Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

page nguyôn viõt §þnh tuçn 28 ngµy so¹n 2032009 ngµy gi¶ng 2332009 tiõt 1 §¹o ®øc gióp ®ì ng­êi khuyõt tët i môc tiªu 1 kiõn thøc sau bµi häc häc sinh hióu v× sao cçn gióp ng­êi khuyõt tët cçn lµm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.8 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 28 Ngày soạn: 20/3/2009</b>


Ngày giảng: 23/3/2009
<b> Tiết 1: Đạo đức.</b>


<b>Giúp đỡ ngời khuyết tật</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. KiÕn thøc: Sau bµi häc häc sinh hiĨu:
- Vì sao cần giúp ngời khuyết tật.


- Cn lm gỡ để giúp đỡ ngời khuyết tật.


- Trẻ em khuyết tật có quyền đợc đối xử bình đẳng, có quyền đợc hỗ trợ, giúp đỡ.
2. Kĩ năng: Học sinh có những việc làm thiết thực giúp đỡ ngời khuyết tật tuỳ
theo khả năng của bản thân.


3. Giáo dục học sinh ln có thái độ thơng cảm, khơng phân biệt đối xử với
ng-ời khuyết tật.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Phiếu thảo luận nhóm hoạt động 2 -T1
<b>II. Các hoạt động dy hc:</b>


ND và TG HĐ của GV HĐ của HS


A. KiĨm tra bµi cị:
(4’)


B. Bµi míi:



1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hoạt động 1:
Phân tích tranh


(13’)


3. Hoạt động 2:
Trả lời theo cặp


(6’)
4. Hoạt động 3:
Bày tỏ ý kiến


(9’)


5. Củng cố dặn dò:
(2)


- 2 hc sinh lờn bng úng vai “lịch sự khi
đến nhà ngời khác.


- NhËn xÐt, khen ngợi.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Cả lớp quan sát tranh sgk
- Nội dung tranh vẽ gì?


<i><b>Mt s hc sinh đứng đẩy xe cho 1 bạn bị</b></i>
<i><b>bại liệt đi học.</b></i>


- Việc làm của các bạn nhỏ giúp đợc gì


cho bạn khuyết tật?


- Học sinh thực hành theo cặp đôi.
<i><b>Kết luận: Chúng ta cần phải giúp đỡ </b></i>
<i><b>những bạn khuyết tật để các bạn có </b></i>
<i><b>quyền đợc học tập.</b></i>


- Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? Vì
sao?


- Gäi mét sè häc sinh tr¶ lêi.


<i>- Thực hành theo cặp (nêu những việc có </i>
<i>thể làm để giúp ngời khuyết tật )</i>


KÕt luËn: Tuú theo kh¶ năng, điều kiện
thực tế . cùng bạn bị câm ®iÕc.


- Yêu cầu cả lớp thảo luận theo cặp đôi.
a) Giúp đỡ ngời khuyết tật là việc làm của
mọi ngời nên làm.


KÕt luËn:


- Các ý a, b, c là đúng


b) Chỉ cần giúp đỡ ngời khuyết tật là thơng
binh.


<i><b>ý kiến b là cha hồn tồn đúng vì mọi </b></i>


<i><b>ngời khuyết tất đều cần đợc giúp đỡ.</b></i>
c) Phân biệt đối ... trẻ em.


d) Giúp đỡ ngời ... của học.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà su tầm tài liệu (bài thơ, bài hát...)
về chủ đề ngời khuyết tật.


- 2 học sinh lên
đóng vai.


- Nghe


- Quan sát và
thảo luận cặp đơi
- Phát biểu


- Nghe, ghi nhí
- Ph¸t biĨu
- Tr¶ lêi


- Học sinh thảo
luận nhóm đơi.
- Nghe, bổ sung
- Tho lun cp
ụi


- Phát biểu, chữa
bài tập.



- Nghe, ghi nhí
- Ph¸t biĨu
- Nghe, ghi nhí
néi dung bài học



<b>Tiết 2: Thể dục.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Học sinh tiếp tục làm quen với trò chơi “tung vịng vào đích”.
2. Kĩ năng: Qua bài học yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi tơng
đối chủ động.


3. Gi¸o dơc häc sinh tÝnh kiên trì, linh hoạt trong khi thực hiện trò chơi.
<b>II. Chn bÞ:</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng , cịi,
<b>III. Cỏc hot ng dy v hc:</b>


ND và TG HĐ của GV HĐ của HS


A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:


(3)


2. Khi ng:


(7)


B. Phần cơ bản:
(20)


C. Phần kết thúc
(5)


- §iÓm danh


§HTT: X X X X X 
X X X X X
X X X X X
- Báo cáo sĩ số


- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung
yêu cầu buổi tập.


- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, xoay
khớp đầu gối, hông, vai, ôn đi theo vạch kẻ
thẳng, 2 tay chống hông (2- 4 hàng dọc) đi
xong quay mặt lại, đi theo vòng tròn.
- Cán sự điều khiển.


x x x x ….
x x x x ….


- Ôn 5 động tác, chân, lờn, bụng, và nhảy
của bài thể dục phát triển chung.



- Trị chơi: Tung vịng vào đích.


- Giáo viên nêu trò chơi, nhắc lại cách
chơi, chia tổ luyện tập sau đó kiểm tra xem
tổ nào nhất.


- Mỗi tổ đại diện 1 nam 1 nữ.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên kết luận.


- Đứng tại chỗ vỗ tay hát đều theo 2- 4
hàng dọc và hát.


X X X X X
X X X X X
X X X X X


- Tập một số động tác thả lỏng.
- Trò chơi hồi tĩnh.


- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Giao bµi tËp vỊ nhµ.


- Häc sinh thùc
hiƯn


- Líp trëng b¸o
c¸o



- Nghe
- Thùc hiƯn


- Häc sinh thực
hiện theo điều
khiển của ban
cán sự lớp.
- Thực hiện bài
ôn tập


- Nghe, ghi nhớ
- Tập luyện
- Đại diên lên
thực hành
- Nghe, ghi nhớ
- Thực hiện


- TËp theo híng
dÉn cđa líp
tr-ëng.


- Nghe, ghi nhí
về nhà tập luyện
thêm.





<b>Tiết 3: Toán (bổ sung)</b>



<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải toán, học thuộc lòng bảng
nhân chia, vận dụng vào việc làm toán.


3. Giáo dục học sinh tính kiên trì, tỉ mỉ trong làm tính và giải toán.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Ni dung bi tp.
<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>


ND và TG HĐ của GV HĐ của HS


A. Kiểm tra bài cũ:
(3)


B. Bài mới:
1. Giới thiƯu bµi:


(1’)
2. Lun tËp:
Bµi 1: TÝnh nhÈm.


(10’)


Bµi 2: TÝnh.
(10’)


Bài 3: Bài tốn.


(14’)
a) Có 12 học sinh
chia thành 4 nhóm.
Hỏi mỗi nhóm có
mấy học sinh?
b) Có 12 học sinh
chia thành các
nhóm, mỗi nhóm 3
học sinh. Hỏi chia
đợc mấy nhóm.
3. Củng cố dặn dò:


(2’)


- Học sinh đọc bảng nhân, chia.
- Nhận xét,đánh giá.


- Ghi đầu bài lên bảng
- Nêu yêu cầu bài luyện tập


- Học sinh làm bài vào bảng con. 2 học
sinh lên bảng làm.


a) 2 x 4 = 8
8 : 2 = 4
8 : 4 = 2


3 x 5 = 15
15 : 5 = 3
15 : 5 = 3


- Học sinh đọc nối tiếp 5 em.
- Củng cố bảng nhân chia.
b) 2cm x 4 = 8cm


4 l x 5 = 20 l
10dm : 5 = 2dm


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Làm bài tập vào vở theo mẫu.


a) 3 x 4 + 8 = 12 + 8
= 20


3 x 10 – 14 = 30 – 14
= 16


b) 2 : 2 x 0 = 1 x 0
= 0
0 : 4 + 6 = 0 + 6
= 6


- Học sinh đọc yêu cầu đề bài và cách giải
bài tập.


