Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ngày soạn ngày soạn 291006 ngày dạy 41106 mối quan hệ giữa gen và arn imục tiêu sau bài nàyhs phải mô tả được cấu tạo sơ bộ và chức năng của arn biết xác định những điểm giống nhau và khác nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.03 KB, 2 trang )

Tuần 9
Tiết 17

Ngày soạn: 29/10/06
Ngày dạy: 4/11/06

MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I/Mục tiêu: Sau bài này,HS phải:
Mô tả được cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN
Biết xác định những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa ARN và ADN
Trình bày được sơ bộ quá trình tổng hợp của q trình này.
Rèn kĩ năng phân tích , so sánh.
II/Đồ dùng dạy học:
+GV: Tranh phóng to H. 17.1, 17.2 SGK
+HS: soạn trước bài và kẻ sẵn bảng 17 vào vở bài tập .
III/Tiến trình dạy học:
-Kiểm tra bài cũ: Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen.
Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập 4/50.
+Hoạt động 1: Tìm hiểu ARN
 Mục tiêu: HS mơ tả được cấu tạo và chức năng của ARN . Trình bày điểm giống và khác nhau
trong cấu trúc giữa ARN và ADN .
 Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
- GV u cầu HS đọc thơng tin , quan sát H.17.1 → --HS tự thu nhận và xử lí thơng tin → nêu được:
trả lời các câu hỏi sau:
+ARN có thành phần hóa học như thế nào?
+Cấu tạo hóa học: C, H, O, N, P.
+Trình bày cấu tạo của ARN ?
+Tên các loại nuclêôtit: A, U, G, X.
-Vài HS trả lời


-lớp nhận xét, bổ sung
- GV yêu cầu HS làm bài tập mục ▼ /51.
-HS vận dụng kiến thức so sánh cấu tạo của ARN
-GV chốt lại kiến thức, tiểu kết.
và ADN , hoàn thành bảng 17 SGK.
Bảng 17: So sánh ARN và ADN
Đặc điểm
ARN
ADN
-GV phân tích :
Số mạch đơn
1
2
Tùy theo chức năng mà ARN chia thành các loại khác
Các loại đơn
A, U, G, X
A, T, G, X
nhau.
phân
Chẳng hạn: ARN thông tin (mARN), ARN vận
chuyển ( rARN ) , ARN riboxom
GV chốt lại kiến thức, tiểu kết.
*Tiểu kết: -ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P.
-ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mà đơn phân là 4 loại nuclêôtit: A,U,G,X
-ARN gồm:
+mARN Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc protein
+t ARN: Vận chuyển axitamin .
+r ARN : là thành phần cấu tạo nên riboxom.
+Hoạt động 2: Tìm hiểu ARN được tổng hợp nguyên tắc nào?
 Mục tiêu: Trình bày được quá trình tổng hợp và nguyên tắc tổng hợp ARN

 Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin → trả lời
--HS tự thu nhận và xử lí thơng tin SGK, nêu được:
câu hỏi:
+ARN được tổng hợp ở kì nào của chu kì tế bào?
+ARN được tổng hợp ở kì trung gian tại nhiễm sắc
thể
-GV mơ tả q trình tổng hợp ARN dựa vào
+ARN được tổng hợp từ ADN
h.17.2.
-HS ghi nhớ kiến thức
- GV yêu cầu HS quan sát H.17.2 → trả lời 3 câu
-Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. Nêu được :
hỏi SGK.


+ARN tổng hợp dựa vào một mạch hay 2 mạch
đơn của gen?
+ ARN tổng hợp dựa vào một mạch đơn
+các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau tạo thành
mạch ARN ?
+ Liên kết theo NTBS: A- U; T- A, G – X, X- G
+Nhận xét trình tự các đơn phân trên ADN so với
mỗi mạch đơn của gen?
+ARN có trình tự tương ứng với mạch khuôn theo
-GV chốt lại kiến thức.
NTBS.
-- GV yêu cầu HS thảo luận tiếp :

+ Quá trình tổng hợp ARN theo những ngun tắc -Các nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời .
nào?
-lớp nhận xét, bổ sung
+Nêu mối quan hệ gen – ARN .
GV chốt lại kiến thức, tiểu kết.
*Tiểu kết:Quá trình tổng hợp ARN tại nhiễm sắc thể ở kì trung gian; gồm các giai đoạn:
+Gen tháo xoắn, tách dần thành 2 mạch đơn.
+Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung .
+Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen đi ra chất tế bào.
*Nguyên tắc tổng hợp :
+Khuôn mẫu: dựa trên một mạch đơn của gen.
+Bổ sung: A- U, T- A, G- X, X –G.
Mối quan hệ gen –ARN . Trình tự các cặp nuclêơtit trên mạch khn quy định trình tự các
nuclêơtit trên ARN .
IV/Kiểm tra, đánh giá :
*Vài HS đọc phần kết luận ở SGK
Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN .
- GV yêu cầu HS làm bài tập 3/53 SGK.
V/Dặn dò:
 Học bài theo nội dung bài ghi và SGK.
 Trả lời các câu hỏi và làm bài tập 2, 3, 4 tr. 11 ở SGK.
 Đọc mục em có biết.

VI/Rút kinh nghiệm sau khi dạy:



×