Chơng I :
Điện học
Tiết Số: 01
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 1: sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế
giữa hai đầu dây dẫn
I; Mục tiêu:
a,Kiến thức: - Nêu đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Vẽ và sử dụng đợc đồ thị biểu diễn mèi quan hÖ I, U tõ sè liÖu thÝ nghiÖm.
- Nêu dợc kết luận về sự phụ thuộc của I vào U.
b,Kĩ năng: - mắc mạch điện theo sơ đồ. - 1 - Sử dụng các dụng cụ đo.
- Sử dơng mét sè tht ng÷ khi nãi vỊ I, U.
c, Thái độ:Yêu thích môn học.
II; Chuẩn bị:
1, giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 bảng 2
2, Mỗi nhóm: 1 điện trở mẫu; 1 am pe kế, 1 vôn kế. ; 1 công tắc. 1 nguồn điện , dây nối.
III; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ổn định tỉ chøc líp ph©n nhãm häc I. ThÝ nghiƯm:
1. VÏ sơ đồ mạch điện.
tập
vẽ sơ đồ mạch điện vào vở,
Hoạt động 2: KT bài cũ, tổ chức tình huống học
giải thích cách mắc vôn kế am
tập
pe kế
Yêu cầu vẽ sơ đồ mạch điện
đề xuất phơng án thí nghiệm
tìm phơng án thí nghiệm
2. Tiến hành TN.
Hoạt động nhóm
Báo cáo kết quả, ghi nhận xét.
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
Hoạt động 3:Tìm hiểu sự phụ thuộc I vào U
của cờng độ dòng điện và hđt.
Hớng dẫn HS mắc mạch điện
1. Dạng đồ thị.
Kiểm tra các nhóm làm TN, hớng dẫn ghi
Đồ thị là đờng thẳng đi qua
kết quả
gốc toạ độ.
Gọi
trả
lời
C
1
U=1,5V-> I = 0,3V
Hoạt động4: Vẽ đồ thị rút ra kết luận
U = 3V -> I = 0,6V
Yêu cầu đọc thông báo, trả lời câu hỏi:
2. Kết luận: Ghi kết luận vào vở
Nêu đặc điểm đồ thị
*Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
Cho biết: U=1,5V-> I = ?
tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cU = 3V -> I = ?
ờng độ dòng điện cũng tăng (hoặc
- Hớng dẫn lại cách vẽ đồ thị, trả lời C2
giảm) bấy nhiêu lần .
- Nêu kết luận
Hoạt động5: Vận dụng củng cố hớng dẫn về nhà III. Vận dụng:
- Cá nhân hoàn thành C3, C4
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên.
Tiết Số: 02
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 2: điện trở của dây dẫn - định luật ôm
I; Mục tiêu:
a,Kiến thức: - Nhận biết đợc đơn vị điện trở, vận dụng giải bài tập
- Phát biểu và viết đợc hệ thức định luật Ôm.
- Vận dụng định luật Ôm giải bài tập.
b,Kĩ năng: - Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về I, U.
- Vẽ sơ đồ mạch điện
c, Thái độ: - Cẩn thận, kiên trì trong học tập.
II; Chuẩn bị:
giáo viên:- Kẻ sẵn bảng phụ ghi giá trị thơng số U theo sách giáo viên.
I
III; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:: KT bài cũ, tổ chức tình huống học
- Chuẩn bị câu trả lời
tập
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm điện trở
I. Điện trở của dây dẫn.
Yêu
cầu
HS
dựa
vào
bảng
2
xác
định
thơng
1. Xác định thơng số U
U
I
số
-> nhận xét trả lời C2
I
Tính thơng số U với số
Cho HS đọc thông báo ở mục 2 và trả lời
I
câu hỏi
liệu bảng 2 -> nhận xét.
2. Điện trở.
Gọi 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện, HS
Đọc thông báo và nêu đợc
khác nhận xét (GV có thể sửa chữa nếu cần
công thức điện trở:R = U
thiết)
I
Hớng dẫn HS cách đổi đơn vị điện trở
Chuẩn bị lên bảng vẽ sơ đồ
So sánh điện trở của dây ở bảng 1 và bảng2
mạch điện, vẽ vào vở, nhận
-> nêu ý nghĩa của điện trở.
xét hình vẽ trên bảng
Hoạt động 3: Phát biểu và viết biểu thức định luật
ôm
II. Định luật Ôm.
- Hớng dẫn HS suy ra công thức và thông báo đây
là hệ thức định luật ôm.
Ghi hệ thức định luật ôm vào
- Giải thích các kí hiệu trong hệ thức và ghi rõ
vở
đơn vị các đại lợng trong công thức.
Phát biểu định luật.
Hoạt động 4: Vận dụng củng cố hớng dẫn về nhà
Giải thích các kí hiệu trong
- Yêu cầu HS đọc C3 tóm tắt nêu cách giải?
công thức,
III. Vận dụng.
Viết tóm tắt bài ra
Tìm cách giải
Tiết Số: 03
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 3: thực hành xác định điện trở của một dây dẫn bằng
am pe kế và vôn kế
I; Mục tiêu:
a,Kiến thức: - Nêu đợc cách xác định điện trở từ công thức.
- Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành TN.
b,Kĩ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ. Sử dụng các dụng cụ đo; Kĩ năng làm TH.
c, Thái độ:. Cẩn thận, kiên trì,trung thực, chú ý an toàn.; Hợp tác nhóm; Yêu thích
môn học.
II; Chuẩn bị:
1, giáo viên: - 1 đồng hồ đa năng.
2, Mỗi nhóm: - 1 dây điện trở ; nguồn, Am pe kế, Vôn kế, dây nối.
III; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:KT bài cũ, tổ chức tình huống học
- Chuẩn bị trả lời câu hỏi
tập
Hoạt động 2:Thực hành theo nhóm
I.
Chuẩn bị TN.
II.
Nội dung thực hành.
Chia nhóm phân công nhiệm vụ.
Nhóm
trởng nhận dụng cụ
Nêu
yêu
cầu
chung
của
tiết
TH
Tổ
chức
cho nhóm TH
Giao
dụng
cụ
cho
các
nhóm
Đọc kết quả cho cả nhóm
Theo dõi giúp đỡ HS mắc mạch điện
-
Hoạt động 3:Tổng kết đánh giá kết quả TH
Thu báo c¸o th
NhËn xÐt , rót kinh nghiƯm vỊ:
* Thao t¸c TH
*Thái độ học tập
*í thức kỹ luật
Bài 4:
Cá nhân hoàn thành báo cáo
III. Tổng kết đánh giá buổi TH.
-
Thu dọn thiết bị TN
Trả TB
Tiết số:
04
Ngày soạn:
Ngày dạy :
đoạn mạch mắc nối tiếp
I; Mục tiêu:
a,Kiến thức:
- Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm hai điện trở
- Mô tả đợc cách bố trí TN kiểm tra
- Vận dụng kiến thức giải thích và làm bài tập
b,Kĩ năng:
- Thực hành sử dụng dụng cụ đo điện
- Bố trí lắp ráp TN
- Suy luận, lập luận lô gíc
c, Thái độ:
- Yêu thích môn học
II; Chuẩn bị:
1, giáo viên: Mắc mạch theo sơ đồ hình 4.2
2, Mỗi nhóm: Điện trở mẫu; 1Am pe kế, Vôn kế ; 1Nguồn, dây dẫn
III; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:KT bài cũ, tổ chức tình huống học
tập
I. Cờng độ dòng điện và hiệu điện
thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp.
Nêu câu hỏi gọi HS lên bảng
1.Nhớ lại kiến thức lớp 7.
ĐVĐ
bài
mới
Đọc phần 1
Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức liên quan đến bài
vẽ hình vào vở
mới
2.Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK
nối tiếp
Thông báo hệ thức 1 vẫn đúng đối với
làm C2:
đoạn mạch mắc nối tiếp 2 điện trở.
Yêu
cầu
cá
nhân
hoàn
thành
C
.
2
áp dơng I = U -> U=I.R ->
Gäi 1 HS lªn bảng làm C2
R
Hoạt động 3:Xây dựng công thức tính điện trở tU 1 I 1 R1
=
ơng đơng
U 2 I 2 R2
Thông báo khái niệm điện trở tơng đơng
U
R1
Hớng dẫn HS hoàn thành C3
Mà I1= I2 -> 1 =
U2
R2
II. Điện trở tơng đơng của đ/m mắc
Kiểm tra bằng thí nghiệm
nt.
Tổ chức cho HS làm TN.
1. Điện trở tơng đơng.
Yêu cầu nêu kết luận
2. Công thức tính điện trở tđ của đ/m
Hoạt ®éng5: VËn dơng cđng cè híng dÉn vỊ nhµ gåm hai điện trở mắc nt.
Yêu cầu cá nhân làm C4C5
làm câu C3:
Kiểm tra kết quả đánh giá nhận thức mức
Vì R1 nt R2 nên:UAB = U1+U2
độ tiếp thu của HS
-> IR= I1.R1 + I2.R2 (I= I1=I2)
Híng dÉn HS häc bµi ở nhà
->R=R1+R2
3. Thí nghiệm kiểm tra.
4. Kết luận:
Rtđ= R1+ R2
Bài 5 :
III. Vận dụng.
C4:
C5:
Tiết số:
05
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Đoạn mạch song song
I; Mục tiêu:
a,Kiến thức:
- suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện trở tơng đơng của 2 điện trở mắc song
song.
- Mô tả đợc cách bố trí thí nghiệm kiểm tra.
- Vận dụng đợc những kiến
b,Kĩ năng:
- kĩ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện
- kĩ năng bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm
- Vận dụng kiến thức đà học để giải thích một số hiện tợng đơn giản có liên quan trong
thực tế
c, Thái độ: - Yêu thích môn học
II; Chuẩn bị:
1, giáo viên: - Mắc mạch điện theo sơ đồ 5.1(SGK)
2, Mỗi nhóm: - 3 điện trở mẫu, 1 am pe kế, 1Vôn kế;1 nguồn, dây dẫn, công tắc
III; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:KT bài cũ, tổ chức tình huống học
tập
Hoạt động 2: Nhận biết đoạn mạch gồm hai
I.Cờng độ dòng điện trong đ/m
mắc //.
