Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

đề kiểm tra môn sinh học hoàng liên duy đề kiểm tra môn sinh học môn sinh học thời gian 60 phút o0o họ và tên học sinh chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây câu 1 nguyên nhân làm cho con lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.08 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Hồng Liên Duy


<b>ĐỀ KIỂM TRA MƠN SINH HỌC</b>
<b>Môn: Sinh học</b> <b>Thời gian: 60 phút</b>


…….o0o…….
<b>Họ và tên học sinh...</b>
<b>Chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:</b>


<b>Câu 1. Nguyên nhân làm cho con lai có sức sống, khả năng sinh trưởng cao hơn so với bố mẹ là</b>
<b>A.</b> Con lai có nhiều gen có lợi ở trạng thái đồng hợp


<b>B.</b> Con lai có nhiều gen trội


<b>C.</b> Các gen lặn có hại khơng có ở con lai


<b>D.</b> Con lai có nhiều gen trội có lợi tác động theo kiểu cộng gộp
<b>Câu 2. Hãy chọn câu phản ánh đúng về học thuyết tiến hóa của Kimura</b>


<b>A.</b> Các đột biến trung tính sẽ khơng có vai trị gì trong tiến hóa
<b>B.</b> Chỉ có các đột biến trung tính mới có ý nghĩa trong tiến hóa


<b>C.</b> Tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính
<b>D.</b> Theo Kimura, chọn lọc tự nhiên khơng thể dẫn đến hình thành lồi mới


<b>Câu 3. Tại sao giao phối ngẫu nhiên lại có vai trị quan trọng trong q trình tiến hóa?</b>
<b>A.</b> Vì chỉ có q trình giao phối mới giúp quần thể duy trì nịi giống


<b>B.</b> Vì nó nhân rộng và phát tán các alen đột biến
<b>C.</b> Vì giao phối ngẫu nhiên tạo ra nhiều biến dị tổ hợp



<b>D.</b> Vì giao phối ngẫu nhiên phát tán các alen đột biến và tạo ra nhiều biến dị tổ hợp
<b>Câu 4. Biến dị tổ hợp khác với đột biến gen ở chỗ, nó được hình thành do</b>


<b>A. sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ</b> <b>B. có sự tương tác giữa các gen</b>


<b>C. sự tổ hợp lại các gen sẵn có ở bố mẹ</b> <b>D. sự tổ hợp lại các gen sẵn có ở bố mẹ và do sự tương tác gen</b>
<b>Câu 5. Trong kỹ thuật di truyền người ta dùng enzim ligaza để làm gì?</b>


<b>A. Cắt ADN thể cho thành các đoạn nhỏ</b> <b>B. Gắn các nucleotit của ADN thể cho vào thể truyền</b>
<b>B. Nối các liên kết hidro giữa ADN thể cho với lasmit</b> <b>D. Cắt ADN thể cho thành các đoạn nhỏ</b>


<b>Câu 6. Nguyên nhân nào trong số các nguyên nhân dưới đây thường làm cho một thể đột biến bị giảm khả</b>
năng sinh sản?


<b>A. Đột biến lặp đoạn NST</b> <b>B. Do trao đổi chéo</b>


<b>C. Do đột biến chuyển đoạn NST</b> <b>D. Đột biến thay thế cặp nuclêơtit</b>


<b>Câu 7. Một cơ thể sinh vật có tất cả các tế bào xôma đều dư thừa 1 NST nhất định so với các cá thể bình</b>
thường. Cá thể đó được gọi là


<b>A. thể tam bội</b> <b>B. Thể một nhiễm</b> <b>C. Thể bao nhiễm</b> <b>D. thể khuyết nhiễm</b>
<b>Câu 8. Lai xa là phép lai giữa</b>


<b>A.</b> các dạng bố mẹ có vùng phân bố khác nhau
<b>B.</b> dạng bố mẹ có họ hàng xa nhau


<b>C.</b> dạng bố mẹ ngoại nhập với dịng bố mẹ cùng lồi ở trong nước
<b>D.</b> dạng bố mẹ thuộc các loài khác nhau



<b>Câu 9. Hãy chọn câu phản ánh đúng quan niệm của học thuyết tiến hóa hiện đại</b>
<b>A.</b> Tiến hóa nhỏ xảy ra khi có sự biến đổi thành phần kiểu gen của loài


<b>B.</b> Tiến hóa nhỏ xảy ra khi có sự biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
<b>C.</b> Tiến hóa lớn xảy ra khi có sự biến đổi lớn về thành phần kiểu gen của loài


