Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Ngan hang trac nghiem Van 10doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.9 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM VĂN 10</b>



Bài 1.


Câu 1. Văn học Việt Nam bao gồm các sáng tác nào?
1. Các sáng tác ngôn từ trên đất nước Việt Nam
2. Các sáng tác ngôn từ bằng tiếng Việt


3. Các sáng tác ngôn từ của nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay
4. Các sáng tác nghệ thuật của nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay
Câu 2. Văn học Việt Nam bao gồm những bộ phận nào?


1. Văn học dân gian và văn học viết
2. Văn học dân gian và văn xuôi
3. Văn học dân gian và thơ
4. Văn học dân gian và kịch


Câu 3. Dòng nào sau đây không phải là đặc trưng tiêu biểu của văn học dân gian?
1. Văn học dâ gian là sáng tác tập thể


2. Văn học dân gian là sáng tác truyền miệng


3. Văn học dân gian gắn bó mật thiết với đời sống cộng đồng


4. Khi người trí thức(*) tham gia sáng tác vhdg thì sáng tác ấy trở thành tiếng nói riêng của (*)
Câu 4. Thể loại nào dưới đây không phải của văn học dân gian?


1. Thần thoại
2. Ca dao
3. Kịch nói
4. Chèo



Câu 5. Dịng nào sau đây định nghĩa đúng nhất về văn học viết?
1. Văn học viết là những sáng tác ngôn từ bằng chữ viết


2. Văn học viết là những sáng tác nghệ thuật của người trí thức


3. V/học viết là những s/tác của người trí thức, đc ghi lại bằng chữ viết, mang dấu ấn tác giả.
4. Cả 1 và 2


Câu 6. Văn học Việt Nam từ xưa đến nay được viết bằng những thứ chữ nào?
1. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ


2. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ , tiếng Pháp
3. Chữ hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếng Anh


4. Chữ hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếng Pháp, tiếng Anh


Câu 7. Theo sách giáo khoa, văn học viết Việt Nam từ xưa đến nay đã vận động qua mấy thời kì?
1. Hai


2. Ba
3. Bốn
4. Năm


Câu 8. Hai thời đại lớn của lịch sử văn học viết Việt Nam được quy ước gọi là gì?
1. Văn học cổ đại và văn học hiện đại


2. Văn học cổ đại và văn học trung đại
3. Văn học trung đại và văn học cận đại
4. Văn học trung đại và văn học hiện đại



Câu 9. Nền văn học viết Việt Nam chính thức hình thành vào thời gian nào?


1. Thế kỉ I, khi Hai Bà Trưng đánh đuổi quân Tô Định, xưng vương và đống đô ở Mê Linh
2. Thế kỉ X, khi Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán, giành được độc lập cho dân tộc
3. Thế kỉ XI, khi Lí Thái Tổ dời đơ ra Thăng Long


4. Cả 1, 2 và 3 đều sai


Câu 10. Tác phẩm nào sau đây không phải là văn học chữ Hán?
1. Nam quốc sơn hà (Lí Thường Kiệt)


2. Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ)


3. Thăng Long thành hồi cổ (Bá Huyện Thanh Quan)
4. Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi)


Câu 11. Tác phẩm nào sau đây không phải là văn học chữ Nôm?
1. Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi)


2. Vũ trung tùy bút (Phạm Đình Hổ)
3. Bánh trơi nước (Hồ Xuân Hương)
4. Thu điếu (Nguyễn Khuyến)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Xây dựng hệ thống thể loại văn học dân tộc
2. Xây dựng tiếng Việt thành một ngôn ngữ văn học


3. Tiếp thu, sáng tạo kinh nghiệm nghệ thuật của văn học thế giới
4. Nuôi dưỡng và bồi đắp tâm hồn Việt Nam



Câu 13. Hoạt động giao tiếp là gì?


1. Là hoạt động diễn ra giữa mọi người trong xã hội


2. Là hoạt động được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngơn ngữ (nói hoặc viết)


3. Là hoạt động nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động…
4. Cả 1, 2 và 3 đều đúng


Câu 14. Hai quá trình tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản diễn ra trong quan hệ nào?
1. Quan hệ song song


2. Quan hệ tương tác
3. Quan hệ nhân quả
4. Quan hệ tương phản


Bài 2


Câu 1. Văn học dân gian là gì?


1. Là những tác phẩm văn học viết về nhân dân, phục vụ cho nhân dân


2. Là những t/phẩm ng/thuật ngơn từ tr/miệng, s/phẩm của qtrình sáng tác tt nhằm mục đích phục vụ trực tiếp
cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.


3. Cả 1 và 2 đều đúng
4. Cả 1 và 2 đều sai


Câu 2. Dịng nào sau đây khơng phải là đặc trưng tiêu biểu của văn học dân gian?
1. Văn học dân gian là sáng tác tập thể



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Văn học dân gian gắn bó mật thiết với đời sống cộng đồng


4. Khi người trí thức(*) tham gia s/tác vhọc d/gian thì s/tác ấy trở thành tiếng nói riêng của (*)
Câu 3. Dịng nào dưới đây khơng nói đúng về tính truyền miệng của văn học dân gian?
1. Văn học dân gian tồn tại, lưu hành theo phương thức truyền miệng


2. Văn học dân gian truyền miệng từ người này sang người khác


3. Văn học dân gian truyền miệng qua các th

ế

hệ và các địa phương khác nhau


4. Quá trình truyền miệng kết thúc khi tác phẩm văn học dân gian đã được ghi chép lại
Câu 4. Quá trình sáng tác tập thể của văn học dân gian diễn ra như thế nào?


1. Nhiều người cùng họp lại để sáng tác, mỗi người sáng tác một phần của tác phẩm


2. Ban đầu do 1 người s/tác nên, sau đó những người khác t/tục lưu truyền và stác lại làm cho t/phẩm biến đổi
dần.


3. Cả 1 và 2 đều đúng
4. cả 1 và 2 đều sai


Câu 5. Ngồi chất liệu ngơn từ, thẻ loại nào sau đây của văn học dân gian có sự tham gia của yếu tố âm nhạc và
vũ đạo?


1. Truyện cổ tích
2. Tục ngữ
3. Chèo
4. Truyện cười



Câu 6. Dịng nào sau đây không thuộc giá trị cơ bản của văn học dân gian?
1. Văn học dâ gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc
2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về truyền thống dân tộc
3. Văn học dân gian là văn học của tầng lớp bình dân


4. Văn học dân gian có giá trị nghệ thuật to lớn
Câu 7. Thần thoại và sử thi giống nhau ở điểm nào?
1. Đều là tác phẩm tự sự dân gian


2. Đều kể về các vị thần


3. Đều kể về những biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng
4. Đều sử dụng ngơn ngữ có vần, nhịp


Câu 8. Dịng nào dưới đây khơng nói đúng về truyện ngụ ngơn?
1. Là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ


2. Thông qua các ẩn dụ (phần lớn là h/tượng loài vật) để kể về n~ sự việc lquan đến con người.
3. Nêu lên những bài học kinh nghiệm về cuộc sống hoặc về triết lí nhân sinh


4. Kết thúc truyện bất ngờ


Câu 9. Mục đích của truyện cười là gì?
1. Giải trí và phê phán xã hội


2. Đúc kết kinh nghiệm thực tiễn


3. Giải trí, rèn luyện tư duy và cung cấp tri thức
4. Thơng báo và bình luận sự kiện thời sự



Câu 10. Truyện cổ tích giống với truyện thơ ở điểm nào?
1. Là tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ


2. Giàu chất trữ tình


3. Đối tượng đề cập chủ yếu là những con người bình thường trong xã hội
4. Cả 3 ý trên


Câu 11. Tại sao nói văn học dân gian là kho tri thức vơ cùng phong phú vè đời sống các dân tộc?
1. Vì tri thức trong vhọc dgian thuộc đủ mọi lĩnh vực của đsống : t/nhiên, xã hội và con người
2. Vì tri thức dân gian là những kinh nghiệm lâu đời được nhân dân đúc kết từ thực tiễn


3. Vì mỗi tộc người trong 54 tộc người của dân tộc VN đều có kho tàng vhdg riêng, p/ánh đ/sống của chính
mình.


4. Cả 3 ý trên


Câu 12. Văn bản là gì?


1. Văn bản là đơn vị giao tiếp bằng ngôn ngữ


2. Văn bản là sản phẩm được tọ ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
3. Văn bản thường bao gồm nhiều câu


4. Cả 3 ý trên
Bài 3


Câu1. Sử thi anh hùng Tây Nguyên phản ánh xã hội Tây Ngun ở thời kì nào?
1. Cơng xã ngun thủy



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3. Tiền giai cấp, tiền quốc gia
4. Phong kiến


Câu 2. Quan hệ con người trong tác phẩm sử thi là quan hệ gì?
1. Cá nhân đứng trên cộng đồng thị tộc


2. Cá nhân gắn bó với cộng đồng thị tộc
3.Cá nhân đứng bên ngoài cộng đồng thị tộc
4. Cá nhân xung đột với cộng đồng thị tộc


Câu3. Chiến tranh giữa các nhóm đồng tộc được miêu tả trong tác phẩm sử thi thường là loại chiến tranh nào?
1. Chiến tranh xâm lược


2. Giải quyết hận thù thị tộc
3. Tranh giành của cải, quyền lực
4. Cả 1, 2 và 3 đều đúng


Câu 4. Dịng nào khơng đúng với nhân vật anh hùng sử thi(*)?


1. Nhân vật anh hùng sử thi là nhân vật có thật trong lịch sử cộng đồng


2. Tính cách, số phận của nh/vật a/hùng trong (*) ph/ánh rõ nét tính cách, số phận của tộc người


3. Tính cách, số phận của nh/vật anh hùng trong (*) là tập trung cao nhất của những gì thuộc về cộng đồng
Câu5. Trong những tác phẩm sử thi dưới đây, tác phẩm nào không phải của người Ê-đê?


1. Đam Săn
2. Xing Nhã
3. Đăm Di
4. Khinh Dú



Câu 6. Sự kiện nào khơng có trong sử thi Đam Săn?
1. Đam Săn cưới 2 chị em tù trưởng Hơ Nhị và Hơ Bhị
2. Đam Săn đánh thắng Mtao Grư và Mtao Mxây
3. Đam Săn chặt cây thần Smuk


4. Đam Săn cưới con gái thần Mặt Trời về làm vợ


Câu 7. Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây thuộc phần nào của sử thi Đam Săn?
1. Phần đầu


2. Phần giữa
3. Phấn cuối


4. Sử thi Đam Săn khơng có đoạn trích đó
Câu 8. Đam Săn đánh Mtao Mxây vì lí do gì?
1. Mtao Mxây cướp nơ lệ của Đam Săn
2. Mtao Mxây cướp tài sản của Đam Săn
3. Mtao Mxây cướp Hơ Bhị, vợ của Đam Săn
4. Mtao Mxây cướp Hơ Nhị, vợ của Đam Săn


Câu 9. Nhân vật nào khơng có trong đồn qn của Đam Săn đi đánh Mtao Mxây?
1. Tôi tớ của Đam Săn


2. Các tù trưởng có mối thù với Mtao Mxây


3. Các tù trưởng nhà giàu người Bi, người Mơ – nông “đầu bịt khăn bỏ múi dài như đuôi vượn”
4. Anh em nhà Hơ Nhị


Câu 10. Trước khi báo cho Mtao Mxây biết là mình đã đến, Đam Săn đã có hành động nào?