- 1 em tóm tắt. 2 học sinh giải (a, b)
Bài giải


a) Số học sinh của mỗi nhóm lá :
12 : 4 = 3 (häc sinh)



Đáp số: 3 học sinh
b) Số nhúm chia c l:


12 : 3 = 4 (nhóm)
Đáp số: 4 nhãm
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Về nhà xem lại bài đã học.


- 4 học sinh đọc
- Nghe


- Nghe


- 2 học sinh lên
bảng làm, dới lớp
viết bảng con


- Hc sinh đọc
nối tiếp


- 2 học sinh đọc
yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở
- Nhận xét


- 1 học sinh đọc
yêu cầu bài tập
- 1 học sinh tóm
tt, 1 em gii.


- Nhn xột


- Nghe, ghi nhớ.





Ngày soạn: 20/03/2009
<b> TiÕt 1: To¸n Ngày giảng: 24/03/2009</b>


<b>Đơn vị, chục, trăm, nghìn</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Kĩ năng: Củng cố cho học sinh kĩ năng làm tính và giải tốn có liên quan đến
đơn vị, chục, trăm, nghìn tơng đối thành thạo.


3. Gi¸o dục học sinh tính kiên trì, tỉ mỉ trong học tập và biết áp dụng vào cuộc
sống hàng ngày.


<b>II. Chuẩn bÞ:</b>


- 1 bộ ơ vng biểu diễn các số.
<b>III. Các hot ng dy hc:</b>


ND và TG HĐ của GV HĐ cđa HS


A. KiĨm tra bµi cị:
(3’)


B. Bµi míi:



1. Giíi thiƯu bµi: 1’
2. Néi dung bµi:


(24’)


3. Thùc hµnh
(10’)


4. Cđng cè dặn dò:
(2)


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- NhËn xÐt


- Ghi đầu bài lên bảng
1) Ôn về đơn vị chục, trăm


a. Gắn các ô vuông (các đơn vị từ 1 đơn vị
đến 10 đơn vị )


- HS nhìn và nêu số đơn vị, số chục rồi ơn
lại: 10 đơn vị bằng 1 chục.


b. Gắn các hình chữ nhật (các chục từ 1đến
10 chục)


- Häc sinh quan sát và nêu số chục, số
trăm rồi ôn lại : 10 chục bằng 1 trăm
2) Một nghìn:



a) Số tròn trăm:


- Hc sinh nờu s t 100 n 900 (cỏc số
100, 200, 300…900 là số tròn trăm)
- Nhận xét v s trũn trm


<i><b>Có 2 chữ số 0 ở phần sau cùng (tận cùng</b></i>
<i><b>là 2 chữ số 0</b></i>


b) Nghìn:


- 10 trăm gộp lại thành 1 nghìn viết 1000
(1 chữ số 1 và 3 chữ số 0)


<i><b>Học sinh ghi nhớ: 10 trăm bằng 1 nghìn</b></i>


- Cả lớp ôn lại bài.
a) Lµm viƯc chung


- Gắn các hình trực quan về đơn vị, các
chục, các trăm.


- Yêu cầu học sinh lên viết số tơng ứng và
đọc tên các số đó.


<i><b>30 (3 chục) 60 (6 chục) 300 (3 trăm)</b></i>


VD: Viết số 40



- Học sinh phải chọn 4 hình chữ nhật đa
tr-íc mỈt.


ViÕt sè 200


- Học sinh phải chọn 2 hình vuông to đặt
trớc mặt.


- Tiếp tục tăng dần 300, 100, 500, 700,800
- Học sinh chọn đủ các hình vng trc
mt.


- 1 học sinh lên bảng làm cả líp thèng
nhÊt kÕt qu¶.


- NhËn xÐt tiÕt häc.
- VỊ nhà xem lại bài.


- Trng bày
- Nghe


- Quan sát, phát
biểu.


- Học sinh lần lợt
nêu nối tiếp
- Quan sát, phát
biÓu


- học sinh nêu


các số chục, trăm
- Học nêu các số
từ 100 đến 900
- Nghe


- Nghe, ghi nhớ
- Cả lớp đọc
đồng thanh
- Quan sát
- Học sinh đọc
tờn cỏc s


- Quan sát, thực
hành.


- 1 em lên bảng
làm bài


- Nghe, ghi nhớ


-


<b>Tiết 2: Chính tả (nghe viÕt)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1. Kiến thức: Học sinh nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn văn trích
trong truyện khó báu.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cho học sinh luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ
lẫn.



3. Gi¸o dục học sinh tính kiên trì tỉ mỉ, có ý thức rèn luyện chữ viết và các lỗi
chính tả thờng gặp.


II. Chuẩn bị:


- Bng ph vit sn bi tp 2, bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học:


ND vµ TG HĐ của GV HĐ của HS


A. Kiểm tra bài cị:
B. Bµi míi:


1. Giíi thiƯu bµi:
(2’)


2. Híng dÉn nghe,
viÕt.


(20’)


3. Híng dÉn häc
sinh lµm bµi tËp
Bµi tËp 2


(7’)
Bµi tËp 3
(ý a)



(9)


4. Củng cố dặn dò.
(2)


- Ghi đầu bài lên bảng.
- Nêu mục tiêu bài học.


- Giỏo viờn c lại chính tả 1 lần
- Nêu nội dung bài chính tả?


<i>Đoạn trích nói về đức tính chăm chỉ làm </i>
<i>lụng của hai vợ chồng ngời nông dân.</i>
- HS viết bảng con : quanh năm, sơng,
lặn…


- Giáo viên đọc bài hc sinh nghe v vit
bi.


- Chấm chữa, bài


- 1 học sinh đọc yêu cầu làm bài tập.
- Lớp làm v bi tp


<i>Voi huơ vòi, mùa màng, thuở nhỏ</i>
- 2 học sinh lên bảng chữa


- Nhn xột bi lm ca học sinh.
- 1 học sinh đọc u cầu.



- Líp lµm vở bài tập


a) Ơn trời ma nắng phải thì
Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu


Công lênh chẳng quản bao lâu
Ngay nay nớc bạc, ngày sau cơm vàng


...


- Tng hc sinh c li cỏc cõu ca dao, câu
đố.


- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết hc.


- Chuẩn bị các câu hỏi: Bạn có biết


- Nghe


- 2 học sinh đọc
bài, trả lời


- HS viÕt b¶ng
con


- Häc sinh viÕt
bµi vµo vë
- Nép 10 bµi
chÊm



- 1 học sinh đọc
- Cả lớp làm bài
- 2 em lên bảng
- Nghe


- 1 học sinh đọc
bài


- §äc nèi tiÕp.
- Nghe, ghi nhí.


––––––––––––––––––––––––––––––––
–––––––––


<b>TiÕt 3: ThĨ dơc</b>


<b>Bài 56: Trị chơi: tung vịng vào đích</b>
<b> chạy đổi chỗ vỗ tay nhau</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Làm quen với trị chơi “Tung vịng vào đích”, chạy đổi chỗ vỗ tay
nhau. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và bớc đầu tham gia đợc vào trò chơi.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng ớc lợng khoảng cách để tung vịng
vào chúng đích, biết cách chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.


3. Giáo dục học sinh tính kiên trì, tỉ mỉ trong khi tập luyện. Thờng xuyên tập
luyện để tạo phản xạ chính xác cho bản thõn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Sân tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ND và TG HĐ của GV HĐ của HS
A. Phần mở đầu:


1. Nhận lớp. (2’)
2. Khởi động.


(10’)


B. Phần cơ bản:
1.Trị chơi “Tung
vịng vào đích”


(15’)


2. Trị chơi “Chạy
đổi chỗ vỗ tay
nhau”


C. PhÇn kÕt thóc:
(5’)


- Cán sự lớp báo cáo sĩ số.
- Tập hợp đội hình khởi động.
- Giáo viên điều khiển - hơ nhịp.
- Học sinh dàn đội hình 3 hàng ngang
xoay các khớp.



- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc, đi
th-ờng trở về đội hình 3 hàng ngang tp bi
th dc.


- Giáo viên nêu cách chơi, luật chơi, làm
mẫu và cho học sinh thực hành.


- Cho khoảng 6 em chơi thử rồi chia đội
chơi chính thức.


Nhận xét vềhoạt động của học sinh, bổ
sung sa sai.


- Giáo viên nêu cách chơi, luật chơi, làm
mÉu vµ cho häc sinh thùc hµnh.


- Cho khoảng 4 em chơi thử rồi chia đội
chơi chính thức.


Nhận xét vềhoạt động của học sinh, bổ
sung sửa sai.


- Gi¸o viên cùng học sinh hệ thống toàn
bài.


- Cho học sinh vỗ tay hát, chơi trò chơi thả
lỏng.


- Nhận xét giê häc.



- Nhắc học sinh về nhà ôn lại trị chơi
“Tung vịng vào đích”


- Hớng dẫn học sinh lựa chọn vật làm đích.


- B¸o c¸o


- Tập hợp thành
3 hàng ngang
- Khởi động
- Chạy theo điều
khiển của giáo
viên


- Nghe
- Ch¬i thư
- Ch¬i chÝnh
thøc.


- Nghe, ghi nhớ.
- Nghe


- Nghe, chạy thử
- Chơi chính
thức.


- Nghe


- Nghe, ghi nhớ
- Hát



- Nghe, ghi nhớ





<b>Tiết 4: Tập viết</b>


<b>Chữ Hoa: Y</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. KiÕn thøc: Gióp cho häc sinh cã kĩ năng viết chữ y theo cỡ vừa và nhỏ.


- Biết viết cụm từ ứng dụng: Yêu lũy tre làng cỡ nhỏ, đúng mẫu và nối chữ đúng
quy định.


2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng viết chữ y theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết
cụm từ ứng dụng: Yêu lũy tre làng cỡ nhỏ, tơng đối đúng mu.


3. Giáo dục học sinh tính kiên trì rèn luyện chữ viết.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Mẫu chữ y


- Bng ph viết sẵn dòng ứng dụng
<b>III. Các hoạt động dạy hc:</b>


ND và TG HĐ của GV HĐ của HS


A. Kiểm tra bµi cị:


(6’)


B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:


(2’)


2. Híng dÉn viết chữ
hoa.


(30)


- Học sinh viết bảng con chữ X hoa
- 1 học sinh nhắc lại cụm từ ứng dụng
- Viết bảng lớp : Xuôi.


- Nhn xột, ỏnh giỏ
- Ghi đầu bài lên bảng.


- Nêu mục đích yêu cầu bài học
- Nêu cấu tạo chữ y cỡ vừa gồm:
- Cao 8 li (9 đờng kẻ)


- Gåm 2 nÐt lµ nÐt móc 2 đầu và nét
khuyết ngợc.


- Học sinh viết
b¶ng con


- ViÕt b¶ng líp


- Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3. Cđng cố dặn dò:
(2)


- Nêu cách viết:


Nét 1: Viết nh nét 1 ch÷ u.


Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút
lên ĐK6, đổi chiều bút, viết nét khuyết
ng-ợc, kéo dài xuống đk4 , dới đờng kẻ 1,
dng bỳt k2.


- Giáo viên vừa viết lên bảng vừa nhắc lại
cách viết.


- Hớng dẫn viết bảng con


3. Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- 1 học sinh đọc cụm từ ứng dụng:
Yêu lũy tre làng.


<i>HiÓu nghĩa cụm từ ứng dụng là: Tình cảm </i>
<i>yêu làng xóm, quê hơng của ngời Việt </i>
<i>Nam ta.</i>


- Hớng dẫn viết bảng con chữ : Yêu


4. Hớng dẫn học sinh viÕt vµo vë tËp viÕt


- Theo dâi häc sinh viết, nhắc nhở những
học sinh yếu.


5. Chấm chữa bài


- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà viết nốt phần bài tập


- Nghe, ghi nhớ


- Quan sát giáo
viên viết .


- ViÕt b¶ng con.
- ViÕt b¶ng con
tõ øng dơng.
- NGhe


- Viết bảng con
- Viết bài vào vở
tập viết.


- Nép bµi chÊm
- Nghe, ghi nhí


––––––––––––––––––––––––––––––––
–––––––––


<i><b>(Buổi chiều)</b></i>
<b>Tiết 1: Tập đọc (b sung)</b>



<b>Bạn có biết</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kin thc: Rốn k năng đọc thành tiếng, đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng các
từ phiên âm, đại lợng thời gian, độ cao...


- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu


- Hiểu các từ ngữ đợc chú giải trong sách giáo khoa


- Hiểu nội dung bài: Cung cấp thơng tin về 5 lồi cây lạ trên thế giới (cây lâu
năm nhất, cây to nhất, cây cao nhất, cây gỗ thấp nhất, cây đoàn kết nhất. Biết về
mục bạn có biết? Từ đó có ý thức tìm đọc)


3. Giáo dục học sinh biết yêu quý những loài cây quý hiếm trên trái đất.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh vÒ mét số loại cây sống lâu năm
- Nội dung câu hỏi 3


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


ND vµ TG HĐ của GV HĐ của HS


A. Kiểm tra bài cị:
(2’)


B. Bµi míi:



1. Giới thiệu bài: 1’
2. Luyện đọc: (20’)
a. Đọc từng câu:
b. Đọc từng đoạn
trớc lớp:


c. §äc tõng ®o¹n


- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn bài
kho báu (Trả lời câu hỏi bài )


- Nhận xét, đánh giá
- Ghi đầu bài lên bảng


- Giáo viên nêu yêu cầu toàn bài.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu
- Chú ý từ ngữ phiên âm


- 1 số phơng ngữ


- Hc sinh ni tip nhau c từng đoạn
trong bài.


- Hớng dẫn học sinh đọc đúng.
- Bảng phụ.


- Giúp học sinh hiểu từ ngữ cuối bài.
- Yêu cầu các nhóm đọc bài



- 3 học sinh đọc
- Nghe


- Nghe


- Đọc nối tiếp
câu


- Đọc nối tiếp
đoạn


- Đọc bài trên
bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trong nhóm:


d. Thi c gia cỏc
nhúm


e. Đọc cá nhân (1,
2 tin)


3. Tìm hiểu bài:
(10)
Câu hỏi 1:


Câu hỏi 2:


Câu hỏi 3:



4. Luyn c li
(5)


5. Củng cố dặn dò:
(2)


- Cỏc nhúm thi đọc- nhận xét
- Gọi 2 học sinh đọc cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá.


- Yêu cầu học sinh đọc bài.


- Nhờ bài viết trên, em biết đợc những điều
gì mới?


- Thế giới có những cây nào sống lâu năm,
cây nào to nhất, cây.vùng nào?


Vỡ sao bi vit c t tờn là bạn có biết?
- Vì đó là … a biết ch


- Vì đó là…mọi ngời.
- Vì đặt tên …đọc ngay.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.


H·y nãi vÒ cây cối ở làng phố hay trờng
em: Cây cao nhÊt, c©y thÊp nhÊt, c©y to
nhÊt.



<i>Học sinh nên (hỡnh thnh nhúm lp </i>
<i>bn tin)</i>


<i>- Đại diện nhóm trình bày kết quả </i>
<i>(nhận xét, bình chọn)</i>


-1, 2 em c li bi.


- Cho học sinh chơi trò chơi: Chơi trò chơi
tìm tin nhanh.


- Giáo viên nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau


bài


- Nhn xột.
- 2 hc sinh đọc
bài.


- Nghe


- 1 học sinh đọc
bài


- Ph¸t biĨu


- 1 học sinh đọc
yêu cầu bài tập
và kể lại theo


yêu cầu.


- 2 học sinh đọc
lại bài.


