Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Trọng tài xuất sắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.37 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết: 01. </b></i> <i><b> Ngày soạn: .../.../2008</b></i>
<b>Bài 1: </b>

<b>VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH, KHỐNG SẢN CHÂU Á.</b>


<b>A/ MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Làm cho học sinh cần hiểu được châu Á là một châu lục có kích thước lớn, hình dạng mập mạp. Địa hình
đa dạng, phức tạp, có nhiều khoáng sản.


<b>2.Kỷ năng: </b>


<b>- Củng cố và phát triển các kỹ năng đọc, xác định vị trí địa lý, phân tích, so sánh các đối tượng địa lý trên</b>
lược đồ, bản đồ.


<b>3.Thái độ: </b>


<b>- Giúp các em yêu mến bộ môn Địa lý đặc biệt là bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản.</b>
<b>B. PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Nêu vấn đề.
- Hoạt động nhóm.
<b>C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:</b>


<i><b>-Giáo viên:</b></i>


<b> - Bản đồ tự nhiên châu Á.</b>


- Tranh ảnh (núi non, đồng bằng châu Á).


<i><b>- Học sinh:-Sưu tầm tranh ảnh về các cảnh quan tự nhiên châu Á.</b></i>
<b>D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>



<i><b>I.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số</b></i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: Quy định dụng cụ học tập của bộ môn.</b></i>
<i><b>III.Bài mới: </b></i>


<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>


Châu Á là châu lục rộng lớn nhất, có điều kiện tự nhiên phức tạp và đa dạng. Tính phức tạp và đa dạng
đó được thể hiện trước hết giữa cấu tạo địa hình và sự phân bố khống sản.


2. Triển khai bài:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


GV: treo bản đồ cho học sinh quan sát, kết hợp hình
1.1 SGK trả lời các câu hỏi sau:


<i>Thảo luận nhóm: (5 phút)</i>


B1:+ Nhóm 1: Điểm cực bắc và cực Nam châu Á nằm


ở vĩ dộ nào?


+ Nhóm 2: Châu Á tiếp giáp với biển và đại dương
nào?


+ Nhóm 3: Nơi rộng nhất từ bắc đến nam, từ tây


sang đông dài bao nhiêu km?


+ Nhóm 4: Em có nhận xét gì về vị trí và


kích thước châu Á? Vị trí đó có ảnh hưởng gì


đến khí hậu?



B2: Đại diện học sinh lên trình bày kết quả. Học sinh


các nhóm khác bổ sung.


B3: GV: Chuẩn hố kiến thức. Ghi bảng.


- Gọi học sinh chỉ bản đồ treo tường về vị trí, kích
thước châu Á.


- GV bổ sung thêm: Châu Á chỉ tiếp giáp với 2 châu
lục (châu Âu và châu Phi).


<i><b>1.Vị trí địa lí và kích thước của châu lục:</b></i>


- Châu Á có diện tích 44,4 triệu km2<sub> (kể cả đảo) </sub>


rộng lớn nhất trên thế giới.


- Trải dài từ vùng cực bắc đến xích đạo
( 77o<sub>46</sub>’<sub>B  1</sub>o<sub>16</sub>’<sub>B).</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> * Chuyển ý: Châu Á có kích thước khổng lồ dài từ</b></i>
vùng cực Bắc đến xích đạo. Cịn địa hình thì sao?
Châu Á có phải là châu lục giàu tài ngun khống sản


khơng?


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


GV treo bản đồ tự nhiên châu Á cho học sinh dựa vào
hình 1.2, bản đồ:


? Tìm và đọc các dãy núi chính, các sơn nguyên,
đồng bằng ở châu Á. Cho biết núi, sơn nguyên, đồng
bằng phân bố ở đâu?


? Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn.
? Xác định trên bản đồ hướng các núi chính.
? Nêu nhận xét và rút ra đặc điểm địa hình châu Á.
Học sinh trình bày kết quả các học sinh khác bổ
sung.


