Tải bản đầy đủ (.docx) (157 trang)

tiết 02 chươngi các loại chất vô cơ giáo án hoá học 9 năm2009 2010 tiết 02 chươngi các loại chất vô cơ bài tính chất hoá học của ôxit khái quát về sự phân loại ôxit ngày soạn 2582008 ngày giảng 278

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.89 KB, 157 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 02 ChươngI: </b>

<b>CÁC LOẠI CHẤT VÔ CƠ</b>



<b> Bài: </b>

<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA ƠXIT</b>



<b> KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠi ÔXIT</b>



<i><b>Ngày soạn: 25/8/2008</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 27/8/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i> HS biết được những tính chất hố học của ơxit bazơ, ơxit axit và dẫn
ra được những PTPƯ tương ứng với mỗi tính chất.


-HS hiểu được cơ sỡ để phân loại ôxit axit và ôxit bazơ là dựa vào những tính chất
hoá học của chúng.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hố học của ơxit để giãi
được các bài tập.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i>


-Hoá chất: CuO, CaO, CO2, P2O5, H2O, CaCO3, P đỏ, dung dịch HCl, Ca(OH)2.
-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, thiết bị điều chế CO2, P2O5.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> Sách vở.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>



<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(không kiểm tra)</i>


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


Ở chương “Ơxi- khơng khí” lớp 8 các em đã được đề cập đến 2 loại ơxit đó là ơxit
axit và ơxit bazơ.Vậy 2 loại ơxit này chúng có những tính chất hố học nào? Làm thế nào
để phân loại ơxit? Để hiểu được những vấn đề này hôm nay chúng ta đi vào bài học mới.


<i><b>2.Phát triễn bài:</b></i>


<i><b>a.hoạt động 1: </b><b> </b><b> (16 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I.Tính ch t hố h c c a ôxit baz .ấ ọ ủ ơ


?ôxit bazơ là ôxit như thế nào?


GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm cho CaO
vào nước, cho quỳ tím vào sản phẩm tạo
thành rồi nhận xét kết quả?


Thay CaO bằng BaO, Na2O PƯ có xảy ra
khơng?


Vậy ơxit bazơ + H2O tạo thành sản phẩm
gì?


GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm cho CuO
+ HCl rồi nhận xét hiện tượng kết quả TN?


?Nếu thay CuO = các ôxit bazơ #, HCl bằng
các axit # PƯ có xảy ra khơng?


GV thơng báo thêm tính chất thứ 3 của ơxit


<i><b>a.Tác dụng với nước:</b></i>


CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2(d d).


Một số ôxit bazơ + H2O  dung dịch Bazơ
(kiềm)


<i><b>b.Tác dụng với Axit:</b></i>


CuO(r) + HCl(dd)  CuCl2(dd) + H2O(l)
***TQ: O.Bazơ +Axit  Muối + Nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bazơ. BaO(r) + CO2(k)  BaCO3(r)


Một số O.Bazơ +ôxit Axit  Muối


<i><b>b.hoạt động 2:</b></i> <i>(16 phút) </i> <i><b>II.Tính chất hố học của ơxit axit:</b></i>


GV hướng dẫn HS đ/c CO2, P2O5 sau đóHD
HS tiến hành làm TN cho P2O5 + H2O, CO2
+ Ca(OH)2.


HD HS nhận xét hiện tượng TN  kết quả


TN?



Ơxit axit có những tính chất nào?


Nếu thay P2O5 = SO2, SO3, N2O5 ta có thu
được axit khơng?


Nếu thay CO2,Ca(OH)2 = SO2, SO3, N2O5
hay KOH, NaOH ta có thu được sản phẩm
M + H2O?


<i><b>a.Tác dụng với nước:</b></i>


P2O5(r) + 3H2O(l)  2H3PO4(dd)


***TQ: Nhiều ôxit axit tác dụng với nước
tạo thành dd axit


<i><b>b.Tác dụng với bazơ:</b></i>


CO2(k) + Ca(OH)2(dd) CaCO3(r) + H2O(l)
***TQ: Ôxit axit tác dụng với dung dịch
bazơ  Muối + H2O


<i><b>c.Tác dụng với ơxit bazơ</b></i>:
(như tính chất của ơxit bazơ)


<i><b>c.hoạt động 3: </b><b> </b><b> (5 phút) </b><b> </b><b> </b></i>III. Khái quát v s phân lo i ôxit.ề ự ạ


GV giới thiệu cho HS cách phân loại ôxit
dựa vào tính chất hố học



Ơxit bazơ, axit, lưỡng tính, trung tính là ơxit
có những tính chất hố học như thế nào?


<i><b>1.Ơxit bazơ</b></i>: là ơxit tác dụng với dung
dịch axit tạo thành muối và nước.


<i><b>2.Ơxit axit</b></i>: là ơxit tác dụng với dung
dịch bazơ tạo thành muối và nước.


<i><b>3.Ôxit lưỡng tính:</b></i> là ơxit tác dụng với
dung dịch axit, bazơ tạo thành muối và
nước.


<i><b>4.Ơxit trung tính:</b></i> là ơxit khơng tác dụng
với axit, bazơ,nước (NO, CO...)


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (3 phút)


-Cho HS làm bài tập 1-SGK trang 6.


-Cho: CaO, Fe2O3, SO3 Ơxit nào tác dụng với: Nước, HCl, NaOH?


<i><b>V.Dặn dị:</b></i> (2 phút)
-Học bài củ


- Làm các bài tập 2,3,4,5,6 (SGK). Riêng bài tập 4,6 dành cho HS khá giỏi.
-Xem trước bài mới “Một số ôxit quan trọng”.


<b>Tiết 03 </b>

<b>MỘT SỐ ÔXIT QUAN TRỌNG (2tiết)</b>



tiết 1



<i><b>Ngày soạn:27/8/2008</b></i>
<i><b>Ngày giảng:29/8/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS biết được những tính chất hố học của CaO, SO2 và viết đúng các PTPƯ cho
mỗi tính chất;


- Biết được những ứng dụng của CaO, SO2 trong đời sống và sản xuất đồng thời
củng biết được tác hại của chúng đối với môi trường và sức khoẻ con người.


-Biết các phương pháp điều chế CaO, SO2 trong PTN và trong CN, và những PƯHH
làm cơ sở cho phương pháp điều chế.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i>


-- Vận dụng những kiến thức về CaO, SO2 để làm bài tập và làm thí nghiệm.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hố chất và dụng cụ thí nghiệm.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i>


-Hoá chất: CaO, S, H2O, CaCO3, dung dịch HCl, Ca(OH)2 , Na2SO4, H2SO4l...
-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, thiết bị điều chế SO2, Na2SO3, đèn cồn....



<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> Kiến thức đã học về ơxit.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút) </i>


?Ôxit bazơ có những tính chất hố học nào? Viết các PTPƯ minh hoạ?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


Các em đã biết ôxit ôxit bazơ tác dụng với nước tạo thành Bazơ,tác dụng với axit tạo
thành muối và nước,tác dụng với ôxit axit tạo thành muối.Vậy CaO có những tính chất gì?
Ứng dụng ra sao? Làm thế nào để sản xuất CaO? Để hiểu được những vấn đề này hôm nay
chúng ta đi vào bài học mới.


<i><b>2.Phát triễn bài:</b></i> A. CANXIÔXIT (CaO)


<i><b>a.hoạt động 1: </b><b> </b><b> (20 phút) </b><b> </b><b> </b><b> I.Canxiơxit có những tính chất n</b></i>ào?


GV thơng báo những tính chất vật lý của
CaO.


? CaO là ơxit gì?


?Vậy CaO có thể có những tính chất nào?
GV cho HS tiến hành làm các TN của CaO
để khẵng định các tính chất vừa nêu. GV


hướng dẫn HS chú ý các hiện tượng của TN.
**Lưu ý: Ca(OH)2 tạo thành ít tan- phần tan
tạo thành dung dịch bazơ.


GV gọi HS lên bảng viết các PTPƯ?


?Trong thực tế nếu ta để vôi sống lâu ngày
trong khơng khí thì sẽ có hiện tượng gì?


<i><b>1.Tính chất vật lý: (SGK)</b></i>
<i><b>2.Tính chất hố học:</b></i>


<i><b>a.Tác dụng với nước</b></i>:
<i>*TN (SGK)</i>


<i>-Hiện tượng:Toả nhiệt, sinh ra chất rắn, ít </i>
tan trong nước.


PTPƯ: CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2(d d).


<i>**Lưu ý: Ca(OH)</i>2 tạo thành ít tan- phần tan
tạo thành dung dịch bazơ.


-CaO có tính hút ẩm  làm khô nhiều chất.


<i><b>b.Tác dụng với axit:</b></i>


PTPƯ: CaO(r) +2 HCl(dd)CaCl2(dd) + H2O(l)


<i><b> c.Tác dụng với ôxit axit:</b></i>



-Để vôi sống trong khơng khí vón lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> </b><b> b.hoạt động 2:</b></i> <i>(5 phút) </i> <i><b>II.Canxiơxit có những ứng dụng gì?</b></i>


GV cho HS nghiên cứu SGK-8


?Qua nghiên cứu các tính chất hố học của
CaO ta thấy CaO có những ứng dụng gì?


-Dùng trong CN luyện kim.


Làm nguyên liệu cho CN hoá học.


Khử chua đất trồng trọt, xử lý nước thải CN,
sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường...


<i><b>c.hoạt động 3: </b><b> </b><b> (7 phút) </b><b> </b><b> </b></i>III. S n xu t canxiôxit nh th n o?ả ấ ư ế à


?Ở địa phương sản xuất CaO bằng những
nguyên liệu nào?


GV cho HS quan sát 2 hình vẽ.


?Người ta cho nguyên liệu vào lò như thế
nào? Đốt cháy nguyên liệu ra sao?


GV có thể liên hệ thực tế sản xuất vơi ở địa
phương.



<i><b>1.Ngun liệu:</b><b> </b></i>Đá vơi, than đá,củi, dầu,
khí...


<i><b>2.Các phản ứng hố học:</b></i>


-Nung vơi bằng lị thủ cơng hay lị cơng
nghiệp đều có 2 phản ứng xảy ra:


* C(r) + O2(k) CO2(k) + Q
* CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (3 phút)


-CaO có những tính chất hoá học nào?


-Để phân biệt 2 chất rắn màu trắng CaO và Na2O ta tiến hành thế nào?


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)
-Học bài củ.


- Làm các bài tập 2,3,4 (SGK- 9).


-Xem trước phần B của bài “Một số ôxit quan trọng”.


<b>Tiết 04 </b>

<b>MỘT SỐ ÔXIT QUAN TRỌNG (2tiết)</b>


tiết 2



<i><b>Ngày soạn: 01/9/2008</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 03 /9/2008</b></i>



<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- HS biết được những tính chất hoá học của CaO, SO2 và viết đúng các PTPƯ cho
mỗi tính chất;


- Biết được những ứng dụng của CaO, SO2 trong đời sống và sản xuất đồng thời
củng biết được tác hại của chúng đối với môi trường và sức khoẻ con người.


-Biết các phương pháp điều chế CaO, SO2 trong PTN và trong CN, và những PƯHH
làm cơ sở cho phương pháp điều chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Vận dụng những kiến thức về CaO, SO2 để làm bài tập và làm thí nghiệm.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hố chất và dụng cụ thí nghiệm.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i>


-Hoá chất: CaO, S, H2O, CaCO3, dung dịch HCl, Ca(OH)2 , Na2SO4, H2SO4l...
-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, thiết bị điều chế SO2, Na2SO3, đèn cồn....


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> Kiến thức đã học về ôxit.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...</i>



<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút) </i>


?Nêu những tính chất hố học của CaO? Viết các PTPƯ minh hoạ?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


Ở bài học trước các em đã được tìm hiểu một ơxit bazơ tiêu biểu CaO. Hơm nay các
em sẽ dược tìm hiểu một ôxit quan trọng nữa là SO2. Vậy ôxit này có những tính chất gì?
Ứng dụng ra sao? Làm thế nào để sản xuất CaO? Để hiểu được những vấn đề này hôm nay
chúng ta đi vào bài học mới đó là phần B.


<i><b>2.Phát triễn bài:</b></i> B. LƯU HUỲNHĐIÔXIT (SO2)


<i><b>a.hoạt động 1: </b><b> </b><b> (18 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I.L u hu nh iơxit có nh ng tính ch t n o?ư ỳ đ ữ ấ à


GV cho HS đọc tính chất vật lý của SO2 ở
SGK. GV giải thích d = 64/29.


? SO2 là ơxit gì? SO2 sẽ có những tính chát
hố học nào?


GV tiến hành làm TN như ở hình vẽ
1.6-SGK  vì sao quỳ tím chuyển màu đỏ?


GV tiến hành làm TN: SO2 + dd Ca(OH)2
?Hiện tượng TN? Kết tủa trắng là chất gì?
GV gọi HS viết PTPƯ.



?SO2 + CaO  ? SO2 + K2O  ?


?Qua các phản ứng trên chứng tỏ SO2 là
ơxit gì?


<i><b>1.Tính chất vật lý: (SGK)</b></i>
<i><b>2.Tính chất hoá học:</b></i>


<i><b>a.Tác dụng với nước</b></i>:


<i>*TN : SO</i>2  nước cất rồi cho quỳ tím vào
dung dịch thu được.


<i>-Hiện tượng: Quỳ tím </i> đỏ.


PTPƯ: SO2(k) + H2O(l) H2SO3(dd)
<i>**Lưu ý: SO</i>2 gây ô nhiễm, mưa axit.
<i><b>b.Tác dụng với bazơ:</b></i>


<i>*TN : dẩn SO</i>2 + dd Ca(OH)2  kết tủa
trắng.


PTPƯ:


SO2(k) + Ca(OH)2(dd) CaSO3(r) + H2O(l)


<i><b> c.Tác dụng với ôxit bazơ:</b></i>


PTPƯ: SO2(k) + Na2O(r) Na2SO3(r)
***Kết luận: SO2 là ôxit axit.



<i><b>b.hoạt động 2:</b></i> <i>(5 phút) </i> <i><b>II.Lưu huỳnh điiơxit có những ứng dụng </b></i>


<i><b>gì?</b></i>


GV cho HS nghiên cứu SGK-8


?Qua nghiên cứu các tính chất hoá học của


-Sản xuất H2SO4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

SO2 ta thấy SO2 có những ứng dụng gì? -Diệt nấm mốc.


<i><b>c.hoạt động 3: </b><b> </b><b> (7 phút) </b><b> </b><b> </b></i>III. i u ch l u hu nh iiôxit nh th n o?Đ ề ế ư ỳ đ ư ế à


GV giới thiệu cách điều chế SO2 trong
phòng TN.


Trong công nghiệp điều chế SO2 = muối
Sunfit và axit mạnh được khơng? Vì sao?
GV giới thiệu phương pháp sản xuất SO2
trong cơng nghiệp.


<i><b>1Trong phịng TN:</b><b> </b></i>


-Cho muối Sunfit + Axit mạnh  SO2.
Ví dụ:


Na2SO3(r)+H2SO4(dd)Na2SO4(dd)+SO2(k)
+H2O(l)



<i><b>2.Trong cơng nghiệp:</b></i>


*S(r) + O2(k)  SO2(k)
*Đốt quặng FeS2:


4 FeS2 +11O2 to Fe2O3 + 8SO2


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (3 phút)


-Viết PTPƯ cho mổi chuyễn hoá sau đây:
(2)<sub> CaSO</sub>


3
S (1) <sub>SO</sub>


2 (3) H2SO3 (4) Na2SO3 (5) SO2
(6)<sub> </sub>


Na2SO3


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)
-Học bài củ.


-Làm các bài tập 2,3,4,5,6 (SGK).
-GV hướng dẫn bài tập 6


-Xem trước bài “Tính chất hố học của axit”.


<b> Tiết 05 </b>

<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA AXIT</b>




<i><b>Ngày soạn: 8/9/2008</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 10/9/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


-HS biết được những tính chất hố học của axit và dẫn ra được những PTPƯ tương
ứng với mỗi tính chất.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i>


-Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hố học của axit để giải thích một số
hiện tượng thường gặp trong đời sống.


-HS biết vận dụng những tính chất hố học của axit, ôxit đã học để giải một số bài
tập liên quan.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ và hố chất thí nghiệm.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i>


-Hoá chất: CuO, Cu(OH)2, Fe(OH)3, dung dịch HCl, H2SO4, Zn, Al, quỳ tím...
-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm các cở, đũa thuỷ tinh...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...</i>



<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút)</i>


?Nêu những tính chất hố học của SO2? Viết các PTPƯ minh hoạ?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


Ở lớp 8 các em đã gặp một số axit như HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4... Vậy các axit
khác nhau đó chúng có thể có những tính chất hố học giống nhau khơng? Và đó là những
tính chất gì? Để hiểu được những vấn đề đó hơm nay chúng ta sẽ vào bài học mới.


<i><b>2.Phát triễn bài:</b></i>


<i><b>a.hoạt động 1: </b><b> </b><b> (28 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I.Tính ch t hố h c c a axit.ấ ọ ủ


GV làm TN: nhỏ dung dịch HCl, H2SO4 lên
mẫu giấy q tím.


?Có hiện tượng gì xảy ra? Ta có thể kết luận
gì?


GV hướng dẫn HS làm TN.
Nêu hiện tượng xảy ra?


GV giới thiệu các chất sinh ra sau PƯ rồi
gọi một HS lên bảng viết PTPƯ.


GV cho HS thay Al= Fe, thay H2SO4= HCl?


?Axit + KL tạo thành sản phẩm là gì?


GV cho HS làm TN: Cu(OH)2 +H2SO4.
?Có hiện tượng gì xảy ra?


GV giới thiệu sản phẩm rồi gọi một HS lên
bảng viết PTPƯ?


Nếu thay Cu(OH)2 =NaOH, H2SO4= HCl thì
PƯ có xảy ra khơng?


?Axit + Bazơ tạo thành sản phẩm là gì?
GV làm nhanh TN  cho HS nhận xét hiện


tượng xảy ra?


HS lên bảng viết PTPƯ?


GV giới thiệu thêm tính chất tác dụng với
muối.


<i><b>a.Làm đổi màu chất chỉ thị:</b></i>


<b>TN: nhỏ dung dịch HCl, H</b>2SO4 lên mẫu
giấy q tím  hố đỏ.


- Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím đỏ.


<i><b>b.Axit tác dụng với kim loại:</b></i>



<b>TN: cho 1 ít Al vào ống nghiệm chứa 2 </b>3


ml dung dịch H2SO4 Al bị hồ tan, bọt khí


.


<b>PTPƯ: 2Al +3H</b>2SO4 Al2(SO4)3 +3H2.
2HCl + Fe  FeCl2 + H2.


<i>***Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim </i>
<i>loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđrơ.</i>


<i><b>c.Axit tác dụng với bazơ:</b></i>


<b>TN: cho Cu(OH)</b>2 + 2-3ml dung dịchH2SO4


 Cu(OH)2 bị hoà tan thành dung dịch màu
xanh lam.


<b>PTPƯ: </b>


Cu(OH)2 +H2SO4 CuSO4 +2H2O.
<i>***Axit + Bazơ </i><i> Muối + Nước.</i>


<i>-PƯ của axit với dung dịch bazơ là PƯ </i>
<i>trung hồ.</i>


<i><b>d.Axit tác dụng với ơxit bazơ:</b></i>


<b>TN: cho Fe</b>2O3 +2-3ml dd HCl  Fe2O3 bị


hoà tan tạo thành dd màu vàng nâu.


<b>PTPƯ: Fe</b>2O3 +6 HCl  2FeCl3 + 3H2O.
<i>***Axit tác dụng với ôxit bazơ tạo thành </i>
<i>muối và nước.</i>


<i><b>b.hoạt động 2:</b></i> <i>(4 phút) </i> <i><b>II.Axit mạnh và axit yếu:</b></i>


?Cho dd H2SO4 + quỳ  Đỏ.
dd H2SO3 + quỳ  Hồng.


?Hai axit trên axit nào mạnh axit nào yếu? ?
Để xác định axit nào mạnh axit nào yếu ta


-Căn cứ vào tính chất hố học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

căn cứ vào đâu? + Axit yếu: H2S, H2SO3, H2CO3..v.v...


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (3 phút)


-Cho HS làm bài tập 2-SGK trang 14.


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)
-Học bài củ


- Làm các bài tập 1,3,4 (SGK trang 14).
-Đọc mục “Em có biết” ở SGK trang 14.


-Xem trước bài mới “Một số axit quan trọng”.



<b>Tiết 06 </b>

<b>MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (2tiết)</b>


tiết 1



<i><b>Ngày soạn: 10/9/2008</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 12/9/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- HS biết được những tính chất hố học của HCl,H2SO4lỗng chúng có đầy đủ các
tính chất hố học của axit và viết đúng PTPƯ cho mỗi tính chất;


H2SO4 đặc có những tính chất hố học riêng: Tính ơxi hố, tính háo nước- dẫn ra các
PTPƯ minh hoạ.


Những ứng dụng và phương pháp điều chế các axit này.


<i><b>2.Kỹ năng:</b></i> -Sử dụng thành thạo các thí nghiệm về axit.


- Vận dụng những tính chất của HCl, H2SO4 trong việc giải các bài tập định tính và
định lượng.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất axit và dụng cụ thí nghiệm, đam
mê tìm tịi kiến thức.


<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>



<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i>


-Hoá chất: CuO, H2O, các KL (Al, Cu, Fe), Fe2O3, dung dịch HCl, Cu(OH)2 ,
NaOH, H2SO4 đặc, H2SO4l, Cu(OH)2 ...


-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, phểu, giấy lọc....


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> Kiến thức đã học về axit.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

?Axit có những tính chất hố học nào? Viết các PTPƯ minh hoạ?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


Ở giờ học trước các em đã biết dược các tính chất hoá học chung của axit-Trong
thực tế hợp chất axit là một trong những hợp chất rất quan trọng đặc biệt là HCl, H2SO4
-Vậy hai axit này chúng có những tính chất như thế nào? Có giống nhau khơng? Được ứng
dụng ra sao? Và làm thế nào để sản xuất? Ta vào bài học mới.


<i><b>2.Phát triễn bài:</b></i>


<b>A. AXIT CLOHIĐRIC (HCl=36,5)</b>


<i><b>a.hoạt động 1: </b><b> </b><b> (20 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I.Tính ch t: ấ


GV giới thiệu dung dịch HCl.



Axit HCl là axit mạnh hay yếu?


Vậy HCl có thể có những tính chất hố học
nào?


Để kiểm chứng các tính chất đó GV cho HS
làm các TN: Quỳ tímHCl, HCl +Fe, HCl+


NaOH


?Các PƯ trên có xảy ra khơng?


Vậy HCl có những tính chất gì? SP tạo
thành là gì? trong khơng khí thì sẽ có hiện
tượng gì?


<i><b>1.Tính chất vật lý: (SGK)</b></i>


-Dung dịch khí hiđrơclorua trong nước tạo
thành dung dịch axit.


-Axit HCl đặc có C%=37% (dd bão hồ)


<i><b>2.Tính chất hố học:</b></i>


*Làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
*Tác dụng với kim loại:Muối clorua+H2
<i>-PTPƯ: 2HCl + Fe</i> FeCl2 + H2



*Tác dụng với bazơ:Muối clorua+H2O.
<i>-PTPƯ: HCl + NaOH</i> NaCl + H2O
*Tác dụng với ôxit bazơ:Muối


clorua+H2O


<i>-PTPƯ: 2HCl + CuO</i> CuCl2 + H2O
CaO(r) +2 HCl(dd)CaCl2(dd) + H2O(l)


<i><b>b.hoạt động 2:</b></i> <i>(5 phút) </i> <i><b>II. ứng dụng :</b></i>


?Qua nghiên cứu các tính chất hố học của
HCl kết hợp với thực tế hãy cho biết HCl có
những ứng dụng gì?


-Điều chế các muối clorua.


-Làm sạch bề mặt kim loại, tẩy gỉ kim loại.
-Chế biến thực phẩm, dược phẩm.


<b>B. AXIT SUNFURIC (H2SO4=98):</b>


<i><b>c.hoạt động 3: </b><b> </b><b> (7 phút) </b><b> </b><b> </b></i>Tính ch t v t lý:ấ ậ


GV cho HS quan sát H2SO4.


H2SO4 có những tính chất vật lý gì?


GV có thể làm TN rót H2SO4 trong bình kín.



Chất lỏng, sánh, không màu, nặng gấp 2 lần
nước, không bay hơi, tan dể, toả nhiều nhiệt.
***Chú ý: H2SO4 đặcloãng: rót từ từ
H2SO4 vào H2O, chứ khơng làm ngược lại.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (3 phút)


-HCl có những tính chất hố học nào?
- Viết các PTPƯ minh hoạ?


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)
-Học bài củ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Xem trước phần tính chất hoá học, ứng dụng, sản xuất và nhận biết axit sunfuric của bài
“Một số axit quan trọng”.


<b>Tiết 07 </b>

<b>MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (2tiết)</b>


tiết 2



<i><b>Ngày soạn: 15/9/2008</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 17/9/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: (như tiết 06)</b>
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: (như tiết 06).</b>
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút) </i>



?Axit HCl có những tính chất hố học nào? Viết các PTPƯ minh hoạ?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


Ở giờ học trước các em đã biết được các tính chất hố học của axit HCl và tính chất
vậy lý của H2SO4- Hơm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu tiếp xem thử axit H2SO4 có những
tính chất hố học như thế nào? Được ứng dụng ra sao? Và làm thế nào để sản xuất? Ta vào
học phần tiếp theo.


<i><b>2.Phát triễn bài:</b></i>


<b>B. AXIT SUFURIC (H2SO4=98)</b>


<i><b>c.Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (14 phút) </b><b> </b><b> </b></i>Tính ch t hố h c:ấ ọ


Axit H2SO4 loãng là một axit mạnh như HCl
vậy nó có những tính chất hố học nào?
-GV cho HS làm các TN.


Các PƯ có xảy ra khơng? Sản phẩm tạo
thành là gì?


GV cho HS lên bảng viết các PTPƯ?


GV làm 2 TN:


TN1: Cu + H2SO4 loãng
TN2: Cu +H2SO4 đặc


cả 2 TN trên đều có nhiệt độ


<b>1.Tính chất hố học của H2SO4 lỗng:</b>
<i>*Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.</i>


<i>*Tác dụng với kim loại:</i>Muối sunfat+H2
PTPƯ: Zn + H2SO4L  ZnSO4 + H2


<i>*Tác dụng với bazơ, ôxit bazơ:</i>Muối


sunfat + H2O


-H2SO4L + Cu(OH)2(r)  CuSO4(dd) + H2O
-H2SO4L + CuO(r) CuSO4(dd) + H2O


<b>2.Tính chất hố học của axit H2SO4 đặc:</b>
*Tác dụng với kim loại:


TN (sgk)
PTPƯ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

*HS nhận xét hiện tượng xảy ra?


GV làm TN-cho HS quan sát và nhận xét
hiện tượng TN?


GV giải thích hiện tượng TN.


Lưu ý cho HS sử dụng cẩn thận khi dùng
H2SO4 đặc.



CuSO4(dd)+ 2H2O(l)+SO2(k)


**H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại tạo
ra muối sunfat nhưng không giải phóng khí
H2.


<i>*Tính háo nước:</i>


TN: Cho ít đường vào ống nghiệm rót 1-2ml
dung dịch H2SO4 đặcvàngnâuđen xốp.
-Nhận xét: chất rắn đen xốp là C, H2SO4 đặc
đã loại H và O ra khỏi đường.


H2SO4đ


PTPƯ: C12H22O11 11H2O + 12C


<i><b>b.Hoạt động 2:</b></i> <i>(3 phút) </i> <i><b>II. Ứng dụng :</b></i>


GV treo tranh vẽ hình 1.12 lên bảng.


?Dựa vào tính chất hố học, quan sát bảng
(hình vẽ) hảy cho biết H2SO4 có những ứng
dụng gì?


-Axit H2SO4 rất quan trọng đối với nền kinh
tế quốc dân.


-Chế biến dầu mỏ, sản xuất muối, Axit, ắc


quy, CN luyện kim, sản xuất thuốc nổ, tơ
sợi, chất dẻo, giấy, phân bón, phẩm nhuộm,
chất tẩy rửa.


<i><b>c.Hoạt động 3:</b></i> <i>(9 phút) </i> <i><b>II. Sản xuất Axit Sunfuric :</b></i>


?Axit sunfuric có ơxit tương ứng nào?


?Để có SO3 cần có SO2, Vậy làm thế nào để
có SO2?


-GV giói thiệu 3 giai đoạn sản xuất axit
sunfuric.


-Sản xuất Axit H2SO4 = phương pháp tiếp
xúc- gồm các công đoạn sau:


***Nguyên liệu: S, quặng Pirit, khơng khí,
nước.


*Giai đoạn1: Sản xuất lưu huỳnh điơxit:
t0


S + O2 SO2


*Giai đoạn2: Sản xuất lưu huỳnh triôxit:
t0


2SO2 + O2  2SO3



<b> V2O5</b>


*Giai đoạn3: Sản xuất axit H2SO4 :
SO3 + H2O  H2SO4


<i><b>d.Hoạt động 3:</b></i> <i>(6 phút) </i> <i><b>II. Nhận biết Axit Sunfuric và Muối Sunfat :</b></i>


?Vì sao người ta dùng thuốc thử là dung
dịch có chứa Ba mà không dùng các dung
dịch khác?


