Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ngaøy soaïn 14092008 tieát 62 kieåm tra 1 tieát ngaøy soaïn 070109 ngaøy daïy 110209 i muïc tieâu 1 kieán thöùc cuûng coá heä thoáng hoaù tính chaát hoaù hoïc cuûa nhoâm hôïp chaát cuûa nhoâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.62 KB, 5 trang )

Tiết 62:
Ngày soạn:07/01/09

KIỂM TRA 1 TIẾT

Ngày dạy: 11/02/09

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Củng cố hệ thống hoá tính chất hoá học của nhôm, hợp chất của nhôm, crôm, hợp chất của crôm.
2. Kỹ năng :
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng, đặc biệt là của phản ứng oxi hóa khử .
- Kỷ năng trình bày bài, tính toán bài toán hỗn hợp,
3. Thái độ: Tính siêng năng, tư duy suy nghó và độc lập làm bài.
II. TRỌNG TÂM : Tính chất hóa học đặc trưng của nhôm và các hợp chất của nhôm, crôm hợp chất của crôm.
III. PHƯƠNG PHÁP : Kiểm tra (60% Tự luận + 40% TN).
IV. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên

Thiết kế ma trận:
Các chủ đề
Nhận biết
chính
TNKQ TL
1. Nhơm
1
1/3
2. Hợp chất
của nhơm
3. Crơm
1


1/3
4. Hợp chất
của crơm
Tổng số

2
2/3

Thông hiểu
TNKQ
TL
2
1
2/3
2
1
2/3
1
1/3
1
1/3
6
2
2

Vận dụng
TNKQ
TL
1
1

1/3
2
1
2/3
1
1
1/3
1

Tổng số
5
7/3
5
7/3
4
2

3
2

2
4
2

2
4/3

7/3
16


4

2. Học sinh .

Học kỷ bài và làm các bài tập trong sgk, sbt phần nhôm, crôm
Đề KT:

Họ và tên:……………………………………

PHIẾU TRẢ LỜI ĐỀ TRẮC NGHIỆM ĐỀ SỐ I

10


Lớp: 12…
Điểm

Lời phê của giáo viên

A. TRẮC NGHIỆM: Học sinh chọn câu trả lời phù hợp và đánh dấu X vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
A
B
C
D
B. TỰ LUẬN: 5,0 điểm (Học sinh giải các bài tập sau vào phần còn lại của trang giấy)

15

Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ (ghi rõ điều kiện nếu có)
NaOH  NaCl  Na  NaCl  NaOH  NaHCO3  Na2CO3.
Caâu 2: Mô tả hiện tượng và giải thích bằng phương trình phản ứng hoá học khi cho từ từ đến dư dung
dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
Câu 3: Cho 11g hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe, Al tác dụng với dung dịch HCl dư (không có không khí).
Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí thoát ra (đktc).
a. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
b. Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Cho biết: Fe = 56, Al = 27

Họ và tên:……………………………………
Lớp: 12…
Điểm

PHIẾU TRẢ LỜI ĐỀ TRẮC NGHIỆM ĐỀ SỐ 2
Lời phê của giáo viên



A. TRẮC NGHIỆM: Học sinh chọn câu trả lời phù hợp và đánh dấu X vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A
B
C
D
B. TỰ LUẬN: 5,0 điểm (Học sinh giải các bài tập sau vào phần còn lại của trang giấy)

Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ (ghi rõ điều kiện nếu có)
Ca  CaO  CaCO3  CaO  Ca(OH)2  CaCO3  Ca(HCO3)2
Câu 2: Mô tả hiện tượng và giải thích bằng phương trình phản ứng hoá học khi cho từ từ đến dư dung
dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.
Câu 3: Cho 7,8g hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg, Al tác dụng với dung dịch HCl dư (không có không
khí). Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí thoát ra (đktc).

a. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
b. Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Cho biết: Mg = 24, Al = 27

Đề 1:


A. Phần trắc nghiệm
Câu1: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nớc (d). Sau phản ứng thu đợc 0,336 lit khí hiđro(ở đktc).
Kim loại kiềm là ( Cho Li = 7, K = 39, Rb = 85, Na = 23)
A. Li
B. Rb
C. K
D. Na
Câu2: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. bọt khí bay ra
B. kÕt tđa tr¾ng xt hiƯn
C. kÕt tđa tr¾ng sau đó kết tủa tan dần
D. bọt khí và kết tủa trắng
Câu3: Nớc cứng là nớc có chứa nhiều các ion
A. Ca2+, Mg2+
B. Na+, K+
C. SO42-, ClD. HCO3-, ClC©u 4: D·y gồm các kim loại đợc xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là
A. Al, Mg, K
B. Mg, K, Al
C. K, Al, Mg
D. K, Mg, Al
C©u5: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là
A. Li+
B. Rb+

C. Na+
D. K+
Câu 6: Chất không có tính chất lỡng tính là
A. NaHCO3
B. Al2O3
C. AlCl3
Al(OH)3
Câu 7: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng ?
A. dd NaNO3 vµ dd MgCl2
B. dd AgNO3 vµ dd KCl
C. dd NaOH và Al2O3
D. K2O và H2O
Câu 8: Trộn 100ml dung dÞch AlCl3 1M víi 350 ml dung dÞch NaOH 1M, sau khi phản ứng kết thúc, khối lợng
kết tủa thu đợc là (cho H = 1, O = 16, Al = 27 )
A. 3,9 gam
B. 7,8 gam
C. 9,1 gam
D. 12,3 gam
Câu 9: Để phân biệt các chất rắn: Mg, Al, Al2O3 trong c¸c èng nghiƯm mÊt nh·n ngêi ta dïng dung dịch
A. NaOH
B. HNO3 đặc, nóng
C. HCl loÃng
D. H2SO4 loÃng
Câu10: Nếu M là nguyên tố kim loại kiềm thì muối sunfat của nó có công thức là
A. MSO4
B. M2SO4
C. M2(SO4)3
D. M(SO4)2
Câu11: Fe bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại M, để ngoài không khí ẩm. Vậy M là?
A. Cu

