Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

chuyen de luyen thi dai hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.59 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. LÝ THUYÕT</b>


1. Số đồng phân của C4H10O là:


A. 7 B. 4 C. 5 D. 6.


2. Cho hợp chất A có công thức C5H12O. Biết A có khả năng tác dụng Na và khi oxi hoá A b»ng CuO, t0


thu đợc anđehit. Số đồng phân cấu tạo A là:


A. 3 B. 4 C. 7 D. 8


3. Ancol nào sau đây khi tách H2O thu đợc hỗn hợp 2 anken đồng phân cấu tạo:


A. CH3-CHOH- CH2-CH3. B. butylic.


C. isobutylic. D. tert-butylic.


4. CTTQ của ancol bậc 1 no, đơn chức:


A. CnH2n+1OH. B. R-CH2OH. C. CnH2n+1CH2OH. D. CnH2nCH2OH


5. Tiến hành phản ứng tách nớc hỗn hợp 2 ancol propan-1-ol và butan-2-ol với xúc tác H2SO4 đặc, 1700C


thu đợc số anken tối đa là ( khơng tính đồng phân hình học)


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


6. T¸ch níc ancol 2-metylbutan-2-ol với H2SO4, 1700C cho sản phẩm chính là:


A. but-2-en B. but-1-en C. 2-metylbut-1-en D. 2-metylbut-2-en



7.* Số đồng phân ancol khi tách nớc với H2SO4 1700C cho sản phẩm chính 2-metylpent-2-en là:


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


8. Tách nớc hỗn hợp A gồm 3 ancol đơn chức với xúc tác H2SO4, 1400C thu đợc số ete tối đa là:


A. 2 B. 4 C. 5 D. 6


9. Sản phẩm hình thành khi đun nóng C3H7OH và hơi HBr là:


A.C3H7Br và H2O C. BrCH2-CH2-CH2OH và H2


B. CH3OH, CH3Br và CH3CH2Br D. CH3-CH2-CH3 và HOBr


10. Cho etylen glicol tác dụng với hỗn hợp axit fomic và axit axetic thì số este hai chức tối đa thu đợc là


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


11. Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp axit axetic và axit propionic thì số este 3 chức tối đa thu đợc là:


A. 4 B. 3 C. 5 D. 6


12. Cho các chất sau: Cu, CuO, Cu(OH)2, Na, HCl, NaOH, H2SO4 đặc nguội. Số chất có thể tác dụng trực


tiÕp víi glixerol lµ:


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


13. X cã CTPT C4H8O. X làm mất màu dd Br2, tác dụng với Na. Sản phẩm oxi hóa X bởi CuO không có



khả năng tráng gơng. X là:


A. But-3-en-1-ol B. 2- metyl propenol C. But-2-en-1-ol D. But-1-en-3-ol


14. Hoàn thành sơ đồ sau:




15. Cho các chất sau : HO-CH2-CH2-OH; HO-CH2-CH2-CH2-OH; CH3CH(OH)CH2OH; CH3CH2OH. Số


chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức xanh là


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


16. Cho chất A có CTPT C4H10O2. Biết A có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức xanh. Số cấu tạo


A thoả mãn là


A. 2 B. 3 C. 4 D. 1


17. Cho các đồng phân ancol của C3H8O tác dụng với HOOC-COOH thu được số este 2 chức tối đa là


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


18. Cho các đồng phân ancol của C3H8O2 tác dụng với hỗn hợp HCOOH và CH3COOH thu được số este


2 chức tối đa là



A. 2 B. 4 C. 6 D. 8


19. Cho sơ đồ sau :
C
H2 C


CH3


CH2 CH3 + HCl A + NaOH B


. Biết A, B là các sản phẩm chính. Gọi tên A, B


C2H4 <sub>C2H6</sub>


CH3CHO CH3COOH


C2H5Cl


C2H5OH C2H5ONO2


(C2H5)2O
CH


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

20. Cho ancol A tác dụng với HOOC-COOH với xúc tác H2SO4 đặc thu được este có CTPT C8H14O4.


Biết khi oxi hố A được chất khơng có khả năng tác dụng với AgNO3/NH3. Tìm cấu tạo đúng của A ?


