Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

đề kiểm tra môn hóa học lớp 11 lần 1 thời gian 60 phút họ và tên học sinh mã đề 101 a phần trắc nghiệm câu 1 có 4 dung dịch nacl c2h5oh ch3cooh k2so4 đều có cùng nồng độ 01m khả năng dẫn đi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.42 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA MƠN HĨA HỌC LỚP 11</b>

<i>( lần 1 )</i>
<i>THỜI GIAN : 60 phút</i>


<b>Họ và tên học sinh</b> : ………


<b>MÃ ĐỀ 101</b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM :</b>



Câu 1 : Có 4 dung dịch : NaCl ; C2H5OH ; CH3COOH ; K2SO4 đều có cùng nồng độ 0,1M. Khả năng


dẫn điện của các dung dịch này tăng theo thứ tự nào sau đây?


A. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4. B. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4.


C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4< NaCl. D. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4.


Câu 2 : Dãy gồm các chất điện li mạnh là :


A. KOH ; HCl ; H2SO3 ; AgCl. B. HCl ; Ba(OH)2 ; H2S ; HCOOH.


C. HCl ; HI ; CuSO4 ; AgNO3. D. H2SO4 ; NaOH ; H3PO4 ; CH3COOH.


Câu 3 : Các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong một dung dịch ?


A. Na+<sub> ; Ba</sub>2+<sub> ; Cl</sub>-<sub> ; OH</sub>-<sub> .</sub> <sub>B. K</sub>+ <sub>; Ba</sub>2+ <sub>; Fe</sub>2+<sub> ; SO</sub>


42- .


C. K+<sub> ; Ca</sub>2+<sub> ; OH</sub>-<sub> ; HCO</sub>



3- . D. Ag+ ; H+ ; Cl- ; NO3- .


Câu 4 : Trộn 100ml dung dịch HCl 2M vào 200ml dung dịch CạCl2 1M. Nồng độ mol của ion Cl


-trong dung dịch mới là :


A. 2,5M. B. 2M. C. 3M. D. 1,5M.


Câu 5 : Để kết tủa hết ion SO42- trong 200ml dung dịch gồm HCl 0,1M ; H2SO40,2M cần 1800ml


dung dịch Ba(OH)2 .pH của dung dịch sau phản ứng là :


A. 1,3. B. 13. C. 12,3. D. 2.


Câu 6 : Cho các dung dịch sau : Ba(NO3)2 ; Na2CO3 ; MgCl2 ; K2SO4 ; Na3PO4 trộn lẫn từng cặp


dung dịch thì cần mấy phản ứng hóa học xảy ra ?


A. 4. B. 8. C. 6. D. 5.


Câu 7 : Cần bao nhiêu gam dung dịch NaOH 2M ( D = 1,2g/ml ) để trung hịa hồn tồn 2 lít dung
dịch HCl có pH = 1 ?


A. 240g. B. 120g. C. 80g. D. 100g.


Câu 8 : Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng HCl vừa tác dụng NaOH ?


A. Mg(OH)2 ; ZnO ; Al(OH)3 . B. Cr(OH)3 ; NaHCO3 ; Al2O3 .


C. CO2 ; Zn(OH)2 ;NAHCO3 . D. Sn(OH)2 ; K2SO4 ; ZnO.



Câu 9 : Cho các dung dịch sau : K2SO4 ; AlCl3 ; KOH ; Na2S ; CH3COONa ; BaCl2 ; MgSO4 ;


Na2SiO3 đều có nồng độ 1M. Số dung dịch quỳ tím hóa xanh là :


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


Câu 10 : Cho các chất có cùng nồng độ mol là 0,1M gồm : HNO3 ; CH3COOH ; NH3 ; NaCl ;


NaOH. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ pH :


A. HNO3 ; CH3COOH ; NaCl ; NH3 ; NaOH. B. HNO3 ; CH3COOH ; NH3 ; NaCl ; NaOH.


C. HNO3 ; NH3 ; CH3COOH ; NaCl ; NaOH. D. CH3COOH ; HNO3; NaCl ; NH3 ; NaOH.


Câu 11 : Cho dung dịch CH3COOH 0,1M ( Ka = 1,76.10-5) Nồng độ mol H+ trong dung dịch này là:


A. 1,33.10-3


. B. 1,76.10-3. C. 1,33.10-4. D. 1,76.10-6.


Câu 12 : Cho dung dịch A chứa 0,4 mol Ca2+<sub> ; 0,5 mol Ba</sub>2+<sub> ; x mol Cl</sub>-<sub> . Tìm khối lượng chất tan có</sub>


trong dung dịch A ?