-GV gọi HS lên bảng viết các PTPƯ.


-Nhận biết Axit H2SO4 và dung dịch muối
sunfat ta dùng thuốc thử là dung dịch chứa
Ba ( BaCl2, Ba(NO3)2...)


Ví dụ:


H2SO4(dd) + BaCl2(dd)  BaSO4(r) + 2HCl(dd)
Na2SO4(dd) +BaCl2(dd) BaSO4(r) +2NaCl(dd)


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (3 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)


-Học bài củ.- Làm các bài tập 2,3, 4,5 (SGK- 19).
-Xem tất cả các bài tập đã làm ở hai hợp chất đã học.
<b>Tiết 08 </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>




<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA AXIT</b>



<i><b>Ngày soạn: 17/9/2008</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 19/9/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


-HS nhớ lại những tính chất hố học của ôxit bazơ, ôxit axit, mối quan hệ giữa hai
ôxit này; Tính chất hố học của axit và dẫn ra được những PTPƯ minh hoạ cho tính chất
của những hợp chất trên.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i>


-Vận dụng được những kiến thức về ôxit, axit để làm bài tập.


-HS biết vận dụng những tính chất hố học của axit, ôxit đã học để giải một số bài
tập liên quan.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- HS có ý thức u thích mơn học, thích khám phá tri thức.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i>


-Viết sẳn trên giấy A4: Sơ đồ tính chất hố học của ôxit, axit.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> Phiếu học tập- kiến thức đã học.


<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(Vừa luyện tập vừa kiểm tra)</i>


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


Các em đã được tìm hiểu tính chất của ơxit bazơ, ơxit axit, axit? Nhưng các em chưa
biết giữa các hợp chất này chúng có những mối quan hệ nào với nhau về tính chất hố học.
Để hiểu được vấn đề này hơm nay chúng ta sẽ vào bài học mới.


<i><b>2.Phát triễn bài:</b></i>


<i><b>a.Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (6 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I.Tính ch t hố h c c a ơxit.ấ ọ ủ


?Ơxit bazơ, ơxit axit có những tính chất
nào?


-GV treo bảng sơ đồ chưa ghi rỏ các chất
ôxit axit, axit, bazơ, ôxit bazơ lên bảng rồi
gọi một HS lên bảng điền?


?Nhận xét mối quan hệ giữa ôxit axit và
ôxit bazơ?


-GV gọi một HS lên bảng viết PTPƯ?



Axit Bazơ
Muối + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>b.Hoạt động 2</b></i>: <i>(4 phút) </i> <i><b>II.Tính chất hố học của axit.</b></i>


-GV treo bảng sơ đồ câm chưa điền sản
phẩm tạo thành lên bảng rồi gọi một HS lên
bảng điền?


?Axit có những tính chất hố học nào?
-GV gọi một HS lên bảng viết PTPƯ?


+Kim loại Quỳ


M + H2 Đỏ
Axit


+Ôxit bazơ +Bazơ


H2O +M M + H2O


<i><b>c.Hoạt động 3</b></i>: <i>(28 phút) </i> <i><b>III.Chữa một số bài tập.</b></i>


-GV hướng dẫn cho HS biết cách hồn
thành một chuỗi biến hố hố học.


-GV gọi một HS lên bảng viết PTPƯ thể
hiện chuỗi biến hoá?


Cả lớp làm vào giấy nháp- nhận xét.



GV nhận xét rồi đưa ra đáp án đúng.


GV hướng dẩn HS làm bài tập 7*


-Gọi 1 HS trình bày cách giải (hướng giải)
câu b và câu c.


GV hướng dẩn giải cụ thể.


a.Bài tập 5 (sgk)
to


1) S + O2  SO2
to


2) 2SO2 + O2 2SO3
V2O5


3) SO2 + Na2O  Na2SO3
4) SO3 + H2O  H2SO4


5) 2H2SO4 + Cu  CuSO4 + SO2 + 2H2O
6) SO2 + H2O  H2SO3


7) H2SO3 + Na2O  Na2SO3 + H2O


8) Na2SO3 +2HCl  2NaCl + SO2 + H2O
9) H2SO4 + Na2O  Na2SO4 + H2O



10) Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
b.Bài tập 7*<sub>(sgk- 19)</sub>


Câu a:


CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O


Câu b: %CuO = 33%; %ZnO = 67%
Câu c: Khối lượng dd H2SO4 cần dùng là:
Mdd H2SO4 = 100<sub>20</sub> <i>∗</i>14<i>,</i>7 =73,5g


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (2 phút)


-GV nhắc lại các tính chất hố học cơ bản của ơxit bazơ, ôxit axit, axit.


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)


-Về nhà ôn lại các tính chất hố học của các loại hợp chất đã học để giờ học sau thực hành.
- Làm các bài tập (SGK- 21).


-Xem tất cả các bài tập đã làm ở hai hợp chất đã học.
<b>Tiết 09 </b>

<b>THỰC HÀNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Ngày soạn: 22/9/2008</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 24/19/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>



-HS khắc sâu kiến thức về tính chất hố học của ôxit bazơ, ôxit axit, axit.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i>


-Tiếp tục rèn luyện kỷ năng về thực hành hoá học, giải bài tập thực hành hoá học, kỷ
năng làm TN hoá học với lượng nhỏ hoá chất.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- HS có ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hoá học; Biết giữ
vệ sinh sạch sẽ phịng thí nghiệm, lớp học.


<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i>


-Dụng cụ: Các dụng cụ cần thiết trong PTN: Ống nghiệm, cốc, giá TN, đũa...
-Hố chất: CaO, H2O, quỳ tím, P đỏ, các dung dịch H2SO4, HCl, Na2SO4,...


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> Phiếu học tập (bản tường trình TN) - kiến thức đã học.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(Vừa thực hành vừa kiểm tra)</i>


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (không)



<i><b>2.Phát triễn bài:</b></i>


<i><b>a.Hoạt động 1</b></i>: <i>(21 phút) </i> <i><b>I.Tính chất hố học của ơxit.</b></i>


<i>-GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hố chất, cách tiến hành 2 thí nghiệm sau:</i>
<b> </b> <b>1.Thí nghiệm1: Phản ứng của canxiôxit với nước:</b>


-Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc đụng nước, giá thí nghiệm.
-Hố chất: CaO (vơi sống), giấy quỳ tím, nước lọc.


-Tiến hành: Lấy một mẫu nhỏ CaO cho vào ống nghiệm, kẹp ống lên giá. Dùng ống nhỏ
giọt nhỏ 2-3ml nước vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng xảy ra. Thử dung dịch tạo thành
sau phản ứng bằng giấy quỳ tím.


+ HS: Làm TN, ghi lại cách tiến hành- hiện tượng TN- giải thích.


<b>2.Thí nghiệm1: Phản ứng của điphotphopentôxit với nước:</b>
-Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh, nút nhám, muỗng lấy hoá chất, đèn cồn.


-Hố chất: P đỏ, giấy quỳ tím, nước cất.


-Tiến hành: Dùng muỗng thuỷ tinh lấy một ít hố chất P đỏ (bằng hạt đậu xanh) hơ nóng
trên ngọn lửa đèn cồn, khi P cháy cho cẩn thận muỗng vào trong lọ. Sau khi P cháy hết rót
2-3ml nước cất vào lọ, đậy nút lắc nhẹ.


+GV hướng dẫn HS quan sát các hiện tượng xảy ra. Thử dung dịch tạo thành sau phản ứng
bằng giấy quỳ tím.


+GV giải thích: P cháy trong khơng khí tạo thành khói trắng, đó là P2O5.


+ HS: Làm TN, ghi lại cách tiến hành- hiện tượng TN- giải thích.


<i><b>b.Hoạt động 2</b></i>: <i>(11 phút) </i> <i><b>I.Nhận biết các dung dịch.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Có 3 lọ không ghi nhãn, mỗi lọ đựng một trong ba dung dịch là: H2SO4 loãng, HCl,
Na2SO4. Hãy nhận biết bằng phương pháp hoá học. (Dùng phương pháp tiến hành TN)
<i>-HS tự lấy dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, giấy ghi nhãn...</i>


<i>-GV phát cho HS: Ba lọ TN không ghi nhãn, giấy quỳ tím và các mẫu thử khác khi HS yêu</i>
cầu.


<b>***Tiến hành: GV hướng dẫn HS tiến hành nhận biết theo sơ đồ sau:</b>
Quỳ tím Quỳ tím
H2SO4 loãng, HCl, Na2SO4




Màu đỏ (H2SO4, HCl) Màu tím (Na2SO4)


DD BaCl2


Trắng  không 


H2SO4 HCl


-GV hướng dẫn HS vừa tiến hành thí nghiệm vừa diễn tả bằng lời.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (10 phút)



-GV cho HS viết bản tường trình thí nghiệm theo mẫu:


STT Tên TN Dụng cụ-hố chất Tiến hành Hiện tượng Giải thích PTPƯ
1 ... ... ... ... ... ...
2 ... ... ... ... ... ...


<i><b>V.Dặn dị:</b></i> (2 phút)


-Về nhà ơn lại các tính chất hố học của các loại hợp chất đã học để giờ học sau kiểm tra
một tiết.


-Xem tất cả các bài tập đã làm ở hai hợp chất đã học.


<b>Tiết 10 </b>

<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>



<i><b>Ngày soạn: 06/10/2007</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 08/10/2007</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


-Qua tiết kiểm tra HS củng cố nắm chắc các kiến thức của ôxit bazơ, ôxit axit, axit.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- HS có ý thức tự giác, trung thực trong khi làm bài.


<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i>
-Đề kiểm tra.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i>


-Các kiến thức đã học, giấy nháp, bút, máy tính. .
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(không kiểm tra)</i>


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (không)


<i><b>2.Phát đề:</b></i>


<b>A.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm)</b>


<i><b>Câu1: (3 điểm) Hảy khoanh tròn vào chử cái đầu câu trả lời đúng nhất:</b></i>


<i> 1.Cho hợp chất A tác dụng với nước sinh ra dung dịch bazơ, vậy A là:</i>
A. Axit B.Ôxit bazơ C.Ôxit axit D.Cả B và C


<i> 2.Đơn chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng sinh ra chất khí:</i>
A.Cu (đồng) B.Ag (bạc) C.S (lưu huỳnh) D.Al (nhôm)



<i> 3.Để điều chế CaO ta cần các nguyên liệu sau:</i>


A.Than đá, vôi sống B.Than đá, canxihiđrôxit
C.Than đá, canxicacbonat D.Vơi sống, canxicacbonat
<i> 4.Ơxit axit tác dụng với A tạo thành muối và nước hãy cho biết A là:</i>
A. Ôxit bazơ B. Dung dịch bazơ C.Bazơ D. Nước
<i> 5.Muốn pha loãng axit Sunfuric đặc thì phải làm như thế nào?</i>
A. Rót từ từ axit đặc vào lọ đựng sẵn nước rồi khuấy đều.
B. Rót từ từ nước vào lọ đựng sẵn axit đặc rồi khuấy đều.
C. Rót nhanh nước vào lọ đựng sẵn axit đặc rồi khuấy đều.
B. Rót nhanh axit đặc vào lọ đựng sẵn nước rồi khuấy đều.
<i> 6.Phản ứng hoá học giữa axit và dung dịch bazơ gọi là phản ứng:</i>


A. Phản ứng thế B.Phản ứng trung hoà C.Phản ứng trao đổi D. Cả B vàC


<i><b>Câu2 (2điểm)</b></i>


<i> 1.Để phân biệt 3 dung dịch sau: <b>HCl, NaCl</b>, và <b>Na2SO4</b> ta làm như sau: (bằng phương </i>
<i>pháp hoá học)</i>


A.Cho quỳ tím vào 3 dung dịch, rồi thử độ mặn của 2 dung dịch còn lại.


B.Cho quỳ tím vào 3 dung dịch, rồi dùng dd H2SO4 để phân biệt 2 dung dịch cịn lại.
C.Cho quỳ tím vào 3 dung dịch, rồi dùng dd BaCl2 để phân biệt 2 dung dịch còn lại.
D.Cho quỳ tím vào 3 dung dịch, rồi dùng dd CaCl2 để phân biệt 2 dung dịch còn lại.
<i> 2.Hãy giải thích sự lựa chọn ở câu1 và viết PTPƯ minh hoạ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

...
<b>B.PHẦN BÀI TẬP:</b>



<i><b>Câu1 (2 điểm) Hồn thành các PTPƯ hố học sau:</b></i>


1). ... + H2O  Ba(OH)2 2) N2O5 +... HNO3
3) H2SO4 +... Na2SO4 + H2O 3) Zn + HCl  ...+ H2


<i><b>Câu2:</b></i> Cho một lá kẽm vào trong ống nghiệm chứa sẵn một lượng vừa đủ dung dịch axit


Sunfuric lỗng để PƯ xảy ra hồn tồn. Sau PƯ thu được 8,96 lít khí (đo ở đktc).
a) Viết PTPƯ xảy ra?


b) B) Tính khối lượng của kẽm kim loại và khối lượng axit Sunfuric đã PƯ?
<b>(Cho biết: Zn: 65; S: 32; O: 16; H: 1)</b>


<b> </b><i><b>IV.Đáp án-thang điểm:</b></i>


A. Câu1: 1.B 2.D 3.C 4.B 5.A 6.D
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.


Câu2 1.C (0,5đ)


2. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + NaCl
Và giải thích đúng được 1,5 điểm.
B.Bài tập:


Câu1: 1) BaO 2) H2O 3) Na2O (NaOH) 4)ZnCl2
Mỗi câu đúng 0,5 điểm.


Câu2: a) Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 (0,75đ)
b) nH2=8,96/22,4=0,4mol (0,75đ)
-Theo PTPƯ: nZn=nH2=0,4mol (0,5đ)


-mZn, mH2SO4 phản ứng: mZn=0,465=26g, mH2SO4= 0,498=39,2g (1,0đ)


<i><b> V.Dặn dò: </b>(1 phút)</i>


-Tiếp tục ôn tập lại các hợp chất vô cơ- xem trước bài “Tính chất hố học của bazơ”


<b>Tiết 11 </b>

<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ</b>



<i><b>Ngày soạn: 10/10/2007</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 12/10/2007</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


-HS biết được những tính chất hố học của bazơ và viết được những PTPƯ tương
ứng với mỗi tính chất.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i>


-Vận dụng được những hiểu biết của mình về tính chất hố học của bazơ để giải
thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất.


-HS biết vận dụng những tính chất hoá học của bazơ để làm các bài tập định tính và
định lượng.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i>



-Hoá chất:Các dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2, NaOH, HCl, H2SO4 lỗng, CuSO4, quỳ
tím, Phenolptalein, CaSO3...


-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm các cở, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, thiết bị điều chế
CO2 từ CaSO3...


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> Xem lại tính chất hố học của ơxit, axit, bài nước ở lớp 8.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(khôngkiểm tra)</i>


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


Ở các phần trước các em đã gặp một số hợp chất có tên gọi là bazơ- Có loại bazơ
tan được trong nước như NaOH, Ba(OH)2, KOH... Có loại bazơ không tan được trong
nước như Al(OH)3, Fe(OH)3, Cu(OH)2...Vậy những loại bazơ này chúng có những tính
chất hố học nào? Để trả lời vấn đề đó hơm nay chúng ta sẽ vào bài học mới.


<i><b>2.Phát triễn bài:</b></i>


<i><b>a.Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (4 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I.Tác d ng c a dd baz v i ch t ch th m u.ụ ủ ơ ớ ấ ỉ ị à


GV làm TN: nhỏ 1 giọt dung dịch NaOH
lên mẫu giấy quì tím.


+Nhỏ 1-2ml giọt dd phenolptalein không


màu vào ống nghiệm chứa sẳn 2ml dd
NaOH.


?Có hiện tượng gì xảy ra? Ta có thể kết luận
gì?


-Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất
chỉ thị.


+Quỳ tím thành màu xanh.


+Dung dịch phenolptalein không màu thành
màu hồng.


<i><b>b.Hoạt động 2:</b></i> <i>(10 phút) <b>II.Tác dụng của dung dịch bazơ với ơxit axit:</b></i>


?Ơxit axit tác dụng được với bazơ? Vậy dd
bazơ tác dụng được với ôxit axit không?
-Sản phẩm tạo thành là gì?


GV gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ.


*Bazơ + Ôxit axit  Muối + Nước


3Ca(OH)2(dd) + P2O5(r)  Ca3(PO4)3(r) + H2O
NaOH(dd) + SO2(k) Na2SO3(dd) + H2O


<i><b>c.Hoạt động 3:</b></i> <i>(10 phút) <b>III.Tác dụng của dung dịch bazơ với axit: </b></i>


? Axit tác dụng được với bazơ? Vậy dd


bazơ tác dụng được với axit khơng?


-Sản phẩm tạo thành là gì?


GV gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ.


*Bazơ + Axit  Muối + Nước


3Cu(OH)2(dd)+HNO3(dd)


Cu(NO3)2(dd) +H2O
KOH(dd) + HCl(dd) KCl(dd) +H2O


***Phản ứng giữa dung dịch Bazơ và Axit
gọi là phản ứng trung hoà.


<i><b>d.Hoạt động 4:</b></i> <i>(12 phút) <b>IV.Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ: </b></i>


-GV cho HS làm thí nghiệm đốt Cu(OH)2
trên ngọn lửa đèn cồn  Nhận xét hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tượng xảy ra?


-GV giới thiệu sản phẩm sinh ra.


GV gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ.


*PTPƯ:
to



Cu(OH)2(r)  CuO(r) + H2O


-Tương tự: Fe(OH)2, Al)(OH)3,...


***Bazơ khơng tan bị nhiệt phân huỷ 


Ơxit bazơ + Nước.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (4 phút)


-Có các bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2, hảy cho biết những bazơ nào:
a) Tác dụng với dung dịch HCl. b) Bị nhiệt phân huỷ.


c) Tác dụng với CO2. d) Đổi màu quỳ tím thành xanh.
?Nếu bazơ nào phản ứng được thì viết PTPƯ xảy ra?


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)
-Học bài củ.


- Làm các bài tập 1,3,4,5 (SGK trang 25).
-Xem trước bài mới “Một số bazơ quan trọng”.


<b>Tiết 12 </b>

<b>MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (2 tiết)</b>


tiết 1



<i><b>Ngày soạn: 13/10/2007</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 15/10/2007</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



<i><b>1.Kiến thức</b></i>:


- HS nắm được những tính chất hố học của những bazơ NaOH, Ca(OH)2; Chúng
có đầy đủ các tính chất hố học của 1 dung dịch bazơ. Dẫn ra được những thí nghiệm minh
hoạ. Và viết đúng PTPƯ cho mỗi tính chất;


Những ứng dụng quan trọng của những bazơ này trong đời sống và sản xuất.
-Biết được ý nghĩa của pH đối với dung dịch.


<i><b>2.Kỹ năng:</b></i> -Phương pháp sản xuất NaOH bằng cách điện phân dung dịch NaCl


trong công nghiệp, Viết được PTPƯ điện phân.


- Vận dụng những tính chất của NaOH, Ca(OH)2 trong việc giải các bài tập định tính
và định lượng.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hố chất bazơ và dụng cụ thí nghiệm.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Hoá chất: dung dịch HCl, Ca(OH)2 , NaOH, H2SO4l, CuSO4, FeCl3, khí CO2, SO2
giấy pH...


-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, phểu, giấy lọc....


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> Kiến thức đã học về bazơ.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>



<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút) </i>


?Bazơ tan có những tính chất hoá học nào? Viết các PTPƯ minh hoạ?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


Trong hoá học hợp chất bazơ củng như các hợp chất khác rất cần thiết cho nhiều
lỉnh vực khác nhau. Nhưng các bazơ NaOH và Ca(OH)2 là 2 bazơ quan trọng hơn cả. Vậy
2 bazơ này có những tính chất hố học nào? Ứng dụng ra sao? Để hiểu được ta vào bài
mới.


<i><b>2.Phát triễn bài:</b></i>


<b>A. NATRI HIĐRÔXIT (NaOH= 40)</b>


<i><b>a.Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (4 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I.Tính ch t v t lý: ấ ậ


GV gọi 1 HS đọc ở SGK trang 26.
-Cho HS quan sát NaOH trong lọ.
? NaOH có những tính chất vật lý nào?
-GV lưu ý cho HS 1 số đặc tính NaOH.


-Là chất rắn khơng màu, hút ẩm mạnh, tan
nhiều trong nước và toả nhiệt.


<i><b>b.Hoạt động 2:</b></i> <i>(16 phút) </i> <i><b>II.Tính chất hố học :</b></i>



?NaOH là bazơ tan hay bazơ khơng tan?
?Vậy NaOH có những tính chất hố học
nào?


-GV cho HS làm các thí nghiệm:
NaOH + HCl, NaOH + CO2.


?Các thí nghiệm trên có sản phẩm tạo thành
là gì?


-GV gọi 1 số HS lên bảng viết các PTPƯ
xảy ra?


-NaOH có đầy đủ các tính chất hố học của
một bazơ tan.


<i><b>a.Đổi màu chất chỉ thị</b></i>:
-Quỳ tím hố xanh


-DD phenolptalein khơnh màu  hồng


<i><b>b.Tác dụng với axit</b></i>:


* NaOH + HCl  NaCl(dd) + H2O


* 2NaOH + H2SO4 Na2SO4(dd) + 2H2O


<i><b>c.Tác dụng với ôxit axit</b></i>:


* 2NaOH + CO2 Na2CO3(dd) + H2O


* 2NaOH + SO2 Na2SO3(dd) + H2O


<i><b>c.Hoạt động 3: </b><b> </b><b> (4 phút) </b><b> </b><b> </b><b> III.Ứng dụng:</b></i>


GV cho HS đọc ứng dụng SGK.


GV có thể giải thích một số ứng dụng thiết
yếu của NaOH.


-Xem SGK - Trang 26


<i><b>d.Hoạt động 4: </b><b> </b><b> (8 phút) </b><b> </b><b> </b><b> IV.Sản xuất Natri hiđrôxit:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

điều chế NaOH không?


-GV giới thiệu phương pháp sản xuất NaOH
trong công nghiệp.


-GV giới thiệu vài nét về thùng điện phân.


-Phương pháp sản xuất: Điện phân dung
dịch NaOH bão hồ có màng ngăn.


<i>PTPƯ:</i>


đpmn


2NaCl +2H2O  2NaOH + H2 + Cl2


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (3 phút)



-NaOH có những tính chất hố học nào?
- Cho HS làm bài tập 1 (SGK- 27)


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)
-Học bài củ.


- Làm các bài tập 2,3,4 (SGK- 27).


-Xem trước hợp chất Canxi hiđrôxit ( Ca(OH)2 )


<b>Tiết 13 </b>

<b>MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (2 tiết)</b>


tiết 2



<i><b>Ngày soạn: 16/10/2007</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 19/10/2007</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- HS nắm được những tính chất hố học của những bazơ NaOH, Ca(OH)2; Chúng
có đầy đủ các tính chất hố học của 1 dung dịch bazơ. Dẫn ra được những thí nghiệm minh
hoạ. Và viết đúng PTPƯ cho mỗi tính chất;


-Những ứng dụng quan trọng của những bazơ này trong đời sống và sản xuất.
-Biết được ý nghĩa của pH đối với dung dịch.


<i><b>2.Kỹ năng:</b></i> -Phương pháp sản xuất NaOH bằng cách điện phân dung dịch NaCl



trong công nghiệp, Viết được PTPƯ điện phân.


- Vận dụng những tính chất của NaOH, Ca(OH)2 trong việc giải các bài tập định tính
và định lượng.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất bazơ và dụng cụ thí nghiệm.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i>


-Hoá chất: dung dịch HCl, Ca(OH)2 , NaOH, H2SO4l, CuSO4, FeCl3, khí CO2, SO2
giấy pH...


-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, phểu, giấy lọc....


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> Kiến thức đã học về bazơ.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

?Nêu các tính chất hố học NaOH? Viết các PTPƯ minh hoạ?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


Ở tiết học trước các em đã được tìm hiểu hợp chất NaOH, hơm nay các em sẽ được
nghiên cứu thêm hợp chất Ca(OH)2, xem thử hợp chất này có những tính chất hố học như


thế nào? Và được ứng dụng trong thực tế ra sao? Để hiểu được ta vào bài mới.


<i><b>2.Phát triễn bài:</b></i>


<b>A. CANXI HIĐRÔXIT (Ca(OH)2= 74)</b>


<i><b>a.Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (4 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I.Tính ch t c a Canxi hi rôxit: ấ ủ đ


GV vừa giới thiệu vừa làm TN pha chế dung
dịch Ca(OH)2.


-Khi cho Ca(OH)2 vào nước ta thu được vôi
nước gồm những thành phần nào?


-GV giới thiệu thêm về dung dịch Ca(OH)2 .
? Ca(OH)2 được xếp vào loại bazơ nào? Vậy
nó có những tính chất hố học nào?


-GV làm một số TN về Ca(OH)2.


GV gọi các HS lên bảng viết các PTPƯ.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.


-GV: Từ những hiểu biết về Ca(OH)2 và qua
những tính chất hố học hãy cho biết những
ứng dụng của Ca(OH)2.


-GV cho HS đọc ứng ở SGK. Sau đó GV
giới thiệu thêm.



<b>1.Pha chế dung dịch Canxi hiđrơxit:</b>


-Hồ tan 1 ít vơi tơi Ca(OH)2 trong nước 
chất lỏng màu trắng (vôi nước, vôi sữa) 


lọc nước vơi  chất lỏng trong suốt, khơng


màu đó là dung dịch Ca(OH)2.


-Dung dịch Ca(OH)2 bão hoà chỉ chứa 2g
Ca(OH)2 trong 1 lít dung dịch.


<b>2.Tính chất hố học:</b>


Ca(OH)2 có đầy đủ các tính chất hố học
của bazơ tan.


<i>a)Làm đổi màu chất chỉ thị:</i>
-Làm q tím  xanh.


-DD phenolptalein khônh màu  hồng


<i>b.Tác dụng với axit </i><i> Muối + H2O</i>
* Ca(OH)2 + 2HCl  NaCl2(dd) + 2H2O
* Ca(OH)2 + H2SO4  CaSO4(dd) + 2H2O
<i>c.Tác dụng với ôxit axit</i> Muối + H<i>2O</i>
* Ca(OH)2 + CO2  CaCO3(r) + H2O
* Ca(OH)2 + SO2 CaSO3(dd) + H2O
<b>3. Ứng dụng: (SGK)</b>



<i><b>b.Hoạt động 2:</b></i> <i>(16 phút) </i> <i><b>II.Thang pH:</b></i>


?Các em đã gặp những loại chất chỉ thị màu
nào?


?Tác dụng của các chất chị thị màu đó?
?GV dùng giấy pH  Axit, bazơ  sự biến


đổi màu sắc như thế nào?
?Vậy thang pH là gì?


-GV vừa giới thiệu độ axit, bazơ 1 số chất
qua hình vẽ.


-Thang pH là chất chỉ thị màu dùng để biểu
thị độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch.
-pH = 7: Dung dịch là trung tính (nước cất,
nước muối...)


-pH <b> 7: Dung dịch có tính bazơ (pH càng</b>


lớn thì độ bazơ càng mạnh)


-pH<b> 7: Dung dịch có tính axit (pH càng</b>


nhỏ thì độ axit càng cao)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Cho HS đọc mục “Em có biết” ở SGK-29,30.
?Nêu các tính chất hố học của Ca(OH)2?



<i><b>V.Dặn dị:</b></i> (2 phút)
-Học bài củ.


- Làm các bài tập ở (SGK- 30).


-Ôn tập lại tính chất hố học của Axit, Bazơ. Xem trước bài tính chất hố học của muối.


<b>Tiết 14 </b>

<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA MUỐI</b>



<i><b>Ngày soạn: 21/10/2007</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 22/10/2007</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i> -HS nắm được những tính chất hố học của muối và viết đúng PTPƯ


cho mỗi tính chất. Thế nào là PƯ trao đổi và những điều kiện để xảy ra PƯ trao đổi.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> -HS vận dụng được những hiểu biết về tính chất hố học của để giải


thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất, học tập hoá học; Biết giải
được một số bài tập hố học liên quan đến tính chất của muối.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng 1 số hố chất-Dụng cụ thí nghiệm.


u thích khám phá kiến thức.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i>



-Hoá chất: Các dung dịch NaOH, HCl, H2SO4 loãng, CuSO4, AgNO3, NaCl, BaCl2,
Cu, Fe, ...


-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm các cở, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, ống hút....


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> Xem lại tính chất hố học của ơxit, axit, xem trước bài mới.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút)</i>


?Nêu các tính chất hố học Ca(OH)2? Viết các PTPƯ minh hoạ?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


Các các em đã nghiên cứu các t.chất hoá học của Axit, Bazơ; Ngồi những tính chất
đã tìm hiểu ra. Thì 2 hợp chất này cịn có thêm 1 tính chất nữa là tác dụng với muối, vạy M
tác dụng với A, B tạo ra SP gì? Và cịn có t.chất nào khác nữa không? Ta vào bài học mới.


<i><b>2.Phát triễn bài:</b></i>


<i><b>a.Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (25 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I.Tính ch t hố h c c a mu i:ấ ọ ủ ố


GV cho HS làm TN: Ngâm dây Cu trong dd
AgNO3 Q/s hiện tượng? Giải thích vì sao
có hiện tượng trên?