- Nghe, ghi nhí.
––––––––––––––––––––––––––––––––


––––––––––––
<b>Tiết 2: Hoạt động tập thể</b>


<b>Su tÇm tranh ¶nh häc tËp, nghƯ tht</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. KiÕn thøc: Cho học sinh su tầm một số tranh ảnh về học tËp vµ nghƯ tht cđa
con ngêi ViƯt Nam trong giai đoạn kháng chiến chống Mĩ.


2. K nng: Rốn k năng trình bày giới thiệu nội dung bức tranh su tầm đợc trớc
lớp.


3. Giáo dục: Nhớ đợc những công lao to lớn của những ngời hi sinh vì đất nớc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Hồ dán , tranh ảnh su tầm.
<b>III. Các hot ng dy hc.</b>


ND và TG HĐ của GV HĐ của HS


A. Phần mở đầu.
(5)



B. Phần cơ bản
(25)


- Nêu nhiệm vụ giờ học.


- Cho học sinh hát bài thiếu nhi thÕ giíi
liªn hoan”


- Cho học sinh chơi tìm ngời chỉ huy.
- Chia lớp thành các nhóm yêu cầu các em
sẽ chọn tranh về chủ đề trên đã su tầm đợc
dán vào một tờ giấy Ao sao cho trình bày
bài hài hồ mà đẹp và tự giới thiệu nội
dung tranh nhóm mình su tầm đợc.


- Quan sát giúp đỡ học sinh khi dán tranh.
- Gọi các nhóm trình bày và giới thiệu nội
dung từng bức tranh.


- Cùng học sinh nhận xét bình chọn nhóm
su tầm đợc nhiều tranh t liệu nhất đúng
chủ điểm. Nhóm nào su tầm đợc nhiều


- Nghe
- Hát 2 lần
- Tự chơi.


- Thảo luận dán
tranh



- Đại diện nhóm
trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C. Phần kết thóc.
(5’)


tranh, ảnh nhất giành đợc danh hiệu xuất
sắc


- Tuyªn bố nhóm xuất sắc


- Cho học sinh chơi trò chơi mà các em
thích.


- Nhận xét tổng kết tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau


- Nghe
- Tự ch¬i


- Nghe, ghi nhí.


<b>TiÕt 3: ThĨ dơc (bỉ sung)</b>


<b>Ơn bài Rèn luyện t thế cơ bản </b>
<b>trò chơi “tung vòng vào đích”</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: Tiếp tục ơn một số động tác rèn luyện TTCB, Ơn trị chơi: “tung


vịng vào đích”.


<b>2. Kỹ năng: Thực hiện động tác tơng đối chính xác. Biết cách chơi và tham gia</b>
chơi tơng đối chủ động.


3. Thái độ: Tự giác tích cực học mơn thể dục. Có ý thức tập luyện hàng ngày
để c th kho mnh hn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phơng tiện: Kẻ các vạch, còi


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>


ND và TG HĐ của GV HĐ của HS


A. phần Mở đầu:
(3)


- Khi ng:
(5)


B. Phần cơ bản:
(15)


Trũ chi: tung
vũng vo ớch.


(7)


C. Phần kết thúc:


(7)


<b>- Tập hợp lớp </b>
+ §iĨm danh
+ B¸o c¸o sÜ sè


- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết
học.


ĐHTT: X X X X X
X X X X X 


- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối,
khớp h«ng…


X X X X X
X X X X X


- Cán sự lớp điều khiển.


- ễn cỏc ng tỏc ca bi th dc phỏt
trin chung.


- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông.
- Giáo viên điều khiển


- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang.


- Cán sự lớp điều khiển


- Đi nhanh chuyển sang chạy
- Thi đi nhanh chuyển sang chạy
- Giáo viên nhắc lại luật chơi.


- Giáo viên điều khiển học sinh chơi.
- Một số động tỏc th lng


- Cán sự lớp điều khiển


- Nhận xét và giao bài về nhà


- Học sinh tập
hợp


- Nghe


- Thực hiện


- Tập 1-2 lần x
8 nhịp


- Học sinh thực
hành.


- Lớp trởng
điều khiểm lớp
- Học sinh thực
hành.



- Nghe, ghi
nhớ.


- Lớp trởng
điều khiển
- Nghe và ghi
nhớ.


Ngày soạn: 23/03/2009
Ngày giảng: 25/03/2009
<b>Tiết 1: Toán </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. KIến thức: Giúp học sinh: Biết so sánh các số tròn trăm và nắm đợc thứ tự các
số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các vạch tia số.


2. Kĩ năng: Giúp học sinh kĩ năng làm tính và giải tốn có liên quan đến các số
tron trăm nhanh chính xác.


3. Gi¸o dơc häc sinh yêu quý môn học và biết vận dụng vào cuộc sống hàng
ngày.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Cỏc hỡnh vuụng to biu din 100 ô vuông nhỏ (10 chục)
<b>III. Các hoạt động dạy hc:</b>


(2) - Về nhà xem lại bài Nhận xét.






<b>Tit 3: Tp c.</b>


<b>Cây dừa</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kin thc: Cng c cho học sinh kỹ năng đọc thành tiếng, đọc lu loát trơi
chảy tồn bài thơ. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và sau mỗi dòng thơ.


- Biết đọc thơ với giọng tả nhẹ nhàng, hồn nhiên có giọng điệu
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng đọc hiểu:


- Hiểu các từ khó trong bài: Tỏa, bạc phếch, đánh nhịp, đỏng đảnh…


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Häc thuéc lßng bài thơ.


3. Giỏo dc hc sinh bit c cõy da gắn bó với thiên nhiên, gắn với gió trăng,
mây nắng,...


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Bảng ghi bài đọc “Cây dừa”; ghi ý nghĩa bài đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


ND vµ TG HĐ của GV HĐ của HS


A. Kiểm tra bài cũ:


(2)


B.Bài míi:


1. Giới thiệu bài: 1’
2. Luyện đọc: (14’)
a) Đọc mẫu.


b) Hớng dẫn đọc
kết hợp giải nghĩa
từ.


- §äc tõng đoạn
tr-ớc lớp.


- Đọc đoạn trong
nhóm.


3. Tìm hiểu bài: 8’
C©u hái 1:


C©u hái 2:


- Gọi 1 học sinh đọc bài “kho báu” .
- Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
- Nhận xét, đánh giá.


- Ghi đầu bài lên bảng.
- Giáo viên đọc mẫu.



- 1 học sinh đọc bài, học sinh lớp đọc thầm.
<b>- Học sinh đọc nối tiếp từng câu. </b>


<b>- Chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ nh: nở, nớc </b>
<b>lành, bao la, rì rào,...</b>


<i><b>- Ghi từ khó lên bảng: bạc phếch ; nớc </b></i>
<i><b>lành ; múa reo ; nắng tra ; rì rào ; đủng </b></i>
<i><b>đỉnh.</b></i>


<b>- Hớng dẫn học sinh cách phát âm.</b>
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
- Nhận xét, sửa sai.


<b>- Hớng dẫn học sinh chia đoạn.</b>
Bài đợc chia làm 3 on:


Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu
Đoạn 2: 4 dòng thơ tiếp theo
Đoạn 3: 6 dòng thơ còn lại


- Giỏo viờn ghi câu giọng đọc lên bảng, gọi
học sinh đọc cá nhân.


<b>- Cho häc sinh quan s¸t tranh sgk.</b>


- Học sinh đọc nối tiếp đoạn, giáo viên ghi từ
ngữ lên bảng và gọi học sinh giải nghĩa.
- Nhận xét, đánh giá.



<b>- Học sinh đọc chú giải trong bài.</b>
<b>- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc bài.</b>
- Giáo viên gọi học sinh lên vạch nhịp và
gạch chân từ cần nhấn giọng.


- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- So sánh cách đọc giữa các nhóm.


- 3 nhóm cử đại diện thi đọc.
- Nhận xét, cho điểm.


