Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ngày soạn ngày soạn 281006 ngày dạy 011106 adn và bản chất của gen imục tiêu sau bài nàyhs phải trình bày được các nguyên tắc của sự tự nhân đôi ở adn nêu được bản chất hóa học của gen và phân t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.64 KB, 2 trang )

Tuần 8
Tiết 16

Ngày soạn: 28/10/06
Ngày dạy: 01/11/06
ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN

I/Mục tiêu: Sau bài này,HS phải:
Trình bày được các nguyên tắc của sự tự nhân đôi ở ADN
Nêu được bản chất hóa học của gen và phân tích được các chức năng của ADN
Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình .
II/Đồ dùng dạy học:
+GV: Tranh phóng to H. 16 SGK.
+HS:
III/Tiến trình dạy học:
*Các hoạt động:
-Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm hóa học của ADN ? Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù ?
+Hoạt động 1: Tìm hiểu những nguyên tắc tự nhân đôi của ADN.
 Mục tiêu: Mô tả sơ lược q trình tự nhân đơi của ADN. Trình bày được các nguyên tắc của sự
tự nhân đôi của ADN
 Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK đoạn 1, -HS tự thu nhận và xử lí thơng tin , nêu được :
khơng gian, thời gian của q trình tự nhân đôi của
2 → thông tin trên cho em biết điều gì?
- GV u cầu HS tiếp tục nghiên cứu thơng tin ADN.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV;
,quan sát H.16, thảo luận:
+Hoạt động đầu tiên của ADN khi bắt đầu tự nhân -Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến.
-Đại diện nhóm trả lời .


đơi?
+Q trình tự nhân đơi diễn ra trên mấy mạch của -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
ADN ?
+Các nuclêôtit nào liên kết nhau thành từng cặp ?
+Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con diễn ra như
thế nào?
GV chốt lại kiến thức, hỏi thêm: Q trình tự nhân
đơi của ADN dựa theo những nguyên tắc nào?
-HS nêu được:
+NTBS
+Giữ lại một nữa.
*Tiểu kết: ADN tự nhân đơi tại nhiễm sắc thể ở kì trung gian
ADN tự nhân đơi theo đúng mẫu ban đầu.
*Q trình tự nhân đôi của ADN : SGK
*Nguyên tắc bổ sung và gữ lại một nữa. Nhờ đó 2 ADN con được tạo ra giống ADN mẹ. Đây là một đặc
tính xác định ADN là cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền
+Hoạt động 2: Tìm hiểu bản chất hóa học của gen:
 Mục tiêu: HS nêu được bản chất hóa học của gen và chức năng của chúng.
 Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-HS đọc và ghi nhớ thông tin
- GV yêu cầu HS đọc thông tin
→ Nêu
-Trả lời được: Gen là một đoạn của ADN, có cấu tạo
bản chất hóa học của gen ?
giống ADN .
GV nhấn mạnh mối liên quan kiến thức của 3
chương đã học: Từ ý niệm về gen
→ Gen nằm trên nhiễm sắc thể ; bản chất hóa

học là ADN
→ Một phân tử ADN gồm nhiều gen
-HS hiểu được nhiều loại gen có chức năng khác nhau .
+Gen có chức năng gì?
GV chốt lại kiến thức, tiểu kết.


*Tiểu kết: Bản chất hóa học của gen là ADN . Mỗi gen có cấu trúc là một đoạn mạch của phân tử ADN,
lưu trữ thông tin quy định cấu trúc của một loại protein .
+Hoạt động 3 : Tìm hiểu chức năng của ADN
 Mục tiêu: Hiểu được 2 chức năng của ADN là lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền .
 Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
-GV phân tích và chốt lại 2 chức năng của -HS tự nghiên cứu thông tin và ghi nhớ kiến thức.
ADN
-HS nêu được 2 chức năng của ADN như SGK.
-GV nhấn mạnh: Sự tự nhân đôi của ADN →
nhân đôi của nhiễm sắc thể .Suy ra đặc tính di
truyền của các thế hệ.
*Tiểu kết: ADN có 2 chức năng quan trọng:là lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền
IV/Kiểm tra, đánh giá :
*Vài HS đọc phần kết luận ở SGK
1/Mơ tả sơ lược q trình tự nhân đơi của ADN .
2/Một đoạn mạch của ADN có cấu trúc như sau:
Mạch 1: – A – G – T – X – X – T –
Mạch 2: – T– X – A – G – G – A –
-viết cấu trúc của 2 đoạn phân tử ADN con được tạo thành sau khi đoạn mạch ADN mẹ nói trên
kết thúc q trình tự nhân đơi.
V/Dặn dị:

 Học bài theo nội dung bài ghi và SGK.
 Trả lời các câu hỏi và làm bài tập 1, 2, 3, tr. 50 ở SGK.
 Chuẩn bị trước bài 17; kẻ sẵn bảng 17/51 vào vở bài tập .

VI/Rút kinh nghiệm sau khi dạy:



×