Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tuần 1 tröôøng thpt ngoâ gia töï giaùo aùn tin 10 tuần 6 ngày soạn 030908 chương i một số khái niệm cơ bản của tin học §4 bài toán và thuật toán tt a mục tiêu bài học 1 kiến thức giới thiệu cho họ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.19 KB, 2 trang )

Tuần :6

Tiế
t

ngày soạn:03/09/08
CHƯƠNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
§4. BÀI TỐN VÀ THUẬT TỐN (tt)

A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
 Giới thiệu cho học sinh một số ví dụ về thuật tốn
2. Kỹ năng:
 Đưa ra được ý tưởng để giải một bài toán sắp xếp tráo đổi. Vận dụng để viết giải thuật dạng
liệt kê và sơ đồ khối
3. Thái độ:
 Yêu thích nghiên cứu thuật tốn
B. Phương pháp:
 Giải thích – Đàm thoại – Nêu vấn đề
 Giáo viên gợi mở để HS tham gia vào bài
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên
Nắm rõ cách viết thuật toán dạng sơ đồ khối. Dự đoán được các ý tưởng cũng như các thuật toán
mà học sinh đưa ra.
2. Học sinh
Nắm rõ cách xây dựng thuật toán dạng liệt kê và xem trước các ví dụ, cách xây dựng thuật tốn
dạng sơ đồ khối trong SGK.
D. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
- Chào, kiểm tra sỉ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ


Xác định input, output. Viết thuật toán dạng liệt kê đối vớii bài tốn tìm BCNN của 2 số nguyên
dương
3. Bài mới
3.1 Đặt vấn đề:
Các tiết học trước chúng ta đã được giới thiệu cách biễu diễn thuật toán bằng cách liệt kê dãy
các thao tác và dùng sơ đồ khối. Hôm nay chúng ta vận dụng để giải các bài toán cụ thể.
3.2 Triển khai bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
HĐ1: Giới thiệu và hướng dẫn cho học sinh mô tả thuật toán bài toán toán sắp xếp bằng
tráo đổi.
Trong cuộc sống, thường gặp những việc liên Ví dụ 2: Bài tốn sắp xếp:
quan đến sắp xếp. Như: SX điểm TB của HS Cho dãy A gồm N số nguyên a1,a2,…,aN. Cần
theo thứ tự từ cao đến thấp, sắp xếp dãy số theo sắp xếp các số hạng để dãy A trở thành dãy
thứ tự tăng dần…
khơng giảm.
Bài tốn SX dạng đơn giản như sau:
Ví dụ: Dãy A gồm các số nguyên: 6, 1, 5, 3, 7,
HS: Nêu ý tưởng GT.
8, 10, 7, 12, 4.
Liệt kê:
Sau khi SX ta có dãy: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 12.
Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2,…,aN
Thuật toán SX bằng tráo đổi:
Bước 2: M ← N;
Xác định bài toán:
Bước 3: Nếu M<2 thì đưa ra dãy A đã được SX
- Input: Dãy A gồm N số nguyên
rồi kết thúc;
- Output: Dãy A được sắp xếp thành dãy

Bước 4: M ← M-1, i ← 0;
không giảm.
Bước 5: i ← i+1;
Ý tưởng: Với mỗi cặp số hàng đứng liền kề
Bước 6: Nếu i>M thì quay lại Bước 3;
trong dãy, nếu số trước lớn hơn số sau ta đổi
Bước 7: Nếu ai>ai+1 thì tráo đổi ai và ai+1 cho chỗ chúng cho nhau. Lặp lại cho đến khi khơng
nhau.
có sự đổi chỗ nào xảy ra nữa.


Bước 8: Quay lại bước 5.
GV: Qua thuật toán trên em có nhận xét gì?

Thuật tốn:
Sơ đồ khối:

HS:Chạy GT theo sơ đồ khối. Với dãy A cho
trước.

Mơ Phỏng thuật tốn trên:

4. Củng cố bài

Những điểm lưu ý đối với thuật tốn SX tráo đổi.
5. Dặn dị : BTVN: Cho dãy A gồm N số nguyên a 1,a2,…,aN. Cần sắp xếp các số hạng để dãy

A trở thành dãy tăng.
6. Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................



×