21. 3 chất A, B, C là đồng phân của nhau có CTPT C3H8O2. Biết 1mol A tác dụng với Na dư cho 1mol


H2 và A không tác dụng với Cu(OH)2. B tác dụng với Cu(OH)2. 1 mol C tác dụng với Na thu được 0,5



mol H2. C không tham gia phản ứng tách nước tạo anken. Tìm các cấu tạo đúng của A, B, C ?


22. Cho sơ đồ sau: H<sub>2</sub>C CH CH<sub>3</sub> + Br2 X Y


+ NaOH


. Kết luận nào sau đây <b>không</b> đúng


A. Y tác dụng được với Cu(OH)2 tạo phức xanh


B. Cho X tác dụng với KOH/ancol đun nóng lại thu được CH2=CH-CH3


C. Y có nhiệt độ sơi cao hơn X


D. oxi hoá Y bằng CuO thu được chất hữu cơ có 1 nhóm chức anđehit và 1 nhóm chức xeton


23. Tách nước ancol có CTPT C5H12O thu được 1 anken duy nhất. Xác định số cấu tạo thoả mãn ?


24. Cho ancol A có CTPT C4H8O. Biết A tác dụng với Na, nước brom. Khi oxi hoá A bằng CuO thu


được anđehit. Xác định cấu tạo đúng của A ?


25. Chất hữu cơ X có CTPT C4H10O. Biết X tác dụng với Na dư thu được số mol H2 bằng số mol A phản


ứng. Xác định số cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên ?


26. Chất X có các tính chất sau: X tác dụng với Kali dư cho số mol H2 sinh ra bằng 3/2 số mol X. Khi


đốt cháy hoàn toàn 1 mol X thu được 3 mol CO2. Xác định cấu tạo đúng của X biết X là hợp chất thuần



chức ?


27. Cho hợp chất hữu cơ X có CTPT C8H10O. Xác định cấu tạo đúng của X, biết X tác dụng đợc với Na


nhng không tác đụng với NaOH. Khi tách nớc X với H2SO4 đặc 1700C thu đợc chất Y có khả năng tham


gia ph¶n øng trïng hỵp ?


28. So sánh nhiệt độ sơi của các chất sau: C3H8, C2H5OH, C2H5Cl, H2O.


29.* Tại sao ancol có khối lượng phân tử nhỏ tan tốt trong nước nhưng hiđrocacbon gần như không tan
trong nước ?


30. Nhận biết các chất lỏng sau đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt
A. benzen, ancol etylic, etylen glicol


B. Glixerol, toluen, ancol benzylic


C. butan-1-ol, butan-1,2-điol, hex-1-en, hex-1-in


31. Thuỷ phân hoàn toàn 1 dẫn xuất halogen X có CTPT C4H8Cl2 bằng NaOH thu được chất hữu cơ A.


Xác định cấu tạo đúng của X trong các trường hợp sau:


A. Chất A là ancol 2 chức mạc thẳng có khả năng tác dụng với Cu(OH)2. Khi oxi hoá A bằng


CuO thu được chất hữu cơ B có chứa nhóm chức anđehit ?


B. Chất A là ancol 2 chức mạch thẳng không có khả năng tác dụng với Cu(OH)2. Khi oxi hố A



bằng CuO thu được anđehit 2 chức ?
C. Chất A là 1 anđehit


D. Chất A là xeton


32. Cho chất X có CTPT C3H6ClO. Thuỷ phân hồn tồn X bằng KOH thu được chất hữu cơ A. Xác


định cấu tạo đúng của X trong các trường hợp sau:


A. Chất A có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức xanh


B. Chất A có khả năng tác dụng với Na theo tỉ lệ mol 1: 2, nhưng không khả năng tác dụng với


Cu(OH)2


C. Chất A là 1 anđehit
D. Chất A là xeton


<b>2. BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG</b>
<b>2.1. Phản ứng tách H2O</b>


