Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

tuaàn 6 thöù hai ngaøy 19 thaùng 10 naêm 2009 taäp ñoïc oân taäp giöõa hoïc kì i tieát 1 i muïc ñích yeâu caàu §äc tr«i ch¶y l­u lo¸t bµi tëp ®äc d häc tèc ®é kho¶ng 100 tiõngphót biõt ®äc diôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.11 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009</i>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Ơn tập giữa học kì I (Tiết 1)</b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Đọc trơi chảy , lu loát bài tập đọc dã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài
thơ, văn.


- Lập đợc Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 9
( theo mẫu trong SGK)


HS K, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, văn; nhận biết đợc một số biện pháp sử dụng trong bài
<b>II. Chuaồn bũ : HS Tửù oõn luyeọn theo hửụựng daón cuỷa Gv </b>


GV : Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc gồm 11 phiếu, mỗi phiếu ghi tên các bài tập
đọc từ tuần 1 đến tuần 9 :


- Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
- Nghìn năm văn hiến - Những người bạn tốt
- Lòng dân. - Kì diệu rừng xanh


- Những con sếu bằng giấy. - Cái gì quý nhất ?
- Một chuyên gia máy xúc. - Đất Cà Mau
- Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai.


<b>III. Hoạt động dạy – học : </b>
1. Ổn định :


<b> 2. Kiểm tra : HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài Đất Cà Mau.</b>


H.Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ?


H. Người dân Cà Mau có tính chất như thế nào ?
H. Nêu đại ý bài ?


3. Bài mới : GTB


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL</b>


- Y/C HS đọc trôi chảy, phát âm rõ, biết ngắt nghỉ sau
các dấu câu giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện
đúng nội dung văn bản các bài tập đọc đã học từ đầu
HKI


- Hình thức kểm tra :


+ Mỗi HS được lên bốc thăm chọn bài, sau đó đựơc
xem lại bài khoảng 1-2 phút


+ Lên đọc trong SGK hoặc ĐTL (theo chỉ định trong
phiếu)


- HS trả lời một câu hỏi về đoạn vừa đọc


- GV sắp xếp cho HS vừa bốc thăm vừa thi cho khoa
học và không mất nhiều thời gian.


- Kiểm tra 1/4 số HS trong lớp.



+ Theo dõi hướng dẫn kiểm tra
+ Lần lượt từng h lên bốc thăm
rồi về chỗ chuẩn bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhận xét động viên nhắc nhở những HS chưa đạt
yêu cầu về nhà tự ôn tập ; tiết sau kiểm tra lại.
<b>Hoạt động 2:Làm các bài tập 2 </b>


Y/C h hoàn thành các bài tập ở SGK
<b>Bài 2/95: + Phát phiếu học tập cho h</b>


+ Treo bảng phụ lên bảng (kẻ sẵn mẫu như phiếu học
tập)


- Cho h trình bày kết quả làm việc.
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng.


+ Đọc kĩ yêu cầu đề bài


+ Cả lớp đọc thầm yêu cầu đề
bài


+ Nêu tên các bài tập đọc theo
yêu cầu


+ Đọc thầm những câu chuyện


- h làm việc theo nhóm, cử đại
diện lên trình bày. Lớp nhận xét,


bổ sung.


- 1 – 2 h đọc lại kết quả đúng.
<b>4. Củng cố : Nhận xét tiết học</b>


<b>5. Dặn dò: - Nhắc những em chưa kiểm tra đọc về nhà luyện đọc tiết sau tiếp tục kiểm tra</b>
__________________________________________


<b>TỐN</b>


<b>Luyện tập chung </b>


<b>I/ Mục tiêu : </b>Biết :


-Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.


-So sánh số đo độ dài viết dới một số dạng khác nhau.


-Giải bài tốn có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”


<b>II/ Chuẩn bị : HS tự ôn tập các bảng đơn vị đo độ dài; bảng đơn vị đo diện tích . . .</b>
GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập : 1; 2&3 . . .


<b>III/ Hoạt động : </b>
<b> 1. Ổn định </b>


2. Kiểm tra : 3HS lên bảng làm 2 bài :<i><b> </b></i>


Điền số thích hợp vào chỗ trống :


<b>Chủ điểm </b> <b>Tên bài </b> <b>Tác giả</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Việt Nam </b></i>


<i><b>-Tổ quốc em</b></i>


+ Sắc màu em


yêu Phạm Đình Ân


* Em u tất cả những sắc màu gắn
với cảnh vật, con người trên đất nước
Việt Nam


<i><b>Cánh chim</b></i>
<i><b>hồ bình</b></i>


+ Bài ca về trái


đất Định Hải


* Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ
gìn trái đất bình n, khơng có chiến
tranh


+ Ê - mi- li,


con… Tố Hữu


* Chú Mo – ri – xơn đã tự thiêu trước
Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc
chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt


Nam.


<i><b>Con người</b></i>
<i><b>vối thiên</b></i>


<i><b>nhiên</b></i>


+ Tiếng đàn
Ba-la-lai ca


trên sơng Đà Quang Huy


* Cảm xúc của tác giả trước cô gái
Nga chơi đàn trên công trường thuỷ
điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
+ Trước cổng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) 3km 5m = . . . km b) 7kg 4g = . . . kg c) 1ha 430m2 <sub>= . . . . .ha</sub>
6m 7dm = . . . . .m 2tấn 7kg = . . .tấn 5ha 8791m2 <sub>= . . . ha </sub>
16m 4cm = . . . .m 5tạ 9kg =. . . . tạ 86005m2 <sub> = . . . ha </sub>
- Cả lớp làm bài vào vở nháp ; nhận xét chữa bài


- GV nhận xét ghi điểm.


<b> 3. Bài mới : Giới thiệu : giới thiệu tiết học</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>


<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài</b>



Y/C HS vận dụng kiến thức hoàn thành các bài tập
<b>Bài 1/48 :</b>


+ Nêu yêu cầu : chỉ viết kết quả sau khi chuyển
( không cần trình bày cách chuyển)


a) 127<sub>10</sub> =12<i>,</i>7 ; b) 65


100=0<i>,</i>65
c) 1205<sub>1000</sub>=2<i>,</i>005 ; d) 8


1000=0<i>,</i>008
<b>Baøi 2/49 </b>


- Giao việc ; hướng dẫn HS làm bài.
- Theo dõi nhắc nhở những điều cần thiết
- Nhận xét chốtlại kết quả đúng :


11,020km = 11,02km ; 11km 20m = 11,02km
11020m = 11,02km


<b>Bài 3/49 ( Tiến hành như bài 2)</b>
- Nhận xét chữa bài


4m85cm = 4,85m 72ha = 0,72km2
H. Vì sao ta viết được 4,85m ? hay 72 ha= 0,72km2
<b>Bài 4/49 : H. Đề bài hỏi gì ?</b>


H. Muốn biết tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán ta cần
biết gì trước ?



- Nhận xét thống nhất kết quả đúng.
Bài giải


Tiền mua mỗi hộp đồ dùng học toán :
180 000 : 12 = 15 000(đồng)
Tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán :
15 000 x 36 = 540 000(đồng)
Đáp số : 540 000đồng


- Một HS đọc to yêu cầu đề bài
- Cả lớp đọc thầm


- Nhắc lại cách chuyển từ phân số
thập phân ra số thập phân


- 1HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét chữa bài


- Trao đổi vở kiểm tra chấm bài
- Cá nhân tự sửa bài.


- Một HS đọc to yêu cầu đề bài
- Cả lớp đọc thầm


- Đại diện nhóm làm bài vào giấy
khổ to.


- Làm bài vào vở bài tập


- Treo bài lên bảng.
- Nhận xét chữa bài.
- Đổi vở kiểm tra kết quả


- 1HS lên bảng tóm tắt và làm bài
- Nhận xét chữa bài


- Đổi vở kiểm tra kết quả bài làm
* Yêu cầu HS trình bày cách giải
khác :


36 hộp gấp 12 hộp số lần :
36 : 12 = 3(laàn)


Tiền mua 36 hộp đồ dùng học
toán


180 000 x 3 = 540
000(đồng)


Đáp số : 540
000đồng


<b>4. Củng cố : - HS nhắc lại kiến thức vừa học. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

__________________________________________
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Tình bạn </b>


<b>I.</b> <b>Mục tieâu :</b>


+ Cho HS biết được ýnghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè cùa các em.
+ Biết thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong sinh hoạt và học tập


+ Biết bày tỏ tình cảm thân ái, đồn kết và sẵn sàng giúp đỡ bạn bè khi cần thiết.
<b> II. Chuẩn bị : HS : Tự nghiên cứu bài tập ở sách giáo khoa và liên hệ thực tế</b>


GV : Phiếu bài tập
<b> III. Hoạt động :</b>


1. Ổn định
2. Kieåm tra :


H. Em cần phải làm gì để tình cảm bạn bè ngày càng thêm khắng khít ? Cho ví dụ ?
H. Nêu một trường hợp bạn bè đã sẵn lòng giúp đỡ bạn ?


