Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

ngµy so¹n 24 nguyôn h÷u ngµ vët lý 7 ngµy so¹n 24 8 2008 ngµy d¹y 25 8 2008 tuçn 1 ch­¬ng i quang häc tiõt1 nhën biõt ¸nh s¸ng nguån s¸ng vµ vët s¸ng i môc tiªu bµi häc 1 kiõn thøc häc sinh nhën biõt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.65 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 24.8.2008


Ngày dạy: 25.8.2008 <b>tiết1: nhận biết ánh sáng - nguồn sáng và vật sáng</b>

<b>Tuần 1 - Chơng I: Quang học</b>



<b> </b>


<b>I- Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thøc:</b>


- Học sinh nhận biết đợc ánh sáng, khi có ánh sáng truyền vào mắt và ta nhìn thấy
các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.


- Học sinh phân biệt đợc nguồn sáng và vt sỏng.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Vận dụng và giải thích một số hiện tợng có liên quan.


<b>3. Thỏi : </b>


- Lòng say mê khoa học, yêu thích bộ môn.


<b>II- Chẩn bị: </b>


- Chẩn bị cho mỗi nhóm: 1 hộp kín có chứa nguồn sáng, vật sáng, pin, dây nối và
công tắc.


<b>iii- Các hoạt động dạy học:</b>


<b>trợ giúp của thầy</b> <b>tg</b> <b>hoạt động của trị</b>



<b>Hoat động1: Tình huống học tập .</b>


Gv làm TN0 (Thanh đố Hải SGK- T4)


cho một số quan sát đợc và biết đèn sáng
còn một số quan sát khơng thấy đèn
sáng.


<i><b>T¹i sao l¹i nh vËy ?</b></i>


<b>Hoạt động2 : Khi nào mắt ta nhận biết</b>


đợc ánh sáng ?


Gv cho học sinh hình dung quan sát 4
trờng hợp SGK- T4.


Gv mời học sinh trả lời câu C1


<b>C1 : Trong những trờng hợp mắt ta nhận</b>
biết đợc ánh sỏng trờncú iu kin gỡ
ging nhau ?


Gv yêu cầu häc sinh hoµn thµnh kÕt luËn


<b>Hoạt động3 : Trong điều kiện nào mắt ta</b>


nh×n thÊy mét vËt ?


Gv yêu cầu học sinh đọc câu C2



Gv ph¸t dụng cụ TN0.


Gv yêu cầu làm TN0 theo câu C2 và thảo


luận trả lời câu C2


*ỏnh sỏng của mảnh giấy có đợc do
đâu ?


Gv mêi häc sinh hoµn thµnh kÕt luËn .


*Mảnh giấy trắng khi ta nhìn thấy đợc
goi là gì ?


*Bóng đèn sáng đợc gọi là gì ?


<b>Hoạt động 4 : Phân biệt nguồn sáng và</b>


vËt s¸ng.


Gv đa tình huống : Dây tóc bóng đèn
đang sỏng v mnh giy trng.


ãVật nào tự phát ra ánh sáng ? Vật nào
hắt lại ánh sáng do vật khác chiÕu tíi ?


Gv giíi thiƯu ngn s¸ng vËt s¸ng.


3/



8/


12/


9/


Hs quan sát .


Hs dự đoán - trả lời.


<b>I </b><b> Nhận biết ánh sáng.</b>
Hs tự nghiên cứu hình dung.


Hs trả lời câu C1 : Trờng hợp 2 và 3.


Điều kiện giống nhau là : Đều có ánh
sáng truyền vào mắt.


<b>Kt lun : Mắt nhận biết đợc ánh sáng</b>


<i><b>khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.</b></i>
<b>II </b>–<b> nhìn thấy một vật .</b>
Hs đọc tài liệu.


Nhãm trëng nhËn dông cụ.


Các nhóm làm TN0 và thảo luận câu


C2 :



Trờng hợp a : Vì có ánh sáng từ mảnh
giấy truyền vào mắt ta.


Hs tr li : ỏnh sáng của mảnh giấy có
đợc do ánh sáng sợi dây tóc bóng đèn
truyền tới.


<b>KÕt luËn : Ta nhìn thấy một vật khi có</b>
<i><b>ánh sáng truyền vào mắt ta. </b></i>


<b>III- Nguồn sáng và vật sáng.</b>


Hs lắng nghe.
Hs trả lời :


- Dõy túc búng đèn đang sáng tự nó
phát ra ánh sáng.


- Mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng của
dây tóc bóng đèn chiếu tới.


Hs l¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gv mêi häc sinh hoµn thµnh kÕt luËn.


<b>Hoạt động5 : Vận dụng </b>


Gv mêi häc sinh tr¶ lêi câu C4



Gv yêu cầu các nhóm thảo luận C5


Gv mi đại diện các nhóm trả lời


8/ <b><sub>KÕt luËn</sub><sub> : </sub><sub> </sub></b>


<i><b>- Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh</b></i>
<b>sáng gọi là nguồn sáng.</b>


- Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh
<i><b>giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác</b></i>
<b>chiếu vào nó gọi chung l vt sỏng.</b>
<b>Iv</b><b> Vn dng.</b>


Cá nhân học sinh trả lời câu C4


Các nhóm thảo luận câu C5


Nhúm c i din tr li.


<b>IV- Củng cố dặn dò(5/<sub> ).</sub><sub> </sub></b>


<b>1.Cñng cè : </b>


<b>- Gv mời học sinh đọc to phần ghi nhớ</b>‘ ’.


- Tại sao ta nhìn thấy các vật vào ban ngày cịn ban đêm khơng trăng, sao, khơng
đèn ta li khụng nhỡn thy cỏc vt ?



<b>2. Dặn dò : </b>


- VN các em học bài và làm bài tập trong vở bài tập.
- Gv mời học sinh đọc mục ‘Có thể em cha biết’.
- Chun b bi 2 SGK-T6.




---*&*---Ngày soạn: 24.8.2008


Ngày dạy: 1.9.2008 <b>Tuần 2 - Tiết 2: Sự tuyền ánh sáng</b>


<b>I - mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Bit thc hin một TN0 đơn giản để xác định đờng truyền của ánh sáng.


- Phát biểu đợc dịnh luật về sự truyền thng ca ỏnh sỏng.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Vn dng c nh luật truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng.
- Nhận biết đợc ba loại chùm sáng: Song song, phõn kỡ, hi t.


<b>3. Thỏi :</b>


- Lòng say mê khoa học, yêu thích bộ môn.


<b>Ii </b><b> chẩn bị:</b>



Chn b cho mỗi nhóm: 1 đèn pin, 1 ống trụ thẳng, một ống trụ cong khơng trong
suet, ba màn chán có đục lỗ và đinh gim.


<b>Iii - Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Trợ giúp của thầy</b> <b>tg</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ:</b>


1. Ta nh×n thÊy mét vËt khi nào? Làm bài
tập 1.1(SBT-T3).


2. Thế nào là nguồn sáng, vật sáng? Làm
bài tập 1.4 (SBT-T3).


<b>Hot ng2: Tỡnh hung hc tập.</b>


Gv làm TN0 bật đèn pin cho học sinh


quan s¸t.


<i><b>ánh sáng truyền đến mắt ta theo đờng</b></i>
<i><b>cong hay đờng thẳng?</b></i>


<b>Hoạt động3: nghiên cứu tìm quy luật về</b>


đờng truyền của ánh sáng.


Gv quay trë l¹i TN0 tình huống và mời



hc sinh xuất phơng án làm TN0 kiểm


tra.


Gv ph¸t dơng cơ TN0.


Gv yêu cầu các nhóm làm TN0, thảo luận


trả lời câu C1


5/


2/


15/


2 HS lên bảng trả lời
HS1: trả lời và làm bài 1.1


HS2: Trả lời và làm bài 1.4


Hs quan sát .


Hs dự đoán- trả lời.


<b>I- Đ ờng truyền của ¸nh s¸ng</b>


Hs đề xuất phơng án làm TN0 kiểm



tra.


Nhãm trëng nhËn dông cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C1: ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền</b>
trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳnghay
ống cong?


Gv phát dụng cụ TN0 khác để kiểm tra:


ánh sáng truyền đI theo đờng thẳng.
Khi ánh sáng truyền trực tiếp từ dây tóc
bóng đèn đến mắt ta thì 3 lỗ A,B,C trên 3
tấm bìa và bóng đèn có nằm trên cựng
mt ng thng khụng?


Gv yêu cầu học sinh hoµn thµnh kÕt luËn.


<b>Hoạt động4:KháI quát hoá kết quả</b>


nghiên cứu, phát biểu định luật truyền
thẳng của ánh sáng.


Gv ngồi mơI trờng khơng khí cịn mơI
trờng mơI trờng nào ánh sáng truyền theo
đờng thẳng hay không ?


Gv yêu cầu học sinh đọc tài liệu


Gv giới thiệu môI trờng trong suốt, đồng


tính.


Gv mời học sinh đọc nội dung định luật
truyền thẳng của ánh sáng.


<b>Hoạt động5: Tìm hiểu tia sáng và chùm</b>


s¸ng.


Gv yêu cầu học sinh đọc tài liệu mục
‘Biểu diễn đờng truyền của ánh sáng’
Biểu diễn một tia sáng nh thế nào?
Ta có tạo ra một tia sáng khơng?
Gv giới thiệu thêm một tia sáng.


Gv yêu cầu học sinh đọc tài liệu mục ‘ba
loại chùm sáng’


Gv lµm TN0 vµ giíi thiệu về ba loại chùm


sáng: Song song, hội tụ, phân kì.


Gv yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu
C3


C3: Hãy quan sát và nêu đặc im ca


mỗi loại chùm sáng.


Gv yêu cầu học sinh vÏ tong trêng hỵp.


Gv treo bảng phụ bài tập yêu cầu học
sinh hoµn thµnh:


Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
a) Chùm sáng song song gồm các tia
sáng…(1)… trên đờng truyền của chúng.
b) Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng..
(2)..trên đờng truyền của chúng.


c) Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng…
(3)…trên đờng truyền của chúng.


<b>Hoạt động6: Vn dng.</b>


Gv yêu cầu học trả lời câu C4.


Gv yêu cầu các nhóm thảo luận C5


Gv mi i din cỏc nhóm trả lời


5/


10/


5/


c©u C1


ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền
trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng.



Nhãm trëng nhËn dơng cơ.


Các nhóm làm TN0 khẳng định ánh


sáng truyền theo đờng thẳng.


Hs trả lời: Bóng đèn và ba lỗ A,B,C
trên 3 tấm bìa cùng năm trên cùng
một đờng thẳng.


Hs hoµn thµnh kÕt luËn


<b>KÕt luËn: Đờng truyền của ánh sáng</b>


<i><b>trong khụng hkớ l ng thẳng.</b></i>


Hs trả lời dự đoán.
Hs đọc tài liệu.
Hs lắng nghe.


Hs đọc nội dung định luật truyền
thẳng của ánh sáng:


<i><b>ND ĐL: Trong môI trờng trong suốt</b></i>
<i><b>và đồng tính ánh sáng truyền đI</b></i>
<i><b>theo đờng thẳng.</b></i>


<b>II- Tia sáng và chựm sỏng.</b>
Hs c ti liu



Hs lên bảng biểu diễn.
Hs trả lời.


Hs lng nghe.
Hs c ti liu.


Hs qua sát giáo viên làm TN0




Các nhóm thảo luận trả lời


Cá nhân Hs vẽ từng trờng hợp
Hs quan sát


Hs lên bảng hoàn thành:
(1) không giao nhau.
(2) giao nhau.


(3) loe rộng ra.


<b>III- Vận dụng.</b>


Cá nhân Hs trả lời câu C4.


Các nhóm thảo luận c©u C5.


Nhóm cử đại diện trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Cñng cè: </b>


- Phát biểu nội dung định truyền thẳng của ánh sáng?
- Đờng truyền của ánh sáng đợc biểu diễn nh thế nào?
- Có mấy loại chùm sáng? Chúng cú nhng c im gỡ?


<b>2. Dăn dò: </b>


- VN học bài và làm bài tập trong vở bài tập.
- VN c trc bi 3.




---*&*---Ngày soạn: 24.8.2008


Ngy dy: 26.8.2008 <b>Tuần 3 - Tiết 3: ứng dụng định luật truyền thngca ỏnh sỏng</b>


<b>I- Mục tiêu bài học.</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nhn biết bóng tối, bóng nửa tối và giải thích đợc nú.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Vận dụng kiến thức giải thích vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực.


<b>3. Thỏi :</b>


- Lòng yêu thích và say mê bộ môn.



<b>ii- chuẩn bị:</b>


- Chn bị cho mỗi nhóm: 1 đèn pin, 1 vật cản bằng bìa, 1 màn chắn sáng, 1 hình vẽ
nhật thực, nguyệt thực.


<b>iii- Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Trợ giúp của thầy</b> <b><sub>tg</sub></b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ</b>


* Nêu nội dung định luật truyền thẳng
của ánh sáng? Làm bài 2.2 SBT- T4.
* Tia sáng đợc biểu diễn nh thế nào?
Hãy biểu diễn các loại chùm sáng?


<b>Hoạt động2: Tình huống học tập.</b>


• Ban ngày trời nắng, khơng có mây, ta
nhìn thấy bóng của một cột đèn in rõ nét
trên mặt đất. Khi có một đám mây mỏng
che khuất Mặt Trời thì bóng đó bị nh
đi.


<i><b>Vì sao có sự biến đổi đó?</b></i>


<b>Hoạt động3: Tổ chức cho học sinh làm</b>


TN0. H×nh thành khái niệm bóng tối.



Gv yờu cu hc sinh c TN01 và quan


s¸t H.3.1- SGK T9.


Gv ph¸t dơng cơ yêu cầu học sinh làm
TN01 và thảo luận trả lời câu C1


C1: HÃy chỉ ra trên màn vùng sáng, vïng


tèi


Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc
sáng?


Gv mêi häc sinh hoµn thµnh nhËn xÐt.


Gv giíi thiƯu vỊ bãng tèi.


<b>Hoạt động4: Tìm hiểu khái niệm bóng</b>


nưa tèi.


Gv giới thiệu cách làm TN02 thay đèn pin


bằng đèn điện (Bố trí TN02 nh


H.3.2-SGK T9)


Gv yªu cầu các nhóm làm TN02 và thảo



5/


2/


8/


5/


Hai HS lên bảng trả lời:
HS1 trả lời và làm bài 2.2.


HS2 trả lời câu hỏi.


Hs khác nhận xét, bổ xung.
Hs lắng nghe.


Hs tr¶ lêi.


