Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

ngµy so¹n gi¸o ¸n ¢m nh¹c 6 n¨m häc 2009 2010 ngµy so¹n ngµy gi¶ng tiõt 1 tªn bµi d¹y giíi thiöu m«n häc ¢m nh¹c ë tr­êng thcs tëp h¸t quèc ca viöt nam i môc tiªu hs cã kh¸i niöm vò nghö thuët ©m nh¹c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.75 KB, 64 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tên bài dạy: </b></i>

<i> Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trờng THCS</i>



<i>Tập hát:</i>

Quốc ca Việt Nam



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc


- HS nm sơ lợc về cads phân mơn học hát, nhạc lí, õm nhc thng thc v tp
c nhc.


- Ôn tập lại bài hát Quốc ca
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Nhạc cụ quen dùng


- Đàn và hát thuần thục, chính xác bài Quốc ca Việt Nam


- Băng nhạc giới thiệu về 8 bài hát chính thức trong chơng trình Âm nhạc
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n nh t chc:</b><b></b></i>


<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b><b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>
GV ghi bảng

<b>I. Giới thiệu môn Âm nhạc ở trờng</b>



<b>THCS</b>




HS ghi bi
GV ch định Giới thiệu về môn học Âm nhạc ở trờng


THCS


HS đọc
GV khái quát 1. Khái niệm: Âm nhạc là nghệ thuật của âm


thanh đã đợc chọn lọc dùng để diễn tả toạn
bộ thế giới tinh thn ca con ngi.


Hsghi bài


GV ghi bảng 2. Giới thiệu chơng trình; Gồm 3 nội dung:
- Học hát: có 8 bài hát chính thức


- Nhạc lí và TĐN


-Âm nhạc thờng thức: là những kiến thức âm
nhạc phố thông


HS ghi bài


GV ghi bảng <b>II</b>. <b>Tập hát Quốc ca Việt Nam</b> HS ghi bài
GV thuyết trình Đây là bài hát quen thuộc với mọi ngời dân


Vit Nam, cỏc em đã đợc nghe bài này từ
lớp 1 và chính thức đợc học ở lớp 3. Tuy
nhiên không phải tất ảc các em đều hát



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đúng. Hôm nay một lần nữa chúng ta lại ôn
lại bài hát này để hát chính xác hơn, hay
hơn.


GV điều khiển GV cho HS nghe băng nhac bài hát Quốc ca
Việt Nam để các em có thể nghe đợc giai
điênu chính xỏc hn.


HS nghe


GV yêu cầu Cả lớp hát lờ 1 của bài Quốc ca Việt Nam.
Thể hiện sắc thái trang nghiêm, hùng mạnh.


HS ng hỏt.
GV ỏnh n Lu ý câu hát: “ <i>Đờng vinh quang xây xác</i>


<i>quân thù , </i>” ở đây chữ thù các em thờng hát
thấp xuống, sai về cao độ cần sửa lại cho
đúng.


HS tập và sửa
lại cho đúng.


GV yêu cầu Hát đầy đủ cả bài gồm hai lời. HS trình bày
GV lu ý, HS hát nốt cao nhất thờng chỉ tới


nốt Si, trong bài hát này cao nhất tới nốt Mí,
vậy cần hạ thấp giọng hát xuống. Nếu dùng
đàn phím điện tử cần hạ giọng = -5



<i><b>3. Cđng cè:</b></i>


GV chỉ định từng nhóm hát lại bài hỏt ny


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- V nh ụn li bi hỏt để hát một cách thuần thục bài Quốc ca Việt Nam mt
cỏch chớnh xỏc v hay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tên bài dạy: </b></i>

<i>Học hát:</i>

Tiếng chuông và ngọn cờ


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hỏt ỳng giai điệu và lời ca của bài <i>Tiếng chuông và ngọn cờ.</i>


- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh


- Có thêm hiểu biết về thế giới âm nhạc qua bài đọc thêm
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Nhc c quen dựng: n oocgan


- Đàn và hát thuần thục bài <i> Tiếng chuông và ngọn cờ.</i>


- Hỏt ỳng giai điệu và lời ca một trích đoạn trong bài <i>Chiếc đèn ông sao</i>, <i>Cánh</i>
<i>ém tuổi thơ</i> của nhạc sĩ Phm Tuyờn


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b></i>



<i><b> </b><b> n nh t chc:</b><b></b></i>


<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b><b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>


GV ghi bảng

<b>I. Học hát:</b>



<b>Tiếng chuông và ngọn cờ</b>



HS ghi bi
GV ch định 1. Giới thiệu về bài hát và tác giả ( Tr 8 ) HS đọc
GV hát mẫu Hát một đoạn trong bài <i>Cánh én tuổi</i>


<i>thơ,Chiếc đèn ông sao</i> để giới thiệu về
những tác phẩm của nhạc sĩ Phạm Tuyên


HS nghe


GV thùc hiện 2. GV cho Hs nghe bài hát qua băng hoặc
GV tự trình bày.


HS nghe
GV hớng dẫn 3. Chia đoạn, chia câu: Cờu trúc của bài hát


gm hai on n a và b, đoạn b đợc gọi là
đoạn điệp khúc vì đợc nhắc lại nhiều lần.
Mỗi đoạn đều có bn cõu


HS nghe và


nhắc lại.


GV n 4. Luyệnt thanh: 1-2 phút Luyện thanh


5. TËp h¸t tõng câu: Lời 1
Dịch giọng = -3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cầu HS h¸t theo. Nèi các câu thành đoạn,
nối hai đoạn thành bài. Một nửa lớp hát đoạn
a, một nửa lớp hát đoạn b.


GV hng dn 6. Hát đầy đủ cả bài.


Hát toàn bộ lời 1, để HS tự hát lời 2 trên nền
giai điệu của lời 1.


HS trình bày
GV quy định 7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:


Dịch giọng = -3, tốc độ
=upload.123doc.net. Đoạn a viết giọng Rê
thứ, cần thể hiện tính chát êm dịu, tha thiết.
Đoạn b chuyển sang giọng Rê trởng cần thể
hiện tính chất trong sáng, sơi nổi.


HS h¸t theo yêu cầu của GV 2 lần


HS lu ý


GV ch nh <b>II. Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta</b> HS đọc


GV điều khiển Cho HS nghe một đoạn nhác khơng lời


kho¶ng tõ 1-2 phót.


HS nghe


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


Hát cả bài với lối hát lĩnh xớng. Tiến hành nh sau: GV hát lời 1 đoạn a, cả
lớp cùng hát điệp khúc. Cử một HS hát lời hai đoạn a, cả lớp hát điệp khúc.


Ccáh kết thúc bài: sau khi hát cả hai lời, nhắc lại câu <i>HÃy phất cao lá cờ của</i>
<i>ta </i> thêm lần nữa.


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- V nh ụn li bi hát để hát một cách thuần thục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Tªn bài dạy: </b></i>

<i> Ôn bài hát:</i>

Tiếng chuông và ngọn cờ



Nhạc lí: - Những thuộc tính của âm thanh


- Các kí hiệu âm nhạc



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hỏt thuần thục bài hát <i> Tiếng chuông và ngọn cờ</i> biết trình bày ở mức độ
hồn chỉnh


- HS làm quen với những thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu trong âm nhạc
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>



- Nhc c quen dựng: n ocgan


- Đàn và hát thuần thục bài hát <i>Tiếng chuông và ngọn cờ</i>


- Tìm các ví dụ để dẫn chứng về các thuộc tính của âm thanh
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức:</b><b>ổ</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra bài cũ:</b></i> Xen kẽ


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b><b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>
GV ghi bảng <b>I. Ôn tập bài hát: </b>


<b>Tiếng chuông và ngọn cờ</b>


HS ghi bài
Kiểm ta bài củ: Có thể kiểm tra đầu giờ hoặc


sau khi ôn tập.


GV n Luyn thanh (1-2 phỳt) Luyện thanh


GV đàn và sửa
những chỗ hát


sai.


Ôn tập: Cả lớp cùng hát đầy đủ cả bài. GV
nghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV
hát mẫu và sửa cho HS.


HS h¸t


Cư 2 HS h¸t tèt lÜnh xớng đoạn a của hai lời,
cả lớp cùng hát điệp khóc.


HS hát
GV chỉ định Sau khi HS đợc ơn lại, GV động viên các em


xung phong lên bảng trình bày bi kim
tra.


HS lên kiểm tra


GV ghi lên bảng <i><b>Nội dung 2: Nhạc lí</b></i><b>: Những thuộc tính</b>
<b>âm thanh- các kí hiệu âm nhạc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV c nhc
GV hi:


iu chỉnh câu
trả lời cho đúng.
GV trình bày


Giới thiệu về thuộc tính của âm thanh: GV


đọc nhạc bài Làng tôi gồm tám nhịp đầu
tiên, để minh hoạ về cao độ, Trung độ, cờng
độ, âm sắc. Khi giới thiệu đến thuộc tính
nào, GV phải nhấn mạnh tính chất của thuộc
tính đó trong lúc đọc nhạc.


Vậy bốn thuộc tính của âm thanh là gì?
+ Cao độ


+Trờng độ
+ Cờng độ
+ Âm sắc


HS nghe


HS nh¾c lại
(không xem
sách)


GV hng dn Cỏc kớ hiu õm nhạc: Để học âm nhạc hiệu
quả và khoa học, cần phải biết ghi chép nhạc
bằng văn bản (giống nh chép chính tả). Do
đó, các em phải biết cách dùng khng
nhạc, khố son và nhớ vị trí các nốt trờn
khuụng.


HS lắng nghe.


GV hớng dẫn Tập kẻ khuông nhạc, tập viết khoá Son và
viết tám nốt nhạc lên khuông.



HS thùc hiƯn


<i><b>4. Cđng cè</b></i>


Cho HS hát lại 2 lần y c bi 2 ln


<i><b>5. Dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nhạc lí:

<i>Các kí hiệu ghi trờng độ âm thanh</i>



Tập đọc nhạc:

<i>TĐN số 1</i>



<b>I. Mơc ti ªu:</b>


- HS có những hiểu biết về trờng độ trong âm nhạc.


- Ghi nhớ những lu ý khi viết nốt nhạc, biết cách viết và tác dụng của dấu lặng.
- Đọc đúng bài TĐN số 1.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Nhạc cụ quen dùng: đàn oọcgan.


- Tìm một vài ví dụ nói lên tác dụng của trờng độ trong âm nhạc
- Đánh đàn và đọc nhạc chớnh xỏc bi <i>TN s 1</i>


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b></i>



<i><b> </b><b> n định tổ chức:</b><b>ổ</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Kiểm tra việc chuẩn bị bài hát của HS


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b> <b>HĐ của HS</b>


GV ghi bảng <i>Nội dung 1: Nhạc lÝ:</i>


<b>các kí hiệu ghi trờng độ âm thanh</b>


HS ghi bài
GV viết Quyết định về trờng độ trong âm nhạc: HS ghi bài
GV viết hình nốt Một nốt trịn ngân dài = 2 nốt trắng = 4 nốt


đen = 8 móc đơn = 6 nốt móc kép.


HS theo dâi vµ
ghi bµi


GV lấy ví dụ VD: Trong khi một ngời đang hát một nốt
trịn, một ngời khác có thể hát đợc 16 nốt
móc kép.


HS nghe


GV lÊy vÝ dơ C¸ch viết nốt nhạc trên khuông. HS tập viết
nhạc



Dấu lặng: Lấy ví dụ ở trang 38


GV ghi lên bảng <i>Nội dung 2: </i>


<i><b>Tp c nhc</b></i>

<b>: TN s 1</b>.


