Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

tuan 24 moân toaùn lôùp 5c tuaàn 24 tieát 116 teân baøi luyeän taäp chung ngaøy soaïn 12200 ngaøy daïy 12200 ngöôøi daïy nguyeãn quoác duy i muïc tieâu heä thoáng hoaù cuûng coá caùc kieán thöùc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.82 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Mơn : Tốn</i>

<i>Lớp: 5C</i>



<i>Tuần: 24</i>

<i>Tiết: 116</i>



<i>Tên bài: </i>

LUYỆN TẬP CHUNG


<i>Ngày soạn: /12/200 Ngày dạy: /12/200</i>



<i>Người dạy: Nguyễn Quốc Duy</i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và
hình lập phương.


- Học sinh vận dụng các cơng thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có
liên quan với yêu cầu tổng hợp.


- Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, ham thích môn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3.
+ HS: SGK, vở ghi.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Khởi động: Hát </b></i>
<i><b>2. Bài cũ: </b></i>


<i><b>3.Bài mới: </b></i>


<i><b>a.Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.</b></i>


<i><b>b. Các hoạt động chủ yếu : </b></i>


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>Hướng dẫn HS làm bài
tập.


<i><b>Mục tiêu: </b></i>HS làm được các BT


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


Bài 1:


Học sinh đọc bài, làm vào vở.
Giáo viên chữa bài.


* Baøi 2 :


- Giáo viên hướng dẫn cách tính chiều
dài hoặc chiều rộng khi biết diện tích
đáy


- Tính chiều cao khi biết diện tích
xung quanh và chu vi đáy.


Chữa bài.


<i><b>- Kết luận:</b></i> HS làm đúng các BT tìm
diện tích các hình.



<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Hướng dẫn HS luyện
tập.


<i><b>Mục tiêu:</b></i> HS nắm được các công thức


Học sinh làm vào vở.


<b>-</b> HS làm bài.


<b>-</b> HS khác nhận xét.


<b>-</b> Sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tính diện tích các hình.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


Bài 3:


Giáo viên hướng dẫn giải.


+ Tính thể tích cả khối gỗ ; rồi tính V
phần gỗ cắt ra …


u cầu HS sửa bài.
Nhận xét.


<i><b>Kết luận: HS tính được các BT liên</b></i>
<i>quan đến tính thể tích. </i>



<b>-</b> HS làm bài.


<b>-</b> HS khác nhận xét.
- Sửa bài


<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập chung.


<b>5.Hoạt động nối tiếp:</b>


<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...
...
...


<i>Mơn : Tốn</i>

<i>Lớp: 5C</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Tên bài: </i>

LUYỆN TẬP CHUNG


<i>Ngày soạn: /12/200 Ngày dạy: /12/200</i>



<i>Người dạy: Nguyễn Quốc Duy</i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hướng dẫn học sinh cửng cố về tính tỉ số % của một số, ứng dụng tính nhẩm và giải
tốn.


- HS biết tính tỉ số phần trăm của một số. Uùng dụng các yêu cầu BT.


- Vận dụng giải toán nhanh, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3.
+ HS: SGK, vở ghi.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Khởi động: Hát </b></i>
<i><b>2. Bài cũ: </b></i>


<i><b>3.Bài mới: </b></i>


<i><b>a.Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.</b></i>
<i><b>b. Các hoạt động chủ yếu : </b></i>


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


Bài 1


Giáo viên hướng dẫn tính nhẩm.
15% của 120 như sau :


10% của 120 là 12


5% của 120 là 6


Vậy 15% của 120 laø 18
Baøi 2


Hướng dẫn cách giải.
Chấm và chữa bài


<i><b> Hoạt động 2</b><b> : </b></i>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>


<i><b>Cách tiến haønh:</b></i>


Baøi 3


Học sinh đọc đề bài.
Hướng dẫn giải. Chữa bài.


<i><b>- Kết luận: HS làm đúng các yêu cầu</b></i>
<i>của BT.</i>


HS nêu miệng cách làm.
HS làm vào vở.


Học sinh giải vào vở.


Học sinh giải vào vở


<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>5.Hoạt động nối tiếp:</b>


<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...
...
...


<i>Mơn : Tốn</i>

<i>Lớp: 5C</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Tên bài: </i>

<i><b>Giới thiệu hình trụ, </b></i>


<i><b>Giới thiệu hình cầu</b></i>



<i>Ngày soạn: /2/200 Ngày dạy: /2/200</i>


<i>Người dạy: Nguyễn Quốc Duy</i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nhận dạng hình trụ, hình cầu.


- Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
- Vận dụng giải tốn nhanh, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Một số đồ dùng có dạng hình trụ,hình cầu và khơng có dạng hình trụ, hình cầu.
+ HS: SGK, vở ghi.