<b>- Gọi 1 học sinh đọc lại toàn bài.</b>


- Gọi 1 học sinh đọc 8 câu thơ đầu, thảo luận
và trả lời từng ý của câu hỏi.


<b>+ Lá/ tàu dừa: nh bàn tay dang ra đón gió,</b>
<b>nh chiếc lợc chải vào mây xanh.</b>


<b>+ Ngọn dừa: nh cái đầu của ngời, biết gật </b>
<b>gật để gọi trăng.</b>


<b>+ Thân dừa: mặc tấm áo bạc phếch, đứng </b>
<b>canh trời đất.</b>


<b>+ Quả dừa: nh đàn lợn con, nh những hũ </b>
<b>rợu.</b>


- Gọi 1 học sinh đọc 6 dòng thơ còn lại, thảo
luận và trả lời từng ý của câu hỏi.



<b>+ Với gió: dang tay đón giú, gi giú n </b>
<b>cựng mỳa, reo.</b>


<b>+ Với trăng: gật đầu gọi trăng</b>


- 1 hc sinh c
- 1 hc sinh trả
lời.


- Nghe


- 1 hs đọc, lớp
đọc thầm


- Nghe, thực hiện
- Đọc bài


- Nghe
- Chia đoạn


- Đọc theo yêu
cầu


- Quan sỏt
- Ni tip c
on


- Nghe



- 1 hs c chỳ
gii


- Nghe


- Lên bảng thực
hiện


- Đọc nối tiếp
đoạn


- Nghe


- 1 hc sinh c
- 1 hc sinh đọc
8 câu thơ đầu
- Đại diện trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

C©u hái 3:


4. Luyện đọc lại:
(5’)
- Học thuc lũng:


(8)


5. Củng cố dặn dò:
(2)


<b>+ Với mây: là chiếc lợc chải vào mây xanh.</b>


<b>+ Với nắng: làm dịu mát n¾ng tra.</b>


<b>+ Với đàn cị: hát rì rào cho đàn cò đánh </b>
<b>nhịp, bay vào bay ra.</b>


- Học sinh đọc thầm toàn bài và nêu lên câu
thơ mà em thớch nht.


- Giáo viên nhận xét, khen ngợi.
<i><b>ý</b></i>


<i><b> nghĩa</b><b> : Cây dừa theo cách nhìn của nhà </b></i>
<i><b>thơ nhỏ tuổi Trần Đăng Khoa giống nh một</b></i>
<i><b>con ngời gắn bó với đất trời, với thiên </b></i>
<i><b>nhiên xung quanh.</b></i>


- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.


- Mỗi nhóm cử 1 học sinh tham gia thi đọc.
- Nhóm khác nhận xét.


- Giáo viên treo bài đọc lên bảng gọi học
sinh đọc cá nhân, đọc nối tiếp câu, đọc thầm
trên bảng, đọc nối tiếp theo bàn.


- Kiểm tra học sinh đọc cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá cho điểm.
- GV nhận xét giờ học


- VỊ nhµ häc thuộc bài thơ



- Đọc thầm, phát
biểu.


- Nghe


- c bi cá
nhân, đồng thanh
- Thi đọc


- Nghe


- Quan s¸t, thùc
hµnh


- Học sinh đọc
bài


- Nghe, ghi nhí
––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>TiÕt 4: ThĨ dơc</b>


<b>Bài 55: Trị chơi “Tung vịng vào đích”</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Học sinh tiếp tục làm quen với trò chơi “tung vịng vào đích”.
2. Kĩ năng: Qua bài học yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi tơng
đối chủ động.


3. Gi¸o dơc häc sinh tÝnh kiên trì, linh hoạt trong khi thực hiện trò chơi.


<b>II. Chn bÞ:</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng , cịi,
<b>III. Cỏc hot ng dy v hc:</b>


ND và TG HĐ của GV HĐ của HS


A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:


(3)


2. Khi ng:
(7)


B. Phần cơ bản:
(20)


- Điểm danh


ĐHTT: X X X X X 
X X X X X
X X X X X
- Báo cáo sĩ số


- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung
yêu cầu buổi tập.


- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, xoay
khớp đầu gối, hông, vai, ôn đi theo vạch kẻ


thẳng, 2 tay chống hông (2- 4 hàng dọc) đi
xong quay mặt lại, đi theo vòng tròn.
- Cán sự điều khiển.


x x x x .
x x x x ….


- Ôn 5 động tác, chân, lờn, bụng, và nhảy
của bài thể dục phát triển chung.


- Trò chơi: Tung vịng vào đích.


- Häc sinh thùc
hiƯn


- Líp trëng báo
cáo


- Nghe
- Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

C. Phần kết thóc
(5’)


- Giáo viên nêu trị chơi, nhắc lại cách
chơi, chia tổ luyện tập sau đó kiểm tra xem
tổ nào nhất.


- Mỗi tổ đại diện 1 nam 1 nữ.
- Các nhóm khác nhận xét.


- Giáo viên kết luận.


- Đứng tại chỗ vỗ tay hát đều theo 2- 4
hàng dọc và hát.




X X X X X
X X X X X
X X X X X




- Tập một số động tác thả lỏng.
- Trị chơi hồi tĩnh.


- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Giao bµi tập về nhà.


- Nghe, ghi nhớ
- Tập luyện
- Đại diên lên
thực hành
- Nghe, ghi nhớ
- Thực hiện


- Tập theo híng
dÉn cđa líp
tr-ëng.



- Nghe, ghi nhí
vỊ nhµ tËp lun
thªm.


––––––––––––––––––––––––––––––––
––––––––


Soạn ngày 22 / 3 2009
Giảng thứ t ngày 25 / 3 2009
<b>Tiết1: Tập đọc: (bổ sung)</b>


<b>Tin thĨ thao</b>
<b>I/ Mơc tiªu: </b>


1. Kiến thức: Đọc đúng các từ: Hồng Kơng, SEA Games, Am-xtơ-rơng, võ thuật,
vịng đua, …..


- HiĨu nghĩa các từ trong phần chú giải và các từ míi trong bµi.


- Hiểu ý nghĩa: Bản tin thể thao nói lên thành cơng của vận động viên Việt Nam
Nguyễn Thuý Hiền. Quyết định của ban tổ chức SEA Games chọn trâu vàng làm
biểu tợng SEA Games 22.


2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc ngắt nghỉ đúng dấu chấm câu, đọc to rõ ràng, lu
loát, nhấn mạnh các từ thơng báo nổi tiếng.


3. Gi¸o dơc: Thờng xuyên chơi thể dục thể thao. Noi gơng Am - xtơ - rông.
<b>II/ Phơng tiện:</b>


- Tranh sgk



<b>III/ Các hoạt động dạy học.</b>


ND và TG Hoạt động của GV Học của HS


A. KiÓm tra bµi cị:
(2’)


B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
(1’)


2. Luyện đọc
a) Đọc diễn cảm


b) Hớng dẫn đọc,
giải nghĩa từ


(12’)


- Gọi học sinh đọc bài “Cùng vui chơi.”
- Nhận xét cho điểm


- Ghi đầu bài lên bảng
- Nêu yêu cầu của bài đọc
- Đọc toàn bài lần 1: Diễn cảm.


- Gọi học sinh đọc bài yêu cầu lớp đọc thầm
- Cho học sinh đọc nối tiếp câu - Phát âm
tiếng khó



- Cho học sinh chia đoạn (3 đoạn )
- Nêu câu giọng đọc của bài


- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ
- Gọi học sinh đọc chú giải.


- Chia, luyện đọc trong nhóm


- Tổ chức cho học sinh thi đọc trớc lớp.
- Nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất.


- 1 häc sinh


- Nhận xét bạn đọc.
- Nghe ghi vở
- Lắng nghe


- 1 học sinh đọc
- Đọc cá nhân.
- Nêu, nhn xột b
sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3. Tìm hiểu bài.
(10)


4. Luyện đọc lại.
(10’)
5. Củng cố dặn dò



(3’)


- Cho học sinh đọc toàn bài.