<b>I- bãng tèi, bãng nưa tèi.</b>


<b>a) TN01:</b>


Hs đọc tài liệu và quan sát H.3.1
Nhóm trởng nhận dụng cụ.


C¸c nhãm làm TN0 và thảo luận câu C1


Hs hoàn thành nhận xÐt:


<b>Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau</b>



vật cản có một vùng không nhận đợc
<i><b>ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là</b></i>


<b>bãng tèi.</b>


Hs l¾ng nghe.


<b>b) TN02</b>:


Häc sinh lắng nghe và quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

luận trả lời câu C2


C2: HÃy chỉ ra trên màn chắn vùng nào lµ


bóng tối, vùng nào đợc chiếu sáng đầy
đủ. Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so
với hai vùng trên và giải thích tại sao có
sự khác nhau đó?


Gv mêi häc sinh hoµn thµnh nhËn xÐt.


<b>Hoạt động5 : Hình thành khái niệm</b>


nhËt thùc.


Gv yêu cầu học sinh đọc tài liệu
• Nhật thực là hiện tợng nh thế nào?



Gv treo tranh vÏ nhËt thùc
(H.3.3SGK-T10), mêi häc sinh: H·y chØ ra vïng nµo
cã nhËt thc toµn phÇn, nhËt thùc một
phần?


Gv mời học sinh giải thích câu C3


C3: Gii thớch tại sao đớng ở nơi có nhật


thùc toµn phần ta lại không nhìn thấy
Mặt Trời và thÊy trêi tèi l¹i?


<b>Hoạt động6: Hình thành khái niệm</b>


nguyÖt thùc


Gv yêu cầu học sinh đọc tài liệu.
• Nguyệt thực là hiện tợng nh thế nào?


Gv treo tranh nguyÖt thùc
(H.3.4SGK-T10) và mời học sinh trả lời câu C4


C4: HÃy chỉ ra Mặt Trăng ở vị trí nào thì


ngi ng điểm A trên Trái Đất thấy
trăng sáng, thấy có nguyệt thc?


<b>Hot ng7: Vn dng </b>


Gv mời học sinh làm câu C5.



Gv mời học sinh khá trả lời câu C6


7/


7/


5/


Hs hoµn thµnh nhËn xÐt:


<b>Nhận xét: Tên màn chắn đặt phía sau</b>


vật cản có vùng chỉ nhận đợc ánh sáng
<i><b>từ nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối.</b></i>
<b>II- nhật thực, nguyệt thực.</b>


<b>a) NhËt thùc .</b>


Hs đọc tài liệu.


Hs trả lời: Nhật thực toàn phần (hay
một phần) là quan sát đợc ở chỗ cú
búng ti


( hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên
Trái Đất.


Hs lên chỉ vùng nhật thực toàn phần và
nhật thực một phần.



Hs giải thích câu C3.


<b>b) Nguyệt thực.</b>


Hs c tài liệu


Hs trả lời: Nguyệt thực xảy ra khi Mặt
trăng bị Trái Đất che khuất không đợc
Mặt Trời chiếu sỏng.


Hs quan sát và trả lời câu C4


<b>III- Vận dụng.</b>


Hs làm TN0 câu C5 và trả lời câu C5.


Hs khá giỏi trả lời câu C6.


<b> IV- củng cố </b><b> Dặn dò:(3/<sub> ) </sub></b>


<b>1. Củng cố: </b>


- Bóng tối là gì? Bóng nửa tối có gì khác so với bóng tối?
- Nhật thực xảy ra khi nào? Nguyệt thực xảy ra khi nào?


<b>2. Dặn dß: </b>


- VN học thuộc bài và làm bài tập trong SBT.
- Đọc trớc bài 4 và chuẩn bị thớc o mng.





---*&*---Ngày soạn: 24.8.2008


Ngy dy: 26.8.2008 <b>Tun 4 - Tiết4 : định luật phản xạ ánh sáng</b>


<b>I- Môc tiêu bài học.</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Bit tin hnh TN0 nghiên cứu đờng đi của tia sáng phản xạ trên gơng phảng.


- Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới và góc phản xạ.
- Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hớng đI của tia sáng theo ý
mun.


<b>3. Thỏi :</b>


- Lòng say mê khoa học và tính chính xác.


<b>ii- chuẩn bị:</b>


- Chn b cho mi nhúm: 1 gơng phẳng, 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ, 1 thớc đo
góc mỏng.


<b>iii- Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Trợ giúp của thầy</b> <b><sub>tg</sub></b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>Hoạt động1: Kiểm tra bi c.</b>


ã Thế nào là bóng tối? Thế nào là bóng
nửa tối?


ã Nht thc ton phn xy ra khi nào? Ta
quan sát đợc nhật thực một phần khi ta ở
vị trí nào trên trái đất?


<b>Hoạt động2: Tình huống học tập. </b>


Dùng đèn pin chiếu một tia sáng lên một
gơng phẳng đặt trên bàn, ta thu đợc một
<i><b>vệt sáng trên tờng. Phải để đèn pin theo</b></i>


<i><b>hớng nào để vệt sáng đến đúng một</b></i>
<i><b>điểm A cho trớc trên tờng (H. 4.1-SGK).</b></i>
<b>Hoạt động 3: Tỡm hiu khỏi nim gng</b>


phẳng.


Gv phát dụng cụ.


Gv yêu cầu học sinh cầm gơng lên soi.
Gv các em thấy gì trong gơng?


ã Mt gng cú c im gỡ?
Th no l gng phng?



Gv mời học sinh trả lời câu C1.


<b>Hot ng4: Hỡnh thnh biu tng v s</b>


phản xạ ánh sáng.
Gv phát dụng cụ.


Gv yêu cầu các nhóm làm TN theo yêu
cầu của TN (SGK-T12)


Gv giới thiệu hiện tợng phản xạ ánh sáng.


Gv yêu cầu học sinh quan sát kết quả TN
rồi thảo luận trả lời câu C2.


Gv mời học sinh nhËn xÐt bỉ xung.
Gv mêi häc sinh hoµn thµnh kÕt ln.


Gv dùng hình vẽ để giới thiệu góc tới, góc
phản x, tia ti tia phn x.


Gv yêu cầu học sinh dự đoán góc phản xạ
quan hệ với góc tới nh thÕ nµo?


Gv u cầu học sinh làm TN với góc tới
thay đổi lần lợt: 600<sub>, 45</sub>0<sub>, 30</sub>0<sub> thì góc phản</sub>


x¹ i/<sub> có số đo tơng ứng là bao nhiêu và ghi</sub>


vào bảng dới đây để kiểm tra dự đốn?


Góc tới i Gúc phn x i/


600


450


300


5/


3/


5/


20/


3/


10/


Hai HS lên bảng trả lời:
HS1 trả lời.


HS2 trả lời.


Hs khác nhận xét, bổ xung.


Hs lắng nghe.
Hs trả lời.



<b>I- g ơng phẳng.</b>
* Thí nghiệm:


Nhóm trởng nhận dụng cụ.
Các nhóm làm thí nghiệm.
Hs bất kì trả lời.




Hs trả lời câu C1


<b>II- nh lut phản xạ ánh sáng.</b>


<b>* ThÝ nghiƯm:</b>


Nhãm trëng nhËn dơng cơ


C¸c nhóm làm TN theo yêu cầu của
TN


Hs lắng nghe và có thể ghi chép.


<b>1.Tia phản xạ nằm trong mặt</b>
<b>phẳng nào?</b>


Hs quan sát kết quả TN và thảo luận
câu C2


Hs khác nhận xét bổ xung
Hs lên hoàn thành kết luận.



<b>Kết luận1: Tia phản xạ n»m trong</b>


<i><b>cùng mặt phẳng với tia tới và đờng</b></i>


<i><b>ph¸p tuyÕn tại điểm tới</b></i>


<b>2. Phơng của tia phản xạ thế nào</b>
<b>với phơng của tia tới</b>


Hs trả lời dự đoán


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Gv yêu cầu học sinh hoàn thµnh kÕt luËn


<b>Hoạt động5 : Phát biểu định luật phản xạ</b>


¸nh s¸ng


Gv giới thiệu với cách làm nh trên với các
mơi trờng trong suốt và đồng tính khác,
ngời ta cũng đa ra kết luận nh chúng ta.
Do đó kết luận có tính chất khái qt đợc
coi là một định luật : Đó là định luật phản
xạ ánh sáng.


Gv mời học sinh đọc nội dung định luật
phản xạ ỏnh sỏng (kt lun1+ kt lun2)


Gv yêu cầu học quan sát H. 4.3 SGK-T43
và thông báo quy ớc cách vẽ gơng và các


tia sáng trên giấy.


Gv yêu cầu học sinh hoàn thành câu C3


<b>Hot ng6: Vn dng.</b>


Gv yờu cu học sinh vận dụng định luật
phản xạ ánh sáng, quy ớc vẽ hình hồn
thành câu C4- a.


Gv hớng dẫn câu C4- b:


- Vẽ tia phản xạ.


- Đo góc tới + góc phản xạ.
- Vẽ pháp tuyến.


- V đợc vị trí của gơng


3/


4/


6/


Hs hoµn thµnh kÕt ln


<i><b>KÕt luận2: Góc phản xạ luôn bằng</b></i>


góc tới.



<b>3. Định luật phản xạ ánh sáng</b>


Hs lắng nghe và phát hiện.


Hs đọc nội dung định luật phản x
ỏnh sỏng v ghi chộp.


<b>4. Biểu diễn gơng phẳng và các tia</b>


<b>sáng trên hình vẽ</b>


Hs lắng nghe.


Hs hoàn thành vào vở câu C3<b> </b>


<b>III- Vận dụng.</b>


Hs làm câu C4- a vào vở của mình.


Hs khá giỏi trả lời và làm câu C4-b.


<b> IV- củng cố </b><b> Dặn dò:(6/<sub> ) </sub></b>


<b>1. Củng cố: </b>


- Em hÃy vẽ tia phản xạ trong trờng hợp sau?


<b>2. Dặn dò: </b>



- VN học thuộc bài và làm bài tập trong SBT.


- Đọc trớc bài 5 : ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng.


---*&*---Ngày soạn: 24.8.2008


Ngày dạy: 26.8.2008 <b>ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳngTuần 5 - Tiết 5:</b>
<b>I- Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thøc:</b>


- Bố trí đợc TN0 để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng.


- Nêu đợc tính chất ca nh ca vt to bi gng phng.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Vẽ đợc ảnh của một vật đặt trớc gơng phẳng.


<b>3. Thỏi :</b>


- Lòng say mê khoa học và yêu thích bộ môn.


<b>II- Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 gơng phẳng, 1 tấm kính mỏng trong suốt.
S


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Chuẩn bị cho cả lớp: Bảng phụ các kết luËn vµ H.5.4 SGK- T16.



<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<b>trợ giúp của thầy</b> <b><sub>tg</sub></b> <b>hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.</b>


Nêu nội dung định luật phản x ỏnh
sỏng?


HÃy vẽ tia phản xạ trong các trờng hợp
sau:


<b>Hot ng2: Tỡnh hung hc tp.</b>


Gv yêu cầu học sinh quan s¸t H.5.1- SGK.


<b>Nêu vấn đề: Bé Lan lần đầu tiên đợc đi</b>


ch¬i Hå Gơm. Bé kể lại rằng, bé trông
thấy cái tháp và cái bóng của nó lộn ngợc
<i><b>xuống nớc (H.5.1). Bé thắc mắc không</b></i>


<i><b>bit vì sao lại có cái bóng đó?</b></i>
<b>Hoạt động3: TN</b>0 - Rút ra kết luận.


Gv yêu cầu học sinh đọc mục TN0.


Gv phát dụng cụ.



Gv yêu cầu các nhóm làm TN0, trả lời câu


hỏi:


nh ca mt vt to bi gng phngcú
hng c trờn mn chn khụng?


Gv yêu cầu các nhóm làm TN0 theo câu


C1 kim tra d oỏn.


<b>C1: Đa một tấm bìa dùng làm màn chắn ở</b>
sau gơng kim tra d oỏn.


Gv treo bảng phụ yêu cầu häc sinh hoµn
thµnh kÕt ln.


 Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật
khơng?


Gv híng dÉn vÉn TN0 trªn nhng thay gơng


phẳng bằng một tấm kính trong suốt. Tấm
kính vừa tạo ra ảnh của quả pin thứ nhất,
vừa cho ta nhìn thấy các vật ở phía bên
kia tấm kính.


Gv yêu cầu các nhóm làm TN0 theo câu


C2



C2: Dựng quả pin thứ hai đúng bằng quả


pin thứ nhất, đa ra sau tấm kính để kiểm
tra dự đốn về độ ln ca nh.


Gv yêu cầu các nhóm giữ nguyên vị trí
của các vật của TN0.


Gv treo b¶ng phơ và yêu cầu học sinh
hoàn thành kết luận.


5/


2/


3/


5/


6/


8/


7/


Hai HS lên bảng trả lêi.


HS1: Trả lời nội dung định luật.



HS2: VÏ tia ph¶n xạ trong các trờng


hợp


Hs khác nhận xét bổ xung.


Hs quan sát.
Hs lắng nghe.


Hs suy nghĩ trả lời.


<b>i - TÝnh chÊt cña ảnh tạo bởi g - </b>
<b>ơng phẳng.</b>


Hs c TN0


Nhóm trởng nhận dụng cụ
Các nhóm làm TN0


Hs quan sát trả lời (Dự đoán tr¶ lêi)


<b>1. ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng</b>
<b>có hứng c trờn mn chn khụng?</b>


Các nhóm làm TN0 theo yêu cầu câu


C1 kim tra d oỏn.


Cỏ nhõn hc sinh hoàn thành kết luận.
<b> Kết luận1: ảnh của một vật tạo </b>


<i><b>g-ơng phẳng không hứng đợc trên màn</b></i>
<b>chắn, gọi là ảnh ảo.</b>


Hs tr¶ lêi (Dù đoán trả lời)


<b>2. ln của ảnh có bằng độ ln</b>
<b>ca vt khụng?</b>


Hs quan sát lắng nghe.


Các nhóm làm TN0 theo yêu cầu câu


C2.


Cỏ nhõn hc sinh hon thành kết luận.
<b> Kết luận2: Độ lớn của ảnh của vật</b>
<i><b>tạo bởi gơng phẳng bằng độ lớn của</b></i>
vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Khoảng cách từ vật đến gơng có bằng
khoảng cách từ ảnh đến gơng hay khơng?


Gv ph¸t dụng cụ thêm.