<b>III. Các hoạt động:</b>



<i><b>1. Khởi động: Hát </b></i>
<i><b>2. Bài cũ: </b></i>


<i><b>3.Bài mới: </b></i>


<i><b>a.Giới thiệu bài mới: Giới thiệu hình trụ.Giới thiệu hình cầu.</b></i>
<i><b>b. Các hoạt động chủ yếu : </b></i>


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận </b></i>
<i>dạng hình trụ, nhận dạng hình cầu.</i>
<i><b>Mục tiêu: HS nhận dạng hình trụ, </b></i>
<i>nhận dạng hình cầu. Liên hệ thực tế.</i>
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


Giới thiệu hình trụ :


- Giáo viên giới thiệu dạng hộp hình
trụ : hộp sữa, hộp chè…


- Giáo viên giới thiệu đặc điểm hình
trụ :


<i>Hình trụ có 2 mặt đáy là 2 hình trịn</i>
<i>bằng nhau và một mặt xung quanh có</i>
<i>dạng hình chữ nhật hoặc hình vng.</i>


Giáo viên cho học sinh nhận dạng các
hình không phải là hình trụ.



* Giới thiệu hình cầu :


Giáo viên giới thiệu đồ vật có dạng
hình cầu.


Giáo viên nêu các hình dạng không
phải là hình cầu.


<i><b>Kết luận: Hình trụ có 2 mặt đáy là 2</b></i>
<i>hình trịn bằng nhau và một mặt xung</i>
<i>quanh có dạng hình chữ nhật hoặc</i>


- Học sinh quan sát.


- Học sinh nêu lại đặc diểm hình trụ.


- Học sinh nhận dạng hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>hình vuông.</i>


<i>Hình cầu là hình có dạng khối cầu.</i>
<i><b>Hoạt động 2:</b></i> HD- HS Luyện tập .


<i><b>Mục tiêu: HS nhận dạng được các </b></i>
<i>dạng hình trụ, hình cầu.</i>


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


Bài 1 : Nhận dạng hình.


Bài 2 :


Bài 3 : Học sinh thi tìm đồ vật dạng
hình trụ và hình cầu.


<i><b>- Kết luận: Một số đồ dùng có dạng</b></i>
<i>hình trụ,hình cầu và khơng có dạng</i>
<i>hình trụ, hình cầu.</i>


- Học sinh nhận dạng hình.


- Học sinh nêu : Quả bóng bàn, viên bi,
là hình cầu.


<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập chung.


<b>5.Hoạt động nối tiếp:</b>


<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...
...
...


<i>Mơn : Tốn</i>

<i>Lớp: 5C</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Tên bài: </i>

<i><b>Luyện tập chung.</b></i>



<i>Ngày soạn: /2/200 Ngày dạy: /2/200</i>



<i>Người dạy: Nguyễn Quốc Duy</i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh ôn tập và rèn kó năng tính diện tích tam giác, hình thang, hình bình hành,
hình tròn…


- Giải được các BT có liên quan.


- Vận dụng giải tốn nhanh, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK, vở ghi.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Khởi động: Hát </b></i>


<i><b>2. Bài cũ: Giới thiệu hình trụ giới thiệu hình cầu.</b></i>
<i><b>3.Bài mới: </b></i>


<i><b>a.Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.</b></i>
<i><b>b. Các hoạt động chủ yếu : </b></i>


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT.</b></i>


<i><b>Mục tiêu: HS làm được các BT có liên</b></i>
<i>quan.</i>


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


Bài 1 : Nhận dạng hình.
Học sinh đọc yêu cầu
Hướng dẫn giải.


Chữa bài


- Giáo viên nhận xét :


KQ : Stg ABD = 6 cm2 ; Stg BDC = 7,5 cm3


Tỉ số % : 80%
Baøi 2 :


Học sinh đọc yêu cầu
Hướng dẫn giải.


Chữa bài


<i><b>Kết luận: </b></i>


<i>Nhắc lại các cơng thức tính diện tích.</i>
<i><b>Hoạt động 2:</b></i> HD- HS Luyện tập .


<i><b>Mục tiêu: HS làm được các BT .</b></i>
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>



* Baøi 3 :


Giáo viên vẽ hình
Hướng dẫn làm bài.


- Học sinh làm bài.
- Học sinh nhận xét .


- Học sinh làm bài.
- Học sinh giải vào vở.
- HS khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Học sinh làm vào vở
Chấm và chữa bài.


<i><b>Kết luận: Nhận xét cách làm bài, và</b></i>
<i>nêu kết quả đúng.</i>


<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập chung.


<b>5.Hoạt động nối tiếp:</b>


<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...
...


...