điện trở mắc song song.
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7.
Yêu cầu HS quan sát sơ đồ mạch điện
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc //.
hình 5.1
Quan sát mạch điện nêu đợc
Cho
biết
cách
mắc,
vai
trò
các
bộ
phận
R1//R2
trong mạch điện?
Tìm hiểu vai trò ampe kế và vôn
Thông báo các hệ thức giữa U và I
kế
Hớng dẫn HS trả lêi C2
-
U1
I 1 R1 U 1 . R 1
=
=
V× U1 = U2 nªn ta cã:
I 2 U2 U2 . R2
R2
I 1 R1.
=
I 2 R2.
Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở
tơng đơng
Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu hỏi
Gợi ý cách chứng minh:
Viết hệ thức I, I1, I2
Vận dụng công thức định luật ôm thay I
theo U, R
Yêu cầu HS nêu dụng cụ TN và các bớc
tiến hành TN kiểm tra.
Yêu cầu cá nhân HS rút ra kết luận và ghi vào
vở.
-
-
Thảo luận C2
Đại diện trình bày: áp dụng
định luật ôm cho mỗi đoạn
mạch ta có:
II. Điện trở tơng đơng của đ/m //.
1Công thức tính điện trở tơng đơng
của đ/m gồm hai điện trở mắc //.
Vì R1//R2->I=I1 + I2
-> U = U 1 + U 2
R R1 R2
Mµ U=U1 = U2
-> 1 = 1 + 1
R R1 R2
2. Thí nghiệm kiểm tra.
- Nêu đợc phơng án tiến hành TNKT
3. Kết luận:
1 1
1
=
+
R R1 R2
Hoạt động4: Vận dụng củng cè híng dÉn vỊ nhµ III .VËn dơng:
Yêu cầu phát biểu mối quan hệ giữa U, I, C4: C5.
R trong đoạn mạch song song.
Thảo luận trả lời C4 ; C5
Tiết số:
06
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 6 :
bài tập vận dụng định luật ôm
I; Mục tiêu:
a,Kiến thức:
- Vận dụng kiến thức đà học để giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất
là 3 điện trở.
b,Kĩ năng: - Giải bài tập vật lí theo đúng các bớc giải.
- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin.
- Sử dụng đúng các thuật ngữ.
c, Thái độ: - Cẩn thận trung thực.
II; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:KT bài cũ, tổ chức tình huống học
tập
Phát biểu định luật ôm, viết biểu thức?
Chuẩn bị câu trả lời
Viết công thức biểu diễn mối quan hệ
Nhận xét phần trả lời của bạn.
giữa U, I, R trong đoạn mạch nối tiếp,
song song.
Bài 1:
Hoạt động 2: Giải bài tập 1
R1= 5
Gọi 1HS đọc bài 1
Rtd = ?
HS khác tóm tắt bài ra(GV sửa cho hoàn U= 6V
I= 0.5A
R2 = ?
chỉnh)
Giải
Hớng dẫn cả lớp giải bài tập bằng các câu
PT mạch điện:R1nt R2
hỏi:
U
6V
R1, R2 mắc ntn?
I
0
Dùng
công
thức
nào
để
tính
điện
trở
tơng
a, Rtd=
= .5 A = 12()
đơng
Hoạt động 3:Giải bài tập 2
b, Rtd= R1 + R2
Gọi HS đọc đề bài
Gợi ý để HS tự làm bµi 2
->R2 = Rtd – R1 = 12Ω – 5Ω = 7
Kiểm tra kết quả một số bài
Bài 2:
Cho 1 HS lên chữa (nếu cần)
Chuẩn bị câu 2 vào vở nháp
Gọi HS khác nhận xét
Nhận xét bài của bạn
Hoạt động4: Giải bài tập 3
Hớng dẫn HS làm câu 2
Chữa bài theo biểu điểm, cho HS tự chấm Bài 3:
bài của mình.
Cá nhân làm bài 3 theo hớng
Hoạt động5: Củng cố hớng dẫn về nhà
dẫn của GV
Theo dõi biểu điểm để chấm bài
của mình.
Tiết số:
07
Ngày soạn: 17/09/2008
Ngày dạy : 18/09/2008
Bài 7 : sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
I; Mục tiêu:
a,Kiến thức:
- Biết đợc điện trở phụ thuộc vào l, S và vật liệu làm dây.
- Suy luận và tiến hành TN kiểm tra
- Nêu đợc điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài
b,Kĩ năng: - Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo ®iƯn trë cđa d©y dÉn.
-
c, Thái độ: - Trung thực, có tinh thần hợp tác nhóm.
II; Chuẩn bị:
1, giáo viên: Kẻ sẵn bảng 1
2, Mỗi nhóm: 1 am pe kế;1 vôn kế;1 nguồn điện; 1 công tắc, dây dẫn.
III; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:KT bài cũ, tổ chức tình huống học
tập
I. Xác định sự phụ thuộc của điện
trở dây dẫn vào một trong những yếu
Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trở phụ thuộc vào
tố khác nhau.
những yếu tố nào?
Quan sát nêu đợc các dây dẫn
Yêu cầu HS quan sát hình 7.1
này khác nhau:
Yếu tố nào gây ảnh hởng đến điện trở của
Chiều dài dây
dây dẫn?
Cho
HS
thảo
luận
,
đề
ra
phơng
án
kiểm
Tiết diện dây
tra.
Chất liệu dây
Thảo luận nhóm
Trình bày phơng án của nhóm
Hoạt động 3:Xác định sự phụ thuộc cđa ®iƯn trë II. Sù phơ thc cđa ®iƯn trë vào
vào chiều dài dây dẫn
chiều dài dây dẫn :
Cá nhân nêu phơng án làm TN
Dự
kiến
cách
làm
TN
Nêu dự đoán
Yêu cầu nêu đợc dự đoán về sự phụ thuộc
Tiến hành TN
của R vào l
Thảo luận
Yêu cầu nêu kết luận
So sánh kết quả dự đoán và TN
Đa ra công thức:R1/R2=l1/l2( khi 2 dây
III. Vận dụng:
cùng vật liệu, cùng tiết diện)
Hoạt động4: Vận dụng củng cố hớng dẫn về nhà C2; C3; C4.
Tiết số:
08
Ngày soạn: 22/09/2008
Ngày dạy : 23/09/2008
Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
I; Mục tiêu:
a,Kiến thức:
- Suy luận đợc rằng các dây dẫn cùng chiều dài, cùng vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ
nghịch với tiết diện của dây.
b,Kĩ năng: - Mắc mạch điện , sử dụng dụng cụ đo.
c, Thái độ: - Trung thực, có tinh thần hợp tác.
II; Chuẩn bị:
1, giáo viên:
- Bảng 1 kẻ sẵn
2, Mỗi nhóm: 1bộ TN gồm: Vôn kế, Ampe kế; Nguồn điện, công tắc, dây nối.
III; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:KT bài cũ, tổ chức tình huống học
Chuẩn bị câu trả lời
tập
Nghe bạn trả lời, nhận xét.
Hoạt động 2: Nêu dự đoán về sự phụ thuộc của I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở
điện trở vào tiết diện dây dẫn
vào tiết diện của dây dẫn .
Trả lời C1:
Yêu
cầu
HS
trả
lời
C
1
R2=R/2
Gọi
1
em
trả
lời,
HS
khác
nhận
xét
R3=R/3
Dự đoán sự phụ thuộc của R vào S qua
Nêu dự đoán về sự phụ thuộc
câu C2
của R vào S
Hoạt động 3:Thí nghiệm kiểm tra.
II. Thí nghiệm kiểm tra.
Gọi HS lên vẽ sơ đồ mạch điện kiểm tra
Vẽ sơ đồ mạch điện
Hớng dẫn các nhóm làm TN
Nêu các bớc tiến hành TN:
1. Mắc mạch điện
2. Lần lợt thay các dây điện trở cùng
Theo dõi các nhóm tiến hành TN để bổ sung
uốn nắn kịp thời .
Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả ghi vào
bảng 1.
Thảo luận và rút ra kÕt ln.
vËt liƯu, cïng chiỊu dµi tiÕt diƯn S1 S2
3. Đo các giá trị U, I -> tính R
4. So sánh với dự đoán để rút ra nhận
xét kết quả TN.
Nhận dụng cụ TN , tiến hành
theo các bớc đà thống nhất
->hoàn thành bảng1
Hoạt động4: Vận dụng củng cố hớng dẫn về nhà
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Yêu cầu cá nhân hoàn thành C3
III. Vận dụng:
Kiểm tra kết quả một vài em
- Làm việc theo hớng dẫn của thầy
Gọi
lên
bảng
chữa,
các
em
khác
nhận
xét.
giáo
- Trả lời các câu hỏi C3; C4; C5; C6.
Tiết số:
09
Ngày soạn: 24/09/2008
Ngày dạy : 25/09/2008.
Bài 9: sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
I; Mục tiêu:
a,Kiến thøc:
* Bè trÝ tiÕn hµnh TN kiĨm tra chøng tá rằng các vật liệu khác nhau có điện trở khác
nhau
* So sánh đợc mức độ dẫn điện của các chất dựa vào bảng điện trở suất
* Vận dụng công thức tính 1 đại lợng khi biết các đại lợng còn lại.
b,Kĩ năng:* Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo
*Sử dụng bảng điện trở suất một số chất
c, Thái độ:* Trung thực, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.
II; Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: - Ba cuộn dây có kÝch thíc nh nhau:1 cn d©y in nox;1 cn d©y nikêlin
*1 cuộn dây nikrôm ; Ampe kế, Vôn kế, nguồn dây dẫn
III; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:KT bài cũ, tổ chức tình huống học
Chuẩn
bị trả lời câu hỏi
tập
Nghe
bạn
trả lời, nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu xem điện trở có phụ
I.Sự phụ thuộc của điện trở vào vật
thuộc vào vật liệu làm dây dẫn không?
liệu làm dây dẫn .