1. Chặt ống tre đựng nước uống làm 3 khúc


2. Chặt gẫy cầu thang nhà Mtao Mxây
3. Xô đổ hàng rào nhà Mtao Mxây
4. Đốt cây cột ở mái hiên nhà Mtao Mxây


Câu 11. Đầu sàn hiên nhà Mtao Mxây đẽo hình gì?
1. Mặt trăng


2. Mặt trời
3. Hoa lá
4. Đầu sư tử


Câu 12. Trong những sự việc sau, sự việc nào khơng có trong cảnh Đam Săn đối đầu với Mtao Mxây?
1. Đam Săn và Mtao Mxây nói những lời châm chọc, khiêu khích nhau


2. Đam Săn và Mtao Mxây múa khiên


3. Mtao Mxây chém Đam Săn nhưng không trúng
4. Đam Săn chém trúng Mtao Mxây


Câu 13. Chi tiết nào không được sử dụng để miêu tả tiếng khiên của Đam Săn?
1. Tiếng gió khiên như bão


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4. Tiếng khiên kêu như tiếng đĩa khiên kênh
Câu 14. Vũ khí của Đam Săn là gì?


1. Giáo
2. Kiếm
3. Đao


4. Cung tên


Câu 15. Chiếc ao giáp của Mtao Mxây được làm bằng gì?
1. Sợi mây rừng


2. Đồng
3. Sắt


4. Da trâu rừng


Câu 16. Đam Săn hạ gục Mtao Mxây bằng vũ khí gì?
1. Ngọn lao


2. Cái chày
3. Hịn đá
4. Cột nhà


Câu 17. Sau khi giết chết Mtao Mxây, Đam Săn làm gì?
1. Cho voi giày xéo Mtao Mxây


2. Vứt xác hắn ra ngoài rừng cho thú dữ ăn thịt
3. Cắt đầu đem bêu ngồi đường


4. Đốt xác


Câu 18. Hình ảnh nào khơng có trong đoạn văn miêu tả sự đơng đảo của đồn qn Đam Săn khi thắng trận trở
về?


1. Như đàn châu chấu
2. Như bầy hươu sao


3. Như đàn kiến, đàn mối
4. Như ong đi lấy nhụy hoa


Câu 19. Dịng nào sau đây khơng phải là lí do để Đam Săn ăn mừng sau khi chiến thắng Mtao Mxây?
1. Hơ Nhị chưa bị Mtao Mxây làm nhơ bẩn


2. Giành lại được Hơ Nhị trở về


3. Bắt được tôi tớ và chiếm đất của một tù trưởng lớn


4. Trở thành một tù trưởng oai hùng và giàu mạnh khắp vùng khơng ai bằng.
Bài 4


Câu 1. Dịng nào dưới đây khơng nói đúng về đặc điểm của truyền thuyết?
1. Hình tượng nghệ thuật đậm màu sắc thần kì


2. Phản ánh lịch sử


3. Phản ánh nhận thức của người thời cổ về nguồn gốc thế gi

i và đời sống con người
4. Nói lên “tâm tình tha thiết” của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
Câu 2. Truyền thuyết tồn tại chủ yếu ở dạng nào?


1. Tồn tại ở dạng hòa lẫn với lễ hội tưởng niệm các nhân vật và các sự kiện lịch sử
2. Tồn tại trong sinh hoạt hàng ngày của nhân dân


3. Cả 1 và 2 đều đúng
4. Cả 1 và 2 đều sai


Câu 3. Truyền thuyết (*)và các lêc hội có mối quan hệ với nhau như thế nào?



1. (*) là lời minh giải cho những lễ thức cùng các di tích l/sử, đồng thời làm tăng thêm tính thiêng cho các l


hội.


2. Lễ hội trở thành môi trường nuôi dưỡng cho (*) sống mãi trong lòng dân tộc.
3. Cả 1 và 2 đều đúng


4. Cả 1 và 2 đều sai


Câu 4. Truyền thuyết về thành Cổ Loa xuất hiện lần đầu tiên trong tác phẩm nào?
1. Lĩnh Nam chích quái


2. Việt điện u linh
3. Đại Việt sử kí


4. Đại Việt sử kí tồn thư


Câu 5. Ý nghĩa quan trọng nhất của truyền thuyết về thành Cổ Loa là gì?
1. Tình cảm cha con


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3. Bài học dựng nước
4. Bài học giữ nước


Câu 6. Chi tiết nào khơng có trong câu chuyện kể về An Dương Vương?
1. An dương Vương nhận lời cầu hòa của Triệu Đà


2. An Dương Vương nhận lời cầu hôn, gả con gái cho Trọng Thủy – con trai Triệu Đà
3. An Dương Vương cho Trọng Thủy ở rể trong thành Cổ Loa


4. An Dương Vương cho Trọng Thủy xem nỏ thần



Câu 7. Tại sao An Dương Vương lại kết tình thơng hiếu với kẻ thù?
1. Vì thương con gái là Mị Châu


2. Vì q mến Trọng Thủy


3. Vì mệt mỏi sau một thời gian dài chiến tranh


4. Vì mong muốn hịa bình mà mơ hồ, mất cảnh giác trước bản chất tham lam, xảo trá của kẻ thù


Câu 8. Chi tiết nào khơng nói lên sự mất cảnh giác và thái độ cả tin, ngây thơ cua Mị Châu trong tình yêu?
1. Mị Châu cho Trọng thủy xem trộm nỏ thần


2. Mị Châu không nhận ra sự bất thường trong lời nói của Trọng Thủy khi từ biệt
3. Mị Châu rắc lông nghỗng trên đường chạy cho Trọng Thủy đuổi theo


4. Mị Châu chết bê bờ biển, máu chảy xuống nước, loài trai ăn phải lập tức biến thành hạt châu
Câu 9. Bi kịch của Trọng Thủy xuất phát từ mâu thuẫn nào dưới đây?


1. Mâu thuẫn giữa nghĩa vụ và tình cha con
2. Mâu thuẫn giữa nghĩa vụ và tình yêu
3. Mâu thuẫn giữa tình cha con và tình yêu
4. Cả 3 ý trên


Câu 10. Trong âm mưu xâm lược của Triệu Đà, Trọng Thủy là :
1. Thủ phạm


2. Nạn nhân
3. Cả 1 và 2 đều sai
4. Cả 1 và 2 đều đúng



Câu 11. Chi tiết An Dương Vương rút gươm chém chết Mị Châu nói lên điều gì?
1. Tính dứt khốt của An Dương Vương


2. Thái độ nghiêm khắc của nhân dân khép Mị Châu vào tội phản quốc
3. Cả 1 và 2 đều đúng


4. Cả 1 và 2 đều sai


Câu 12. Hình ảnh ngọc trai – nước giếng có ý nghĩa gì?


1. Thái độ bao dung của nhân dân, chứng thực cho tấm lòng trong sáng của Mị Châu


2. Th/độ bao dung của nh/dân, chứng nhận cho nỗi hối hận, m/muốn hóa giải t/lỗi của Trọng Thủy.
3 Cả 1 và 2 đều đúng


4. Cả 1 và 2 đều sai


Câu 13. Chi tiết nào dưới đây khơng có yếu tố hoang đường, thần kì?


1. Thần Kim Quy giúp vua xây thành và tặng vuốt làm lẫy nỏ thần để bảo vệ đất nước
2. Nỏ thần bắn một phát chết hàng vạn tên giặc


3. Trọng Thủy lấy cắp nỏ thần


4. Thần Kim Quy hiện lên thét “Kẻ ngồi sau lưng ...”Vua cầm sừng tê bảy tấc, theo Rùa Vàng rẽ nước xuống
biển


Câu 14. Dịng nào nói lên kết cấu độc đáo của truyền thuyết Mị Châu – Trọng Thủy?
1. Bi kịch cá nhân lồng vào bi kịch quốc gia – dân tộc



2. Bi kịch cá nhân lồng vào bi kịch gia đình
3. Bi kịch gia đình lồng vào bi kịch đất nước
4. Cả 3 ý đều đúng


Câu 15. Ý nghĩa tư tưởng của truyện Mị Châu – trọng Thủy?
1. Truyện đề cao truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
2. Truyện đề cao truyền thống nhân đạo của nhân dân ta.
3. Cả 1 và 2 đều đúng


4. Cả 1 và 2 đều sai


Câu 16.Dịng nào khơng nói đúng ý nghĩa chính trị của truyền thuyết Mị Châu – Trọng Thủy?
1. Truyện nêu lên bài học cảnh giác trước kẻ thù


2. Truyện nêu lên bài học về cách giải quyết mối quan hệ giữa riêng và chung


3. Truyện nêu lên b/học về cách gi/quyết mối q/hệ giữa việc nhà và việc nước, giữa cá nhân và cộng đồng
4. Truyện nêu lên bài học về cách giải quyết mối quan hệ giữa tình vợ chồng và tình cha con


Câu 17. Dịng nào khơng phải là thao tác viết đoạn văn tự sự?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Tìm các nhân vật


3. Định hướng nội dung của đoạn văn cần viết
4. Dùng lời văn diễn đạt thành đoạn văn hoàn chỉnh


Bài 5.


Câu 1. Ai thường được coi là tác giả của 2 sử thi I-li-at và Ô-đi-xê?
1. Hô – me – rơ



2. La Phông – ten
3. Ê – dốp
4. An – đéc – xen


Câu 2. Tác gải của 2 sử thi I-li-at và Ô-đi-xê sống vào khoảng thời gian nào?
1. Thế kỉ X – IX trước Công nguyên


2. Thế kỉ

IX

– VIII trước Công nguyên
3. Thế kỉ VIII – VII trước Công nguyên
4. Thế kỉ VII – VI trước Công nguyên


Câu 3. Mê – lê – xi – gien trong Hi Lạp có nghĩa là gì?
1. Nguồn của dịng sơng Mê – lét


2. Con của dịng sơng Mê – lét
3. Hữu ngạn của dịng sơng Mê – lét
4. Tả ngạn của dịng sơng Mê – lét


Câu 4. Sử thi Ô – đi – xê kể lại chuyện gì?
1. Câu chuyện về Uy – lít – xơ hạ thành Tơ – roa


2. Câu chuyện về cuộc trở về quê hương của Uy – lít – xơ sau khi hạ thành Tơ – roa
3. Câu chuyện về cuộc trở về quê hương của Ô – đi – xê – uýt sau khi hạ thành Tơ – roa
4. Cả 2 và 3 đều đúng


Câu 5. Chủ đề chính cảu Ơ – đi – xê là gì?


