Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tiết 1 trường thpt ngô gia tự giáo án tin học 11 tuần 20 ngày soạn 251208 chương ii cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp bài 10 cấu trúc lặpt3 a mục tiêu bài học 1 kiến thức hiểu nhu cầu cấu trúc lặp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.62 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần : 20</b> <i>Ngày soạn 25/12/08</i>


<b>CHƯƠNG II. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ CẤU TRÚC LẶP </b>
<b>Bài 10. CẤU TRÚC LẶP(t3)</b>


<b>A- Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


 Hiểu nhu cầu cấu trúc lặp với số lần chưa xác định.
<b>2. Kỹ năng : </b>


 Mô tả được thuật tốn của một số bài tốn đơn giản có sử dụng cấu trúc lặp;
 Viết đúng câu lệnh lặp với số lần xác định trước;


 Viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản.
<b>B- Phương pháp, phương tiện dạy học:</b>


 Thuyết trình, vấn đáp.
 Phương tiện: Bảng vẽ


<b>C- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<i>1. Giáo viên: </i>


 Chuẩn bị một số bài tốn có sử dụng cấu trúc lặp
 Nắm vững các cấu trúc lặp và các thuật tốn
<i>2. Học sinh:</i>


 Chuẩn bị chương trình cài đặt bài tốn 1
<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I- Ổn định lớp :</b>


<b>II- Kiểm tra bài cũ: </b>


- Viết cấu trúc câu lệnh lặp với số lần biết trước: Câu lệnh lặp tiến và lùi


- Giải thích cách hoạt động các câu lệnh trên.
<b>III- Bài mới:</b>


<i>1.</i> <i><b>Đặt vấn đề: </b>Tiết trước ta đã học câu lệnh lặp với số lần biết trước (Lặp tiến và lùi) và hai thuật tốn</i>
<i>giải BT 1 trong SGK. Hơm nay ta áp dụng cấu trúc lặp trên để chuyển thuật tốn BT1 sang chương trình.</i>

2. Triển khai bài:



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>HĐ1: </b><i><b>Tìm hiểu thuật tốn để giải bài tốn 2 (lặp với số lần chưa xác định) Câu lệnh While Do</b></i>


<b>Gv: Hướng dẫn cho học sinh hình thành thuật tốn tổng</b>
2.


Hs: đưa ra tht tốn .


Gv: Em có nhận xét gì về thuật tốn này?


Hs: Thuật tốn này được lặp đi lặp lại cho đến khi điều
kiện được thỏa mãn thì thuật tốn kết thúc.


Gv: Để diễn tả cấu trúc trên các ngơn ngữ lập trình
cung cấp cho ta một cấu trúc lặp với số lần không xác
định.


<b>3.Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh </b>


<b>While - Do</b>


<b>-</b> <b>Thuật toán Tong_2</b>
B1: S  1/a; N  0;


B2: Nếu 1/(a+N) < 0.001 thì đưa ra S và kết
thúc.


B3: N  N+1;


B4: S  S + 1/ (a+N); rồi quay lại B2.
<b>Gv: Để diễn tả cấu trúc như vậy Ngơn ngữ Lập trình TP</b>


cung cấp cho chúng ta câu lệnh While Do


Gv: Giải thích sự hoạt động của câu lệnh While Do
Gv: dựa vào sự thực hiện câu lệnh While Do hãy vẽ sơ
đồ?


Hs: Lên bảng vẽ sơ đồ


<b>-</b> <b>Câu lệnh While – Do</b>


<b>While <điều kiện> Do <Câu lệnh>;</b>
<b>Điều kiện là biểu thức logic</b>


<b>Câu lệnh là một câu lệnh đơn hoặc ghép.</b>
Dtả: Trong khi điều kiện cịn đúng thì thực
hiện câu lệnh và nó thực hiện cho đến khi
Điện sai



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Sơ đồ thực hiện câu lệnh Whiel Do


<b>Hđ2: Áp dụng câu lệnh While Do để viết chương trình giải bài tốn 2</b>
<b>Gv: Đưa ra sơ đồ khối thuật toán tổng 2</b>


Gv: Thuật toán dừng khi nào?


Hs: Thuật toán dừng khi ĐK 1/(a+N) <0.001 đúng
Gv: Việc tính tổng kết thúc khi nào?


Hs: vịng lặp tính tổng kết thúc khi 1/((a+N) chưa nhỏ
<b>hơn 0.001</b>


Gv: trong Tp chúng ta viết biểu thức trên như thế nào?
Hs: Not(1/(a+N)


Gv: Hướng dẫn học sinh dần hình thành chương trình.
Gv: Lưu ý cho học sinh câu lệnh While Do kiểm tra
điều kiện trước khi thực hiện câu lệnh.


Ví dụ 1.


<b>Program tong_2;</b>
<b>Var s:real;</b>


A,n:integer;
<b>Begin</b>


Write(‘hay nhap a’);


Readln(a);


S:=1; N:=0;


<b>While not(1/(a+n)) do</b>
<b>Begin</b>


N:=N+1;
S:=S+1/(a+N);
<b>End;</b>


Writeln(‘Tong S=’,S:4:2);
Readln;


<b>End.</b>


<b>Hđ3: Áp dụng câu lệnh While do để viết chương trình tìm UCLN(a,b)</b>
<b>Gv: Ta đã học thuật tốn tìm UCLN năm lớp 10. Em </b>


hãy viết thuật toán trên
Hs: viết thuật toán


Gv: Giải thích về thuật tốn Tìm UCLN
Trong khi M<> N thì làm


<b>-</b> Nếu M> N thì M:=M-N ngồi ra N:=N-M;


Ví dụ 2;


Program UCLN;


Var m.n:integer;
Begin


Write(‘M,N=’);
Readln(n.m);
While M<>N Do


If M>N then M:=M-N Else N:= N-M;
Write(‘UCLN(M,N)’, M);


Readln;
End.


<b>IV- Củng cố bài : </b>


Câu lệnh rẽ nhánh có hai dạng : Thiếu và đủ


Câu lệnh lặp có hai dạng : Lặp với số lần xác định và không xác định.
Các dãy câu lệnh gọp lại thành câu lệnh ghép


<b>Định lí Jacobi</b>


<b>V- Dặn dị :</b>

Giải bài tập 4, 5b, 7,8, sách giáo khoa, trang 51.
- Viết chương trình tính tổng: S= 1


<i>a</i> +
1
<i>a</i>+1 +


1



<i>a</i>+2 + ... +


1


<i>a</i>+<i>N</i> + ... cho đến khi


1


<i>a</i>+<i>N</i> <0,0001


<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>



...
...


Điều
Kiện

Câu lệnh



</div>

<!--links-->

×