Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

phßng gd §t nghüa §µn phßng gd §t nghüa §µn tr­êng thcs nghüa b×nh §ò thi häc sinh giái n¨m häc 2008 2009 m«n vët lý 8 thêi gian lµm bµi 90 phót c©u 1 4 ®ióm m p q a b cho g­¬ng ph¼ng ë vþ trý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.51 KB, 3 trang )

Phòng GD & ĐT Nghĩa Đàn
Trờng THCS Nghĩa Bình

Đề thi học sinh giỏi năm học 2008-2009

Môn:Vật Lí 8
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: ( 4 điểm)
Cho gơng phẳng ở vị trí PQ và đoạn thẳng AB nh hình vẽ.
Kích thớc các ô vuông có độ dài đều nhau 2dm. Một con kiến bò đều
trên đoạn AB với vận tốc 4dm/phút từ A đến B. Nếu đặt mắt tại M thì có
thể thấy ảnh của con kiến trong thời gian bao lâu kể từ khi nó rời điểm A.

M

P
Q

A
B

Câu 2( 6 điểm )
Một khối gỗ hình lập phơng có cạnh là a =8 cm nổi trong nớc.
a/ Xác định khối lợng riêng của gỗ, biết khối gỗ chìm trong nớc 6cm và khối lợng riêng
của nớc là D1 = 1000kg/m3.
b/ Đổ dầu lên mặt nớc sao cho vừa ngập hoàn toàn gỗ. HÃy tính chiều cao của lớp dầu, biết
khối lợng riêng của dầu là D2= 600 kg/m3.
Câu3 (6 điểm)
Một vật bằng chì dạng hình hộp chữ nhật có kích thớc 20cm x 30cm x 40cm, đặt trên mặt
bàn nằm ngang. Trọng lợng riêng của nó là d = 113000N/m 3. Tính áp suất lớn nhất và nhỏ


nhất trên mặt bàn.
Câu 4 (4 điểm)
Một ngời đi xe đạp, nửa quÃng đờng đầu đi với vận tốc12 km/h và nửa quÃng đờng còn lại
đi với vận tốc 20 km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả quÃng đờng

( Thí sinh không nhất thiết phải làm theo thứ tự)

Phòng GD & ĐT Nghĩa Đàn
Trờng THCS Nghĩa Bình

ĐáP áN
Đề thi học sinh giỏi năm học 2008-2009

Môn:Vật Lí 8
Thời gian làm bài: 90 phút
1

- Vẽ đợc vùng nhìn thấy của mắt qua gơng
- Xác định vùng nhìn thấy đối với vật AB chỉ có AC = 2dm

2®iĨm
1®iĨm


M

1điểm

2a


- Tính đợc thời gian t = S/v = 2/4 = 0,5 phút
- Gọi thể tích khối gỗ là Vg, thể tích phần gỗ chìm là Vc.
- Trọng lợng của gỗ là: P = Vg . dg
- Lực đẩy Acsimet tác dụng lên gỗ là: FA= Vc.d1
- Do gỗ nổi trên mặt nớc nên ta có:
FA= P => Vc.d1= Vg.dg
<=> Vc.D1 = Vg.Dg

0,5®iĨm
0,5®iĨm
0,5®iĨm
0,5®iĨm


2b

3

4

=>Dg= (V.D1):Vg thay số ta đợc Dg= 750 kg/m3.
- Gọi h là chiều cao của gỗ nằm trong dầu( cũng là chiều cao của lớp dầu
đổ vào)
- Gỗ chịu tác dụng của lực đẩy ác si mét do dầu và do nớc tác dụng.
- Lực đẩy ác si mét của nớc tác dụng lên gỗ:F1= 10.D1.a2(a h)
- Lực đẩy ác si mét của dầu tác dụng lên gỗ : F2= 10.D2.a2.h
- Khi gỗ nằm yên thì ta có : P = F1+ F2

a3.10.Dg= 10.D1.a2.( a- h) + 10.D2.a2.h
=> h = a.(D1 Dg):(D1- D2) thay số ta đợc

h = 5 cm.
- ThĨ tÝch cđa vËt lµ: V = 20.30.40 = 24000cm3= 0,024m3.
- Trọng lợng của khối chì là: P = d.V = 113000.0,024 = 2712(N)
- DiƯn tÝch tiÕp xóc nhá nhÊt: S1= 20.30 = 600cm2= 0,06 m2
- ¸p suÊt lín nhÊt: p1= 2712: 0,06 = 45200N/m2
- DiƯn tÝch tiÕp xóc lín nhÊt : S2= 30.40 = 1200 cm2= 0,12m2
- ¸p suÊt nhá nhÊt lµ : p2 = 2712 :0,12 = 22600 N/m2.
- Thời gian đi nửa quÃng đờng đầu là :
t1= S1/V1 = S/2V1
- Thời gian đi nửa quÃng ®êng sau lµ :
t2= S2/V2 = S/2V2
- VËn tèc trung bình trên cả quÃng đờng là:
Vtb= S/t
( vớit = t1 + t2).
=> Vtb = 2V1V2/(V1+ V2)
thay số ta đợc Vtb = 15(km/h)

( Làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Điểm làm tròn đến 0,5)

0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
1điểm
1điểm
1điểm

1điểm
1điểm
1điểm
1điểm
1điểm
1điểm
1điểm



×