HS ghi bài
GV giới thiệu Đây là bài: <i>Biết nói gì với mẹ đây,. nhạc của</i>


<i>Mụ-da,</i> ngi ta dó dựa vào giai điệu này để
đặt rát nhièu lời hát. Riêng tiếng Anh đã có


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhiỊu lêi kh¸c nhau, vÝ dơ bµi ABC, bài
Twinkle Twinkle, litte star


GV hớng dẫn 1. Chia từng câu: cả bài có 6 câu nhng SGK
chỉ giới thiệu hai câu đầu tiên, mỗi câu có 7
nốt nhạc


HS theo dõi


GV chỉ định 2. Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu HS đọc
GV đàn 3. Luyện thanh, đọc gam Đô trởng Luyện thanh


4. Đọc từng câu: mỗi câu 3-4 lần
GV đàn và hớng


dÉn


5. Hát lời ca: Mỗi câu 2-3 lần HS thực hiện


6. TĐN và hát lời: lấy tóc độ = 140, nửa lớp


TDN nửa cịn lại hát li sau ú i li cỏch
trỡnh by.


HS trình bày


<i><b>4. Củng cè bµi:</b></i>


- TĐN và hát lời đầy đủ, sau đó từng tổ trình bày lại. Chỉ định 2-3 HS trình by.


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- HS v nh hc thuc cỏc kớ hiệu ghi trờng độ của âm thanh.
- Đọc chính xác bài TĐN số 1 cả về lời ca và cao độ, trờng độ


<b>*Rót kinh nghiƯm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS hát đúng giai điệu và lờ ca bài <i> Vui bớc trên đờng xa.</i> Qua đó có thêm những
hiểu biết về các bài lí của dân ca Nam Bộ.


- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Nhạc cụ quen dung: đàn oocgan


- Đàn và hát thuần thục bài hát <i>Vui bớc trên đờng xa</i>



- Hát đúng giai điệu và lời ca bài <i>Lí cây bơng </i>để giới thiệu thêm v cỏc iu lớ
Nam B.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức:</b><b>ổ</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- HS lên bảng trình bày bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ
- ? Cho biết các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh


<i><b>3. Bµi míi</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b>–<b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>
GV ghi bảng

<b>I. Học hát: Vui bớc trên đờng xa</b>

HS ghi bài
GV chỉ định 1. Giói thiệu về bài hát: Tr 16 HS đọc
GV điều khiển 2. Gv cho HS nghe bi hỏt qua bng hoc Gv


tự trình bày


HS nghe


GV hỏi 3. Chia đoạn, chia câu: HS trả lời


Bi hát đợc chia làm mấy câu? ( 5 câu )
Có những câu nào nhạc giống nhau? ( câu 4
và câu 5 ).



GV đánh đàn 4. Luyện thanh: 1-2 phút Luyện thanh
5. Tập hát từng câu:


Tập từng câu, mỗi câu Gv đàn giai diệu 2-3
lan, HS nghe hat nhẩm theo sau đó hát hồ
với tiếng đàn. Gv nghe và phát hiện chỗ sai
và sửa cho HS. Cứ tập nh vâyh cho đến hết
bài và nối thnàh bài hoàn chỉnh.


HS tËp h¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

giọng Son trởng để phù hợp với giọng của
HS.


GV hớng dẫn
cùng đàn và hát
với HS


6. Hát đầy đủ cả bài: Vì bài hát ngắn. khi
học xong nên cho HS hát hai lần cả bài


HS thùc hiÖn


GV hớng dẫn 7. Trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh:
Lấy tộc độ =120, thể hiện tình cảm trong
sáng, nhịp nhanhg. Sử dụng lối hát hoà
giọng. Kết thúc bài bằng cách nhắc lại câu
“Muôn ngời chung một lời quyết tâm…..b
-ớc chõn thờm mt ln na.



HS trình bày


<i><b>4. Củng cố bài:</b></i>


- GV cho từng nhóm, tổ lên trình bày bài hát để kiểm tra khả năng tiếp thu bài của
HS. Gv nhận xét và có thể cho điểm tợng trng.


<i><b>5. DỈn dß:</b></i>


- Về nhà ơn lại bài hát để hát một cách thuần thục.


- Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra
- Xem trớc bài TĐN số 2 và kiến thức nhạc lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Tên bài dạy: </b></i>

<i>Ôn bài hát:</i>

Vui bớc trên dờng xa



Nhc lớ: Nhp và phách – Nhịp 2/4


Tập đọc nhạc: TĐN số 2



<b>[</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài <i> Vui bớc trên đờng xa</i>


- Biết trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh


- HS cã hiĨu biết ban đầu về những khái niệm nhịp và phách, cã hiĨu biÕt vỊ sè
chØ nhÞp 2/4



- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài <i>Mùa xuân trong rừng</i>


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Nhạc cụ quen dùng: đàn oocgan


- Đàn và hát thuần thục bài <i>Vui bớc trên đờng xa</i>
<i>-</i> Tìm ví dụ về nhịp và phách


- Đọc nhạc, đàn và hát thuần thục bài <i>Mùa xuân trong rừng</i>


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức:</b><b>ổ</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i> Cã thể xen kẽ trong tiết ôn tập


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>H ca GV</b> <b>Nội dung </b>–<b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>
GV ghi bảng I. Ôn bài hát: Vui bớc trên đờng xa HS ghi bài
GV điều khiển Hát hai lần cả bài. Gv nghe, phát hiẹn


những chỗ còn sai, Gv làm mẫu để các em
sửa lại cho đúng. Yêu cầu các em hát với sắc
thái nhẹ nhàng, sôi nổi. Yêu cầu HS thuộc
lời hát.



HS thùc hiƯn


GV chỉ định Mời bón HS lên bảng kiểm tra. Cả bốn em
cùng hát sau đó hát riêng từng em. Gv đánh
giá và cho điểm. Có thể kiểm tra 2-3 nhúm
nh vy.


Bốn em hát, số
còn lại theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

khng nhạc đầu tiên có 5 ơ nhịp, mỗi nhp
u cú hai phỏch.


GV hỏi Vậy nhịp là gì? Phách là gì? HS trả lời
Hớng dẫn HS ghi


khái niệm.


HS ghi khái niệm về nhịp và phách, nhịp 2/4 Ghi khái niệm
GV ghi bảng <b>III. TĐN: Mùa xuân trong rừng</b> HS ghi bài
GV hỏi 1. Chia câu: Bài đợc chia làm my cõu? Mi


câu có bao nhiêu ô nhịp? Có những câu nào
giống nhau?


HS trả lời


GV ch nh 2. Tp c tên nốt nhạc từng câu HS đọc


GV đàn 3. Luyện thanh: 1-2 phút Luyện thanh



GV híng dÉn 4. §äc tõng c©u: HS thùc hiƯn


GV đàn Mỗi câu, Gv đàn 2-3 lần, HS nghe và đọc
theo cao độ. Tập theo kiểu móc xích truyền
thống cho đến hết bài TĐN.


HS tập đọc


GV đàn 5. Hát lời ca: Có thể sử dụng lối hát đối đáp,
gồm hai nhóm, mỗi nhóm sẽ hát một câu.
Đổi nhau cách trình bày đến khi hai nhóm
nắm vững nhiệm vụ của mình.


HS ghÐp lêi


GV híng dÉn 6. T§N và hát lời: Tempo = 132


Na lp TN nhc, na cịn lại hát lời sau
đó đổi lại. Trình bày bài kết hợp gõ phách,
cần nhấn mạnh nốt nhạc ở phách 1. Nốt
nhạc cuối ngân 2 phách phải gõ sang phách
thứ 3 mới hết ngân.


HS thực hiện


<i><b>4. Củng cố bài:</b></i>


- TĐN, hát lời cả bài kết hợp gõ nhịp, nốt nhạc cuối ngân một nhịp phải gõ sang
nhịp thứ hai mới hết ngân.



- Kim tra từng tổ và từng nhóm HS đọc nhạc, hát li c bi.


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- V nh ụn li bi hát và bài TĐN để hát và TĐN một cách thuần thục.
- Tìm các ví dụ về nhịp và phách


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Tên bài dạy:</b></i> <i><b> </b></i>

<i> Tập đọc nhạc: TĐN số 3</i>


<i><b>Cỏch ỏnh nhp 2/4</b></i>



<b>ÂNTT</b>

:

<i><b>Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS c ỳng nhc v hỏt ỳng li bi <i>Tht l hay</i>


- Đọc nhạc bài TĐN số 3 kết hợp gõ nhịp 2/4


- Có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua bài âm nhạc thờng thức giới
thiệu về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát <i>Làng tôi</i>


<b>II. Chun b ca giỏo viờn:</b>
- Nhạc cụ quen dùng: đàn oocgan


- Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài <i>Thật là hay</i>


- Hát đúng một số đoạn trich các tác phẩm nổi tiếng của Văn Cao
- Bng nhc bi hỏt <i>Lng tụi</i>



<b>III. Tiến trình dạy häc:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chc:</b><b></b></i>


<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b><b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>


GV ghi bảng <b>I. TĐN : Thật là hay</b> HS ghi bµi


GV hỏi 1. Chia từng câu: Bài này đợc chia làm mấy
câu? ( bốn câu ), Mỗi câu có mấy ơ nhịp?
(bốn ơ nhịp ).


HS tr¶ lêi


GV chỉ định 2. Tập đọc tên nốt nhạc từng câu HS đọc
GV đàn 3. Luyện thanh, đọc gam Đô trởng 1-2 phút Luyện thanh
GV hớng dẫn 4. Đọc từng câu: Dịch giọng = -3 HS thực hiện
GV đàn Mỗi câu nhạc, Gv đàn 3-4 lần cho HS nghe


và đọc theo. GV nghe và phát hiện những
chỗ còn sai. GV hớng dẫn hoặc làm mẫu để
các em sửa lại cho đúng.


Tập tơng tự cho đến hêt bài.


GhÐp toµn bộ các câu thành bài hoàn chỉnh



HS TĐN


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nh¹c, GV cho HS h¸t lêi ca. Gv nghe và
chỉnh sửa những chỗ còn sai.


6. TN v hỏt li: Lỏy tc = 114. Nửa lớp
đọc nhạc, nửa còn lại hát lời sau đó đổi lại
cho đến khi hai nhóm nắm vững nhim v
ca mỡnh.


HS thực hiện


7. Củng cố bài: Cả lớp cùng TĐN rồi hát lời.
GV ghi bảng và


hớng dẫn


<b>II. Cỏch ỏnh nhp 2/4</b>

HS ghi bài và
thực hiện


GV vẽ lên bảng Sơ đồ Thực tế HS vẽ vào vở
2 2



1 1


Tay trái đánh nhịp đối xứng với tay phải
GV làm mẫu Tập đánh nhịp 2/4, GV đệm phách 2,



1-2...


HS theo dõi
Vừa đọc nhạc bài thật là hay vừa kết hợp


đánh nhịp 2/4.


GV đọc nhạc Luyện tập đánh nhịp với bài TĐN số 3 HS đánh nhp
GV ghi bng

<b>III. NTT:</b>



<b>Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi</b>



HS ghi bi
GV ch nh c tng phần của mục này HS đọc
GV hỏi Kể tên những bài hát nổi tiếng của Văn Cao HS trả lời
GV hát Giới thiệu đoạn trích bài Suối Mơ, Ngày


mïa vµ bµi Trêng ca s«ng L« của nhạc sĩ
Văn Cao.


HS nghe


GV điều khiển Nghe băng bài hát Làng tôi khoảng 1-2 lần. HS nghe vµ cã
thĨ hát theo


<i><b>3. Dặn dò:</b></i>


- V nh ụn li bi TN để đọc một cach trôi chảy hơn.
- Luyện tập cách ỏnh nhp 2/4



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Tên bài dạy: </b></i>

<i>Ôn tập và kiểm tra</i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ôn tập, tổng hợp lại những kiến thức đã học
- Kim tra


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Nhạc cụ quen dïng


- Đàn và hát thuần thục các bài hát đã học


- Đánh đàn, đọc nhac thuần thục ba bài TĐN đã học.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n nh t chc:</b><b></b></i>


<i><b>2. Ôn tập</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b><b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>
GV ghi bảng <b>I. Ôn tập:</b>


<b>1. Ôn bài hát:</b>


- Ting chuụng v ngn cờ
- Vui bớc trên đờng xa



HS ghi bµi


GV bắt nhịp Mỗi bài cho cả lớp hát 1-2 lần sau đó chỉ
định 1-2 HS hát lại. GV phát hiện chỗ sai v
hng dn HS sa li.


