Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Tich hop GD bao ve moi truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.7 KB, 22 trang )

Thuỷ điện và các vấn đề môi trường sinh thái
Sự phát điện của nhà máy điện cũng có thể ảnh hưởng đến môi trường của dũng
sụng bờn dưới. Thứ nhất, nước sau khi ra khỏi turbine thường chứa rất ít cặn lơ lửng, có
thể gây ra tỡnh trạng xối sạch lũng sụng và làm sạt lở bờ sụng. Thứ hai, vỡ cỏc turbine
thường mở khơng liên tục, có thể quan sát thấy sự thay đổi nhanh chóng và bất thường của
dũng chảy. Tại Grand Canyon, sự biến đổi dũng chảy theo chu kỳ của nú bị cho là nguyờn
nhõn gõy nờn tỡnh trạng súi mũn cồn cỏt ngầm. Lượng oxy hồ tan trong nước có thể thay
đổi so với trước đó. Cuối cùng, nước chảy ra từ turbine lạnh hơn nước trước khi chảy vào
đập, điều này có thể làm thay đổi số lượng cân bằng của hệ động vật, gồm cả việc gây hại
tới một số loài. Các hồ chứa của các nhà máy thuỷ điện ở các vùng nhiệt đới có thể sản
sinh ra một lượng lớn khí methane và carbon dioxide. Điều này bởi vỡ cỏc xỏc thực vật
mới bị lũ quột và cỏc vựng tỏi bị lũ bị tràn ngập nước, mục nát trong một môi trường kỵ
khí và tạo thành methane, một khí gây hiệu ứng nhà kính mạnh. Methane bay vào khí
quyển khí nước được xả từ đập để làm quay turbine. Theo bản báo cáo của Uỷ ban Đập
nước Thế giới (WCD), ở nơi nào đập nước lớn so với công suất phát điện (ít hơn 100 watt
trên mỗi km2 diện tích bề mặt) và khơng có việc phá rừng trong vùng được tiến hành trước
khi thi cơng đập nước, khí gas gây hiệu ứng nhà kớnh phát ra từ đập có thể cao hơn những
nhà máy nhiệt điện thông thường. Ở các hồ chứa phương bắc Canada và Bắc Âu, sự phát
sinh khí nhà kính tiêu biểu chỉ là 2 đến 8% so với bất kỳ một nhà máy nhiệt điện nào.
Một cỏi hại nữa của các đập thuỷ điện là việc tái định cư dân chúng sống trong vùng hồ
chứa. Trong nhiều trường hợp khơng một khoản bồi thường nào có thể bù đắp được sự gắn
bó của họ về tổ tiờn và văn hố gắn liền với địa điểm đó vỡ chỳng cú giỏ trị tinh thần đối
với họ. Hơn nữa, về mặt lịch sử và văn hoá các địa điểm quan trọng có thể bị biến mất,
như dự án Đập Tam Hiệp ở Trung Quốc, đập Clyde ở New Zealand và đập Ilisu ở đông
nam Thổ Nhĩ Kỳ.Một số dự án thuỷ điện cũng sử dụng các kờnh, thường để đổi hướng
dũng sụng tới độ dốc nhỏ hơn nhằm tăng áp suất có được. Trong một số trường hợp, toàn
bộ dũng sụng cú thể bị đổi hướng để trơ lại lũng sụng cạn. Những vớ dụ như vậy có thể
thấy tại Sụng Tekapo và Sụng Pukaki. Những người tới giải trí tại các hồ chứa nước hay
vùng xả nước của nhà máy thuỷ điện có nguy cơ gặp nguy hiểm do sự thay đổi mức nước,



và cần thận trọng với hoạt động nhận nước và điều khiển đập tràn của nhà máy. Việc xây
đập tại vị trí địa lý khụng hợp lý cú thể gõy ra những thảm hoạ như vụ Đập Vajont tại í,
gõy ra cỏi chết của 2001 người năm 1963.

Canh tỏc ở vựng đất dốc

Ruộng bậc thang ở Sa Pa .

(Nguồn: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia ).

Hiệu ứng nhà kớnh
(Nguồn: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia)
Hiệu ứng nhà kớnh
Hiệu ứng nhà kớnh, xuất phỏt từ effet de serre trong tiếng Phỏp, do Jean Baptiste
Joseph Fourier lần đầu tiên đặt tên, dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của
tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán
trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm tồn bộ
khơng gian bên trong chứ không phải chỉ ở những chỗ được chiếu sáng.Hiệu ứng này đó
được sử dụng từ lâu trong các nhà kính trồng cây. Ngồi ra hiệu ứng nhà kớnh cũn được


sử dụng trong kiến trúc, dùng năng lượng mặt trời một cách thụ động để tiết kiệm chất đốt
sưởi ấm nhà ở.
Hiệu ứng nhà kớnh khớ quyển
Các tia bức xạ sóng ngắn của mặt trời xun qua bầu khí quyển đến mặt đất và được
phản xạ trở lại thành cỏc bức xạ nhiệt súng dài. Một số phõn tử trong bầu khớ quyển, trong
đó trước hết là điơxít cacbon và hơi nước, có thể hấp thụ những bức xạ nhiệt này và thơng
qua đó giữ hơi ấm lại trong bầu khí quyển. Hàm lượng ngày nay của khí đioxit cacbon vào
khoảng 0,036% đó đủ để tăng nhiệt độ thêm khoảng 30 °C. Nếu khơng có hiệu ứng nhà
kính tự nhiên này nhiệt độ trái đất của chúng ta chỉ vào khoảng –15°C.

Có thể hiểu một cách sơ lược như sau : ta biết nhiệt độ trung bỡnh của bề mặt trỏi
đất được quyết định bởi cân bằng giữa năng lượng mặt trời chiếu xuống trái đất và lượng
bức xạ nhiệt của mặt đất vào vũ trụ. Bức xạ nhiệt của mặt trời là bức xạ có sóng ngắn nên
dễ dàng xuyên qua tầng ozon và lớp khí CO2 để đi tới mặt đất, ngược lại bức xạ nhiệt từ
trái đất vào vũ trụ là bước sóng dài, khơng có khả năng xuyên qua lớp khí CO2 dày và bị
CO2 + hơi nước trong khí quyên hấp thụ. Như vậy lượng nhiệt này làm cho nhiệt độ bầu
khí quyển bao quanh trái đất tăng lên. Lớp khí CO2 có tác dụng như một lớp kính giữ
nhiệt lượng tỏa ngược vào vũ trụ của trái đất trên quy mơ tồn cầu. Bên cạnh CO2 cũn cú
một số khớ khỏc cũng được gọi chung là khí nhà kính như NOx, Metan, CFC.
Ở thời kỳ đầu tiên của lịch sử trái đất, các điều kiện tạo ra cuộc sống chỉ có thể xuất
hiện vỡ thành phần của điơxít cacbon trong bầu khí quyển ngun thủy cao hơn, cân bằng
lại lượng bức xạ của mặt trời lúc đó yếu hơn đến khoảng 25%. Cường độ của các tia bức
xạ tăng lên với thời gian. Trong khi đó đó cú đủ cây cỏ trên Trái Đất, thụng qua sự quang
hợp, lấy đi một phần khí điơxít cacbon trong khơng khí tạo nên các điều kiện khí hậu
tương đối ổn định
Khớ nhà kớnh
Khí nhà kính là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài (hồng ngoại)
được phản xạ từ bề mặt trái đất khi được chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, sau đó phân
tán nhiệt lại cho trái đất, gây nên hiệu ứng ấm. Các khí nhà kính chủ yếu bao gồm: hơi
nước, CO2, CH4, N2O, O3, các khí CFC.