Gv yêu cầu vẫn TN0 tấm kính trong suèt,


kẻ MN đánh dấu vị trí của gơng, A là đỉnh
của miếng bìa, A/<sub> là ảnh của nó. Lấy bỳt</sub>


chỡ ỏnh du A/<sub>.</sub>



Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C3


C3: HÃy tìm c¸ch kiĨm tra xem AA/ cã


vu«ng gãc víi MN hay kh«ng; A và A/<sub> có</sub>


cỏch u MN hay khụng?


Gv treo bảng phụ yêu cầu học sinh hoàn
thành kết luận.


<i><b>Tại sao ảnh của vËt l¹i nh vËy?</b></i>


<b>Hoạt động4: Giải thích sự tạo thnh nh</b>


của vật tạo bởi gơng phẳng.


Gv treo bng ph H.5.4 SGK- T16 và giới
thiệu điểm sáng S nằm trớc gng cú hai
tia sỏng t S n gng.


Gv yêu cầu từng học sinh lên bảng hoàn
thành lần lợt các yêu cầu a, b, c, d của câu
C4.


Gv treo bảng phụ yêu cầu học sinh hoàn
thành kết luận.


Gv giới thiệu ảnh của một vật là tập hợp


ảnh của tất cả các ®iĨm trªn vËt.


<b>Hoạt động5 : Vận đụng.</b>


Gv u cầu học sinh đọc C5 .


Gv Muốn vẽ đợc ảnh của mũi tên AB, ta
cần vẽ ảnh của mấy điểm?


Gv mêi häc hoàn thành


Gv mời học sinh trả lời câu C6


5/


<b>3. So sánh khoảng cách từ một</b>
<b>điểm của một vật đến gơng và</b>
<b>khoảng cách từ ảnh của điểm đó</b>
<b>đến gơng.</b>


Nhãm trëng nhËn dơng cơ.


C¸c nhãm làm TN0 theo hớng dẫn.


Các nhóm thảo luận trả lời câu C3.


Cá nhân học sinh hoàn thành kết luận.
<b> Kết luận3: Điểm sáng và ảnh của</b>
nó tạo bởi gơng phẳng cách gơng một
<i><b>khoảng bằng nhau.</b></i>



Hs suy nghĩ trả lêi.


<b>II- Gi¶i thÝch sù tạo thành ảnh</b>
<b>bởi g ơng phẳng.</b>


Hs quan sát lắng nghe


Hs c ti liu.


Lần lợt từng cá nhân học sinh lên
bảng hoàn thành các yêu cầu a, b, c, d
của C4.


Cá nhân học sinh hoàn thành kết luận.
<b> Kết luận 4: Ta nhìn thấy ảnh ảo S</b>/


vì các tia phản xạ lọt vào mắt có
ph-ơng đi qua ảnh S/<sub>. </sub>


Hs lắng nghe và có thể nghi chép.
<b>III- Vận dụng.</b>


Hs c ti liu.


Hs trả lời và lên bảng hoàn thành C5.


Hs trả lời câu C6.


<b>Iv- củng cố - Dặn dò:(3/<sub> ) </sub></b>



<b>1. Cñng cè:</b>


- ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng có đặc điểm gì?


- Các tia sáng từ điểm sáng S qua gơng cho các tia phản xạ co đờng kéo dài đi qua
đâu?


- Ta đứng trớc gơng rồi đi xa dần gơng ta quan sát thy ta nh hn. Gii thớch ti
sao?


<b>2. Dăn dò:</b>


- VN häc bµi vµ lµm bµi tËp.


- VN đọc trớc bài 6 và mỗi em chuẩn bị một báo cáo thc hnh SGK- T19.


---*&*---Ngày soạn: 24.8.2008


Ngày dạy: 26.8.2008 <b>quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi g-Tuần 6 - Tiết 6: thực hành</b>
<b>ơng phẳng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Học sinh nắm chắc nội dung định luật truyền thẳng ca ỏnh sỏng.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Luyn tp v nh ca các vật có hình dạng khác nhauđặt trớc gơng phẳng.
- Tập xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng.



<b>3. Thái :</b>


- Nghiêm túc và tinh thần đoàn kết nhóm.


<b>II- Chuẩn bị:</b>


- Gv chuẩn bị cho mỗi nhóm một gơng phẳng.


- Hs một bút chì, một thớc chia độ và một báo cáo thực hành.


<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<b>trợ giúp của thầy</b> <b><sub>tg</sub></b> <b>hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.</b>


 Em hãy nêu các đặc điểm về ảnh của
một vật tạo bởi gơng phẳng?


 VÏ ¶nh cđa vật AB tạo bởi gơng phẳng
trong trờng hợp sau:


Gv kiÓm tra sù chÈn bÞ cđa häc sinh ë
nhµ.


<b>Hoạt động2: Thực hành</b>


Gv yêu cu c ti liu mc1
Gv phỏt dng c.



Gv yêu cầu các nhóm thực hành theo nội
dung câu C1- a, b rồi ghi vào báo cáo thực


hành.


Gv yờu cu hc sinh đọc tài liệu mục 2.
Gv yêu cầu các nhóm thực hành theo nội
dung câu C2,C3 ghi kết quả vào báo cáo.


Gv giới thiệu vùng nhìn thấy của gơng
phẳng: Là khoảng không gian nằm trong
giới hạn của các đờng sinh của hình chóp
nón có đỉnh là ảnh của mắt, đáy là mặt
g-ơng(khơng gian có hình nún).


Gv yêu cầu các nhom tiếp tục thảo luận
trả lời câu C4 và hoàn thành vào báo cáo.


<b>Hot ng3: ỏnh giỏ -Nhn xột.</b>


Gv yêu cầu các nhóm nộp dụng cụ.


Gv yêu cầu các nhãm hoµn thµnh b¸o
c¸o.


Gv đánh giá về ý thức chuẩn bị của tng
học sinh và của từng nhóm.


Gv nhận xét về ý thức, thái độ tham gia
thực hành của cá nhân, của nhóm.



Gv nêu những điểm cần phát huy và
những hạn chế lần sau rút kinh nghiệm.
Gv yêu cầu các nhóm nộp báo cáo.


5/


3/


10/


15/


7/


Hai HS lên bảng trả lời.
HS1: Trả lời câu hỏi.


HS2: Lên vẽ hình.


Hs khác nhận xét bổ xung.
<b>I- Chẩn bị.</b>


Tất cả học sinh trình bầy sự chẩn bị
mẫu báo cáo của mình.


<b>II- Nội dung thực hành.</b>


<b>1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi</b>
<b>gơng phẳng.</b>



Hs đọc tài liệu.


Nhãm trëng nhËn dơng cơ.


C¸c nhãm thùc hµnh theo néi dung
c©u C1-a, b vµ ghi kÕt quả vào báo


cáo.


<b>2. Xỏc nh vùng nhìn thấy của </b>
<b>g-ơng phẳng.</b>


Hs đọc tài liệu.


C¸c nhãm thùc hµnh theo nội dung
câu C2, C3 và ghi kết quả vào báo cáo.


Hs lắng nghe có thể ghi chép.


Các nhóm thảo luận trả lời câu C4 vào


báo cáo của mình.


Các nhóm thu dọn dụng cụ và phòng
thực hành.


Cá nhận hoàn thành báo cáo của
mình.



Hs lắng nghe, rót kinh nghiƯm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>IV- Cđng cè- dỈn dò:(5<sub> ) </sub>/</b>


<b>1. Củng cố:</b>


Vùng nhìn thấy của gơng là vùng nào? Có hình gì?


Vựng nhìn thấy của gơng có thay đổi so với một vật trớc gơng khi ra xa hoặc lại gần
vật không?


<b>2. Dn dũ: VN c trc Bi gng cu li.</b>




---*&*---Ngày soạn: 24.8.2008


Ngày dạy: 26.8.2008 <b>Tiết 7: Gơng cầu lồi</b>


<b>I- Mục tiêu bài học: </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nờu c tớnh cht của ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lồi.


- Nhận biết đợc vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hn ca gng phng cú cựng
kớch thc.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Lm TN0, quan sát, t duy giải thích đợc ứng dụng ca gng cu li.



<b>3. Thỏi :</b>


- Nghiêm túc và yêu thích bộ môn.


<b>II- Chuẩn bị:</b>


- Chun b cho mi nhúm: 1 gơng cầu lồi, 1 gơng phẳng có cùng kích thớc với gơng
cầu lồi, 1 đôi pin.


<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Trợ giúp của thầy</b> <b><sub>tg</sub></b> <b>hoạt động của trũ</b>


<b>Ht ng1: Kim tra bi c.</b>


Em hÃy nêu các tính chất của ảnh của
vật tạo bởi gơng phẳng?


VÏ ¶nh cđa vËt AB qua g¬ng phẳng
trong hình sau:


<b>Hot ng2: Tỡnh hung hc tp.</b>


Nhìn vào gơng phẳng ta thấy ảnh của
mình trong gơng. Nếu gơng có mặt phản
xạ là mặt ngoài của một phần của mặt
cầu ( Gơng cầu lồi) thì ta còn nhìn thấy
<i><b>ảnh của mình trong gơng nữa kh«ng?</b></i>



<i><b>Nếu có thì ảnh đó khác ảnh trong gơng</b></i>
<i><b>phẳng nh thế nào?</b></i>


<b>Hoạt động3: Tìm hiểu ảnh của một vật</b>


t¹o bởi gơng cầu lồi.


Gv yêu cầu häc sinh quan sát H.7.1
SGK- T20 và trả lời câu C1.


Gv phát dụng cụ.


Gv yêu cầu các nhóm làm TN0 kiểm tra.


Gv yêu cầu các nhóm tiếp tục làm TN0


theo mục TN0 và H.7.2 SGK- T20 để so


sánh độ lớn ảnh của 2 quả pin tạo bởi
g-ơng cầu lồi và gg-ơng phẳng.


Gv mêi häc sinh hoµn thµnh kÕt luËn.


5/


3/


15


/



Hai HS lên bảng trả lời
HS1: Trả lời câu hỏi.


HS2: Lên vẽ hình.


Hs khác suy nghĩ, lắng nghe, nhận xét
và bổ xung.


Hs lắng nghe


Hs dự đoán trả lời


<b>I - ảnh của một vật tạo bởi</b>
<b>g</b>


<b> ơng cầu lồi.</b>


Hs quan sát H.7.1và trả lời câu C1.


Nhóm trởng nhận dụng cụ.
Các nhóm làm TN0 kiểm tra.


Các nhóm làm TN0.


Đại diƯn c¸c nhãm b¸o cáo kết quả
TN0


Hs hoàn thµnh kÕt luËn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>g-Hoạt động4: Xác nh vựng nhỡn thy</b>


của gơng cầu lồi.


Gv yêu cầu các nhóm đọc tài liệu v
quan sỏt H.7.3 SGK- T21.


Gv yêu cầu các nhóm làm TN0 theo yêu


cầu của tài liệu.


Gv mi i diện các nhóm trả lời câu C2


C2: So s¸nh bỊ rộng vùng nhìn thấy của


hai gơng.


Gv mời học sinh hoàn thµnh kÕt luËn.


<b>Hoạt động5: Vân dụng.</b>


Gv yêucầu học sinh đọc và trả lời câu C3


Gv mêi häc sinh tr¶ lêi câu C4.


12


/


5/



ơng cầu lồi cã nh÷ng tÝnh chÊt sau
đây:


<i><b>1. L nh o khụng hng c trờn man</b></i>
chn.


<i><b>2. ảnh nhỏ hơn vật.</b></i>


<b>II- Vùng nh×n thÊy cđa g - </b>
<b>ơng cầu lồi.</b>


Hs c ti liu v quan sỏt H.7.3.
Cỏc nhúm lm TN0.


Đại diện các nhóm trả lời câu C2:


<i>Vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng</i>
<i>hơn vùng nhìn thấy của gơng phẳng. </i>


Cá nhân học sinh hoàn thành kết luận.


<b>Kết luận: Nhìn vào gơng cÇu låi, ta</b>


<i><b>quan sát đợc một vùng rộng hơn so với</b></i>
khi nhìn vào gơng phẳng có cùng kích
thớc.


<b>III- V©n dơng.</b>



Hs đọc và trả lời câu C 3.


Hs trả lời câu C4.


<b>Iv- Củg cố - Dặn dò:(5/<sub> ) </sub></b>


<b>1. Cñng cè: </b>


- Em ãy nêu đặc điểm của ảnh của vật qua gơng cầu lồi.
- So sánh ảnh của vật qua gơng phẳng và gơng cầu lồi.
- so sánh vùng nhìn thấy của gơng cầu li v gng phng.


<b>2. Dăn dò:</b>


- VN học thuộc bài và làm bài tạp trong SBT.
-Đọc trớc bài gơng cầu lõm.




---*&*---Ngày soạn: 24.8.2008


Ngày dạy: 26.8.2008 <b>Tuần 8 - Tiết 8: Gơng cầu lõm</b>


<b>I- Mục tiêu bài học.</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nhận biết đợc ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lõm.


- Nêu đợc những tính chất của ảnh tao bởi gơng cu lừm.



<b>2. Kĩ năng:</b>


- Cách bố trí TN0, quan sát và phân tích.


<b>3. hỏi :</b>


- Lòng say mê và yêu thích bộ môn.


<b>II- Chuẩn bị:</b>


- Gv: Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 gơng cầu lõm, 1 gơng cầu phẳng có cïng kÝch
th-íc,


1 mànchắn, 1 đèn pin.


- Hs: Mỗi nhóm chuẩn bị một đơi pin.


<b>III-Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Trợ giúp của thầy</b> <b><sub>tg</sub></b> <b>Hoat động của trò</b>


<b>Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.</b>


 Em h·y cho biÕt tÝnh chÊt cña ảnh của
vật tạo bởi gơng cầu lồi?


Các tia sáng tới gơng có phơng đi qua
tâm của gơng cầu lồi cho tia phản xạ đi


5/ <sub>Hai HS lên bảng trả lời.</sub>



HS1: trả lời các tính chất của ảnh của


vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

qua tâm, các tia sáng tới gơng song song
với trục CB của gơng cho tia phản xạ có
phơng đi qua tiêu ®iÓm F. H·y vÏ ảnh
A/<sub>B</sub>/<sub> của AB qua gơng?</sub>


<b>Hot ng2: Tỡnh hung hc tp.</b>


Gơng cầu lõm có mặt phản xạ là mặt
<i><b>trong của một phần hình cầu. Liệu gơng</b></i>


<i><b>cu lừm cú tạo đợc ảnh của một vật</b></i>
<i><b>giống nh gơng cầu lồi haykhơng?</b></i>


<b>Hoạt động3: Tìm hiểu ảnh tạo bởi gơng</b>


cÇu lâm.