HS hát


GV hớng dẫn <b>2. Ôn TĐN:</b>


- Biết nói gí với mẹ đây
- Mùa xuân trong rõng
- ThËt lµ hay


HS thùc hiƯn


GV đánh đàn và
hớng dẫn


Cho HS đọc nhạc, hát lời mỗi bài 1-2 lần,
GV phát hiện chỗ sai, lm mu cho HS sa
li.


HS c nhc


<b>3. Ôn nhạc lÝ:</b>


GV ghi bảng Kẻ hai khuông nhạc vào vở, nghe đọc và tập
viết đoạn nhạc sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hô-la-hô để HS tập viết nhạc.
(HS không đợc xem sách)


<b>II. Kiểm tra</b>


GV chỉ định và


nhËn xÐt


Kiểm tra thực hành: Gọi tên 3-4 HS lên
bảng, yêu cầu cả bốn em cung hát bài <i>Tiếng</i>
<i>chng và ngọn cờ</i> sau đó lần lợt từng em
hát.


HS lªn bảng
trình bày, còn
lại trật tự ôn bài
hoặc theo dõi
các bạn đang
kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Tên bài dạy: </b></i>

<i> Học hát:</i>

Hành khúc tới trêng


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài <i>Hành khúc tới trờng</i>


- HS biết trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh
- HS đợc luyện tập cách hát đuổi


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Nhạc cụ quen dựng: n oocgan



- Đàn và hát thuần thục bài <i>Hành khúc tới trờng</i>


- Hát vững bè đuổi


<b>III. Tiến trình d¹y häc:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định t chc</b><b></b></i>


<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b><b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>
GV ghi bảng <b>I. Học hát: Hành khúc tới trờng</b> HS ghi bài
GV thuyết trình 1. Giới thiệu về bài hát: Đây là bài dân ca


Phỏp, tờn nguyên bản là <i>Ngời kéo chuông</i>.
Riêng lời Việt đã có hai lời khác nhau, một
bài là <i>Đàn gà con</i> và một bài là <i>Hành khúc</i>
<i>tới trờng.</i>


HS nghe


GV chỉ định Đọc thêm lời giới thiệu trong SGK HS đọc
GV thực hiện 2. GV cho HS nghe bài hát qua bng hoc


GV tự trình bày


HS nghe


GV hỏi 3. Chia đoạn, chia câu: Bµi nµy chia làm


mấy câu? ( sáu câu ), những câu nào giống
nhau? ( câu 5 và câu 6 ).


HS trả lời


GV đàn 4. Luyện thanh: 1-2 phút Luyện thanh


GV hớng dẫn 5. Tập từng câu: Dịch giọng = -3. HS thực hiện
Mỗi câu hát GV đàn 2-3 lần cho HS nghe,


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

cầu các em sửa lại cho đúng.


GV hớng dẫn Tập nh vậy cho đến hết bài. Tập theo kiểu
móc xích truyền thống, nối các câu lại với
nhau thành bài hồn chỉnh.


HS thùc hiƯn


GV u cầu 6. Hát đầy đủ cả bài: GV cho Hs hát đầy đủ
cả bài khoảng hai lần. GV nghe, phát hiện
chỗ sai và yâu cầu các em sửa lại hoc đúng.


HS thùc hiÖn


7. Trình bày bài ở mức độ hồn chỉnh.


Lấy tốc độ = 112, tập sử dụng lối hát đuổi
trong bài này: cha nên để HS hát đuổi cùng


nhau vì các em mới tập, cha vững bè mà GV
hát đuổi với HS. Nửa lớp hát trớc, GV hát
đuổi vào sau một câu, hát nh thế cả bài hai
lần.


<i><b>3. Cđng cè bµi:</b></i>


- Yêu cầu nửa lớp, từng tổ hoặc từng bàn trình bày lại bài hát


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- V nh ụn li bài hát để hát một cách thuần thục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Tên bài dạy: </b></i>

<i> Tập đọc nhạc: </i>

<i>TĐN số 4</i>



<b>Âm nhạc thờng thức</b>

<b>: </b>

<b>Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc và</b>


<b>bài hát Lên đàng</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS đọc đúng nhạc bài TĐN số 4


- Cã thªm kiÕn thức về âm nhạc Việt Nam qua bài âm nhạc thờng thức.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Nhc c quen dùng: đàn oocgan


- Đánh đàn, đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 4


- Tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp và những trích đoan tác phẩm quen thuộc và nổi


tiếng ca ụng minh ho.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức:</b><b>ổ</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra bài cũ:</b></i>


Xen kẽ trong ôn tập


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b><b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>
GV điều khiển Kiểm tra và ôn lại bài hát <i>Hµnh khóc tíi </i>


<i>tr-êng.</i>


HS thực hiện
GV chỉ định Kiểm tra nhóm bốn HS lên bảng trình bày


bài hát, sau đó từng em hát. GV nghe, đánh
giá và cho điểm.


HS tr×nh bày.


GV hớng dẫn Tập lại hình thức hát đuổi: Nửa lớp hát trớc,
GV hát đuổi theo vào sau một câu. Nửa lớp
hát trớc, nửa còn lại hát đuổi theo, vào sau


mét c©u.


HS thùc hiƯn


GV ghi bảng

<b>I. Tập đọc nhạc: TĐN số 4</b>

HS ghi bài
GV hớng dẫn 1. Chia từng câu: bài này gồm hai câu, mỗi


c©u cã bèn ôn nhịp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV hớng dẫn 4. Đọc từng câu: Dịch giọng = -2


Mi cõu nhc Gv n 2-3 lần cho HS đọc
theo. Mỗi câu cho HS đọc 3-4 lần rồi ghép
lại thành bài hoàn chỉnh.


GV nghe HS đọc, phát hiện chỗ sai, Gv
h-ớng dẫn hoặc làm mẫu để các em, sửa lại
cho đúng.


HS thùc hiÖn


GV đọc lời 5. Hát lời ca: Cho HS ghép lời ca; “ Nào
cùng nhau cầm tay ta vui múa và ta hát
mn câu ca, chan cha tình mên thơngchúng
mình sát vai với lịng thiết tha”. Đọc nhạc và
hát lời ca đó.


HS chÐp lêi


GV đàn và hớng


dẫn


6. TĐN và hát lời: Lấy tốc độ = 110. Nửa lớp
đọc nhạc, nửa cịn lại hát lời sau đó đổi lại
phần trình bày để các em đều nắm vững đợc
nhiệm vụ của toàn bài.


HS thùc hiÖn


GV ghi bảng <b>II. ÂNTT: Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc và bài</b>
<b>hát Lên đàng</b>


HS ghi bài
GV chỉ định Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc


cña nhạc sĩ Lu Hữu Phớc.


HS nghe
GV hát Giói thiệu một số trích đoạn trong các tác


phẩm nổi tiếng cuả ông nh: <i>Reo vang bình</i>
<i>minh, Thiếu nhi thế giới liên hoan…</i>


HS nghe


GV điều khiển Cho HS nghe cài hát Lên đàng khaỏng 1-2
lần. GV và HS có thể cùng hát theo


HS nghe vµ cã
thĨt hát theo



<i><b>4. Củng cố bài:</b></i>


- Cả lớp TĐN và hát lời cả bài thêm 1-2 lần nữa.


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Tên bài dạy: </b></i>

<i> Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trờng</i>



<i>ễn tp tp c nhc: TN s 4</i>



<i>Âm nhạc thởng thức: Sơ lợc về dân ca Việt Nam</i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hỏt thun thục bài <i>Hành khúc tới trờng, </i>tập sử dụng lối hát đuổi.
- HS đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 4


- HS có thêm hiểu biết về âm nhạc qua những kiến thức về dân ca Việt Nam.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Nhạc cụ quen dùng


- Đàn và hát thuần thục bài <i>Hành khúc tới trờng.</i>


- Luyn tp hỏt vng bố hỏt ui.


- Chuẩn bị băng nhạc có một số bài dân ca của các dân tộc.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>



<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức:</b><b>ổ</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


Xen kÏ trong tiêt ôn tập


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b><b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>
GV ghi lên bảng

<b>Nội dung 1- Ôn tập bài hát</b>



<b> Hành khúc tới trờng</b>



HS ghi bài
GV hớng dẫn Tập lại hình thức hát đuổi: Nửa lớp hát trớc,


GV hát đuổi theo, vào sau một câu. Nửa lớp
hát trớc, nửa còn lại hát đuổi theo vào sau
một câu, hát cả bài hai lần.


HS thực hiện


HS tự chon nhóm và tập hát đuổi theo nhóm,
GV cho các nhóm xung phong lên bảng
trình bày, GV động viên, đánh giá v cho
im.


GV ghi lên bảng

<b>Nội dung 2-Ôn TĐN: TĐN số 4</b>

HS ghi bài

GV hớng dẫn Đọc nhạc và hát lời ca khoảng 2-3 lần. Sau


ú yờu cầu mức độ cao hơn, TĐN đợc xem


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

SGK, hát phải thuộc lời.


Kim tra, cho im nhng HS xung phong
hoc GV ch nh.


GV ghi lên bảng <i><b>Nội dung 3 - Âm nhạc thờng thức: </b></i>
<i><b>Sơ lợc về dân ca Việt Nam</b></i>


HS ghi bài


GV ch nh c tng phn trong bi HS c


GV hỏi Dân ca là gì?


Tại sao chúng ta phải giữ gìn học tập và giữ
gìn dân ca?


HS trả lời
(không xem
SGK)


GV điều khiển Nghe băng một số bài dân ca các dân tộc,
cho biết đó là dân ca dân tộc nồ, vùng miền
nào, thể loại nào?


HS l¾ng nghe


và trả lời


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


- GV cho HS hỏt lại bài hát và đọc bài TĐN thêm lần nữa.


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- V nh ụn li bi hỏt hỏt mt cỏch thun thc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Tên bài dạy: </b></i>

<i> Học hát:</i>

Đi cấy


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài <i>Đi cấy</i>


- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Nhạc cụ quen thuộc và băng nhạc bài hát <i>Đi cấy</i>


- Đàn và hát thuần thục bài <i>Đi cấy.</i>


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức:</b><b>ổ</b></i>


<i><b>2. Bµi míi</b></i>



<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b>–<b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>
GV ghi lên bảng <b>Nội dung 1- Học hát: Đi cấy</b> HS ghi bài
GV giới thiệu Đi cấy là công việc lao động của những ngời


nông dân. Họ phải thức khuya dậy sớm để
cấy hái cho kịp thời vụ. Tuy vất vả, nhng với
bản chất lạc quan, yêu đời, yêu lao động,
yêu ca hát, ngời nông dân đã sáng tác ra đợc
những điệu múa đẹp, những bài hát hay. Đi
cấy là một trong những bài hát đó.


HS nghe


GV chỉ định 1. Giới thiệu về bài hát (Tr. 32) HS Đọc
GV điều khiển 2. Nghe băng mẫu hoặc GV tự trình bày bài


h¸t míi.


HS nghe
GV hớng dẫn 3. Chia đoạn chia câu. Câu 1: Từ đầu đến


“sáng trăng”- Câu 2: Tiếp theo đến chỗ
“cùng chăng”.- Câu 3: Tiếp theo đến “cầu
cho”. – Câu 4: Còn li.