1. Chinh phục thiên nhiên để khai sáng, mở rộng giao lưu của người Hi Lạp cổ đại
2. Chiến tranh mở rộng bờ cõi của người Hi lạp cổ đại



3. Cả 2 đều đúng
4. Cả 2 đều sai


Câu 6. Nhân vật Uy – lít – xơ trong Ơ – đi – xê biểu tượng cho điều gì?
1. Sức mạnh thể chất


2. Sức mạnh trí tuệ
3. Sức mạnh cảu thần linh
3. Cả 1, 2 và 3 đều đúng


Câu 7. Sử thi Ô – đi – xê dài bao nhiêu câu thơ?
1. 12110 câu


2. 12120 câu
3. 12130 câu
4. 12140 câu


Câu 8. Sử thi Ô – đi – xê được chia thành bao nhiêu khúc ca?
1. 22 khúc ca


2. 23 khúc ca
3. 24 khúc ca
4. 25 khúc ca


Câu 9. Đoạn trích Uy – lít – xơ trở về thuộc khúc ca thứ mấy của Ô – đi – xê?
1. Khúc ca thứ XX


2. Khúc ca thứ XXI
3. Khúc ca thứ XXII


4. Khúc ca thứ XXIII


Câu 10. Nhân vật nào khơng có trong đoạn trích UY – lít – xơ trở về?
1. Pê – nê – lốp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4. Ơ – ri – clê


Câu 11. Tại sao Pê – nê – lốp không tin Uy – lít – xơ đã trở về?
1. Vì sau 20 năm chờ đợi, nàng nghĩ rằng chàng đã chết


2. Vì nàng nghĩ nếu là Uy – lít – xơ thật, thì chàng cũng không thể giết hết bọn cầu hôn 108 tên
3. Nàng nghĩ câu chuyện của nhũ mẫu O – ri – clê kể chỉ là do “ý định huyền bí của thần linh bất tử”
4. Cả 1, 2 và 3 đều đúng


Câu 12. Khi bước xuống lầu để gặp Uy – lít – xơ, tâm trạng của Pê – nê – lốp như thế nào?
1. Vui mừng


2. Hớn hở
3. Phân vân
4. Lo lắng


Câu 13. Chi tiết nào dưới đây không miêu tả thái độ của Pê – nê – lốp khi vừa gặp Uy – lít – xơ?
1. Ngồi lặng thinh trước mặt Uy – lít – xơ


2. Lịng sửng sốt


3. Đăm đăm âu yếm nhìn chồng
4. Nở nụ cười hạnh phúc


Câu 14. Từ nào khơng có trong lời của Tê – lê – mác trách mẹ?


1. Tàn nhẫn


2. Độc ác
3. Sắt đá
4. Thâm hiểm


Câu 15. Nhân vật Pê – nê – lốp luôn được nhắc đến với phẩm chất nào?
1. Thận trọng


2. Khơng ngoan
3. Mưu trí
4. Sáng suốt


Câu 16. Vì sao Pê – nê – lốp đem chiếc giường chứ không phải vật nào khác để thử thách Uy –lít – xơ?
1. Vì chiếc giường có những bí mật riêng mà chỉ 2 người biết.


2. Vì chiếc giường gắn với tình vợ chồng


3. Vì nàng ln nhớ đến chồng suốt 20 năm xa cách
4. Cả 1, 2 và 3 đều đúng


Câu 17. Chi tiết nào không miêu tả thái độ Pê – nê – lốp khi nhận ra Uy – lít – xơ?
1. Bủn rủng cả chân tay


2. Chạy lại, nước mắt chan hịa


3. Ơm lấy cổ chồng, hơn lên trán chồng
4. Khóc nức nở, khơng nói được một lời


Câu 18. Trong đoạn trích Uy – lít – xơ trở về, biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng để khắc họa phẩm


chất nhân vật?


1. Xây dựng hồn cảnh đầy kịch tính


2. Miêu tả tâm lí nhân vật qua một dáng điệu, một cử xhỉ, một cách ứng xử…
3. Phân tích, mổ xẻ tâm lí nhân vật


4. Xây dựung đối thoại của nhân vật thành những đoạn thuyết lí hồn chỉnh.


Câu 19. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở đoạn cuối, miêu tả niềm hạnh phúc đồn viên của Uy – lít –
xơ và Pê – nê – lốp?


1. Phóng đại
2. Ẩn dụ
3. So sánh


4. So sánh mở rộng


Câu 20. Niềm hạnh phúc đồn viên của vợ chồng Uy - lít – xơ trở về được so sánh với hình ảnh gì?
1. Đất liền và đại dương


2. Thần biẻn Pô – dê – i – đông và những người đi biển


3. Niềm hạnh phúc của những người đi biển bị đắm thuyền, sống sót được gặp lại đất liền
4. Niềm hạnh phúc của những người đi biển chiến thắng đại dương.


Bài 6.


Câu 1. Sử thi a – ma – ya – na được hình thành, bổ sung và trau chuốt trong khoảng thời gian nào?
1. Thế kỉ IV – III trước Công nguyên



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4. Thế kỉ I trước Công nguyên


Câu 2. Ai là người hoàn thiện sử thi Ra – ma – ya – na?
1. Van – mi – ki


2. La Phông – ten
3. Ê – dốp
4.An – đéc – xen


Câu 3. Sử thi gồm bao nhiêu câu?
1. 24000 câu thơ đôi


2. 24100 câu thơ đôi
3. 24110 câu thơ đôi
4. 24200 câu thơ đôi


Câu 4. Ra – ma – ya – na trong tiếng Ấn Độ nghĩa là gì?
1. Bài ca về hoàng tử Ra – ma


2. Vợ của hoàng tử Ra – ma


3. Câu chuyện về hoàng tử Ra – ma


4. Câu chuyện về những kì tích của hồng tử Ra – ma


Câu 5. Thành công nghệ thuật của sử thi Ra – ma – ya – na là gì?


1. Xây dựng những nhân vật lí tưởng có sức sống lâu bền trong đời sống tinh thần của dân tộc Ấn Độ.
2. Miêu tả thiên nhiên tràn đầy súc sống và chứa chan tình người



3. Phân tích nội tâm nhân vật sâu sắc và chân thực
4. Cả 3 ý đều đúng


Câu 6. Đoạn trích Ra – ma buộc tội nằm ở đoạn nào trong cốt truyện của sử thi Ra – ma – ya – na?
1. Sau khi 2 vợ chồng bị đày vào rừng


2. Sau khi Xi – ta bị quỷ Ra – va – na bắt cóc


3. Sau khi Ra – ma giúp đỡ vua khỉ Xu – gri – va giành lại vương quốc
4. Sau khi Ra – ma chiến thắng quỷ Ra – va – na


Câu 7. Sau chiến thắng, Ra – ma và Xi – ta gặp lại nhau trước sự chứng kiến của “mọi người”. “Mọi người” đó
bao gồm những ai?


1. Anh em, bạn bè của Ra – ma
2. Quân đội của loài khỉ Va – na – ra


3. Quan quân, dân chúng của loài khỉ Rắc – xa – sa
4. Cả 3 ý trên


Câu 8. Trước mặt mọi người, những lời đầu tiên của Ra – ma nói với Xi – ta là những lời lẽ như thế nào?
1. Lời lẽ thân mật của vợ chồng


2. Lời lẽ xa cách và lạnh lùng
4. Lời lẽ xuề xòa và giản dị
4. Lời lẽ tha thiết và nồng nàn


Câu 9. Theo lời tuyên bố của Ra – ma, chàng tiêu diệt quỷ Ra – va – na để giải cứu Xi – ta vì động cơ gì?
1. Vì danh dự của bản thân và dịng họ bị xúc phạm khi vợ mình bị kẻ khác cướp



2. Vì tình u thương và khát khaođồn tụ vợ chồng
3. Cả 1 và 2 đều đúng


4. Cả 1 và 2 đều sai


Câu 10. Ý đồ của tác giả là gì khi miêu tả đậm nét tâm trạng ghen tuông cảu Ra – ma?
1. Xây dựng nhân vật Ra – ma như một bậc thánh thần


2. Xây dựng nhân vật Ra – ma như một đáng minh quân
3. Xây dựng nhân vật Ra – ma như một con người trần tục
4. Cả 3 ý trên


Câu 11. Câu văn nào dưới đây không dùng phép so sánh?


1. Nghe những lời giận dữ đó cảu Ra – ma, Gia – na – ki đau đớn đến nghẹt thở, như một cây dây leo bị vòi voi
quật nát.


2. Nàng muốn tự chơn vùi cả hình hài thân xác của mình


3. Mỗi lời nói của Ra – ma xuyen vào trái tim nàng như một mũi tên
4. Nước mắt nàng đổ ra như suối


Câu 12. Trong lời tự thanh minh, Xi – ta đã nói những gì?


1. Nàng chỉ trích những lời lẽ gay gắt, hồ đồ, thô bạo của Ra – ma đối với nàng, xem đó là lời của “một kẻ thấp
hèn chửi mắng một con mụ thấp hèn”


2. Nàng chỉ trích thái độ ngờ vực khơng căn cứ của Ra – ma



3. Nàng dùng mọi lí lẽ và bằng chứng hùng hồn để chứng minh cho Ra – ma biết nàng vẫn son sắt thủy chung,
vẫn giữ gìn phẩm hạnh của người vợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Câu 13. Tại sao Xi – ta quyết định bước lên giàn hỏa?
1. Nàng muốn mượn ngọn lửa để đốt cháy hết mọi tội lỗi
2. Nàng muốn thử lòng của Ra – ma


3. Nàng muốn mượn nghi lễ thiêng liêng nhất để chứng minh cho sự trong trắng của mình
4. Cả 3 ý trên


Câu 14. Hình ảnh nào khơng có trong đoạn văn miêu tả thái độ của Ra ma khi Xi – ta bước vào ngọn lửa?
1. Gương mặt đỏ bừng, phẫn nộ


2. Nom chàng khủng khiếp như thần chết
3. Vẫn ngồi, mắt dán xuống đất


4. Mặt lạnh như băng


Câu 15. Thái độ của Ra – ma biểu hiện tâm trạng gì của chàng khi Xi – ta bước vào ngọn lửa?
1. Vơ cùng đau xót


2. Vì ghen tng mà để mặc Xi – ta đi vào chỗ chết
3. Cả 2 ý trên đều đúng


4. Cả 2 ý trên đều sai


Câu 16. Trong bài văn tự sự, các sự việc, chi tiết tiêu biểu có tác dụng gì?
1. Dẫn dắt câu chuyện


2. Tơ đậm tính cách nhân vật



3. Tập trung thể hiện chủ đề câu chuyện
4. Cả 3 ý trên


Câu 17. Muốn chọn được sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự, ta cần phải làm gì?
1. Xác định đề tài, ý nghĩa của văn bản


2. Dự kiến cốt truyện


3. Phác họa các nhân vật với lời nói, hành động trong thời gian, khơng gian cụ thể.
4. Cả 1, 2 và 3


Câu 18. Theo em, những sự việc nào đặc sắc, tiêu biểu nhất trong truyền thuyết Mị Châu – trọng thủy nói lên
mối quan hệ giữa tình cảm riêng với sự nghiệp giữ nước?


1. Sự việc “Trọng Thủy lợi dụng tình yêu, niềm tin trong sáng, ngây thơ của Mị Châu, lấy cắp nỏ thần”
2. Sự việc Trọng Thủy và Mị Châu chia tay nhau.


Sự việc An Dương Vương chém chết Mị Châu
3. Hai ý 1 và 2


4. Hai ý 1 và 3


Câu 19. Chi tiết nào không thuộc về sự việc “Trọng Thủy lợi dụng tình yêu, niềm tin trong sáng, ngây thơ của
Mị Châu, lấy cắp lẫy nỏ thần”?


1. Theo lệnh cha, Trọng Thủy dỗ Mị Châu cho xem trộm nỏ thần
2. Trọng Thủy ngầm làm một cái lẫy nỏ khác thay vuốt Rùa Vàng
3. Trọng Thủy đánh cắp lẫy nỏ thần



4. Trọng Thủy “giả cách xin về phương Bắc thăm nhà”


Câu 20. Chi tiết nào không thuộc về sự việc” Trọng Thủy và Mị Châu chia tay nhau”?
1. Lúc chia tay, hỏi cách tìm theo dấu vết của Mị Châu


2. Mị Châu trả lời theo dấu lông ngỗng
3. Trọng Thủy mang lẫy nỏ thần về nước


4. Trọng Thủy theo dấu lông ngỗng đuổi theo An Dương Vương


Câu 21. Trong văn tự sự, sự việc, chi tiết đư

ợc

chọn phải đáp ứng được những yêu cầu nào?
1. Sự việc, chi tiết được chọn phải gắn bó chặt chẽ với nhau


2. Sự việc, chi tiết đựoc chọn phải tập trung thể hiện chủ đề, ý nghĩa của văn bản
3. Sự việc, chi tiết được chọn phải đáp ứng sở thích chủ quan của người viết
4. cả 1, 2và 3


Bài 7.