GV:Chuẩn kiến thức, gọi 1 học sinh lên bảng xác định
trên bản đồ các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng (Núi
Hi-ma-lay-a, côn luân Thiên sơn. Sơn nguyên: Tây
Tạng, Pá Mia. Đồng bằng: Tây-xi-bia, Hoàng Hà...).
-Học sinh dựa vào bản đồ và hình 1.2 thảo luận các
câu hỏi sau:


? Châu Á có những khống sản chủ yếu nào.
<b> ? Khu vực nào có nhiều dầu mỏ.</b>


Đại diện học sinh trình bày. Các học sinh khác bổ
sung.



GV: Chuẩn xác kiến thức. Xác định các trung tâm
khoáng sản lớn trên bản đồ (Khu vực giàu dầu mỏ:
Tây Nam Á).


<b>GV:Yêu cầu HS lên bảng xác định trên bản đồ. </b>


<i><b>2. Đặc điểm địa hình khống sản:</b></i>
<i><b>a) Địa hình: rất đa dạng và phức tạp:</b></i>


- Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ nhất thế
giới:


+ Hệ thống núi: Hi ma lay a, Thiên Sơn, Cơn Ln,
Hồng Liên Sơn.


+ Sơn ngun: Pa mia, Tây Tạng cao 4500m.
- Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính:
+ Hướng Tây - Đơng.


+ Hướng Tây Bắc - Đông Nam.


- Nhiều đồng bằng lớn do phù sa các sông bồi đắp:
đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung, Nam Bộ, Ấn Hằng,
Lưỡng Hà.


<i><b>b) Khoáng sản: Châu Á giàu tài nguyên khoáng sản</b></i>
quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt, than sắt, kim
loại màu...


<i><b>IV. Củng cố: </b></i>



1. Chỉ trên bản đồ và nêu dặc điểm về vị trí, giới hạn của châu Á.
2. Khoanh tròn chữ cái ở đầu ý em cho là đúng: Châu Á có diện tích:


A. 40,4 triệu km2<sub>.</sub> <sub>B. 41,4 triệu km</sub>2<sub>.</sub> <sub>C. 43,4 triệu km</sub>2<sub>. D. 44,4 triệu km</sub>2<sub>.</sub>


<i><b>V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:</b></i>
- Làm các câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 SGK.
- Chuẩn bị các câu hỏi bài sau:


+Châu Á có những đới khí hậu nào theo thứ tự từ vịng cực đến xích đạo.
+Kiểu khí hậu nào phổ biến của châu Á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tiết: 02 Ngày soạn: ..../..../2008</b></i>


Bài 2:

<b>KHÍ HẬU CHÂU Á</b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS nắm được tính đa dạng phức tạp của khí hâ Châu Á mà nguyên nhân chính là do vị trí địa lý, kích
thước rộng lớn.


- Các kiểu khí hậu chính của Châu Á
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kỉ năng đọc và phân tích biểu đồ, bản đồ.
<i><b>3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ mơi trường</b></i>


<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


- Hoạt động nhóm


-Nêu vấn đê và giải quyết vấn đề.
<b>C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:</b>


<i><b>- Giáo viên: Bản đồ các đới khí hậu,tranh ảnh về các đới khí hậu.</b></i>


<i><b>- Học sinh: Phân tích biểu đồ ở nhà,sưu tầm tranh ảnh về các đới khí hâụ</b></i>
<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠ</b>


<i><b>I. Ổn định lớp: Kiểm tra sỹ số</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Hảy trình bày đặc điểm vị trí địa lý, kích thước lãnh thổ Châu Á và nêu ý nghĩa của chúng ?
<i><b>III.Nội dung bài mới:</b></i>


<i><b>1. Đặt vấn đề</b></i>


Với vị trí địa lý Châu Á trải dài từ cực Bắc đến xích đạo, với phạm vi rộng lớn nó ảnh hưởng như thế nào
đến khí hậu Châu Á, để biết được chúng ta cùng tìm hiểu.


<i><b>2. Triển khai bài:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<i><b> Hoạt động 1</b><b> : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Dựa vào bản đồ,kết hợp H2.1SGK.