<b>D.</b> Loài là đơn vị cơ sở của q trình tiến hóa
<b>Câu 10. Lồi mới chỉ được hình thành khi</b>


<b>A. Các quần thể có sự cách li địa lí</b> <b>B. các quần thể có sự cách li sinh thái</b>
<b>C. các quần thể có sự cách li lãnh thổ</b> <b>D. các quần thể có sự cách li sinh sản</b>
<b>Câu 11. Hãy chọn các điều kiện cần thiết để đảm bảo cho quần thể được cân bằng Hacdi – Vanbec</b>


<b>A.</b> Quần thể lớn, ngẫu phối, đột biến ít xảy ra, khơng có chọn lọc tự nhiên


<b>B.</b> Quần thể được cách li với các quần thể khác, khơng có chọn lọc tự nhiên, ngẫu phối
<b>C.</b> Khơng có chọn lọc tự nhiên, khơng có đột biến, ngẫu phối


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoàng Liên Duy


<b>Câu 12. Một gen đột biến vốn có hại lại có thể trở thành có lợi khi</b>
<b>A. gen đó kết hợp với 1 gen khác</b>


<b>B. thể đột biến chuyển đổi giai đoạn sinh trưởng</b>
<b>C. môi trường sống thay đổi</b>


<b>D. gen đột biến nằm trong tổ hợp gen mới hoặc khi môi trường thay đổi</b>
<b>Câu 13. Thể tứ bội có thể được hình thành do</b>


<b>A.</b> có sự rối loạn q trình nhân đơi của các NST trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử



<b>B.</b> tất cả các NST bắt đôi quá chặt nên không phân li được phân li về 2 cực trong quá trình hình thành
giao tử


<b>C.</b> tất cả các NST được nhân đơi và tách nhau ra nhưng chúng không được di chuyển về 2 cực trong
những lần phân chia đầu tiên của hợp tử


<b>D.</b> tất cả các NST sau khi đã nhân đôi đều được di chuyển về 1 cực của tế bào trong những lần phân chia
đầu tiên của hợp tử


<b>Câu 14. Một tính trạng có cường độ biểu hiện cao hơn bình thường. Ngun nhân có thể là do</b>
<b>A. đột biến mất đoạn NST</b> <b>B. đột biến chuyển đoạn NST</b>


<b>C. đột biến đảo đoạn NST</b> <b>D. đột biến lặp đoạn NST</b>


<b>Câu 15. Bằng cách nào người ta có thể tạo ra được cơ thể có tất cả các NST đặc tính di truyền của cả 2 lồi</b>
<b>A. Bằng kỹ thuật di truyền</b> <b>B. bằng kỹ thuật gây đột biến</b>


<b>C. bằng kỹ thuật lai tế bào xôma</b> <b>D. bằng cách kỹ thuật lai tế bào xôma và kỹ thuật di</b>
truyền


<b>Câu 16. Lồi là tập hợp các quần thể</b>


<b>A.</b> có các cá thể giống nhau về mặt hình thái


<b>B.</b> có các các thể có thể tạo ra thế hệ con hữu thụ nhưng cách li sinh sản với các quần thể khác
<b>C.</b> có các cá thể giống nhau về đặc điểm hóa sinh


<b>D.</b> Có các cá thể có thể giao phối với nhau nhưng không cách li sinh sản với các lồi khác
<b>Câu 17. Chọn câu mơ tả đúng về thường biến trong các câu dưới đây</b>



<b>A.</b> Thường biến thường có hại cho cơ thể sinh vật
<b>B.</b> Thường biến thường có lợi cho cơ thể


<b>C.</b> Thường biến thường chẳng có lợi cũng chẳng có lợi cho cơ thể sinh vật
<b>D.</b> Thường biến thường khơng có lợi cho cơ thể sinh vật vì nó khơng di truyền


<b>Câu 18. Tại sao phần lớn đột biến gen là có hại nhưng nó vẫn có vai trị quan trọng q trình tiến hóa?</b>
<b>A.</b> Tần số đột biến gen tự nhiên là rất nhỏ nên tác hại của nó là khơng đáng kể


<b>B.</b> Chọn lọc tự nhiên ln đào thải các gen có hại


<b>C.</b> Alen đột biến có thể có hại trong mơi trường này nhưng lại có thể là có lợi hoặc trung tính trong mơi
trường khác


<b>D.</b> Đột biến gen nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể
<b>Câu 19. Theo Đacuyn, đơn vị tiến hóa là</b>


<b>A. quần thể</b> <b>B. lồi</b> <b>C. cá thể</b> <b>D. cá thể, loài và quần thể</b>