Tỷ lệ phần trăm các khí gây hiệu ứng nhà kính:


CO2: 50%



CFC: 20%




CH4: 16%



O3: 8%



N2O: 6%

Tỷ lệ phần trăm các hoạt động của loài người làm tăng nhiệt độ trái đất:


Sử dụng năng lượng:50%



Cụng nghiệp: 24%



Nụng nghiệp:13%



Phỏ rừng: 14%


Hiệu ứng nhà kớnh nhõn loại
Từ khoảng 100 năm nay con người tác động mạnh vào sự cân bằng nhạy cảm này
giữa hiệu ứng nhà kính tự nhiên và tia bức xạ của mặt trời. Sự thay đổi nồng độ của các
khí nhà kính trong vũng 100 năm lại đây (điơxít cacbon tăng 20%, mêtan tăng 90%) đó
làm tăng nhiệt độ lên 2°C.
Khụng nờn nhầm lẫn hiệu ứng nhà kớnh nhõn loại với việc làm tổn thất đến lớp khí
ụzụn ở tầng bỡnh lưu cũng do loài người gây ra.
Những ảnh hưởng có thể xảy ra do hiệu ứng nhà kính nhân loại
Phần lớn các nhà khoa học ủng hộ giả thuyết cho rằng việc tăng nồng độ các khớ
nhà kớnh do lồi người gây ra, hiệu ứng nhà kính nhân loại, sẽ làm tăng nhiệt độ trên toàn
cầu (sự núng lờn của khớ hậu toàn cầu) và như vậy sẽ làm thay đổi khí hậu trong các thập
kỷ và thập niên kế đến.
Giả thuyết này bị phủ nhận bởi một số người gọi là nhà phê bỡnh khớ hậu mà con số
cỏc nhà khoa học trong họ đó giảm đi rừ rệt trong những năm vừa qua.
Sau đây là một số hậu quả liên đới với việc thay đổi khí hậu do hiệu ứng này có thể
gây ra:


- Các nguồn nước: Chất lượng và số lượng của nước uống, nước tưới tiêu, nước cho kỹ
nghệ và cho các máy phát điện, và sức khỏe của các loài thủy sản có thể bị ảnh hưởng
nghiêm trọng bởi sự thay đổi của các trận mưa rào và bởi sự tăng khí bốc hơi. Mưa tăng có
thể gây lụt lội thường xun hơn. Khí hậu thay đổi có thể làm đầy các lũng chảo nối với
sụng ngũi trờn thế giới.
- Cỏc tài nguyờn bờ biển: Chỉ tại riờng Hoa Kỳ, mực nước biển dự đoán tăng 50 cm vào
năm 2100, có thể làm mất đi 5.000 dặm vng đất khơ ráo và 4.000 dặm vuông đất ướt.
- Sức khỏe: Số người chết vỡ núng cú thể tăng do nhiệt độ cao trong những chu kỡ dài hơn
trước. Sự thay đổi lượng mưa và nhiệt độ có thể đẩy mạnh các bệnh truyền nhiễm.
- Nhiệt độ tăng lên làm tăng các quá trỡnh chuyển húa sinh học cũng như hóa học trong cơ
thể sống, gây nên sự mất cân bằng.
- Lâm nghiệp: Nhiệt độ cao hơn tạo điều kiện cho nạn cháy rừng dễ xảy ra hơn.

- Năng lượng và vận chuyển: Nhiệt độ ấm hơn tăng nhu cầu làm lạnh và giảm nhu cầu làm
nóng. Sẽ có ít sự hư hại do vận chuyển trong mùa đông hơn, nhưng vận chuyển đường
thủy có thể bị ảnh hưởng bởi số trận lụt tăng hay bởi sự giảm mực nước sông.
- Xa hơn nữa nếu nhiệt độ của quả đất đủ cao thỡ cú thể làm tan nhanh băng tuyết ở Bắc
Cực và Nam Cực và do đó mực nước biển sẽ tăng quá cao, có thể dẫn đến nạn hồng thủy.
Các nỗ lực hiện tại để giảm trừ Hiệu ứng nhà kính nhân loại
Một trong những cố gắng đầu tiên của nhân loại để giảm mức độ ấm dần do khí thải
kỹ nghệ là việc cỏc quốc gia đó tham gia bàn thảo và tỡm cỏch kớ kết một hiệp ước có tên
là Nghị định thư Kyoto. Tuy nhiên, hiệp ước này khơng được một số nước cơng nhận,
trong đó quan trọng nhất là Mỹ với lí do là hiệp định này có khả năng gây tổn hại cho sự
phát triển kinh tế của Hoa Kỳ.
Tuy nhiên, về phía nội bộ nước Mỹ và các nước tiên tiến khác, nhiều nỗ lực để giảm
khí độc mà chủ yếu thải ra từ xe máy nổ và các nhà máy kỹ nghệ đó được áp dụng khá
mạnh mẽ. Ở Hoa Kỳ, hầu hết các tiểu bang đều có luật bắt buộc các phương tiện giao


thơng dùng động cơ nổ phải có giấy chứng nhận qua được các thử nghiệm định kỡ về việc
đạt tiêu chuẩn nhả khói của hệ thống xe.
Sự suy giảm ụzụn (Nguồn: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia)

Hỡnh chụp
lỗ
thủng
ụzụn lớn
nhất ở từ
trước đến
nay
vào
tháng
9

năm 2000.

Sự suy giảm tầng ụzụn là hiện tượng giảm lượng ụzụn trong tầng bỡnh lưu. Từ
năm 1979 cho đến năm 1990 lượng ơzơn trong tầng bỡnh lưu đó suy giảm vào khoảng 5%.
Vỡ lớp ụzụn ngăn cản phần lớn cỏc tia cực tớm có hại khơng cho xun qua bầu khí quyển
Trái đất, sự suy giảm ơzơn đang được quan sát thấy và các dự đoán suy giảm trong tương
lai đó trở thành một mối quan tõm tồn cầu, dẫn đến việc cụng nhận Nghị định thư
Montreal hạn chế và cuối cựng chấm dứt hoàn toàn việc sử dụng và sản xuất cỏc hợp chất
cỏcbon của clo và flo (CFC - chlorofluorocacbons) cũng như các chất hóa học gây suy
giảm tầng ôzôn khác như tetraclorit cỏcbon, cỏc hợp chất của brụm (halon) và
methylchloroform.
Sự suy giảm ôzôn thay đổi tùy theo vùng địa lý và tựy theo mựa. Lỗ thủng ụzụn
dựng để chỉ sự suy giảm ôzôn nhất thời hằng năm ở hai cực Trái đất, những nơi mà ôzôn
bị suy giảm vào mùa Xuân (cho đến 70% ở 25 triệu km2 của Nam Cực và cho đến 30% ở
Bắc Cực) và được tái tạo trở lại vào mùa hè. Nồng độ clo tăng cao trong tầng bỡnh lưu,
xuất phát khi các khí CFC và các khí khác do lồi người sản xuất ra bị phân hủy, chính là
ngun nhân gây ra sự suy giảm này.


