Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

địa lý tỉnh gia lai địa lý tỉnh gia lai vị trí địa lý với diện tích 15 4949 km² tỉnh gia lai trải dài từ 15°5820 đến 14°3636 vĩ bắc từ 107°2723 đến 108°9440 kinh đông phía bắc giáp tỉnh kon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.63 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỊA LÝ TỈNH GIA LAI</b>
<b>VỊ TRÍ ĐỊA LÝ </b>


Với diện tích 15.494,9 km², tỉnh Gia Lai trải dài từ 15°58'20" đến 14°36'36" vĩ Bắc, từ
107°27'23" đến 108°94'40" kinh Đơng. Phía bắc giáp tỉnh Kon Tum, phía nam giáp tỉnh
Đắk Lắk, phía tây giáp Campuchia với 90 km đường biên giới quốc gia, phía đơng giáp
các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định và Phú n.


<b>Khí hậu</b>



Gia Lai có khí hậu nhiệt đới gió mùa cao ngun, một năm có hai mùa: mùa mưa bắt đầu
từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Vùng Tây
Trường Sơn có lượng mưa trung bình từ 2.200 đến 2.500 mm, vùng Đông Trường Sơn từ
1.200 đến 1.750 mm. Nhiệt độ trung bình năm là 22-25ºC.


<b> Sơng ngịi</b>



Gia Lai là nơi đầu nguồn nguồn của nhiều con sông đổ về vùng duyên hải miền Trung
Việt Nam và về phía Campuchia như sông Ba, sông Sê San và nhiều con suối lớn nhỏ.

<b> Tài nguyên</b>



<b> Khoáng sản</b>



Các loại khoáng sản có trên địa bàn tỉnh này là crom, niken, coban, thiếc, asen,
boxit-laterit, vàng, vonframit, molipdenit, caxiterrit v.v.


<b> Động vật</b>



Trong địa bàn tỉnh Gia Lai có một số lồi thú sinh sống như voi, nai, bò, hoẵng, thỏ rừng,


lợn rừng, trăn, rắn, cọp, các loài chim như gà rừng, chim cu đất, gà gô, khướu, công, trĩ


sao, gà lôi hồng tía, gà lơi vằn, các lồi cá như lúi, phá, sóc, trạch, lăng, chép. Các loại gia
cầm, gia súc như trâu, bò, lợn, gà, vịt, ngựa, thỏ v.v.


<b> Thực vật</b>



thực vật ở đây cũng không khá phong phú lắm, nhiều nhất là tiêu, chè, điều, lúa, v.v. và
một số cây hoa màu nhưng với số lượng không nhiều. Thông, tùng, cà phê, cao su, với số
lượng nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Biểu trưng


Tỉnh Gia Lai bao gồm 1 thành phố trực thuộc, 2 thị xã và 13 huyện:
1. Thành phố Pleiku


2. Thị xã An Khê


3. Thị xã Ayun Pa, tên cũ là Cheo Reo
4. Huyện Chư Păh, huyện lỵ là Phú Hồ
5. Huyện Chư Prơng


6. Huyện Chư Sê
7. Huyện Đắk Đoa
8. Huyện Đak Pơ


9. Huyện Đức Cơ, huyện lỵ là Chư Ty
10. Huyện Ia Grai


11. Huyện Ia Pa
12. Huyện K'Bang
13. Huyện Kông Chro



14. Huyện Krông Pa, huyện lỵ là Phú Túc
15. Huyện Mang Yang


16. Huyện Phú Thiện

<b> Lịch sử</b>



Vùng Tây Nguyên ngày xưa đa số là những người dân tộc thiểu số sinh sống. Và họ sống
với nhau trong những làng mạc mà cha ông họ đã gây dựng nên. Trong một ngày nọ
người trưởng làng cảm thấy trong người của mình có vẻ khơng khỏe nên đã cho gọi 2
người con trai vào và tổ chức một cuộc thi săn bắt để chọn ra người kế vị. Và cuộc thi đã
diễn ra nhưng phần thắng đã thuộc về người em. Người anh buồn bã bỏ sang một vùng
đất khác để sinh sống. Sau đó người em đã lập ra một làng tên là "plei ku". Ở đây nếu
dịch sang nghĩa từ thì Plei là một cái làng, Ku là người em. Pleiku nghĩa là làng của
người em (nhớ về chiến thắng của người em). Và cái tên Pleiku được gắn liền với địa
danh nay suốt bao năm tháng qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Dân số tỉnh Gia Lai gần 1,1 triệu người (năm 2004) bao gồm nhiều cộng đồng dân tộc
cùng sinh sống. Trong đó, người Kinh chiếm 52% dân số. Còn lại là các dân tộc Gia-rai
(33,5%), Ba Na (13,7%), Giẻ-triêng, Xơ-đăng, Cơ-ho, Thái, Mường...