<b>Câu 20. Hãy lựa chọn các đặc điểm của thường biến</b>


<b>A.</b> Thường biến xuất hiện lẻ tẻ, ở một nhóm cá thể, khơng di truyền


<b>B.</b> Thường biến xuất hiện hàng loạt, không di truyền, khơng có lợi cho sinh vật
<b>C.</b> Thường biến xuất hiện với tần số thấp, khơng thể di truyền, có lợi cho sinh vật
<b>D.</b> Thường biến xuất hiện hàng loạt, khơng di truyền, có lợi cho cơ thể sinh vật


<b>Câu 21. Các yếu tố nào dưới đây có thể làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh nhất?</b>
<b>A. Đột biến gen</b> <b>B. Quá trình giao phối</b> <b>C. Các cơ chế cách li</b> <b>D. chọn lọc tự nhiên</b>


<b>Câu 22. Hãy giải thích một cách đúng nhất trong số các cách giải thích sau đây về cách thức hình thành lồi</b>
cây song nhị bội trong tự nhiên


<b>A.</b> Lai tế bào xơma sau đó ni cấy tế bào thành cây song nhị bội
<b>B.</b> Lai xa sau đó đa bội hóa con lai


<b>C.</b> Cho cây tự đa bội hóa


<b>D.</b> Lai xa sau đó đa bội hóa con lai hoặc lai tế bào xơma sau đó ni cấy tế bào thành cây song nhị bội
<b>Câu 23. Cái được di truyền nguyên vẹn từ bố mẹ sang con cái là</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hoàng Liên Duy


<b>Câu 24. Tự thụ ơhaans bắt buộc cho các cây vốn thường giao phấn chéo có thể dẫn đến điều gì?</b>
<b>A. Thế hệ con có nhiều kiểu gen đồng hợp tử</b> <b>B. Thế hệ con có nhiều kiểu gen dị hợp tử</b>
<b>C. Thế hệ con giảm sức sống</b> <b>D. Thế hệ con có nhiều kiểu gen đồng hợp và có thể bị giảm sức sống</b>
<b>Câu 25. Người ta thường tạo ra các dạng tam bội thể ở những loại cây trồng nào trong số các loại cây trồng</b>
sau đây?


<b>A. Lúa nước</b> <b>B. Lúa mì</b> <b>C. Củ cải</b> <b>D. Ngô</b>


<b>Câu 26. Tần số đột biến gen tự nhiên thường ở mức</b>


<b>A. 10</b>-6<sub> đến 10</sub>-4 <b><sub>B. 10</sub></b>-7<sub> đến 10</sub>-8 <b><sub>C. 10</sub></b>-3<sub> đến 10</sub>-4 <b><sub>D. 10</sub></b>-8<sub> đến 10</sub>-9


<b>Câu 27. Một người có 44 NST thường nhưng lại có các NST giới tính XXY. Nguyên nhân dẫn đến sự bất</b>
thường NST này có thể là do


<b>A.</b> Có sự khơng phân li của cặp NST XY trong giảm phân II
<b>B.</b> Có sự không phân li của cặp NST XY trong giảm phân I


<b>C.</b> Có sự khơng phân li của NST Y trong giảm phân I
<b>D.</b> Có sự khơng phân li của NST Y trong giảm phân II


<b>Câu 28. Loài người khác với vượn người ngày nay ở nhiều đặc điểm. Sự sai khác này chứng tỏ</b>
<b>A.</b> lồi người khơng được sinh ra từ các lồi vượng hiện nay


<b>B.</b> lồi người khơng có quan hệ tiến hóa gì với các lồi vượn người
<b>C.</b> lồi người đứng ở bậc thang tiến hóa cao nhất


<b>D.</b> lồi người được hình thành sau nên có nhiều đặc điểm thích nghi hồn thiện hơn các lồi vượn người
<b>Câu 29. S. Milơ đã cho tia điện cao thế phóng qua hỗn hợp nào sau đây để chứng minh q trình tiến hóa</b>
trên Trái đất được bắt đầu bằng sự tiến hóa hóa học?


