Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tiết 1 trường thpt ngô gia tự giáo án tin học 11 tuần 1 ngày soạn 2608108 chương ii chương trình đơn giảnbài bài 3 cấu trúc chương trình a mục tiêu bài học 1 kiến thức hiểu chương trình là sự mô tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.78 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần : 1</b> <i>Ngày soạn 26/081/08</i>


<b>CHƯƠNG II. CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢNBÀI</b>
<b>BÀI 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH</b>
<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Hiểu chương trình là sự mơ tả của thuật tốn bằng một ngơn ngữ lập trình,
Biết cấu trúc của một chương trình đơn giản: cấu trúc chung và các thành phần.
Nhận biết được các phần của một chương trinh đơn giản.


<b>2. Kỹ năng:</b>


Sử dụng được kiểu dữ liệu và khai báo biến để viết được một chương trình đơn giản.
<b>3. Thái độ: </b>


 Học sinh tích cực chủ động, nghiêm túc, chính xác trong nghiên cứu khoa học.
<b>B- Phương pháp: </b>


Thuyết trình giới thiệu và sử dụng giáo cụ trực quan kết hợp với vấn đáp HS
<b>C- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<i><b>1-Chuẩn bị của giáo viên</b></i>


- Bảng viết, sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập.


<i><b>2-Chuẩn bị của học sinh</b></i>


- Sách giáo khoa.
<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I- Ổn định lớp :</b>


<b>II- Kiểm tra bài cũ: Câu 1. Nêu khái niệm tên trong lập trình? Nêu 3 tên đúng và 3 tên sai trong ngôn </b>
ngữ Pascal


Câu 2. Nêu khái niệm hằng và biến? Nêu ví dụ minh hoạ
<b>III- Bài mới:</b>


<i>1. Đặt vấn đề: phần trong ngơn ngữ lập trình</i>
<i>2. Triển khai bài: </i>


<i><b>Hoạt động 1: Cung cấp cho học sinh biết được cấu trúc chung của một chương trình</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
Gv. Phát vấn gợi ý: Một bài tập làm văn em


thường viết có mấy phần? Các phần có thứ tự
khơng? Vì sao phải chia ra như vậy?


Hs: Lắng nghe và suy nghĩ trả lời:
- Có ba phần.


- Có thứ tự : Mở bài, thân bài, kết luận.
- Dễ viết, dễ đọc, dễ hiểu nội dung.


Gv. Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo
khoa để trả lời các câu hỏi sau:


- Một chương trình có cấu trúc mấy phần?
Hs: Nghiên cứu sgk, thảo luận và trả lời



<i><b>1. Cấu trúc chung.</b></i>


- Mỗi chương trình nói chung gồm 2 phần: Phần khai
báo và phần thân chương trình.
- Phần thân chương trình nhất định phảo có, phần khai
báo có thể có hoặc khơng.


<i>[<Phần khai báo>]</i>
<i><Phần thân></i>


- <và>: diễn tả ngôn ngữ tự nhiên


[và] thành phần của chương trình có thể có hoặc khơng
<b>Hđ2. Giới thiệu và phân tích các thành phần của chương trình</b>


Gv: Trong phần khai báo, có những khai báo
nào?


Hs: Khai báo tên chương trình, khai báo thư
viện chương trình con, khai báo hằng, khai báo
biến và khai báo chương trình con.


Gv. Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khai báo tên


<b>2. Các thành phần của chương trình</b>
1. a) Phần khai báo


2. – Có thể khai báo tênchương trình,hằng , biến, thư viện,
chương trình con….



3. Khai báo tên chương trình
4. – Trong TP


5. Program <tên chương trình>

<b>TIẾT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chương trình trong ngơn ngữ Pascal.
Hs: Ví dụ: Program tinh_tong;


Gv: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khai báo thư
viện chương trình con trong ngơn ngữ Pascal.
Cấu trúc: Uses tên_thư_viện;


- Ví dụ: Uses crt ;


Gv: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khai báo hằng
trong ngơn ngữ Pascal.


Hs:Cấu trúc: Const tên_hằng = giá_trị;
- Ví dụ: Const maxn=100;


Gv: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khai báo biến
trong ngơn ngữ Pascal.


- Cấu trúc: Var tên_biến=Kiểu_dữ_liệu;
- Ví dụ: Var a,b,c : integer;


Gv: Yêu cầu học sinh cho biết cấu trúc chung
của phần thân chương trình trong ngơn ngữ lập


trình Pascal.


Hs: Begin


Dãy các lệnh;
End.


6. – Tên chương trình do ngừơi lập trình tự đặt theo đúng
qui tắc đựt tên


7. Ví dụ: Program Baitap;
<b>Program Tong</b>


<b>Khai báo thư viện</b>


Trong TP: Uses <tên thư viện>;
Trong C++: #include <tên thư viện>
Ví dụ : trong TP:


Uses crt, Graph;
<b>Khai Báo hằng:</b>


- Những hằng sử dụng nhiều lần trong chương trình
thường được đặt tên cho tiện sử dụng


Ví dụ: Trong TP:


Const N=100; E=2.7;
Trong C++:



Const int N=100;
Const float e=2.7;
<b>Khai báo biến:</b>


<b>-</b> Mọi biến sử dụng trong chương trình đều phải khai
báo để chương trình dịch biết để sử lí và lưu trữ.


<b>-</b> Biến chỉ mang một giá trị gọi là biến đơn
<b>Phần thân chương trình:</b>


<b>-</b> Thân chương trình thường là nơi chứa tồn bộ các
câu lệnh của chương trình hoặc lời gọi CTC


<b>-</b> Thân chương trình thường có cặp dấu hiệu bắt đầu
và kết thúc chương trình.


Ví dụ: trong ngơn ngữ Pascal
Begin


[<các câu lệnh>]
End.


<b>Hđ3. Tìm hiểu một chương trình đơn giản.</b>
Gv: Cho học sinh quan sát hai chương trình


trong hai ngôn ngữ khác nhau TP và C++
Thông qua đó học sinh nhận xét được , hai
chương trình cùng thực hiện một công việc
nhưng viết bằng hai ngôn ngữ khác nhau nên
các câu lệnh cũng khác nhau.



<b>3. Ví dụ chương trình đơn giản:</b>


xét hai chương trình đơn giản trong hai ngôn ngữ
khác nhau sau đây:


Chương trình 1: Trong TP
Program vidụ1;


Begin


Write(‘ Chao cac ban’);
Readln;


End.


Chương trình 2: trong C++
#include<stdio.h>


main()


{printf(“Chào cac ban”);}
<b>IV- Củng cố bài :(2 phút)</b>


-

Nêu cấu trúc chung của một chương trình viết bằng ngơn ngữ lập trình bậc cao.
- Cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc trong Pascal là gì?


<b>V- Dặn dị : Xem trước nội dung bài: Phép toán, biểu thức, lệnh gán, sách giáo khoa, trang 24.</b>
Xem nội dung phụ lục B, sgk trang 129: Một số kiểu dữ liệu chuẩn, một số thủ tục và hàm chuẩn.
<b>VI. Rút kinh nghiệm:</b>



</div>

<!--links-->

×