Câu 1. Loại truyện cổ tích nào khơng tồn tại?
1. Truyện cổ tích về các hiện tượng thiên nhiên
2. Truyện cổ tích về lồi vật


3. Truyện cổ tích sinh hoạt
4. Truyện cổ tích thần kì


Câu 2. Loại truyện cổ tích nào có nội dung phong phú và chiếm số lượng nhiều nhất ?
1. Truyện cổ tích về lồi vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4. Cả 1 và 2



Câu 3. Đặc trưng cơ bản của truyện cổ tích thần kì là gì?
1. Có sự tham gia của các yếu tố thần kì


2. Kết cấu truyện tương đối thống nhất, thường kết thúc có hậu
3. Phản ánh những sự kiện lớn của cộng đồng


4. Cả1 và 2 đều đúng


Câu 4. Dịng nào dưới đây khơng phải là mâu thuẫn gia đình được phản ánh trong truyện cổ tích?
1. Giữa anh chị với em


2. Giữa bố dượng, dì ghẻ với người con riêng của vợ hoặc chồng
3. Giữa người ở với chủ nhà


4. Hai ý 1 và 2


Câu 5. Dịng nào dưới đây khơng phải là mâu thuẫn xã hội được phản ánh trong truyện cổ tích?
1. Giữa người ở với chủ nhà


2. Giữa người lao động và người trí thức
3. Giữa người làm thuê với chủ đất
4. Giữa dân với vua quan


Câu 6. Truyện nào dưới đây khơng phải truyện cổ tích?
1. Thạch Sanh


2. Đẽo cày giữa đường
3. Cây khế



4. Sự tích trầu cau


Câu 7. Truyện Tấm Cám thuộc loại cổ tích gì?
1. Truyện cổ tích về lồi vật


2. Truyện cổ tích sinh hoạt
3. Truyện cổ tích thần kì


4. Truyện cổ tích về các hiện tượng thiên nhiên


Câu 8. Tình tiết nào khơng tham gia vào việc phát triển mâu thuẫn truyện Tấm Cám?
1. Chiếc yếm đỏ


2. Con bống
3. Thử giày
4. Bố Tấm chết


Câu 9. Động cơ ào dẫn đến sự tàn nhẫn, độc ác của mẹ con Cám ngày càng tăng?
1. Muốn tranh giành tài sản của bố Tấm để lại


2. Muốn tranh giành tất cả những gì thuộc về Tấm
3. Muốn tiêu diệt tấm đến cùng


4. Hai ý 2 và 3


Câu 10. Bản chất của mâu thuẫn và xung đột truyện Tấm Cám là gì?
1. Mâu thuẫn dì ghẻ - con chồng


2. Mâu thuẫn giữa thiện và ác
3. Mâu thuẫn giữa chị và em


4. Hai ý 1 và 3 đúng


Câu 11. Sự biến hóa của Tấm thể hiện điều gì?
1. Nhân dân ước mơ con người được bất tử


2. Sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của kẻ ác
3. Cả 2 ý trên đều đúng


4. Cả 2 ý trên đều sai


Câu 12. Dòng nào dưới đây khơng nói đúng về văn miêu tả?


1. Là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự
việc, con người, phong cảnh…


2. Là loại văn trong đó người viết phản ánh thế giới bên ngoài bằng cách kể lại sự việc, miêu tả tính cách thơng
qua một cốt truyện tương đối hoàn chỉnh.


3. Loại văn bộc lộ rõ nhất năng lực quan sát của người viết
4. Thể hiện khả năng sáng tạo của người viết


Câu 13. Văn bản tự sự dùng yếu tố biểu cảm nhằm mục đích gì là chủ yếu?
1. Nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc của người viết đối với thế giới xung quanh
2. Nhằm biểu đạt sự đánh giá của người viết đối với thế giới xung quanh
3. Nhằm khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1. Lá ngoài đường rụng nhiều


2. Trên khơng có những đám mây bàng bạc



3. Lịng tơi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường
4. Như mấy cánh hoa tươi giữa bầu trời quang đãng


Câu 15. Muốn miêu tả và biểu cảm thành cơng, người viết cần phải làm gì?
1. Quan tâm tìm hiểu cuộc sống, con người và bản thân


2. Chú ý quan sát, liên tưởng và tưởng tượng


3. Lắng nghe những lay động mà sự vật, sự việc khách quan gieo vào trong tâm trí mình
4. Cả 3 ý trên


Bài 8.


Câu 1. Truyện cười được chia làm mấy loại?
1. Hai loại


2. Ba loại
3. Bốn loại
4. Năm loại


Câu 2. Đối tượng phê phán chủ yếu của truyện trào phúng là loại người nào?
1. Nông dân


2. Các tầng lớp trên trong xã hội
3. Nho sĩ


4. Binh lính


Câu 3. Trong truyện Tam đại con gà, ở nhân vật anh học trò có mâu thuẫn nào là tự nhiên?
1. Mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức



2. Mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng
3. Mâu thuẫn giữa cá nhân và hoàn cảnh
4. Cả 3 mâu thuẫn trên


Câu 4. Trong những tình tiết sau, tình tiết nào khơng chứa đựng sự phi lí?
1. Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ


2. Anh học trị khấn thổ cơng xin 3 đài âm dương để xem chữ ấy có phải thật là “dù dì” khơng?


3.Dạy chữ “kê” thành chữ “dù dì” là dạy đến tận “tam đại con gà” bởi vì “dủ dỉ là chị con cơng, con cơng là ông
con gà”


4. Hai ý 1 và 3


Câu 5. Truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” thuộc loại truyện gì?
1. Truyện khôi hài


2. Truyện trào phúng


3. Vừa khôi hà vừa trào phúng
4. Cả 1 và 2 đều sai


Câu 6. Truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” đã chuẩn bị những yếu tố nào cho sự hình thành và phát triển của
mâu thuẫn trong truyện?


1. Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi


2. Ngơ và Cải đều đút lót trước cho thầy lí
3. Cả hai yếu tố trên



4. Cả 2 yếu tố trên đều khơng đúng


Câu 7. Vì sao Cải và Ngơ trong truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” phải lo lót trước cho thầy lí?
1. Vì thầy lí là người xử kiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3. Cả 1và 2
4. Vì đấy là lệ làng


Câu 8. Chi tiết Cải “vội xòe năm ngón tay” và nói” Xin xét lại, lẽ phải về con mà!” có ý nghĩa gì?
1. Năm ngón tay bằng 5 đồng


2. Năm ngón tay lẽ phải
3. Lẽ phải của Cải là 5 đồng
4. Cả 3 ý trên


Câu 9. Vì sao Cải đã lo lót trước mà vẫn bị thầy lí xử thua kiện?
1.Vì Cải có lỗi nhiều hơn Ngơ


2. Vì Ngơ đút lót cho thầy lí nhiều hơn Cải
3. Cả 1 và 2


4. Cả 1 và 2 đều sai


Câu 10.Đối tượng phê phán trong truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” là nhân vật nào?
1. Thầy lí


2. Ngơ
3. Cải



4. Cả 3 nhân vật


Câu 11. Ngô và Cải lâm vào tình cảnh như thế nào?
1. Bi


2. Hài


3. Vừa bi vừa hài
4. Cả 1 và 2 đều sai


Câu 12. Cái đáng trách và đáng thương của Ngô và Cải là ở chỗ nào?
1. Cả 2 đều mất tiền lo lót cho thầy lí


2. Người thắng kiện cũng chẳng được lợi lộc gì khi người kia thua kiện
3. Biết rõ việc không hay nhưng vẫn làm


4. Cả ý 1 và ý 2
Bài 9


Câu 1. Ca dao thuộc thể loại nào?
1. Trữ tình


2. Tự sự


3. Cả 1 và 2 đều sai
4. Cả 1 và 2 đều đúng


Câu 2. Dòng nào dưới đây khơng nói đúng nội dung ca dao?


1. Ca dao là những tiếng hát than thân, nói lên nỗi nhọc nhằn, tủi nhục của người bình dân trong cuộc đời vất vả


2. Ca dao là những tiếng áht tình nghĩa, thể hiện đời sống tình cảm đẹp đẽ của người lao động


3. Ca dao hài hước thể hiện tâm hồn lạc quan của người lao động
4. Ca dao đúc kết kinh nghiệm sống của người lao động.


Câu 3. Đặc sắc nghệ thuật của ca dao là gì?


1. Thường dùng thể lục bát, kết cấu ngắn gọn, giàu hình ảnh và nhạc điệu
2. Thường là một câu nói ngắn, có 2 vế đối nhau


3. Thường lặp lại các hình ảnh và chi tiết có giá trị nghệ thuật và lối diễn đạt bằng một số công thức in đậm sắc
thái dân gian


4. Cả hai ý 1 và 3


Câu 4. Chủ tịch Hồ Chí Minh gọi ca dao là:
1. Những bơng hoa quý


2. Những hòn ngọc quý
3. Những viên đá quý
4. Những tác phẩm quý


Câu 5. Những bài ca dao bắt đầu bằng “Thân em..” thường có nội dung gì?
1. Nói lên vẻ đẹp của người phụ nữ


2. Than thở cho thân phận của người phụ nữ
3. Bộc lộ khát vọng của người phụ nữ
4. Cả 3 ý trên


Câu 6. Trong những câu sau, câu nào không sử dụng phép so sánh?


1. Thân em như tấm lụa đào


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Câu 7. Những hình ảnh “tấm lụa đào”, “củ ấu gai” giống nhau ở điểm nào?
1. Đều là những sự vật lấy từ trong cuộc sống đời thường gần gũi


2. Đều đẹp hoặc có ích cho đời sống
3. Đều đáng thương


4. Cả 3 ý trên


Câu 8. Cụm tù “biết vào tay ai” diễn tả điều gì?
1. Cảnh chợ đơng người


2. Cuộc đời phong phú, đa dạng


3. Số phận bấp bênh, không thể biết trước được của người phụ nữ
4. Cả 3 ý trên


Câu 9. Câu ca dao:“Thân em như chẽn lúa đòng địng, Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai” có ý nghĩa gì?
1. Vẻ đẹp trẻ trung của người thiếu nữ


2. Than thở cho thân phận của người phụ nữ lao động
3. Cả 1 và 2 đều đúng


4. Cả 1 và 2 đều sai


Câu 10. Trong câu :“Thân em như củ ấu gai, Ruột trong thì trắng vỏ ngồi thì đen”, sự đối lập giữa “ruột” và
“vỏ” có ý nghĩa gì?


1. Nhấn mạnh đặc điểm của củ ấu



2. Người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp nhưng thân phận thấp hèn
3. Cả 2 ý trên


4. Cả 2 ý trên đều sai


Câu 11. Bài ca”Trèo lên cây khế nửa ngày..” là lời của nhân vật trữ tình nào?
1. Chàng trai đang yêu


2. Cô gái đang yêu
3. Cả 1 và 2


4. Tâm trạng một người tha phương


Câu 12. Hình nào khơng có trong bài ca “Trèo lên cây khế nửa ngày…”?
1. Mặt trăng


2. Mặt trời
3. Sao Hôm
4. Sao Thần Nông


Câu 13. Sự việc “Trèo lên cây khế nửa ngày..”được nói đến có tác dụng gì?
1. Miêu tả một hành động của chàng trai


2. Đưa đẩy để bắt vần xuống câu dưới


3. Diễn tả một trạng thái tâm hồn của chàng trai
4. Cả 3 ý đều đúng


Câu 14. Dòng nào dưới đây nói khơng đúng tâm trạng của chàng trai trong bài ca “Trèo lên cây khé nửa


ngày..”?


