Tải bản đầy đủ (.docx) (122 trang)

gi¸o ¸n h×nh häc 8 bïi v¨n ph­¬ng – thcs thuû triòu ngµy d¹y ch­¬ng i tø gi¸c tiõt 1 §1 tø gi¸c i môc tiªu qua bµi nµy gi¸o viªn cçn lµm cho häc sinh n¾m ®­îc ®þnh nghüa tø gi¸c tø gi¸c låi tæng c¸c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.73 KB, 122 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày dạy:... chơng I: Tứ giác
<b>Tiết 1:</b> <b>Đ1 . Tứ giác</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Qua bài này giáo viên cần làm cho häc sinh :


- Nắm đợc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của một tứ giác lồi.
- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của tứ giác lồi


- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


- Giáo viên : Bảng phụ, thớc , compa, thớc đo góc
- Học sinh : Bảng nhóm, đồ dùng hc tp


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>A.KTBC</b>
<b>B. Bài mới</b>:


Hot ng ca Thầy và Trò Ghi bảng


Hoạt động 1. Định nghĩa


* Yêu cầu học sinh quan sát H1


? Cho bit cỏc cạnh, đỉnh của các hình vẽ ở H1
-> Giới thiệu tứ giác


? Dựa vào định nghĩa tam giác hãy định nghĩa tứ giác?


* Yêu cầu HS quan sát H2


? H2 có phải là tứ giác khơng? H2 ≠ H1 nh thế nào?
? Thế nào là tứ giác? (gọi HS đọc định nghĩa SGK)
* GV vẽ tứ giác lên bảng và nhấn mạnh định nghĩa nêu
cách đọc tên tứ giác, cỏc cnh, nh nh SGK.


* Tìm hình là tứ giác ở xung quanh?
*Yêu cầu HS làm ?1


-> Gii thiu nh nghĩa tứ giác lồi, quy ớc qua chú ý.
* Yêu cầu học sinh làm ?2 bằng cách điền vào SGK bằng
bút chì => GV treo bảng phụ đáp án


* §N: (SGK/64)
A B


D C


* Tø gi¸c låi: SGK/65
* Chó ý: SGK/65


Hoạt động 2. Tổng các góc của một tứ giác
Yêu cầu HS làm ?3


GV vẽ hình, ghi GT, KL ca nh lý lờn bng


* Định lý



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gọi 1 HS lên bảng ghi phần CM
Trả lời phần a


- Vẽ hình, ghi GT, KL của đl vào vở
- Thảo luận, Cm đlý


1 HS lên bảng CM


D C


Hoạt động 3: Củng cố -Luyện tập
* Yêu cầu HS quan sỏt hỡnh v SGK/66


- Quan sát hình vẽ


Bi 1/66(SGK)
H5: a, x = 50o
b, x = 90o
Để tìm đợc x cần sử dụng kiến thức nào?


TL: Dùng định lý tổng các góc trong tứ giác


H6:


a, 2x=360o<sub>-(65</sub>o<sub>+95</sub>o<sub>)</sub>
2x = 360o<sub> - 160</sub>o
2x = 2000


=> x = 1000
* Yêu cầu học sinh đọc đề bài giới thiệu góc ngồi của tứ



giác.
HS đọc bài


Bµi 2/66/SGK


* Gãc kỊ bï víi 1 gãc cđa tø
gi¸c gäi lµ gãc ngoµi.


? Tính góc ngồi tại đỉnh B.
? Tổng 4 góc ngồi =?
TL: tại chỗ


TL: 3600


a. <i><sub>B</sub></i>^<sub>1</sub><sub>+ ^</sub><i><sub>B</sub></i><sub>2</sub><sub>=180</sub>0 <sub> mµ</sub>


^


<i>B</i>2=900<i>⇒ ^B</i>1=900


C. <b>H</b> <b>ớng dẫn học ở nhà</b>
- Thuộc định nghĩa, định lý
- Làm BT 3,4(SGK/67)
- Đọc có thể em cha biết
- Tìm hiểu bài: Hỡnh thang


Ngày dạy ...


<b>tiết 2: Đ 2 . hình thang</b>



<b>I. mục tiêu:</b>


Qua bài này giáo viên cần làm cho học sinh:


- Nắm đợc định nghĩa hình thang, các yếu tố của hình thang.


- BiÕt c¸ch chøng minh mét tø gi¸c là hình thang, là hình thang vuông.
- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông.


- S dng dng c kim tra 1 tứ giác có là hình thang khơng?
- Nhận biết đợc hình thang ở vị trí khác nhau.


<b>II. chn bị của giáo viên và học sinh:</b>
- Giáo viên: Bảng phụ, thớc thẳng, ê ke, thớc đo góc.
- Học sinh: Bảng nhóm, thớc thẳng, thớc đo góc, êke.
<b>III. tiến trình dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A . Kiểm tra bài cũ</b>


1. Định nghĩa tứ giác ABCD. Vẽ tứ giác ABCD có ^<i><sub>A=110</sub></i>0 <sub>, </sub> <sub>^</sub><i><sub>D=70</sub></i>0


2. Phát biểu định lý tổng các góc trong một tứ giác? Nhận xét gì về tứ giác bạn vừa vẽ?
<b> B. Bài mới :</b>


* Yêu cầu HS làm ?1 theo nhóm. Hai nhóm cử đại diện lên bảng
trình bày cịn lại làm ra bảng nhóm


Tỉ 1, 2 lµm a
Tỉ 3, 4 lµm b



NhËn xÐt chÐo các nhóm
-> Cho điểm


=> Kết luận sau mỗi phần
* Yêu cầu HS nhắc lại nhận xét
Đọc nhận xét (SGK/70)


?2 a, ht ABCD, đáy AB, CD,
AD // BC


CM: AD = BC; AB = CD
A B


D C
b, Hình thang ABCD đáy
AB,CD; AB = CD


CM: AD//BC; AD = BC
A B
D C
NhËn xÐt(SGK)


Hoạt động 2. Hình thang vng


Quan s¸t H18 SGK
H·y tÝnh <i>D</i> = ?


HS đứng tại chỗ tính <i>D</i>



A B




D C
=> Giới thiệu hthang vuông


? Thế nào là hthang vuông
Nêu ĐN/SGK


Định nghĩa(SGK/70)


Hot ng 3: Cng c Luyn tp:
* Yờu cu HS quan sỏt


H21 (SGK)


3HS lên bảng tính x ở 3 phần a, b, c
Tìm x và y trong các hình


Cả lớp làm vào vở


Yêu cầu 3 HS lên bảng giải thích cách làm?
* Nhận xét


Bài 7(SGK/71)


H21: a, x + 80o<sub> = 180</sub>o


=> x = 180o<sub> - 80</sub>o<sub> = 100</sub>o
y + 40o<sub> = 180</sub>o


=> y = 180o<sub> - 40</sub>o
=> y =140o


Vậy x = 100o<sub>; y = 140</sub>o
Tơng tự phần b, c
<b>C. H íng dÉn häc ë nhµ</b>


Trang


Hoạt động của Thầy và Trò Ghi bảng


Hoạt động 1. Định nghĩa
* Yêu cầu HS vẽ tứ giác ABCD H13 vo v.


- Vẽ hình 13 vào vở
=> Giới thiệu hình thang
=> Định nghĩa


-> Gii thiu cỏc cnh ỏy, cạnh bên, đờng cao
* Yêu cầu HS làm ?1


- §äc Định nghĩa SGK
HS theo dõi


Quan sát H15 -> trả lời câu a?
Nhận xét câu trả lời của bạn
Giải thích câu b?





A B


D H C



*§N: (sgk/69)


Hình thang ABCD (AB//CD)
AB và CD : là các đáy


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Học định nghĩa và cách nhận biết hình thang
- Làm bài tập 8, 9 (SGK) - hồn thành vở Bài tập
- Tìm hiểu bài: Hỡnh thang cõn


Ngày dạy: tiết 3: Đ3. <b>hình thang cân</b>


<b>I. mục tiêu</b>


Qua bài này học sinh cần:


- Nm c nh ngha, cỏc tớnh chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- Vẽ đợc hình thang cân


- Sử dụng định nghĩa, tính chất của hình thang cân để chứng minh và tính tốn.
- Biết chứng minh tứ giác là hình thang cân.


- RÌn lun tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.


<b>II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


- GV: Bảng phụ, thớc compa
- HS: thớc, êke, compa
<b>III. tiến trình dạy h</b>


A.<b> Kiểm tra bài cũ</b>


Nờu nh ngha v cỏc tớnh cht ca hỡnh thang


*Yêu cầu Học sinh quan sát H23 (SGK) => Nêu nhận xét -> Hình thang cân.
B. Bài mới :


Hot ng ca Thy v Trũ Ghi bảng


Hoạt động:1. 1 / Định nghĩa
* Yêu cầu HS vẽ lại H23 vào vở?


- VÏ H23 vµo vë


Thế nào là hình thang cân
- Nêu định nghĩa SGk/72
? Nếu tứ giác ABCD có


?AB//CD vµ ^<i><sub>D= ^</sub><sub>C</sub></i> thì nó là hình gì?
Là hình thang cân


? Nừu hình thang ABCD là hình thang cân ta có điều gì?
-> Ngợc lại ^<i><sub>D= ^</sub><sub>C</sub></i>



vµ ^<i><sub>A= ^B</sub></i>


? Chøng minh ^<i><sub>A= ^</sub><sub>B</sub></i>


- Chứng minh tại chỗ


=> Chú ý (SGK/71) Ghi gt, KL
- Đọc chú ý


* Yêu cầu HS làm ?2/72
Quan sát hình vẽ -> trả lời


A B


D C
§N: SGK/71


Hình thang ABCD (AB//CD) có


^


<i>D= ^C</i>


Hoặc ^<i><sub>A= ^B</sub></i> <sub>-> là hình thang </sub>


cõn(ỏy AB, CD)
AB //CD; ^<i><sub>D= ^</sub><sub>C</sub></i>


Hc ^<i><sub>A= ^B</sub></i>



- Chó ý SGK/72


Hoạt động 2. 2/ Tính chất
Để chứng minh Đl này em cho biết hai cạnh bên AD và BC


có thể có vị trí nh thế nào?
- Ghi gt, KL vào vở


- TL: AD cắt BC
AD//BC


A, Định lý 1 (SGk/72)


Gt Hình thang c©n ABCD<sub>AB //CD</sub>
KL AD = CB


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- VÏ hình cho từng trờng hợp => gợi ý của/m (nh SGK)
- Vẽ hình vào vở


- Chứng minh vào vở


a, AD BC = {<i>Ο</i>}
(AB < CD)( SGK/73)
O
A B
D C
? Nhắc lại đlý? Ngợc lại 1 hình có 2 cạnh bên bằng nhau có là


hthang cân không?


Không -> chú ý


Ngoài tính chất về cạnh hình thang cân còn cã tÝnh chÊt vỊ
®-êng chÐo.


b, AD//BC


(SGK/73) A B
D C


Yêu cầu HS, đọc đlý 2/73 ghi gt, KL
- Đọc ĐLý 2 (SGK)


Yêu cầu HS vẽ hình ghi gt, KL vào vở
- Vẽ hình, ghi gt, KL vào vở


* Yờu cu HS vẽ hình ghi gt, KL vào vở
* Yêu cầu HS đứng tại chỗ chứng minh đlý
-1 HS chứng minh


* §Þnh lý 2 (SGK)/73
A B
D C


Gt hình thang cân ABCD
AB//CD


Kl AC = BD


Cả lớp nghe, nhËn xÐt bỉ sung


- NhËn xÐt, bỉ sung


* Yªu cÇu HS xem cđa/m (SGK)


CM: SGK / 73


Hoạt động3: 3. Dấu hiệu nhận biết
* Yêu cầu HS lm ?3/74


1HS lên bảng thực hiện


? Qua ?3 em cho biết hthang có 2 đờng chéo bằng nhau có là
hình thang cân khơng? => Định lý 3 => Dấu hiệu nhận biết.
- Cả lớp làm vào vở


- Là hình thang cân
- Đọc định lý


- §äc dÊu hiƯu nhËn biÕt


* Định lý 3: (SGK/74)


* Dấu hiệu nhận biêt hình thang
cân (SGK/74)


Hoạt động4: Củng cố – luyện tập
? Định nghĩa, tính chất của hình thang cân?


? Dấu hiệu nhận biết hình thang cân? Bài 11/74(SGK)



Hình thang c©n ABCD cã AB = 2, DC = 4
AD2<sub> = 3</sub>3<sub>+1</sub>2<sub> =10 => AD = </sub> 10


10
<i>BC </i>
<b>C.Híng dÉn häc ë nhµ</b>


- Học định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhn bit hỡnh thang cõn
- Lm BT 12,13/74/75 (SGK)


Ngày dạy:


TiÕt 4: <b>lun tËp</b>


<b>I. mơc tiªu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Củng cố, khắc sâu đ/nghĩa - tính chất của hình thang cân để giải đợc một số
<b>II. chuẩn bị ca giỏo viờn - hc sinh</b>


- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, thớc đo góc, compa, thớc thẳng, bút dạ.
- HS: Đồ dùng học tập: compa, thớc, êke..


<b>III. tiến trình dạy </b><b> học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Phỏt biểu định nghĩa, các tính chất của hình thang cân
- Vẽ hình thang cân ABCD - nêu cách vẽ của mình?


<b>B .Bµi míi:</b>



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Dạng toán 1: Chứng minh tứ giác là HTC</b>


GV đa bài tập 17/75 (Sgk)


? Để chứng minh ABCD là hình thang cân
ta cần chứng minh gì?


TL: CM ABCD là hình thang cã AC = BD
? CM : AC = BD ta lµm ntn?


CM : <i></i> IDC cân tại I và <i></i> IAB cân tại
I ?Từ giả thiết hÃy chứng minh


<i></i> ICD là cân?


? Có BDC ACD <sub> s</sub><sub>uy ra điều gì?</sub>


TL: IDC c©n => ID = IC
? Từ AB//CD suy ra điều gì?
TL: BDC ABD và BAC ACD
Vậy IAB là gì?


TL: IAB cân => IB = IA


<b>Bài 17/75 (Sgk ) </b>


A B


I


D C
Chứng minh:


Gọi I là giao điểm của AC và BD
Cã BDC ACD  (gt) => <i>Δ</i> ICD cân
=> ID = IC (1)


Lại có AB//CD (gt)


=> BDC ABD  <sub> vµ </sub>BAC ACD  <sub>( so le trong)</sub>


Vµ cã BDC ACD  (gt)


=> BAI ABI  <sub> => </sub><sub> IAB c©n => IB = IA</sub>
Tõ (1) vµ(2) => IA + IC = IB + ID


hay AC = BD


VËy tø gi¸c ABCD cã AB//CD (gt)
vµ AC = BD ( cmt) => ABCD là HTCân.


<b>Hot ng 2: Dạng toán 2: toán tổng hợp ( c/m Dấu hiệu 2)</b>


GV đa Bài 18/75 (SGK)


* Yờu cu HS c bài , 1HS vẽ hình
? Muốn chứng minh BDE cân ta cần c/m


gì? em hãy đa ra sơ đồ phân tích đi lên?
BDE cân



BD = BE
HS lên bảng c/m?


GV dựa vào NX <b>Đ2 và gt để c/m.</b>


? h·y chøng minh  ACD =BDC ?
? ADC vµ  BDC có các yếu tố nào bằng
nhau? Vì sao?


<b>Bài 18/75 (SGK)</b>




A B


C


D E


<b> a/ tứ giác ABEC có AB//CE ( vì AB//CD </b>


theo GT và D,C ,E thẳng hàng)
l¹i cã BE //AC (gt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? em hãy đa ra sơ đồ phân tích đi lên?
ADC = BCD





DC chung; BDE ACD  ;BD = AC




HS lªn bảng chứng minh câu b/
? NX bài làm của bạn?


? hÃy chứng minh hình thang ABCD là
hình thang cân?


=> BE = AC (1) ( theo NX <b>Đ2 </b>)
Lại có AC = BD (gt)(2) .


Tõ (1) vµ(2) => BDE là cân.


<b> b/ BDE là cân => </b>BDE BED <sub> (3)</sub>
cã AC// BE => ACD BED  <sub>(4)</sub><sub> ( slt)</sub>


tõ (3) vµ (4) => BDE ACD 
XÐt ADC vµ  BDC cã
BD = AC ( gt)


 


BDC ACD <sub> ( cmt) </sub>



DC : chung


=>  ADC = BCD (c.g.c)


c/  ADC = BCD (cmt) => ADC BCD 
vËy tø gi¸c ABCD cã AB//CD (gt) vµ cã


 


ADC BCD <sub> (cmt) => ABCD là hình thang </sub>


cân.


<b>Hot ng 3: cng c</b>


- Nhắc lại định nghĩa, tính chất của hình thang cân?
- Dấu hiệu nhận biết hình thang cân?


=> C¸c c¸ch vÏ hình thang cân?


<b>C. Hớng dẫn học ở nhà</b>


- ễn li lý thuyết hình thang cân
- Làm bài tập (22, 23)/63 SBT
- Xem và đọc trc <b>4.</b>


Ngày dạy:


<b>Tit 5: 4. ng trung bỡnh ca tam giỏc</b>



<b>I. mục tiêu</b>


Qua bài này học sinh cần:


- Nm c khái niệm đờng TB của tam giác, định lý 1 và 2 về đờng TB của tam giác.


- Biết vận dụng định lý để tính độ dài, chứng minh hai đờng thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng
song song.


<b>II. chuÈn bị của giáo viên - học sinh</b>


- Giáo viên: bảng phụ, thớc kẻ, compa
- Học sinh: Thớc, compa


<b>III. tiến trình dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>B.bài mới:</b>


<b>Hot động của thầy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: 1. Đờng trung bỡnh ca tam giỏc</b>


* Yêu cầu thực hiện ? 1


1 HS lên bảng thực hiện cả lớp vẽ hình vào vở
Giáo viên nhắc lại nhận xét=> Học sinh nhận xét
=> Định lý 1; 1 HS đọc định lý


1 HS ghi giả thiết, KL của định lý



Để c/m hai đờng thẳng bằng nhau ta cần c/m gì?
TL: 2  bằng nhau


? Đọc tên hai  cần c/m bằng nhau? Muốn có 2  đó
cần tạo hình vẽ ntn?


- Kẻ qua E đờng thẳng //BD cắt BC tại F


=> 2  AED và  EFC . HS đứng tại chỗ c/m
? Em hãy c/m hai  đó bằng nhau?


HS đứng tại chỗ C/m


=> GV giới thiệu ĐN đờng TB quay lại phần KT bài
cũ và hỏi? Từ định nghĩa em cho biết MN có là đờng
TB của  ABC không?


TL: MN là đờng TBình của  ABC vì M là trung điểm
của AB, N l trung im ca AC


A


B


C


D E


a) Định lý 1
SGK/76



Gt ABC,AD = DB; DE//BC
KL AE = EC


Chứng minh
SGK/76
b) Đ ịnh nghĩa:
? Ngồi MN ta cịn có thể vẽ đợc mấy đờng TB của


ABC nữa? 1  có mấy đờng TB?
TL: Một  có 3 đờng TB


1HS lên vẽ tiếp 2 đờng TB


<b>Hoạt động 2: c/ Định lý 2</b>


* Yêu cầu HS thực hiện ?2


1HS thực hiện trên bảng c¶ líp thùc hiƯn ra
b¶ng nhãm


Cho NhËn xÐt?




E


B C


A



F
D


GV => Định lý 2


1 HS c L 2 => ghi gt, kl
? hãy chứng minh ĐL ?


? Em nào nói đợc hớng chứng minh ĐL ?
Giáo viên gợi ý cách tạo thêm hình vẽ để c/m đlý.


GT <i>Δ ABC</i>


AE = EC; AD = DB
KL DE // BC ; DE = 1


2 BC


Nhắc lại tính chất đờng Trung bình
* Yêu cầu HS làm ?3 (SGK)


HS đứng tại chỗ trả lời
? DE đợc tính ntn?
TL: DE = 1/2 BC


VËy BC = ? HS tr¶ lêi BC = 2DE


<b>Hot ng 3: Luyn tp-cng c</b>



GV đa Bài 20 (SGK)/79
Treo b¶ng phơ vÏ H41 (SGK)
* Yêu cầu HS cho biết bài toán cho biết những
gì và nêu cách tìm x ?
* Yêu cầu HS tìm AB =?


<b>Bµi tËp 20/79SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



x


B C


A


50


50


I 8 cmK


8 cm
10 cm


GV đa bài tập 21/79SGK,có kèm theo H42
HS tại chỗ trả lời bài toán


? NX bài làm của bạn?



<b>Bài tập 21/79SGK</b>


GV đa bài tập 22/80SGK, cã kÌm theo H43
? HS nªu híng chøng minh AI = IM ?
GV: Bíc 1:c/m : EM // DC


Bíc 2: c/m AI = IM
? Bớc 1 em sử dụng ĐL nào?
? Bớc 2 em sử dụng ĐL nào?


<b>Bài tập 22/80 SGK</b>




I


B C


A


M
E


D


<b>C. Híng dÉn häc ë nhµ </b>


- Thuộc Định lý 1 và 2 ; chứng minh định lý.


- Lµm lại bài tập 22 SGK/ 80, làm bài tập 23/80SGK; Bài tập trong SBT


- Đọc và xem trớc phần 2 của bài học ngày hôm nay


Ngày dạy:


<b>Tit 6: ng trung bỡnh ca hỡnh thang</b>


<b>I. mục tiêu</b>


Qua bài này HS cần:


- Nắm đợc định nghĩa đờng TB của hình thang, tính chất đờng TB của hình thang


- Vận dụng định lý để tính độ dài, chứng minh hai đờng thẳng bằng nhau, song song, vận dụng
vào thực tế.


- Rèn luyện kĩ nng chng minh nh lý.


<b>II. chuẩn bị của giáo viên - học sinh</b>


- Giáo viên: Bảng phụ, thớc kẻ, thớc kẻ, com pa
- Học sinh:Thớc , compa


<b>III. Tiến trình dạy häc</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Định nghĩa đờng trung bình của tam giác ? Vẽ đờng trung bình của ACD ?


- Phát biểu định lý 1, định lý 2. Nếu ACD có đờng trung bình 20cm. Tính cạnh thứ 3?


<b>B.</b>Bµi míi :



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: 2. đờng trung bình của hình thang</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV Yêu cầu HS làm ?4
1HS Vẽ hình, ghi gt, KL
Nhận xét và rút ra định lý 3
Định lý SGK/76


Gọi I là giao điểm của EF và AC. Em hÃy
chứng minh I là trung điểm của AC?


Định Lý 3
Gt


ABCD
(AB//CD)
AE = ED;
EF//AB//CD
KL FB = FC


D C


A B


E F


I


? Tơng tự em hÃy c/m F là trung ®iĨm cđa


BC?


=> Giáo viên chốt lại cách chứng minh để
HS cả lớp hiểu


Chøng minh: SGK/78


=> Giới thiệu: đoạn thẳng EF đờng TB
của hình thang


? Thế nào là đờng TB của hình thang?
1HS phát biểu định nghĩa


1 HS đọc định nghĩa (SGK)


<b> Định nghĩa: SGK/78</b>
ABCD (AB//CD)
E <sub>AB , F </sub><sub>BC:</sub>
AE = ED, BF = FC
<=> EF là đờng trung
bình của hình thang
ABCD (AB//CD)


D C


A B


E F


<b>Hoạt động 2</b> <b>Định Lý 4:</b>



Giáo viên nêu định lý 4 và yêu cầu HS đọc
ĐL/78


? H·y ghi gt, KL?


? H·y nªu híng CM §L ?


GV vận dụng tính chất đờng trung bình của
tam giác để CM ĐL này.


GV để chứng minh ĐL này ta cần kẻ thêm
đờng phụ.


GV nói cách tạo ra đờng phụ: Gọi K là
giao điểm của các đờng thẳng AF và DC.
Em hãy chứng minh EF//AB? EF//CD?




1


?
2


<i>EF</i>  <i>AB CD</i>


? Hãy chứng minh EF là đờng trung bình
của ADK<sub>?</sub>



? c/m: EF//AB , EF//CD , 2
<i>AB CD</i>


<i>EF</i>  


?


D C


A B


K


E F


Gt H.thangABCD(AB//CD)
AE = ED, BF = FC
KL


EF//AB , EF//CD
2


<i>AB CD</i>


<i>EF</i>  


Chøng minh:


Gọi K là giao điểm của các đờng thẳng
AF và DC.



- c/m: EF là đờng trung bình của ADK


- c/m: EF//AB , EF//CD , 2
<i>AB CD</i>


<i>EF</i>  


? Nh¾c lại tính chất của hình thang?


<b>Hot ng 3 Luyn tp- cng c</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV đa ?5.


HS nói cách tính x ?


? BE có phải là đờng trung bình của hình
thang ACHD hay khơng? vì sao?


? Khi đó HC đợc tính nh thế nào?


?5/ TÝnh x ?


24m


x=?
32m


D H



A


C
B


E


GV ®a bài tập 23/80 SGK


HS tại chỗ trình bày cách tính x ?


<b>Bµi tËp 23/80</b>


TÝnh x = ?


x =?
5dm


P Q


M


N
I


K


<b>C.Híng dÉn häc ë nhµ</b>


- Học thuộc định nghĩa đờng trung bình của tam giác, hình thang và các tình chất.


- BT 24,25/80 SGk


- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Ngày dạy:


<b>Tiết 7: lun tËp………</b>
<b>I. mơc tiªu:</b>


- Khắc sâu định nghĩa, tính chất đờng trung bình của tam giác, của hình thang.
- Rèn kĩ năng về hình, ghi giả thiết, kết luận và tỡnh toỏn, chng minh.


<b>II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ, thớc, com pa
- Học sinh: Bảng nhóm, thớc, com pa


<b>III. tiến trình dạy học:</b>
<b>A. KiĨm tra</b>


- Phát biểu định nghĩa, tính chất đờng trung bình của hình thang


- Vẽ đờng trung bình PQ của hình thang ABCD (AB//CD) và viết biểu thức tính đờng trung
bình PQ?


B.bµi míi :


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b> <b>Dạng tốn 1: Tính độ di</b>


GV đa bài tập 26/80SGK



?HS lên bảng hoặc tại chỗ trả lời
tính x và y?


? Em tớnh yu t no trớc? Có thể
tính y trớc đợc hay khơng?


<b>Bµi tËp:26/80SGK</b>


TÝnh x vµ y. BiÕt
AB//CD//EF//GH


y
8cm


x
16cm


H


A B


G


C D


E F


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? H·y tính y ?



? NX bài làm của bạn?


Cú CD là đờng trung bình (gt)
=> x = CD =


AB+EF 8 16


2 2





= 12 cm
Có CDHG là hình thang ( vì CD//HG)
Có EF là đờng trung bình (gt)


=> EF =


CD+HG


2 <sub> => 12+y = 2.EF</sub>


Hay 12+y = 32 => y = 32-12 = 20 cm


<b>Hoạt động 2</b> <b>Dạng toán 2: So sánh và chứng minh</b>


GV đa bài tập 27/80 SGK
HS đọc đề bài, vẽ hình?


? Hãy so sánh độ dài đoạn EK và


CD ? Em sử dng kin thc no
so sỏnh?


Tơng tự so sánh KF vµ AB ?


<b>Bµi tËp 27/80SGK</b>


a/ cóEK là đờng trung bình
của ACD<sub> nên EK = </sub>


1
2<sub>CD. </sub>


T¬ng tù: KF =


1
2<sub>AB </sub>
A
B
C
D
E
F
K


? H·y chøng minh EF 


AB+CD


2 <sub> ?</sub>



? H·y nãi c¸ch chứng minh ?
? có những khả năng nào xảy ra ?
GV nếu tứ giác ABCD không có các
cạnh song song th× em kÕt ln g× vỊ
EF víi


AB+CD


2 <sub> v× sao?</sub>


GV nÕu tø gi¸c ABCD cã hai cạnh
song song là AB//CD thì em kết luận
gì về EF víi


AB+CD


2 <sub> v× sao?</sub>


b/ * nếu tứ giác ABCD không có các cạnh song
song thì 3 điểm E, K, F không thẳng hàng .


=> EK + KF > EF hay EF <


1


2<sub>CD + </sub>
1
2<sub>AB </sub>



EF <


1


2<sub>( AB + CD).</sub>


* nÕu tø gi¸c ABCD cã hai c¹nh song song là
AB//CD thì 3 điểm E, K, F thẳng hàng.


=> EF = EK + KF hay EF =


1


2<sub>CD + </sub>
1
2<sub>AB </sub>


EF =


1


2 <sub>( AB + CD).</sub>


VËy EF 


AB+CD
2


<b>Hoạt động 3</b> <b>Dạng tốn 3: Chứng minh và tính độ dài</b>



GV đa bài tốn. HS đọc đề bài
? Vẽ hình ?


? Nªu híng chøng minh AK = KC,
BI = ID ?


?Em sử dụng kiến thức nào để chứng
minh?


<b>Bµi tËp 28/80SGK</b>


a/có EF//AB(do EF là đờng
trung bình của


h×nh thang ABCD)
* xÐt ADB<sub>cã AE = ED</sub>


vµ EI//AB (do EF//AB)


K
I


D C


A B


E F


? Hãy nói cách tính EI, KF, IK ?
? Em sử dụng kiến thức nào để tính?


GV: hãy vận dụng tính chất đờng
trung bình của tam giác để tính EI và
KF .


GV: hãy vận dụng tính chất đờng


=> ID = IB ( theo ĐL1 đờng trung bình của tam
giác ).


* t¬ng tù : AK = KC.
b/ * Cã EI =


1


2<sub>AB ( t/c đờng trung bình của tam </sub>


gi¸c ABD) hay EI =


1


2<sub>.6 = 3 cm</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

trung bình của hình thang và tính
chất cộng đoạn thẳng để tính IK.


*Cã KF =


1


2<sub>AB (t/c đờng trung bình của tam giác </sub>



ABC ) hay KF =


1


2<sub>.6 = 3 cm </sub>


*Cã EF =


1


2<sub>( AB + CD) (t/c đờng trung bình của </sub>


h×nh thang ABCD ) hay EF =


1


2<sub>( 6+10) = 8 cm</sub>


Cã EF = EI+IK+KF => IK = EF - (EI+KF)
IK = 8 - 6 = 2 cm


<b>Hoạt động 4: Củng cố</b>


- Phát biểu định nghĩa, tính chất đờng trung bình của tam giác?
- Phát biểu định nghĩa, tính chất đờng trung bình của hình thang?


C.<b> Híng dÉn häc ë nhµ</b>


- Ơn lại các định nghĩa, định lý ; Làm BT 43,44/65 (SBT).


- Tiết học sau đem com pa và các dụng cụ : thớc kẻ , bút chì …
- Ơn lại các bc gii bi toỏn dng hỡnh.


Ngày dạy:


<b>Tiết 8: Đ5.dựng hình bằng thớc và compa.</b>
<b>Dựng hình thang</b>


<b>I. mục tiêu:</b>


Qua bài này häc sinh cÇn:


- Biết dùng thớc và compa để dựng hình (Chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố
đã cho bằng số và biết trình bày 2 phần: cách dựng, chứng minh.


- Biết sử dụng thớc và compa để dựng hình vào vở một cách tơng đối chính xác.


- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng đụng cụ, rèn khả năng suy luận khi
chứng minh, có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế.


<b>II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ vẽ h46,47, compa, thớc, thớc đo góc.
- Hình học:Compa, thớc kẻ, thớc đo góc.


<b>III. tiến trình dạy học:</b>


<b>A.Kiểm tra bµi cị:</b>


- ở lớp 6, 7 em đã đợc học bài tốn dựng hình nào?



<b>B</b>.Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1:</b> <b>1. Bài tốn dựng hình</b>


Giáo viên giới thiệu nh SGK "Ta đã bit
bi tp dng hỡnh"


? Thớc thẳng có tác dụng gì?
? Compa có tác dụng gì?


SGK/81


<b>Hoạt động 2:</b> <b>2. Các bài toán dựng hỡnh ó bit.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

hình nào?


Giáo viên treo bảng phụ h46, h47 và nhắc
lại cách dựng ở các hình.


<b>Hot động 3:</b> <b>3. Dựng hình thang</b>


Giáo viên: Thơng thờng để tìm cách dựng
hình ta vẽ phác hình cần dựng với các yếu
tố đã cho ra nháp. Nhìn vào đó xem yếu tố
nào dựng đợc ngay, điểm cịn lại cần thoả
mãn những điều kiện gì đó là bớc phân tích
=> Nêu cách phân tích bài tốn trên.



<b>VÝ dơ: SGK/82</b>


H×nh 2cm
3 cm 700


4 cm


GV nếu giả sử đã dựng đợc hình thang
ABCD thoả mãn yêu cầu bài toán.


? Từ đề bài đã cho và bằng kiến thức đã
học, theo em bộ phận nào của hình thang
trên có thể dựng đợc ngay?


? điểm B phải thoả mÃn ĐK gì?


? Từ phần phân tích em hÃy nêu cách dựng
hình ?


? Hóy chng minh cách dựng trên là đúng?
? Dựng đợc mấy hình thang tho món yờu
cu bi toỏn?


Giáo viên chốt lại bài toán dựng hình:
4b-ớc


Lời Giải


*Phân tích: sgk



*Cách dựng


4
2


3


D C


A


70


B


*Chứng minh
*BiÖn luËn


<b>Hoạt động 4: Củng cố - luyện tập</b>


GV đa bi tp 29/ 83SGK
HS c bi toỏn


? Nêu các bíc dùng ABC ?


? dùng u tè nµo tríc, u tố nào sau?
HS lên bảng dựng ABC


? NX bớc dựng của bạn?



<b>Bài tập 29/ 83SGK</b>


4


B
65


C


A


GV a bi tp 31/ 83SGK
HS c bi toỏn


? hÃy phân tích bài toán?


? Nêu các bớc dựng hình thang ABCD ?
? dựng yếu tố nào trớc, yếu tố nào sau?
HS lên bảng dựng .


? NX bớc dựng của bạn?


<b>Bài tập 31/ 83SGK</b>


*Phân tích:
*Cách dựng:


4
4


2


2


D C


A B


*Chøng minh:
*BiƯn ln:


C.<b> Híng dÉn häc ë nhµ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Lµm bµi tËp 30,33/83(SGK)


- Ơn lại 7 bài tốn dựng hình cơ bản ( đã đợc nhắc lại bi hc )


Ngày dạy:


<b>Tiết 9: Luyện tập</b>
<b>I. mục tiêu:</b>


- Củng cố cho học sinh các phần của 1 bài tính toán dựng hình.


- Hc sinh bit v phỏc hình để phân tích miệng bài tốn, biết cách trình bày phần cách dựng
và chứng minh.


- Rèn kĩ năng sử dụng thớc và compa để dựng hình.


<b>II. chn bÞ cđa giáo viên và học sinh:</b>



- Giáo viên: Bảng phụ, thớc, compa
- Học sinh : Đồ dùng học tập


<b>III. tiến trình dạy học:</b>


<b>A. Kiểm tra:</b>


Câu hỏi: Các bớc dựng hình. HÃy dùng mét gãc 300<sub> </sub>
<b>B.bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b> <b>Dạng tốn : Dng hỡnh </b>


GV đa bài tập 33/83SGK


? Hình thang cân là gì? nêu t/c hình
thang cân?


?Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang
cân?


? Hóy v phỏc ho hỡnh v v phân
tích để tìm cách dựng hình?


? dùng bé phËn nµo tríc, bé phËn
nµo sau?


? H·y chøng minh ABCD là hình
thang cân thoả mÃn yêu cầu bài


toán?


? Dng đợc mấy hình thang cân
thoả mãn u cầu bài tốn?


<b>Bµi tập 33/83SGK</b>


*Phân tích:


*Cách dựng:


A B
4cm
D 800<sub> C</sub>
3cm


- Dùng CD=3cm
- Dùng <i>CDx </i> 800


- Dùng cung tròn (C,4) cắt Dx tại A.


- Dựng Ay//CD (Ay, C mặt phẳng bờ AD)
- Dựng cung tròn tâm (D;4cm) cắt tại B
- Kẻ BC-> hình thang cân ABCD


*Chứng minh:


ABCD là hình thang vì AB//CD. ABCD là hình thang
cân v× AC=BD=4cm



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>D</i> <sub> = 80</sub>o<sub> DC = 3cm</sub>
AC = 4cm


Thoả mÃn yêu cầu bài toán
*Biện luận:


GV đa bài tập 33/83SGK


?Hình thang là gì? nêu t/c hình thang
cân?


?Nờu dấu hiệu nhận biết hình thang?
? Hãy vẽ phác hoạ hình vẽ và phân
tích để tìm cách dựng hình?


? dùng bé phËn nµo tríc, bé phËn
nµo sau?


? Hãy chứng minh ABCD là hình
thang thoả mãn yêu cầu bài toán?
? Dựng đợc mấy hình thang thoả
mãn u cầu bài tốn?


<b>Bµi 34/23 (SGK)</b>


*Phân tích:
*Cách dựng:


3cm



2cm <sub>3cm</sub>


D C


A B' B


* Cách dựng:


- Dùng ADC : <i>D</i>


= 90o<sub> , AD= 2cm, DC = 3cm</sub>
- Dùng Ax //CD


- Dùng (C,3cm) C¾t Ax tại B
- Kẻ BC => hình thang ABCD
*Chứng minh:


*Biện luận:


<b>Hot ng 2: Cng c</b>


Yêu cầu học sinh nêu lại 4 bớc của bài toán dựng hình?


? Nhc li cỏc bài tốn dựng hình cơ bản đã học ở lớp 6 v 7 ?


GV đa bảng phụ giới thiệu lại và hớng dẫn lại cho học sinh thực hiện lại vào vở nháp.