HS nhắc lại


GV ỏnh n 4. Luyn thanh Luyn thanh


GV đánh đàn và


hớng dẫn


5. Tập hát từng câu: Dịch giọng = 3. Bài này
viết giọng Son Trởng, nếu dùng những nhạc
cụ khơng có chức năng dịch giọng, thì đệm
bài này ở giọng Mi Trởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

TËp c©u 1 khoảng 3-4 lần, chó ý h¸t dÊu
lun cho chính xác.


Tập câu 2 khoảng 3-4 lần. Nối câu 1 và2 hát
khoảng 1-2 lần.


Tập câu 3 khoảng 3-4 lần, chú ý những từ
hát luyến tới 3 nốt nhạc.


Tp cõu 4 khoảng 4-5 lần, vì đây là câu khó,
chú ý dấu luyến và đặc biệt là chỗ đảo phách
trong câu này. Hát nối tiếp cả bốn câu.


6. Hát đầy đủ cả bài: hát hai lần.


GV hớng dẫn 7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. HS thực hiện
Lấy tốc độ = 94. Thể hiện sắc thái nhịp


nhàng, uyển chuyển. Có thể sử dụng lối hát
hát lĩnh xớng, kết hợp hát hoà giọng, một
HS nữ sẽ lĩnh xớng riêng câu 3 “Thắp đèn…
ý rằng cầu cho”. Hát cả bài 2 lần, kết bài
bằng cách nhắc lại câu 3, 4 thêm một lần


nửa.


GV chỉ định HS ng lờn


trình bày theo
tỉ.


<i><b>3. Cđng cè:</b></i>


- Kiểm tra khả năng tiếp thu bài học của HS, cho từng tổ trình bày lại bài hát. GV
nhận xét, chỉ ra những chỗ còn sai hoặc cha tốt. GV có thể cho điểm từng tổ để
động viên các em cố gắng, nhng không lấy điểm vo s.


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- V nh ụn li bi hỏt để hát một cách thuần thục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>TiÕt:13:</i>



Tập đọc nhc: TN s 5



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hát thuần thục bài <i>Đi cấy</i>


- HS c ỳng nhc v hỏt ỳng lời bài TĐN số 5- Vào rừng hoa.
<b>II. Chuẩn bị ca giỏo viờn:</b>


- Nhạc cụ quen dùng



- Đàn và hát thuần thục bài <i>Đi cấy</i>


- ỏnh n, c nhc v hát lời thuần thục bài <i>Vào rừng hoa.</i>


<b>III. TiÕn tr×nh d¹y häc:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức:</b><b>ổ</b></i>


<i><b>2.KiĨm tra bµi cị:</b></i> Xen kÏ


<i><b>2. Bµi mới</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b><b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>
GV ghi lên bảng <b>Nội dung 1- Ôn tập bài hát: Đi cấy</b> HS ghi bài.
GV điều khiển Nghe băng nhạc bài hát <i>Đi cấy.</i> HS nghe
GV hỏi Các em thấy câu nào hát khó nhất HS trả lời
GV thực hiện GV hát lại câu khó, hát lại cả bài.


GV chỉ định Cho những HS xung phong hát lại bài, nhận
xét về u điểm và những lỗi còn mắc phải.


HS trình bày.
GV điều khiển Tất cả lớp trình bày bài 1-2 lần


GV ghi lên bảng <b>Nội dung 2-TĐN: Vào rừng hoa</b> HS ghi bài
GV hỏi 1. Chia từng câu: Bài này chia làm mấy câu?


(4 câu), có câu nào giống nhau? (câu 1 và 2)



HS trả lời


GV ch nh 2. Tập đọc tên nốt nhạc 2-3 HS đọc


GV đánh đàn 3. Luyện thanh, đọc gam Đô Trởng. Luyện thanh
GV hớng dẫn 4. Đọc từng câu: dịch giọng = -1. HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Khi HS đang định hình đợc về cao độ, thì
GV chỉ tên các nốt nhạc của bài TĐN mới,
HS đọc dễ dàng hơn, kết hợp với nhạc cụ,
các em sẽ đọc chính xác.


GV hớng dẫn 5. Hát lời ca: Tập câu 1 khaỏng 2-3 lần, khi
đã chính xác và ổn định, ghép lời câu 1 và 2
vì nó là 2 câu giống nhau.


HS đọc nhạc và
hát lời.


Tập câu 3 khoảng 2-3 lần, ghép lời hát.
Tập câu 4 khoảng 2-3 lần, ghép lời hát.
Đọc nhạc cả bài 1-2 lần, ghép lời bài hát.
Đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh 1-2 lần
GV đàn và hớng


dÉn.


6. TĐN và hát lời: Lấy tốc độ = 110. Nửa lớp
TĐN, nửa cịn lại hát lời sau đó đổi lại.



HS thực hiện
GV ghi lên bảng <i>Nội dung 3- Bài đọc thêm: Mõ và chuông</i> HS ghi bài.
GV chỉ định Đọc từng phần trong bài rõ ràng, tình cảm,


m¹ch l¹c.


HS đọc


<i><b>4. Cñng cè: </b></i>


- GV cho HS hát lại bài Đi cấy và đọc bài TĐN thêm lần nữa.


<i><b>3. Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Tiết:14 </i>



Ôn tập bài hát: Đi cấy



ễn tp tp c nhc: TN s 5



Âm nhạc thởng thức: Giới thiệu một số nhạc cụ dân


tộc phổ biến



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS tiếp tục đợc ơn thêm về bài <i>Đi cấy</i>, hát cho thuần thục, hát có tình cảm.
- HS tiếp tục ôn thêm về bài TĐN số 5.


- HS có thêm những hiểu biết về âm nhạc qua bài Âm nhạc thởng thức.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Nhạc cụ quen dùng.


- Đàn và hát thuần thục bài <i>§i cÊy.</i>


- Đánh đàn đọc nhạc và hát lời thuần thục bài <i> Vào rừng hoa.</i>


- Chuẩn bị một số tranh ảnh và băng âm thanh giới thiệu về các nhạc cụ dân tộc
phổ biến. (Nếu khơng có tranh ảnh đẹp hơn thì có thể photocoppy và phóng to
trang 36 trong SGK)


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức:</b><b>ổ</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra bµi cị:</b></i> Xen kÏ


<i><b>3. Bµi míi</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b>–<b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>
GV hớng dẫn <b>Nội dung 1- Ôn tập bài hát: Đi cấy</b> HS thực hiện.
GV hỏi Hãy nói về xuất xứ bài <i>Đi cấy (1-2 HS)</i> HS trả lời
GV chỉ định Trình bày lại bài hát này (1-2 HS) HS thực hiện
GV nhận xét Nhận xét về u điểm và những lỗi trong bi


hát HS vừa trình bày, GV hát mẫu lại những
chổ khó hát. Yêu cÇu HS thĨ hiƯn sù nhĐ


nhµng, un chun trong khi hát.


HS nghe


GV điều khiển Nghe băng nhạc lại bài hát (1-2 lần)


GV cho điểm Kiểm tra theo nhóm (3-4 HS hoặc riêng từng
em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GV hi Hóy chia từng câu trong bài HS trả lời
GV yêu cầu Hãy đọc cao độ của gam Đô Trởng (1-2 HS) HS thực hiện
GV đánh đàn


GV cho ®iĨm


Cả lớp đọc nhạc và hát lời. Kiểm tra theo
nhóm (3-4 HS) hoặc riêng từng em.


GV ghi lªn bảng

<b>Nội dung 3- Âm nhạc thờng thức:</b>


<b>Sơ lợc về một số nhạc cụ dân tộc phổ</b>



<b>biến.</b>



HS ghi bài


GV thực hiện Treo lên bảng tranh vẽ một số nhạc cụ dân
tộc phổ biến (đã đợc phóng to)


GV yêu cầu Chỉ vào từng nhạc cụ và giới thiệu về tên,
đặc điểm của mỗi nhạc cụ đó. Có sáu nhạc


cụ, để ba HS làm việc này.


HS xung phong
giíi thiƯu.
GV ®iỊu khiĨn Nghe băng nhạc, giới thiệu về âm thanh của


các nhạc cụ này. Nói lên cảm nhận về âm
thanh tõng nh¹c cơ. VÝ dô tiÕng trèng rất
vui, rộn ràng, tiếng sáo nghe cảm giác du
d-ơng, tha thiết


HS nhận xét


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- V nh ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục.


- Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca ln sau kim tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ôn tập và kiểm tra


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ôn tập và kiểm tra hai bài hát: <i>Hành khúc tới trờng và Đi cấy.</i>


- Ôn tập và kiểm tra hai bài TĐN: số 4 và số 5- <i>Vào rừng hoa.</i>


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Nhạc cụ quen dùng


- Đàn và hát thuần thục hai bài hát: <i>Hành khúc tới trờng và Đi cấy.</i>



- ỏnh đàn, đọc nhạc và hát thuần thục hai bài hát TĐN số 4 và số 5.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức:</b><b>ổ</b></i>


<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b><b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>


GV ghi lên bảng

<i><b>Nội dung 1: Ôn tập</b></i>

HS ghi bài


Ôn hai bài hát: <i>Hành khúc tới trờng và Đi</i>
<i>cấy.</i>


GV iu khin Nghe bng nhc, mi bi 1-2 lần. HS nghe
GV đánh đàn Trình bày từng bài ở mức độ hàon chỉnh. HS thực hiện
GV điều khiển Ôn tập đọc nhạc: Số 4 và số 5- <i>Vào rừng</i>


<i>hoa.</i>


HS nghe
GV đánh đàn Nghe giai điệu ca mi bi 1-2 ln


Đọc nhạc và hát lời, mỗi bài 1-2 lần


HS thực hiện
GV ghi lên bảng <i><b>Nội dung 2- Kiểm tra thực hành: Kiểm tra</b></i>



<i><b>tổng hợp cả hát và TĐN</b></i>


HS ghi bi
GV ch nh qui


định về cách hát
nghe, nhận xét và
cho điểm.


Gọi theo nhóm bốn HS lên bảng, yêu cầu
các em cùng hát bài <i>Hành khúc tới trờng (</i>2
lần cả bài), sau đó từng em hát riêng (1 lần).
Tiếp theo, yêu cầu các em cùng đọc nhạc,
hát lời bài hát TĐN số 4 rồi lại kiểm tra
riêng từng em.


TiÕp tôc nhu vậy, gọi nhóm HS khác, lần naỳ
là trình bày bài <i>Đi cấy</i> và bài <i>Vào rừng hoa.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Tu điều kiện thời gian, GV có thể kiểm tra
thêm những nhóm HS khác. Để chất lợng
kiểm tra đợc tốt, có thể cho phép HS tự lựa
chọn nhóm của mình và luyện tập theo
nhúm ú.


<i><b>3. Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Tên bài dạy: </b></i>

Ôn tập và kiểm tra




<b>I. Mục tiªu:</b>


- Ơn tập lại tồn bộ kiến thức đã học trong kỳ I.
- Tự chọn và dạy cho HS một bài hát của địa phơng.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Mục ôn tập: HS mới chỉ học bốn bài hát và năm bài TĐN, mà đã có hai tiết ôn
tập nên phần này chỉ ôn lại mang tính chất tổng hợp. Cho HS biết trớc về cách thi
đề thi học kỳ.


- Để tạo nên chơng trình có độ mềm dẻo cần thiết, GV nên tập trung chuẩn bị kỹ
nội dung. Chọn một bài hát hay của địa phơng, tập n v hỏt thun thc.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức:</b><b>ổ</b></i>


<i><b>2. Bµi míi</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b>–<b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>
GV ghi lên bảng <i>Nội dung 1- Học hát</i>: (Bài tự chọn<i>)</i> HS ghi bài
GV hớng dẫn Dạy bài hát của địa phơng (25 phút) HS tập hát
GV ghi lên bảng <i>Nội dung 2- Ôn tập học kỳ I</i> HS ghi bài
GV hớng dẫn Cách tổ chức thi: Thi thực hnh gm hỏt,


TĐN và kiểm tra vë ghi bµi cđa HS


HS nghe.