3. Bài mới : Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1 : Xử lí tình huống </b>


- Y/C HS biết ứng xử phù hợp trong những tình
huống bạn mình làm điều sai.


- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận theo phiếu
bài tập :


+ Em sẽ làm gì khi :



a) Khi nhìn thấy bạn em làm một việc sai trái
b) Khi bạn em gặp chuyện vui


c) Khi bạn em bị bắt nạt.


d) Khi bạn em bị ốm phải nghỉ học.


e) Khi bạn bị những kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào
những việc làm khơng tốt.


f) Bạn phê bình khi em mắc khuyết điểm.
g) Khi bạn gặp chuyện buoàn.


- Nhận xét chốt lại vấn đề : Cần biết khuyên ngăn,
<i>góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến</i>
<i>bộ . Như thế mới là người bạn tốt</i>


<b>Hoạt động 2 : Học tập gương sáng </b>


- Y/C HS tìm ra được những câu chuyện ngắn, những
câu ca dao nhằm ca ngợi tình bạn đẹp và kể lại cho
các bạn nghe.


- Theo dõi và có thể hỏi thêm :
H. Câu chuyện đã kể về những ai ?


H. Em có nhận xét gì về nhân vật trong chuyện ?
H. Câu ca dao, bài thơ nói lên điều gì ?


- Nhận phiếu và thảo luận theo


hướng dẫn


- Nhóm tiến hành thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung


- Thảo luận nhóm


- Các nhóm tự thảo luận , trình bày
câu chuyện hoặc câu ca dao, bài
thơ, bài hát . . . cho các bạn trong
nhóm nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhận xét tuyên dương những bạn có những câu
chuyện hay. Kể chuyện, đọc thơ hay, diễn cảm. . .
<b>Hoạt động 3 : Liên hệ bản thân </b>


- Y/C HS liên hệ thực tế bản thân để nhận ra những
việc làm đúng sai để khắc phục hoặc sửa chữa . . .
- GV gợi ý hướng dẫn cho HS.


- Nhận xét và chốt lại những việc làm đúng (sai) thể
hiện suy nghĩ của các em và tuyên dương những
nhóm có những việc làm đúng và tốt cho tình bạn.
Kết luận :


<i>Tình bạn đẹp khơng phải tự nhiên mà có. Mỗi chúng </i>
<i>ta cần phải vun đắp , giữ gìn.</i>


- Lớp theo dõi nhận xét.



- Mỗi nhóm thảo luận và đưa
những việc mà các thành viên
trong nhóm làm được và chưa làm
được . Từ đó thống nhất những
việc nên làm để có một tình bạn
đẹp của cả nhóm.


- Thực hiện theo yêu cầu (viết vào
giấy khổ to và treo lên bảng)
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp góp ý bổ sung


<b>4. Củng cố : Cho HS đọc những câu ca dao tục ngữ nói về tình bạn lần lượt đọc theo dãy </b>
bàn. Mỗi dãy sẽ thay phiên nhau đọc. Nhóm nào đọc được nhiều hơn là nhóm thắng. Nhóm
thua phải hát tặng nhóm thắng một bài hát.


<b>5. Dặn dị: Chúng ta ai cũng có bạn bè. Bạn bè rất quan trọng đối với mỗi chúng ta . Vì </b>
vậy chúng ta cần biết tôn trọng, yêu quý bạn và cùng nhau xây dựng một tình bạn ngày
càng đẹp hơn.


- Nhaän xeựt tieỏt hoùc


___________________________________________
<b>THE DUẽC</b>


<b>Động tác vặn mình- Trò chơi ai nhanh và khéo hơn</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Bit cỏch thc hin ng tác vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục phát triển


chung.


Biết cách chơi và tham gia choi c trũ chi.


<b>II. Địa điểm-phơng tiện</b>


<b>1. Địa điểm: </b>Trên sân trờng, dọn vệ sinh nơi tập


<b>2. Phơng tiện:</b> GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, tranh thể dục, các dụng cụ cho trò chơi
III. Nội dung và phơng pháp tổ chức


<b>Nội dung</b> <b>Địnhlợng</b> <b><sub>Phơng pháp tổ chức</sub></b>


1. Phần mở đầu


* Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu
giờ häc


- Ôn động tác vơn thở và tay, chân. Học
động tác vặn mình của bài thể dục phát
triển chung


- Chơi trò chơi Ai nhanh và khéo hơn


* Khi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1
hàng dọc trên địa hỡnh t nhiờn


- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu
gối, hông, vai



- Trò chơi Đứng ngồi theo lệnh


8-10 Phút
2-3 Phút


5-6 Phút


Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc
GV Khoẻ











</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ngang















2. Phần cơ b¶n



* Học động tác vặn mình


- Nhịp 1: Bớc chân trái về trớc trọng
tâm dồn lên chân trứơc, đồng thời hai
tay đa lên cao chếch hình chữ V, hít sâu
-Nhịp 2: Thu chân về TTCB, đồng thời
2 tay đa từ trên cao sang ngang xuống
dới vắt chéo trớc bụng, đầu hơi cúi, thở
ra


- NhÞp 3: Nh nhịp 1 nhng bớc chân phải
lên trên


- Nhịp 4: VỊ TTCB


-NhÞp 5,6,7,8 nh nhÞp 1,2,3,4


*Ơn 4 động tác đã hc


* Chia nhóm tập luyện


* Thi đua giữa các tổ


* Chơi trò chơi Ai nhanh và khéo hơn


18-22 Phút
4-5 Lần 2x8
nhịp



2-3lần 2x8
nhịp


6-8 Phút


- GV nờu tờn ng tỏc, làm mẫu tồn
bộ, sau đó làm mẫu chậm và phân
tích kỹ thuật


- Hơ nhịp chậm và thực hiện để HS
tập theo, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn


     
     


     
(GV)


<b>- GV Phân tích trên tranh vµ cho</b>
<b>HS tËp </b>


- Sau mỗi lần tập GV quan sát nhận
xét đánh giỏ


- Cán sự điều khiển GV quan sát
nhận xét, söa sai cho HS


     
     



     
(GV)


- Cán sự điếu khiển GV đến các tổ
quan sát sửa sai


Tæ 1 Tæ 2


 


( GV)


Tæ 3 Tæ 4


 
- Tõng tæ lên thực hiện do cán sự điều
khiển GV cùng học sinh quan s¸t
nhËn xÐt








(GV)


    



GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi, luật chơi sau đó cho HS chơi
thử và chơi chính thức. Trong quá
trình chơi GV quan sát nhận xét uốn
nắn.


     
(GV)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>




3. Phần kết thúc


- Trò chơi Lịch sự
- Cúi ngời thả lỏng


- GV cùng HS hƯ thèng bµi häc
- NhËn xÐt giê häc


- BTVN: Ôn 4 động tác vơn thở tay
chân, văn mình của bài thể dục phát
triển chung


3-5 Phót - Cán sự điều khiển và cùng GV hệ
thống bài học















___________________________________________________________________________
<i>Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009</i>


<b>TẬP ĐỌC</b>

<b>Ôn tập</b>

<i><b>(Tiết 3)</b></i>


<b>I. Mụcđích yêu cầu : </b>


-Mức độ y/c kỹ năng đọc nh tiết 1.


-Tìm và ghi lại đợc các chi tiêt HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2)
HS K, giỏi nêu đợc cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn ( BT1,2)


<b>II. Chuẩn bị : HS : tự học bài , ôn bài</b>


GV Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học ( như tiết 1)
<b>III. Hoạt động : </b>


1. Ổn định:


<b> 2. Bài cũ : KT sự chuẩn bị của HS.</b>
<b> 3. Bài mới : Giới thiệu bài.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra TĐHTL</b>


- Y/C HS thực hiện kiểm tra TĐHTL theo Y/C của GV
- Nhận xét nhắc nhở h.