Gv u cầu học sinh đọc TN0


Gv ph¸t dơng cơ.


Gv yêu cầu các nhãm lµm TN0 vµ thảo


luận trả lời câu C1



C1: nh ca cõy nn quan sỏt c trong


g-ơng cầu lõm ở TN0 trên là ảnh gì? So với


cây nến thì lớn hơn hay nhỏ hơn?


Gv yêu cầu các nhóm làm TN0 theo yêu


cầu C2 và trả lời câu C2.


Gv mời học sinh hoµn thµnh kÕt luËn.


<b>Hoạt động4: Nghiên cứu sự phản xạ ỏnh</b>


sáng trên gơng cầu lõm.


Gv yờu cu hc sinh lm TN0: Dựng ốn


pin chiếu một chùm sáng song song đi là
là trên màn chắn, tới một gơng cầu lõm
H.8.2 SGK-T23.


Gv phát dụng cụ


Gv yêu cầu các nhóm trả lời câu C3


C3: Quan sát chùm tia phản xạ xem nó cã


đặc điểm gì?



Gv mêi häc sinh hoµn thµnh kÕt ln.


Gv mời học sinh trả lời câu C4


Gv yêu cầu các nhóm lµm TN0 nh sau:


Điều chỉnh đèn để tạo ra một chùm tia
sáng phân kì xất phát từ điểm S ( ở gần
g-ơng) tới một gơng cầu lõm (H.8.4) và
theo yêu cầu câu C5.


Gv mêi häc sinh hoµn thµnh kÕt luËn.


<b>Hoạt động5: Vân dụng.</b>


Gv yêu cầu các nhóm đọc tài liu


3/


12


/


10


/


Hs khác theo dõi bổ xung.
Hs lắng nghe.



Hs suy nghÜ tr¶ lêi.


<b>I- ảnh tạo bởi g ơng cầu lừm.</b>
Hs c ti liu.


Nhóm trởng nhận dụng cụ.


Các nhóm làm TN0 và thảo luận câu


C1.


Các nhóm làm TN0 theo yêu cầu câu


C2 và thảo luận trả lời câu C2.


Cá nhân học sinh hoàn thành kết luận.


<b>Kết luận: Đặt một vật gần sát gơng</b>


cầu lõm, nhìn vào gơng thÊy mét ¶nh


<i><b>ảo khơng hứng đợc trên màn chắnvà</b></i>
<i><b>lớn hn vt. </b></i>


<b>II- Sự phản xạ ánh sáng trên g ơng</b>
<b>cầu lõm.</b>


<b>1. Đối với chùm sáng song song.</b>


Hs các nhóm lắng nghe.



Nhóm trởng nhận dụng cụ.
Các nhóm làm TN0.


Các nhóm thảo luận trả lời câu C3.


Hs hoàn thành kết luËn.


<b>KÕt luËn: ChiÕu mét chïm tia tíi</b>


song song lên một gơng cầu lõm, ta
<i><b>thu đợc một chùm tia phản xạ hội tụ</b></i>
tại một điểm trớc gơng.


Hs trả lời câu C4.


Hs các nhóm lµm TN0 vµ quan sát


TN0.


Cá nhân học sinh hoàn thành kết luËn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Gv giới thiệu về đèn pin.


Gv mêi học sinh làm TN0 theo câu C6 rồi


trả lời câu C6.


Gv mời học sinh trả lời câu C7.



trớc gơng cầu lõm ở một vị trí thích
<i><b>hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ</b></i>
song song.


<b>III- võn dng.</b>
Hs c ti liu.
Hs lng nghe.


Cá nhân học sinh làm TN0và trả lời


câu C6


Hs trả lời câu C7.


<b>IV</b>


<b> - Củng cố- Dặn dò:(5/<sub> ) </sub></b>


<b>1. Củng cố:</b>


- ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lõm có tÝnh chÊt g×?


- Các chùm sáng tới gơng cầu lõm cho tia phn x cú c im gỡ?


<b>2. Dặn dò:</b>


- VN học bài và làm bài tập trong SBT.
- Ôn tập chẩn bị giờ sau ôn tập.





---*&*---Ngày soạn: 19/10/2008


Ngày dạy: 22/10/2008 <b>Tuần 9 - Tiết 9: tổng kết chơng I : quang học</b>


<b>I- Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thøc:</b>


- Khắc sâu những kiến thức cơ bản có liên quan đến kiến thức đã học trong chơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Rèn luyện thêm về cách vẽ tia phản xạ trên gơng phẳng và ảnh tạo bởi gơng
phẳng.


<b>3. Thỏi :</b>


- Tính đoàn kết, nghiêm túc và trung thực


<b>II- Chuẩn bị:</b>


- Chuẩn bị cho cả lớp máy chiếu ( hoặc bảng phô)


<b>III-Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Trợ giúp của thầy</b> <b><sub>tg</sub></b> <b>Hoat động của trò</b>


<b>Hoạt động1: Tự kiểm tra</b>


Gv chiếu lần lợt các câu 1, 2, 3, 4 lên
máy chiếu; yêu cầu học sinh hoạt động
cá nhân trả lời.



Gv mêi học sinh khác nhận xét kết quả
Gv chia nhóm:


Nhóm1+ nhóm2 thảo luận trả lời câu 5
và 6


Nhóm3+ nhóm4 thảo luận trả lời câu 7
và 9


Gv mời các nhãm nhËn xÐt chÐo


Gv yêu cầu các nhóm hoạt động tr li
cõu 8


<b>Hot ng2: Vn dng</b>


Gv yêu cầu học sinh trả lời câu C1


Gv mời học sinh nhận xét kết quả
Gv nêu câu hỏi C2 yêu cầu học sinh trả


lời.


Gv yều các nhóm thảo luận câu C3


<b>Hot ng3: Trũ chi</b>


Gv treo ô chữ; giới thiệu luật chơi và
chia



i chi.


Gv mời ngời dẫn chơng trình


15/


15/


10/


<b>I- Tự kiểm tra</b>


Cá nhân học sinh tự trả lời
1- C 2- B


3) …..Trong suốt…..đồng tính… ờng..đ
thẳng


4) a) Tia tíi…..ph¸p tun
b) …..gãc tíi


Các nhóm hoạt động theo u cầu của
giáo viên


Các nhóm cử đại diện nhận xét
Các nhóm thảo luận trả lời cõu C8


<b>ii- vận dụng</b>



Hs trả lời từng yêu cầu của C1


Cá nhân học sinh trả lời câu C2


Các nhóm thảo luận trả lời câu C3


<b>iii- trò chơi</b>


Hs quan sát lắng nghe


Các đội cử đội chơi vào vị trí
Các đội chơi


<b>IV</b>


<b> - Củng cố- Dặn dò:(5/<sub> ) </sub></b>


<b>1. Củng cố:</b>


- Điều kiện nhìn thấy vật là gì?


- Em hãy nêu nội dung định luật truyền thẳng của ỏnh sỏng?


- Em hÃy so sánh ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng với gơng cầu lồi và gơng cầu
lõm


<b>2. Dặn dò:</b>


- VN ôn tập chuẩn bị giờ sau kiểm tra 45/





---*&*---Ngày soạn: 25/10/2008


Ngày dạy: 29/10/2008 <b>Tuần 10 - Tiết 10: kiểm tra 45/</b>


<b>I- Mục tiêu bài häc.</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Kiểm tra kiến thức học sinh từ tiết 1 đến tiết 9 vê kiến thức cơ bản: Nguồn sáng,
đều kiện nhìn thấy vật, gơng cầu lồi gơng cu lừm....


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Kim tra k nng vn dng kiến thức để giải thích các hiện tợng có liên quan và
các bài tập vận dụng.


<b>3.Thái độ:</b>


- TÝnh nghiªm tóc, tÝnh trung thùc trong lµm bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Gv: Chuẩn bị đề kiểm tra và đáp án.
- Hs: ôn tập kiến thức từ tiết 1 đến tiết 9.


<b>III-đề bài - Đáp án: ( ngân hàng đề của nhà trờng)</b>



---*&*---Ngµy soạn: 01/11/2008


Ngày dạy: 05/11/2008

<b>Tuần 11 - Chơng II: âm học</b>

<b><sub>Tiết 11: nguồn âm</sub></b>


<b>I- Mục tiêu bài học.</b>
<b>1. Kiến thøc:</b>


- Nêu đợc đặc điểm chung của các nguồn âm.
- Nêu đợc một số nguồn âm trong thực tế.


<b>2. KÜ năng:</b>


- Nhn bit c mt s ngun õm thng gp trong cuc sng.


<b>3. Thỏi :</b>


- Yêu thích bộ môn, yêu thích khoa học.


<b>II- Chuẩn bị:</b>


- Gv Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 sợi dây cao su mảnh, 1 thìa và mét cèc thủ tinh, 1
©m thoa, 1 bóa cao su, èng nghiÖm...


<b>III-Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Trợ giúp của thầy</b> <b><sub>tg</sub></b> <b>Hoat động của trị</b>


<b>Hoạt động1: Tình huống học tập.</b>


Hàng ngày chúng ta vẫn thờng nghe tiếng
cời nói vui vẻ, tiếng đàn nhạc du dơng,
tiếng chim hót líu lo, tiếng ồn ào ngoài
đ-ờng phố....chúng ta sống trong thế giới


<i><b>âm thanh. Vậy em có biết âm thanh ( gọi</b></i>


<i><b>tắt là âm) đợc tạo ra nh thế nào?</b></i>
<b>Hoạt động2: Nhận biết nguồn âm</b>


Gv yêu cầu học sinh cùng nhau giữ im
lặng và lắng tai nghe. Em hãy nghe và
nêu những âm mà em nghe đợc và tìm ra
chúng đợc phát ra từ đâu?


Gv giíi thiƯu: VËt phát ra âm gọi là
nguồn âm.


Gv mời học sinh trả lời câu C2


C2: Em hÃy kể tên một số nguồn âm.


<b>Hot ng3: Nghiên cứu đặc điểm của</b>


nguån ©m.


Gv yêu cầu các nhúm c phn 1.


Gv phát dụng cụ yêu cầu các nhóm làm
TN0 và thảo luận câu C3


C3: HÃy quan sát dây cao su vµ l¾ng


nghe, rồi mơ tả điều mà em nhìn thấy và
nghe c.



Gv phát dụng cụ.


Gv yêu cầu các nhóm làm TN0 theo yêu


5/


7/


20/


Hs lắng nghe.


Hs suy nghĩ trả lời.
<b>I- nhận biết nguồn âm</b>


Hs thực hiện và phát hiện.
Hs có thể ghi chÐp.


Hs lÊy vÝ dô.


<b>II- các nguồn âm có chung đặc</b>
<b>điểm gì ?</b>


* ThÝ nghiƯm:


Hs các nhóm đọc tài liệu.
Nhóm trởng nhận dụng cụ.
Các nhóm làm TN0.



C¸c nhãm th¶o luËn trả lời câu C3:


<i>Dõy cao su dao động( rung động,</i>
<i>dao động...)và phát ra õm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

cầu phần 2 và thảo luận trả lời câu C4.


C4: Vt no phỏt ra õm? Vật đó có rung


động khơng? Nhận biết điều đó bằng
cách nào?


Gv giới thiệu về : Dao động.
Gv yêu cu hc sinh c phn 3.


Gv phát dụng cụ yêu cầu các nhóm làm
TN0 và thảo luận câu C5


C5: Âm thoa có dao động khơng? Hãy


tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì
âm thoa cú dao ng khụng?


Gv yêu cầu các nhóm lên nép kÕt qu¶
th¶o luận và mời các nhãm nhËn xÐt
chÐo.


Gv treo b¶ng phơ mêi häc sinh hoµn
thµnh kết luận.



<b>Hot ng4: Võn dng.</b>


Gv yêu cầu học sinh trả lêi c©u C6 , C7 ,


C8


Gv HD c©u C8: Dán 1,2 sợi dây nhỏ nhẹ


ở miệng ống.


Gv giới thiệu vỊ dơng cơ.


Gv mêi mét häc sinh biÕt vỊ nh¹c gõ cho
cả lớp nghe.


8/


Các nhóm th¶o luËn tr¶ lêi c©u C4:


<i>Cốc thuỷ tinh phát ra âm. Thành cốc</i>
<i>thuỷ tinh có dung động. Nhận biết có</i>
<i>nhiều cách</i>


Hs có thể ghi chép.
Hs đọc tài liệu.


Nhãm trëng nhËn dụng cụ.


Các nhóm làm TN0và thảo luận trả



lời câu C5.


Các nhóm treo kết thảo luận và nhận
xét chéo giữa các nhóm.


C5<i>: õm thoa cú dao ng. Hs t tỡm</i>


<i>cách kiểm tra.</i>


Hs hoàn thành kết luận.


<b>Kết luËn: Khi ph¸t ra âm, các vật</b>


<i><b>u dao động.</b></i>
<b>III- vân dụng.</b>


Hs đọc tài liệu câu C6 , C7 , C8 và trả


lêi


Hs kh¸c nhËn xÐt bæ xung và lắng
nghe.


Học sinh lắng nghe và quan sát.
Cá nhân học sinh lên làm TN0 và trả


lời câu C9


<b>IV</b>



<b> - Củng cố- Dặn dò:(5/<sub> ) </sub></b>


<b>1. Cñng cè:</b>


- Gv mời học sinh đọc phần “ Ghi nhớ ”.


Bài tập 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Âm đợc tạo ra nhờ :
A. Nhiệt. B. Điện.


C. ánh sáng. D. Dao động.


Bài tập 2: Trong các trờng hợp dới đây, vật phát ra âm khi nào?
A. Khi kéo căng vật. B. Khi uốn cong vật.
C. Khi nén vật. D. Khi lm vt dao ng.


<b>2. Dặn dò:</b>


- VN học bài vµ lµm bµi tËp trong SBT.


- Đọc phần “ Có thể em cha biết ” và đọc trớc bài 11.


---*&*---Ngày soạn: 08/11/2008


Ngy dy: 12/11/2008 <b>Tun 12 - Tit 12: cao ca õm</b>


<b>I- Mục tiêu bài học.</b>
<b>1. Kiến thøc:</b>


- Hs lăm đợc thế nào là tần số.



- Hs nêu mối liên hệ giữa độ cao và tần số ca õm.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- S dng dng c TN0 để tạo ra âm trầm, âm bổng.


- sử dụng cụ đợc thuật ngữ âm trâm âm bổng.