<i>Mơn : Tốn</i>

<i>Lớp: 5C</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Tên bài: </i>

<i><b>Luyện tập chung.</b></i>


<i>Ngày soạn: /2/200 Ngày dạy: /2/200</i>



<i>Người dạy: Nguyễn Quốc Duy</i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh ơn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ
nhật, hình lập phương.


- Giải được các BT có liên quan.


- Vận dụng giải tốn nhanh, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK, vở ghi.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Khởi động: Hát </b></i>


<i><b>2. Bài cũ: Luyện tập chung.</b></i>
<i><b>3.Bài mới: </b></i>


<i><b>a.Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.</b></i>


<i><b>b. Các hoạt động chủ yếu : </b></i>


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT.</b></i>
<i><b>Mục tiêu: HS làm được các BT có liên</b></i>
<i>quan.</i>


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


Học sinh nhắc lại cách tính Sxq , S1 mặt;


Vhhcn


Bài 1 :


Học sinh đọc yêu cầu bài 1
Hướng dẫn giải.


Chữa bài


KQ : 230 dm2 <sub>kính</sub>


225 dm3 <sub>nước</sub>


Bài 2 :


Học sinh nhắc lại cách tính S, V hình
lập phương.



Học sinh đọc u cầu
Hướng dẫn giải.


Chữa bài


<i><b>Kết luận: Nhắc lại các cơng thức tính</b></i>
<i>diện tích.</i>


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> HD- HS Luyện tập .


<i><b>Mục tiêu: HS làm được các BT .</b></i>
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- HS nhắc lại.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh giải vào vở.
- HS khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Bài 3 :


Giáo viên vẽ hình
Hướng dẫn làm bài.
Học sinh làm vào vở
Chấm và chữa bài.


<i><b>Kết luận: Nhận xét cách làm bài, và</b></i>
<i>nêu kết quả đúng.</i>


- Học sinh làm bài.
- Học sinh giải vào vở.


- HS khác nhận xét.


<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập chung.


<b>5.Hoạt động nối tiếp:</b>


<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...
...
...


<i>Mơn : Tập đọc</i>

<i>Lớp: 5C</i>



<i>Tuần: 24</i>

<i>Tiết: </i>



<i>Tên bài: </i>

<i><b>Luật tục xưa của người Ê-đê</b></i>


<i>Ngày soạn: /2/2009 Ngày dạy: /2/2009</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng từ khó trong bài .
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng toàn bài
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



+ GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần đọc.
+ HS: Vở, SGK.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Khởi động: Hát</b></i>
<i><b> 2. Bài cũ: </b></i>


<i><b>3.Bài mới:</b></i>


<i><b>a.Giới thiệu bài mới: Luật tục xưa của người Ê-đê</b></i>
<i><b>b. Các hoạt động chủ yếu :</b></i>


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Luyện đọc.


<i><b>Mục tiêu: </b></i> HS đọc đúng các từ ngữ:luật
tục, Ê-đê, song, co, tang chứng….
Đoạn, bài.


<i><b>Caùch tiến hành:</b></i>.


<b>-</b> Giáo viên u cầu học sinh đọc tồn
bài văn.


<b>-</b> Giáo viên chia đoạn để luyện đọc
cho học sinh.


<b>-</b> Giáo viên sửa những từ đọc dễ lẫn,


phát âm chưa chính xác, viết lên bảng.


<i><b>Kết luận: HS đọc đúng các từ ngữ:</b></i> <i>luật</i>
<i>tục, Ê-đê, song, co, tang chứng… Đoạn,</i>
<i>bài.</i>


 <b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài.


<i><b>Mục tiêu:</b></i> HS hiểu nội dung bài và trả
lời đúng câu hỏi (SGK).


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>.


<b>-</b> Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc,
tìm hiểu nội dung dựa theo các câu hỏi
trong SGK.


Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài văn, trả
lời câu hỏi.


<i><b>- Kết luận:Nêu luật tục của người </b></i>
<i>Ê-đê, qui định xử phạt đúng, cơng bằng,</i>
<i>nghiêm minh để xã hội có cuộc sống</i>
<i>n lành….</i>


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


<b>-</b> 1 học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc
thầm.



<b>-</b> Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn
văn.


<b>-</b> Học sinh luyện đọc: từ phát âm sai.


<b>-</b> 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> HS đọc chú giải.


<b> Hoạt động nhóm, lớp.</b>
<b>-</b> Học sinh nêu câu trả lời.


<b>-</b> 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh đọc đoạn văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm.


<i><b>Mục tiêu:</b></i> HS hiểu cách đọc bài văn
theo cách diễn cảm.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
diễn cảm.


<i><b>Kết luận: Học sinh đọc đúng các từ</b></i>
<i>ngữ và diễn cảm được đoạn theo yêu</i>
<i>cầu.</i>


<b> Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>



- Học sinh ghi dấu nhấn giọng, ngắt
giọng.


