Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.15 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Đề thi
<b>TiÕng ViƯt líp 4</b>
<b>(Thêi gian 60 phút)</b>
<b>I- Từ ngữ</b>
<b>1- Tìm 5 từ tợng hình, 5 từ tợng thanh.</b>
<b>2- Giải nghĩa từ :" cổ tích"</b>
<b>3- Tìm thêm 5 từ ghép có gốc " cổ" và giải nghÜa.</b>
<b>4- Viết một đoạn văn ( khoảng 5 dòng) về chủ đề "q hơng"</b>
<b>II- Ngữ pháp</b>
<b>1- G¹ch díi bé phËn chủ ngữ , vị ngữ trong đoạn văn sau:</b>
<b>" Mựa xuân , cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng </b>
<b>sững nh một tháp đèn khổng lồ. hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng</b>
<b>tơi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.Tất cả đều lóng lánh, </b>
<b>lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen, đàn đàn lũ lũ bay đi, bay về. </b>
<b>Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trị chuyện ríu rít..."</b>
<b>2- Thêm các bộ phận chính cịn thiếu để tạo thành câu văn trn vn cho cỏc dũng</b>
<b>sau:</b>
<b>- Trên trời xanh...</b>
<b>- Mặt trời...</b>
<b>- Từng đàn chim én...</b>
<b>- ....hót thánh thót.</b>
<b>- ....đẹp tuyệt vời.</b>
<b>3- Hãy đặt câu có chủ ngữ là danh từ, động từ, tính từ ( một loại một câu).</b>
<b>III- Tập làm văn: 8 điểm</b>
<b>Hãy kể lại một câu chuyện </b>thật ngắn<b> và </b>thật hay<b> mà </b>
<b>em đã đợc nghe hoặc đọc .</b>
<b>IV- Cảm thụ văn học: 2 điểm</b>
<b>- Chộp li kh 2 bài thơ " Trên hồ Ba Bể" ( Văn 4 ).</b>
<b>- Những từ ngữ, hình ảnh nào góp phần làm cho </b>
<b>đoạn thơ thêm hay? Cảnh hồ thêm đẹp.</b>
<b>- Viết một đoạn văn ngắn năm dịng nói lên cảm xúc </b>
<b>của em trớc cảnh đẹp của hồ Ba Bể. </b>
<b>TiÕng ViƯt líp 4</b>
<b>(Thêi gian 60 phót)</b>
<b>1, Tìm 5 từ cùng nghĩa với từ </b><i>mẹ </i><b>( chỉ ngời mẹ ở nhiều vùng, miền trên đất nớc </b>
<b>ta).</b>
<b>2, Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các thành ngữ sau:</b>
<b>- Chõn....ỏ....</b>
<b>- Chân....mắt....</b>
<b>- Tim....chân....</b>
<b>3, Ch ra t dùng sai trong từng câu sau và sửa lại cho đúng. Nêu rõ lý do vì sao </b>
<b>em cho rằng từ đó dùng sai.</b>
<b>a, Tính tình anh ấy rất hiền lành, nhng khi ra trận đánh giặc thì táo tợn vô </b>
<b>cùng.</b>
<b>b, Học sinh sẽ hiểu sai vấn đề cơ giáo truyền tụng lại. </b>
<b>4, Cho c¸c tõ sau: </b><i>Trêng häc, ngđ, giµ, phÊn khëi, tre, em bÐ, da hấu, cô giáo, ngọt, </i>
<i>sôi nổi. </i>
<b>a, Xp cỏc t theo 3 nhóm: </b><i><b>danh từ, động từ, tính từ.</b></i>
<b>b, Ghép một </b><i><b>danh từ</b></i><b> với một </b><i><b>động từ</b></i><b> hoặc </b><i><b>tính từ </b></i><b>để tạo thành các cụm từ </b>
<b>hợp nghĩa.</b>
<b>5, Xác định bộ phận </b><i><b>chủ ngữ</b></i><b> và bộ phận </b><i><b>vị ngữ</b></i><b> của mỗi câu trong đoạn văn sau: </b>
<i><b>Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lng chú lấp lánh. </b></i>
<i><b>Bốn cái cánh mỏng nh giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh nh thuỷ </b></i>
<i><b>tinh.</b></i>