<b>Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập 2 /96</b>


- Y/C HS nêu được chi tiết em thích trong bài văn mà
em đã học.


- Gợi ý và giao việc


+ Hãy chọn một bài văn và ghi lại chi tiết mà em thích
nhất trong bài văn ấy?


+ Có thể chọn nhiều hơn một chi tiết trong một bài
hoặc nhiều bài nhiều chi tiết


+ Chú ý hướng dẫn HS cách trình bày:


VD : Trong bài văn tả <i><b>“Quang cảnh làng mạc ngày </b></i>
<i><b>mùa”</b></i> em thích nhất chi tiết : những chùm quả xoan
<i>vàng lịm không trông thấy cuống như những chuỗi bồ đề </i>
<i>treo lơ lửng. Vì từ vàng lịm vừa tả màu sắc vừa tả vị </i>
ngọt của quả xoan chín mọng; cịn hình ảnh tả chùm quả


- HS tự ôn bài


- Lên bốc thăm và thực hiện
theo yêu cầu của GV.



- Cá nhân mỗi HS tự chọn một
bài văn và nêu được chi tiết
các em thích nhất ; suy nghĩ
giải thích vì sao em thích nhất
chi tiết ấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

xoan với chuỗi bồ đề thật gợi tả hoặc : “nắng vườn
<i>chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt nắng, </i>
<i>đuôi áo nắng, vẫy vẫy”. Đấy là hình ảnh đẹp và sinh </i>
động gợi hình ảnh cơ gái duyên dáng trong tà áo lộng
lẫy, cách dùng từ vạt áo nắng, đuôi áo nắng rất mới mẻ
- Nhận xét tuyên dương những HS có nhiều cố gắng ;
làm việc nghiêm túc và có cách trình bày gọn, rõ.
<b>4. Củng cố : Nhận xét tiết học</b>


<b>5. Dặn dị : Nhắc HS tự ơn tập từ ngữ đã học trong các chủ điểm.</b>


____________________________________________________
<b>KHOA HỌC</b>


<b>Phịng tránh tai nạn giao thông đường bộ </b>


<b>I. </b><i><b>Mục tiêu</b></i> :


Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an tồn khi tham gia giao thơng
đường bộ.


- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông


- Tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè thực hiện một số việc nên làm để đảm bảo an tồn


giao thơng đường bộ.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


GV : +Tranh SGK phoùng to.


+ Một số biển báo giao thông thường gặp.
+ Một số thơng tin về an tồn giao thông


+ Sưu tầm một số hình ảnh về an tồn, khơng an tồn trong khi tham gia giao thơng
HS : + Sưu tầm một số thơng tin về an tồn giao thông


+ Sưu tầm một số hình ảnh về an tồn, khơng an tồn trong khi tham gia giao thơng.
<b>III/ Hoạt động :</b>


<b> 1. OÅn ñònh </b>
2. Bài cũ :


H. Muốn phịng tránh bị xâm hại, chúng ta cần chú ý những điểm nào ?
H. Khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, em nên làm gì ?


- Lớp nhận xét bổ sung


3. Bài mới : Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến </b>
những tai nạn giao thông.



- Y/C HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao
thông của những ngưới tham gia giao thông và nêu ra được
những hậu quả của những sai phạm đó.


- Gợi ý và giao việc :


+ Hãy quan sát và chỉ ra những việc làm vi phạm luật
giao thơng trong hình 1; 2; 3 ;4 /40


- HS thảo luận nhóm bàn.
- Dựa vào tranh ảnh và câu
hỏi gợi ý thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

H. Những việc làm ấy có thể dẫn đến hậu quả gì ?
H. Theo em vì sao lại có những hiện tượng vi phạm luật
giao thơng như vậy ?


- Theo dõi giúp đỡ những nhóm cịn yếu, chậm.


- GV nhận xét chốt lại : Các nguyên nhân gây ra tai nạn
<i>giao thông :</i>


<i> + Vỉa hè bị lấn chiếm.</i>


<i> + Người đi bộ hay đi xe không đi đúng phần đường quy </i>
<i>định</i>


<i> + Đi xe đạp hàng 3.</i>


<i> + Các xe chở hàng cồng kềnh.</i>



<b>* Kết luận : Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn </b>
<i>giao thông đường bộ thường là do người tham gia giao </i>
<i>thôngkhông chấp hành đúng Luật giao thơng đường bộ.</i>
H. Vậy ta có thể làm gì để thực hiện an tồn khi tham gia
giao thơng ?


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về các biện pháp an tồn giao </b>
thơng


-Y/C HS nắm được một số biện pháp tích cực và cần thiết
để áp dụng khi tham gia giao thông


- Gợi ý và giao việc :


+ Hãy quan sát các hình 5 ; 6 ; 7 và cho biết nội dung các
hình thể hiện những cơng việc gì ?


H. Nội dung các hình 5;6;7 thể hiện được điều gì ?


H. Muốn an tồn khi tham gia giao thơng ta cần phải làm
gì?


H. Theo em trong điều kiện thực tế của chúng ta, các em
làm gì để đảm bảo an tồn khi tham gia giao thơng ?
- Nhận xét chốt lại vấn đề :


* Kết luận: Để đảm bảo an tồn khi tham gia giao thơng
<i>ta cần nắm vững luật giao thông và thực hiện đúng theo </i>
<i>luật quy định.</i>



- Cho HS giới thiệu một số biển báo các em thường gặp
trên đường giao thông.


<b>5.</b> 2HS nhắc lại kết luận


- Theo dõi gợi ý


- Dựa vào câu hỏi gợi ý; trao
đổi cặp đôi và rút ra vấn đề
- Đại diện nhóm trình bày


<b>5.</b> Lớp góp ý bổ sung


- HS giới thiệu một số biển
báo thường gặp.


- Lớp trao đổi nhận xét


<b>4. Củng cố : H. Để đảm bảo an tồn khi tham gia giao thơng ta cần phải làm những gì ?</b>
H. Muốn thực hiện đi bộ đúng luật , em phải đi thế nào ?


<b>5. Dặn dò: Chúng ta quyết tâm thực hiện luật an tồn giao thơng để phịng tránh tai nạn </b>
giao thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Kiểm tra giữa học kì I</b>



<i><b>(Kiểm tra theo đề chung của sở)</b></i>


_________________________________________


<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>Ôn tập (Tiết 2)</b>


<b>I/ Mục đích yêucầu : </b>


-Mức độ y/c kỹ năng đọc nh tiết 1.


-Nghe – viết đúng bài chính tả , tốc độ 95 chữ/ 15 phút, khơng mắc quá 5 lỗi.
<b>II/ Chuaồn bũ : HS vụỷ chớnh taỷ</b>


GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập
<b>III/ Hoạt động : </b>


1. OÅn ñònh


<b> 2. Bài cũ : - Kiểm tra TĐ HTL (khoảng ¼ lớp)</b>
- KT vở chính tả và bài sửa tiết trước
3. Bài mới : Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng. (Thực hiện</b>
<i>như tiết 1).</i>


- GV kiểm tra ¼ số HS trong lớp.
- Nhận xét nhắc nhở.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài chính tả. </b>


- GV đọc bài (Chú ý phát âm rõ ràng nhấn mạnh những từ


<i>khó viết ; giúp HS chú ý đến những hiện tượng chính tả cần </i>
<i>viết đúng).</i>


- Gợi ý nhắc lại nội dung bài viết.


- Nhắc một số từ ghi chú : cầm trịch ; canh cánh, cơ man.
H. Từ nào trong bài thể hiện nỗi lòng của tác giả muốn bảo
vệ, giữ gìn rừng ?


H. Cho biết đoạn văn nói gì ?


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chính tả. </b>


- Y/C HS nắm được cách viết một số từ khó viết và viết được
bài chính tả có hiệu quả.


a) Luyện viết từ khó :


- Yêu cầu HS viết từ khó : nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ…
- Lưu ý HS cách viết hoa các danh từ riêng.


- Sửa những chữ viết sai


b) Viết chính tả: - Nhắc HS tư thế ngồi viết.


- Đọc bài cho HS viết (đọc từng câu hoặc từng cụm từ của câu
cho HS viết ; đọc 2lần /câu)


- Đọc lại toàn bài 1 lượt



- HS thực hiện đọc và trả
lời câu hỏi theo u cầu.


- Chú ý theo dõi


- Đọc thầm câu chuyện
một lần, trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi


- 2 HS lên bảng viết, lớp
viết nháp.


- HS nhận xét, sửa chữ viết
sai.