1. Thí nghiệm.
Gọi HS nêu cách tiến hành TN
Nêu dụng cụ TN các bớc tiến
Yêu
cầu
làm
TN
theo
nhóm
hành
Gọi
đại
diện
nhóm
nêu
nhận
xét
Làm TN theo nhóm
2. Kết luận : SGK
Hoạt động 3:Tìm hiểu về điện trở suất
II. Điện trở suất Công thức tính điện
Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu
trở.
hỏi:
1. Điện trở suất.
* Điện trở suất là gì?
- đọc thông báo SGK, trả lời câu hỏi
* Kí hiệu đơn vị?
- Giải thích ý nghĩa của điện trở suất
- Giới thiệu bảng điện trở suất một số chất,
yêu cầu HS cho biết:
- nh=2,7*10-8m có nghĩa là một dây
* Điện trở suất của nhôm bằng bao nhiêu?
hình trụ làm bằng nhôm dài 1 m, tiết
* Con số đó cho biết gì?
diện 1m2 thì điện trở của nó là:
2,7*10-8
Hoạt động4:Xây dựng công thức tính điện trở
2. Công thức điện trở.
Hớng dẫn HS trả lời C3, từng bớc hoàn
thành bảng 2 rồi rút ra công thức tính R
Hoàn thành C2 rút ra công thức:
Giải thích các kí hiệu trong công thức,
l
đơn vị các đại lợng trong công thức.
R1 = ; R2 = l ; R3 = s
Hoạt động5: VËn dơng cđng cè híng dÉn vỊ nhµ
l
R=ρ s
III. Vận dụng:
C4; C5; C6;
Bài 10:
Tiết số:
10
Ngày soạn: 29/09/2008
Ngày dạy : 30/09/2008
biÕn trë - ®iƯn trë dïng trong kü thËt
I; Mục tiêu:
a,Kiến thức:
* Nêu đợc biến trở là gì nguyên tắc hoạt động của biến trở
* Nhận ra đợc điện trở dùng trong kĩ thuật
b,Kĩ năng: * Mắc và vẽ đợc sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở
c, Thái độ: * Ham hiểu biết, sử dụng an toàn điện.
II; Chuẩn bị:
1, giáo viên: 1 biến trở tay quay;
2, Mỗi nhóm: 1biến trở con chạy 20 chịu đợc dòng ®iÖn 2A; 1biÕn trë than ; 1nguån
®iÖn 3v; 1 bãng đèn 2.5v ; 1 công tắc ; dây dẫn ; 3điện trở kỹ thuật có ghi giá trị ; 3 điện
trở kỹ thuật có các vòng màu;
III; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:KT bài cũ, tổ chức tình huống học
Chuẩn
bị trả lời câu hỏi
tập.
Nghe bạn trả lời, nhận xét.
Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của I. Biến trở:
biến trở.
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của
Cho HS quan sát ảnh các loại biến trở, trả biến trở.
lời C1.
Yêu cầu HS nhận dạng biến trở.
Quan sát nêu đợc :
Hớng dẫn trả lời C2
Các loại biến trở: Con chạy, tay
Giới thiệu kí hiệu biến trở trên sơ đồ
quay, biến trở than.
mạch điện, cách mắc biến trở vào mạch
Nhận dạng các loại biến trở
Gọi HS trả lời C4.
thảo luận nhóm, trả lời C2
Hoạt động 3:Sử dụng biến trở điều chỉnh cờng
Cá nhân hoàn thành C4
độ dòng điện
2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cđdđ
Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện h 10.3
.
Hớng dẫn thảo luận
Cho các nhóm lắp mạch điện theo sơ đồ ,
Vẽ sơ đồ mạch điện
làm TN trả lời C6
Làm TN theo nhóm
Qua
TN
yêu
cầu
HS
trả
lời
biến
trở
là
gì?
Trả lời câu hỏi của thầy giáo
biến trở thờng dùng để làm gì?
3. Kết luận : (SGK)
Hoạt động4: Nhận dạng hai loại điện trở dùng
trong kĩ thuật
Hớng dẫn câu C7
Cho quan sát, yêu cầu nhận dạng hai loại
điện trở thờng dùng trong kĩ thuật
II. Các điện trở dùng trong kỹ thuật .
- Cá nhân trả lời C7
Quan sát hai loại điện trở nhận
dạng đợc qua dấu hiệu:
Trị số ghi ngay trên điện trở
Trị số thể hiện bằng các vòng
màu
Hoạt động5: Vận dụng củng cố hớng dẫn về nhà III. Vận dụng:
Yêu cầu cá nhân làm C9
C9; C10.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài 10.2 (SBT)
làm bài tập 10.2
Theo dõi bài làm của bạn, chữa
bài vào vở.
Bài 11:
Tiết số:
11
Ngày soạn: 06/10/2008
Ngày dạy : 07/10/2008.
bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính
điện trở của dây dẫn
I; Mục tiêu:
a,Kiến thức:
* Vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở để tính các đại lợng liên quan đối
với đoạn mạch không quá 3 điện trở mắc nối tiếp, song song và hỗn hợp.
b,Kĩ năng: * Phân tích, tổng hợp kiến thức.
* Giải bài tập theo đúng bớc.
c, Thái độ: * Trung thực kiên trì
II; Chuẩn bị:
III; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:KT bài cũ, tổ chức tình huống học
Chuẩn
bị ; trả lời câu hỏi
tập
Nghe bạn trả lời, nhận xét.
Hoạt động 2:
Giải bài tập 1
Bài 1:
Yêu cầu 1HS đọc đề
Tóm tắt: l = 30m
HS
khác
lên
viết
tóm
tắt
bài
ra
S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2
I
Hớng
dẫn
HS
đổi
đơn
vị
ngay
trong
phần
=?
tóm tắt
= 1,1.10-6m
Gợi ý thảo luận
Gọi 1em lên bảng trình bày bài làm
U = 220 V
Bài giải
l
Hoạt động 3:
Giải bài tập 2
Yêu
cầu
HS
đọc
đề tự ghi tóm tắt vào vở
Hớng
dẫn
HS
phân
tích đề bài, thảo luận
Gợi ý:
Phân tích mạch điện
Để đèn sáng BT Iđ = ?
Để tính R2 cần biết gì?
Cho HS tự giải vào vở
Gọi 1 em lên bảng giải
Cho HS khác nhận xét
-
Hoạt động4: Giải bài tập 3
Hớng dẫn HS bài tập 3 nếu còn thời gian
thì giải câu a
R1.R2
600 . 900
a. R1,2= R 1+ R 2 =600+900 =¿ 360
áp dụng công thức: R= s
Thay số: R = 110
áp dụng đ/l ôm: I = U
R
220
110
Thay số: I =
=2A
Bài 2:
Đọc đề và viết tóm tắt bài ra
Thảo luận câu a
Hoàn thành bài giải câu a
R1 = 7,5
I1m = 0,6 A
U = 12 V
a, Đèn sáng BT R2 = ?
Đèn sáng BT nên I1 =I1m = 0,6 A
Mắc nèi tiÕp nªn: I1 = I2 = I = 0,6 A
Điện trở tơng đơng R = U = 12
I
=20()
Mà R = R1+R2 ->R2= R – R1
l
Rd = ρ s = 17 Ω → RMN = R1,2+ Rd= 377 Ω
-> R2 = 20 7,5 = 12,5
- Cá nhân hoàn thành câu b
b.ta có U1 = U2 = 210 V
Bài3:
Hoạt ®éng5: Híng dÉn vỊ nhµ
R1= 600 Ω ;R2 = 900
Bi tập thêm: Một mạch điện gồm một nguồn
UMN = 220V ; l = 200m
®iƯn , mét biÕn trë , một vật dẫn R và một
2
ampekế mắc nối tiếp . Cho biÕt h®t U cđa ngn S = 0,2 mm ;
0,6
điện không đổi , ampekế có điện trở không đáng a. TÝnh RMN = ?
b.TÝnh U1; U2 = ?
kĨ vµ biến trở có ghi 50 - 1A.
a.Vẽ sơ đồ mạch điện và nêu ý nghĩa những con
số ghi trên biến trở .
b. Tìm chiều dài của dây làm biến trë , cho biÕt
®iƯn trë st cđa vËt liƯu ρ = 0,4.10-6 m và
đờng kính tiết diện dây là 0,4 mm.
c. Di chun con ch¹y cđa biÕn trë ngêi ta thấy
ampekế chỉ giá trị dòng điện trong khoảng từ
0,25A đến 0,75A . Tính Uvà R.
Tiết số:
12
Ngày soạn: 06/10/2008
Ngày dạy : 07/10/2008
Bài 12: công suất điện
I; Mục tiêu:
a,Kiến thức:
* Nêu đợc ý nghĩa số oát ghi trên dụng cụ điện.
* Vận dụng công thức P = U.I để tính đợc một đại lợng khi biết các đại lợng còn lại.
b,Kĩ năng: * Thu thập thông tin.
c, Thái độ: * Trung thực, cẩn thận, yêu thích môn học.
II; Chuẩn bị:
1, giáo viên: * Mét bãng ®Ìn 220V – 100W, mét bãng ®Ìn 220V 25W
* Bảng phụ.
2, Mỗi nhóm: * Một bóng ®Ìn 6V – 3W; * Mét bãng ®Ìn 6V – 6W
* Nguồn điện, công tắc, biến trở, 1 ampe kế, 1 vôn kế.
III; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:KT bài cũ, tổ chức tình huống học
Chuẩn bị trả lời câu hỏi
tập
Nghe bạn trả lời, nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu công suất định mức của I. Công suất định mức của các dụng
các dụng cụ điện
cụ điện .
Cho HS quan sát các dụng cụ điện, đọc số 1. Số vôn và số oát trên các d/c điện.
Quan sát đọc số vôn số oát ghi
ghi trên dụng cụ
trên dụng cụ điện
Thí nghiệm mắc mạch điện nh hình 12.1 ,
Quan sát thí nghiệm nhận xét
cho HS quan sát và nhận xét
Trả lời C1
Số oát ghi trên dụng cụ điện có ý nghĩa
Vận dụng KT lớp 8 để trả lời C2
gì? lấy ví dụ cụ thể yêu cầu HS giải thích
2. ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi d/c
- Hớng dẫn HS trả lời C3
Hoạt động 3: Tìm công thức tính công suất điện điện.