<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung bài.


<b>-</b> Xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Hộp thư mật”.


<b>5.Hoạt động nối tiếp:</b>


<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...
...
...


<i>Mơn : Tập đọc</i>

<i>Lớp: 5C</i>



<i>Tuần: 24</i>

<i>Tiết: </i>



<i>Tên bài: </i>

<i><b>Hộp thư mật.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng từ khó trong bài (chữ V, bu-gi, cần khởi động


máy …).


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến
câu chuyện: Khi hồi hộp, khi vui mừng, nhẹ nhàng toàn bài tốt lên vẻ bình tĩnh, tự tin
của nhân vật.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài. Ca ngợi ø những người chiến sĩ tình báo hoạt
động trong lịng địch đã dũng cảm, mưu trí góp phần bảo vệ tổ quốc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần đọc.
+ HS: Vở, SGK.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Khởi động: Hát</b></i>


<i><b>2. Bài cũ: Luật tục xưa của người Ê-đê.</b></i>
<i><b>3.Bài mới:</b></i>


<i><b>a.Giới thiệu bài mới: Hộp thư mật.</b></i>
<i><b>b. Các hoạt động chủ yếu :</b></i>


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Luyện đọc.


<i><b>Mục tiêu: </b></i> HS đọc được toàn bài, đọc
đúng lời nhân vật. Đọc đúng các từ


ngữ: bu-gi, cần khởi động, chữ v…


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>.


<b>-</b> Giáo viên u cầu học sinh đọc toàn
bài văn.


<b>-</b> Giáo viên chia đoạn để luyện đọc
cho học sinh.


<b>-</b> Giáo viên sửa những từ đọc dễ lẫn,
phát âm chưa chính xác, viết lên bảng.


<b>-</b> Giáo viên đọc mẫu toàn bài.


<i><b>Kết luận: Đọc đúng các từ ngữ: bu-gi,</b></i>
<i>cần khởi động, chữ v…; đoạn văn, bài</i>
<i>văn theo yêu cầu.</i>


 <b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài.


<i><b>Mục tiêu:</b></i> HS hiểu nội dung bài và trả
lời đúng câu hỏi (SGK).


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>.


<b>-</b> Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc,
tìm hiểu nội dung dựa theo các câu hỏi
trong SGK.



<b>-</b> Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài văn, trả
lời câu hỏi


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


<b>-</b> 1 học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc
thầm.


<b>-</b> Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn
văn.


<b>-</b> Học sinh luyện đọc: từ phát âm sai.


<b>-</b> 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.


<b> Hoạt động nhóm, lớp.</b>
<b>-</b> Học sinh nêu câu trả lời.


<b>-</b> 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Bài văn có những nhận vật nào?


Hộp thư mật để làm gì?


Qua nhân vật có hình chữ V, người
liên lạc muốn nhắn chú Hai Long điều
gì?


<i><b>Kết luận:</b></i> <i>Ca ngợi ông Hai Long là</i>
<i>chiến sĩ tình báo, hoạt động trong lịng</i>


<i>địch đã dũng cảm..mưu trí, …..</i>


Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm.


<i><b>Mục tiêu:</b></i> HS hiểu cách đọc bài văn
theo cách diễn cảm.


<i><b>Caùch tiến hành:</b></i>


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
diễn cảm.


<i><b>Kết luận: HS đọc đúng và diễn cảm</b></i>
<i>đoạn văn theo yêu cầu…</i>


<b>-</b> 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc lướt toàn bài trả lời.


<b> Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>


- Học sinh ghi daáu nhaán giọng, ngắt
giọng.


<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: “Phong cảnh đền Hùng”.


<b>5.Hoạt động nối tiếp:</b>


<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>



...
...
...
...


<i>Mơn : Tập làm văn</i>

<i>Lớp: 5C</i>



<i>Tuần: 24</i>

<i>Tieát: </i>



<i>Tên bài: </i>

<i><b>Oân tập về tả đồ vật.</b></i>


<i>Ngày soạn: /2/2009 Ngày dạy: /2/2009</i>



<i>Người dạy: Nguyễn Quốc Duy</i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Dựa vào dàn ý cho miêu tả đồ vật theo yêu cầu đề bài .
- Tả đồ vật theo yêu cầu đề bài cụ thể .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bảng phụ. Các tờ giấy khổ to cho học sinh các nhóm làm bài.
+ HS: SGK, vở ghi.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Khởi động: Hát</b></i>


<i><b>2. Bài cũ: Trả bài văn kể chuyện .</b></i>
<i><b>3.Bài mới: </b></i>



<i><b>a.Giới thiệu bài mới: Oân tập về tả đồ vật.</b></i>
<i><b>b. Các hoạt động chủ yếu :</b></i>


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>v</b> <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh
luyện tập.