- Chú ý nghe viết
- Soát lại bài viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Chấm bài, nhận xét tuyên dương bài viết đẹp.


mình


- Đổi vở sốt lại cho nhau,
thống kê lỗi sai.


<b>Củng cố : Nhận xét tiết học; tuyên dương những HS có bài viết đẹp . .. </b>


<b>Dặn dị : nhắc những HS chưa kiểm tra về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau kiểm tra </b>
__________________________________________



<b>KĨ THUẬT</b>


Bày, dọn bữa ăn trong gia đình

<b>I. M</b>

<b> ục tiêu .</b>



- HS cần phải biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
- Có ý thức giúp gia đình bày dọn trớc và sau bữa ăn

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc ở trên bàn ăn của gia đình thành
phố và nơng thơn.


- Phiếu đánh giá kết quả của HS.

<b>III. Các hoạt động dạy học</b>



<b> A. KiĨm tra bµi cị</b>


? Nêu cách rán ®Ëu phơ?
<b> B. Bµi míi</b>


Néi dung Phơng pháp


hot ng ca Thầy hoạt động của trị


Hoạt động 1. Tìm
hiểu cách bày
món ăn và dụng
cụ ăn uống trớc
bã ăn. ( 14')



_____________
Hoạt động 2. Tìm
hiểu cách thu dọn
sau bữa ăn( 14')


____________
Hoạt động 3.
Đánh giá kết quả
học tập. (10')


Nêu mục đích của việc bày món ăn , dụng cụ ăn
uống trong gia đình?


- GV tóm tắt các ý trả lời


+ Nờu cách sắp xếp các món ăn , dụng cụ ăn
uống ở gia đình em?


- GV nhËn xÐt vµ tãm tắt một số cách bày bàn ăn
phổ biến ở nông thôn thành phố


+ Nêu yêu cầu của việc bày dọn bữa ăn?


+ Nêu các công việc cần thực hiện bày dọn món
ăn?


- GV túm tt nội dung chính của hoạt động 1
_____________________________________
+ Trình bày cách thu dọn bữa ăn ở gia đình em?
+ Nêu mục đích , cách bày dọn bữa ăn ở gia


ỡnh?


- GV nhận xét và tóm tắt các ý HS vừa nêu.


- GV hớng dẫn cách thu dọn bữa ăn theo néi dung
SGK.


- Hớng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày, dọn
bữa ăn


_____________________________________
- GV phát phiếu đánh giá cho HS


- GV nêu đáp án


- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS


HS quan sát hình 1,
đọc nội dung mục 1a
trả lời.


HS nªu


HS đọc sách và liên
hệ thực tế để trả lời
_________________
- HS liên hệ thực tế để
trả lời


- HS liên hệ thực tế để


so sánh cách thu dọn
bữa ăn ở gia đình các
em với cách dọn bữa
ăn nêu ở SGK.


_________________
- HS hoµn thµnh bài
tập trong phiếu


- HS báo cáo kết quả
học tËp cña HS


<b> </b>


<b> IV. nhËn xÐt- dặn dò</b>


- GV nhận xét ý thức và kết quả học tập cña HS


- Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong cơng việc nội trợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TỐN</b>


<b>Cộng hai số thập phaõn</b>


<b>I. Muùc tieõu : </b>Biết:


-Cộng hai số thập phân.


-Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.


<b>II. Chun bị : HS : tự ôn lại chương số thập phân</b>


GV : bảng phụ viết sẵn bài tập
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b> 1. Ổn định :</b>


2. Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra.
<b> 3. Bài mới : Giới thiệu bài. </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về phép cộng hai số thập phân</b>
- Y/C HS nắm được cách thực hiện phép cộng hai số thập
phân


- Gợi ý và giao việc.


- Ví dụ 1: Hãy tính độ dài đường gấp khúc ABC có số đo
như hình vẽ SGK.


H. Muốn tính độ dài đường gấp khúc trên, ta làm thế nào ?
- Ghi phép cộng 1,84m + 2,45m = ?


- GV nhận xét và chốt lại cách tính.


- Vận dụng cách tính ở ví dụ 1 thực hiện phép tính ở ví dụ
2 Nêu ví dụ :


Ví dụ 2 : 15,9 + 8,75 = ?
- Gọi HS nêu cách tính.



- Nhận xét chốt lại cách tính đúng :


<i><b>Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở </b></i>
<i><b>cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.</b></i>


<i><b> Cộng như cộng các số tự nhiên.</b></i>


<i><b> Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các </b></i>
<i><b>số hạng.</b></i>


<b>Hoạt động 2 : Luyện tập </b>


- Y/C HS vận dụng quy tắc hoàn thành các bài tập.
<b>Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu.</b>


- Yêu cầu HS nêu bằng lời kết hợp viết bảng cách thực
hiện từng phép tính cộng.


- Nhận xét chữa bài thống nhất kết quả đúng.
<b>Bài 2: - HS đọc đề, nêu yêu cầu.</b>


- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- GV lưu ý HS đặt tính sao cho các chữ số ở cùng một


- 1HS đọc to VD.
- Cả lớp theo dõi


- Thảo luận : nhóm bàn trao
đổi tìm ra hướng giải quyết.


- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Các nhóm tiếp tục thực
hiện trao đổi nhau tìm ra
cách giải quyết ở ví dụ 2.
- Một số HS nêu cách tính.


- 4 HS lên bảng thực hiện.
- Lớp theo dõi đối chiếu kết
quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

hàng đặt thẳng cột với nhau.
<b>Bài 3 /50</b>


- Cho HS đọc rồi tóm tắt bài tốn, sau đó tự giải và chữa
bài.


- GV thu bài chấm, nhận xét.


- HS đổi vở chấm chéo bài
của nhau.


- 1HS đọc to đề bài


- 1 HS lên bảng tóm tắt rồi
làm bài. Cả lớp làm bài vào
vở


- Nhận xét chữa bài
<b>4. Củng cố : - Nhắc lại cách cộng hai số thập phân, GV lưu ý cách đặt tính.</b>



<b>5. Dặn dò : - Nhắc HS về nhà làm thêm bài tập ở vở bài tập.</b>
- Nhận xét tiết học


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>

<b>Ơn tập (Tiết 4)</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu : </b>


-Lập đợc bảng từ ngữ ( DT,ĐT,TT, thành ngữ tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1).
-Tìm đợc từ đồng nghĩa , trái nghĩa theo y/c của BT2


<b>II. Chuẩn bị : HS : tự ơn bài và tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ . . .</b>


GV: 2 tờ giấy khổ to có kẻ sẵn bảng từ ngữ ; một số giấy A4; bút dạ. . .
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ tiết học.</b>
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1 : Củng cố về danh từ, </b>
động từ, tính từ theo các chủ đề đã
học.


- Y/C HS điền được các từ ngữ theo
các chủ đề đã học.



Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm việc giao việc
cho các nhóm.


- Theo dõi giúp đỡ các nhóm chậm.
- N/xét thống nhất những từ ngữ
c/xác


- 2HS đọc yêu cầu đề bài.


- Trao đổi theo nhóm hồn thành các từ ngữ theo
yêu cầu vào giấy A 4


- Đại diện nhóm trình bày dán vào giấy khổ lớn.
- Lớp theo dõi bổ sung.


<b>Việt Nam – Tổ quốc em</b> <b>Cánh chim hồ bình</b> <b>Con người với thiên</b>
<b>nhiên</b>


<b>Danh từ</b> Tổ quốc, đất nước, giang
sơn, quốc hi, nước non,
quê hương, quê mẹ, đồng
bào, nông dân, công nhân
. . .


Hồ bình, trái đất, mặt
đất, cuộc sống, tương
lai, niềm vui, tình hữu
nghị, niềm mơ ước. . .



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Động</b>
<b>từ, tính</b>


<b>từ </b>


Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng
, kiến thiết, khôi phục, vẻ
vang giàu đẹp, cần cù,
anh dũng, kiên cường, bất
khuất. . .


Hợp tác, bình yên,
thanh bình, thái bình,
tự do, hạnh phúc, hân
hoan, vui vầy, sum
họp, đoàn kết hữu
nghị. . .


Bao la, vời vợi, bát ngát,
mênh mông, xanh biếc,
cuồn cuộn, hùng vĩ , tươi
đẹp, khắc mghiệt, lao
động , chinh phục, tô
điểm . . .


