Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

chuyen de luyen thi dai hoc cuc hot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.99 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. LÍ THUYẾT</b>


<b>1. Trong dãy đồng đẳng của axit axetic thì chất có độ mạnh axit lớn nhất là:</b>


A. HCOOH B. CH3COOH C. (CH3)3C-COOH D. C2H5COOH


<b>2. Cho các axit sau đây: CH</b>2ClCOOH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), CHCl2COOH (4). Thứ rự sắp


xếp độ mạnh các axit là


A. (3) > (2) > (1) > (4) B. (4) > (3) > (1) > (2)
C. (4) > (1) > (3) > (2) D. (1) > (2) > (3) > (4)


<b>3. Sắp xếp các hợp chất: CH</b>3COOH, C2H5OH và C6H5OH theo thứ tự tăng độ linh động của nguyên tử


hiđro. Trường hợp nào sau đây đúng :


A. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH B. C6H5OH < CH3COOH < C2H5OH


C. CH3COOH < C6H5OH < C2H5OH D. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH


<b>4. Hợp chất nào sau đây có tÝnh axit m¹nh nhÊt ?</b>


A. CCl3-COOH B. CH3COOH C. CBr3COOH D. HCOOH


<b>5. Cho các chất sau: HCOOH, C</b>2H5OH, CH3CHO, C2H5Cl, Na, NaOH, Cu(OH)2. Số phản ứng có thể


xảy ra từng đôi một là:


A. 4 B. 5 C. 6 D. 7



<b>6. Nhóm các chất cùng có thể tác dụng với Na là:</b>


A. CH3OCH3, CH3OH, CH3COOH, C6H5OH B. CH3COOH, CH3CHO, C6H5CH2OH


C. HCOOH, CH3OH, C6H5OH D. CH3OCH5, CH3CHO, C6H5CH2OH


<b>7. Có bao nhiêu chất trong số các chất sau qua 1 phản ứng trực tiếp có thể tạo ra axit axetic: C</b>2H5OH,


C4H10, C2H5COONa, CH3COONa, CH3OH, CH3CHO.


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


<b>8. Cho các chất sau: axit acrylic, axit oxalic, natri cacbonat, dd brom, ancol etylic, đinh sắt. Số phản </b>
ứng tối đa xảy ra từng đôi một là:


A. 6 B. 8 C. 7 D. 5


<b>9. Tính chất chung của axit acrylic, etylen, but-3-en-1-ol là phản ứng:</b>


A. Na B. NaOH C. trùng hợp D. tách nước


<b>10. Nhóm các chất sau: axit acrylic, phenol, anđehit acrylic có chung phản ứng với chất nào sau:</b>
A. Cu(OH)2 B. dd Br2 C. dd NaHCO3D. dd HCl


<b>11. Nhận biết các chất đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt: ancol etylic, anđehit axetic, axit axetic, </b>
glixerol dùng 1 chất duy nhất là:


A. NaOH B. Na C. dd Br2 D. Cu(OH)2


<b>12. Trong các kết luận sau kết luận nào đúng:</b>



A. có thể phân biệt HCOOH và CH3CHO bằng phản ứng tráng gương


B. trong các axit sau HCOOH, CH3COOH và C2H3COOH thì axit mạnh nhất là CH3COOH


C. các axit hữu cơ là axit yếu do vậy chỉ tác dụng với các kim loại kiềm


D. CnH2n+2-2aO2a với n 2, a 2 là CTPT tổng quát của axit hữu cơ no, đa chức, mạch hở


<b>13. Cho chất hữu cơ X có CTPT C</b>5H10O2, biết X có khả năng tác dụng NaHCO3. Vậy số đồng phân X


là:


A. 4 B. 5 C. 3 D. 6


<b>14. Số đồng phân ứng với cơng thức phân tử C</b>4H6O2 có khả năng tác dụng Na và NaOH là:


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>15. Số đồng phân thơm dạng axit ứng với CTPT C</b>8H8O2 là:


A. 4 B. 3 C. 2 D. 1


<b>16. Cho axit hữu cơ A tác dụng với etylen gilicol thu được chất hữu cơ B có CTPT C</b>6H10O4. Vậy


CTCT A là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>17. Công thức đơn giản nhất của 1 axit no đa chức là (C3H4O3)n. CTCT thu gọn của axit đó là:</b>
A. C2H3(COOH)2 B. C4H7(COOH)3 C. C3H5(COOH)3 D. C4H6(COOH)2