<i><b>Mục tiêu:</b></i> HS hiểu và làm các BT có
liên quan.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


<b>-</b> u cầu học sinh đọc đề bài.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu tên đồ vậït em
chọn.


<b>-</b> Gọi học sinh đọc to phần gợi ý.


<i><b>Kết luận:HS nêu lên đồ vật mà mình</b></i>
<i>chọn và nêu gợi ý đồ vật đó</i>


v <b>Hoạt động 2: </b>Luyện tập.


<i><b>Mục tiêu:</b></i> HS biết hoàn chỉnh phần
nội dung BT theo yêu cầu.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>



<b>-</b> Giáo viên phát bút cho 4 – 5 học
sinh nêu đồ vật khác nhau lên bảng.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho
học sinh.


<b>-</b> Giáo viên gọi học sinh đọc lại bài
làm của mình.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, chấm điểm.


<i><b>Kết luận:GV có thể đọc bài mẫu cho</b></i>
<i>HS nghe và nhận xét bài làm của HS.</i>


<b>-</b> Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Học sinh suy nghĩ, lựa chọn đề bài đã
nêu.


<b>-</b> 1 học sinh đọc phần gợi ý.


<b>-</b> Học sinh cả lớp làm vào vở


<b>-</b> Cả lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh
bài của bạn.


<b>-</b> Từng học sinh tự sửa chữa .


<b>-</b> 4 – 5 em học sinh xung phong đọc



<b>-</b> Cả lớp bình chọn .


<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>


<b>-</b> u cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh lại bài viết vào vở.


<i><b>-</b></i> Chuẩn bị bài: <i>Oân tập về tả đồ vật (Tiếp)</i>


<b>5.Hoạt động nối tiếp:</b>


<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

...
...


<i>Mơn :</i>

<i>Lớp: 5C</i>



<i>Tuần: 24</i>

<i>Tiết: </i>



<i>Tên bài: </i>

<i><b>n tập về tả đồ vật(Tiếp)</b></i>


<i>Ngày soạn: /2/200 Ngày dạy: /2/200</i>



<i>Người dạy: Nguyễn Quốc Duy</i>

<i> </i>

<i> </i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Oân luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.



<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Tranh ảnh vật thật các đồ vật. Giấy khổ to HS viết dàn ý.
+ HS: SGK, vở ghi..


<b>III. Các hoạt động: </b>


<i><b>1. Khởi động: </b></i>


<i><b>2. Bài cũ: Bài văn tả đồ vật.</b></i>
<i><b>3.Bài mới: </b></i>


<i><b>a)Giới thiệu bài mới: Oân tập về tả đồ vật.</b></i>


<b>b) Các hoạt động:</b>


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


20’


10’


<b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh lập
dàn ý bài văn.


<i><b>Mục tiêu:</b></i>


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


<b>-</b> u cầu học sinh đọc đề bài



<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn cho học sinh
lập dàn ý.


<b>-</b> Xác định các đồ vật.


<b>-</b> Xác định thời gian – không gian mà
em đã thấy.


<b>-</b> Xác định các đồ vật .


<b>-</b> Lập dàn ý.


<i><b>Kết luận:GV yêu cầu HS nêu dàn ý bài</b></i>
<i>văn tả đồ vật.</i>


<b>Hoạt động 2: </b>HD –HS thực hành.


<i><b>Mục tiêu: </b></i>HS nắm được yêu cầu và
dàn ý đã lập, ứng dụng vào bài văn.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


<b>-</b> GV cho HS trao đổi trong nhóm.


<b>-</b> GV theo dõi, giúp đỡ học sinh.


<i><b>Kết luận: GV nêu bài văn mẫu, nhận</b></i>
<i>xét các chi tiết, HS sử dụng trong bài</i>
<i>văn..</i>



<b>-</b> 1 học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> 2 học sinh tiếp nối nhau đọc nội dung
phần gợi ý 1 – 2.


<b>-</b> Cả lớp lắng nghe và xem tranh minh
hoạ.


- HS làm bài vào vở.


<b>-</b> Nhiều học sinh đọc bài văn của mình


<b>-</b> Cả lớp và giáo viên nhận xét.
HS cá nhân nêu lại.