1. Hỗn hợp A có khối lượng 16,6 gam gồm ancol etylic và ancol propylic tỉ lệ mol tương ứng 1: 2. Đun
A với H2SO4 đặc 1700C thu được bao nhiêu lít khí (đktc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Tách nước 25,5g hỗn hợp ancol metylic và etylic với tỉ lệ mol tương ứng 1: 3 với H2SO4 đặc, 1700C


(hiệu suất 100%) thì thể tích anken thu được (đktc) là:


A. 13,44 lít B. 10,08 lít C. 5,04 lít D. 6,72 lít



3. Khi đun nóng m1 gam ancol đơn chức X với H2SO4 đặc làm xúc tác ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu


được m2 gam một chất hữu cơ Y. Tỉ khối của Y so với X là 0,7 (Biết hiệu suất phản ứng 100%). Tìm


cơng thức cấu tạo của ancol X.


A. C2H5OH B. C3H7OH C. CH 3OH D. C4H9OH


4. Cho 27,6 gam ancol đơn chức A vào bình đựng H2SO4 đặc và đun nóng trong điều kiện nhiệt độ thích


hợp thu được chất hữu cơ B có tỉ khối hơi so với A bằng 0,6087. Xác định CTCT của A ?


5. Thực hiện phản ứng tách nước với một ancol đơn chức A ở điều kiện thích hợp sau khi phản ứng xảy
ra hồn tồn được chất hữu cơ B có tỉ khối hơi so với A bằng 1,7. Xác định công thức phân tử ancol A


A. C2H5OH B. C4H9OH C.C3H7OH D. CH3OH


6. Tiến hành phản ứng tách nước ancol đơn chức A với H2SO4 đặc ở 1700C và 1400C thu được 2 chất


hữu cơ tương ứng là X và Y trong đó tỉ khối hơi của Y so với X bằng 2,833. Cấu tạo của A là


A. C2H5OH B. C4H9OH C. CH3OH D. C3H7OH


7. Hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức A và B có khối lượng phân tử tương ứng là 46 đvC và 60 đvC. Tiến
hành tách nước hoàn toàn 16,6 gam X với H2SO4 đặc 1700C thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ có tỉ khối


hơi so với H2 bằng 18,667. Tính % khối lượng A và B trong X ?


8. Tách nước hoàn toàn 3 gam ancol đơn chức A với H2SO4 đặc 1700C thu được chất hữu cơ B. Cho B



qua dung dịch brom dư thấy có 8 gam brom phản ứng. CTPT của A là


A. C2H2 B. C2H4 C. C3H4 D. C3H6


9. Cho ancol no mạch hở A có 50% oxi về khối lượng. Tiến hành phản ứng tách nước 9,6 gam A với
H2SO4 1400C thu được khối lượng ete là


A. 4,6gam B. 5,4 gam C. 6,9 gam D. 7,6 gam


10. ancol đơn chức A có tỉ khối so với He bằng 15. Tách nước 30 gam A với H2SO4 đặc 1700C thu được


V lít hiđrocacbon B. Lượng B có thể làm mất màu tối đa 64 gam Br2. Tính hiệu suất phản ứng tách


nước?


11. Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp với H2SO4 đặc ở 1400C thu


được 21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp 3 ete. Công thức cấu tạo của 2 ancol là:


A. C3H7OH và C4H9OH B. C2H5OH và C3H7OH


C. C4H9OH và C5H11OH D.CH3OH và C2H5OH


12. Tiến hành phản ứng tách nước 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức mạch hở với H2SO4 đặc


1400<sub>C thu được 12 gam hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau. CTPT 2 ancol là</sub>


A. CH3OH, C2H5OH B. C2H5OH, C3H7OH



C. CH3OH, C3H7OH D. Cả A và C đều đúng


13. Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức mạch hở có tỉ lệ mol 1: 1. Thêm ít H2SO4 đặc và