C.<b> Hớng dẫn học ở nhà</b>



- Ôn lại cách giải bài tập dựng hình


- Làm bài tập trong sách bài tập toán, trong vở bài tập.
- Đọc trớc bài 6: Đối xứng trục


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. mục tiêu</b>


- HS hiểu định nghĩa hai điểm, 2 hình đối xứng với nhau qua đờng thẳng d


- HS nhận biết đợc 2 đờng thẳng đối xứng nhau qua 1 đờng thẳng, hình thang có trục đối
xứng.


- Biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trớc, đoạn thẳng đối xứng với một đờng thẳng cho trớc
qua 1 đờng thẳng.


- Nhận biết hình có trục đối xứng trong toỏn hc, trong thc t.


<b>II. chuẩn bị của giáo viên - học sinh</b>


- Giáo viên: Bảng phụ, compa, thớc kẻ
- Học sinh: Đồ dùng học tập.


<b>III.tiến trình dạy học</b>
<b> A. KiÓm tra</b>


Thế nào là đờng trung trực của một đoạn thẳng?


Cho đờng thẳng d và Ad. Dựng A' sao cho d là trung trực của AA' ?


<b>B.Bµi míi</b> :



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 1. Hai điểm đối xứng qua một đờng thẳng</b>


GV điểm A’ gọi là đối xứng với A qua đờng
thẳng d và điểm A gọi là đối xứng với A’ qua
đờng thẳng d . Hai điểm A và A’ là hai điểm
đx với nhau qua đờng thẳng d.


<b>*VÝ dô:</b>


A và A’ đối xứng
với nhau qua đờng
thẳng d.


d


H


A A'


B


? Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua 1
đờng thẳng?


Giáo viên: đờng thẳng d gọi là trục đối xứng.
? Cho điểm A  d. Để vẽ điểm A’ đối xứng với
điểm A qua đờng thẳng d đã cho trớc em làm
nh thế nào?



? nếu biết hai điểm A và A’ , để vẽ trục đối
xứng d của hai điểm đó em vẽ nh thế nào?
? Nếu B  d thì điểm đối xứng với B qua d l
im no?


<b>* Định nghĩa: SGK/84</b>


<b>*Quy c: Nu B d thì điểm đối xứng với</b>
B qua d là điểm B.


<b>Hoạt động 2. 2. Hai hình đối xứng qua một đờng thẳng</b>


GV ®a ?2/ 84 SGK


HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu bài toán, HS
ở dới vẽ hình vào vở.


?2/
d


A


B


A'


B'
C



C'


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

=> AB, A'B' là 2 hình đối xứng với nhau qua 1
đờng thẳng=> ĐN


Giáo viên giới thiệu hai hình đối xứng nh SGK
H53, H54 (Bảng phụ) => KL


? Tìm trong thực tế hình ảnh hai hình đối xứng
qua 1 trục?


* Từ KL trên em cho biết: Muốn dựng 1 đờng
thẳng M'N' đối xứng với đờng thẳng MN qua d
em làm nh thế nào? Dựng  A'B'C' đối xứng
ABC qua d?


* AB và A’B’ : đối xứng với nhau qua d
* Định nghĩa: SGK/85


* d gọi là trục đối xứng của hai hình
* 2 đờng thẳng (góc, tam giác) đối
xứng nhau qua 1 đờng thẳng thì bằng
nhau


<b>Hoạt động 3: </b> <b>3. Hỡnh cú trc i xng:</b>


*Yêu cầu HS làm?3/86. Giáo viên vẽ hình 55
SGK


? Tỡm im i xng với điểm A qua AH? điểm


đối xứng điểm B qua AH


Đờng thẳng nào đối xứng với đờng thẳng AB
qua AH?


Vậy mỗi điểm đối xứng của  ABC qua AH
nm õu?


Giáo viên gấp cân cho HS quan sát và gấp chữ
H (đầu bài) => trả lời câu hỏi đầu bài?


GV đa ?4/86 SGK


cõn cú mấy trục đối xứng?  đều? Đờng
trịn?...


GV ®a H57 SGK.


? đờng thẳng AH có là trục đối xứng của hình
thang cân ABCD (AB//CD) hay khơng?


VÝ dơ:


B C


A


H


*Đờng thẳng AH là trc i xng


ca ABC<sub> ( hỡnh v)</sub>


* Định nghĩa


* §Þnh Lý: SGK/87


<b>Hoạt động 4: Củng cố</b>


Giáo viên treo bảng phụ BT 41 (SGK) Yêu cầu học sinh thực hiện
Đáp án: a , b, c đúng


d sai vì AB có hai trục đối xứng là AB và trung trực của AB


<b>C. Híng dÉn về nhà</b>


- Hc thuc nh ngha, nh lý


- Làm các bài tập trong vở bài tập toán
- Bài 60, 61/66 (SBT)


Ngày dạy:


<b>Tiết 11: luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I. mục tiêu</b>


- Củng cố cho HS kiến thức về 2 hình đối xứng qua 1 trục, hình có trục đối xứng.
- Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của 1 hình qua 1 đờng thẳng (đơn giản)


- Kĩ năng nhận biết hai hình đối xứng qua 1 trục, hình có trục đối xng, liờn h thc t.



<b>II. chuẩn bị của giáo viên vµ häc sinh</b>


- Giáo viên: Bảng phụ, compa, thớc kẻ, êke, phấn màu
- Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tp


<b>III. tiến trình dạy học</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ</b>


HS1? Th no là hai điểm đối xứng nhau qua 1 đờng thẳng?


Muốn vẽ hai hình (đờng thẳng, tam giác) đối xứng nhau qua d làm nh thế nào?
HS2? Thế nào là hình có trục đối xứng? Vẽ trục đối xứng của hình thang cân của  đều?


<b>B.Bµi míi</b>:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung Ghi bng</b>


<b>Hot ng 1</b> <b>Dng toỏn 1: Chng minh</b>


GV đa bài tËp 36/87SGK


*Yêu cầu học sinh đọc đề bài vẽ hình, ghi
gt, Kl


? H·y so s¸nh OB, OC?
GV:


? OB b»ng đoạn nào vì sao?
? OC bằng đoạn nào vì sao?



? kết luận gì về hai đoạn OB và OC ?


Giáo viên nhắc lại và yêu cầu HS làm vào
vở, 1 HS


? H·y tÝnh BOC ?


? BOC b»ng tỉng nh÷ng góc nào ,vì sao ?
? NX gì về tổng hai góc COy+xOBvà tổng


yOA<sub>+</sub><sub>AOx</sub><sub> ? vì sao?</sub>


<b>Bài 36/87 (SGK)</b>


CM:


a/ Cã Ox lµ trung trùc cđa AB.
=> OA = OB


Cã Oy lµ trung trùc cđa AC => OA = OC
=> OB = OC (= AO)


b/ Cã  AOB c©n (vì OA=OB)
và có Ox là trung trực (cmt)


=> là phân giác của AOB => AOx= xOB
Tơng tự COy= yOA


COy<sub>+</sub><sub>xOB</sub><sub> = </sub>yOA<sub>+</sub><sub>AOx</sub><sub> = </sub>xOy<sub> = 50</sub>o


Cã BOC =COy+xOB +yOA+AOx
= 50 o<sub>+ 50</sub>o <sub>= 100</sub>o


GV đa bài tập 39/88 sgk


Giỏo viờn gi HS đọc đề bài giáo viên hớng
dẫn HS vẽ hình vào vở ghi rõ gt, Kl


? Tìm trên hình vẽ những cặp đờng thẳng
bằng nhau? Giải thích?


<b>Bµi 39/88 (SGK) </b>


CM
Trang


O


C


B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tổng AD + DB =? Và AE + EB =?
Tại sao AD +DB <AE + EB ?
Giáo viên chốt lại vấn đề


A, B  nmp đang xét bờ là đờng thẳng d
thì

 

<i>D</i> = CB  d là điểm mà tổng khoảng
cách từ đó tới A và B là nhỏ nhất.


áp dựng kết quả đó em hãy trả lời câu b?


a/ AD + DB < AE + EB


A đối xứng C qua d => AD = DC;
E  d => AE = EC


AD+DB=CD+DB =CB(1)


XÐt CEB cã CB < CE + EB (2)
=> AD + BD < CE + EB


Tõ (1)(2) vµ (3) => AD + BD < AE + EB
(®pcm)


b/ Con đờng ngắn nhất là ADB


<b>Hoạt động 2</b> <b>Dạng toán 2: Nhn bit v trc nghim</b>


GV đa bài tập 40/88 SGK


Giáo viên treo bảng phụ có các hình vẽ ở
hình 61 (nếu có thể giáo viên vẽ màu theo
yêu cầu SGK)


Cho HS nhận biết và trả lời bài 40: Biển
nào có trc i xng?


GV đa bài tập 41/88


HS tại chỗ trả lời?


? NX phần trả lời của bạn?


<b>Bài 40/88(SGK)</b>


Đáp án


Bin a, b, d có trục đối xứng
Biển c khơng có trục đối xứng


<b>Bµi 41/88(SGK)</b>


Đáp án:
a, b, c đúng
d sai


<b>C.Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Ơn lại định nghĩa, định lý
- Làm bài tập 66, 67 (SBT)


- Làm các bài tập trong vở bài tập toán


<b> </b>


Ngày dạy:.


<b>Tiết 12: Đ7. hình bình hành</b>
<b>I. mơc tiªu</b>



- HS nắm đợc định nghĩa hình bình hành, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình
hành


- HS biết vẽ hình bình hành, chứng minh tứ giác là hình bình hành


- Rốn k nng suy lun, vn dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh hai đờng
thẳng bằng nhau 2 góc bằng nhau, 2 đờng thẳng song song, 3 điểm thẳng hàng.


<b>II. chuÈn bÞ của giáo viên và học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Hc sinh: Bng nhúm, dựng hc tp.


<b>III. tiến trình dạy häc</b>
<b>A.KTBC</b>


GV đa hình vẽ và hỏi: Các cạnh đối của tứ giác
ABCD trên hình bên có gì dặc biệt?


110
70


70


D C


A B


<b>B.bµi míi</b>



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1</b> <b>1/ Định nghĩa</b>


GV tứ giác ABCD ở trên có các cạnh đối song
song: tứ giác ú gi l hbh ABCD.


? Hình bình hành là gì?


Vậy tứ giác thoả mÃn điều kiện nào thì gọi là
hình bình hành?


Nếu ABCD là hình bình hành suy ra điều gì?
Hình bình hành có là hình thang không?


Ngợc lại hình thang có là hình bình hành
không?


GV => KL chung hỡnh bỡnh hnh l hỡnh thang
c bit.


Xung quanh em có những hình ảnh nào là hình
ảnh của hình bình hành?


* Định nghĩa (SGK/90)


ABCD là hình bình hành





<i>BC</i>
<i>AD</i>


<i>CD</i>
<i>AB</i>


//
//


* Chú ý: Hình bình hành là hình thang có 2
cạnh bên song song.


<b>Hot ng 2</b> <b>2/ Tớnh cht</b>


Giáo viên: Hình bình hành là tứ giác, là hình
thang vậy hình bình hành có những tÝnh chÊt g×?




O


D C


A B


?u cầu học sinh dự đốn các tính chất về
cạnh, góc, về đờng chéo của hình? Giải thích
những dự đốn đó?



? tại sao các cạnh đối của hbh lại bằng nhau?
? C/M các góc đối của hbh bằng nhau?


? C/M hai đờng chéo hbh cắt nhau tại trung
im ca mi ng?


* Định lý (SGK/90)


Gt ABCD: Hình bình hành
AC <sub> BD = O</sub>


KL


a, AB = CD , AD = BC
b, ¢ = <i>C</i>, <i>B</i>= <i>D</i>


c, OA = OC ; OB = OD


<b>Hoạt động 3</b> <b>3/ Dấu hiệu nhận biết</b>


? để chứng minh tứ giác là hbh theo ĐN em
chứng minh nh thế nào?


? Nếu tứ giác có các cạnh đối bằng nhau thì tứ
giác đó có là hbh hay khơng? vì sao?


( SGK/ 91)


Trang



A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

? Nếu tứ giác có hia cạnh đối song song và
bằng nhau thì tứ giác đó có là hbh hay khơng?
? Nếu tứ giác có các góc đối bằng nhau thì tứ
giác đó có là hbh hay khơng? vì sao?


? Nếu tứ giác có hai đờng chéo cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đờng thì tứ giác đó có là
hbh hay khơng? vì sao?


HS đọc lại các dấu hiệu nhận bit hbh?


<b>Hot ng 4: Cng c</b>


GV đa bảng phụ có néi dung ?3.


*Yêu cầu HS làm ?3 ghi nhanh đáp án ra bảng
nhóm và u cầu giải thích theo dấu hiệu nào
để nhận biết đợc nh vậy?


? H×nh b×nh hành có các tính chất gì?


<b>C.Hớng dẫn về nhà</b>


- Hc thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành
- Chứng minh các dấu hiệu nhận biết


- Lµm bµi tËp 43, 44, 45 /92(SGK) (Vë BT)
- Lµm Bµi tập 74, 75, 80/68 (SBT)



<b> </b>


Ngày dạy:.


<b>Tiết 13: luyện tËp</b>
<b>I. mơc tiªu</b>


- Củng cố, khắc sâu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành
- Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận lơgic.


<b>II. chn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>- Giáo viên: Bảng phơ, thíc ªke, compa</b>


- Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng hc tp.


<b>III. tiến trình dạy - học </b>
<b>A. Kiểm tra bµi cị</b>


HS 1: Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình bình hành?
Chữa bài tập 44/92 (SGK)


HS 2: Nªu dấu hiệu nhận biết hình bình hành. Chứng minh tính chÊt 5


<b>B.Bµi míi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b> <b>Nhận dạng hình bỡnh hnh</b>


GV đa bảng phụ có nội dung bài


tập.


HS tại chỗ trả lời câu hỏi
? NX bài làm của b¹n?


<b>Hãy khoanh trịn vào chữ cái có câu trả lời đúng nhất </b>
1. Hình bình hành là 1 tứ giác:


A. Có 2 cạnh đối song song.
B. Có 2 cạnh đối bằng nhau.


C. Có 2 cạnh đối song song và bằng nhau.
D. C 3 cõu u ỳng


2. Hình bình hành là mét tø gi¸c


A. Có 2 đờng chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đờng.


B. Có 2 đờng chéo bằng nhau.
C. Có 2 đờng chéo vng góc.
D. Cả 3 câu trờn u sai.


<b>Hot ng 2</b> <b>Luyn tp</b>


Treo bảng phụ H72


*Yêu cầu HS vẽ hình vào vở
* Yêu cầu 1 HS chøng minh a
C¶ líp suy nghÜ chøng minh ra


nh¸p.


? để c/m AHCK là hbh em c/m
nh thế nào?


<b>Bµi 47/ 93 (SGK)</b>


a/ c/m: AHCK lµ hbh
AH  BD


CK  BD
=> AH//CK (1)


A B


C
D


O
H


K


? C/M tứ giác đó có một cạnh song
song và bằng nhau?


? Em c/m cặp cạnh nào song song
và bằng nhau?



? V× sao AH//CK ?


?để c/m AH = CK,em chứng minh
ntn?


HÃy chứng minh A, O, C thẳng
hàng?


? Em hÃy nói cách c/m ?


Xét AHD và CKB có
<i>H</i> <sub> = </sub><i>K</i> <sub> = 90</sub>o<sub> (gt)</sub>


AD = CB (tÝnh chÊt hbh)


1 1


<i>D</i> <i>B</i> <sub> (AD//BC)</sub>


 <sub> AHD = CKB (c¹nh hun, gãc nhän)</sub>
 <sub>AH = CK (2) (2 c¹nh tơng ứng)</sub>


Từ (1) và (2) AHCK là hình bình hành
b/ AHCK là hình bình hành mà OH = OK (gt)


<sub> O là giao điểm của AC và HK. Vậy A, O, C </sub>


thẳng hàng .
GV đa bµi tËp 49/93 SGK



HS đọc đề bài, vẽ hình vào vở
? Hãy nói cách chứng minh
AI//CK?


<b>Bµi tËp 49/93 SGK</b>


a/ cã ABCD lµ hbh
=> AB = CD vµ
AB//CD ( 1)


N
M


A B


C
D


K


I


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

? H·y chứng minh tứ giác AKCI là
hình bình hành?


? Nói c¸ch chõnh minh?


? Em h·y nãi c¸ch chøng minh
DM = MN = NB?



? T¹i sao BN = MN ?


GV ? nhắc lại ĐL1 đờng TB của
tam giác?


GV ? t¬ng tù h·y chøng minh
DM=MN ?


Lại có AK=KB =


1


2<sub>AB ( vì K là trung điểm cđa AB)</sub>


vµ cã CI = ID =


1


2<sub>CD(2) ( vì I là trung điiềm của </sub>


CD)


tõ (1) vµ (2) => AK = CI vµ AK //CI => AKCI lµ hbh
=> AI// CK.


b/ XÐt ABM cã AK = KB (gt)


và KN //AM ( vì AI//CK)


=> BN = NM (3) ( ĐL 1 đờng TB của tam giác)


Tơng tự: DM = MN (4)


Tõ (3) vµ (4) => DM = MN = NB.


<b>C. Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành
- Làm bài tập trong vở bài tập toỏn


- Bài 83, 85, 87 (SBT)


Ngày dạy:


<b>Tit 14: Đ8. đối xứng tâm</b>
<b>I. mục tiêu</b>


- HS hiểu đợc các định nghĩa: 2 điểm đối xứng qua 1 điểm, 2 hình đối xứng qua 1 điểm, hình
có tâm đối xứng.


- HS nhận biết đợc 2 đờng thẳng đối xứng qua 1 điểm, hình bình hành có tâm đối xứng


- HS biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trớc, đờng thẳng đối xứng với một đờng thẳng cho
trớc qua 1 điểm.


- HS biết chứng minh hai điểm đối xứng qua 1 điểm, nhận ra một số hỡnh cú tõm i xng.


<b>II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


- Giáo viên: Bảng phụ, thớc, compa, phấn màu.



- Học sinh: Bảng nhóm, thớc, compa, êke, giấy kẻ ô vuông.


<b>III. tiến trình dạy học</b>
<b>A.kiểm tra bài cũ</b>


Cõu 1: Thế nào là 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đờng thẳng? Vẽ M' đối xứng qua đờng thẳng
a?


Câu 2: Có điểm A và O . HÃy vẽ A' sao cho O là trung điểm của đoạn <i>A A</i> ?
HS lên bảng vẽ, HS ở dới vẽ vµo vë


GV  <sub>A, A' đối xứng qua điểm O </sub> <sub> Bài học</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>B.Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b> <b>1/ Hai điểm đối xứng qua một điểm</b>


GV: A, A' đối xứng qua điểm O


? Thế nào là 2 điểm đối xứng nhau qua
điểm O ?


?để vẽ điểm A’ đối xứng với điểm A qua O
ta vẽ nh thế nào?


? Cho trớc điểm O và A <sub>O, có bao nhiêu </sub>
điểm đối xứng với A qua O?



GV cho điểm A và B, O. Hãy vẽ điểm A’ và
B’ đối xứng với A và B qua O ?


? Nếu điểm A trùng với điểm O thì A nằm
ở đâu?


GV đa bài tập 50/95SGK ( Có kèm theo
b¶ng phơ )




A O A'


* Avà A' đối xứng qua điểm O <sub>O l trung </sub>


điểm của AA


*Định nghĩa: SGK/ 93


*Quy ớc: Điểm đối xứng với điểm O qua điểm
O cũng là điểm O.


HS lên bảng xác định A’ và C’.
GV đa H79 SGK


Hãy chỉ ra các điểm đối xứng với nhau qua
O trên hình?


<b>Hoạt động 2 2/ Hai hình đối xứng qua mt im</b>



GV nối đoạn AB ở hình vẽ trên .


? Yêu cầu HS lấy điểm C thuộc đoạn AB , vẽ điểm *Ví dụ
C’ đối xứng với C qua O?


?Dự đốn gì về điểm C’ đối với đoạn A’B’ ?


? Dùng thớc kiểm nghiệm điểm C’ thuộc đoạn A’B’?
GV: Mỗi điểm thuộc đoạn AB đều đối xứng với mỗi
điểm thuộc đoạn <i>A </i><i>B</i> và ngợc lại => thông báo về
hai đoạn thẳng đối xứng qua một điểm.


? Thế nào là 2 hình đối xứng qua 1 điểm?


? để vẽ đoạn thẳng A’B’ đối xứng với đoạn AB cho
trớc qua O cho trc em lm nh th no?


* Giáo viên treo b¶ng phơ h77


 <sub> giới thiệu 2 đờng thẳng, 2 đoạn thẳng, 2 góc, 2  </sub>


đối xứng nhau qua 1 điểm .


? để vẽ <i>A B C</i>' ' '<sub> đối xứng với </sub><i>ABC</i><sub> cho trớc qua O </sub>


cho tríc em lµm nh thÕ nµo?


? Có nhận xét gì về 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua
tâm O?



Tơng tự với 2 góc , 2 tam giác….đối xứng nhau qua
tõm O?


Giáo viên treo bảng phụ H78


=> Hai hình H và H' có quan hệ gì?


O


A B


B' A'


đoạn AB và A’B’ đối xứng với nhau
qua O


* §Þnh nghÜa ( sgk/94)


Hai hình đối xứng nhau qua O thì
<i>O</i><sub>gọi là tâm đối xứng của hình đó.</sub>


* -Nếu đoạn AB và A’B’ đối xứng
với nhau qua O thì AB = A’B’
- Nếu đoạn<i>A B C</i>' ' 'và <i>ABC</i> đối
xứng với nhau qua O thì


' ' '


<i>A B C</i>



 <sub>= </sub><i>ABC</i>


- NÕu gãc A ®x víi gãc B qua O
th× <i>A B</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động 3</b> <b>3/ Hình có tâm đối xứng</b>


HS tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của hình bình
hành qua tâm O?


Cho học sinh lên bảng lấy điểm M bất kì thuộc hình
bình hành ABCD. Tìm điểm <i>M </i>đối xứng với M qua
O. Điểm <i>M </i>nằm ở đâu?


mỗi điểm thuộc hình bình hành ABCD có điểm đối
xứng với nó qua O cũng thuộc hình bình hành đó. Ta
nói O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD.
Vậy tâm đối xứng của hình bình hành là gì?


O


A B


D C


O: là tâm đối xứng của hỡnh bỡnh
hnh ABCD


* Định nghĩa: SGK/95
*Định lý: (SGK/95)



<b>C. Hớng dÉn vỊ nhµ </b>


- Nắm vững các định nghĩa
- So sánh với đối xứng trục


- Lµm bµi tËp 50, 52, 53/SGK(95,96)


<b> </b>
Ngày dạy:


<b>Tiết 15: luyện tập</b>
<b>I. mục tiêu</b>


- Cng c, khắc sâu định nghĩa, khái niệm 2 điểm đối xứng qua 1 điểm, hai hình đối xứng qua
1 điểm, v hỡnh cú trc i xng.


- Rèn kỹ năng vẽ hình, nhận biết và chứng minh.


<b>II. chuẩn bị</b>


Gv: Bng phụ, thớc kẻ, compa
 HS: Bảng nhóm, đồ dùng học hỡnh


<b>III. Tiến trình bài mới</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ </b>


- HS 1: Phát biểu định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua điểm O? 2 hình đối xứng qua
điểm O?



- HS 2: Cho ABC và điểm O. Vẽ A'B'C' đối xứng với  ABC qua O với O là trọng
tâm của ABC.


<b>B. bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b> <b>Dạng tốn 1: Nhn dng khỏi nim</b>


GV đa lầm lợt các bài tập


HS tại chỗ trả lời các câu hỏi của
từng bµi tËp


? Hãy giải thích vì sao em chọn cõu
tr li ú?


HS khác nhận xét phần trả lời của
bạn


<i><b>Bài tập 1.Chọn câu sai trong các câu sau:</b></i>


A.Hỡnh bình hành có tâm đối xứng là giao điểm của
2 đờng chéo.


B.Hình thang cân có tâm đối xứng là giao điểm của
hai đờng chéo.


C.Hình trịn có tâm đối xứng chính là tâm của nó


<i><b>Bài tập 2 :( 57/96 sgk) Các câu sau đúng hay sai</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

a/ Tâm đối xứng của một đờng thẳng là điểm bất kì
của đờng thẳng đó.


b/ Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của
tam giác đó.


c/ Hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì
có chu vi bằng nhau.


<i><b>Bµi tËp 3( 103/71 SBT) Trong các hình sau, hình </b></i>


<i><b>no cú tõm i xng? Vi các hình đó, hãy chỉ rõ </b></i>
<i><b>tâm đối xứng của hình.</b></i>


a/ Đoạn thẳng AB
b/ Tam giác đều ABC
c/ Đờng trịn tâm O


<b>Bµi tËp 56/96 SGK</b>


<b>Hoạt động 2</b> <b>Dạng toán 2 : Chứng minh</b>


GVđa bài tập 52/96: yêu cầu HS
đọc đề bài giáo viên vẽ hình lên
bảng . Yêu cầu HS vẽ hình vào vở
? E đối xứng với F qua B khi nào?
B là trung điểm của EF cần điều


<b>Bµi tËp 52/96 SGK</b>



A B


D C F


E


kiƯn g×?


? để chứng minh E, B, F thẳng
hàng và BE = BF em c/m nh thế
nào?


? BE, BF quan hệ doạn thẳng nào?
Vẽ đờng thẳng đó?


GV nÕu nèi AC,


Nèi A với C xét tứ giác AEBC có: AE//BC(vì BC//AD,
E AD)


Có AE = BC (= AD)


<sub>AEBC là hình bình hành </sub> <sub>EB //AC và EB =AC (1)</sub>


Tơng tự tứ giác ABFC là hình bình hành


<sub>BF//AC, BF = AC (2)</sub>


Tõ BE//AC, BF //AC E, B, F th¼ng hàng (T.Đ.Ơclít)


Và có BE = BF(=AC)


<sub> B l trung điểm của EF hay E đối xứng F qua B </sub>


GVđa bài tập 54/96: yêu cầu HS
đọc đề bài giáo viên vẽ hình lên
bảng . Yêu cầu HS vẽ hình vào vở
? B đối xứng với C qua O khi nào?
O là trung điểm của BC cần điều
kiện gì?


<b>Bµi tËp 54/96 SGK</b>


Nèi A víi O


x


y
O


A


C
B


? để c/m OB = OC dựa vào đâu? *A đối xứng với B qua Ox  OA = OB
A đối xứng với C qua Oy  <sub>OA = OC </sub>


=> OC = OB (1)



V× OC = OA => AOC cân Oy là phân giác


<i>AOy</i><i>yOC</i>


Vì OB = OA => AOB cân Ox là phân giác


<i>BOx xOA</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ta có <i>BOC</i><i>BOA AOC</i>  2.<i>xOA</i> 2.<i>AOy</i>


 <sub>2.</sub> <sub>2.</sub> <sub>2.</sub>

<sub></sub>

 

<sub></sub>

<sub>2</sub>


<i>BOC</i> <i>xOA</i> <i>AOy</i> <i>xOA AOy</i>  <i>xOy</i>


= 2.900<sub> = 180</sub>0<sub> => B ,O , C thẳng hàng (2)</sub>
Từ (1) và (2) => O là trung điểm của BC => B và C
đối xứng với nhau qua O.


<b>C.Híng dÉn vỊ nhà</b>


- Làm các bài tập còn lại SGK


- Bài tập: Cho hình bình hành có Â = 90o<sub> => Tính các góc còn lại của hình bình hành.</sub>
<b> </b>


Ngày dạy:


<b>Tiết 16: hình chữ nhật</b>
<b>I. mục tiêu</b>



- Hc sinh hiu đợc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình ch nht.


- Biết vẽ hình chữ nhật, biết chứng minh tứ giác là HCN, vận dụng các kiến thức về hình chữ
nhật áp dụng vào tam giác.


- Vận dụng vào bài tập tính toán, chứng minh.


<b>II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


- Giáo viên: Bảng phụ, compa, thớc kẻ
- Học sinh: Bảng nhóm, conpa, thớc, bút dạ.


<b>III. tiến trình dạy học</b>
<b>A.kiểm tra bài cũ</b>


Bài tập: Cho hình bình hành có Â = 90o<sub> => Tính các góc còn lại của hình bình hành.</sub>
B.Bài mới


<b>Hot ng ca thy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 1/ nh ngha</b>


GV đa hình vẽ


?Tứ giác trên có gì đặc biệt về yếu tố gúc?
GV T giỏc ú gi l hỡnh ch nht.


*Định nghĩa (SGK) A B


C
D



? Vậy thế nào là hình chữ nhËt?


? để c/m 1 tứ giác là hcn theo ĐN em c/m nh th
no ?


Cho ABCD là hình chữ nhật, theo ĐN ta suy ra điều
gì?


? HÃy lấy ví dụ về hình ảnh hình chữ nhật trong thực
tế?


? hcn có là hình bình hành không? Có là hình thang
cân không? vì sao?


? hbh có là hcn hay không? Khi nào hbh là hcn?
? hình thang cân có là hcn hay không? Khi nào hình
thang cân là hcn?


Tứ giác ABCD là hình chữ nhật


 <sub>¢ = </sub><i>B</i><sub> = </sub><i>C D</i>  <sub> = 90</sub>o


*hcn cũng là hình bình hành, cũng là
hình thang c©n.


<b>Hoạt động 2 2/ Tính cht</b>


?Vậy hình chữ nhật có những tính chất của hình nào
vì sao ?



? Em hÃy nhắc lại các tính chất của hình thang cân
và các tính chất của hbh?


GV ghi lại trên bảng phụ


+ Cỏc cnh i bằng nhau , các cạnh đối song song


O


D C


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Các góc đối bằng nhau


+Hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đờng
+ Hai đờng chéo bằng nhau


? NÕu ABCD là hcn thì ta kết luận gì về cạnh , gãc
cđa hcn?


? Nhắc lai tính chất đờng chéo của hình chữ nhật?


=> (1) C¹nh: AB//CD, AD//BC ,
AB = CD, AD = BC
(2) Gãc: ¢ = <i>B</i>





= <i>C D</i>


 


= 90o
* (3)VỊ ® êng chÐo


+/ AC = BD


+/ AC BD =

 

<i>O</i>
=> OA = OB = OC = OD


<b>Hoạt động 3: </b> <b>3. Dấu hiệu nhận biết</b>


? §Ĩ chøng minh 1 tứ giác là hình chữ nhật ta phải
chứng minh gì? Vì sao?


? Hình thang cân có thêm điều kiện gì là hình chữ
nhật? Vì sao?


? Hình bình hành trở thành hình chữ nhật khi nào?
Giáo viên giới thiệu các dấu hiệu nhận biết (bằng
bảng phụ)


? Ta ó chng minh du hiu no?


Yêu cầu học sinh vầ nhà chứng minh dấu hiệu 1, 2, 3
? Đọc lại dấu hiệu 4, nêu cách chứng minh ?


GV Cho hs đọc phần chứng minh sgk. SGK đã chứng


minh dấu hiệu 4 nh thế nào? Gồm mấy bớc?


Một tứ giác có 2 đờng chéo bằng nhau có là hình chữ
nhật khơng?


Đến đây ta có những cách nào để chứng minh 1 TG
là hình chữ nhật?


Đa ra ?2 và hình chữ nhật ABCD ( Bảng phụ). Nêu
các cách kiểm tra( Nếu học sinh không nêu đợc cách
2, Gv hớng dẫn nếu ABCD là hình chữ nhật, ta suy ra
đợc điều gì về OA; OB; OC; OD?)


( SGK/97)


<b>Hoạt động 4: </b> <b>4. áp dụng vào tam giác </b>


* Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Nhóm 1 làm ?3


Nhãm 2 lµm ?4


Gọi 2 đại diện lên bảng


.? Trong vng trung tuyến ứng với cạnh huyền có
quan hệ nh thế nào với 1 cạnh = 1/2 cạnh ấy thỡ
ú l gỡ?


* Định lý: (SGK/99)



B


A C


M


Với AM là trung tuyến của ABC
*ABC vuông tại A


<=> AM =


1
2<sub>BC</sub>


<b>Hoạt động 5: Củng cố</b>


? Nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết
hình chữ nhật


? Tính chất đờng trung tuyến trong tam giác vng


<b>C.Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết, định lý áp dụng vào tam giác
- Làm bài tập trong vở bài tập tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Bµi tËp 107, 108/71 (SBT)


<b> </b>



Ngày dạy:


<b>Tiết 17: luyện tập</b>
<b>I. mơc tiªu</b>


- Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung
tính chất đối xứng của hình chữ nhật thơng qua bài tập.


- Luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng lý thuyết về hình chữ nhật vào tính
tốn, chứng minh và bài tốn thực tế.


<b>II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


- Giỏo viờn: Bảng phụ, compa, êke, thớc
- Học sinh: Bảng nhóm, đồ dựng hc tp


<b>III. tiến trình dạy học</b>
<b>A.Kiẻm tra bài cũ</b>


- Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
- Chữa bài tập 58 (SGK/99)


<b>B.bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1</b> <b>Dng toỏn 1: Trc nghim</b>


GV đa bài tập 62/99 SGK



Giỏo viên treo bảng phụ ghi đề bài và
hình vẽ 88, 89


* Yêu cầu HS trả lời và giải thích
HS khác nhận xét câu trả lời của bạn?


GV đa bài tập 113/72 SBT
HS tại chỗ trả lời


? NX bài làm của bạn?


<b>Bài 62(SGK/99)</b>


a/ Đúng vì gọi M là trung điểm của AB


<sub> CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền </sub>


vuông


<sub> CM = 1/2 AB </sub> <sub> MA=MB=MC</sub>
 <sub> C  (M;AB/2) </sub>


b/ đúng vì A, B, C  (O)


 <sub> OA = OB=OC=R</sub>
<sub> OC=1/2AB</sub>


<sub> ABC vuông tại C</sub>


<b>Bài tập 113/72SBT</b>



a/ §óng.


b/ Sai. Vì hình thang cân có hai đờng chộo bng
nhau nhng khụng l hcn.


c/ Đúng. Vì theo dÊu hiƯu 4


<b>Hoạt động 2</b> <b>Dạng tốn 2: Tính giá tr</b>


GV đa bài tập 63/100SGK
?HS nói cách tìm x?


GVgợi ý cách chứng minh:
Kẻ BH <sub>CD</sub>


? x có giá trị bằng đoạn nào?


<b>Bài tập 63/100SGK</b>


Kẻ BH <sub>CD</sub>


Xét tứ giác ABHD có


  0


A = D = BHD 90


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

AB = DH = 10



15
x


10


13


D C


A B


H


? h·y tìm cách tính BH ? Có DC = DH + HC => HC = DC - DH = 15-10 =5
XÐt BHC vuông tại H có BC2<sub> = BH</sub>2<sub> + HC</sub>2


=> BH2<sub> = BC</sub>2<sub> – HC</sub>2<sub> = 13</sub>2<sub> -5</sub>2<sub> = 144 => HB = </sub>
12


Hay x = 12


<b>Hoạt động 3</b> <b>Dạng toán 3: Chứng minh</b>


GV * Yêu cầu HS c bi? Yờu
cu v hỡnh ?


? dự đoán xem tứ giác EFGH là hình
gì ?


? Để chứng minh EFGH là hình chữ


nhật phải chứng minh gì? Dựa vào
kiến thức nào?


? chứng minh EFGH là hbh có 1 góc
vuông?


? chứng minh EFGH là hbh?


? c/m tứ giác có một cặp cạnh song
song vµ b»ng nhau?


<b>Bµi 65/100(SGK)</b>


XÐt ABD<sub> cã HE </sub>


là đờng trung bình
của tam giác (vì


)


=> HE//BD vµ
HE = 1/2 BD (1)


D <sub>B</sub>


A


C



H E


F
G


Xét CBD có GF là đờng trung bình của tam giác
(vì …) => GF//BD và GF = 1/2 BD (2)


Tõ (1) vµ (2) => HE =GF vµ HE//GF => HEFG lµ
hbh (*)


Xét CDA có GH là đờng trung bình của tam
giác (vì …) => GH//BD (3)


Lại có AC <sub>BD (gt) (4)</sub>


Từ (1) , (3) và (4) => HG <sub>HF => </sub>EHG 90  0<sub> (**)</sub>


Tõ (*) vµ (**) => HEFG lµ hcn.


<b>Hoạt động 4: Củng cố </b>


? nhắc lại định nghĩa, tính chất và dấu
hiệu nhận biết hình chữ nhật?


GV chèt l¹i mét sè kiÕn thøc : vỊ t/c,
dÊu hiƯu nhËn biÕt hcn.


<b>C.Híng dÉn vỊ nhµ</b>



- Học ơn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thang cân, hình bỡnh
hnh.


- Làm bài tập trong vở bài tập toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ngày dạy:


<b>Tit 18: ng thng song song vi một</b>
<b>đờng thẳng cho trớc</b>


<b>I. mơc tiªu</b>


- HS nhận biết đợc khái niệm khoảng cách giữa hai đờng thẳng song song, định lý về các đờng
thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách đờng thẳng cho trớc.


- Biết vận dụng định lý về đờng thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng
nhau. Bớc đầu biết cách chứng minh 1điểm nằm trên 1 đờng thẳng song song với một đờng
thẳng cho trớc.


- Hệ thống li 4 tp hp ó hc.


<b>II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


- Giỏo viờn: Bng ph, compa, thc kẻ
- Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tập


<b>III. tiÕn trình dạy học</b>
<b>a. Kiểm trabài cũ</b>


- GV đa ?1 lên bảng phụ



- Học sinh dới lớp làm vào vở. Một học sinh lên bảng tính


<b>B. Bài mới</b>


<b>Hot ng ca thy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 1.Khoảng cách giữa hai đờng thẳng song song</b>


GV Các điểm cách đờng thẳng d một khoảng
bằng h nằm trên đờng nào?