Đọc thông báo, ghi ý nghĩa vào
Nêu mục tiêu TN
vở
Thống
nhất
các
bớc
tiến
hành
HS
trả
lời C3:
các nhóm ghi kết quả vào bảng 2
II. Công thức tính công suất điện.
1. Thí nghiệm:
Tiến hành TN theo nhóm
Báo cáo kết quả
2. Công thức tính công suất điện.
- ghi công thức vào vở, giải thích
- Yêu cầu HS trả lời C4
các kí hiệu trong công thức, đơn vị các
- --> Công thức tính công suất
Hoạt động4: Vận dụng củng cố hớng dẫn về nhà đại lợng
C4:
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
Tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi . C6; C7; C8 III. Vận dụng:
C6; C7; C8
TiÕt sè:
13
Bài 13
Ngày soạn: 14/10/2008
Ngày dạy : 14/10/2008
điên năng công của dòng điện
I; Mục tiêu:
a,Kiến thức:
* Nêu đợc ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lợng
* Nêu đợc dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơ
điện là 1KW h.
* Chỉ ra đợc sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lợng khác.
* Vận dụng công thức để tính 1đại lợng khi biết các đại lợng còn lại.
b,Kĩ năng: * Phân tích, tổng hợp kiến thức
c, Thái độ: * Ham học hỏi yêu thích môn học.
II; Chuẩn bị:
1, giáo viên:
* Một công tơ điện, một bảng phụ.
III; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:KT bài cũ, tổ chức tình huống học
Chuẩn bị trả lời câu hỏi
tập
Nghe bạn trả lời, nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về năng lợng của dòng
I. Điện năng.
điện
1. Dòng điện có mang năng lợng.
Hớng dẫn HS trả lời C1
Thảo luận nhóm câu C1
Yêu cầu lấy ví dụ khác trong thực tế
Ghi vở : năng lợng của dòng
Giới thiệu thêm về điện năng
điện gọi là điện năng
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự chuyển hoá điện năng
thành các dạng khác
Yêu cầu các nhóm thảo luận C2
Lấy kết quả các nhóm
Hớng dẫn thảo luận C2, C3
Yêu cầu HS nêu kết luận.
Hoạt động4:Tìm hiểu công của dòng điện, công
thức tính và dụng cụ đo công của dòng điện.
Thông báo về công
Gọi HS trả lời C4
1 HS trả lời C5
Giới thiệu đơn vị kwh, hớng dẫn cách đổi
kwh ra J
2. Sự chuyển hóa điện năng thành các
dạng năng lợng khác.
Thảo luận
Đại diện trình bày kết quả
3. Kết luận:
Ghi vở
II. Công của dòng điện.
1. Công của dòng điện.
Ghi nhận thông tin về KN công
của dòng điện
2. Công thức tính công của dòng điện.
Cá nhân trả lời C4 C5
Ghi công thức tính công vào
vở, Giải thích các kí hiệu và
đơn vị các đại lợng trong công
Hớng dẫn tìm hiểu dụng cụ đo và giá trị
thức.
một số đếm.
Hoạt động5: Vận dụng củng cố hớng dẫn về nhà 3.Đo công của dòng điện.
Đọc thông tin sgk và trả lời câu C6.
Yêu cầu HS hoàn thành C7, C8 vào vở
III. Vận dụng :
Gọi 2 HS lên bảng chữa bài C7, C8
HS lần lợt trả lời các câu hỏi C7; C8
và ghi vào vở.
Tiết số:
14
Ngày soạn: 15/10/2008
Ngày dạy : 16/10/2008
Bài 14 :bài tập về công suất và điện năng sử dụng
I; Mục tiêu:
a,Kiến thức:
* Giải đợc các bài tập tính công suất và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ mắc nối
tiếp, song song.
b,Kĩ năng: * Phân tích tổng hợp kiến thức.
-
*Giải bài tập định lợng.
c, Thái độ: * Cẩn thận trung thực.
II; Chuẩn bị:
III; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:KT bài cũ, tổ chức tình huống học
Chuẩn bị câu trả lời
tập
Nghe bạn trả lời, nhận xét.
Hoạt động 2: Giải bài tËp 1
Gäi 2 HS 1em ®äc ®Ị, 1 em viÕt tóm tắt
Bài 1: Tóm tắt:
bài ra
U = 220 V
Yêu cầu các cá nhân giải phần còn lại.
I = 341mA = 0,341 A
Kiểm tra và hoàn thiện bài giải cho HS
t = 30.4h
a, R = ? P = ?
b, A = ?(J) = ?(số)
Giải
a, Điện trở đèn là:
R = U = 220 V
645(Ω)
I
0 ,341 A
¸p dơng P = UI ta cã:
P = 220V.0,341A
75 (w)
b, A = P.t
Hoạt động 3:Giải bài 2
= 75w. 30.4.3600s = 32 408
Hớng dẫn thảo luận bài 2, cá nhân tự làm 640J
vào vở
= 0,075.30.4 = 9kwh = 9số
Kiểm tra kết quả chữa bài cho HS
Bài 2:
Hoạt động4: Giải bài3
Thảo luận
Hớng dẫn giải bài 3 nh bài1
làm vào vở
Giải thích ý nghĩa con số ghi trên đèn và
chữa bài
bàn là
Bài 3:
Đèn và bàn là mắc nh thế nào để cả hai
a. 44 ()
cùng làm việc bình thờng
b. 3 960 000 J = 1,1 KW.h
Hoạt động5: Vận dụng củng cố hớng dẫn về nhà
Tiết số:
15
Ngày soạn: 20/10/2008
Ngày dạy : 21/10/2008.
Bài 15: thực hành xác định công suất của các dụng cụ điện
I; Mục tiêu:
a,Kiến thức:
*Xác định đợc công công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe kế.
b,Kĩ năng: * Mắc mạch điện sử dụng dụng cụ đo.
*Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo.
c, Thái độ: *Cẩn thận, hợp tác trong nhóm,
II; Chuẩn bị:
1, Cá nhân:
Một báo cáo thực hành.
2, Mỗi nhóm: * 1 nguồn điện 6V; 1 công tắc, dây nối.; 1 Ampe kế, 1vôn kế; 1 bóng đèn
pin, 1 quạt điện nhỏ; 1 biến trở.
III; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:KT bài cũ, tổ chức tình huống học
Chuẩn bị câu trả lời
tập
Nghe bạn trả lời, nhận xét.
Hoạt động 2: Thực hành xác định công suất của
I.
Chuẩn bị:
II.
Nội dung thực hành.
bóng đèn.
Thảo
luận về các bớc tiến hành
Yêu cầu HS nêu các bớc tiến hành thí
thí nghiệm
nghiệm .
Phát dụng cụ thiết bị TN híng dÉn c¸c
-
nhãm lµm theo néi dung SGK
NhËn dơng cơ tỉ chøc tiến hành
Hoạt động 3: Xác định công suất quạt điện
TN
Tơng tự nh phần trên GV hớng dẫn HS
xác định công suất quạt điện (Động cơ
Cá nhân ghi số liệu vào vở của
điện một chiều loại nhỏ)
mình
Yêu cầu thảo luận hoàn thành bảng 1,
bảng 2 , hoàn thành báo cáo.
Cá nhân hoàn thành báo cáo
Chuẩn bị thu báo cáo.
thực hành.
Hoạt động4: Tổng kết đánh giá thái độ học tập
của HS
Thu báo cáo thực hành
Nhận xét rút kinh nghiệm về:
Thao tác TN
Thái độ học tập
ý thức kỷ luật
Tiết số:
16
Ngày soạn: 22/10/2008
Ngày dạy : 23/10/2008.
Bài 16:
định luật jun len xơ
I; Mục tiêu:
a,Kiến thức:
*Nêu đợc tác dụng nhiệt của dòng điện: khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thờng
thì một phần hay toàn bộ điện năng đợc biến đổi thành nhiệt năng.
*Phát biểu đợc định luật Jun Len xơ và vận dụng đợc định luật để giải các bài tập về
tác dụng nhiệt của dòng điện.
b,Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp kiến thức để xử lí kết quả đà cho.
c, Thái độ:
Trung thực kiên trì
II; Chuẩn bị:
1, giáo viên: Hình 13.1 và 16.1 phóng to.
III; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:KT bài cũ, tổ chức tình huống học
Chuẩn bị câu trả lời
tập
Nghe bạn trả lời, nhận xét.
- Điện năng có thể biến đổi thành những dạng
năng lợng nào? cho ví dụ.
I. Trờng hợp điện năng biến đổi
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự biến đổi điện năng
thành nhiệt năng.
1. Một phần đ/n đợc biến đổi thành
thành nhiệt năng
- Yêu cầu đọc và chuẩn bị câu trả lời cho phần I. nhiệt năng.
- Cho HS quan sát trực tiếp hoặc giới thiệu qua - Kể tên một vài dụng cụ hay thiết bị
hình ảnh một số dụng cụ điện nh: Bóng đèn dây biến đổi một phần đ/n thành nhiệt
năng?
tóc; đèn của bút thử điện; đèn LED ; nồi cơm
2. Toàn bộ điện năng đợc biến đổi
điện ; máy sấy tóc
thành nhiệt năng .dụng cụ biến đổi
toàn bộ điện năng thành nhiệt năng
- Kể tên một vài dụng cụ hay thiết bị
Hoạt động 3:Xây dựng hệ thức biểu thị định
biến đổi toàn bộ đ/n thành nhiệt năng.
luật Jun Len xơ.
II. Định luật Jun- Lenxơ.
Thông
báo
hệ
thức
định
luật
1. Hệ thức của định luật.
Có
thể
làm
rõ
thêm
trờng
hợp
toàn
bộ
Q= I2Rt
điện năng biến đổi thành nhiệt năng thì
nhiệt lợng toả ra ở dây dẫn bằng công của 2. Xư lý kÕt qu¶ cđa TN kiĨm tra.
Th¶o ln nhãm để trả lời C1,
dòng điện .