<b>Thành</b>
<b>ngữ, tục</b>


<b>ngữ</b>



- Quê cha đất tổ.
- Quê hương bản quán.
- Nơi chơn nhau cắt rốn.
- Giang sơn gấm vóc.
- Non xanh nước biếc.
- u nước thương nịi.
- Chịu thương chịu khó.
- Muôn người như một.
- Uống nước nhớ nguồn
- Lá rụng về cội.


- Bốn biển một nhà.
- Vui như mở hội.
- Kề vai sát cánh.
- Chung lưng đấu cật.
- Chung tay góp sức.
- Chia ngọt sẻ bùi.
- Nối vịng tay lớn.
- người với người là
bạn


- Đoà kết là sức mạnh.


- Lên thác xuống ghềnh.
- Góp gió thành bão.
- Muốn hình mn vẻ.
- Thẳng cánh có bay.
- Cày sâu cuốc bẫm.
- Chân lấm tay bùn.
- Chân cứng đá mềm.


- Bão táp mưa sa.
- Mưa thuận gió hồ.
- Nắng chóng trưa , mưa
chóng tối.


- Nắng tốt dưa, mưa tốt
lúa.


- Chuồn chuồn bay thấp
thì mưa, bay cao thì nắng,
bay vừa thì râm.


- Kiến cánh vỡ tổ bay ra,
bão táp mưa sa gần tới.
- Đơng sao thì nắng, vắng
sao thì mưa.


<b>Hoạt động 2 : Củng cố kiến thức về </b>
từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa.


-Y/C HS vận dụng kiến thức đã học
hoàn thành các bài tập.


- Nhận xét thống nhất chọn bảng có
kết quả đúng nhất.


<b>Bài 2 : Cho HS đọc đề, nêu yêu cầu.</b>
- Y/cầu HS thực hiện như yêu cầu
bài tập 1. GV chọn một bảng tốt nhất
để bổ sung.



- Thực hiện như bài 1.
- Cho HS trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.


- HS làm việc theo nhóm, thảo luận rồi viết kết
quả vào bảng trên giấy khổ rộng.


- Các nhóm trình bày, đọc kết quả, lớp nhận xét,
bổ sung.


<b>bảo vệ </b> <b>bình yên </b> <b>đồn kết </b> <b>bạn bè </b> <b>mênh mơng</b>
<b>Từ đồng</b>


<b>nghóa</b>


- Giữ gìn
gìn giữ


- Bình an,
yên bình,
thanh
bình, yên


- Kết đồn, đồn
kết. . .


- Bạn hữu, bầu
bạn , bè



baïn . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ổn . . .
<b>Từ trái</b>


<b>nghóa</b>


Phá hoại, tàn
phá, tàn hại,
phá phách,
phá huỷ, huỷ
hoại, huỷ
diệt


Bất ổn,
náo động,
náo loạn .
. .


- Chia rẽ, phân
tán, mâu thuẫn,
xung đột . . .


- Kẻ thù, kẻ


địch . . . - Chật chội, chật hẹp, hạn
hẹp. . .


<b>4. Củng cố : Nhận xét tiết học </b>



<b>5. Dặn dị : Nhắc HS ơn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiếp . Chuẩn bị diễn vở kịch Lịng </b>
<i>dân.</i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>

<b>Ôn tập (Tiết 5)</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu : </b>


-Mức độ y/c kỹ năng đọc nh tiết 1.


-Nêu dợc một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lịng dân và bớc đầu có
giọng đọc phù hợp.


HS K, giỏi đọc thể hiện đợc tính cách của các nhân vật trong vở kịch.
<b>II. Chuaồn bũ : GV : Phieỏu vieỏt teõn caực baứi taọp ủoùc vaứ HTL ( nhử tieỏt 1)</b>


HS : Trang phục, đạo cụ diễn kịch
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


1. OÅn ñònh:


<b> 2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>
<b> 3. Bài mới : Giới thiệu bài.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.</b>


- HS lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi 1 trong 5 bài tập
đọc.



<b>Hoạt động 2 : Cho HS diễn vở kịch Lòng dân.</b>
- GV lưu ý 2 yêu cầu :


+ Nêu tính cách một số nhân vật
+ Phân vai để diễn một trong 2 đoạn.


- Y/C HS nắm được tính cách của các nhân vật trong vở
kịch Lịng dân.


- Nhận xét và chốt lại:


+ Dì Năm : bình tónh, nhanh trí, khôn khéo , dũng cảm bảo
vệ cán bộ


+ An : Thông minh nhanh trí, biết làm cho kẻ địch khơng
nghi ngờ


+ Chú cán bộ: bình tĩnh, tin tưởng vào lịng dân.
+ Lính : Hống hách


+ Cai : Xảo quyệt, vòi vónh.


- HS đọc thầm vở kịch Lịng
<i>dân</i>


- Lần lượt nêu tính cách từng
nhân vật trong vở kịch.
- Lớp góp ý bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động 3: Cho HS diễn một trong hai đoạn của vở kịch</b>


- Y/C HS phân vai và thể hiện được đúng tính cách nhân
vật và sinh động


- Yêu cầu các nhóm diễn kịch.


- Theo dõi giúp đỡ các em còn lúng túng
- Nhận xét thống nhất kết quả bình chọn.


- Mỗi nhóm diễn một trong
hai đoạn của vở kịch.


- Lớp theo dõi nhận xét
- Bình chọn nhóm diễn giỏi
nhất, diễn viên giỏi nhất.
<b>4. Củng cố : Nhận xét tiết học; khuyến khích HS diễn cả hai đoạn của vở kịch Lịng dân </b>
để đóng góp vào chương trình văn nghệ của nhà trường nhân dịp 20/11.


<b>5. Dặn dò : Ôn tập từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa . . .</b>
<b>LỊCH SỬ</b>


<b>Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- Tờng thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trờng Ba Đình( Hà Nội), Chủ tịch Hồ
Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập:


+ Ngày 2-9, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trờng Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tun
ngơn Độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hồ. Tiếp đó là lễ ra mắt và tun thệ
của các thành viên chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.



<b>II. Chuẩn bị : - Hình Bác Hồ đọc Tun ngơn độc lập </b>
- Phiếu học tập của h.


<b>III. Hoạt động : </b>
1. Ổn định
<b> 2. Bài cũ : </b>


H. Mùa thu năm 1945 có sự việc gì diễn ra ?


H. Thắng lợi của cách mạng tháng tám có ý nghĩa thế nào với dân tộc ta ?
<b> Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đầu bài. </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày lịch sử : Bác Hồ đọc </b>
tuyên ngơn Độc lập tại quảng trường Ba Đình


- Y/C HS : nắm được quang cảnh và những sự việc diễn
ra trong ngày 2 - 9 - 1945


- Gợi ý và giao việc :


+ Hãy đọc SGK và dùng tranh ảnh SGK (hoặc sưu
tầm được) để miêu tả quang cảnh của Hà Nội vào ngày
2-9-1945.


+ Nhận xét tuyên dương những bạn tả hay
- Kết luận :


 <i>Hà Nội tưng bừng cờ và hoa.</i>



 <i>Toàn thể đồng bào Hà Nội không kể già trẻ, gái trai,</i>
<i>mọi người đều xuống đường tiến về phía Ba Đình chờ</i>
<i>dự lễ.</i>


 <i>Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới </i>
<i>dựng.</i>


- h hoạt động theo nhóm bàn
nghiên cứu, trình bày và sửa
chữa cho nhau.


- Đại diện nhóm trình bày trước
lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động 2 ; Tìm hiểu diễn biến buổi lễ Tuyên bố độc </b>
lập, nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập và ý nghĩa của sự
kiện lịch sử ngày 2 - 9 -1945ø.


- Y/C HS nắm được những diễn biến của buổi lễ tuyên bố
độc lập của dân tộc ta, nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập
và ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2 - 9 -1945ø.


a) Tìm hiểu diễn biến buổi lễ
- Gợi ý và giao việc


+ Buổi lễ diễn ra tại đâu ? Vào thời gian nào ?
+Buổi lễ diễn ra gồm có những ai?


+ Trong buổi lễ diễn ra các sự việc chính nào?


+ Buổi lễ kết thúc ra sao?