Trang


h h


A


H


B


K
a


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Từ hình vẽ kiểm tra bài cò


? Khoảng cách từ điểm A và B đến đờng
thẳng b bằng bao nhiêu?


Vậy mọi điểm thuộc đờng thẳng a có chung


tính chất gì với đờng thẳng b?


Em có nhận xét gì về HA và KB đối với đờng
thẳng a?


Xác định khoảng cách từ H và K đến đờng
thẳng a?


? Nếu có điểm M cách đờng thẳng b 1
khoảng h thì M có đờng thẳng a không?
Mọi điểm thuọc đờng thẳng b đều cách a
một khoảng bằng h và ngợc lại mọi điẻm
thuộc đờng thẳng a cũng cách b một khoảng
bằng h. Ta nói h là khiảng cách giữa 2 đờng
thẳng song song a và b


Vậy thế nào là khoảng cách giữa 2 đờng
thẳng song song?


* Nhận xét: h là khoảng cách giữa 2 đờng
thẳng song song.


* Định nghĩa ( sgk/101)


<b>Hot ng 2: 2. Tính chất của các điểm cách đều một đờng thẳng cho trớc</b>


Chú ý: M2nmp bờ là đờng thẳng b
Bài tốn u cầu gì?


§Ĩ chøng minh <i>A a</i>ta lµm nh thÕ nµo?


Nèi A víi M => NhËn xét gì về tứ giác
AMKH? Tại sao?


Đứng tại chỗ chøng minh theo sù híng dÉn
cđa GV


Tơng tự đứng tại chỗ chứng minh <i>M</i><i>a</i>
Từ chứng minh ?2 em rút ra kết luận gì?
Giáo viên treo bảng phụ h95


Vẽ số lợng đỉnh A tăng về cả nửa mặt phẳng
bờ BC


Đỉnh A của ABC có tính chất gì? Em có kết
luận gì vễ các điểm A, A', A1, A2


Cỏc đỉnh A nằm trên đờng thẳng nào?


Giáo viên chốt lại: Bất kì điểm nào nằm trên
2 đờng thẳng a và a' đều cách b 1 khoảng
bằng h (=2cm) ngợc lại bất kỳ điểm nào cách
b 1 khoảng bằng h (2cm) thì đều nằm trên a,
a'



Nèi A víi M. XÐt tø gi¸c AMKH cã:
AH//MK (cïng b)


AH =MK=h, <i>H </i>90<i>o</i>





AMKH là hình chữ nhật => AM//KH hay
AM//b mặt khác a//b (gt) => AM b =>
M a


*T¬ng tù M'  a'
* TÝnh chÊt SGK/101


* NhËn xÐt :SGK/101


<b>Hoạt động 3: 3. Đờng thẳng song song cách đều</b>


Giáo viên treo bảng phụ H96. SGK giới thiệu
định nghĩa và các đờng thẳng song song cách
đều.


* Yêu cầu HS làm ?4


Quan sát H96 b và cho biÕt nÕu a//b//c//d,
AB = BC = CD th× suy ra điều gì?


Ngc li a // b // c // d, EF = EG = G H ta
suy ra đợc điều gì?


Từ bài tốn trên em rát ra đợc định lí nào?
Hãy tìm hình ảnh về các đờng thẳng song
song cách đèu trong thực tế?


Chú ý cho học sinh định lí đờng trung bình


của hình thang là trờng hợp đặc biệt của các
đờng thẳng song song cách đều.


H×nh 96 (SGK/102)
a//b//c//d; AB=BC=CD


 <sub> EF = GF = GH</sub>


a//b//c//d; AB=BC=CD


H


íng dÉn vỊ nhµ


Trang
b
a A
h
H
I
I
I a


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Học kĩ định nghĩa, định lý trong bài học.
- Nắm chắc 4 tập hợp điểm


- Bµi tËp 67, 68, 70 SGK
- Bµi tËp 124, 126, 127 (SBT)
<b> </b>



Ngày dạy :


<b>Tiết 19: luyện tập</b>
<b>I. mục tiªu</b>


- Giúp HS củng cố, khắc sâu, khái niệm khoảng cách giữa 2 đờng thẳng song song.
- Nhận biết các đờng thẳng song song và cách đều.


- Hiểu sâu hơn tập hợp điểm đã học.


- Rèn kĩ năng phân tích, vẽ hình, chứng minh, tìm đờng thẳng cố định, điểm cố định,
điểm di chuyển và tính chất khơng đổi của điểm từ đó tìm ra quy tích điểm di động.


- Thấy đợc những ứng dụng toán trong thực tế.


<b>II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


- Giáo viên: Bảng phụ, ê ke, compa, thớc, phấn màu
- Học sinh: Bảng nhóm, thớc, compa, ê ke.


<b>III. tiến trình dạy học</b>
<b>A. KiÓm tra</b>


Định nghĩa khoảng cách giữa hai đờng thẳng song song nêu lại các quỹ tích đã học?


<b>B</b> .Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1</b> <b>Dạng toán: Chứng minh</b>



GV đa bài tập 71/103 sgk
HS đọc đề bài. Vẽ hình?
? NX hình vẽ của bn?


? Bài toán cho gì, yêu cầu những gì?


? c/m ba điểm A,O,M thẳng hàng?
? Nêu hớng chứng minh?


? HÃy chứng minh AE MD là hình
chữ nhật?


? tại sao các góc A, D, E là các góc
vuông?


? Khi điểm M di chuyển trên cạnh
BC thì điểm O di chuyển trên đờng
nào?


GV híng dÉn HS lµm.


NÕu Kẻ AH BC, OK BC thì em


<b>Bài tËp 71/103</b>


O


A C



B


M
D


E
H


K


a/ XÐt tø gi¸c AEMD cã:


<sub> </sub>



<sub></sub>

<sub></sub>



<sub></sub>

<sub></sub>



0
0
0
A 90


D 90 MD AB tai D
E 90 ME AC tai E


<i>gt</i> 








  <sub></sub>




  <sub></sub>


<sub>=> AEMD là hcn </sub>


=> AM DE tại trung điểm mà O là trung điểm của
DE => O là trung điểm của MN


=> A, O, M thẳng hàng.


b, K AH BC, OK  BC => OK là đờng trung
bình AHM => OK = 1/2AH (không đổi) => O
nằm trên đờng thẳng song song với BC (1)


* NÕu M di chun trªn BC tíi B (MB) => O là
trung điểm của AB (2)


Nếu M di chuyển trên BC tới C (MC) => O là
trung điểm của AC (3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

kết luận gì về k/c từ O đến BC?
? Vậy O nằm trên đờng thẳng ntn?
? Nếu MB thì kết luận gì về điểm O đối
với đoạn AB ?



? Nếu MC thì kết luận gì về điểm O đối
với đoạn AC ?


? Điểm M ở vị trí nào thì AM có độ dài nhỏ
nhất? Tại sao?


Vậy M di chuyển trên BC rhì O di chuyển
trên đờng trung bình của ABC.


c/ Nếu M  H thì AM  AH khi đó AM có
độ dài nhỏ nhất vì Đờng cao ngắn hơn đờng
xiên.


<b>Hoạt động 2</b> <b>Dạng toán 2: Trắc nghiệm</b>


GV đa bài tập 69/103 sgk.
HS đọc đề bài.


? Bạn nào đứng tại chỗ trả lời đợc nội dung
yêu cầu của bi toỏn ny?


Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình quỹ tích
minh hoạ cho HS quan sát.


Bài tập 69/103 sgk


Kt quả ghép đôi: 1-7, 2-5, 3-8, 4-6





A 3 cm




A <sub>B</sub>


x


y
z


O M


a
M


h=3 cm
h= 3 cm
M'


GV đa bài tập 72/103 sgk
HS tại chỗ trả lời.


? NX bài làm của bạn?


Bài tập 72/103 sgk


<b>Hot ng 3: Củng cố </b>



Định nghĩa khoảng cách giữa hai đờng thẳng song song nêu lại các quỹ tích đã học?


<b>C.Híng dẫn về nhà</b>


- Ôn lại tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, cân
- Bài tập làm thêm


Cho hình bình hành ABCD có AB = BC
Chứng minh AB = BC = CD = DA


Ngày dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Tiết 20: Đ 11. hình thoi</b>
<b>I. mục tiêu:</b>


- Nắm định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi.
- Kĩ năng vẽ hình thoi và chứng minh hỡnh thoi.


- áp dụng vào biểu thức thực thế.


<b>II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- Giỏo viên: Bảng phụ, compa, thớc kẻ.
- Học sinh: Bảng nhóm, dựng hc tp.


<b>III. tiến trình dạy học:</b>
<b>a. Kiểm tra bài cũ </b>


Câu 1 : Nhắc lại ĐN , tính chất hbh.



Câu 2: HÃy chữa bài tập tiết trớc cho về nhà hình bình hành ABCD (AB=BC).


Chứng minh AB = BC = CD = DA? A


H×nh


D B


=> Giíi thiƯu bµi häc.
C


<b>b</b>.Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1</b> <b>1/ Định nghĩa:</b>


? h×nh thoi là gì?


Tứ giác ABCD có điều kiện gì thì là hình
thoi?


? Hình thoi có là hình bình hành không?
yêu cầu học sinh làm?1


? Hình bình hành có là hình thoi hay
không? vì sao?


? Khi nào hbh trở thành hình thoi?



? Tìm hình ảnh của hình thoi trong thực tế.


*ĐN: sgk/104
ABCD là hình thoi


<=>AB = BC =CD =DA O


B


D


A C


*Hình thoi cũng là hbh.


<b>Hot ng 2</b> <b><sub>2/ Tính chất</sub></b>


? Theo em h×nh thoi cã tÝnh chÊt cđa hình
nào ? vì sao?


? Hóy ch ra cỏc tớnh chất về cạnh , về góc,
về đờng chéo của hình thoi dựa vào tính
chất của hbh đã học?


? Hãy phát hiện thêm các tính chất khác
của hai đờng chộo hỡnh thoi?


? c/m AC và BD vuông góc ?


? c/m hai đờng chéo là các đờng phân giác


của các gúc ca hỡn thoi?


*ABCD là hình thoi


<b>=> 1/ C¹nh: AB = BC = CD = DA.</b>
AB// CD, AD // BC.
<b> 2/ Gãc: </b>A C   , B D  
<b> 3/ § êng chÐo :</b>


a/ AC  BD =

 

<i>O</i> => OB = OD, OA = OC
b/ AC <sub> BD</sub>


c/ AC ; BD là các đờng phân giác của các
góc A và C ; góc B và D.
?em hãy nhắc lại tính chất của hình thoi?


? Em cho biết tâm đối xứng, trục đối xứng
của hình thoi ?


<b>Hoạt động 3</b> <b>3/Dấu hiệu nhận biết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

?§Ĩ nhận biết (hay chứng minh) một tứ giác
là hình thoi em lµm nh thÕ nµo?


? Hình bình hành có hai đờng chéo vng
góc với nhau có là hình thoi hay khụng?
chng minh?


GV đa bảng phụ có hình vẽ minh hoạ điều
khẳng điịnh trên.



? Cỏc em hóy chng minh khẳng điịnh trên?
? Hình bình hành có một đờng chéo là đờng
phân giác của một góc có là hình thoi hay
khơng?


? hãy chứng minh khẳng định trên?


HS đọc lại các dấu hiệu nhận biết hình thoi.


SGK/105


<b>Hoạt động 4: Củng cố</b>


Gi¸o viên treo bảng phụ bài 73/105 và yêu
cầu häc sinh t×m các hình thoi trên b¶ng
phơ.


u cầu giải thích tại sao nhận biết đợc hình
thoi.


<b>C.Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết.
- Làm BT 74, 75, 76, 77 (SGK)


GV Bài 74/106: dựa vào tính chất hình thoi và định lý py ta go để tìm độ dài cạnh hình
thoi.


Bài tập 77/106: dựa vào tính chất tâm đối xứng của hbh và bài trục đối xứng để làm.


- BT trong v BT toỏn.


<b> </b>


Ngày dạy:


<b>Tiết 21: luyện tập</b>
<b>I. mục tiêu:</b>


- Củng cố kiến thức về hình thoi.


+ Định nghĩa , Tính chất , Dấu hiệu nhận biết.


- Rèn kĩ năng chứng minh 1 tứ giác là hình thoi, hình chữ nhất.


<b>II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Học sinh: Bảng nhóm, compa, êke, thớc.


<b>III. tiến trình dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bµi cị</b>


- Nêu định nghĩa và các tính cht ca hỡnh thoi.


- Để chứng minh 1 tứ giác là hình thoi ta dựa vào những dấu hiệu nào?


<b>B. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>



<b>Hoạt động 1</b> <b>Dạng toán1: Nhận dạng khái niệm, trắc nghim</b>


GV đa bài tập
HS làm ít phút


? Hóy ng tại chỗ trả lời u cầu
bài tốn?


? NX phÇn trả lời của bạn?


<b>Bài tập: HÃy khoanh ttròn vào chữ cái trớc câu trả lời</b>


ỳng.


1. Hình thoi là tứ giác


A. Có 2 cạnh đối bằng nhau;
B. Có các cạnh đối bằng nhau;
C. Có các cạnh liên tiếp bằng nhau;
D. Cả 3 cõu u ỳng.


2. Hình thoi là tứ giác


A. Cú 2 đờng chéo bằng nhau;
B. Có 2 đờng chéo vng góc;


C. Có 2 đờng chéo bằng nhau và vng góc;
D. Có 2 đờng chéo vng góc và cắt nhau tại


trung điểm của mỗi đờng.


GV đa bài tập 74/106 sgk


HS tại chỗ trả lời.
?nêu hớng làm ?


<b>Bài tập 74/106 SGK</b>


B: 41(cm)
GV nếu gọi O là giao điểm của hai


đờng chéo.


? Em có nhận xét gì về tam giác
AOD ? dây là tam giác gì ?vì sao?
đã biết các cạnh nào?


? NX bµi lµm cđa bạn?


<b>Hot ng 2</b> <b>Dng toỏn 2: Chng minh</b>


GV đa bài tËp 76/106 SGK


Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề bài.
Yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở.


? HÃy chứng minh MNPQ là hình chữ
nhật?


? Em h·y nªu híng chøng minh?



GV ? H·y chøng minh MNPQ lµ hbh?
? dùa vµo kiÕn thøc nµo em c/m tứ giác


Bài tập 76/106 SGK
Chứng minh:


ABCD l hỡnh thoi => ACBD
MN là đờng Trung bình của ABD
=> MN//BD,


1
2


<i>MN</i>  <i>BD</i>


T¬ng tù PQ//BD,


1
2


<i>PQ</i> <i>BD</i>


Trang


A


B
D


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

MNPQ lµ hbh?



? h·y chứng minh góc NMQ là góc
vuông?


Vậy MN//PQ, MN = PQ


=> MNPQ là hình bình hành(1)
Lại có: MQ//AC và MN//BD ( cmt)
Cã AC  BD ( cmt)


=> MN  MQ =>


0


90
ˆ<i><sub>Q</sub></i> <sub></sub>
<i>M</i>


<i>N</i> <sub> (2)</sub>


Từ (1) và (2) => MNPQ là hình chữ nhật
Giáo viên gọi học sinh c bi


Yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở.


Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng chứng
minh 2 phần.


Nhận xét cho điểm



<b>Bài 77/106</b>


Hình




a/ c/m : O là tâm đối xứng


b/ c/m : AC, BD là hai trục đối xứng


<b>c.Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Học kĩ định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi.
- Làm các BT trong SGK và vở BT.


- Đọc trớc bài hình vuông.


Ngày dạy:


<b>Tiết 22: hình vuông</b>
<b>I. mơc tiªu:</b>


- Hiểu định nghĩa hình vng, thấy đợc hình vng là dạng đặc biệt của hình chữ nhật, hình
thoi.


- Biết vẽ hình vuông, biết chứng minh 1 tứ giác là hình vuông.


- Vn dng cỏc k thut v hỡnh vng để chứng minh vào bài tốn cụ thể.


<b>II. chn bị của giáo viên và học sinh:</b>



- Giáo viên: Bảng phụ, thớc, ê ke.


- Hc sinh: Bng nhúm, dựng hc tp.


<b>III. tiến trình dạy học:</b>
<b> A. KiĨm trabµi cị</b>


Câu 1 : Treo bảng phụ có BT: Cho hình thoi ABCD có <i>A</i>ˆ 900
Hãy chứng minh hình thoi đó có 4 góc đều vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Câu 2: Nhắc lạ các tính chất của hình thoi và tính chất của hình vng.
Đặt vấn đề:


 Gv:Ta đã đựơc học nhũng dạng tứ giác đặc biệt nào?


 Hs: Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật


Gv: Hụm nay chỳng ta s c làm quen thêm một tứ giác đặc biệt nữa, tứ gíac đó co tên
gọi là hình vng. <sub>Bài mới</sub>


<b>B. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 1. Định nghĩa</b>


? hình vuông là gì?


Tứ giác ABCD có điều kiện gì thì là hình
vuông ?



? Hình vuông có là hình chữ nhật không?
? hình vuông có là hình thoi hay không? vì
sao?


? hcn có là hình vuông hay không?
? Khi nào hcn là hình vuông?


? Hình thoi có là hình vuông hay không?
? Khi nào hình thoi trở thành hình vuông ?
? Tìm hình ảnh của hình vuông trong thực
tế?


*Tứ giác ABCD là hìnhvuông















<i>DA</i>
<i>CD</i>


<i>BC</i>
<i>AB</i>


<i>D</i>
<i>C</i>
<i>B</i>


<i>A</i> <sub>90</sub>0


*Hình vuông:là hcn, hình thoi.


<b>Hot ng 2</b> <b><sub>2/ Tớnh cht</sub></b>


? Theo em hình vuông có tính chất của hình


nào ? vì sao? *ABCD là hình vuông


<b>=> 1/ Cạnh: AB = BC = CD = DA.</b>
AB// CD, AD // BC.
? H·y chØ ra các tính chất về cạnh , về góc, về


ng chéo của hình vng dựa vào tính chất
của hình thoi và hcn đã học?


<b>? đờng chéo của hình vng có tính chất gì đặc</b>


biƯt ?


? Hình vng có tâm đối xứng hay khơng, có
trục đối xứng hay khơng?



? Cho biết tâm đối xứng và các trục đối xứng
của hình vuông?


<b> Qua hai phần trên ta đã biết đợc định nghĩa,</b>


tính chất của hình vng. Vậy làm thế nào để
nhậnn biết đợc hình vng. Ta xét phần 3.


<b> 2/ Gãc: </b>A C   = B D   <sub>= 90</sub>0<sub> </sub>
<b> 3/ § êng chÐo :</b>


a/ AC = BD
b/ AC  BD =

 

<i>O</i>


=> OB = OD = OA = OC
c/ AC <sub> BD</sub>


d/ AC ; BD là các đờng phân giác
của các góc A và C ; góc B và D.


<b>Hoạt động 3</b> <b>3/Dấu hiệu nhận biết</b>


?§Ĩ nhËn biÕt (hay chứng minh) một tứ giác là
hình vuông em làm nh thÕ nµo?


<i>? hcn có hai đờng chéo vng góc với nhau có </i>
<i>là hình vng hay khơng? chứng minh?</i>


SGK/107



Trang


C
D


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

GV đa bảng phụ có hình vẽ minh hoạ điều
khẳng đinh trên.


? Các em hÃy chứng minh khẳng đinh trªn?


<i>? Hình chữ nhật có một đờng chéo là đờng </i>
<i>phân giác của một góc có là hình vng hay </i>
<i>khơng?</i>


? hãy chứng minh khẳng định trên?


<i>? Hình thoi có hai đờng chéo bằng nhau có là </i>
<i>hình vng hay khơng? c/m</i>


HS đọc lại các dấu hiệu nhận biết hình vng.
? Một tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình
thoi có là hình vng khơng? Tại sao?


<b>? Yêu cầu học sinh làm ?2 </b>


<b>C.Hớng dẫn về nhà</b>


- Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết: hình vng, hình thoi,
hình chữ nhật, hình bình hành.



- Làm BT 79, 80, 82/108 (SGK)
- Chuẩn bị luyện tập.


<b> </b>


Ngày dạy:


<b>Tiết 23 : luyện tập</b>
<b>I. mục tiêu:</b>


- Cng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi,
hình vng.


- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ
nhật, hình vuông.


- Vận dụng vào chứng minh và tính toán.


<b>II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ, ê ke, thớc kẻ.


- Hc sinh: Bng nhúm, dựng hc hỡnh hc.


<b>III. tiến trình dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>Giáo viên treo bảng phụ BT 83/109 (SGK) gäi mét häc sinh tr¶ lêi miƯng và</b>
giải thích



Nhận xét cho điểm.


Đáp án: a, sai b, § c, § d, S e, Đ


<b>B. Bài mới</b>


<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b> <b>Dạng toán1: Nhận dạng khái niệm</b>


GV đa bài tập trắc nghiệm.
HS tại chỗ đọc đề bài.


<b>Bài tập : Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng </b>


tr-ớc câu trả lời đúng.
1. Hình vng là tứ giác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

? câu 1: em chọn đáp án nào? Vì sao?
? Câu 2: em chọn đáp án nào? Vì sao?
HS tại chỗ trả lời câu hỏi, giải thích.
? NX câu trả lời của bạn ?


B. Có 2 đờng chéo bằng nhau bằng nhau và
cắt nhau tại trung điểm mỗi đờng;


C. Có 2 đờng chéo vng góc tại trung điểm
mỗi đờng;


D. Cả 3 câu trên đều sai.


2. Hình vng là


<b>A. Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau.</b>
<b>B. Hình chữ nhật có 2 đờng chéo vng góc.</b>
<b>C.Hình chữ nhật có 1 đờng chéo là phân giác </b>


cña 1 gãc.


<b>D.Cả 3 câu trên đều đúng.</b>


<b>Hoạt động 2</b> <b>Dạng toán 2: </b>


Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình
của bài tốn.


? Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao?


<b>Bài tập84/ 109 SGK</b>


? để AEDF là hình thoi thì D ở v trớ
no trờn BC?


? Hình bình hành muốn trở thành
hình thoi thì cần có thêm điều kiện
gì?


? theo em , em chọn điều kiện nào?
? Điểm D ở vị trí nào thì tứ giác
AEDF là hình vuông?



a/ XÐt tø gi¸c AEDF cã AE//DF và AF//DE (gt)
=> AEDF là hình bình hành.


b/ EADF là hình thoi khi AD là phân giác của

<i>Aˆ</i>

.
c/ NÕu ˆA 90 0


*cã AB//DE (cmt)


cã AB  AC (v× ˆA 90 0)
DE AC tại E => <i>E</i> 900
Tơng tự : <i>F</i> 900


=> AEDF là hình chữ nhật.


* EADF l hình vng khi AD là phân giác của

<i>Aˆ</i>

.
u cu hc sinh c bi, v


hình của bài toán.


? ABCD là hình chữ nhật ta suy ra
điều gì ?


? Tứ giác ADFE là hình gì ? vì sao?
? NXét gì về các góc của tứ giác
ADFE ?


? NX gì về các cạnh của tứ giác
ADFE ?


? Tứ giác EMFN là hình gì?



<b>Bài tập 85/109 (sgk)</b>


a/ ABCD là hình chữ nhật.


=><i>A B C D</i>   ˆ 90 0 vµ AB = DC.


<b>*XÐt tø gi¸c ADFE </b>


cã <i>A D</i>ˆ ˆ 90 0 ( cmt) (1)


có EF //AD ( vì EF là đờng trung bình của ABCD)
=> <i>E </i>900(2) ( do 2 góc  và Ê là hai góc trong
cung phía của 2 đờng thẳng song song)


Tõ (1) vµ (2) => ADFE là hình chữ nhật (đ/n).(3)
Có AD = AE (=


1


2<i>AB</i><sub>) (4)</sub>


Từ (3) và (4) => ADFE là hình vuông (dhnb)
b/ (VNCM)


<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


Trang


A


B


C
E


D
F


M N


C
B
E


F
D


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

? Nhắc lại ĐN, Tính chất của hình vuông?
? Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình vuông?


? Hóy ch rừ tõm i xng v trục đối xứng của hình vng?


<b>C. Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Học kĩ lại định nghĩa, tínhchất, dấu hiệu nhận biết của các hình đã học.
- Làm BT 87, 88 (SGK)


- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập chơng I (Câu hỏi SGK)
<b> </b>



Ngày dạy:


<b>Tiết 24: ôn tập chơng i</b>
<b>I. mục tiªu:</b>


- Hệ thống các kiến thức về tứ giác đã học (định nghĩa, tích chất, dấu hiệu)
- Vận dụng giải bài tập tính tốn, chứng minh, nhận biết, tìm điều kiện.
- Thấy đợc mối quan hệ giữa các tứ giác ó hc.


<b>II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ, compa, thớc kẻ
- Học sinh: Bng nhúm, dựng hc tp


<b>III. tiến trình dạy học:</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


? Chơng I các em đã học và nghiên cứu về vấn đề gì?
GV : giới thiệu lại các nội dung chính:


<b>B. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1</b> <b>I/ Ơn tp lý thuyt</b>


? Định nghĩa tứ giác, hình thang, hình thang cân,
hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình
vuông ?



GV đa bài tập 87/111 SGK


HS tại chỗ trả lời các câu hỏi của bài tập.


? Em hóy cho biết một số dạng đặc biệt của hình
thang? GV đa sơ đồ ven.




( 1)


( 4)
( 2)
( 3)


(5)




? Em hãy cho biết một số dạng đặc biệt của hình
bình hành ? GV đa sơ đồ ven.


? H·y ph¸t biĨu c¸c tính chất của hình thang cân,
hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình
vuông ?


1/ nh ngha t giỏc , cỏc t giỏc c
bit:


Bài 87/(SGK/111)



a, Hình bình hành, hình thang
b, Hình bình hành, hình thang.
c, Hình vuông.


2/ tính chất của các tứ giác đặc biệt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân , hbh,
hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông?


<b>GV a sơ đồ nhận biết ( sách ôn tập và kiểm tra </b>


tốn 8/ 25 sách cũ - Vũ Hữu Bình-Vũ Hồng Lâm)
? Phất biểu ĐN, T/C đờng trung bình của tam giỏc,
ng trung bỡnh ca hỡnh thang?


? Phát biểu ĐN hai điểm đx với nhau qua một
đ-ờng thẳng, qua mét ®iĨm?


? Cho biết các tứ giác đặc biệt trên , hình nào có
tâm đối xứng, hình nào có trục đối xứng?


3/ Dấu hiệu nhận biết tứ giác c bit:


4/ Một số ĐN và tính chất khác


<b>Hot ng 2</b> <b>II/ Luyện tập</b>


GV đa bài tập 89 /111 sgk
HS đọc đề bài, vẽ hình?



a/ ? c/m E ®x víi M qua AB ?
? ta cần c/m điều gì ?


? c/m AB là trung trực của ME?
? c/m AB vuông góc với ME ?


b/ ? tứ giác AEBM là hình gì? vì sao?
?Tứ giác AEMC là hình gì? vì sao?


c/ ?Tính chu vi tứ giác AEBM?


Nêu cách tính chu vi tứ giác AEBM ?
? <sub>ABC cần có điều kiện gì thì AEBM</sub>


là hình vuông?


Bài tập 89/111 SGK



C


A B


E
M


D


Có <sub>ABC vuông tại A, AM là trung tuyÕn </sub>



=> AM = MB = MC ( t/c đờng trung tuyến của
ứng với cạnh huyền của tam giỏc vuụng)


a/ <sub>AMB cân tại M ( vì AM = MB )</sub>


MD là trung tuyến ( vì .)
=> MD <sub> AB hay AB </sub><sub> ME </sub>


Cã D lµ trung ®iĨm cđa ME


=> AB lµ trung trùc cđa ME hay E đx với M qua
AB.


b/ *Xét tứ giác AEBM cã AB <sub> ME t¹i D(cmt)</sub>


cã DA = DB , DM = DE (gt)
=> AEBM là hình thoi (dhnb)
*Xét tứ giác AEMC


Có AE // MC ( vì AE // MB và E,M,B thẳng hàng
Có AC // ME ( cùng vouung gãc víi AB)


=> AEMC lµ hbh (dhnb)


c/ cã AM = MB = BE = EA ( vì AMBE là h×nh
thoi)


cã BC =4cm (gt) => AM = 2cm
Vëy chu vi tứ giác AEBM là :



AM + MB + BE + EA = 4AM = 4.2 =8 cm
d/ <sub>ABC vuông cân tại A thì AEBM là hình </sub>


vuông.


C.Hớng dẫn về nhà


- Học ôn nắm vững lý thuyết


-Xem li các bài tập đã ôn tập và đã chữa ở các tiết trớc.
-Làm các bài tập 8/111 sgk, các bài tập ôn tập ở SBT.
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Ngày dạy:


<b>Tiết 25: Kiểm tra 45</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Kiểm tra một số kiến thức cơ bản của chơng I.


Kiểm tra việc trình bày bài tập chứng minh hình học, kỹ năng vẽ hình


<b>II.Chuẩn bị</b>


GV chun b kim tra 45’


HS ôn tập kiến thức cơ bản của chơng và đem dụng cụ vẽ hình để làm bài


<b>III. TiÕn trình dạy học</b>



Đề bài


<b>I/ Trc nghim ( 4 im) Chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau:</b>


<b>C©u 1: Cho hình vẽ bên. Số đo của góc x lµ:</b>


A. 1000<sub> B. 115</sub>0<sub> C. 180</sub>0 D. 650<sub> </sub>


x


A D


C
B


65


C©u 2: Cho hình vẽ bên. Biết ABCD là hình thang AB//CD


<b>a/ Số đo của góc x là: </b>


A. 1000<sub> B. 80</sub>0<sub> C. 120</sub>0<sub> D. 140</sub>0<sub> </sub>
<b>b/ Sè ®o cđa gãc y lµ:</b>


A. 800 B. 1000<sub> C.140</sub>0<sub> D. 120</sub>0<sub> </sub>


y
80



x 40


D <sub>C</sub>


A B


Câu 3: Cho hình vẽ bên. Biết IK//BC
Độ dài x là


A.4cm B.14cm C. 10cm D. 8cm


16cm
x


B C


A


I K


Câu 4: Cho hình vẽ. Biết AB//CD//EF//GH
<b>a/ x có độ dài là:</b>


A.12cm B.4cm C.24cm D.8cm
<b>b/ y có độ dài là:</b>


A.28cm B. 24cm C. 20cm D. 36cm


8cm



y
x


16cm


A <sub>B</sub>


G H


C D


E F


Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A ( hình vẽ), M là trung
điểm của BC, biết AM = 5cm. Độ dài cạnh BC lµ:


A. 5cm B. 25 cm C. 7cm D. 10cm


5cm


A C


B


M


Câu 6: Hai đờng chéo của hình thoi ABCD có độ dài là 8cm và 10cm. Cạnh của hình thoi có
giá trị là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>II/ Tù luận</b> (6 điểm)



Cho ABC vuông tại A. Đờng cao AH, lấy D là trung điểm của BC ( D khác H ). Gọi M và N
là hình chiếu vuông góc của D trên AB và AC.


a/ Tứ giác AMDN là hình gì ? vì sao? ( 2 ®iĨm)


b/ Gọi E là điểm đối xứng với D qua M. Chứng minh tứ giác AEBD là hình thoi. ( 2 điểm)
c/ Chứng minh <sub>MHN vng tại H. ( 1,5 điểm)</sub>


( H×nh vÏ: 0,5 ®iĨm )


<b>đáp án và biểu điểm</b>
<b>I/ Trắc nghiệm</b> ( 4 điểm)


C©u 1 C©u 2 C©u 3 C©u 4 C©u 5 C©u 6


a/ b/ a/ b/


b a c d a c d c


<b>II/ Tự luận</b> (6 điểm)


O


A C


B
E


H


D


N
M


Hình vẽ 0,5 ®iĨm.


<b>a/Chứng minh đợc: </b>


Tứ giác AMDN là hình chữ nhật 2 điểm
<b>b/ Chứng minh đợc: </b>


Tứ giác AEBD là hình thoi cho 2 ®iĨm


<b>c/ Chứng minh đợc: Gọi O là giao điểm của AD và MN.</b>
tam giác AHD vuông tại H.


cã HO =


1


2<sub>AD ( vì HO là trung tuyến ) 0,75 điểm</sub>


mà AD = MN (AMDN là hình chữ nhật ) 0,25 điểm
=> HO =


1


2<sub>MN => tam giác MHN vuông tại H. 0,5 điểm</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Chơng ii </b>



<b>đa giác- diện tích ®a gi¸c</b>



<b>Ngày dạy : tiết 26 : đa giác- đa giác đều</b>


<b>I. mơc tiªu</b>


- Học sinh nắm đợc khái niệm đa giác, định nghĩa đa giác lồi, da giác đều
- Nhận biết đợc đa giác lồi trong bài tập và trong thực tế


- áp dụng vào bài tập : tính đợc số đo góc ca a giỏc u


<b>II. chuẩn bị của giáo viên và häc sinh</b>


- GV : Bảng phụ, thớc kẻ, compa
- HS : Bng nhúm, dựng hc tp


<b>III. tiến trình bài dạy</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>B. Bài mới</b>


<b>Hot ng ca thy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu chơng trình và đặt vấn đề vào bài mới</b>
<b>Hoạt động 2 : 1/ Khái niệm về a giỏc</b>


GV treo bảng phụ có vẽ sẵn hình :


112,113,114,115,116,117 / 13 (sgk) và giới thiệu


đa giác <i></i> Khái niệm đa giác


<b>Yêu cầu học sinh trả lêi ?1/114</b>


_ GV chỉ lên bảng phụ <i>⇒</i> giới thiệu định nghĩa
đa giác lồi


_ Gọi học sinh đọc định nghĩa
_ Yêu cầu học sinh trả lời ?2
_ Gv đa chú ý SGK


_ Treo b¶ng phơ ?3
_ Gọi một học sinh điền


_ Học sinh khác dùng chì dền vào SGK


*Khái niệm đa giác SGK/114
*Định nghĩa (Sgk/114)
* Chó ý : ( sgk/114)


?3 /114


<b>Hoạt động 3 : 2/ Đa giác đều</b>


Gv treo bảng phụ hình 120 (sgk/115) <i>⇒</i> giới
thiệu nh ngha a giỏc u


Yêu cầu học sinh thực hiện ?4
_ Gọi một học sinh lên bảng



_ Học sinh khác dùng chì kẻ vào SGK


* Định nghĩa (SGK/115)


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Hoạt động 4 : Củng cố</b>


- Cho häc sinh làm bài tập 4/115(sgk)
- GV treo bảng phụ gọi học sinh lên


điền vào bảng, yêu cầu cả lớp dùng
chì điền vào sgk


- Yêu cầu học sinh vẽ 1 lục giác lồi ra
bảng phụ nhóm


- GV đa bài tập 3/115 SGK
- HS lên bảng vẽ hình.


- Chng minh đa giác EBFGDH là lục
giác đều?


<b>Bµi tËp 4/115 SGK</b>


<b>Bµi tËp 1/115 SGK</b>


<b>Bµi tËp 3/ 115 SGK</b>


<b>c.Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Học thuộc khái niệm và các định nghiã


- Làm bài tập trong sách bài tập.


- §äc tríc ℘ 2 Diện tích hình chữ nhật


Ngày dạy :


<b>tiết 27 : diện tích hình chữ nhật</b>
<b>I.mục tiêu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-Học sinh nắm vững cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, hình thoi
-Hiểu để chứng minh cơng thức vận dụng các tính chất của diện tích đa giác
-Vận dụng các cơng thức vào giải tốn


<b>II. chn bị của gv và hs</b>


- Gv : bảng phụ, thớc, ªke, compa


- Hs : bảng nhóm bút dạ, đồ dùng hc tp


<b>III. tiến trình bài dạy</b>
<b>a.Kiểm tra bài cũ :</b>


- Nêu các định nghiã đa giác, đa giác đều ?


<b>B.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1</b> <b>1/ Khái niện diện tích đa giác</b>



_ Giới thiệu S đa giác nh SGK/16


_ GV treo bảng phụ H121 Sgk yêu cầu Hs làm ?1
_ Hình A có bằng hình B không ?


_ Tơng tự làm b, c. Vậy S là đa giác gì ? Mỗi đa
giác có mấy S ? Là số gì ?


_ GV nêu 3 tính chất của đa giác


?nếu cã 2 <i>Δ</i> cã S b»ng nhau th× cã bằng nhau
không ?


Hình vẽ


h h


*N.XÐt: - Số đo của phần mặt phẳng giới
hạn bởi 1 đa giác gọi là S đa giác


- Mi a giác có một S xác định. Diện tích
đa giác là một số dơng


*TÝnh chÊt:


(1) <sub>ABC = </sub><sub>A’B’C’ </sub>


=>SABC = SABC



(2) Nếu đa giác (H) chia thành các đa giác
(H1), (H2), ., (Hn) không có điểm chung
trong th×


SH = SH1+ SH2+ …+ SHn


(3)chọn hình vng cạnh 1cm, 1dm, …
làm đơn vị đo diện tích thì đơn vị đo diện
tích tơng ứng là 1cm2<sub> , 1dm</sub>2<sub>, </sub>…<sub>.</sub>


<b>Hoạt động 2. 2/ Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật</b>


GV : Thừa nhận định lí
Gv nêu ví dụ : Tính Shcn biết
a = 1.5 cm, b = 2.5 cm


GV ®a bài tập 6/upload.123doc.net SGK.
HS tại chỗ trình bày LG, giải thích


*Định lý :sgk a


<b>S = a.b</b>


b


<b>Hoạt động 3 : 3/ Công thức tớnh S hỡnh vuụng, tam giỏc vuụng</b>


_ Yêu cầu Hs làm ?2 theo nhóm
_ Chú ý phần gợi ý Sgk/117



_ Vận dụng 3 tính chất của S tích đa giác vào c/m
công thức tính S tam giác vuông ?


