Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiet 12 chuyen dedoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.16 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo án : </b></i>

<b>PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG</b>


<i><b>Tiết 1 :</b></i>

<b>Phương trình tổng quát của đường thẳng</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU BAØI DẠY :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


+ HS xác định đúng dạng phương trình đường thẳng.


+ Biết giải các bài tốn cơ bản về phương trình đường thẳng.
<i><b>2. Kỹ năng :</b></i>


+ Biết tính tốn chính xác.


+ Phân tích, tổng hợp kiến thức để định hướng giải đúng.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


+ Sơi nổi, tích cực trong học tập.
+ Tỉ mỉ, cẩn thận trong tính tốn.


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HOÏC SINH :</b>


<b>1.</b> <i><b>Giáo viên :</b></i> Giáo án, hệ thống hóa phương pháp giải và bài tập tương
ứng.


<b>2.</b> <i><b>Học sinh :</b></i> Nắm vững các kiến thức về pt đường thẳng.
<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :</b>


<i><b>1. Ơn lại kiến thức :</b></i>


+ PT tổng quát của đường thẳng (d) qua M0 ( x0; y0 ) có véc tơ pháp tuyến
n = (a; b ) là : a (x – x0 )+ b ( y – y0 ) = 0  ax + by + c = 0 a2 + b2  0



c = - ax0 – by0
+ Pt đường thẳng cắt 2 biên độ tọa độ Ox, Oy lần lượt tại A (a, 0 ); B ( o, b )
( a0; b  0 )


<i>x</i>
<i>a</i>+


<i>y</i>
<i>b</i>=1


+ <i><sub>Δ</sub></i><sub>:ax</sub><i>a</i>2<sub>+</sub>+<sub>by</sub><i>bb</i><sub>+</sub><i>≠<sub>c</sub></i>0<sub>=</sub><sub>0</sub><sub>¿</sub>


<i>Δ'<sub>⊥</sub><sub>Δ</sub><sub>⇒</sub></i><sub>pt</sub>

<sub>(</sub>

<i><sub>Δ</sub>'</i>

<sub>)</sub>



<i>−</i>bx+ay+<i>c'</i>=0


bx<i>−</i>ay+<i>c'</i>=0


<i>Δ'</i><sub>//</sub>


(<i>Δ</i>)<i>⇒</i>pt(<i>Δ</i>):ax+by+<i>c</i>=0
<i><b>2. Phương pháp chung :</b></i>


Để viết pt tổng quát của đường thẳng () ta thực hiện .
+ Tìm 1 vectơ pháp tuyến n = (a, b ) của ()


+ Tìm 1 điểm M0 ( x0, y0 ) thuộc ()


+ Viết pt () theo cơng thức : a (x – x0); N ( 4, D ); P ( 2; 4 )



<i><b>3. Bài tập và hướng dẫn giải :</b></i>


<b>Bài 1 : </b> Lập phương trình 3 đường trung trực của 3 cạnh 1 tam giác có các
trung điểm các cạnh lần lượt là : M ( - 1, 0 ); N ( 4, D ); P ( 2, 4 )


<b>Hướng dẫn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

N trung ñieåm AC
P trung ñieåm AB


+ Đường trung trực cạnh BC qua M và nhận NP làm vectơ pháp tuyến
<b>Bài 2 :</b> Cho  ABC biết A ( 2; 2 ) và có 2 đường cao là :


( PH ): 3y – 4 = 0; ( CH ) : x + y – 2 = 0. Viết pt các cạnh và đường cao
còn lại của tam giác.


<b>Hướng dẫn :</b> + Đường thẳng AC qua A và vng góc BH
+ Đường thẳng AB qua A và vng góc CH


+ Đường thẳng BC qua B và C ( tìm tọa độ B và C )
+ Đường cao AH qua A và vuông góc BC.


<b>Đáp số :</b> CA: x + 3y – 8 = 0; AB : x – y = 0; BC : 7x + 5y – 8 = 0,
AH : 5x – 7y – 4 = 0.


<b>Bài 3 : </b> Cho  ABC biết AB có phương trình 5x – 3y + 2 = 0. Hai đường cao
(AH ) : 4x – 3y + 1 = 0; ( BH ): 7x + 2y – 22 = 0. Viết phương trình các cạnh và
đường cao cịn lại.



<b>Hướng dẫn :</b> + Tìm tọa độ B, A, H


+ Đường Cao CH qua H và CH AB


+ Đường thẳng AC qua A và vuông góc BH
+ Đường thẳng BC qua B và vng góc AH
<b>Đáp số :</b> (CA) : 2x – 7y – 5 = 0 ; (BC ) : 3x + 4y – 22 = 0;


( CH ): 3x + 4y – 23 = 0


<b>Bài 4 : </b> Cho điểm M ( 1, 2 ). Lập phương trình của đường thẳng qua M và
chắn trên 2 trục tọa độ 2 đoạn thẳng có độ dài bằng nhau.


<b>Hướng dẫn :</b> Sử dụng phương trình đoạn chẵn : <i>x<sub>a</sub></i>+<i>y</i>


<i>b</i>=1(<i>Δ</i>)


Với A ( a, 0 )  Ox; B ( 0, b )  Oy. Xét 2 trường hợp


<b>TH1 :</b>A  B  0  pt đường thẳng có dạng : y = Kx, thế M (1,2 ) vào
phương trình đường thẳng  giá trị K.


