Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

së gi¸o dôc ®µo t¹o h­ng yªn së gi¸o dôc ®µo t¹o h­ng yªn §ò thi thö ®h vët lý tr­êng thpt kho¸i ch©u thêi gian thi 90’ §ò thi thö ®¹i häc m«n vët lý §ò 1 a – phçn dµnh cho têt c¶ thý sinh c©u 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.2 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sở giáo dục & đào tạo Hng Yờn</b> <b> thi Th H Vt lý</b>


<b>Trờng THPT Khoái Châu</b> <b>Thêi gian thi : 90’</b>


<b>Đề thi thử đại học môn vật lý - (Đề 1)</b>
<b>A </b>–<b> phần dành cho tất c thớ sinh</b>


<b>Câu 1 : </b> Điện từ trờng xuất hiƯn xung quanh


<b>A.</b> Một điện tích đứng n <b>B.</b> Chỗ có tia chớp khi trời ma
<b>C.</b> Một quả cầu tích điện <b>D.</b> Một dịng điện khơng đổi


<b>Câu 2 : </b> Một mạch dao động lý tởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ với
chu kỳ T=10-4<sub> s. Nêu mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện và một cuộn cảm giống hệt tụ điện và cuộn cảm trên </sub>
thì mạch sẽ dao động điện từ cới chu kỳ (s)


<b>A.</b> 0,5.10-4 <b><sub>B.</sub></b> <sub>2.10</sub>-4 <b><sub>C.</sub></b> <sub>10</sub>-4 <b><sub>D.</sub></b>

<sub>2</sub>



.10-4
<b>Câu 3 : </b> Quang dẫn là hiện tỵng


<b>A.</b> Độ dẫn điện của chất điện mơi giảm đi rất nhiều khi đợc chiếu sáng bằng ánh sáng thích hợp
<b>B.</b> Độ dẫn điện của chất bán dẫn tăng lên rất nhiều khi đợc chiếu sáng bằng ánh sáng thích hợp
<b>C.</b> Điện trở của vật dẫn kim loại giảm mạnh khi đợc chiếu bằng ánh sáng thích hợp


<b>D.</b> Độ dẫn điện của bán dẫn giảm đi rất nhiều khi đợc chiếu sáng bằng ánh sáng thích hợp


<b>Câu 4 : </b> Âm của một cái đàn ghi ta và của một cái kèn phát ra mà tai ngời phân biệt đợc khác nhau khơng thể có cùng
<b>A.</b> Mức cờng độ âm <b>B.</b> Cờng độ âm <b>C.</b> Đồ thị dao động âm <b>D.</b> Tần số âm


<b>Câu 5 : </b> Trên một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với bớc sóng 1,5cm. A và B là hai điểm trên sợi dây cách nhau 14cm và tại


trung điểm của AB là 1 nút sóng. Số nút sóng và bụng sóng quan sát đợc trên đoạn dây AB là


<b>A.</b> 19 bông, 18 nót <b>B.</b> 19 bơng, 19 nót <b>C.</b> 18 bơng, 17 nót <b>D.</b> 18 bơng, 19 nót


<b>C©u 6 : </b> Cho mạch xoay chiều gồm hai phần tử X và Y mắc nối tiếp. X hoặc Y là một trong ba yếu tố R, L hoặc C. Biết dòng


điện trong mạch trẽ pha

3





so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Tìm X, Y và quan hệ giữa trị số của chúng:
<b>A.</b>


X là tụ điện, Y là ®iƯn Trë R,

<i>R Z</i>

<i>C</i>

3



<b>B.</b>


X lµ ®iƯn trë R, Y là cuộn dây thuần cảm,

<i>Z</i>

<i>L</i>

<i>R</i>

3


<b>C.</b>


X là tụ điện, Y là điện Trở R,

<i>Z</i>

<i>C</i>

<i>R</i>

3


<b>D.</b>


X là cuộn thuần cảm, Y là điện Trở R,

<i>R Z</i>

<i>L</i>

3



<b>C©u 7 : </b>


Khi chiếu hai bức xạ có

1

0,36

<i>m</i>

,

2

0,57

<i>m</i>

<sub>vào một kim loại, ta thấy tốc độ ban đầu cực đại của các </sub>
electron bứt ra khác nhau 2 lần. Cơng thốt của kim loại đó là(eV):