A. 149,4g. B. 144,8g. C. 148,4g. D. 150g.


Câu 13 : Tính độ điện li của HCN trong dung dịch 0,05M biết Ka = 7.10-10<sub>. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 14 : Cho các dung dịch biết hằng số Kb của các dung dịch ở 250C như sau : Na2PO4 (1,3.10-4) ;



NaHSO4 (10-12) ; CH3COONa (5,5.10-10) ; NaClO (5.10-7). Hãy sắp xếp theo chiều tăng tính axit?


A. HClO < CH3COOH < HSO4- < H3PO4 . B. HClO < CH3COOH < H3PO4- < HSO4-.


C. HSO4- < H3PO4 < CH3COOH < HClO. D. H3PO4 < CH3COOH < HClO < HSO4-.


Câu 15 : Trộn V1 lít dung dịch Ca(OH)2 có pH = 13 với V2 lít dung dịch HNO3 có pH = 2 thu được


dung dịch có pH = 10. Tìm tỉ lệ V1 / V2 ?


A. 11 : 99. B. 2 : 9. C. 8 : 9. D. 99 : 1999.


Câu 16 : Cho các cặp dung dịch sau tác dụng với nhau : (1) NH4Cl + NaOH ; (2) NH4Cl + AgNO3 ;


(3) NH4NO3 + Ca(OH)2 ; (4) (NH4)2SO4 + BaCl2 : (5) NH4HCO3 + HCl. Phản ứng của cặp chất có


cùng phương trình ion rút gọn với phương trình (1) :


A. (2). B. (3). C. (4). D. (5).


Câu 17 : Dãy gồm các chất điện li yếu :


A. HF ; HCl ; HBr ; HI. B. NaOH ; NaF ; KCN ; H2CO3 .


C. HF ; Cu(OH)2 ; HClO ; H2S. D. NaF ; CH3COONa ; HI ; KCN .


Câu 18 : Độ điện li  phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây : (1) bản chất hóa học ; (2) nhiệt độ


mơi trường ; (3) nồng độ chất điện li.



A. (1). B. (1) và (2). C. (3). D. (1), (2) và (3).


Câu 19 : Trong các nhóm sau đây, nhóm chỉ gồm các muối trung hòa là :


A. KNO3 ; CaCl2 ; NaHCO3 . B. NH4Cl ; Na2HPO3 ; CH3COONa.


C. (NH4)2SO4 ; AlCl3 ; Na2HPO4. D. CaSO4 ‘ NH4NO2 ; NaHS.


Câu 20 : Dãy gồm các muối bị thủy phân khi tan trong nước :


A. K2S ; NaCl ; Na2SO4 . B. Na3PO4 ; Na2S ; KCl.


C. Al2(SO4)3 ; K3PO4 ; Na2CO3 . D. MG(NO3)2 ; Ba(NO3)2 ; Na2SiO3 .


Câu 21 : Hòa tan x gam NaOH và y gam KOH trong nước thu được 400ml dung dịch có [OH-<sub>] =</sub>


0,5M. Giá trị x và y nào sau đây <i><b>không</b></i> phù hợp ?


A. x = 4 ; y = 5,6. B. x = 3 ; y = 7. C. x = 2 ; y = 8,4. D. x = 1 ; y = 11,2.


Câu 22 : Phương trình ion rút gọn của phản ứng nào sau đây <i><b>khơng</b></i> có dạng :
HCO3- + H+ H2O + CO2


A. NH4HCO3 + HClO4 B. NaHCO3 + HF C. Ca(HCO3)2 + HBr D.KHCO3+ KHSO4


Câu 23 : Hòa tan 47,4g phèn chua Kal(SO4).12H2O vào nước được dung dịch A. Thêm đến hết dung


dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 vào dung dịch A thì lượng kết tủa bằng :



A. 7,8. B. 46,6. C. 54,4. D. 62,2.


Câu 24 : Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M thu được dung


dịch có pH bằng :


A. 2,7. B. 1,6. C. 1,9. D. 2,4.


Câu 25 : Hòa tan 0,1 mol phèn sắt – amoni (NH4)2SO4.Fe2(SO4)2.24H2O vào nước được dung dịch A.


Cho đến dư Ba(OH)2 vào dung dịch A thì được số gam kết tủa là :


A. 21,4. B. 69,9. C. 93,2. D. 114,6.


Câu 26 : Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt NaCl ; CaCl2 ; AlCl3 bằng một thuốc thử duy nhất là :


A. NaHCO3. B. NaCH dư. C. Na2CO3. D. AgNO3.


Câu 27 : Một dung dịch có [H+<sub>] = 0,001M thì pH và [OH</sub>-<sub>] của dung dịch này bằng :</sub>


A. pH = 2 và [OH-<sub>] = 10</sub>-10<sub>.</sub> <sub>B. pH = 3 và [OH</sub>-<sub>] = 10</sub>-10<sub>.</sub>


C. pH = 10-3<sub> và [OH</sub>-<sub>] = 10</sub>-11<sub>.</sub> <sub>D. pH = 3 và [OH</sub>-<sub>] = 10</sub>-11<sub>.</sub>


Câu 28 : Cho m gam natri vào nước được 1,5 lít dung dịch có pH = 12. Giá trị m là :


A. 0,23. B. 0,46. C. 0,115. D. 0,345.


Câu 29 : Chất nào sau đây <i><b>không</b></i> dẫn điện :



A. CH3OH. B. CuSO4. C. NaCl. D. Na2SO4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Chất điện li mạnh có độ điện li  > 1. B. Chất điện li mạnh có độ điện li  = 1.