?Fe + CuSO4; Al + Pb(NO3)2?


<b>1.Muối tác dụng với kim loại:</b>


-TN: Ngâm dây Cu + dd AgNO3 KL màu
xám, dung dịch màu xanh.


-PTPƯ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

?Vậy muối tác dụng với KL tạo thành SP?
GV cho HS làm TN: Cho 1ml dd H2SO4 +
dd BaCl2 (1ml)


-Nhận xét hiện tượng xảy ra? Điều đó
chứng tỏ gì?


-GV gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ?


GV cho HS làm TN: Cho 1ml dd NaCl +
1ml dd AgNO3. ? có hiện tượng gì xảy ra?
Điều đó chứng tỏ gì?


-GV có thể lấy thêm TN: BaCl2 + Na2SO4.


?2 dd muối tác dụng với nhau tạo ra SP gì?
-GV hướng dẫn HS làm TN như ở SGK.
?Có hiện tượng gì xảy ra? Điều đó c/ tỏ gì?
-GV nói thêm về pư Ba(OH)2+Na2CO3.
?Muối tác dụng với dung dịch bazơ tạo ra
sản phẩm gì?



GV giới thiệu 1 số muối bị phân huỷ ở nhiệt
độ cao.


Gọi 1 số HS viết các phản ứng đã gặp.


*<i><b>KL</b></i>: DD Muối + KL  M mới + KL mới.


<b>2.Muối tác dụng với Axit:</b>


-TN: Cho dd H2SO4 + dd BaCl2 (1ml)
-PTPƯ:


BaCl2(dd) +H2SO4(dd)  BaSO4(r) + HCl(dd)
Ba(NO3)2(dd) +H2SO(dd) BaSO4(r)+HNO3(dd)
*<i><b>KL</b></i>: Muối có thể tác dụng với Axit tạo
thành Muối mới và Axit mới.


<b>3.Muối tác dụng với Muối: </b>


<i>TN: Nhỏ và giọt dd AgNO</i>3 + 1ml dd NaCl


 kết tủa trắng.


-PTPƯ:


AgNO3(dd) +NaCl(dd)  AgCl(r) + NaNO3
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) BaSO4(r) +2NaCl(dd)
*<i><b>KL</b></i>: 2 dd M tác dụng với nhau 2 M mới.



<b>4.Muối tác dụng với Bazơ:</b>
<i>TN: SGK</i>


<i>PTPƯ:</i>


CuSO4(dd) +2NaOH(dd) 


Cu(OH)2+ Na2SO4(dd)
*<i><b>KL:</b> DD M + DD B </i> M mới + B mới


<b>5.Phản ứng phân huỷ muối:</b>


-1 số muối ở nhiệt độ cao sẽ bị phân huỷ.
2KClO3 2KCl + 3O2


CaCO3 CaO + CO2


<i><b>b.Hoạt động 2:</b></i> <i>(7 phút) <b>II.Phản ứng trao đổi trong dung dịch: </b></i>


-GV cho HS nhận xét các phản ứng ở tính
chất hố học giữa M với B, A, và M?


-Trong các phản ứng trên ta có nhận xét gì
về thành phần cấu tạo của các chất tham gia
và sản phẩm tạo thành?


?Những phản ứng trên gọi là gì?


?Nhận xét các sản phẩm tạo thành có gì đặc
biệt?



<b>1.Nhận xét về các PƯ hố học của muối:</b>
-Các PƯ trong dd của muối và Axit, Bazơ
và Muối xảy ra có sự trao đổi các thành
phần với nhau tạo ra những hợp chất mới.
<b>2.Phản ứng trao đổi: (SGK)</b>


<b>3.Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:</b>
-Phản ứng trao đổi trong dd của các chất chỉ
xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất
khơng tan hoặc chất khí.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (3 phút)


?Nêu các tính chất hố học của muối?
-Làm bài tập số 1 - SGK trang 33.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Học bài củ.


- Làm các bài tập 2,3,4,5,6*<sub> (SGK trang 33). </sub>
-Xem trước bài mới “Một số muối quan trọng”.


<b>Tiết 15 </b>

<b>MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG </b>



<i><b>Ngày soạn: 24 /10/2007</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 26/10/2007</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>



- HS biết muối NaCl có ở dạng hồ tan trong nước biển và dạng kết tinh trong mỏ
muối, KNO3 hiếm có trong tự nhiên, được sản xuất trong cơng nghiệp bằng phương pháp
nhân tạo.


-Những ứng dụng quan trọng của NaCl và KNO3 trong đời sống và công nghiệp.


<i><b>2.Kỹ năng: </b></i>


- Vận dụng những tính chất của NaCl, KNO3 trong thực hành và giải các bài tập.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- HS biết quý tài nguyên của đất nước, từ đó có cách khai thác hợp lý.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i>


-Chuẩn bị tranh vẽ ứng dụng của NaCl.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> -Tìm hiểu trước cách khai thác muối NaCl trong thực tế.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút) </i>
?Hoàn thành các PTPƯ sau đây?


a. Zn + CuSO4 b. CuSO4 + H2SO4
b. AgNO3 + NaCl  d. CuSO4 + NaOH 


e. KClO3 


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


Ở bài học trước các em đã biết những tính chất hố học của muối. Và chúng ta cũng
đã biết trong thực tế hợp chất muối có rất nhiều. Bài học hơm nay các em sẽ được nghiên
cứu 2 hợp chất muối quan trọng là Natriclorua và Kalinitrat. Vậy 2 muối này có những tính
chất gì và ứng dụng ra sao? Để hiểu được ta vào bài mới.


<i><b>2.Phát triễn bài:</b></i>


<i><b>a.Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (18 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I.Mu i Natriclorua (NaCl = 58,5): ố


-Các em hảy cho biết muối NaCl ta dùng ở
nhà có ở đâu trong thiên nhiên?


-GV giới thiệu thành phần của nước biển.
-GV giới thiệu sự hình thành của mỏ muối.


?Ở địa phương (vùng Triệu An, Triệu Lăng)


<b>1.Trạng thái thiên nhiên:</b>


-Trong nước biển thành phần chủ yếu là
NaCl. (1m3<sub> nước biển chứa 27kg NaCl, 5kg</sub>
MgCl2, 1kg CaSO4 và một số muối khác).
-Muối NaCl cịn có trong các mỏ muối.
<b>2.Cách khai thác:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

người ta khai thác muối bằng cách nào?
-GV giới thiệu cách khai thác muối mỏ.


?Dựa vào những kiến thức đã học và qua
thực tế hãy cho biết những ứng dụng NaCl?
-GV treo bảng sơ đồ ứng dụng NaCl lên
bảng cho HS tìm hiểu.


Muối kết tinh.


-Đào hầm, đào giếng sâu qua các lớp đất đá


 Đem muối mỏ nghiền nhỏ  Tinh chế


để có muối sạch.
<b>3.Ứng dụng:</b>


-Làm gia vị và bảo quản thực phẩm.


-Sản xuất thuỷ tinh, xà phòng, chất tẩy, diệt
trùng, công nghiệp giấy, thuốc diệt cỏ, trừ
sâu, sản xuất chất dẻo P.V.C, bơ nhân tạo.
-Làm nhiên liệu.


-Sản xuất hoá chất: NaHCO3, Na2CO3,
NaOH, HCl....


<i><b>b.Hoạt động 2:</b></i> <i>(13 phút) </i> <i><b>II.Muối KaliNitrat (KNO3 =101):</b></i>



-GV giới thiệu các tính chất của KNO3.
to


-Gọi 1 HS viết PTPƯ KNO3...


-GV cho HS đọc ứng dụng (SGK)


<b>1.Tính chất:</b>


-Tan nhiều trong nước (to<sub> 20</sub>0<sub>C: 100g H</sub>
2O
tan được 32g KNO3)


-Bị phân huỷ ở nhiệt độ cao  Kali nitrat


+Oxi.
t0


2KNO3 2KNO2 + O2.


<b> KNO3 có tính chất ơxi hố mạnh.</b>


<b>2.Ứng dụng:</b>


-Chế tạo thuốc nổ đen.


-Phân bón, cung cấp nguyên tố Nitơ, Kali
cho cây trồng.


-Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp.



<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (4 phút)


-Cho HS đọc mục “Em có biết” ở SGK-36.
?Làm bài tập 1 (SGK- trang 36)


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)
-Học bài củ.


- Làm các bài tập 2,3,4,5 (SGK- 36).


-Chuẩn bị: Tìm hiểu một số loại phân bón hố học đã được sử dụng ở địa phương và vai
trò của chúng đối với cây trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Ngày soạn: 27/10/2007</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 29/10/2007</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> - HS biết được vai trò, ý nghĩa của những nguyên tố hoá học đối với
đời sống của thực vật.


- Một số phân bón đơn và phân bón kép thường dùng và CTHH của mỗi loại P.bón.
- HS biết được phân bón vi lượng là gì? Và 1 số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>- Biết tính tốn để tính thành phần phần % theo khối lượng của các


nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón và ngược lại.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> - HS u thích mơn học.


<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV:</b></i>


-Mẫu 1 số loại phân bón có trong SGK và phân loại (Phân bón đơn, kép, vi lượng....)


<i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i>


-Sưu tầm mẫu các loại phân bón, CTHH của chúng và được dùng ở địa phương.
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II. Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút) </i>


-Cho sơ đồ PƯ: A + B  C + NaCl. ?Hãy lấy 2 ví dụ về PƯ trên?


<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


?Trong sự phát triển của thực vật thì những nguyên tố hố học nào cần thiết phải
có? (C, O, H, N, S, K, Ca, Mg...)


?Vậy những nguyên tố hoá học này có ở đâu? (Có trong đất và trong phân bón hố học)
?Vậy phân bón hố học có những công dụng như thế nào? Ta thường dùng những loại
phân gì? Để biết được ta vào bài mới.


<i><b>2.Phát triễn bài:</b></i>



<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (12 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I. Nh ng nhu c u c a cây tr ng: ữ ầ ủ ồ


?Ở cơ thể thực vật thành phần chủ yếu là gì?
?Ngồi thành phần chủ yếu là nước thì thực
vật cịn có những thành phần nào khác?
-GV giải thích các nguyên tố vi lượng.


-GV cho HS nghiên cứu vai trò của các
nguyên tố hoá học đối với thực vật ở SGK.
?Những nguyên tố C, H, O, N, K, P có
những vai trị chủ yếu gì đối với cây trồng?
-GV giải thích vai trị của C, H, O  Quá


trình quang hợp:




Ánh sáng


nCO2 + mH2O Cn(H2O)m + nO2


Diệp lục


<b>1.Thành phần của thực vật:</b>


-Nước chiếm tỷ lệ lớn khỗng 90%.
-Cácchất khơ: 10%


+Có tới 99% là những nguyên tố C, O, H,
N, S, K, Ca, Mg...



+1% còn lại là những nguyên tố vi lượng:
B, Cu, Fe, Mn...


<b>2.Vai trị của các ng.tố hố học với TV:</b>
- Các ngun tố C, H, O  cấu tạo nên hợp


chất gluxit nhờ có q trình quang hợp.
-Ng.tố N  kích thích cây trồng  mạnh.


-Ng.tố P kích thích sự của bộ rễ TV.


-Ng.tố K k.thích cây trồng ra hoa, làm hạt


-Nguyên tố S  tổng hợp prôtêin


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Những nguyên tố vi lượng  cần thiết cho


sự phát triển của thực vật.


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(19 phút) </i> <i><b>II .Những phân bón hố học thường dùng:</b></i>


-GV giới thiệu phân bón đơn.


?Ở địa phương và gia đình ta thường dùng
những loại phân đạm, phân lân, phân kali
chủ yếu nào?


GV giới thiệu thêm 1 số phân mà HS chưa
biết.



?Trong đạm urê tỷ lệ nguyên tố N chiếm
bao nhiêu %? (GV hướng dẫn HS cách tính
tốn để xác định %.


?Phân bón kép là gì? Kể 1 số phân bón kép?
GV giới thiệu cách tạo ra phân NPK.


GV giới thiệu phân bón vi lượng.


-GV cho HS đọc ứng dụng (SGK)


<b>1. Phân bón đơn:</b>


-Là phân bón chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố
dinh dưỡng chính là N,P,K.


<b>a. Phân đạm: Gồm Urê CO(NH</b>2)2 chứa
46%N, Amôninitrat NH4NO3 chứa 35%N,
Amônisunfat (NH4)2SO4 chứa 21%N.


<b>b. Phân lân: Gồm Phôtphat tự nhiên: (chưa</b>
qua chế biến) thành phần chính Ca3(PO4)2
-Supephơtphat: (qua chế biến)  thành phần


chính Ca3(H2PO4)2


<b>c. Phân kali: Gồm Kali clorua (KCl) và</b>
Kalisunfat (K2SO4) dể tan trong nước.
<b>2. Phân bón kép:</b>



-Là phân bón có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố
dinh dưỡng chính N,P,K.


-Trộn tỷ lệ lựa chọn thích hợp giữa đạm,
lân, kali  NPK.


-Tổng hợp trực tiếp bằng phương pháp hố
học: KNO3, (NH4)2HPO4


<b>3. Phân bón vi lượng: </b>


-Phân bón có chứa 1 số ngun tố hố học
B, Zn, Mn...dưới dạng hợp chất.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (4 phút)


-Cho HS đọc mục “Em có biết” ở SGK-39.
?Làm bài tập 1 (SGK- trang 39)


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)
-Học bài củ.


- Làm các bài tập 2,3 (SGK- 39).


-Chuẩn bị: Ôn tập lại tồn bộ tính chất hố học của Ơxit, Axit, Bazơ, Muối.
<b>Tiết 17 </b>

<b>MỐI QUAN HỆ</b>



<b> GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ </b>




<i><b>Ngày soạn: 31/10/2007</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 02/11/2007</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> - HS biết được mối quan hệ về tính chất hố học giữa các loại hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>2.Kỹ năng: </b></i> - Vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này để giải thích những
hiện tượng tự nhiên, áp dụng trong sản xuất và đời sống; Vận dụng mối quan hệ giữa các
hợp chất vơ cơ để làm bài tập hố học thực hiện những TN hoá học biến đổi giữa các hợp
chất.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - HS có thái độ đúng đắn cho tinh thần học tập.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i>


-Bảng phụ ghi sẳn mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i>


-Phiếu học tập (giấy A2), bút lơng (chuẩn bị theo bàn).
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(không kiểm tra) </i>


<i><b>III.Bài mới:</b></i>



<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


Các em đã được nghiên cứu về tính chất hố học của 4 loại hợp chất vơ cơ là Ơxit,
Axit, Bazơ và Muối. Vậy 4 loại hợp chất này có sự chuyển đổi qua lại với nhau như thế
nào? Và điều kiện cho sự chuyển đổi đó là gì? Bài mới.


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a.Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (15 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I.M i quan h gi a các lo i ch t vô c : ố ệ ữ ạ ấ ơ


-GV cho HS nhắc lại tính chất hố học của
Ơxit, Axit, Bazơ và Muối?


?Giữa các loại hợp chất trên ta có thể
chuyển đổi từ hợp chất này sang hợp chất
khác có được khơng? Hãy đưa ra các ví dụ
cụ thể?


?Từ hợp chất A  B cần có điều kiện gì?


(Từ ơxit bazơ  Bazơ ta làm thế nào?)


-GV có thể mở rộng thêm các MQH khác
như giữa MuốiƠxit bazơ; AxitƠxit axit


?Có nhận xét gì về MQH giữa các loại hợp
chất vơ cơ đã học?


Ơxit Bazơ Ôxit Axit
(1) (2)



(3) (4) Muối (5)
(6) (9)


(7) (8)


Bazơ Axit


<i><b>b.Hoạt động 2:</b></i> <i>(20 phút) </i> <i><b>II.Những phản ứng hoá học minh hoạ:</b></i>


-GV tổ chức cho các nhóm HS (theo bàn)
thảo luận dẫn chứng ra các phản ứng minh
hoạ? Các nhóm lên trình bày kết quả- Lớp
nhận xét.


-GV đưa ra 1 số phản ứng minh hoạ cho các
mối quan hệ khác như:


t0


CaCO3  CaO + CO2


H2SO4 đặc + Cu  CuSO4 + SO2 + H2O


1. CaO +2 HCl  CuCl2 +H2O
2. CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
3. K2O + H2O  2KOH


to



4. Cu(OH)2  CuO + H2O
5. SO3 + H2O  H2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

9. H2SO4 + ZnO  ZnSO4 + H2O


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (5 phút)


- GV cho HS làm bài tập 3 (SGK- 41).


a. FeCl3 b. CuO


Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Cu CuCl2


Fe2O3 Cu(OH)2


<i><b>V.Dặn dị:</b></i> (2 phút)


- Ơn tập lại toàn bộ các kiến thức đã học ở SGK.
- Làm các bài tập 1,2,4 (SGK- 41).


- Xem lại tất cả các dạng bài tập đã làm.


<b>Tiết 18 </b>

<b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1</b>



<i><b>Ngày soạn: 03/11/2007</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 05/11/2007</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


-HS biết được sự phân loại của các hợp chất vô cơ.


- HS nhớ lại và hệ thống hố những tính chất hố học củốmoix loại hợp chất và viết
được những PTPƯ biểu diễn cho mỗi tính chất của những hợp chất trên.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i>


-HS biết giải bài tập có liên quan đến những tính chất hố học của các loại hợp chất
vơ cơ hoặc giải thích được những hiện tượng hoá học đơn giản xảy ra trong đời sống, sản
xuất.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i>


-Sơ đồ về sự phân loại các hợp chất vơ cơ.


-Sơ đồ về tính chất hố học của các loại hợp chất vơ cơ.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> Ôn tập lại tồn bộ kiến thức đã học.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(Vừa luyện tập vừa kiểm tra)</i>


<i><b>III.Bài mới:</b></i>



<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


Các em đã được tìm hiểu tất cả các loại hợp chất vô cơ, củng như mối quan hệ của
chúng. Để củng cố lại các kiến thức đã học về các loại hợp chất vô cơ - Vận dụng nó để
giải một số bài tập nên hôm nay chúng ta sẽ vào tiết luyện tập.


<i><b>2.Phát triễn bài:</b></i>


<i><b>a.Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (16 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I.Các ki n th c c n nh .ế ứ ầ ớ


?Có mấy loại hợp chất vô cơ?


- Mỗi loại hợp chất vô cơ được phân thành
những loại chủ yếu nào?


- Hãy chỉ ra 1 loại 2 ví dụ cụ thể?


- GV ghi sơ đồ câm 4 loại hợp chất vô cơ.
- Gọi 1 đến 2 HS lên bảng điền các tính chất
hố học cụ thể để chứng tỏ các hợp chất vơ
cơ có mối quan hệ với nhau.


- Ngồi những tính chất được biểu thị trong
sơ đồ thì các hợp chất vơ cơ cịn có những
tính chất hố học nào nữa khơng?


<b>1. Phân loại các hợp chất vô cơ:</b>


<i><b>Các hợp chất vô cơ gồm:</b></i>



<b>- Ôxit: + Ôxit bazơ: CaO, CuO, Al</b>2O3...
+Ôxit axit: SO2, SO3, N2O5...
<b>- Axit: + Axit có ơxi: H</b>2SO4, HNO3...
+ Axit khơng có ơxi: HCl, H2S...
- Bazơ: + Bazơ tan: NaOH, Ca(OH)2...
+ Bazơ không tan: Cu(OH)2,
Fe(OH)3...


<b>- Muối: + Muối trung hoà: NaCl, CuSO</b>4...
+ Muối axit: NaHCO3, NaHSO4...
<b>2.T. chất hố học của các loại H.C vơ cơ:</b>
Ôxit Bazơ Ôxit Axit
+Axit +Bazơ


+Ô.axit
+Ô.Bazơ
t0 <sub>+H</sub>


2O Muối +H2O


+Bazơ + Axit + Axit
+Ô.Axit +Bazơ
+Muối +Ô.Bazơ, Muối


Bazơ Axit
<i><b>+ Ngoài ra: </b></i>


M + M  2Muối


M + KL  M mới + KL mới



to


M  Chất mới


A + KL  M + Chất khí (khơng có khí H2)


<i><b>b.Hoạt động 2</b></i>: <i>(21 phút) </i> <i><b>II.Bài tập:</b></i>


-GV cho HS dựa vào tính chất hố học của
các hợp chất vơ cơ để điền các hợp chất
thích hợp vào ơ trống.


<b>1. Bài tập 1 (SGK - 43)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV cho HS lên bảng giải.
- Cả lớp nhận xét.


- GV cho HS nghiên cứu yêu cầu bài tập sau
đó GV gợi ý hướng dẫn giải.


- Gv hướng dẫn HS phương pháp giải.


* a) Axit; b) Ôxit Axit; c) Muối.


* a) Hiđrơ; b) Bazơ; c) Ơ.Bazơ; d) Muối.
* a) Axit; b) Bazơ; c) Muối; d) Kim loại;
e) Ôxit, khí; Muối, khí.


<b>2. Bài tập 2 (SGK - 43)</b>



<i><b>- Hướng dẫn</b></i>: NaOH có t.dụng với dd HCl,


khơng giải phóng H2. Để có khí bay ra làm
đục nước vơi trong, thì NaOH t.dụng với
chất nào đó trong k.khí tạo ra hợp chất X.
Hợp chất này tác dụng với dd HCl tạo ra
CO2. Hợp chất X phải là muối Cacbonat
Na2CO3, Muối này được tạo thành do NaOH
đã tác dụng với CO2 có trong k. khí.


<b>3. Bài tập 3 (SGK - 43)</b>
- Gv hướng dẫn HS giải.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (3 phút)


-GV có thể cho HS ghi thêm 1 số bài tập về nhà làm.


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)


-Về nhà ơn lại các tính chất hố học của các hợp chất vô cơ đã học để giờ sau thực hành.
- Làm các bài tậpcòn lại trong SGK - 43.


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 19 </b>

<b>THỰC HÀNH</b>



<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI</b>



<i><b>Ngày soạn: 06/11/2007</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 09/11/2007</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> -HS khắc sâu kiến thức về tính chất hố học của Bazơ, Muối.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> -Tiếp tục rèn luyện kỷ năng về thực hành hoá học, giải bài tập thực
hành hoá học, kỷ năng làm TN hoá học với lượng nhỏ hoá chất.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - HS có ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành
hoá học; Biết giữ vệ sinh sạch sẽ phịng thí nghiệm, lớp học.


<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> -Dụng cụ: Các dụng cụ cần thiết trong PTN: Ống nghiệm,


cốc, giá TN, đũa, giấy ráp, ống nhỏ giọt...


-Hoá chất: H2O,các d d H2SO4, HCl, Na2SO4, BaCl2, CuSO4, FeCl3, NaOH, Fe, Al...


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> Phiếu học tập (bản tường trình TN) - kiến thức đã học.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(Vừa thực hành vừa kiểm tra)</i>


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>2.Phát triễn bài:</b></i>



<i><b>a.Hoạt động 1</b></i>: <i>(13 phút) </i> <i><b>I.Tính chất hố học của Bazơ.</b></i>


<i>-GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành 2 thí nghiệm sau:</i>
<b> </b> <b>1.Thí nghiệm1: Natrihiđrôxit tác dụng với muối:</b>


-Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc đụng nước, giá thí nghiệm.
-Hố chất: Dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3.


-Tiến hành: Lấy khoãng 1-2ml dung dịch FeCl3 cho vào ống nghiệm, dùng ống nhỏ giọt
nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa FeCl3.


+GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra. Viết PTPƯ, giải thích hiện tượng.
+ HS: Làm TN, ghi lại cách tiến hành- hiện tượng TN- giải thích.


<b>+HS giải thích được NaOH tác dụng với DD FeCl</b>3 tạo ra  Fe(OH)3 màu nâu đỏ.
PTPƯ: 3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3  + 3NaCl


<b>2.Thí nghiệm1: Đồng (II) hiđrơxit tác dụng với axit:</b>
-Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm...


-Hoá chất: Dung dịch NaOH, CuSO4, HCl.


-Tiến hành: Lấy khoãng 2ml dd CuSo4 cho vào ống nghiệm, cho từ từ dd NaOH vào ống
nghiệm, rồi lắc nhẹ. Khi kết tủa màu xanh lơ lắng xuống đáy ống nghiệm gạn phần dung
dịch giử lại phần kết tủa Cu(OH)2 ở đáy ống nghiệm. Dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt dd
HCl vào ống nghiệm, lắc nhẹ, quan sát hiện tượng xảy ra.


+GV cho HS làm TN và quan sát các hiện tượng, giải thích và viết PTPƯ.



+HS giải thích: Nhỏ dd HCl vào,Cu(OH)2 tan ra, tạo thành dd trong suốt màu xanh lam.
PTPƯ: Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O


<i><b>b.Hoạt động 2</b></i>: <i>(13 phút) </i> <i><b>II.Tính chất hố h ọc của muối.</b></i>


<b>3.Thí nghiệm 3: Đồng (II) Sunfat tác dụng với kim loại:</b>
-Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, giấy ráp...


-Hoá chất: Dung dịch CuSO4, đinh Fe.


-Tiến hành: Dùng giấy ráp lau sạch đinh Fe, rồi lấy khoãng 2ml dd CuSO4 cho vào ống
nghiệm, cho đinh Fe vào ống nghiệm.


+GV hướng dẫn HS quan sát TN. Giải thích và viết PTPƯ. (HD thêm cho HS làm xong
TN đặt vào giá đến cuối giờ quan sát và kết luận TN)


+HS giải thích: Trên bề mặt đinh Fe có lớp chất rắn màu đỏ.


PTPƯ: CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cu (lớp chất rắn màu đỏ)
4.Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng với muối:
-Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm...


-Hoá chất: Dung dịch BaCl2, Na2SO4.


-Tiến hành: Dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ONo có đựng 1-2ml dd Na2SO4.
+GV hướng dẫn HS quan sát TN. Giải thích và viết PTPƯ.


+HS giải thích: Khi cho BaCl2 vào ống nghiệm chứa sẵn dd Na2SO4 có kết tủa trắng xuất
hiện. PTPƯ: BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + NaCl



5.Thí nghiệm 5: Bari clorua tác dụng với axit:
-Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt...


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-Tiến hành: Dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1-2ml dd H2SO4 loãng vào ONo sau đó dùng ống nhỏ
giọt nhỏ 1-2ml dd BaCl2.


+GV hướng dẫn HS quan sát TN. Giải thích và viết PTPƯ.


+HS giải thích: Khi cho BaCl2 vào ống nghiệm chứa sẵn dd H2SO4 có kết tủa trắng xuất
hiện. PTPƯ: BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + HCl.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (15 phút)


-GV cho HS viết bản tường trình thí nghiệm theo mẫu:


STT Tên TN Dụng cụ-hố chất Tiến hành Hiện tượng Giải thích PTPƯ
1 ... ... ... ... ... ...
2 ... ... ... ... ... ...


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (3 phút)


-Về nhà ơn lại các tính chất hố học của các loại hợp chất đã học để giờ học sau kiểm tra
một tiết.Xem tất cả các bài tập đã làm ở hai hợp chất đã học.


- HS dọn dẹp phòng thực hành.


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 20 </b>

<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>




<i><b>Ngày soạn: 06/11/2007</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 10/11/2007 (9A</b></i>) <i><b>12/11/2007 (9B, 9C)</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>:


-Qua tiết kiểm tra HS củng cố nắm chắc các kiến thức của 4 hợp chất vô cơ đã học.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i>


-HS có kỷ năng tư duy tổng hợp,giải được các bài tập liên quan 4 hợp chất vơ cơ đã
học (Ơxit, Axit, Bazơ, Muối).


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- HS có ý thức tự giác, trung thực trong khi làm bài.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i>
-Đề kiểm tra.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i>


-Các kiến thức đã học, giấy nháp, bút, máy tính. .
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>



<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(không kiểm tra)</i>


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (không)


<i><b>2.Phát đề:</b></i>


<b>A.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm)</b>


<i><b>Câu1: (3 điểm) Hảy khoanh tròn vào chử cái đầu câu trả lời đúng nhất:</b></i>


<i> 1.Bazơ khơng tan có tính chất hố học nào mà sản phẩm tạo thành có ơxit bazơ:</i>
A. Tác dụng với Axit B.Nhiệt phân huỷ


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i> 2.Phản ứng hoá học giữa dung dịch muối CuCl2 với kim loại A xảy ra khi A là:</i>
A. Au (Vàng) B. C (Cacbon) C. Fe (Sắt) D. Hg (Thuỷ ngân)
<i> 3.Để phân biệt 2 dung dịch: NaOH và Ca(OH)2 ta dùng:</i>


A. Giấy quỳ tím B. Dung dịch Phenolptalein
C. Khí CO D. Khí CO2.


<i> 4.Để sản xuất NaOH trong công nghiệp người ta điện phân:</i>


A. NaCl khan B. Dung dịch KCl C. Dung dịch NaCl D. KCl khan


<i><b>Câu2 (2điểm)</b> Có các hợp chất sau: <b>HCl, NaCl</b>, <b>Na2SO4, N2O5, Fe(OH)3, H2SO4, </b></i>


<i><b>NH4NO3, K2CO3, H3PO4, Al2O3, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Li2O.</b> Hảy cho biết hợp chất nào là:</i>



A. Ôxit...B. Axit...
C. Bazơ...D. Muối...


<i><b>Câu3 (1 điểm) Hảy điền chử Đ (đúng), S (sai) trong các phát biểu sau đây</b></i>:


A.

Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu cả 2 sản phẩm đều tan.
B.

Phản ứng trao đổi của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất khơng tan.
C.

Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm có chất khí.
D.

Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm có chất khơng
tan hoặc chất khí.


<b>B.PHẦN BÀI TẬP:</b>


<i><b>Câu1 (2 điểm) Hoàn thành sơ đồ PTPƯ hố học sau:( có ghi rỏ điều kiện nếu có)</b></i>


Ba <b> BaO </b><b> Ba(OH)2 </b><b> BaCl2 </b><b> BaSO4</b>


<i><b>Câu2:</b></i> Người ta tiến hành làm thí nghiệm cho 2 dung dịch BaCl2 và Na2SO4 vào ống
nghiệm cở lớn rồi lắc nhẹ.


a) Hảy cho biết hiện tượng gì sẽ xảy ra, Viết PTPƯ xảy ra (nếu có)?


b) Tính khối lượng của sản phẩm trong hiện tượng xảy ra ở câu a, Biết rằng khối lượng
của BaCl2 đem làm thí nghiệm là 20,8g.


(Cho biết: Ba: 137; Cl: 35,5; Na: 23; S: 32; O: 16)
<b> </b><i><b>IV.Đáp án-thang điểm:</b></i>


A. Câu1: 1.B 2.C 3.D 4.C
Mỗi câu đúng được <i><b>0,5 điểm</b></i>.



Câu2: A. Ôxit: Al2O3, N2O5, Li2O B. Axit: HCl, H3PO4, H2SO4,


C. Bazơ: Fe(OH)3, Ba(OH)2,Cu(OH)2. D. Muối: NaCl, Na2SO4, NH4NO3, K2CO3.


<i><b> </b></i>Mỗi câu đúng được <i><b>0,5 điểm</b></i>.
Câu3: A, B, C (S) D (Đ) <i><b>(1,0 điểm)</b></i>


B.Bài tập:


<b> Câu1: 1) Ba + O</b>2 BaO


2) BaO + H2O  Ba(OH)2


3) Ba(OH)2 + HCl  BaCl2<b> + H</b>2O


4) BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + HCl
Mỗi PTPƯ đúng <i><b>0,5 điểm</b></i>.


Câu2: a) Có kết tủa trắng xuất hiện: <i><b>(0,5 điểm)</b></i>


BaCl2<b> + Na</b>2SO4 BaSO4 + NaCl <i><b>(0,75điểm)</b></i>
b) n<sub>BaCl</sub>


2 = 0,1mol <i><b>(0,5điểm)</b></i>
-Theo PTPƯ: n<sub>BaCl</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

mBaSO4 = 0,1  (137 + 32 + 48) = 21,7g <i><b>(0,75điểm)</b></i>


<i><b> V.Dặn dị: </b>(1 phút)</i>



-Tiếp tục ơn tập lại các hợp chất vơ cơ- xem trước bài “Tính chất vật lý của kim loại”
-Chuẩn bị 1 số kim loại Cu, Al, Fe, Pb...và 1 số dụng cụ bằng lim loại.


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 21 </b><i><b>ChươngII</b></i>:

<b>KIM LOẠI</b>



<b> Bài: </b>

<b>TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI</b>



<i><b>Ngày soạn: 08/11/2007</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 10/11/200 7(9A) 16/11/2007 (9B, 9C)</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i> HS biết được một số tính chất vật lý của kim loại như: Tính dẻo, tính
dẩn điện, tính dẩn nhiệt, tính ánh kim; Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản
xuất có liên quan đến tính chất vật lý.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> Biết thực hiện các thí nghiệm đơn giản, quan sát, mơ tả hiện tượng,
nhận xét và rút ra kết luận về từng tính chất vật lý.


-Biết liên hệ tính chất vật lý, tính chất hố học với một số ứng dụng của kim loại.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> HS có tính cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ làm bằng kim loại, cần
bảo vệ cẩn thận.


<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>



<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> -1 đoạn dây Cu, Fe... Đèn cồn, bật lửa, 1 số đồ dùng bằng kim
loại, 1 đoạn mạch điện, dây, nhẫn...


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> -Chuẩn bị theo nhóm: Mổi nhóm làm TN. Ghi lại hiện tượng


vào giấy- Dùng búa đập đoạn dây Al, Fe, Cu nhỏ, và 1 mẫu than.


-Một số đồ dùng bằng kim loại: Kim, ca nhôm, lon các loại, giấy gói bánh kẹo...
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(không kiểm tra)</i>


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (3 phút)


-GV giới thiệu chương II “Kim loại”.


?Hảy kể các đồ vật, dụng cụ làm bằng kim loại chúng ta đã gặp? (HS kể)


-Quanh ta có rất nhiều đồ vật, dụng cụ làm bằng kim loại. Vậy dựa vào những tính
chất vật lý nào mà kim loại đó dược ứng dụng rộng rải như vậy? Bài mới.


<i><b>2.Phát triễn bài:</b></i>


<i><b>a.Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (12 phút)</b><b> </b><b> </b></i>I.Tính d o:ẻ


-GV cho HS thông báo kết quả TN làm ở


nhà. (Dây nhôm chỉ bị dát mõng, cịn than
thì nát vụn)


? Tại sao có hiện tượng đó?


? Tại sao người ta dát được lá vàng, có độ


-Kim loại có tính dẻo  Nên dể rèn, kéo, dát


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

dày chỉ vài pm, sản xuất ra được lá tôn, lá
nhôm, kẽm, các loại sắt trong xây dựng?
-Các kim loại khác nhau có tính dẻo ntn?
?Dựa vào t.dẻo của KL người ta có những
ứng dụng gì? (HS trả lời- lớp nhận xét)


-Các kim loại khác nhau có tính dẻo khác
nhau.


-Ứng dụng: Rèn dao, rựa, cuốc, xẻng, kéo
sợi sắt, dát mõng một số kim loại để tạo ra
các đồ vật khác nhau (như trang sức, giấy
gói bánh kẹo, vỏ lon...)


<i><b>b.Hoạt động 2:</b></i> <i>(10 phút)</i> <i><b>II.Tính dẩn điện:</b></i>


-GV dùng mạch điện có gắn bóng đèn cho
HS nhận dạng.


?Trong mạch điện có kim loại khơng?



-GV cắm phích vào nguồn điện  ta thấy có


hiện tượng gì? (Đèn sáng)


?Vì sao đèn sáng? (Vì dây kim loại đã dẩn
điện từ nguồn điện đến bóng đèn)


-Các kim loại khác nhau có khả năng dẩn
điện như thế nào?


-Dựa vào tính dẩn điện của kim loại người
ta ứng dụng làm gì?


*GV lưu ý HS về an toàn khi sd dây điện.


-Kim loại có tính dẩn điện.


-Các kim loại khác nhau có tính dẩn điện
khác nhau.


-KL dẩn điện tốt nhất là: Ag, Cu, Al, Fe...
-Ứng dụng: Dùng làm dây dẩn điện.


<i><b>c.Hoạt động 3: </b><b> </b><b> (8 phút) </b><b> </b><b> </b></i>III. Tính d n nhi t:ẩ ệ


GV cho các nhóm HS làm TN đốt sợi dây
Cu. Sờ tay nhẹ vào phần khơng bị đốt nóng.
-Qua TN có hiện tượng gì? (nóng lên)


-Vì sao khi đốt nóng, phần dây cịn lại nóng


lên?


-GV cho HS làm TN với dây Al, Fe...
-Qua các Tn trên ta rút ra kết luận gì?
?Tính dẩn nhiệt của KL được ứng dụng gì?


-Kim loại có tính dẩn nhiệt.


-Các kim loại khác nhau có tính dẩn nhiệt
khác nhau.


-Ứng dụng: Làm dụng cụ nấu ăn...


<i><b>d.Hoạt động 4: </b><b> </b><b> (6 phút) </b><b> </b><b> </b></i>III. Tính ánh kim:


GV cho HS Q/s bề mặt 1 số KL: Ag, Cu,
Al...và 1 mẫu than  Rút ra nhận xét?


?Qua quan sát ta có thể biết được KL cịn có
tính chất gì? Nhờ tính chất này mà kim loại
ứng dụng để làm gì?


-GV giới thiệu thêm các tính chất khác ở
mục “Em có biết”


-Kim loại có tính ánh kim. (Bề mặt có vẽ
sáng lấp lánh)


-Ứng dụng: Làm đồ trang sức và các vật
dụng trang trí...



<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (3 phút)


-Cho HS đọc kết luận ở SGK (47), mục “Em có biết”
-Làm bài tập 2-SGK trang 48.


<i><b>V.Dặn dị:</b></i> (2 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Tiết 22 </b>

<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI</b>



<i><b>Ngày soạn:10/11/2007</b></i>


<i><b>Ngày giảng:12/11/2007 (9A) /11/2007 (9B, 9C)</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- HS biết được tính chất hố học của kim loại nói chung: Tác dụng của kim loại với
phi kim, với dung dịch Axit, với dung dịch muối.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> -Biết rút ra tính chất hố học của kim loại bằng cách:
+Nhớ lại các kiến thức đã biết từ lớp 8 và chương I lớp 9.


+Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét.
+Viết các PTPƯ hố học biểu diễn tính chất hoá học của kim loại.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hố chất và dụng cụ thí nghiệm.


<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i>


-Hoá chất: DD CuSO4, HCl, H2SO4l, Fe, Na, MnO2...


-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, dụng cụ điều chế Cl2, dụng cụ TN Na + Cl2, đèn cồn....


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> Kiến thức đã học về Ơxi, tính chất hố học của Axit, Muối.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(4 phút) </i>


?Nêu những tính chất vật lý cơ bản của kim loại? Dựa vào các tính chất vật lý của
KL, KL ứng dụng gì?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)
Hảy kể các kim loại thường gặp?


Chúng ta đã biết kim loại có nhiều ứng dụng trong đời sống, sản xuất. Để sử dụng
kim loại có hiệu quả thì ta cần phải hiểu kim loại có những tính chất hố học nào? Chúng
ta đi vào bài học mới.


<i><b>2.Phát triễn bài:</b></i>


<i><b>a.Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (14 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I.Ph n ng c a kim lo i v i phi kim:ả ứ ủ ạ ớ



?Cácem đã biết PƯ của KL nào với Ơxi?
?Hảy nêu hiện tượng KL đó với Ơxi và viết
PTPƯ?


?Ngồi Fe + O2 ra cịn có Kl nào td với Ôxi?
-GV biểu diễn TN: Đưa muỗng sắt đựng Na
nóng chảy vào lọ đựng khí Cl2. HS quan sát
và nhận xét hiện tượng TN.


-GV giải thích hiện tượng rồi gọi 1 HS viết
PTPƯ.


-GV thông báo thêm: ở nhiệt độ cao 1 số KL


<b>1. Tác dung với Ôxi:</b>
-Đốt Fe + O2 Sắt từ Ôxit
t0


<i>PTPƯ: 3Fe + 2O</i>2  Fe3O4


-Nhiều Kl như: Al, Zn, Cu...+ O2 Ôxit.
<b>2.Tác dụng với các phi kim khác:</b>
<i>TN: (Như SGK)</i>


t0


<i>PTPƯ: 2Na + Cl</i>2 2NaCl
t0<sub> t</sub>0<sub> </sub>



Cu + S  CuS; Fe + S  FeS


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

như: Cu, Mg, Fe,...PƯ với S Muối Sunfua


<i><b> </b><b> b.Hoạt động 2:</b></i> <i>(5 phút) </i> <i><b>II.Phản ứng của kim loại với dung dịch Axit:</b></i>


-GV: Ở CI các em đã biết 1 số KL tác dụng
với dd Axit.


-Gọi 1 số HS nêu lại TN KL + Axit  hiện


tượng, giải thuích và viết PTPƯ?
-KL + dd Axit  M + H2 khi nào?


-KL + dd Axit  M + không H2 khi nào?
(HS trả lời: GV nhận xét và nhắc lại)


<i><b>Ví dụ:</b></i>


Zn + H2SO4loãng  ZnSO4 + H2
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


<i><b>Kết luận:</b></i> KL + DD Axit <i> muối + H2</i>


<i><b>c.Hoạt động 3: </b><b> </b><b> (14 phút) </b><b> </b><b> </b><b> </b></i>III.Ph n ng c a kim lo i v i dung d ch mu i: ả ứ ủ ạ ớ ị ố


-GV phát phiếu giao việc cho HS: Yêu cầu
HS làm 2 TN: Cu + AgNO3 và Zn + CuSO4
gồm cách tiến hành và quan sát hiện tượng,
giải thích hiện tượng, viết PTPƯ.



-GV cho các nhóm trình bày kết quả, các
nhóm khác nhận xét rồi rút ra kết luận.
?Qua 2 TN trên ta thấy Cu và Zn đã ntn với
Ag và Cu? Vậy Cu với Ag và Zn với Cu KL
nào hoạt động mạnh hơn?


-GV thông tin thêm: 1 số KL như Mg, Al,
Fe...PƯ với dd CuSO4, AgNO3  Muối +
KL mới Mg, Al, Fe hoạt động hơn Cu,


Ag.


?Vậy những kim loại nào có thể PƯ với các
dung dịch Muối?


<b>1.PƯ của Cu với dung dịch bạc nitrat: </b>
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 +2Ag


<b>2.PƯ của Zn với dung dịch CuSO4:</b>


<i>TN: Dây kẽm + DD CuSO4 (xanh lam) </i>
<i>Chất rắn màu đỏ bám vào kẽm, dung dịch</i>
<i>xanh lam nhạt dần, Zn tan.</i><i>Đã có PƯ xảy</i>


<i>ra.</i>


<i>PTPƯ: Zn + CuSO</i>4 ZnSO4 + Cu


<i><b>*Nhận xét:</b></i>



(1) Cu đẩy Ag ra khỏi Muối nên Cu hoạt
động hoá học mạnh hơn Ag.


(2) Zn đẩy Cu ra khỏi Muối nên Zn hoạt
động hoá học mạnh hơn Cu.


<i><b>*Kết luận</b></i>: (SGK)


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (3 phút)


-Hoàn thành các PTPƯ cho dưới đây:


a) ... + HCl  MgCl2 + H2 b) ... + AgNO3 Cu(NO)3 + Ag
c) ... + ...  ZnO d) ... + Cl2 CuCl2


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)
-Học bài củ.


- Làm các bài tập 3,4,5,6 (SGK).


-Xem trước bài mới “Dảy hoạt động hoá học của kim loại”.


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 23 </b>

<b>DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI</b>



<i><b>Ngày soạn:14/11/2007</b></i>


<i><b>Ngày giảng:16/11/2007 (9A) /11/2007 (9B, 9C)</b></i>



<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> - HS biết được dãy hoạt động hoá học của kim loại. Hiểu được ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> -Biết cách tiến hành nghiên cứu 1 số TN đối chứng để rút ra kim loại
nào hoạt động mạnh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy.


-Biết rút ra ý nghĩa của dãy HĐHH của 1 số KL từ các TN và PƯ đã biết.


-Viết được các PTPƯ chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại.
-Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy HĐHH của kim loại để xét PƯ cụ thể của kim loại
với chất khác có xảy ra hay khơng?


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hố chất và dụng cụ thí nghiệm.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i>


-Hoá chất: DD CuSO4, HCl, H2SO4l, FeSO4, AgNO3, H2O, Na, Fe, Cu, Ag...
-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp ống nghiệm....


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> Học kỷ các tính chất hố học của kim loại.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(4 phút) </i>


?Hoàn thành các PTPƯ sau đây:


Fe + CuSO4 Cu + FeSO4  Zn + HCl  Cu + HCl 


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


Ở bài tập trên ta thấy Fe, Zn phản ứng được với CuSO4 và HCl, cịn Cu khơng
PƯ được hay ta nói cách khác Fe, Zn hoạt động hoá học mạnh hơn Cu. Vậy thì mức độ
hoạt động hố học khác nhau của KL được thể hiện như thế nào? Có thể dự đoán được PƯ
của KL với các chất khác hay khơng? Dãy hoạt động hố học của KL giúp các em trả lời
các câu hỏi đó.


<i><b>2.Phát triễn bài:</b></i>


<i><b>a.Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (28 phút) </b></i>I.Dãy H HH c a KL Đ ủ được xâyd ng nh th ự ư ế
n o? à


-GV hướng dẫn HS tự làm TN 1 như SGK
và quan sát hiện tượng, giải thích.


?Qua làm TN các em thấy có hiện tương gì?
?Vì sao ở TN1 có hiện tượng cịn TN2 thì
khơng?


?Vậy về hoạt động hố học thì Fe và Cu kim
loại nào mạnh hơn?


-GV tiến hành TN: cho dây Cu vào ống


nghiệm 1 đựng dd AgNO3, dây Ag vào ÔN2
đựng dd CuSO4 - HS quan sát.


?Qua TN ta thấy có hiện tượng gì xảy ra?
?Vậy về hđhh thì Ag và Cu KL nào mạnh ?


<b>1. Thí nghiệm 1: </b>


- Đinh Fe + dd CuSO4, dây Cu + dd FeSO4
*H.tượng: (Q/s TN)


PTPƯ: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu


Fe đẩy Cu ra khỏi dd CuSO4 cịn Cu
khơng đẩy Fe ra khỏi FeSO4 Fe  Cu
<b>2. Thí nghiệm 2:</b>


-Cu + dd AgNO3 (Ô.N1) chất rắn màu
xám bám vào dây Cu.


-Ag + dd CuSO4 (Ơ.N2) khơng có gì.
<i>PTPƯ: Cu + AgNO</i>3 Cu(NO3)2 + Ag
<b>*Nhận xét: Cu đẩy đc Ag ra khỏi AgNO</b>3.
Ag không đẩy được Cu ra khỏi CuSO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-GV cho các nhóm tiến hành TN: cho đinh
Fe và lá Cu vào 2 ống nghiệm 1,2 đựng sẵn
dung dịch HCl. ?Có hiện tượng gì?


-Qua TN trên ta xếp Fe, Cu và H ntn?



-GV làm TN: cho mẫu Na, đinh Fe vào 2
cốc đựng sẵn nước cất (cốc1 thêm dd P...)
-HS quan sát hiện tượng, giải thích?
-Qua TN trên ta rút ra nhận xét gì?


-Qua 4 TN ta có thể sắp xếp các KL theo
chiều giảm dần mức độ HĐHH như thế nào?
<b> (Na, Fe, H, Cu, Ag)</b>


-GV giới thiệu dãy HĐHH của kim loại.


<b>3. Thí nghiệm 3:</b>


-Đinh Fe vào Ơ.N1 chứa dd HCl  có bọt


khí thốt ra, đinh Fe tan dần.


-Lá Cu + dd HCl khơng có hiện tượng gì.


<i>PTPƯ: Fe + HCl </i> FeCl2 + H2


*Nhận xét: Fe đẩy H ra khỏi dd HCl cịn Cu
thì khơng, ta sắp xếp Fe, H, Cu.


<b>4. Thí nghiệm 4:</b>


-Mẫu Na vào cốc nước cất viên Na nóng


chảy chạy trên mặt nước, dd có màu hồng.


-Đinh Fe + nc cất  khơng có H.t gì xảy ra.


<i>PTPƯ: Na + H</i>2O  NaOH + H2
<b>*Nhận xét: Na HĐHH mạnh hơn Fe </b>
<b>*Dãy HĐHH của kim loại: (SGK)</b>


<i><b>b.Hoạt động 2:</b></i> <i>(6 phút) </i> <i><b>II.Dãy HĐHH của KL có ý nghĩa gì?:</b></i>


?Dựa vào dãy HĐHH của KL, mức độ hoạt
động hoá học của KL được sắp xếp ntn?
-KL ở vị trí nào PƯ đc với H2O ở to thường?
?KL ở vị trí nào PƯ đc với dd Axit  H2?
KL ở vị trí nào PƯ đc với muối?


-Đi từ trái sang phải mức độ HĐHH của KL
giảm dần.


-KL  Mg PƯ được với nước ở to thường.


-KL H PƯ được với dd Axit  khí hiđrô.


-KL đứng trước (trừ Na, K...) đẩy được kim
loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (3 phút)


-Cho HS làm bài tập 1,2 (SGK- 54)


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (1 phút)
-Học bài củ.



- Làm các bài tập 3,4,5 (SGK).
-Xem trước bài mới “Nhôm”.


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 24 </b>

<b>NHÔM (Al = 27)</b>



<i><b>Ngày soạn: 21/11/2007</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 23/11/2007 (9A), /11/2007 (9B, 9C) </b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> - HS nắm được tính chất vật lý của nhơm: nhẹ, dẻo, dẫn điện và dẫn


nhiệt tốt. Tính chất hố học của nhơm giống với tính chẩt hố học của kim loại nói chung,
ngồi ra nhơm cịn có PƯ với dung dịch kiềm giải phóng khí hiđrơ.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> -Biết dự đốn các tính chất hố học của nhơm dựa vào dãy hoạt động


hoá học của kim loại. Kỷ năng tiến hành làm 1 số TN: đốt bột Al, tác dụng với dd
H2SO4loãng, dd CuSO4, CuCl2...Viết được các PTPƯ biểu diễn các tính chất của Al.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> -Hoá chất: DD CuSO4,CuCl2, HCl, H2SO4l, Al, NaOH...
-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, giá ống nghiệm, bìa, giấy, diêm, đèn cồn....


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> Kiến thức đã học kim loại.


<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(4 phút) </i>


?Viết dãy hoạt động hoá học của kim loại? Nêu ý nghĩa của dãy HĐHH của K.loại?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


Các em đã biết t.chất của kim loại. Hãy tìm hiểu t. chất của 1 số kim loại cụ
thể có nhiều ứng dụng trong đời sống, sản xuất đó là kim loại Al, Vậy Al có những t. chất
vật lý và hoá học nào? Các em hãy dự đoán và nêu những t.chất mà em đã biết về nhôm?


<i><b>2.Phát triễn bài:</b></i>


<i><b>a.Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (4 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I.Tính ch t v t lý c a nhơm:ấ ậ ủ


-GV cho HS Q/sát 1 số đồ vật băng Al.
?Nêu 1 số tính chẩt vật lý của Al mà em
biết? Tại sao em biết điều đó?


-GV thơng báo thêm 1 số tính chất.


-Màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ, dẫn điện,
dẫn nhiệt tốt- Nóng chảy ở 660o<sub>C.</sub>


-Có tính dẻo: dể kéo sợi, dát mỏng.



<i><b> </b><b> b.Hoạt động 2:</b></i> <i>(20 phút) </i> <i><b>II.Tính chất hố học của nhơm:</b></i>


?Trong dãy HĐHH của KL Al ở vị trí nào?
?Vậy các em dự đốn Al có những t.chất
hố học nào?


-GV biểu diễn TN: Đốt bột nhôm trên ngọn
lữa đèn cồn. Hướng dẫn HS quan sát.


-Ở đ. kiện thường ,Al có PƯ với ơxi khơng?
(GV giải thích PƯ của Al với O2 ở đ.k thg)
?Al có PƯ với các phi kim khác không?
-HS nghiên cứu và trả lời.


-Al PƯ được với nhiều PK khác như Cl2, S.
-GV gọi 1 HS lên viết các PTPƯ.


-Al + PK khác tạo thành sản phẩm là gì?
-GV cho HS nhắc lại KL + dd Axit?


-GV thông báo cho HS Al + nhiều dd Axit
tạo thành M + H2.


-Gọi các HS lên bảng viết các PTPƯ.


-GV thông báo Al không PƯ với H2SO4,
HNO3 đặc nguội.


-GV cho HS làm TN: Al + CuCl2.



?Hiện tượng gì xảy ra, giải thích? PTPƯ?
?Ngồi ra Al còn PƯ với những dd M nào?


 Kết luận về tính chất của Al.


<b>1. Nhơm có những t. chất của KL không?</b>


<i><b>a. PƯ của nhôm với phi kim:</b></i>


<i>*Phản ứng của nhơm với Ơxi:</i>


<i>TN: Rắc bột Al + đèn cồn </i> cháy sáng


<i>PTPƯ: 4Al + 3O</i>2  2Al2O3


<i>*Phản ứng của nhôm với các phi kim khác:</i>
-Al PƯ được với nhiều PK khác: Cl2, S...
to


+ 2Al + 3Cl2 2Al2O3
to


+ 2Al + 3 S  Al2S3


 Al + O2 Ôxit, Phản ứng với nhiều phi kim
khác như Cl2, S tạo thành muối.


<b>b. PƯ của nhôm với dung dịch Axit:</b>
2Al + 3H2SO4loãng  Al2(SO4)3 +3 H2


2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
<b>c. PƯ của nhôm với dung dịch Muối:</b>
<i>TN: Cho dây Al + dd CuCl</i>2  ch.r màu đỏ
bám ngoài dây Al, d.d xanh lam nhạt dần.
<i>PTPƯ: 2Al + 3CuCl</i>2  2AlCl3 + 3Cu


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-GV làm TN: Al + dd NaOH.
?Có hiện tượng gì xảy ra?
-Điều đó chứng tỏ gì?


HĐHH yếu hơn tạo ra muối Al + KL mới.


<b>K. luận: Al có đầy đủ t. chất HH của KL.</b>


<b>2. Nhơm cịn có t.chất hố học nào khác:</b>
<i>TN: Cho lá Al + dd NaOH </i> lá nhôm tan


dần, khí khơng màu thốt ra.


 Al + dd kiềm  tạo ra Muối + H2.


<i><b>c.Hoạt động 3: </b><b> </b><b> (4 phút) </b><b> </b><b> </b><b> </b><b> </b></i>III. ng d ng: Ứ ụ


-Từ những tính chất của Al hãy nêu 1 số
ứng dụng của Al mà em biết?


-GV nêu ứng dụng của hợp kim Đuyra.


-Đồ dùng trong gia đình, dây dẫn điện, vlxd.
-Đuyra: nhẹ, bền  CN chế tạo máy bay,



ôtô, tàu vũ trụ...


<i><b>d.Hoạt động 4</b><b> </b><b> (5 phút) </b><b> </b><b> </b><b> </b><b> </b></i>IV. S n xu t nhôm: ả ấ


?Trong tự nhiên Al tồn tại ở dạng nào?
?Nguyên liệu để SX Al chủ yếu là gì?


-GV treo tranh vẽ sơ đồ để điện phân Al2O3
nóng chảy giới thiệu Q.trình điện phân.


-Trong tự nhiên: Al tồn tại trông ôxit, Muối.
+Nguyên liệu: Quặng Bôxit (Al2O3)


+sản xuất: Điện phân nóng chảy hỗn hợp
nhơm ơxit và Criôlit.


đpnc


PTPƯ: 2Al2O3 4 Al + 3O2.
Criôlit


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (3 phút)


-Gọi 1 HS đọc mục ghi nhớ ở SGK .57.
-Cho HS làm bài tập 2- SGK.58.


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)


-Học bài củ. Làm các bài tập 3,4,5,6 (SGK).


-Xem trước bài mới “Sắt”.


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 25 </b>

<b>SẮT (Fe = 56)</b>



<i><b>Ngày soạn: 24 /11/2007</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 26/11/2007 (9A), / /2007 (9B, 9C)</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> - HS nêu được tính chất vật lí và tính chất hố học của Fe; Biết liên
hệ tính chất của Fe với 1 số ứng dụng trong đời sống, sản xuất.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> -Biết dự đốn các tính chất hố học của sắt từ tính chất chung của kim
loại và vị trí của sắt trong dãy HĐHH; Biết dùng TN về sử dụng kiến thức củ để kiểm tra
dự đoán và kết luận về tính chất hố học của Fe.Viết được các PTPƯ biểu diễn các tính
chất của Al.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất và dụng cụ TN.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> -Hoá chất: Dây sắt quấn lị xo, bình đựng khí Clo.
-Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp gỗ...


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Ôn tập kiến thức đã học như tính chất hóa học kim loại, dãy HĐHH.


<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(4 phút) </i>


?Hảy chứng tỏ rằng Al có đầy đủ các tính chất hố học của kim loại?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


Từ xa xưa con người đã biết sử dụng nhiều vật dụng bằng sắt hoặc hợp kim
sắt. Ngày nay trong số tất cả các kim loại, sắt vẩn được sử dụng rộng rải và nhiều nhất.
Vậy sắt có những tính chất vật lí và hố học nào mà chúng được ứng dụng rộng rải như
vậy. Để hiểu rỏ hôm nay ta vào bài mới....


<i><b>2.Phát triễn bài:</b></i>


<i><b>a.Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (6 phút) </b><b> </b><b> </b><b> I.Tính chất vật l</b></i>ý:


?Hảy suy đốn xem sắt có những tình chất
vật lí nào từ tính chất vật lí của kim loại và
những điều em đã biết?


-HS suy nghĩ  phát biểu. GV tổng kết.


-Màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn
nhiệt tốt- Nóng chảy ở 660o<sub>C.</sub>


-Có tính dẻo: dể rèn, có tính nhiễm từ.
-Là kim loại nặng, nóng chảy ở 1539o<sub>C.</sub>


<i><b> </b><b> b.Hoạt động 2:</b></i> <i>(25 phút) </i> <i><b>II.Tính chất hố học của Sắt:</b></i>



?Hảy cho biết vị trí của Fe trong dãy HĐHH
của kim loại?