GV sÏ kiĨm tra riêng từng HS khi lên bảng,


HS cm theo SGK ( xem lời hát. TĐN) vở
ghi (để GV chấm điểm)


GV ghi lên bảng
và hớng dẫn.


Đề thi Học kì I: HS nghi bµi


1. Hát: Tự chọn và trình bày một bài hát đã
đợc học trong học kì I (4 điểm)


HS đợc phép xem SGK, u cầu hát to, rõ
ràng, trơi chảy, có tình cảm.


2. Tập đọc nhạc: Đọc một bài đã học theo
yêu cầu cảu GV (4 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

thuéc vµo yêu cầu của GV.


3. Kiểm tra vở ghi chép bài (2 ®iĨm)


u cầu ghi chép bài đầy đủ, trình bày sch
p, cú nhón v.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Tên bài dạy: </b></i>

KiĨm tra Häc k× I



<b>I. Mơc tiªu:</b>



- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS một cách cơng bằng, chính xác.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Báo trớc cho HS đề thi và hình thức tổ chức kiểm tra.


- Động viên tinh thần cố gắng của HS, nhắc nhở các em có thái độ đúng mực
trong đợt kiểm tra cuối học kì .


<b>III. TiÕn trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n nh t chc:</b><b></b></i>


<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b><b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>
Gọi HS lên bảng


nghe, chấm vở và
cho điểm công
bằng, chính xác,
nhắc HS giữ trËt
tù trong líp


KiĨm tra häc k× I


Tiến hành kiểm tra theo nội dung đã ôn tập.
Khi kiểm tra xong, cha cần thông báo ngay
kết quả cho HS.



HS lên kiểm tra
theo chỉ định
của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>

<i>Tiết:19 </i>



<i><b>Tên bài dạy: </b></i>

<i> Häc h¸t:</i>

NiỊm vui cđa em


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài <i>Niềm vui của em.</i>


- Học sinh đợc hớng dẫn cách trình bày bài hát
<b>II. Chuẩn b ca giỏo viờn:</b>


- Đàn va hát thuần thục bài Niềm vui của em


- Nhạc cụ quen dùng và băng nhạc bài Niềm vui của em
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức:</b><b>ổ</b></i>


<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b><b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>
GV ghi bảng <b>I: Học hát:</b>



<b>Niềm vui của em</b>


HS ghi bài
GV hỏi 1. Giới thiệu bài: Đock kĩ lời ca. Qua đó các


em thÊy néi dung bµi hát nói lên điều gì?


HS phát biểu
Gv thực hiện Giới thiệu về tác giả: Nhạc sĩ NguyÔn Huy


hùng quê ở tỉnh Quảng Nam, hiện đang phụ
trách phần âm nhạc của Đài phát thanh tỉnh
Quảng Nam. Ông sinh năm 1954, đã viết
một số bài hát cho thiếu nhi và đây là một
bài hát của ông đợc nhiều ngời a thich.


HS nghe


Gv điều khiển <b>2</b>. Nghe băng mẫu hoặc Gv trình bày bài hát
mới.


HS nghe
GV hớng dẫn


cõu sau đó u
cầu HS nhắc lại


<b>3</b>. Chia c©u, chia đoạn bài hát: Bài hát viết ở
hình thức một đoạn nhac mở rộng. Gốm có


bảy câu hát (câu nhạc thờng khác với câu
hát, câu nhạc thờng dài hơn câu hát), cụ thể
ở lời 1 là:


- Khi ông mặt trời thức dậy
- Mẹ lên rẫy em đến trờng


- Cùng đàn chim hoà vang tiếng hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Đa em vào đời đẹp những ớc mơ


GV đánh đàn <b>4</b>. Luyện thanh: 1-2 phút HS luyện thanh


<b>5</b>. Tập hát từng câu: Dịch giọng: tran = -3
Gv đàn, hát và


híng dÉn


- Tập hát lời 1: tập mỗi câu 3-4 lần, lu ý
những chỗ có dấu luyến. Phải hát đợc đúng
dấu luyến mới hát lên đợc tính chất âm nhạc
miền núi, mới đạt đợc u cầu của bài hát.


HS tËp h¸t


GV híng dẫn Hát toàn bộ lời 1.


Tập lới 2: Không cần chia làm 7 câu hát
ngắn nữa, chỉ chia thành 2 câu hát dài, cụ
thể là:



- Khi ông mặt trời.tiếng hát
- Niềm tin bao la.đong đầy.


Tp hỏt mi cõu 3-4 lần sau đó hát tồn
bộ lời 2


HS thùc hiƯn


<b>6</b>. Hát đầy đủ cả bài


Gv hớng dẫn <b>7</b>. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:
Thể hiện bài hát bằng tình cảm hồn nhiên,
trong sáng. Lấy tốc độ = 84. Hát cả hai lời.
Kết thúc bằng cách nhắc lại câu: “ Ơi con gà
rừng….đong đầy” thêm một lần nữa.


HS thùc hiÖn


<i><b>3. Củng cố bài</b></i> : bằng cách cho nửa lớp hát lời 1, nửa cịn lại hát lời 2 sau đó đổi
lại. Lần hain cho cả lớp cùng hát với nhau. GV nghe, phát hiện những chỗ còn sai
và nhắc cho HS sa li cho ỳng


<i><b> 4. Dặn dò:</b></i>


- Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thun thc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>

<i>Tiết: 20</i>




<i><b>Tên bài dạy:</b></i>

<i>Ôn bài hát:</i>

Niềm vui của em



<i>Tp c nhc:</i>

<b>TĐN số 6</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài <i>Niềm vui của em.</i>


- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bà Trời đã sáng rồi
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Nhạc cụ quen dựng: n oocgan


- Đàn và hát thuần thục bài Niềm vui cña em


- Đánh đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài Trời đã sáng rồi
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức</b><b>ổ</b></i> :


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i> - Cho HS hát một bài hát
-Xen kẽ trong tiết ôn học hát


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b><b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>
GV ghi bảng <b>I: Ôn bài hát:</b>



<b>Niềm vui của em</b>


HS ghi bi
GV hỏi Nội dung bài hát nói lên điều gì? (diễn đạt


lêi giíi thiƯu ë trong SGK)


HS trả lời
GV định hớng Nội dung bài hát nói lên niềm vui, ớc mơ


của những em bé và những bà mẹ miền núi
đang cố gắng học tập để vơn tới những ớc
mơ tơi đẹp.


HS theo dâi


Gv ®iỊu khiĨn Gv cho HS nghe lại bài hát qua băng hoặc
Gv tự trình bày.


HS nghe
Gv yờu cu Trỡnh by bài hát ở mức độ hồn chỉnh nh đã


híng dÉn.


HS thực hiện
Gv chỉ định GV gọi nhóm hoặc cá nhân lên bảng trình


bày bài hát để kiểm tra. GV nghe, phát hiện
những chỗ còn sai. GV hớng dẫn hoặc làm


mẫu để các em sửa lại cho đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Gv giới thiệu Đậy là một bài dân ca Pháp, tên nguyên bản
là <i>Frère Jacques, </i>có nội dung nh sau: “ Anh
Jacques ơi, anh ngủ đấy à, chng buổi sáng
đã reo vang rồi.”


HS nghe


Gv thùc hiƯn 1. Chia thừng câu: Bài gồm 4 câu, mỗi câu
có 4 ô nhịp.


HS nghe v
nhc li
GV ch nh 2. Tập đọc tên nốt của từng câu 2-3 HS đọc
GV đánh đàn 3. Luyện thanh: Đọc gam Đô trởng. Luyn thanh
Gv hng dn


GV làm mẫu


4. Đọc từng câu: Dịch giọng = +1. Tập gõ
tiết tấu riêng câu 3


HS thùc hiƯn
HS lµm theo


Gv đàn và hớng
dẫn


Sau đó bắt nhịp từng câu, đến câu 3, yêu


cầu HS vừa đọc nhạc vừa gõ tiết tấu.


§äc hết các câu, yêu cầu HS TĐN cả bài và
gõ phách, phải gõ sang phách đầu thứ 3 nới
hết ng©n.


HS thùc hiƯn


5. Hát lời ca: Có thể sử dụng lối hát đối đáp,
gồm hai nhóm, mỗi nhóm sẽ hát lời trong
hai ô nhịp.


Gv chỉ định 6. TĐN và hát lời: Lấy tốca độ = 126. Nửa
lớp tập đọc nhac, nửa lớp hát lời, sau đó đổi
lại. GV nghe, phat hiện những chỗ còn sai.
GV hớng dẫn hoặc làm mẫu để các em sửa
lại cho ỳng.


HS trình bày.


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


- C lp TN và hát lời. Sau đó riêng từng tổ trình bày li.


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- Về nhà ôn lại bài hát và bài TĐN cho thuần thục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>


<i>Tiết:21</i>



<i><b>Tờn bài dạy: </b></i>

<b>Nhạc lí: </b>

Nhịp 3/4 – Cách ỏnh nhp 3/4



ANTT :

Nhạc sĩ Phong Nhà và bài h¸t:



Ai u Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi ng.



<b> Mục tiêu:</b>


- HS ôn lại nhịp 2/4, hiĨu biÕt vỊ nhÞp 3/4


- Đọc đúng nhạc và kết hợp đánh nhịp chính xác ví dụ trong SGK


- Hiểu biết thêm về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam qua bài Âm nhạc thờng thức.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Nhc c quen dựng: n oocgan
- ỏnh nhp 3/4 thuần thục


- Băng nhạc bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng


- Hát đúng bài : <i>Đi ta đi lên </i>và bài <i>Kim Đồng,</i> dùng để giới thiệu những bài hát
của nhạc sĩ Phong Nhó.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức:</b><b>ổ</b></i>



<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>


- GV cho Hs đọc lại bài TĐN số 6 hoặc hát <b>bà</b>i <i>Niềm vui của em </i>để kiểm tra


<i><b>3. Bµi mới</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b><b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>
Gv ghi bảng <b>I. Nhạc lí:</b>


<b>nhp 3/4 </b><b> cỏch ỏnh nhp 3/4</b>


HS ghi bài
GVchép lên bảng Chép lên bảng một đoạn nhác có 4 ô nhịp


2/4 .


HS viết nhạc
GV hỏi Ôn lại: Vậy nhịp 2/4 cho ta biết điều gì? HS trả lời
Gv giải thích Vào bài mới: Nhịp 3/4 cho biết: mỗi ô nhịp


có 3 phách, giá trị mỗi phách bằng một nốt
đen. Phách đầu tiên là phách mạnh, hai
phách còn lại là phách nhẹ.


HS nghe và
nhắc lại.


Gv thc hiện GV đọc nhạc vío dụ trong SGK, nhấn mạnh
rõ tính chất mạnh nhẹ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

®iƯu.


GV vẽ lên bảng <i> Sơ đồ Thực tế</i>
<i> 3 3</i>


<i> 1 2 1 2</i>
<i>(Tay trái đánh nhịp đối xứng với tay phải)</i>


HS vÏ vµo vì


GV đếm phách Đánh nhịp 3/4 do Gv đếm phách.( 1- 2 -3 ) HS đánh nhịp
GV đánh đàn Đánh nhịp 3/4 do Gv đánh đàn, bài <i> Chơi</i>


<i>®u (</i> Tr 47 )


HS đánh nhịp
GVghi bảng <b>II. Âm nhc thng thc:</b>


<b>Nhạc sĩ Phong nhà và bài hát: </b>
<b>ai yêu bác hồ chí minh hơn</b>


<b> thiu niờn nhi ng</b>


HS ghi bµi


GV chỉ định HS đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ Phong
Nhã( Tr 42 )


HS đọc


GV hát Giới thiệu trích đoại <i> Đi ta đi lên</i> và bài


<i>Kim §ång </i>cđa nhac sÜ Phong Nh·.