<b>18. Khi đốt cháy axit cacboxylic đơn chức, no, mạch hở thì thu được:</b>


A. Khối lượng CO2 bằng khối lượng nước B. Số mol nước bằng số mol CO2


C. Số mol nước lớn hơn số mol CO2 D. Số mol nước bé hơn số mol CO2


<b>19.</b> Trong các đồng phân axit cacboxylic không no, mạch hở có cơng thức phân tử là C4H6O2. Axit có


đồng phân cis- trans là:


A. CH2=CH-CH2COOH. B. CH3CH=CHCOOH.


C. CH2=C(CH3)COOH. D. tất cả đều đúng


<b>20. Cho axit cacboxylic A no, đơn chức, mạch hở A có % khối lượng H là 9,804%. Số đồng phân A là:</b>


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>21. Cho axit no mạch hở A có %m</b>o = 54,237%. Xác định số cấu tạo có thể có của A ?


<b>22. Có 2 chất hữu cơ thuần chức cùng dãy đồng đẳng có CTPT CH</b>2O2 và C2H4O2. Các chất hữu cơ trên


cùng có khả năng tác dụng với


A. HCl B. Na2CO3 C. Cu D. Br2/H2O


<b>23. Cho chất hữu cơ A có CTPT C</b>2H2O4. Hỏi A khơng tác dụng với chất nào sau:


A. Na B. NaOH C. NaHCO3 D. H2



<b>24. Cho chất hữu cơ A thuần chức, biết A tác dụng được với Na</b>2CO3 sinh ra khí. Khi cho A tác dụng


với C2H5OH dư thu được chất hữu cơ B có CTPT C6H10O4. Khối lượng phân tử của A tính theo đvC là


A. 88 B. upload.123doc.net C. 90 D. 104


<b>25. Cho chất hữu cơ A có CTCT : HO-CH</b>2-CH2COOH. Hỏi A có thể tác dụng với nhóm chất nào sau


A. HCl, Na2CO3, NaOH B. Na2CO3, H2, CuO


C. HNO3, Na2O, NaCl D. KOH, KNO3, Cu


<b>26. Chất hữu cơ A có tính chất sau: Tác dụng được với NaOH, Na, NaHCO</b>3, nhưng không làm mất


màu dd nước Br2. Vậy cấu tạo A nào sau thoả mãn tính chất trên:


A. HCOOH B. CH2=CH-COOH


C.


OH


D.


COOH


<b>27.* Có 3 chất hữu cơ sau: phenol, benzen, toluen, axit benzoic. So sánh khả năng thế Br</b>2 vào vòng


benzen của các chất trên.



<b>28.* Cho chất A có CTPT C</b>3H6O2 có khả năng tác dụng được với NaHCO3. Cho A tác dụng với Cl2 (tỉ


lệ mol 1: 1) có xúc tác Photpho thu được chất hữu cơ B. Xác định CTCT của B ?


<b>29.* Tách nước axit cacboxylic đơn chức A với xúc tác P</b>2O5 thu được chất hữu cơ B. Cho B tác dụng


với phenol được chất hữu cơ có CTPT C9H8O2 và A. Xác định CTCT của A ?


<b>30. Hoàn thành các sơ đồ sau: </b>


A. C3H8 → C2H4 → C2H5CN +<i>H</i>3<i>O</i>


+¿




¿ X


B. C2H4 ⃗+<i>O</i><sub>2</sub><i>,</i>xt<i>,t</i>0 A ⃗+AgNO<sub>3</sub>/NH<sub>3</sub> B ⃗+HCl C ⃗+Cl2<i>, P</i> D


C. C4H10 ⃗+<i>O</i><sub>2</sub><i>,</i>xt<i>,t</i>0 A ⃗+<i>P</i>2<i>O</i>5 B ⃗+<i>C</i>6<i>H</i>5OH C (este)


D. Toluen ⃗<sub>+</sub><sub>KMnO</sub>


4 A ⃗+HCl B ⃗+Br2<i>,</i>Fe<i>, t</i>
0 <sub>C </sub>


<b>II. BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG</b>
<b>2.1. Phản ứng cháy</b>



<b>1. Đốt cháy hoàn toàn 1 axit A thu được số mol H</b>2O bằng số mol CO2. Vậy kết luận về A thuộc dãy


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. no mạch hở B. no đơn chức mạch hở
C. không no đơn chức mạch hở D. no 2 chức mạch hở


<b>2. đốt cháy hoàn toàn x mol axit hữu cơ thuần chức A thu được y mol nước và z mol CO</b>2. Biết x =z–y.