<b>STT Tên đơn vị hành chính</b> <b>Diện tích<sub>(km²)</sub></b> <b>Dân số trung bình<sub>(năm 2003)</sub></b> <b><sub>(ngày 31/12/2003)</sub>Dân số</b> <b><sub>[1]</sub></b>


01 Thành phố Pleiku 260,59 184.397 186.763


02 Thị xã An Khê 199,12 63.014 63.663


03 Thị xã Ayun Pa 287,05 99.616 35.058


04 Huyện Chư Păh 981,30 62.379 62.751



05 Huyện Chư Prông 1.687,50 75.363 76.455
06 Huyện Chư Sê 1.350,98 124.288 126.070


07 Huyện Đắk Đoa 980,41 85.072 86.169


08 Huyện Đak Pơ 499,61 35.160 35.522


09 Huyện Đức Cơ 717,20 43.595 44.609


10 Huyện Ia Grai 1.122,38 74.620 75.593


11 Huyện Ia Pa 870,10 43.551 44.162


12 Huyện KBang 1.845,23 56.671 57.397


13 Huyện Kông Chro 1.441,88 34.478 35.074
14 Huyện Krông Pa 1.623,63 61.576 62.280
15 Huyện Mang Yang 1.126,07 43.125 43.855


16 Huyện Phú Thiện 501,91 0 64.558


<b>Tổng cộng</b> <b>15.495,70 1.086.905</b> <b>1.099.979</b>


<b>Cơ sở hạ tầng</b>


<b> Đường bộ</b>



Quốc lộ 14 nối Gia Lai với Kon Tum, Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng về phía Bắc và
Đắk Lắk, Đắk Nông, các tỉnh vùng Đông Nam Bộ về phía Nam. Quốc lộ 19 nối với cảng
Quy Nhơn,Bình Định dài 180Km về phía Đơng và các tỉnh Đông Bắc Campuchia về


hướng Tây. Quốc lộ 25 nối với Phú n. Ngồi ra, đường Hồ Chí Minh cũng đi qua địa
bàn tỉnh Gia Lai. Các quốc lộ 14, 25 nối Gia Lai với các tỉnh Tây Nguyên và duyên hải
miền Trung rất thuận tiện cho vận chuyển hàng hóa đến cảng để xuất khẩu và các trung
tâm kinh tế lớn của cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Đường hàng khơng</b>



Sân bay Pleiku (cịn gọi là sân bay Cù Hanh) là một sân bay tương đối nhỏ, có từ thời
Pháp.Sân bay Pleiku đang hoạt động, mỗi tuần có 7 chuyến từ thành phố Hồ Chí Minh đi
Pleiku - Đà Nẵng - Hà Nội và ngược lại.


<b> Thủy điện</b>



Với địa hình cao và nhiều sông suối, Gia Lai là một trong những nơi tập trung khá nhiều
các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ:


1. Thủy điện Yaly


2. Thủy điện An Khê


3. Thủy điện Ayun Hạ


4. Thủy điện Sê San 1


5. Thủy điện Sê San 2


6. Thủy điện Sê San 3


7. Thủy điện Sê San 4



<b> Kinh tế</b>


<b> Công nghiệp</b>



Trên cơ sở nguồn tài ngun nơng lâm nghiệp và khống sản, mở ra triển vọng phát triển
các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và chế biến nông lâm sản với quy mô
vừa và lớn.


Trong sản xuất vật liệu xây dựng, trước hết với nguồn đá vơi tại chỗ có thể phát triển sản
xuất xi măng phục vụ cho một phần nhu cầu các tỉnh phía Bắc Tây Nguyên và các tỉnh
Đơng Bắc Campuchia. Hiện có hai nhà máy sản xuất xi măng với công suất 14 vạn
tấn/năm. Với nguồn đá granit sẵn có, phong phú về màu sắc có thể chế biến ra các sản
phẩm phục vụ nhu cầu trong tỉnh và xuất khẩu.