- Nhận xét kết luận :


+ 14 giờ ngày 2tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba
<i>Đình </i>


<i> + CT Hồ Chí Minh và các vị trong Chính phủ lâm thời </i>
<i>và tồn thể nhân dân </i>


<i> + Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập . Các thành viên </i>
<i>trong chính phủ lâm thời ra mắt tuyên thệ trước đồng bào</i>
<i>quốc dân.</i>


<i> + Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói Bác Hồ và những lời </i>
<i>khẳng định trong bản Tuyên ngôn Độc lập còn vọng mãi </i>
<i>trong mỗi người dân Việt Nam.</i>


H. Khi đang đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ dừng
lại làm gì ?


+ Việc làm ấy thể hiện điều gì ?


<b>b) Nội dung bản Tun ngơn Độc lập. </b>
- Gọi 2 HS đọc đoạn trích bản Tuyên ngôn Độc lập
- Cho biết nội dung chính của hai đoạn trích là gì ?
- Nhận xét chốt lại ý kiến :


Bản Tuyên ngôn Độc lập đã khẳng định :



* Quyền độc lập tự do thiêng liêng của dân tộc Việt
<i>Nam.</i>


<i> * Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững nền độc lập tự </i>
<i>do ấy. </i>


c) Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 -1945ø.
H. Sự kiện lịch sử ngày 2 - 9 - 1945 đã khẳng định điều gì
về nền độc lập của dân tộc ta?


- Nhận xét chốt lại :


<i>Sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 – 1945 đã khẳng định :</i>
 <i>Quyền độc lập của dân tộc ta. </i>


+ Thảo luận : Nhóm /4 h cùng
nghiên cứu SGK thảo luận để
xây dựng diễn biến


+ Đại diện các nhóm trình bày
phần thảo luận


+ Lớp nhận xét bổ sung


- Cá nhân tự suy nghĩ trả lởi
câu hỏi


- Lớp góp ý bổ sung


- 2 h đọc đoạn trích bản Tun


ngơn độc lập


- Đọc thầm và trao đổi cặp đơi
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp theo dõi bổ sung
- Trao đổi cặp đôi và nêu ý
nghĩa của sự kiện lịch sử ngày
2-9-1945


- Trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 <i>Khai sinh chế độ mới.</i>


Ngoài ra sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 -1945ø còn một lần
nữa khẳng định tinh thần bất khuất trong đấu tranh chống
xâm lược, bảo vệ độc lập của dân tộc ta.


<b>4. Củng cố : 2HS đọc lại ghi nhớ </b>
<b>5. Dặn dị : Nhắc h về đọc lại bài.</b>


<b>ĐỊA LÍ</b>

<b>Nông nghiệp </b>


<b>I / Mục tiêu : </b>


-Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triền nơng nghiệp ở nớc ta:
-Trồng trọt là ngành chính của nơng nghiệp.


+Lúa gạo đợc trồng nhiều ở đồng bằng, cây công nghiệp đợc trồng nhiều ở vùng núi và cao
nguyên



+Lợn, gia cầm đợc ni nhiều ở đồng bằng; trâu, bị, dê đợc nuôi nhiều ở miền núi và cao
nguyên.


-Biết nớc ta trồng nhiều loại cây trong đó lúa gạo đợc trồng nhiều nhất.


-Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật ni chính ở nớc ta(lúa gạo,
cà phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn).


-Sử dụng lợc đồ để bớc đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng
bằng, cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng
Học sinh khá, giỏi:


+Giải thích đợc vì sao số lợng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồi thức ăn.
+Giải thích đợc vì sao cây trồng ở nớc ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hâu nóng ẩm
<b>II/ Chuaồn bũ :</b>


GV : Lược đồ nông nghiệp Việt Nam. Tranh minh hoạ ( SGK), Phiếu học tập của HS.
HS : Tự tìm hiểu nghiên cứu trước bài, Sưu tầm một số tranh ảnh phục vụ bài học.
<b>III/ Các hoạt động dạy và học: </b>


<b>1. Ổn định : </b>


<b>2. Bài cũ : Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đơng nhất và tập trung </b>
sống ở đâu?


- Các dân tộc ít người thường tập trung sống ở đâu? Nêu một vài dân tộc ít người mà em
biết?


<b>3. Bài mới : * Giới thiệu: trong bài trước chúng ta biết 3/ 4 dân số nước ta sống ở các vùng </b>
nông thôn. Vậy sự tập trungdân cư ở nông thôn thể hiện điều gì về ngành nơng nghiệp nước


ta?


Hoạt động của GV <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trị của ngành trồng trọt </b>


MT: HS nắm được loại cây và đặc điểm chính của cây
<i>trồng Việt Nam. </i>


a) Vai trò của ngành trồng trọt ở nước ta.


- Hãy quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam và dựa
vào các kí hiệu câytrồng, con vật và cho biết số cây
trồng nhiều hơn hay số con vật nhiều hơn?


- Cho biết vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

nông nghiệp ?


* Kết luận : Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong
<i>nền nông nghiệp nước ta. Trồng trọt phát triển mạnh </i>
<i>hơn chăn nuôi; chăn nuôi đang được chú ý phát triển.</i>
b) Các loại cây và đđ chính của cây trồng ở Việt
<b>Nam.</b>


- Hãy quan sát lước đồ và nghiên cứu SGK thảo luận
hoàn thành phiếu học tập.


+ Phát phiếu học tập cho các nhóm.
* Nhận xét chữa phiếu học tập.



<b>c) Giá trị của lúa gạo và các cây công nghiệp lâu </b>
<b>năm.</b>


- Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng ?
- Em biết gì về tình hình xuất khẩu lúa gạo của nước
ta ?


- Vì sao nước ta trồng nhiều cây lúa gạo nhất và trở
thành nước xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới ?
* N/xét câu trả lời và chốt lại kết hợp hình thành sơ đồ :
+ Loại cây nào được trồng nhiều ở vùng núi và cao
nguyên ?


+ Em biết gì về giá trị của những loại cây này?


+ Với những loại câycó thế mạnh như thế, ngành trồng
trọt giữ vai trị thế nào trong sản xuất nơng nghiệp ở
nước ta ?


* chốt :- Ở vùng núi và cao nguyên được trồng nhiều các
<i>cây công nghiệp như chè , cà phê, cao su. . .</i>


<i>- Các loại cây này có giá trị xuất khẩu cao; cà phê, chè, </i>
<i>cao su . . của Việt Namđã nổi tiếng trên thế giới .</i>


<i>- Ngành trồng trọt đóng góp tới 3/4giá trị s/xt nông </i>
<i>nghiệp.</i>


<b>d) Sự phân bố cây trồng ở nứơc ta. </b>



- Hãy quan sát lược đồ phân bố nơng nghiệp và trình
bày về sự phân bố cây trồng của Việt Nam.


(nêu tên cây trồng và các vùng được trồng nhiều loại
<i>cây này trên bản đồ) </i>


* Nhận xét kết luận :


 <i>Cây lúa được trồng nhiều ở các vùng đồng bằng, </i>
<i>nhất là đồng bằng Nam bộ </i>


 <i>Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng </i>


+ Thaûo luận : nhóm 2 bàn


nghiên cứu SGK và lược đồ
cùng nhau hồn thành phiếu học
tập.


+ Nhóm trình bày vào giấy khổ


lớn. Đại diện nhóm trình bày
trước lớp. Lớp nhận xét bổ
sung.


+ Theo dõi câu hỏi của GV.
+ Trao đổi cặp đơi.


+ Nêu yù kieán .



+ Lớp theo dõi và bổ sung ý
kiến.


+ Trao đổi liên hệ thực tế trả lời
các câu hỏi.


+ Lớp góp ý bổ sung


+ Trao đổi cặp đơi và tập trình
bày; các cặp theo dõi và bổ
sung cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>núi và cao nguyeân.</i>


 <i>Cây ăn quả được trồng nhiều ở đồng bằng Nam bộ, </i>
<i>đồng bằng Bắc bộ , miền núi phía Bắc. </i>


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về ngành chăn nuôi.</b>


MT: HS nắm được những đặc điểm về ngành chăn nuôi ở
<i>Việt Nam.</i>


- Hãy kể tên một số vật ni ở nước ta ?
- Trâu, bị, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào?


- Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát
triển ổn định ?


* Nhận xét kết luận bằng sơ đồ :



+ Trao đổi cặp đôi và trảlời câu
hỏi. Đại diện nhóm trình bày.
+ Lớp góp ý bổ sung.