*diện tích hình vuông a
S = a2<sub> </sub><sub> a </sub>
*diện tích tam giác vuông a
S = 1


2ab b


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Hoạt động 4 : Cng c</b>


_ Nêu Khái niệm S đa giác ?


_ Nêu Công thức tính S hcn, S hv, S tam giác
vuông ?


GV a bi tp 7/upload.123doc.net SGK,HS c
bi tp.


? Nêu cách làm ?
HS làm ít phút .


HS lên bảng trình bày LG
?NX bài làm của bạn ?


GV đa bài tập 8/upload.123doc.net HS thực hiện
đo và tính diện tích theo hình vẽ SGK


HS đứng tại chỗ trả lời cho biết kết quả.



Bµi tËp 7/upload.123doc.net SGK


Bµi tËp 8/upload.123doc.net SGK


<b>C.Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Học thuộc khái niệm, định nghĩa, công thức


- BT : 9,10,11,12 ,14 /upload.123doc.net, 119 (Sgk)
GV hớng dẫn cách làm


<b>Ngày dạy : </b>


<b>Tiết 28 : Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố, khắc sâu công thức S hcn, hv, tam vuông


- Vận dụng công thức và tính chất vào bài tập ; chøng minh 2 h×nh cã S b»ng nhau
- RÌn kĩ năng cắt ghép hình theo yêu cầu


<b>II. chuẩn bị của gv và hs</b>


- GV : Bảng phụ, compa, thớc kỴ


- Hs : bảng nhóm, 6 tam giác vng có S bằng nhau, hồ dán, đồ dùng học sinh


<b>III. TiÕn trình dạy học</b>
<b> A.Kiểm tra bài cũ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

SABE = 1


3 SABCD
B.Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1 : </b> <b>Luyện tp</b>


<b>Treo bảng phụ vẽ hình bài 10(Sgk/119)</b>


GV a bi tập
HS vẽ hình vào vở


b c
a
1 hs lên bảng làm bài


Dới lớp hs làm bài vào vở


<b>GV đa bài tập 11/119</b>


1 hs đọc đề bài


Yêu cầu hs hoạt động nhóm
Nhận xét hình ghép ?


KL g× vỊ S ? <i>⇒</i> Cho điểm



<b>GV đa bài tập 13/119 SGK</b>


Treo bng ph H .125
HS đọc đề bài tập


? c/m hai hcn EFBK vµ EGDH cã cïng diƯn
tÝch?


<b>Bµi 10/119(sgk)</b>


2
1 <i>c</i>


<i>S </i> <sub>, </sub> <i><sub>S</sub></i><sub>2</sub><sub>=</sub><i><sub>b</sub></i>2


<i>⇒</i> <i>S</i>1+<i>S</i>2=<i>c</i>2+<i>b</i>2<i>, S</i>3=<i>a</i>2


mµ <i>a</i>2


=<i>c</i>2+<i>b</i>2 (Pitago)
<i>⇒</i> <i>S</i><sub>3</sub>=<i>S</i><sub>1</sub>+<i>S</i><sub>2</sub>


VËy diƯn tÝch hình vuông dựng trên cạnh
huyền bằng tổng S 2 hình vuông dựnh trên 2
cạnh góc vuông


<b>Bài 11(Sgk/119)</b>


Từ 2 tam gi¸c cã diƯn tÝch b»ng nhau c¸t
ghÐp c¸c tam giác tạo ra :



a, 2 <i></i> cân
b, 2 hbh
c, 2 hcn


S các hình ghép đều bằng nhau và bằng tổng
S 2 <i></i>


<b>Bài 13/119(Sgk)</b>


Vì ABCD là hình chữ nhật <i></i> SABC = SCAD


Nhận xét gì về S tích các hình chữ nhật :
EFBK và EHDK ?


?Tại sao hcn EFBK vµ EGDH cã cïng
diƯn tÝch?


GV:Chú ý phân tích S các hình đa về S
các hình đã hc


<b>GV đa bài tập 14/119 SGK.</b>


HS ng ti ch trỡnh bày ,trả lời câu hỏi.
? NX bài giải của bạn ?


T¬ng tù SAEF = SAEH,
<b> SEGC= SCEK</b>


<i>⇒</i> <i>S</i>ABC<i>−(S</i>AEF+<i>S</i>CEK)=<i>S</i>EFBK


<i>⇒</i> <i>S</i>ACD<i>−(S</i>AEH+<i>S</i>EGC)=<i>S</i>EHDC
<i>⇒</i> <b>hay </b> <i>S</i><sub>EFBK</sub>=<i>S</i><sub>EHDK</sub>


<b>Bµi tËp 14/119</b>


<b>Hoạt động 2 :Củng cố </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

_ C«ng thức tính S hcn, S hv, S tam giác
vuông ?


<b>c. Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Ơn tập lại các định nghĩa, cơng thức tính S


- Lµm bµi tËp trong SBT( 12,13,14,15,22, 23/127,128 )
- Đọc và xem trớc bài học số §3. DiƯn tÝch tam gi¸c.
GV híng dÉn HS về nhà làm bài tập.


Ngày dạy :


<b>Tiết 29 : Diện tích tam giác</b>


<b>I. mục tiêu</b>


- Hs nm vững cơng thức tính S tam giác
- Biết vận dụng đl về S tam giác ( 3 trờng hợp)
- Vận dụng cơng thức đó vào bài tập cụ thể
- Biết vẽ hcn, tam giác có S bằng S cho trớc
- Bit cỏt dỏn chớnh xỏc



<b>II. chuẩn bị của gv và hs</b>


- Gv : B¶ng phơ, thíc, <i>Δ</i> b»ng nhau


- Hs : Bảng nhóm, đồ dùng học tập, kéo, hồ dán
<b>III. tiến trình bài giảng</b>


<b> A. KiĨm tra bµi cị</b>


áp dụng các cơng thức để tính S <i>Δ</i> vng, S ABC trong hình vẽ A
Biết đờng cao AH =3 cm , BH = 1 cm , HC = 3cm


1

1

1



.1.3

.3.3

3(1 3)



2

2

2



<i>ABC</i> <i>ABH</i> <i>ACH</i>


<i>S</i>

<i>S</i>

<i>S</i>




1


.3.4 6
2


 



cm2<sub> B H C </sub>
NhËn xét <i></i> Cho điểm <i></i> Giới thiệu vào bµi


<b>B. Bµi míi :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 : Định lí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Yêu cầu học sinh đoc định lí SGK/120
GV vẽ hình lên bảng ghi giả thit kt lun ?
1 hc sinh c L


vẽ hình vào vở


HS ghi Gt, Kl vào vở


*Định lí : SGK/120


<i>S=</i>1


2ah


h
--- a ---
h : đờng cao tơng ứnh với cnh a
a : cnh ỏy


Yêu cầu học sinh nghiên cứu chøng minh SGK ?


<i>Δ</i> ABC cã thĨ x¶y ra mÊy trêng hỵp ?



3 trờng hợp : <i>Δ</i> vng, <i>Δ</i> nhọn, <i>Δ</i> có 1 góc tù
Em đã biết cách c/m S <i>Δ</i> trong trờng hợp nào ?
Yêu cầu hs đứng tại chỗ c/m các trờng hợp còn lại
1 hs trả lời


Chøng minh(sgk/120,121)


<b>Yêu cầu hs lm phn ? </b>
Hot ng nhúm


Đại diện nhóm trình bày





a
<b>Hoạt động 2. Luyện tập củng cố</b>


<b>Bµi 16/121(SGK)</b>


- Treo bảng phụ H128, 129
- Yêu cầu Hs giải thích
<b> Bài 17/121 </b>


- Vẽ hình 131 lên bảng
- Yêu cầu hs giải thích


<i>S</i><sub>AOB</sub>=1



2OA<i> OB=</i>
1


2OM<i> AB ⇒OA ∗OB=OM∗ AB</i>


<b>Bµi tËp 18</b>


<b>c.Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Häc thc công thức


- Làm bài tập 18, 19, 20/121, 122(sgk)
GV híng hÉn HS vỊ nhµ lµm


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Ngày dạy :


<b>Tiết 30 : Luyện tập</b>
<b>I. mục tiêu</b>


- Củng cè c«ng thøc tÝnh S <i>Δ</i>


- Vận dụng cơng thức vào tính S <i>Δ</i> , giải bài tập chứng minh, tìm vị trí đỉnh của tam
giác thoả mãn yêu cầu về S <i>Δ</i>


- Từ công thức thấy đợc mối quan hệ giữa các đại lợng


<b>II. chuÈn bÞ</b>


- Gv : Bảng phụ, thớc kẻ, phấn màu
- Hs : bng nhúm, dựng hc tp



<b>III. tiến trình dạy häc A</b>
<b>A. KiÓm tra bài cũ: </b>


Chữa bài 18/121(sgk)
Chứng minh : <i>S</i>ABM=<i>S</i>ACM


<b> B H M C</b>
<b>B.</b>Bµi míi :


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 Luyn tp</b>


GV đa bài tập 19/122 sgk


? HÃy chỉ ra c¸c tam gi¸c cã cïng
diƯn tÝch ?


? Hai tam giác có diện tích bằng
nhau thì có bằng nhau hay


không ?


Bài tập 19/122


8
7


6
5



4
3


2
1


GV đa bài tập 21/122 sgk
? bài toán cho gì , hỏi gì?
? Tính x?


GV?hóy tính diện tích hcn ABCD?
? Tính diện tích tam giác ADE?
? dựa vào đề bài tốn hãy tính x?


Bµi 21/122 (sgk)


5 , 5


<i>ABCD</i> <i>ADE</i>


<i>S</i>  <i>x S</i> 


3



<i>ABCD</i> <i>ADE</i>


<i>S</i>

<i>S</i>

<i><sub>⇒</sub></i>


5x=3.5 <i>⇒</i> x = 15 / 5 = 3


VËy x = 3 th×

<i>S</i>

<i>ABCD</i>

3

<i>S</i>

<i>ADE</i>


Trang


E


A


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Giáo án hình học 8 Bùi Văn Phơng THCS Thuỷ Triều
GV đa bài tập 22/122 sgk


HS tại chỗ trả lời


? Xỏc nh im I, O, N thoả mã
các u cầu bài tốn?


? NX bµi lµm của bạn?


Bài tập 22/122


GV đa bài tập 24/123 sgk
? bài toán cho gì ? hỏi gì?


? V hỡnh xỏc nh u cầu bài tốn?
GV vẽ hình lên bảng , HS vẽ hình vào vở
GV ghi các số liệu bài tốn ó cho lờn hỡnh
v.



? Nêu cách tính diện tích tam gi¸c ABC?
? H·y tÝnh AH ?


? TÝnh diƯn tÝch tam gi¸c ?


GV chốt lạ cơng thức tính diện tích tam gác
cân , khi biết độ dài dáy và độ dài cạnh bên.
? Nếu tam giác ABC đều cạnh a thì diện tích
đợc tính nh thế nào?


<b>Bµi 24/123 (sgk)</b>


AB = AC = b, BC = a
AH =

<i><sub>b</sub></i>2


<i>−a</i>
2


4=


<i>4 b</i>2<i>− a</i>2


4


<i>⇒</i>


2 2


2 2



4


4
4


2 4


<i>ABC</i>


<i>b</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i><sub>a</sub></i> <i><sub>b</sub></i> <i><sub>a</sub></i>


<i>S</i>






 


Bµi tËp 25/123


Chú ý nếu ABC đều : <i>S=a</i>
2


√3
4



<b>Hoạt động 2 :Củng cố</b>


C«ng thøc tÝnh S hcn, S hv, S tam giác vuông ?
<b>c.Hớng dẫn về nhà</b>


<b>- Xem li cỏc bài tập đã chữa</b>
<b>- Làm bài tập 22, 23/123 (sgk)</b>


Hoµn thành bài tập trong vở bài tập toán
Tiết sau ôn tập học kỳI


Về nhà Ôn tập lại các dạng toán : Chứng minh tứ giác là hình thang cân , hbh, hcn .
( Làm lại các bài tập: 89/111, 84,85/109,)


Ngày dạy:


<b>Tiết 31: Ôn tập học kỳ I</b>


Trang


A


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Ôn tập hệ thống kiến thức cơ bản : ĐN, TÝnh chÊt , dÊu hiƯu nhËn biÕt: ( h×nh thang, hình
thang cân , hbh, hcn, hình thoi, hình vuông) thông qua một số bài tập trắc nghiệm.


- Vận dụng vào làm bài tập chứng minh , tính toán



<b>II.Chun b ding:</b>


GV: chuẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu : chiếu một số bài tập trắc nghiệm.
Chuẩn bị thức kẻ ,e ke,


HS: Ôn tập kiến thức trong đề cơng đã cho HS chép , chuẩn bị các đồ ding học tập.


<b>III. tiÕn trình dạy học </b>
<b>A. Kiểm tra bµi cị: </b>


<b>b. bµi míi</b>:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 I/ Lý thuyết</b>


GV đa bài tập: Chn cõu tr li ỳng


<b>Câu 1 : Một tứ giác cã nhiÒu nhÊt :</b>


A. 4 gãc nhän B. 3 gãc nhän
C.2 gãc nhän D.1 góc nhọn


<b>Câu 2: Hình thang là tứ gi¸c cã :</b>


A. 2 cạnh bằng nhau B. 2 cạnh kề bằng nhau
C. 2 cạnh đối bằng nhau D. 2 cnh i song song.


<b>Câu 3: Hình thang cân là h×nh thang cã :</b>



A. 2 đờng chéo vng góc B. 2 cạnh bên song song
C. 2 đờng chéo bằng nhau D. 2 cạnh đáy bng nhau.


<b>Câu 4 : Hình bình hành là tứ giác cã :</b>


A. 2 đờng chéo bằng nhau


B. 2 đờng chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đờng
C. 2 đờng chéo vng góc


D. 1 đờng chéo là phân giác ca mt gúc.


<b>Câu 5: Một tứ giác là hình vuông nếu nó là:</b>


A. Tứ giác có ba góc vuông
B. Hình thang có hai góc vuông
C. hình bình hành có một góc vuông
D. Hình thoi có một góc vuông.


<b>Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A , trung tuyÕn AM cã</b>


độ dài 8 cm. Độ dài cạnh huyền BC là


A. 16 cm B. 8 cm C. 4 cm D. 10 cm


<b>Câu 7: Cho hình vẽ bên. Biết IK//BC</b>


Độ dài x là


A.4cm B.14cm



C. 10cm D. 8cm 16cm
x


B C


A


I K


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Câu 8: Cho hình vẽ. Biết AB//CD//EF//GH</b>
<b> Khi đó x và y có độ dài lần lợt là:</b>


A.24cm vµ 28cm B.12cmvµ 20 cm
C.24cm vµ 36cm D.8cm vµ 20 cm


<b>Câu 9: Các khẳng định sau đúng hay sai?</b>


a, H×nh thang cã hai cạnh bên song song là hình bình hành.
b, Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
c, Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì hai cạnh bên song
song.


d, Hỡnh thang cõn cú mt góc vng là hình chữu nhật.
e, Hình thoi là một đa giác đều.


g, Hình có 2 đờng chéo vng góc và bằng nhau là hình thoi.
h, Hình có hai đờng chéo vng góc và cắt nhau tại trung điểm
mỗi đờng là hình thoi.



8cm


y
x


16cm


A <sub>B</sub>


G H


C D


E F


<b>Hoạt động 2 II/ Bài tập</b>


GV đua bài tập
HS đọc đề bài tập
? Vẽ hình ?


A B


D C


E
M


K



I


? Nêu hớng c/m tam giác ECD cân?
? Tứ giác EIKM là hình gì ? c/m?
GV : ? c/m EIKM là hbh có haicạnh
kề bằng nhau?


<b>Bài tập : </b>


Cho hình thang cân ABCD ( AB// CD), gọi E là
trung điểm của AB.


a/ Chứng minh tam giác ECD là tam giác cân.
b/ Gọi I, K, M lần lợt là trung điểm của BC, CD,
DA. Tứ giác EIKM là h×nh g×?


chøng minh.
a/ c/m <sub>AED = </sub><sub>BEC ( c.g.c)</sub>


=> ED = EC
=><sub>EDC cân </sub>


b/ *c/m: EI // MK và EI = MK => EIKM lµ hbh
(1)


*c/m: EI = EM (2)


Từ (1) và (2) => EIKM là hình thoi.


GV ®ua bµi tËp 2



HS đọc đề bài , vẽ hình?


Q
P


B C


A <sub>D</sub>


K
M


N


<b>Bài tập 2: Cho hình bình hành ABCD có</b>


BC = 2.AB. Gäi M, N thø tù lµ trung điểm của
BC và AD. Gọi P là giao điểm của AM với BN, Q
là giao điểm của MD với CN, K là giao điểm của
tia BN với tia CD.


a. Chứng minh tứ giác MDKB là hình thang.
b. Tứ giác PMQN là hình gì? Chứng minh?


c. Hỡnh bỡnh hnh ABCD phải có thêm điều kiện
gì để PMQN là hình vng?


<b>c.Híng dÉn vỊ nhµ</b>



<b>-</b> Ơn lại lý thuyết, xem lại các dạng bài tập đã ôn tập ở cuối chơng I
Xem lạ các bài và các dạng bài tập ó cha.


Làm lại một số bài tập ở cuối chơng I
Ngày dạy:


<b>Tiết 32: trả bài kiểm tra học kỳ I</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Trả bài kiểm tra môn hình học cho häc sinh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>II.Chuẩn bị đồ ding:</b>


GV: đề kiểm tra học kỳI , đáp án, bài làm cu hc sinh.


<b>III. tiến trình dạy học </b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị: </b>


<b>b. bµi míi</b>:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 I/ Trắc nghim</b>


GV đa câu hỏi trắc nghiệm.


HS ti ch tr li .HS khác nhận xét. GV đa biểu
điểm và đáp án.


1. c ; 2. a ; 3.b ; 4. a ; 5. c ; 6. d 7. b ; 8. c ; 9. a ; 10. b ; 11. c ; 12. d
13. d. ; 14. d ; 15. d



Mỗi câu chọn đúng từ câu 1 đến câu 14: mỗi câu 0,25 điểm. Câu 15: 0,5 điểm


<b>Hoạt động 2 II/ Tự luận</b>


GV đa bài tập


O


B C


A


M N


H


Cho tam giác ABC có M,N lần lợt là trung điểm của
AB, AC.


a/ T giác MBCN là hình gì? chứng minh?
b/ Gọi AH là đờng cao của tam giác ABC,


biÕt BC = 6cm, AH = 10 cm. TÝnh diƯn tÝch tø gi¸c
MBCN.


<b>BiĨu điểm:</b>


Vẽ hình chính xác cho câu a/ 0,5 điểm



Ta có MN là đờng trung bình của tam giác ABC => MN //BC
Vy MBCN l hỡnh thang


0,5 điểm
0,5 điểm
Giả sử AH cắt MN tại O


c/m : O là trung điển cđa AH => AO = 5cm


Tính đợc MN = BC/2 = 3cm => diện tích tam giác AMN =7,5cm2
Mà diện tích tam giác ABC bằng 30 cm2<sub> , Vậy diện tích tứ giác </sub>
MBCN là 22,5 cm2


0,75 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm


Ngày dạy:


<b>Tiết 33:Đ4 Diện tích hình thang</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS nắm đợc cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.


- HS tính đợc diện tích hình thang, hình bình hành theo cơng thức đã học.


- HS vẽ đợc một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của
một hình chc nhật hay hình bình hành cho trớc.


- HS chứng minh đợc cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích


các hình đã biết trớc.


- HS đợc làm quen với phơng pháp đặc biệt hoá việc chứng minh cơng thức tính diện
tích hình bình hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>II.Chuẩn bị đồ ding:</b>


GV : - Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi bài tập , định lí
- Phiếu học tập cho các nhóm in T123 - SGK.


- Thớc thẳng, compa, eke, phấn màu, bút dạ.


HS : - Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang ( học ở tiĨu
häc)


- B¶ng phơ nhãm, bót d¹.
- Thớc thẳng, compa, êke.


<b>III. tiến trình dạy học </b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị: </b>


<b>b. bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: 1/ Cơng thức tính diện tích hình thang</b>


GV: Nªu câu hỏi


? Nhắc lạ Định nghĩa hình thang ?



? Bng kiến thức đã học em hãy nêu cách
tính diện tích hình thang ?


GV: u cầu các nhóm HS làm việc, dựa
vào CT tính diện tích  , hoặc diện tích h.c.n
để chứng minh cơng thc tớnh din tớch hỡnh
thang.


HS: Tìm cách chøng minh c«ng thøc tÝnh
diƯn tÝch h×nh thang.


<b>ABCD ( AB//CD) AB = b , CD = a , </b>


AH <sub>CD , AH = h</sub>


(

).



2



<i>ABCD</i>


<i>AB CD AH</i>



<i>S</i>



<b>Hay S </b>ABCD =


1



2<sub> (a + b).h </sub>


<b>Hoạt động 2: 2/Cơng thức tính diện tích hình bình hành</b>


GV: Hình bình hành là một dạng đặc biệt của
hình thang? Giải thích?


HS: Là một dạng đặc biệt của hình thang là
đúng. Hình bình hành là một hình thang có hai
đáy bằng nhau.


GV: Dựa vào cơng thức tính diện tích hình
thang để tính diện tích hình bình hành.


HS: . . . .


( ).
2


<i>h b h</i> <i>h b h</i>


<i>a a h</i>


<i>S</i>    <i>S</i> <i>ah</i>


a
h


A B



D H C


ABCD lµ hbh CD = a, AH <sub>CD, AH = h.</sub>


=> S = a.h


<b>Hoạt động 3: 3/ Ví dụ</b>


Trang


A B


C
H


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

GV: §a vÝ dơ a (T124 - SGK)


HS: Đọc ví dụ. Vẽ hình chữ nhật đã cho vào vở.
GV: Vẽ  có diện tích bằng axb vào hình


- NÕu  có cạnh bằng b thì chiều cao tơng ứng là
bao nhiêu?


- HÃy vẽ một tam giác nh vậy?
GV: Đa ví dơ phÇn b (T124)


GV: Có hình chữ nhật kích thớc là a và b. Làm
thế nào để vẽ một hình bình hành có một cạnh
bằng một cạnh của một hình chữ nhật và có diện
tích bằng một nửa diện tích của hình chữ nhật


đó.


GV: Gọi 2 HS lên bảng vẽ hai trờng hợp đó


HS: Để tính đợc diện tích hình thang ABED ta
cần biết cạnh AD


Bµi tËp 26/125 sgk


2


828


36( )
23


( )


2
(23 31) 36


972( )


2


<i>ABCD</i>


<i>ABCD</i>


<i>S</i>



<i>AD</i> <i>m</i>


<i>AB</i>


<i>AB ADE xAD</i>
<i>S</i>


<i>x</i>


<i>m</i>


  







 


<b>C.Híng dÉn vỊ nhµ: </b>


GV: Đa câu hỏi nêu quan hệ giữa hình thang, hình bình hành và hình nhật rồi nhận
xét về cơng thức tính diện tích các hình đó


Bµi tËp vỊ nhµ: 27, 28, 29, 31 (T125, T126 - SGK)
Bµi sè: 35, 36, 37, 40, 41 (T130 - SBT)


<b>TiÕt 34 :§ 5 : diện tích hình thoi</b>



Ngày dạy :...


<b>I. mục tiêu</b>


- Hs nắm đợc cơng thức tính S hình thoi


- Biết cách tính S hình thoi, S tứ giác có 2 đờng chéo vng góc
- Biết vẽ hình thoichính xác


- Ph¸t hiện và chứng minh dl về S hình thoi


<b>II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


- Gv : bng phu, thớc kẻ, êke
- Hs : bảng nhóm đồ dùng hc tp


<b>III. tiến trình dạy học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Công thức tính S hình thang, hcn, hbh
- Nhắc lại điịnh nghĩa hình thoi ?


<b>B</b>. Bài mới


<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1 : 1.Cách tính diện tích của một tứ giác có 2 đờng chéo vng góc.</b>


Trang



2
b


b


2


<i>b</i>


a


b
HS


1


HS 2


b


a


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Đa ra ?1


HÃy nêu gt-kl của bài toán
Vẽ hình, nêu gt-kl



Hot ng theo nhúm.


Hot ng nhúm theo gợi ý (sgk).
Đại diện 1 nhóm lên bảng.


NhËn xÐt chÐo nhãm. 1 . ; 1 .


2 2


<i>ABC</i> <i>ADC</i>


<i>S</i>  <i>BH AC</i> <i>S</i>  <i>DH AC</i>


Tại sao tính đợc nh vậy ?


Dùa vµo tÝnh chÊt diện tích đa giác và công thức
tính diện tích tam gi¸c.


<i>S</i><sub>ABCD</sub>=<i>S</i><sub>ABC</sub>+<i>S</i><sub>ADC</sub>
¿1


2BH . AC+
1


2DH. AC




1 1



( ) .


2<i>AC BH DH</i> 2<i>AC BD</i>


  


Rút ra nhận xét gì về cách tính diện tích tứ giác
có 2 đờng chéo ?


Nªu nhËn xÐt.


Nhận xét : Nếu tứ giác có 2 đờng chéo
vng góc thì diện tích bằng na tớch 2
ng chộo.


GV đa bài tập 32a/128 Bài sè 32a/128


<i>S</i>ABC=


AC . BD


2 =


6 . 3,6


2 =10 , 8(m


2


)



Yêu cầu học sinh đọc đề
Đọc đề bài.


Một học sinh lên bảng vẽ hình.
Vẽ đợc bao nhiêu tứ giác nh vậy ?
Có thể vẽ đợc vơ số tứ giác nh vậy.
Hãy tính diện tích tứ giác đó.
Lên bảng tính.


<b>Hoạt động 2 : 2/ Công thức tính diện tích hình thoi</b>


u cầu học sinh làm ?2 Giải thích tại sao viết
đợc nh vậy ?


ViÕt vµ gi¶i thÝch.


* <i>S=</i>1


2<i>d</i>1<i>d</i>2 ( d1, d2 : là độ dài 2 đờng
chéo).


Cho häc sinh lµm ?3 * <i>S=a. h</i> (a : c¹nh hình thang, h :
đ-ờng cao tơng ứng)


Vy cú nhng cách nào để tính diện tích hình
thoi ?


Nªu 2 cách tính.



Yêu cầu học sinh làm <i>32 b</i>


Đứng tại chỗ trình bày. <i>32 b</i>


,


<b>Hot ng 3 </b> <b>3. Vớ dụ (SGK/127)</b>


Đa ra ví dụ và hình vẽ/127
Đọc to đề bài


Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ chứng minh từng
phần.


§øng tại chỗ chứng minh.


c phn li gii phn b, v cho biết sgk đã tính
diện tích nh thế nào ?


Tính theo cơng thức tính diện tích hình thoi :
bằng nửa tích 2 đờng chéo.


Tính MN ( đờng TB của hình thang
Tính EG (theo S hình thang)


Giáo viên phân tích để học sinh rõ cách trình
bày.


Trang



A


B


C


D
H
A


B


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Hoạt động 3 : Củng cố</b>


Nhắc lại các cơng thức tính diện tích tứ giác có 2 đờng chéo vng góc ; tính diện tích hình
thoi


<b>c. Híng dÉn vỊ nhµ</b>


học thuộc các cơng thức tính diện tích : tứ giác có hai đờng chéo vng góc, diện tích tình
thoi.


Lµm Bµi tËp : 33, 34, 35, 36/128 sgk
Bµi tËp 158, 160/SBT


<b>TiÕt 35: luyện tập</b>


Ngày dạy:.



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cho học sinh các công thức tính diện tích hình chữu nhật, hình vuông, hình thang,
hình thoi, hình bình hành.


- Biết tính hình thoi theo các cạnh khác nhau.- Rèn tính suy luận logic trong chứng minh hình
học.


<b>II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ, thớc kẻ.
- Học sinh: Bảng nhóm, thớc, bút dạ.


<b>III. tiến trình dạy häc:</b>
<b>A. KTBC.</b>


? Viết cơng thức tính diện tích hình thoi (2 cách).
? Diện tích của tứ giác có hai đờng chéo vng góc?


<b>B.Bµi míi :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 Luyn tp</b>


GV đa bài tập 35/129


Yờu cu học sinh đọc đề bài.
Một học sinh đọc đề



? Nªu hớng làm bài tập này ?
Cần phải tính yếu tố nào ?


<b>Bài 35/129 (SGK)</b>


Hình vẽ


Yêu cầu học sinh chứng minh ?
Một học sinh lên bảng


Nhận xét <i></i> cho điểm
Cả lớp làm ra bảng nhóm


Nhận xét bài trên bảng của bạn.


Gt


AB = 6 cm.


^


<i>B=60</i>0


Kl <i>S</i><sub>ABCD</sub>=<i>?</i>
ABCD là hình thoi


<i> AB=BC=6 cm</i>


^



<i>B=60</i>0<i><sub>⇒ Δ ABC</sub></i> <sub>đều</sub>


<i>⇒ AH</i> là chiều cao đồng thời là trung tuyến.
AH2=AB2<i>− HB</i>2 (pitago).


AH=

<sub>√</sub>

AB2<i><sub>− HB</sub></i>2


=√27=3√3
<i>S</i><sub>ABCD</sub>=¿ <i><sub>a . .h=6 .3</sub></i><sub>√</sub><sub>3=18</sub><sub>√</sub><sub>3</sub>


Trang


6


600


A


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

GV đa bài tập 44/131 SBT
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Một học sinh đọc đề


? Nêu hớng làm bài tập này ?
?hãy tính độ dài 2 đờng chéo ?
Yêu cầu học sinh chứng minh ?
Một học sinh lên bảng


<b>Bµi tËp 44/131 SBT </b>



Cã AC <sub>BD ( tính chất </sub>


đ-ờng chéo hình thoi)
xét <sub>ABI vuông tại I </sub>


cã BI2<sub> = AB</sub>2<sub> –AI</sub>2<sub> (§L </sub>
)




BI = 52 32 = 4


5cm
3cm


I
A
B


C


D


=>AC = 2AI = 2.3 = 6cm ; BD = 2BI = 2.4 = 8 cm.
SABCD =


1


2<sub>AC.BD = </sub>


1


2<sub>.6.8 = 24 cm</sub>2
VËy diện tích hình thoi là 24 cm2<sub> </sub>


Giỏo viờn bảng phụ có đề bài: điền
đúng, sai. Yêu cầu học sinh đọc đề
bài.


Một học sinh đọc đề bài
Thảo luận nhóm


Ghi câu đáp án của nhóm ra bảng
nhóm.


Ghi lại kết quả thảo luận ra bảng
nhóm.


<b>Bài tập trắc nghiệm</b>


a, Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình
hành.


b, Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình
thang cân.


c, Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì hai cạnh
bên song song.


d, Hình thang cân có một góc vuông là hình chữu


nhật.


e, Hình thoi là một đa giác đều.


g, Hình có 2 đờng chéo vng góc và bằng nhau là
hình thoi.


h, Hình có hai đờng chéo vng góc và cắt nhau tại
trung điểm mỗi đờng là hình thoi.


<b>Hoạt động 3: Cng c.</b>
<b>Bi 36 /129 (SGK).</b>


- Hình vuông cạnh a <i>cv :4 a S=a</i>2


- Hình thoi cạnh a <i>cv=4 a → S=a. h</i>(<i>h ≤ a</i>) .


<i>⇒ S</i> h×nh thoi < S hình vuông.


<b>c. Hớng dẫn Về Nhà :</b>


- Học kĩ các công thức.


- Bài tập còn lại SGK và SBT (hình thoi).
-Ôn lại tính chất diện tích đa giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Tiết 36: diện tích đa giác.</b>


Ngày dạy:..



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Nắm vững cơng thức tính diện tích các đa giác đơn giản (tam giác, hình thang).
- Biết chia một cách hợp lí các đa giác thành nhiều đa giỏc n gin hn.


- Biết thực hiện của giáo viên và học sinh.


<b>II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ, thớc chia khoảng.
- Học sinh: Bảng nhóm, thớc, bút dạ.


<b>III. tiến trình dạy học:</b>
<b>a.kiểm tra bài cũ:</b>


Viết các công thức tính diện tích hcn,hình vuông, tam giác, hình thang, hbh, hình thoi.
Nêu tính chất diện tích đa giác.


<b>B.bài mới: </b>


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động1: 1. Cách tính diện tích một đa giác bất kỡ.</b>


Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình 148 a và hỏi
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.


Hình vẽ (sgk-129)


Để tính đợc diện tích một đa giác bất kỡ ta lm nh
th no?



Chia thành những tam giác, tứ giác.


Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng thự hành trên
hình 148 a.


Treo bảng phụ h.148b


Yêu cầu học sinh nêu cách tính SMNPQR


SMNPQR=SNST -(SMSR +SPQT)
<b>Hot ng 2: 2. Vớ d.</b>


Giáo viên chốt lại các đa giác bất kì.


Giáo viên treo bảng phụ h.150 và yêu cầu học sinh


nghiên cứu ví dơ SGK. H×nh vÏ (sgk-150)


Dựa vào các ơ vng chia đa giác thành các hình nào
để tính S?


Một học sinh lên bảng kẻ thêm các đờng thẳng AH,
IK, CG.


TÝnh SAIH ?
SABGH ?
SCDEG ?


<i>S</i><sub>AIH</sub>=<i>IK − AH</i>



2 =


3 .7


2 =<i>10 ,5</i>


Gọi 1 cạnh ô vuông là 1 đơn độ dài (1cm) hoặc do f/
c học sinh tính SABCDEGHI


Gäi häc sinh lªn bảng tính cả lớp làm vào vở


SDEGC = 8 cm2
SABGH = 21 (cm2)


<i>⇒</i> SABCDEGHI = 39,5 cm2


(hoặc có thể làm theo cách tính cạnh
ơ vng là độ dài)


<b>Hoạt động 3: Cng c.</b>


Giáo viên treo bảng phụ vẽ sẵn h.153 (SGK)


Hoạt động nhóm Bài 38 (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

f/c học sinh hoạt động nhóm cử đại diện 2 nhóm lên
bảng trình bày.


Ghi kết quả ra bảng nhóm 2 đại diện lên bảng



H×nh vÏ


Diện tích con đờng là


<i>S</i>ABCD=50 . 120=6000 m
2


Diện tích đám đất hình chữ nhật


<i>S</i>ABCD=150 . 120=18000 m2


Diện tích cịn lại của đám đất:
18000- 6000=12000 (m2<sub>)</sub>
<b>C. Hớng Dẫn Về Nhà :</b>


- Lµm bµi tËp 39, 40 (131).


- Làm câu hỏi và bài tập ôn tập chơng II( vở bài tập).
- Học lại các cơng thức tính S các hình thức đã đợc học.


<b>Chơng III. Tam giác đồng dạng.</b>


<b>Tiết 37: Đ 1: định lí ta - lột trong tam giỏc</b>


Ngày dạy ..


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng.


- Nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Talet.


- Vận dụng định lí vào việc tìm các tỉ số bằng nhau trên hình v (SGK).


<b>II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>III. tiến trình dạy học:</b>
<b>a. Kiểm tra bài cị :</b>


? Nhắc lại các định lí về đờng thẳng song song cách đều?
Cho AB = 3cm, CD = 5cm tìm tỉ số của hai đờng thẳng AB


CD ?


<i>⇒</i> vµo bµi häc.


<b>b.bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng.</b>


Giáo viên nhắc lại định nghĩa <i><b>Định nghĩa</b></i>


Gọi học sinh đọc định nghĩa


Một học sinh đọc định nghĩa SGK Kí hiệu: Tỉ số của AB và CD là


AB
CD



? Tìm tỉ số của AB và CD nếu: AB = 3cm, CD = 4m
Nhận xét gì về đơn vị chọn <i></i> chỳ ý


Học sinh trả lời miệng


Học sinh nêu chó ý SGK


<i><b>VÝ dơ: AB = 300cm, CD = 400cm</b></i>


<i>⇒</i>AB


CD=
300
400=


3
4


AB = 3cm, CD = 4m <i>⇒</i>AB


CD=
3
4


Chó ý (SGK / 56)


<b>Hoạt động 2: 2. on thng t l</b>


Yêu cầu học sinh làm

? 2

(SGK)
Học sinh làm ra bảng nhóm


* nh ngha: (SGK /57)
? Th no l cỏc ng thng t l?


(làm cá nhân)


AB
CD=


<i>A,B,</i>


<i>C,D,</i> hay


AB


<i>A,B,</i>=


CD


<i>C,D,</i>


? Các đờng thẳng trên h.3 có tỉ lệ khơng?
Nhận xét


<i>⇔ AB , CD</i> vµ A,<sub>B</sub>, <sub>, C</sub>,<sub>D</sub>,<sub> tØ lÖ.</sub>


<b>Hoạt động 3: 3. Định lí Talet trong tam giác</b>


Treo bảng phụ vẽ h.3 SGK. Yêu cầu
học sinh tìm tỉ số của các cặp đờng


thẳng.


Quan sát h.3 đọc hớng dẫn <i>⇒</i> lm
ra bng nhúm


Hình vẽ


Yêu cầu học sinh so sánh kết quả và
nhận xét.


<i></i> Rỳt ra kt lun gỡ?
Giỏo viờn nêu định lí
? Nhắc lại định lí


Một học sinh đọc SGK


gt <i><sub>Δ ABC; B</sub>,</i>


<i>C,</i>// BC


(B,<sub>AB, C</sub>,<sub>AC)</sub>
kl <sub>AB</sub><i>,</i>


AB =
AC<i>,</i>
AC <i>,</i>


AB<i>,</i>
BB<i>,</i> =



AC<i>,</i>
CC<i>,</i> <i>;</i>


BB<i>,</i>
AB=


CC
AC


Định lí (SGK/ 58)
Ví dụ (SGK)


MN// EF theo định lí Talet.