đun nóng tới 1400<sub>C thu được 7,4 gam hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau (hiệu suất100%). CTPT 2 </sub>


ancol là


A. CH3OH, C2H5OH B. C2H5OH, C3H7OH


C. CH3OH, C3H7OH D. Cả A và C đều đúng


14. Tách nước hoàn toàn 18 gam ancol X với H2SO4 đặc 1700C thu được chất hữu cơ B. Đốt cháy hoàn


toàn lượng B thu được ở trên sau đó hấp thụ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư
thu được 90 gam kết tủa và khối lượng bình đựng nước vơi trong tăng lên 55,8 gam. CTPT của X là


A. C3H7OH B. C3H6(OH)2 C. C2H5OH D. C2H4(OH)2


15. Tiến hành tách nước hoàn toàn ancol A với H2SO4 đặc 1700C thu được chất hữu cơ B. Cho B hấp hụ


qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình đựng brom tăng lên 5,2 gam và khối lượng brom phản ứng


bằng 64 gam. CTCT A là


A. C2H5OH B. C2H4(OH)2 C. C3H7OH D. C3H6(OH)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

theo khối lượng. Đun nóng X với chất xúc tác và nhiệt độ thích hợp để tách nước thì thu được một chất
hữu cơ Y có MY = Mx - 18. Kết luận nào dưới đây hợp lí nhất?



A.Y là etanal CH3-CHO B. Y là propenal CH2=CH-CHO


C. X là glixerol C3H5(OH)3 D. Tỉ khối hơi Y so với X là 0,8


<b>2.2. Phản ứng Kim loại kiềm</b>


1. Lấy 1,15 gam ancol X cho tác dụng với Na (dư) thì cho 280 cm3<sub> hiđro đo ở đktc. CTPT của X là? </sub>


A. CH3OH B.C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH


2. Có hợp chất hữu cơ X chỉ chứa các nguyên tố: C, H, O. Biết 0,31 gam X tác dụng hết với Na tạo ra
112ml khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là:


A. C3H5(OH)3 B. C3H6(OH)2 C. C2H4(OH)2 D. C4H7(OH)3


3. Một ancol no đơn chức mạch hở A chứa 13,04% hiđro theo khối lượng. Cho 13,8 gam A tác dụng với
K dư thu được khối lượng muối là


A. 20,25g B. 25,2 g C. 25,5 g D. 20,55g


4. Một ancol no đơn chức mạch hở X có 60% cacbon theo khối lượng trong phân tử. Nếu cho 18 gam X
tác dụng hết với Na thì thể tích khí H2 thốt ra (ở điều kiện chuẩn) là:


A. 1,12 lít B. 2,24 lít C.3,36 lít D. 4,46 lít


5. Cho 2,84 gam một hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ, tạo
ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2 ở đktc. Cơng thức phân tử của 2 ancol trên là:


A.CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH



C. C2H3OH và C3H5OH D. C3H5OH và C4H7OH


6. Cho m gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng Na vừa đủ, tạo ra 9,2 gam
chất rắn và 1,792 lít khí H2 ở đktc. Cơng thức phân tử của hai ancol là:


A. CH3OH vµ C2H5OH B. C2H5OH vµ C3H7OH


C. C3H5OH vµ C4H7OH D. C4H7OH và C5H9OH


7. Cho 18,4 gam hỗn hợp 2 ancol cùng dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na thì thu được 4,48 lít (dktc)
khí H2 và 2 muối có tỉ lệ mol 1: 1. Cơng thức cấu tạo 2 ancol là:


A.CH3OH và C2H5OH B. CH3OH và C3H7OH


C. C2H5OH và C3H7OH D. C4H7OH và C5H11OH


8. Cho 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na, thấy thoát ra 336cm3<sub> H</sub>


2 (đktc).


