Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

đề thi thử tốt nghiệp thpt luyện thi đại học – cao đẳng gv nguyễn văn thắng bộ đề tuyển sinh đại học – cao đẳng số 6 câu 1 có 5 mẫu kim loại ba mg fe ag al nếu chỉ dùng có dung dịch h2so4 loãng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.04 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ ĐỀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG SỐ 6</b>



<b>Câu 1: Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng có dung dịch H</b>2SO4 lỗng ( khơng được dung thêm


bất cứ chất nào khác kể cả quỳ tím, nước ngun chất) có thể nhận biết được những kim loại nào?


A. Ba, Mg, Fe, Ag, Al. B. Ag, Fe. C. Ba, Mg, Fe, Al. D. Fe, Ag, Al.


<b>Câu 2: Cho 2,81g hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe</b>2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 0,1M thì khối


lượng các muối sunfat khan tạo ra là


A. 5,21g. B.4,8g. C. 2,8g. D. 4,81g.


<b>Câu 3: Cho các dung dịch: KNO</b>3, NH4Cl, Fe(NO3)3, (NH4)2SO4. Kim loại phân biệt được tất cả các dung dịch trên




A. Natri. B. Kali. C. Liti. D. Bari.


<b>Câu 4: Cho các nguyên tử sau: 1/ Na 2/ Al 3/ Mg 4/ P 5/ S 6/ K 7/ Cl. Dãy sắp xếp theo chiều bán kính</b>


nguyên tử tăng dần từ trái sang phải là


A. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. B. 7, 5, 2, 4, 1, 3, 6. C. 7, 5, 4, 2, 3, 1, 6. D. 5, 7, 4, 2, 1, 3, 6.


<b>Câu 5: Cho các chất và ion sau: Cl</b>-<sub>, Na</sub>


2S, NO2, Fe2+, Fe3+, Cu. Các chất và ion nào vừa có tính oxi vừa có tính


khử?


A. Cl-<sub>, NO</sub>


2. B. NO2, Fe2+. C. Na2S, Fe3+, Cu. D. Cl-, Cu.


<b>Câu 6: Cho các chất: Cu, Fe, Ag và các dung dịch: H</b>2SO4 lỗng, CuSO4, Fe(NO3)2, FeCl3. Số cặp chất có phản ứng


với nhau là


A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.


<b>Câu 7: Cho phương trình hố học sau: aCH</b>3CH2OH + bCr2O72- + cH+  dCH3COOH + eCr3+ + 11H2O. Tổng hệ số


a + b + c là


A. 12. B. 13. C. 21. D. 15.


<b>Câu 8: Khi cho dung dịch NH</b>3 dư vào 5 ống nghiệm đựng 5 dung dịch: 1. Al2(SO4)3. 2. CuSO4. 3. ZnCl2. 4. FeCl2.


5. AgNO3<b>. Ống nghiệm không thu được kết tủa là</b>


A. 1, 2. B. 2, 3. C. 2, 5. D. 2, 3, 5.


<b>Câu 9: Cho các phân tử và ion sau: 1. HSO</b>4-. 2. H2O. 3. HCO3-. 4. AlCl3. 5. Zn(OH)2. 6. Fe(OH)2.


7. KCl. Chất lưỡng tính là


A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 4. C. 5, 6, 7. D. 2, 3, 5.


<b>Câu 10: Sau bài thực hành hoá học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch có chứa các ion: Cu</b>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Hg</sub>2+<sub>,</sub>



Zn2+<sub>, Pb</sub>2+<sub>. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ các ion trên?</sub>


A. Giấm ăn. B. Nước muối ăn. C. Nước vôi dư. D. Axit nitric.


<b>Câu 11: Nhóm các chất nào sau đây phân tử có cùng loại liên kết (cộng hoá trị hoặc liên kết ion)?</b>


A. KNO3, NaCl, K2SO4, NH3. B. Al4C3, CH4, HF, CCl4.


C. K2CO3, H2SO4, HNO3, C2H5OH. D. NaCl, LiCl, Na2O, FeS2.


<b>Câu 12: Cho a gam Zn hạt vào một cốc đựng dd H</b>2SO4<b> (dư) ở nhiệt độ thường. Yếu tố nào sau đây không làm</b>


biến đổi tốc độ của phản ứng?