DM
ME =


DN
NF <i>⇒ x=</i>


6,5 . 2


4 =3 ,25


<b>Hoạt ng 4: Cng c.</b>


? Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì? Có Bài tập 1/ 58
Trang


A




C


B



B



'

C



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

phô thuéc vào việc chọn.


? Thế nào là các đoạn thẳng tỉ lệ?
Bài 1,2 /58, 59 SGK (Hai học sinh lên
bảng).


Bài tËp 2/59


<b>c: Híng DÉn VỊ Nhµ:</b>


- Học thuộc định lí Talet.
- Làm bài: 3, 4, 5/ 59 (SGK).
- Làm bài: 3, 4, 5/ 59 (SBT).


<b>Tiết 38:Đ 2: định lí o v h qu ca nh lớ talet</b>


Ngày dạy: ..


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh nắm vững định lí đảo của định lí talet.



- Vận dụng định lí để xác định các cặp đờng thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
- Hiểu đợc cách chứng minh đặc biệt các trờng hợp có thể xảy ra khi vẽ <i>B,<sub>C</sub>,</i><sub>// BC</sub>


Qua mỗi hình vẽ <i>→</i> viết đợc 1 tỉ lệ thức hoặc dãy t l thc bng nhau.


<b>II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- Giáo viên : Bảng nhóm, thớc kẻ
- Học sinh: Bảng nhóm, thớc kẻ.


<b>III. tiến trình dạy học:</b>
<b>a. KiĨm tra bµi cị :</b>


Cho <i>B,</i>


<i>Δ ABC; AB=6 cm , AC=9cm</i>¿ AB ; C


,<sub>AC) , </sub>


AB<i>,</i>=2cm ; AC<i>,</i>=3 cm
a, So s¸nh AB<i>,</i>


AB <i>,</i>
AC<i>,</i>


AC


b, Kẻ a// BC, a đi qua B,<sub>, giả sử a cắt AC tại C’. Tính AC’?</sub>
<i>⇒</i> đặt vấn đề vào bài.



<b>b.bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: 1. Định lí Talet đảo.</b>


Yêu cầu học sinh đọc nội dung định lí đảo


Một học sinh đọc định lí SGK SGK / 60


Giáo viên ghi gt, kl lên bảng
Học sinh 2 đọc lại.


H×nh vÏ


Treo bảng phụ [<i>? 2</i>]


Yêu cầu học sinh làm ra bảng nhóm


1. Đại diện lên bảng làm Gt


<i>B,</i>


<i> ABC</i> AB, C


,<sub> AC)</sub>


AB<i>,</i>
AB =


AC<i>,</i>


AC


KL <i><sub>B</sub>,</i>


<i>C,</i>// BC


Trang


A



C


B



B



'

C



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

? NhËn xÐt?


NhËn xÐt bài trên bảng


<i> ADE</i> và <i> ABC</i> có các cặp cạnh tơng


ứng tỉ lệ.


[<i>? 2</i>]
Hình vẽ


<b>Hot ng 3: 2. Hệ quả</b>



Yêu cầu hc sinh c h qu.


Yêu cầu học sinh nghiên cứu chøng minh
SGK.


Một học sinh đọc hệ quả SGK.
Tự nghiên cứu chứng minh SGK.


gt <i><sub>B</sub>,</i>


<i>Δ ABC, B,C,</i>// BC¿ AB, C


,<sub> AC)</sub>
kl <sub>AB</sub><i>,</i>


AB =
AC<i>,</i>
AC =


<i>B,C,</i>


BC


Vẽ hình chú ý nêu nội dung chú ý SGK/ 61
Một học sinh đọc chú ý


Chó ý : SGK/ 61
H×nh vÏ


<b>Hoạt động 4: Củng cố</b>



[<i>? 3</i>] Tìm độ dài x trong hình 12.
GV đa Hình vẽ


HS t¹i chỗ trả lời.
NX bài làm của bạn?


<b>c.Hớng Dẫn Về Nhà:</b>


- Học kĩ và nắm vững định lí thuận - đảo và hệ quả.
-Bài tập: 6, 7, 8, 9, 10/ 62, 63 (SGK).


- Chn bÞ tiÕt sau lun tËp.


Trang


A



C


B



B



'

C



'


D



A



C


B



B


'


C


'


a



A


6


5


3 <sub>E</sub>


D


F C


7 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Tiết 39: luyện tập.</b>


Ngày dạy : ...


<b>I. Mục tiªu:</b>


- Củng cố, khắc sâu định lí Talet (thuận - đảo) hệ quả của định lí.


- Rèn kĩ năng vẽ hình, vận dụng định lí và hệ quả để giải bài tập.
- Rèn lập luận lơgic trong chứng minh hình hc.


<b>II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ, thớc kẻ.


- Học sinh: Bảng nhóm, thớc kẻ, ê ke.


<b>III.tiến trình dạy học :</b>
<b>a. Kiểm tra bài cò :</b>


phát biểu ĐL ta lét, ĐL ta lét đảo, hệ quả của ĐL ta lét.
Vẽ hình minh hoạ ĐLý.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b>


Treo bảng phụ h.16 <b>Bài 10/63 (SGK)</b>


Yêu cầu học sinh làm a( Trình bày miệng)
Một học sinh trình bày miệng


Hình vẽ


Nhận xét, bổ sung


? Vận dụng kiến thức gì?
TL: + Định lÝ Talet



+ HƯ qu¶


+ TÝnh chÊt d·y tØ sè b»ng nhau a/ CM


AH<i>,</i>
AH =


<i>B,C,</i>


BC


Gọi 1 học sinh lên bảngtrình bày
Một học sinh lên bảng


' ' ' ' '
, ,<sub>//</sub> <i>AH</i> <i>H B</i> <i>H C</i>
<i>B C</i> <i>BC</i>


<i>AH</i> <i>HB</i> <i>HC</i>


  


=


' ' ' ' ' ' ' '
<i>B H</i> <i>H C</i> <i>B C</i> <i>B C</i>


<i>HB HC</i> <i>BC</i> <i>BC</i>





 




b/


' 1


3


<i>AH</i>  <i>AH</i>




' <sub>1</sub> ' ' <sub>1</sub>


3 3


<i>AH</i> <i>B C</i>


<i>AH</i> <i>BC</i>


   


' ' '


' ' . 1


. 9



<i>AB C</i>
<i>ABC</i>


<i>S</i> <i>AH B C</i>


<i>S</i> <i>AH BC</i>


  




' '


2


1


. 7,5


9 <i>ABC</i>


<i>AB C</i>


<i>S</i> <i>S</i> <i>cm</i>


  


Yêu cầu học sinh làm bài 12 SGK
Một học sinh đọc đề bi



<b>Bài 12 / 63 (SGK)</b>


Treo bảng phụ h.8


Một học sinh trình bày miệng.


Từ B, B<sub> vẽ BC AB, BC</sub><sub>AB</sub><sub>, A,B,C thẳng </sub>
hàng.


Trang


A
C'
B' <sub>H'</sub>


B


C
H


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Do BB’= h , BC = a , B’C’<sub> = a</sub>


' ' ' ,


,


<i>AB</i> <i>BC</i> <i>x</i> <i>a</i>


<i>AB</i> <i>B C</i> <i>x h</i> <i>a</i>



<i>ah</i>
<i>AB x</i>


<i>a</i> <i>a</i>


  




 




GV đa bài tập kèm theo hình vẽ.
Học sinh làm bài14a (SGK).
Tìm tỉ số x?


Hc sinh c bi 14


<b>Bài tËp 14/ 63(SGK)</b>


<i>x</i>


<i>m</i>=2<i>⇒ x=2 cm ⇒ x>2⇒ AC=2 m</i>


Häc sinh lên bảng nêu tính cách.


<b>C. Hớng DÃn Về Nhà :</b>



- Học kĩ định lí, hệ quả.


- Làm bài tập trong vở ở bài toán phần luyện tập.
-Xem lại các bài tập đã chữa.


<b>Tiết 40:Đ 3: tính chất đờng phân giác tam giác</b>
Ngày dạy


<b>i, Mơc tiªu:</b>


- Nắm vững nội dung định lí về tính chất đờng phân giác.


- Hiểu đợc cách chứng minh định lí trờng hợp AD là phân giác là của góc A.
- Vận dụng định lí giải biẻu thức tính độ dài các và chứng minh..


<b>ii. chuẩn bị :</b>


- Giáo viên: Bảng phụ, thớc kẻ, compa.
- Học sinh: Bảng nhóm, thớc kẻ, compa.


<b>iii. tiến trình dạy häc:</b>
<b>a. KiĨm tra bµi cị.</b>


Cho <i>Δ ABC,</i> biÕt: AB = 3cm , AC = 6cm, ^<i><sub>A=100</sub></i>0


a/ Chøng minh <i>Δ ABE</i> c©n


Dựng đờng phân giác của góc A, đo độ dài các đờng thẳng
BD, DC rồi so sánh các tỉ số AB



AC vµ
DB
DC
<i>⇒</i> vµo bµi häc.


<b>b.bµi míi: </b>


Trang


A


C


B <sub>D</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

A


B C


D


x y


7,5
3,5


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>hoạt động 1 1/ nh lý: </b>


Đờng phân giác cđa <i>Δ</i> cã tÝnh chÊt g×?



Đờng phân giác AD chai cạnh đối diện thành 2 đoạn
thẳng tỉ lệ với 2 cạnh kề hai đoạn ấy.


Kết quả trên đúng với tất cả các tam giác.
Gv viên đa ra nh lớ


c nh lớ


Yêu cầu học sinh vẽ hình vÏ h×nh, ghi gt kÕt luËn
Häc sinh vÏ h×nh, ghi GT, KL


Dựa vào phần kiểm tra bài cũ, ta có thể chứng minh
định lí nh thế nào ?


Nêu cách vẽ thêm đờng phụ và cách chứng minh
định lí.


(SGK/ 65).


gt <i> ABC</i> , AD là phân giác


<i>BAC</i>


kl DB


DC=
AB
AC



Chng minh (sgk)
Cho học sinh đọc phần chứng minh SGK/66


Theo nội dung định lí, ta cịn có thể viết theo tỉ lệ
thức nào?


Viết theo cách khác về tỉ số các cạnh bên tơng ứng
với cạnh đáy.


Vậy để xác định một tia có phải là phân giác 1 góc
hay khơng, có cần sử dụng đến thớc đo góc khơng ?
Tại sao ?


Khơng cần dùng thớc đo góc, compa. Chỉ dùng thớc
đo độ dài và phép tính : đo AB, AC, DB, DC rồi so
sánh AB


AC<i>;</i>
DB
DC


Nhắc lại nội dung định lí và cách viết các tỉ lệ thức.


<b>Hoạt động 2 : 2/ Chú ý</b>


Định lí vẫn đúng đối với tia phân giác góc ngồi của tam giác.
Em hãy kẻ thêm tia phân giác ngoài của ^<i><sub>A</sub></i> <sub> và viết t l </sub>


thức tơng ứng.



- Vẽ thêm hình và viết tØ lƯ thøc


- Díi líp cïng lµm vµ lµm cho nhận xét.
Đa ra bảng phụ H.22.


Lên bảng viết tỉ lÖ thøc.


Chú ý cho học sinh tại sao khi xét với đờng phân giác ngồi
thì <i>AB ≠ AC</i>


Cho học sinh quan sát h.23 và làm ?2, ?3
Hoạt động cỏ nhõn.


HÃy nêu gt kl từ h.23a,
Đứng tại chỗ nêu gt kl.


(SGK/66)
?2


Tính <i>x</i>


<i>y</i> dựa vào đâu ?


- Da vo tớnh cht ng phõn giác của tam giác.
- Học sinh lên bảng trình bày.


a, Ta có : AD là phân giác


<i>ABC</i><sub> trong </sub> <i>Δ ABC</i> <sub> nªn :</sub>
DB



DC=
AB
AC=


3,5


7,5 hay


<i>x</i>
<i>y</i>=


7
15


b, Khi y = 5 <i>⇒</i> <i>x=7 y</i>


15 =
7 . 5
15


<i>x=</i>7


3


H·y nªu gt – kl tõ h.23. ?3 (h.23b)


Trang


A



C


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Đứng tại chỗ nêu gt kl.


Tìm x nh thế nào ?
Tính x thông qua HF.


Ta có : DH là phân giác trong


<i> ABC</i> nªn :


HE
HF=


DE


DF hay
3
HF=


5
8,5


<i>⇒</i> HF=3 .8,5


5 =3 . 1,7=5,1


Vậy x = HE + HF
= 3 + 5,1 = 8,1


Hc sinh hot ng cỏ nhõn.


Một học sinh lên bảng trình bày.


<b>Hot ng 3. Cng c </b>


Nhc li nh lớ v tớnh cht ng phõn giỏc trong tam giỏc.


Giáo viên nhắc nhở học sinh khi viết tỉ lệ thức phải có sự tơng ứng.


<b>c. Hớng dẫn về nhà</b>


Hc thuc nh lí về tính chất đờng phan giác của tam giác. Chú ý với cả đờng phân giác ngoài.
Làm bài tập 15,16, 17, 18 / 67 68


Híng dÉn bµi 16 : Hạ DH<i> AB;DK AC .</i>


Dựa vào tính chất điểm thuộc phân giác một góc <i>DH=DK</i>


Viết công thức tÝnh diƯn tÝch tõng tam gi¸c. LËp tØ sè diƯn tích


<b>Tiết 41 : Luyện tập</b>


Ngày dạy :


<b>i. Mục tiêu</b>


Vn dng tốt tính chất đờng phân giác của tam giác trong chứng minh tỉ lệ thức, tính độ dài đoạn
thẳng, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau hoặc chứng minh 2 ng thng song song....



Rèn khả năng t duy, suy luận lôgic cho học sinh.


<b>ii. Chuẩn bị</b>


Compa, thớc thẳng, phấn màu.


<b>iii. Tiến trình bài dạy</b>
<b>a- Kiểm tra bài cũ</b>


Phỏt biu nh lí về đờng phân giác của tam giác. Vẽ hình ghi GT – KL.
Bài 15a/67


<b>b. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 : Luyện tập</b>


Yêu cầu học sinh đọc đề bài,
vẽ hình ghi gt _ kl vào v.


Vẽ hình ghi gt_kl vào vở.


<b>Bài số 17/ 68(SGK)</b>


Vẽ hình lên bảng.


1 học sinh lên bảng ghi gt_kl.


GT <i> ABC</i> , trung tuyÕn AM



<i>D∈ AB ; A ^M D=B ^M D</i>
<i>E∈ AC ; A ^M E=C ^M E</i>


KL DE // BC


Trang


A


B C


D


K
H


A


B <sub>M</sub> C


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Hãy nêu cách chứng minh DE // BC ? (Gv
h-ớng dẫn trình bày theo sơ đồ)


DE // BC


<i>⇑</i> (Định lí Talet)
AD


DB=
AE


EC


<i>⇑</i>


+, AD


DB=
MA
MB <i>;</i>
AE
EC=
MA
MC


( tính chất đờng phân giác)
+, MB = MC


Hoạt động cá nhân, trình bày bài chứng minh.
Một học sinh lên bảng trình bày.


Dới lớp theo dõi nhận xét.
Yêu cầu học sinh đọc đề .
Vẽ hình ghi gt_kl vào vở.
Một học sinh vẽ hình,ghi gt_kl


Chøng minh
Ta cã :


MD,ME là các đờng phân giác



<i>Δ AMB; Δ AMC</i> nên :


DA
DB=
MA
MB <i>;</i>
EA
EB =
MA


MC mà


MB = MC ( AM là trung tuyến)


<i></i>DA


DB =
EA
EB


<i> DE // BC</i>


( Định lÝ Talet)


<b>Bµi sè 18/68 (SGK)</b>


GT


 



; 5 ; 6 ; 7


;


<i>ABC AB</i> <i>cm AC</i> <i>cm BC</i> <i>cm</i>


<i>BAE CAE E BC</i>


   


 


KL TÝnh EB, EC


Em cã thĨ tÝnh EB, EC nh thÕ nµo ?


Hớng dẫn : Từ gt ta suy ra đơc những gì liên quan
đến EB, EC ?


+, EB + EC = BC = 7 cm
+, EB


EC=
AB
AC=


5
6


Từ những điều kiện trên, quy việc tính EB, EC theo


bài toán nào ?


Tìm 2 số, biết tổng và tỉ số
Đứng tại chỗ trình bày.


Hớng dÉn häc sinh ¸p dơng theo tÝnh chÊt :


<i>a</i>
<i>b</i>=
<i>c</i>
<i>d⇒</i>
<i>a</i>
<i>b+a</i>=
<i>c</i>
<i>d +c</i>
Chøng minh


Ta có : AF là phân giác của <i> ABC</i> :


EB
EC=
AB
AC hay
EB
EC=
5
6(1)
(<i>AB=5 cm ;AC=6 cm)(gt)</i>


Mµ EB + EC = BC


hay EB + EC = 7 (2)
( BC = 7 cm)


Tõ (1) vµ (2) <i>⇒EB=</i>7 .5


5+6=3 , 18(cm)


EC = 7 – 3,18 = 3,82 (cm)


<b>Bµi sè 20/ 68</b>


GV Vẽ hình lên bảng.
HS Vẽ hình vào vở.


Lên bảng ghi GT_KL gt


hình thang ABCD
( AB // CD)


<i>AC BD=</i>{0}


0<i>∈EF ;EF // AB // CD</i>


kl OE = OF
Từ giả thiết để chứng minh OE=OF , em dựa vào


kiÕn
thøc nµo ?


Chøng minh


Ta cã OE


DC=
AO


AC (OE // CD)


( Hệ quả của định lí Tallet)
Mà AO


AC=
BF


BC ( định lí Tallet


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

M


A B


D C


E F










;


<i>OE OF</i>


<i>OE</i> <i>OF</i>


<i>DC</i> <i>DC</i>


<i>OE</i> <i>OB OF</i> <i>OB</i>


<i>DC</i> <i>BD DC</i> <i>BD</i>


<i>OE</i> <i>AO</i> <i>BF</i> <i>OB</i>


<i>DC</i> <i>AC</i> <i>BC</i> <i>BD</i>








 




  


( hệ quả của định lí Talet)


Yêu cầu lần lợt hs lên bảng.


Díi líp cïng lµm, theo dâi, nhËn xÐt.


do OF//AB)


L¹i cã : BF<sub>BC</sub>=OB
BD=


OF
DC


( Hệ quả của định lí Talet do OF//CD)


<i>⇒</i>OE


DC=
OF


DC hay OE = OF (®pcm)


<b>Hoạt ng 2 :Cng c :</b>


Nhấn mạnh các loại toán vừa häc


<b>c. Híng dÉn vỊ nhµ </b>


Lµm bµi 19 ;21(sgk)
HD : Nối A với C cắt E F tại M



¸p dụng đl Ta- Lét vào <sub> ADC và </sub><sub> ACB</sub>


<b>Tit 42 : Khái niệm hai tam giác đồng dạng</b>


Ngµy dạy :


<b>I. Mục tiêu</b>


Hc sinh nm chc nh ngha về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng
Hiểu đợc các bớc chứng minh định lí trong tiết hc


MN // BC<i> AMN</i> ~ <i> ABC</i>
<b>II. Chuẩn bị</b>


Bảng phụ, hình 29(SGK), hình 30,31(SGK)
Thớc chia khoảng ; compa ; thớc đo góc.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>a- Kiểm tra bài cũ</b>


Giáo viên treo bảng phụ h.30,31.


Hóy vit cỏc cp cạnh tơng ứng tỉ lệ ở từng hình vẽ theo h qu ca nh lớ Talet.


<b>b. Bài mới :</b>


ĐVĐ : Cho học sinh quan sát h.28(SGK)
Em có nhận xét gì về từng cặp hình trên ?


Giỏo viờn gii thiu v các hình đồng dạng theo SGK.



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1</b> <b>1. Tam giác đồng dạng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Treo bảng phụ h.29. Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
làm ?1


Hoạt động cá nhân ?1


Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ nêu kết quả.
Làm theo yêu càu của giáo viên.


Tõ ?1, em cã nhận xét gì về 2 tam giác trên ?


<i> A'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'</i> <sub> và </sub> <i><sub> ABC</sub></i> <sub> có các cặp góc tơng ứng bằng nhau </sub>


và các cặp cạnh tơng ứng tØ lÖ.
Ta nãi <i><sub>Δ A</sub>'</i>


<i>B'C'</i> đồng dạng <i>Δ ABC</i>


Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa sgk.
đọc dịnh nghĩa Sgk.


Hai <i>Δ A'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'</i> <sub> và </sub> <i><sub>Δ ABC</sub></i> <sub> đồng dạng với nhau nếu thoả </sub>


m·n nh÷ng yÕu tố nào ?


Yếu tố góc : Các cặp góc bằng nhau


Yếu tố cạnh : Các cặp cạnh tơng ứng tỉ lƯ.
Giíi thiƯu kÝ hiƯu


Chú ý viết theo thứ tự cặp
nh tng ng.


a, Định nghĩa


<i> A'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'</i> <sub> và </sub> <i><sub> ABC</sub></i> <sub> cã</sub>


^


<i>A'</i>


= ^<i>A ; ^B'</i>=^<i>B; ^C'</i>=^<i>C</i>


<i>A'B'</i>


AB =


<i>A'C'</i>


AC =


<i>B'C'</i>


BC


Ta nãi <i><sub>Δ A</sub>'</i>



<i>B'C'</i> đồng dạng


<i>Δ ABC</i>


KÝ hiÖu :


<i>Δ A'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'</i> <sub>~ </sub> <i><sub> ABC</sub></i>


Tỉ số các cạnh


<i>A'<sub>B</sub>'</i>


AB =


<i>A'<sub>C</sub>'</i>


AC =


<i>B'<sub>C</sub>'</i>


BC =<i>k</i>


gọi là tỉ số đồng dạng.


Giới thiệu về tỉ số đồng dạng.


Hãy xác định tỉ số đồng dạng của <i><sub>Δ A</sub>'</i>


<i>B'C'</i> vµ <i>Δ ABC</i>



trong


?1. <i>k =</i>1


2


Cho häc sinh th¶o luËn theo bàn ?2
Thảo luận


Đứng tại chỗ nêu ý kiến.


Giảng thuật c¸c tÝnh chÊt theo sgk


b, TÝnh chÊt (SGK/10)
?2


a, <i><sub>Δ A</sub>'</i>


<i>B'C'</i>=<i>Δ ABC⇒</i>


<i>Δ A'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'</i> <sub>~ </sub> <i><sub>Δ ABC</sub></i> <sub> ( k = 1)</sub>


b, <i><sub>Δ A</sub>'</i>


<i>B'C'</i> ~ <i>Δ ABC</i> theo tØ


k th× <i>Δ ABC</i> ~ <i>Δ A'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'</i> <sub> theo </sub>




sè 1/k


<b>Hoạt động 2 : 2. Định lí (Sgk/71)</b>


Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân ?3.
Hoạt động cá nhõn .


Đứng tại chỗ trình bày.
Ghi kết quả ra góc bảng


Em có nhận xét gì về <i> AMN</i> và <i>Δ ABC</i> ? T¹i sao


<i>Δ AMN</i> ~ <i>Δ ABC</i>


Giới thiệu định lí (Sgk/71)
Đọc, vẽ hình và ghi GT-KL


?3


GT <i>Δ ABC</i>


// , ( ; )


<i>MN BC M</i><i>AB N</i><i>AC</i>


KL <i>Δ AMN</i> ~ <i>Δ ABC</i>


Chứng minh
Hãy nêu cách chứng minh nh lớ ?



Đứng tại chỗ trình bày.


Ta có : MN // BC (gt)


XÐt <i>Δ AMN</i> vµ <i>Δ ABC</i> cã :
A<sub> : chung ; </sub><i>AMN</i> <i>ABC ANM</i>; <i>ACB</i>


(đvị)


AM
AB =


AN
AC=


MN


BC (H qu nh lớ Tallet)


Trang


A


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>⇒</i> <i>Δ AMN</i> ~ <i><sub> ABC</sub></i>
Đa ra hình 31


Hóy vit tam giỏc ng dng trong tựng hỡnh v ?
Gii thớch ?



Trình bày theo yêu cầu của giáo viên.


Nêu chú ý (Sgk) <sub>* Chó ý : (Sgk/71)</sub>


<b>Hoạt động 3 : Củng cố</b>


Giáo viên nhắc lại định nghĩa, định lí về 2 tam giác đồng dạng
Chú ý cho học sinh về cách viết, kí hiệu của đỉnh


<i>Δ23 /71</i>


a, §óng b, Sai


<i>Δ24 /72</i>


<i>Δ A'B'C'</i> ~ <i>Δ ABC</i> theo tỉ số đồng dạng <i>k =k</i>1<i>k</i>2 vì :
<i>Δ A'B'C'</i> ~ <i><sub>Δ A</sub>' '</i>


<i>B' 'C''</i> theo tØ sè k1 <i>⇒</i> <i>A</i>


<i>'</i>


<i>B'</i>
<i>A''B''</i>=<i>k</i>1


<i>Δ A' 'B' 'C''</i> ~ <i>Δ ABC</i> theo tØ sè k2 <i>⇒ A</i>


<i>''</i>



<i>B''</i>


AB =<i>k</i>2 <i>⇒</i>


AB


<i>A'B'</i>=<i>k</i>1<i>k</i>2
<b>c. Híng dÉn vỊ nhµ</b>


Học thuộc định nghĩa, kí hiệu, định lí về 2 tam giác đồng dạng


<i>Δ25 , 26 , 27 , 28/72</i>


Híng dÉn : <i>Δ25</i>
VÏ <i><sub>Δ A</sub>'</i>


<i>B'C'</i> ~ <i>Δ ABC</i> theo tØ sè 1


2 , tøc lµ : <i>A</i>


<i>'<sub>B</sub>'</i>


=1


2<i>AB ; A</i>


<i>'<sub>C</sub>'</i>


=1



2<i>AC ; B</i>


<i>'<sub>C</sub>'</i>


=1
2BC


Đọc mục ‘ Có thể em cha biết’ và đọc trớc bài ‘ Trờng hợp đồng dạng thứ nhất’Tiết 43 :


<b>tiÕt 43 : Luyện tập</b>


Ngày dạy :


<b>I. Muc tiªu</b>


Vận dụng tốt định nghĩa và định lí, về hai tam giác đồng dạng để nhận dạng hai tam giác
đồng dạng ; tính tỉ số chu vi của 2 tam giác.


Rèn kĩ năng viết sự tơng ứng giữa các đỉnh, các cạnh của 2 tam giác đồng dạng


<b>II. Chuẩn bị</b>


Thớc thẳng có chia khoảng ; compa.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>a - Kiểm tra bài cũ</b>


Nờu nh lớ, viết gt-kl của định lí về 2 tam giác đồng dạng (vẽ hình)


<i>Δ25 /72</i>



<b>b.Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 : Luyện tập : </b>


Cho học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi gt- kl.


VÏ h×nh ghi gt-kl vµo vë. <b>Bµi sè 27/72</b>


Trang


A <sub>M</sub> B


L
N


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Em hãy nêu các cặp đờng thẳng song song ?
MN//CB ; MN// AC.


<b>GT</b> <i>Δ ABC</i> <i>M∈ AB ; AM=</i>


MB
2


// ; // , ( ;


<i>MN BC ML AC L BC N</i> <i>AC</i>
<b>KL</b> a, Kể tên các cặp tam giác đồng dạng.b, Viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số



đồng dạng tơng ứng.
Chứng minh


Vậy có những cặp tam giác đồng dạng nào ?
Vì sao ?


Đúng tại chỗ nêu tên
Một học sinh lên bảng viÕt


a/ Các cặp tam giác đồng dạng


<i>Δ AMN ~ Δ ABC(MN // CB(gt))</i>
<i>Δ BML~ Δ BAC(ML // AC(gt))</i>


Cho học sinh nhận xét về cách viết có đúng
hay khụng ? Nhn xột


b/


Cho 2 học sinh lên bảng viết theo yêu cầu
câu b,


+<i> AMN ~ ABC</i>


<i> M ^A N =B ^A C ; A ^M N = A ^BC ;</i>
<i>A ^N M=A ^C B</i>


AM
AB =
AN


AC=
MN
BC


+¿<i>ΔBML ~ ΔBAC</i>


<i>⇒ M ^B L= A ^B C ;B ^M L=B ^A C ;B ^L M =B ^C A</i>


BM
AB =
ML
AC =
BL
BC


Yêu cầu học sinh đọc đề bài
Đứng tại chỗ nêu gt-kl


Lµm theo yêu cầu của giáo viên.
Cho <i><sub> A</sub>'</i>


<i>B'C'</i> ~ <i>Δ ABC</i> theo tØ


sè <i>k =35</i> nghÜa lµ nh thÕ nµo ?Tøc


lµ:


3 3 3


; ;



5 5 5


<i>A B</i>  <i>AB A C</i>  <i>AC B C</i>  <i>BC</i>


Bµi sè 28/72
GT


<i>Δ A'B'C'</i> ~ <i>Δ ABC</i> <i>k =</i>3


5 ;
<i>P</i><sub>ABC</sub><i>− P<sub>A</sub>'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'</i>=40 dm


KL
a,


' ' '


<i>A B C</i>
<i>ABC</i>


<i>P</i>


<i>P</i> <sub>= ? </sub>


b, <i>P</i>ABC=?; P<i>A'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'</i>=<i>?</i>


a/ TÝnh


' ' '



<i>A B C</i>
<i>ABC</i>


<i>P</i>
<i>P</i>


HÃy nêu công thức tính chu
vi tam giác ?


<i>P</i><sub>ABC</sub>=AB+AC+BC


<i>P<sub>A</sub>'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'</i>=<i>A</i>


<i>'<sub>B</sub>'</i>


+<i>A'C'</i>+<i>B'C'</i>


VËy h·y tÝnh


' ' '


<i>A B C</i>
<i>ABC</i>


<i>P</i>
<i>P</i>


Hoạt động cá nhân
Một học sinh lên bảng


trình bày.


Ta cã


' ' '


<i>A B C</i>
<i>ABC</i>


<i>P</i>


<i>P</i> <sub> =</sub>


' ' ' ' ' '


<i>A B B C</i> <i>A C</i>
<i>AB BC AC</i>


 


 


Mµ :


3 3 3


; ;


5 5 5



<i>A B</i>  <i>AB A C</i>  <i>AC B C</i>  <i>BC</i>


( V× <i>Δ A</i>


<i>'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'</i>


~ <i>Δ ABC</i> theo tØ sè k =


3
5<sub> ) </sub>


=>


' ' '


<i>A B C</i>
<i>ABC</i>


<i>P</i>


<i>P</i> <sub> = </sub>


3


( )


5 <i>AB AC BC</i>


<i>AB AC BC</i>



 


  <sub> VËy </sub>


' ' '


<i>A B C</i>
<i>ABC</i>


<i>P</i>


<i>P</i> <sub>=</sub>


3
5


Tõ gt : <i>P</i>ABC<i>− PA'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'</i>=40 dm và áp


dụng kết quả a, ta tính chu vi mỗi
tam giác nh thế nào ?


Dựa vào bài toán tìm 2 số biết hiệu
và tỉ


Hoặc dùa vµo tÝnh chÊt tØ


b, Chu vi <i>Δ ABC</i> lµ :


<i>P</i><sub>ABC</sub>=<sub>[</sub>40:(<i>5 − 3</i>)]. 5=100(dm)
Chu vi <i>Δ A'B'C'</i> :



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

lƯ thøc vµ tÝnh chÊt d·y tØ sè b»ng


nhau. <i>P</i>ABC<i>− PA</i>


<i>'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'</i>=40


<i>⇒ P<sub>A</sub>'</i>


<i>B'</i>


<i>C'</i>=<i>P</i><sub>ABC</sub><i>− 40</i>


<i>⇒ P<sub>A</sub>'</i>


<i>B'</i>


<i>C'</i>=100 −40=60(dm)


Cho học sinh hoạt động cá nhân.
Một học sinh lên bảng tính.
Làm theo u cầu của giáo viên


C¸ch 2 : (Dùa vµo tÝnh chÊt tØ lƯ thøc vµ tÝnh chÊt dÃy
tỉ số bằng nhau.)


Một học sinh lên bảng tính.
Dới lớp cùng làm, theo dõi, nhận
xét và nêu cách làm khác.



<b>Hot ng 2 : Cng c</b>


Nhc li nh kớ về tam giác đồng dạng


Chú ý cho học sinh cách vẽ tam giác đồng dạng theo tỉ số đồng dạng và sự tơng ứng đỉnh khi
viết hai tam giác đồng dạng


<b>c. Híng dÉn vỊ nhµ :</b>


Häc lý thut- Lµm bµi ?1(sgk-73)


<b>Tiết 44:Đ 5: trờng hợp đồng dạng thứ nht.</b>


Ngày dạy :


<b>i. Mục tiêu.</b>


<b>- Hc sinh nm vng nội dung định lí, biết cách chứng minh định lí.</b>


- Vận dụng định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng, biết sắp xếp đỉnh tơng ứng lập
đợc các tỉ số đồng dạng.


- Vẽ đợc hai tam giác đồng dạng theo từng đề bài để chứng minh.


<b>ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>


- Giỏo viờn: bảng phụ, thớc kẻ, phấn màu.
- Học sinh: bảng nhóm, dựng hc tp.


<b>iii. tiến trình dạy học.</b>


<b>a. Kiểm tra bµi cị :</b>


HS1 : Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ?
GV đa ?1/ SGK . HS lên bảng làm bài.


<b>b. bµi míi :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: 1. Định lí .</b>


Yêu cầu học sinh đọc đl
giáo viên vẽ hình lên bảng
Một học sinh c l.


Định lý :SGK /73
A


B C


B' C'


A'


M N


Định lý cho g× ? hái g×?


Chøng minh <i>ΔA,<sub>B</sub>,<sub>C</sub>,</i> <sub> </sub> <i><sub>Δ ABC</sub></i> <sub> ta làm ntn?</sub>


Yêu cầu học sinh n/c phần chứng minh trong sgk


Gọi 1 học sinh nêu cách chứng minh


Một học sinh nêu cách chứng minh
TL: +) VÏ <i><sub>ΔA</sub>,</i>


<i>B,C,</i>  <i>Δ ABC</i>


+)C/m <i>ΔA,B,C,</i> = <i>Δ ABC</i>


GT


<i>ABC</i>


 <sub> , </sub><i>A B C</i>' ' '<sub>cã :</sub>


' ' ' ' ' '


<i>A B</i> <i>A C</i> <i>B C</i>


<i>AB</i>  <i>AC</i>  <i>BC</i>


KL <i>A B C</i>' ' '<sub>  </sub><i>ABC</i>


<b>Chøng minh (SGK/73)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

dạng cần điều kiện gì?
Một học sinh trả lời:
Ba c¹nh t/ tØ lƯ.


<i>⇒</i> Định lí (trờng hợp 1)


Một học sinh đọc định lí


Nhắc lại trờng hợp đồng dạng thứ nhất của <i>Δ</i>


?


Hs tr¶ lêi


Trêng hỵp (c.c.c)


<b>Hoạt động 2: 2. ỏp dng.</b>


Yêu cầu học sinh làm
? 2(SGK)


Giáo viên treo bảng phơ h.34.


u cầu học sinh giải thích các cặp <i>Δ</i> đồng
dạng


Học sinh đứng tại chỗ trả lời.


[<i>? 2</i>] : ( 74- (SGK))


Gợi ý : Cách lập tỉ số:


Lập tỉ số giữa hai cạnh nhỏ nhất, giữa hai cạnh
lớn nhất, rồi so sánh với hai cạnh còn lại.


Yêu cầu học sinh làm


29(SGK)


Giáo viên treo bảng phụ h.35.
?Để chứng tỏ <i><sub>A</sub>,</i>


<i>B,C,</i> ta căn cứ <i> ABC</i> vào
điều gì ?


Ch ra c 3 cạnh của


<i>ΔA,<sub>B</sub>,<sub>C</sub>,</i> <sub>tØ lƯ víi 3 c¹nh cđa </sub> <i><sub>Δ ABC</sub></i>


Bµi 29(74)
A


B C B' C'


A'


Yêu cầu hs đứng tại chỗ trình bày
Học sinh trả lời


a)XÐt <i>Δ ABC</i> vµ <i><sub>ΔA</sub>,</i>


<i>B,C,</i> cã:
' ' ' ' ' '


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i>


<i>A B</i> <i>A C</i> <i>B C</i> <sub>(=</sub>



3
2<sub>)</sub>


=> <i>Δ ABC</i>  <i>A</i>


<i>,</i>


<i>B,C,</i>


(k =


3
2<sub>) </sub>


(c.c.c)
? Nêu cách tính chu vi của tam giác.


Hs hot ng nhúm
Hs tr li


Đại diện một nhóm lên bảng tính cả lớp làm bài
vào vở.


b)Gọi chu vi <sub> ABC và </sub>
<sub> ABClần lợt là </sub>

<sub> và </sub>

’.


Ta cã k = ' ' ' ' ' '


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i>



<i>A B</i> <i>A C</i> <i>B C</i>


= ' ' ' ' ' '


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i>


<i>A B</i> <i>A C</i> <i>B C</i>


 


  '






=


3
2


<b>c. híng dÉn vỊ nhµ :</b>


- Ơn kĩ trờng hợp đồng dạng của tam giác đã học và ôn lại KN hai tam giác đồng dạng.
- Bài tập 30, 31(SGK/ 75). Làm bài [<i>? 1</i>] sgk-75


GV híng dÉn lµm bµi vỊ nhµ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Tiết 45:Đ 6 trờng hợp ng dng th hai.</b>



Ngày dạy:.