<b>3. Thái độ:</b>


- Yªu thích bộ môn, yêu thích khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Gv Chuẩn bị cho cả lớp: 2 con lắc đơn có chiều dài khác nha, 1 đĩa đục lỗ, 1
độngcơ,1 nguồn điện, 1 tấm bìa mỏng, 1 thớc thép mỏng dài 20 đến 30 cm, 1 hộp
khuyếch âm.


<b>III-Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Trợ giúp của thầy</b> <b><sub>tg</sub></b> <b>Hoat động của trò</b>


<b>Hoạtđộng 1: Kiểm tra.</b>


 Em hãy cho biết các nguồn âm có đặc
điểm gì chung?


 Hãy chỉ ra bộ phận phát ra “nốt nhạc”
khi gảy dây đàn ghi ta, khi thi sỏo?


<b>Hot ng2: Tỡnh hung hc tp.</b>



Các bạn trai thờng có giọng trầm các bạn
<i><b>gái thờng cã giäng bæng. Khi nào âm</b></i>


<i><b>phát ra âm trầm, khi nào phát ra âm</b></i>
<i><b>bổng?</b></i>


<b>Hot động3: Quan sát dao động nhanh</b>


chậm và nghiên cứu khái niệm tần số.
Gv yêu cầu học sinh đọc TN1


Gv giới thiệu dụng cụ phân cơng nhiệm
vụ của các nhóm quan sát và làm theo yêu
cầu của câu C1: Hãy quan sát và đếm số


dao động của từng con lắc trong 10 giây
và ghi kết quả vào bảng. Gv treo bảng.
Gv làm TN


Gv mêi häc sinh lên bảng hoàn thành
bảng.


Gv gii thiu tn s n vị tần số và kí
hiệu


Gv dùa vào kết quả bảng trên, yêu cầu
học sinh trả lời câu C2


C2: Từ bảng trên, hÃy cho biết co lắc nào



cú tn s dao ng ln hn?


Gv mêi häc sinh hoµn thµnh nhËn xÐt.


Giữa dao động và âm cao, âm thấp có mối
liên hệ với nhau khơng?


<b>Hoạt động4: Nghiên cứu mói liên hệ giữa</b>


tần số và độ cao ca õm.


Gv làm TN yêu cầu học sinh quan sát và
lắng nghe.


Gv yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn
thành câu C3


Gv làm TN yêu cầu học sinh quan sát và
lắng nghe.


Gv yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn
thành câu C4.


Gv mời học sinh hoàn thành kết luận.


5/


3/



7/


15


/


Hai học sinh lên bảng trả lời
HS1 lên trả lời


HS2 lên trả lời


Hs khác nhận xét bổ xung.
Hs lắng nghe


Hs suy nghĩ trả lêi.


<b>I- dao động nhanh, chậm – tần số.</b>
* Thí nghiệm 1:


Hs đọc tài liệu


Hs l¾ng nghe, quan sát và làm theo
nhiệm vụ phân công.


Hs quan sát


Hs lên bảng hoàn thành vào bảng.
Hs có thể ghi chép.


S dao ng trong 1 giõy gi l tn


s.


Đơn vị tần số: Hec
Kí hiệu: Hz


Hs trả lời câu C2


Hs hoµn thµnh nhËn xÐt:


<i><b>Nhận xét: dao động càng nhanh</b></i>
<i><b>(hoặc chậm) tần số dao ng cng</b></i>
<i><b>ln ( hoc nh).</b></i>


Hs dự đoán


<b>II- ©m cao (©m bỉng), ©m thÊp (©m</b>
<b>trÇm).</b>


* ThÝ nghiƯm 2:


Hs quan sát lắng nghe


Các nhóm thảo luận trả lời câu C3:


<i>Phần tự do của thớc dài dao động</i>
<i><b>chậm âm phát ra thấp. Phần tự do</b></i>
<i><b>của thớc ngắn dao động nhanh õm</b></i>
<i><b>phỏt ra cao.</b></i>


* thí nghiệm 3:


<i><b>Hs quan sát lắng nghe </b></i>


Các nhóm thảo luận trả lời câu C4:


<i>Khi đĩa quay chậm,góc miếng bìa</i>
<i><b>dao động chậm âm phát ra thấp. Khi</b></i>
<i>đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao</i>
<i><b>động nhanh âm phát ra cao.</b></i>


Hs hoµn thµnh kÕt luËn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động5: Vân dụng.</b>


Gv yêu cầu học sinh c v tr li cõu C5


Gv nêu câu C6 :HÃy tìm hiểu xem khi vặn


dõy n cng nhiu, cng ớt thì âm phát ra
sẽ cao, thấp nh thế nào? Và tần số lớn,
nhỏ ra sao?


Gv giíi thiƯu vỊ dơng cơ.


Gv làm TN học sinh lắng nghe và yêu cầu
học trả lêi c©u C7


10


/



<i><b>(hoặc chậm) tần số dao động càng</b></i>
<i><b>lớn (hoặc nhỏ) âm phát ra cng</b></i>
<i><b>cao(hoc thp).</b></i>


<b>III- vân dụng.</b>
Hs trả lời câu C5


Hs suy nghĩ trả lời câu C6


Hs khác nhận xét bổ xung.


Học sinh lắng nghe và quan sát.


Cá nhân học sinh lên làm TN0 và trả


lời câu C7


<b>IV</b>


<b> - Củng cố- Dặn dò:(5/<sub> ) </sub></b>


<b>1. Cñng cè:</b>


- Gv mời học sinh đọc phần “ Ghi nhớ ”.
Bài tập : Vật phát ra âm cao hơn khi nào?


A. Khi vật dao động mạnh hơn. B. Khi vật dao động
chậm hơn.


C. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn. D. khi tn s dao ng


ln hn.


<b>2. Dặn dò:</b>


- VN häc bµi vµ lµm bµi tËp trong SBT.


- Đọc phần “ Có thể em cha biết ” và đọc trc bi 12.


---*&*---Ngày soạn: 15/11/2008


Ngy dy: 19/11/2008 <b>Tun 13 - Tiết 13: độ to của âm</b>


<b>I- Mơc tiªu bµi häc.</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Nêu đợc mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra.
- Nắm đợc đơn vị độ to cua âm là Đề-xi-ben.


<b>2. KÜ năng:</b>


- S dng dng c TN0 lm TN, quan sát TN.


- Sử dụng đợc thuật ngữ âm to, õm nh


<b>3. Thỏi :</b>


- Lòng say mê và lòng trung thực.


<b>II- Chuẩn bị:</b>



- Gv Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1thớc lá thếp mỏng dài, 1 hộp gỗ rỗng, 1 trống, 1 con
l¾c.


<b>III-Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Trợ giúp của thầy</b> <b><sub>tg</sub></b> <b>Hoat ng ca trũ</b>


<b>Hotng 1: Kim tra.</b>


Tần số là gì? Đơn vị tần số?


Âm cao âm thấp có mối liên hệ nh thế
nào với tần số?


Ti sao chúng ta không nghe đợc âm
do cánh của con chim đangbay tạo ra?


<b>Hoạt động2: Tình huống học tập.</b>


Một vật dao động thờng phát ra âm có
<i><b>độ cao nhất định. Nhng khi no vt</b></i>


<i><b>phát ra âm to, khi nào vật phát ra âm</b></i>
<i><b>nhỏ?</b></i>


<b>Hot ng3: Nghiờn cu v biên độ dao</b>


động và độ to của âm phát ra.
Gv u cầu học sinh đọc TN1



Gv ph¸t dơng cơ.


5/


3/


12


/


Hai häc sinh lên bảng trả lời
HS1 lên trả lời


HS2 lên trả lời


Hs khác nhận xét bổ xung.


Hs lắng nghe
Hs suy nghÜ tr¶ lêi.


<b>I- Âm to, âm nhỏ – biên độ dao</b>
<b>động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Gv treo b¶ng 1


Gv u cầu các nhóm làm TN và trả lời
câu C1: Quan sát dao động của u thc,


lắng nghe âm phát ra rồi điền vào bảng1.


SGK-T34


Gv mêi häc sinh lên bảng hoàn thành
bảng.


Gv gii thiu v biờn dao ng.


Gv dựa vào kết quả bảng trên, yêu cầu
học sinh trả lời câu C2


Gv giới thiệu TN và làm TN


Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời
câu C3


Gv mời học sinh hoµn thµnh kÕt ln.


<b>Hoạt động4: Tìm hiểu độ to của một số</b>


nguån ©m.


Gv yêu cầu học sinh đọc tài liệu.


 Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị gì?
Kí hiệu nh thế nào?


 Nói nh thế nào đợc gọi là nói thì thầm?
 Độ to của âm có thể làm điếc tai là bao
nhiêu Đề-xi-ben?



<b>Hoạt động5: Vân dụng.</b>


Gv yêu cầu học sinh làm lần lợt câu
C4,C5


Gv Chỳng ta quan sỏt mng loa khi nó
hoạt động cha? Hãy trả lời câu C6 .


Gv yêu cầu học sinh trả lời câu C7.


10


/


10


/


Nhóm trởng nhận dụng cụ


Các nhóm làm TN và thảo luận tr¶ lêi
C1


Hs đại diện nhóm hồn thành vào bảng
1. Hs có thể ghi chép.


<i> Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất</i>


<i>của vật dao động so với vị trí cân</i>
<i>bằng.</i>



Hs tr¶ lêi câu C2<i>: Đầu lệch khỏi vị trí</i>


<i><b>cõn bng cng nhiều (hoặc ít ), biên</b></i>
<i><b>độ dao động càng lớn ( hoặc nhỏ), âm</b></i>
<i><b>phát ra càng to (hoặc nhỏ).</b></i>


*ThÝ nghiÖm 2:
Hs quan sát lắng nghe.


Các nhóm thảo luận trả lời c©u C3:


<i><b>Quả cầu bấc lệch càng nhiều (hoặc</b></i>
<i><b>ít), chứng tỏ biên độ dao động của mặt</b></i>
<i><b>trống càng lớn( hoặc nhỏ), tiếng trống</b></i>
<i><b>càng to (hoặc nhỏ).</b></i>


Hs hoµn thµnh kÕt luËn.


<b> </b>


<b> Kết luận: Âm phát ra to khi biên độ</b>


dao động của nguồn âm càng lớn.


<b>II- §é to của một số âm</b>


Hs c ti liu.


Hs trả lời lần lợt các câu hỏi và có thể


ghi chép.


<i> to của âm đợc đo bằng đơn vị </i>
<i>Đề-xi-ben. Kí hiu l dB.</i>


<i> Độ to của âm có thể làm điếc tai là</i>
<i>130dB</i>


<b>III- vân dụng.</b>


Hs lần lợt trả lời câu C4 , C5


Hs trả lời và suy nghĩ trả lời câu C6


Hs khác nhận xét bổ xung.
Hs dự kiến trả lời câu C7


<b>IV</b>


<b> - Củng cố- Dặn dò:(5/<sub> ) </sub></b>


<b>1. Củng cố:</b>


- Gv mời học sinh đọc phần “ Ghi nhớ ”.
Bài tập : Điền vào chỗ trống?


 Đơn vị đo độ to của âm là...
 Dao động càng mạnh thì âm phát ra ...
 Dao động càng yếu thì âm phỏt ra...



<b>2. Dặn dò:</b>


- VN học bài và làm bài tËp trong SBT.


- Đọc phần “ Có thể em cha bit v c trc bi 13.


---*&*---Ngày soạn: 22/11/2008


Ngày dạy: 26/11/2008 <b>Tuần 14 - Tiết 14: môi trờng truyền âm</b>


<b>I- Mục tiêu bài học.</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Biết đợc vận tốc truyền ẩmtong các môi trờng rn, lng, khớ.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Làm TN.


- Quan sát, nghe, phân tích, t duy.


<b>3. Thỏi :</b>


- Nghiêm túc say mê khoa học bộ môn.


<b>II- Chuẩn bị:</b>


- Gv Chun b cho cả lớp hai trống, 1dùi, 1 giá đỡ, 2 quả bấc, 1 bình đựng nớc, 1
nguồn âm.



<b>III-Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra 15</b>/




<b> §Ị bµi:</b>


Bài1: (4điểm) Em hãy khoanh trịn vào đáp án ỳng?
1)Vt phỏt ra õm khi no?


A. Khi kéo căng vật. C. Khi nÐn vËt.


B. Khi uốn công vật. D. Khi làm vật dao động.
2) Vật phát ra âm to hơn khi nào?


A. Khi vật dao động nhanh hơn. C. Khi tần số dao động lớn hơn.
B. Khi vật dao động mạnh hơn. D. Cả ba trờng hp trờn.


Bài 2: (4 điểm) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống


a) S dao ngtrong mt giõy gi l...n vị tần số là...(Hz).
b) Âm càng...thì tần số dao động càng...


c) Dao động càng...thì âm phát ra càng...


Bµi 3: (2 điểm) Muốn kèn lá chuối phát ra tiếng to, em phải thổi mạnh. Em hÃy giải
thích tại sao lại nh vậy?





<b> Đáp án: </b>


Bi 1: Khoanh tròn mỗi câu đúng đợc 2điểm
1- D 2-D


Bài 2: a) tần số; hec 1điểm
b) bổng (trầm); lớn (nhỏ) 1,5điểm
c) mạnh( yếu) ; to (nhỏ) 1,5điểm
Bài 3: Giải thích đợc 2điểm


Khi ta thổi mạnh, ta làm cho lá chuối ở đầu bẹp của kèn dao động mạnh và tiếng kèn
phát ra to.


<b>Trợ giúp của thầy</b> <b><sub>tg</sub></b> <b>Hoat động của trị</b>


<b>Hoạt động2: Tình huống học tập.</b>


Ngày xa để phát hiện tiếng vó ngựa ngời
<i><b>ta thờng áp tai xuống đất để nghe. Tại</b></i>


<i><b>sao?</b></i>


<b>Hoạt động3: Tìm hiểu mơi trờng truyền</b>


©m.


Gv u cầu học sinh đọc TN
Gv giới thiệu dụng cụ.



Gv lµm TN.


Gv yêu cầu các nhãm th¶o luËn tr¶ lời
câu C1 và C2.


Gv mi cỏc nhúm nhận xét chéo.
Gv yêu câu học sinh đọc tài liệu.
Gv yêu câu các bàn làm TN


Gv dùa vµo kết quả bảng trên, yêu cầu
học sinh trả lời câu C2


Gv giới thiệu TN và làm TN


Gv yêu cầu các nhóm thảo luËn tr¶ lêi
5/


3/


12


/


Hai häc sinh lên bảng trả lời
HS1 lên trả lời


HS2 lên trả lời


Hs khác nhận xét bổ xung.



