Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De thi tuyen sinh vao lop 10 THPT chuyen Lam Son Thanh Hoa nam 20042005 20052006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.96 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> THANH HOÁ </b> <b> NĂM HỌC: 2004-2005</b>
<b> </b>


<b>MƠN: TỐN (Dành cho học sinh thi vào lớp chun Nga - Pháp)</b>
Thời gian: 150 phút <i>(không kể thời gian giao đề)</i>



---Bài 1. (2 điểm)


Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình: 2x2 + 2mx + m2 – 2 = 0.
1. Với giá trị nào của m thì: 1 2 1 2


1 <sub> + </sub> 1 <sub> + x + x = 1</sub>


x x <sub>.</sub>


2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A = 2x x + x + x - 42 2 1 2 <sub>.</sub>
Bài 2. (1,5 điểm)


Giải phương trình: (x2<sub> + 3x + 2)(x</sub>2<sub> + 7x + 12) = 120.</sub>
Bài 3. (2 điểm)


Giải hệ phương trình: 2 2


x y + y x = 6
x y + y x = 20








 <sub>.</sub>


Bài 4. (3,5 điểm)


Cho M là điểm thay đổi trên đường tròn (O), đường kính AB. Đường trịn (E)
tâm E tiếp xúc trong với đường tròn (O) tại M và AB tại N. Đường thẳng MA, MB
cắt đường tròn (E) tại các điểm thứ hai C và D khác M.


1. Chứng minh CD song song với AB.


2. Gọi giao điểm của MN với đường tròn (O) là K (K khác M). Chứng minh
rằng khi M thay đổi thì điểm K cố định và tích KM.KN khơng đổi.


3. Gọi giao điểm của CN với KB là C và giao điểm của DN với KA là D.
Tìm vị trí của M để chu vi tam giác NCD nhỏ nhất.


Bài 5. (1 điểm)


Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: y = 2x + 2x + 1+ 2x - 4x + 42 2 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> THANH HOÁ </b> <b> NĂM HỌC: 2004-2005</b>
<b> </b>


<b>MÔN: TOÁN (Dành cho học sinh thi vào lớp chuyên Tin)</b>
Thời gian: 150 phút <i>(không kể thời gian giao đề)</i>


Bài 1. (1,0 điểm)


Cho hai phương trình: x2<sub> + ax + 1 = 0 và x</sub>2<sub> + bx + 17 = 0. Biết hai phương </sub>


trình có nghiệm chung và a + b nhỏ nhấ. Tìm a và b.


Bài 2. (2 điểm)


Giải phương trình: x + x - 5 + x + x - 5x = 202 .
Bài 3. (2,5 điểm)


1. Giải hệ phương trình:


3 3


7 7 4 4


x + y = 1
x + y = x + y







 <sub>.</sub>


2. Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x3<sub> + y</sub>3<sub> + 6xy = 21.</sub>
Bài 4. (2,5 điểm)


Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) tâm O. M là điểm chính giữa
cung BC khơng chứa điểm A. Gọi M là điểm đối xứng với M qua O. Các đường
phân giác trong góc B và góc C của tam giác ABC cắt đường thẳng AM lần lượt tại
E và F.



1. Chứng minh tứ giác BCÈ nội tiếp được trong đường tròn.
2. Biết đường tròn nội tiếp tam giác ABC có tâm I bán kính r.
Chứng minh: IB.IC = 2r.IM.


Bài 5. (2 điểm)


1. Cho các số a, b thoả mãn các điều kiện : 0 a 3<sub>, </sub>8  b 11<sub> </sub>


và a + b = 11. Tìm giá trị lớn nhất của tích P = ab.


2. Trong mặt phẳng (P) cho ba tia chung gốc và phân biệt Ox, Oy, Oz. Tio
Ot không thuộc (P) và xOt = yOt = xOt  . Chứng minh Ot vng góc với mặt phẳng
(P).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> THANH HOÁ </b> <b> NĂM HỌC: 2004-2005</b>
<b> </b>


<b>MƠN: TỐN CHUNG</b>


Thời gian: 150 phút <i>(khơng kể thời gian giao đề)</i>


Bài 1. (2 điểm)


1. Giải phương trình: 7 - x = x - 1


2. Chứng minh phương trình: ax2<sub> + bx + c = 0 (a</sub><sub></sub><sub>0) ln có hai nghiệm </sub>
phân biệt. Biết rằng 5a – b + 2c = 0.