<b>TH2 : A  B  0 thì a  0, b  0</b>
Dùng giả thiết : OH = OB


 a, b
(  ) qua M


<b>Đáp số :</b> TH1 : (  ) y = 2x



x + y – 3 = 0
TH2 : (  ) x – 1 + 1 = 0
<i><b>4. Củng cố :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Ngày :</b></i>



<i><b>Tiết 2 :</b></i>

<b>Phương trình tham số của đường thẳng</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU BAØI DẠY :</b>


<i><b>a. Kiến thức :</b></i>


+ Xác định đúng dạng pt tham số của đường thẳng.


+ Biết giải các bài tốn cơ bản về phương trình tham số của đường thẳng.
+ Biết chuyển từ pt tham số  phương trình tổng qt


<i><b>b. Kỹ năng :</b></i>


+ Biết phân tích tổng hợp kiến thức để định hướng giải đúng.
+ Biến đổi, tính tốn chính xác để có kết qủa tốt.


<i><b>c. Thái độ :</b></i>


+ Sơi nổi, tích cực trong các hoạt động học tập.
+ Tỉ mỉ, cẩn thận trong tính tốn.


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :</b>


<b>a.</b> <i><b>Giáo viên :</b></i> Giáo án, hệ thống hóa phương pháp giải tương ứng.
<b>b.</b> <i><b>Học sinh :</b></i> Nắm vững các kiến thức về pt tham số của đường thẳng.


<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :</b>


<i><b>a. Ơn lại kiến thức :</b></i>


+ Phương trình tham số của đường thẳng (d) qua M0 (x0, y0) cóvectơ chỉ
phương U = (a, b).


x = x0 + at


+  R


y = y0 + bt


+ Phương trình chính **** của (d) qua M0 ( x0, y0 ) có vectơ chỉ phương a = (a,b)


<i>x − x</i><sub>0</sub>


<i>a</i> =


<i>y − y</i><sub>0</sub>


<i>b</i> (<i>a ≠</i>0<i>, b≠</i>0)


+ Phương trình đường thẳng đi qua A ( xA, yA ) ; B ( xB, yB )
xB  xA


<i>x − x<sub>A</sub></i>
<i>xB− xA</i>


=<i>y − yB</i>



<i>yAyB</i> yB  yA


<b>2. Phương pháp chung :</b>


Để viết pt tham số của ( ) ta thực hiện :
+ Tìm VT chỉ phương U = (a,b) của ( )
+ Tìm 1 điểm M0 (x0, y0 ) thuộc ( )


Phương trình tham soá ( ) x = x0 + at
y = y0 + bt
+ KL Phương trình chính tắc : <i>x − x</i>0


<i>a</i> =


<i>y − y</i><sub>0</sub>


<i>b</i> (<i>a ≠</i>0<i>;b ≠</i>0)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 1 : Biết trung điểm 3 cạnh BC, CA, AB của </b> ABC lần lượt là M ( 2; 1 ); N
( 5; 3 ), D ( 3, - 4 ) viết pt các cạnh AB, BC, CA.


<i>Hướng dẫn :</i> + Đường thẳng BC qua M & có Vtcp : NP
+ Đường thẳng AC qua N & có Vtcp : MP
+ Đường thẳng AB qua P & có Vtcp : MN
<i>Đáp số :</i> + BC : 7x – 2y – 12 = 0


+ AB : 2x – 3y – 18 = 0
+ AC : 5x + y – 28 = 0
<b>Baøi 2 : Cho A ( 0;4 ) ; B ( - 4, 1 ), F ( 3; 0 )</b>



a) Viết pt đường thẳng AB


b) Viết pt đường thẳng  đối xứng vế AB qua F.
<i>Hướng dẫn :</i>


a) Sử dụng pt đường thẳng đi qua 2 điểm.


b) () //AB  () nhận vectơ AB làm vectơ ****** phương.


+ Chọn 1 điểm M (x0, y0) thuộc đường thẳng AB, tìm M’ đối xứng với M
qua F, khi đó M thuộc ().


<i>Đáp số :</i> + AB : 3x – 4y + 16 = 0
+  : 3x – 4y – 34 = 0


<b>Bài 3 :</b> Lập pt đường thẳng  qua M ( -2; 3 ) và cách đều 2 điểm A ( -1; 0 )
và B ( 2; 1).


<i>Hướng dẫn :</i>


TH1 : Song song với đường thẳng AB


TH2 : () qua M và qua trung điểm của đoạn AB
<i>Đáp số :</i> TH1 : () : x – 3y + 11 = 0


TH2 : () : x + y – 1 = 0


<b>Bài 4 : Hình hbh ABCD biết 2 cạnh : (AB ) : x + 3y – 6 = 0; (AD): 2x – 5y – 1 = 0</b>
và tâm I ( 3; 5 ). Viết pt 2 đường chéo và 2 cạnh cịn lại.



<i>Hướng dẫn :</i>


+ Đường thẳng DC //AB


Tìm tọa độ A là giao điểm AB và AD, tìm tọa độ C là điểm đối xứng A qua
I  pt DC.


+ Tương tự tìm pt BC


+ Đường chéo AC đi qua 2 điểm A và C


+ Tìm B là giao điểm AB và BC, đường thẳng BD đi qua 2 điểm B và I.
<i>Đáp số :</i> + AC : x – 3 = 0 BC : 2x – 5y + 39 = 0


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×