<b>5.Hoạt động nối tiếp:</b>


<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Mơn :Luyện từ và câu</i>

<i>Lớp: 5C</i>



<i>Tuần: 24</i>

<i>Tiết: </i>



<i>Tên bài: Mở rộng vốn từ: </i>

<i><b>Trật tự, an ninh</b></i>


<i>Ngày soạn: /2/2009 Ngày dạy: /2/2009</i>



<i>Người dạy: Nguyễn Quốc Duy</i>

<i> </i>

<i> </i>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bảng phu, SGK, phiếu học tập.
+ HS: SGK, vở BT.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Khởi động: Hát </b></i>


<i><b>2. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt).</b></i>
<i><b>3.Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài mới: MRVT: Trật tự, an ninh.</b></i>
<i><b>b.Các hoạt động chủ yếu </b></i>:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>v</b> <b>Hoạt động 1:</b> HD – HS Mở rộng vốn từ
thuộc chủ đề.


<b>Mục tiêu: </b>Học sinh hệ thống, mở rộng vốn
từ thuộc chủ đề.


<b>Cách tiến hành: </b>Thảo luận nhóm,<b> đ</b>àm
thoại.


Bài
tập 1:



<b>-</b> Tìm nghĩa từ “trật tự”.


<b>-</b> Giáo viên lưu ý học sinh tìm đúng nghĩa
của từ.


Bài
tập 2:


<b>-</b> Tìm danh từ, động từ có thể ghép với từ
“trật tự”.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<i><b>KL:</b></i> <i>Trật tự là tình trạng n ổn về chính</i>
<i>trị và xã hội.</i>


<b>v Hoạt động 2:</b>


Bài tập 3:Tìm từ ngữ liên quan tới việc
giữ gìn trật tự.


<b>-</b> 1 vài em đặt câu với từ tìm được.
Bài 4:


<b>-</b> Tìm từ ngữ chỉ những việc làm giúp em
bảo vệ an tồn cho mình.


<i><b>KL:Nêu từng trường hợp theo ý câu hỏi a,</b></i>
<i>b, c, d… </i>



<b> Hoạt động lớp, nhóm.</b>


<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc
thầm.


<b>-</b> Học sinh trao đổi theo nhóm đơi.


<b>-</b> 1 vài nhóm phát bieåu.


<b>-</b> 1 học sinh đọc đề, lớp đọc thầm.


<b>-</b> Hoạt động thảo luận theo nhóm bàn
– ghép từ thích hợp.


<b>-</b> 4 nhóm nhanh I’ dán bảng lớp.


<b>-</b> Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<b>-</b> 1 học sinh đọc đề bài


<b>-</b> Học sinh làm bài theo nhóm 6.
+ Chỉ người, cơ quan, tổ chức có
nhiệm vụ bảo vệ trật tư, an tồn, giao
thơng.


+ Chỉ sự vật.
+ Chỉ sự việc.


+ Chỉ tình trang an tồn giao thơng.



<b>4. Củng cố- dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hơ ứng”.


<b>5.Nhận xét tiết học:</b>


<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

...
...


<i>Mơn : Luyện từ và câu</i>

<i>Lớp: 5C</i>



<i>Tuần: 24</i>

<i>Tiết: </i>



<i>Tên bài: </i>

<i><b>Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.</b></i>


<i>Ngày soạn: /2/2009 Ngày dạy: /2/2009</i>



<i>Người dạy: Nguyễn Quốc Duy</i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nắm được cách nối cá vế câu ghép.
- Biết tạo các câu ghép mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bảng phụ. Giấy khổ to viết sẵn 3 câu bài tập 1, nội dung bài tập 2.
+ HS: Vở, SGK.



<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Khởi động: Hát </b></i>


<i><b>2. Bài cũ: MRVT: Trật tự an ninh.</b></i>
<i><b>3.Bài mới: </b></i>


<i><b>a.Giới thiệu bài mới: Các em sẽ học cách nối các vế câu ghép và tạo các câu ghép</b></i>
<i>mới bằng cặp từ hô ứng.</i>


<i><b>b. Các hoạt động chủ yếu :</b></i>


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>HD- HSNối các vế


câu ghép bằng cặp từ hô ứng.


<i><b>Mục tiêu:</b></i> HS biết cách nối các câu
ghép bằng cặp từ hơ ứng.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i> HS quan sát ví dụ.


<b>-</b> u cầu học sinh đọc đề bài, tìm
các vế câu ghép, xác định CN – VN
mỗi vế câu.


<b>-</b> Mở bảng phụ, gọi học sinh lên bảng
làm bài.



Baøi 2


<b>-</b> Nêu yêu cầu đề bài.
- HS làm bài


Baøi 3


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi
nhớ.


- HS đọc.


<i><b>KL:Cặp từ hô ứng: vừa…đã… ; chưa..</b></i>
<i>đã..; mới…đã…</i>


 <b>Hoạt động 2: </b> HD – HSLuyện tập.
<i><b>Mục tiêu:</b></i> Luyện tập, thực hành được
các BT.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


Bài 1


<b>-</b> Dán lên bảng 4 tờ phiếu và gọi học
sinh lên làm bài.


Baøi 2


<b>-</b> Nêu yêu cầu bài tập.