- Yêu cầu học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi 1
<i>+Nguyễn Thuý Hiền đoạt huy chơng vàng </i>
<i>mơn trờng quyền nữ .</i>


<i>+ Ban tỉ chức SEA Games22 chọn chú trâu </i>
<i>vàng làm biểu tợng.</i>


<i>+ Am </i>–<i>xtơ- rơng đoạt giải vịng đua xe đạp </i>
<i>nớc Phỏp.</i>


- Cho học sinh nêu câu hỏi 2, 3.


<i>+ Am-xtơ-rơng đạt kỷ lục cao là nhớ ý chí phi</i>
<i>thờng.</i>


<i>+ Tin thêi sù, tin thÞ trêng, ……. </i>
- Qua câu chuyện em thấy điều gì?
=> Ghi ý nghĩa lên b¶ng


- Cho học sinh đọc tồn bài.


- Cho học sinh luyện đọc trong nhóm.
- Gọi học sinh đọc bài trớc lớp.


- NhËn xÐt cho ®iĨm tõng häc sinh
- Cho học sinh nhắc lại ý nghĩa bài.


- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.


- 3 học sinh đọc.
- Học sinh nối tiếp
trả lời.


- NhËn xÐt bæ sung.


- 3 học sinh trả lời
- Nhận xét bổ sung.
- 3 học sinh trả lời.
- 2 học sinh nhắc lại
- 1 học sinh đọc
- Đọc nhóm đơi
- 6 học sinh


- Nhận xét bạn đọc
- 2 học sinh đọc
- Nghe, ghi nhớ
––––––––––––––––––––––––––––––––



<b>––––-TiÕt 3: ThĨ dơc (bỉ sung)</b>


<b>Bµi 29: TiÕp tơc hoµn thiƯn bµi thĨ dơc</b>
<b> ph¸t triĨn chung </b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>



1. Kiến thức: Hồn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và thực
hiện các động tác tơng đối chính xác. Chơi trị chơi "Đua ngựa" yêu cầu biết
cách chơi và tham gia chơi.


2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh tập tơng đối thành thạo bài thể dục phát triển
chung và Chơi trò chơi "Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi
t-ơng đối chủ động.


3. Giáo dục học sinh tâp luyện thờng xuyên bài thể dục phát triển chung để nõng
cao sc kho.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ.
- Phơng tiện: Còi, vạch cho trò chơi.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>


ND và TG HĐ của GV HĐ của HS


A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:


(7)


2. Khi động:
(3’)
B. Phần cơ bản
1. Giới thiệu nội


dung bài tập.


(15’)


- Cán sự báo cáo sĩ số


- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung
bài học.


- ĐHTT và KĐ:


x x x x
x x x x
x x x x
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc.


- Cho häc sinh xÕp hµng.
x x x x
x x x x
x x x x


Lần 1: Giáo viên hô cho học sinh tập 8


- Báo cáo
- Nghe
- Xếp hàng


- thực hiện theo
hớng dẫn



- Xếp hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2. Chơi trò chơi
"Đua ngựa"


(8)
C. Phần kết thúc:


(2)


ng tỏc.


Những lần sau: Giáo viên chia tổ cho học
sinh tập luyện.


- Giáo viên quan sát, sửa sai.


- Giáo viên cho các tổ biểu diễn bài tËp 1
lÇn


- Häc sinh nhËn xÐt.


- Giáo viên cho hc sinh khi ng li cỏc
khp.


- Giáo viên nêu tên trò chơi, cách chơi.
- Học sinh chơi trò chơi.


- Giáo viên biểu dơng đội thắng.


- Đứng tại chỗ vỗ tay, hỏt.


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học, giao bài về
nhà.


thể dục.


- Nhóm trởng hô
cho các thành
viên trong nhóm
tËp lun.


- Biểu diễn.
- Nhận xét.
- Khởi động
- Chơi trị chi
- Nghe, v tay
khen ngi.
- Nghe, ghi nh.




--Ngày soạn: 23/03/2009
Ngày giảng: 26/03/2009
<b>Tiết 1: Toán</b>


<b>Cỏc s trũn chc từ 110 đến 200</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>



1. Kiến thức: Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng đọc, viết các số tròn chục từ 110
đến 200 gồm các trăm, các chục, đơn vị.


2. Kĩ năng: giúp cho học sinh đọc và viết thành thạo các số trong chục từ 110
đến 200. Biết so sánh các số tròn chục. Nắm đợc thứ tự các số tròn chục đã học.
3. Giáo dục học sinh tính kiên trì học tập và bít vận dụng những kiến thức đã học
vào cuộc sống.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Các hình vuông biểu diễn trăm và các hình chữ nhật biểu diễn chục
- Bộ lắp ghép hình


<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>


ND và TG HĐ của GV HĐ của HS


A. KiĨm tra bµi cị:
(2’)


B. Bµi míi:


1. Giíi thiƯu bµi: 1’
2. Néi dung bµi
häc: (15’)


a. Số trịn chục t
110 n 200



b. Học tiếp các số
tròn chục:


- 2 học sinh lên bảng, so sánh các số tròn
trăm.


a. 600 < 900 ; 1000 > 800
b. 400 < 700 ; 900 >300
- Nhận xét, ỏnh giỏ.


- Ghi đầu bài lên bảng.
- Nêu mục tiêu bµi häc.


Ơn tập các số trịn chục đã học.
- Giáo viên gắn lên bảng hình vẽ.


- Gọi học sinh lên bảng điền vào bảng các
số tròn chục đã biết.


- Nêu tên các số tròn chục cùng cách viết
10, 20, 30, ….,100


- Nhận xét đặc điểm của số tròn chục
<i>Số trịn chục có chữ số tận cùng bên phải </i>
<i>là chữ số 0</i>


- Nêu vấn đề học tiếp các số tròn chục
Học sinh quan sát dòng 1 của bảng và
nhận xét, có mấy trăm, mấy chục, mấy
đơn vị.



HS điền 110 (một trăm mời) lên bảng
- Cả lớp đọc các số tròn chục từ 110 đến
200


- 2 häc sinh lên
bảng làm bài
- nghe


- Nghe, ghi nhớ
- Quan sát
- Lên bảng làm
bài


- 2 em ng ti
ch nờu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

c. So sánh các số
tròn chục:


3. Thùc hµnh (20’)
Bµi 1 : ViÕt theo
mÉu:


Bµi 2 : Học sinh
quan sát hình và
điền dấu.


Bài 3:



Điều dấu >, <, =
Bài 4 : Số


Bài 5: Xếp 4 hình
tam giác thành hình
tứ giác


4. Củng cố dặn dò
(2)


- Giáo viên gắn lên bảng.
120 < 130 ; 130 >120


Yêu cầu 1 học sinh viết số và điền dấu
>, <, = vào ô trống.


Nhận xét các chữ số ở các hàng


- Hng trm: Ch số hàng trăm đều là 1
- Hàng chục 3 > 2 cho nên 130 > 120 (điền
dấu > vào ụ trng).


- Tóm tắt lại nội dung bài học.


- Hc sinh chép lại vào vở sau đó điền số
thích hợp vào ô trống.


- Lớp đọc lại các số trong bảng.
110 < 120 ; 120 > 110
150 > 130 ; 130 < 150


- HS làm bảng con


100 < 110 180 > 170
140 = 140 190 > 150
150 < 170 160 > 130
- Học sinh làm vở


- Gọi học sinh lên bảng ch÷a


110, 120, 130, 140, 150, 160, 170, 180,
190, 200


- Học sinh lấy bộ hình và xếp đúng hình
mẫu. (Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh
yếu)


- 1 học sinh lên bảng xếp
- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét tit hc


bài.


- Quan sát


- 1 học sinh viết
số


- Nghe


- Chép bài


- Đọc bài


- Học sinh quan
sát hình và điền
dấu.


- Học sinh làm
bảng con.
- Học sing làm
bài vào vở.
Chữa bài, nhận
xét.