Bài 2. (2,5 điểm)



Cho hệ phương trình:


x + y-2 = 2
2x - y = m







 <sub> (m là tham số)</sub>


1. Giải hệ phương trình với m = -1.


2. Với giá trị nào của m thì hệ phương trình đã cho vơ nghiệm.
Bài 3. (3 điểm)


Cho hình vng ABCD. Điểm M thuộccạnh AB (M khác A và B). Tia CM cắt
tia DA tại N. BVẽ tia Cx vng góc với CM và cắt tia AB tại E. Gọi H là trung
điểm của đoạn NE.


1. Chứng minh tứ giác BCEH nội tiếp được trong đường trịn.


2. Tìm vị trí của điểm M để diện tích tứ giác NACE gấp ba diện tích hình
vng ABCD.


3. Chứng minh rằng khi M di chuyển trên cạnh AB thì tỉ số bán kính các
đường trịn nội tiếp tam giác NAC và tam giác HBC không đổi.



Bài 4. (1,5 điểm)


Cho hình chóp A.BCD có cạnh AB = x, tất cả các cạnh còn lại đều bằng 1. Gọi
M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD.


1. Chứng minh MN vng góc với AB và CD.


2. Với giá trị nào của x thì thể tích hình chóp A.BCD lớn nhất.
Bài 5. (1 điểm)


Cho các số dương a, b, c thay đổi và thoả mãn: a + b + c = 4. Chứng minh:
4


<i>a</i>  <i>b</i>  <i>b</i>  <i>c</i>  <i>c</i>  <i>a</i>  <sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> THANH HOÁ </b> <b> NĂM HỌC: 2005-2006</b>
<b> </b>


<b>MƠN: TỐN (Dành cho học sinh thi vào lớp chuyên Nga, Pháp)</b>
Thời gian: 150 phút <i>(không kể thời gian giao đề)</i>


Bài 1: (2 điểm)


Cho phương trình: x2<sub> – (m + 1)x + m – 6 = 0.</sub>


1. Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt.


2. Gọi x1 , x2 là các nghiệm của phương trình. Tìm m để: 3x1 + 2x2 = 5.
Bài 2: (1,5 điểm)



Cho hai số thực dương x, y thoả mãn điều kiện: 2x2<sub> – 6y</sub>2<sub> = xy. Tính giá trị của </sub>
biểu thức: A =


x - y
3x + 2y<sub>.</sub>
Bài 3: (2 điểm)


Giải hệ phương trình:


2 2


2 2


1 1 9


x + + y + =


x y 2


1 1 25


x + + y + =


x y 4










 <sub>.</sub>


Bài 4: (3,5 điểm)


Cho đường trịn tâm O đường kính AB và P là điểm di động trên đường tròn (P
 A) sao cho PA  PB. Trên tia đối PB lấy điểm Q sao cho PQ = PA, dựng hình


vng APQR. Tia PR cắt đường tròn đã cho ở điểm C (C  P).
1. Chứng minh C là tâm đường tròn ngoại tiếp AQB.


2. Gọi K là tâm đường tròn nội tiếp APB, chứng minh K thuộc đường tròn


ngoại tiếp AQB.


3. Kẻ đường cao PH của APB, gọi R<sub>1</sub>, R<sub>2</sub>, R<sub>3</sub> lần lượt là bán kính các


đường trịn nội tiếp APB, APH và BPH. Tìm vị trí điểm P để tổng


R1 + R2 + R3 đạt giá trị lớn nhất.
Bài 5: (1 điểm)


Cho ba số thực dương a, b, c thoả mãn điều kiện: a + b + c = 3.
Chứng minh rằng a4<sub> + b</sub>4<sub> + c</sub>4<sub> </sub><sub></sub><sub> a</sub>3<sub> + b</sub>3<sub> + c</sub>3<sub> .</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> THANH HOÁ </b> <b> NĂM HỌC: 2005-2006</b>