Vậy Công thức tổng quát của A là


A. CnH2n-2O2 B. CnH2nO2 C. CnH2nO4 D. CnH2n+2O2


<b>3. Hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ X và Y có CTPT tương ứng là CH</b>3COOH và (COOH)2. Đốt cháy


hoàn toàn X thu được 17,6 gam CO2 và 9 gam nước. % khối lượng (COOH)2 trong A là


A. 35,32% B. 42,86% C. 56,56% D. 66,66%


<b>4. Đốt cháy hoàn toàn 16,146g axit hữu cơ A thu được 15,7872g CO</b>2 và 3,2292g nước. CTPT A là:


A. HCOOH B. CH3COOH C. CH2(COOH)2 D. (COOH)2


<b>5. Đốt cháy hoàn toàn 15m gam axit hữu cơ no, đơn chức mạch hở A thu được 22m gam CO</b>2. CTPT A


là:


A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOHD. C3H7COOH


<b>6. Dùng một lượng oxi vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn 112,332g axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở thu </b>
được 282,348g hỗn hợp CO2 và H2O. CTPT axit là:



A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOHD. C3H7COOH


<b>7. Đốt cháy hoàn toàn 56,166g axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở cần tối thiểu 19,536g O</b>2. CTPT axit


là:


A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOHD. C3H7COOH


<b>8. Đốt cháy hoàn toàn 28,083g axit hữu cơ A, sản phẩm thu được cho hấp thu hoàn toàn vào dung dịch </b>
Ca(OH)2 dư thu được 93,61g kết tủa và đồng thời khối lượng bình đựng nước vơi trong tăng lên


58,0382g. CTPT axit là:


A. C2H5COOH B. CH3COOH C. HCOOH D. C3H7COOH


<b>9. Trung hoà 106,812g axit hữu cơ bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH được dung dịch B. Cô cạn</b>
B thu được muối C. Đốt cháy hoàn toàn C thu được 78,6255g chất rắn D. CTPT axit là:


A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H3COOHD. C3H5COOH


<b>10. Đốt cháy hoàn toàn 38,9 g hỗn hợp HCOONa và CH</b>3COONa thu được 26,4 g CO2. % khối lượng


HCOONa trong hỗn hợp ban đầu là:


A. 52,4% B. 48,4% C. 24,2% D. 26,2%


<b>11. Đốt cháy hoàn toàn axit A thu được mol nước bằng mol CO</b>2. B là 1 axit no 2 chức. Đốt cháy hoàn


toàn 0,4 mol hỗn hợp X chứa A và B thu được 0,8 mol CO2 và 0,7 mol nước. CTCT của A và B lần



lượt là


A. CH3COOH và (COOH)2 B. CH3COOH và CH2(COOH)2


C. HCOOH và CH2(COOH)2 D. HCOOH và (COOH)2


<b>2.2. Phản ứng với các kim loại</b>


<b>1. Cho 18,2g hỗn hợp A gồm axit fomic và axit oxalic tác dụng với một lượng vừa đủ 13g kẽm. % số </b>
mol mỗi axit trong A là:


A. 50%; 50% B. 25%; 75% C. 33,33%; 66,67% D. 25,25%; 74,75%
<b>2. Cho 30g hỗn hợp 4 axit no, đơn chức, mạch hở tác dụng với một lượng vừa đủ 6g Mg. Khối lượng </b>
muối thu được sau phản ứng là:


A. 35,5g B. 35g C. 34,5g D. 34g


<b>3. Cho m gam hỗn hợp gồm 3 axit hữu cơ tác dụng vừa đủ 4,6 g Na và thu được 16,4g muối. Giá trị m </b>
là:


A. 12,2g B. 12g C. 11,8g D. 11,2g


<b>4. Cho 4,6g Na vào 150ml dung dịch CH</b>3COOH 1M thu được dung dịch A. Cô cạn A thu được khối


lượng chất rắn là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>5. Cho 32,5g hỗn hợp 2 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng với Na dư </b>
thu được 6,72 lít khí (đktc). CTPT 2 axit là:


A. CH3COOH và C2H5COOH B. C2H5COOH và C3H7COOH



C. HCOOH và CH3COOH D. C3H7COOH và C4H9COOH


<b>6. Cho 21,2 gam hỗn hợp A gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng </b>
với 11,5 gam Na thu được 32,3 gam chất rắn. Công thức của 2 axit là


A. HCOOH, CH3COOH B. CH3COOH, C2H5COOH


C. C2H5COOH, C3H7COOH D. CH3COOH, C3H7COOH


<b>7. Cho 18 gam hỗn hợp A gồm HCOOH và 1 axit X cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư. Lượng </b>
khí thu được sau phản ứng có thể khử tối đa 12 gam CuO. CTCT của X là


A. C2H5COOH B. CH3COOH C. C4H9COOHD. C3H7COOH


<b>8. Cho axit đơn chức A có %m</b>O = 44,444%. Cho 36 gam A tác dụng với Na dư thu được thể tích khí


thốt ra ở (đktc) là


A. 11,2 lít B. 8,96 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít


<b>9. Cho m gam axit no, mạch hở X tác dụng với Kali vừa đủ thu được 1,844m gam muối. Tên của X là </b>
A. axit fomic B. axit axetic C. axit oxalic D. axit propanđioic


<b>10. Cho m gam Na vào bình đựng 12 gam axit đơn chức X thu được 18,5 gam chất rắn Y và thốt ra V </b>
lít khí (đktc). Lượng khí thu được ở trên có thể khử tối đa 16 gam CuO. CTCT của X là


A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H3COOHD. C3H5COOH


<b>2.3. Phản ứng dung dịch kiềm</b>



<b>1. Cho 100ml dung dịch CH</b>3COOH x mol/l tác dụng với một lượng vừa đủ 100ml dung dịch hỗn hợp


NaOH 1M và Ba(OH)2 2M. Giá trị x là:


A. 3M B. 4M C. 5M D. 6M


<b>2. Trung hoà dung dịch chứa a mol axit oxalic cần 100ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)</b>2


1M. Giá trị a là:


A. 0,25 B. 0,15 C. 0,1 D. 0,125


<b>3. Để trung hòa 60g giấm ăn thì cần 50ml NaOH 1M. Nồng độ phần trăm của axit axetic trong giấm ăn</b>
là:


A. 3%. B. 4%. C. 5%. D. 6%.


<b>4. Hỗn hợp A gồm các đồng phân dạng axit ứng với CTPT C</b>5H10O2. Để trung hoà 20,4 gam hỗn hợp A


cần bao nhiêu nl dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M ?


<b>5. 2,25 g chất M ( C,H,O) tác dụng vừa đủ với 50 ml dd KOH 1M. M tác dụng với Na</b>2CO3 giải phóng


CO2. CTCT của M là:


A. HCOOH. B. HOOC-COOH. C. CH3COOH. D. HOOC-CH2-COOH.


<b>6. Để trung hoà dung dịch chứa 16,146g axit cacboxylic A cần 50ml dung dịch KOH 6,21M. CTPT A </b>
là:



A. HCOOH B. (COOH)2 C. CH2(COOH)2 D. CH3COOH


<b>7. Trung hoà 200ml dung dịch A chứa HCOOH và (COOH)</b>2 bằng 250ml dung dịch KOH 1M thu


được dung dịch B. Cô cạn B thu được 20,8g chất rắn. Nồng độ mol của HCOOH trong A là:


A. 0,75M B. 0,5M C. 0,25M D. 1M


<b>8. Trộn dung dịch A chứa CH</b>3COOH với 500ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch B. thêm


50ml dung dịch H2SO4 0,5M vào B để trung hoà NaOH dư trong B thu được dung dịch C. Cô cạn C


thu được m gam chất rắn. Giá trị m là:


A. 40,45g B. 36,9g C. 41g D. 35g


<b>9. Cho 53,406g axit cacboxylic đơn chức vào 500ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch A. Cô </b>
cạn A thu được 96,0545g hỗn hợp 2 chất rắn. CTPT axit là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>10. Trung hoà 120g dung dịch A gồm 4 axit hữu cơ bằng 400 ml dung dịch Ba(OH)</b>2 2,5M thu được


dung dịch B. Cô cạn B thu được khối lượng chất rắn là:


A. 250g B. 245g C. 260g D. 255g


<b>11. Hỗn hợp A gồm 4 axit hữu cơ. Cho 26,8 gam A tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M </b>
Ba(OH)2 1,5M thu được dung dịch B. Cô cạn B thu được bao nhiêu gam chất rắn ?