- Thực hành
- Lên xÕp
- Nghe


- Nghe, ghi nhí
––––––––––––––––––––––––––––––––


––––––––––––
<b>TiÕt 2: Thđ c«ng.</b>


<b>Làm đồng hồ đeo tay</b>
<i>(Tiết 2)</i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. Kiến thức: Học sinh biết làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.



2. Kĩ năng: Qua bài học học sinh làm đợc đồng hồ đeo tay tơng đối đúng và
chính xác.


3. Giáo dục học sinh thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy


- Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy


- Giấy thủ công, giấy màu, keo, hồ dán , bút chì, bút màu, thớc kẻ
<b>II. Cỏc hot ng dy hc:</b>


ND và TG HĐ của GV HĐ của HS


A. Kiểm tra bài cũ:
(2)


B. Bài mới:
1. Giíi thiƯu bµi:


(1’)
3. Học sinh thực
hành làm đồng hồ
đeo tay


(10’)
4. Häc sinh thùc


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


- Nhận xét, đánh giá.


- Ghi đầu bài lên bảng.
- Nêu mục tiêu bài học.


- Hc sinh nhắc lại quy trình làm đồng hồ.
- Học sinh thực hành làm đồng hồ theo các
bớc đúng quy trình nhằm rèn luyện kỹ
năng.


- Häc sinh thùc hµnh theo nhãm.


- Trng bµy
- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

hành làm đồng hồ
theo các bớc đúng
quy trình nhằm rèn
luyện k nng.


Đánh giá sản phẩm
4. Củng cố dặn dò:


(2)


(trong khi học sinh thực hành, giáo viên
quan sát và giúp những em còn lúng túng)
- Nhắc lại học sinh: Nếp gấp phải sát miết
kĩ. Khi gài dây đeo có thể bớp nhẹ hình
mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ.



- Tổ chức cho học sinh trng bày sản phẩm.
- Hớng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá
sản phẩm.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- NhËn xÐt sù chuÈn bị tinh thần học tập
của học sinh


- V chun bị để tiết sau hoàn thiện sản
phẩm.


nhãm.


- Nghe, ghi nhớ.
- Trng bày sản
phẩm.


- nhận xét bài
làm của bạn.
- Nghe, ghi nhớ.





<b>Tiết 3: Luyện từ và câu</b>


<b>Từ ngữ vỊ c©y cèi. </b>



<b>Đọc và trả lời câu hỏi để làm gì?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ về cây cối. Biết đặt, trả lời câu hỏi với cụm từ: Để
làm gì? Ơn luyện cách dùng dấu chấm dấu phẩy.


2. Kĩ năng: Củng cố cho học sinh kĩ năng dùng từ đặt câu và trả lời câu hi
lm gỡ?


3. Giáo dục học sinh yêu môn học và thờng xuyên sử dụng câu, từ chính xác.
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Bảng phụ (bài tập1,3)
<b>III. Các hoạt động dy hc:</b>


ND và TG HĐ của GV HĐ của HS


A. KiĨm tra bµi cị:
B. Bµi míi:


1. Giíi thiƯu bµi:
(1’)
2. Híng dẫn giải
các bài tập.


Bài tập 1 (miệng)
(15)


Bài tập 2 (miệng)
(10)



- Ghi đầu bài lên bảng


- Giỏo viờn nờu mc đích yêu cầu:
- 1 học sinh đọc yêu cầu


- Híng dẫn họ sinh làm
- Lớp làm nháp.


- Gọi 2 học sinh làm (nhận xét )
- Giáo viên kết kuận:


<i>- Cây lơng thực, thực phẩm: Lúa, ngô,</i>
<i>khoan, sẵn, đỗ tơng, đỗ xanh, lạc vừng, khoai</i>
<i>tây, rau muống , bắp cải, xu hào, rau cải….</i>
<i>- Cây ăn quả: Cam, quýt, xoài, táo, ổi, na</i>
<i>mận, roi, lê, da hấu, nhãn hấu….</i>


<i>- Cây lấy gỗ: Xoan, lim, gụ, táu, xến…</i>
<i>- Cây bóng mát: Bàng, phợng, bằng lăng…</i>
<i>- Cây hoa: Cúc, đào, mai, lan, huệ, hồng….</i>
<i>- Còn một số vừa cho quả, vừa cho bóng</i>
<i>mát, (cây dâu…)</i>


- Dựa vào bài tập 1 đặt và trả lời câu hỏi với
cụm từ để làm gì?


- 2 häc sinh lµm mÉu


- Học sinh 1 hỏi: Ngời trồng lúa để làm gì?


- Học sinh 2 đáp: Ngời ta trồng lúc để lấy
gạo ăn.


- Từng cặp học sinh thực hành hỏi đáp theo
yêu cầu bài tập.


- Nghe


- 1 học sinh đọc
- nghe


- Lµm vµo giÊy
nháp


- Nghe, ghi nhớ


- Đặt và trả lời
câu hỏi


- 2 häc sinh lµm
mÉu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bµi tËp 3 (viÕt)
(12’)


3. Củng cố dặn dò:
(2)


- 1 hc sinh c yờu cu
- Lớp làm vào vở



<i>ChiỊu qua, Lan…bè. Trong…®iỊu. Song …"</i>
<i>Con …vỊ, bè nhÐ"</i>


- Nhận xét giờ học
- Tìm đọc các lồi cõy.


- Từng cặp
tham gia trò
chơi


- 1 hc sinh đọc
u cầu.


- Díi líp lµm
vµo vë


- Nghe, ghi
nhí.


––––––––––––––––––––––––––––––––
–––––


<b>TiÕt 4: Chính tả (nghe viết)</b>


<b>Cây dừa</b>
I. Mục tiêu:


1. Kin thc: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 8 dịng đầu của bài thơ cây
dừa



2. Kĩ năng: Học sinh viết đúng những tiếng có âm, vần dê lần s/x. Viết nhanh và
tơng đối chính xác.


3. Giáo dục học sinh khi viết chính tả cần viết đúng các tên riêng Việt Nam
II. Chuẩn bị:


- Bảng phụ bài tập 2 (a) BT (3)
III. Các hoạt động dạy học:


ND vµ TG HĐ của GV HĐ của HS


A. Kiểm tra bài cị:
(7’)


B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:


(1’)


2. Híng dÉn nghe,
viÕt:


(20’)


3. Híng dÉn lµm bµi
tËp


Bµi 2 : (a)
(5’)



Bµi tËp 3 :
(5)


- Viết theo lời của giáo viên
<i>(búa liềm, thuở bé, q tr¸ch)</i>


<i>- Cọp chịu để bác nơng trói vào gốc cây.</i>
- Cả lớp viết bảng con: chịu, trói


- NhËn xét bài viết của học sinh
- Ghi đầu bài lên b¶ng


- Giáo viên nêu mục đích, u cầu
- Giáo viên đọc thơ 1 lần


- Gọi 2 học sinh đọc bài.
Nêu nội dung đoạn trích?


<i>Tả các bộ phận lá, thân, ngọn quả của cây</i>
<i>dừa; làm cho cây dừa có hình dáng, hành </i>
<i>động nh con ngời.</i>


- Häc sinh viÕt b¶ng con


- Giáo viên gọi học sinh viết bài
<i>- dang tay, hũ rợi, tàu dừa</i>


- Hc sinh vit bi: Giỏo viờn c cho học
sinh chép.



- ChÊm 1 sè bµi bµi.


- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài.
Hớng dẫn học sinh làm


- HS lµm theo nhãm


- 2 nhóm lên bảng làm thi tiếp sức
- 3, 4 học sinh đọc lại.