1. Chua xót
2. Tủi buồn
3. Nhớ thương
4. Tin tưởng


Câu 15. Bài ca”Khăn thương nhớ ai..” làm theo thể thơ nào dưới đây?
1. Lục bát


2. Song thất lục bát
3. Ngũ ngôn


4. Thơ 4 chữ kết hợp với lục bát


Câu 16. Bài ca”Khăn thương nhớ ai..” là lời của ai?
1. Chàng trai đang yêu


2. Cô gái đang yêu


3. Tâm trạng người con nhớ nhà
4. Cả 1 và 2


Câu 17. Hình ảnh nào khơng xuất hiện trong bài ca”Khăn thương nhớ ai”?
1. Khăn


2. Đèn
3. Trăng
4. Mắt



Câu 18. Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng trong bài ca “Khăn thương nhớ ai”?
1. Phép điệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3. Nhân hóa
4. Phép đối


Câu 19. Bài ca “Khăn thương nhớ ai” diễn tả tâm tràng gì của cơ gái đang yêu?
1. Nỗi thương nhớ người yêu


2. Niềm lo âu cho hạnh phúc
3. Sự khắc khoải đợi chờ
4. Cả ý 1 và 2


Câu 20. Câu ca:


“Ước gì sơng rộng một gang, Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi” có nội dung gì?
1. Ước muốn việc giao thơng được dễ dàng, thuận tiện


2. Ước mơ tình u khơng cách trở
3. Cả ý 1 và ý 2 đều đúng


4. Cả ý 1 và 2 đều sai


Câu 21. Hình ảnh “sơng rộng một gang” sử dụng cách nói nào dưới đây?
1. Tả thực


2. Cường điệu
3. Biểu tượng
4. Nhân hóa



Câu 22. Trong bài ca dao “Bồng bồng…”, cô gái đưa chồng đi chơi bằng cách nào?
1. Bế chồng


2. Cõng chồng
3. Ẵm chồng
4. Dắt chồng


Câu 23. Cô gái trong bài ca dao “Bồng bồng..” đánh rơi chồng ở đâu?
1. Ao


2. Đầm
3. Hồ
4. Vũng


Câu 24. Cô gái trong bài ca ”Bồng bồng” đã mượn vật gì để tát nước vớt chồng lên?
1. Gầu


2. Gáo
3. Thau
4. Thùng


Câu 25. Nghệ thuật nào đã tạo nên chất hài hước trong bài ca dao”Bồng bồng”?
1. Phóng đại


2. Nói giảm
3. So sánh
4. Ẩn dụ


Câu 26. Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng với ca đao hài hước?
1. Tiếng cười tự trào trong ca dao vui vẻ hồn nhiên



2. Tiếng cười châm biếm, phê phán trong ca dao sắc sảo, chua cay


3. Ca dao hài hước nói lên sự thơng minh, hóm hỉnh và tâm hồn lạc quan, yêu đời của người lao động.
4. Ca dao hài hước là những bài học về đối nhân xử thế


Câu 27. Đoạn văn mở bài trong văn bản tự sự có nhiệm vụ gì?
1. Giới thiệu câu chuyện


2. Kể diễn biến của các sự việc, chi tiết


3. Kết thúc câu chuyện, tạo ấn tượng mạnh tới suy nghĩ, cảm xúc của người đọc
4. Cả 1, 2 và 3


Bài 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3. Văn học dân gian gắn bó mật thiết với các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng


4. Khi người trí thức tham gia sáng tác văn học dân gian thì sáng tác ấy trở thành tiếng nói riêng của người trí
thức


Câu 2. Qua đoạn trích”Chiến thắng Mtao Mxây” có thể thấy Đam Săn thuộc kiểu nhân vật gì?
1. Nhân vật anh hùng sử thi


2. Nhân vật anh hùng chiến trận
3. Nhân vật anh hùng văn hóa
4. Cả 1, 2 và 3


Câu 3. Trong đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây”, Đam Săn có những phẩm chất gì?
1. Trọng danh dự



2. Gắn bó với hạnh phúc gia đình, có sức khỏe và tài nghệ phi thường
3. Thiết tha với cuộc sống bình yên, phồn vinh của thị tộc


4. Cả 3 ý trên


Câu 4. Trích đoạn “Chiến thắng Mtao Mxây” đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật đặc trưng nào của sử thi để
tôn vinh vẻ đẹp của nhân vật?


1. Phép trùng điệp
2. Phép so sánh
3. Phép phóng đại
4. Cả 1, 2 và 3


Câu 5. Cái lõi sự thật lịch sử của truyền thuyết Mị Châu – Trọng Thủy là gì?
1. An Dương Vương dựng nước Âu Lạc, xây thành Cổ Loa


2. Chiến tranh xâm lược của Triệu Đà – vua nước Nam Việt – dẫn đến cảnh nước mất nhà tan cho nhân dân Âu
Lạc thế kỉ III tr.CN


3. An Dương Vương được thần Kim Quy đưa xuống biển
4. Hai ý 1 và 2


Câu 6. Cái lõi sự thật lịch sử của truyền thuyết An Dương Vương được hư cấu thành bi kịch gì?
1. Bi kịch gia đình


2. Bi kịch quốc gia
3. Bi kịch tình u
4. Cả 1, 2 và 3



Câu 7. Tính chất của bi kịch Mị Châu – trọng Thủy là gì?
1. Xung đột có thể dung hịa


2. Xung đột dữ dội, quyết liệt, toàn diện
3. Cả 1 và 2 đều đúng


4. Cả 1 và 2 đều sai


Câu 8. Kết quả bi kịch Mị Châu – Trọng Thủy?
1. Nước mất nhà tan


2. Tình yêu tan vỡ
3. Cha con chia lìa
4. Cả 3 ý trên đều đúng


Câu 9. Từ bi kịch Mị Châu – Trọng Thủy, có thể rút ra bài học gì?
1. Không gả con gái cho kẻ thù


2. Cảnh giác trước kẻ thù


3. Giải quyết mối quan hệ giữa riêng và chung
4. Ý 2 và 3


Câu 10. Tấm bị mẹ con Cám hại nhiều lần và Tấm chỉ biết khóc. Đến lần nào thì Tấm khơng khác nữa?
1. Cám lừa trút hết giỏ cá


2. Mẹ con Cám bắt cá bống ăn thịt


3. Dì ghẻ bắt Tấm nhặt gạo lẫn với thóc xong mới được đi dự hội.
4. Dì ghẻ lừa chặt cau giếtTấm



Câu 11. Khi Tấm bị giết, không thấy Bụt hiện lên giúp đỡ Tấm nữa. Tác giả dân gian muốn nói lên điều gì?
1. Khơng ai được giúp đỡ suốt đời


2. Bụt khơng có khả năng giúp đỡ trong hoàn cảnh này
3. Con người phải tự đấu tranh để giành hạnh phúc
4. Cả 3 ý trên


Câu 12. Sau khi bị giết, Tấm hóa kiếp liên tiếp nhiều lần, rồi cuối cùng vẫ sống hạnh phúc. Điều đó có ý nghĩa
gì?


1. Tấm thiết tha với cuộc sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

4. Ý 2 và 3


Câu 13. Dòng nào dưới đây khơng phải là yếu tố thần kì trong truyện Tấm Cám?
1. Bụt


2. Miếng trầu têm cánh phượng
3. Xương cá bống


4. Sự hóa kiếp của Tấm


Câu 14. Ca dao than thân thường là lời của ai?
1. Người phụ nữ trong xã hội xưa


2. Người lao động trong xã hội cũ
3. Cả 1 và 2 đều sai


4. Cả 1 và 2 đều đúng



Câu 15. Người phụ nữ thường than thở chủ yếu về điều gì?
1. Lao động cực nhọc


2. Thân phận bị phụ thuộc, khơng làm chủ được cuộc đời của mình
3. Không được nâng niu


4. Cả 1 và 2


Câu 16. Người lao động trong xã hội cũ thường than thở về điều gì?
1. Lao động cực nhọc mà vẫn nghèo khó


2. Bị áp bức bóc lột
3. Cả 2 ý trên đều đúng
4. Cả 2 ý trên đều sai


Câu 17. Ca dao tình nghĩa đề cập đến tình cảm gì?
1. Tình cảm gia đình


2. Tình bạn, tình yêu quê hương xứ sở
3. Tình u đơi lứa


4. Cả 3 ý trên


Câu 18. Chữ “nghĩa” trong ca dao tình nghĩa có nội dung như thế nào?
1. Ý nghĩa


2. Trách nhiệm, nghĩa vụ đối với nhau
3. Cả 2 ý trên đều đúng



4. Cả 2 ý trên đều sai


Câu 19. Vì sao người bình dân hay nhắc đến các biểu tượng cây đa, bến nước, con đị,…để nói lên tình nghĩa
của mình?


1. Vì đó là các hình ảnh đi đơi với nhau, gắn bó với nhau, trong đó có một hình ảnh tĩnh, một hình ảnh động
2. Vì đó là những hình ảnh quen thuộc trong đời sống hàng ngày


3. Dùng hình ảnh ẩn dụ để bày tỏ tình cảm một cách kín đáo mà sâu sắc
4. Cả 3 ý trên


Bài 12


Câu 1. Tên gọi nào khơng phải của thời kì văn học từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX?
1. Văn học cổ đại


2. Văn học phong kiến
3. Văn học trung đại
4. Văn học Hán – Nơm


Câu 2. Văn học thời kì từ thế kỉ X đến cuối thé kỉ XIX gồm những bộ phận chủ yếu nào?
1. Văn học chữ Hán


2. Văn học chữ Nôm
3. Văn học chữ quốc ngữ
4. Cả 3 ý trên


Câu 3. Thể loại nào khơng có trong văn xi chữ Hán thời kì trung đại?
1. Chiếu



2. Hịch


3. Truyện ngắn


4. Tiểu thuyết chương hồi


Câu 4. Thể loại nào dưới đây khơng có trong thơ chữ Hán thời kì trung đại?
1. Thơ cổ phong


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3. Thơ Đường luật
4. Thơ 5 chữ


Câu 5. Trong văn học chữ Nôm, thể loại nào dưới đây không phải là thể loại thuần túy của dân tộc?
1. Phú


2. Ngâm khúc
3. Lục bát
4. Hát nói


Câu 6. Cuộc kháng chiến nào khơng có trong giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV?
1. Chống giặc Tống


2. Chống giặc Nguyên
3. Chống giặc Minh
4. Chống giặc Thanh


Câu 7. Trong giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII, chế độ phong kiến Việt Nam đạt đến đỉnh cao cực
thịnh vào thời gian nào?