<b>i. Mục tiêu.</b>


<b>- Hc sinh nm vững nội dung định lí, biết cách chứng minh định lí gồm 2 bớc chính.</b>


- Vận dụng định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh
và các bt c/m trong sgk.


- Vẽ đợc hai tam giác đồng dạng theo tng bi chng minh.


<b>ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>


- Giỏo viờn: bng ph, thc k, phấn màu.
- Học sinh: bảng nhóm, đồ dùng học tập.


<b>iii. tiến trình dạy học</b>
<b>a. Kiểm tra bà cũ :</b>


HS1 : Nêu trờng hợp dd thứ nhất của hai tam giác ? Nêu các bớc c/m định lý
HS2 : Làm bài tập cho về nhà (g/v treo nội dung bt trên bảng phụ).


<b>B. bµi míi : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: 1. Định lí .</b>


Yêu cầu học sinh đọc đl
giáo viên vẽ hình lên bảng


Một hc sinh c l.


Định lý :SGK /75


Định lý cho gì ? hái g×?


Chøng minh <i>ΔA,B,C,</i>  <i>Δ ABC</i> ta làm ntn?
Tơng tự nh cách c/m đlí bài hôm trớc ta đi c/m đ lí này
? Tạo <sub> AMN nh thế nào.</sub>


? Để c/m <sub> AMN = </sub><sub> ABC cần c/m thêm đ k g×.</sub>


? Để c/m AN = A’C’ ta làm ntn.
Yêu cầu HS nêu lại các bớc c/m đl?
HS đứng tại chỗ trả lời


AN = A’C’


Hs đứng tại chỗ c/m.


Mét học sinh nêu cách chứng minh
TL: +) Vẽ <i>ΔA,<sub>B</sub>,<sub>C</sub>,</i> <sub> </sub> <i><sub>Δ ABC</sub></i>


+)C/m <i><sub>ΔA</sub>,</i>


<i>B,C,</i> = <i>Δ ABC</i>


GT


<i>ABC</i>



 <sub> , </sub><i>A B C</i>' ' '<sub>cã :</sub>


' ' ' '


<i>A B</i> <i>A C</i>


<i>AB</i>  <i>AC</i> <sub> vµ </sub><sub>A A'</sub> <sub></sub>
KL <i>A B C</i>' ' '<sub>  </sub><i>ABC</i>


<b>Chøng minh (SGK/76)</b>


Qua định lý trên em cho biết để c/m <i>2 Δ</i> đồng
dạng cần điều kiện gì?


Mét häc sinh tr¶ lêi:


Hai cạnh t/ tỉ lệ và hai góc tạo bởi các cạnh đó
bằng nhau.


<i>⇒</i> Định lí (trờng hợp 2)
Một học sinh nhắc lại định lí


Nhắc lại trờng hợp đồng dạng thứ hai của <i>Δ</i> ?
Hs trả lời


Trêng hỵp (c.g.c)


<b>Hoạt động 2: 2. ỏp dng.</b>



Yêu cầu học sinh làm
? 2(SGK)


Giáo viên treo bảng phơ h.38.


u cầu học sinh giải thích các cặp <i>Δ</i> đồng


[<i>? 2</i>] : ( 76- (SGK))


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

d¹ng


Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Yêu cầu học sinh lm


? 3(SGK)


Giáo viên treo bảng phụ h.39 và phÇn híng dÉn
nh sgk.


u cầu học sinh hoạt động nhóm.
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày


?3
A


B C


D
E



Gi¶i:


<sub> ABC và </sub><sub> ADE có :</sub>


 chung,


2


( )


5


<i>AD</i> <i>AE</i>


<i>AC</i> <i>AB</i>


=> <sub> ADE </sub><sub> ACB (c.g.c)</sub>


Yêu cầu hs vẽ hình


Một hs lên bảng vẽ hình


Bài 32


O


y
x


D


A


C
B


? <sub> OCB và </sub><sub> OAD đồng dạng với nhau theo trng hp </sub>


nào.


Yêu cầu 1hs lên bảng trình bày
Cả lớp cùng làm


Đồng dạng theo th-c.g.c
Hs lên bảng trình bµy


a)XÐt <sub> OCB vµ </sub><sub> OAD cã</sub>


gãc O chung


8


( )


5


<i>OC</i> <i>OB</i>


<i>OA</i> <i>OD</i> 



=><sub> OCB  </sub><sub> OAD (c.g.c)</sub>


?Nêu các trờng hợp đồng dạng của hai <sub> </sub>


Häc sinh tr¶ lêi


<b>c.híng dÉn vỊ nhµ :</b>


- Ơn kĩ hai trờng hợp đồng dạng của <i>Δ</i> .
- Bài tập 32(b), 33(SGK/ 77).


GV híng dÉn bµi tËp vỊ nhµ.


<b> </b>


<b>Tiết 46: Đ 7: trờng hợp ng dng th ba.</b>


Ngày dạy :..


<b>i. Mục tiêu.</b>


<b>- Hc sinh nắm vững nội dung định lí, biết cách chứng minh định lí.</b>


- Vận dụng định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng, biết sắp xếp đỉnh tơng
ứng lập đợc các tỉ số đồng dạng.


- Vẽ đợc hai tam giác đồng dạng theo từng đề bài để chng minh.


<b>ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>



- Giáo viên: bảng phụ, thớc kẻ, phấn màu.
- Học sinh: bng nhúm, dựng hc tp.


<b>iii. tiến trình dạy học.</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ :</b>


Chữa bài tập 32/77(SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>ΔOCB</i>


 <i>ΔOAD</i> v× :


8 16


;


5 10


<i>OC</i> <i>OB</i> <i>OC</i> <i>OB</i>


<i>OA</i>  <i>OD</i>   <i>OA</i> <i>OD</i><sub> vµ cã </sub>O<sub> : chung.</sub>
<b>b. bµi míi : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: 1. Định lí .</b>


u cầu học sinh đọc bài tốn
giáo viên vẽ hình lên bảng
Một học sinh đọc đề bài.



GT


<i>ABC</i>


 <sub> , </sub><i>A B C</i>' ' '<sub>cã :</sub>
 


A' A <sub> , </sub>B' B 
KL <i>A B C</i>' ' '<sub>  </sub><i>ABC</i>


<i>Δ ABC, ΔA,B,C,</i> cã


^


<i>A= ^A,, ^B=^B,</i>


Chøng minh <i>ΔA,B,C,</i>  <i>Δ ABC</i>
Gäi 1 học sinh nêu cách chứng minh
Sử dụng những kt nµo?


Một học sinh nêu cách chứng minh
TL: ĐL về hai <i>Δ</i> đồng dạng


2 <i>Δ</i> bằng nhau
TC <i>Δ</i> đồng dạng


Chøng minh (SGK/78)


Qua biểu thức nêu trên em cho biết
<i>2 Δ</i> đồng dạng cần điều kiện gì?


Một học sinh trả lời:


2 gãc n»ng nhau.


<i>⇒</i> Định lí (trờng hợp 3)
Một hc sinh c nh lớ


*Định lí (SGK/ 78)


<b>Hot ng 2: 2. ỏp dng.</b>


Yêu cầu học sinh làm [<i>? 1</i>] (SGK)
Giáo viên treo bảng phụ h.41.


Yêu cầu học sinh giải thích các cặp <i>Δ</i>


đồng dạng


Học sinh đứng tại chỗ trả lời.


[<i>? 1</i>] ( 78- (SGK))


Giáo viên treo bảng phụ h. 24 (SGK) yêu
cầu học sinh trả lời [<i>? 2</i>]


[<i>? 2</i>] / 79(SGK)
? Kể tên các <i>Δ</i> , cặp <i>Δ</i> đồng dng.


Trả lời miệng



Hình vẽ


? Tính x, y?


Học sinh làm ra bảng nhóm


? BD là phân giác <i><sub>B</sub></i>^ <sub>- Tính BC, BD?</sub>


Một học sinh lên bảng tính cả lớp làm bµi
vµo vë.


<b>Hoạt động 3: Củng cố: </b>


Nhắc lại 3 trờng hợp đồng dạng của <i>Δ</i> ?
TL: (c. c. c), (c, g, c), (g.g)


GV đa bài tập 36/79 SGK.


<b>Bài tËp 36/79 SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

? Hãy nêu cách tính độ dài x?


GV hãy chứng minh 2 tam giác đồng dạng
và dựa vào ĐN em hãy lập các tỉ số đồng
dạng và từ đó tìm cách tính x ?


<b>c. híng dÉn vỊ nhµ : </b>


- Ơn kĩ 3 trờng hợp đồng dạng của <i>Δ</i> .
- Bài tập 35, 36, 37 (SGK/ 79).



GV híng dÉn HS vỊ nhµ làm bài tập ở nhà.


<b>Tiết 47: luyện tập</b>


Ngày dạy :


<b>i. mơc tiªu:</b>


- Củng cố, khắc sâu định lí về các trờng hợp đồng dạng của tam giác.


- Rèn kĩ năng về vẽ hình, trình bày bài tập, nhận biết các tam giác đồng dạng.
- Kĩ năng phân tích, chứng minh tam giác đồng dạng, tính độ dài, tính độ di ng
thng, tớnh t s


<b>ii.chuẩn bị của giáo viên và học sinh .</b>


- Giáo viên : Bảng phụ, thớc, com pa, ê ke.
-Học sinh : Bảng nhóm, thớc, com pa, ê ke.


<b>iii. tiến trình dạy học.</b>
<b>a. Kiểm tra bài cò: </b>


Phát biểu các trờng hợp đồng dạng của hai tam giỏc.
? Cha bi tp 35(SGk).


? Bài tập: cho hình vÏ.


Dựa vào tam giác đồng dạng tính x?



<b>b.bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Luyện tập.</b>


Gọi học sinh đọc đề bài.


Một học sinh đọc đề. <b>Bài tập 39/79 (SGK)</b>


? hÃy ghi giả thiết, kết luận?
Học sinh lên bảng ghi


Gt Ht ABCD (AB// CD), HK <sub>HK CD;AC  BD = 0</sub> AB
Kl


a,OA.OD= OB.OC
b, OH


OK=
AB
CD


H×nh vÏ


Em h·y chøng minh
OA. OD = OB. OC


Mét häc sinh nêu hớng chứng minh (hoặc hồ
sơ chứng minh).



a/ AB // CD (gt)


 


<i>OAB OCD</i>


  <sub> vµ </sub><i>OBA ODC</i>  <sub> (so le trong)</sub>


=> <i>ΔOAB</i>  <i>Δ</i> OCD(g-g)


<i>⇒</i>OA


OC=
OB
OD


=>OA.OD = OB.OC (®pcm)
? H·y chøng minh OH


OK=
AB


CD b, <i>ΔOHA</i> 


<i>OCK</i>


 <sub>(g- g)</sub>


Trang



C
H


K
D


B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Một số học sinh nêu sơ đồ chứng minh
OH
OK=
AB
CD

;


<i>ON</i> <i>OA</i> <i>OA</i> <i>AB</i>


<i>OK</i> <i>OC</i> <i>OC</i> <i>CD</i>


 


<i>ΔOAH</i>  <i>ΔOCK ; ΔOAB</i>  <i>ΔOCD</i>




( V× <i>OAB OCD</i>  vµ ^<i>H= ^K =90</i>0 )


<i>⇒</i>OH



OK=
OA
OC (1)


<i>Δ</i> OAB  <i>Δ</i> OCD ( g- g)


<i>⇒</i>OA


OC =
AB
CD (2)


Tõ (1) vµ (2) <i></i>OH


OK=
AB
CD


Giáo viên treo bảng phụ có kẻ bảng. Yêu
cầu học sinh lên điền


Một học sinh lên bảng điền cả lớp so sánh
vào vở.


Bài 42/80 (SGK)


<i>Δ ABC</i> vµ <i><sub>ΔA</sub>,</i>


<i>B,C,</i>


<i>ΔA,B,C,</i>  <i>Δ</i>


ABC


<i>ABC</i>
<i>C</i>


<i>B</i>


<i>A</i> 


 , , ,


a, <i>A</i>


<i>,</i>


<i>B,</i>


AB =. .. . .. .


<i>A,B,</i>


AB =. .. . .. .


(c- c- c)


<i>A,B,</i>=<i>AB ; A,C,</i>=. . .. .


<i>B,C,</i>=. .. . .. . (c- c-


c)


<i>A,B,</i>


AB vµ


^


<i>A,</i>=. .. .. . ..


(c- g -c)


<i>A,B,</i>=. .. ; A<i>,C,</i>=.. .. . ..


Vµ ^<i><sub>A</sub>,</i>


=. .. .. (c-g -
c)


^


<i>A,</i>=. .. .; ^B<i>,</i>=. .. . (g-
g)


^


<i>A=. . .; ^B=. . .</i>
<i>A,B,</i>=. .. .. (g-g)
Gi¸o viên treo bảng phụ có hình vẽ bài 43.



Yêu cầu học sinh và hình (vào vở).


Bài 43/80 (SGK)
Hình vẽ


? Có mÊy tam gi¸c?


Kể tên các cặp tam giác đồng dạng?
Học sinh trả lời


a, <i>Δ AED</i>  <i>Δ</i> FCD(g.g)
<i>Δ</i> BEF <i>Δ</i> FCD(g.g)


=> <i>Δ AED</i> <i></i> BEF(t/c bắc cầu)
HÃy tính EF, BF?


Một học sinh lên bảng tính


b, Có : AB - AE = EB
=> EB = 12 - 8 = 4(cm)


<i>Δ AED</i>  <i>Δ</i> BEF(cmt)


<i>⇒</i>AB


BE =
ED
EF =


AD



BF <i>⇒EF=5; BF=3,5</i>


<b>Hoạt động 2: Củng cố: </b>


? Phát biểu các trờng hợp đồng dạng của 2 tam giác đã học ?
? Phất biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng?


GV : ứng dụng của việc chứng minh hai tam giác đồng dạng là : chứng minh hai góc bằng
nhau, tích của hai đoạn thẳng này bằng tích 2 đoạn thẳng kia, …


<b>c. híng dÉn vỊ nhµ :</b>


- Ơn tập định lí Pitago.


- Ba trờng hợp đồng dạng của tam giác.
- Bài tập 44, 45 (80 (SGK)).


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

HD bµi 44:


D
B


A


C


N
M



a)C/m <sub> BMB  </sub><sub> CND ( g.g ) </sub>


b) C/m <sub> ABM  ACM (g . g )</sub>


<b>Tiết 48: các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuụng</b>


Ngày dạy:


<b>i. mục tiêu:</b>


- Hc sinh nm vng du hiệu đồng dạng của tam giác vuông (dấu hiệu đạc biệt).
- Vận dụng định lí về 2 tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đỉnh cao, diện tích, độ dài
các cạnh.


- Kĩ năng nhận biết 2 tam giỏc ng dng.


<b>ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh .</b>


- Giáo viên : Bảng phụ, thớc kẻ, compa, ê ke, phấn màu.
- Học sinh: Bảng nhóm, thớc kẻ, compa, ê ke, bút dạ.


<b>iii. tiến trình dạy học</b>
<b>a - KiĨm traabµi cị:</b>


Học sinh 1: Cho <i>Δ ABC</i> có ^<i><sub>A=90</sub></i>0 <sub>, đờng cao AH. </sub>


Chứng minh : <i>Δ ABC</i>  <i>ΔHBA</i> , <i>Δ ABC</i>  <i>ΔHAC</i> .
? Có kết luận gì về hai tam giác vuông đồng dạng?


Häc sinh 2: Cho <i>Δ ABC</i> : ^<i><sub>A=90</sub></i>0 <sub>, AB = 4,5 chøng minh, AC = 6 cm, </sub>



<i>ΔDEF</i> cã ^<i><sub>D=90</sub></i>0 <sub>, DE = 5 cm, DF = 4 cm.</sub>


Chứng minh : <i>Δ ABC</i>  <i>ΔDEF</i> ? Nhận xét gì về hai tam giác vng đồng dạng?
Nhận xét <i>⇒</i> cho điểm.


<b>b.bµi míi : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: 1. áp dụng các trờng hợp đồng dạng của tam giác.</b>


Tõ KTBC gi¸o viên cho học sinh nhắc
lại nh (SGK/ 81).


Gi hc sinh đọc SGK /81.


<b>Hoạt động 2: 2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giỏc vuụng ng dng.</b>


Yêu cầu học sinh làm [<i>? 1</i>]
Treo b¶ng phơ h. 47SGK/ 81


Giae thiết các trờng hợp đồng dạng?
Học sinh quan sát trả lời miệng.
? Hai tam giác vng đồng dạng có
dấu hiệu gì?


Ch, c.g vu«ng tØ lƯ víi ch, c. g vu«ng
kia



<i>⇒</i> định lí .
Giáo viên vẽ hình.


Một học sinh c nh lớ


Một học sinh nêu giả thiết, kết luận.
Yêu cầu học sinh chứng minh miệng.
Học sinh nghiên cứu SGK /82


Một học sinh trình bày miệng.


* Định lí (SGK/ 82).


Gt <i><sub>ABC A B C A A</sub></i><sub>,</sub> ' ' '<sub>;</sub><sub></sub>  ' <sub>90</sub>0


    <sub>; </sub>


' ' ' '
<i>B C</i> <i>A B</i>


<i>BC</i>  <i>AB</i>


Kl <i>A B C</i>' ' '<sub>  </sub> <i>Δ ABC</i>




B


A C



B'


A' C'


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Hoạt động 3: 3. Tỉ số đờng cao, tỉ số khai thác tam giác đồng dạng</b>


Yêu cầu học sinh đọc định lí 2 (SGK/
83)


Giáo viên vẽ h. 49 lên bảng.
Một học sinh đọc định lí


? Nªu híng chøng minh ?


Định lí 2: SGK / 83


B C


A


H


B' C'


A'


H'


' ' '



<i>A B C</i>


 <sub>  </sub> <i><sub>Δ ABC</sub></i> <sub>theo tØ sè k . </sub>


AH <sub>BC; A’H’</sub><sub>B’C’</sub>


=>


' '
<i>A H</i>


<i>k</i>
<i>AH</i> 


Yªu cầu học sinh chứng minh ?
Một học sinh trình bày miƯng c¸ch
chøng minh .


' ' ' '
<i>A H</i> <i>A B</i>


<i>k</i>
<i>AH</i>  <i>AB</i> 


? TÝnh
' ' '


?


<i>A B C</i>


<i>ABC</i>


<i>S</i>


<i>S</i>


Một học sinh lên bảng tính.
' ' ' <sub>2</sub>


<i>A B C</i>
<i>ABC</i>


<i>S</i>


<i>k</i>


<i>S</i>


<b>Định lí 3: (SGK /83).</b>


' ' '


<i>A B C</i>


<sub>  </sub> <i><sub>Δ ABC</sub></i> <sub>theo tØ sè k . </sub>


=>


' ' ' <sub>2</sub>



<i>A B C</i>
<i>ABC</i>


<i>S</i>


<i>k</i>


<i>S</i> 


Gọi học sinh đọc định lí 3.


Một học sinh ghi giả thiết, kết luận
của định lí


Một học sinh đọc định lí 3.


<b>Hoạt động 4: Củng cố.</b>


- Học sinh hoạt động nhóm bài 46 / 84
(SGK).


- Treo bảng phụ H 50 cho học sinh tìm
các cặp đồng dạng.


<b>c.híng dÉn vỊ nhµ : </b>


- Bµi tËp : 47, 48, 49 / 84 (SGK).


- Học thuộc các định lí, các dấu hiệu nhận biết tam giỏc vuụng ng dng.
<b>Tit 49: luyn tp.</b>



Ngày dạy:...


<b>i. mục tiªu:</b>


- Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số hai đờng cao, tỉ số hai diện
tíchc các tam giác đồng dạng.


- Vận dụng định lí để chứng minh các tam giác đồng dạng, tính độ dài đờng thẳng, chu
vi, diện tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>


- Giáo viên: Bảng phụ, thớc kẻ, MTBT.


- Học sinh: Bảng nhóm, thớc kẻ, thớc đo góc, ê ke, MTBT.
<b>iii. tiến trình dạy học.</b>


<b>a Kiểm tra bài cũ :</b>


Cho <i> ABC(^A=90</i>0) và <i>ΔDEF</i> có ^<i>D=90</i>0 . Hai tam giác có đồng dạng hay khơng


nÕu:


a, <i><sub>B=40</sub></i>^ 0


<i>, ^F=50</i>0 .


b, AB = 6 cm, BC = 9 cm, DE = 4 cm, EF = 6 cm ?



<b>B.bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>


GV đa bài tập 49 /84 SGK


Yêu cầu học sinh làm nhanh phần a vào
vở.


Một học sinh trình bày miệng phần a.
? NX bài làm của bạn ?


? Hóy gii thuớch vì sao hai tam giác đó
lại đồng dạng ? chúng đồng dạng theo
trờng hợp nào ?


<b>Bµi 49/84 (SGK).</b>


a, Có 3 cặp tam giác đồng dạng.


<i>Δ ABC</i>  <i>ΔHBA</i> ; <i>Δ ABC</i>  <i>ΔHAC</i> ;


<i>ΔHBA</i>  <i>ΔHAC</i>


? Nªu híng tÝnh HA, HB và HC ?
Gọi một học sinh lên bảng tính
Một học sinh lên bảng tính.
? NX bài làm của b¹n?


b, BC =

<sub>√</sub>

<i><sub>12, 45+20 ,5</sub></i>2


=23 , 98 .


<i>Δ ABC</i>  <i>ΔHAC⇒</i>AB


HB=
AC
HA=


BC
AB


<i>⇒ AB</i>


HB=
BC


AB<i>⇒ HB=AB</i>


2


BC = 6,48 (cm) .
.


<i>AC</i> <i>AB</i> <i>AC HB</i>


<i>HA</i>


<i>HA</i> <i>HB</i>  <i>AB</i> <sub> = 10,64 (cm).</sub>



HC = BC - HB = 17,52 (cm)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài .


Một học sinh c bi


<b>Bài 50 / 84 (SGK).</b>


Giáo viên vẽ hình lên bảng
Học sinh vẽ hình vào vở.


Giỏo viờn yờu cu học sinh nhận xét về 2
đờng thẳng BC và B,<sub>C</sub>,


TL : song song


? HÃy giải thích vì sao chóng l¹i song
song?



B


A' C



B'


A' C'


Giáo viên theo tính chất quang học thì BC
// B,<sub>C</sub>,<sub>.</sub>



Do BC// B’C’(tÝnh chÊt quang häc).
=> gãc C = gãc C’


' ' '


<i>A B C</i> <i>ABC</i>


   <sub>(g -g) </sub>


' ' ' '
<i>A B</i> <i>AC</i>


<i>AB</i> <i>AC</i>


 


Chứng minh hai tam giác đồng dạng?


? TÝnh AB? <i>⇒ AB=</i>


<i>2,1. 36 , 9</i>


<i>1 ,62</i> =<i>47 , 83(m)</i>


Trang


C
B



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

GV đa bài tËp 51/84 SGK. <b>Bµi 51 /84 (SGK)</b>


Gọi học sinh đọc đề bài
Yêu cầu học sinh vẽ hình 53.
Học sinh vẽ h.53 vào vở.


?Hãy nêu các cặp tam giác đồng dạng?
? Giải thích vì sao chúng lại đồng dang?


Chứng minh các cặp tam giác đồng dạng?
Tính HA= ?


Từ đó tính chu vi và S tam giác ABC
Gọi học sinh lên bảng


<i>Δ ABC</i>  <i>ΔHBA</i> ( g.g) ; <i>Δ ABC</i> 


<i>ΔHAC</i> (g.g)


<i>⇒ Δ HBA</i>  <i>ΔHAC</i> ( t/c bc)


<i>⇒</i>BH


HA =
HA
HC <i>⇒ HA</i>


2


=BH . HC



<i>⇒</i> HA =……


<i>⇒</i> chu vi, diƯn tÝch


<b>c.híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Bµi tËp: 52 /58 (SGK).


- Học kĩ các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông.


- Chuẩn bị tiết sau thực hành (lí thuyết - ứng dụng thực tế của hai tam giác đồng dạng).


<b>Tiết 50: ứng dụng thực tế của hai tam giỏc ng dng</b>


Ngày dạy: ..


<b>i. Mục tiêu.</b>


- Học sinh nắm chắc nội dung hai bài toán thực hµnh.


- Nắm đợc các bớc tiến hành đo đạc và tính tốn trong từng trùng hợp.
- Biết sử dụng giỏc k.


- Chuẩn bị tốt cho báo cáo thực hành ở tiết 51, 52.


<b>ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>


- Giáo viên: Bảng phụ, giác kế.
- Học sinh : Bảng nhóm, MTBT.



<b>iii. tiến trình dạy học.</b>
<b>a.kiểm tra bài cò :</b>


? Nhắc lại các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác.


<b>B.bµi míi :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: 1. Đo giáp tiếp chiều cao của vật.</b>


ứng dụng của hai tam giác đồng dạng trong thực tế
rất nhiều. Một trong các ứng dụng là đo gián tiếp
chiều cao của một vật, trớc hết ta cần tiến hành đo
đạc nh thế nào?


H×nh vÏ:


Trang


A


B
H


2
5


36



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Häc sinh quan s¸t SGK (h.45)


B


A'
C'


A
C


Gọi chiều cao cây là A,<sub>B</sub>, <sub>a, Tiến hành đo đạc(SGK/85đợc .</sub>
Để tính đợc A,<sub>C</sub>,<sub> cần tính và xác định những đoạn </sub>


nµo?


AB, AC, A,<sub>B</sub>


<i>Δ ABC</i>  <i>ΔA,<sub>B</sub>,<sub>C</sub>,</i>


Yêu cầu học sinh đọc SGK


Tù nghiªn cøu SGK b, TÝnh chiỊu cao của cây


Giáo viên nêu nh SGK và học sinh tù nghiªn cøu. ( SGK / 85)


<b>Hoạt động 2: 2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có mt a im khụng th</b>
<b>ti c .</b>


Yêu cầu học sinh quan s¸t h.35 (SGK / 86).



Đo khoảng cách AB ta cần tiến hành đo đạc nh thế
nào?


Nghiªn cøu SGK và trả lời.


Tớnh khong cỏch AB nh th no?
Mt hc sinh đại diện trình bày.
Học sinh nghiên cứu SGK / 86.


H×nh vÏ(sgk)


a, Tiến hành đo đạc (SGK /86)
b, Tính khoảng cỏch AB (SGK / 86).


Giáo viên giới thiệu hai loại giác kế.
(Phần ghi chú SGK)


Hc sinh c (SGK /86, 87).


<b>Hot động 3: Luyện tập củng cố.</b>


GV đa bài tập.
HS đọc đề bài.
?vẽ hình?


Tính AC cần biết những đờng thẳng nào?
Nêu cách tính BN? Tính BD? Tính AC?
HS lên bảng trình bày lời giải.


? NX bµi lµm cđa ban?



<b>Bµi tËp 53/87 (SGK)</b>


B


A
C


M


N
E


D


<i>ΔBMN</i>  <i>ΔBCA</i> (MN// ED)




1,6


2 1, 6 0,8


0,8 2


3, 2


<i>BN</i> <i>MN</i> <i>BN</i>


<i>BN</i> <i>BN</i>



<i>BD</i> <i>ED</i> <i>BN</i>


<i>BN</i>


      




 


BD = 4


<i>ΔBED</i>  <i>ΔBCA</i> (g - g)


<i>⇒</i>BD


BA=
ED


CA <i>⇒AC=</i>


<i>BA −ED</i>


BD =9,5


VËy c©y cao 9,5 (m).


<b>c.híng dÉn vỊ nhµ :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Chn bị cho thực hành ngoài trời.


- Mỗi tổ 1 thớc dây dài 10m, 2 cọc ngắn(0,3 m)
- Giác kế mợn phßng thÝ nghiƯm.


- Chuẩn bị giấy, bút, MTBT để làm báo cáo thự hành.


<b>TiÕt 51 + 52 : thùc hµnh</b>


Ngµy dạy: .


<b>i. Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết đo gi¸n tiÕp chiỊu cao cđa mét vËt (cét cê).


- Biết đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không tới đợc .
- Rèn kĩ năng sử dụng thớc ngắm, giác kế.


- ý thøc lµm viƯc theo tổ chức, kĩ thuật.


<b>ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>


- Giáo viên : Địa điểm, giác kế, thớc thẳng, thớc dậy.
- Học sinh: Dây, 2 cọc ngắn 0,3(m), giấy bút, MTBT.


<b>iii. tiến trình dạy học.</b>
<b>a.kiểm tra bài cò :</b>


GV kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của học sinh.



<b>b.bµi míi :</b>


<i><b>TiÕt 51:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Nhắc lại cách đo và tính tốn ở hai bài tốn và chia nhóm.</b>


u cầu học sinh trình bày lại cách tiến
hành đo đạc?


C¸ch tÝnh chiỊu cao của vật.


1, Đo gián tiếp chiều cao của cột cê (nh bµi tËp 1
cđa tiÕt tríc).


<i>A,C,</i>=BA


<i>,</i>


. AC
AB


2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đo đạc


và cách tính khoảng cách AB. trong đó một địa điểm khơng tới đợc


AB=<i>A,B,</i>. BC



<i>B,C,</i>


Giáo viên phân công cụ thể cho 4 tổ để
chuẩn bị ra thực hành.


<b>Hoạt động 2: Chuẩn bị thc hnh</b>


Giáo viên hớng dẫn học sinh làm báo cáo thự hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Họ và tên:
Tổ (nhóm):.
1. Đo gián tiÕp chiỊu cao cđa vËt (A,<sub>B</sub>,<sub> )</sub>


H×nh vÏ a, Kết quả đo:
AB = ..
BA<sub> = ..</sub>
AC = ..
b, Tính A’C’ =…..?




2. Đo khoảng cách giữa hai địa im (AB).


Hình Vẽ a, Kết quả đo


<i>A,<sub>B</sub>,<sub>C</sub>,</i> <sub> có</sub>


AC =
BC<sub> = </sub>……<sub>. A’</sub><sub>B’ = </sub>……<sub>..</sub> <sub>^</sub>



<i>B=?</i>
' ˆ'


ˆ <sub>...</sub> <sub>...</sub>


<i>B</i>  <i>C</i> <i>C=?</i>^


Tính AB =?
Điểm thực hành


STT Họ và tên Điểm CB thực hành ý thức Kĩ Năng Tổng


1
2
3
4


Nhận xÐt chung Tæ trëng kÝ tªn


<b>Tiết 52.</b>
<b>Hoạt động 3: Thực hành ngồi trời.</b>


Cho học sinh làm thực hành theo tổ chức nghiêm túc ở
địa điểm mà giáo viên phân công chỉ đạo (sân trờng -
đo chiều cao cột cờ…)


<b>Hoạt động 4: Hon thnh bỏo cỏo thc hnh.</b>


Thực hành xong, giáo viên cho học sinh trả dụng cụ về
phòng thực hành , rửa chân tay vào lớp hoàn thành báo


cáo thùc hµnh.


<b>c. Híng dÉn vỊ nhµ: </b>


- Chuẩn bị ôn tập chơng III. Lý thuyết
-Trả lời các câu hỏi ơn tập chơng ở SGK / 89
-Ơn lại lý thuyết đã hệ thống ở SGK/89,90,91.
- bài tập 56, 57 (SGK).


<b>Tiết 53: ôn tập chơng III.</b>


Ngày dạy :


<b>i. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Vận dụng vào bài tập tính toán, chøng minh .
- RÌn t duy, suy luËn, chøng minh hình học.


<b>ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ, thớc kẻ, thớc đo góc, MTBT.
- Học sinh : Bảng nhóm, đồ dùng học tập.


<b>iii. tiÕn trình dạy học:</b>
<b>a.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>b.bài mới: </b>


<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: I/ Lý thuyết</b>



? Phát biểu định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ?
Một học sinh trả lời miệng


? Nêu tính chất của tỉ lệ thức và dÃy tỉ sè
b»ng nhau?


(Treo b¶ng phơ TC)


Mét häc sinh tr¶ lêi miƯng


? Phát biểu định lí Talet thuận, đảo và cho
biết giả thiết, kết luận?


Mét häc sinh ph¸t biĨu miƯng <i></i> lên
bảng ghi giả thiết, kết luận.


<i></i> nhận xét <i>→</i> cho điểm.
? Nêu hệ quả của định lí Talet?
Một học sinh trả lời miệng


? Nêu tính chất đờng phân giác trong tam
giác? (giáo viên vẽ hình).


Mét häc sinh nªu tÝnh chÊt


? Định nghĩa tam giác đồng dạng?
Học sinh trả lời miệng.


? Nêu các tính chất của hai tam giác đồng


dạng tỉ số k?


Häc sinh tr¶ lêi miƯng


Phát biểu định lí về đờng thẳng // với một
cạnh và cắt hai


Häc sinh ph¸t biĨu miệng
cạnh còn lại của tứ giác.
Học sinh trả lời miệng.


? Nêu các trờng hợp đồng dạng của tam
giác, của 2 tam giỏc vuụng?


1. Đoạn thẳng tỉ lệ


AB
CD=


<i>A,B,</i>
<i>C,<sub>D</sub>,</i>


<i>AB . C,D,</i>=<i>A,B,</i>. CD
AB+CD


CD =


<i>A,B,</i>+<i>C,D,</i>


<i>C,<sub>D</sub>,</i>



AB


<i>A,B,</i>=
<i>A,B,</i>
<i>C,D,</i>=


<i>AB+ A,B,</i>


<i>CD+C,D,</i>
{ {


2, Định lí Talet
Hệ quả.


<i> ABC, MN // BC⇒</i>AM


AB =
AN
AC=


MN
BC


3. Tính chất đờng phân giác trong
trong tam giỏc.


AD là phân giác góc ^<i><sub>A</sub></i> <sub>của </sub> <i><sub>Δ ABC</sub></i>


<i>⇒</i>AB



AC=
BD
DC


4. Tam giác đồng dạng
a, Định nghĩa.


' ' '
<i>A B C</i>


 <sub> </sub> <i>Δ ABC</i> <sub> tØ sè k</sub>


' ' '


' ' ' ' ' '


ˆ ˆ<sub> ; </sub>ˆ ˆ<sub> ; </sub> ˆ ˆ


<i>A</i> <i>A B</i> <i>B C</i> <i>C</i>


<i>A B</i> <i>B C</i> <i>AC</i>
<i>k</i>


<i>AB</i> <i>BC</i> <i>AC</i>


   

 
  





b, TÝnh chÊt:


<i>Δ ABC</i> <sub> </sub> <i><sub>A B C</sub></i>' ' '


 <sub>tØ sè k =></sub>


' ' '


2


; ;


<i>h</i> <i>P</i> <i>S</i>


<i>k</i> <i>k</i> <i>k</i>


<i>h</i>  <i>P</i> <i>S</i>


Định lí: <i> ABC, MN // BC</i>


<i> Δ ABC</i>  <i>Δ AMN</i>


c, Các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác
c- c - c , c - g - c ; g- g


5. Trờng hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông



<b>Hoạt động 2: II/ Luyện tập.</b>


GV ®a bµi tËp 58/ 92 SGK


Yêu cầu học sinh c bi, giỏo viờn v
hỡnh


Học sinh vẽ hình vào vở


Cho biết giả thiết, kết luận của biểu
thức? (giáo viên ghi gt, kl)


Bài 58 / 92 (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

? H·y chøng minh a/ BK= CH ?
? Còn cách nào khác hay không?
? Chứng minh KH// BC?


Mét häc sinh nªu híng chøng minh .
H·y suy nghÜ chứng minh C?


Chứng minh <i>IAC</i> <i>HBC</i> ?
HS trình bày híng chøng minh
Chøng minh dùa theo b,


TÝnh KH ?


Mét học sinh lên bảng tính HK


a/ Xét <i>BKC</i><sub> và </sub><i>CHB</i>



 <sub>90</sub>0


<i>BKC CHB</i> 


BC c¹nh hun chung


 


<i>KBC HCB</i> <sub> (</sub><sub>ABC cân)</sub>


=><i>BKC</i> = <i>CHB</i>( cạnh
huyền, góc nhọn )


=> BK = CH ( c.t. )


B <sub>C</sub>


A


I


H
K


b/ V× AB = AC (gt) vµ BK = CH (cmt)
=> AK = AH => AK


AB =
AH



AC  <i>KH BC</i>// (§LTL


đảo)


c/ VÏ AI<i>⊥ BC</i> <i>⇒ Δ IAC</i>  <i>HBC</i> (g- g)


<i>⇒</i>IC


HC=
AC


BC <sub> mµ </sub> IC=


1


2BC ¿


1
2<i>a</i>


1
2<i>a</i> <i>b</i>


<i>HC</i> <i>a</i>
 
2
.
2
2


<i>a</i>
<i>a</i> <i><sub>a</sub></i>
<i>HC</i>
<i>b</i> <i>b</i>
  


=> AH ¿<i>b −</i>


<i>a</i>2


<i>2 b</i>=


<i>2b</i>2<i><sub>− a</sub></i>2


<i>2b</i>


Cã HK// BC (cm trªn).


.


<i>HK</i> <i>AH</i> <i>BC AH</i>


<i>HK</i>


<i>BC</i> <i>AC</i> <i>AC</i>


   


HK=



2 2 2 2


2


2 2 2


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>b</i>


    


   


   


   


Yêu cầu học sinh đọc đề tốn?
u cầu học sinh vẽ hình
Một học sinh c .


Một học sinh lên bảng vẽ cả lớp vẽ vào
vở.


Cho biết gt, kl?


Một học sinh ghi gt, kl trên b¶ng.


H·ychøng minh AN= BN?