?Từ vị trí của Fe và dựa vào tính chất hố
học của kim loại hảy suy đốn xem Fe có
những tính chất hoá học nào?


-Ở lớp 8 ta đã biết Fe + O2  Nêu TN và
viết PTPƯ.


-GV biểu diễn TN: Fe + Cl2.


?Nhận xét hiện tượng xảy ra? Giải thích?
-GV gọi 1 HS viết PTPƯ?


-GV thơng báo thêm Fe + S, Cl2  FeS,
FeCl3...


?Hảy lấy 1 ví dụ về kim loại Fe + dd Axit?
Viết PTPƯ.  Fe + dd Axit tạo thành sản


phẩm gì?


-GV thông báo: Fe không tác dụng với
HNO3, H2SO4 đặc nguội.


?Dựa vào dãy hoạt động hoá học của kim
loại cho biết Fe cịn có thể tác dụng được
với những muối của kim loại nào?



-Lấy 2 ví dụ minh hoạ?


-Với những tính chất hóa học của Fe ta có
thể rút ra kết luận gì?


<b>1. Tác dụng của sắt với phi kim:</b>


<i><b>a. Tác dụng với Ơxi:</b></i>


<i>-Sắt (Đốt nóng) + Ôxi </i> cháy sáng


<i>PTPƯ: 3Fe + 2O</i>2  Fe3O4 (FeO.Fe2O3).


<i><b>b. Tác dụng với Clo:</b></i>


TN: Dây sắt (lò xo) đã nung nóng đỏ + bình
đựng khí Cl2cháy sáng, khói màu nâu đỏ.
to


PTPƯ: 2Fe + 3Cl2 FeCl3


* Sắt phản ứng với nhiều phi kim tạo thành
ôxit hoặc muối.


<b>2. Tác dụng với dung dịch Axit:</b>
Sắt + DD Axit Muối sắt (II) + H2.
*Ví dụ:


Fe + H2SO4lỗng  FeSO4 + H2


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


<b>3. Tác dụng với dung dịch Muối:</b>


*Sắt + nhiều dd Muối  Muối sắt (II) + KL


<i>PTPƯ: Fe + CuSO</i>4  FeSO4 + Cu
Fe + AgNO3 Fe(NO3)2 + Ag


<b>K. luận: Sắt có đầy đủ những tính chất</b>


hố học của kim loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

-GV gọi 1 HS đọc mục “Em có biết” ở SGK .60.


-Sắt có những tính chất hố học nào? Viết các PTPƯ để minh hoạ?


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)


-Học bài củ. Làm các bài tập 2,3,4,5 (SGK - 60).
-Xem trước bài mới “Hợp kim Sắt: Gang, Thép”.


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 26 </b>

<b>HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP</b>



<i><b>Ngày soạn: 28/11/2007</b></i>


<i><b>Ngày giảng:30/11/2007 (9A) 07/12/2007 (9B,9C)</b></i>



<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> - HS biết được: Gang - thép là gì? T.chất và ứ.dụng của gang, thép.
-Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> -Biết đọc và tóm tắt các kiến thức từ SGK; Biết sử dụng các kiến thực
tế về gang, thép...để rút ra ứng dụng của gang, thép. Viết được các PTPƯ chính xảy ra
trong q trình sản xuất gang và thép.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - HS có ý thức học tập - u thích mơn học.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Sơ đồ lị cao phóng to, sơ đồ luyện thép phóng to.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Một số mẫu vật gang, thép (Mẫu gang, cái kim...).
-Ôn tập các kiến thức đã học.


<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(4 phút) </i>


?Nêu các tính chất hố học của kim loại sắt? Viết các PTPƯ minh hoạ?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


Trong đời sống và trong kỷ thuật, hợp kim của sắt là gang và thép được sử dụng rất


rộng rải. Vậy thế nào là gang và thép? Gang và thép được sản xuất như thế nào?...


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

?GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung của
mục 1 (SGK - 61)


?Thế nào là hợp kim?


?Thế nào là hợp kim gang? Hợp kim gang
có những tính chất gì? Ứng dụng ra sao?


?Hợp kim thép là gì? Hợp kim thép có
những tính chất gì? Ứng dụng ra sao?


-GV: Các em đã biết 2 loại hợp kim của Fe:
Gang và thép có rất nhiều ứng dụng quan
trọng vậy chúng được sản xuất ntn? Phần II.


<b>***Hợp kim: Chất rắn thu được sau khi</b>
làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim
loại khác nhau (Kim loại và Phi kim)


<b>1. Hợp kim gang: - Là hợp kim cuả Fe với</b>
C và 1 số nguyên tố khác (Si, Mn, S...) trong
đó hàm lượng của C chiếm 2-5%.


<i><b>-Tính chất:</b></i> Cứng, giịn hơn sắt.


<i><b>- Phân loại: </b></i>



+ Gang trắng: Luyện thép


+ Gang xám: Đúc bệ máy, ống dẫn nước.
<b>2. Hợp kim thép: SGK</b>


<i><b>-Tính chất:</b></i> Đàn hồi, cứng, ít bị ăn mịn.


<i><b>- Ứng dụng:</b></i> C.tạo chi tiết máy, v.dụng, d.cụ
l.động, VLXD, chế tạo các ph.tiện GTVT


<i><b> </b><b> b.Hoạt động 2:</b></i> <i>(23 phút) </i> <i><b>II.Sản xuất gang thép:</b></i>


-GV cho HS đọc các thông tin về quá trình
sản xuất gang và thép.


?Để sản xuất gang cần có những nguyên
liệu nào?


-Trong quặng Fe tồn tại ở dạng hợp chất
chứa ơxi vì vậy làm thế nào để có Fe đơn
chất?


?Khi cho các ngun liệu vào lị, khí bơm từ
dưới lên thì trong lị xảy ra q trình gì?


-Khi trong lị đã có CO thì xảy ra q trình
gì?


-GV giảng giải thêm quá trình tạo thành


gang, cách lấy gang, lấy xỉ...


-GV cho HS đọc các thông tin ở mục 2
(SGK - 62,63)


<b>1. Sản xuất gang như thế nào?:</b>


<i><b>a. Nguyên liệu: </b></i>-Quặng sắt: Manhêtit
(Fe3O4), hêmantit (Fe2O3); Than cốc, kh. khí,
phụ gia CaCO3


<i><b>b. Nguyên tắc sản xuất gang: </b></i>- ơxit sắt ở


nhiệt độ cao trong lị luyện kim.


<i><b>c. Q trình sản xuất gang trong lị:</b></i>


-Cho các ng.liệu vào lị, thổi k.khí nóng từ 2
bên lị dưới lên  PƯ tạo thành khí CO.


to


C + O2  CO2
to


CO2 + C  2CO


-Khí CO khử ơxit sắt  Fe đơn chất.


to



Ví dụ: 3CO + Fe2O3  3CO2 + 2Fe


+Một số ôxit khác trong quặng cũng bị khử
như MnO2, SiO2...thành Mn, Si  Fe nóng
chảy hồ tan C và một số nguyên tố khác tạo
thành gang lỏng chảy xuống nồi lị.


-CaCO3 bị phân huỷ thành CaO kết hợp với
các ơxit SiO2...xỉ: (CaO +SiO2CaSiO2)
<b>2. Sản xuất thép như thế nào:</b>


<i><b>a. Nguyên liệu sản xuất thép:</b></i>


-Gang, sắt phế liệu, khí ơxi.


<i><b>b. Ngun tắc sản xuất thép: </b></i>(SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-GV giới thiệu q trình sản xuất thép.


- Thổi khí O2 vào lị đựng gang nóng chảy ở
nhiệt độ cao. Khí ơxi ơxi hố Fe FeO. Sau


đó FeO sẽ ơxi hố 1 số ntố khác C, Mn, S,
to


P, S. Ví dụ: FeO + C Fe + CO


-Sản phẩm thu được là thép.



<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (3 phút)


-Trình bày quá trình sản xuất gang và thép? Viết các PTPƯ trong quá trình sản xuất gang?
-Cho HS làm bài tập 5 (SGK).


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)


-Học bài củ. Làm các bài tập 4,6 (SGK - 63).


-Xem trước bài mới “Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn”.


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 27 </b>

<b>SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI </b>



<i><b>VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 01/12/2007</b></i>


<i><b>Ngày giảng:03/12/2007 (9A) /12/2007 (9B, 9C)</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> - HS nắm được ăn mịn kim loại là gì? Ngun nhân của sự ăn mòn


kim loại, các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại; Các biện pháp bảo vệ đồ vật bằng
kim loại khỏi bị ăn mòn.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> -Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế với sự ăn mòn kim loại,
những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khi bị ăn mòn.



<i><b>3.Thái độ:</b></i> - HS có ý thức cao trong việc bảo vệ các kim loại khỏi bị ăn mòn.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Tiến hành làm sẵn 4 TN ở nhà trước 7 ngày như ở SGK.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Một đinh gỉ; miếng sắt hoặc con dao bị gỉ.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(4 phút) </i>


?Nêu nguyên tắc cơ bản của quá trình sản xuất gang, thép?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


<i>?Để đinh sắt, miếng sắt trong khơng khí lâu ngày sẽ có hiện tượng gì xảy ra? (Gỉ)</i>
<i>GV: Vậy vì sao khi ta để miếng sắt, đinh sắt lâu ngày thì bị gỉ? Nguyên nhân của nó</i>
<i>là do đâu? Hiện tượng đó phụ thuộc vào những yếu tố nào? Và làm thế nào để bảo vệ</i>
<i>chúng? Vào bài mới mới...</i>


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a.Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (10 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I.Th n o l s n mòn kim lo i:ế à à ự ă ạ


?GV cho HS quan sát mẫu vật đinh sắt, cửa



sắt, dao sắt... lâu ngày có hiện tượng gì? <b>* Ví dụ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

?Có nhận xét gì về màu sắc, sự thay đổi về
tính chất của đinh sắt, miếng sắt...?


?Vậy nguyên nhân vì sao dẩn đến sự thay
đổi đó?


?Vậy từ những ví dụ, nhận xét, nguyên nhân
ở trên hảy rút ra khái niệm về sự ăn mòn
kim loại?


- Dao sắt để lâu trong khơng khí  G


<b>* Nhận xét: Gỉ sắt có màu nâu, giịn, xốp,</b>
dể bị bẽ gảy... nên khơng cịn tính chất của
kim loại.


<b>* Ngun nhân: Do sắt đã tiếp xúc với các</b>
chất trong môi trường...


<b>* Khái niệm ăn mòn kim loại: (SGK)</b>


<i><b>b.Hoạt động 2:</b></i> <i>(11 phút) </i> <i><b>II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến</b></i>


<i><b> sự ăn mòn kim loại:</b></i>


-GV mang các thí nghiệm đã làm sẵn lên
bàn, giới thiệu các điều kiện trong mổi ống
nghiệm rồi cho HS quan sát hiện tượng lần


lượt trong 4 ống nghiệm và nhận xét hiện
tượng của các ống nghiệm.


?Qua 4 thí nghiệm trên hãy cho biết sự ăn
mòn kim loại phụ thuộc vào các yếu tố nào?
?Hãy cho biết khi cho O2 + Fe ở điều kiện
thường và khi cho Fe + O2 ở nhiệt độ cao
phản ứng nào xảy ra nhanh hơn?


<b>a) Ảnh hưởng của các chất trong mơi</b>
<b>trường:</b>


- Sự ăn mịn kim loại khơng xảy ra hoặc xảy
ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành
phần của mơi trường mà nó tiếp xúc.


<b>b) Ảnh hưởng của nhiệt độ:</b>


- Nhiệt độ càng cao thì sự ăn mòn kim loại
xảy ra càng nhanh hơn.


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(11 phút) </i> <i><b>II.Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng KL:</b></i>


?Từ nguyên nhân, khái niệm và các yếu tố
ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại hãy thử
nêu các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn
mòn? Giải thích các biện pháp đó?


-GV tổ chức cho HS thảo luận theo bàn rồi
gọi 2-3 HS trình bày kết quả thảo luận. 2


nhóm khác nhận xét.


- GV nhận xét, bổ sung hồn chỉnh các biện
pháp có hiệu quả.


<b>1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với</b>
<b>môi trường:</b>


- Sơn, mạ, bôi dầu, mỡ... lên trên bề mặt của
kim loại  các chất này bền, bám chắc,


ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi
trường.


- Để kim loại nơi khô ráo, thường xuyên lau
chùi...


<b>2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mịn:</b>


- Hợp kim có cho thêm vào thép 1 số kim
loại như crôm, niken...


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (4 phút)


- Cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK và đọc mục “Em có biết” trang 66.


- Cho HS làm bài tập sau: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau: Con dao làm bằng thép
nếu:


A. Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô.


B. Cắt chanh rồi không rửa.


C. Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy.
D. Ngâm trong nước muối một thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Học bài củ. Làm các bài tập 3,4 (SGK - 67).


- Xem lại toàn bộ kiến thức chương II giờ sau luyện tập.


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<i><b>Tiết 28 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 05/12/2007</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 08/12/2007 (9A) 09/12/2007 (9B, 9C)</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> - Qua tiết luyện tập HS hệ thống lại: Dãy HĐHH của kim loại, tính


chất hố học của kim loại; Tính chất hố học của Al và Fe; Thành phần, tính chất và sản
xuất gang, thép; Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> -Biết hệ thống hoá, rút ra những kiến thức cơ bản của chương, biết so
sánh rút ra được những kiến thức, tính chất khác và giống nhau của kim loại; Biết vận dụng
để giải các bài tập hố học có liên quan.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - HS yêu thích mơn học.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>



<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Chuẩn bị một số câu hỏi, bài tập, phiếu học tập.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Các kiến thức tổng hợp đã học của tồn chương.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(Vừa luyện tập vừa kiểm tra) </i>


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (1 phút)


<i>Các em đã được học tất cả các kiến thức liên quan đến kim loại. Để nắm chắc hơn</i>
<i>và hệ thống lại tồn bộ kiến thức hơm nay các em sẽ luyện tập.</i>


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a.Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (15 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I.Ki n th c c b n c n nh :ế ứ ơ ả ầ ớ


?Hảy viết dãy HĐHH của kim loại?


?Nêu ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại?
(HS nêu 4 ý nghĩa)  từ đó hãy cho biết


kim loại có những tính chất hố học nào?


?Nêu tính chất hố học của các kim loại Al
và Fe?



?Hảy so sánh tính chất hố học của 2 kim
loại này?


<b>1. Tính chất hố học của kim loại:</b>
<i>- Dãy hoạt động hoá học của kim loại: </i>
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au.
<i>- Tính chất hoá học của kim loại:</i>


+ Tác dụng với phi kim
+ Tác dụng với axit


+ Tác dụng với dung dịch muối.
<b>2. Tính chất của kim loại Al và Fe:</b>


- Al, Fe đều có đầy đủ các tính chất hố học
của kim loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

?Hợp kim là gì? Gang và thép là gì?


?Gang và thép khác nhau chổ nào về thành
phần và nguyên tắc sản xuất?


?Ăn mịn kim loại là gì? Các yếu tố nào ảnh
hưởng?


?Nêu các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị
ăn mòn?


<b>3. Hợp kim của Fe và sự ăn mòn kim loại:</b>


- Gang: 2-5% C;


- Thép: < 2% C.


- Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ của kim
loại, hợp kim dưới tác dụng của môi trường.


<i><b>b.Hoạt động 2:</b></i> <i>(22 phút) </i> <i><b>II. Bài tập</b></i>


-GV hướng dẫn HS nhớ lại 1 số kiến thức
tính chất hố học có liên quan đến kim loại
Al và hợp chất của Al.


- Gọi 1 HS lên bảng chửa - Cả lớp làm vào
giấy nháp.


- Cho cả lớp nhận xét kết quả  GV đưa ra


đáp án đúng.


- Một HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS tóm tắt yêu cầu.


?Tìm số mol A và số mol ACl: n<sub>A, </sub>n<sub>ACl = ?</sub>


- Gọi HS viết PTPƯ.


?Theo PTPƯ n<sub>A và </sub>n<sub>ACl như thế nào? Thực</sub>
tế số mol của 2 chất này là 9,2/MA và
23,4/MA+ 35,5, vậy làm thế nào để tìm MA?



<b>1. Chửa bài tập 4a (SGK - 69).</b>
(1) (2) (3) (4)
Al  Al2O3  AlCl3 Al(OH)3 Al2O3
(5) (6)


Al  AlCl3
to


(1) 4Al + 2O2 2Al2O3.


(2) Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O.
(3) AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl.
to


(4) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O.
đp


(5) 2Al2O3 4Al + 2O2.
to


(6) 2Al + 3Cl2  2AlCl3.


<b>2. Chửa bài tập 5 (SGK - 69).</b>
<i>Cho m<sub>A = 9,2g; A + Cl</sub></i>


<i>2; mACl = 23,4g.</i>
<i>A là gì?</i>


<i><b> Giải:</b></i>



- Gọi kim loại A có khối lượng mol là MA.
- Theo bài ra ta có số mol: n<sub>A = 9,2/M</sub>


A.
+ Số mol của SP: n<sub>ACl = 23,4/M</sub>


A+ 35,5.
to


<i>PTPƯ: A + ½ Cl</i>2  ACl
1mol 1mol


9,2/MA 23,4/MA+ 35,5
- Theo PTPƯ: n<sub>A = </sub>n<sub>ACl </sub>


 9,2/MA = 23,4/MA+ 35,5
 MA = 23


<i><b>Vậy A là Na.</b></i>
<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (4 phút)


- GV cho HS làm tiếp bài tập số 4b và hướng dẫn bài tập 4c (nếu còn thời gian)


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)


- Về nhà làm các bài tập 2,3,5,7 (SGK - 69).


- Chuẩn bị ơn tập các tính chất hố học của Al và Fe, kẽ sẵn bảng tường trình thí nghiệm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Tiết 29 </b>

<b>THỰC HÀNH</b>



<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA NHƠM VÀ SẮT</b>



<i><b>Ngày soạn: 08/12/2007</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 10/12/2007</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> -HS khắc sâu kiến thức về tính chất hố học của nhơm và sắt.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> -Tiếp tục rèn luyện kỷ năng về thực hành hoá học, giải bài tập thực
hành hoá học, kỷ năng làm TN hoá học với lượng nhỏ hoá chất.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - HS có ý thức cẩn thận, kiên trì, tiết kiệm trong học tập và trong thực
hành hoá học; Biết giữ vệ sinh sạch sẽ phịng thí nghiệm, lớp học.


<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> -Dụng cụ: Các dụng cụ cần thiết trong PTN: Ống nghiệm,


cốc, giá TN, đũa, giấy ráp, ống nhỏ giọt, bật lữa...
-Hoá chất: H2O, KClO3, NaOH, S, Fe, Al...


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> Phiếu học tập (bản tường trình TN), kiến thức đã học Al, Fe.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(vừa thực hành vừa kiểm tra)</i>



<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (1 phút)


Ở chương kim loại các em đã dược tìm hiểu tính chất hố học của 2 kim loại
điển hình là Al và Fe để thấy rỏ hơn về tính chất của 2 kim loại này, hơm nay chúng ta sẽ
thực hành về tính chất hố học của nó...


<i><b>2.Phát triễn bài:</b></i>


<i><b>a.Hoạt động 1</b></i>: <i>(9 phút) </i> <i><b>I.Tác dụng của nhôm với ôxi.</b></i>


<i>-GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hố chất, cách tiến hành thí nghiệm:</i>
-Dụng cụ: Ống pipep, đèn cồn, bìa giấy, bật lửa,...


-Hố chất: Bột nhơm (Al).


-HS lấy ra các dụng cụ và hoá chất.


-GV giới thiệu cách tiến hành: Lấy khỗng ½ thìa café Al cho vào ống giọt, dùng tay bóp
nhẹ cho bột nhôm rơi xuống trên ngọn lửa đèn cồn, chú ý để óng giọt nghiêng 1 góc 450<sub>. </sub>
<i>-HS tiến hành làm: Chú ý vừa làm vừa quan sát hiện tượng, giải thích cấ hiện tượng quan</i>
sát được và viết PTPƯ.


-GV chốt lại: Có những hạt loé sáng do bột nhơm tác dụng với Ơxi có trong khơng khí,
phản ứng toả nhiều nhiệt.


to



PTPƯ: 4Al + 3O2  2Al2O3


<i><b>a.Hoạt động 2</b></i>: <i>(9 phút) </i> <i><b>I.Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.</b></i>


- GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm:
-Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

-Tiến hành: Trộn bột S với bột Fe theo tỉ lệ về thể tích khỗng 1 : 2,5 cho vào ơng nghiệm
1 thìa nhỏ hổn hợp bột S và Fe, kẹp ống nghiệm trên giá thí nghiệm dùng đèn cồn đun
nóng nhẹ ống nghiệm cho đến khi có đốm sáng đỏ xuất hiện thì bỏ đèn cồn ra.


+GV cho HS làm TN và quan sát các hiện tượng, giải thích và viết PTPƯ. (GV hướng dẫn
cụ thể cho các nhóm)


<i>-GV chốt lại kết quả: Fe tác dụng mạnh với S, hổn hợp cháy nóng đỏ, PƯ toả nhiều nhiệt.</i>
to


PTPƯ: Fe + S  FeS


<i><b>b.Hoạt động 3</b></i> <i>(9 phút) </i> <i><b>III. Nhận biết kim loại Al và Fe.</b></i>


<b>*u cầu: Có 2 bột kim loại là: Sắt, nhơm đựng trong 2 lọ khác nhau (khơng có</b>
nhãn). Hãy nhận biết mỗi kim loại bằng phương pháp hoá học.


- GV yêu cầu HS lấy các dụng cụ, hoá chất: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh,
bột kim loại Al và Fe trong 2 lọ riêng biệt, dung dịch NaOH.


?Để nhận biết 2 loại bột trên ta dựa vào tính chất hố học nào để nhận biết.


- HS trả lời: GV bổ sung thêm sau đó nêu cách tiến hành đồng thời hướng dẫn HS tiến


hành thí nghiệm nhận biết.


- Tiến hành nhận biết: Cho 1 ít bột mỗi kim loại vào từng ống nghiệm, cho tiếp 2-3ml dung
dịch NaOH vào từng ống nghiệm, dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều nhẹ, để ống nghiệm trên
giá ống nghiệm.


- GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra, nhận xét để nhận biết đâu là Al, Fe.
- Sau khi nhận biết xong GV cho HS ghi ra nhãn dán vào lọ Al, Fe.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (15 phút)


-GV cho HS viết bản tường trình thí nghiệm theo mẫu:


STT Tên TN Dụng cụ-hố chất Tiến hành Hiện tượng Giải thích PTPƯ
1 ... ... ... ... ... ...
2 ... ... ... ... ... ...


<i><b>V.Dặn dị:</b></i> (1 phút)


-Về nhà ơn lại các tính chất hố học của kim loại, tính chất hố học của ơxi, hiđrơ ở lớp 8.
Xem trước bài tính chất chung của phi kim.


- HS dọn dẹp phịng thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Tiết 30 </b><i><b>ChươngIII</b></i>:

<b>PHI KIM - SƠ LƯỢC BẢNG HỆ </b>



<b> THỐNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC</b>



<b> Bài: </b>

<b>TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM </b>




<i><b>Ngày soạn: 12/12/2007</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 14/12/2007</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i> - HS biết một số tính chất vật lý của phi kim như: Phi kim tồn tại cả ở
3 trạng thái, không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp; Biết được những tính chất
hố học của PK: t/d với ôxi, kim loại và với H2; Mức độ hoạt động hoá học của phi kim.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> -Biết sử dụng những kiến thức đã học để rút ra tính chất hố học và
vật lý của phi kim; Viết được PTPƯ minh hoạ cho các t/c hh của PK, t/d với kim loại, H2.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - HS u thích mơn học, cẩn thận với hố chất.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> -Chuẩn bị các hoá chất và dụng cụ điều chế cho trong phịng


thí nghiệm để làm thí nghiệm với H2.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> -Ơn tập t/c hố học của KL, t/c hố học của H2 và O2 học ở lớp 8.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(không kiểm tra)</i>


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>-Như các em đã biết hiện nay chúng ta đã tìm được khỗng gần 110 NTHH</i>
<i>trong đó có gần 90 NTHH chúng ta đã biết là kim loại. Cịn lại gần 20 NTHH là phi kim</i>


<i>có những t/c vật lý gì? Chúng thể hiện các tính chất hố học ra sao? Và làm thế nào để</i>
<i>xác định được đó là 1 phi kim yếu hay mạnh....</i>


<i><b>2.Phát triễn bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (4 phút)</b><b> </b><b> </b><b> I. Phi kim có những tính chất vật</b></i> lý gì?


-GV cho HS đọc ở SGK - lớp chú ý.
? Nêu những t/c vật lý mà PK có được?
? Lấy các ví dụ minh hoạ cho các t/c đó?


- Ở điều kiện thường PK tồn tại 3 trạng thái.
+ Rắn: (C, P, Si...); Lỏng (Br2); Khí (N2, H2,
O2, Cl2...)


- Phần lớn khơng dẫn điện, nhiệt, nhiệt độ
nóng chảy thấp...


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(32 phút)</i> <i><b>II. Phi kim có những tính chất hố học nào:</b></i>


?KL có những tính chất hố học nào? Từ đó
hãy cho biết PK có những t/c hố học nào?
-Nếu O2 + KL tạo thành sản phẩm gì?
-Nếu các PK khác + KL tạo thành sp gì?
-1 HS lên bảng viết các PTPƯ, lớp nhận xét,
sửa sai.


?Các em đã biết PK nào tác dụng với H2?


-GV tiến hành làm TN như ở SGK hướng



dẫn HS quan sát  Có hiện tượng gì xảy ra?


(Chú ý màu sắc, sự thay đổi quỳ tím)
-1 HS lên bảng viết PTPƯ, lớp nhận xét.
-GV: Ngồi ra các PK khác như: S, C, Br2...
+ H2 Các hợp chất khí: CH4, H2S, HBr...
-Qua t/c trên ta có kết luận gì?


-Ở lớp 8 các em đã học t/c hố học của ơxi
vậy em nào nhớ O2 t/d được với những phi
kim nào? Viết PTPƯ?


-GV thông báo mức độ hoá học của PK.


<b>1. Tác dụng với kim loại:</b>
<i>- Nhiều PK + KL </i><i> Muối.</i>


t0


<i>Ví dụ: 2Na + Cl</i>2  2NaCl
t0


Fe + S  FeS


- Ôxi + KL  Ôxit


t0


<i>Ví dụ: O</i>2 + Cu  CuO


t0


O2 + Fe  Fe3O4


<i><b>2. Tác dụng với Hiđrơ</b></i>:
<i>+ Ơxi + H2</i><i> Hơi nước.</i>
t0


O2 + H2 H2O
<i>+ Clo tác dụng với hiđrơ:</i>


<i>TN: Đốt khí H</i>2 đưa vào lọ đựng khí Cl2 cho
thêm nước rồi cho thêm quỳ tím.


<i>-Hiện tượng: H</i>2 cháy trong khí Cl2 màu
vàng lục biến mất, QT hố đỏ  có PƯ...


<i>-Nhận xét: Khí Cl</i>2 PƯ mạnh với H2.
<i>PTPƯ: </i>t0


Cl2 + H2 2HCl (Khí hiđrơ clorua)
<i>* Kết luận: (SGK)</i>


<i><b>3. Tác dụng với ơxi:</b></i>


t0


- S + O2  SO2.
t0



- 4P + 5O2  2P2O5.


* Nhiều PK + Ôxi  Ôxit axit


<i><b>4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

-GV lấy một số ví dụ:


+ Cặp PK: Cl2, S + Fe  Cl2 S
Cl2, F2 + H2 F2 Cl2.


mức độ PƯ của phi kim đó với KL và H2.
+ Phi kim mạnh: F2, Cl2, O2...


+ Phi kim mạnh: S, P, C, Si....


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (4 phút)


-Viết các PTPƯ giữa các chất cho sau đây:


a) Khí clo và hiđrơ. b) Lưu huỳnh và ôxi. c) Bột sắt và bột lưu huỳnh.
d) Cacbon và ôxi. e) Khí hiđrơ và lưu huỳnh.


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)


-Học bài củ. Làm các bài tập: 2,3,5,6 (SGK - 76)
-Xem trước bài mới “Clo”


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>



<b>Tiết 31 </b>

<b>CLO </b>



<b> (KHHH: Cl; CTHH: Cl</b>

<b>2</b>

<b>; NTK: 35,5)</b>



<i><b>(Tiết 1)</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 15/12/2007</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 17/12/2007 </b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> - HS biết được các tính chất vật lý,tính chất hố học gồm có 1 số t/c
hố học của PK và t/d với nước  dd axit có tính tẩy màu, t/d với dd kiềm  muối.


- HS biết dược 1 số ứng dụng của clo, biết được phương pháp điều
chế clo trong phịng thí nghiệm và điều chế trong cơng nghiệp.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> -Biết dự đốn và kiểm tra tính chất hố học của clo; Biết các thao tác
những TN liên quan đến clo, viết được các PTHH; biết q/s sơ đồNêu ra ứng dụng.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất và dụng cụ TN liên quan đến clo.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i>


-Các dụng cụ và hoá chất để tiến hành làm TN: Cl2 + Cu; Cl2 + H2O; Cl2 + NaOH;
HCl + MnO2.