Trong các thảo luận chính trị cơng khai "suy giảm tầng ôzôn" đồng nghĩa với lý
thuyết cho rằng xu hướng suy giảm ơzơn tồn cầu, được gây ra vỡ thải cỏc khớ CFC, sẽ
tạo điều kiện cho các bức xạ cực tím đến mặt đất nhiều hơn.
Cường độ gia tăng của các bức xạ cực tím đang được nghi ngờ chính là nguyên
nhân gây ra nhiều hậu quả trong sinh học, thí dụ như gia tăng các khối u ỏc tớnh, tiờu hủy
cỏc sinh vật phự du trong tầng cú ỏnh sỏng của biển.
Tạo thành ụzụn
Ơzơn trong bầu khí quyển được tạo thành khi các tia cực tớm chạm phải cỏc phõn tử
ụxy (O2), chứa hai nguyên tử ôxy, tạo thành hai nguyên tử ôxy đơn, được gọi là ụxy
nguyờn tử. ễxy nguyờn tử kết hợp cựng với một phõn tử ụxy tạo thành ụzụn (O 3). Phõn tử
ụzụn cú hoạt tớnh cao, khi bị tia cực tớm chạm phải, lại tỏch ra thành phõn tử ụxy và một

ụxy nguyờn tử, một quỏ trỡnh liờn tục gọi là chu kỳ ụxy-ụzụn.
Trước khi bắt đầu xu hướng suy giảm ôzôn, lượng ôzôn trong tầng bỡnh lưu được
giử ổn định nhờ vào cân bằng giữa tạo thành và phân hủy các phân tử ơzơn nhờ vào tia cực
tím.
Phõn hủy ụzụn
ễzụn cú thể bị phỏ hủy bởi cỏc nguyờn tử clo, flo hay brụm trong bầu khí quyển.
Các ngun tố này có trong một số hợp chất bền nhất định, đặc biệt là chlorofluorocacbon
(CFC), đi vào tầng bỡnh lưu và được giải phóng bởi các tia cực tím.
Quan trọng nhất là các nguyên tử clo được tạo thành như thế sẽ trở thành chất xúc
tác hủy diệt các phân tử ôzôn trong một chu kỳ khép kín. Trong chu kỳ này, một nguyên tử
clo tác dụng với phân tử ôzôn, lấy đi một nguyên tử ôxy (tạo thành ClO) và để lại một
phân tử ôxy bỡnh thường. Tiếp theo, một ôxy nguyên tử tự do sẽ lấy đi ôxy từ ClO và kết
quả cuối cùng là một phân tử ôxy và một nguyên tử clo, bắt đầu lại chu kỳ. Một nguyên tử
clo đơn độc sẽ phân hủy ơzơn mói mói nếu như khơng có các phản ứng khác mang ngun
tử clo ra khỏi chu kỳ này bằng cách tạo nên các nguồn chứa khác như axớt clohydric và
clo nitrat (ClONO2).


Phản ứng của nguyên tử clo trong các nguồn chứa này thơng thường chậm nhưng
được gia tăng khi có các đám mây tầng bỡnh lưu ở địa cực, xuất hiện trong mùa Đông ở
Nam Cực, dẫn đến chu kỳ tạo thành lỗ thủng ôzôn theo mùa.
Cỏc nguyờn nhõn của lỗ thủng ụzụn
Lỗ thủng ụzụn Nam Cực là phần của tầng bỡnh lưu Nam Cực mà mức độ ơzơn hiện
tại đó giảm xuống chỉ cũn 33% so với cỏc trị trước năm 1975. Lỗ thủng ôzôn xuất hiện
vào mùa xuân ở Nam Cực, từ tháng 9 cho đến đầu tháng 12, khi gió tây mạnh bắt đầu thổi
tuần hồn trên lục địa và tạo thành bầu chứa khí quyển. Trong các "gió xốy địa cực" này,
hơn 50% ơzơn vùng phía dưới của tầng bỡnh lưu bị phân hủy trong mùa xuân.
Ánh sỏng mặt trời ở các vùng địa cực dao động nhiều hơn ở các nơi khác và trong
ba tháng mùa Đơng hầu như là tối tăm khơng có bức xạ mặt trời. Nhiệt độ khơng khí ở vào
khoảng -80°C hay lạnh hơn gần như trong suốt mùa Đơng đó tạo nờn cỏc đám mây ở tầng

bỡnh lưu trên địa cực. Các phần tử của những đám mây này bao gồm axít nitric hay nước
đóng băng tạo nên bề mặt cho các phản ứng hóa học gia tăng tốc độ phân hủy các phân tử
ơzơn.
Như đó giải thớch ở phần trờn, nguyờn nhõn chớnh của giảm sỳt ụzụn ở Nam Cực
và cỏc nơi khác là sự hiện diện của các khí gốc có chứa clo (trước nhất là các CFC và các
hợp chất clo với các bon liên quan) bị phân giải khi có tia cực tím tạo thành các ngun tử
clo trở thành chất xúc tác phân hủy ôzôn. Sự giảm sút ơzơn do clo là chất xúc tác có thể
xảy ra ở trạng thái khí nhưng sẽ tăng đột ngột khi có sự hiện diện của các đám mây tầng
bỡnh lưu trên địa cực. Các quá trỡnh quang húa tham gia tuy phức tạp nhưng đó được tỡm
hiểu tốt. Quan sỏt chủ yếu là thụng thường phần lớn các clo trong tầng bính lưu ở trong
cỏc "hợp chất chứa" bền, chủ yếu là cỏc hydro clorua (HCl) và clo nitrat (ClONO 2). Mặc
dù vậy trong mùa Đông và Xuân Nam Cực các phản ứng trên bề mặt của các phần tử mây
chuyển hóa các hợp chất chứa này trở lại thành các gốc tự do có hoạt tính cao, Cl và ClO.
Các đám mây cũng có thể lấy đi NO2 từ khí quyển bằng cách biến đổi chúng thành axít
nitric, ngăn khơng cho ClO vừa được tạo thành có thể bị biến đổi trở lại ClONO 2. Ánh
sáng cực tím gia tăng trong mùa xuân tạo cho các hợp chất clo phản ứng hủy diệt trờn 17%
ụzụn trong khi cỏc hợo chất brụm làm giảm sỳt thờm 33%. Vai trũ của ỏnh sỏng mặt trời
trong giảm sỳt ụzụn chớnh là lý do tại sao giảm sỳt ụzụn ở Nam Cực lớn nhất vào mựa


xũn. Trong mựa Đơng, mặc dù có nhiều mây nhất, khơng có ánh sáng trên địa cực để
thúc đẩy các phản ứng hóa học. Phần lớn các ơzơn bị phá hủy ở phía dưới của tầng bỡnh
lưu đối ngược với việc giảm sút ơzơn ít hơn rất nhiều thơng qua các phản ứng thể khí đồng
nhất xảy ra trước hết là ở phía trên của tầng bỡnh lưu. Nhiệt độ sưởi ấm vào cuối Xn phá
vỡ các gió xốy vào trung tuần tháng 12. Khi ấm lên, khơng khí giàu ôzôn bay về các vĩ độ
thấp, các đám mây tầng bỡnh lưu bị phá hủy, các quá trỡnh làm giảm sỳt ụzụn ngưng lại
và lỗ thủng ôzôn được hàn gắn trở lại.
Hậu quả của giảm sỳt ụzụn
Vỡ tầng ụzụn hấp thụ tia cực tớm từ mặt trời, giảm sỳt tầng ụzụn dự đốn sẽ tăng
cường độ tia cực tím ở bề mặt Trái Đất, có thể dẫn đến nhiều thiệt hại bao gồm cả gia tăng