A. Thay a gam kẽm hạt bằng a gam kẽm bột. B. Thay dd H2SO4 2M bằng dd H2SO4 1M.


C.Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn (khoảng 500<sub>C). D. Dùng thể tích dd H</sub>


2SO4 2M gấp đơi thể tích ban đầu.


<b>Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hố sau: </b>


Các chất X1, X2 và X3 là:


A. CuO, Cu và FeCl2. B. K2O, K và KCl. C. FeO, Fe và FeCl2. D. Cu, CuO và CuCl2.


<b>Câu 14: Để loại bớt cacbon trong gang là nguyên liệu chính khi sản xuất thép người ta cho cùng Fe</b>2O3 vào cùng


với gang để thực hiện phản ứng sau ở nhiệt độ cao trong lò: Fe2O3 + 3C  2Fe + 3CO2. Hỏi muốn loại bớt 90%



lượng cacbon trong 1 tấn gang chứa 4% cacbon cần dùng bao nhiêu kg Fe2O3?


A. 200kg. B. 320kg. C. 160kg. D. 180kg.


<b>Câu 15: Cho hỗn hợp A gồm Fe và 3 oxit của nó với số mol bằng nhau trong hỗn hợp tác dụng hết với dung dịch</b>


HNO3 đun nóng thu được 22,4 lít (đkc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 bằng 19. Khối lượng của


hỗn hợp A bằng


<b>Muối X </b> <b>Rắn X1 Rắn X2 X3 Fe(NO3)2</b>
<b>Hỗn hợp màu nâu đỏ</b>


<b>+H2 +FeCl3 dd M</b>
<b> t0 (màu đỏ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. 144g. B. 288g. C. 156g. D. 208g.


<b>Câu 16: Cho hỗn hợp R gồm FeS, FeS</b>2, Fe3O4 với số mol bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 đun nóng


thu được dung dịch chứa các ion Fe3+<sub>, SO</sub>


42-, axit dư và giải phóng ra hỗn hợp khí gồm 1 mol NO2 và 0,5 mol NO.


Khối lượng của hỗn hợp R là


A. 40g. B. 26,4g. C. 44g. D. 50g.


<b>Câu 17: Cho 6,4g bột Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp KNO</b>3 0,5M + H2SO4 0,8M khuấy đều và đun



nóng nhẹ để xảy ra phản ứng hồn tồn giải phóng ra khí duy nhất NO. Hãy tính số mol muối đồng thu được và thể
tích khí NO (đkc) được giải phóng ra?


A. 0,1 mol và 1,493 lít. B. 0,06mol và 0,896 lít. C. 0,03 mol và 0,448 lít. D. 0,05 mol và 0,747 lít.


<b>Câu 18: Đun nóng 6,36g anđehit chưa biết với hỗn hợp thu được khi cho 22,4g CuSO</b>4 tác dụng với kiềm. Lọc kết


tủa được tạo nên và giữ ở 1500<sub>C cho đến khi có khối lượng khơng đổi thì thu được 10,24g chất rắn. CTCT có thể</sub>


có của anđehit là


A. CH3CHO. B. C6H5CHO. C. CH2 = CHCHO. D. C2H5CHO.


<b>Câu 19: Để điều chế anđehit axetic từ Al</b>4C3 cần ít nhất bao nhiêu phương trình phản ứng?