- Tªn cây cối bắt đầu bằng S
<i>Sắn, sim, sung, si, súng, sấu</i>
Nhận xét chữa bài


- Tên cây cối bắt đầu bằng X
- Xoan, xµ cõ, xµ nu…


- 1 HS đọc yêu cầu đầu bài
- Mở bảng phụ đã viết đoạn thơ
- HS lên sửa lại cho đúng


- Lớp đọc thầm, 2 học sinh đọc lại đoạn thơ


- ViÕt bµi


- Nghe


- Nghe, ghi nhớ
- 2 học sinh đọc


- Phát biểu


- viÕt bảng con
- Viết bài


- Nộp bài chấm
điểm


- Đọc bài tập
- Nghe


- Nhúm hot
ng


- Nêu, nhận xét
- Nghe


- 1 học sinh đọc
bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

4. Cñng cè dặn dò:


(2) - Nhn xột gi- Nhc li quy tc viết tên riêng Việt Nam;
viết hoa chữ cái đứng đầu mỗi tiếng trong
tên riêng.


đúng


- Nghe, ghi nhí



––––––––––––––––––––––––––––––––
––––––––––


<i><b>(Bi chiỊu)</b></i>
<b>TiÕt 1: Tự nhiên và xà hội (bổ sung)</b>


<b>Một số loài vật sống trên cạn</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết: Nói tên và nêu ích lợi của 1 số loài vật
sống trên cạn.


2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét miêu tả cho học sinh


3. Giáo dục học sinh biết yêu quý những loài vật có ích và tiêu diệt những loài
vật có hại.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Hình vẽ trong sgk (58,59)


- Su tầm tranh ảnh các con vật sống trên cạn
<b>III. Cỏc Hot ng dy hc:</b>


ND và TG HĐ của GV HĐ của HS


A. Kiểm tra bài cũ:
(7)


B. Bài mới:


1. Giới thiƯu bµi:


(1’)


Hoạt động 1: Làm
việc với sgk.


(20’)


Hoạt động 2: Lm
vic vi tranh nh


(10)


Kể tên các loài vật sống dới nớc? trên cạn,
trên không ?


- Nhn xột, ỏnh giá
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Nêu mục tiêu bài học.
Bớc 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát tranh


- Chỉ nói đúng con vật có trong hình
<i>- Hình 1 : Con gì ? Con lạc đà sống ở sa </i>
<i>mạc</i>


<i>Đố bạn chúng sống ở đâu ? Chúng ăn cỏ </i>
<i>và đợc ni trong vờn thú</i>



<i>Hình 2: Con bị sống ở đồng cỏ</i>


<i>Hình 3: Con hơu sống ở đồng c v hoang </i>
<i>ró.</i>


<i>Hình 4: Con chó, chúng ăn xơng, thịt và </i>
<i>nuôi trong nhà.</i>


<i>Hình 5: Thỏ rừng sống hoang rà thích ăn </i>
<i>cà rốt</i>


<i>Hình 6: Con hổ sống trong rừng, chúng ăn</i>
<i>thịt sống hoang dại.</i>


<i>Hình 7: Con gà chúng ăn giun, ăn thóc </i>
<i>đ-ợc nuôi trong nhà.</i>


Trong nhng con vật đợc kể con nào sống
ở sa mạc? tại sao sống ở sa mạc?


<i>Con lạc đà, vì nó có bớu chứa nớc,chịu </i>
<i>đ-ợc nóng</i>


<i>Kể tên con vật sống trong lũng t ? Con </i>
<i>th, con chut</i>


Con nào ăn cỏ ? Con trâu, bò...
<i>Con nào ăn thịt ? Con hổ, con chã…</i>
KÕt ln: GV nªu



- Các nhóm đếm tranh ảnh đã đợc su tầm
để cùng quan sát.


- C¸c nhãm trng bày sản phẩm của mình.
- Nhận xét tuyên dơng


- 3 HS nªu
- Nghe


- Nghe, ghi nhớ
- Hoạt động
nhóm đơi
- Báo cáo


- Ph¸t biĨu
- NhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2. Củng cố dặn dò:
(2)


- Nhận xét tiết học





<b>Tiết 2: Thể dơc</b>


<b>Bài 56: Trị chơi: tung vịng vào đích</b>
<b> chạy đổi chỗ vỗ tay nhau</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



1. Kiến thức: Làm quen với trò chơi “Tung vòng vào đích”, chạy đổi chỗ vỗ tay
nhau. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và bớc đầu tham gia đợc vào trò chơi.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng ớc lợng khoảng cách để tung vòng
vào chúng đích, biết cách chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.


3. Giáo dục học sinh tính kiên trì, tỉ mỉ trong khi tập luyện. Thờng xuyên tập
luyện để tạo phản xạ chính xỏc cho bn thõn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Sân tập.


- 1 cũi, vịng + 2 bảng đích.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


ND và TG HĐ của GV HĐ của HS


A. Phn m đầu:
1. Nhận lớp. (2’)
2. Khởi động.


(10’)


B. Phần cơ bản:
1.Trò chơi “Tung
vòng vào đích”


(15’)



2. Trị chơi “Chạy
đổi chỗ vỗ tay
nhau”


C. PhÇn kÕt thóc:
(5’)


- Cán sự lớp báo cáo sĩ số.
- Tập hợp đội hình khởi động.
- Giáo viên điều khiển - hô nhịp.
- Học sinh dàn đội hình 3 hàng ngang
xoay các khớp.


- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc, đi
th-ờng trở về đội hình 3 hng ngang tp bi
th dc.


- Giáo viên nêu cách chơi, luật chơi, làm
mẫu và cho học sinh thùc hµnh.


- Cho khoảng 6 em chơi thử rồi chia đội
chơi chính thức.


Nhận xét vềhoạt động của học sinh, b
sung sa sai.


- Giáo viên nêu cách chơi, luật chơi, làm
mẫu và cho học sinh thực hành.


- Cho khoảng 4 em chơi thử rồi chia đội


chơi chính thức.


Nhận xét vềhoạt động của học sinh, bổ
sung sửa sai.


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống toàn
bài.


- Cho học sinh vỗ tay hát, chơi trò chơi thả
lỏng.


- NhËn xÐt giê häc.


- Nhắc học sinh về nhà ơn lại trị chơi
“Tung vịng vào đích”


- Hớng dẫn học sinh lựa chọn vật làm đích.


- B¸o c¸o


- Tập hợp thành
3 hàng ngang
- Khởi động
- Chạy theo điều
khiển của giáo
viên


- Nghe
- Ch¬i thư
- Ch¬i chÝnh


thøc.


- Nghe, ghi nhớ.
- Nghe


- Nghe, chạy thử
- Chơi chính
thức.


- Nghe


- Nghe, ghi nhí
- H¸t


- Nghe, ghi nhí


––––––––––––––––––––––––––––––––
–––––––


<b>Tiết 3: Hoạt động tập thể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

1. Kiến thức: Cho học sinh nắm đợc một số luật giao thông đi b trờn ng v i
xe p.


2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát,nhận biết, trình bày về luật giao thông.
3. Giáo dục: Học sinh nghiêm túc chấp hành luật lệ giao thông.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Phiếu học tập.



<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>


ND và TG HĐ của GV HĐ của HS


1. Phần mở đầu
(5)
2. Phần cơ bản


(27)


3. Củng cố dặn dß:
(3’)


- Nªu nhiƯm vơ giê häc


- Cho lớp hát bi ng v chõn


- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, giao phiếu
học tập cho các nhóm


- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi
sau :


+ i xe đạp nh thế nào cho đúng luật giao
thông?


+ Khi đi học em phải đi nh thế nào?
- Gọi c¸c nhãm b¸o c¸o.



- KÕt luËn c¸c ý kiÕn.


- Cho học sinh chơi đèn xanh đèn đỏ. Giáo
viên hớng dẫn cách chơi, trò chơi này đợc
lặp đi lặp lại nhiều lần nếu ai sai sẽ phải
hát một bài.


- Cho lớp cử ra một quản trò để điều khiển
trò chơi.


- Quan sát học sinh chơi và giúp đỡ các em
trong lúc chơi.


- Cïng häc sinh hÖ thèng bài.
- Tổng kết giờ học


- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.


- Nghe
- Hát 2 lần
- Thảo luận
nhóm 4


- Đại diện
nhóm.


- Nhận xét, bổ
sung


</div>


<!--links-->

×