Häc sinh suy nghÜ chøng minh
Mét học sinh chứng minh trên bảng.
HÃy chứng minh MD= DC?


Giỏo viên hớng dẫn sơ đồ chứng minh
cho học sinh.


Mét học sinh lên bảng chứng minh
Cả


lớp chứng minh vµo vë.


<b>Bµi 59/ 92 (SGK)</b>


<i>Δ AKN</i>  <i>ΔDKM</i>


<i>⇒</i>AN


DM=
KN
KM


<i>ΔKNB</i>  <i>ΔKMC</i>
<i>⇒</i>NB
MC=
KN
KM
<i>AN</i> <i>NB</i>


<i>DM</i> <i>MC</i>


<i>AN MC</i> <i>NB DM</i>


 


    <sub>(1)</sub>


<i>Δ AON</i>  <i>ΔCOM</i>
<i>OM</i>
<i>ON</i>
<i>DM</i>
<i>AN</i>


N
O
A B
C
D
K
M


<i>ΔBON</i>  <i>ΔDOM</i> <i>⇒</i>NB


DM=
ON
OM
<i>⇒</i>AN
MC=


NB


DM hay <i>AN −DM=NB −MC</i> (2)


Tõ (1) vµ (2) <i>⇒</i>MC


DM=
DM


MC <i>⇔ MC</i>2=DM2


hay MC = DM


<i>⇒ AN=NB</i> (đpcm).


<b>c.hớng dẫn về nhà:</b>


-Hc ụn li lý thuyt c bản của chơng
-Làm và xem lại các bài tập đã ụn


-Làm bài tập ở SBT phần ôn tập chơng 3.


<b>Tiết 54: kiểm tra chơng iii</b>


Ngày dạy :


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>i. Mơc tiªu:</b>


- Kiểm tra một số kiến thức về định lí talet, tam giác đồng dạng…..
- Kiểm tra kỹ năng t duy, suy luận, chứng minh hình học.



<b>ii. chuÈn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- Giáo viên: Đề kiÓm tra 45 ‘


- Học sinh : đồ dùng học tập. Ôn tập kiến thức để làm bài tập


<b>iii. tiến trình dạy học:</b>
<b>a.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>b.bài mới: </b>


<b> bi </b>
<b>I/ Trắc nghiệm: Chon câu trả lời đúng</b>


<b>C©u 1: cho biÕt </b>


3
4


<i>AB</i>


<i>CD</i>  <sub> vµ CD = 12 cm. Độ dài của đoạn thẳng AB là:</sub>


A. 9 cm B. 16 cm C. 36 cm D. 48 cm


<b>Câu 2: Cho hình vẽ. Biết DE // BC.</b>
<b>1/ Theo định lý Ta Lét ta có: </b>


A.



<i>AD</i> <i>EC</i>


<i>DB</i> <i>AE</i> <sub> B. </sub>


<i>AD</i> <i>AE</i>


<i>EC</i> <i>BD</i><sub> C. </sub>


<i>AD</i> <i>AE</i>


<i>AB</i> <i>EC</i> <sub> D. </sub>


<i>AD</i> <i>AE</i>


<i>DB</i> <i>EC</i>
<b>2/ §é dài x trong hình vẽ bên là:</b>


A. 13 B. 3,25 C.


18


13<sub> D. 6,5 </sub>


x 2
4
6,5
B C
A
E


D


<b>Câu 3: Cho </b><sub>ABC , AD là phân giác của </sub><i>BAC</i><sub> nh hình vẽ.</sub>


<b>1/ Theo tớnh cht ng phân giác ta có:</b>


A.


7
4


<i>x</i>


<i>y</i>  <sub> B. </sub>


7
4
<i>x</i>
<i>y</i>

C.
4
7
<i>x</i>


<i>y</i>  <sub> D. </sub> 4.7
<i>x</i>
<i>y</i> 
<b>2/ Nếu BC = 9cm thì độ dài x và y lần lợt là :</b>



A. x =


63
11<sub>, y = </sub>


36


11<sub> ; B. x = </sub>
36


11<sub> , y = </sub>
63


11<sub> ; C. x = </sub>
11
36<sub>, y = </sub>


11
63
y
x
7cm
4 cm
B C
A
D


D. x =


11



63<sub> , y = </sub>
11
36


<b>C©u 4: Cho </b><sub>A’B’C’ </sub><sub>ABC theo tØ sè k = 2. Độ dài AB = 3 cm , </sub>


A’C’ = 5 cm , BC = 6 cm


<b>1/ Theo định nghĩa ta có tỉ số các cạnh tơng ứng là:</b>


A.


' ' ' ' ' '


2


<i>A B</i> <i>A C</i> <i>B C</i>


<i>AB</i>  <i>AC</i>  <i>BC</i>  <sub>B. </sub> ' ' ' ' ' ' 2


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i>


<i>A B</i> <i>A C</i> <i>B C</i> 


C.


' ' ' '


2


' '


<i>A B</i> <i>AC</i> <i>B C</i>


<i>AB</i> <i>A C</i>  <i>BC</i>  <sub>D. </sub>


' ' ' ' ' ' 1


2


<i>A B</i> <i>A C</i> <i>B C</i>


<i>AB</i>  <i>AC</i>  <i>BC</i>  <sub> </sub>
<b>2 / Khi đó độ dài các cạnh AB , AC , B C lần l</b>’ ’ <b>ợt là :</b>


A. 1,5 cm ; 10 cm ; 12 cm C. 3cm ; 12 cm ; 10 cm
B. 1,5cm ; 2,5 cm ; 12 cm D. 6cm ; 10 cm ; 12 cm


<b>3 / TØ sè </b>
' ' '


<i>A B C</i>
<i>ABC</i>


<i>S</i>


<i>S</i> <sub> lµ: </sub> <sub> A. 1 </sub> <sub>B. 4</sub> <sub>C. 6 </sub> <sub>D. 2</sub>


<b>II/ Tự luận: Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Vẽ các đờng phân giác BD và CE.</b>



a, Chøng minh BD = CE.
b, Chøng minh ED // BC.


c, BiÕt AB = AC = 6 cm, BC = 4 cm. H·y tÝnh AD, DC, ED.
<b>BiĨu ®iĨm chÊm</b>


<b>I/ Trắc nghiệm: Mỗi câu chọn đúng cho 0,5 điểm. </b>


<b>C©u 1</b> <b><sub>1</sub></b> <b>C©u 2</b> <b><sub>2</sub></b> <b><sub>1</sub></b> <b>C©u 3</b> <b><sub>2</sub></b> <b><sub>1</sub></b> <b>C©u 4<sub>2</sub></b> <b><sub>3</sub></b>


<b>Ii/ tù ln (6 ®iĨm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

a, Chứng minh


<i> ABD= ACE</i>


Hoặc <i>BEC=CDB</i>


<i>BD=CE</i> <b>(2,0 điểm)</b>


b, Vì <i>Δ ABD=Δ ACE</i>


<i>⇒ AD=AE</i>


Cã AB = AC (gt)


<i>⇒</i>AE


AB=
AD


AC


<i>⇒ED // BC</i> <b> (2,0 điểm)</b>
(theo định lí đảo TaLet).


c,Cã BD = là phân giác góc B.


<i></i>DA


DC =
BA
BC=


6


4 (tớnh cht đờng phân giác của <i>Δ</i> )


<i>⇒</i>DA


6 =
DC


4 =


DA +DC


6+4 =


AC
10 =



6
10=


3


5 <b> (0,5 ®iĨm)</b>
DA=6 .3


5=
18


5 =3,6 <b>(cm). (0,5 ®iĨm)</b>


TÝnh : ED <b> ( 0,5 ®iĨm) </b>


<b>Chơng IV: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều.</b>
<b>A. hình lăng trụ đứng.</b>


<b>TiÕt 55 :Đ 1. hình hộp chữ nhật</b>


Ngày dạy: ...


<b>i.Mục tiªu:</b>


- Nắm đợc (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
- Biết xác định số mặt, số cạnh của một hình hộp chữ nhât.
- Bớc đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao.


- Làm quen với các khái niệm điểm, đờng thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách kớ hiu.



<b>ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- Giáo viên mơ hình :hình hộp chữ nhật, hình lập phơng, lăng trụ đứng, hình chóp tam
giác, hình trụ, thc.


- Học sinh: Vật thể có hình chữ nhật, hình lập phơng.


<b>iii. tiến trình dạy học:</b>
<b>a.Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>B.bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề gii thiu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Giáo viên đa mô hình: Hình hộp chữ nhật; Hình lập phơng.


Giáo viên giới thiệu hình trong không gian <i></i> hình mà các điểm của chúng không nằm
trong cùng một mặt phẳng.


Giáo viên giới thiệu nội dung chơng.


Học sinh quan sát hình và nghe giáo viên giới thiệu.


<b>Hot ng 2: 1. Hỡnh hp ch nht</b>


Giáo viên đa mô hình hình chữ nhật
Học sinh quan sát



Giáo viên giới thiƯu nh s¸ch gi¸o khoa.


? Hình chữ nhật có máy mặt, bao nhiêu đỉnh? Bao
nhiêu cạnh? Mấy mặt đáy.


Häc sinh trả lời miệng


? Tìm trong thực tế vật có dạng hình hộp chữ nhật?
Học sinh trả lời miệng


? Giáo viên đa hình lập phơng
Học sinh quan sát mô hình.


? Kể tên số mặt, đỉnh cạnh của hình lập phơng?
Học sinh trả lời miệng.


? T×m trong thùc tÕ vËt cã dạng hình lập phơng ?


Hỡnh hp ch nht: cú 6 mặt, mỗi mặt
đều là hình chữ nhật, 8 đỉnh, 12 cnh.
Mt i din, 2 mt ỏy


b, Hình lập phơng: 6 mặt mỗi mặt là
một hình vuông


<b>Hot ng 3: 2. Mặt phẳng và đờng thng.</b>


Yêu cầu học sinh vẽ hình hình chữ nhật trên giấy kẻ
ô vuông



HD: vẽ hình chữ nhật ABCD nhìn phối cảnh thành
hình bình hành.


Hot ng cỏ nhõn v hỡnh hp ch nht theo hng
dn.


Yêu cầu học sinh thù hiÖn
Häc sinh thùc hiÖn [<i>?</i>]


[<i>?</i>] Häc sinh nghiªn cøu SGK.
(tù nghiªn cøu SGK).


*Các đỉnh: A,B,C,…. Là cỏc im.
*Cỏc cnh: AD, DC, CC, BC
l cỏc on thng.


*Mỗi mặt: ABCD, ABBA, là
một phần mặt phẳng.


*ng thng AB <sub> (ABCD) </sub>


<b>Hot ng 4: Cng c</b>


GV đa bài tập 1/96 SGK
HS tại chỗ trả lời


? NX bài làm của bạn?


GV đa bài tập 2/96 SGK có hình 73/96.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trong SGK.



<b>Bài tËp 1/ 96 SGK</b>


<b>Bµi tËp 2/96 SGK</b>


Trang


A


A'


D' <sub>C'</sub>


B'


D <sub>C</sub>


B


A


A'
D'


C'
B'


D <sub>C</sub>


B



A


A'


D' <sub>C'</sub>


B'


D <sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

? NX bài làm của bạn?


<b>c.hớng dẫn về nhà:</b>


- Học kĩ các khái niệm về hình hộp chữ nhật, hình lập phơng.
- Bài tập 3, 4 /97 (SGK).


-c trc 2.


<b>Tiết 56: hình hộp chữ nhật (tiếp)</b>


Ngày dạy: ...


<b>i. Mơc tiªu:</b>


- Nhận biết qua mơ hình khái niệm về hai đờng thẳng song song. Hiểu đợc các vị trí
t-ơng đối của 2 đờng thẳng trong khơng gian.


- Bằng hình ảnh cụ thể, học sinh bớc đầu nắm đợc dấu hiệu đờng thẳng với mặt phẳng


và hai mặt phẳng song song.


- Thấy đợc tính thực tế về 2 đờng thẳng song song, đờng thẳng song song với mặt
phảng, 2 mặt phẳng song song.


<b>ii. chuÈn bị của giáo viên và học sinh.</b>


- Giáo viên: Mô hình khen, que nhựa, bảng phụ.


- Học sinh: ôn S xung quanh của hình chữ nhật, vật thể có hình dạng là hình hình chữ nhật.


<b>iii. tiến trình dạy học:</b>
<b>a.kiểm tra bài cũ:</b>


Giáo viên treo bảng phụ vẽ h.75SGK
Yêu cầu học sinh lên bảng cho biết:
Hình chữ nhật ABCD <i>A,B,C,D,</i> cã:


+ Mấy mặt? Các mặt là hình gì? Kể tên một số mặt?
+ Có mấy đỉnh? Mấy cạnh?


+ AA,<sub> và AB có cùng nằm trong 1 mặt phẳng không? Có mấy điểm chung?</sub>


+ AA,<sub> và BB</sub>,<sub> có cùng nằm trong 1 mặt phẳng không? chúng có điểm chung không?</sub>
<b>B.bài míi: </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: 1/ Hai đờng thẳng song song trong không gian</b>



Giáo viên giới thiệu 2 đờng thẳng song song từ
TKBC


? Thế nào là 2 đờng thẳng song song trong
không gian?


a// b khi nào?


Nếu a// b suy ra điều gì?


? K tờn cỏc đờng thẳng song song ở h. 75?
AD, D,<sub>C</sub>, <sub>có song song với nhau khơng vì sao?</sub>


<i>⇒</i> <sub>Giáo viên giới thiệu 2 đờng thẳng chéo </sub>


*Hai đờng thẳng song song trong không
gian


Là 2 đờng thẳng cùng nằm trong một mặt
phẳng và khơng có điểm chung.


a// b  a, b cïng n»m trong 1 mp.
a, b không có điểm chung


* Vi 2 ng thng phân biệt trong khơng
gian có thể xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

nhau.


? Vói 2 đờng thẳng phân biệt trong khơng gian


chúng có những vị trí tơng đối nào?


Häc sinh tr¶ lêi miƯng.
(Häc sinh kh¸c bỉ sung).


Giáo viên giới thiệu: 2 đờng thẳng cùng// 1 đờng
thẳng thì // với nhau .


Nghe giáo viên giới thiệu


phẳng.


+ a và b chéo nhau: không nằm trong
cùng 1 mặt phẳng


? tỡm cỏc đờng thẳng song song, đờng thẳng cắt
nhau, đờng thẳng chộo nhau trờn hỡnh hp ch
nht trờn?


Yêu cầu học sinh chøng minh AD // B,<sub>C</sub>,
Suy nghÜ chøng minh.


<b>Hoạt động 2: 2. Đờng thẳng song song vi mt phng</b>


Yêu cầu học sinh làm [<i>? 2</i>] (SGK)
AB// <i>A,B</i><i>,</i>


vì sao?
Học sinh trả lời miệng



AB có nằm trong mặt phẳng (<i>A,<sub>B</sub>,<sub>C</sub>,<sub>D</sub>,</i><sub>)</sub>


không?
Nghe giíi thiƯu


Giáo viên giới thiệu tổng qt nh SGK và ghi vào vở
? Tìm những đờng thẳng song song với mp (<i>A,B,C,D,</i>)


(h. 47).


Häc sinh tr¶ lêi miƯng


Tìm xung quanh hình ảnh đờng thẳng // mp?
Học sinh chỉ rõ hình nh xung quanh


? Nhận xét gì về mp (ABCD) và mp (<i>A,<sub>B</sub>,<sub>C</sub>,<sub>D</sub>,</i><sub>)</sub>


TL: không có điểm chung.


<i></i> <sub>giới thiệu 2 mặt phẳng song song.</sub>


Yờu cu hc sinh c vớ d SGK
Học sinh nghiên cứu ví dụ SGK/99
Yêu cầu Học sinh làm [<i>? 4</i>]


Häc sinh thùc hiÖn [<i>? 4</i>]


Giáo viên lấy hình ảnh phịng học chỉ cho học sinh thấy
2 mặt phẳng song song, đờng thẳng song song mặt
phng, hai mt phng cú ng thng chung.



a, Đờng thẳng song song với mặt
phẳng


AB không nằm trong mặt ph¼ng


(<i>A,<sub>B</sub>,<sub>C</sub>,<sub>D</sub>,</i><sub>)</sub>


<i>AB // A,<sub>B</sub>,</i>


<i>⇒</i> <sub>AB // mp </sub> (<i>A,<sub>B</sub>,<sub>C</sub>,<sub>D</sub>,</i><sub>)</sub>


* NhËn xÐt (SGK/ 99)


mp (ABCD)// mp (<i>A,<sub>B</sub>,<sub>C</sub>,<sub>D</sub>,</i><sub>)</sub>
<i>⇔ mp</i>(ABCD) <sub> chứa 2 ng thng</sub>


cắt nhau <i>A,B,</i> và <i>A,D,</i> hơn
nữa.


<i>A,<sub>B</sub>,</i><sub>//</sub><sub>(</sub><i><sub>A</sub>,<sub>B</sub>,<sub>C</sub>,<sub>D</sub>,</i><sub>)</sub>




<i>A,D,</i>//(<i>A,B,C,D,</i>)


Ví dụ (SGK /99)


* Nhận xét 2: (Hình .79)
SGK /99



<b>Hot ng 3: Cng c</b>


- Yêu cầu học sinh dùng chì thực hiện BT5 /100 (SGK).
Hớng dẫn học sinh làm bµi 7 / 100 (SGK).


Sxq = P.l = (4,5 .3,7) . 2.3 - 5,8 = 43,4 (m2).
StrÇn = 4,5 . 3,7 = 16,65 (m2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>c.híng dÉn vÌ nhµ</b>


-Ơn lại các KN về hình hộp chữ nhật, mặt hẳng và đờng thẳng, hai đờng thẳng song
song trong không gian, đờng thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.


Bµi tËp 6, 8, 9 (100 (SGK)).


<b>TiÕt 57: thể tích của hình hộp chữ nhật</b>


Ngày dạy:.


<b>i. Mục tiêu: </b>


- Bằng hình ảnh cụ thể cho học sinh bớc đầu nắm bắt đợc dấu hiệu đờng thẳng vuông
góc với mặt mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc vi nhau.


- Nắm công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.


- Biết vận dụng công thức vào tính toán, chứng minh hình học.


<b>ii. chuẩn bị của giáo viên vµ häc sinh: </b>



- Giáo viên: Bảng phụ, mơ hình hình chữ nhật.
- Học sinh: Bảng nhóm, đồ dùng học tp.


<b>iii. tiến trình dạy học</b>
<b>a. Kiểm tra bài cũ</b>


- Bài số 7/100


- Vẽ hình chữ nhật : <i>ABCD A B C D</i>.    


<b>b. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 : Đờng thẳng vng góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vng góc</b>


Cho học sinh làm ?1.
Hoạt động cá nhân ?1.


Học sinh đứng tại chỗ giải thích.


Em có nhận xét gì về 2 đờng AD, AB và vị trí của
chúng so vi mp(ABCD) ?


Đứng tại chỗ trả lời.


Gii thiu v đờng thẳng vng góc với mặt phẳng.
u cầu học sinh phát biểu bằng lời cách nhận biết
đ-ờng thẳng vuông góc với mặt phẳng ?



2-3 học sinhđứng tại chỗ phát biu.
Nờu nhn xột (SGK/101)


Giới thiệu mô hình bằng tấm bìa.


Em có nhận xét gì về đờng Ox với mp(P) ?


 



; ; , ( )


( )


<i>Ox</i> <i>a Ox b a b</i> <i>P</i>


<i>a b</i> <i>O</i> <i>Ox</i> <i>P</i>


  




Ox nằm trong mặt phẳng nào ?
Đứng tại chỗ trả lời.


Giới thiệu về hai mặt phẳng vuông góc.
Phát biểu bằng lời.


Yêu cầu học sinh làm ?2, ?3.



a, Đờng thẳng vuông góc với mặt
phẳng




, ( )


( )


<i>A A</i> <i>AD</i>
<i>A A</i> <i>AB</i>


<i>AD AB</i> <i>mp ABCD</i>
<i>AD</i> <i>AB</i> <i>A</i>


<i>AA</i> <i>mp ABCD</i>


  




  <sub></sub>




 <sub></sub>




  <sub></sub>





 


* NhËn xét : (SGK/101)
b, Hai mặt phẳng vuông góc




( )


( )
( )


<i>a</i> <i>P</i>


<i>P</i> <i>Q</i>


<i>a</i> <i>Q</i>


 


 




 <sub></sub>


Đa ra h.67(SGV). Tại sao để làm cho cột thẳng đứng


hoắc đóng chân bàn lạ phải đóng các cọc néo các
mộng nh vậy ?


Để kiểm tra sự vng góc với mặt t.


Ví dụ : Hình hộp chữ nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

.


( )


( )


( ) ( )


<i>ABCD A B C D</i>


<i>AA</i> <i>ABCD</i>


<i>AA</i> <i>AA B B</i>


<i>mp ABCD</i> <i>mp AA B B</i>


   


  



   <sub></sub>



 


 


<b>Hoạt động 2 : Thể tích của hình hộp chữ nhật</b>


Giíi thiƯu bµi toán thông qua h.68 (SGK).


Coi mt y cú kớch thc 10x17 thì một lớp có thể xếp
đợc bao nhiêu hình lập phơng đơn vị ?


10 x 17 = 170 h×nh


Với chiều cao là 6 cm thì tất cả đợc bao nhiêu hình lập
phơng đơn vị ?


10 x 17 x 6 = 1020 (cm3<sub>) h×nh</sub>


3. ThĨ tÝch cđa h×nh hộp chữ
nhật


Vậy hình hộp chữ nhật này có thể tích bao nhiêu ?
Là 1020 cm3<sub>.</sub>


ở đây ta xét kích thớc của hình hộp chữ nhật là các số
nguyên dơng. Giới thiệu công thức tính diện tích hình
hộp chữ nhật


V = a.b.c



( a, b, c là kích thớc của hình
hộp chữ nhật)


Em hÃy phát biểu bằng lời.
Phát biểu bằng lời.


Với hình lập phơng cạnh a thì V = ?
V = a3


Với hình lập phơng cạnh a
V = a3


Giíi thiƯu vÝ dơ (SGK/103)


( Với lớp khá, cho học sinh tự đọc và rút ra cách làm.
Với lớp yếu, GV hớng dẫn :


- Để tính đựơc V ta phải tính theo cơng thức nào ?
- Vậy cần phải tính những gì ? Dựa vào đâu ?)
Đứng tại chỗ trả lời.


VÝ dơ : (SGK/103)


3. Cđng cè


u cầu học sinh nhắc lại khi nào đờng thẳng
vng góc với mặt phẳng ? Khi nào mặt phẳng
vng góc với mặt phẳng ?


Đứng tại chỗ nhắc lại.



Bài 13/ 104
Yêu cầu học sinh lµm bµi 13/ 104


Phần a viết trên bảng con.
Phần b hot ng nhúm.


Đại diện nhóm lên bảng điền và giải thích cách
làm.


Chiều dài <b>22</b> <b>18</b> <b>15</b> <b>20</b>


Chiều rộng <b>14</b> <b>5</b> <b>11</b> <b>13</b>


ChiỊu cao <b>5</b> <b>6</b> <b>8</b> <b>8</b>


Diện tích
một đáy


<b>308</b> <b>90</b> <b>165</b> <b>260</b>


ThĨ tÝch <b>1540 540 1320 2080</b>
<b>c. Híng dẫn về nhà</b>


Học thuộc các công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và tính các kích thớc của hình
hộp chữ nhật thông qua các số liệu cơ thĨ


 VN : Bµi 10, 11, 12, 14, 15/ 105, 104
 Híng dÉn bµi 14



Chó ý 1l = 1 dm3<sub>.</sub>


a, Tính thể tích của bể đã chứa 120 thùng ( cao : 0,8m)  <sub> S đáy </sub> <sub> chiều </sub>


réng cđa bĨ.


b, C¸ch 1 : TÝnh chiỊu cao phÇn bĨ chøa 60 thïng níc.
C¸ch 2 : TÝnh theo thĨ tÝch cđa bể khi nớc đầy.


<b>Tiết 58 : Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Ngày dạy :...


<b>I. Mục tiêu</b>


- Cng c k nng nhõn biết hai đờng thẳng song song, vng góc với mặt phẳng, hao mặt
phẳng song song, hai mặt phẳng vng góc.


- Vận dụng tốt các công thức toán một cách linh hoạt.


- Rèn kĩ năng trình bày, kĩ năng quan sát và ứng dụng thực tế của học sinh.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Bảng phụ thớc, phấn màu.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.



<b>2. Bài mới</b>


<b>Hot ng của thầy và trò</b> <b>Nội dung Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 : Luyện tập </b>


Bài 14/ 104
Cho học sinh đọc kĩ đề bài và tóm tắt.


Đọc đề bài và tóm tắt. 1l = 1dm3


TÝnh chiỊu rộng của bể dựa vào đâu ?
120 thùng nớc ứng víi bao nhiªu m3 <sub>?</sub>


Đứng tại chỗ trả lời theo hớng dẫn của GV a, 120 thùng nớc chiếm thể tích là :120 x 20 = 2400 ( dm3<sub>)</sub>
Khi đó diện tích đáy là bao nhiêu ? Diện tích đáy bể là :


2400 : 8 = 300 (dm2<sub>)</sub>


VËy chiÒu réng cđa bĨ b»ng ? ChiỊu réng cđa bĨ lµ :


300 : 20 = 15 (dm) = 1,5 (m)
H·y nªu cách tính chiều cao của bể ?


+ Dựa vào thể tÝch cđa bĨ


+ Dựa vào phần thể tích của bể chứa đợc 60 thùng nớc.


C¸ch1 :



ThĨ tÝch cđa bĨ lµ :


(120 + 60 ). 20 = 3600 (dm3<sub>)</sub>
VËy chiỊu cao cđa bĨ lµ :
3600 : 300 = 12 (dm)
= 1,2( m)


Hớng dẫn theo từng cách ( nếu học sinh khơng trình by
c).


Lên bảng trình bày.


Cách 2 :


Thể tích phần bể chøa 60 thïng
n-íc lµ :


60.20 = 1200 (dm3<sub>)</sub>


ChiỊu cao cđa phÇn bĨ chøa 60
thïng níc :


1200 : 300 = 4 (dm) = 0,4(m)
VËy chiỊu cao cđa bĨ lµ :
0,8 + 0,4 = 1,2 (m)


Bài 16/105
Cho học sinh đọc đề và quan sát kĩ từ hình ảnh thùng


chứa của ơtơ từ đóliên hệ sang mơ hình (h.90b).



Häc sinh quan sát hình vẽ, lần lợt lên bảng trả lời các yêu
cầu của bài toán.


a, Cỏc ng vuụng gúc vi
mp(ABKI) :


; ; ; ; ;


<i>AA BB DD CC IG HK</i>    <sub> </sub>
b, Các đờng vng góc với


(

)



<i>mp DCC D</i>

 



; ; ; ;


<i>CH DG A D BK AI</i> 
Ta cã :


Trang
A/


D
B
A


K
G



I


H


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Giáo án hình học 8 Bùi Văn Phơng THCS Thuỷ Triều


( )


( )


( ) ( )


<i>A D</i> <i>mp DCC D</i>


<i>A D</i> <i>mp A B C D</i>


<i>mp A B C D</i> <i>mp DCC D</i>


   


     


     


 


<b>Hoạt động 2 : Củng cố</b>


- Gi¸o viên cho học sinh nêu các dạng kiến thức vừa


làm


- Chú ý cho học sinh cách trình bày và vận dụng kiến
thức trong giải toán


<b>c. Hớng dẫn về nhà</b>


- Ôn lại kiến thức đã học qua 1, 2, 3


- Bài 15 : Cần chú ý giả thiết : Gạch hút nớc khơng đáng kể. Tồn bộ gạch đặt ngập trong
nớc.


TÝnh thĨ tÝch thïng.


TÝnh thĨ tÝch cđa 25 viªn gạch.
Tính thể tích của phần nớc trong bể.
- VN : Bµi 13 ; 17 ; 18/ 105.


- Đọc trớc bài ô Hình lăng trụ ằ.
- Chuẩn bị đèn lồng ( SGK/ 106).
- Quyển lịch bàn.


<b>Tiết 59 : Hình lăng trụ ng</b>


Ngày dạy :...


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nm c (trc quan) cỏc yếu tố của hình lăng trụ đứng ( đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên,
chiều cao).



- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.


- Biết cách vẽ theo ba bớc ( vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai).
- Củng cố khái niệm ‘‘song song’’.


<b>II. ChuÈn bị</b>


- Mô hình, hình 93, thớc thẳng.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


1. Kiểm tra bài cũ


Trang


D/ C


A/


B/ C/


H


D


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Giáo án hình học 8 Bùi Văn Phơng THCS Thuỷ Triều


Bài 17/ 105



Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài
Nhận xét cho điểm.


a, Cỏc ng thng song song với mp(EFGH)
là : AB; BC; CD; DA; AC; DB


b, Đờng thẳng AB song song với các
mp(DCGH) và mp(EFGH)


c, Đờng thẳng AD song song với các đờng
thẳng : EH; BC; FG


<b>2. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động 1 : Hình lăng trụ đứng</b>


1. Hình lăng trụ đứng
Giới thiệu mơ hình lăng trụ


đứng. Đa ra hình 93(SGK)
Giới thiệu về các đỉnh của
Lăng trụ đứng.


Chỉ vào mặt bên của hình lăng
trụ đứng và hỏi : Các mặt bên
của hỡnh lng tr ng cú c
im gỡ ?


Các mặt bên là các hình chữ
nhật.



* Các yêú tố :(SGK/106)
- Đỉnh


- Mặt bên
- Cạnh bên
- Đáy
Chỉ trên mô hình các cạnh


bên. Chỉ trên hình vẽ các cạnh
bên và hỏi : Chỳng cú c
im gỡ ?


Các cạnh bên song song vµ
b»ng nhau.


Giới thiệu về mặt đáy


Hai mặt đáy của hình chữ nhật có đặc điểm gì ?
Hai đáy là hai đa giác song song với nhau.


§a ra mét sè mô hình : Lăng trụ tam giác, lăng trụ tứ giác....
và giới thiệu cách gọi tên lăng trụ


* Chú ý :


- Gọi tên lăng trụ đứng theo
hình dạng đáy của chúng.
- Hình lăng trụ đứng có đáy là
hình bình hành gọi là hình


hộp đứng,


Gọi tên lăng trụ thể hiện qua mơ hình chiếc đèn lồng
Đứng tại chỗ gọi tên.


Hình hộp chữ nhật, hình lập phơng có là lăng trụ đứng hay
khơng ? Vì sao ? Khi đó đâu là đáy ?


Có là lăng trụ đứng


Hai mặt đối diện nhau là hai đáy.
Giới thiệu về hình hộp đứng.
Yêu cầu học sinh làm ?2
Hoạt động cá nhân ?2


<b>Hoạt động 2 : Ví dụ và vẽ lăng trụ</b>


Hãy gọi tên lăng trụ thể hiện qua mo hình quyển lịch bàn ?
Lăng trụ đứng tam giác.


Đọc mục 2/107 và cho biết đờng cao của lăng trụ đứng là
gì ?


2. VÝ dô
(SGK/107)
Trang


A


E <sub>F</sub>



B


G
H


A


C
D


B
A’


B’


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Chiều cao của lăng trụ đứng là độ dài cạnh bên của lăng trụ
đứng.


Híng dÉn häc sinh c¸ch vÏ h×nh.


Chú ý : vẽ tam giác trong hình khơng gian không nhất thiết
phải vẽ đúng theo các trờng hp trong hỡnh phng


Vẽ ình theo hớng dẫn của giáo viªn


* Chú ý : (SGK/107)
Trong khi hớng dẫn học sinh cần thể hiện đựơc cách vẽ về


các đờng thẳng song song, đờng thẳng vng góc.


3. Củng cố


Nêu cách nhận biết một lăng trụ đứng ? Đứng tại chỗ trả lời.
Gọi tên lăng trụ đứng dựa vào đâu ? Tr li


Yêu cầu học sinh làm bài 19/108.
Treo bảng phi hình 96.


Làm việc cá nhân
Lần lợt lên bảng điền.


Hình a b c d


Số cạnh của một đáy 3


Sè mỈt bên 4


S nh 12


Số cạnh bên 5


<b>4. H ớng dẫn về nhà</b>


- Học thuộc các kiến thức vừa học
- Làm bµi tËp 20,21,22/108,109 (SGK)


- Bài 26,27,28/112 (SBT).Đọc trớc bài ‘‘ Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng’’


<b>Tiết 60 : Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng</b>



Ngµy dạy :...


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nm c cỏch tớnh din tớch xung quanh của hình lăng trụ đứng.
- Biết áp dụng cơng thức vào việc tính tốn với các hình cụ thể.
- Củng cố các khái niệm đã học ở các tiết trớc


<b>II. Chn bÞ</b>


- Mơ hình hình lăng trụ đứng, mơ hình khai triển của lăng trụ đứng. ; hình v 100(SGK)


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


V hình lăng trụ đứng tam giác<i>ABC A B C</i>.    và chỉ ra các cạnh bằng nhau
Các cạnh bằng nhau :


;

;

;



<i>AC</i>

<i>A C BC B C AB A B</i>



<i>AA</i>

<i>BB</i>

<i>CC</i>



 

 

 








<b>2. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động 1 : Cơng thc tớnh din tớch xung quanh</b>


Đa ra bảng phụ hình 100
Em h·y lµm ?1


Hoạt động cá nhân.


Lần lợt học sinh đứng tại chỗ trả lời


1. C«ng thøc tÝnh diƯn tÝch
xung quanh


Diện tích xung quanh của
hình lăng trụ đứng bằng tổng
diện tích các nặt bên.


Ph©n tÝch tỉng diƯn tÝch các mặt bên :
2,7.3 + 1,5.3 + 2.3 = ( 2,7 + 1,5 + 2 ).3


Diện tích xung quanh của
hình lăng trụ đứng bằng chu
vi đáy nhân với chiều cao.
Trang


d)
a)


b)



c)


A


B


C


B




A




C


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Em cã nhËn xÐt g× vỊ tỉng 2,7 + 1,5 + 2


Là chu vi đáy. <i>Sxq</i> 2 .<i>p h</i>


3 là độ dài đờng nào ?
Là độ dài đờng cao .


p- nöa chu vi
h- chiều cao
Vậy em có nhận xét gì về cách tính diƯn tÝch xung quanh



của hình lăng trụ đứng ?


§øng tại chỗ phát biểu bằng lời.


2



<i>TP</i> <i>xq</i> <i>d</i>


<i>S</i>

<i>S</i>

<i>S</i>



Có thể giới thiệu một cách tổng qt qua hình vẽ với độ dài
các cạnh của mặt đáy là a,b,c và chiều cao h.


Diện tích tồn phần của lăng trụ đứng đợc tính nh thế nào ?
Nêu cách tính.


§a ra công thức.


<b>Hot ng 2 : Vớ d</b>


2. Ví dụ
Đa ra bài toán và hình vẽ 101 (SGK).


Nêu GT-KL của bài toán. (SGK/110)


Tính Stp nh thế nào ?


Đứng tại chỗ nêu cách tính.





2


.
.


<i>TP</i> <i>xq</i> <i>d</i>
<i>xq</i>


<i>d</i>


<i>S</i> <i>S</i> <i>S</i>


<i>S</i> <i>AB AC BC AA</i>
<i>S</i> <i>AC AB</i>


 




  




VËy tÝnh BC nh thÕ nµo ?


áp dụng định lí Pitago trong <i>ABC</i> vng ti A.
Yờu cu hc sinh ln lt lờn bng.


Lần lợt lên bảng



Dới lớp cùng làm, nhận xét
3. Củng cố


Phỏt biu bằng lời cách tính

<i>S</i>

<i>xq</i>

;

<i>S</i>

<i>TP</i> của lăng trụ đứng.
Làm bài 24/111.


Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ và bảng ca bi 24.
Hot ng nhúm.


Các nhóm lên bảng điền vào các ô( Mỗi nhóm 1 màu phấn khác nhau).
Dới lớp nhËn xÐt.


a(cm) 5 3 12 7


b(cm) 6 2 15 <b>8</b>


c(cm) 7 <b>4</b> 13 6


h(cm) 10 5 <b>2</b> <b>3</b>


Chu vi đáy(cm) <b>18</b> 9 <b>40</b> 21


2


(

)



<i>xq</i>


<i>S</i>

<i>cm</i>

<b>180</b> <b>45</b> 80 63


<b>4. H ớng dẫn về nhà</b>


- Học thuộc các công thức .
- Làm các bài 25,26/111,112.


- c trc bi th tớch của hình lăng trụ đứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>Tiết 61 : Th tớch ca hỡnh lng tr ng</b>


Ngày dạy :...


<b>I. Mục tiªu</b>


- Hình dung và nhớ đợc cơng thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
- Biết vận dụng cơng thức vào việc tính tốn.


- Củng cố lại các khái niệm song song và vng góc giữa đờng, mặt....


<b>II. Chn bị</b> : Mô hình, bảng phụ
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- Phát biểu và viết cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của lăng trụ đứng
- Bài 36/115(SBT)


<b>2. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động 1 : Cơng thức tính thể tích</b>



H·y viÕt c«ng thøc tÝnh thĨ tích của hình hộp chữ nhật.
Viết công thức V = a.b.c


Coi a ; b là kích thớc đáy, c là chiều cao tì cơng thức trên có thể
đợc viết nh thế nào ?


V = diện tích đáy x Chiều cao


V = S.h


S : Diện tích đáy
h : Chiều cao
Ta đã biết hình hộp chữ nhật là một hình lăng trụ đứng, vậy mọi


lăng trụ đứng có thể đợc tính theo cơng thức trên hay khơng ?
u cầu học sinh làm ?/112


Hoạt động theo nhóm.
( Mỗi bàn là một nhóm).