<b>12. Trung hoà dung dịch HCOOH a % cần dung dịch NaOH 10% thu được dung dịch muối có nồng độ</b>


muối 5,125%. Giá trị a là:


A. 15% B. 10% C. 20% D. 5%


<b>13. Trộn m gam dung dịch CH</b>3COOH a% với m gam dung dịch NaOH 20% thu được dung dịch X có


nồng độ % của NaOH bằng 5%. Giá trị của a là


A. 5% B. 10% C. 15% D. 20%


<b>14. Cho axit cacboxylic đơn chức A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10% thu được dung dịch </b>
muối có nồng độ mol của muối bằng 20,253%. Xác định CTPT của A ? ( đáp án : C<b>2H5COOH )</b>


<b>15. Để trung hoà hỗn hợp gồm 0,1 mol axit X và 0,2 mol axit Y cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Mặt </b>
khác để trung hoà hỗn hợp 0,2 mol X và 0,1 mol Y cần 200ml KOH 2M. Xác định số nhóm chức của
X và Y ?


<b>16. axit hữu cơ đơn chức X có %m</b>O = 43,243%. Để trung hoà 14,8 gam X cần bao nhiêu ml dung dịch


Ba(OH)2 1M ? ( đáp án : 100 ml dd Ba(OH)<b>2 )</b>


<b>17. Cho axit hữu cơ no mạch hở A có %m</b>O = 71,11%. Cho 18 gam A tác dụng vừa đủ với m gam dung


dịch NaOH 10%. Tính giá trị của m ? (đáp án : 160 gam dd NaOH )


<b>18. Hỗn hợp X chứa 0,1 mol axit hữu cơ đơn chức A và 0,2 mol axit hữu cơ B. Để trung hòa X cần </b>
500 ml dung dịch NaOH 1M, nếu đốt cháy hồn tồn X thì thu được 11,2 lít CO2. CTPT A và B lần


lượt là:



A. CH3COOH và CH2(COOH)2 B. HCOOH và (COOH)2


C. HCOOH và HOOC-CH2-COOH D. CH3COOH và (COOH)2


<b>19. Có 2 axit hữu cơ no: A đơn chức, B đa chức. Trung hòa hỗn hợp X gồm 0,1 mol A, 0,2 mol B cần</b>
100ml dung dịch KOH 5M. Mặt khác đốt cháy 0,3 mol X thu được 0,6 mol CO2. CTCT A, B là:


A. HCOOH và CH2(COOH)2 B. CH3COOH, HOOC- COOH.


C. CH3COOH, HOOC-CH2- COOH. D. Cả A và B đều đúng


<b>20. Đốt cháy hoàn toàn 12,9 gam chất hữu cơ A thu được 26,4 gam CO</b>2 và 0,45 mol H2O. Để trung


hòa 17,6 gam A cần V ml KOH 2M . Tính giá trị của V ? (đáp án : 100ml )


<b>21. Để trung hòa 14,8 gam hỗn hợp A gồm các đồng phân axit ứng với CTPT C</b>3H6O2 cần V ml dung


dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 1,5M. Tính V ? (đáp án : 50 ml )


<b>2.4. Phản ứng vôi tôi xút</b>


<b>1. Tiến hành phản ứng vôi tôi xút hoàn toàn 30,7g hỗn hợp HCOONa và CH</b>3COONa thu được 4,3 g


hỗn hợp khí. % khối lượng HCOONa trong hỗn hợp đầu là:


A. 33,22% B. 66,78% C. 44,33% D. 55,67%


<b>2. Trộn 40,8 g HCOONa với 32 g NaOH và nung nóng một thời gian dừng lại thấy khối lượng chất rắn</b>
còn lại 72,2g. Hiệu suất phản ứng là:



A. 25% B. 50% C. 75% D. 86%


<b>3. Tiến hành vôi tơi xút hồn tồn 16,728 g một muối natri của axit hữu cơ đơn chức A thu được </b>
26,076 g muối natri cacbonat. CTPT của A là:


A. CH3COOH B. C2H5COOHC. HCOOH D. C3H7COOH


<b>4. Trộn 47 g hỗn hợp A gồm HCOONa và (COONa)</b>2 với NaOH dư, có CaO xúc tác. Nung nóng hỗn


hợp trên cho phản ứng xảy ra hồn tồn thu được V lít khí H2. Lượng khí H2 này có thể khử tối đa 32 g


CuO. % khối lượng HCOONa trong A là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>5. Vôi tơi xút hồn tồn 34,557 g muối natri của axit hữu cơ no mạch hở A thu được 54,672 g muối</b>
Na2CO3. CTCT A là:


A. HCOOH B. CH2(COOH)2 C. CH3COOH D. (COOH)2


<b>2.5. Phản ứng ancol</b>


<b>1. Trộn 12 g CH</b>3COOH với 9,6 g CH3OH thêm ít H2SO4 đặc vào đun nóng nhẹ cho phản ứng xảy ra.


Khối lượng este tạo ra sau phản ứng là ( biết hiệu suất phản ứng 75% )


A. 11,1g B. 16,65g C. 8,325g D. 14,25g


<b>2. Cần lấy khối lượng axit fomic với khối lượng bao nhiêu để thêm vào ancol etylic dư để thu được</b>
18,5g este với hiệu suất phản ứng là 80%.


A. 14,375g B. 11,5g C. 9,2g D. 15,25g



<b>3. Tiến hành phản ứng este hoá giữa 6,4g ancol metylic với axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở A tỉ lệ</b>
mol 1:1 . Hiệu suất phản ứng 60% thu được 10,56g este. CTPT axit là:


A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOHD. C3H7COOH


<b>4. Trộn ancol etylic và axit đơn chức A tỉ lệ mol 1: 1 và thực hiện phản ứng este hoá thu được 55,5g</b>
este, biết hiệu suất phản ứng 75%. Để trung hoà lượng axit hữu cơ dư sau phản ứng cần 250ml dung
dịch NaOH 1M. CTPT axit là:


A. CH3COOH B. HCOOH C. C2H5COOHD. C3H7COOH


<b>5. Thực hiện phản ứng este hoá giữa 27,9g etylen glicol với 60g CH</b>3COOH thu được khối lượng este


là ( hiệu suất phản ứng 50%):


A. 65,7g B. 36,5g C. 73g D. 32,85


<b>6. Cho 10,6 gam hỗn hợp C</b>2H5OH và C3H7OH tỉ lệ mol 1:1 tác dụng với 18 gam CH3COOH. Tổng


khối lượng este tạo ra là (biết hiệu suất tạo este của các phản ứng đều bằng 60%)
A. 14,58 gam B. 14,3 gam C. 32,4 gam D. 9,72 gam


<b>7. axit no, đơn chức mạch hở A có %m</b>C = 53,33%. Cho 12 gam A tác dụng với 13,6 gam ancol đơn


chức B thấy có 60% A tham gia phản ứng và thu được 10,56 gam este. Tìm CTPT B và tính % khối
lượng B chuyển hoá thành este ?


<b>8. Cho axit cacboxylic no đơn chức mạch hở A tác dụng với etylen glicol thu được este 2 chức B có tỉ </b>
khối hơi so với A bằng 2,4333. CTPT của A là



A. HCOOH B. C2H5COOHC. CH3COOH D. C3H7COOH


<b>9. Cho hỗn hợp 2 ancol CH</b>3OH và C2H5OH tác dụng với axit hữu cơ A thu được hơn hợp 3 este 2


chức, trong đó este có khối lượng lớn nhất gấp 1,2373 lần este có khối lượng nhỏ nhất. CTPT của A là
A. CH3COOH B. HOOC-COOH C. CH2(COOH)2 D. C2H4(COOH)2


<b>10. Đốt cháy hoàn toàn axit cacboxylic A thu được số mol CO</b>2 bằng số mol nước. Cho A tác dụng với


glixerol thu được este 3 chức có %mC = 26,47%. CTPT của A là


A. HCOOH B. CH3COOH C. (COOH)2 D. CH2(COOH)2


<b>11. axit đơn chức A có %m</b>O = 53,333%. Cho A tác dụng với ancol no đơn chức mạch hở X thu được


este có tỉ khối so với X bằng 2,3125. Xác định cấu tạo của A và X ? ( CH<b>3COOH và CH3OH )</b>