<b>6, Trong bài " Đất nớc", nhà thơ Nguyễn Đình Thi cã viÕt:</b>
<b>Mïa thu nay kh¸c råi,</b>
<b>Tơi đứng vui nghe giữa núi đồi, </b>
<b>Gió thổi rừng tre phấp phới</b>
<i>Trong biÕc nãi cêi thiÕt tha<b>.</b></i>
<b>Em hãy cho biết: các động từ và tính từ in ngả ở hai câu thơ cuối có tác </b>
<b>dụng gợi tả sinh động nh thế nào?</b>
<b>7, Sau những cơn ma đầu xuân, cây cối quanh em có nhiều thay đổi. Hãy viết bài </b>
<b>văn ngắn ( 15 - 20 dòng) tả lại một cây ( thờng trồng để ăn quả hoặc lấy bóng </b>
<b>mát) đang vào mùa thay đổi ấy.</b>
TiÕng ViƯt lớp 4
<b>(Thời gian 60 phút)</b>
<b>1, Phân biệt nghĩa của các từ sau: </b><i>Thầy giáo, cô giáo, giáo viên, nhà giáo</i><b>.</b>
<b>2, Tìm 4 từ ngữ cùng nghĩa hoăc gần nghĩa với từ " quê hơng".</b>
<b>3, t cõu vi mi thnh ng sau</b><i><b>: - Học đâu hiểu đấy</b></i>
<i><b> - Máu chảy ruột mềm.</b></i>
<b>4, Xác định </b><i><b>động từ, danh từ, tính từ</b></i><b> có trong đoạn thơ sau:</b>
<b>Nắng vàng tơi rải nhẹ</b>
<b>Bởi trịn mọng trĩu cành</b>
<b>Hồng chín nh đèn đỏ</b>
<b>Thắp trong lùm cây xanh.</b>
<b>5, Chỉ rõ bộ phận </b><i><b>chủ ngữ</b></i><b> và </b><i><b>vị ngữ</b></i><b> trong mỗi câu sau:</b>
<b>a, Trâu là loài vật ăn cỏ.</b>
<b>b, Con trâu nhà em đang ăn cỏ.</b>
<b>c, Em mang cỏ cho trâu ăn.</b>
<b>d, Ngời nông dân coi trâu nh ngời bạn.</b>
<b>6, Trong bài " Về thăm bà", nhà văn Thạch Lam có viết:</b>
<b>" Thanh đi, ngời thẳng, mạnh, cạnh bà lng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm </b>
<b>thấy chính bà che chở cho mình cũng nh những ngày còn nhỏ".</b>
<b>7, Ngày Tết, mỗi nhà thờng có một lọ hoa trang trí cho căn phòng thêm đẹp. Hãy </b>
<b>viết bài văn ngắn ( khoảng 15 - 20 dòng) tả lọ hoa Tết của gia đình em.</b>
TiÕng ViƯt líp 4
<b>(Thêi gian 60 phót)</b>
<b>Câu 1: </b> <b>Việt Nam đất nớc ta ơi !</b>
<b>Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn ? </b>
<b>( Trích Việt Nam thân yêu...Tiếng Việt 4 )</b>
<b>a, Tìm bốn từ ghép gần nghĩa với từ </b><i>đất nớc</i><b>.</b>
<b>b, Giải nghĩa từ: Biển lúa</b>
<b> Đặt một câu với từ ú</b>
<b>Câu 2:</b> <b>Giải thích ngắn gọn ý nghĩa của hai câu tục ngữ sau:</b>
<b> - Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì ma.</b>
<b> - Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn.</b>
<b>Câu 3: </b> <b>Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:</b>
<b>- Bui sáng, núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù.</b>
<b>- Lúc tảng sáng, lúc chập tối, ở quãng đờng này, dân làng qua lại rất nhộn </b>
<b>nhịp.</b>
<b>Câu 4: Biến đổi câu sau đây thành câu cảm, câu hỏi, cu khin:</b>
<b>Mựa xuõn n.</b>
<b>Câu 5: Trong bài " Mẹ vắng nhà ngày bÃo" ( Tiếng Việt 4 ) - Có khổ kết thúc:</b>
<b>Thế rồi cơn bÃo qua</b>
<b>Bầu trời xanh trở lại.</b>
<b>Mẹ về nh nắng mới</b>
<b>Sáng ấm cả gian nhµ.</b>
<b>Câu thơ " Mẹ về nh nắng mới, sáng ấm cả gian nhà" nói lên những tình </b>
<b>cảm gì của bố và hai con sau nhiều ngày mong đợi ?</b>