<b> MƠN: TỐN (Dành cho học sinh thi vào lớp chuyên Tin)</b>



<b> </b>Thời gian: 150 phút <i>(không kể thời gian giao đề)</i>


Bài 1: (1,5 điểm)


Cho biểu thức: M =


2 4


4


4 2 2 2


x - 1 <sub> - </sub> 1 <sub>x + </sub>1 - x
x - x + 1 x + 1 1 + x


   


   


   <sub>.</sub>


1. Rút gọn M.


2.Tìm giá trị nhỏ nhất của M.
Bài 2: (2 điểm)


Giải hệ phương trình:


2



2 4 2 2


xy - 4y + x = 0
x y - 8y + x = 0







 <sub>.</sub>


Bài 3: (2,0 điểm)


1. Cho x, y là các số thực thoả mãn điều kiện: x2 + 5y2 – 4xy – x + 2y – 6 =
0. Chứng minh: 1 x - 2y + 1 4 <sub>.</sub>


2. Tìm nghiệm nguyên của phương trình: y3 – x3 = 2x + 1.
Bài 4: (3,5 điểm)


1. Cho ABC có diện tích là 32 cm2, tổng độ dài hai cạnh AB và BC bằng


16 cm. Tính độ dài cạnh AC.


2. Cho tam giác nhọn ABC (AB < BC) có đường cao AM và trung tuyến
BO. Đường thẳng qua C song song với AB cắt tia BO tại điểm D. Gọi các
điểm N, P lần lượt là hình chiếu vng góc của A lên các đường thẳng
BD, CD.


a. Chứng minh: NA2 = NP.NM



b. Chứng minh tứ giác MNOP nội tiếp được trong một đường trịn.
Bài 5: (1 điểm)


Tìm các số thực dương x, y, z thoả mãn điều kiện:
2 2 2


x + y + z = 4 xyz
x + y + z = 2 xyz








</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> THANH HOÁ </b> <b> NĂM HỌC: 2005-2006</b>


<b> MÔN: TỐN (Dành cho học sinh thi vào lớp chun Tốn)</b>


<b> </b>Thời gian: 150 phút <i>(không kể thời gian giao đề)</i>


Bài 1: (2,5 điểm)


1. Cho biểu thức P(x) =
2


x +12x + 12 - 3x.<sub> Gọi x</sub><sub>1</sub><sub> , x</sub><sub>2</sub><sub> là các nghiểm của </sub>
phương trình x2<sub> – x – 1 = 0. Chứng minh: </sub>P = P x1 x2.



2. Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 3x2<sub> + 14 y</sub>2<sub> + 13xy = 330.</sub>
Bài 2: (2,0 điểm)


Giải hệ phương trình:


2 2


x + y + 2xy = 8 2
x + y = 4








Bài 3: (2,0 điểm)


1. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = x + x + 1 + x - x + 12 2 .
2. Cho ba số thực x, y, z đều lớn hơn 2 và thoả mãn điều kiện:


1 1 1


+ + = 1


x y z <sub>. Chứng minh rằng: </sub>

x-2 y-2 z-2

 

 

1<sub>. Dấu " = " xảy ra </sub>
khi nào?


Bài 4: (2,0 điểm)



Cho đường tròn tâm O nội tiếp tam giác ABC và tiếp xúc với các cạnh AB, BC.
CA lần lượt tại các điểm M, N, P.


1. Xét trường hợp AB < AC, gọi D là giao điểm của các tia AO và MN.
Chứng minh AD  DC.


2. Gọi (T) là tam giác có các đỉnh là M, N, P, Giả sử (T) đồng dạng với tam
giác ABC theo tỉ số k. Tính k?


Bài 5: (1,5 điểm)


Cho đường tròn tâm O nội tiếp hình thoi ABCD. Tiếp tuyến (d1) với đường tròn
cắt các cạnh AB, AD lần lượt tại các điểm M, P. Tiếp tuyến (d2) với đường tròn cắt
các cạnh CB, CD lần lượt tại các diểm N, Q. Chứng minh MN // PQ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×