<b>A.</b> 1,26 <b>B.</b> 1,76 <b>C.</b> 1,56 <b>D.</b> 1,67


<b>C©u 8 : </b>


Một con lắc đơn có m=50g đặt trong điện trờng đều mà

<i>E</i>







hớng thẳng đứng lên trên, cờng độ 5000 V/m. Khi cha tích
điện cho vật thì T=2s. Tích điện cho vật một điện tích q=-6.10-5<sub> C thì chu kỳ dao động T’ khi g=10 m/s</sub>2<sub> = </sub>

2<sub> </sub>
là(giây)


<b>A.</b>

4





<b>B.</b> 2 <b>C.</b>

<b>D.</b>


2





<b>Câu 9 : </b> Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U khơng đổi và tần số 50Hz vào hai bản của một tụ điện thì cờng độ
dịng điện hiệu dụng qua tụ là 2A. Để cờng độ dòng điện hiệu dụng qua tụ bằng 1A thì tần số dịng điện là(Hz)


<b>A.</b> 50 <b>B.</b> 200 <b>C.</b> 25 <b>D.</b> 100


<b>C©u 10 :</b>



Một chất điểm dao động điều hồ có vận tốc bằng khơng tại hai thời điểm liên tiếp

<i>t</i>

1

2, 2( )

<i>s</i>

<sub> , </sub>

<i>t</i>

2

2,9( )

<i>s</i>

<sub>. Tính </sub>
từ thời điểm ban đầu

<i>t</i>

0

0( )

<i>s</i>

đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng


<b>A.</b> 4 lÇn <b>B.</b> 5 lần <b>C.</b> 6 lần <b>D.</b> 3 lần


<b>Câu 11 :</b>


Chùm sáng đơn sắc đỏ khi truyền trong chân không có bớc sóng

0,75

<i>m</i>

. Nêu chùm sáng này truyền vào trong
thuỷ tinh(có chiết suất n=1,5) thì năng lợng của photon ứng với ánh sáng đó là(


8


3.10

/ ,

6,625



<i>c</i>

<i>m s h</i>

<i>Js</i>

<sub> ):</sub>


<b>A.</b>

<sub>2,65.10</sub>

19

<i><sub>J</sub></i>

<b><sub>B.</sub></b>

<sub>1,99.10</sub>

19

<i><sub>J</sub></i>

<b><sub>C.</sub></b>

<sub>3,98.10</sub>

19

<i><sub>J</sub></i>

<b><sub>D.</sub></b>

<sub>1,77.10</sub>

19

<i><sub>J</sub></i>



<b>Câu 12 :</b> Một khung dây hình chữ nhật kích thớc 20cm x 30cm, gồm 10 vịng dây đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ
B=0,02T và có hớng vng góc với trục quay đối xứng của khung dây. Khi khung quay đều với tốc độ 120 vịng/phút
thì giá trị cực đại của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:


<b>A.</b> 14,4V <b>B.</b> 0,24V <b>C.</b> 1,44V <b>D.</b> 1,51V


<b>Câu 13 :</b> Một mạch dao động điện từ khi dùng tụ C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1= 3MHz. Khi mắc thêm tụ C2
song song với C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f=2,4MHz. Nếu mắc thêm tụ C2 nối tiếp với tụ C1 thì tần số
dao động riêng của mạch sẽ bằng (MHz)