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


<b>Câu 20: Điện phân dung dịch một muối nitrat kim loại với hiệu suất là 100%, cường độ dịng điện khơng đổi 7,72</b>


ampe trong thời gian 9 phút 22,5 giây. Sau khi kết thúc khối lượng catot tăng lên 4,86g do kim loại bám vào. Kim
loại đó là


A. Cu (64). B. Hg (200). C. Ag (108). D. Pb (207).


<b>Câu 21: Cho sơ đồ: </b>


Biết G là amoniacrylat. CTCT của A là:


A. CH3CH = CH2. B. CH2 = CH2. C. CH3CH = CHCH3. D. CH3CH2CH3.



<b>Câu 22: Hợp chất có cơng thức C</b>xHyOz có phân tử khối là 60. Trong các chất trên có chất A tác dụng được với


Na2CO3 sinh ra CO2. Chất B tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương. Chất C tác dụng được với NaOH


nhưng khơng tác dụng với Na. CTCT có thể có lần lượt của A, B, C là


A. C3H7COOH; HOCH2CH2CHO; CH3COOCH3. B. HCOOH; (CH3)2CHOH; CH3CH2OCH3.


C. C2H5COOH; HOCH2CH2CHO; C2H5COOCH3. D. CH3COOH; HOCH2CHO; HCOOCH3.


<b>Câu 23: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl</b>3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl ( điện cực trơ, màng


ngăn xốp). Khi khí ở catot bắt đầu thốt ra thì dừng điện phân. Tại thời điểm này khối lượng catot đã tăng
A. 1,2g. B. 5,6g. C. 18,4g. D. 12,8g.


<b>Câu 24: Hoà tan 26,7g hỗn hợp NaI và NaCl vào nước được dung dịch A. Cho brom vừa đủ vào dung dịch A được</b>


muối X có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu là 4,7g. Khối lượng của NaCl trong hỗn hợp
ban đầu bằng


A. 8,775g. B. 11,7g. C. 5,85g. D. 4,68g.


<b>Câu 25: Một este có cơng thức phân tử là C</b>4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được đimetyl xeton.


CTCT thu gọn của C4H6O2 là công thức nào?


A. HCOO – CH = CH – CH3. B. CH3COO – CH = CH2.


C. HCOO – C(CH3) = CH2. D. CH2 = CH – COOCH3.



<b>Câu 26: Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với khí CO</b>2 bằng 2. Khi đun nóng este


này với dd NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17/22 lượng este đã phản ứng. CTCT thu gọn của este là
A. CH3COOCH3. B. HCOOC3H7. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3.


<b>Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no chưa biết cần 2,5 mol O</b>2. CTCT thu gọn của ancol no đó là


A. C2H4(OH)2. B. C2H5OH. C. C3H5(OH)3. D. C3H6(OH)2.


<b>Câu 28: Cho 18,4g hỗn hợp bột Fe và Cu vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO</b>3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu


được 49,6g hai kim loại. Vậy khối lượng Fe và Cu trong hỗn hợp đầu lần lượt là


A. 5,6g và 12,8g. B. 8,4g và 10g. C. 16,8g và 1,6g. D. 11,2g và 6,4g.


<b>Câu 29: Khi dùng CO để khử Fe</b>2O3 thu được hỗn hợp rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít


khí thốt ra (đkc). Dung dịch thu được sau phản ứng tác dụng với NaOH dư cho 45g kết tủa trắng. Thể tích khí CO
(đkc) cần dùng là


A. 6,72 lít. B. 8,96 lít. C. 10,08 lít. D. 13,44 lít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 30: X là chất hữu có CTPT C</b>5H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH thu được một hợp chất có CTPT


C2H4O2NaN và chất hữu cơ B. Cho hơi của B qua CuO/t0 thu được chất D có khả năng cho phản ứng tráng gương.


CTCT thu gọn của A là


A. CH3(CH2)4NO2. B. H2NCH2COOCH2CH2CH3.



C. H2NCH2COOCH(CH3)2. D. H2NCH2CH2COOC2H5.


<b>Câu 31: Câu nào sau đây không đúng?</b>


A. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.