C2, C3
Cho quan sát hình 16.1 yêu cầu mô tả TN
2
2
C
;
Yêu
cầu
thảo
luận
nhóm
trả
lời
C
,
C
,
C
1 A = I .R.t = 2,4 .5.300 = 8640
1
2
3
(J)
Gọi hai HS lên bảng trả lêi C1,C2
Híng dÉn tr¶ lêi C3
C2; Q1 = c1. m1. Δ t =
4200.0,2.9,5
= 7980(J)
Q2 = c2.m2. t =
880.0,078.9,5
= 652,08(J)
Nhiệt lợng mà nớc và bình nhôm
thu đợc là:Q = Q1+ Q2 =
8632,08(J)
C3; Q
A
3. Phát biểu định luật.
Nhiệt lợng tỏa ra ở dây dẫn khi có
dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với
bình phơng cờng độ dòng điện , với
điện trở và thời gian dòng điện chạy
qua.
III. Vận dụng:
- Cá nhân hoàn thành câu C4, C5.
Tiết số:
17
Ngày soạn:
Ngày dạy : .
Bài 17: bài tập vận dụng định luật jun- len xơ
I; Mục tiêu:
a,Kiến thức: *Vận dụng định luật Jun Len xơ để giải đợc các bài tập
b,Kĩ năng: * Rèn kĩ năng giải bài tập theo các bớc giải
*Kĩ năng phân tích , so sánh, tổng hợp thông tin.
c, Thái độ: *Trung thực kiên trì cẩn thận.
III; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:KT bài cũ, tổ chức tình huống học
Chuẩn bị câu trả lời
tập
Nghe bạn trả lời, nhận xét.
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài
Bài 1:
tập
Cá nhân giải bài tập 1 theo hHoạt động 2: Giải bài tập 1
ớng dẫn của GV
Yêu cầu HS đọc đề bài ghi tóm tắt vào vở
Hoàn thành bài giải:
Kiểm tra, giúp đỡ HS yếu
R = 80; I = 2.5A
Gợi ý tõng bíc gi¶i cho HS
a, t1 = 1s -> Q = ?
Cho cả lớp cùng làm sau đó gọi 1 HS lên b, V = 1,5l -> m
bảng chữa bµi
=1,5kg;to1=25oC;to2=100oC
t2 = 20ph = 120 s ; c = 4200J/kgK ; H
=?
c, t3 = 3h.30; 1kwh giá 700đ; T = ?
Bài giải
a, áp dụng hệ thức định luật Jun Len
xơ ta cã: Q = I2.R.t = (2,5)2.80.1 =
500(J)
b, NhiƯt lỵng cần cung cấp để nớc sôi
là: Qi = c.m. t
= 4200.1,5.75 = 472500(J)
Nhiệt lợng mà bếp toả ra là:
QTP = I2.R.t = 500.1200 = 600000(J)
Hiệu suất của bếp là:
Giải thích tại sao Q
A
Yêu cầu HS phát biểu định luật giải thích
các kí hiệu và đơn vị các đại lợng
Lu ý : nếu Q đo bằng calo thì
Q = 0,24 I2Rt.
Hoạt động4: Vận dụng củng cố hớng
dẫn về nhà
- Hớng dẫn trả lời C4,C5
BTVN: 16.1 đến 16.6 sbt
-
H =
Qi
Q TP
= 472500
600000
= 0,7875 =
78,75%
c, Công suất toả nhiệt của bếp
Hoạt động 3: Giải bài tập 2
Cho HS tự làm bài 2 kiểm tra đánh giá kết quả
P = 500w = 0,5kw
A = P.t = 0.5.3.30 = 45kwh
T = 45.700 = 31500đ
Bài 2:
Hoạt động4: Giải bài tập 3
a. Qi = 672 000 J
Hớng dẫn bài tập 3 để HS làm tại lớp nếu còn
b. Q = 746 700 J
thời gian. Nếu không còn thời gian cho về nhà
c. t = 747 s
làm tiếp.
Bài 3:
Hoạt động5: hớng dẫn về nhà
a. R= 1,36 ( Ω )
BTVN: 17.1 ®Õn 17.6
b. I = 0,75 A
c. Q = 0,07 kW.h
Tiết số:
18
Ngày soạn:
Ngày dạy : .
Bài ôn tập
I.
Mục tiêu: Ôn tập củng cố các kiến thức cơ bản sau;
1. Định luật Ôm.
2. Công thức điện trở.
3. Điện năng công ; công suất của dòng điện.
4. Định luật Jun Lenxơ.
Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức và vận dụng vào việc giải một số bài tập điện .
II.
Tổ chức các tình huống dạy và học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết .
I. Ôn tập:
GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời và ghi
Lần lợt HS trả lời các câu hỏi do GV yêu
vào vở:
cầu ;
?1: Phát biểu nội dung định luật Ôm và
HS nhận xét bổ sung các câu trả lời của bạn
viết hệ thức của định luật.
và ghi vào vở:
?2: Nêu đặc điểm của I. U và điện trở t1: Định luật Ôm:
ơng đơng của đoạn mạch mắc nối tiếp và
a. Nội dung.
đoạn mạch mắc song song.
b. Hệ thức.
?3: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào
2.Định luật Ôm đối với đoạn mạch mắc nối
những yếu tố nào ? Viết công thức tính
tiếp . mắc song song.
điện trở.
3.Điện trở:
?4: Điện năng của dòng điện là gì? Viết
a.Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài ;
hệ thức tính công của dòng điện?
tiết diện và chất làm dây dẫn .
?5: Công suất của dòng điện là gì ? Viết
b.Hệ thức tính điện trở.
hệ thức tính công suất của dòng điện?
4. Điện năng của dòng điện:
?6: Phát biểu nội dung định luật Jun
a. Khaí niệm:
Lenxơ. Và viết hệ thức của định luật?
b. Hệ thức tính công của dòng điện.
GV uốn nắn , chuẩn hóa các câu trả lời
5. Công suất của dòng điện.
của HS .
a. Định nghĩa .
b. Hệ thức tính công suất của dòng điện.
Hoạt động 2: Vận dụng giải bài tập.
6. Định luật Jun- Lenxơ.
Yêu cầu HS đề xuất chữa các bài tập còn II. Bài tập vận dung.
tồn đọng trong thời gian qua trong sgk và
1. Bài tập SGK.
sbt.
2. Bài tập thêm.
GV đọc bài tập thêm cho HS ghi
Bài 1. Một mạch điện gồm 1nguồn điện ;
Yêu cầu HS suy nghĩ . chữa .
1biến trở; 1 vật dẫn điện trở R và 1 Ampekế
GV bổ sung và chữa lại nếu HS làm cha
mắc nối tiÕp . Cho biÕt hiƯu ®iƯn thÕ U cđa
®óng .
ngn điện không đổi , Ampekế có điện trở
Bài2. Trên một bóng đèn có ghi; 220vkhông đáng kể và biến trở cã ghi 50 ( Ω
120W
)– 1A
a. TÝnh ®iƯn trë cđa dây tóc bóng đèn. a.Vẽ sơ đồ mạch điện và nêu ý nghĩa những
b. Khi hđt trên mạng điện bị sụt 10% số ghi trên biến trở.
thì công suất của bóng đèn bị sụt
bao nhiêu %
c. Khi mắc bóng đèn đó vào mạng
điện 110 V , công suất của nó là
bao nhiêu và đà giảm bao nhiêu lần
Bài giải:
a. R = 403 ( Ω )
b. Khi bÞ sơt 10% U1 = 90%U = 198 (V)
b.Tìm chiều dài của dây làm biến trở , cho
biết điện trở suất của dây làm biến trở là
0,4 . 10-6 ( m) và đờng kính tiết diện
dây là 0,4 mm.
c. Di chuyển con chạy của biến trở ngời ta
thấy Ampekế chỉ giá trị dòng điện trong
khoảng từ 0,25 A đến 0,75 A. Tính Uvà R?
Bài giải:
U1
P1=
97 , 3W Độ giảm của công suất a.
R
b. l = 15,6 m
P−P1
c. U = 18,75 V; R = 25 ( )
=19 %
P
c. Công suất thực tế của nó là : P2=
2
U2
2
2
R
=
U2
P
. P= =30 W
U
4
( )
Nhắc nhở HS chuẩn bị giờ sau kiểm tra
1tiết.
Tiết số:
19
Ngày soạn:
Ngày dạy : .
Bài 18 :
thùc hµnh
KiĨm nghiƯm mèi quan hƯ q ~ i2 trong định luật jun-lenxơ
I. Mục tiêu:
Vẽ đợc sơ đồ mạch điện của TN kiểm nghiệm định luật Jun-Lenxơ .
Lắp ráp và tiến hành đợc TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q~ I2 trong định luật Jun
Lenxơ .
Có tác phong cẩn thận , kiên trì , chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện các
phép đo và ghi lại kết quả đo đợc của TN .
II. Chuẩn bị :
1nguồn điện 12v- 2A ; dây đốt 6 ; 1biÕn trë (20 Ω -2A) ; que khuÊy ; 1 nhiệt kế ;
nớc sạch ; 1 đồng hồ bấm giây ; dây nối ;
III. Tổ chức các tình huống dạy và học:
Lệnh điều khiển của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1:
I. Chuẩn bị.
Trình bày việc chuẩn bị báo cáo của HS ; HS hoạt động cá nhân lần lợt trả lời các câu
Yêu cầu HS trình bày câu trả lời đối với
hỏi của GV đặt ra .
các câu hỏi ở phần 1 của mẫu báo cáo .
a. Q= I2Rt .
GV Kiểm tra việc chuẩn bị mẫu báo cáo
b. Q = (C1m1+ C2m2)(t2- t1)
của HS .
c.
*Hoạt động 2:
Tìm hiểu yêu cầu và nội dung thực hành :
Yêu cầu HS
+ đọc kỹ các mục 1- 5 SGK phần II
+trả lời các câu hỏi
?1 HÃy nêu mục đích của TN .
?2 Nêu các bớc tiến hành TN .
?3 Nêu tác dụng của từng thiết bị đợc sử
dụng và cách lắp ráp các thiết bị theo sơ
đồ TN .