<b>-</b> Dáng tờ phiếu lên bảng và gọi học
sinh lên làm bài.


<b>-</b> Nhận xét, chốt.


<b>Hoạt động lớp.</b>


<b>-</b> 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm
và phân tích cấu tạo của câu ghép.


- Phát biểu ý kiên.


<b>-</b> 1 học sinh đọc u cầu đề bài, cả lớp
đọc thầm.


<b>-</b> 2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.


<b> Hoạt động cá nhân.</b>


<b>-</b> Làm việc cá nhân, gạch phân cách vế
câu và cặp từ hô ứng nối 2 vế câu.


<b>-</b> 3 – 4 học sinh lên bảng laøm baøi.


<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc
thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Baøi 3


<b>-</b> Nhắc yêu cầu bài và hướng dẫn học


sinh đặt câu.


<i><b>KL:Nhận xét kết quả làm bài của HS.</b></i>


<b>-</b> Vài học sinh lên bảng làm bài và nêu
câu đã đặt.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp”.


<b>5.Hoạt động nối tiếp:</b>


<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...
...
...


<i>Mơn : Lịch sử</i>

<i>Lớp: 5C</i>



<i>Tuần: 24</i>

<i>Tiết: </i>



<i>Tên bài: </i>

<i><b>Đường trường sơn. </b></i>


<i>Ngày soạn: /2/200 Ngày dạy: /2/2009</i>



<i>Người dạy: Nguyễn Quốc Duy</i>

<i> </i>

<i> </i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết đường Trường Sơn là hệ thống giao thơng qn sự chính chi viện sức
người, vũ khí, lương thực … cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách
mạng miền Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu.
+ HS: Bài học, tranh ảnh tư liệu sưu tầm.


<b>III. Các hoạt động: </b>


<i><b>1. Khởi động: </b></i>Hát


<i><b>2. Bài cũ: Nhà máy điện đầu tiên của nước ta. </b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b> a)Giới thiệu bài mới: Đường Trường Sơn </b></i>
<i><b>b) Phát triển các hoạt động:</b></i>


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>Hoạt động 1:</b>Tìm hiểu về đường Trường
Sơn.


<b>Mục tiêu: </b>HS biết được sự cần thiết của
Đường Trường Sơn.


<b>Cách tiến hành:</b>Quan sát, thảo luận.



<b>-</b> Thảo luận nhóm đơi những nét chính
về đường Trường Sơn.


<i>KL: Đường Trường Sơn là hệ thống</i>
<i>những tuyến đường, bao gồm rất nhiều</i>
<i>con đường trên cả 2 tuyến Đông Trường</i>
<i>Sơn, Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ</i>
<i>là 1 con đường.</i>


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu những tấm
gương tiêu biểu.


<b>Mục tiêu:</b> HS thấy được sự gian khổ của
bộ đội.


<b>Cách tiến hành: </b>Học sinh đọc SGK, sau
đó kể lại hai tấm gương tiêu biểu trên
tuyến đường Trường Sơn.


 <i><b>KL: yeâu cầu học sinh kể thêm về bộ</b></i>


<i>đội lái xe, thanh niên xung phong mà em</i>
<i>biết.</i>


<i>Ýnghĩa của đườngTrường Sơn (SGK)</i>


<b>Hoạt động lớp, nhóm.</b>
<b>-</b> Học sinh đọc SGK (2 em).



<b>-</b> Học sinh thảo luận nhóm đôi.


 1 vài nhóm phát biểu  bổ sung.
<b>-</b> Học sinh quan sát bản đồ.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


<b>-</b> Học sinh đọc SGK, dùng bút chì
gạch dưới các ý chính.


 1 số em kể lại 2 tấm gương tiêu


biểu.


<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> Học sinh đọc lại ghi nhớ.


<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: “Sấm sét đêm giao thừa”.


<b>5.Hoạt động nối tiếp:</b>


<i><b>* Ruùt kinh nghieäm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i> </i>



<i>Mơn : Khoa học</i>

<i>Lớp: 5C</i>




<i>Tuần: 24</i>

<i>Tiết: </i>



<i>Tên bài:</i>

<i><b>Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2). </b></i>


<i>Ngày soạn: /2/2009 Ngày dạy: /2/2009</i>



<i>Người dạy: Nguyễn Quốc Duy</i>

<i> </i>

<i> </i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn.


- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện
hoặc cách điện.


- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Hoïc sinh : - SGK.


<b>III. Các hoạt động: </b>


<i><b>1. Khởi động: </b></i>


<i><b>2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản.</b></i>
<i><b>-</b></i> <i>Giáo viên nhận xét.</i>


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>a)Giới thiệu bài mới:</b></i> <i>“Lắp mạch điện đơn giàn (tiết 2).</i>
<i><b>b) Phát triển các hoạt động:</b></i>



<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DAY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


10’ <b>Hoạt động 1:</b> Quan sát và thảo luận.