Hs lắng nghe
Hs suy nghÜ tr¶ lêi.


<b>I- Âm to, âm nhỏ – biên độ dao</b>
<b>động</b>


* Thí nghiệm 1:
Hs đọc tài liệu


Nhãm trëng nhËn dơng cơ


C¸c nhãm làm TN và thảo luận trả lời
C1


Hs đại diện nhóm hồn thành vào
bảng 1. Hs có thể ghi chộp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

câu C3


Gv mời học sinh hoàn thµnh kÕt ln.


<b>Hoạt động4: Tìm hiểu độ to của một số</b>


nguån ©m.


Gv yêu cầu học sinh đọc tài liệu.


 Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị gì?
Kí hiệu nh thế nào?



 Nói nh thế nào đợc gọi là nói thì thầm?
 Độ to của âm có thể làm điếc tai là bao
nhiêu Đề-xi-ben?


<b>Hoạt động5: Vân dụng.</b>


Gv yªu cầu học sinh làm lần lợt câu C4,C5


Gv Chỳng ta quan sát màng loa khi nó
hoạt động cha? Hãy trả lời câu C6 .


Gv yêu cầu học sinh trả lời câu C7.


10


/


10


/


<i>ca vật dao động so với vị trớ cõn</i>
<i>bng.</i>


Hs trả lời câu C2<i>: Đầu lệch khái vÞ trÝ</i>


<i><b>cân bằng càng nhiều (hoặc ít ), biên</b></i>
<i><b>độ dao động càng lớn ( hoặc nhỏ),</b></i>
<i><b>âm phát ra càng to (hoặc nhỏ).</b></i>



*ThÝ nghiÖm 2:
Hs quan sát lắng nghe.


Các nhóm thảo luận trả lời câu C3:


<i><b>Quả cầu bấc lệch càng nhiều (hoặc</b></i>
<i><b>ít), chứng tỏ biên độ dao động của</b></i>
<i><b>mặt trống càng lớn( hoặc nhỏ), tiếng</b></i>
<i><b>trống càng to (hoặc nhỏ).</b></i>


Hs hoµn thµnh kÕt luËn.


<b> </b>


<b> Kết luận: Âm phát ra to khi biên độ</b>


dao động của nguồn âm cng ln.


<b>II- Độ to của một số âm</b>


Hs c ti liu.


Hs trả lời lần lợt các câu hỏi và có thÓ
ghi chÐp.


<i> Độ to của âm đợc đo bằng đơn v </i>
<i>-xi-ben. Kớ hiu l dB.</i>


<i> Độ to của âm có thể làm điếc tai là</i>
<i>130dB</i>



<b>III- vân dụng.</b>


Hs lần lợt trả lời câu C4 , C5


Hs trả lời và suy nghĩ trả lời câu C6


Hs khác nhận xét bổ xung.
Hs dự kiến trả lời câu C7


<b>IV</b>


<b> - Củng cố- Dặn dò:(5/<sub> ) </sub></b>


<b>1. Cñng cè:</b>


- Gv mời học sinh đọc phần “ Ghi nhớ ”.
Bài tập : Điền vào chỗ trống?


 Đơn vị đo độ to của âm là...
 Dao động càng mạnh thì âm phát ra ...
 Dao động càng yu thỡ õm phỏt ra...


<b>2. Dặn dò:</b>


- VN học bài vµ lµm bµi tËp trong SBT.


- Đọc phần “ Có thể em cha biết ” và đọc trớc bài 13.



---*&*---Ngày soạn: 29/11/2008


Ngày dạy: 03/12/2008 <b>Tuần 15 - Tiết 15: phản xạ âm tiếng vang</b>


<b>I- Mục tiêu bài học.</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>


- mơ tả giải thích đợc một số hiện tợng liên quan đến tiếng vang.


- Nhận biết đợc một số vật phản xạ âm tốt và một số vật phn x õm kộm.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Quan sát, t duy và vận dụng giải thích hiện tợng.


<b>3. Thỏi :</b>


- Nghiêm túc và yêu thích bộ môn.


<b>II- Chuẩn bị:</b>


- Gv Chuẩn bị cho cả lớp bảng phụ.


<b>III-Cỏc hot ng dy hc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động1: Kiểm tra.</b>


*Em h·y cho biÕt c¸c môi trờng truyền
đ-ợc âm, môi trờng không truyền đđ-ợc âm?
Mỗi trờng hợp cho một ví dụ.



* So sánh vận tốc truyền âm trong các
môi trờng: Rắn, lỏng, khí? Giải thích
tiếng sét và tia chớp đợc tạo ra gần nh
một lúc nhng ta thờng nhìn thấy tia chớp
trớc khi nghe tiếng sét?


<b>Hoạt động2: Tình huống học tập.</b>


Trong cơn dơng, khi có tia chớp thờng
kèm theo tiếng sấm. Sau đó cịn nghe
thấy tiếng ì m kộo di, gi l sm rn.


<i><b>Tại sao laị có tiÕng sÊm rỊn?</b></i>


<b>Hoạt động3: Tìm hiểu âm phản xạ và</b>


tiÕng vang


Gv yêu cầu học sinh đọc tài liệu
Gv giới thiệu:


<i>* Tiếng vang có đợc khi âm truyền đến</i>


<i>vách đá dội lại tai ta chậm hơn âm</i>
<i>truyền trực tiếp đến tai mt khong thi</i>
<i>gian ớt nht 1/15 giõy.</i>


<i>* Còn âm phản xạ là âm dội lại khi gặp</i>
<i>một vật chắn.</i>



Gv mời học sinh trả lời câu C1.


Gv yêu cầu các nhóm th¶o luËn tr¶ lời
câu C2và C3.


<i>HD: C3 vận tốc âm: 340m/s.</i>


<i>Thi gian t guồn âm đến vách đá là t1;</i>


<i>thời gian từ vách đá đến tai là t2. Ta có</i>


<i>tìm đợc qng đờng khụng? </i>


Gv mời các nhóm nhận xét chéo.


Gv treo bảng phụ kết luận và yêu cầu học
sinh dựa vào kết quả trên hoàn thành kết
luận .


<b>Hot ng4: Tìm hiểu vật phản xạ âm</b>


tốt và vật phản xạ âm kém.
Gv yêu cầu học sinh đọc tài liệu.
 Vật nh thế nào thì phản xạ âm tốt ?
 Vật nh thế nào thì hấp thụ âm tốt?


Gv yªu cầu các nhóm trả lời câu C4.


<b>Hot ng5: Võn dng.</b>



Gv yêu cầu học sinh làm câu C5


Gv mời học sinh khá giải thích câu C6 .


Gv yêu cầu học sinh trả lời câu C7.


HD: t = 1/2 s
V= 1500m/s


S = h = ?


Gv mời từng học sinh trả lời câu C8.


5/


3/


10


/


9/


15


/


Hai học sinh lên bảng trả lời
HS1 lên trả lời



HS2 lên trả lời


Hs khác nhận xét bổ xung.


Hs lắng nghe
Hs suy nghÜ tr¶ lêi.


<b>I- Âm phản xạ - tiếng vang</b>
Hs đọc ti liu


Hs lắng nghe và ghi chép


Hs trả lời câu C1


Các nhóm thảo luận trả lời câu C2 và


C3.


Hs đại diện nhóm hồn thành treo kết
quả thảo luận. Các nhóm khác nhận
xét.


<i>C2: Ta nghe đợc âm phát ra và âm</i>


<i>ph¶n xạ từ tờng cùng một lúc.</i>


<i>C3: a) Ta nghe âm nói và âm phản xạ</i>


<i>cùng một lúc.</i>



<i>b) Khong cỏch gia ngời nói và tờng</i>
<i>để có tiếng vang. S lớn hơn hoc bng</i>
<i>11.3m.</i>


Hs quan sát và hoàn thành kết luận.


<b> </b>


<b> KÕt luËn: Cã tiÕng vang khi ta nghe</b>


<i><b>thấy âm phản xạ cách ©m trùc tiÕp</b></i>
mét kho¶ng thêi gian Ýt nhất 1/15
giây.


<b>II- vật phản xạ âm tốt và</b>
<b>vật phản xạ âm kém</b>


Hs c ti liu.


Hs trả lời lần lợt các câu hỏi và có thể
ghi chép.


<i> Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì</i>
<i>phản xạ âm tốt.</i>


<i> Những vật mềm,xốp có bề mặt gồ ghề</i>
<i>thì hấp thụ âm tốt.</i>


Các nhóm trả lời câu C4



<b>III- vân dụng.</b>
Hs trả lời câu C5


Hs trả lời và suy nghĩ trả lời câu C6:


<i>Lm nh vy hớng âm phản xạ từ</i>
<i>tay đến tai giúp ta nghe đợc âm to</i>
<i>hơn. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

S = h = 1500.1/2 = 750m


Hs tr¶ lêi c©u C8: a, b, d.


<b>IV</b>


<b> - Cđng cố- Dặn dò:(5/<sub> ) </sub></b>


<b>1. Củng cố:</b>


Gv mi học sinh đọc phần “ Ghi nhớ ”.


†Bµi tËp 1: Tại sao khi em nói to xuống một cái giếng sâu, em nghe thấy tiếng
vang?


Bài tập 2: Khi em nói to vào một cái chum to miệng nhỏ, em nghe thÊy cã tiÕng
vang. Khi em nãi nh thÕ vào một cái chậu miệng rộng em lại không nghe thấy tiếng
vang. Giải thích tại sao?


<b>2. Dặn dò:</b>



- VN học bài và làm bài tập trong SBT - ôn tập.
- Đọc trớc bài 15.




---*&*---Ngày soạn: 06/12/2008


Ngày dạy: 10/12/2008 <b>Tiết 16: chống ô nhiễm tiếng ồn</b>


<b>I- Mục tiêu bài häc.</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn.


- Tự đề ra đợc một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong từng trờng hợp cụ
thể và kể đợc một số vật liệu cách âm tt.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Phõn tớch v xut phng ỏn chíng xác nhất.


<b>3. Thái độ:</b>


- ThÝch thó víi bé m«n yêu thích khoa học bộ môn.


<b>II- Chuẩn bị:</b>


- Gv Chuẩn bị cho cả lớp bảng phụ.



<b>III-Cỏc hot ng dy hc:</b>


<b>Tr giúp của thầy</b> <b><sub>tg</sub></b> <b>Hoat động của trò</b>


<b>Hoạt động1: Kiểm tra.</b>


*Tiếng vang có đợc khi nào? Khi nào xảy
ra phản xạ âm?


* Em h·y cho biÕt vËt nh thÕ nµo thì phản
xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém?


<b>Hoạt động2: Tình huống học tập.</b>


Hãy tởng tợng nếu thiếu âm thanh thì
cuộc sống của chúng ta sẽ tẻ nhạt và khó
khăn nh thế nào. Tuy nhiên tiếng động
lớn và kéo dài gây tác hại rất sấu tới thần
kinh của con ngời. Vì vậy trong các nhà
máy, ở các thành phố công nghiệp, ngời
ta phải tìm cách hạn chế bớt tiếng ồn.


<i><b>Cần phải làm nh thế nào?</b></i>
<b>Hoạt động3: Nhn bit ting n</b>


Gv yêu cầu häc sinh quan sát H.15.1;
H.15.2 và H.15.3 SGK- T43.


Gv yêu cầu các nhãm th¶o luËn tr¶ lời
câu



C1: Hình nào thể hiện tiếng ồn tới mức ô


nhiễm tiếng ồn? Vì sao?


Gv mời một học sinh nhận xét kết quả.
Gv treo bảng phụ yêu cầu học sinh hoàn
thành kết luận.


5/


5/


10


/


Hai học sinh lên bảng trả lời
HS1 lên trả lời


HS2 lên trả lời


Hs khác nhận xét bổ xung.


Hs lắng nghe
Hs suy nghĩ trả lời.


<b>I- nhận biết ô nhiễm tiếng ồn</b>
Hs quan sát các hình



Các nhóm thảo luận trả lời.
Đại diện các nhóm treo kết quả
Hs quan sát nhận xét kết quả.


Hs quan sát vµ hoµn thµnh kÕt luËn.


<b>KÕt luËn: TiÕng ồn gây ô nhiƠm lµ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Gv cùng học sinh trao đổi thảo luận và trả
lời câu C2.


<b>Hoạt động4: Tìm hiểu cách chống ơ</b>


nhiƠm tiÕng ån.


Gv yêu cầu học sinh đọc tài liệu.


Gv yêu cầu các nhóm th¶o luËn tr¶ lời
câu C3 ra bảng nhóm


Gv hỏi từng nhóm tại sao lại chọn phơng
án của nhóm.


Gv nêu câu C4 mời häc sinh tr¶ lêi:


a) Hãy nêu một số vật liệu thờng đợc
dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm
truyền qua ít.


b) Hãy nêu tên một số vật liệu phản xạ


âm tốt đợc dùng để cách âm.


<b>Hoạt động5: Vân dụng.</b>


Gv yªu cầu học sinh làm câu C5


Gv mời một vài học sinh trả lời câu C6.


15


/


5/


<i><b>xu n sc khoẻ và sinh hoạt của</b></i>
con ngời.


Hs trao đổi thảo luận câu C2: b và d.


<b>II- t×m hiĨu biện pháp</b>
<b>chống ô nhiễm tiếng ồn</b>


Hs c ti liu.


Các nhóm thảo luận trả lời câu C3


Đại diƯn cđa c¸c nhãm tr¶ lêi lí do
chon phơng án của nhóm mình.


Các học sinh kể tên các vật liệu mà


mình biết.


<b>II- vân dụng.</b>
Hs trả lời câu C5


Cỏc hc sinh ch ra trờng hợp ô nhiễm
tiếng ồn và đề ra biện pháp chng.


<b>IV</b>


<b> - Củng cố- Dặn dò:(5/<sub> ) </sub></b>


<b>1. Cñng cè:</b>


- Gv mời học sinh đọc phần “ Ghi nhớ ”.


†Bài tập : Em hãy nêu tên trờng hợp ô nhiễm tiếng ồn và 3 biện pháp chống ô
nhiễm tiếng ồn thờng dùng, thờng thấy trong i sng?


<b>2. Dặn dò:</b>


- VN học bài và làm bài tập trong SBT - ôn tập.
- Đọc trớc và làm bài tổng kết chơng 2.




---*&*---Ngày soạn: 13/12/2008


Ngày dạy: 17/12/2008 <b>Tiết 17: tổng kết chơng ii: âm học</b>



<b>I - mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- ễn tp thng kê lại các kiến thức liên quan đến âm thanh.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Vận dụng, giải thích phán đoán và liên tởng.