1. Nửa đầu thế kỉ XV


2. Nửa cuối thế kỉ XV
3. Nửa đầu thế kỉ XVI
4. Nửa cuối thế kỉ XVI


Câu 8. Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV có những nội dung chủ yếu nào?
1. Nội dung yêu nước mang âm hưởng hào hùng


2. Nội dung phản ánh, phê phán hiện thực xã hội phong kiến
3. Nội dung nhân đạo


4. Hai ý 1 và 2


Câu 9. Tác phẩm nào sau đây không thuộc nội dung yêu nước?
1. Nam quốc sơn hà


2. Truyền kì mạn lục
3. Hịch tướng sĩ
4. Bình Ngơ đại cáo


Câu 10. Nội dung nhân đạo trong văn học thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX là :
1. Tiếng nói địi quyền sống, địi quyền hạnh phúc và đấu tranh giải phóng con người
2. Hướng vào tình cảm riêng tư của con người, cất lên tiếng nói của ý thức cá nhân
3. Cả 2 ý đều trên đúng


4. Cả 2 ý trên đều sai


Câu 11. Tác giả nào dưới đây không thuộc giai đoạn văn học thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX?
1. Nguyễn Bỉnh Khiêm


2. Đặng Trần Côn


3. Nguyễn Du
4. Cao Bá Quát


Câu 12. Tác phẩm nào dưới đây mang cảm hứng yêu nước?
1. Cung oán ngâm khúc


2. Truyện Kiều
3. Lục Vân Tiên


4. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc


Câu 13. Những yếu tố nào tác động đến sự phát triển mạnh mẽ của văn học trung đại Việt Nam?
1. Truyền thống dân tộc


2. Tinh thần thời đại


3. Những ảnh hưởng từ nước ngoài, chủ yếu là của Trung Quốc
4. Gồm cả 3 yếu tố trên


Câu 14. Cảm hứng yêu nước trong văn học trung đại gắn liền với tư tưởng gì?
1. Tư tưởng nhân đạo


2. Tư tưởng thiên mệnh


3. Tư tưởng “ trung quân ái quốc”
4. Cả 1, 2 và 3


Câu 15. Dịng nào dưới đây khơng phải là biểu hiện của cảm hứng yêu nước trong văn học trung đại?
1. Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc



2. Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng
3. T

hào trước chiến công thời đại


4. Biết ơn, ca ngợi những người đã hi sinh vì đất nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1. Cuối đời Trần (thế kỉ XIV)
2. Đầu đời Lê (thế kỉ XV)
3. Thời Lê – Mạc


4. Thời Trịnh – Nguyễn


Câu 17. Cảm hứng thế sự xuất hiện rõ nét trong văn chương của những tác giả nào sau đây?
1. Nguyễn Bỉnh Khiêm


2. Lê Hữu Trác
3. Tú Xương
4. Cả 3 tác giả trên


Câu 18. Cảm hứng thế sự trong văn học trung đạilà tiền đề cho sự ra đời của xu hướng văn học nào sau này?
1. Văn học lãng mạn


2. Văn học hiện thực
3. Văn học cách mạng
4. Cả 1, 2 và 3


Câu 19. Dịng nào dưới đây khơng phải là biểu hiện của tính trang nhã trong văn học trung đại?
1. Đề tài, chủ đề: hướng tới cái cao cả, trang trọng hơn là cái đời thường bình dị


2. Hình tượng nghệ thuật : hướng tới vẻ tao nhã, mĩ lệ hơn là vẻ đẹp đơn sơ, mộc mạc



3. Ngôn ngữ nghệ thuật là chất liệu ngôn ngữ cao quý, cách diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ hơn là thông tục, tự
nhien gần với đời sống


4. Sử dụng những loại thuần túy của dân tộc


Câu 20. Dịng nào dưới đay khơng phải là biểu hiện của q trình dân tộc hóa hình thức văn học?
1. Sử dụng thi liệu, điển cố Hán học


2. Sáng tạo ra chữ Nôm trên cơ sở những thành tố chữ Hán, để ghi âm, biểu đạt nghĩa tiếng Việt và dùng chữ
Nôm trong sáng tác


3. Việt hóa thể thơ Đường luật


4. Lấy đề tài, tài liệu trực tiếp từ Việt Nam, từ đời sống nhân dân, dân tộc làm thi liệu
Câu 21. Ngôn ngữ sinh hoạt không được gọi là:


1. Khẩu ngữ


2. Ngôn ngữ khoa học
3. Ngơn ngữ nói
4. Ngơn ngữ hội thoại
Bài 13.


Câu 1. Ai là tác giả của bài thơ “Thuật hoài”?
1. Trần Quang Khải


2. Phạm Ngũ Lão
3. Trần Quốc Tuấn
4. Trương Hán Siêu



Câu 2. Bài thơ “Thuật hoài” ra đời trong hoàn cảnh nào?
1. Cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông lần thứ nhất
2. Cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông lần thứ hai
3. Cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ ba
4. Cả 3 ý trên đều sai


Câu 3. Thể thơ “Thuật hoài” giống với thể thơ của bài nào dưới đây?
1. Tụng giá hồng kinh sư


2. Bánh trơi nước
3. Qua đèo ngang
4. Cáo tật thị chúng


Câu 4. Tình cảm, cảm xúc nào được thể hiện trong bài thơ “Thuật hồi”?
1. Tự hào về khí thế và sức mạnh của quân đội thờ Trần


2. Thẹn vì chưa trả xong nợ cơng danh
3. Tình u nước


4. Cả 3 ý trên


Câu 5. “Hồnh sóc” có nghĩa là gì?
1. Cầm ngang ngọn giáo


2. Múa giáo
3. Vác giáo


4. Cả 1, 2, 3 đều đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2. Tam qn tì hổ khí thơn ngưu


3. Nam nhi vị liễu công danh trái
4. Hai câu 1 và 2


Câu 7. Từ nào sau ở trong bài thơ”Thuật hồi” khơng phải là con vật?
1. Sóc


2. Tì
3. Hổ
4. Ngưu


Câu 8. Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt?
1. Giang sơn


2. Sơn hà
3. Sông núi
4. Quốc gia


Câu 9. Phạm Ngũ Lão cảm thẹn khi nghe người đời kể chuyện ai?
1. Lưu Bị


2. Tào Tháo
3. Quan Công
4. Gia Cát Lượng


Câu 10. Ai là tác giả của bài thơ “Cảnh ngày hè”?
1. Trần Quốc Tuấn


2. Trần Quang Khải
3. Phạm Ngũ Lão
4. Nguyễn Trãi



Câu 11. Bài thơ “Cảnh ngày hè” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
1. Giữa cuộc kháng chiến chống quân Minh


2. Khi cuộc kháng chiến chống quân Minh vừa kết thúc thắng lợi
3. Lúc tác giả đang ra sức giúp vua Lê xây dựng đất nước
4. Lúc tác giả về quê ẩn dật


Câu 12. Thể thơ của bài “Cảnh ngày hè” giống với thể thơ của bài nào dưới đây?
1. Tụng giá hoàn kinh sư


2. Bánh trôi nước
3. Qua đèo Ngang
4. Cáo tật thị chúng


Câu 13. Điều đặc biệt trong hình thức thể loại của bài thơ “Cảnh ngày hè” là gì?
1. Số tiếng ở mỗi câu thơ đều khác nhau


2. Câu thơ đầu chỉ có 6 tiếng
3. Câu thơ cuối chỉ có 6 tiếng
4. Hai ý 2 và 3 đúng


Câu 14. Nội dung của bài thơ là gì?
1. Tình yêu thiên nhiên


2. Tình yêu đời, yêu cuộc sống


3. Khát vọng về cuộc sống thái bình, hạnh phúc cho nhân dân
4. Cả 1, 2 và 3



Câu 15. Động từ nào không diễn tả trạng thái của cảnh trong bài thơ “Cảnh ngày hè”?
1. Đùn đùn


2. Giương
3. Phun
4. Đàn


Câu 16. Loại cây nào khơng có trong bài thơ?
1. Hòe


2. Thạch lựu
3. Sen
4. Hồng


Câu 17. Câu thơ nào cho biết đây là cảnh vào độ cuối mùa hè?
1. Hòe lục đùn đùn tán rợp giương


2. Thạch lựu hiên cịn phun thức đỏ
3. Hồng lên trì đã tịn mùi hương
4. Khơng có câu nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2. Thạch lựu
3. Hồng liên
4. Tịch dương


Câu 19. Trong bài thơ “Cảnh ngày hè” nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng giác quan nào?
1. Thị giác


2. Khứu giác
3. Thính giác


4. Cả 1, 2 và 3


Bài 14.


Câu 1. Ai là tác giả của bài thơ Nhàn?
1. Nguyễn Trãi


2. Nnguyễn Bỉnh Khiêm
3. Nguyễn Dữ


4. Phạm Đình Hổ


Câu 2. Thể thơ của bài thơ “Nhàn” giống với bài nào dưới đây?
1. Tụng giá hoàng kinh sư


2. Bánh trôi nước
2. Qua đèo Ngang
4. Cáo tật thị chúng


Câu 3. Nội dung của bài thơ “Nhàn” là gì?
1. Ca ngợi cuộc sống thanh nhàn


2. Thể hiện vẻ đẹp nhân cách và trí tuệ của tác giả
3. Cả 2 ý trên đều đúng


4. Cả 2 ý trên đều sai


Câu 4. Dụng cụ nào khơng được nói đ

ế

n trong bài thơ “Nhàn”?
1. Mai



2. Cày
3. Cuốc
4. Cần câu


Câu 5. Số từ “một” trong câu thơ đầu của bài thơ”Nhàn” nói lên điều gì?
1. Đời sống nghèo nàn của tác giả


2. Nhà thơ đã chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc sống ở thôn quê
3. Cả 2 ý trên đều đúng


4. Cả 2 ý trên đều sai


Câu 6. Yếu tố “thanh” trong từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại?
1. Thanh đạm


2. Thanh bần
3. Thanh thiên
4. Thanh cao


Câu 7. Nơi vắng vẻ trong bài thơ “Nhàn” được hiểu là một nơi như thế nào?
1. Nơi khơng có người


2. Nơi khơng có người cầu cạnh ta và ta cũng không cầu cạnh người
3. Nơi tĩnh tại của thiên nhien và cũng là nơi thảnh thơi của tâm hồn
4. Hai ý 2 và 3


Câu 8. Chốn lao xao trong bài thơ “Nhàn” được hiểu là một nơi như thế nào?
1. Nơi sang trọng, quyền q


2. Nơi đơng người



3. Vịng ganh đua của thói tục
4. Hai ý 1 và 2


Câu 9. Quan điểm của tác giả bài thơ “Nhàn” về “dại” và “khơn’ xuất phát từ điều gì?
1. Tính tốn được chuyện được, mất trong vịng đanh lợi


2. Thốt ra ngồi vịng ganh đua của thói tục
3. Cả ý 1 và ý 2 đều đúng


4. Cả ý 1 và ý 2 đều sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2. Là cái nợ phải trả
3. Là cái không tồn tại thực
4. Cả 3 ý trên


Câu 11. Nội dung chữ “nhàn” trong quan niệm của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?
1. Tránh sự vất vả, cực nhọc về thể chất


2. Xa lánh nơi quyền quý, về với tự nhiên để di dưỡng tinh thần
3. Quay lưng với xã hội để bản thân được nhàn tản


4. Cả 3 ý trên


Câu 12. Từ nào dưới đây không phải là từ láy?
1. Thơ thẩn


2. Vắng vẻ
3. Lao xao
4. Cội cây



Câu 13. Từ “ta” xuất hiện trong bài thơ “Nhàn” bao nhiêu lần?
1. Hai


2. Ba
3. Bốn
4. Năm


Câu 14. Ai là tác giả của bài thơ “Độc Tiểu Thanh kí”?
1. Nguyễn Trãi


2. Nguyễn Bỉnh Khiêm
3. Nguyễn Du


4. Nguyễn Gia Thiều


Câu 15. Thể thơ của bài “Độc Tiểu Thanh kí” giống với bài nào dưới đây?
1.Tụng giá hồng kinh sư


2. Bánh trơi nước
3. Qua đèo Ngang
4. Cáo tật thị chúng


Câu 16. Nội dung chính của bài thơ “Độc Tiểu Thanh kí” là gì?
1. Cảm thương nàng Tiểu Thanh


2. Cảm thương cho những kiếp “hồng nhan bạc mệnh”
3. Gửi gắm tâm sự riêng của tác giả


4. Cả 1, 2 và 3



Câu 17. Vì sao tác gải lại đồng cảm với nàng Tiểu Thanh?
1. Vì Tiểu Thanh cơ độc, khơng có ai đồng cảm


2. Vì tiểu Thanh đẹp và có tài


3. Vì tác giả tự tháy mình cùng chung thân phận với nàng Tiểu Thanh
4. Cả 1, 2 và 3


Câu 18. Cái tài của nàng Tiểu Thanh được nói đến trong câu thơ nào?
1. Tây Hồ hoa uyển tẫn thành hư


2. Độc điếu song tiền nhất chỉ thư
3. Chi phấn hữu thần liên tử hậu
4. Văn chương vô mệnh lụy phần dư


Câu 19. Câu thơ nào thể hiện sâu sắc nhất sự đồng cảm của tác giả với nàng Tiểu Thanh?
1. Chi phấn hữu thần liên tử hậu


2. Văn chương vô mệnh lụy phần dư
3. Cổ kim hận sựu thiên nan vấn
4. Phong vận kì oan ngã tự cư


Câu 20. Nỗi hận trong câu thơ” Cổ kim hận sự thiên nan vấn” là gì?
1. Nỗi hận của người xưa kéo dài đến ngày nay


2. Nỗi hận của người nay giống nỗi hận của người xưa


3. Người xưa và người nay cùng chung một nỗi hận, một nỗi ốn trách sự bất cơng của cuộc đời
4. Cả 3 ý trên



Câu 21. Dòng nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của phong cáhc ngơn ngữ sinh hoạt?
1. Tính cụ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bài 15.


