Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

De tuyen sinh cao dang 2009 co 1 cau sai that

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.37 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đề thi tuyển sinh cao đẳng khối A mơn Vật lí có “câu sai” và nhiều “sót”.


Trong bài viết trước tơi chỉ mới lấy 3 ví dụ đơn giản để nhằm mục đích “nhấn mạnh” điểm khơng chặt chẽ của
đề thi. Để có thể lí giải cặn kẽ tơi mạn phép giải chi tiết bài tốn theo kiểu “tự luận”.


Bài 1: Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hịa theo phương ngang. Cứ sau
0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy 2 = 10. Tính
khối lượng vật nặng của con lắc.


Giải:


Giả sử ở thời điểm bắt đầu khảo sát vật có li độ x0. Gọi T là chu kì dao động và A là biên độ dao động, chọn
gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng và trục tọa độ có phương song song với phương dao động. Ta xét các
trường hợp sau:


Trường hợp 1: Nếu ban đầu vật ở vị trí cân bằng (x0 = 0) và dù đang đi theo chiều âm hay chiều dương thì sau
khoảng thời gian một phần hai chu kì vật lại cách vị trí cân bằng một khoảng bằng 0. Do đó,


0,05( ) 2 0,1 0,0125( ) 12,5( )


2


<i>T</i> <i>m</i>


<i>s</i> <i>m</i> <i>kg</i> <i>g</i>


<i>k</i>




     



, khơng có đáp án đúng.1.


Trường hợp 2: Nếu ban đầu vật ở vị trí có biên <i>x</i>0 <i>A</i><sub> thì sau khoảng thời gian một phần hai chu kì vật lại </sub>


cách vị trí cân bằng một khoảng A. Do đó, 2 0,05( ) 2 0,1 0,0125( ) 12,5( )


<i>T</i> <i>m</i>


<i>s</i> <i>m</i> <i>kg</i> <i>g</i>


<i>k</i>




     


, khơng có
đáp án đúng.


Trường hợp 3: Xét x0  0,  A. Khơng làm mất tính tổng quát của bài toán ta giả sử x0 > 0.


Theo yêu cầu của bài toán, thời gian ngắn nhất đi từ Q đến P bằng thời gian ngắn nhất đi từ Q đến E rồi đến Q
và bằng t. Điều này chỉ xẩy ra khi


0
2


<i>A</i>
<i>x</i> 



(vì ta đang giả sử x0 > 0) và 4
<i>T</i>
<i>t</i>


 


(vì tOQ = tQE = T/8).


Do đó, 4 0,05( ) 2 0, 2 0,05( ) 50( )


<i>T</i> <i>m</i>


<i>s</i> <i>m</i> <i>kg</i> <i>g</i>


<i>k</i>




     


.
Đáp số: m = 12,5 (g) hoặc m = 50 (g).


Vì vậy đối chiếu với Câu 29, mã đề 297: “Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao
động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân
bằng một khoảng như cũ. Lấy <sub></sub>2 <sub> = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng: </sub>


A. 250 g B. 100 g C. 25 g D. 50 g



</div>

<!--links-->

×