<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> Ơn tập tính chất hố học của phi kim, phiếu học tập.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút) </i>


?Phi kim có những tính chất hố học nào? Viết các PTPƯ minh hoạ?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (1 phút)


<i>GV nêu vấn đề: Ở bài trước các em đã biết 1 số t/c của PK. Clo là 1 nguyên tố PK.</i>
<i>Vậy clo có đầy đủ t/c của PK khơng? Ngồi ra clo cịn có t/c nào khác khơng...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (5 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I. Tính ch t v t lý:ấ ậ


-GV cho HS qn sát bình đựng khí clo.
-Hướng dẫn HS q/s trạng thái, màu sắc 


Nhận xét. ?Clo có nhưng t/c vật lý nào?
-Gọi 1 HS đọc thơng tin SGK.


- Chất khí, màu vàng lục, mùi hắc. Nặng gấp
2,5 lần khơng khí.


- Ở nhiệt độ 200<sub>C 1V H</sub>


2O hồ tan 2,5VCl2.


- Là chất khí độc.


<i><b> </b><b> b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(28 phút) </i> <i><b>II. Tính chất hố học:</b></i>


-GV: Liệu clo có những tính chất hố học
của phi kim hay khơng?


-GV làm các thí nghiệm: Cl2 + Cu.


?Nêu t/c hoá học của PK hãy dự đốn tính
chất hố học của clo?


-Gọi 1 HS lên viết các PTPƯ?


-Qua các tính chất trên rút ra kết luận gì về
tính chất của clo?


-GV: Ngồi 1 số t/c của PK Cl2 cịn có
tính chất hố học nào khác? Sang phần 2.
-GV làm TN: Cl2 + H2O  hướng dẫn HS
q/s màu sắc, nhận xét về mùi của nước clo
-Q tím.


?Vì sao có hiện tượng trên?


-1 HS trả lời, lớp nhận xét, GV bổ sung.
-GV thông báo: PƯ trên là PƯ thuận nghịch.
-GV gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ.


-GV làm TN biểu diễn Cl2 + NaOH 


hướng dẫn HS q/s màu sắc, trạng thái của
khí clo và q tím.


?Có nhận xét gì? Dự đốn sp tạo thành?
?giải thích hiện tượng - Viết PTPƯ?


-GV thông báo hỗn hợp NaCl và NaClO.


<b>1. Clo có những t/c hh của PK khơng?</b>


<i><b>a. Tác dụng với kim loại: </b></i><i><b> Muối clorua.</b></i>


t0


- 3Cl2 + 2Fe  2FeCl3.
t0


- Cl2 + Cu  CuCl2.


<i><b>b. Tác dụng với H2: </b></i><i><b> Khí hiđrrơ clorua.</b></i>


t0


Cl2 + H2  2HCl
<i>* Kết luận: SGK</i>


<b>2. Clo cịn có t/c hoá học nào khác:</b>


<i><b>a. Tác dụng với nước:</b></i>



<i>* TN: Clo vào cốc nước </i> quí tím vào dd


thu được.


<i>* Hiện tượng: DD clo có màu vàng lục, mùi</i>
hắc. Q tím  Đỏ  Mất màu.


<i>PTPƯ: Cl</i>2 + H2O HCl + HClO


* Nước clo là dd hỗn hợp: Cl2, HCl, HClO
vàng lục, mùi hắc của khí clo. Q tím mất
màu do tác dụng ôxi hoá mạnh của axit
Hipôclorơ HClO.


<i><b>b. Tác dụng với dung dịch NaOH:</b></i>


<i>* TN: Dẫn khí Cl</i>2 vào ống nghiệm đựng dd
NaOH. Nhỏ 1-2ml dd lên giấy q tím.


<i>* Hiện tượng: Dung dịch tạo thành khơng</i>
màu. Q tím mất màu.


<i>PTPƯ: </i>


Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O
- Dung dịch hỗn hợp 2 muối NaCl và
NaClO (Natrihipôclorit)  gọi là nước


giaven  Có tính tẩy màu như HClO vì



NaClO là chất ơxi hố mạnh.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (3 phút)


-Viết PTPƯ khi cho clo, S, O2 phản ứng với Fe ở nhiệt độ cao? Cho biết hoá trị của Fe
trong những hợp chất tạo thành?


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Làm các bài tập 4,5,6 (SGK).


-Xem trước phần tiếp theo của bài Clo “Ứng dụng và điều chế”.


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 32 </b>

<b>CLO </b>

<b>(Tiết 2)</b>



<i><b>Ngày soạn: 19/12/2007</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 21/12/2007</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> - HS biết được các tính chất vật lý,tính chất hố học gồm có 1 số t/c
hố học của PK và t/d với nước  dd axit có tính tẩy màu, t/d với dd kiềm  muối.


- HS biết dược 1 số ứng dụng của clo, biết được phương pháp điều
chế clo trong phịng thí nghiệm và điều chế trong công nghiệp.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> -Biết dự đốn và kiểm tra tính chất hoá học của clo; Biết các thao tác
những TN liên quan đến clo, viết được các PTHH; biết q/s sơ đồNêu ra ứng dụng.



<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất và dụng cụ TN liên quan đến clo.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i>


-Các dụng cụ và hoá chất để tiến hành làm TN: Cl2 + Cu; Cl2 + H2O; Cl2 + NaOH;
HCl + MnO2.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> Ơn tập tính chất hố học của phi kim, phiếu học tập.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút) </i>


?Nêu tính chất hố học của clo? Viết các PTPƯ minh hoạ?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


Ở giờ học trước các em đã biết được t/c vậy lí và t/c hố học của phi kim clo
chúng có đầy đủ t/c hố học của phi kim, ngồi ra cịn có các t/c hố học khác... Vậy clo có
ứng dụng như thế nào? Để điều chế nó ta thực hiện ra sao?....


<i><b>2.Phát triễn bài:</b></i>


<i><b>a.Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (11 phút) </b><b> </b><b> </b></i>III. ng d ng c a Clo: Ứ ụ ủ



-GV cho HS q/s sơ đồ hình vẽ 3.4 (SGK).
?Từ tính chất hoá học của phi kim clo và
qua q/s sơ đồ hình vẽ 3.4 hãy cho biết clo có
những ứng dụng gì?


- Làm chất tẩy trùng nước sinh hoạt, tẩy
trắng vải, bột giấy.


- Điều chế nhựa P.V.C, chất dẻo, chất màu,
cao su...


- Điều chế nước giaven, clorua vôi, HCl...


<i><b>b.Hoạt động 2:</b></i> <i>(20 phút) </i> <i><b>IV. Điều chế khí Clo:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

quan trọng, trong tự nhiên clo không tồn tại
ở dạng đơn chất. Vậy phải điều chế clo như
thế nào?


?Để điều chế clo trong phịng thí nghiệm
cần những ngun liệu gì?


-GV lắp dụng cụ như hình vẽ 3.5 SGK.
-GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát
hiện tượng khi mỡ khoá cho axit chảy
xuống bình cầu đựng MnO2 đun nóng.


?Có hiện tượng gì xảy ra ở đáy bình cầu,
thành bình cầu, ở bình thu khí clo?



-GV u cầu HS dự đốn và viết sản phẩm,
phương trình phản ứng?


?Điều chế clo trong cơng nghiệp có gì khác?
?Ngun liệu điều chế là gì? Tại sao là dung
dịch NaCl?


-GV giới thiệu phương pháp sản xuất,
hướng dẫn HS quan sát sơ đồ điện phân như
ở trong SGK.


-HS dự đoán sản phẩm và viết PTPƯ.


<b>1. Điều chế clo trong phịng thí nghiệm:</b>


<i><b>- Nguyên liệu:</b></i> Dung dịch HCl đậm đặc,
MnO2, (KMnO4)


<i><b>- Phương pháp:</b></i> Đun nóng nhẹ hổn hợp
dung dịch HCl và MnO2.


<i>PTPƯ: </i>to


HCl(đ đ) + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O.


<b>2. Điều chế clo trong công nghiệp:</b>


<i><b>- Nguyên liệu</b></i>: Dung dịch NaCl bảo hoà.



<i><b>- Phương pháp</b></i>: Điện phân dung dịch NaCl


bảo hồ có màng ngăn xốp.
<i>PTPƯ: </i>đpcmnx


2NaCl + H2O Cl2 + H2 + NaOH


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (5 phút)


- Nêu 2 phương pháp điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm và trong công nghiệp, viết
PTPƯ điều chế? Điều chế clo trong cơng nghiệp và phịng thí nghiệm có gì khác nhau?


<i><b>V.Dặn dị:</b></i> (2 phút)
- Học bài củ.


- Làm các bài tập 9,10,11(SGK - 81).
- Xem trước bài mới “Cacbon”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Tiết 33 </b>

<b>CACBON (C = 12)</b>



<i><b>Ngày soạn: 22/12/2007 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 24/12/2007</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> - HS biết được đơn chất Cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt
động hố học nhất là cacbon vơ định hình.


- Tính chất hố học của Cacbon: C có một số tính chất hố học của phi kim, tính
chất hố học đặc biệt của C là tính chất khử ở nhiệt độ cao.



- Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lý và tính chất hố học của Cacbon.


<i><b>2. Kỷ năng:</b></i> -Biết suy luận từ t/c của PK nói chung, dự đốn t/c hố học của C.
Biết n/cứu TN để rút ra t/c hấp thụ của than gỗ, t/c đặc biệt của C là tính khử.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> - HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV:</b></i> -Hoá chất: Nước có màu, than gỗ tán nhỏ, bơng thấm nước...


-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, giá ống nghiệm,ống hình trụ, nút có ống vuốt, kẹp, nút
cao su có ống dẫn luồn qua, đèn cồn, diêm....


<i><b>2 .Chuẩn bị của HS:</b></i> Ơn tập tính chất hố học của phi kim.
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II. Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút) </i>


?Nêu 2 phương pháp điều chế Clo trong phòng TN và trong CN? Viết PTPƯ?


<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


<i>Ở bài trước chúng ta đã n/cứu t/c của PK có rất nhiều ứng dụng là Clo. Hôm</i>
<i>nay chúng ta tiếp tục n/cứu xem C có những t/c gì đặc biệt? C có những ứng dụng gì trong</i>
<i>đời sống và sản xuất? Bài mới...</i>



<i><b>2. Phát triễn bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (8 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I. Các d ng thù hình c a Cacbon:ạ ủ


-GV giới thiệu khái niệm thù hình của C.
-GV lấy ví dụ: O  O2 và O3.


P  đỏ, trắng (Khí)


-GV cho HS q/sát hình vẽ SGK.


?C có những dạng thù hình nào? Nêu tính
chất vật lí của từng dạng thù hình?


-GV lưu ý về C vơ định hình.


<b>1. Dạng thù hình là gì?</b>


- Các dạng thù hình của 1 NTHH là những
đơn chất khác nhau do n.tố đó tạo nên.


<b>2. C có những dạng thù hình nào?</b>
- C có 3 dạng thù hình:


<i>+ Kim cương: Cứng, trong suốt, k</i>0<sub> dẫn điện.</sub>
<i>+ Than chì: Mềm, dẫn điện.</i>


<i>+ C vơ định hình: Xốp không dẫn điện.</i>



<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(19 phút) </i> <i><b>II. Tính chất của Cacbon:</b></i>


-GV cho HS làm TN: Mực chảy qua lớp bột
than gỗ - phía dưới đặt 1 cốc thuỷ tinh.
?TN trên ta thấy trong cốc có hiện tượng gì?
?Vì sao lại như vậy?


<b>1. Tính chất hấp phụ:</b>
<i>+ TN: (SGK)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

-GV thông báo qua nhiều TN khác người ta
đã rút ra tính chất hấp phụ của than gỗ.


-GV giới thiệu thêm về than hoạt tính.


?Liệu C có tính chất hố học của phi kim
nói chung hay khơng?


-GV thơng báo cho HS một số thông tin về
t/c của C: C + Kim loại; C + Hiđrơ PƯ


xảy ra khó khăn vì C là 1 phi kim yếu.


?Trong thực tế khi đốt củi, than ta thấy có
hiện tượng gì?


-GV biểu diễn TN: Trộn CuO + C cho vào
ống nghiệm, đốt như hình vẽ SGK.


?Q/sát TN các em thấy có hiện tượng gì?


?Tại sao có hiện tượng đó? (Do C khử CuO)


-GV cho HS viết PTPƯ: C + PbO; C + ZnO.


<i>+ Nhận xét: Than gỗ có tính chất hấp phụ</i>
chất màu tan trong dung dịch.


<i>+ Kết luận: Than gỗ có khả năng giử trên bề</i>
mặt các chất khí, chất hơi, chất tan trong
dung dịch  tính chất hấp phụ.


- Than gỗ, than xương mới điều chế có tính
hấp phụ cao  Than hoạt tính.


<b>2. Tính chất hố học:</b>


<i><b>a. Cacbon tác dụng với ôxi:</b></i>


- C cháy trong ôxi  Cacbonđiôxit + Q.


to


<i>PTPƯ: C + O</i>2 CO2 + Q


<i><b>b. Cacbon tác dụng với ôxit kim loại:</b></i>


<i>+ TN: (SGK)</i>


<i>+ Hiện tượng: Màu đen dần chuyển sang</i>
màu đỏ, nước vôi trong vẫn đục.



to


PTPƯ: 2CuO + C  2Cu + CO2.


* Ngoài ra ở nhiệt độ cao C cịn khử được
với một số ơxit kim loại khác: PbO, ZnO...


<i><b>c. Hoạt động 3: </b><b> </b><b> (5 phút) </b><b> </b><b> </b><b> </b><b> </b></i>III. ng d ng c a Cacbon: Ứ ụ ủ


-Từ những tính chất vật lí, t/c hố học của C
hãy cho biết C có những ứng dụng gì?


-GV cho HS đọc thơng tin SGK.


<i><b>- Than chì:</b></i> Làm điện cực, chất bơi trơn,


ruột bút chì.


<i><b>- Kim cương:</b> Làm đồ trang sức, mủi khoan,</i>


dao cắt kính.


<i><b>- C vơ định hình:</b></i> Than hoạt tính làm chất


khử màu, mùi, phịng độc; Nhiên liệu, chất
khử các ơxit kim loại.


<i><b>IV. Củng cố:</b></i> (3 phút)



? Dạng thù hình của ngun tố là gì? C có mấy dạng thù hình?
- Viết các PTPƯ hố học giữa C với:


a. C + CuO b. C + PbO c. C + CO2 d. C + FeO


<i><b>V. Dặn dò:</b></i> (2 phút)


- Về nhà học bài củ. Làm các bài tập 3,4,5 (SGK).
- Xem trước bài mới “Các ôxit của Cacbon”.


<i><b>VI: Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 34 </b>

<b>CÁC ÔXIT CỦA CACBON</b>



<i><b>Ngày soạn: 27/12/2007</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 29/12/2007</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>1. Kiến thức:</b></i> - HS biết được: Cacbon tạo ra 2 ôxit tương ứng là CO và CO2; CO là
ôxit trung tính, có tính khử mạnh cịn CO2 là ơxit axit tương ứng với 2 lần axit.


<i><b>2. Kỷ năng:</b></i> - Biết được nguyên tắc điều chế khí CO2 trong phịng thí nghiệm và
cách thu khí CO2; Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra nhận xét; Viết được cac
PTPƯ chứng tỏ CO có tính khử; CO2 có tính chất của 1 ơxit axit.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> - HS có thái độ u thích mơn học.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV:</b></i> - Thí nghiệm điều chế khí CO2 trong phịng TN bằng bình
kíp cải tiến: 1 bình kíp cải tiến, 1 bình dựng dd NaHCO3 để rửa khí, lọ có nút để thu khí.



- TN CO2 PƯ với nước: Ống nghiệm đựng nước và giấy quỳ tím.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i> - Ơn tập lại t/c hố học của ơxit, và bài sản xuất Gang, thép.
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II. Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(4 phút) </i>


?Viết PTPƯ của Cacbon với các ôxit sau: CuO, PbO, CO2, FeO?


<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


<i>GV: Phi kim Cacbon có thể tạo ra được 2 loại ôxit là Cacbonôxit (CO) và</i>
<i>Cacbonđiôxit (CO2). Vậy 2 ơxit của Cacbon có gì giống và khác nhau về thành phần phân</i>
<i>tử, tính chất vật lí, tính chất hố học và ứng dụng? ...</i>


<i><b>2.Phát triễn bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (15 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I. Cacbon Ôxit (CO = 28):


-GV cho HS đọc tính chất vật lí của CO 


GV chốt lại.


?Ơxit trung tính là ơxit như thế nào?
-GV cho HS quan sát hình vẽ 3.11 SGK.
?Hảy mơ tả cách tiến hành làm thí nghiệm,


cho biết hiện tượng gì xảy ra?


?Ngồi CuO bị khử bởi CO, những ơxit nào
cịn bị khử bởi CO nửa không?


-HS đọc thông tin SGK.


-GV tổng kết về ứng dụng của CO.


<b>1. Tính chất vật lí: (SGK)</b>
<b>2. Tính chất hố học:</b>


<i><b>a. CO là ơxit trung tính:</b></i>


- Ở điều kiện thường CO khơng phản ứng
với nước, kiềm, axit.


<i><b>b. CO là chất khử:</b></i>


- Ở t0<sub> cao CO khử được nhiều ôxit kim loại.</sub>
+ CO khử CuO: to


<i>PTPƯ: CO + CuO </i> CO2 + Cu
+ CO khử ôxit sắt ở nhiệt độ cao:
to


<i>PTPƯ: 3CO + Fe</i>2O3 3CO2 + 2Fe


<i><b>3. Ứng dụng: </b></i>



- Làm nhiên liệu, chất khử trong CN.


- Là nguyên liệu trong công nghiệp hoá học.


<i><b> </b><b> b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(18 phút) </i> <i><b>II. Cacbon điôxit (CO2 = 44):</b></i>


-GV cho HS nghiên cứu t.chất vật lí SGK.
-GV giới thiệu 1 số t.chất đặc biệt của CO2.
-GV tiến hành thí nghiệm: Sục khí CO2 +
H2O đã cho sẵn giấy quỳ tím.


-Q/sát TN thấy có hiện tượng gì xảy ra?
-Vì sao có hiện tượng Q  Đỏ  Tím?


<b>1. Tính chất vật lý: (SGK)</b>
<b>2. Tính chất hóa học:</b>


<i><b>a. Tác dụng với nước:</b></i>


- TN (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

?Vậy H2CO3 là axit như thế nào?


?Vì sao CO2 + NaOH sinh ra 2 muối
Na2CO3 và NaHCO3?


-CO2 cịn có tính chất nào khác?


-Qua những tính chất hố học của CO2 cho
biết CO2 là ơxit gì?



-GV cho HS đọc ứng dụng ở SGK - 87.


<i>- Hiện tượng: Q tím </i> Đỏ  Q tím


<i>PTPƯ: CO</i>2 + H2O H2CO3.


<i><b>b. Tác dụng với dung dịch bazơ:</b></i>


- Khí CO2 + NaOH  Muối + H2O
CO2 + NaOH  Na2CO3 + H2O
1mol 2mol


CO2 + NaOH  NaHCO3.
1mol 1mol


<i>* Tuỳ vào tỉ lệ số mol CO2 và NaOH mà tạo</i>
<i>ra 2 muối khác nhau hoặc hổn hợp 2 muối.</i>


<i><b>c. Tác dụng với ôxit bazơ:</b></i>


CO2 + CaO CaCO3.
<i>* Kết luận: CO</i>2 là ôxit axit.
<b>3. Ứng dụng:</b>


- CO2 dùng chữa cháy, bảo quản thực phẩm,
sản xuất nước giải khát, sô đa, phân đạm
ure...


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (3 phút)



- GV cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK .87.
- Làm bài tập 2 (SGK - 87)


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)


- Học bài củ. Đọc mục “Em có biết” ở SGK - 87.
- Làm các bài tập 1,3,4,5 SGK


- Về nhà ôn tập các kiến thức ở chương I, II giờ học sau ôn tập.


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 35 </b>

<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>



<i><b>Ngày soạn: 29/12/2007 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 31/12/2007</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vơ
cơ, kim loại để HS thấy rỏ mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.


<i><b>2. Kỷ năng:</b></i> -Từ các tính chất hố học của các hợp chất vô cơ, kim loại biết thiết
lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các h/c vô cơ và ngược lại, đồng thời xác lập được
mối quan hệ giữa các loại chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>3. Thái độ:</b></i> - HS có tính tự giác cao trong học tập.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>



<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Giáo án và một số bài tập.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Các kiến thức đã học ở chương I,II.
-Ôn tập các kiến thức đã học.


<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II. Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(Không kiểm tra) </i>


<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Đặt vấn đề:</b></i> (1 phút)


<i>Các em đã được tìm hiểu các kiến thức về các loại hợp chất vô cơ và các kim loại.</i>
<i>Vậy giữa kim loại và các hợp chất vơ cơ chúng có mối quan hệ nào? .... </i>


<i><b>2. Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (15 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I. Ôn t p lý thuy t:ậ ế


?Qua các kiến thức đã học hảy cho biết từ
KL ta có thể chuyển đổi thành ơxit, bazơ và
muối được khơng? Cho vài ví dụ?


Fe  FeCl2; NaNaOHNaCl NaNO3.
-CaCaOCa(OH)2Ca(NO3)2CaSO4.
-CuCuO CuCl2 Cu(OH)2 CuSO4
Cu(NO3)2.



?Từ các hợp chất vô cơ như muối, bazơ, ôxit
bazơ tạo ra kim loại được không? Cho ví dụ.
+AgNO3Ag; FeCl3Fe(OH)3Fe2O3


Fe; Cu(OH)2  CuSO4 Cu.
+ CuO  Cu


<b>1. Sự chuyển đổi kim loại thành h/c vô cơ:</b>
- Kim loại  Muối.


- KL  Bazơ  Muối (1)  Muối (2)


- KL Ôxit bazơ  Bazơ  Muối (1) 


Muối (2)


- KL Ôxit bazơ  Muối (1)  Bazơ 


Muối (2)  Muối (3)


<b>2. Sự chuyển đổi các loại h/c vô cơ thành </b>
<b>kim loại:</b>


<b>- Muối</b> kim loại


<b>- Muối </b> Bazơ  Ôxit bazơ  Kim loại


- Bazơ  Muối  Kim loại



- Ôxit bazơ  Kim loại


<i><b> </b><b> b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(25 phút) </i> <i><b>II. Bài tập:</b></i>


-GV cho HS làm vào giấy nháp (4 phút).
-Gọi 1 HS lên bảng giải - cả lớp làm vào
giấy nháp.


-Lớp nhận xét - GV bổ sung (nếu cần)


-Gv gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập và tóm tắt.
+ Cho: m<sub>Fe = 1,96g; </sub>V<sub>CuSO</sub>


4 = 100ml.
C%CuSO4 = 10%; DCuSO4 = 1,12g/ml
+ Tìm: a) Viết PTPƯ.


b) CM các chất sau phản ứng.
-GV hướng dẫn HS giải.


-Gọi 1 HS lên bảng giải.


-GV bổ sung, sửa chửa nếu HS làm chưa
đúng.


<b>1. Chửa bài tập số 1 (SGK - 71) câu b:</b>
b) Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2O3  Fe 
FeCl2 Fe(OH)2.


Giải:



- Fe(NO3)3 + 3NaOHFe(OH)3 + 3NaNO3.
t0


- 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
t0


- Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2.
- Fe + 2HCl  FeCl2 + H2.


FeCl2 + 2KOH  Fe(OH)2 + 2KCl
2. Chửa bài tập 10 (SGK - 72)
Giải:


a) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
b) n<sub>Fe = </sub> 1<i>,</i>96


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- mdd = V.D = 100.1,12 = 112g.


 mCuSO4 = 10 .112<sub>100</sub> =11<i>,</i>2<i>g</i>


nCuSO4 = 11<sub>160</sub><i>,</i>2=0<i>,</i>07 mol
- Theo PTPƯ: n<sub>Fe = </sub>n<sub>CuSO</sub>


4 = 1: 1
- Thực tế: n<sub>Fe : </sub>n<sub>CuSO</sub>


4 = 0,035: 0.07


Như vậy sau phản ứng trong dung dịch gồm


2 chất: CuSO4 dư và FeSO4 sinh ra.


- n<sub>CuSO</sub>


4 dư = 0,07 - 0,035 = 0,035mol.
- n<sub>FeSO</sub>


4 = nFe = nCuSO4 pư = 0,035mol.
Vậy CM FeSO4 = CMCuSO4


= 0<i>,</i><sub>0,1</sub>035=0<i>,</i>35<i>M</i>


<i><b>IV. Củng cố:</b></i> (2 phút)


- GV cho HS lưu ý 1 số bài tập định dạng, định lượng để HS ôn tập tốt chuẩn bị cho kiểm
tra học kì I có chất lượng.


<i><b>V. Dặn dị:</b></i> (1 phút)


- Về nhà ơn tập lại tồn bộ kiến thức để chuẩn bị thi học kì I theo lịch và đề của sở.


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 36 </b>

<b>THI HỌC KÌ I</b>



<b>(THI TẬP TRUNG</b>



<b> THEO LỊCH VÀ ĐỀ CỦA SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65></div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>CHƯƠNG TRÌNH</b>








</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>Tiết 37 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 20/01/2008 Ngày giảng:22/01/2008</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> - HS biết được: Axit cacbonic là axit rất yếu, không bền; Muối


cacbonat có những t/c của muối như: tác dụng với axit, dd muối, dd kiềm, ngoài ra muối
cacbonát dể bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí CO2.


<i><b>2. Kỷ năng:</b></i> -Biết tiến hành TN để c/m t/c hoá học của muối cacbonat.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> - HS yêu thích bộ mơn, cẩn thận khi sử dụng các hố chất và dụng cụ.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV:</b></i> - Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh....


- Hoá chất: Các dung dịch: HCl, NaHCO3, Na2CO3, K2CO3, Ca(OH)2....


<i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i> - Ôn lại các kiến thức về 2 loại hợp chất: Axit và Muối.
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II. Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(Không kiểm tra) </i>



<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Đặt vấn đề:</b></i> (1 phút)


<i>Ở bài học trước, các em đã nghiên cứu 2 hợp chất ôxit của C là CO, CO2. Hơm nay</i>
<i>các em sẽ được tìm hiểu tiếp các hợp chất của C là Axit Cacbonic và Muối Cacbonat xem</i>
<i>thử 2 loại hợp chất này có những tính chất và ứng dụng gì?</i>


<i><b>2. Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (10 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I. Axit Cacbonic:


?GV cho HS đọc phần trạng thái tự nhiên và
tính chất vật lý.


- GV tổng kết rút ra kết luận.


? So với các axit HCl, H2SO4 thì H2CO3 là
axit như thế nào?


t0


- GV làm TN H2CO3 cho QT  kết luận.


<b>1. Trạng thái tự nhiên và t/c vật lí:</b>


- Phần lớn khí CO2 tồn tại trong khí quyển.
- CO2 hồ tan trong nứơc tự nhiên và nước
mưa, nên 1 phần CO2 + H2O  dd H2CO3.
<b>2. Tính chất hố học:</b>



- H2CO3 là một axit yếu chỉ làm cho giấy
quỳ tím chuyển sang đỏ nhạt.


- Là axit không bền: H2CO3 CO2 + H2O.


<i><b>b.Hoạt động 2:</b></i> <i>(25 phút) </i> <i><b>II. Muối cacbonat:</b></i>


- GV giới thiệu phân loại muối cacbonat.
? Muối cacbonat axit và muối cacbonat
trung hồ là những muối như thế nào? Lấy
cac ví dụ minh hoạ?


- GV cho HS xem bảng tính tan  tính tan


của các muối cacbonat như thế nào?


? Nắm tính tan của muối cacbonat để làm
gì?


- GV cho HS làm các TN:


<b>1 Phân loại: 2 loại:</b>


+ Cacbonat trung hoà: Na2CO3, K2CO3, ...
+ Cacbonat axit: (Hiđrocacbonat): KHCO3,
NaHCO3, Ca(H2CO3)2....


<b>2. Tính chất:</b>



<b>a. Tính tan: - Muối cacbonat trung hồ đa</b>
số khơng tan (trừ: Na2CO3, K2CO3).


- Muối Hiđrocacbonat hầu hết là tan.
<b>b. Tính chất hoá học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

+ Cho dd NaHCO3 và Na2CO3 + HCl.


? Có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích?
PTPƯ?


- GV rút ra kết luận.


- HS làm TN: dd K2CO3 + dd Ca(OH)2 
hiện tượng, giải thích, viết PTPƯ?


- HS làm TN: dd Na2CO3 + dd CaCl2  hiện
tượng, giải thích, viết PTPƯ?


? Ngồi 3 tính chất vừa biết, muối cacbonat
cịn có t/c nào mà chúng ta đã gặp?


to


+ CaCO3
to


+ NaHCO3 


- GV gọi 1 HS đọc phần ứng dụng ở SGK.



NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2
Na2CO3 + HCl 2NaCl + H2O + CO2


<i><b>* Kết luận</b></i>: Muối cacbonat + dd axit mạnh


hơn axit cacbonic  muối mới + CO2
<b>b2. Tác dụng với dd bazơ:</b>


- K2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + KOH
- 1 số dung dịch muối cacbonat + dd bazơ 


Muối = CO3 + B. kiềm.


<i><b>* Chú ý:</b></i> Muối hiđrôcacbonat + Kiềm 


muối trung hồ + nước.