C. Chất điện li mạnh có độ điện li  < 1. D. Chất điện li mạnh có độ điện li  = 0.


Câu 31 : Dung dịch axit một nấc X nồng độ 0,01M có pH = 2 và dung dịch bazơ một nấc Y có nồng
độ 0,01M có pH = 11. Vậy :


A. X là chất điện li yếu, Y là chất điện li mạnh. B. X, Y là các chất điện li yếu.
C. X là chất điện li mạnh, Y là chất điện li yếu. D. X, Y là các chất điện li mạnh.


Câu 32 : Có 10 ml dung dịch HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml H2O cất để thu được dung dịch


có pH = 4 ?


A. 90. B. 100. C. 10. D. 40.


Câu 33 : Cặp chất nào sau đây tồn tại trong một dung dịch ?


A. CH3COOh và NH3. B. NaAlO2 và H2CO3. C. Na2S và KCl. D. AgNO3 và NH3.


Câu 34 : Khi cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch chứa các ion Ba2+ ; Fe3+ ; Al3+ ; NO3- thì kết


tủa thu được là :


A. Al(OH)3 ; Fe(OH)3. B. BaCO3 ; Al(OH)3 ; Fe(OH)3.


C. BaCO3 ; Al(OH)3. D. BaCO3 ; Fe(OH)3.



Câu 35 : Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch : CH3COOH  CH3COO- + H+ .


Trường hợp nào sau đây làm cho độ điện li của CH3COOH giảm ?


A. Pha loãng dung dịch. B. Nhỏ thêm vài giọt dung dịch HCl.


C. Nhỏ thêm vài giọt dung dịch NaOH. C. Nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch NaCl.


Câu 36 : Nhỏ thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NH3 thấy dung dịch có màu


hồng. Trường hợp nào sau đây làm cho màu của dung dịch đậm lên ?


A. Đun nhẹ dung dịch NH3. B. Cho vào dung dịch trên vài giọt dd HCl.


C. Cho vào dung dịch trên vài giọt dd K2CO3. D. Cho vào dung dịch trên vài giọt dd NH4Cl


Câu 37 : Kết luận nào sau đây là <i><b>sai</b></i> ?


A. NaH2PO4 ; Ca(HCO3)2 ; Na2HPO3 đều là muối axit.


B. Dung dịch K2CO3 và dung dịch CH3COONa đều có khả năng làm quỳ tím hóa xanh.


C. SO42- ; Br- ; K+ ; Ca2+ là ion trung tính.


D. HCO3- ; HS- ;H2PO4- là ion trung tính.


Câu 38 : Pha dung dịch gồm NaHCO3 và NaHSO4 tỉ lệ mol 1:1 sau khi đuổi hết khí thu được dung


dịch là :



A. pH > 7. B. pH = 14. C. pH = 7. D. pH < 7.


Câu 39 : Ion OH- <sub> có thể phản ứng được với các ion nào sau đây ?</sub>


A. Fe3+ <sub>; Zn</sub>2+<sub>; HS</sub>-+<sub>; SO</sub>


42- B. Fe2+; Mg2+; Cu2+ ; CO2-3


C. Fe3+<sub>; Mg</sub>2+<sub>; Cu</sub>2+<sub>; SO</sub>


42- D. Fe2+; Mg2+; Cu2+ ; HSO4


2-Câu 40 : Nhóm các chất nào sau đây đều có mơi truờng axit, bazo hoặc trung tính


A. Na2CO3 ; KOH ; KNO3 B. HCl ; NH4Cl ; K2SO4


C. HCOOH ; (NH4)2SO4 ; HBr. D. KMnO4 ; HCl ; K2ZnO2


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN :</b>



Bài 1 : Chỉ dùng quỳ tím nhận biết : BaCl2 ; NaOH ; (NH4)2SO4 ; KHSO4 ; NaHCO3.


Bài 2 : Cho Ba(OH)2 dư vào 500ml dung dịch A chứa NH4+ ; SO42- ; NO3- được 11,56g kết tủa và


giải phóng 4,48 lít khí (đkc). Tìm nồng độ mol mỗi muối trong dung dịch A.


Bài 3 : Hãy viết các phương trình phân tử và ion rút gọn khi cho Ba(HCO3)2 lần lượt tác dụng với


HNO3 ; Ca(OH)2 ; Na2SO4 ; KHSO4.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×