<b>3. Thỏi :</b>


- Tinh thần đoàn kết nhóm và tính cẩn thận.


<b>Ii </b><b> chẩn bị:</b>


Chẩn bị cho bảng phụ hoặc m¸y chiÕu.


<b>Iii - Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Trợ giúp của thầy</b> <b><sub>tg</sub></b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>Hoạt động1: Ơn lại kin thc c bn</b>


Gv yêu cầu học sinh làm việc cá nhân ra
giấy phần Tự kiểm tra


Gv hớng dẫn trả lời lại.


<b>Hot ng2: Lm bi tp vn dng.</b>



Gv yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn
câu1


Gv đa bảng phụ câu 2 mời học sinh trả
lời Gv nêu câu 3 yêu cầu học sinh suy


15/


20/


<b>I- tự kiểm tra</b>


Hs làm việc cá nhân phần Tự kiểm
tra


Hs có thể ghi chép
<b>II- vận dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nghĩ trả lời


Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu 4,
câu5


Gv treo bảng phụ câu6 mời học sinh trả
lời


Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu7. Gv
quan sát hớng dẫn các nhóm.


Gv lần lợt đa các câu sau và yêu cầu học


sinh trả lời:


Cõu8: Khi ta nghe đài nói thì:
A. Màng loa của đài bị nén.
B. Màng loa của đài bị bẹp.
C. Màng loa của đài dao động.
D. Màng loa của đài bị căng ra.


Câu9: Số dao động trong một giây gọi là
A. Vận tốc của âm.


B. Tần số của âm.
C. Biên độ của õm.
D. cao ca õm.


Câu10; Đơn vị đo tần số lµ
A. m/s B. Hz
C. dB D. Giây
Câu11: Âm phát ra càng cao khi:
A. Độ to của âm càng lớn.


B. Thi gian để thực hiện một dao động
càng lớn.


C. Tần số dao động càng tăng.
D. Vận tốc truyền âm càng lớn.
Câu12: Âm phát ra càng to khi:
A. Nguồn âm có kích thớc càng lớn.
B. Nguồn âm dao động càng mạnh
C. Nguồn âm dao động càng nhanh


D. nguồn âm có khối lợng càng lớn.
Câu13: Vật phản xạ âm tốt là những vt
cú b mt.


A. Phẳng và sáng. B. Nhẵn và cứng.
C. Gồ ghề vµ mỊm. D. mÊp mô và
cứng


<b>Hot ng3:Trũ chi ụ ch</b>


Gv treo ô chữ
Gv nêu luật chơi:


+ M c ụ ch hng dc cú 7 chữ ứng
với mỗi ô chữ hàng dọc có dãy chữ
hàng ngang.


+ Giảiđợc ô chữ hàng dọc đợc 10 điểm
giảI đợc ô chữ hàng ngang đợc 40 điểm
+ Lớp chia làm hai đội chơi, mỗi đội cử
3 ngời chơi, ngời còn lại là cổ động viên.
+ Ngời chơi có thể chọn bất kì một hàng
ơ chữ nào. Ngời dẫn chơng trình sẽ đọc
câu hỏi.


8/


Hs tr¶ lêi.


*Âm cao – tần số dao động lớn.


*Âm thấp - tần số dao động nhỏ.
*Âm to – biên độ dao động lớn.
*Âm nhỏ – biên độ dao động nhỏ.
Các nhóm thảo luận câu 4, câu5
Các nhóm nhn xột chộo.


Các nhóm thảo luận trả lời câu7


C¸c nhãm nhËn xÐt chÐo
Hs quan s¸t


Tõng c¸ nhân học sinh trả lời
Câu8: - C


Câu9: - B


Câu 10: - B


Câu 11: -C


Câu12: - B


Câu13: - B


<b>III- Trò chơI ô chữ </b>
Hs quan sát


Hs lắng nghe



Lp cử đội chơi và ngời dẫn chơng
trình.


Các đội và lp chi trũ chi.


<b>IV </b><b> Dăn dò(2/<sub> ) </sub><sub> </sub></b>


- VN học bài và làm lại các bài tập trong vở bài tập và sách bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

---*&*---Ngày soạn: 13/12/2008


Ngy dy: / /2008 <b>Tiết 18: kiểm tra học kì i</b>( phòng GD - ĐT ra đề và đáp ỏn)



---*&*---Ngày soạn: 06/01/2009


Ngày dạy: 13/01/2009

<b>Tuần 20 - Chơng III: điện học</b>

<b><sub>Tiết 19: Sự nhiễm điện do cọ xát</sub></b>


<b>I - mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Mụ t đợc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát .
- GiảI thích đợc một số hiện tợng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế.


<b>2. KÜ năng:</b>


- Làm thí nghiệm.
- Suy luận và giải thích.


<b>3. Thỏi :</b>



- Nghiêm túc và yêu thích bộ môn.


<b>Ii </b><b> chẩn bị:</b>


Chẩn bị cho mỗi nhóm: 1 thớc nhựa , 1 thanh thuỷ tinh, 1 mảnh nilông, 1 mảnh
phim nhựa 1 1 quả cầu bằng nhựa có dây treo, 1 giá treo, 1 mảnh vảI khô, 1 mảnh len, 1
mảnh kim loại, 1 bút thông mạch và các vụn nilông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Trợ giúp của thầy</b> <b><sub>tg</sub></b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động1: Tình huống học tập.</b>


Gv tóm tắt các kiến thức của chơng cần
lắm đợc sau khi học song chơng.


Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là
những ngày hanh khô, khi cởi áo ngoài
bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thơng
nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ. Nếu
khi đó ở trong buồng tối, ta còn thấy các
chớp sáng li ti. Cũng giống nh thế nhng
kì vĩ hơn nhiều là hiện tợng chớp và sét
trong tự nhiên. Một trong các nguyên
<i><b>nhân của hiện tợng này là do s nhim</b></i>


<i><b>điện do cọ xát.</b></i>


<b>Hot ng2:Thớ nghim phỏt hin nhiu</b>



vật bị cọ xát có tính chất mới.
Gv phát dụng cụ TN0.


Gv yêu cầu các nhóm làm TN0 theo yêu


cầu 1 SgK- T48. Yêu cầu TN là cọ xát lâu
và đa nhanh lại gần các mẩu giấy vụn.
Quan sát và ghi kết quả vào b¶ng
SgK-T48.


Gv yêu cầu học sinh làm TN tiếp yêu cầu
2 rồi ghi kết quả vào bảng SgK- T48.
Gv tổng kết bảng kết quả thu đợc


Gv yêu cầu học sinh quan sát bảng kết
quả để hoàn thành kết luận1.


Gv mêi häc sinh nhËn xÐt bỉ xung.


<b>Hoạt động3: Thí nhiệm phỏt hin vt b</b>


cọ xát bị nhiễm điện.


Nhiu vt sau khi cọ xát đã có những đặc
điểm gì mà lại có khả năng hút các vật
khác ?


Gv làm lần lợt các TN để kiểm tra d
oỏn ca hc sinh.



Gv yêu cầu häc sinh hoµn thµnh kÕt luËn
2.


Gv giới thiệu về vật nhiễm điện: Các vật
sau khi cọ xát có các tính chất đã nêu
trong kết luận trên đợc gọi là vật nhiễm
điện hay vật bị nhiễm điện hay vật mang
điện tích.


<b>Hoạt động4: Võn dng </b>


Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C1,


C2, C3.


Gv mêi c¸c nhãm nhËn xét chéo và bổ
xung.


5/


18/


12/


7/


Hs lắng nghe và suy nghĩ.


<b>I- vật nhiễm điện </b>
*Thí nghiệm1:



Nhóm trởng nhận dụng cụ


Các nhóm làm TN0 theo yêu cầu 1 và


ghi kết quả vào bảng.


Các nhóm làm TN0 theo yêu cầu 2 và


ghi kết quả vào bảng.
Hs quan sát bảng kết quả.
Hs hoàn thành kết luận1


<b>Kết luận1: nhiều vật sau khi bị cọ sát</b>
<i><b>có khả năng hút c¸c vËt kh¸c.</b></i>


Hs nhËn xÐt bỉ xung
* ThÝ nhiƯm 2:


Hs dự đoán.
Hs quan sát.


Hs hoàn thành kết luận 2:


<b>Kết luận 2: nhiỊu vËt sau khi bÞ cä</b>


<i><b>xát có khả năng làm sáng bóng đèn</b></i>
bút thử điện.


<b>II- vËn dụng</b>



Các nhóm thảo luận câu C1, C2, C3.


Các nhóm treo kết quả thảo luận của
nhóm.


Đại diện c¸c nhãm nhËn xÐt chÐovµ
bbỉ xung.


<b>IV - cđng cè - Dăn dò(3/<sub> ) </sub><sub> </sub></b>


<b>1. Củng cố: </b>


- Gv mời học sinh đọc “ ghi nhớ”


- Vật bị nhiễm điện mang những đặc tính gì?


- Em h·y giảithích tại sao trong cơn dông thờng hay có chớp?


<b>2. Dăn dò: </b>


- VN hc bi v lm bi tp trong vở bài tập.
- VN đọc trớc bài 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

---*&*---Ngày soạn: 13/01/2009


Ngày dạy: 20/01/2009 <b>Tuần 21 - Tiết 20: hai loại điện tích</b>


<b>I - mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>



- Biết chỉ ra hai loại điện tích là điện tích dơng và điện tích âm, hai loại điện tích
cùng dấu thì đẩy nhau, tráI dấu thì hót nhau.


- Nêu đợc cấu tạo nhuyên tử và quy luật của các elec trôn.


- Năm đợc vật mang điện âm khi nào, vật mang điện dơng khi nào.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Làm thí nghiệm quan sát và suy luận.


<b>3. Thỏi :</b>


- Nghiêm túc và yêu thích khoa học bộ môn.


<b>Ii </b><b> chẩn bị:</b>


Chẩn bị cho mỗi nhóm: 3 mảnh nilông cỡ 13cm x25cm, 1 vỏ bút chìgỗ, 1 kĐp giÊy,
2 thanh nhùa s·m mµu gièng nhau dµi 20cm tròn có lỗ, 1 thanh thuỷ tinh có trục quay.


<b>Iii - Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Trợ giúp của thầy</b> <b><sub>tg</sub></b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ.</b>


* Cã thĨ làm nhiều vật nhiễm điện bằng
cách nào? Căn cứ vào đâu nói vật bị
nhiễm điện?



* Làm bài tạp 17.1 và 17.2 SBT- T18.


<b>Hot ng2: Tỡnh hung hc tp.</b>


Một vật bị nhiễm điện (mang điện tích)
<i><b>có khả năng hút các vật khác . NÕu hai</b></i>


<i><b>vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút</b></i>
<i><b>nhau hay đẩy nhau? </b></i>


<b>Hoạt động3:Thí nghiệm tạo ra hai vt</b>


nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác
dụng giữa chúng.


Gv phát dụng cụ TN0.


Gv yêu cầu học sinh quan sát hai mảnh
nilông khi cha nhiƠm ®iƯn: chúng có
khoảng cách chứng tỏ chúng không hút
nhau, không đẩy nhau.


Gv yêu cầu học sinh làm TN tiếp yêu cầu
2 và yêu cầu cọ xát theo một chiều và số
lần nh nhau, khi nhấc lên thì nhấc từ từ.
Gv phát dụng cụ


Gv yêu cÇu häc sinh làm TN theo yêu
cầu3



Gv mêi häc sinh hoµn thµnh nhËn xÐt .


Gv mêi häc sinh nhËn xÐt bỉ xung.


<b>Hoạt động4: Thí nhiệm phát hiện hai vt</b>


nhiễm điện hút nhau và mang điện tích
khác loại.


Gv phát dụng cụ


Gv yêu cầu học sinh làm TN.


Gv yêu cầu học sinh hoàn thành nhận xét.
5/


3/


10/


10/


Hai học sinh lên bảng trả lời
HS1 lên trả lời


HS2 lên làm bài tập


Hs khác nhận xét bổ xung.
Hs lắng nghe.



Hs suy nghĩ dự đoán.
<b>I- hai loại điện tích</b>
*Thí nghiệm1:


Nhóm trởng nhận dụng cụ


Các nhóm làm TN0 theo yêu cầu 1 và


quan sát hiện tợng.


Các nhóm làm TN0 theo yêu cầu 2 và


quan sát hiện tợng


Nhóm trởng nhận dụng cụ


Các nhóm làm TN theo yêu cầu 3 và
quan sát hiện tợng


Hs hoàn thành nhận xét1.


<b>Nhn xột1: Hai vật giống nhau đợc</b>


cä x¸t nh nhau thì mang điện tÝch


<i><b>cùng loại và khi đợc đặt gần nhau thì</b></i>


<i><b>chóng hót nhau.</b></i>
Hs nhËn xÐt bỉ xung


* ThÝ nhiƯm 2:


Nhãm trởng nhận dụng cụ.


Các nhóm làm TN và quan sát hiện
t-ợng.


Hs hoàn thành nhận xét2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Hot ng5: Kết luận - Vân dụng </b>


Gv khẳng định không chỉ chúng ta rút ra
nhận xét mà bằng nhiều TN khác các nhà
khoa học đều chứng tỏ đợc điều trên.
Gv mời học sinh hồn thành kết luận.


Gv giíi thiƯu quy ớc điện tích.


Gv yêu cầu học sinh vận dụng làm câu
C1.


<b>Hot ng 6: Tỡm hiu s lc v cu to</b>


nguyên tö.


Gv nêu vấn đề nh mục II- SGK T51.
Gv treo tranh H.18.4 - SGK T51.


Gv thông báo mơ hình đơn gin ca
nguyờn t .



Gv thông báo lần lợt : hạt nhân, electrôn,
tính trung hoà về điện, electôn tự do
Gv mời học sinh lần lợt trả lời các câu C2,


C3, C4.và nhận xét bổ xung.


12/


thanh thuỷ tinh đợc cọ xát thì chúng


<i><b>®Èy nhau do chóng mang điện tích</b></i>
<i><b>khác loại.</b></i>


Hs hoàn thành kết luận và có thể ghi
<b>chép </b>


<i><b>Kết luận: Có hai loại điện tích . Các</b></i>


<i><b>vật mang điện tích cùng loại thì ®Èy</b></i>
nhau , mang ®iÖn tích khác loại th×


<i><b>hót nhau.</b></i>


<i>Quy íc: Thanh thuû tinh cä xát vào</i>


lụa là điện tÝch d¬ng(+); thanh nhùa
sÉm cọ xát vào vải khô là điện tích
âm(-)



Hs làm câu C1.