<i>Thảo luận nhóm: (5 phút)</i>



B1: Châu Á có mấy đới khí hậu ? Vì sao châu Á có


nhiều đới khí hậu và kiểu khí hậu như vậy ?


B2: Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm trả lời,


nhận xét bổ sung.


B3: GV chuẩn xác kiến thức


<i><b>Hoạt động 2</b><b> : </b></i>


GV: Dựa vào lược đồ SGK. Hãy cho biết Châu Á có
mấy kiểu khí hậu gió mùa ?


HS: Có 3 kiểu khí hậu.


GV: Khí hậu gió mùa Châu Á phân bố ở khu vực
nào? và đặc điểm của khí hậu này ?


HS: Dựa vào SGK và trả lời câu hỏi .


GV: Yêu cầu HS lên bảng chỉ phạm vi thuộc khí
hậu gió mùa.


HS.chỉ trên bản đồ.


GV: Hãy chỉ những khu vực có khí hậu lục địa trên
bản đồ.Nhận xét về sự phân bố đó.



HS: Nhìn lên bản đồ chỉ nhận xét.
GV : Sữa chữa bổ sung


GV: Đặc điểm chung của khí hậu lục địa ?


HS: Dựa vào SGK và kiến thức từ lớp 7 trả lời câu
hỏi.


GV:Hướng dẫn HS làm bài tập 2.


GV:Khí hậu lục địa có tác động tiêu cực đến mơi
trường...


-Châu Á có 5 đới khí hậu phân hố đa dạng tư
cực B đến xích đạo.


-Trong mổi đới khí hậu phân hố thành
nhiều kiểu khí hậu khác nhau.


→Nguyên nhân do ảnh hưởng của địa hình và
hình dạng rộng lớn của lãnh thổ.


<i><b>2. Khí hậu Châu Á phổ biến là khí hậu gió</b></i>
<i><b>mùa và kiểu khí hậu lục địa.</b></i>


<i>a. Các kiểu khí hậu gió mùa:</i>


- Có 3 kiểu.



+ Khí hậu gió mùa ơn đới
+ Khí hậu gió mùa cận nhiệt đới
+ Khí hậu gió mùa nhiệt đới


 Phân bố ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á và
Nam Á.


- Đặc điểm:


+ Mùa hạ gió từ biển thổi vào → nóng ẩm, mưa
nhiều.


+ Mùa đơng gió thổi từ đất liền thổi ra → khí
hậu khơ lạnh.


<i>b. Khí hậu lục địa: </i>


- Phân bố ở khu vực nội địa
- Phân bố ở khu vực Tây Nam Á
- Đặc điểm:


+ Mùa đông khô lạnh
+ Mùa hè khơ nóng


- Lượng mưa trung bình năm
<i><b>IV: Củng cố:</b></i>


GV cùng HS làm bài tập 1


Biểu đồ 1: Khí hậu nhiệt đới gió mùa


Biểu đồ 2: Khí hậu nhiệt đới khơ
Biểu đồ 3: Khí hậu ơn đới lục địa
<i><b>V. Dặn dò:</b></i>


- Học bài cũ
- Làm bài tập 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Giá trị kinh tế của các khu vực Châu Á ?


3.Loại rừng nào chiếm diện tích lớn nhất ? phân bố ở đâu ?


<i><b>Tiết: 03 Ngày soạn: ..../..../2008.</b></i>


Bài 2

:

<b>SƠNG NGỊI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á</b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: HS nắm được</b></i>


- Châu Á có mạng lưới sơng ngịi khá phát triển, có nhiều sơng lớn.
- Đặc điểm của hệ thống sơng - Giải thích


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Xác lập mối quan hệ trên bản đồ địa hình, khí hậu, sơng ngịi, cảnh quan.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Sự cần thiết phải bảo vệ tự nhiên
<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>
- Thảo luận nhóm



-Nêu vấn đề giải quyết vấn đề.
<b>C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:</b>


<i><b>- Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Châu Á</b></i>
<i><b>- Học sinh: Tìm hiểu bài 3</b></i>


<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<i><b>I. Ổn định lớp: Kiểm tra sỹ số</b></i>
<i><b> + Lớp 8A</b></i>


<i><b> + Lớp 8B </b></i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Nguyên nhân dẫn đến khí hậu Châu Á phân hố đa dạng ?
<i><b>III.Nội dung bài mới:</b></i>


<i><b>1. Đặt vấn đề</b></i>


Châu Á có khí hậu và địa hình đa dạng. Vậy sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên Châu Á có đặc điểm gì ?
có đa dạng khơng ? Vì sao ? đó là câu hỏi mà chúng ta cần tìm hiểu trong bài này.