HS nghe
GVchỉ định Giới thiệu về bài hát <i> Ai yêu Bác Hồ Chí</i>


<i>Minh hơn thiếu niên nhi đồng.</i>


HS đọc
GV điều khiển Nghe băng mẫu bài hát này khoảng 1-2 lần,


HS có thể hát hoà theo.


HS nghe và có
thể hát theo


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


- GV cho HS tìm các bài hát hay bản nhạc đợc viết ở nhịp 3/4
- Chỉ định HS lên bảng vẽ lại s nhip 3/4


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>

<i>Tiết:22 </i>



<i><b>Tên bài dạy: </b></i>

<i> Học hát:</i>

Ngày đầu tiên đi học


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài <i>Ngày đầu tiên đi học.</i>


- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Nhạc cụ quen dùng.


- Đàn và hát thuần thục bài <i>Ngày đầu tiên đi học</i>


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức:</b><b>ổ</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra bµi cị: </b></i>


- HS nêu những hiểu biết của mình về nhạc sĩ Phong Nhó
- Nờu cỏch ỏnh nhp 3/4


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b><b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>


GV ghi lên bảng <i>Nội dung 1-Học hát</i> HS ghi bài


Ngày đầu tiên đi học


GV hỏi 1. Giới thiệu về bài hát: Qua lời ca, các em


thấy nội dung bài hát nói lên điều gì?


HS thảo luận và
trả lời.


GV nh hng Ni dung bài hát nhắc lại những kỉ niệm
ngây thơ, trong sáng của những em HS khi
lần đầu tiên đợc tới trờng tới lớp.


GV giíi thiƯu Về tác giả Nguyễn Ngäc ThiÖn: sinh năm
1951, hiện vừa là nhạc sĩ vừa là bác sĩ đang
sống tại thành phố HCM, là tác giả của một
số ca khúc nh <i>Cuộc sống mến thơng. Cô bé</i>
<i>dỗi hờn, Ngôi sao cảu em, Những nốt nhạc</i>
<i>xanh</i>


HS nghe


GV điều khiển 2. Nghe b»ng mÉu hoặc GV trình bày bìa
mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

m n ở giọng La Trởng. Tập từng câu,
nhắc HS hết mỗi câu thơ (5 chữ) các em lấy
hơi. Tiếp tục tập hết bốn câu, nối các câu hát
thành bài.


GV hớng dẫn 6. Hát đầy đủ cả bài: hai lần HS thực hiện
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:


Cần thể hiện tình cảm bâng khuâng, xao


xuyến, lấy tốc độ = 140. Hát cả bài hai lần,
có thể sử dụng lối hát đối đáp, thực hiện nh
sau: HS nữ hát hai câu đầu. HS nam hát hai
câu cuối. Kết bài bằng cách nhắc lại câu
“ngày đầu…vỗ về” thêm lần nữa.


<i><b>4. Cđng cè bµi:</b></i>


- Chọn hai HS nữ và nam trình bày bài hát ở mức độ hồn chnh.


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- V nh ụn li bi hỏt hỏt mt cỏch thun thc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>

<i>Tiết:23 </i>



<i><b>Tên bài dạy: </b></i>

<i> Ôn bài hát:</i>

Ngày đầu tiên đi học



Tp c nhc: TN s 7



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hát thuần thục bài <i>Ngày đầu tiên đi học</i>


- HS c ỳng nhc v hát đúng lời bài TĐN số 7-<i>Chơi đu</i>


<b>II. ChuÈn bÞ của giáo viên:</b>
- Nhạc cụ quen dùng.



- Đàn và hát thuần thục bài <i> Ngày đầu tiên đi học</i>


- ỏnh đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài <i>Chơi đu</i>


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức:</b><b>ổ</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i> Cã thể xen kẽ trong tiết ôn tập.


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b><b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>
GV hớng dẫn <i>Nội dung 1- Ôn tập bài:</i>


Ngày đầu tiên đi häc


HS thùc hiƯn
Gåm cã c¸c bíc sau:


GV điều khiển Nghe lại bằng mẫu 1-2lần HS nghe
GV đệm đàn Trình bày bài ở mức độ hồn chỉnh một lần HS trình bày
GV nhắc nhở Những chỗ cần điều chỉnh để hát hay hơn HS tập lại
GV đệm đàn Trình bày bài ở mức độ hồn chỉnh một lần


n÷a.



HS trình bày
GV chỉ định Kiểm tra theo nhóm hoặc một vài HS


GV ghi lên bảng <i>Nội dung 2- </i>

<i><b>TĐN</b></i>

<b>- </b>

<i><b>Chơi đu</b></i>

HS ghi bài
GV hỏi


GV yêu cầu


ễn li bi cũ: Nhịp 3/4 cho biết điều gì?
Đánh nhịp 3/4 do GV đếm phách và đánh
đàn (nh đã tập ở tiết 21)


HS tr¶ lêi
HS thùc hiƯn
GV hái 1. Chia từng câu: bài gồm có mấy câu (bốn


câu) mỗi câu có mấy ô nhịp (bốn ô nhịp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

GV đàn và hớng
dẫn


TĐN kết hợp với goc phách, cần nhấn vào
phách mạnh trong mỗi ô nhịp. Nốt nhạc cuối
bài nhân ba phách, phải gõ đến đầu phách
thứ t mới hết ngân và ngừng gõ.


HS thùc hiÖn


5. Hát lời ca: Hát lời kết hợp với gõ nhịp.
Nốt nhạc cuối bài ngân một nhịp, phải gõ


đến đầu phách thứ t mới hết ngân và ngừng
gõ.


GV đánh đàn 6. TĐN và hát lời : Lấy tốc độ = 140. Nửa
lớp TĐN, nửa cịn lại hát lời sau đó i li.


HS trình bày


<i><b>4. Củng cố bài:</b></i>


- Na lp TN và hát lời, nửa còn lại tập đánh nhịp 3/4, sau ú i li


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- V nh ụn li bài hát để hát một cách thuần thục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>

<i>Tiết:24 </i>



<i><b>Tên bài dạy: </b></i>

<i> Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học</i>



<i>ễn tp tp c nt nhc: TN s 7</i>



<i>Âm nhạc thờng thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da</i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS đợc ôn lại bài hát <i>Ngày đầu tiên đi học</i> và bài TĐN <i>Chơi đu </i>để trình bày cho
thuần thục, đạt kết quả tốt hơn khi GV kiểm tra.



HS có sự hiểu biết sơ lợc về lịch sử âm nhạc thế giới thông qua một đại biểu rất
-u tú, đó là nhạc sĩ Mơ-da.


<b>II. Chn bÞ cđa giáo viên:</b>
- Nhạc cụ quen dùng.


- Đàn và hát thuần thục bài <i>Ngày đầu tiên đi học</i>


- ỏnh n, c nhạc và hát thuần thục bài <i>Chơi đu</i>


- Bằng nhạc dùng để giới thiệu một vài bài hát hoặc bản nhạc của Mơ-da.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức:</b><b>ổ</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cũ: </b></i> Xen kẽ


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b><b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>
GV hớng dẫn <i>Nội dung 1- Ôn bài tập</i>


Ngày đầu tiên đi học


HS thực hiện
Tiết trớc đã ôn 1 lần, nên lần này ch cn:



- Nghe lại bằng mẫu 1-2 lần


GV ỏnh đàn - Trình bày bài ở mức độ hồn chỉnh một lần HS trình bày
GV hớng dẫn <i>Nội dung 2- </i>

<i><b>ễn TN: Chi u</b></i>

HS thc hin


TĐN và hát lời cả bài.


TN hỏt li v ỏnh nhp 3/4


GV ch nh Kiểm tra theo nhóm hoặc một vài HS chỉ
nên yêu cầu các em TĐN và hát lời thêm
đánh nhịp sẽ rất khú.


HS trình bày


GV ghi lên bảng <i>Nội dung 3- Âm nhạc thởng thức:</i>


Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GV giới thiệu - Mô-da sinh ngày 27/1/1756 tại
San-buốc-nớc áo.


HS ghi bài
- Đợc công nhận là một tài năng âm nh¹c


khi mới 3-4 tuổi. Lúc đó đã có kỹ thuật biểu
diễn rất xuất sắc hai loại nhạc cụ là Violon
và Cla-vơ-xanh đồng thời có những sáng tác
đầu tay khá đặc biệt



- Mô-da sáng tác tất cả các thể loại trong âm
nhạc, từ nhỏ nh ca khúc thiếu nhi, các bài
luyện tập, đến thể loại lớn nh các bản giao
hởng Công-xéc-tô, Sô-nát, các vở nhạc kịch.
- Đợc mệnh danh là “Mặt trời của âm nhạc”
do âm nhạc của ông có tính chất trong trẻo,
tơi sáng, rực rỡ và do tài năng cũng nh sự
nghiệp sáng tác của ông đã đạt đến đỉnh cao
chói lọi.


- Vì nghèo túng và sức khoẻ không tốt (mắc
bệnh lao), ông mất ngày 5/12/1791 tại
Viên-thủ đơ nớc áo


GV kĨ chun Sau khi tãm tắt, GV có thể tuỳ theo thời gian
còn lại mà kể cho HS nghe 1-2 câu chuyện
dới đây về Mô-da.


HS nghe


GV ®iỊu khiĨn Ci cïng, cho HS nghe mét vài bài hát
hoặc bản nhạc của Mô-da.


HS nghe nhạc


<i><b>3. Dặn dò:</b></i>


- V nh ụn li bài hát để hát một cách thuần thục.


- Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca của các bài hát và TĐN đã học để lần


sau kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>Ngày giảng:</i>

<i>Tiết:25</i>



<i><b>Tên bài dạy: </b></i>

<i> Ôn tập và kiểm tra</i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS đợc ôn tập lại hai bài hát <i>Niềm vui của em và Ngày đầu tiên đi học.</i>


- HS đợc ôn tập lại hai bài TĐN là <i>Trời đã sáng rồi và Chơi đu</i>.
- GV kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS để lấy điểm
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Nhạc cụ quen dùng và băng nhạc hai bài TĐN đợc ôn tập.
- Đánh đàn, đọc nhạc và hát thuần thục hai bài TĐN đợc ôn tập.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n nh t chc:</b><b></b></i>


<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b><b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>


GV ghi bảng <i>Nôi dung 1- </i>Ô<i><b>n tập</b></i> HS ghi bài


<b>1. Ôn bài hát:</b>



- Niềm vui cảu em
- Ngày đầu tiên đi học


GV bt nhp Mi bài cho cả lớp hát 1-2 lần, sau đó chỉ
định 1-2 HS hát lại. GV phát hiện chỗ sai và
hớng dn HS sa li.


<b>2. Ôn TĐN:</b>


- Tri ó sỏng ri
- Chơi đu


GV đánh đàn,
h-ớng dẫn.


Cho HS đọc nhạc, hát lời mỗi bài 1-2 lần,
GV phát hiện chỗ sai làm mu cho HS sa
li.


HS thực hiện


<b>3. Ôn nhạc lí:</b>


GV yờu cầu Kẻ khuông nhạc vào vở, tập viết một đoạn
nhạc có khoảng mời hai ơ nhịp, ở số chỉ nhịp
3/4, ở số chỉ nhịp ắ. Yêu cầu có dùng nốt
trắng, nốt đen, móc đơn, lặng đen, lặng đơn,
dấu chấm đơi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

TiÕp tôc gäi c¸c nhãm kh¸c lên trình bày
những bài còn lại.


bạn đang kiểm
tra.