- Ví dụ: NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
<b>b3. Tác dụng với dd muối:</b>


Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl


<i><b>* Kết luận:</b> Dung dịch muối cacbonat có thể</i>


tác dụng với 1 số dd muối khác  2 muối.


<b>b4. Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ:</b>
- Nhiều muối cacbonat (trừ = CO3 của kloại
kiềm) bị nhiệt phân huỷ  CO2.



to


CaCO3 CaO + CO2.
to


NaHCO3  Na2CO3 + H2O + CO2.
<b>3. Ứng dụng: (SGK)</b>


<i><b>c. Hoạt động 3:</b></i> <i>(11 phút) </i> <i><b>III. Chu trình cacbon trong tự nhiên:</b></i>


- GV cho HS nghiên cứu sơ đồ chu trình
cacbon trong tự nhiên.


? Trong tự nhiên C có sự chuyển hố như
thế nào?


- C trong tự nhiên có sự chuyển hố từ dạng
này sang dạng khác; diễn ra thường xuyên,
liên tục tạo thành 1 chu trình khép kín.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (3 phút)


- Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp nào có thể tác dụng với nhau?
A. H2SO4 và KHCO3 B. K2CO3 và NaCl C. MgCO3 và HCl


D. CaCl2 và Na2CO3 E. Ba(OH)2 và K2CO3.


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)



- Học bài củ. Làm các bài tập 2,3,5 (SGK - 91).


- Đọc mục “Em có biết” Sự tạo thành thạch nhủ trong các hang động.
- Xem trước bài: “Silic - Công nghiệp silicat”


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<i><b>Tiết 38 SILIC - CÔNG NGHIỆP SILICAT</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 23/01/2008 Ngày giảng: 25/01/2008</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>1. Kiến thức:</b></i> - HS biết được: Silic là phi kim hoạt động hố học yếu. Silic là chất bán
dẫn. Silic điơxit là chất có nhiều trong thiên nhiên ở dưới dạng đất sét, cao lanh, thạch anh... là 1
ôxit axit.


- Từ các vật liệu chính là đất sét, cát kết hợp với các vật liệu khác và với kỉ thuật khác
nhau, công nghiệp silicat đã sản xuất ra những sản phẩm có nhiều ứng dụng như: Đồ gốm, sứ, xi
măng, thuỷ tinh...


<i><b>2. Kỷ năng:</b></i> -Đọc để thu thập thông tin về silic, silicđiôxit và công nghiệp silicat.
- Biết mơ tả q trình sản xuất từ sơ đồ lị quay sản xuất Clanke.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> - HS u thích bộ mơn.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV:</b></i> - Tranh vẽ sơ đồ lò quay sản xuất clanke, 1 số tranh ảnh về gốm sứ,
thuỷ tinh, xi măng...


<i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i> - Mẫu vật: Cát trắng, đất sét, ngói, gạch, thuỷ tinh....



<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức: </b>(1 phút)</i> Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...


<i><b>II. Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút) </i>


?Nêu các tính chất hố học của muối cacbonat? Viết PTPƯ minh hoạ?


<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Đặt vấn đề:</b>(2 phút)</i>


<i>Ở các tiết trước các em đã được tìm hiểu 2 phi kim điển hình là Clo và Cacbon. Hơm nay</i>
<i>các em sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm 1 phi kim khác là Silic. vậy Silic là phi kim như thế nào? Và hợp</i>
<i>chất của Silic có tính chất ra sao? Được ứng dụng như thế nào? ....</i>


<i><b>2. Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (9 phút) </b><b> </b><b> </b><b> I. Sili</b></i>c (Si = 28):


- GV cho HS n.cứu ở SGK - trang 92.
? Trong tự nhiên Silic tồn tại như thế nào?


- GV cho HS nghiên cứu ở SGK.


? Silic có những tính chất vật lí như thế nào?
- GV thơng báo tính chất hố học của Si.
- Giới thiệu ứng dụng của Si.


<b>1. Trạng thái tự nhiên:</b>



- Si là nguyên tố đứng thứ 2 trong tự nhiên.
- Không tồn tại ở dạng đơn chất mà tồn tại ở
dạng hợp chất (cát trắng, đất sét).


<b>2. Tính chất:</b>


- Chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẽ sáng
của k.loại, dẫn điện kém- chất bán dẫn.


- Si là phi kim hoạt động hoá học yếu.
- Ở nhiệt độ cao Si PƯ được với O2 SiO2.


Si + O2 SiO2.


<i><b>b.Hoạt động 2:</b></i> <i>(6 phút) </i> <i><b>II. Sil</b><b> ic điôxit (SiO</b><b>2</b><b>):</b></i>


- Silic điôxit là ôxit axit vậy sẽ tác dụng được
với những chất nào? Viết PTPƯ?


- GV lưu ý: SiO2 không tác dụng với nước.


- Là ôxit axit.


+ Tác dụng với kiềm và ôxit bazơ tạo thành
muối Siliccat.


to


SiO2 + NaOH  Na2SiO3 + H2O



to


SiO2 + CaO  CaSiO3


+ SiO2 không tác dụng với nước.


<i><b>c. Hoạt động 3:</b></i> <i>(17 phút) </i> <i><b>III. Sơ l</b><b> ược về công nghiệp silicat:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

? Đồ gốm sứ bao gồm những đồ gì?


- Nguyên liệu là gì? Hãy giới thiệu quá trình
sản xuất gạch ngói ở địa phương em?


- GV giới thiệu xi măng và thành phần của xi
măng.


? Nguyên liệu để sản xuất xi măng là gì?


- GV treo tranh vẽ sơ đồ lị quay SX Clanke.
Nêu các cơng đoạn chính của q trình sản xuất
xi măng?


- GV giới thiệu thành phần của thuỷ tinh.
? Nguyên liệu sản xuất thuỷ tinh là gì?


- Khi nung hổn hợp ở nhiệt độ 9000<sub>C có phản</sub>


ứng hoá học nào xảy ra?



? Khi hổn hợp tạo ra CaO và SiO2 có phản ứng


nào xảy ra?


nhiên của Si và các h.chất khác.


<b>1. Sản xuất đồ gốm sứ:</b>


<i>- Nguyên liệu:</i> Đất sét, thạch anh, fenfat.


<i>- Các cơng đoạn chính:</i>


+ Nhào, tạo hình, sấy khơ.


+ Nung ở nhiệt độ cao thích hợp.
- <i>Các cơ sở sản xuất:</i> (SGK)


<b>2. Sản xuất xi măng:</b>


<i>- Nguyên liệu</i>: Đất sét, đá vôi, cát...


<i>- Các cơng đoạn chính:</i>


+ Nghiền nhỏ đá vơi, đất sét, trộn cát, nước tạo
thành bùn.


+ Nung hổn hợp trên lò  Clanke rắn.


+ Nghiền Clanke, cho phụ gia  bột mịn (xi



măng).


<i>- Cơ sở sản xuất</i>: (SGK).


<b>3. Sản xuất thuỷ tinh:</b>


<i>- Nguyên liệu:</i> Cát thạch anh, đá vôi, sôđa.


<i>- Các cơng đoạn chính</i>: (3 cơng đoạn SGK).
+ Các phản ứng hoá học xảy ra:


to


CaCO3 Cao + CO2


to


SiO2 + CaO  CaSiO3


to


SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2


<i>- Cơ sở sản xuất:</i> (SGK)


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> <i>(3 phút)</i>


- Hãy nêu 1 số đặc điểm của nguyên tố Si về trạng thái thiên nhiên, tính chất, ứng dụng?
- Sản xuất thuỷ tinh ntn? Viết các PTPƯ xảy ra trong q trình nấu thuỷ tinh.



<i><b>V.Dặn dị:</b></i> <i>(2 phút)</i>


- Học bài củ. Làm các bài tập (SGK - 95). Đọc mục “Em có biết”. Xem trước bài mới.


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<i><b>Tiết 39 SƠ LƯỢC BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HỒN</b></i>


<b>CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC (tiết 1)</b>



<i><b>Ngày soạn: 25/01/2008 Ngày giảng: 29/01/2008</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> - HS biết được: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b>2. Kỷ năng:</b></i> - HS dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó
trong bảng; Biết cấu tạo ngun tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> - HS có thế giới quan khoa học.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV:</b></i> - Bảng tuần hồn lớn, chu kì 2,3 phóng to, nhóm I, VII


phóng to, sơ đồ cấu tạo nguyên tử.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i> - Ôn lại các kiến thức về cấu tạo n.tử, bảng tuần hồn nhỏ.
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>



<i><b>II. Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút) </i>


? Ngun tử là gì? Ngun tử có cấu tạo như thế nào?


<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


<i>Hiện nay người ta đã biết được bao nhiêu nguyên tố hố học? (khỗng hơn 110</i>
<i>ngun tố). Vậy 110 ngun tố đó có mối quan hệ như thế nào, làm thế nào để sắp xếp</i>
<i>chúng ở trong bảng tuần hoàn? Và bảng tuần hoàn được cấu tạo như thế nào? Chúng có</i>
<i>sự biến đổi về tính chất và ý nghĩa ra sao? Bài mới....</i>


<i><b>2. Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (6 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I. Nguyên t c s p x p các n.t trong b ng ắ ắ ế ố ả
TH:


?GV cho HS đọc các thông tin mục I (SGK)
trang 96.


? Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong
bảng như thế nào?


- Theo Menđêleep: Sắp xếp theo chiều tăng
dần của nguyên tử khối.


- Hiện nay: Sắp xếp theo chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân nguyên tử.



<i><b>b.Hoạt động 2:</b></i> <i>(25 phút) </i> <i><b>II. Cấu tạo bảng tuần hồn:</b></i>


- GV treo ơ ngun tố phóng to.


? Nhìn vào ơ ngun tố trên ta biết được
thơng tin gì về ngun tố?


? Số hiệu ngun tử cho ta biết thơng tin gì
về ngun tố?


* Thí dụ: Ơ số 12 cho biết gì?
- GV cho HS quan sát chu kì 2,3.


? Ở chu kì 2,3 có sự biến thiên về điện tích
hạt nhân như thế nào? Số eletron thay đổi ra
sao?


- GV thông báo số lượng chu kì có trong
bảng tuần hồn.


- GV cho HS quan sát nhóm I, VII.


? Các nguyên tố trong cùng một nhóm có


<b>1 Ơ ngun tố:</b>


- Ơ ngun tố cho biết: Số hiệu ngun tử,
kí hiệu hố học, tên ngun tố, nguyên tử
khối của nguyên tố đó...



*Số hiệu ng.tử có số trị = số đơn vị điện tích
hạt nhân = số e trong ng.tử và  số thứ tự.


<b>2. Chu kì:</b>


- Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử
của chúng có cùng số lớp e và được sắp xếp
theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.


- Số thứ tự của chu kì = số lớp e.
- Có 7 chu kì: + Chu kì 1,2,3  Nhỏ.


+ Chu kì 4,5,6,7  Lớn.


<b>3. Nhóm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

đặc điểm gì giống nhau? Điện tích hạt nhân
có sự biến thiên như thế nào?


và do đó có tính chất tương tự nhau được
xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân nguyên tử.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (4 phút)


- Dựa vào bảng tuần hoàn, hảy cho biết cấu tạo nguyên tử, của các nguyên tố có số hiệu
nguyên tử là:


a) 7 b) 12



- Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: Điện tích hạt nhân là 11+<sub>, 3 lớp e, lớp ngồi cùng có</sub>
1e  X là ngun tố gì? Vị trí trong bảng?


<i><b>V.Dặn dị:</b></i> (2 phút)
- Học bài củ.


- Xem trước 2 phần tiếp theo (III, IV).


- Ơn lại kiến thức: Tính chất của phi kim và kim loại.


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<i><b>Tiết 40 SƠ LƯỢC BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HỒN</b></i>


<b>CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC (tiết 2)</b>



<i><b>Ngày soạn: 10/02/2008 Ngày giảng:12/02/2008</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> - HS biết được: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng


dần của điện tích hạt nhân nguyên tử; Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm ơ
ngun tố, chu kì, nhóm; Quy luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm. Áp dụng với chu
kì 2,3, nhóm I, VII; Dựa vào vị trí của ngun tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo nguyên
tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.


<i><b>2. Kỷ năng:</b></i> - HS dự đốn tính chất cơ bản của ngun tố khi biết vị trí của nó
trong bảng; Biết cấu tạo ngun tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>1. Chuẩn bị của GV:</b></i> - Bảng tuần hoàn lớn, chu kì 2,3 phóng to, nhóm I, VII
phóng to, sơ đồ cấu tạo nguyên tử.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i> - Ôn lại các kiến thức về cấu tạo n.tử, bảng tuần hoàn nhỏ.
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II. Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(4 phút) </i>


? Nêu cấu tạo cơ bản của bảng hệ thống tuần hồn các ngun tố hố hoc?


<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Đặt vấn đề:</b></i> (1 phút)


<i>Ở tiết trước các em đã nắm được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần</i>
<i>hoàn, củng như đặc điểm cấu tạo của bảng. Vậy sự biến đổi tính chất của các nguyên tố</i>
<i>trong bảng tuần hoàn như thế nào? Ý nghĩa của bảng tuần hồn các ngun tố hố học ra</i>
<i>sao? Ta tiếp tục nghiên cứu các phần tiếp theo...</i>


<i><b>2. Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1</b></i>: <i>(20 phút) </i> <i><b>I. Sự biến đổi tính chất </b></i>


<i><b>của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn</b></i>


- GV treo bảng tranh phóng to chu kì 2 lên
bảng cho HS quan sát.



? Số e lớp ngoài cùng biến đổi như thế nào
từ Li  Ne?


? Sự biến đổi tính kim loại và tính phi kim
thể hiện như thế nào?


* GV cho HS vận dụng ở chu kì 3.


- GV lưu ý thêm sự biến đổi trong 1 chu kì:
Đầu chu kì là kim loại kiềm, cuối là phi kim
nhóm halogen, kết thúc là khí hiếm.


- GV treo bảng phóng to nhóm I, VII lên
bảng rồi hướng dẫn HS quan sát.


? Trong nhóm sự biến đổi số lớp e ntn?
? Tính kim loại và tính phi kim có sự biến
đổi như thế nào? So với chu kì thì có gì
khác?


* GV cho HS áp dụng thực tế ở nhóm I, VII.


<b>1. Trong một chu kì:</b>


- Đi từ trái  phải theo chiều tăng dần điện


tích hạt nhân nguyên tử:


+ Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng từ


1  8e.


+ Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần,
đồng thời tính phi kim của các nguyên tố
tăng dần.


<b>2. Trong một nhóm:</b>


- Khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân:


+ Số lớp e của nguyên tử tăng dần.


+ Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần
đồng thời tính phi kim của các nguyên tố
giảm dần.


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(12 phút) </i> <i><b>II. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các NTHH:</b></i>


? A có số hiệu ngun tử là 17, chu kì 3,
nhóm VII  A có cấu tạo nguyên tử, tính


chất, so sánh tính chất với các nguyên tố lân
cận?


? X có điện tích hạt nhân 16+<sub>, 3 lớp e, lớp </sub>


1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy
đốn cấu tạo nguyên tử và tính chất của
nguyên tố, đồng thời so sánh tính kim loại


hay phi kim của nguyên tố này với nguyên
tố khác lân cận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

ngoài cùng có 6e  xác định vị trí X trong


bảng, tính chất cơ bản của X?


tuần hồn và tính chất hố học cơ bản của
nó.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (5 phút)


- Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần:


A. Na, Mg, Al, K. B. K, Na, Mg, Al.


C. Al, K, Na, Mg. D. Mg, K, Al, Na.


? Giải thích sự lựa chọn.


? Nêu ý nghĩa của bảng tuần hồn các ngun tố hố hoc?


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)


- Học bài củ. Đọc mục “Em có biết” ở SGK trang 101.
- Làm bài tập 6,7 (SGK - 101)


- Ơn lại tồn bộ kiến thức ở chương III để giờ học sau luyện tập.


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>



<i><b>Tiết 41 LUYỆN TẬP CHƯƠNG III</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 13/02/2008 Ngày giảng: 15/02/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> - Giúp HS hệ thống hoá lại kiến thức đã học trong chương như: tính


chất của phi kim, clo, cacbon, silic, ôxit cacbon, axit cacbonic, muối cacbonat.


- Cấu tạo bảng tuần hồ các ngun tố hố học và sự biến đổi tuần hoàn của các
nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hồn.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - HS biết vận dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - HS u thích mơn học, có tinh thần học tập cao.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Chuẩn bị một số câu hỏi, bài tập, phiếu học tập.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Các kiến thức tổng hợp đã học của tồn chương.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(Vừa luyện tập vừa kiểm tra) </i>


<i><b>III.Bài mới:</b></i>



<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (1 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a.Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (20 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I.Ki n th c c b n c n nh :ế ứ ơ ả ầ ớ


? Nêu những tính chất hố học của phi kim?
Lấy ví dụ minh hoạ là phi kim S hảy hồn
thành sơ đồ 1 SGK - 102.


? Nêu những tính chất hố học của phi kim
clo?


- Hồn thành sơ đồ 2 (SGK - 102) bằng các
PTPƯ?


? Nêu tính chất hố học của C, các ôxit của
C, muối cacbonat?


? Vận dụng những tính chất hố học C, hợp
chất của cacbon hồn thành sơ đồ 3 (SGK)
? Bảng tuần hoàn được cấu tạo như thế nào?
? Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố
trong bảng tuần hoàn ntn? Ý nghĩa ra sao?


<b>1. Tính chất hố học của phi kim:</b>
- PK + Kim  loại Muối


- PK + hiđrô  Hợp chất khí



- PK + Ơxi  Ơxit axit


<b>2. Tính chất hố học của 1 số PK cụ thể:</b>
<b>a. Tính chất hố học của Clo:</b>


- Clo + Hiđrơ  Hiđrơclorua


- Clo + Nước  Nước clo


- Clo + dd NaOH  Nước gia - ven


- Clo + Kim loại  Muốiclorua.


<b>b. T.chất hoá học của C và h.chất của C:</b>
(SGK - bài 27, 28, 29)


<b>3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hố học:</b>
a. Cấu tạo bảng tuần hồn:


- Ơ ngun tố, chu kì, nhóm.


b. Sự biến đổi t/c của các ntố trong bảng
c. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn.


<i><b>b.Hoạt động 2:</b></i> <i>(20 phút) </i> <i><b>II. Bài tập</b></i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Gọi 1 HS trả lời, cả lớp làm vào giấy nháp.



- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn gợi ý cách giải.
- Cho cả lớp làm vào giấy nháp.


- GV gợi ý rồi gọi 1 HS (khá) trình bày cách
giải; cả lớp nhận xét.


- GV tổng kết đưa ra cách giải chính xác.


<b>1. Chữa bài tập 4 (SGK - 103):</b>


- Cấu tạo nguyên tử A: A có điện tích hạt
nhân ntử là 11+<sub>, có 11e, 3 lớp e, 1e lớp ngồi</sub>
cùng.


- Tính chất hố học đặc trưng: A hoạt động
hoá học mạnh.


- So với: Mg < Na; với Li < Na < K.
<b>2. Chữa bài tập 5 (SGK - 103):</b>
a. Gọi công thức của ôxit sắt: FexOy.
PTPƯ: FexOy + yCO  xFe + yCO2.
- Số mol Fe: 22,4/56 = 0,4mol


- Số mol FexOy = 0,4: x


- Ta có: (56x + 16y).0,4: x = 32
 x : y = 2 : 3


- Từ M<sub>Fe</sub>



xOy = 160 Vậy ơxit: Fe2O3.


b. Khí sinh ra là CO2, cho vào bình đựng
nước vơi trong có phản ứng:


CO2 + Ca(OH)  CaCO3 + H2O.
- Số mol của CO2: 0,4 .3<sub>2</sub> =0,6 mol
- Số mol của CaCO3: 0,6. 100 = 60g.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- GV lưu ý một số kiến thức cơ bản ở chương III.


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)


- Về nhà làm các bài tập cịn lại ở SGK.


- Ơn tập lại toàn bộ kiến thức đã học ở chương III. Chú ý các kiến thức: C, muối cacbonat,
để giờ học sau chúng ta sẽ thực hành.


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 42 </b>

<b>THỰC HÀNH</b>



<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG</b>



<i><b>Ngày soạn: 16/02/2008 Ngày giảng: 19/02/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> -HS khắc sâu kiến thức về tính chất hố học của phi kim, tính chất


đặc trưng của muối cacbonat, muối clorua.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> -Tiếp tục rèn luyện kỷ năng về thực hành hoá học, giải bài tập thực
nghiệm hoá học, kỷ năng làm TN hoá học với lượng nhỏ hoá chất.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - Rèn luyện ý thức cẩn thận, nghiêm túc, tiết kiệm trong học tập và
trong thực hành hoá học; Biết giữ vệ sinh sạch sẽ phịng thí nghiệm, lớp học.


<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> -Dụng cụ: Các dụng cụ cần thiết trong PTN: Ống nghiệm,


cốc, nút cao su, giá TN, đũa, ống nhỏ giọt, bật lữa, đèn cồn...


-Hoá chất: Bột than, CuO, H2O, NaHCO3, Ca(OH)2, NaCl, Na2CO3, CaCO3, HCl...


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> Phiếu học tập (bản tường trình TN), kiến thức đã học trong


chương III.


<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(vừa thực hành vừa kiểm tra)</i>


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)



<i> Ở chương III các em đã dược tìm hiểu một số kiến thức về phi kim, hợp chất</i>
<i>của phi kim, cũng như giải được một số bài tập thực nghiệm về các muối clorua và muối</i>
<i>cacbonat để khắc sâu về những kiến thức này ... ta tiến hành thực hành.</i>


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a.Hoạt động 1</b></i>: <i>(10 phút) </i> <i><b>I. Thí nghiệm: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

-Dụng cụ: Thìa thuỷ tinh, đèn cồn, ống nghiệm, bật lửa, nút cao su có ống dẫn thuỷ tinh...
-Hoá chất: Bột than, bột CuO, Ca(OH)2.


-HS lấy ra các dụng cụ và hoá chất.


-GV giới thiệu cách <i>tiến hành: Lấy khỗng 1 thìa con hỗn hợp đồng (II) ôxit và bột than</i>
cho vào ống nghiệm A. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn thuỷ tinh, đầu ống
dẫn được đưa vào trong ống nghiệm B có chứa dd Ca(OH)2.


- Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm, sau đó tập trung đun nóng vào ống nghiệm chứa
hỗn hợp CuO và C.


<i>-HS tiến hành làm: Chú ý vừa làm vừa quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng quan</i>
sát được và viết PTPƯ.


- GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng: Sau chừng 4 - 5 phút, bỏ ống nghiệm B ra khỏi
ống dẫn. Quan sát kĩ hốn hợp chất rắn trong ống nghiệm A.


- HS quan sát - giải thích - viết PTPƯ.
to


PTPƯ: 2CuO + C  2Cu + CO2.



<i><b>a.Hoạt động 2</b></i>: <i>(10 phút) </i> <i><b>I. Thí nghiệm: Nhiệt phân muối NaHCO3:</b></i>


- GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm:


-Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, thìa thuỷ tinh, đèn cồn, ống cao su có nút thuỷ
tinh...


-Hoá chất: NaHCO3, dd Ca(OH)2.


-Tiến hành: Lấy khoảng 1 thìa nhỏ NaHCO3 cho vào đáy ống nghiệm, đậy ống nghiệm
bằng nút cao su có ống dẫn thuỷ tinh, dẫn đầu ống thuỷ tinh vào ống nghiệm khác đựng
dung dịch Ca(OH)2. Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm, sau đó tập trung đun nóng
đáy ống nghiệm chứa NaHCO3.


<i>- GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích và viết PTPƯ.</i>
<i>- Khi bị đun nóng, NaHCO3 phân huỷ thành Na2CO3, CO2, H2O.</i>


to


PTPƯ: 2NaHCO3 Na2CO3 + 2CO2 + H2O.


<i><b>b.Hoạt động 3</b></i> <i>(11 phút) </i> <i><b>III. Nhận biết muối Cacbonat và muối Clorua:</b></i>


- Hướng dẫn HS nhận xét để phân loại các chất và xác định cách tiến hành thí nghiệm
+ Trong 3 chất trên chỉ có 2 chất là muối Cacbonat và một chất là muối clorua. Có
thể nhận ra 2 nhóm chất này bằng dd Axit. Khi đã phân biệt được NaCl, cịn lại Na2CO3 và
CaCO3, có thể nhận biết bằng cách thử tính tan.


- Tiến hành nhận biết:



+ Đánh số 1, 2, 3 vào 3 lọ đựng hố chất.


+ Lấy 1 thìa nhỏ mỗi chất cho vào ống nghiệm. Dùng ống nhỏ giọt vào mỗi lọ chừng
1 - 2ml dd HCl. Nếu ống nghiệm nào vẫn trong suốt, khơng có bọt khí bay lên, ống nghiệm
đó đựng NaCl, 2 ống nghiệm có bọt khí bay lên đựng Na2CO3 và CaCO3.


PTPƯ: Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2.
CaCO3 + 2HCl  2CaCl2 + H2O + CO2.


- Lấy khoảng ½ thìa nhỏ hố chất trong 2 lọ còn lại cho vào ống nghiệm, dùng ống nhỏ
giọt cho vào mỗi ống nghiệm chừng 2 - 3 ml nước cất, lắc nhẹ, hoá chất trong ống nghiệm
nào khơng tan thì lọ đó là CaCO3 lọ kia là Na2CO3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (10 phút)


-GV cho HS viết bản tường trình thí nghiệm theo mẫu:


STT Tên TN Dụng cụ-hoá chất Tiến hành Hiện tượng Giải thích PTPƯ
1 ... ... ... ... ... ...
2 ... ... ... ... ... ...


<i><b>V.Dặn dị:</b></i> (1 phút)
- Ơn lại những kiến thức đã học.


- Xem trước bài “Khái niệm về hợp chất hửu cơ và hoá học hửu cơ”


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 43 </b><i><b>ChươngIV</b></i>:

<b>HIĐRÔCACBON - NHIÊN LIỆU </b>




<b> </b>

<b> Bài: </b>

<b>KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỬU CƠ </b>



<b> VÀ HOÁ HỌC HỬU CƠ </b>



<i><b>Ngày soạn: 19/02/2008 Ngày giảng: 22/02/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i> - HS hiểu thế nào là hợp chất hửu cơ và hoá học hửu cơ.
- Nắm được cách phân loại các hợp chất hửu cơ.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Phân biệt được các chất hửu cơ thông thường với các hợp chất vô cơ.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - HS có thế giới quan khoa học.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Tranh màu về các loai thức ăn, hoa quả, đồ dùng quen thuộc


hàng ngày.


- Hoá chất làm thí nghiệm: Bơng (tự nhiên), nến, nước vơi trong.
- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Xem trước bài mới.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(không kiểm tra)</i>


<i><b>III.Bài mới:</b></i>



<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


<i>- Từ thời cổ đại con người đã biết sử dụng và chế biến các hợp chất hửu cơ</i>
<i>có trong thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình. Và cho đến đầu thế kĩ XIX ngành</i>
<i>hoá học hửu cơ đã ra đời. Vậy hợp chất hửu cơ là gì? Hố học hửu cơ là gì? ....</i>


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (25 phút)</b><b> </b><b> </b></i>I. Khái ni m v h p ch t h u c :ệ ề ợ ấ ử ơ


- GV treo tranh hình vẽ 4.1 phóng to cho HS
quan sát.


? Hợp chất hửu cơ có ở đâu?


? Số lượng hợp chất hửu cơ như thế nào? Có
tầm quan trọng ra sao?


- GV tiến hành làm thí nghiệm: Đốt bơng,
rót nước vơi trong vào ống nghiệm.


- GV hướng dẫn HS quan sát.
? Hiện tượng gì xảy ra? Giải thích?


- GV nêu: Tương tự đốt cồn, nến có sinh ra
khí CO2?


? Qua các thí nghiệm trên hợp chất hửu cơ
là những hợp chất như thế nào?



? CO, CO2, H2CO3, Muối = CO3 kim loại là
hợp chất gì?


- GV treo sơ đồ phân loại hợp chất hửu cơ
và giới thiệu cách phân loại hợp chất hửu
cơ.


1. Hợp chất hửu cơ có ở đâu?


- Hợp chất hửu cơ có ở quanh ta: Trong cơ
thể sinh vật, các loại lương thực, thực phẩm,
động vật, thực vật, các đồ dùng, và cả trong
cơ thể con người.


2. Hợp chất hửu cơ là gì?


- Thí nghiệm: Đốt cháy bông, úp ống
nghiệm phía trên ngọn lửa, khi ống nghiệm
mờ  rót nước vơi trong  lắc nhẹ.


- Hiện tượng: Nước vơi trong vẫn đục.
- Giải thích: Bơng cháy tạo ra khí CO2.
* Khái niệm: Hợp chất hửu cơ là hợp chất
của Cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, 1 số muối
=CO3 kim loại).


3. Phân loại hợp chất hửu cơ:


- Hiđrơcacbon: Chỉ có 2 ngun tố C, H.


Ví dụ: CH4, C2H4, C6H6 ...


- Dẫn xuất của Hiđrơcacbon: Ngồi C, H
cịn có các nguyên tố khác: như O, N, Cl, S,
P, Na, K, Ca ...


Ví dụ: C2H6O, C2H5O2N, CH3Cl ...