bệnh ung thư da. Đấy là lý do dẫn đến Nghị định thư Montreal. Mặc dự cỏc giảm sỳt của
ụzụn ở tầng bỡnh lưu gắn liền với các CFC và có nhiều lý lẽ trờn lý thuyết để tin rằng
giảm sút ôzôn sẽ dẩn đến tăng tia cực tím trên bề mặt Trái Đất, chưa có nhiều quan sát trực
tiếp chứng minh liên hệ giữa giảm sút ôzôn và gia tăng tỷ lệ phát bệnh ung thư da ở con
người.
Gia tăng tia cực tím vỡ lỗ thủng ụzụn
Mặc dầu chỉ là một thành phần nhỏ của khớ quyển, ụzụn cú vai trũ chớnh trong việc
hấp thụ phần lớn tia bức xạ cực tím. Lượng bức xạ cực tím xun qua lớp ơzơn giảm theo
hàm mũ với độ dầy đặc của lớp ơzơn. Do đó việc giảm ơzơn trong khơng khí được dự đốn
sẽ cho phép tăng mức độ các tia cực tím ở gần mặt đất một cách đáng kể.
Việc tăng các bức xạ của tia cực tím trên bề mặt Trái Đất vỡ lỗ thủng ụzụn chỉ cú
thể suy ra một phần từ cỏc mụ hỡnh tớnh toỏn di chuyển nhưng chưa có thể tính tốn từ
các đo lường trực tiếp vỡ thiếu cỏc dữ liệu lịch sử (thời kỳ trước lỗ thủng) đáng tinh cậy
của tia cực tím mặc dù có nhiều chương trỡnh mới đo lường quan sát tia cực tím trên bề
mặt.
Bởi vỡ cũng chớnh những tia cực tớm chiếm vị trớ đầu tiên trong việc tạo thành
ôzôn trong lớp ôzôn ở tầng bỡnh lưu bằng ôxy, giảm bớt ôzôn ở tầng bỡnh lưu sẽ tạo ra xu
hướng gia tăng các q trỡnh quang hóa sản xuất ơzơn ở tầng thấp hơn (tầng đối lưu).


Các tác động sinh học do tăng cường tia cực tím
Mối quan tâm chính của dư luận về lỗ thủng ôzôn là các tác động của ôzôn đến sức
khỏe con người. Khi lỗ thủng ôzôn trên Nam Cực tăng to đến mức bao phủ các phần phớa
nam của Úc và New Zealand, những người bảo vệ môi trường lo rằng các tia cực tím trên
bề mặt Trái Đất có thể gia tăng đáng kể.
Các tia bức xạ cực tím có năng lượng cao được hấp thụ bởi ôzôn được công nhận
chung là một yếu tố tham gia tạo thành các khối u ỏc tớnh (ung thư da). Thí dụ như theo
một nghiên cứu, tăng 10% các tia cực tím có năng lượng cao được liên kết với tăng 19%
các khối u ác tính ở đàn ơng và 16% ở phụ nữ.
Cho đến nay thâm thủng ôzôn ở phần lớn các địa điểm tiêu biểu chỉ vào khoảng vài

phần trăm. Nếu sự thâm thủng ở mức độ cao được quan sát thấy ở lỗ thủng ơzơn trở thành
chung cho tồn cầu, các tác động thực chất có thể sẽ tăng nhiều hơn nữa. Thí dụ như một
nghiên cứu mới đây đó phõn tớch cho thấy việc tiờu hủy rộng lớn các phiêu sinh vật 2
triệu năm trước đây trùng khớp với một sao băng đến gần. Các nhà nghiên cứu cho rằng sự
hủy diệt được gây ra bởi vỡ lớp ụzụn suy yếu đi trong thời gian này khi các bức xạ từ sao
băng tạo thành các ơxít của nitơ làm chất xúc tác phá hủy ôzôn (các phiêu sinh vật đặc biệt
rất nhạy đối với tác động của tia cực tím và rất quan trọng trong dây chuyền thức ăn dưới
biển.
Tăng cường bức xạ tia cực tím có thể cũng ảnh hưởng đến mùa màng. Sản lượng
nhiều loại cây trồng có tầm quan trọng về kinh tế như lúa phụ thuộc vào quỏ trỡnh cố định
nitơ của vi khuẩn lam cộng sinh ở rễ cõy. Mà vi khuẩn lam rất nhạy cảm với ánh sáng cực
tím và có thể bị chết khi hàm lượng tia cực tím gia tăng.
Bên cạnh các ảnh hưởng trực tiếp của bức xạ cực tím đối với sinh vật, gia tăng tia
cực tím trên bề mặt sẽ làm gia tăng lượng ôzôn ở tầng đối lưu. Ở mặt đất ôzôn thông
thường được công nhận là một yếu tố gây nguy hiểm đến sức khỏe vỡ ụzụn cú độc tính thể
theo tính chất ơxy hóa mạnh. Vào thời điểm này ôzôn trên mặt đất được tạo thành chủ yếu
qua tác dụng của bức xạ cực tím đối với các khí thải từ xe cộ.


V. Tư liệu GDMT
Tia sột
Sột hay tia sột là hiện tượng phóng điện trong khớ quyển giữa các đám mây và đất
hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấu. Trong cơn mưa dụng do cú giú mạnh
xáo trộn các đám mây, làm cho các đám mõy tích điện. Khi hai đám mây tích điện trỏi dấu
lại gần nhau, hiệu điện thế giữa chúng có thể lên tới hàng triệu von. Giữa hai đám mây có
hiện tượng phóng tia lửa điện và ta trông thấy một tia chớp. Vài giây sau ta mới nghe thấy
tiếng nổ, đó là “sấm” (vận tốc ỏnh sỏng nhanh hơn vận tốc của tiếng động nên ta trơng
thấy tia chớp trước). Nếu có đám mây dơng tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực
trống trải, gặp một vật có độ cao như cây cối, người cầm cuốc xẻng... thỡ sẽ cú hiện tượng
phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng sét đánh.

Hậu quả do sét tác động lên con người
Sét có thể gây thương tích bằng những cách thức sau:


Sét đánh thẳng vào vị trí nạn nhân từ trên đám mõy xuống.



Khi nạn nhõn đứng cạnh vật bị sét đánh. Sét có thể phóng qua khoảng cách khơng
khí giữa người và vật. Trong trường hợp này gọi là sét đánh tạt ngang.



Sét đánh khi nạn nhân tiếp xúc với vật bị sét đánh.



Điện thế bước. Khi người tiếp xúc với mặt đất ở một vài điểm. Sét lan truyền trên
mặt đất.



Sét lan truyền qua đường dây cáp tới các vật như điện thoại, tivi (vụ tuyến), ổ cắm.