?4 Nêu các công việc phải làm trong một
lần đo và kết quả cần có .
t = t 2 - t1 =
Rt
I2
C 1 m1 +C 2 m2
HS nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn.
II. Nội dung thực hành.
HS hoạt động nhóm
1. Đọc SGK .
2. Trả lời các câu hỏi của GV
+ Mục đích TN : Kiểm nghiệm lại nội dung
định luật Jun Lenxơ
+ Vẽ sơ đồ mạch điện
+ Các bớc tiến hành TN
*Hoạt động 3: Lắp ráp các thiết bị TN
+Phát dụng cụ cho các nhóm HS
+Kiểm tra sự phân công công việc các
thành viên trong các nhóm
*Hoạt động 4:
Tiến hành làm TN
GV theo dõi các nhóm HS tiến hành đo
lấy kết quả TN.
Lu ý : Trớc mỗi lần đo phải đọc chính xác
nhiệt độ t1.
Yêu cầu HS hoàn thành báo cáo và nộp lại
cho GV
GV nhận xét buổi thực hành
Đại diện nhóm nhận dụng cụ TN
Phân công công việc cho các thành viên
trong nhóm .
Các nhóm tiến hành TN lấy số liệu hoàn
thành báo cáo TN nộp cho GV.
Tiết số:
20
Ngày soạn:
Ngày dạy : .
BàI 19:
sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
I, Mục tiêu:
1.Nêu và thực hiện đợc các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
2.Giải thích đợc cơ sở vật lý của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
3. Nêu và thực hiện đợc các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
II. Tổ chức các tình huống dạy và học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Tìm hiểu và thực hiện các
I. An toàn khi sử dụng điện.
quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng
Đề nghị HS trả lời lần lợt các câu hái C1; ®iƯn ®· häc ë líp 7.
C2; C3; C4. HS khác nhận xét bổ sung câu C1. U< 40V
trả lời của bạn.
C2. Vỏ bọc cách điện phải chịu đợc dòng
điện định mức quy định cho mỗi dụng cụ
điện,
C3. Mắc cầu chì có I định mức phù hợp
với dụng cụ hay thiết bị điện.
C4. Lu ý :
- Phải cẩn thận khi tiếp xúc với mạng điện
- Chỉ sử dụng các thiết bị với mạng điện
gia đình . Khi đảm bảo cách điện đúng
tiêu chuẩn quy định đối với các bộ phận
của thiết bị có sự tiếp xúc với tay và với cơ
thể ngời nói chung .
Yêu cầu HS tìm thêm mét sè quy t¾c an
2. Mét sè quy t¾c an toàn khác khi sử
toàn khác khi sử dụng điện.
dụng điện.
Yêu cầu HS làm nhóm với C5.
C5.
GV giải thích thêm về câu trả lời C6.
C6.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa và các
II. Sử dụng tiết kiệm điện năng.
biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng.
Yêu cầu HS đọc thông tin phần 1 sgk và
Đọc thông tin phần 1.
trả lời C7:
C7. Trả lời theo sự gợi ý của GV.
Gợi ý C7.
- Biện pháp ngắt điện ngay sau khi mọi
ngời đi khỏi nhà .
- Phần điện năng đợc tiết kiệm còn có thể
đợc sử dụng để làm gì cho quốc gia?
- Nếu sử dụng tiết kiệm điện năng thì bớt
đợc số nhà máy điện cần phải xây dựng
2.Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện
điều này có ích cho môi trờng.
năng.
Yêu cầu cá nhân HS thùc hiƯn C8 vµ C9.
C8.
* Hoạt động 3. Vận dụng hiểu biết để giải
quyết một số tình huống thực tế và một số
bài tập .
Yêu cầu cá nhân HS lần lợt thực hiện các
câu C10; C11; C12.
GV hoàn chỉnh các câu trả lời
Nhắc nhở HS ôn tập toàn bộ chơng I và
thực hiện phần tự kiểm tra của bài 20.
C9. Cần phải lựa chọn , sử dụng các
dụng cụ hay thiết bị điện có công suất hợp
lý .
- Không sử dụng các dụng cụ hay thiết bị
điện trong những lúc không cần thiết .
III. Vận dụng.
C10.
C11.
C12.
Tiết số:
21
Ngày soạn:
Ngày dạy : .
Bài 21:
tổng kết chơng 1
I; Mục tiêu:
Tự
ôn
tập
và
kiểm
tra
đợc
những
yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ ch
ơng 1.
Vận dụng đợc kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chơng 1
II; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà
Chuẩn
bị câu trả lời
Yêu cầu cán bộ lớp kiểm tra phần tự kiểm
Nghe bạn trả lời, nhận xét bổ
tra của cả lớp.
sung.
Gọi HS trả lời phần tự kiểm tra, đánh giá
Chữa bài vào vở
cho điểm miệng.
Hoạt động 2: VËn dơng
Gäi häc sinh tr¶ lêi vËn dơng tõ câu 12
đến câu 16, có giải thích các cách lựa
chọn
Hoạt động cá nhân câu 12, 13
Hớng dẫn học sinh để tìm đợc cách giải
Thảo luận nhóm câu 14,15,16
thích hợp lí, chính xác cho câu 14,15,16.
Làm vào vở nháp câu 17,18
Cho
cá
nhân
suy
nghĩ
câu
17,18
trong
ít
Lên bảng trình bày.
phút
Gọi 2 em lên bảng làm câu 17,18
Hoạt động 3:Hớng dẫn về nhà
Ôn tập toàn bộ chơng1.
Làm bài tập 19,20.
Tiết số:
22
Ngày soạn:
Ngày dạy : .
Bài kiểm tra
I. đề ra
A, Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng.
Câu1: Khi đặt hiệu điện thế 4,5v vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây
dẫn này có cờng độ 0,3 A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì cờng độ dòng
điện là:
A. 0,2 A
B. 0,5 A
C. 0,9 A
D. 0,6 A
Câu 2: Điện trở R1= 10 chịu đợc hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu nó là: U1 = 6V.
Điện trở R2 = 5 chịu đợc hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu nó là: U2 = 4 V. Đoạn
mạch gồm R1, R2 mắc nối tiếp chịu đợc hiệu điện thế lớn nhất là:
A. 10V
B. 12V
C. 9V
D. 0,6 V
Câu 3: Mối quan hệ giữa nhiệt lợng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua vµ c-
ờng độ dòng điện I, điện trở R của dây và thời gian t đợc biểu thị bằng hệ thức nµo?
A. Q = IRt
B. Q = IR2t
C. Q = I2Rt
D. Q = IRt2
Câu4: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện thì cần phải:
A. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có tiết diện khác nhau, có chiều dài khác
nhau và đợc làm bằng vật liệu khác nhau.
B. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có tiết diện khác nhau, có chiều dài nh
nhau và đợc làm bằng vật liệu khác nhau.
C. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có tiết diện khác nhau, có chiều dài khác
nhau và đợc làm từ cùng một loại vật liệu.
D. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có tiết diện khác nhau, có chiều dài nh
nhau và đợc làm từ cùng một loại vật liệu.
Câu 5: Công của dòng điện không tính theo công thức:
A; A = UIt
2
B; A = U t
R
C; A = I2Rt
D; A = IRt
Câu 6: Xét các dây dẫn đợc làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp
3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn
A. Tăng gấp 6 lần
B. Tăng gấp 1,5 lần
C, Giảm đi 6
D. Giảm đi 1,5 lần
B. Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Câu 7: Điện trở tơng đơng của một đoạn mạch mắc nối tiếp bằng . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 8: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì cờng độ dòng điện chạy
qua mỗi mạch rẽ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .với điện trở của các mạch đó.
Câu 9: Công suất tiêu thụ điện của một đoạn mạch đợc tính bằng tích giữa hiệu điện thế
đặt vào hai đầu đoạn mạch vµ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 10: Công tơ điện là thiết bị dùng để
đo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
C.Trả lời câu hỏi, giải bài tập
Câu 11: Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm
Câu 12: Một đoạn mạch gồm 3 điện trở là R1 = 3Ω , R2 = 5Ω vµ R3 = 7Ω đợc mắc nối
tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch này là: U = 6V.
a, Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch này.
b. Tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3.
Câu 13: Một bếp điện ghi 220V 1000W đợc sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun
sôi 2,5 lít nớc ở 200c thì mất một thời gian 14phút 35 giây.
a, Tính hiƯu st cđa bÕp. BiÕt nhiƯt dung riªng cđa níc là: 4200J/kg.K.
b, Mỗi ngày đun sôi 5 lít nớc với các điều kiện nh trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao
nhiêu tiền điện cho việc đun nớc này. Cho rằng giá 1kwh điện là 800đồng.
II, đáp án, biểu ®iĨm
- C©u 1 ®Õn c©u 10 : 0,5 ®iĨm * 10 = 5 điểm.
- Câu 11: 1điểm
- Câu 12: 2 điểm
- Câu 13: 2 điểm
Tiết số:
23
Ngày soạn:
Ngày dạy : .
Chơng II :
Điện từ học
Bài 22:
nam châm vĩnh cửu
I; Mục tiêu:
a,Kiến thức:
* Mô tả đợc từ tính của nam châm.
* Biết cách xác định các từ cực Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu.
* Biết các từ cực loại nào hút nhau, loại nào đẩy nhau.
*Mô tả đợc câu tạo và nguyên tắc hoạt động của la bàn.
b,Kĩ năng: *Xác định đợc các cực của nam châm.
* Giải thích đợc hoạt động của la bàn.
c, Thái độ:
*Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin.
II; Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: *Hai thanh nam châm thẳng, trong đó 1 thanh bọc kín.
*Một ít mạt sắt trộn lẫn mạt gỗ, nhôm, đồng, nhựa.
* Một nam châm chữ U, 1 kim nam châm, 1 la bàn, 1 giá thí nghiệm
III; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:Giới thiệu mục tiêu chơng 2, tổ
- Đọc sách giáo khoa để nắm đợc mục
chức tình huống học tập.
tiêu của chơng.
Hoạt động 2: Nhớ lại kiến thức lớp 5 và lớp 7 vỊ I. Tõ tÝnh cđa nam ch©m.
tõ tÝnh cđa nam châm.