<b>A. CH</b>4, N2, H2O <b>B. CH</b>4, O2, CO2, H2O


<b>C. CH</b>4, N2, CO, H2O <b>D. CH</b>4, NH3, CO2, H2O


<b>Câu 30. Một NST bình thường có tâm động nằm ở chính giữa. Sự đột biến làm cho NST có tâm động nằm ở</b>
sát gần một đầu mút nhưng kích thước của NST khơng thay đổi so với NST bình thường. Kiểu đột biến gây
nên sự biến đổi NST trên có thể là


<b>A. mất đoạn </b> <b>B. lặp đoạn </b> <b>C. đảo đoạn </b> <b>D. chuyển đoạn hoặc đảo đoạn </b>
<b>Câu 31. Lồi nào dưới đây có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với loài người?</b>


<b>A. Đười ươi</b> <b>B.Tinh tinh</b> <b>C. Gorila</b> <b>D. Vượn Gibon</b>


<b>Câu 32. Câu nào dưới đây có nội dung đúng khi nói về học thuyết tiến hóa của Lamac?</b>


<b>A.</b> Nếu bố mẹ tập thể hình để có cơ thể cường tráng thì con sinh ra cũng có thể hình cường tráng như bố
<b>B.</b> Trong q trình tiến hóa, lồi nào mang ít biến dị có lợi thì lồi đó sẽ bị tuyệt chủng



<b>C.</b> Khi mơi trường sống thay đổi, sinh vật nào có biến dị có lợi sẽ tồn tại cịn lồi nào khơng mang biến
dị có lợi sẽ bị đào thải


<b>D.</b> Khơng phải A, B và C


<b>Câu 33. Tuổi của người mẹ mang thai có ảnh hưởng đến tần số xuất hiện của</b>


<b>A. hội chứng 3X</b> <b>B. hội chứng tơcno</b> <b>C. hội chứng Claiphento</b> <b>D. hội chứng Đao</b>
<b>Câu 34. Thể đột biến là</b>


<b>A. cơ thể sinh vật có biểu hiện kiểu hình khác thường</b> <b>B. cơ thể sinh vật mang gen đột biến</b>
<b>C. cơ thể sinh vật có kiểu hình của gen đột biến</b> <b>D. cơ thể sinh vật có tổ hợp gen mới</b>
<b>Câu 35. Hãy nghiên cứu phả hệ sau và cho biết lựa chọn nào nêu dưới đây giải thích đúng cơ sở di truyền</b>
của các tính trạng trên phả hệ (ơ màu đen thể hiện tính trạng đang nghiên cứu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hồng Liên Duy


<b>D.</b> Tính trạng do gen trội nằm trên NST giới tính X quy định
<b>Câu 36. Đột biến gen có vai trị quan trọng đối với tiến hóa vì</b>


<b>A.</b> khi gặp mơi trường bất lợi, đột biến ln tạo ra các biến dị có lợi giúp sinh vật thích nghi
<b>B.</b> nó tạo ra các alen mới cung cấp ngun liệu cho q trình tiến hóa


<b>C.</b> nó trực tiếp tạo ra các biến dị tổ hợp cung cấp nguồn ngun liệu cho q trình tiến hóa
<b>D.</b> nó ln tạo ra các tính trạng mới


<b>Câu 37. Một alen đột biến hiếm gặp trong quần thể sau một thời gian ngắn lại trở nên phổ biến trong quần</b>
thể. Nguyên nhân nào sau đây có thể giải thích cho hiện tượng trên?



<b>A.</b> Do mơi trường sống có nhiều tác nhân gây đột biến


<b>B.</b> Do môi trường sống liên tục thay đổi theo một hướng xác định
<b>C.</b> Do tốc độ đột biến của gen này xảy ra cao bất thường


<b>D.</b> Do đột biến lặp đoạn NST tạo nên nhiều gen


<b>Câu 38. Hiện tượng con lai có sức sống, khả năng chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao hơn so</b>
với bố mẹ được gọi là


<b>A. sự vượt trội</b> <b>B. sự siêu trội</b> <b>C. ưu thế lai</b> <b>D. ưu thế đỉnh</b>
<b>Câu 39. Theo quan niệm của học thuyết tiến hóa hiện đại, đơn vị cơ sở của q trình tiến hóa là</b>


<b>A. quần thể</b> <b>B. cá thể</b> <b>C. loài</b> <b>D. đơn vị phân loại trên loài</b>


<b>Câu 40. Thể truyền thường được dùng trong kỹ thuật di truyền là</b>
<b>A. một tế bào vi khuẩn</b> <b>B. một đoạn ADN dạng vòng bất kỳ</b>


<b>C. Một NST nhỏ</b> <b>D. Một phân tử ADN nhỏ có khả năng nhân đơi độc lập với ADN nhân tế bào</b>
<b>Câu 41. Công việc đầu tiên mà các nhà chọn giống thường phải làm để chọn lọc ra các giống mới là</b>