<b>12. Hỗn hợp A gồm HCOOH và axit X cùng dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng với etylen glicol thu </b>
được hỗn hợp 3 este 2 chức trong đó tỉ khối hơi của este có phân tử khối lớn nhất gấp 1,475 lần este có
khối lượng phân tử nhỏ nhất. CTCT của X là


A. CH3COOH B. C2H5COOHC. C3H7COOHD. C4H9COOH


<b>13. Cho axit hữu cơ A có tỉ khối hơi so với H</b>2 bằng 37. Ancol đơn chức B có %mO = 50%. Trộn 14,8


gam A với 14,8 gam B rồi thực hiện phản ứng este hoá thu được khối lượng este là. Biết hiệu suất 80%


A. 29,6 gam B. 26 gam C. 14,08 gam D. 32,56 gam



<b>14. axit đơn chức A có M = 60 đvC và ancol đơn chức B có M = 74 đvC. Trộn 12 gam A với 18 gam B</b>
rồi thực hiện phản ứng este hóa thu được m gam este biết hiệu suất 60%. Giá trị của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>15. Cho axit no mạch hở A tác dụng với ancol etylic dư thu được được este A có tỉ khối hơi so với A </b>
bằng 1,54. Tên của A là


A. axit fomic B. axit axetic C. axit oxalic D. axit propanđioic
<b>2.6. Biện luận và bài tập tổng hợp</b>


<b>1. Đốt cháy hoàn toàn 32,292 g axit hữu cơ no, mạch hở thu được 40,986 g CO</b>2. CTCT axit là:


A. HCOOH B. (COOH)2 C. CH3COOH D. CH2(COOH)2


<b>2. Cho 0,1 mol axit mạch hở X tác dụng vừa đủ với 80 gam dung dịch NaOH 5%. Mặt khác m gam X </b>
tác dụng vừa đủ 32g Br2 thu được 46,4g dẫn xuất brom của axit. CTPT axit là:


A. C3H5COOH B. C2H3COOHC. C3H3COOHD. C4H5COOH


<b>3. Đốt cháy hoàn toàn 1 axit đơn chức cần tối thiểu 14,4g O</b>2, sản phẩm cháy cho hấp thụ hoàn toàn


vào 350ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 30g kết tủa, đồng thời khối lượng bình đựng Ca(OH)2 tăng


lên 23g. CTPT axit là:


A. C4H8O2 B. C3H6O2 C. C4H6O2 D. C3H4O2


<b>4. Cho axit X tác dụng với 1 lượng vừa đủ 4,6 gam Na thu được 2,24 lít khí H</b>2 (đktc). Lượng muối thu


được ở trên thực hiện phản ứng vôi tôi xút thu được 32 gam gam 1 khí B. CTCT muối là:
A. CH3COONa B. C2H3COONa C. (COONa)2 D. C2H4(COONa)2



<b>5. Chia 30,8g hỗn hợp 2 axit đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng AgNO</b>3/NH3 dư


thu được 21,6g Ag. Phần 2 cho tác dụng Na dư thu được 2,8 lít khí H2 (đktc). CTPT của 2 axit là:


A. HCOOH và CH3COOH B. HCOOH và C2H3COOH


C. CH3COOH và C2H5COOH D. CH3COOH và C3H5COOH


<b>6. Công thức đơn giản nhất của một axit hữu cơ X là (CHO)</b>n. Khi đốt cháy 1 mol X ta thu được dưới 6


mol CO2. Số cấu tạo X thoả mãn là:


A. 3 B. 4 C. 2 D. 5


<b>7. Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm HCOOH và axit A cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư thu được </b>
3,36 lít H2 (đktc). Mặt khác nếu cho 37 gam A tác dụng với Na dư thì lượng H2 thu được lớn hơn 5,376


lít H2 (đktc). Tìm CTPT của A và tính % khối lượng A trong X ?


<b>8. Đốt cháy hoàn toàn axit X thu được tỉ lệ mol CO</b>2 và mol nước tương ứng 4: 3. Biết khi cho 0,1 mol


A tác dụng với Na dư thu được nhiều hơn 1,5 gam H2. CTPT X là


A. C4H3O2 B. C4H6O2 C. C4H6O4 D. C4H6O6


<b>9. Đốt cháy hoàn toàn 1 axit A cần 19,2 gam O</b>2 thu được 26,4 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Biết nếu cho


</div>

<!--links-->

×