<b>A.</b> 0,6 <b>B.</b> 5,4 <b>C.</b> 5,0 <b>D.</b> 4,0



<b>Câu 14 :</b> Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, ngời ta thấy hai điểm A, B trên sợi dây cách
nhau 200 cm dao động cùng pha và trên đoạn AB có hai điểm khác dao động ngợic pha với A. Tốc độ truyền sóng
trên dây là(m/s):


<b>A.</b> 500 <b>B.</b> 400 <b>C.</b> 1000 <b>D.</b> 250


<b>Câu 15 :</b> Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu tam giác vào mạng điện lới ba pha có điện áp 220V. Công suất
điện của động cơ là 7,5KW, hệ số cơng suất là 0,8. Cùng cờng độ dịng điện chạy qua mỗi cuộn dây của động cơ là:
<b>A.</b>

8, 2A

<b>B.</b>

42,6A

<b>C.</b>

14, 2

<i>A</i>

<b>D.</b>

24,6A



<b>Câu 16 :</b> Quang phổ của ánh sáng do ngọn đèn điện dây tóc phát ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B.</b> Ln là quang phổ liên tục ứng với bất kỳ nhiệt độ nào của dây tóc khi nóng sáng
<b>C.</b> Khơng thay đổi khi thay đổi nhiệt độ dây tóc.


<b>D.</b> Khi tăng dần nhiệt độ của dây tóc để phát ra ánh sáng trắng thì khi đó mới cho quang phổ liên tục


<b>Câu 17 :</b> Trong thí nghiệm thực hành đo bớc sóng ánh sáng nếu ta dùng nguồn laze có cùng tần số nhng có cờng độ lớn hơn
thì


<b>A.</b> Khoảng vân tăng lên <b>B.</b> Độ sáng các vân sáng và khoảng vân không thay đổi
<b>C.</b> Độ sáng của vân sáng tăng lên <b>D.</b> Độ sáng các vân sáng tăng lên và khoảng vân cũng tăng lên
<b>Câu 18 :</b> Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơng thức tính thế năng của


con lắc ở ly độ góc



<b>A.</b>

1

2


2




<i>t</i>


<i>w</i>

<i>mgl</i>

<b>B.</b>

2

cos

2


2



<i>t</i>


<i>w</i>

<i>mgl</i>

<b>C.</b>

<i>w</i>

<i><sub>t</sub></i>

<i>mgl</i>

(1 cos )

<b>D.</b>

<i>w</i>

<i><sub>t</sub></i>

<i>mgl</i>

sin



<b>C©u 19 :</b>


Từ định nghĩa đơn vị khối lợng nguyên tử u suy ra khối lợng của hạt nhân
6
12

<i>C</i>


<b>A.</b> Bằng trung bình khối lợng của các đồng vị bền


cđa các bon <b>B.</b> Bằng 12,0u


<b>C.</b> Lớn hơn 12,0u <b>D.</b> Nhỏ h¬n 12,0u


<b>Câu 20 :</b> Một con lắc lị xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với chu kỳ T, biên độ A. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì ngời
ta giữ cố định điểm chính giữa. Bắt đầu từ thời điểm đó vật dao động điều hoà với biên độ là


<b>A.</b>

2


<i>A</i>


<b>B.</b>

2


<i>A</i>




<b>C.</b>

<i><sub>A</sub></i>

<sub>2</sub>

<b>D.</b>

<sub>2A</sub>

<sub> </sub>


<b>Câu 21 :</b> Khung dao động có thể cộng hởng trong dải sóng từ 100m đến 2000m. Khung này gồm cuộn dây và một tụ phẳng có
thay đổi khoảng cách giữa hai bản tụ. Với dải sóng trên thì khoảng cách giữa hai bản tụ thay đổi là(số lần):


<b>A.</b> 20 <b>B.</b> 600 <b>C.</b> 200 <b>D.</b> 400


<b>Câu 22 :</b> Vật dao động điều hoà với tần số 2,5Hz. Tại một thời điểm vật có động năng bằng một nửa cơ năng thì sau thời điểm
đó 0,05 s động năng ca vt:


<b>A.</b> Có thể bằng không hoặc bằng cơ năng <b>B.</b> Bằng thế năng


<b>C.</b> Bng hai ln th nng <b>D.</b> Bằng một nửa thế năng
<b>Câu 23 :</b> Khi cờng độ dòng điện qua cuộn cảm của mạch dao động lý tởng đạt giá trị cực đại thì


<b>A.</b> Năng lợng điện trờng của mạch đạt cực đại <b>B.</b> Điện tích của tụ điện bằng không


<b>C.</b> Năng lợng từ trờng của mạch bằng không <b>D.</b> Hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại


<b>Câu 24 :</b> Một tia sáng đơn sắc khi truyền trong chân khơng có bớc sóng 550 nm và có màu vàng. Nếu tia sáng này truyền vào


trong níc cã chiÕt st

4


3



<i>n</i>



th×



<b>A.</b> Có bớc sóng 413 nm và có màu tím <b>B.</b> Vẫn có bớc 550 nm và có màu vàng
<b>C.</b> Có bớc sóng 733 nm và có màu đỏ <b>D.</b> Có bớc súng 413 nm v cú mu vng
<b>Cõu 25 :</b>


Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức

<i>i</i>

2 2 cos 100 ( )

<i>t</i>

<i>t A</i>

, t tính bằng giây(s). Vào thời


điểm

1



( )


300



<i>t</i>

<i>s</i>



thì dịng điện chạy trong đoạn mạch có cờng độ tức thời bằng
<b>A.</b> 1,0 A và đang giảm


<b>B.</b>

2

<i>A</i>



vµ đang tăng
<b>C.</b> 1,0 A và đang tăng


<b>D.</b>

2

<i>A</i>



và ®ang gi¶m


<b>Câu 26 :</b> Một vật thực hiện hai dao động điều hịa cùng phơng cùng tần số, có biên độ và pha ban đầu lần lợt là: A1, A2 và
1

,

2


3

2










. Dao động tổng hợp có biên độ là 9cm. Khi A2 có giá trị cực đại thì A1 và A2 có giá trị(cm) là:


<b>A.</b>

<i>A</i>

<sub>1</sub>

9 3;

<i>A</i>

<sub>2</sub>

9

<b>B.</b>

<i>A</i>

<sub>1</sub>

9 3;

<i>A</i>

<sub>2</sub>

18



<b>C.</b>

<i>A</i>

<sub>1</sub>

18;

<i>A</i>

<sub>2</sub>

9 3

<b>D.</b>

<i>A</i>

<sub>1</sub>

18 3;

<i>A</i>

<sub>2</sub>

9 3


<b>Câu 27 :</b> Biên độ dao động cỡng bức không phụ thuộc vào


<b>A.</b> Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
<b>B.</b> Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật


<b>C.</b> Hệ số lực cản(của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động
<b>D.</b> Tần số ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật


<b>Câu 28 :</b> Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu chiếu đồng thời vào 2 khe hai ánh sáng đơn sắc có
1

0, 48

<i>m</i>

,

2

0,6

<i>m</i>





th× vân sáng bậc 10 của bức xạ

1 trùng với vân sáng bậc mấy của bức xạ

2:


<b>A.</b> 10 <b>B.</b> 7 <b>C.</b> 9 <b>D.</b> 8


<b>Câu 29 :</b> Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là 5 năm. Sau một năm số hạt nhân phóng xạ đã giảm đi(%) là:


<b>A.</b> 19 <b>B.</b> 13 <b>C.</b> 11 <b>D.</b> 16



<b>Câu 30 :</b> Một bức xạ đơn sắc chiếu vào khe Y-âng cách nhau a= 3mm. Màn hứng vân giao thoa là một phim ảnh, đặt cách hai
khe một khoảng D=45cm. Sau khi tráng phim, ta trông thấy trên phim một loạt vạch đen song song, cách đều nhau
một khoảng 0,05mm. Bc x n sc ú l:


<b>A.</b> ánh sáng nhìn thÊy <b>B.</b> Tia Tư ngo¹i <b>C.</b> Tia X <b>D.</b> Tia hång ngo¹i


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A.</b> 250 <b>B.</b>

250



3

<b>C.</b>

80 2

<b>D.</b> 100


<b>Câu 32 :</b> Một máy biến thế lý tởng có tỉ số vịng dây giữa cuộn sơ cấp và thứ cấp 20. Mắc song song vào hai đầu cuộn thứ cấp
hai bóng đèn sợi đốt có ghi 12V-6W thì các đèn sáng bình thờng. Cờng độ dịng điện hiệu dụng qua cuộn dây sơ cấp
khi đó là(A):


<b>A.</b> 20 <b>B.</b> 0,6 <b>C.</b>

1



20

<b>D.</b>


1


12


<b>Câu 33 :</b> Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha da vo


<b>A.</b> Cách tạo ra từ trờng quay của dòng điện xoay


chiều ba pha <b>B.</b> Hiện tợng hởng ứng tĩnh điện
<b>C.</b> Hiện tợng cảm ứng điện từ <b>D.</b> Hiện tợng tự cảm


<b>Câu 34 :</b>



Vt dao ng iu ho có gia tốc biến đổi theo phơng trình


2

5cos(10

) ( / )



3



<i>a</i>

<i>t</i>

<i>m s</i>



. ở thời điểm ban đầu
(t=0s) vật ở ly độ:


<b>A.</b> -2,5 cm <b>B.</b> 2,5 cm <b>C.</b> -5 cm <b>D.</b> 5 cm


<b>Câu 35 :</b> Hiện tợng thực nghiệm có liên quan đến tính chất hạt của ánh sáng là hiện tợng
<b>A.</b> Giao thao ánh sáng <b>B.</b> Quang điện trong
<b>C.</b> Nhiễu xạ ánh sáng <b>D.</b> Tán sắc ánh sáng
<b>Câu 36 :</b>


Tia X cã bíc sãng

thì hiệu điện thế giữa anot và catot là UAK. Còn tia X có bớc sóng

<

là 4A0<sub> thì</sub>

828,12



<i>AK</i>


<i>U</i>

<i>V</i>





. Coi V0=0. Bớc sóng

là (A0<sub>):</sub>



<b>A.</b> 9 <b>B.</b> 8 <b>C.</b> 10 <b>D.</b> 11


<b>Câu 37 :</b> Tiếng la hét 80dB có cờng độ lớn gấp tiếng nói thầm 20dB


<b>A.</b> 16 lÇn <b>B.</b> 105<sub> lÇn</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>4 lần</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>10</sub>6<sub> lần</sub>
<b>Câu 38 :</b> Tỷ số của các bớc sóng ngắn nhất thuộc các dÃy Banme và Laiman có giá trị nào?


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 2,5


<b>C©u 39 :</b>


Vật dao động điều hồ theo hàm cosin với biên độ 4cm và chu kỳ 0,5s (lấy

 

2

10

). Tại một thời điểm mà pha dao


động bằng

7



3





thì vật đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng. Gia tốc của vật tại thời điểm đó là (cm/s2<sub>)</sub>


<b>A.</b> 160 <b>B.</b> 3,2 <b>C.</b> -320 <b>D.</b> -160


<b>C©u 40 :</b>


Hạt nhân
24


11

<i>Na</i>

<sub>phân rà </sub>

<sub> tạo thành hạt nhân X. Biết chu kỳ bán rà của </sub>

24


11

<i>Na</i>

<sub>l 15 gi. Thi gian trong mt mu</sub>
24


11

<i>Na</i>

<sub>nguyên chất lúc đầu có tỉ số giữa hạt nhân X và số hạt nhân Na bằng 0,5 là(giờ):</sub>


