Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

hoï teân hoï teân ñeà kieåm tra 1 tieát lôùp 7a11 moân toaùn 7 ñeà soá 1 phaàn 1 traéc nghieäm 3 ñ haõy choïn caâu traû lôøi ñuùng nhaát 1 ñieåm naèm trong moät tam giaùc vaø caùch ñeàu ba ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.56 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ tên : . . . </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>Lớp : 7A11 </b> <b>Môn : Toán 7</b>


<b>@@-Đề số : 1</b>
<b>Phần 1 : Trắc nghiệm (3 đ)</b>


<b> @@-Hãy chọn câu trả lời đúng nhất .</b>


1). Điểm nằm trong một tam giác và cách đều ba cạnh là giao điểm của ba đường :


a). Cao b). Phân giác


c). Trung trực d). Trung tuyến


2). Nếu tam giác ABC có đường trung tuyến AM và trong tâm G thì ta có :


a). GA = 3GM b).


2
3
<i>GM</i>


<i>AM</i> 
c).


1
3
<i>AG</i>


<i>AM</i>  <sub>d). </sub>



1
2
<i>GM</i>


<i>GA</i> 
3). Trọng tâm của một tam giác là giao điểm của ba đường :


a). Cao b). Trung trực


c). Phân giác d). Trung tuyến


4). Tâm đường tròn ngoại tiếp của một tam giác là giao điểm của ba đường :


a). Cao b). Phân giác


c). Trung trực d). Trung tuyến


5). Độ dài ba cạnh của một tam giác là :


a). 2cm; 4cm; 6cm. b). 3dm; 2dm; 6dm.


c). 6,2m; 3m; 3m. d). 5cm; 4cm; 3cm.


6). Trực tâm của một tam giác là giao điểm của ba đường :


a). Trung tuyến b). Trung trực


c). Phân giác d). Cao



<b>Phần II : Tự luận (7đ) :</b>


Bài 1 (2đ) : Tìm nghiệm của đa thức : P(x) = 2 – 3x
Bài 2 (3đ) : Cho các đa thức : P(x) = 2<i>x x</i> 2 4<i>x</i>3


và Q(x) = 3<i>x</i>24<i>x</i> 1 3<i>x</i>
a) Thu gọn các đa thức trên.


b) Tính P(x) + Q(x)


Bài 3 (2đ): Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường phân giác BM, ME vng góc với BC
(E<sub></sub>BC). Chứng minh ∆ABM = ∆EBM.


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Họ tên : . . . </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>Lớp : 7/11 </b> <b>Mơn : Tốn 7</b>



<b>@@-Đề số : 2</b>
<b>Phần 1 : Trắc nghiệm (3 đ)</b>


<b> @@-Hãy chọn câu trả lời đúng nhất .</b>
1). Độ dài ba cạnh của một tam giác là :


a). 5cm; 4cm; 3cm. b). 3dm; 2dm; 6dm.


c). 6,2m; 3m; 3m. d). 2cm; 4cm; 6cm.


2). Nếu tam giác ABC có đường trung tuyến AM và trong tâm G thì ta có :


a). GA = 3GM b).


1
3
<i>AG</i>
<i>AM</i> 
c).


2
3
<i>GM</i>


<i>AM</i>  <sub>d). </sub>


1
2
<i>GM</i>



<i>GA</i> 


3). Tâm đường tròn ngoại tiếp của một tam giác là giao điểm của ba đường :


a). Cao b). Trung trực


c). Phân giác d). Trung tuyeán


4). Trực tâm của một tam giác là giao điểm của ba đường


a). Trung tyueán b). Cao


c). Trung trực d). Phân giác


5). Trong tâm của một tam giác là giao điểm của ba đường :


a). Cao b). Trung trực


c). Phaân giác d). Trung tuyến


6). Điểm nằm trong một tam giác và càch đều ba cạnh là giao điểm của ba đường :


a). Cao b). Trung tuyeán


c). Trung trực d). Phân giác


<b>Phần II : Tự luận (7đ) :</b>


Bài 1 (2đ) : Tìm nghiệm của đa thức : P(x) = 2 – 3x
Bài 2 (3đ) : Cho các đa thức : P(x) = 2<i>x x</i> 2 4<i>x</i>3



và Q(x) = 3<i>x</i>24<i>x</i> 1 3<i>x</i>
a) Thu gọn các đa thức trên.


b) Tính P(x) + Q(x)


Bài 3 (2đ): Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường phân giác BM, ME vng góc với BC
(E<sub></sub>BC). Chứng minh ∆ABM = ∆EBM.


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×