B. Mg
C. Al
D. Zn
Câu 12: Nhôm bền trong nớc và trong không khí vì:
A. Nhôm không tác dụng với nớc và với oxi.
B. Trên bề mặt nhôm có lớp oxit rất mỏng, mịn, bền bảo vệ.
C. Trên bề mặt nhôm có lớp oxit rất xốp, bền bảo vệ.
D. A và B đều đúng.
Câu13: Khi điện phân dung dịch KCl trong nớc .ở điện cực dơng (anot) sẽ :
A. Xảy ra sự oxi hoá H2O
B. Xảy ra sự khử ion Cl
C. Xảy ra sự oxi hoá ion Cl
D. Xảy ra sự oxi hoá ion K+
Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn 0,1mol khí CO2 vào 0,3mol dung dịch NaOH. Khối lợng muối thu đợc sau phản ứng
là:
A. 25,2gam NaHCO3
B. 3,18 gam Na2CO3
C. 10,6 gam Na2CO3
D. 8,4 gam NaHCO3
C©u 15: PTHH nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng cđa nh«m víi dd NaOH?
A. 2Al + 6NaOH → 2Al (OH)3 + 6Na
B. Al + 2NaOH
→ NaAlO2 + H2
C. 2Al + 2 NaOH + 3H2O → 2NaAlO3 + 3H2
D. 2 Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3 H2
Cho biết: H=1, C=12, O=16, Na=23, Al= 27, S=32, Cl =35,5

Đề 1:
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Cation M2+ có cấu hình elctrron ngoµi cïng lµ 3p6 . M2+ lµ ion nµo sau đây?

A. Fe2+
B. Cu2+
C. Mg2+
D. Ca2+
Câu 2: Để điều chế kim loại Mg ngời ta có thể
A. Điện phân dd MgCl2
B. Điện phân dd Mg(NO3)2
C. Điện phân MgCl2 nóng chảy.
D. Cho K kim loại tác dụng với dd MgCl2.
Câu 3: Nếu M là nguyên tố kim loại kiềm thì oxit của nó có công thức là
A. MO2
B. M2O
C. MO
D. M2O3
Câu 4: Để làm mềm nớc cứng vĩnh cửu ngời ta có thể
A. Cho vào nớc một lợng vừa đủ dd Na3PO4.
B. Cho vào nớc một lợng vừa đủ dd Na2CO3.
C, Đun nớc trớc khi dùng.
D. Cả A và B đều đúng
Câu 5: Hiện tợng nào sau đây là đúng khi cho từ từ đến d khí CO2 vào dd NaAlO2?
A. Tạo kết tủa keo trắng không tan khi d CO2.
B. Tạo kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan dần
C. Tạo kết tủa xanh lam nhạt.
D. Không tạo kết tủa.
Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 0,15 mol khí CO2 vào dung dịch NaOH d. Khối lợng muối thu đợc sau phản ứng là
A. 16,2 gam NaHCO3.
B. 8,4 gam Na2CO3.


C. 15,9 gam Na2CO3.

D. 32,1 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3.
Câu 7: Khi điện phân dung dịch CaCl2 trong nớc, ở điện cực âm( catot) sẽ
A. Xảy ra sự khư ion Ca2+.
B. X¶y ra sù khư H2O.
C. X¶y ra sự oxi hoá H2O.
D. Xảy ra sự oxi hoá ion Ca2+.
Câu 8: Cho các kim loại : Na, Mg, Al, Fe. Kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Al
B. Mg
C. Na
D. Fe
Câu 9: Nhôm oxit ( Al2O3) không phản ứng đợc với dung dịch
A. NaOH
B. NaCl
H2SO4 loaừng
D. HNO3 loaừng
Câu10: Trén 100ml dung dÞch AlCl 3 1M víi 350 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng kết thúc, khối lợng
kết tủa thu đợc là (cho H = 1, O = 16, Al = 27 )
A. 3,9 gam
B. 7,8 gam
C. 9,1 gam
D. 12,3 gam
C©u 11: Cho 7,8 gam mét kim loại kiềm M tác dụng hoàn toàn với nớc sau phản ứng thu đợc 2,24 lít khí H2
(đktc). M là kim loại nào trong số các kim loại sau: (Li=7, Na=23,K=39,Rb=85)
A. Li
B. Na
C. K
D. Rb
Câu 12: Để phân biệt các dd muối KCl , MgCl2, AlCl3 chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là
A. Na2CO3

B. NaOH
C. AgNO3
D. Cu(OH)2
Câu 13: Tính chất hoá học cơ bản của nhôm là
A. Dễ bị khử.
B. Dễ bị oxi hoá.
C. Là chất oxi hoá mạnh.
D. A và C đều đúng.
Câu14: Fe bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại M, để ngoài không khí ẩm. Vậy M là?
A. Cu
B. Mg
C. Al
D. Zn
Câu15: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. dd KNO3 và dd MgCl2
B. dd AgNO3 và dd HCl
C. dd NaOH vµ Al(OH)3
D. Na2O vµ H2O
Cho biết: H=1, C=12, O=16, Na=23, Al= 27, S=32, Cl =35,5



×