<i><b>2. Triển khai bài:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<i><b>Hoạt độg 1:</b></i>
<i>Thảo luận ( 7 phút)</i>



<b>B1</b>: Nhận xét về mạng lưới sơng ngịi Châu Á ?


Đặc điểm sơng ngịi các khu vực Châu Á ? Giá trị
kinh tế của các khu vực Châu Á ?


<b>B2</b>: Các nhóm thảo luận . Trình bày kết quả, bổ sung


cho nhau.


<b>B3</b>: Giáo viên chuẩn xác kiến thức.


GV: Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ một số
con sông lớn.


<i><b> 1. Đặc điểm sông ngòi</b><b> . </b></i>


* Châu Á có mạng lưới sơng ngịi khá phát
triển, nhưng phân bố khơng đồng đều, có chế độ
nước phức tạp.


+ Bắc Á: Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, mùa
đơng nước sơng đóng băng, mùa xuân băng
tuyết tan → có lũ.


+ Tây Nam Á, Trung Á: Rất ít sơng ượng nước
chủ yếu do băng tuyết tan, lượng nước giảm ở
hạ lưu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HS: Lên bảng chỉ bản đồ.



<i><b>Hoạt động 2:</b></i>
<i>Thảo luận nhóm ( 7 phút)</i>


B1: ? Chỉ các đới cảnh quan tự nhiên từ B → N


? Mỗi đới cảnh quan tự nhiên phù hợp với những
kiẻu khí hậu nào


? Loại rừng nào chiếm diện tích lớn nhất ? phân bố ở
đâu ?


B2: Giáo viên gọi đại diện 1 - 2 nhóm trình bày kết


quả của mình, nhóm khác bổ sung
B3: Giáo viên chuẩn xác kiến thức.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


PV: Dựa vào sự hiểu biết của bản thân. Hãy cho biết
Châu Á có những thuận lợi và khó khăn gì trong
phát triển tự nhiên ?


HS: Thảo luận trả lời
+ Thuận lợi ...
+ Khó khăn ...


có nhiều nước lên xuống theo mùa
* Giá trị kinh tế:


Cung cấp nước, giao thông ,thuỷ sản...


<i><b>2. Các đới cảnh quan tự nhiên</b><b> : </b></i>


- Do địa hình khí hậu nên cảnh quan Châu Á
phân hố đa dạng.


- Cảnh quan hoang mạc chiếm diện tích lớn
nhất, rừng lá kim phân bố ở Xibia.


- Rừng cận nhiệt và nhiệt đới ẩm chiếm diện
tích lớn phân bố ở Trung Quốc, Nam Á và
Đông Nam Á.


<i><b>3. Các đới cảnh quan tự nhiên, những thuận</b></i>
<i><b>lợi và khó khăn của cảnh quan tự nhiên</b><b> . </b></i>


* Thuận lợi:


+ Nhiều khốn sản có trữ lượng lớn
+ Thiên nhiên đa dạng


* Khó khăn:


+ Núi cao hiểm trở, khí hậu giá lạnh, khô han.
+ Động đất núi lữa, bảo lụt.


<i><b>IV. Củng cố:</b></i>


- Hồn thành bảng sau


Khu vực Tên sơng lớn Nguồn cung cấp nước Mùa lũ



... ... ... ...
- Những thuận lợi và khó khăn do tự nhiên Châu Á mang lại ?