1. Thí nghiệm:
Cho HS trao đổi nhóm.
Thảo luận nhóm để nhớ lại KT
về từ tính của nam châm.
Đề xuất các phơng án thí
nghiệm.
Hoạt động 3:Phát hiện thêm tính chất từ của
Tiến hành thí nghiệm trả lời C1.
nam châm.
- Yêu cầu HS đọc SGK để nắm yêu cầu của C2.
Đọc sách giáo khoa, nắm đợc
Cử HS nhắc lại nhiệm vụ .
yêu cầu của C2
Phát d/c TN cho các nhóm .
Tiến hành thí nghiệm theo từng
?Nam châm đứng tự do , lúc đà cân bằng chỉ hyêu cầu của C2
ớng nào?
Đại diện nhóm trình bày kết
? Ta có kết luận gì về từ tính của nam châm?
quả. Rút ra kết luận.
2. Kết luận:
- Gọi HS đọc kết luận SGK và ghi vào vở.
Bình thờng kim n/c tự do khi đà cân
bằng luôn luôn chỉ hớng Nam- Bắc
một cực luôn chỉ cực Nam(cực nam),
một cực luôn chỉ cực Bắc(cực bắc).
Mỗi n/c luôn có hai cực :cực nam : =
chữ S ; cực bắc : = chữ N;
Ngoài ra ngời ta dùng màu sơn để
phân biệt các cực.
Hoạt động4: Tìm hiểu sự tơng tác giữa hai nam II. Tơng tác giữa hai nam châm.
1. Thí nghiệm:
châm.
Làm TN theo nhóm để trả lời
Yêu cầu HS cho biết việc cần làm với
câu hỏi C3 C4.
C3C4.
2.
Kết
luận:
Theo
dõi
giúp
đỡ
các
nhóm
làm
thí
Khi
đa
hai nam châm lại gần nhau thì
nghiệm
chúng hút nhau nếu khác cực , đẩy
Gọi đại diện lên báo cáo.
Tổ chức cho các nhóm thảo luận để rút ra nhau nếu cùng cực.
III. Vận dụng:
kết luận.
Hoạt động5: Vận dụng củng cố hớng dẫn về nhà
- Yêu cầu làm vào vở C5, C6, C7 và C8
Tiết số:
24
Ngày soạn:
Ngày dạy : .
Bài 22:
tác dụng từ của dòng điện- từ trờng.
I; Mục tiêu:
a,Kiến thức:
* Mô tả đợc thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện.
* Trả lời đợc câu hỏi: Từ trờng tồn tại ở đâu?
* Biết cách nhận biết từ trờng.
b,Kĩ năng: * Lắp đặt thí nghiệm.; * Nhận biết từ trờng.
c, Thái độ: * Ham thích tìm hiểu hiện tợng vật lí.
II; Chuẩn bị:
1, Mỗi nhóm: *2 giá thí nghiệm, 1 nguồn điện, 1 kim nam châm, 1 công tắc, 1 đoạn
dây dẫn bằng constantan dài khoảng 40 cm, 5 đoạn dây nối, 1 biến trở và 1 ampe kế.
III; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:KT bài cũ, tổ chức tình huống học
Chuẩn bị câu trả lời
tập
Nghe bạn trả lời, nhận xét.
Hoạt động 2: Phát hiện tính chất từ của dòng
I. Lực từ.
điện.
1. Thí nghiệm:
Yêu
cầu
HS
tìm
cách
bố
trí
thí
nghiệm
- Nghiên cứu thí nghiệm, nêu mục
Gọi
1
HS
trình
bày
mục
đích
thí
nghiệm
đích cách bố trí, tiến hành TN.
Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan - Mục đích: Kiểm tra xem dòng điện
sát để trả lời C1
chạy qua dây dẫn thẳng có t¸c dơng tõ
Híng dÉn HS bè trÝ thÝ nghiƯm , kiểm tra hay không?
trớc khi đóng công tắc.
- Bố trí TN: nh hình 22.1
- Tiến hành TN theo nhóm, trả lời C1.
2. Kết luận.
Hoạt động 3:Tìm hiểu từ trờng.
II. Từ trờng:
Gọi HS nêu phơng án kiểm tra, thống
1. Thí nghiệm :
nhất cách tiến hành thí nghiệm.
- Đề xuất phơng án thí nghiệm
Chia
nhóm
thành
hai
tiến
hành
TN
thống
- Tiến hành TN theo nhóm để trả lời
nhất để trả lời C2, C3
C2, C3
Thí nghiệm chứng tỏ không gian xung
quanh nam châm và xung quanh dòng
- Xung quanh nam châm và xung
điện có gì đặc biệt?
quanh dòng điện có khả năng tác dụng
Gọi 1 em đọc kết luận SGK.
lực từ lên kim nam châm đặt trong nó.
2. Kết luận :
- Nơi nào trong không gian có lực từ
tác dụng lên kim n/c thì nơi đó có t2
Hoạt động4: NhËn biÕt tõ trêng
3. C¸ch nhËn biÕt tõ trêng.
NhËn biÕt từ trờng bằng cách nào?
- Mô tả đợc cách dùng kim nam châm
Gợi í cách nhận biết từ trờng.
để phát hiện lực từ và nhờ đó phát
hiện ra từ trờng.
Hoạt ®éng5: VËn dơng cđng cè híng dÉn vỊ nhµ III. Vận dụng :
- Yêu cầu HS nhắc lại TN, thông báo TN này
Lần lợt trả lời các câu hỏi C4; C5 ; C6
gọi là TN ơ-xtét
Tiết số:
25
Ngày soạn:
Ngày dạy : .
Bài 23:
từ phổ - đờng sức từ
I; Mục tiêu:
a,Kiến thức:
* Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm.
* Biết vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ của thanh nam châm.
b,Kĩ năng: * Nhận biết cực của nam châm, vẽ đờng sức từ đúng cho nam châm thẳng,
nam châm hình chữ U
c, Thái độ:
* Trung thực, cẩn thận, khéo léo trong thao tác thí nghiệm.
II; Chuẩn bị:
1, Giáo viên:
Một bộ thí nghiệm
2, Mỗi nhóm: *1thanh nam châm thẳng, 1 tấm nhựa cong cứng, một ít mặt sắt, 1 bút dạ
và một số kim nam châm nhỏ có trục thẳng đứng.
III; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:KT bài cũ, tổ chức tình huống học
tập
Nêu đặc điểm của nam châm?
Chuẩn bị câu trả lời
Chữa bài tập 22.3 và 22.4. Nêu cách nhận
Nghe bạn trả lời, nhận xét.
-
biết từ trờng?
Hoạt động 2: Thí nghiệm tạo từ phổ của nam
châm
Yêu cầu HS tự nghiên cứu phần thí
nghiệm, nêu đợc dụng cụ, cách tiến hành
Phát dụng cụ cho các nhóm chú ý cẩn
thận với bảng nhựa có mạt sắt (không gõ
mạnh)
Gọi các nhóm trả lời C1
Thông báo kết luận SGK
-
I. Từ phổ :
1. Thí nghiệm.
Đọc phần 1
-
Làm thí nghiệm theo nhóm,
quan sát trả lời C1
2. Kết luận :
Hình ảnh các đờng mạn sắt xung
quanh n/c đợc gọi là từ phổ. Nơi nào
mạn sắt dày thì t2 mạnh , nơi nào tha
Hoạt động 3: Vẽ và xác định chiều đờng sức từ thì t2 yếu .
Cho các nhóm nghiên cứu phần a, vẽ vào II. Đờng sức từ .
bảng nhóm.
1.Vẽ và xác định chiều đờng sức từ.
Sửa
sai
cho
HS
đa
ra
khái
niệm
đờng
sức
- Làm việc theo nhóm vẽ các đờng
từ
biểu diễn vào bảng nhóm
Hớng dẫn HS làm phần b, trả lời C2
- Thảo luận với cả lớp để vẽ đờng
Thông báo quy ớc của đờng sức từ
đúng vào vở
- hoạt động nhóm xác định chiều đờng
sức từ và trả lời C2
Hoạt động4: Vận dụng củng cố híng dÉn vỊ nhµ - Ghi nhí quy íc chiỊu đờng sức từ
Yêu cầu làm thí nghiệm quan sát từ phổ 2. Kết luận:
của nam châm hình chữ U, nhận xét đặc III. Vận dụng :
điểm đờng sức từ ở giữa hai cực và ở
ngoài nam châm, vẽ đờng sức từ vào vở
Làm thí nghiệm theo nhóm
Cả lớp làm C, C6
Thảo luận C4
Trả lời các câu hỏi C5; C6.
Tiết số:
26
Ngày soạn:
Ngày dạy : .:
Bài 24: từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua
I; Mục tiêu:
a,Kiến thức:
* So sánh đợc từ phổ của ống dây với từ phổ của thanh nam châm thẳng
* Vẽ đợc đờng sức từ biĨu diƠn tõ trêng cđa èng d©y
* VËn dơng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ của ống dây có dòng
điện chạy qua khi biết chiều dòng điện
b,Kĩ năng: * Tạo ra từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua
* Vẽ đờng sức từ của từ trờng ống dây có dòng điện chạy qua.
c, Thái độ: * Cận thận khéo léo khi làm thí nghiệm.
II; Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: * 1 tấm nhựa có các vòng dây, mạt sắt
* Nguồn điện, dây dẫn công tắc
III; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:KT bài cũ, tổ chức tình huống học
tập
Nêu cách tạo ta từ phổ và đặc điểm từ phổ
Chuẩn bị câu trả lời
của nam châm thẳng?
Nghe bạn trả lời, nhận xét.
Nêu quy ớc về chiều đờng sức từ?
Hoạt động 2: Tạo ra và quan sát tõ phỉ cđa èng I.Tõ phỉ, ®êng søc tõ cđa ống dây có
dây
dòng điện chạy qua.