Câu 1. Ai là tác gải của bài thơ “Quốc tộ”?
1. Sư Đỗ Pháp Thuận


2. Sư Mãn Giác
3. Sư Không Lộ
4. Sư Quảng Nghiêm


Câu 2. Bài thơ”Quốc tộ” ra đời trong hoàn cảnh nào?


1. Khi đất nước đứng trước họa xâm lược của quân tống, thái hậu Dương Vân Nga băn khoăn về vận nước
2. Khi Lê Hoàn lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.


3. Khi vua Lê Đại Hành hỏi về vận nước
4. Cả 3 ý trên đều sai


Câu 3. Vận nước trong bài thơ”Quốc tộ” được so sánh với hình ảnh gì?
1. Như dây mây quấn quýt với nhau


2. Như áng mây đẹp quấn quýt nơi đầu núi
3. Như mây trời quấn quýt hòa quyện làm một
4. Cả 3 đều sai


Câu 4. Nghệ thuật so sánh trong bài thơ”Quốc tộ” diễn tả điều gì về vận nước?
1. Sự lâu dài



2. Sự bền vững


3. Sự phát triển thịnh vượng
4. Cả 3 ý trên


Câu 5. Từ “vô vi” trong câu thơ”Vơ vi cư điện các” có nghĩa gì?
1. Khơng làm gì


2. Sống thuận theo tự nhiên, khơng làm gì trái với tự nhiên


3. Nhà vua chỉ cần dùng đức để cảm hóa dân, khơng cần phải làm gì hơn
4. Cả 3 ý trên đều sai


Câu 6. Ai là tác giả của bài thơ “Cáo tật thị chúng”?
1. Sư Đỗ Pháp Thuận


2. Sư Mãn Giác
3. Sư Không Lộ
4. Sư Quảng Nghiêm


Câu 7. Bài thơ “Cáo tật thị chúng” được viết bằng văn tự gì và theo thể thơ nào?
1. Chữ Hán, thể thơ ngũ ngôn


2. Chữ Nôm, thể thơ thất ngôn


3. Chữ Hán, phối hợp thơ ngũ ngôn và thất ngôn
4. Chữ Nôm, phối hợp thơ ngũ ngôn và thất ngơn
Câu 8. Kệ là gì?



1. Kệ là thể văn Phật giáo, dùng để truyền bá, giải thích giáo lí Phật pháp
2. Kệ được viết bằng văn vần, ý tứ sâu xa, thường dùng cách nói ẩn dụ, kín đáo
3. Nhiều bài kệ có giá trị văn chương như các bài thơ


4. Cả 1, 2 và 3 đều đúng


Câu 9. Bốn câu đầu cảu bài thơ “Cáo tật thị chúng” có nội dung gì?
1. Tả cảnh mùa xn hoa nở


2. Tả cảnh hoa tàn


3. Nói lên quy luật hóa sinh của tự nhiên, của con người
4. Nói lên mối quan hệ mật thiết giữa con người và tự nhiên
Câu 10.Từ nào dưới đây không phải là động từ?


1. Khứ
2. Lạc
3. Đáo
4. Bách


Câu 11.Tác giả của bài thơ “Cáo tật thị chúng” nói “xuân qua” rồi mới nói “xuân tới”, nói “hoa rụng” rồi mới
nói “hoa nở”. Cách nói ấy gợi lên quy luật gì?


1. Quy luật sinh trưởng, phát triển
2. Quy luật tuần hoàn


3. Quy luật sin diệt
4. Cả 1, 2 và 3 đều sai


Câu 12. Giữa hoa với người trong 4 câu đầu của bài thơ “Cáo tật thị chúng” có quan hệ gì?


1. Tương đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3. Nghịch đối
4. Cả 3 ý đều đúng


Câu 13. Hai câu thơ:“Trước mắt việc đi mãi, Trên đầu già đến rồi” nói lên quy luật gì theo quan niệm của Phật
giáo?


1. Con người không cưỡng lại được sức mạnh cảu thời gian
2. Sinh, lão, bệnh, tử


3. Luân hồi
4. Cả 3 ý đều đúng


Câu 14. Ai là tác giả của bài thơ “Quy hứng”?
1. Trần Quốc Tuấn


2. Phạm Ngũ Lão
3. Nguyễn Trung Ngạn
4. Trương Hán Siêu


Câu 15. Bài thơ “Quy hứng” ra đời vào thời gian nào?
1. Lí


2. Tiền Lê
3. Trần
4. Hồ


Câu 16. Nội dung của bài thơ “Quy hứng” là gì?



1. Chốn quan trường tuy sung sướng nhưng tác giả vẫn muốn trở về quê nhà
2. Cảnh sống ở quê người tuy vui nhưng tác giả vẫn muốn trở về quê nhà
3. Cả 1 và 2 đều đúng


4. Cả 1 và 2 đều sai


Câu 17. Hình ảnh nào khơng có trong bài thơ “Quy hứng”?
1. Dâu


2. Tằm
3. Gà
4. Lúa


Câu 18. Ai là tác giả của bài thơ “”tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh hạo Nhiên đi Quảng Lăng”?
1. Lí Bạch


2. Đỗ Phủ
3. Thơi Hiệu
4. Vương Duy


Câu 19. Tên riêng nào khơng xuất hiện trong bài thơ?
1. Lầu Hồng Hạc


2. Quảng Lăng
3. Vũ Xương
4. Dương Châu


Câu 20. Bài thơ thuộc đề tài gì?
1. Tình yêu thiên nhiên



2. Tình bạn
3. Tống biệt
4. Hai ý 2 và 3


Câu 21. Cuộc chia tay diễn ra ở phía nào của lầu Hồng Hạc?
1. Đông


2. Nam
3. Tây
4. Bắc


Câu 22. Cuộc chia tay trong bài “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” diễn ra vào thời
gian nào?


1. Mùa xuân
2. Mùa hạ
3. Mùa thu
4. Mùa đông


Câu 23. Cảnh trong bài thơ” Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” là một khung cảnh:
1. Rực rỡ, tràn đầy sức sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Bài 16.


Câu 1. Ai là tác giả của bài thơ “Cảm xúc mùa thu”?
1. Lí Bạch


2. Đỗ Phủ
3. Thôi Hiệu
4. Vương Duy



Câu 2. Bài thơ “Cảm xúc mùa thu” viết theo thể thơ gì?
1. Thất ngơn tứ tuyệt


2. Thất ngôn bát cú
3. Ngũ ngôn tứ tuyệt
4. Thất ngôn trường thiên


Câu 3. Tên riêng nào dưới đây không xuất hiện trong bài thơ “Cảm xúc mùa thu”?
1. Vu Sơn


2. Vu Giáp
3. Tứ Xuyên
4. Thành Bạch Đế


Câu 4. Cảm hứng của bài thơ “Cảm xúc mùa thu” là gì?
1. Tình yêu thiên nhiên


2. Nỗi nhớ quê hương


3. Tình yêu đất nước và nhân dân
4. Hai ý 1 và 2


Câu 5. Bài thơ “Cảm xúc mùa thu” có thể chia làm mấy phần?
1. Hai


2. Ba
3. Bốn


4. Không chia được



Câu 6. Bốn câu đầu và bốn câu sau của bài thơ “cảm xúc mùa thu” có quan hệ với nhau như thế nào?
1. Bốn câu đầu tả cảnh thu, bốn câu sau tả tình thu


2. Bốn câu đầu tả cảnh, bốn câu sau tả người
3. Bốn câu đầu tả trên cao, bốn câu sau tả dưới thấp
4. Bốn câu đầu tả xa, bốn câu sau tả gần


Câu 7. Cảnh sắc ở hai câu đầu của bài thơ “Cảm xúc mùa thu” là khung cảnh:
1. Bi thương, tàn tạ


2. Hoành tráng, dữ dội
3. Cả hai ý 1 và 2
4. Tươi đẹp, rực rỡ


Câu 8. Cảnh sắc ở hai câu thứ 3 và thứ 4 của bài thơ “Cảm xúc mùa thu” là khung cảnh:
1. Bi thương, tàn tạ


2. Hoành tráng, dữ dội
3. Cả hai ý 1 và 2
4. Tươi đẹp, rực rỡ


Câu 9. Hình ảnh thiên nhiên nào khơng có trong bài thơ “Cảm xúc mùa thu”?
1. Sương


2. Rừng
3. Sóng
4. Mây


Câu 10.Hình ảnh” khóm cúc” và “con thuyền” trong bài thơ “Cảm xúc mùa thu” diễn tả điều gì?


1. Hình ảnh cuộc sống gần gũi, quen thuộc


2. Vẻ đẹp của mùa thu
3. Nỗi buồn nhớ quê hương
4. Nỗi nhớ người thân


Câu 11. Việc trình bày một vấn đề có tầm quan trọng như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

2. Thuyết phục người khác cảm thơng và đồng tình với mình về một vấn đề nào đó
3. Cả 1 và 2 đều đúng


4. Cả 1 và 2 đều sai


Câu 12. Việc chọn vấn đề trình bày nên căn cứ vào những yếu tố nào?
1. Đề tài chung


2. Hiểu biết của bản thân và lượng tư liệu thu thập đư

ợc

về vấn đề
2. Tính hấp dẫn của vấn đề và sự quan tâm của người nghe


4. Cả 3 ý trên


Câu 13. Để trình bày một vấn đề đạt hiệu quả, cần bảo đảm các yêu cầu nào của giao tiếp khẩu ngữ?
1. Nội dung nói


2. Âm thanh lời nói
3. Cử chỉ và điệu bộ
4. Cả 3 ý trên
Bài 17.


Câu 1. Việc lập kế hoạch cá nhân có tác dụng gì?


1. Giúp mọi người biết được công việc của ta
2. Giúp ta chủ động tiến hành công việc đạt kết quả
3. Cả 1 và 2 đều đúng


4. Cả 1 và 2 đều sai


Câu 2. Để lập kế hoạch cá nhân, cần nắm được điều gì?
1. u cầu của cơng việc


2. Nội dung cơng việc


3. Quỹ thời gian hiện có của bản thân
4. Cả 3 ý trên


Câu 3. Yêu cầu của một bản kế hoạch cá nhân phải như thế nào?


1. Thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành công việc và thời gian đẻ hoàn thành
2. Lời văn cần ngắn gọn, súc tích dưới dạng các đề mục lớn nhỏ khác nhau


3. Khi cẩn thiết có thể kẻ bảng
4. Cả 3 ý trên


Câu 4. Trường hợp nào sau đây cần phải làm kế hoạch cá nhân?
1. Việc tự học hàng tuần


2. Tham gia một buổi lao động dọn vệ sinh
3. Đi dự sinh nhật một người bạn


4. Hai trường hợp 1 và 2



Câu 5. Ma-su-ô Ba – sô là nhà thơ của nước nào?
1. Trung Quốc


2. Triều Tiên
3. Nhật bản
4. Ấn Độ


Câu 6. Chỉ sống ở Ê – đô 10 năm, nhưng khi về thăm lại quê cũ (Mi – ê), nhà thơ lại cảm thấy Ê-đơ thân thiết
với mình như thế nào?


1. Là mảnh đất đầy kỉ niệm
2. Là mảnh đất nhớ thương
3. Là quê hương của mình
4. Là nơi nhiều bạn bè


Câu 7. Tiếng chim gì gắn với kỉ niệm của Ba – sô về kinh đô Ki – ô – tô?
1. Chim đỗ quyên


2. Chim họa mi
3. Chim sơn ca
4. Chim hoàng tước


Câu 8. Trong bài thơ số 7(Vắng lặng u trầm – Thấm sâu vào đá – Tiếng ve ngâm) có sự tương giao màu nhiệm
giữa:


1. Âm thanh, ánh sáng và màu sắc
2. Cảm giác, âm thanh và vật thể
3. Âm thanh, vật thể và mùi hương
4. Cảm giác, âm thanh và ánh sáng



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1. Lí Bạch
2. Thơi Hiệu


3. Vương Xương Linh
4. Vương Duy


Câu 10. Tên riêng nào khơng có trong bài thơ Hoàng Hạc lâu?
1. Hoàng hạc


2. Vũ Xương
3. Hán Dương
4. Anh Vũ


Câu 11. Trong bài thơ”Hoàng Hạc lâu”, tất cả cảnh đều đẹp nhưng lại “khiến người buồn”. Tại sao vậy?
1. Vì mình khơng được cưỡi hạc vàng bay đi như người xưa


2. Vì cảm thấy mình xa cách với tất cả: xa cách với cái đẹp, với quá khứ, với quê hương
3. Cả 1 và2 đều đúng


4. Cả 1 và 2 đều sai


Câu 12. Ai là tác gải của bài thơ “Kh ốn”?
1. Lí Bạch


2. Thơi Hiệu


3. Vương Xương Linh
4. Vương Duy


Câu 13. Bài thơ “Khuê oán” được viết theo thể thơ nào?


1. Thất ngôn tứ tuyệt


2. Thất ngôn bát cú
3. Thất ngôn trường thiên
4. Ngũ ngôn tứ tuyệt


Câu 14. Bài thơ “Kh ốn” thể hiện tâm trạng gì?
1.Nỗi buồn cơ đơn của người quả phụ


2. Nỗi ốn than của người thiếu phụ có chồng đi chinh chiến
3. Nỗi ốn trách của người chồng bị phụ bạc


4. Cả 3 ý trên đều sai


Câu 15. Theo quá trình chuyển biến tâm trạng của người khuê phụ, có thẻ chia bài thơ “Kh ốn” thành mấy
phần?


1. Hai
2. Ba
3. Bốn


4. Khơng chia được


Câu 16. Những chi tiết nào trong bài thơ “Khuê oán” cho thấy người khuê phụ lại “bất tri sầu”?
1. Vì chồng nàng cũng như mọi người trai khác đều bị bắt buộc phải ra trận như nhau


2. Vì ra trận lập công để được phong hầu là giấc mộng cảu nam nhi thời xưa. Ai cũng thấy đó là việc nên làm
3. Cả 1và 2 đều đúng


4. Cả 1 và 2 đều sai



Câu 17. Ai là tác giả của bài thơ “Điểu minh giản”?
1. Lí Bạch


2. Thơi Hiệu


3. Vương Xương Linh
4. Vương Duy


Câu 18. Bài thơ”Điểu minh giản” được viết theo thể thơ nào?
1. Thất ngôn tứ tuyệt


2. Thất ngôn bát cú
3. Thất ngôn trường thiên
4. Ngũ ngôn tứ tuyệt


Câu 19. Hoa quế rất nhỏ, nhưng tác giả của bài thơ “Điểu minh giản” vẫn cảm nhận đư

ợc

hoa quế rơi, chi tiết
ấy cho ta th

y?


1. Cảnh đêm xuân yên tĩnh, vắng lặng


2. Tâm hồn thi sĩ tinh tế, nhạy cảm, hòa hợp với cảnh vật
3. Cả 1 và 2 đều đúng


4. Cả 1 và 2 đều sai


Câu 20. Tồn bài thơ “Điểu minh giản” chỉ có một câu thơ diễn tả âm thanh. Đó là câu thơ nào?
1. Nhân nhân quế hoa lạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

3. Nguyệt xuất kinh sơn điểu


4. Th

i minh tại giải trung
Bài 18.


Câu 1. Văn bản nào dưới đây là văn bản thuyết minh?
1. Văn bản giới thiệu Truyện Kiều của Nguyễn Du
2. Văn bản Tóm tắt truyện Kiều của Nguyễn Du


3. Văn bản phân tích nhân vật Thúy Kiều trong Truyện kiều của Nguyễn Du
4. Khơng có văn bản nào


Câu 2. Loại văn bản nào sau đây là văn bản thuyết minh?
1. Văn bản trình bày, giới thiệu một tác phẩm


2. Văn bản trình bày, giới thiệu một di tích lịch sử
3. Văn bản trình bày, giới thiệu một thắng cảnh
4.Tất cả các văn bản trên


Câu 3. Kết cấu của văn bản là gì?


1. Là quan hệ giữa các đoạn trong văn bản


2. Là sự tổ chức, sắp xếp các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hồn chỉnh, có ý nghĩa
3. Là sự tổ chức, sắp xếp các thành tố của văn bản theo chủ đề chung của văn bản


4. Cả 3 ý trên
Bài 19


Câu 1. Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu làm theo thể:
1. Phú Đường luật



2. Phú cổ thể
3. Phú lưu thủy
4. Cả 2 và 3 đều đúng


Câu 2. Bố cục của bài phú thường gồm 4 đoạn là :
1. Lung khởi, thích thực, ai điếu, ai vãn


2. Mở bài, thân bài, phát triển bài, kết bài
3. Hai đề, hai thực, hai luận, hai kết


4. Đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận và đoạn kết


Câu 3. Bài “Bạch Đằng giang phú” của Trương Hán Siêu ra đời vào thời gian nào?
1. Khoảng 20 năm sau cuộc chống giặc Nguyên – Mông thắng lợi


2. Khoảng 30 năm sau cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông thắng lợi
3. Khoảng 40 năm sau cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông thắng lợi
4. Khoảng 50 năm sau cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mơng thắng lợi


Câu 4. Hãy cho biết mục đích dạo chơi phong cảnh thiên nhiên của khách trong “Bạch Đằng giang phú” là gì?
1. Thỏa mãn thú ngao du sơn thủy


2. Thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên


3. Nghiên cứu cảnh trí đất nước, bồi bổ tri thức
4. Cả 2 và 3 đều đúng


Câu 5. Trong những loại địa đanh sau, địa danh nào không lấy từ trong điển cố Trung Quốc?
1. Cửu giang



2. Cửu Đại Than
3. Tam Ngô
4. Ngũ Hồ


Câu 6. Từ “Trường” trong “Bạch Đằng giang phú” là tên chữ của :
1. Gia Cát Lượng


2. Tư Mã Thiên
3. Đào Tiềm
4. Lý Bạch


Câu7. Những cảm xúc gì của khách trong “Bạch Đằng giang phú” đã nảy sin trước cảnh tượng sông Bạch
Đằng?


1. Tự hào
2. Vui sướng


3. Buồn đau, nuối tiếc
4. Cả 1, 2 và 3 đều đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

2. Người bình luận các chiến tích trên sông Bạch Đ

ng
3. Người nghe chuyện


4. Cả 1 và 2 đều đúng


Câu 9. Các bô lão đến với khách trong “Bạch Đằng giang phú” bằng thái độ như thế nào?
1. Nhiệt tình


2. Hiếu khách
3. Tơn kính



4. Cả 1, 2 và 3 đều đúng


Câu 10. Các bô lão đã kể với khách về chiến nào trên sông Bạch Đằng ?
1. Trận Xích Bích, quân tào tháo tan tác tro bay


2. Tr

n Hợp Phì, giặc Bồ Kiên hồn tồn chết trụi
3. Chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã
4. Cả 1, 2 và 3 đều đúng


Câu 11. Qua lời kể của khách, ta hiểu gì về thái độ và giọng điệu của các bô lão trong “Bạch Đằng giang phú”?
1. Nhiệt huyết, tự hào, là cảm hứng của người trong cuộc


2. Tự cao, khoe khoang
3. Lạnh lùng


4. Thản nhiên


Câu 12, Qua lời bình luận của các bơ lão, ta hiểu yếu tố nào trong các yếu tố sáu đây giữ vai trò quan trọng nhất
làm nên chién thắng Bạch Đằng?


1. Thiên thời
2. Địa lợi
3. Nhân hòa
4. Nhân tài


Câu 13. “Hai vị thánh quân” được nói trong “Bạch Đằng giang phú” là :
1. Trần Thánh Tông


2. Trần Nhân Tông


3. Trần Quốc Tuấn
4. Cả 1và 2 đều đúng


Câu 14. Lời ca của các vị bô lão và lời ca nối tiếp của khách trong “ Bạch Đằng giang phú” có giá trị khẳng
định chân lí. Chân lí đó là :


1. Những kẻ bất nghĩa thì tiêu vong
2. Anh hùng thì lưu danh thiên cổ


3. Con người có vai trị và vị trí quan trọng trong cuộc đánh thắng quân xâm lược
4. Cả 1, 2 và 3 đều đúng


Câu 15. Đặc sắc về nghệ thuật của “ Bạch Đằng giang phú” là :
1. Lối văn sinh hoạt


2. Hình tượng nghệ thuật sinh động
3. Ngôn từ vừa trang trọng vừa gợi cảm
4. Cả 1, 2 và 3 đều đúng


Câu 16. Nguyễn Trãi có hiệu là gì?
1. Thanh Hiên


2. Ức Trai
3. n Đổ
4. Bạch Vân


Câu 17. Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh năm nào?
1. 1385


2. 1390


3. 1395
4. 1400


Câu 18. Nguyễn Trãi cùng cha ra làm quan dưới triều đại nào?
1. Nhà Lí


2. Nhà Trần
3. Nhà Hồ
4. Nhà Nguyễn


Câu 19. Sau khi thoát khỏi sự giam lỏng của giặc Minh, Nguyễn Trãi theo ai tham gia cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

3. Nguyễn Huệ
4. Cả 1, 2 và 3 đều sai


Câu 20. Nguyễn Trãi xin về ở ẩn tại Côn Sơn vào năm nào?
1. 1432


2. 1434
3. 1437
4. 1439


Câu 21. Nhận xét nào sau đây nói đúng về Nguyễn Trãi?
1. Là một bậc đại anh hùng dân tộc


2. Là một nhân vật toàn tài hiếm có


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×