Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

slide 1 kiểm tra bài cũ ne z 10 na z 11 cl z17 viết cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố sau từ cấu hình e cho biết nguyên tử nào có cấu hình e lớp ngoài cùng bền vững nguyên tử nào có

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.72 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



Ne (Z= 10), Na (Z= 11), Cl ( Z=17)


Viết cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố sau:


Từ cấu hình e cho biết ngun tử nào có cấu hình e
lớp ngồi cùng bền vững, nguyên tử nào có cấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

LIÊN KẾT HÓA HỌC



LIÊN KẾT HÓA HỌC


<b>CHƯƠNG 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1.Cation, anion và ion </b>


<b>I. Sự hình thành ion, cation, anion:</b>


Cho Na (Z=11). Nguyên tử Na có trung hồ điện khơng? Ngun tử
Na có xu hướng nhường hay nhận bao nhiêu e, hãy tính điện tích của
phần còn lại khi nguyên tử Na nhường hoặc nhận e ?


<b>a. Sự hình thành cation</b>


11+


11+ và 10- = 1+
Na (11+ và 11-)


Trung hoà về điện
11+



<b>Na+</b> ( Ion dương hay cation)


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Kim loại có bao nhiêu e ở lớp ngồi cùng ? Có
khuynh hướng nhường hay nhận e. Trở thành phần tử
mang điện tích gì?


Kim loại nhường e ion dương
( cation)


<b>Ví dụ: Phương trình biểu diễn sự hình thành ion từ </b>
các nguyên tử sau:


Na →


Mg →


(2,8,2)


<b>Tổng quát</b> <b>:</b> M Mn+ + ne (n=1,2,3)


(2,8,1)


<b>1.Cation, anion và ion </b>


<b>I. Sự hình thành ion, cation, anion:</b>


<b>a. Sự hình thành cation</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tên cation : Cation + tên kim loại
Ví dụ Na+ :


Ca2+ :


Kim loại nhường e ion dương
( cation)


<b>1.Cation, anion và ion </b>


<b>I. Sự hình thành ion, cation, anion:</b>


<b>a. Sự hình thành cation</b>


Cation canxi


<b>Bài 12: LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cho Cl (Z=17). Nguyên tử Cl có trung hồ điện khơng? Ngun tử
Cl có xu hướng nhường hay nhận bao nhiêu e, hãy tính điện tích của
phần cịn lại khi ngun tử Cl nhường hoặc nhận e ?


17+ và 18- =
1-Cl (17+ và 17-)


Trung hoà về điện Cl-( Ion âm hay anion)


17+ + 17+



<b>Bài 12: LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION</b>


<b>1.Cation, anion và ion </b>


<b>I. Sự hình thành ion, cation, anion:</b>


<b>a. Sự hình thành cation</b>
<b>b. Sự hình thành anion</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Phi kim có bao nhiêu e ở lớp ngồi cùng ? Có
khuynh hướng nhường hay nhận e. Trở thành ion
gì?


Phi kim nhận e ion âm ( anion)


Cl →


O →


(2,8,7)
(2,6)


X + ne Xn- (n=1,2,3)


<b>1.Cation, anion và ion </b>


<b>I. Sự hình thành ion, cation, anion:</b>


<b>a. Sự hình thành cation</b>


<b>b. Sự hình thành anion</b>


<b>Tổng qt: </b>


<b>Ví dụ:</b> Phương trình biểu diễn sự hình thành ion từ các nguyên tử sau:


<b>Bài 12: LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tên anion = anion + tên gốc axit </b>


Ví dụ: F- : anion florua


O2- : anion oxit


anion clorua


<b>1.Cation, anion và ion </b>


<b>I. Sự hình thành ion, cation, anion:</b>


<b>a. Sự hình thành cation</b>
<b>b. Sự hình thành anion</b>


Phi kim nhận e ion âm ( anion)


Cl-:


<b>Bài 12: LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1.Cation, anion và ion </b>


<b>I. Sự hình thành ion, cation, anion:</b>


<b>Bài 12: LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION</b>



Phi kim nhận e ion âm ( anion)


<b>a. Sự hình thành cation</b>
<b>b. Sự hình thành anion</b>


<b>Bài 12: LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION</b>



Kim loại nhường e ion dương
( cation)


<b>c. Sự hình thành ion</b>


Nguyên tử nhường hoặc nhận e ion


<b>2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử </b>


- Ion đơn nguyên tử : là các ion tạo nên từ một nguyên tử.
Ví dụ: Cation Li+, Na+, Mg2+, Al3+, anion F-, S2-.


Ví dụ: Cation amoni NH<sub>4</sub>+ , anion hidroxit OH


-- Ion đa nguyên tử : là những nhóm ngun tử mang điện tích
dương hay âm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1.Cation, anion và ion </b>


<b>I. Sự hình thành ion, cation, anion:</b>


<b>Bài 12: LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION</b>



Phi kim nhận e ion âm ( anion)


<b>a. Sự hình thành cation</b>
<b>b. Sự hình thành anion</b>


<b>Bài 12: LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION</b>



Kim loại nhường e ion dương
( cation)


<b>c. Sự hình thành ion</b>


Nguyên tử nhường hoặc nhận e ion


<b>2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử </b>
<b>II. Sự tạo thành liên kết ion</b>


Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút
tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.