<b>Mục tiêu:</b>


<b>Cách tiến hành:</b> Luyện tập, quan
sát, thảo luận.


<b>-</b> Giáo viên cho chỉ ra và quan sát
một số cái ngắt điện.


<i><b>KL: Nêu cái ngắt điện cho mạch điện</b></i>
<i>mới lắp (có thể sử dụng cái gim giấy).</i>


<b> Hoạt động 2</b>: Chơi trị chơi “Dị tìm
mạch điện”.


<b>Mục tiêu: </b>HS nắm được qui tắc hoạt
động của dịng điện.


<b>Cách tiến hành:</b> Trò chơi, thảo luận.


<b>-</b> Giáo viên chuẩn bị SGK (cả ở
trong và ở ngồi).


Đọc lại nội dung ghi nhớ.


<b>-</b> Tổng kết thi đua.



<b>Hoạt động cá nhân, nhóm.</b>


<b>-</b> Học sinh thảo luận về vai trò của cái
ngắt điện.


<b>-</b> Học sinh làm


<b>Hoạt động nhóm.</b>


<b>-</b> Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đốn
xem các cặp khuy nào được nối với
nhau.


- HS đọc.


<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: An tồn và tránh lãng phí khi dùng điện.


<b>5.Hoạt động nối tiếp:</b>


<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Mơn : Khoa học</i>

<i>Lớp: 5C</i>



<i>Tuần: 24</i>

<i>Tiết: </i>



<i>Tên bài: </i>

<i><b>An tồn và tránh </b></i>


<i><b>lãng phí khi sử dụng điện.</b></i>



<i>Ngày soạn: /2/2009 Ngày dạy: /2/2009</i>



<i>Người dạy: Nguyễn Quốc Duy</i>

<i> </i>

<i> </i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề
phòng điện quá mạnh gây chập cháy đường dây, cháy nhà.


- Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện
pháp tiết kiệm điện.


- Giáo dục học sinh biêt cách giữ an tồn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>-</b> Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ,
đồ chơi,…pin(một số pin tiểu và pin trung).


- Học sinh : - Cầu chì, SGK.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Khởi động: Hát </b></i>


<i><b>2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2).</b></i>
<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<i><b>a)Giới thiệu bài mới: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.</b></i>
<i><b>b) Phát triển các hoạt động: </b></i>


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>



<b>Hoạt động 1:</b> Thảo luận về các biện
pháp phòng tránh bị điện giật.


<i><b>Mục tiêu:</b></i> HS nêu được một số biện
pháp phòng tránh bị điện giật.


<i><b>Cách tiến hành:</b></i>Thảo luận.


<b>-</b> Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải
làm gì để tránh nguy hiểm do điện
cho bản thân và cho những người
khác.


<i><b>KL:Phích cấm điện kg bị ẩm ướt,</b></i>
<i>không nên nghịch ổ điện, dây dẫn</i>
<i>điện,…..</i>


<b>Hoạt động 2:</b> Quan sát và thảo luận.


<i><b>Mục tiêu:</b></i> Nêu được một số biện pháp
phòng tránh, gây hỏng đồ điện, đề
phòng hỏa hoạn….


<b>Cách tiến hành: </b>Thực hành.


<b>-</b> Cho học sinh quan sát một vài dụng
cụ, thiết bị điện (có ghi số vơn) và
giải thích phải chọn nguồn điện thích
hợp.



<b>-</b> Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị
điện và nguồn điện thích hợp (bao
nhiêu vơn) cho thiết bị đó.


<b>-</b> Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp
pin cho các vật sử dụng điện.


<b>-</b> Trình bày lí do cần lắp cầu chì và
hoạt động của cầu chì?


<i><b>KL: Cầu chì, cơng tơ điện, để sử dụng</b></i>
<i>điện dễ tính tiện….</i>


<b> Hoạt động nhóm.</b>


<b>-</b> Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến
bị điện giật và các biện pháp đề phịng
điện giật.


<b>-</b> Các nhóm trình bày kết quả.


<b>-</b> Học sinh lắng nghe.


<b>-</b> Học sinh thực hành theo nhóm.


<b>-</b> Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu
chì và hoạt động của cầu chì.


<b>-</b> Học sinh đọc SGK và thảo luận.



<b>-</b> Làm thế nào để người ta biết được mỗi
hộ gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện
trong một tháng?


<b>-</b> Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?


<b>-</b> Nêu các biện pháp để tránh lãng phí
năng lượng điện.


<b>4)Củng cố - dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>5)Hoạt động nối tiếp:</b>


<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>


</div>

<!--links-->

×