<b>A.</b> 7,5 <b>B.</b> 15 <b>C.</b> 23,8 <b>D.</b> 8,8


<b>B </b><b> phần riêng</b>


<b>I </b><b> Phần dành cho thí sinh học chơng trình cơ bản</b>
<b>Câu 1 : </b>


Mch chn sóng của một máy thu vơ tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung

1

<i>m</i>

và cuận cảm có độ tự cảm 25
(mH). Mạch dao động trên có thể bắt đợc sóng vơ tuyến thuộc dải


<b>A.</b> Sãng cùc ngắn <b>B.</b> Sóng ngắn <b>C.</b> Sóng trung <b>D.</b> Sóng dài


<b>Câu 2 : </b> Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuận dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp hiệu
dụng ở hai đầu R, L và C có giá trị lần lợt là 20V, 30V và 25V. Hệ số công suất của đoạn mạch là


<b>A.</b> 0,65 <b>B.</b> 0,25 <b>C.</b> 0,55 <b>D.</b> 0,97


<b>Câu 3 : </b> Quãng đờng mà vật dao động điều hịa, có biên độ A đi đợc trong một nửa chu kỳ


<b>A.</b> Cã thĨ nhá h¬n 2A <b>B.</b> B»ng 2A


<b>C.</b> Cã thĨ lín h¬n 2A <b>D.</b> Phơ thc mèc tÝnh thêi gian



<b>Câu 4 : </b> Đoạn mạch RLC nối tiếp đang có cờng độ dịng điện qua mạch chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch. Nếu
giảm tần số dịng điện thì cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch sẽ


<b>A.</b> Không đổi <b>B.</b> Giảm xuống


<b>C.</b> Tăng lên đạt cực đại và sau đó giảm <b>D.</b> Tăng lên


<b>Câu 5 : </b> Năng lợng cần thiết để ion hóa nguyên tử Hidro từ trạng thái cơ bản là 13,59eV. Cho h=6,625.10-34<sub> Js, c=3.10</sub>8<sub> m/s.</sub>
Bức xạ có tần số lớn nhất mà nguyên tử hidro có thể phát ra có bớc sóng


<b>A.</b>

0, 0913

<i>m</i>

<b>B.</b>

0,9130

<i>m</i>

<b>C.</b>

0,1215

<i>m</i>

<b>D.</b>

0,0956

<i>m</i>



<b>C©u 6 : </b> Tia hồng ngoại


<b>A.</b> Có bản chất khác với ánh sáng và sóng vô tuyến


<b>B.</b> Truyn i trong chân không với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không
<b>C.</b> Bị lệch hớng trong điện trờng và từ trờng


<b>D.</b> Cã t¸c dơng sinh lý nh: diƯt khn, làm da mịn rám
<b>Câu 7 : </b>


Mỏy phỏt in xoay chiều một pha tạo ra xuất điện động xoay chiều có biểu thức

<i>e E</i>

0

cos100 ( )

<i>t V</i>

, có roto là
một nam châm gồm 5 cặp cực thì sẽ quay với tốc độ


<b>A.</b> 300 vßng/phót <b>B.</b> 3000 vßng/phót <b>C.</b> 600 vßng/phót <b>D.</b> 1000 vßng/phót


<b>Câu 8 : </b> Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi nhất định. Nếu thay quả cầu bằng quả cầu khác có khối lợng gấp
đơi và đợc kích thích dao động với biên độ nh trớc thì cơ năng của hệ sẽ



<b>A.</b> <sub>Tăng lên </sub>

2

<b>B.</b> Tăng lên 2 lần <b>C.</b> Không Thay đổi <b>D.</b> Giảm đi 2 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A.</b> 2,62.1022<sub> h¹t</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>2,62.10</sub>15<sub> h¹t</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>2,62.10</sub>29<sub> hạt</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>5,2.10</sub>20<sub> hạt</sub>
<b>Câu</b>