Theo thống kờ thỡ sột đánh thẳng là nguy hiểm nhất, cứ 10 người bị sét đánh thẳng thỡ
8 người chết. Sét đánh tiếp xúc hay tạt ngang cũng rất nguy hiểm. Khi sét đánh xuống cây,
thỡ 1 tia sột cú thể giết chết ngay vài người xung quanh. Độ nguy hiểm phụ thuộc vào bản
chất của vật bị sét đánh và vị trí tương đối với nạn nhân. Thương vong do điện thế bước
nhẹ hơn. Trong một số trường hợp năng lượng tia sét không tiêu tán ngay tại chỗ mà
truyền theo mặt đất và khi nạn nhân đứng trên đường truyền đó có thể bị liệt. Trong một số

trường hợp tồi tệ nạn nhân sẽ bị vấn đề với việc đi lại sau này. Thường thị điện thế bước
chỉ gây những hiệu ứng tạm thời và ít khi để lại hậu quả sau này. Trong thực tế sét lan


truyền xuất hiện khi nạn nhân nói chuyện điện thoại, cầm vào các dây cáp, dây anten dẫn
từ ngoài vào.
Theo thống kờ ở Hoa Kỳ, ngoài 40% nạn nhân bị sét đánh không được biết rừ nguyờn
nhõn, 27 % là khi họ đang ở khu vực trống trải, 19% ở gần cây, 8% đang bơi hay ở khu
vực gần nước, 3% khi đúng gần máy móc, 2,4% khi đang nói điện thoại, 0.7% liên quan
đến đài, tivi, anten...
Các biện pháp chống sét bảo vệ con người
Vỡ sột là hiện tượng ngẫu nhiên cho nên khơng có vị trí an tồn tuyệt đối. Tuy nhiên
việc chủ động đề phũng trỏnh sột tỡm nơi an tồn hơn có thể làm giảm đáng kể khả năng
bị sét đánh. Cần phải hướng dẫn giáo dục phũng chống sột an toàn cho con người.


Lên kế hoạch trước

Nghe dự báo thời tiết. Khi nghe bản tin dự báo thời tiết lên kế hoạch làm việc để đề
phũng. Khi làm ở khu vực nào đó, để ý trước các nơi có thể trú mưa và tránh sét an tồn.
Phải tính được thời gian từ chỗ làm việc đến nơi an tồn. Thường thỡ cơn dơng kéo đến rất
nhanh trong vũng 15 phỳt và di chuyển với vận tốc 40km/giờ. Núi chung khi đang ở nơi
khơng an tồn thỡ cần phải để ý đến các dấu hiệu của dơng như mây đen, khơng khí lạnh,
gió
 Thực hiện quy tắc nhỡn-nghe:
Khi sét xảy ra, thoạt tiên ta thấy tia chớp loé lên và sau đó là có tiếng sấm kèm theo.
Nếu bạn tính khoảng thời gian từ lúc tia chớp loé lên và lúc nghe thấy tiếng sấm thỡ có thể
xác định được khoảng cách tới nơi sét xảy ra. Chia số giây cho 3 ta được khoảng cách đến
tia sét. Ví dụ đếm được 3 giây thỡ sột cỏch vị trớ đứng là 3/3= 1km. Nên nhớ rằng nếu như
khoảng thời gian bạn đếm được từ khi thấy chớp và nghe tiếng sấm nhỏ hơn 30 giõy, thỡ

bạn đó nằm trong tầm ngắm của tia sột rồi và phải cẩn thận. Nếu thời gian này nhỏ hơn 20
giây thỡ phải di chuyển đến nơi an toàn hơn. Khi nghe thấy tiếng sấm đầu tiên bất kể là gỡ
cũng cần phải thấy nguy hiểm đó đến. Sét có thể đánh cách xa nơi có mưa tới 15-20km.


Trỏnh sột trong nhà


Khi trời sắp xảy ra dụng, thỡ biện phỏp trỏnh sột tốt nhất là nờn về nhà. Chỗ an toàn để
tránh sét là tồ nhà, hay cơng sở có lắp đặt hệ thống chống sét (đơn giản nhất là cột thu lôi
Franklin).. Khi ở trong nhà thỡ nờn đứng xa cửa sổ, cửa ra vào, các đồ dùng điện, tránh
các chỗ ẩm ướt như buồng tắm, bể nước, vũi nước, không nên dùng điện thoại trừ trường
hợp rất cần thiết. Nên rút phích cắp các thiết bị điện trước lúc có dơng gần xảy ra. Với các
đường dây điện thoại hay dây điện vỡ nối với lưới bên ngoài nên rất có thể bị ảnh hưởng
sét đánh lan truyền. Nên tránh xa các dây này và các vật dùng điện với khoảng cách ít nhất
là 1m. Vơ tun nối với dây anten để ngoài trời cũng rất cần rút ra khi có dơng.


Tránh sét đánh ngồi trời

Trong trường hợp khơng kịp chạy tỡm nơi ẩn náu an toàn, tuyệt đối không dùng cây cối
làm chỗ trú mưa, tránh các khu vực cao hơn xung quanh, tránh xa các vật dụng kim loại
như xe đạp, máy, hàng rào sắt...Tỡm chỗ khụ rỏo, nếu xung quanh cú cõy cao hơn thỡ nờn
tỡm chỗ thấp, tỡm vị trớ cõy thấp.Người ở vị trí càng thấp càng tốt, tay ôm cổ. Phần tiếp
xúc của người với mặt đất là ít nhất. Nhón chân, khơng được nằm xuống đất.Đứng xa các
vật cao, ra ngay khỏi những nơi chứa nước như bói biển, ao, hồ, mương. Các vùng đỉnh
núi hay sườn núi nhô cao cũng rất nguy hiểm. Nếu ở trong rừng thỡ tỡm những nơi cây
thấp hơn và thưa để tránh.Khơng đứng thành nhóm người gần nhau. Nếu như bạn cảm thấy
tóc bị dựng lên (như cảm giác điện khi sờ tay trước mặt tivi) thỡ điều đó có nghĩa là có thể
bị sét đánh bất cứ lúc nào. Lập tức cúi ngồi xuống và lấy tay che tai, không nằm xuống đất

hay đặt tay lên đất.Đối với các vật có bề mặt kim loại như xe buýt, tàu hoả, ụ tụ, ...nếu
khụng thũ người ra ngồi và khơng chạm đến vỏ bọc thỡ ở những chỗ này là an toàn.
Ngược lại đối vơi các ô tô, tàu thuỷ để hở hay không có vỏ bọc kim loại thỡ lại nguy hiểm.
Sau khi nghe thấy tiếng sột 30 phỳt thỡ cú thể trở lại làm việc bỡnh thường.
Một số thống kờ
Thống kê tại Việt Nam về các vụ sét đánh chết người trong vài ngày đầu mùa mưa
giông 2006 và giữa tháng cuối 6 năm 2007:


Khoảng 12 giờ ngày 26 thỏng 3, mưa giông kèm sét đánh chết hai anh em ruột
người Cơ tu đang tỉa lúa trên rẫy, tại địa bàn thôn A Dinh 2 (thị trấn P’Rao, Đông
Giang, Quảng Nam).




Khoảng 18 giờ ngày 9 thỏng 6, sét đánh chết năm người ở bốn xó thuộc huyện Ân
Thi (Hưng Yên). Nạn nhân là ba trẻ em, hai phụ nữ đi chăn bũ và gặt lỳa.



Cũng khoảng giờ này cùng ngày, sét đánh chết hai bà cháu đang gặt lúa ở cánh đồng
Trong Chuôm (thôn Yên Ngô, An Bỡnh, Thuận Thành, Bắc Ninh).



Trước đó, khoảng 16 giờ cùng ngày, sét đánh chết một khách du lịch Thùy Vân (TP
Vũng Tàu).




Lỳc 7 giờ 20 sỏng ngày 1 thỏng 7, tại cánh đồng hai xó Hồng Minh và Minh Húa
(Hưng Hà, Thỏi Bỡnh), sét đánh chết hai người và làm bị thương năm người đều
đang làm đồng.



Hồi 7 giờ 45 sỏng ngày 2 thỏng 7 , mưa kèm sấm sét đánh chết hai người và làm bị
thương ba người cánh đồng thôn Văn (xó Song Lóng, Vũ Thư, Thỏi Bỡnh).