B. Phân tử các protein gồm các mạch dài polipeptit tạo nên.
C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.


D. Khi cho Cu(OH)2 vào lịng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh.


<b>Câu 32: Trộn dung dịch X (NaOH 0,1M + Ba(OH)</b>2 0,2M ) với dung dịch Y (HCl 0,2M + H2SO4 0,1M ) theo tỉ lệ


thể tích nào để dung dịch thu được có pH = 13.


A. VX : VY = 5: 4. B. VX : VY = 4: 5. C. VX : VY = 5 :3. D. VX : VY = 6 :4.


<b>Câu 33: Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hố.</b>


Các polime có cấu trúc mạch thẳng là các chất ở dãy nào sau đây?
A. PE, polibutađien, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá.


B. PE, PVC, polibutađien, xenlulozơ, amilopectin.
C. PE, polibutađien, poliisopren, amilopectin, xenlulozơ.
D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.


<b>Câu 34: Hấp thụ hết 3,36 lít khí sunfurơ vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X chứa 2 muối. Thêm Br</b>2 dư


vào dung dịch X , phản ứng xong (hoàn toàn) thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung
dịch Ba(OH)2, khối lượng muối kết tủa tạo thành sau phản ứng là



A. 34,95g. B. 35,49g. C. 39,45g. D. 45,39g.


<b>Câu 35: Có mấy hợp chất có cơng thức phân tử C</b>4H6O2 khi tác dụng hết với dung dịch NaOH đun nóng thu được


một muối của axit hữu cơ và một ancol?


A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.


<b>Câu 36: Nếu phân loại theo cách tổng hợp thì trong bốn polime cho dưới đây polime nào cùng loại polime với cao</b>


su buna?


A. Tơ nilon-6,6. B. Nhựa phenolfomandehit. C. Poli(vinyl axetat). D. Tơ lapsan.


<b>Câu 37: Cho các chất sau đây: propin, vinyl axetilen, andehit axetic, glucozơ, fructozơ, glixerol, saccarozơ, natri</b>


fomat, axit axetic, etyl fomat. Có mấy chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3?


A. 7. B. 5. C. 6. D. 8.


<b>Câu 38: Dãy gồm các chất hữu cơ khi cháy có số mol CO</b>2 nhỏ hơn số mol H2O là


A. ankan, xicloankan, andehit no, đơn, hở. B. este no, đơn, hở; axit ankanoic.


C. ankan, ancol no, hở. D. axit 2 chức no, hở; ancol no, đơn, hở; glucozơ.


<b>Câu 39: Khi làm mất nước các ancol bậc 2 có cơng thức phân tử C</b>5H11OH có thể thu được số olefin (sản phẩm


chính) là



A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.


<b>Câu 40: Để đốt cháy hết 1 mol hỗn hợp gồm etylamin và đimetylamin cần dùng ít nhất bao nhiêu mol oxi?</b>


A. 7,5 mol. B. 15 mol. C. 10,25 mol. D. 3,75 mol.


<b>Câu 41: Đốt cháy hết 17,4g hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp thu được 0,6 mol CO</b>2 và 1,1 mol H2O. Hỏi nếu cho


17,4g ancol đó đi qua CuO nung nóng, phản ứng xảy ra hồn tồn, sản phẩm phản ứng tác dụng hết với lượng dư
dd AgNO3/NH3 thì thu được bao nhiêu gam bạc?


A. 108g. B. 162g. C. 194,4g. D. 129,6g.


<b>Câu 42: Đốt cháy hết 0,672 lít C</b>4H10 (đkc). Cho tất cả các sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng 400ml dd


Ba(OH)2 0,2M. Hỏi khối lượng dung dịch trong bình sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?


