Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

sở giáo dục và đào tạo sở giáo dục và đào tạo thành phố cần thơ kỳ thi tuyển sinh lớp 10 thpt chuyên năm học 2009 2010 khóa ngày 2362009 môn tin học thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian ph

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.86 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>THÀNH PHỐ CẦN THƠ</b>

<b>KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN</b>

<b><sub>NĂM HỌC 2009-2010</sub></b>


<b>Khóa ngày: 23/6/2009</b>



<b>MƠN: TIN HỌC</b>



<i>Thời gian làm bài: 150 phút(khơng kể thời gian phát đề)</i>
<i><b>Đề thi gồm có 02 trang.</b></i>


<b>TỔNG QUAN VỀ BÀI THI </b>


<b>STT</b> <b>Tên bài</b> <b>Tên chương trình</b> <b>Dữ liệu vào</b> <b>Dữ liệu ra</b>


1 Đảo ngược chữ số BAI1.PAS Từ bàn phím Màn hình


2 Chuỗi ANAGRAM BAI2.PAS Từ bàn phím Màn hình


3 Sắp xếp BAI3.PAS SORT.IN SORT.OUT


<i><b>Hãy lập trình giải các bài tốn sau:</b></i>
<b>Bài 1: Đảo ngược chữ số.</b>


Nhập từ bàn phím hai số nguyên dương N, k (N có tối đa 6 chữ số, 1  k  6). In ra màn
hình dãy chữ số của N được đảo ngược với điều kiện: nếu chữ số thứ k đếm từ trái sang phải (sau
khi đảo ngược các chữ số của N) nhỏ hơn 5 thì được thay thế bằng k  2, ngược lại được thay thế
bằng k - 1.


Ví dụ:


Nhap N: 1234 


Nhap k: 2 
Ket qua: 4621


<b>Bài 2: Chuỗi ANAGRAM</b>


Hai chuỗi ký tự được gọi là ANAGRAM với nhau nếu chúng có các từ hồn tồn giống
nhau, nhưng có trật tự sắp xếp khác nhau.


Ví dụ: Chuỗi <b>abc def gha</b> và chuỗi <b>def gha abc </b> là hai chuỗi ANAGRAM.


<b>Yêu cầu</b>: Nhập từ bàn phím hai chuỗi ký tự (mỗi chuỗi chỉ chứa các ký tự a…z và khoảng
trống, độ dài của mỗi chuỗi khơng q 50 ký tự). Cho biết chúng có phải là hai chuỗi ANAGRAM
hay khơng.


<i>Ví dụ 1:</i>


Nhap chuoi 1: abc def gha 
Nhap chuoi 2: def gha abc 
Tra loi: hai chuoi ANAGRAM
<i>Ví dụ 2:</i>


Nhap chuoi 1: abc def gha 
Nhap chuoi 2: edf gha abc 
Tra loi: khong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 3:Sắp xếp.</b>


Cho dãy số: 14 92 27 3 271 17


Thực hiện sắp xếp dãy số trên theo quy luật như sau:



- Khi so sánh hai phần tử với nhau: căn cứ vào chữ số đầu tiên, nếu bằng nhau thì xét đến
chữ số thứ hai, nếu chữ số thứ hai bằng nhau thì xét đến chữ số thứ ba, …; số có nhiều chữ số hơn
được xếp đứng sau.


- Trật tự sắp xếp là theo thứ tự tăng dần của các chữ số.


Ví dụ: sau khi sắp xếp dãy số đã cho theo quy luật như trên ta được dãy:
14 17 27 271 3 92


<b>Yêu cầu</b>: cho trước một dãy số nguyên, hãy sắp xếp dãy theo quy luật như trên.
<b>Dữ liệu nhập: file text SORT.IN</b>


- Dòng đầu tiên chứa số nguyên N (N ≤ 100) cho biết số lượng số cần sắp xếp.
- N dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa một số nguyên dương x (0  x  32000).
<b>Dữ liệu xuất: file text SORT.OUT</b>


Có N dòng, mỗi dòng chứa một số của dãy số đã được sắp xếp.
<b>Ví dụ về dữ liệu nhập và xuất:</b>


<b>SORT.IN</b>
6


14
92
27
3
271
17



<b>SORT.OUT</b>
14


17
27
271
3
92


</div>

<!--links-->

×