Cấp cứu người bị sét đánh:
Ngoài làm chỏy, bỏng, sột gõy tỏc hại hệ thần
kinh, góy xương, mất thính giác, thị giác, hay trí
nhớ. Người bị sét đánh cần được cứu trợ ngay
tức khắc. Nếu người bị sét đánh bị ngất (tim
ngừng đập, tắt thở) phải thực hiện khẩn cấp các
động tác hô hấp, trợ tim nhân tạo. Tỡm những
nơi bị góy, đặc biệt cẩn thận không di dời những
nạn nhõn nếu nghi ngờ bị góy cột sống. Để
những nơi bị bỏng khơ và tỡm cỏch nhanh nhất
để nhân viên y tế đến.

Khụng nờn làm gỡ:
Sột chẻ một cõy tại
Maplewood, NJ

Đứng gần vật cao, gần nước, gần cây, gần xe cộ,
gần nhà, tại các nơi cánh đồng trống trải, anten,
cột cao, gần những đường dây dẫn.


Nờn làm gỡ:
1.Nhỡn dấu hiệu bỏo dụng (mõy đen, gió
lạnh...),
2. Nghe dự báo thời tiết khi có ý định đi ra
ngồi.
3. Hạ thấp vị trí để hai chân chụm. Không
nằm trên đất.
4. Đi vào nhà lớn hay vào xe cộ có mái kim
loại (nhớ là khơng được động tay lên vỏ kim
loại).
5. Biết trước nơi an toàn gần nhất và thời gian
đi tới đó.


Ảnh tia sét đánh vào
năm 1902

Bản đồ mật độ sét thế giới theo vùng
(Nguồn: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia)

Phúng xạ
Phúng xạ là hiện tượng một số hạt nhõn nguyờn tử không bền tự biến đổi và phát ra
các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phúng xạ). Cỏc nguyờn tử cú tớnh phúng
xạ gọi là cỏc đồng vị phóng xạ, cũn cỏc nguyờn tử khụng phúng xạ gọi là cỏc đồng vị bền.
Cỏc nguyờn tố húa học chỉ gồm các đồng vị phóng xạ (khơng có đồng vị bền) gọi là
nguyờn tố phúng xạ.
Tia phúng xạ cú thể là chựm cỏc hạt mang điện dương như hạt anpha, hạt proton;
mang điện âm như chựm electron (phúng xạ beta); khơng mang điện như hạt nơtron, tia
gamma (có bản chất giống như ỏnh sỏng nhưng năng lượng lớn hơn nhiều). Sự tự biến đổi
như vậy của hạt nhân nguyên tử, thường được gọi là sự phõn ró phúng xạ hay phõn ró

hạt nhõn.
Sự phúng xạ tự nhiờn
Năm 1896, nhà vật lý người Phỏp Henri Becquerel và sau đó là ông bà Pierre Curie và
Marie Curie phát hiện ra rằng các hợp chất của uranium có khả năng tự phỏt ra những tia
khụng khụng nhỡn thấy được, có thể xuyên qua những vật mà tia sáng thường không đi
qua được gọi là các tia phúng xạ. Dưới tác dụng của điện trường tia phúng xạ bị tỏch làm 3
tia:


Tia anpha lệch về phía cực âm của điện trường, gồm các hạt anpha mang điện tích
dương (gấp 2 lần điện tích của proton), cú khối lượng bằng khối lượng của nguyên
tử heli.





Tia beta lệch về phía cực dương của điện trường gồm cỏc hạt electron.
Tia gamma không lệch về cực nào của điện trường, có bản chất như tia sáng.

Tia phúng xạ

Dũng cú thể dễ dàng chặn lại bởi một tờ giấy; cần miếng kim loại để
chặn; cũn cần một khối vật chất cú dày đặc chặn lại.

Tia phúng xạ theo nghĩa gốc là cỏc dũng hạt chuyển động nhanh phóng ra từ các
chất phúng xạ (cỏc chất chứa cỏc hạt nhõn nguyờn tử không ở trạng thái cân bằng bền).
Các hạt phóng ra có thể chuyển động thành dũng định hướng.
Cú nhiều loại dũng hạt phỏt ra từ cỏc chất phúng xạ. Cụ thể:
Tia alpha: gồm cỏc hạt alpha cú điện tích gấp đơi điện tích proton, tốc độ của tia là khoảng

20.000 km/s.
Tia beta: gồm cỏc electron tự do, tương tự tia õm cực nhưng được phóng ra với vận tốc lớn
hơn nhiều, khoảng 100.000 km/s.
Tia gamma: là dũng cỏc hạt photon, khơng mang điện tích, có bản chất gần giống ỏnh
sỏng nhưng bước sóng nhỏ hơn, chuyển động với tốc độ ánh sỏng.
Dũng cỏc neutron khơng có điện tích.
Dũng cỏc hạt neutrino khơng có điện tích, chuyển động với tốc độ gần bằng tốc độ ánh
sáng (phỏt ra cựng với cỏc hạt beta trong phõn ró beta).


Ngồi sự phõn ró tự nhiờn của cỏc chất phúng xạ, tia phúng xạ cũng cũn được quan sát từ
các nguồn khác như các lũ phản ứng hạt nhõn, mỏy gia tốc hay va chạm của cỏc tia vũ trụ
trong khí quyển Trái Đất. Cỏc lũ phản ứng hạt nhõn cú thể tạo ra dũng hạt neutron mạnh.
Cỏc mỏy gia tốc cú thể sinh ra dũng cỏc hạt tổ hợp có khối lượng cao hơn. Cũn tia vũ trụ
cú thể sản sinh muon và meson. Thuật ngữ tia phúng xạ cũng có thể mở rộng, để bao gồm
các dũng hạt chuyển động nhanh phát ra từ các nguồn này.
Tương tác với vật chất
Cỏc hạt alpha cú thể dễ dàng chặn lại bởi một tờ giấy. Tia beta cần miếng kim loại để
chặn. Trong khi đó, dũng tia gamma có khả năng xuyên qua vật chất cao; cần một khối vật
chất có mật độ dày đặc chặn lại.
Cỏc hạt neutrino hầu như không tương tác với vật chất và cú thể xuyên qua tất cả và đi ra
ngoài vũ trụ.
nguy cơ từ những ngơi nhà kín
Theo Báo Giáo dục & thời đại
Số 113, ngày 20 / 09/2003
* Vì sao nhà kín nguy hiểm ?
Trong lượng chất phóng xạ mà con người nhận vào cơ thể thì 65% là phóng xạ tự
nhiên, trong đó khí rađơn chiếm tới 47%. Mặt khác, khi phân rã, rađơn phóng ra một lượng
phóng xạ dưới dạng các hạt alpha mà nếu cùng hít một lượng như nhau thì các hạt alpha sẽ
gây tổn thương về mặt sinh học gấp 20 lần các hạt khác (như hạt bêta, tia gama, tia X). Và

như thế, nếu nồng độ khí rađơn trong khơng khí càng cao và thời gian chúng ta hít thở bầu
khơng khí chứa rađơn càng dài thì nguy cơ bị ung thư phổi càng lớn. Cơ chế gây ra ung
thư phổi là : Khi chúng ta hít phải khí rađơn và các hạt nhân con của nó, một số phân rã
phóng xạ sẽ xảy ra ở trong phổi của chúng ta. Các hạt alpha được sinh ra có thể gây tổn hại
đến mơ của phổi, phá huỷ các DNA, tức làm biến đổi các gene sản xuất ra tế bảo phổi, từ
đó dẫn đến ung thư phổi.
Theo nghiên cứu của Ban an toàn bức xạ và Hạt nhân - Bộ Khoa học & Công nghệ,
trong những ngơi nhà kín, nồng độ khí rađơn cao gấp nhiều lần so với khơng khí ngồi
trời. Bình thường, nồng độ rađơn trong khơng khí khoảng

