Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.99 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Phòng giáo dục vĩnh tờng</b>
<b> Đề kiểm tra học kì 1 năm học 2005-2006</b>
<b> Môn vËt lý líp 8</b>
<i> (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao )</i>
<b>I.Trắc nghiệm khách quan</b>
Cõu 1: Ngi lỏi ũ đang ngồi trên chiếc thuyền thả trơi theo dịng nớc. Trong các câu mô tả sau đây, câu
nào đúng?
A. Ngời lái đò đứng yên so với dòng nớc. B. Ngời lái đò chuyển động so với dòng nớc.
C. Ngời lái đị đứng n so với bờ sơng. D. Ngời lái đò chuyển động so với thuyền.
Câu 2: 72 km/h tơng ứng với bao nhiêu m/s?
A. 15 m/s. B. 25 m/s. C. 20 m/s. D. 30 m/s.
Câu 3: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ nh thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng
nhất.
A. Vận tốc không thay đổi B. Vận tốc tăng dần.
C. VËn tèc gi¶m dÇn. D. Cã thĨ tăng dần và cũng có thể giảm dần
.Câu 4: Lực là nguyên nhân :
A. Làm thay đổi vận tốc vật B. Làm biến dạng vật
C. Cả A, B đúng D. Cả A, B sai
Câu 5: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng ngời sang trái,
chứng tỏ xe
A. Đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc.
C. Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải.
Câu 6 :Điều nào sau đây là đúng khi nói về các loại lực ma sát ?
A. Lực ma sát trợt sinh ra khi một vật trợt trên bề mặt một vật khác
B. Lùc ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác .
C. Lực ma sát nghỉ giữ cho vật đứng yên khi vật bị tác dụng của lực khác.
D. Các phát biểu A,B và C đều đúng .
Câu 7 :Trong các phơng án sau, phơng án nào có thể làm giảm đợc lực ma sát?
A. Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. .
C Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc.
C©u 8: Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp nào cần tăng ma sát:
A. Bảng trơn và nhẵn quá. B. Khi qt diªm.
C. Khi phanh gÊp, muèn cho xe dừng lại. D. Tất cả các trờng hợp trên.
Câu 9: Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào ma sát là có lợi?
A. Ma sỏt làm mịn đĩa và xích xe đạp.
B. Ma sát làm ô tô có thể vợt qua chỗ lầy.
C. Ma sát làm mòn trục xe và cản trở chuyển động quay ca bỏnh xe.
Câu 10: Phơng án nào trong các phơng án sau đây có thể làm tăng áp suất của một vật tác dụng xuống
mặt sàn nằm ngang?
A. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép. B. Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép.
C. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép. D. Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.
Cõu 11: Mun tng, giảm áp suất thì phải làm thế nào? Trong các cách sau, cách nào là không đúng?
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực và giảm diện tích bị ộp
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực và giảm diện tích bị ép
C. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực và giữ nguyên diện tích bị ép
D. Muốn giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép.
Câu12: Mét vËt næi trong mét chÊt láng khi:
A. FA = P B. FA < P C. FA > P D. Kh¸c A, B, C
<b>II. Tù luËn</b>
<b>Câu 1: Một đoàn tàu chuyển động trong thời gian 1,5h đi đợc đoạn đờng dài 81000 m. Vận tốc tàu tính</b>
ra km/h, m/s là bao nhiêu?
<b>Câu 2: Một ngời đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120 m hết 30s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng </b>
đ-ờng nằm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên mỗi đoạn đ đ-ờng và
trên cả hai đoạn đờng.
<b>Câu 3: Một vật khối lợng m = 4 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt</b>
bàn là S = 80 cm2<sub>. Tính áp suất tác dụng lên mặt bn . </sub>
<b>---Phòng giáo dục Vĩnh tờng</b>