<i><b>3. Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>

<i>Tiết:26 </i>



<i><b>Tên bài dạy: </b></i>

<i> Học hát:</i>

Tia nắng hạt ma



m nhc thởng thức: Sơ lợc về nhạc hát và nhạc đàn



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát <i>Tia nắng hạt ma</i>


- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh.
- Có thêm kiến thức về nhạc hát và nhạc đàn.
<b>II. Chuẩn bị ca giỏo viờn:</b>


- Nhạc cụ quen dùng.


- Đàn và hát thuần thục bài <i>Tia nắng hạt ma.</i>


- Bng nhc, mt tác phẩm nhạc hát và nhạc đàn tiêu biểu, để làm dẫn chứng.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>



<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n nh t chc:</b><b></b></i>


<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b><b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>
GV ghi lên bảng <i>Nội dung 1- Học hát Tia nắng hạt ma</i> HS ghi bµi
GV giíi thiƯu 1. Giíi thiƯu vỊ bài hát: <i>Tia nắng hạt ma.</i> là


mt bi th ca tác giả Lệ Bình. Bài thơ đã
dùng thủ pháp nhân cách hố hình ảnh tia
nắng hạt ma giống nh các bạn trai, rất tinh
nghịch, vô t, hạt ma để tợng trng cho các
bạn gái duyên dáng hay dỗi hờn vô cơ. Đồng
cảm với bài thơ này, nhạc sỉ Khánh Vinh đã
phổ nhạc và bài hát <i>Tia nắng hạt ma. ra đời.</i>


Bài hát có dáng vẻ tơi tắn, long lanh, thơ
ngây của tuổi học trò đầy hồn nhiên, mơ ớc.
Bài hát đợc nhiều HS đón nhận, u thích.


HS nghe


GV điều khiển 2. Nghe băng mÉu hc GV trình bày bài
hát.


HS nghe
GV hớng dẫn 3. Chia đoạn, chia câu: Bài hát có hai đoạn,



mỗi đoạn gồm hai câu.


HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

on. Đoạn b chỉ yêu cầu hát bè chính (bè
cao) đừng vội tập hát ngay cả hai bè


GV hớng dẫn 6. Hát đầy đủ cả bài: hai lần và nhắc lại câu
cuối.


HS thực hiện
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:


Tốc độ = 116 thể hiện sắc thái hồn nhiên,
nhí nhảnh trong bài hát. hát hai lần và nhắc
lại câu cuối, đúng nh bản nhạc đã chỉ dẫn.
GV ghi bảng <i>Nội dung 2- Âm nhạc thờng thức:Sơ lợc về</i>


<i>nhạc hát và nhạc đàn</i>


HS ghi bài
GV chỉ định Giới thiệu sơ lợc (Tr-52) HS đọc bài
GV điều khiển,


thuyÕt tr×nh


Giới thiệu bằng âm nhạc: Nghe một số bài
hát (nhạc hát) và một vài tác phẩm âm nhạc
không lời (nhạc đàn)



HS nghe


<i><b>3. Cđng cè:</b></i>


- Chỉ định từng nhóm trình bày lại bài hát Tia nắng hạt ma theo hớng dẫn của GV
(cú hỏt lnh xng)


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- V nh ụn li bài hát để hát một cách thuần thục.
- Xem trớc bi TN s 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>Ngày giảng:</i>

<i>Tiết:27 </i>



<i>ễn tp bài hát: Tia nắng hạt ma</i>


<i>Tập đọc nhạc: TĐN số 8</i>



<i>Nhạc lí: Những kí hiệu thờng gặp trong bản nhạc</i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS đợc ơn tập lại bài <i>Tia nắng hạt ma </i>để hát cho thuần thục.
- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 8- <i>Lá thuyền ớc mơ.</i>


- HS ghi nhí mét sè kÝ hiƯu thờng gặp trong các bản nhạc
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Nhạc cụ quen dùng.



- Đàn và hát thuần thục bài <i>Tia nắng hạt ma</i>


- Tỡm mt bi hỏt cú các kí hiệu nh: dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu hồi,
khung thay đổi, để làm dẫn chứng cho bi hc.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức:</b><b>ổ</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: </b></i> Xen kẽ trong ôn tập


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b><b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>
GV hớng dẫn <i>Nội dung 1- Ôn tập bài hát</i>


tia nắng hạt ma.


HS thể hiện
Có thể tiến hành các bớc sau:


GV điều khiển Nghe băng mẫu 1-2 lần. HS nghe


Luyn thanh, trỡnh bày bài ở mức độ hoàn
chỉnh


GV hớng dẫn Sửa những câu những chữ khi hát cha đạt


yêu cầu. Trình bày bài hát lần nữa.


GV chỉ định Kiểm tra từng HS hoặc theo nhóm HS trình bày
GV ghi lên bảng <i>Nội dung 2- TĐN Lá thuyền ớc mơ</i> HS ghi bài
GV giới thiệu 1. Chia tng cõu: Bi gm bn cõu nhng c


nhắc lại, lời h¸t cịng vËy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

6. TĐN và hát lời: Tốc độ = 128. Nửa lớp
TĐN, nửa còn lại hát li, sau ú i li.


HS trình bày.
GV ghi lên bảng <i>Nội dung 3-Nhạc lí: </i>


<i><b>Những kí hiệu thờng gặp trong bản nhạc</b></i>


HS ghi bài
GV hớng dẫn,


giải thÝch t¸c
dơng


Dùng những bài hát đã học để lấy dẫn chứng
cho các kí hiệu trong âm nhạc:


- DÊu nèi: bµi <i>Qc ca ViƯt Nam, </i>trang 6.
- Dấu luyến: bài <i>Đi cấy</i>, trang 31


- Dấu nhắc lại: bài <i>Tiếng chuông và ngọn</i>
<i>cờ, </i>trang 7.



- Dấu quay lại (dấu håi): bµi <i>Lóa thu, </i>trang
62.


- Khung thay đổi: Bài <i>Tiếng chng và ngọn</i>
<i>cờ.</i>


HS theo dâi.


<i><b>4. Cđng cè bµi: </b></i>


- TĐN cả bài, có quay lại, sau đó hát đầy đủ hai li.


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- V nh ụn li bi hỏt hỏt mt cỏch thun thc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>

<i>Tiết:28</i>



<i><b>Tp c nhc</b></i>

<i>:</i>

<i><b>TN s 9</b></i>


<i><b>Âm nhạc thờng thức:</b><b>Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lợn tròn, lợn khéo</b></i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS đọc đúng nhạc bài <i>Ngày đầu tiên i hc.</i>


- HS có thêm hiểu biết về một nhạc sĩ thuộc thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc mới


Việt Nam.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Nhạc cụ quen dïng.


- Đánh đàn và đọc nhạc thuần thục bài <i>Ngày đầu tiên đi học.</i>


<i>-</i> Hát đúng bài <i>Đếm sao và Trăng theo em rớc đèn, </i>dùng để giới thiệu về những
bài hát của nhạc sĩ Văn Chung.


- Tìm băng nhạc in một vài bài hát của nhạc sĩ Văn Chung, trong ú cú bi <i>Ln</i>
<i>trũn, ln khộo.</i>


<b>III. Tiến trình dạy häc:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức:</b><b>ổ</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- Cã thĨ xen kÏ trong tiết ôn tập


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b><b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>


GV ghi lên bảng <i><b>Nội dung 1- TĐN</b></i> HS ghi bài


<b>Ngày đầu tiên đi học</b>



GV hi 1. Chia từng câu: Bài TĐN này gồm có mấy
câu so với toàn bộ bài hát đã học (hai câu)


HS trả lời
Bài TĐN này có sử dụng những kí hiệu nµo,


mà trong bà học trớc vừa giới thiệu. Hãy giải
thích tỏc dng ca nhng kớ hiu ú.


HS thảo luận và
trả lêi


GV yêu cầu 2. Tập đọc tên nốt nhạc Hai HS đọc


GV đánh đàn 3. Luyện thanh, đọc gam Đô Trởng. Luyện thanh
GV đàn và hớng


dÉn


4. Đọc từng câu: dịch giọng = -1. Tập đọc
nhạc mỗi câu khoảng 3-4 lần. Ghép cả hai
câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

GV ghi lên bảng <i><b>Nội dung 2- Âm nhạc thờng thức</b></i>
<i><b>Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát </b></i>


<i><b>Lợn tròn, lợn khéo</b>.</i>


HS ghi bµi



GV chỉ định Giới thiệu về nhạc sĩ Văn Chung HS đọc
GV hát Giới thiệu trích đoạn bài <i>Đếm sao và Trăng</i>


<i>theo em rớc đèn </i>của nhạc sĩ Văn Chung


HS nghe
GV chỉ định Giới thiệu về bài hát <i>Lợn tròn, ln khộo</i> HS c


GV giới thiệu Nghe băng bài hát này khoảng 1-2 lần HS nghe, có thể
hát theo.


<i><b>4. Củng cè</b></i>


- GV cho HS đọc lại bài TĐN số 9 hai ln


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>

<i>Tiết:29 </i>



<i><b>Học hát: </b></i>

<i>Hô - la - hê, hô - la - h«</i>



<i><b>Bài đọc thêm: </b></i>

<i>Trống đồng thời đại Hùng Vơng</i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài <i>Hơ-la-hơ.</i>



- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh.


- HS có những hiểu biết về trơng đồng- một hiện vật tiêu biểu văn hoá dân tộc.
<b>II. Chuẩn b ca giỏo viờn:</b>


- Nhạc cụ quen dùng.


- Đàn và hát thuần thục bài <i>Hô-la-hô.</i>


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức:</b><b>ổ</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra bµi cị:</b></i>


- 1 HS lên bảng đọc bài TĐN Ngày đầu tiên đi học
- 1 HS lên bảng nêu hiu bit v nhc s Vn Chung


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b><b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>
GV ghi lên bảng <i><b>Nội dung- Học hát</b></i>


<i><b>Hô-la-hê, Hô-la-hô</b></i>


HS ghi bài
GV giới thiệu 1. Giới thiệu về bài hát: Nớc Đức có mét nÒn



âm nhạc phát triển, rất mạnh, đợc lịch sử âm
nhạc thế giới công nhận. Đất nớc này đã sản
sinh ra nhũng nhạc sĩ cực kỳ nổi tiếng nh
J.S. Bach. L.V.Bết-tô-ven, F. Men-đen-xơ,
J.Brams…Một trong nhiều nguyên nhân làm
âm nhạc Đức phát triển,là do nền dân ca của
họ rất hay, rất phong phú. Chúng ta sẽ học
một bài dân ca Đức, tên là hê,
Hô-la-hô, trong bài này, Hô-la-hê, Hô-la-hô là
những từ đệm, giống nh những tiếng tình
tang, tình bằng…trong dân ca Việt Nam.


HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

ra, có tám ô nhịp, câu 4 có bảy ô nhịp.


GV đánh đàn 4. Luyện thanh Luyện thanh


GV hớng dẫn 5. Tập hát từng câu: dịch giọng = -3 hoặc
đệm ở giọng La Trởng. Vừa tập hát, vì bài
này có tiết tấu khá đa dạng. Hát nối hai câu
đầu tiên, rồi nối cả bốn câu.


HS tËp tõng c©u


GV yêu cầu 6. Hát đầy đủ cả bài hát hai lần HS thực hiện
7. Trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh:


Tập sử dụng lối hát đối đáp trong bài này:
Nửa lớp hát lời, nửa cịn lại hát “Hơ-la-hê,


Hơ-la-hơ”, sau đó đổi lại.


Lấy tốc độ = 114, hát hai lần cả bài.


Thể hiện sắc thái vui tơi, sôi động. Kết bằng
cách nhắc lại câu “Hô-la-hê, Hô-la-hô” thêm
hai lần nữa.


GV ghi lên bảng <i><b>Nội dung 2- Bài đọc thêm</b></i>
<i><b>Trồng đồng thời đại Hùng Vơng</b></i>


HS ghi bµi


GV chỉ định Đọc từng phần 2-3 HS đọc.