<b>II- sơ l ợc cấu tạo nguyên tử</b>
Hs lắng nghe và nghiên cứu tài liệu.
Hs quan sát tranh H.18.4; lắng nghe.
Hs có thể ghi chép


Hs lần lợt trả lời các câu C2, C3, C4.


Và nhận xét bổ xung.


<b>IV </b><b> củng cố </b><b> Dăn dß(5/<sub> ) </sub><sub> </sub></b>


<b>1. Cđng cè: </b>


- Gv mời học sinh đọc “ ghi nhớ”


- Hai vật nhiễm điện cùng loại lại gần nhau thì xảy ra hiện tợng gì? Hai vật nhiễm
điện khác loại đặt gần nhau thì xảy ra hiện tợng gì?


- Em hãy xác nh loi in tớch trong cỏc trng hp.


<b>2. Dăn dò: </b>


- VN học bài và làm bài tập trong vở bi tp.
- VN c trc bi 19




---*&*---Ngày soạn: 06/12/2008



Ngày dạy: 10/12/2008 <b>Tuần 21 - Tiết 21: dòng điện </b><b> nguồn điện</b>


<b>I - mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Mơ tả TN tạo ra dịng điện, nhận biết có dòng điện và nêu đợc bản chất dòng điện.
- Nêu đợc tác dụng chung của nguồn điện và nhận biết c ngun in thng dựng.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Mc v kim tra đảm bảo một đoạn mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, cơng tắc và
dây nối.


<b>3. Thái độ:</b>


- Nghiªm tóc và yêu thích khoa học bộ môn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Chn bị cho cả lớp: 1 bút thử điện, 1 mảnh phim nhựa, 1 mảnh kim loại, 1 đôi pin.
Chuẩn bị cho mỗi nhóm : 1 khoa, 1 bóng đèn, 1 giá lắp pin dây nối và bảng lắp.


<b>Iii - Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Trợ giúp của thầy</b> <b><sub>tg</sub></b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ.</b>


* Có mấy loại điện tích? Là những điện
tích nào? Chúng đặt gần nhau chúng tng
tỏc vi nhau nh tyh no?



* Em hÃy trình bày sơ lợc cấu tạo nguyên
tử? Một vật nhiễm điện âm khi nào,
nhiễm điện dơng khi nào?


<b>Hot động2: Tình huống học tập.</b>


Có điện thật tiện lợi nó giúp con ngời tạo
ra nhiều thứ hơn, nó cịn phục vụ cho
cuộc sống của con ngời tốt đẹp hơn. Các
thiết bị điện chỉ hoạt động khi có dịng
<i><b>điện chạy qua. Vậy dịng điện là gì?</b></i>


<b>Hoạt động3: Tìm hiểu dịng điện là gì? </b>


Gv yªu cầu học sinh quan sát H.19.1-a,b
Gv nêu câu hỏi:


1. §iƯn tÝch trong m¶nh phim nhùa nh
yếu tố gì trong bình A?


2. mảnh tôn nh ống thoat nớc không?
3. Điện tích trên mảnh phim nhựa giảm
bớt tơng tự nớc trong bình nào giảm đi?
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C2.


Gv yêu cầu dựa vào kết quả thảo luận câu
C2 hoàn thành nhận xét ,


Gv thông báo kết luận về dòng điện.



Gv nhận biết có dịng điện hay khơng
ta căn cứ vào đâu?


<b>Hoạt động4: Tìm hiểu các nguồn điện</b>


thêng dïng.


1. Em hÃy kể tên các nguồn điện thờng
dùng mà em biết?


2. Các nguồn điện trên có tác dụng nh thế
nào?


3. Nguồn điện có mấy cực? Kí hiệu nh
thế nào?


Gv mời học sinh trả lời câu C3.


Gv mời học sinh lên chỉ cực dơng cực âm
của nguồn điện.


<b>Hot ng5: Mắc mạch điện gồm pin,</b>


đèn, cơng tắc.


Gv giíi thiƯu dơng cơ.
Gv phát dụng cụ


Gv yêu cầu các nhóm lắp mạch ®iƯn theo


H.19.3


Gv thu lại kết quả của các nhóm và tạo ra
tình huống làm đèn khơng sáng.


Gv tại sao đèn không sáng?


Gv khẳng định lại và nhấn mạnh cho hc
sinh.


<b>Hot ng 6: Vn dng </b>


5/


3/


10/


7/


10/


5/


Hai học sinh lên bảng trả lời
HS1 lên trả lời


HS2 lên trả lời


Hs khác nhận xét bổ xung.



Hs lắng nghe.


Hs suy nghĩ trả lời
<b>I- dòng điện</b>
Hs quan sát


Hs lần lợt trả lời các câu hỏi.


Các nhóm thảo luận trả lời câu C2


Các nhóm treo kết quả thảo luận.
Hs hoàn thành nhận xét


<b>Nhn xét : Bóng đèn bút thử điện</b>


<i><b>sáng khi các điện tớch chuyn ng</b></i>
qua nú.


Hs lắng nghe và có thể ghi chép


<i><b>*Dòng điện là dòng các ®iƯn tÝch</b></i>


<i><b>chuyển động có hớng.</b></i>


Hs dù ®o¸n.
<b>II- ngn điện</b>


1. Các nguồn điện thờng dùng
Hs lần lợt trả lời các câu hỏi.



<i>* Ngun in cú kh nng cung cp</i>
<i>dũng in cho cỏc dng c in hot</i>
<i>ng.</i>


Hs lên trả lời câu C3.


Hs lên chỉ các cực của nguồn điện.
2. Mạch điện có nguồn điện.


Hs quan sát lắng nghe.
Nhóm trởng nhận dụng cụ.


Các nhóm lắp mạch điện theo H.19.3
Các nhãm nép kÕt qu¶ của nhóm
mình.


Các nhóm tìm hiểu nguyên nhân và
tìm cách khắc phục .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Gv yêu cầu học sinh làm việc cá nhân
câu C4 rồi mời đứng tại chỗ đọc kết quả


cđa m×nh.


Gv mêi häc sinh trả lời câu C5.


Gv mời học sinh khá giỏi trả lời câu C6.


<b>III- vận dụng</b>



Hs làm việc cá nhân trả lời câu C4, và


thông báo kết quả của mình.
Hs trả lời câu C5


Hs kha giỏi trả lời câu C6.


<b>IV - củng cố </b><b> Dăn dò(5/<sub> ) </sub><sub> </sub></b>


<b>1. Cñng cè: </b>


- Gv mời học sinh đọc “ ghi nhớ”


- Dịng điện là gì? Làm thế nào nhn bit dũng in?


- Nguồn điện có tác dụng gì? Đặc điểm chung của các nguồn điện là gì?


<b>2. Dăn dò: </b>


- VN hc bi v lm bi tập trong vở bài tập.
- VN đọc trớc bài 20



---*&*---Ngµy soạn: 06/12/2008


Ngày dạy: 10/12/2008 <b>Tuần 22 - Tiết 22: chất dẫn điện - chất cách điệnDòng điện trong kim loại</b>


<b>I - mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>



- Nhn biết đợc chất nh thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện
- Kể tên đợc một số vật dẫn điện, vật cách điện.


- Nêu đợc và hiểu bản chất dũng in trong kim loi.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Làm TN, kĩ năng phân tích và so sánh.


<b>3. Thỏi :</b>


- Yêu thích bộ môn và tinh thần đoàn kết nhóm.


<b>Ii - chẩn bÞ:</b>


Chuẩn bị cho mỗi nhóm : 1 khố, 1 bóng đèn, 1 giá lắp pin, 1 vỏ kẹp , 1 đoạn dây
đồng, 1 đoạn dây thép, 1 đoạn dây nhôm, 1 miếng sứ, 1 thanh thuỷ tinh, 1 đoạn vỏ nhựa,
dây nối và bảng lắp.


<b>Iii - Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Trợ giúp của thầy</b> <b><sub>tg</sub></b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ.</b>


* Dịng điện là gì? Làm thế nào nhn
bit cú dũng in?


* Nguồn điện có vai trò gì ? Nguồn điện


có mấy cực? Các cực của nguồn ®iƯn kÝ
hiƯu nh thÕ nµo?


<b>Hoạt động2: Tình huống học tập.</b>


Dịng điện ở mạch điện gia đình nếu chạy
trực tiếp qua cơ thể ngời sẽ rất nguy hiểm
tới tính mạng. vì vậy tất cả các dụng cụ
và thiết bị điện ( dây điện, công tắc ,
phích cắm điện, bóng đèn, quạt điện…..)
đều phải đợc chế tạo đảm bảo an toàn cho
<i><b>ngời sử dụng. Chúng gồm nhng b</b></i>


<i><b>phận dẫn điện và những bộ phận cách</b></i>
<i><b>điện.</b></i>


<b>Hot ng3: Tỡm hiu cht dn in v</b>


chất cách điện


Gv yờu cu hc sinh c ti liu


<b>* Chất dẫn điện là gì? Vật dẫn điện là vật</b>


nh thế nào?


<b>* Chất cách điện là gì? Vật cách điện là</b>


vật nh thế nào?



Gv yêu cầu học sinh quan sát H.20.1


5/


3/


14/


Hai học sinh lên bảng trả lời
HS1 lên trả lời


HS2 lên trả lời


Hs khác nhận xét bổ xung.


Hs lắng nghe.


Hs suy nghÜ tr¶ lêi


<b>I- chÊt dẫn điện và chất cách</b>
<b>điện </b>


Hs c ti liu.


Hs trả lời và có thể ghi chép


<i>* Chất dẫn điện là chất cho dòng điện</i>


<i>đi qua.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Gv yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
theo yêu cu ca cõu C1.


Gv yêu cầu các nhóm nhận xÐt chÐo.


<b>Hoạt động4: Xác định vật dn in v</b>


vật cách điện.


Gv giới thiệu dụng cụ và nêu yêu cầu của
TN


Gv giới thiệu cách làm TN.


+TH:Đèn sáng thì vật cho dòng điện đi
qua


+TH: Đèn không sáng thì vật không cho
dòng điện đi qua.


Gv yêu cầu cách nhóm tìm vật dẫn điện,
vật cách điện ghi vào bảng SgK- T56.


Vật dẫn điện Vật cách điện


Gv mời học sinh nhận xét kết quả tìm của
các nhóm


Gv mời học sinh làm câu C2.



Gv mời học sinh trả lời câu C3.


Gv giới thiệu chất dẫn điện và chất cách
điện không có danh giới rõ rệt.


<b>Hot ng5: Tỡm hiu dũng in trong</b>


kim loại.


Gv giới thiệu kim loại.


*Trong nguyên tử hạt nào mang điện
d-ơng, hạt nào mang điện ©m?


Gv giíi thiƯu electr«n tù do dùa vào
H.20.3


Gv mời học sinh trả lời câu C5.


Gv treo tranh H.20.4 và mời học sinh lên
bảng trả lời câu C6.


Gv yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận


<b>Hot động 6: Vận dụng </b>


Gv mêi 3 häc sinh lªn bảng làm các câu
C7, C8, C9.


10/



8/


Hs quan sát


Các nhóm thảo luận trả lời câu C1.


Hs trình bầy kết quả thảo luận và nhận
xét.


<i><b>* Thí nghiệm:</b></i>


Hs quan sát và lắng nghe.
Hs quan sát cách làm TN.


Các nhóm làm TN và ghi kết quả vào
bảng


Hs nhận xét kết quả của nhóm khác
Hs làm câu C2.


Hs trả lời câu C3


Hs lắng nghe.


<b>II- dòng điện trong kim loại</b>


<b>1. Êlectrôn tự do trong kim loại</b>


Hs lắng nghe.



Hs trả lời và có thể tự ghi chép
Hs quan sát và lắng nghe
Hs trả lời câu C5.


<b>2. Dòng điện trong kim loại</b>


Hs quan sát và trả lời câu C6


Hs hoàn thành kết luận


<i><b>Kết luận: Các êlectrôn tự do trong</b></i>


<i><b>kim loại dịch chuyển có h</b><b> ớng</b><b> tạo</b></i>


thành dòng điện chạy qua nó.
<b>III- vận dụng</b>


3Hs lên bảng làm các câu C7, C8, C9.


Hs khác theo dõi bổ xung


<b>IV </b><b> củng cố </b><b> Dăn dò(5/<sub> ) </sub><sub> </sub></b>


<b>1. Cñng cè: </b>


- Gv mời học sinh đọc “ ghi nh


- So sánh chất dẫn điện và chất cách điện?



- Dòng điện trong kim loại là gì? Dòng điện trong kim loại có gì khác so với dòng
điện?


<b>2. Dăn dò: </b>


- VN hc bi v lm bi tp trong v bi tp.
- VN c trc bi 21.




---*&*---Ngày soạn: 06/12/2008


Ngày dạy: 10/12/2008 <b>Tiết 16: chống ô nhiễm tiếng ồn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngày dạy: 10/12/2008




---*&*---Ngày soạn: 06/12/2008


Ngày dạy: 10/12/2008 <b>Tiết 16: chống ô nhiễm tiếng ồn</b>


---*&*---Ngày soạn: 06/12/2008


Ngày dạy: 10/12/2008 <b>Tiết 16: chống ô nhiễm tiếng ồn</b>


---*&*---Ngày soạn: 06/12/2008



Ngày dạy: 10/12/2008 <b>Tiết 16: chống ô nhiễm tiếng ồn</b>


---*&*---Ngày soạn: 06/12/2008


Ngày dạy: 10/12/2008 <b>Tiết 16: chống ô nhiễm tiếng ồn</b>


---*&*---Ngày soạn: 06/12/2008


Ngày dạy: 10/12/2008 <b>Tiết 16: chống ô nhiễm tiếng ồn</b>


---*&*---Ngày soạn: 06/12/2008


Ngày dạy: 10/12/2008 <b>Tiết 16: chống ô nhiễm tiếng ồn</b>


---*&*---Ngày soạn: 06/12/2008


Ngày dạy: 10/12/2008 <b>Tiết 16: chống ô nhiễm tiếng ồn</b>


---*&*---Ngày soạn: 06/12/2008


Ngày dạy: 10/12/2008 <b>Tiết 16: chống ô nhiễm tiếng ồn</b>


---*&*---Ngày soạn: 06/12/2008



Ngày dạy: 10/12/2008 <b>Tiết 16: chống ô nhiễm tiếng ồn</b>


---*&*---Ngày soạn: 06/12/2008


Ngày dạy: 10/12/2008 <b>Tiết 16: chống ô nhiễm tiếng ồn</b>


---*&*---Ngày soạn: 06/12/2008


</div>

<!--links-->

×