<b>Củng cố :</b>Nhắc lại ghi nhớ. + Nhận xét tiết học.
<b>Dặn dò : Nhắc HS về nhà học bài ; chuẩn bị bài tiếp.</b>


___________________________________________________________________________
<i>Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009</i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>

<b>Ơn tập (Tiết 6)</b>


<b>I/ Mục đích u cầu : </b>


-Tìm đợc từ đồng nghĩa, trái nghã để thay thế theo y/c BT1,2 ( chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e)
-Đặt đợc câu để phân biệt đợc từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT3,4 )


HS K, giỏi thực hiện đợc toàn bộ BT2
<b>II. Chuaồn bũ : HS Tửù õn lái baứi.</b>


GV : Viết sẵn bài tập vào bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy và học : </b>


1. Ổn định:


<b> 2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.</b>
3. Bài mới : Giới thiệu – ghi đầu bài.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>Hoạt động : Oân tập về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ</b>
đồng âm, từ nhiều nghĩa


- Y/C HS nhớ và chọn ra được những từ ngữ đồng
nghĩa thích hợp thay vào các từ dùng chưa hợp lí.
<b>Bài 1/96 </b>


+ Theo em những từ in đậm trong đoạn văn trên được
dùng như thế đã chính xác chưa?


+ Vậy nên thay bằng những từ nào?
+ Phát phiếu cho 3 - 4 HS.


* Nhận xét và thống nhất kết qủa đúng
<b>Bài 2/97 : </b>


+ Dán phiếu mời 3HS lên bảng thi làm bài.
* Nhận xét chốt lại lời giải đúng :


+ HS đọc yêucầu đề bài.
+ Trả lời câu hỏi


+ Làm việc độc lập


+ 3 – 4 HS dán bài lênbảng lớp.
+ Lớp nhận xétgóp ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

a) Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
b) Đồn kết là sống, chia rẽ là chết .
c) <b>Thắng không kiêu, bại không nản.</b>


d) Nói lới phải giữ lấylời.


Đừng như con bướm đậu rồi lại bay
e) Xấu người đẹp nết, còn hơn đẹp người


<b>Bài 3/97 : Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : giá (giá </b>
tiền) – giá (giá để đồ vật)


* Nhận xét chốt lại :


VD : - Quyển sách này giá bao nhiêu tiền ?


- Trên giá sách của bạn Hồ có rất nhiều sách
hay.


- Mẹ em hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá.
<b>Bài 4 /98 </b>


VD: - Đánh bạn là không tốt.
- Lan đánh đàn rất hay.


- Mẹ em đánh xoong nồi sạch bong.


+ Cử đại diện nhóm lên làm bài
và đọc thuộc những câu tục ngữ
sau khi đã làm


+ HS làm việc độc lập
+ 2HS lên bảng làm bài
+ Lần lượt đọc câu của mình


+ Nhận xét câu đặt của bạn.


+ HS đọc kĩ đề bài, HS làm bài.
+ Đọc các câu vừa đặt được.
+ Lớp nhận xét bổ sung


+ Viết vào vở 3 câu mỗi câu có
nghĩa của từ đánh.


<b>Củng cố : Nhận xét tiết học ; tuyên dương những HS có nhiều cố gắng </b>
<b>Dặn dị : Chuẩn bị hai tiết sau kiểm tra </b>


__________________________________
<b>TỐN</b>


<b>Luyện tập </b>


<b>I/ Mục tiêu :</b> BiÕt :


-Céng c¸c sè thập phân.


-Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
-Giải bài toán có ND hình học.


<b> II/ Chun bị : HS : tự nghiên cứu coi lại bài. </b>
GV : kẻ sẵn bảng phụ.


<b>III/ Các hoạt động dạy và học : </b>
1. Ổn định:


2. Bài cũ : 2 HS lên bảng làm bài. + Đặt tính và tính:


a) 34,76 + 57,19 b) 0,345 + 9,23
19,4 + 120,41 104 + 27,67
+ Cả lớp làm bài vào vở nháp. Nhận xét chữa bài.
<b> 3. Bài mới : Giới thiệu tiết học.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động : Hướng dẫn HS làm các bài tập. </b>
Y/C HS vận dụng kiến thức làm các bài tập.
<b>Bài 1/50</b>


+ Treo bảng phụ (kẻ sẵn như SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu.


+ Cho biết kết quả tính của các biểu thức thế nào ?


+ Em có nhận xét gì về các biếu thức trên và kết quả của
chúng?


* Nhận xét chốt lại kết quả đúng và rút ra kết luận.


tập


+ Nêu kết quả tính.
+ Nếu ý kiến so sánh . . .
+ Lớp nhận xét bổ sung.


<b>a</b> <b>5,7</b> <b>14,9</b> <b>0,53</b>



<b> b</b> <b>6,24</b> <b>4,36</b> <b>3,09</b>


<b>a +b</b> <b>5,7 + 6,24 = 11,94</b> <b>14,9 + 4,36 = 19,26</b> <b>0,53 + 3,09 =3,62</b>
<b>b+ a</b> <b>6,24 +5,7 = 11,94</b> <b>4,36 +14,9 = 19,26</b> <b>3,09 + 0,53 =3,62</b>
* Nhận xét : <i><b>Phép cộng hai số thập phân có tính chất giao hốn</b></i> : <i><b>khi đổi chỗ hai số hạng</b></i>
<i><b>trong một tổng thì tổng không thay đổi. </b></i><b>a + b = b + a </b>


<b>Bài 2/50 : - Đề bài yêu cầu những việc gì ?</b>


<b>Bài 3/51 Y/C HS tựlàm bài. </b>


* Nhận xét chữa bài thống nhất kết quả đúng
Đáp số : 82m


<b>Bài 4/51 :</b>


+ Cho biết cách tìm số trung bình cộng ?


+ Muốn biết trung bình mỗi ngày bán đượcbao nhiêu mét
vải em cần phải biết những gì ? (.. tổng số mét vải và tổng
<i>số ngày bàn…)</i>


+ Theo dõi giúp đỡ những HS chậm . . .
* Nhận xét thống nhất kết quả đúng :


Đáp số : 60m


+ HS đọc yêu cầu đề bài,
Trả lời. 3 HS lên bảng làm
3 bài



+ Cả lớp làm bài vào vở
+ Nhận xét chữa bài.
+ Lớp đổi vở kiểm tra kết
quả.


+ 1HS đọc to đề bài, cả lớp
đọc thầm.


+ 1HS lên bảng làm bài.
+ Cả lớp làm bài vào vở.
+ Nhận xét chữa bài.


+ 1HS đọc to đề bài, cả lớp
đọc thầm đề bài.


+ Trả lời câu hỏi


+ 1HS lên bảng làm bài.
+ Cả lớp làm bài vào vở.
+ Nhận xét chữa bài.
<b>4. Củng cố: Nhận xét tiết học ; tuyên dương những HS có nhiều cố gắng </b>


<b>5. Dặn dò : về nhà ôn bài ; chuẩn bị baứi sau.</b>


<b>THE DUẽC</b>


<b>Trò chơi chạy nhanh theo số </b>
<b>I. Mục tiªu:</b>



Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục phát triển
chung.


Biết cỏch chi v tham gia choi c trũ chi.
<b>II. Địa đim-phơng tin</b>


<b>1. Địa điểm: </b>Trên sân trờng, dọn vệ sinh nơi tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Nội dung</b> <b>Địnhlợng</b> <b><sub>Phơng pháp tổ chức</sub></b>


1. Phần mở đầu


* Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học


- ễn ng tỏc vn th v tay. chân, vặn
mình của bài thể dục phát triển chung
- Chơi trò chơi“ Chạy nhanh theo số”
* Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1
hàng dọc trên địa hình t nhiờn


- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu
gối, hông, vai


- Trò chơi Lịch sự


8-10 Phút
2-3 Phút


5-6 Phút



Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc
GV “ Kh”













( Gv)
HS chạy theo hàng dọc do cán sự
điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng
ngang















2. Phần cơ bản


*ễn 4 ng tỏc ó hc



* Chia nhóm tập luyện


* Thi đua giữa các tổ


* Học trò chơi Chạy nhanh theo số


18-22 Phút
4-5 Lần 2x8
nhịp


6-8 Phót


- GV hơ nhịp để HS thực hiện. Trong
q trình thực hiện GV quan sát uốn
nắn, sửa sai


     
    




     




- Cán sự điếu khiển GV đến các tổ
quan sát sửa sai



Tæ 1 Tæ 2


 


( GV)


Tæ 3 Tæ 4


 
- Tõng tỉ lªn thùc hiện do cán sự điều
khiển GV cùng học sinh quan s¸t
nhËn xÐt










(GV)


    


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

tr×nh chơi GV quan sát nhận xét uốn
nắn.