GV thực hiện GV giới thiệu thêm cho HS về trống đồng và
cho HS xem những tranh ảnh, t liệu liên
quan đến bài học


<i><b>4.Cñng cè:</b></i>


- GV cho HS hát lại bài hát Hô-la-hê, hụ-la-hụ hai ln mc hon chnh


<i><b>3. Dặn dò:</b></i>


- Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thun thc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>

<i>Tiết:30</i>




<i><b>ễn tp bi hỏt: Hơ-la-hê,Hơ-la-hơ.</b></i>


<i><b>Tập đọc nhạc: TĐN số 10</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS hát thuần thục, biết trình bày ở mức độ hồn chỉnh, bìa <i>Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ</i>


tập sử dụng lối hát đối đáp.


- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài <i>Con kênh xanh xanh.</i>


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Nhạc cụ quen dùng.


- Đàn và hát thuần thục bài <i>Hô-la-hê, Hô-la-hô.</i>


<i>-</i> ỏnh đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài <i>Con kênh xanh xanh.</i>


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức:</b><b>ổ</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- Có thể xen kẽ trong tiết ôn tập


<i><b>3. Bài mới</b></i>



<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b><b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>
GV ghi lên bảng <i><b>Nội dung 1- Ôn tập bài</b></i> HS ghi bài


<b>Hô-la-hê, hô-la-hô</b>


GV điều khiển Có thể tiến hành những bớc sau: HS thực hiện
Nghe băng hát mẫu.


C lp trỡnh by hon chnh bi hỏt
Sa nhng ch cha t


Trình bày hoàn chỉnh bài hát thêm lần nữa.
Kiểm tra từng HS hoặc theo nhóm nếu kiểm
tra riêng thì chỉ nên yêu cầu mỗi HS hát một
lần.


GV ghi lên bảng <i><b>Nội dung 2-TĐN</b></i> HS ghi bài


<b>Con kênh xanh xanh</b>


GV hng dn 1. Chia từng câu: Bài gồm hai câu, mỗi câu
có năm ô nhịp nhng đợc nhắc lại lẫn nữa.


HS nhắc lại
GV hỏi Bản nhạc có sử dụng những kí hiệu nào đã


học (Dấu chấm đôi và dấu nhắc lại)


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

hình tiết tấu câu 1 (cũng là hình tiết tấu cả


bài)


GV ỏnh n v
hng dẫn


Mỗi câu đọc khoảng 3-4 lần. Khi đọc cả bài,
yêu cầu HS TĐN và gõ phách, nốt nhạc cuối
bài ngân ba phách, cần phải gõ sang đầu
phách thứ t mới hết ngân và ngừng gõ.


HS thùc hiÖn


5. Hát lời ca: Hát kết hợp gõ nhịp, nốt nhạc
cuối bài ngân một nhịp, cần phải gõ sang
đầu nhịp sau mới hết ngân và ngừng gõ.
GV đánh đàn 6. TĐN và hát lời: Lấy tốc độ = 140. Nửa


lớp TĐN, nửa lp cũn li hỏt li sau ú i
li.


HS trình bày


<i><b>4. Củng cố bài:</b></i>


- Cả lớp TĐN hát lòi cả bài. Từng tổ rồi một số bàn trình bày.


<i><b>5. Dặn dß:</b></i>


- Về nhà ơn lại bài hát để hát một cách thuần thục.



- Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>

<i>Tiết:31 </i>



<i><b> </b></i> <i><b>Ôn tập bài hát</b></i>

<i>:</i>

Hô-la-hê, Hô-la-hô



<i><b>ễn Tp c nhc</b></i>

<i>:</i>

TN s 10



<b> </b> <i><b>Âm nhạc thờng thức:Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa thu</b></i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS đợc ơn tập lại để hát thuần thục bài <i>Hô-la-hê, Hô-la-hê</i>


- HS ôn tập để đọc nhạc bài <i>Ngày đầu tiên đi học </i>đợc tốt hơn.


- HS có thêm hiểu biết về nạhc sĩ Nguyễn Xuân Khoát, ngời đợc mệnh danh là
“anh cả” của nền õm nhc mi Vit Nam.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Nhạc cụ quen dùng.


- Đàn và hát thuần thục bài <i>Hô-la-hê, Hô-la-hô.</i>


<i>-</i> ỏnh n, c nhc v hỏt li thun thục bài <i>Con kênh xanh xanh.</i>


<i>- </i>Hát đúng bài <i>Con Voi </i>và bài <i>Hò kiến thiết,</i> dùng để giới thiệu v nhng bi hỏt
ca nhc s Nguyn Xuõn Khoỏt.



- Băng nhạc bài hát <i>Lúa thu</i> của nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức:</b><b>ổ</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- Cã thể xen kẽ trong tiết ôn tập


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b><b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>


GV hớng dẫn <i><b>Nội dung 1- Ôn tập</b></i>


<i><b>Hô-la-hê, Hô-la-hô</b></i>


HS thực hiện
Có thể tiến hành những bớc sau:


Nghe băng hát mẫu. HS nghe


GV đánh đàn Trình bày hồn chỉnh bài hát HS trình bày


GV làm mẫu Sửa những chỗ cha đạt HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Cả lớp TĐN và hát lời cả bài 2 lần TĐN và hát


GV chỉ định Kiểm tra theo nhóm bốn HS, đầu tiên cả bốn


cùng TĐN, hát lời, sau đó, riêng từng HS
trỡnh by.


HS trình bày


GV ghi lên bảng <i><b>Nội dung 3- Âm nhạc thờng thức</b></i> HS ghi bài


<b>Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát</b>


<i><b>Lúa thu</b></i>


GV ch nh Gii thiu v nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát HS đọc bài
GV hát Giới thiệu về trích đoạn bài <i>Con voi</i> và bài


<i>Hß kiÕn thiÕt</i> cđa nh¹c sÜ Ngun Xuân
Khoát


HS nghe


GV ch ỡnh Gii thiu v bi <i>Lỳa thu</i> HS đọc bài
GV điều khiển Nghe băng bài hát <i>Lúa thu 1-2 lần.</i> Nghe và hỏt


theo.


<i><b>3. Dặn dò:</b></i>


- V nh ụn li bi hỏt hỏt mt cỏch thun thc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>

<i>Tiết:32 </i>



<i><b>Ôn tập và kiểm tra</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS c GV hớng dẫn ôn lại hai bài hát <i>Tia nắng hạt ma </i>và bài <i>hê, </i>
<i>Hô-la-hô.</i>


- HS đợc hớng dẫn ôn lại hai bài TĐN là <i>Ngày đầu tiên đi học, Con kênh xanh</i>
<i>xanh.</i>


<i>- </i>GV kiĨm tra kÕt qu¶ häc tËp cđa mét sè HS


- HS có thêm kiến thức về âm nhạc qua bài đọc thêm Âm nhạc có từ bao giờ.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Nh¹c cơ quen dùng.


- Băng nhạc có các bài hát <i>Tia nắng hát ma </i>và bài <i>Hô-la-hê, Hô-la-hô.</i>


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức:</b><b>ổ</b></i>


<i><b>2. Bµi mới</b></i>



<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b><b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>


GV ghi lên bảng <i><b>Nội dung 1</b></i> HS ghi bài


<b>Ôn tập</b>


<b>1. Ôn bài hát:</b> <i>Tia nắng, hạt ma</i>
<i> Hô-la-hê, Hô-la-hô.</i>


GV bt nhp Mi bài cho cả lớp hát 1-2 lần, sau đó chỉ
định 1-2 HS hát lại. GV phát hiện chỗ sai và
hớng dn HS sa li.


HS hát


<b>2. Ôn TĐN</b>: <i>Ngày đầu tiên đi học</i>
<i> Con kªnh xanh xanh</i>


GV đánh đàn Cho HS đọc nhạc, hát lời mỗi bài 1-2 lần,
GV phát hiện chỗ sai, hớng dẫn HS sửa lại


HS đọc nhạc


<b>3. ¤n nh¹c lÝ:</b>


GV yêu cầu Tự viết một đoạn nhạc (khơng viết lời) ở số
chỉ nhịp 3/4, có khoảng 16 ô nhịp. Yêu cầu
trong đoạn nhạc này, có dùng các kí hiệu đã
học nh: dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu


chấm đôi, dấu lặng, khung thay đổi. Về


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

®iĨm.


bảng, u cầu cả bốn em cùng hát bài <i>Tia </i>
<i>nắng hạt ma, </i>sau đó từng em hát.


Gäi tiếp tục các nhóm khác lên trình bày bài


<i>Hụ-la-hờ, Hụ-la-hụ. </i>Sau ú l hai bi TN.


ôn bài hoặc
theo dõi các
bạn đang kiểm
tra.


<i><b>3. Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>

<i>Tiết:33 </i>



<i><b>Ôn tập và kiểm tra cuối năm</b></i>



<b>I. Mục tiªu:</b>


- Ơn tập lại tồn bộ kiến thức đã học trong học kỳ II.


- Tơng tự nh học kì â, GV tự chọn và dạy thêm cho HS một bài hát của địa phơng.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>



- Mục ôn tập: Những bài mới học, HS đã đợc ôn tập khá kũ, nên phần này chỉ ơn
lại mang tính chất tổng hợp.


- Để chơng trình có độ mềm dẻo cần thiết, GV nên chuẩn bị nội dung thứ hai, đó
là chọn một bài hát hay của địa phơng, tập đàn và hát thuần thục để dạy cho HS.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n nh t chc:</b><b></b></i>


<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b><b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>


GV ghi lên bảng <i><b>Nội dung 1</b></i> HS ghi bài


Học hát (bài tự chọn)


GV hng dn Dạy bài hát của địa phơng (khoảng 25 phút) HS tp hỏt


GV ghi lên bảng <i><b>Nội dung 2</b></i> HS ghi bài


<b>Ôn tập học kì</b>


GV hng dn Cỏch t chức thi: Gồm các nội dung hát,
TĐN và kiểm tra riêng từng HS, với mức độ
khó hơn học kì â, HS đợc tự chọn bài hát,
nhng phải học thuộc lời. Vì thế khi lên bảng,


HS chỉ cầm theo vở ghi bài (để GV chấm),
còn lúc TĐN thỡ s dựng sỏch ca GV.


HS nghe


GV ghi lên bảng
và hớng dẫn


<i>Đề thi học kì 1:</i>


1. Hỏt: T chn v trình abỳ một bài hát đã
đợc học trong học kì II (4 im)


HS ghi bài


HS phải häc thuéc lêi, yªu cầu hát to, rõ
ràng, trôi chảy có tình cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

có nhÃn vở.


Để tiết kiệm thời gian, gV nên kiểm tra vở
trong khi HS đang trình bày bài hát và TĐN.


<i><b>3. Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>

<i>Tiết:34-35 </i>



<i><b>Kiểm tra cuối năm</b></i>




<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tập của các em học sinh một cách cơng bằng,
chính xỏc.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Bỏo trc cho HS đề thi và hình thức tổ chức kiểm tra.


- Động viên tinh thần cố gắng của HS, nhắc nhở các em có thái độ đúng mực
trong đợt kiểm tra cuối nm hc.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b> n định tổ chức:</b><b>ổ</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- Có thể xen kẽ trong tiết ôn tập


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung </b><b> Ghi bảng</b> <b>HĐ của HS</b>
GV gäi HS lªn kiĨm


tra, nghe. ChÊm vở
và cho điểm công


bằng chính xác..


<b>Kiểm tra cuối năm</b>


Tin hnh kim tra theo nội
dung đã ôn tập. Khi kiểm tra
xong, cha cần thông báo ngày
kết quả cho HS.


HS lên bảng trình bày
bài thi, theo đề thi đã
biết.


</div>

<!--links-->

×