10 Bq/m 3, nghĩa là nếu ta

tập hợp một trăm triệu triệu triệu (10 20) phân tử khơng khí (khoảng một thìa càphê đầy)
mới có thể tìm thấy khoảng 10 ngun tử rađơn trong đó. Cịn trong nhà, nồng độ rađơn có
thể từ 20 lên tới 10.000 Bq/m3, thậm chí cịn cao hơn nữa do hiệu ứng "bẫy rađôn". Với
những ngôi nhà "hộp" xuất hiện ngày càng nhiều ở các đô thị như hiện nay, cộng thêm với


việc sử dụng điều hồ khơng khí trở nên phổ biến thì khơng khí trong các căn phịng càng
khó lưu thơng, đặc biệt việc hút thuốc lá trong phịng kín là điều kiện để nồng độ rađôn
tăng cao. Nồng độ khí rađơn trong nhà cao cịn do nhà được xây từ vật liệu lấy từ nguồn có
chất phóng xạ, hoặc xây trên nền đất có nguồn phóng xạ. Nhiều nước đã khuyến cáo rằng,
nồng độ rađơn trung bình hàng năm trong một ngôi nhà không nên vượt quá 200 Bq/m 3
(mức can thiệp).
* Có hay khơng nguy cơ từ khí rađơn ?
Tuy nhiên, nếu bình thường, nồng độ khí rađơn ở trong nhà chưa đủ để gây nguy cơ
ung thư phổi cho con người. Bởi nếu sống trong khơng khí có nồng độ rađơn khoảng 150
Bq/m3 trong một năm thì có khoảng 28 người chết vì ung thư phổi trên 1 triệu dân. Vậy
nếu sống trong một ngơi nhà có nồng độ rađôn khoảng 20Bq/m 3 trong 1 năm, nguy cơ bị
chết vì ung thư phổi chỉ khoảng 4/1.000.000. Theo một cuộc điều tra do Ban an toàn bức

xạ và hạt nhân - Bộ Khoa học & Công nghệ và Trung tâm kỹ thuật An tồn bức xạ và Mơi
trường - Viện khoa học kỹ thuật hạt nhân tiến hành với 300 nhà dân ở HN năm 1995, nồng
độ khí rađơn trong nhà trung bình khoảng 27 Bq/m 3, chỉ có 1- 2 nhà có nồng độ rađơn cao
hơn mức bình thường : khoảng 130-140 Bq/m 3 do những ngơi nhà làm bằng gạch xỉ than.
Một điều tra khác do Cục Địa chất tiến hành cho thấy một số nơi ở nước ta có nồng độ
rađơn cao bất thường như ở thị trấn Triệu Phong - Đông Hà - Quảng Trị có nồng độ rađơn
171-249 Bq/m3 do trong vật liệu xây dựng có chứa phóng xạ cao ; nồng độ rađơn ở cơng ty
khai thác khống sản Thừa Thiên Huế là

137-145 Bq/m 3 do ở đây dùng đất thải của

xưởng tuyển sa khoáng để đắp nền, một số nhà dân, quán nước khu vực bãi tắm Hội An có
nồng độ rađôn khoảng 155 Bq/m3 do nền nhà dùng cát chứa sa khống có nhiều phóng
xạ…
Tuy nhiên, theo ơng Nguyễn Hào Quang - Trung tâm kỹ thuật An toàn bức xạ và Môi
trường - Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân, nồng độ rađôn trong nhà ở các thành phố lớn
hơn trong những năm gần đây chắc chắn sẽ tăng lên đáng kể do sự xuất hiện ngày càng
nhiều của kiểu nhà hộp, kín cổng cao tường, xây trên diện tích chật hẹp, những ngơi nhà
ln ln đóng kín vì sử dụng điều hồ. Trong khi đó, Việt Nam hiện nay lại chưa hề chú
ý đến nguy cơ tiềm ẩn của khí rađơn.
Khơng chỉ có nguy cơ từ những ngơi nhà kín, khơng thơng thống mà nguy cơ từ việc
sử dụng nguồn nước chưa qua xử lý cũng rất cao (trong khi ở vùng sâu, vùng xa nước ta, ở
những nơi thiếu nước sinh hoạt thì điều này rất dễ xảy ra) mà chỉ cần áp dụng cách xử lý
đơn giản nhất, lượng rađơn trong nước đã có thể giảm tới 90-95%. Đo nồng độ rađôn trong


suối nước khoáng ở Thanh Thuỷ (Phú Thọ) thấy nồng độ này trong nước lên tới 100.000130.000 Bq/m3 ( thông thường nồng độ rađôn trong nguồn nước khoảng 4.000-5.000
Bq/m3). Tuy vậy, khi đánh giá nguồn nước hiện chúng ta mới chỉ chú ý đến nồng độ
rađium (được coi là "mẹ" của khí rađơn).
* làm thế nào để giảm nộng độ khí rađơn ?

Ơng Đặng Thanh Lương - Ban An tồn bức xạ và hạt nhân - Bộ Khoa học và Cơng
nghệ cho biết: Hầu hết các ngơi nhà có nồng độ rađơn cao thì phần lớn lượng rađơn đều
phát ra từ nền nhà. Vì vậy một phương pháp để giảm mức rađơn trong nhà là tăng cường
thơng gió cho khơng gian dưới nền nhà. Điều đó có thể thực hiện bằng cách mở rộng các ơ
thơng gió trên các bức tường, như thế sẽ cho phép sự dịch chuyển không khí tự nhiên được
dễ dàng (trong trường hợp các tường chịu lực thì phải tuân theo các qui phạm xây dựng
thích hợp). Những ngơi nhà được xây dựng trên các tấm sàn bêtơng cần có nhiều cửa sổ
thơng gió, trong nhiều trường hợp phải sử dụng thơng gió cưỡng bức (cần biện pháp cải
tạo riêng và phù hợp). Bên cạnh đó, việc lựa chọn vật liệu xây dựng cũng rất quan trọng vì
nếu sử dụng vật liệu xây dựng (đất, đá, cát…) lấy từ nguồn có chất phóng xạ, khơng qua
kiểm định thì nồng độ rađơn trong nhà chắc chẵn sẽ rất cao. Đặc biệt nhà càng kín (như
những ngơi nhà sử dụng điều hồ khơng khí), lại thêm hút thuốc ở trong nhà thì nguy cơ bị
ung thư phổi của những người sống trong căn nhà đó sẽ tăng lên rõ rệt.
Sống trong một ngôi nhà gỗ hoặc một ngôi nhà được xây dựng trên các cột (nhà sàn)
được thơng gió tốt, chúng ta sẽ khơng phải lo lắng về ảnh hưởng của khí rađơn đối với sức
khoẻ.
Nhà máy điện nguyên tử
Nhà máy điện nguyên tử hay nhà máy điện hạt nhân là một nhà mỏy tạo ra điện năng ở
quy mụ cụng nghiệp, sử dụng năng lượng thu được từ phản ứng hạt nhõn
Các loại máy điện nguyên tử phổ biến hiện nay thực tế là nhà máy nhiệt điện, chuyển
tải nhiệt năng thu được từ phản ứng phõn hủy hạt nhõn thành điện năng. Đa số thực hiện
phản ứng dõy chuyền có điều khiển trong lũ phản ứng nguyờn tử phõn hủy hạt nhõn với
nguyên liệu ban đầu là đồng vị Uran 235 và sản phẩm thu được sau phản ứng thường là
Pluton, cỏc neutron và năng lượng nhiệt rất lớn. Nhiệt lượng này, theo hệ thống làm mát
khép kín (để tránh tia phúng xạ rũ rỉ ra ngoài) qua cỏc máy trao đổi nhiệt, đun sụi nước,
tạo ra hơi nước ở ỏp suất cao làm quay cỏc turbine hơi nước, và do đó quay máy phát điện,
sinh ra điện năng.


