Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

chöông iii baøi 3 thoaùt hôi nöôùc a muïc tieâu 1 kieán thöùc khi hoïc xong baøi naøy hs caàn neâu ñöôïc vai troø cuûa quaù trình thoaùt hôi nöôùc ñoái vôùi ñôøi soáng thöïc vaät moâ taû ñöôïc caáu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.57 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Bài 3.</b></i>



THỐT HƠI NƯỚC


<b>A/. Mục tiêu:</b>


<b> 1/. Kiến thức:</b>


Khi học xong bài này HS cần.


Nêu được vai trị của q trình thốt hơi nước đối với đời sống thực vật.
Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thốt hơi nước.


Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát
hơi nước.


<b> 2/. Trọng tâm:</b> * Vai trị của sự thốt hơi nước.


<b>*</b> Thành phần cấu tạo thích nghi với q trình thốt hơi nước ở lá.
* Cơ chế điều tiết quá trình thoát hơi nước.


<b> 3/. Rèn luyện kỹ năng:</b>


Phân tích hình ảnh phát biểu nội dung kiến thức.


Sử dụng các hình vẽ để minh hoạ và hiểu rõ hơn các kiến thức của bài.
Khái quát, hệ thống kiến thức.


Thảo luận nhóm.
Vận dụng thực tế.
<b>B/. Chuẩn bị:</b>



GV: Các hình ảnh SGK. Phiếu học tập.
HS: Xem trước bài mới.


<b>C/. Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1/. Ổn định lớp:</b> Kiểm tra sỉ số.


<b> 2/. Kiểm tra bài cũ:</b> Hãy cho biết các thành phận dịch vận chuyển trong hai dòng mạch.


<b> 3/. Bài mới:</b> Ta đã biết thoát hơi nước ở lá là động lực giúp rễ hấp thụ được nước và ion khống cho
cây. Vậy thì cây thốt hơi nước bằng cách nào?


<b>I/.</b>


<b> VAI TRÒ CỦA Q TRÌNH THỐT HƠI NƯỚC.</b>
<b>T</b>


<b>g.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>GV.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>HS.</b> <b>NỘI DUNG – LƯU BẢNG.</b>


Ví dụ SGK đã nói lên
điều gì?


Vai trị của sự thốt


hơi nước đối với cây?


HS tham khảo ví dụ
trả lời.


Là động lực đầu trên của dịng
mạch gỗ giúp vận chuyển nước, các ion
khống và các chất tan từ rễ đến mọi
cơ quan của cây trên mặt đất; tạo môi
trường liên kết các bộ phận của cây;
tạo độ cứng cho thực vật thân thảo.


Khi thoát hơi nước khí khổng mở
tạo điều kiện cho khí CO2 khuếch tán


dễ dàng vào trong, là nguồn nguyên
liệu của q trình quang hợp.


Thốt hơi nước giúp hạ nhiệt độ
của lá khi nắng nóng đảm bảo cho các
q trình sinh lý diễn ra bình thường.


<b>II/.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>T</b>
<b>g.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>GV.</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>HS.</b> <b>NỘI DUNG – LƯU BẢNG.</b>


Những số liệu được
tổng hợp trong bảng 3
Tr.16 nói lên điều gì?


Cơ quan nào của lá
thực hiện quá trình
thốt hơi nước?


Q trình thốt hơi
nước diễn ra theo con
đường nào? Tóm tắt sơ
lược các con đường.


HS trao đổi để trả
lời.


HS trao đổi và trình
bày.


<b>1.</b> <b>Lá là cơ quan thốt hơi nước.</b>


Số lượng tế bào khí khổng trên lá
có liên quan đến sự thốt hơi nước của
lá cây.


Ngồi ra hơi nước cịn được thốt


qua lớp cutin, qua bề mặt lá.


<b>2.</b> <b>Hai con đường thoát hơi nước.</b>


Qua khí khổng: khi tế bào trương
nước -> lỗ khí mở, khi tế bào mất
nước -> lỗ khí đóng lại.


Qua lớp cutin (bề mặt của lá): hơi
nước có thể khuếch tán qua lớp cutin
của lá. Lớp cutin càng dày thì hơi
nước thoát ra càng giảm và ngược lại.


<b>III/.</b>


<b> CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH THỐT HƠI NƯỚC.</b>
<b>T</b>


<b>g.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>GV.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>HS.</b> <b>NỘI DUNG – LƯU BẢNG.</b>


Những tác nhân nào
ảnh hưởng đến q
trình thốt hơi nước của


cây?


Các tác nhân đó ảnh
hưởng như thế nào?


Nhân tố nào là quan
trọng nhất? Vì sao?


Hàm lượng nước là
quan trọng vì nó liên
quan đến việc điều tiết
việc đóng mở của khí
khổng.


HS trao đổi và trả lời.


HS trao đổi và trả lời.


Nước, ánh sáng, nhiệt độ, các ion
khoáng, gió là các tác nhân chính ảnh
hưởng đến q trình thoát hơi nước ở
lá:


Nước: Điều kiện cung cấp nước và
độ ẩm khơng khí ảnh hưởng nhiều đến
sự thốt hơi nước thơng qua việc điều
tiết độ mở của khí khổng.


Ánh sáng: Khí khổng mở khi cây
được chiếu sáng. Độ mở của khí khổng


tăng từ sáng đến trưa vả khép lại về
chiều, ban đêm khí khổng vẫn hé mở.


Nhiệt độ, gió, một số ion khoáng…
cũng ảnh hưởng đến sự hoát hơi nước.


<b>IV/.</b>


<b> CÂN BẰNG NƯỚC VAØ TƯỚI TIÊU HỚP LÝ.</b>
<b>T</b>


<b>g.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>GV.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>HS.</b> <b>NỘI DUNG – LƯU BẢNG.</b>


Chúng ta cần phải
làm gì để đảm bào


lượng nước cho cây? Tưới tiêu hợp lý.


Gọi A là lượng nước do rễ hút vào,
B là lượng nước thốt ra, ta có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thế nào là tưới tiêu
hớp lý?



A>B: dư nước, cây phát triển
bình thường.


A<B: mất nước, lá héo, lâu ngày
năng suất giảm, cây sẽ chết.


Để đảm bảo cho câysinh trưởng
tốt phải tưới nước hợp lý. Cần dựa vào
các đặc điểm di truyền, pha sinh
trưởng, phát triển của giống và loài
cây, đặc điểm của đất và thời tiết. Nhu
cầu về nước, hàm lượng nước và sức
hút nước.


<b> 4/. Củng cố:</b>


Vì sao dưới bóng cây lại mát hơn dưới mái che?


Ba quá trình hấp thụ nước, vận chuyển nước, thốt hơi nước có liên quan với nhau hay khơng?
<b> 5/. Dặn dò:</b>


Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
Đọc mục “em có biết”.


Đọc trước bài 4.


<i>Mỹ Xuyên, ngày tháng năm 200</i> <i>Mỹ Xuyên, ngày thaùng naêm 200</i>


</div>


<!--links-->

×