<b>A. tạo dòng thuần chủng</b> <b>B. tạo nguồn biến dị di truyền</b>


<b>C. chọn lọc dòng bố mẹ</b> <b>D. tạo mơi trường thích hợp cho giống mới</b>
<b>Câu 42. Một quần thể sinh vật có tần số alen A (p) bằng tần số alen a (q). Quần thể này là</b>


<b>A. cân bằng di truyền theo định luật Hacdi-Vanbec</b>


<b>B. Cân bằng di truyền theo định luật Hacdi-Vanbec nếu quần thể này là tự thụ phấn</b>
<b>C. cân bằng di truyền theo định luật Hacdi-Vanbec nếu quần thể này khơng có đột biến\</b>


<b>D. cân bằng di truyền theo định luật Hacdi-Vanbec khi 0,25% p</b>2<sub> + 0,5% pq + 0,25 q</sub>2<sub> = 1</sub>


<b>Câu 43. Quần thể cây tứ bội được hình thành từ quần thể cây lưỡng bội có thể xem như lồi mới vì</b>
<b>A.</b> Cây tứ bội có nhiều đặc điểm khác biệt so với cây lưỡng bội


<b>B.</b> Cây tứ bội có nhiều NST hơn cây lưỡng bội


<b>C.</b> Cây tứ bội giao phấn với cây lưỡng bội cho đời con bất thụ
<b>D.</b> Cây tứ bội không thể thụ phấn cho cây lưỡng bội


<b>Câu 44. Khối lượng quả và độ lớn của quả do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST thường quy định. Cây có quả</b>
bé nhất bbdd nặng 30 g. Cứ mỗi alen trội làm cho quả nặng thêm 5 g. Lai cây có quả to nhất với cây có quả
bé nhất. Kiểu gen và khối lượng quả của cây F1 là


<b>A. BBDD: 50 g</b> <b>B. BBdd: 40 g</b> <b>C. BbDd: 40 g</b> <b>D. bbDD: 40 g</b>


<b>Câu 45. Điểm giống nhau giữa di truyền tương tác giữa 2 cặp gen không alen cho tỷ lệ kiểu hình 9 : 6 : 1 và</b>
12 : 3 : 1 là


<b>A.</b> Hai cặp gen có vai trị như nhau trong việc hình thành cùng 1 tính trạng
<b>B.</b> Tỷ lệ kiểu gen F2 là 1 : 2 : 1: 2 : 4 : 2 : 1 : 2 : 1


<b>C.</b> Cùng 1 kiểu tương tác gen


<b>D.</b> Hai cặp gen liên kết với nhau trên cùng 1 cặp NST


<b>Câu 46. F1 lai phân tích cho tỷ lệ 7% quả trịn, hoa tím : 18% quả trịn, hoa trắng : 43% quả dài, hoa tím :</b>
32% quả dài, hoa trắng (hoa trắng là tính trạng lặn). Tần số hoán vị gen là


<b>A. 28%</b> <b>B. 25%</b> <b>C. 18%</b> <b>D. 15%</b>



<b>Câu 47. Một dãy đa alen chi phối sắc tố ở chuột nhắt. Đó là D > d > d’. D tạo màu bình thường; d màu nhạt;</b>
d’ gây chết ở trạng thái đồng hợp lặn. Người ta lai Dd’ × dd’ và các con F1 lai với các con dd’. Kiểu hình
khác nhau nhận được là


<b>A. 2/5 bình thường : 3/5 màu nhạt</b> <b>B. 3/5 bình thường : 2/5 màu nhạt</b>


<b>C. 100% bình thường</b> <b>D. 100% màu nhạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hoàng Liên Duy


<b>A. 4</b> <b>B. 6</b> <b>C. 8</b> <b>D. 16</b>


<b>Câu 49. Tần số trao đổi chéo giữa các gen ABCD trên 1 NST thường là: AB = 1,5 cM; BC = 18 cM; AD =</b>
18,5 cM. Trật tự đúng của các gen ABCD trên NST là


<b>A. B-A-C-D</b> <b>B. A-B-D-C</b> <b>C. A-C-B-D</b> <b>D. A-D-B-C</b>


<b>Câu 50. Ở ngô 2n = 20 NST. Trong q trình giảm phân có 5 cặp NST tương đồng mỗi cặp xảy ra trao đổi</b>
chéo 1 chỗ thì số loại giao tử được tạo ra là


<b>A. 2</b>10 <b><sub>B. 2</sub></b>15 <b><sub>C. 2</sub></b>20 <b><sub>D. 2</sub></b>25


</div>

<!--links-->

×