Hỗn hợp các chất chứa natri được tạo ra có khối lượng là:


A. 1,9g B. 2,85g C. 1,8g D. 4,6 g


9. Cho 40 gam hỗn hợp 4 ancol tác dụng với vừa đủ với m gam Na. Lượng H2 thu được có thể khử tối đa


8 gam CuO. Khối lượng muối thu được là


A. 44,6 g B. 44,4 g C. 40,4 g D. 40,6 g



10. Cho m gam ancol no mạch hở A tác dụng vừa đủ với Na thu được 1,7174m gam muối. CT của A là


A. C2H5OH B. C2H4(OH)2 C. C3H5(OH)3 D. C3H6(OH)2


11. ancol no, đa chức, mạch hở X có n nguyên tử cacbon và m nhóm -OH trong cấu tạo phân tử. Cho
7,6 g ancol trên phản ứng với lượng natri dư thu được 2,24 lít khí (đktc). Cho n = m + 1. Công thức cấu
tạo của ancol X là:


A. C2H5OH B. C4H7(OH)3 C. C3H5(OH)2 D. C3H6(OH)2


<b>2.3. Phản ứng cháy</b>


1. Nếu gọi x là số mol chất hữu cơ CnH2n-2Oz đã bị đốt cháy, nCO2, nH2O tương ứng là số mol CO2 và H2O


sinh ra, giá trị của x là:


A. x = <i>n</i>CO2 = <i>nH</i>2<i>O</i> B. x = <i>nH</i>2<i>O</i> - <i>n</i>CO2 C. x = 2( <i>nH</i>2<i>O</i> - <i>n</i>CO2 ) D.x =


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Khi đốt cháy hoàn toàn 6,44 gam một ancol no mạch hở A thì thu được 9,24 g khí CO2. Mặt khác khi


cho 0,1 mol A tác dụng với kali dư cho 3,36 lít khí (đo ở đktc). Cơng thức cấu tạo thu gọn của A.


A. C4H7(OH)3 B. C3H6(OH)2 C. C4H8(OH)2 D.C3H5(OH)3


3. Đốt cháy hoàn toàn 2,22 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 5,28 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Công


thức phân tử và số đồng phân của A là:


A. C3H8O có 4 đồng phân B. C2H5OH có 2 đồng phân



C.C4H10O có 7 đồng phân D. C2H4(OH)2 khơng có đồng phân


4. Khi đốt cháy một ancol no, mạch hở X thì lượng oxi cần dùng bằng 9 lần khối lượng oxi có trong X
biết X chứa khơng q 3 nhóm chức. Số đồng phân cấu tạo (cùng và khác chức) của X là:


A. 1 B. 2 C.3 D.4


5. Ba ancol X, Y, Z đều bền, không phải là các chất đồng phân. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO2, H2O


theo tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 3 : 4. Vậy công thức phân tử của 3 ancol là:


A. C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH B. C3H8O, C4H8O, C5H8O


C. C3H6O, C3H6O2, C3H8O3 D. C3H8O, C3H8O2, C3H8O3


6. Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam một ancol X thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Công


thức phân tử của X là:


A.C3H8O2 B.C4H8O2 C. C5H10O2 D. C3H8O3


7. đốt cháy hợp chất đơn chức Y ta chỉ thu được CO2 và H2O với số mol như nhau và số mol oxi tiêu


tổn gấp 4 lần số mol của Y. Biết Y làm mất màu dung dịch brom và khi Y cộng hợp hiđro thì được ancol
đơn chức. Nếu đốt cháy 41,76g Y thì khối lượng CO2 thu được là:


A. 102,08g B. 87,56g C.95,04g D. 76,42g


8. Khi đốt cháy chất hữu cơ M chứa C, H, O thu được <i>m</i>CO2 : <i>mH</i>2<i>O</i> =11: 9. Vậy khi cho 81,696g M



tác dụng với Na thì thể tích H2 thu được (đktc) là:


A. 12,365 lít B. 15,25 lít C.19,891 lít D.28,594 lít


9. Đốt cháy hỗn hợp ancol đơn chức đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được khí CO2 và hơi H2O


có tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 3 : 4. Công thức phân tử của 2 ancol là:


A. CH4O và C4H10O B.C2H6O và C4H10O C. C3H8O và C4H10O D. C2H6O và C3H8O


10. Đốt cháy hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng có số mol bằng nhau, thu được khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ số


mol nCO2 : nH2O = 2 : 3. Công thức phân tử 2 ancol lần lượt là:


A.CH4O và C3H8O B. C2H6O và C3H8O C. CH4O và C2H6O D. CH4O và C4H10O


11. X, Y là hai chất đồng phân, X tác dụng với Na cịn Y thì khơng tác dụng. Khi đốt 13,8 gam X thu
được 26,4g CO2 và 16,2g H2O. X, Y có tên lần lượt là:


A. Ancol propylic, etyl metyl ete B. Ancol etylic, đietyl ete


C.Ancol etylic, đimetyl ete D. ancol propylic, đietyl ete


<b>2.4. Phản ứng CuO</b>


1. Oxi hoá hết 20,9g hỗn hợp ancol metylic và ancol etylic bằng một lượng vừa đủ CuO thu được 19,9g
hỗn hợp anđehit. % khối lượng ancol metylic trong hỗn hợp ban đầu là:


A. 22,97% B. 21,67% C. 77,03% D. 78,33%



2. Cho m gam hơi ancol X qua ống đựng CuO đốt nóng dư thu được m1 gam anđehit acrylic biết m = m1


+ 0,4. Giá trị m là:


A. 23,2g B. 12g C. 24g D.11,6g


3. Cho 81,696g hơi của 1 ancol no đơn chức mạch hở qua ống đựng CuO đốt nóng dư. Sau phản ứng
thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm đi 28,416g. CTCT ancol đó là:


A. CH3OH B. C2H5OH C. CH3CH2CH2OH D. CH3(CH2)3OH


4. ancol no, đơn chức mạch hở A có %mC = 60%. Cho 12 gam A qua ống sứ đựng CuO dư đốt nóng, sau


phản ứng thây khối lượng chất rắn trong ống giảm 1,6 gam. hiệu suất phản ứng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

5. Cho bột CuO đốt nóng dư vào bình đựng 81,282g ancol A no mạch hở. Lượng chất rắn sau phản ứng


tác dung dịch HNO3 loãng dư thu được 39,1552 lít khí NO duy nhất (đktc). CTCT A là:


A. C2H5OH B. CH3(CH2)2OH C. C2H4(OH)2 D. C3H6(OH)2


6. Cho 12 gam ancol đơn chức A qua ống sứ đựng 24 gam CuO đốt nóng (H= 100%). Sau phản ứng
lượng chất rắn trong ống tác dụng vừa hết với 200ml dung dịch HCl 1M. CTCT của A là


A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH


7. Oxi hoá hết 40,848g ancol A thu được 38,295g anđehit no, đơn chức mạch hở. CTCT A là:


A. CH3OH B. C2H5OH C. CH3CH(OH)CH3 D. (CH3)2CH-CH2OH



8. Oxi hoá 33,2g hỗn hợp A gồm etanol và etanđiol bằng CuO dư thu được hỗn hợp hơi B. Cho Na dư
tác dụng với B thu được 10,64 lít khí H2 (đktc). % khối lượng etanol trong A là:


A. 34,64% B. 54,54% C. 38,68% D. 58,58%


9. Hỗn hợp A có khối lượng 97,2 gam gồm glixerol và 1 ancol no, đơn chức, mạch hở X. Chia A làm 2


phần bằng nhau. Phần 1 đốt cháy hoàn tồn thu được 85,8g CO2. Phần 2 oxi hố bằng CuO thì cần tối


thiểu 100g CuO thu được hỗn hợp anđehit. CTPT của X là:


A. C2H5OH B. C3H7OH C. C4H9OH D. CH3OH


<b>2.5. Các bài toán biện luận</b>


1. Khi phân tích một ancol no, đơn chức, mạch hở A có: mC + mH = 3,5mO. Số đồng phân A thoả mãn là:


A. 1 B. 2 C. 3 D.4


2. Khi phân tích chất hữu cơ A chỉ chứa C, H, O thì có: mC + mH = 3,5mO. Lấy hai ancol đơn chức X, Y


đem đun nóng với H2SO4 đậm đặc ở 1400C thu được A. Công thức cấu tạo mạch hở của X, Y là:


A. C2H3OH và C2H5OH B.CH2=CH-CH2-OH và CH3OH


C. C4H9OH và CH3OH D. CH3OH và C2H4(OH)2


3. Một ancol no mạch hở X, khi đốt cháy 1 mol X cần 2,5 mol O2. Công thức của ancol X là:


A. C3H6(OH)2 B.C2H4(OH)2 C. C3H5(OH)3 D. C2H5OH



4. Một ancol X mạch hở, không làm mất màu nước brom. Để đốt cháy a lít hơi ancol X thì cần 2,5a lít
oxi ở cùng điều kiện. Khi đốt cháy 1 mol X thì tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là:


A.142 gam B. 71 gam C. 204 gam D. 102 gam


5. Khi đốt cháy hoàn toàn 15 miligam X chỉ thu được hỗn hợp gồm CO2 và hơi nước, tổng thể tích của


chúng qui về điều kiện tiêu chuẩn bằng 22,4ml. Công thức đơn giản của X là:


A.CH2O B. C2H4O C. C3H6O D. CH4O


6. Chia m gam ancol đơn chức A thành hai phần bằng nhau.


Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Brom dư thấy khối lượng Br2 tham gia phản ứng là 16 gam.


Phần 2 tác dụng Na dư thu được 9,4 gam muối.
Công thức phân tử A là:


A. C3H6O B. C3H4O C. C4H8O D. C4H6O


7. Cho 54,188 gam ancol no, mạch hở A tác dụng với một lượng Na dư thu được H2, lượng khí này có


thể khử tối đa 70,680 gam CuO. Nếu đốt cháy hoàn tồn 0,1 mol A sau đó hấp thụ tồn bộ sản phẩm
cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là:


A. 40g B. 20g C. 50g D. 30g


8. Đốt cháy hợp chất hữu cơ X chỉ thu được CO2 và H2O với số mol như nhau và số mol O2 tiêu tốn gấp



4 lần số mol của X. Biết rằng khi X cộng hợp H2 thì được ancol đơn chức , cịn khi cho X tác dụng với


dung dịch thuốc tím thì thu được ancol đa chức. Cho biết cơng thức cấu tạo của X?


A.CH2=CH-CH2-OH B. CH3-CH=CH-CH3 C. CH2=CH-OH D. CH3OH


9. Cho 3,2 gam ancol no đơn chức mạch hở A tác dụng với Na thu được nhiều hơn 1,008 lít H2 (đktc).


CTCT của A là


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

10. Cho 10,6 gam hỗn hợp X gồm C3H7OH và ancol A cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư thu được


2,24 lít H2 (đktc). Mặt khác 14,72 gam A cho tác dụng với Na dư thu lượng khí thốt ra nhỏ hơn 0,34


gam H2. Vậy CTCT A là


A. CH3OH B. C3H7OH C. C2H5OH D. Cả A và C đều đúng


11. Hỗn hợp hơi A gồm 2 anol no, mạch hở đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 bằng 33,5. Cho


134 gam A tác dụng với Na dư thì lượng H2 thu được nhiều hơn 33,6 lít. CTPT 2 ancol là


A. C3H8O, C4H10O B. C2H6O, C3H8O C. C3H8O2, C4H10O2 D. C2H6O2, C3H8O2


12. Cho 10,6 gam hỗn hợp A gồm C2H5OH và 1 ancol A cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Kali dư thu


được 2,24 lít khí. Mặt khác 3 gam A tác dụng với Na dư thì lượng H2 thu được nhỏ hơn 0,5824 lít. (cho


các khí đo ở đktc). Tìm CTPT A ?



13. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp thu được 11 gam CO2 và 6,3 gam


H2O. Mặt khác 0,1 mol A tác dụng với Na dư thu được nhiều hơn 1,5 gam H2. CTPT 2 ancol là


A. C2H6O, C3H8O B. C2H6O2, C3H8O2 C. C3H8O2, C4H10O2 D. C3H8O, C4H10O


14. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp thu được 22 gam CO2 và 12,6 gam


H2O. Mặt khác 5,3 gam A tác dụng với Na dư thu được ít hơn 1,344 lít H2 (đktc). CTPT 2 ancol là


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×