<i><b>V. Dặn dị:</b></i>
- Học bài cũ


- Tiếp tục hồn thành bảng trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tiết 04 Ngày soạn: ..../..../2007</b></i>


<i><b>Thực hành: PHÂN TÍCH HỒN LƯU GIĨ MÙA Ở CHÂU Á</b></i>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Học sinh cần nắm </b></i>


- Nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa.
- Làm quen với một loại lược đồ khí hậu mà các em ít được biết


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Ham học hỏi, hiểu biết để vận dụng vào thực tiển
<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Thảo luận nhóm



<b>C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:</b>
<i><b>- Giáo viên: 2 lược đồ SGK</b></i>


<i><b>- Học sinh: Chuẩn bị bài thực hành</b></i>
<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<i><b>I. Ổn định lớp: Kiểm tra sỹ số</b></i>
<i><b>+ Lớp 8A</b></i>


<i><b>+ Lớp 8B </b></i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Kiểm tra phần bài tập
- Đặc điểm song ngòi Châu Á
<i><b>III.Nội dung bài mới:</b></i>


<i><b>1. Đặt vấn đề</b></i>


- Nêu tên và nhiệm vụ của bài thực hành
- Phương pháp tiến hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động 1</b><i><b> : Phân tích hướng gió mùa đơng mùa hạ </b></i>
<i>Thảo luận nhóm 4 người ( 5 phút)</i>


Bước 1: Hoàn thành bài tập 1 và 2 ở SGK.


Bước 2: Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung
Bước 3: Giáo viên chuẩn xác kiến thức.



Khu vưc Hướng gió mùa Đơng Hướng gió mùa Hạ


Đơng Á Tây Bắc - Đơng Nam Đơng Nam - Tây Bắc


Đông Nam Á Bắc Đông Bắc - Tây Nam Nam, Tây Nam - Đông Bắc


Nam Á Đông Bắc - Tây Nam Tây Nam , Đông Bắc


GV: Gọi học sinh lên bảng chỉ các hướng gió trên bản đồ
<b>Hoạt động 2: </b><i><b> Tổng kết</b></i>


GV: Kể bảng tổng kết lên bảng.


Bước 1: Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng tổng kết.


Bước 2: Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung
Bước 3: Giáo viên chuẩn xác kiến thức.


<b>Mùa</b> <b>Khu vực</b> <b>Hường gió chính</b> <b>Từ áp cao đến áp thấp</b>
Mùa Đông


Đông Nam Tây Bắc - Đông Nam <sub>Từ Xibia Aliút.</sub>


Đông Nam Á Bắc Đông Bắc - Tây Nam <sub>Từ Xibia Xích đạo</sub>


Nam Á Đơng Bắc - Tây Nam <sub>Từ Xibia Xích đạo</sub>


Mùa Hạ


Đơng Á Đơng Nam - Đông Bắc <sub>Haoai  Iran</sub>



Đông Nam Á Nam Tây Nam - Đông Bắc <sub>Nam Ấn Độ Dương Iran</sub>


Nam Á Tây Nam - Đông Bắc <sub>Nam Ấn Độ Dương Iran</sub>


GV : Chấm phiếu học tập của HS


GV: Gọi HS lên bảng và chỉ bản đồ mô tả về hoạt động gió mùa Châu Á.
HS: Chỉ hoạt động gió mùatrên bản đồ.


<i><b>IV. Củng cố:</b></i>


Gọi HS lên bảng chỉ các loại gió mùa bà mơ tả về hoạt động của chúng
<i><b>V. Dặn dị:</b></i>


- Về nhà vẽ hình 41, 42 vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Tiết: 05 Ngày soạn: ..../..../2007</b></i>


<b>Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU Á</b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Sau bài học HS cần nắm</b></i>
- Châu Á là châu lục đông dân cư nhất


- Sự đa dạng của một chủng tộc cùng sống trên lãnh thổ
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng phân tích số liệu,kĩ năng bản đồ.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Khơng đồng tình với gia tăng dân số q nhanh
<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


- Thảo luận nhóm


- Nêu vấn đề ,giải quiết vấn đề.
<b>C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:</b>


<i><b>- Giáo viên: Bản đồ các nước Châu Á</b></i>
<i><b>- Học sinh: Đọc SGK, chuẩn bị câu hỏi</b></i>
<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<i><b>I. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>+ Lớp 8A</b></i>