Trong chế biến nông lâm sản, với trữ lượng gỗ lớn trong tỉnh và khả năng nhập khẩu gỗ
từ các nước Đông Nam Á đảm bảo ổn định nguyên liệu cho sản xuất chế biến các mặt
hàng gỗ lâu dài, chế biến song mây, sản xuất bột giấy. Từ mủ cao su có thể chế biến các
sản phẩm cao su dân dụng và công nghiệp chất lượng cao; Chế biến cà phê xuất khẩu,
chế biến đường, chế biến dầu thực vật, chế biến sắn, chế biến hoa quả và súc sản đóng
hộp.


Ngồi ra cịn có thể phát triển các ngành cơng nghiệp khai khống khi đã xác định được
địa bàn và trữ lượng cho phép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Nông nghiệp</b>



Do đặc trưng là đất đỏ bazal (vì Biển Hồ là miệng của một núi lửa tạm ngừng hoạt động),
ở thành phố PleiKu và các huyện vùng cao của Gia Lai có thể canh tác các loại cây công
nghiệp như cao su, cà phê, điều... Riêng huyện Đăk Pơ và thị xã An Khê thì thích hợp
cho việc trồng cây ngắn ngày, do chịu ảnh hưởng khí hậu của vùng giáp ranh (Bình
Định). Huyện Đăk Pơ là vựa rau của cả vùng Tây Nguyên, hàng ngày cung cấp trên 100


tấn rau cho các khu vực ở miền Trung và Tây Nguyên.


<b>Du lịch</b>



Xuất phát từ điều kiện địa lý, là vùng núi cao có nhiều cảnh quan tự nhiên cũng như nhân
tạo, Gia Lai có tiềm năng du lịch rất phong phú. Đó là những khu rừng nguyên sinh với
hệ thống động thực vật phong phú, nhiều ghềnh thác, suối, hồ như Biển Hồ là một thắng
cảnh nổi tiếng. Biển Hồ được xem như là một đôi mắt của thành phố núi Pleiku.


Nhiều núi đồi như Cổng Trời MangYang, đỉnh Hàm Rồng. Cảnh quang nhân tạo có các
rừng cao su, đồi chè, cà phê bạt ngàn. Kết hợp vời các tuyến đường rừng, có cácc tuyến
dã ngoại bằng thuyền trên sông, cưỡi voi xuyên rừng, trekking...


Bên cạnh sự hấp dẫn của thiên nhiên hùng vĩ, ở Gia Lai cịn có nền văn hóa lâu đời đầm
đà bản sắc núi rừng của đồng bào các dân tộc, chủ yếu là Jarai và banah thể hiện qua kiến
trúc nhà Rông, nhà sàn, nhà mồ, qua lễ hội truyền thống, qua y phục và nhạc cụ...


Thêm vào đó, Gia Lai có bề dày lịch sử được thể hiện qua các di tích lịch sử văn hóa như
khu Tây Sơn thượng đạo, di tích căn cứ địa của anh hùng áo vải Tây Sơn Nguyễn Huệ;
quê hương của anh hùng Núp; các địa danh Pleime, Che reo...


Những điểm du lich trong thành phố khơng nhiều, ngồi khu vui chơi giải trí là hồ Đức
An, sân vận động và rạp chiếu phim, và rất nhiều quán cà phê. Có rất nhiều thác quanh
thành phố như: thác Dakthoa, thác Phú Cường, thác Lồ Ơ, thác Chín tầng, ...


<b> Văn hóa - Xã hội</b>


<b> Âm nhạc</b>



Có các nhạc cụ đặc trưng của các dân tộc thiểu số:



 Cồng chiêng
 Đàn đá
 Đàn K'ni
 K'lông pút
 Đàn Goong
 T'rưng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Ẩm thực</b>



 Rượu cần
 Cà phê


<b> Điêu khắc</b>



 Tượng nhà mồ


<b> Lễ hội</b>



 Lễ hội đâm trâu
 Lễ ăn cơm mới
 Lễ bỏ mả


<b> Sân khấu</b>



 Đoàn Nghệ thuật Đam San: nghiên cứu, sưu tầm, chỉnh lý, biên soạn và biểu


diễn...


 Các dân tộc thiểu số có tín ngưỡng vạn vật hữu linh, đời sống văn hóa của họ gắn



liền với các lễ hội, ở đó họ trình diễn các loại nhạc cụ, các điện múa (xoang) diễn
ngâm trường ca (kể khan). Gia Lai nói riêng và Tây Nguyên nói chung có các
trường ca nổi tiếng như trường ca Đăm San, Xinh Nhã, Hơmon...


<b> Thể dục thể thao</b>



 Gia Lai có Câu lạc bộ bóng đá Hoàng Anh Gia Lai hiện đang tham dự và đã hai


</div>

<!--links-->

×