<b>10 : </b> Trong mt thớ nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,6 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là 2m. Hai khe đợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 600nm. M và N
là hai điểm trên màn quan sát ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm và cách vân này lần lợt 0,6cm và 1,95cm.
Số vân tối quan sát đợc trên đoạn MN là


<b>A.</b> 7 v©n <b>B.</b> 8 v©n <b>C.</b> 5 v©n <b>D.</b> 6 vân


<b>II </b><b> Phần dành cho thí sinh học trơng trình nâng cao</b>


<b>Cõu 1 : </b> Mt cỏi cũi phỏt sóng âm có tần số f=1500Hz chuyển động ra xa bạn và hớng về một vách đá với tốc độ 20m/s.
Cho tốc độ âm trong khơng khí là 340m/s. Tần số âm mà bạn nghe đợc khi âm phản xạ từ vách đá(Hz) là:


<b>A.</b> 1524 <b>B.</b> 1450 <b>C.</b> 1574 <b>D.</b> 1554


<b>Câu 2 : </b> Quan sát Mặt Trời lúc mới mọc hoặc sắp lặn có màu đỏ đợc giải thích dựa trên hiện tợng
<b>A.</b> Nhiễu xạ ánh sáng <b>B.</b> Tỏn sc ỏnh sỏng


<b>C.</b> Phản xạ toàn phần <b>D.</b> Tán xạ lọc lựa của ánh sáng


<b>Cõu 3 : </b> Mt chất điểm dao động điều hịa trên trục ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t1= 2,8s và t2= 3,6s và
vận tốc trung bình trong khoảng thời gian

  

<i>t t</i>

2

<i>t</i>

1 là 10cm/s. Tọa độ chất điểm tại thời điểm t= 0s là


<b>A.</b> 2cm <b>B.</b> -3cm <b>C.</b> 0cm <b>D.</b> 3cm


<b>Câu 4 : </b> Một đĩa trịn đồng chất có khối lợng m=1kg bán kính R=20cm đang quay đều quanh trục vng góc với mặt đĩa và
đi qua tâm của đĩa với tốc độ góc

 

0

10

<i>rad s</i>

/

<sub>. Tác dụng lên đĩa một momen hãm có độ lớn 0,1 Nm làm đĩa </sub>

quay chậm dầy đều và sau 2s thì dừng hẳn. Góc mà đĩa quay thêm kể từ lúc tác dụng momen hãm là


<b>A.</b>

8

<i>rad</i>

<b>B.</b> 10 rad <b>C.</b> 12 rad <b>D.</b> 15 rad


<b>C©u 5 : </b>


Một đĩa trịn có momen qn tính I đang quay quanh một trục cố định với tốc độ góc

0<sub>. Ma sát ở trục quay nhỏ </sub>
không đáng kể. Nếu tốc độ góc của đĩa tăng lên 3 lần thì động năng quay và momen động lợng của đĩa đỗi với trục
quay tăng giảm nh thế nào?


<b>A.</b> Động năng quay giảm 3 lần, momen động lợng tăng 9 lần
<b>B.</b> Động năng quay 9 lần, momen động lơng tăng 3 lần
<b>C.</b> Động năng tăng 9 lần, momen động lợng tăng 9 lần
<b>D.</b> Động năng quay tăng 9 lần, momen động lợng giảm 3 lần


<b>Câu 6 : </b> Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi đợc rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều có biểu thức
0

cos

( )



<i>u U</i>

<i>t V</i>



Thay đổi điện dung của tụ điện để công suất tỏa nhiệt trên cuộn dây đạt cực đại thì khi đó điện
áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là 2U0. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuận dây lúc này là