<i><b>+ Lớp 8B </b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


?Hãy xác định các trung tâm áp thấp, áp cao, các hướng gió chính của gió mùa đơng, mùa hạ ên bản đồ?
<i><b>III.Nội dung bài mới:</b></i>


<i><b>1. Đặt vấn đề:</b></i>


Châu Á là châu lục có con người sinh sống từ rất sớm, một trong những chiếc nơi văn minh của lồi
người. Ta biết đến Châu Á với một số đặc điểm nổi bật về dân cư, ta sẽ tìm hiểu rõ hơn trong bài học hôm
nay


<i><b>2. Triển khai bài:</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


GV: Hướng dẫn HS quan sát bảng 5.1.
<i>Thảo luận nhóm ( 5 phút)</i>


<i><b>Bước 1: </b></i>


? Nhận xét dân số Châu Á so với thế giới
? Nguyên nhân tập trung dân cư đông đúc
? Những hạn chế của gia tăng dân số.


<i><b>Bước 2: Đại diện 1-2 nhóm lê trình bày, các nhóm</b></i>
khác bổ sung


<i><b>Bước 3: Giáo viên chuẩn xác kiến tức</b></i>


PV: Gia tăng dân số có ảnh hưởng như thế nào ?
Những biện pháp nhằm hạn chế gia tăng dân số ?
HS: -Ảnh hưởng


+ Đến kinh tế gia đình


<i><b>1 . Một châu lục đông dân nhất thế giới.</b></i>


- Là Châu lục đông dân nhất chiếm 61% dân số
thế giới và 25,4% diện tích


- Nguyên nhân:



+ Là nơi con người sinh sống lâu đời


+ Có nhiều đồng bằng rộng lớn. Sản xuất nông
nghiệp cần nhiều lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Đến xã hội
-Biện pháp.


+Kế hoạch hoá: Mỗi gia đình chỉ có 1- 2 con
+Phịng ngừa thai


<i><b>Hoạt động 2</b></i>
<i><b>Thảo luận nhóm (5phút)</b></i>


B1 -Dân cư châu Á có những chủng tộc nào phân


bố ở đâu?


-Chủng tộc nào chiếm diện tích lớn nhất ?


B2 -Các nhóm thảo luận . Đại diện 1,2 nhóm trả


lời,các nhóm trả lời ,các nhóm khác bổ sung.
B3-GV chuẩn xác kiến thức.


GV yêu cầu HS lên bảng xác định trên bản đồ về
sự phân bố các chủng tộc ở châu Á


HS: lên bảng xác định.



GV :Giảng về hợp huyết sống hoà bình giữa các
chủng tộc.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


PV: Châu Á là nơi ra đời của những tôn giáo nào?
HS:Trả lời.


GV:Mở rộng về sự lợi dụng các tôn giáo của các
phần tử phản động gây chia rẻ, bạo loạn.


dân số.


<i><b>2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc</b><b> : </b></i>


- Chủng tộc Ơrôpêôit:


Phân bố: Nam Á, Tây Á, Trung Á
- Chủng tộc Môn gô lôit


Phân bố: Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á.
-Chủng tộc Ơxtralơit:


Phân bố rải rác Đơng Nam Á và Nam Á.


<i><b>3.Nơi ra đời của các tôn giáo lớn.</b></i>
-Là nơi ra đời của 4 tôn giáo lớn.


+Ấn Độ giáo ,Phật giáo, ra đời ở Ấn Độ.


+Hồi giáo và Kitô giáo ra đời ở Tây Á


 Mổi tôn giáo thờ những vị thần khác nhau, các
tơn giáo khun các các tín đồ làm điều
thiện tránh điều ác.


<i><b>IV. Củng cố:</b></i>


-Đặc điểm dân cư châu Á, các chủng tộc Châu Á phân bố như thế nào?


-Châu Á là nơi ra đời của những tôn giáo lớn nào ? mục tiêu của các tơn giáo?
<i><b>V. Dặn dị:</b></i>


-Học bài cũ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×