 1
 


(GV)  
 
 
   1
1



3. PhÇn kÕt thóc


- Trò chơi Lịch sự
- Cúi ngời thả lỏng


- GV cïng HS hƯ thèng bµi häc
- NhËn xÐt giê häc


- BTVN: Ôn 4 động tác vơn thở tay
chân, vặn mình của bài thể dục phát
triển chung


3-5 Phót - Cán sự điều khiển và cùng GV hệ
thống bài häc














<i>Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009</i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Kiểm tra GIỮA HỌC KÌ</b>

<b>I</b>


<i>(Kiểm tra theo kế hoạch chung)</i>


____________________________________________________
<b>TỐN</b>


<b>Tổng nhiều số thập phân</b>


<b>I/ Mục tiêu : </b>BiÕt:


-TÝnh tỉng nhiỊu sè thËp ph©n.


-Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
-Vận dụng đẻ tính tổng bằng cách thuận tiện nhất
<b>II/Chuaồn bũ : HS : Tửù oõn taọp ; coi trửụực baứi.</b>
GV Keỷ saỹn baứi taọp 2 vaứo baỷng phuù.
<b>III/ Caực hoát ủoọng dáy vaứ hóc : </b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ : - Đặt tính và tính : 12,09 + 4,56 ; 7,92 + 34,8</b>
- Điền dấu < = > thích hớp vào chỗ chấm.


a) 12,34 + 12,66 . . . . 12,66 + 12,34
b) 56,07 + 0,09 . . . . 52,39 + 4,09


c) 15,82 + 34,57 . . . .24,57 + 15.82 Giải thích tại sao.


<b>3. Bài mới : Gới thiệu tiết học.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập
phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Nêu ví dụ ( SGK)


+ Vậy làm thế nào tính tổng số lít dầu chứa trong 3
thùng?


- Hãy dựa vào cách tính tổng hai số thập phân;
suy nghĩ và tìm ra cách tính tổng 3 số thập phân.
- Ví dụ : Có ba thùng đựng dầu, thùng thứ nhất có
27,5lít, thùng thứ hai có 36,75l, thùng thứ ba có 14,5l.
Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu?


Ta phải tính : 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?


* Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như
tính tổng hai số thập phân.


+ Bài toán : Người ta uốn một sợi dây thép thành hình
tam giáccó độ dài lần lượt các cạnh là 8,7dm; 6,25dm;
10dm. Tính chu vi hình tam giác đó ?


<i> Đáp số : 24,95dm</i>


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> Luyện tập



Baøi 1/51: + Yêu cầu HS đặt tính và tính tổng
Bài 2/52:


+ Treo bảng phụ ; hướng dẫn HS làm bài.
* Nhận xét thống nhất kết quả đúng.
Bài 3/51 :


* Nhận xét chốt lại kết quả đúng.


+ HS đọc ví dụ.


+ Nghe và tóm tắt, phân tích
bài tốn.


+ Trao đổi tìm ra cách tính
tổng.


+ 1HS lên bảng làm.


+ Lớp theo dõi nhận xét bổ
sung.


+ HS đọc kĩ đề bài


+ Theo dõi tiến hành làm bài.
+ 1HS lên bảng làm bài.
+ Cả lớp làm bài vào vở bài
tập.



+ Nhận xét chữa bài.
+ Đổi vở kiểm tra kết quả.
+ Nhắc lại tính chhất kết hợp
+ HS đọc kĩ đề bài


+ 4 HS lên bảng làm 4 bài.
+ Cả lớp làm bài vào vở.
+ Nhận xét chữa bài.
+ Đổi vở kiểm tra.


+ Mỗi HS trình bày bài giải của
mình vàgiải thích cách làm
<b>4.Củng cố : nhận xét tuyên dương những HS có nhiều cố gắng </b>


<b>5.Dặn dò : Về nhà coi lại bài</b>


_____________________________________________
<b>KHOA HỌC</b>


Ơn tập : Con người và sức khỏe

<b>(tiết 1)</b>



<b>I/ Mục tiêu : </b>Ơn tập kiến thức về :


- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.


<b>II/ Chuẩn bị : HS : Tự ôntập coi tước bài</b>


GV : Phiếu học tập, Giấy khổ to có vẽ sẵn các khung sớ đồ thể hiện phòng
tránh các bệnh : sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/AiDS.



<b> III/ Các hoạt động dạy và học : </b>
<b>1. Ổn định:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Hoạt động của GV <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: Ôn tập về con người (đặc điểm tuổi dậy thì </b>


<i>ở con trai và con gái. ….)</i>


Y/C HS xác định được những đặc điểm của con trai
và con gái ở tuổi dậy thì.


- Gợi ý và giao việc:


+ Phát phiếu học tập và hướng dẫn HS thực hiện
* Nhận xét thống nhất kết quả đúng


+ (Làm phiếu cho HS thì để ơtrống cho HS điền )
* Nhận xét chữa bài cho HS làm bài trên bảng lớp.
+ Tuổi dậy thì nam có những đặc điểm gì ?


(. . . phát triển nhanh về chiều caovà cân nặng ; cơ quan
<i>sinh dục phát triển. .. có nhiều biến đổi về tình cảm, suy </i>
<i>nghĩ và có khả năng hồ nhập vào cộng đồng . . .</i>


+ Tuổi dậy thì nữ có những đặc điểm gì ?


(. . . cơ thể phát triển nhanh về cân nặng và chiều cao ;
<i>cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, có xuất hiện kinh </i>
<i>nguyệt . . .. có nhiều biến đổi vềø tình cảm . . .)</i>



+ Nêu quá trình hình thành một cơ thể người?
+ Em có nhận xét gì về vai trị của người phụ nữ?
<b>Hoạt động 2 : Ơn tập cách phịng tránh một số bệnh </b>
Y/C HS vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một số bệnh đã
học.


+ Hướng dẫn HS cách sử dụng sơ đồ phòng tránh các
bệnh thường gặp đã học.


+ Cho các nhóm bốc thăm một bệnh trình bày bằng sơ
đồ


+ Nhóm nào xong trước là thắng và được trình bày trướ
* Nhận xét chốt lại các kết quả đúng :


+ Gợi ý : Có thể nêu một số câu hỏi :
-Bệnh đó nguy hiểm thế nào ?


- Bệnh đó lây truyền bắng cách nào ?
- . . .


+ Nhóm cặp đơi nhận phiếu học
tập trao đổi hồn thành phiếu.
+ 1HS làm bài trên bảng lớp.
+ Nhận xét bài làm của bạn.
+Trao đổi chữa bài đánh giá ... .


+ Lần lượt trả lời câu hỏi.
+ Lớp nhận xétbổ sung.



+ Chú ý theo dõi


+ Đại diện nhóm bốc thăm
+ Cả nhóm cùng làm việc
+ Lớp theo dõi nhóm bạn trình
bày


+ Góp ý bổ sung cho nhóm bạn
+ Trao đổi về những bệnh các
nhóm bạn trình bày.


<b>4. Củng cố : Nhận xét tiết học ; tuyên dương những nhóm có mhiều thành tích . . .</b>
<b>5. Dặn dị : Về nhà tiếp tục ôn tập ; tiết sau tiếp tục ôn tậptại lớp. </b>


<b>SINH HOẠT TẬP THỂ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.


- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần
tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; </b>
lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.


<b>III. Tiến hành sinh hoạt lớp:</b>


<b>1 .</b><i><b>Nhận xét tình hình lớp trong tuần 10</b></i>:
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.



* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên.


- Lớp trưởng nhận xét chung.


- GV nghe giải đáp, tháo gỡ.
- GV tổng kết chung:


a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 10 phút đầu giờ.


<b> b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao</b>
hơn.


c)


Học tập : Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu
xây dựng bài:<i><b> …. . </b></i>Tham gia tích cực phong trào thi đua giành “<i><b>Hoa điểm 10”. </b></i>Bên cạnh đó
cịn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày bài cẩu thả:…
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ kết quả tương đối tốt.


<i>d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, </i>


<i><b>2 .Kế hoạch tuần 11</b></i>: - Học chương trình tuần 11.


- Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp
trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.


- Luyện tập đội trống, kỹ năng đội viên, đạt hiệu quả cao.


- Viết bài – làm báo tường, thi vở sạch – chữ đẹp, tập kể chuyện.



- Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đầy đủ, chăm sóc cơng trình măng non theo sự phân cơng.
- Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy định.


</div>

<!--links-->

×