Nhà máy điện nguyên tử ở Cattenom, . Cỏc đang nhả ra khụng từ thỏp làm

nguội. được đặt trong các ngôi nhà hỡnh ống trũn.

Khi quỏ trỡnh sản xuất vả xử lý chất thải được bảo đảm an toàn cao, nhà máy điện nguyên
tử sẽ có thể sản xuất năng lượng điện tương đối rẻ và sạch so với các nhà máy sản xuất
điện khác, đặc biệt nó có thể ít gây ô nhiễm môi trường hơn các nhà máy nhiệt điện đốt
than hay khớ thiờn nhiờn.
Thảm họa Chernobyl
Thảm hoạ nguyờn tử Chernobyl xảy ra vào ngày 26 thỏng 4 năm 1986 khi nhà
máy điện nguyên tử Chernobyl ở Pripyat, Ukraina (khi ấy cũn là một phần của Liờn bang
Xụ viết) bị nổ. Đây được coi là vụ tai nạn hạt nhõn trầm trọng nhất trong lịch sử năng
lượng hạt nhân. Do khụng cú tường chắn, đám mây bụi phúng xạ tung lờn từ nhà mỏy lan
rộng ra nhiều vựng phớa tõy Liờn bang Xụ viết, Đông và Tõy Âu, Scandinav, Anh quốc,
và đông Hoa Kỳ. Nhiều vựng rộng lớn thuộc Ukraina, Belarus và Nga bị ô nhiễm nghiêm
trọng, dẫn tới việc phải sơ tán và tái định cư cho hơn 336.000 người. Khoảng 60% đám
mây phóng xạ đó rơi xuống Belarus. Theo bản báo cáo năm 2006 của TORCH, một nửa
lượng phóng xạ đó rơi xuống bên ngồi lónh thổ ba nước cộng hồ Xơ viết . Thảm hoạ này


phát ra lượng phóng xạ lớn gấp bốn trăm lần so với quả bom nguyên tử được ném xuống
Hiroshima.
Vũ khớ hạt nhõn
Vũ khớ hạt nhõn (tiếng Anh: nuclear weapon) là loại vũ khớ hủy diệt hàng loạt mà
năng lượng của nú do cỏc phản ứng phõn hạch hoặc/và nhiệt hạch gây ra. Một vũ khí hạt
nhân nhỏ nhất cũng có sức cơng phá lớn hơn bất kỳ vũ khí quy ước nào. Vũ khí có sức
cơng phá tương đương với 10 triệu tấn thuốc nổ cú thể phá hủy hoàn tồn một thành phố.
Nếu sức cơng phá là 100 triệu tấn (mặc dù hiện nay chưa thể thực hiện được) thỡ cú thể
phỏ hủy một vựng với bỏn kớnh 100 - 160 km. Cho đến nay, mới chỉ có hai quả bom hạt
nhân được dùng trong Đệ nhị thế chiến: quả bom thứ nhất được ném xuống Hiroshima
(Nhật Bản) vào ngày 6 tháng 8 năm 1945 cú tờn là Little Boy và được làm từ uranium; quả
sau cú tờn là Fat Man và được ném xuống Nagasaki, cũng ở Nhật Bản ba ngày sau đó,

được làm từ plutonium.
Hơn hai ngàn vụ nổ hạt nhõn sau đó là do việc thử nghiệm hạt nhõn, chủ yếu là do các
quốc gia sau đây thực hiện: Hoa Kỳ, Liên Xô, Pháp, Anh, Trung Quốc, Ấn Độ và Pakistan
Các nước hiện nay công bố có vũ khí hạt nhân là Hoa Kỳ, Nga, Phỏp, Anh, Trung
Quốc, Ấn Độ và Pakistan. Thêm vào đó, Israel có nhiều dấu hiệu chứng tỏ sở hữu bom hạt
nhân mặc dù chưa bao giờ chính thức thừa nhận. Gần đây, CHDCND Triều Tiờn cũng
cơng bố đó chế tạo được vũ khí hạt nhân. Ukraina cũng cú thể sở hữu một quả bom hạt
nhõn cũ từ thời Liờn Xụ do sai lầm của thời kỳ hậu chiến tranh lạnh. Việc phi qũn sự húa
năng lượng hạt nhân đó được đề xuất cho rất nhiều các ứng dụng dân sự.

Ảnh hưởng của vụ nổ hạt nhân
Năng lượng từ vụ nổ vũ khí hạt nhân thốt ra ở bốn loại sau đây:
Áp lực — 40-60% tổng năng lượng


Bức xạ nhiệt — 30-50% tổng năng lượng
Bức xạ ion — 5% tổng năng lượng
Bức xạ dư (bụi phóng xạ) — 5-10% tổng năng lượng

Đám mây hỡnh nấm do quả nộm xuống Nagasaki, vào năm cao
đến 18 km..

Năng lượng được giải thoát bởi vụ nổ bom hạt nhân được đo bằng kiloton hoặc
megaton - tương đương với hàng ngàn và hàng triệu tấn thuốc nổ TNT (tri-nitro-toluen).
Vũ khí phân hạch đầu tiên có sức cơng phá đo được là vài ngàn kiloton, trong khi vụ nổ
bom khinh khí lớn nhất đo được là 10 megaton. Trên thực tế vũ khí hạt nhân có thể tạo ra
các sức cơng phá khác nhau, từ nhỏ hơn một kiloton ở các vũ khí hạt nhân cầm tay như
Davy Crockett của Hoa Kỳ cho đến 54 megaton như Bom Sa hoàng (Tsar-Bomba) của
Liờn Xụ ( vào ngày 30/10/1961 ).
Hiệu ứng quan trọng nhất của vũ khí hạt nhân là áp lực và bức xạ nhiệt có cơ chế

phá hủy giống như các vũ khí quy ước. Sự khác biệt cơ bản là vũ khí hạt nhân có thể giải
thốt một lượng lớn năng lượng tại một thời điểm. Tàn phá chủ yếu của bom hạt nhân
không liên quan trực tiếp đến quá trỡnh hạt nhõn giải thoỏt năng lượng mà liên quan đến
sức mạnh của vụ nổ.
Mức độ tàn phá của ba loại năng lượng đầu tiên khác nhau tùy theo kích thước của
bom. Bức xạ nhiệt suy giảm theo khoảng cách chậm nhất, do đó, bom càng lớn thỡ hiệu
ứng phỏ hủy do nhiệt càng mạnh. Bức xạ ion bị suy giảm nhanh chúng trong khụng khớ,
nờn nú chỉ nguy hiểm đối với các vũ khí hạt nhân hạng nhẹ. Áp lực suy giảm nhanh hơn
bức xạ nhiệt nhưng chậm hơn bức xạ ion
(Nguồn: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia )



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×