<b>Chú ý: Liên kết ion được hình thành bởi kim loại </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> Na + Cl<sub>2 </sub></b>


<b> </b>


<b>Na+Cl</b>


<b>-2</b>


<b>Na Na+ + 1e</b>


<b>Cl +1e Cl</b>


-Ví dụ: Sự tạo thành liên kết NaCl
- Sơ đồ tạo thành liên kết ion


<b>2</b>


<b>2 x</b>


- Phương trình hố học
<b>1e </b>


<b> </b>


<b> Na+ + Cl- NaCl</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Hãy viết sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử


MgO



<b>Ví dụ </b>


- Biểu diễn sơ đồ liên kết bằng PTHH từ Mg và O<sub>2</sub>


<b>Trả lời: </b>


- Sơ đồ hình thành liên kết ion


<b>Mg Mg2+ + 2e</b>


<b>O + 2e O</b>


<b> Mg2+ + O2- MgO</b>


- Phương trình hố học


<b> Mg</b>2 <b>+ O<sub>2</sub> MgO</b>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

III. Tinh thể
ion


2. Tính chất chung của hợp chất ion
<b>+ Tinh thể ion rất bền vững</b>


<b> +Các hợp chất ion khá rắn, khó bay hơi, khó </b>
<b>nóng chảy. </b>


+<b>Thường tan nhiều trong nước</b>, khi nóng chảy và hồ
tan trong nước, chúng dẫn điện, cịn ở trạng thái rắn thì
khơng



Vì lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái
dấu trong tinh thể rất lớn


1.Mơ hình tinh thể NaCl


I. Sự hình thành ion, cation, anion:
II. Sự tạo thành liên kết ion


TRANG 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1.Cation, anion và ion </b>


<b>I. Sự hình thành ion, cation, anion:</b>


<b>Bài 12: LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION</b>



Phi kim nhận e ion âm ( anion)


<b>a. Sự hình thành cation</b>
<b>b. Sự hình thành anion</b>


<b>Bài 12: LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION</b>



Kim loại nhường e ion dương
( cation)


<b>c. Sự hình thành ion</b>



Nguyên tử nhường hoặc nhận e ion


<b>2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử </b>
<b>II. Sự tạo thành liên kết ion</b>


Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút
tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tổng kết



Phi kim nhận e ion âm (anion)


Kim loại nhường e ion dương (Cation)


<b><sub>Ion</sub></b>


2. Liên kết ion


Ion dương (Cation)
Ion âm (Anion)


Hút nhau


Liên kết ion


1. Cation, anion, ion


<b>Bài 12: LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Na+



Cl


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>BÀI TẬP CỦNG CỐ</b>


Câu 1: Liên kết hoá học trong NaCl được hình thành là do:
A. Hai hạt nhân hút electron rất mạnh.


B. Mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electron.


C. Mỗi nguyên tử đó nhường hoặc thu electron để trở
thành các ion trái dấu hút nhau.


D. Na → Na+ + 1e; Cl + 1e → Cl- ; Na+ + Cl- → NaCl


Câu 2: Dãy các hợp chất nào sau đây có liên kết ion:
A. MgO, HCl


C. Na<sub>2</sub>O, MgCl<sub>2</sub>
D. NH<sub>3</sub>, CH<sub>4</sub>
B. H<sub>2</sub>O, NaCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Câu 3: Viết cấu hình electron các ion sau đây:


3Li+, 12Mg2+, 9F-, 8O


2-Trả lời:


Cấu hình e của các ion sau:
Li+: 1s2



Mg2+: 1s22s22p6


F-: 1s22s22p6


O2-: 1s22s22p6


<b>BÀI TẬP CỦNG CỐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

11+ và 10- = 1+
Na+


17+ và 18- =
1-Cl


<b>-11+</b> <b><sub>17+</sub></b>


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Ví dụ 2: Viết sơ đồ hình thành các ion sau từ các </b>
nguyên tử tương ứng: K+, Ca2+, S2-, N


<b>3-Trả lời: </b>


N N


3-S <sub>S</sub>


2-Ca Ca2+



K




K+ + 1e


+ 2e
+ 2e


+ 3e


- Nhận xét


Các ion trên đều có 8e ở lớp ngồi cùng


- Sơ đồ tạo thành ion


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Xác định số proton, số e trong các nguyên tử và ion sau:


19K, 19K+, 20Ca, 20Ca2+, 18Ar, 16S, 16S2-, 7N, 7N3-


<b>Trả lời</b>


<b>Câu 4</b>


Ca <sub>Ca</sub>2+ Ar S S2- N N


3-K 3-K+



Số proton
Số electron
19
19
19
18
20
20
20
18
18
18
16
16
16
18
7
7
7
10
Trang 19


</div>

<!--links-->

×