Yêu cầu đại diện một vài nhóm cho ý kiến.
Đứng ti ch tr li.


Đa ra công thức tổng quát.
Phát biểu b»ng lêi.


Để tính thể tích một lăng trụ đứng ta cần xác định các yêu tố
nào ?



Cần tính đợc S = ?; h = ?


<b>Hoạt động 2 : Vớ d</b>


2.Ví dụ


Đa ra bảng phụ ví dụ và hình 107


Hóy xỏc nh ỏy ca lng tr v cỏc kớch thc ghi trờn
hỡnh.


Đứng tại chỗ trả lời theo yêu cầu của giáo viên.


Din tớch ca hỡnh lng trụ
đứng ngũ giác là :


2


1


.5.2 5.4 25( )


2  <i>cm</i>


Để tính diện tích của hình này ta tính theo công thức nào ?
V = S.h


Vy th tớch ca lăng trụ
đứng ngũ giác là :



V = S.h
Trang


5


7


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

= 24.7 = 175 ( cm3<sub>)</sub>
VËy S = ?; h = ?


h = 7cm S = ...


Một ngũ giác có công thức tính diện tích hay không ?
Vậy ta phải tính nh thế nào ?


Bằng tổng diện tích của một tam giác và 1 hình chữ nhật
Yêu cầu học sinh lần lợt lên bảng.


Lên bảng trình bày.


Dới lớp cùng làm, nhận xét.


Chữa bài cho học sinh, chú ý cách trình bày. Còn cách làm
nào khác không ?


Trả lời theo hớng dẫn của giáo viên
V = VLT + VH2CN


Cách 2 ( SGK/113)



Yêu cầu 2 hcọ sinh lên bảng.


Hs1 : Tính thể tích lăng trụ tam giác.
Hs2 : Tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Dới lớp cùng lµm cho nhËn xÐt.


<b>3. Cđng cè</b>


Cho học sinh nhắc lại cơng thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng chú ý cho học sinh cách
xác định diện tích đáy khi đáy là đa giác bất kì


Bµi sè 27/113


b 5 6 4


h 2 4


h1 8 5 10


Diện tích đáy 12 6


ThĨ tÝch 12 50


<b>4. H íng dÉn vỊ nhµ</b>


- Học thuộc các cơng thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng.
- Ơn lại cỏc vớ d v bi ó cha.


- Làm các bài tËp 28,29,30,31,33/114,115(SGK)



- Hớng dẫn bài 29 : Tính theo tổng thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lăng trụ đứng
tam giác


- Híng dÉn bµi 30 : Khi tính diện tích toàn phần của hinh 111c cần chú ý trừ đi phần diện
tích của mặt cắt.


<b>Tiết 62 : Luyện tập</b>


Ngày dạy :...


<b>I. Mục tiêu</b>


- Hc sinh bit vận dụng các cơng thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình
lăng trụ một cách thành thạo. Biết suy luận ngợc để tính các kích thớc của hình thơng
qua diện tích xung quanh hoặc thể tích của lăng trụ.


- Rèn kĩ năng vẽ hình, đọc hình và phân tích hình.
- Biết vận dụng trong những bi toỏn ng dng thc t.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Bảng phụ, thớc thẳng.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


Trang


h


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>



Viết cơng thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình lăng trụ đứng.
Bài 30a


Híng dÉn häc sinh tÝnh c¹nh huyền ( = 10 cm)
Đáp số : V = 72 cm3 <sub>; S</sub>


tp = 120 cm2


<b>2. Bµi míi</b>


Bµi sè 31/115
Treo bảng phụ bài 31.


Cht li cỏc cụng thc tớnh v các cơng thc
sinh ra để tính các kích thớc.


LÇn lợt học sinh lên bảng điền và giải thích.
Dới lớp cïng lµm cho nhËn xÐt.


LT 1 LT2 LT3


ChiỊu cao cđa LT


đứng tam giác 5cm 7cm


ChiỊu cao cđa tam


giác đáy 5cm



C¹nh tơng ứng với
đ-ờng cao của tam giác


ỏy 3cm 5cm


Din tớch ỏy 6cm2 <sub>15cm</sub>2


Thể tích lăng trụ


ng 49cm3


0,045


<i>l</i>


Bài 32/115
Cho học sinh quan sát chiếc rìu( nếu có).


Treo bang phụ h.112b, yêu cầu học sinh lên
bảng vẽ hình theo yêu cầu a,


Một học sinh lên bảng vẽ
Dới lớp vẽ vào vë


AB song song với những đờng nào ?
Đứng tại chỗ trả lời.


a, AB // EC
AB // FD
Hóy xỏc nh ỏy, chiu cao lng tr ?



Đứng tại chỗ trả lời. b, Thể tích lỡi rìu


Thể tích lỡi rìu tính nh thế nào ?
Lên bảng trình bày


Dới lớp cïng lµm cho nhËn xÐt. 3


1


. . .


2
1


10.4.8 160( )


2


<i>BCD</i>


<i>V</i> <i>S</i> <i>DF</i> <i>DH BC DF</i>


<i>cm</i>


 


 


Treo bảng phụ bài 48(SBT)


Hot ng cỏ nhõn.


Đứng tại chỗ trả lời và giải thích
Đáp số:c)450cm3


Bài 48/119(SBT)


Lăng trụ có kích thớc nh hình bên thì thể
tích của nó là :


a)390cm3 <sub>b)360cm</sub>3
c)450cm3 <sub>d)420cm</sub>3


Treo bng ph bi 49(SBT)
Hot ng cỏ nhõn.


Đứng tại chỗ trả lời và giải thích
Đáp số : b) 96cm3


Bài 49/119(SBT)


Theo cỏc kớch thớc của lăng trụ đứng đáy
tam giác cho trên hình thì trongh các số
sau :


a) 48cm3 <sub>b) 96cm</sub>3
c) 192cm3<sub> d) 384cm</sub>3
Sè nµo lµ thĨ tÝch cđa nã ?
Trang



8cm


3cm
6cm


F
D


A
B


C
E


5cm <sub>12cm</sub>
15cm


8cm
4cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Đa ra bảng phô


Hãy xác định đáy, chiều cao của lăng trụ ?
Cho học sinh hoạt động nhóm trả lời yêu cầu
của bi toỏn.


Có thể tính V theo cách nào khác ?
Đáy : Ngũ giác ABCDE ; IHGKF
Đờng cao AK.



Hot ng nhúm.


Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
Trả lời theo hớng dẫn của giáo viên


Bài 50/119(SBT)
c) 2500m3


<b>3. Củng cố</b>


- Nờu li cỏc dạng bài tốn đã chữa và các cơgn thức liên quan.


- Chú ý cho học sinh vẽ hình, xác định đúng hay đáy, chiều cao và công thức áp dụng.


<b>4. H íng dÉn vỊ nhµ</b>


- Bµi 34, 35/116(SGK)
- Híng dÉn bµi 35


- Hớng dẫn học sinh tính đáy
- Bài 43,44(SBT)


<i>- Đọc trớc bài : ‘‘Hình chóp đều và hình chóp cụt’’</i>


<b>B. Hình chóp đều</b>


<b>Tiết 63 : Hình chóp đều v hỡnh chúp ct</b>


Ngày dạy:..



<b>I. Mục tiêu</b>


- Hc sinh cú khái niệm về hình chóp đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, chiều cao)
- Biết gọi tên hình chóp theo a giỏc ỏy.


- Vẽ hình chóp đa giác theo 4 bớc.


- Củng cố khái niệm vuông góc đx học ở các tiết trớc.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Mô hình, tranh vẽ, hình khai triển.
Thớc, phấn màu.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<i><b>1. Kiểm tra bµi cị</b></i>
<i><b>2. Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu chung về hình chóp</b>


1. H×nh chãp


Đa ra mơ hình và giới thiệu đáy mặt bên. <sub>Đáy : là một đa giác</sub>
Em có nhận xét gì về mặt bên của hình chóp ?


Là các tam giác có chung đỉnh.


Mặt bên: là các tam giác có
chung đỉnh



Giới thiệu đỉnh chung của các tam giác (mặ bên) gọi là đỉnh


của hình chóp. Đỉnh : là đỉnh chung của


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

các tam giác( mặt bên).
Giới thiệu về đờng cao của hình chóp. Gv vẽ 1 đờng bất kì


khơng qua đỉnh và vng góc với đáy, đó có là đờng cao của
hình chóp khơng ? Vì sao ?


Khơng phải vì nó khơng qua đỉnh.


Đờng cao : Đờng đi qua
đỉnh và vng góc với đáy
Gv vẽ đờng cao của một mặt bên xuất phát từ nh. Nú cú l


đ-ờng cao cảu hình chóp không ?


Khơng phải vì nó khơng vng góc với đáy.


Giới thiệu tên gọi( Cách gọi tên) Gọi tên hình chóp theo hình <sub>dạng đáy của nó.</sub>


<b>Hoạt động 2 : Hình chóp đều</b>


2. Hình chóp đều
Giới thiệu mơ hình hình chóp tứ giác đều (Cả tranh vẽ h.117). Đáy là đa giác đều
Em có nhận xét gì về đáy, mt bờn, ng cao ca hỡnh chúp


này ?



Đứng tại chỗ quan sát quan sát và nhận xét.


Cỏc mt bờn là các tam giác
cân bằng nhau( Hoặc đờng
cao hình chóp trùng với tâm
đáy.


Nêu các đặc điểm nhận biết hình chóp đều. <b>* Đờng cao vẽ từ S của các </b><sub>mặt bên gọi là trung đoạn.</sub>
Đa ra hình vẽ trong các trờng hợp đáy là hình thoi ( chân


đ-ờng cao trùng với tâm đáy) và đáy là hình vng nhng tâm
khơng trùng với tâm khơng trùng với tâm đờng cao, yêu cầu
học sinh nhận xét có phải là các chóp đều hay khơng ?


Hớng dẫn học sinh vẽ hình chóp đều theo các bớc cơ bản.
+ Vẽ đáy ( Hình vẽ)


+ Xác định giao điểm 2 đờng chéo và vẽ đờng cao của hình
chóp.


+ Lấy điểm S thuộc đờng cao, nối S với các đỉnh của đáy.


<b>* C¸ch vÏ</b>


Yêu cầu học sinh thực hiện ? (ghép hình).
Em hãy đọc tên các hình chóp tạo thành ?
Thực hiện ghép hình và đọc tên hình chóp.


<b>Hoạt động3 : Hình chóp cụt đều</b>



3. Hình chóp cụt đều
Thực hiện phép cắt minh hoạ trên mơ hình.


Giới thiệu hình chóp cụt đều.
Đỉnh của hình chóp cụt đều là gì ?
Đứng tại chỗ trả lời.


(SGK/upload.123doc.net)


Giới thiệu về hay đáy.


Nhận xét gì về các mặt bên của hình chóp cụt đều ?
Là các hình thang cân bằng nhau


Nhận xét gì về đờng cao của hình chóp cụt đều ?
Là đoạn thẳng nối tâm của hai đáy.


3. Cñng cè


Nêu lại các yếu tố, đặc điểm của hình chóp
đều và hình chóp cụt đều và liên hệ các hình
chóp đều hình chóp cụt đều trong thực tế.
u cầu học sinh làm bài


37/upload.123doc.net Bµi 37/upload.123doc.neta, b Sai
Bµi 36/upload.123doc.net


Chãp tam gi¸c



đều Chóp tứ giác đều Chóp ngũ giácđều Chóp lục giácđều


Đáy Tam giác đều Tứ giác đều Ngũ giác đều Lc giỏc u


Mặt bên Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân
Trang


S


H


A <sub>B</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Số cạnh đáy 3 4 5 6


Số cạnh 6 8 10 12


Số mặt 3 4 5 6


<i><b>4. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b></i>


- Học thuộc các yếu tố, đặc điẻm của hình chóp đều, chóp cụt đều
- Bài 38,39/119


- Bµi 26,57/122(SBT)


- Đọc trớc bài ‘‘Diện tích xung quanh của hình chóp đều’’.


<b>TiÕt 64 : DiƯn tích xung quanh của một hình chóp</b>



Ngày dạy :.


<b>I. Mục tiªu</b>


<b>- Nắm đợc cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.</b>
<b>- Biết áp dụng cơng thức tính tốn với các hình cụ thể.</b>


<b>- Củng cố các khái niệm hinh học cơ bản ở các tiết trớc.</b>
<b>- Hoàn thiện thờm k nng v hỡnh ó bit.</b>


<b>- Quan sát hình theo nhiều góc nhìn khác nhau.</b>
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Mô hình khai triển, tranh vẽ.
- Bảng phụ ?, hình 124


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Nờu c im của hình chóp đều
- Vẽ hình chóp đều S.ABCD


<i><b>2. Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động 1 : Cơng thức tính din tớch xung quanh</b>


Cho học sinh quan sát hình khai triển và ghép hình
Ghép hình



Hóy c tờn hỡnh chúp u ?


Xác định các kích thơc đo trên hình.
Đọc tên chóp tứ giác đều.


+ Cạnh đáy = 4cm
Trung đoạn = 6cm


Giáo viên yêu cầu hoạt động cá nhân trả lời a, b, c, d ca ?
Hot ng cỏ nhõn


Lần lợt lên bảng điền và giải thích cách tính.


Gii thiu : Tng diện tích các mặt bên gọi là Sxq của chóp đều
Hớng dẫn học sinh phân tích theo tổng diện tích các mặt bên để
bật lên công thức

<i>S</i>

<i>xq</i>

<i>p d</i>

.



Phát biểu bằng lời.


1.Công thức tính diện tích
xung quanh


Bài 60/123 (SBT)


Để xá định đợc diện tích xung quanh của chóp đều cần tính đợc
nhứng yếu tố nào ?


Trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

CÇn tÝnh p = ?; d = ?



Diện tích tồn phần của hình chóp đợc tính nh thế nào ?
Phát biểu.


Yªu cầu học sinh làm bài 60/123(SBT)
Tính và giải thích cách lµm


<b>Hoạt động 2 : Ví dụ</b>


u cầu học sinh đọc to đề bài. 2. Ví dụ


Treo bảng phụ h.124 và yêu cầu học sinh đọc các yếu t
u bi cho qua hỡnh v.


Trả lời theo yêu càu của giáo viên. (SGK)


Để tính Sxq ta tính nh thế nào ?
Đứng tại chỗ nêu ý kiến.


Giỏo viờn hng dẫ phân tích theo sơ đồ

<i>S</i>

<i>xq</i>

<i>p d</i>

.





3.
;
2


<i>AB</i>



<i>p</i>  <i>d</i> <i>SI</i>


<sub> </sub>
3


3


<i>AB R</i>
<i>R</i>




 <sub>(gt) áp dụng định lí</sub>


Pitago trong <i>SIC</i>
vuông tại I


TÝnh IC =?; SC =?
Theo dâi hớng dẫn của giáo viên.


Giải


3
3


<i>AB R</i>
<i>R</i>





<sub> (gt)</sub>


3. 3 3( )


<i>AB</i> <i>cm</i>


  


L¹i cã :


2 2 2


2
2 3 27


3


2 4


<i>SI</i> <i>SC</i>  <i>IC</i>


 
  <sub></sub> <sub></sub> 


  <sub>( S.ABC lµ </sub>


chóp đều)



3


3( )
2


<i>SI</i> <i>cm</i>


 


VËy diƯn tÝch xung quanh cđa
h×nh chãp


2



xq


3.3 3 27


S . . 3 3


2 2 4


<i>p d</i> <i>cm</i>


  


3. Cđng cè


Ph¸t biĨu b»ng lêi c¸ch tÝnh diƯn tÝch xung



quanh của hình chóp. Đứng tại chõ phát biểu.


Lm bi 59/123(SBT) Học sinh hoạt động nhómĐại diện lần l ợt từng nhóm điền theo từng
cột.


Bµi 59/123


ChiỊu cao (h) 8 15


<i>Trung đoạn (l)</i> 10 15


Cnh ỏy 16 12 10


Sxq 120


<b>4. H ớng dẫ về nhà</b>


- Học thuộc công thức tính Sxq ; Stp và xem lại ví dụ
- Làm bài 40,41,42,43/121(SGK)


<i>- Đọc trớc bài ‘‘ Thể tích của hình chóp đều’’</i>


Trang


O
h


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>Tiết 65 :Thể tích của hình chóp</b>


Ngày dạy :……….



<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>- Hs hình dung đợc cách xác định và nhớ đợc cơng thức thể tích của hình chóp đều.</b>
<b>- Biết áp dụng cơng thức tính tốn với các hình cụ thể.</b>


<b>II. Chn bÞ</b>


<b> Gv : Hai dụng cụ đựng nớc hình lăng trụ và hình chóp đều có đáy bằng nhau và chiều cao </b>


bằng nhau để đong nớc nh hình 127sgk/122


<b>- Bảng phụ hoặc đèn chiếu, giấy trong ghi đề bài tập và hình vẽ.</b>
<b>- Thớc thẳng ,com pa , phấn màu bảng phụ , máy tính bỏ túi.</b>


<b> Hs : - Ôn tập định lý Py ta go và cách tính đờng cao trong một tam giác đều.</b>
- Thớc kẻ ,com pa , mỏy tớnh b tỳi.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị</b><b> : </b></i>


HS1 : Nêu cơng thức tính diện tích xq, diện tích tp của hình chóp đều(Phát biểu thành
lời sau đó vit di dng cụng thc)


Hs2 : Chữa bài tập 43(b)/sgk-121


<i><b>2. Bµi míi</b><b> : </b></i>


<b>Hoạt động 1 : Cơng thức tính thể tích </b>



Hoạt động của gv <i>Hoạt động của Hs</i> Ghi bảng
Gv : giới thiệu :


-Dông cô (nh trong sgk)
- Phơng pháp tiến hành
(Nh trong sgk)


Gv :Yờu cầu hai hs lên thực
hiện thao tác rồi so sánh
chiều cao của lăng trụ với
chiều cao của cột nớc có
trong lăng trụ .Từ đó rút ra
nhận xét về thể tích của hình
chóp so với thể tích của lăng
trụ có cùng chiều cao.


Gv : Ngời ta c/m đợc công
thức này cũng ỳng cho mi
hỡnh chúp u


Gv : Nêu công thức


Gv : Tính thể tích của hình
chóp tứ giác đều biết cạnh
của hình vng đáy bằng
6cm, chiều cao hỡnh chúp
bng 5 cm


Hs : Lên bảng thực hiện t¸c


theo híng dÉn cđa gv


Hs : chiỊu cao của cột nớc
bằng


1


3<sub> chiều cao của lăng </sub>


trụ. VËy thĨ tÝch cđa h×nh
chãp b»ng


1


3<sub> thĨ tÝch của lăng</sub>


tr cú cựng ỏy v cựng chiu
cao


Hs : Nhắc lại công thức
Hs : trả lời miệng


V =


1


3<sub>S.h = </sub>
1


3<sub>.6</sub>2<sub>.5 = 60(cm</sub>3<sub>)</sub>



<i><b>1.C«ng thøc tÝnh thĨ tÝch</b><b> : </b></i>


<b> V = </b>


1
3<b><sub> S.h</sub></b>


( S là diện tích đáy ; h là
chiều cao).


<b>Hoạt động 2 :Ví dụ</b>


Gv : u cầu hs đọc bài tốn
trong sgk


Gv : hớng dẫn hs vẽ hình
? Để tính thể tích của hình
chóp tam giác đều ta làm
ntn ?


?Tính diện tích tam giác đáy


Hs : Đứng tại chỗ đọc bt
Hs : Vẽ hình theo hứơng
dẫn của gv


Hs : tr¶ lêi miƯng


-Phải tính diện tích tam giỏc


ỏy


-Tính cạnh của tam giác


<b>Giải : </b>


cạnh của tam giác đáy là :
a= R. 3= 6 3(cm)


diện tích tam giác đáy là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

ta lµm ntn ?


?Nêu cách tính cạnh của tam
giác đều ?


?Nêu cách tính diện của tam
giác đều


?Hãy tính thể tích của hình
chóp tam giác đều


Gv : Gọi 1hs lên bảng trình
bày


Gv : Nx cách làm ,cách trình
bày của bạn


Gv :đa hình vẽ bài ?



sgk/123( Bảng phụ hoặc màn
hình)


Gv : yờu cu hs đọc chú ý
trong sgk


đều ?
+ a= R. 3


+ S =


2<sub>. 3</sub>


4


<i>a</i>


+ V=


1
3<sub>S.h </sub>


Hs : Lªn bảng trình bày
Dới lớp cùng làm


Hs : Nhận xét bài của bạn
Hs : làm theo hớng dẫn của
gv


Hs : §äc chó ý



S =


2<sub>. 3</sub>


4


<i>a</i>


= 27 3(cm2<sub>)</sub>
thể tích của hình chóp tam
giác đều là :


V=


1


3<sub>S.h </sub><sub>93,42(cm</sub>3<sub>)</sub>


<b> Hoạt động 2 : Cng c-luyn tp</b>


Gv : Yêu cầu hs làm
bài45/sgk-123


Gv : Đa hình vẽ lên bảng phụ
hoặc màn hình)


Gv : Yêu cầu hs tón tắt bài
toán



Gv : Gọi 2hs làm


Gv : Nhận xét, nhắc nhở
những điều cần chú ý


Hs : trả lời miệng


Hai hs lên bảng trình bày
Học sinh dới lớp cùng làm
Hs : Nhận xét, chữa bài.


a)S =


2<sub>. 3</sub>


4


<i>a</i>


= 25. 3(cm2<sub>)</sub>


V=


1


3<sub>S.h = </sub>
1


3<b><sub>.25.</sub></b> 3<sub>.12 = </sub>



100. 3 <sub>173,2(cm</sub>3<sub>)</sub>
b)S =


2<sub>. 3</sub>


4


<i>a</i>


= 16. 3(cm2<sub>)</sub>
V=


1
3<sub>S.h =</sub>


1


3<sub>.16.</sub> 3<sub>.16,2</sub>


<sub>149,65(cm</sub>3<sub>)</sub>
<b>Hoạt động 4 : H ớng dẫn về nhà</b>


-Học các công thức


- Lµm bµi 46 ; 47(sgk/124)


<b>Tiết 66 : luyện tập</b>


Ngày dạy :...



<b>I.Mục tiêu :</b>


- Rèn cho học sinh khả năng phân tíchhình để tính đợc diện tích đáy, diện tích xung quanh,
diện tích tồn phần, thể tích của hình chóp đều.


-Tiếp tục rèn kỹ năng gấp ,dán hình chóp, kỹ năng vẽ hình chóp đều


<b>II. Chn bÞ</b>


<b> Gv : -Chuẩn bị các miếng bìa hình 134(sgk/124) để thực hành</b>
<b> - Bảng phụ hoặc đèn chiếu, giấy trong ghi đề bài tập và hình v.</b>


<b>- Thớc thẳng ,com pa , phấn màu bảng phụ , bót d¹.</b>


<b> Hs : - Mỗi nhóm Hs chuẩn bị 4 miếng bìa cắt sẵn nh h×nh 134(sgk/124 .</b>
- Thớc kẻ ,com pa ,bảng phụ nhóm, bút dạ.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i><b>1Kiểm tra bài cũ</b><b> : </b></i>


HS1 : Nêu cơng thức tính diện tích xq, diện tích tp của hình chóp đều(Phát biểu thành
lời sau đó viết dới dạng cơng thức)


Hs2 : Chữa bài tập 46(a)/sgk-124


<i><b>2 Bài mới</b><b> : </b></i>


<b>Hoạt động 1 : luyện tập </b>



u cầu hs hoạt động nhóm
làm bài 47/142


Yªu cầu Hs làm bài 49(a,c)
(sgk/125)


Phần a bổ sung tính thể tích
Gv : yêu cầu các nhóm vẽ
hình vào bài làm và tính theo
yêu cầu


Hs : hot ng theo nhóm
Đáp :Miếng 4 khi gấp và dán
chập hai tam giác vào thì đợc
các mặt bên của chóp tam
giác đều.


Các miếng 1,2,3 khơng gấp
đợc một hình chóp đều.


Hs : Nửa lớp làm phần a
Nửa lớp làm phần c
Hs :Hoạt động nhóm
Đại diện hai nhóm hs lên
trình bày


Hs díi líp theo dõi, nhận
xét,chữa bài


Bài 49(a,c)(sgk/125)


a)Sxq= p.d


=


1


2<sub>.6.4.10 =120 (cm</sub>2<sub>)</sub>
TÝnh thÓ tÝch của hình chóp
Tam giác vuông SHI có :
GócH = 900<sub>, SI = 10 cm</sub>


HI =


6


2<sub>= 3 cm</sub>


SH2<sub> = SI</sub>2<sub> - HI</sub>2<sub>(định lý Py ta </sub>
go)


SH2 <sub>= 10</sub>2<sub>- 3</sub>2<sub> = 91</sub>
SH = 91


V =


1


3<sub>S.h = </sub>
1



3<sub>.6</sub>2<sub>.</sub> 91
<sub>114,47 (cm</sub>3<sub>)</sub>


c)Tam giác vuông SMB có :
GócM = 900<sub>, SB = 107cm</sub>


MB=


16


2 2


<i>AB</i>




= 8 cm


SM2<sub> = SB</sub>2<sub> - MB</sub>2<sub>(định lý Py ta </sub>
go)


SM2 <sub>= 17</sub>2<sub>- 8</sub>2<sub> = 225</sub>
=> SM = 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Gv :Diện tích xung quanh của
hình chóp cụt đều bằng tổng
diện tích các mặt xung quanh
-Các mặt xung quanh của
hình chóp cụt là hình gì ?
Tính diện tích một mặt ?


-Tính diện tích xung quanh
của hỡnh chúp ct ?


Hs : các mặt xung quanh của
hình chóp cụt là hìn thang
Hs : Diện tích thang là ...


Hs : Trả lời miệng


Sxq= p.d =


1


2<sub>.16.4.15= 480(cm</sub>2<sub>)</sub>
Sđ = 162 = 256(cm2)


Stp=Sxq + S® = 480 + 225
= 736 (cm2<sub>)</sub>
Bµi 50(b)(sgk/125)


DiƯn tích một hình thang cân
là :




2 4 .3,5



2





10,5(cm2<sub>)</sub>
Diện tích xung quanh của hình
chóp cụt đều là :


10,5.4 = 42 (cm2<sub>)</sub>
<b>Hoạt động 2 : củng cố : </b>


Nêu lại các phơng pháp làm các dạng toán trong bài


<b>Hot ng 3 : HDVN : </b>


-Làm các câu hỏi ôn tập chơng IV


-Häc thuéc néi dung b¶ng tổng kết cuối chơng
-Làm bài 52 ;55(sgk/128)


<b>Tiết 67 : ôn tập chơng iv</b>


Ngày dạy :...


<b>I.Mơc tiªu :</b>


- Học sinh đợc hệ thống hố các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học
trong chơng.


-Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập( Nhận biết, tính tốn...)


<b>II. Chuẩn bị</b>



<b> Gv : -Hình vẽ phối cảnh của hình hộp lập phơng, hình hộp chữ nhËt....</b>


- B¶ng tỉng kÕt nh trong sgk/127


<b> - Bảng phụ hoặc đèn chiếu, giấy trong ghi đề bài tập và hình vẽ.</b>
-Thớc thẳng ,com pa , phấn màu bảng phụ , bút dạ.


<b> Hs : - Câu hỏi ôn tập chơng.</b>


- Thớc kẻ ,com pa ,bảng phụ nhóm, bút dạ.


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>


<i><b>1Kiểm tra bài cũ</b><b> : Lång vµo bµi häc</b></i>
<i><b>2 Bµi míi :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>Hoạt động 1 : ễn tp lý thuyt</b>


Gv : Đa ra hình phối cảnh của hình hộp chữ
nhật.


Sau ú Gv t cõu hi :
-hãy lấy vd trên hh chữ nhật.
+Các đờng thẳng song song
+các đờng thẳng cắt nhau
+Hai đờng thẳng chéo nhau


+§êng thẳng song song với mặt phẳng, giải
thích



+Đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, giải
thích


+Hai mặt phẳng song song với nhau, giải
thích


+Hai mặt phẳng vuông góc với nhau, giải
thích


-Gv : nêu câu hỏi 1tr125sgk.
-Gv : Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi 2
-Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi 3


Tiếp theo Gv cho Hs ôn tâp khái niệm và các
công thức


-Gv : Đa nội dung bảng trong sgk/127


Hs : Quan sát hình vẽ phối cảnh hình hộp chữ
nhật, trả lời câu hỏi :


Hs : Trả lêi
VÝ dơ :


+ AB//DC// D’C’//A’B’
+ A A’ c¾t AB ; AB cắt DC


+ AB//mp(ABCD) vì AB //AB
Mà AB <sub> mp (ABCD)</sub>



+A A<sub> mp( ABCD) vì A A’ vu«ng gãc víi </sub>


hai đờng thẳng cắt nhau AD và AB thuộc
mp(ABCD)


+ mp(AD D’A) // mp(BCC’B’) v× AD//BC ;
A A’ // BB’


+ mp( AD D’A) <sub> mp( ABCD) vì </sub>


A A<sub>mp(AD DA) và A A </sub><sub> mp(ABCD)</sub>


-Hs lÊy vd trong thùc tÕ
-Hs : tr¶ lêi c©u hái 2


Hs : gọi tên các hình chóp lần lợt là hình chóp
tam giác đều, hình chóp tứ giác u, hỡnh
chúp ng giỏc u


Hs lên bảng điền các c«ng thøc.


<b>Hoạt động 2 : luyện tập </b>


Bµi 57 tr129 SGK.


Tính thể tích hình chóp đều (h.147) Hs giải bài tập.Một Hs lên bảng làm.Diện tích đáy của hình chóp là :


S® =



2 <sub>3</sub> <sub>10 3</sub>2


25 3


4 4


<i>a</i>


 


(cm2<sub>)</sub>
Trang


A


A/


B


D
/


C
D


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

BC = 10 cm
A0 = 20 cm


Bµi 85 tr 129 SBT.



Một hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài
đáy là 10 cm, chiều cao hình chúp l 12 cm.
Tớnh :


a/ Diện tích toàn phần của hình chóp
b/ Thể tích hình chóp


V =


1


3<sub>S</sub><sub>đ</sub><sub>.h =</sub>
1


3<sub>.25</sub> 3<sub>.20 </sub><sub>288,33(cm</sub>3<sub>)</sub>


Hs giải bài tập .
Một Hs lên bảng làm
Bài làm :


Tam giác vuông SHI có :
Góc H = 900<sub>,SH = 12 cm</sub>
HI = 2


<i>AB</i>


= 5cm.


=> SI2<sub> = SH</sub>2<sub> + HI</sub>2<sub>(Định lý Py ta go)</sub>
SI2<sub>= 12</sub>2<sub>+5</sub>2<sub>= 169</sub>



=> SI = 13(cm)
Sxq= p.d =


1


2<sub>.10.4.13 = 260 (cm</sub>2<sub>)</sub>
S®= 102 = 100(cm2)


Stp= Sxq + S® = 260 +100 = 360 (cm2)


V =


1


3<sub>S</sub><sub>®</sub><sub>.h = </sub>
1


3<sub>.100.12 = 400(cm</sub>3<sub>)</sub>
<b>Hoạt động 3 : HDVN</b>


- Làm các câu hỏi ôn tập của chơng III và IV


- Ôn lại các dÊu hiƯu nhËn biÕt : H×nh thang, hbh, hcn, ht,hv


<b>TiÕt 68;69: ôn tập cuối năm.</b>


<i>Ngày dạy:.</i>


<b>A. Mục tiêu:</b>



- Hệ thống hoá các kiến thức của chơng IIIvà IV.


- Luyn tp các bài tập về các loại tứ giác ,tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng,hình
chóp(câu hỏi tìm Đk ,cm, tính tốn).


- RÌn t duy, suy ln, chøng minh h×nh học.


<b>B. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- Giáo viên: + bảng hệ thống kiến thức chơng III và IV
+B¶ng phơ, thíc kẻ, thớc đo góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>C. tiến trình dạy häc: </b>


<b> TiÕt 1</b>


Hoạt động 1: Kiểm tra, ơn tập lí thuyết.
? Phát biểu nh ngha on thng t


lệ?


1. Đoạn thẳng tỉ lệ


Một học sinh trả lời miệng
Định nghĩa (SGK).


? Nêu tính chất của tỉ lệ thức và dÃy
tỉ số bằng nhau?



(Treo bảng phụ TC)


Mét häc sinh tr¶ lêi miƯng
TÝnh chÊt:


. .


<i>AB C D</i> <i>A B CD</i>


<i>AB</i> <i>A B</i> <i>AB CD</i> <i>A B C D</i>


<i>CD</i> <i>C D</i> <i>CD</i> <i>C D</i>


<i>AB</i> <i>A B</i> <i>AB A B</i>
<i>A B</i> <i>C D</i> <i>CD C D</i>




    




       


  <sub></sub> 


  <sub></sub>  


    





 


       




? Phát biểu định lí Talet thuận, đảo
và cho biết giả thiết, kết lun?


Một học sinh phát biểu miệng <i></i> lên bảng ghi giả
thiết, kết luận.


2, Định lí Talet


<i></i> nhn xét <i>→</i> cho điểm. Một học sinh trả lời miệng
? Nêu hệ quả của định lí Talet?


HƯ qu¶.


<i>Δ ABC, MN // BC⇒</i>AM


AB =
AN
AC =


MN
BC



Mét häc sinh nªu tÝnh chÊt


3. Tính chất đờng phân giác trong
? Nêu tính chất ng phõn giỏc


trong tam giác? (giáo viên vẽ hình).


trong tam giác.


AD là phân giác góc ^<i><sub>A</sub></i> <sub>của </sub> <i><sub>Δ ABC</sub></i>


<i>⇒</i>AB


AC=
BD
DC


Học sinh trả lời miệng
4. Tam giác đồng dạng
a, Định nghĩa.


<i>A B C</i>  


 <sub></sub>


<i>Δ ABC</i>


ˆ ˆ<sub>;</sub> ˆ ˆ<sub>;</sub> ˆ ˆ


<i>A</i> <i>A B</i> <i>B C</i> <i>C</i>



<i>A B</i> <i>B C</i> <i>A C</i>


<i>AB</i> <i>BC</i> <i>AC</i>


   




  







tỉ số k
? Nêu các tÝnh chÊt cđa hai tam gi¸c


đồng dạng tỉ số k?


Häc sinh tr¶ lêi miƯng
b, TÝnh chÊt:


<i>Δ ABC</i> <i>A B C</i>  <sub> tØ sè k.</sub>


2


, ,



<i>h</i> <i>P</i> <i>S</i>


<i>k</i> <i>k</i> <i>k</i>


<i>h</i> <i>P</i> <i>S</i>


  


  


Phát biểu định lí về đờng
thẳng // với một cạnh và cắt


Häc sinh phát biểu miệng
Định lí: <i> ABC, MN // BC</i>


Trang


a M


C
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

hai


cạnh còn lại của tứ giác.


<i> ABC</i>  <i>Δ AMN</i>


Häc sinh tr¶ lêi miƯng



c, Các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác
c- c – c; c - g - c ; g- g


? Nêu các trờng hợp đồng dạng của
tam giác, của 2 tam giác vng?


Tr¶ lêi miƯng


5. Trờng hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông


<b> Hoạt động 2: Bài tập</b>


Bµi 1 :


Cho tam giác ABC , các đờng cao BD,CE cắt
nhau tại H.Đờng vuông góc với AB tại B và
đờng vng góc với AC tai C cắt nhau ở
K.Gọi M là trung điểm của BC


a) Chøng minh : <sub>ADB</sub><sub>AEC</sub>


b) Chøng minh :HE.HC = HD. HB
c) Chứng minh : H,M,K thẳng hàng
d) Tam giác ABC phải thoả mÃn điều kiện


gì thì tứ giác BHCK là hình thoi ? là
hình chữ nhật


Vẽ hình minh hoạ câu d)



Gv : yêu cầu học sinh vẽ hình


HS chứng minh :


a) Xét <sub>ADB và </sub><sub>AEC</sub>


có <i>D</i>= <i>E</i> = 900<sub>(gt)</sub>
 chung


=><sub>ADB</sub><sub>AEC(g.g)</sub>


b) Xét <sub> HEB và </sub><sub> HDC</sub>


có <i>D</i>= <i>E</i> = 900<sub>(gt)</sub>
<i>EHB</i><sub> = </sub><i>DHC</i><sub> (đối đỉnh)</sub>


=><sub> HEB </sub> <sub> HDC(g.g)</sub>


=>


<i>HE</i> <i>HB</i>


<i>HD</i><i>HC</i>


=> HE.HC = HD.HB
c) Tø giác BHCK có :


BH// KC( cùng vuông gãc víi AC)
CH// KC( cïng vu«ng gãc với AB)


=>Tứ giác BHCK là hình bình hành


=> HK và BC cắt nhau trung điểm của mỗi
đ-ờng.


=> H,M,K thẳng hàng


d) Hình bình hành BHCK là hình thoi <=>
HM <sub>BC</sub>


Vì AH <sub>BC (t/c ba đờng cao)</sub>


=>HM <sub>BC<=> A,H,M thẳng hàng<=></sub>


ABC cân ở A


*Hỡnh bỡnh hnh BHCK l hỡnh chữ nhật
<=> góc BKC = 900<sub> <=> góc BAC = 90</sub>0
(Vì tg ABKC đã có góc B = góc C = 900<sub>)</sub>
<=><sub>ABC vng ở A</sub>


<b>Hoạt động 3HDVN : </b>


-Học các khai niệm, công thức tính Sxq,Sđ,v của hình lăng trụ đứng và hình chốp đều
-Làm bài8 SGk/133


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121></div>

<!--links-->

×