<b>A.</b>

3

0

2


<i>U</i>



<b>B.</b>

<sub>3</sub>

<i><sub>U</sub></i>

<sub>0</sub>

<sub>2</sub>

<b>C.</b>

3

<i>U</i>

<sub>0</sub> <b>D.</b>

<sub>4</sub>

<i><sub>U</sub></i>

<sub>0</sub>

<sub>2</sub>



<b>Câu 7 : </b> Một vật rắn có khối lợng m=1,2kg có thể quay quanh một trục nằm ngang, khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm


của vật là d=12cm. Momen quán tính của vật đối với trục quay là I=0,03 kgm2<sub>. Lờy g=10m/s . Chu kỳ dao động </sub>
nhỏ của vật dới tác dụng của trọng lực là


<b>A.</b> 0,2 s <b>B.</b> 0,5s <b>C.</b> 0,9s <b>D.</b> 1,5s


<b>Câu 8 : </b> Giả sử có một tàu vũ trụ khi đang đậu ở sân ga trên trái đất phi công đo đợc chiều dài là 20m. Nếu tầu bay với tốc
độ v=0,6c thì phi cơng ở trong tầu sẽ đo đợc chiều dài của con tàu của mình khi đó là


<b>A.</b> 20m <b>B.</b> 12m <b>C.</b> 16m <b>D.</b> 25m


<b>Câu 9 : </b> Một đĩa đồng chất có khối lợng m=2kg, bán kính r=0,2m đang quay đều quanh một trục vng góc với mặt đĩa và
đi qua tâm đĩa với tốc độ góc

4 (

<i>rad s</i>

/ )

. Tác dụng lên đĩa một momen hãm đĩa quay chậm dần và dừng lại sau
khi quay đợc 2 vịng. Momen hãm có độ lớn(Nm) là:


<b>A.</b> 0,5 <b>B.</b> 0,25 <b>C.</b> 0,75 <b>D.</b> 2,5


<b>Câu 10 : </b> Hai bánh xe của một động cơ có bán kính R1 và R2 (với R1=2 R2 ) nối với nhau băng một dây cua roa truyền và
đang quay đều. Gọi v1, a1 và v2, a2 lần lợt là tốc độ dài và gia tốc của một điểm nằm trên vành của mỗi bánh. Kết
luận nào sau đây là đúng


<b>A.</b>


v1= v2 , a1=

1


2

<sub> a2</sub>


<b>B.</b> v1= 2v2 , a1=2 a2


<b>C.</b> v1= v2 , a1=2 a2



<b>D.</b>
v1=


1



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> thi thử đại học môn vật lý</b>


<i><b>L</b></i>


<i><b> u ý:</b></i> - Thí sinh dùng bút tơ kín các ơ trịn trong mục số báo danh và mã đề thi trớc khi làm bài. Cách tô sai:  


- Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh đợc chọn và tơ kín một ơ trịn tơng ứng với phơng án trả lời. Cách tơ đúng : 


<b>PhÇn chung</b> <sub>27</sub>


01 28 <b>Phần nâng cao</b>


02 29 01


03 30 02


04 31 03


05 32 04


06 33 05


07 34 06


08 35 07



09 36 08


10 37 09


11 38 10


12 39


13 40


14 <b>Phần cơ b¶n</b>


15 01


16 02


17 03


18 04


19 05


20 06


21 07


22 08


23 09



24 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>phiếu soi - đáp án (</b><i><b>Dành cho giám khảo)</b></i>


<b>Môn : vật lý </b>–<b> thi thử đại học ln 4</b>
s : 1


<b>Phần chung</b> <sub>27</sub>


01 28 <b>Phần nâng cao</b>


02 29 01


03 30 02


04 31 03


05 32 04


06 33 05


07 34 06


08 35 07


09 36 08


10 37 09



11 38 10


12 39


13 40


14


15 <b>Phần cơ bản</b>


16 01


17 02


18 03


19 04


20 05


21 06


22 07


23 08


24 09


25 10



</div>

<!--links-->

×