A. Giảm 0,1g. B. Tăng 0,1g. C. Giảm 0,15g. D. Giảm 3,84g.


<b>Câu 43: Xà phịng hố hồn tồn 0,1 mol (RCOO)</b>3R’ thu được 28,2g muối và 9,2g ancol. CTCT đúng của este là


A. (C2H3COO)3C3H5. B. (C2H5COO)3C3H5. C. (C2H3COO)3C4H7. D. (C3H7COO)3C3H5.


<b>Câu 44: Cho 5,3g hỗn hợp gồm CH</b>3COOH và một đồng đẳng A tác dụng hết với NaHCO3 thấy giải phóng ra 2,24


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. HCOOH. B. C2H5COOH. C. C3H7COOH. D. C4H9COOH.


<b>Câu 45: A là axit no, đơn chức. Để đốt cháy hết 2,55g A cần vừa đủ 3,64 lít O</b>2 (đkc). Xác định CTPT và số đồng



phân axit của A là


A. C3H6O2, 1 đồng phân. B. C5H10O2, 4 đồng phân. C. C4H8O2, 2 đồng phân. D. C4H8O2, 3 đồng phân.


<b>Câu 46: Để 28 gam bột sắt ngồi khơng khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4g. Tính % khối</b>


lượng sắt đã bị oxi hố, giả thiết sản phẩm oxi hoá chỉ là sắt từ oxit.


A. 48,8%. B. 99,9%. C. 81,4%. D. 60%.


<b>Câu 47: Hỗn hợp khí A chứa propan và một amin đơn chức. Lấy 6 lít A trộn với 30 lít O</b>2 rồi đốt. Sau phản ứng


thu được 43 lít hỗn hợp gồm hơi nước, khí CO2, N2 và O2 dư. Dẫn hỗn hợp này qua H2SO4 đặc thì thể tích cịn lại


21 lít, sau đó cho tiếp qua dd NaOH dư thì cịn lại 7 lít. Các khí đo ở cùng điều kiện, CTPT của amin là
A. CH5N. B. C4H11N. C. C3H9N. D. C2H7N.


<b>Câu 48: Cho xenlulozơ tác dụng với anhidrit axetic, người ta thu được axit axetic và 82,2g hỗn hợp rắn gồm</b>


xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat. Để trung hoà 1/10 lượng axit tạo ra cần dùng 80ml dd NaOH 1M. Phần
trăm khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp thu được là


A. 71,0% và 29%. B. 70,1% và 29,9%. C. 40,15% và 59,85%. D. 41,5% và 58,5%.


<b>Câu 49: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B có cùng số nguyên tử cacbon và đều ở thể khí ở đkc. Khi cho</b>


hỗn hợp X đi qua nước brom dư, thì thể tích khí Y cịn lại bằng 1/2 thể tích X, cịn khối lượng Y bằng 15/29 khối
lượng của X. Các thể tích khí được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức của A, B và thành phần %
theo thể tích của hỗn hợp X là



A. C3H8, C3H6: 50%, 50%. B. C2H6, C2H4: 50%, 50%.


C. C4H8, C2H6: 75%, 25%. D. C3H8, C2H6: 33,33%, 66,67%.


<b>Câu 50: Đun sôi a gam một triglixerit X với dung dịch KOH dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,92g</b>


glixerol và m gam hỗn hợp Y gồm muối của axit oleic (C17H33COOH) và 3,18g muối của axit linoleic


C17H31COOH). Giá trị của a là


A. 8,82g. B. 8,28g. C. 4,41g. D. 4,14g.


<b>Đáp án</b>


<b>1A 2A 3D 4C 5B 6D 7C 8D 9D 10C 11B 12D 13A 14C 15D 16C 17B 18B 19B 20C 21A 22D 23D 24B 25C 26B</b>
<b>27A 28A 29C 30B 31C 32A 33D 34A 35B 36C 37A 38C 39A 40D 41C 42B 43A 44A 45B 46D 47D 48B 49B</b>


</div>

<!--links-->

×