1. Thí nghiệm:
Nêu cách tiến hành thí nghiệm
- Phân phát dụng cụ thí nghiệm và yêu cầu nêu
Làm thí nghiệm theo nhóm,
cách tạo ta từ phổ
quan sát và trả lời C1
- Cho các nhóm làm thí nghiệm và yêu cầu trả
-
lời C1
Gọi 1 HS trả lời C2
Cho hoạt động nhóm câu C3, Giáo viên hớng dẫn thảo luận.
Thông báo về cực từ của ống dây, cho học
sinh đọc kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải
- Chiều đờng sức từ phụ thuộc vào gì? có phụ
thuộc vào chiều dòng điện không?
-
So sánh từ phổ của ống dây và
từ phổ của nam châm thẳng:
Phần bên ngoài giống với từ
phổ của nam châm thẳng
Bên trong ống dây có đờng mạt
sắt sắp xếp song song với nhau
- Nhóm thảo luận theo hớng dẫn của
thầy giáo
- Nghe thông báo ghi kết luận vào vở.
2. Kết luận: SGK
II. Quy tắc nắm tay phải.
1. Chiều đờng sức từ của ống dây có
dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu
tố nào?
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm kiểm tra, rút
Nêu dự đoán và cách kiểm tra
ra kết luận
Khẳng định đợc: chiều đờng
- Giới thiệu quy tắc nắm tay phải và yêu cầu
sức từ phụ thuộc vào chiều dòng
HS nghiên cứu
điện
- Cho HS đọc quy tắc
2.Quy tắc nắm tay phải:
Nắm bàn tay phải , rồi đặt sao cho
bốn ngón tay hớng theo chiều dòng
điện chạy qua các vòng dây thì ngón
tay cái choÃi ra chỉ chiều của đờng
sức từ trong lòng ống dây.
Hoạt động4: VËn dơng cđng cè híng dÉn vỊ nhµ III. VËn dụng:
Cho HS nhắc lại quy tắc nắm tay phải
Ghi nhớ quy tắc
Vận dụng làm C4, C5, C6
Cá nhân làm C4, C5, C6
Tiết số:
27
Ngày soạn:
Ngày dạy : .:
Bài 25:
sự nhiễm từ của sắt, thép nam châm điện
I; Mục tiêu:
a,Kiến thức:
* Mô tả đợc thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt thép.
* Giải thích đợc vì sao ngời ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện.
* Nêu đợc hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện.
b,Kĩ năng:
* Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở trong mạch, sử dụng các dụng cụ đo
điện.
c, Thái độ: * Thực hiện an toàn về điện, yêu thích môn học.
II; Chuẩn bị:
Mỗi nhóm:
* Một ống dây khoảng 500 đến 700 vòng
* Một la bàn, một giá thÝ nghiƯm, mét biÕn trë, mét ngn ®iƯn.
* Mét ampe kế có giới hạn đo 1,5 A, một công tắc, dây dẫn , lõi sắt non và lõi thép.
* Một ít đinh ghim sắt.
III; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:KT bài cũ, tổ chức tình huống học
tập
Chuẩn bị câu trả lời
Nghe bạn trả lời, nhận xét.
Hoạt động 2: Làm thí nghiƯm vỊ sù nhiƠm tõ
I. Sù nhiƠm tõ cđa s¾t, thép.
của sắt và thép
1. Thí nghiệm :
Yêu cầu HS quan sát hình 25.1, đọc mục - Quan sát, nghiên cứu mục 1 nêu đợc:
-
1.Tìm hiểu mục đích thí nghiệm, dụng cụ
và cách tiến hành.
Yêu cầu HS làm TN theo nhóm, lu ý đặt
kim nam châm và ống dây sao cho trục
kim nam châm song với mặt ống dây.
Theo dõi hớng dẫn HS làm TN.
Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết
quả, chỉ ra sai sót để tìm kết quả đúng.
Hoạt động 3: Làm thí nghiệm, nghiên cứu hiện
tợng khi ngắt dòng điện.
Hớng dẫn HS thảo luận mục đích TN, các
bớc tiến hành.
Yêu cầu làm thí nghiệm theo nhóm
Gọi đại diện trình bày kết quả.
Rút ra kết luận, thông báo về sự nhiễm từ
của sắt và thép
Hoạt động4: Tìm hiểu nam châm điện
Yêu cầu làm việc với SGK, thảo luận
nhóm để trả lời C2C3
Hớng dẫn HS trả lời.
-
+ Mục đích thí nghiệm.
+ Dụng cụ cần thiết.
+ Cách tiến hành TN.
- Các nhóm nhận dụng cụ tiến hành
thí nghiệm.
- Đại diện báo cáo kết quả, yêu cầu
nêu đợc:
+ Đóng công tắc K, kim lệch so với
phơng ban đầu
+ Khi đặt lõi thép vào trong lòng ống
dây góc lệch của kim lớn hơn.
2. Kết luận :
-> Lõi sắt hoặc thép làm tăng tác dụng
từ của ống dây có dòng điện.
II. Nam châm điện.
+ Quan sát hình 25.2, nghiên cứu SGK
nêu đợc:Mục đích thí nghiệm .
+ Tiến hành TN theo nhóm
+ Báo cáo kết quả
- Tìm hiểu cấu tạo nam châm điện:
- Cấu tạo gồm một ống dây dẫn có lõi
sắt non
- Hoàn thành C3
Hoạt động5: VËn dơng cđng cè híng dÉn vỊ nhµ III. VËn dụng :
- Cho cá nhân hoàn thành C4,C5, C6 vào vở
Tiết số:
28
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 26:
ứng dụng của nam châm
I; Mục tiêu:
a,Kiến thức:
* Nêu đợc nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơ le điện
từ, chuông báo động.
* Kể tên đợc một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thuật.
b,Kĩ năng: * Phân tích tổng hợp kiến thức.
* Giải thích đợc hoạt động của nam châm điện.
c, Thái độ: * Thấy đợc vai trò to lớn của vật lí học, từ đó có ý thức học tập, yêu thích
môn học
II; Chuẩn bị:
1, Giáo viên: * Hình vẽ phóng to.
2, Mỗi nhóm: * Một ống dây khoảng 100 vòng, một giá thÝ nghiƯm, 1biÕn trë, 1 ngn
®iƯn
* Mét ampe kÕ , một nam châm hình chữ U, năm đoạn dây nố
* Một loa điện có thể quan sát cấu tạo bên trong.
III; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:KT bài cũ, tổ chức tình huống học
tập
Chuẩn bị câu trả lời
Nghe bạn trả lời, nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động I.Loa điện :
của loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động cđa loa ®iƯn.
-
Thông báo Loa điện là một ứng dụng của
nam châm điện
Yêu cầu HS đọc SGK phần a, -> tiến
hành TN.
Hớng dẫn HS trẹo ống dây phải linh hoạt
khi có lực tác dụng
Giúp đỡ HS làm TN.
Có hiện tợng gì xảy ra với ống dây trong
hai trờng hợp?
Hớng dẫn HS thảo luận.
Thông báo đó là nguyên tắc hoạt động
của loa điện.
Yêu cầu tìm hiểu cấu tạo của loa điện
theo SGK
Cho quan sát loa thật yêu cầu chỉ các bộ
phận
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo của rơ le điện từ
- Yêu cầu đọc phần 1 SGK, trả lời câu hỏi:
* Rơ le điện từ là gì?
* Chỉ ra bộ phận chủ yếu của rơ le điện từ?
Hớng dẫn HS giải thích nguyên lý hđộng của
rơle điện từ hình 26.4
Hoạt động4: Vận dụng củng cố hớng dẫn về nhà
Hớng dẫn thảo luận cả lớp để hoàn thành C3, C4
-
Bài 27 :
- Nghe thông báo và hớng dẫn làm
TN,
- Tiến hành TN theo hớng dẫn của
thầy giáo
- Quan sát để nêu đợc nhận xét:
+ Khi có dòng điện không đổi chạy
qua ống dây
+ Khi dòng điện trong ống dây biến
thiên
- Qua TN thấy đợc:
+ Khi có dòng điện chạy qua, ống dây
chuyển động.
+ Khi cờng độ dòng điện thay đổi ống
dây dịch chuyển theo khe hở giữa hai
cực của nam châm.
2. Cấu tạo của loa điện .
- Tìm hiểu cấu tạo của loa điện, quan
sát qua vật thật
II. Rơle điện từ :
1.Cấu tạo và hoạt động của rơle đtừ.
- Cá nhân nghiên cứu tìm hiểu về cấu
tạo và hoạt động của rơ le ®iƯn tõ
2. VÝ dơ vỊ øng dơng cđa r¬le ®iƯn từ.
Đọc nội dung phần 2 trả lời C2.
III. Vận dụng :
- Thảo luận, làm bài tập.
Tiết số:
29
Ngày soạn:
Ngày dạy : .:
lực điện từ
I; Mục tiêu:
a,Kiến thức:
* Mô tả đợc thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực từ lên dây dẫn thẳng có dòng điện
chạy qua đặt trong từ trờng.
* Vận dụng đợc quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dây dẫn dây dẫn thẳng
đặt vuông góc với đờng sức từ, khi biết chiều đờng sức từ và chiều dòng điện.
b,Kĩ năng: * Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng các biến trở và các dụng cụ đo điện.
* Vẽ và xác định chiều đờng sức từ của nam châm.
c, Thái độ: * Cận thận trung thực, yêu thích môn học.
II; Chuẩn bị:
1, Giáo viên: * Bản vẽ phóng to hình 27.1 và 27.2 (SGK). ;* Bảng phụ.
2, Mỗi nhóm: * Một nam châm hình chữ U, nguồn điện 6V
* Một đoạn dây dẫn AB bằng đồng, 1biến trở, 1công tắc, 1giá thí nghiệm.
* Một Ampe kế.
III; tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:KT bài cũ, tổ chức tình huống học
- Chuẩn bị câu trả lời
tập
Nghe bạn trả lời, nhận xét.
Hoạt động 2: Thí nghiƯm vỊ t¸c dơng cđa tõ tr- I. T¸c dơng của từ trờng lên dây dẫn
ờng lên dây dẫn có dòng điện
có dòng điện.
Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm hình 1. Thí nghiệm:
- Nghiên cứu SGK nêu đợc dụng cô
27.1 SGK.