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(10 phút)</i> <i><b>II. Khái niệm về hoá học hửu cơ:</b></i>


? Hố học là gì?


? Vậy hố học hửu cơ là gì?


? Hố học hửu cơ có vai trị gì đối với con
người?


- Hoá học hửu cơ là ngành hoá học chuyên
nghiên cứu về các hợp chất hửu cơ và những
chuyển đổi của chúng.


* Tầm quan trọng của hoá học hửu cơ: Đóng
vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh
tế, xã hội.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (5 phút)


- GV gọi 1 HS đọc mục “Em có biết” ở SGK trang 108.


- Làm bài tập: Hảy sắp xếp các chất: C6H6, CaCO3, C4H10, C2H6O, NaNO3, CH3NO2,


NH2CO3, C2H3O2Na và các cột thích hợp (Hợp chất hửu cở (Hiđrơcacbon và dẫn xuất
hiđrôcacbon) và hợp chất vô cơ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

-Học bài củ. Làm các bài tập: 2,3,4 (SGK - 108)


-Xem trước bài mới “Cấu tạo phân tử hợp chất hửu cơ”


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 44 Bài: </b>

<b>CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỬU CƠ</b>



<i><b>Ngày soạn: 21/02/2008 Ngày giảng: 26/02/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i> - HS hiểu được trong các hợp chất hửu cơ, các nguyên tử liên kết với
nhau theo đúng hố trị, Cacbon có hố trị IV, Ơxi hố trị II, Hiđrơ hố trị I.


- Hiểu được mỗi hợp chất hửu cơ có một CT cấu tạo ứng với một trật
tự liên kết xác định các nguyên tử C có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch C.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Viết được CTCT của một số chất đơn giản, phân biệt được các chất


khác nhau qua CTCT.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - HS có thế giới quan khoa học.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Các quả cầu Cacbon, Hiđrơ, Ơxi có lổ khoan sẵn, các thanh



nối hố trị.


- Tranh vẽ cơng thức cấu tạo của rượu êtylic, đimêtylête.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Xem trước bài mới.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút)</i>


? Hợp chất hửu cơ là gì? Hợp chất hửu cơ được phân loại như thế nào?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


<i>- Các em đã biết hợp chất hửu cơ là những hợp chất của Cacbon. Vậy hoá trị</i>
<i>và liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử các hợp chất hửu cơ như thế nào? Công thức</i>
<i>cấu tạo của các hợp chất hửu cơ cho biết điều gì? ...</i>


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (24 phút)</b><b> </b><b> </b></i>I. Đặ đ ểc i m c u t o phân t h p ch t h u ấ ạ ử ợ ấ ử
c :ơ


- GV cho HS tính hố trị C, H, O trong các
hợp chất CO2, H2O? Trong hố học vơ cơ C
có hố trị bao nhiêu?



- GV giới thiệu hoá trị và liên kết giữa các
ngun tử kết hợp biểu diễn mơ hình nếu có:


1. Hố trị và liên kết giữa cac ngun tử:
- Trong các hợp chất hửu cơ, C ln có hố
trị IV, H có hố trị I, O có hố trị II.


- Nếu dùng mỗi nét gạch để biểu diễn một
đơn vị hoá trị của nguyên tố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

+ Phân tử CH4:


H H


H  C  H  H  C  H


H H


- GV lấy thêm ví dụ: CH3Cl, CH3OH.


? GV cho HS tính hố trị C: C2H6, C3H8 =>
có phải trong tất cả các hợp chất hửu cơ
ngun tử C có hố trị  IV? (GV để đảm


bảo hoá trị IV nguyên tử C sẽ liên kết với
nguyên tử C  mạch C)


- GV cho HS biểu diễn các liên kết trong
phân tử C2H6, C3H8 rút ra nhận xét?



- GV biểu diễn CTCT C2H6O  2 công
thức? Trong 2 chất trên ta thấy trật tự liên
kết giữa các nguyên tử có giống nhau ko?


- Từ ví dụ trên cho biết trật tự liên kết giữa
các nguyên tử trong phân tử như thế nào?


 C  , H - , - O -


׀


- Nối liền từng cặp nét gạch hoá trị của 2
nguyên tử liên kết với nhau để biểu diễn liên
kết giữa chúng:


H


H  C  H


H


 Các nguyên tử liên kết với nhau theo


đúng hoá trị của chúng, mỗi liên kết được
biểu diễn = 1 nét gạch nối giữa 2 nguyên tử.
2. Mạch Cacbon:


- Các nguyên tử C trong phân tử hợp chất
hửu cơ có thể liên kết với nhau thành mạch
Cacbon.



- Có 3 loại mạch C:


+ Mạch thẳng: −C − C − C − C −


+ Mạch nhánh: − C − C − C −
׀
C


+ Mạch vòng: C − C
׀ ׀
C − C


3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong
phân tử:


- CTPT: C2H6O:


H H H H
׀ ׀ ׀ ׀
H − C − C − O − H ; H − C − O − C − H
׀ ׀ ׀ ׀
H H H H


Trật tự lk trong ptử rượu Trật tự lk trong ptử đimêtylete


- 2 chất trên có sự khác nhau về trật tự liên
kết giữa các nguyên tử trong phân tử.


 Mỗi hợp chất hửu cơ có 1 trật tự liên kết



xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(7 phút)</i> <i><b>II. Công thức cấu tạo:</b></i>


? Nêu ý nghĩa của CTCT? (cho biết số
nguyên tử mỗi nguyên tố trong CT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- GV viết CTPT: C2H6O  chất gì? (ko rỏ)


 GV muốn biết tính chất hửu cơ  rỏ


CTCT và GV giới thiệu.


- Mêtyl clorua: H
׀


H − C − Cl  Viết gọn: CH3Cl.


׀
H


- CTCT cho biết thành phần của phân tử và
trật tự liên kết giữa các ng tử trong phân tử.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (5 phút)


- GV gọi 1 HS đọc mục “Em có biết” ở SGK trang 111.
- Làm bài tập: 1, 2 SGK - 112.



<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)


- Học bài củ. Làm các bài tập: 3, 4 ,5 (SGK - 112)
- Xem trước bài mới “MÊTAN”


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 45 Bài: </b>

<b>MÊTAN (CH</b>

<b>4</b>

<b> = 16)</b>



<i><b>Ngày soạn: 27/02/2008 Ngày giảng: 29/02/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i> - HS nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hố học của mêtan.
- Nắm được định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế; Biết được trạng
thái tự nhiên và ứng dụng của mêtan.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Viết được PTHH của phản ứng thế, phản ứng cháy của mêtan.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - Có ý thức cẩn thận khi sử dụng khí bioga (Mêtan).
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Mơ hình phân tử khí Mêtan (nếu có).


- Khí mêtan đã điều chế sẵn, dung dịch Ca(OH)2.


- Dụng cụ: Ống thuỷ tinh vuốt nhọn, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, bật lửa.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Xem trước bài mới - Tìm hiểu sự hình thành và cách sử



dụng khí bioga.


<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút)</i>


?Hảy viết CTCT của các chất có CTPT sau: CH3Br, CH4O, CH4?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


<i>Ở 2 tiết trước các em đã được tìm hiểu sơ lược khái quát về một số đặc điểm cấu tạo</i>
<i>hợp chất hửu cơ. Ở tiết học này các em sẽ được tìm hiểu 1 hợp chất đầu tiên là Mêtan.</i>
<i>Mêtan là một trong những nguồn nhiên liệu quan trọng cho đời sống và cho nơng nghiệp.</i>
<i>Vậy Mêtan có cấu tạo, tính chất và ứng dụng như thế nào?...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (5 phút)</b><b> </b><b> </b></i>I. Tr ng thái thiên nhiên, tính ch t v t lí:ạ ấ ậ


GV cho HS đọc thơng tin phần I (SGK
-113)


? Trong tự nhiên CH4 có ở đâu?


? Mêtan có những tính chất vật lí nào?


- CH4 có trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than,
bùn ao, khí bioga.



- Chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơn
khơng khí, ít tan trong nước.


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(8 phút)</i> <i><b>II. Cấu tạo phân tử:</b></i>


- GV cho HS quan sát mơ hình  u cầu


HS lắp mơ hình.


? Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử hợp
chất hửu cơ  viết CTCT?


? Trong CTCT của CH4 giữa 2 nguyên tử C
- H có mấy liên kết? (HS: 1).


- CTPT: CH4
- CTCT: H
׀
H − C − H
׀
H


* Nhận xét: Giữa nguyên tử C và H chỉ có 1
liên kết.


- Những liên kết chỉ có một nét gạch gọi là
liên kết đơn.


- Trong phân tử CH4 có 4 liên kết đơn.



<i><b>b. Hoạt động 3:</b></i> <i>(14 phút)</i> <i><b>III. Tính chất hố học :</b></i>


- GV tiến hành làm TN: Đốt cháy khí CH4.


 hướng dẫn HS q/sát (như hình vẽ 4.5).


? Khi đốt cháy CH4 sinh ra những SP gì?
* GV lưu ý: V<sub>CH</sub>


4 : VO2 = 1 : 2 sẽ tạo ra hổn
hợp nổ mạnh.


- GV tiến hành làm TN: CH4 + Cl2.


? Quan sát màu sắc khí Cl2 trước sau khi
đưa ra ánh sáng? Màu sắc dd trong bình khi
cho quỳ tím vào? Điều đó chứng tỏ gì?


- GV cho HS nhận xét phản ứng giữa CH4
và Cl2.


- GV chốt lại phản ứng thế giữa CH4 và Cl2.


1. Tác dụng với Ôxi:


- TN: Đốt CH4, úp ống nghiệm trên ngọn lửa
cho đến khi có xuất hiện các giọt nước trên
thành ống nghiệm, rót dd Ca(OH)2 vào lắc
nhẹ  vẩn đục.



<i>* CH4 cháy tạo thành khí CO2 + hơi nước.</i>
to


<i>PTPƯ: CH</i>4 + O2 CO2 + H2O + Q
2. Tác dụng với clo:


<b>* Thí nghiệm: Đưa bình hổn hợp khí CH</b>4 +
Cl2 ra ánh sáng  cho nước vào lắc nhẹ, cho
thêm một mẩu giấy quỳ tím.


<b>- Hiện tượng: Màu vàng nhạt của Clo mất</b>
đi, quỳ chuyển sang màu đỏ.


<i>- PTPƯ : </i>H H
׀ AS ׀


H − C − H + Cl − Cl  H − C − Cl + HCl
׀ ׀


H H


AS


<i><b>Viết gọn</b></i>: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng cho
liên kết đơn.


<i><b>b. Hoạt động 4:</b></i> <i>(4 phút)</i> <i><b>IV. Ứng dụng:</b></i>



- GV thông báo 1 số ứng dụng của CH4.


- Làm nhiên liệu trong đời sống, sản xuất.
- Điều chế H2:


to


CH4 + H2O  CO2 + H2
Xt


- Điều chế bột than, và nhiều chất khác.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (4 phút)


- GV gọi 1 HS đọc mục “Em có biết” ở SGK .
- Trong các khí sau: CH4, H2, Cl2, O2.


a) Những khí nào tác dụng với nhau từng đơi một?


b) Hai khí nào khi trộn với nhau theo tỷ lệ 1:2 tạo ra hổn hợp nổ?


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)
- Học bài củ.


- Làm các bài tập: 2, 3, 4 (SGK - 116)
- Xem trước bài mới “ÊTILEN”


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>



<b>Tiết 46 Bài: </b>

<b>ÊTILEN (C</b>

<b>2</b>

<b>H</b>

<b>4</b>

<b> = 28)</b>



<i><b>Ngày soạn: 28/02/2008 Ngày giảng: 04/03/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i> - HS nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hố học của êtilen.
- Hiểu được khái niệm liên kết đơi và đặc điểm của nó.


- Hiểu được phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là các phản ứng
đặc trưng của êtilen và các hiđrơcacbon có liên kết đơi; biết được 1 số ứng dụng quan trọng
của êtilen.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Biết cách viết PTHH của phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phân


biệt êtilen và mêtan bằng phản ứng với dung dịch brôm.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - Có ý thức u thích mơn học.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Mơ hình phân tử khí êtilen (nếu có).
- Tranh mơ tả thí nghiệm dẫn êtilen qua dd brơm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút)</i>


?Hảy viết CTCT CH4? Nêu tính chất hố học và viết các PTPƯ của mêtan?



<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


<i>Ở tiết trước các em đã biết CH4 có 4 liên kết đơn nên có tính chất hố học đặc trưng</i>
<i>là phản ứng thế. Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu thêm 1 hợp chất khác xem thử hợp chất</i>
<i>này có CTCT như thế nào? Tính chất hố học gì đặc trưng và nó được ứng dụng như thế</i>
<i>nào trong đời sống của con người? ....</i>


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (3 phút)</b><b> </b><b> </b></i>I. Tính ch t v t lí:ấ ậ


- GV cho HS đọc thơng tin (SGK - 117)


- Chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơn
khơng khí, ít tan trong nước.


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(10 phút)</i> <i><b>II. Cấu tạo phân tử:</b></i>


- GV thơng báo cách liên kết trong phân tử
C2H4 sau đó gọi HS lắp mơ hình phân tử và
viết CTCT C2H4?


? Giữa 2 nguyên tử C có bao nhiêu liên kết?
- GV giới thiệu liên kết đôi.


- CTPT: C2H4



- CTCT: H H
׀ ׀


C  C  Viết gọn CH2 CH2


׀ ׀
H H


<b>* Nhận xét: Giữa 2 nguyên tử C có 2 liên</b>
kết. Những liên kết biểu diễn bởi 2 nét gạch
gọi là liên kết đôi.


- Trong liên kết đơi có 1 liên kết kém bền.
Liên kết này dể bị bứt ra trong ccs phản ứng
hoá học.


<i><b>b. Hoạt động 3:</b></i> <i>(20 phút)</i> <i><b>III. Tính chất hố học :</b></i>


- CH4 là hiđrôcacbon cháy được trong ôxi
vậy C2H4 có cháy khơng?  Sinh ra sản
phẩm gì?


- GV mô tả lại TN từ tranh vẽ.


- Quan sát tranh cho biết màu của dung dịch
Brơm?


- Điều đó chứng tỏ gì?


- Phản ứng trên sau phản ứng liên kết đơi


cịn khơng? (GV giới thiệu phản ứng cộng).


1. Êtilen có cháy khơng?


- Êtilen cháy được trong ơxi  hơi nước +


Khí CO2 + Q.


to


<i>PTPƯ: C</i>2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O + Q
2. Êtilen có làm mất màu dung dịch Brơm
khơng?


<b>* Thí nghiệm: Dẫn khí C</b>2H4 qua dung dịch
brơm có màu da cam.


<b>- Hiện tượng: Dung dịch brôm bị mất màu.</b>
<i>- PTPƯ : </i>H H H H
׀ ׀ dd ׀ ׀


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

( GV giới thiệu thêm phản ứng cộng giữa
C2H4 với H2 và Cl2 ...)


- GV giới thiệu phản ứng giữa các phân tử
C2H4?


- GV thông báo 1 số tính chất, ứng dụng của
P.E.



׀ ׀ ׀ ׀
H H H H


dd


<i><b>Viết gọn</b></i>: C2H4 + Br2 BrCH2−CH2Br


(Đibrômêtan)


<b>* Nhận xét: Phản ứng cộng là phản ứng đặc</b>
trưng của êtilen và các chất có liên kết đơi.
3. Các phân tử êtilen có kết hợp được với
nhau khơng?


- Ở điều kiện thích hợp, liên kết kém bền
trong phân tử êtilen bị bứt ra, các phân tử
êtilen kết hợp với nhau tạo thành poliêtilen
(P.E)


<i>PTPƯ: </i>


... + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 +...


xt,p,to


 ( CH2 CH2 CH2)n (P.E)


<i>Phản ứng trên gọi là phản ứng trùng hợp.</i>


<i><b>b. Hoạt động 4:</b></i> <i>(5 phút)</i> <i><b>IV. Ứng dụng:</b></i>



- GV cho HS nghiên cứu SGK.


? Dựa vào tính chất vật lí và hoá học cho
biết ứng dụng của êtilen?


- Dùng làm nhiên liệu.


- Sản xuất Poliêtilen (P.E), Polivynylclorua
(P.V.C), rượu êtilic, axit axêtic, đicloêtan ...
- Kích thích các loại quả mau chính.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (3 phút)


- Hảy so sánh CTCT và tính chất hố học của CH4 và C2H4?


<i><b>V.Dặn dị:</b></i> (2 phút)


- Học bài củ. Đọc mục “Em có biết” ở SGK - 119.
- Làm các bài tập: 1, 3, 4 (SGK - 119)


- Xem trước bài mới “AXÊTILEN”


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 47 Bài: </b>

<b>AXÊTILEN (C</b>

<b>2</b>

<b>H</b>

<b>2</b>

<b> = 26)</b>



<i><b>Ngày soạn: 04/03/2008 Ngày giảng: 07/03/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Củng cố kiến thức chung về hiđrocacbon: Không tan trong nước, dể
cháy tạo ra CO2 + H2O, đồng thời toả nhiệt.


- Biết một số ứng dụng quan trọng của axêtilen.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Củng cố kĩ năng viết PTPƯ của phản ứng cộng, bước đầu biết dự


đốn tính chất của các chất dựa vào thành phần cấu tạo.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - Có ý thức u thích mơn học, có thế giới quan khoa học.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Mơ hình phân tử khí axêtilen (nếu có).
- Tranh các sản phẩm ứng dụng của axêtilen.


- Đất đèn, nước, dung dịch brơm, bình cầu, phểu chiết, chậu thuỷ tinh, ống dẫn khí,
bình thu khí ...


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Xem trước bài mới, ơn tập bài mêtan và êtilen.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút)</i>


?Nêu các tính chất hố học và viết các PTPƯ minh hoạ của êtilen?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>



<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


<i>Các em đã tìm hiểu được 2 hợp chất hiđrocacbon: CH4, C2H4. Hôm nay các em sẽ</i>
<i>được tìm hiểu thêm một hợp chất nửa là: Axêtilen (C2H2), đây là một hiđrocacbon có nhiều</i>
<i>ứng dụng trong thực tiễn. Vậy Axêtilen có cơng thức cấu tạo, tính chất và ứng dụng như</i>
<i>thế nào? ...</i>


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (3 phút)</b><b> </b><b> </b></i>I. Tính ch t v t lí:ấ ậ


GV gọi 1 HS đọc tính chất vật lí (SGK
-120)


- GVB giới thiệu cách thu khí C2H2.


- Chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơn
khơng khí, ít tan trong nước.


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(8 phút)</i> <i><b>II. Cấu tạo phân tử:</b></i>


? So sánh CTPT của C2H4 và C2H2?
- GV viết CTCT của C2H2 lên bảng.


 GV cho HS quan sát mô hình C2H2.
? Giữa 2 ngun tử C có bao nhiêu liên kết?


- GV giới thiệu liên kết ba.


- CTPT: C2H2


- CTCT:


H  C  C  H  Viết gọn CH  CH


<b>* Nhận xét: Giữa 2 nguyên tử C có 3 liên</b>
kết. Những liên kết biểu diễn bởi 3 nét gạch
gọi là liên kết ba.


- Trong liên kết đơi có 2 liên kết kém bền,
dể bị đứt ra lần lượt trong các phản ứng
hoád học.


<i><b>c. Hoạt động 3:</b></i> <i>(13 phút)</i> <i><b>III. Tính chất hố học :</b></i>


? Có nhận xét gì về thành phần của CH4 và
C2H4, C2H2, từ đó cho biết C2H2 có cháy
khơng?


1. Axêtilen có cháy khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- GV làm thí nghiệm: Dẫn C2H2 vào ống
thuỷ tinh  Đốt  Nhận xét?


- GV: Trong liên kết ba có 2 liên kết kém
bền vậy C2H2 có tác dụng với dung dịch
brôm không?


 GV tiến hành làm thí nghiệm trên cho HS


quan sát hiện tượng, nhận xét?



GV? Sản phẩm mới sinh ra còn liên kết đơi
trong phân tử nên có thể cộng tiếp với thêm
1 phân tử Brôm không?


( GV giới thiệu thêm phản ứng cộng giữa
C2H4 với H2 và Cl2 ...).


ngọn lửa sáng, toả nhiều nhiệt  hơi nước +


Khí CO2.


to


<i>PTPƯ: 2C</i>2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O + Q
2. Axêtilen có làm mất màu dung dịch Brơm
khơng?


<b>* Thí nghiệm: Dẫn khí C</b>2H2 qua dung dịch
brơm có màu da cam.


<b>- Hiện tượng: Dung dịch brơm bị mất màu.</b>
<i>- PTPƯ : </i>


CH  CH + Br - Br  Br − CH  CH − Br


(Da cam) (không màu)


<i><b>* Giai đoạn 2:</b></i>



Br − CH  CH − Br + Br − Br


 Br2 − CH − CH − Br2.


<i><b>Viết gọn</b></i>: C2H2 + 2Br2  Br2CH− CHBr2


(Têtrabrơm êtan)


<i>* Ngồi ra ở điều kiện thích hợp C2H2 cịn</i>
<i>cộng thêm với H2 và các chất khác. </i>


<i><b>d. Hoạt động 4:</b></i> <i>(4 phút)</i> <i><b>IV. Ứng dụng:</b></i>


- GV gọi 1 HS đọc thông tin mục IV SGK
trang 121.


? Dựa vào tính chất vật lí và hố học cho
biết ứng dụng của axêtilen?


Dùng làm nhiên liệu trong đèn xì Ơxi
-Axêtilen để hàn cắt kim loại.


- là nguyên liệu sản xuất Polivinylclorua
(P.V.C), cao su, axit axêtic ...


<i><b>e. Hoạt động 5:</b></i> <i>(5 phút)</i> <i><b>V. Điều chế:</b></i>


- GV giới thiệu phương pháp tiến hành điều
chế C2H2 từ CaC2 và H2O, phương pháp hiện
đại.



- Cho canxi cacbua + nước:
CaC2 + H2O  C2H2 + Ca(OH)2.
- Nhiệt phân CH4 ở nhiệt độ cao:
to


2CH4 C2H2 + 3H2


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (3 phút)


- Hảy so sánh sự giống nhau giữa 3 hợp chất: CH4, C2H4, C2H2 về tính chất hố học,
tinh chất vật lí và vơng thức cấu tạo?


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)
- Học bài củ.


- Làm các bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 (SGK)
- Xem trước bài mới “BENZEN”


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Tiết 48 Bài: </b>

<b>BENZEN (C</b>

<b>6</b>

<b>H</b>

<b>6</b>

<b> = 78)</b>



<i><b>Ngày soạn: 09/03/2008 Ngày giảng: 11/03/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i> - HS nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hố học của axêtilen,
và ứng dụng của benzen..


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Củng cố kiến thức về hiđrocacbon, viết CTCT của các chất và các



PTPƯ, cách giải bài tập hóa học.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - Có ý thức cẩn thận khi sử dụng hoá chất benzen..
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Mô hình phân tử benzen (nếu có).


- Benzen, dầu ăn, dd brơm, nước, ống nghiệm, tranh vẽ mơ tả thí nghiệm phản ứng
của benzen với brôm.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Xem trước bài mới, ôn tập các hiđrocacbon đã học.


<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút)</i>


?Nêu các tính chất hố học và viết các PTPƯ minh hoạ của axêtilen?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


<i>Các em đã biết cấu tạo phân tử CH4 có liên kết đơn, C2H4 là liên kết đôi, C2H2 là </i>
<i>liên kết ba, vậy benzen trong cấu tạo phân tử có gì khác so với CH4, C2H4, C2H2 và từ đó </i>
<i>benzen có những tính chất hố học ra sao? ...</i>


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>



<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (6 phút)</b><b> </b><b> </b></i>I. Tính ch t v t lí:ấ ậ


- GV cho HS quan sát lọ đựng benzen, tiến
hành các thí nghiệm như ở SGK.


? Benzen có những tính chất vật lí gì?


- Chất lỏng, khơng màu, không tan trong
nước.


- Hoà tan được nhiều chất: dầu ăn, nến, cao
su, iốt ...


- Benzen độc.


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(6 phút)</i> <i><b>II. Cấu tạo phân tử:</b></i>


- GV hình thành CTCT: giả thiết mạch
thẳng  không thực hiện được CTCT.


- GV giới thiệu CTCT mạch vòng của
benzen.


? Đạc điểm cấu tạo trong phân tử C6H6 thể
hiện như thế nào?


- CTPT: C6H6
- CTCT: CH


CH CH




CH CH
CH


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều.


- Có 3 liên kết đơi xen kẽ 3 liên kết đơn.


<i><b>c. Hoạt động 3:</b></i> <i>(20 phút)</i> <i><b>III. Tính chất hố học :</b></i>


? Dựa vào cơng thức cấu tạo của C6H6 hảy
dự đốn xem C6H6 có thể có những tính chất
hố học nào?


? C6H6 cháy trong ơxi sinh ra sản phẩm gì?
- GV gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ?


- GV dẫn HS viết PTPƯ bằng CTCT của
C6H6 với Br2.


? Ở phản ứng trên C6H6 có phản ứng với Br2
trong dung dịch không?


 GV so sánh khả năng phản ứng cộng


C6H6 với C2H4 và C2H2.


( GV giới thiệu thêm phản ứng cộng giữa
C6H6 với và Cl2).



- Qua các tính chất hố học của C6H6 ta có
thể rút ra kết luận gì?


1. Phản ứng cháy với ôxi:


- Benzen cháy trong ôxi  hơi nước + Khí


CO2 + Q.


to


<i>PTPƯ: C</i>6H6 + 15/2O2 6CO2 + 3H2O + Q
2. Phản ứng thế với brôm:


<b>- Nung hổn hợp C</b>6H6 + Brôm có mặt bột sắt


 khí Hiđrơbrơmua và Brơmbenzen.


<i>- PTPƯ : </i>


Fe


C6H6 + Br2  C6H5Br + HBr
<b>3. Phản ứng cộng:</b>


- Benzen khó tham gia phản ứng cộng hơn
so với C2H4 và C2H2.


- Ở điều kiện thích hợp C6H6 có phản ứng


cộng với một số chất khác như: H2, Cl2 ...
Ví dụ: Ni, to


C6H6 + 3H2  C6H12. (Xiclobenzen)
AS


C6H6 + 3Cl2  C6H6Cl6.


<i><b>* Kết luận</b></i>: SGK.


<i><b>d. Hoạt động 4:</b></i> <i>(4 phút)</i> <i><b>IV. Ứng dụng:</b></i>


- GV gọi 1 HS đọc phần ứng dụng của
benzen SGK/125.


- Dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp
sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ
sâu, dược phẩm ...


- Là dung mơi trong cơng nghiệp, phịng thí
nghiệm ...


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (3 phút)


- Cấu tạo đặc biệt của phân tử C6H6 là:


A. Có vịng 6 cạnh B. Có 3 liên kết đơi.
C. Có 3 liên kết đơn. D. Tất cả các ý trên.
- Cho HS làm bài tập 4 (SGK - 125)



<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)
- Học bài củ.


- Làm các bài tập: 2, 3(SGK)


- Xem lại tất cả những kiến thức đã học ở phần HIĐROCACBON  Luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>Tiết 49 LUYỆN TẬP HIĐRÔCACBON</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 12/03/2008 Ngày giảng: 14/03/2008</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> - Củng cố các kiến thức đã học về hiđrôcacbon.


- Hệ thống hoá mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các
hiđrơcacbon.


<i><b>2. Kỷ năng:</b></i> - Củng cố các kĩ năng giải bài tập nhận biết, xác định công thức hợp
chất hửu cơ ...


<i><b>3. Thái độ:</b></i> - HS có ý thức cao trong học tập.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV:</b></i> - Bảng phụ kẽ sẵn bảng so sánh 4 hợp chất hửu cơ đã học.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i> - Các kiến thức tổng hợp đã học + phiếu học tập.
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>



<i><b>II .Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(Vừa luyện tập vừa kiểm tra) </i>


<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Đặt vấn đề:</b></i> (1 phút)


<i>Các em đã được học về Mêtan, Etilen, Axeetilen, Benzen. Chúng ta hảy tìm hiểu về</i>
<i>mối quan hệ giữa cấu tạo phân tử và tính chất của các Hiđrơcacbon trên và những ứng</i>
<i>dụng của chúng, đồng thời làm một số bài tập liên quan đến chúng ...</i>


<i><b>2. Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (10 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I.Ki n th c c b n c n nh :ế ứ ơ ả ầ ớ


- GV treo bảng: So sánh 4 Hiđrôcacbon đã
học CH4, C2H4, C2H2, C6H6.


- GV yêu cầu HS nhớ lại cấu tạo, tính chất
và ứng dụng của CH4, C2H4, C2H2, C6H6.
- GV gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ 


cả lớp nhận xét.


- HS viết các PTPƯ minh hoạ.


<b>1. Mêtan: </b>H
׀


H C  H  liên kết đơn.


׀


H


* Phản ứng đặc trưng là phản ứng thế.
AS


CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl
<b>2. Êtilen: </b>H H


׀ ׀


C  C  liên kết đôi


׀ ׀
H H


* Phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng.
CH2 = CH2 + Br2 BrCH2−CH2Br
<b>3. Axetilen:</b>


H  C  C  H liên kết ba.


* Phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng.
CH  CH + 2Br2 Br2CH− CHBr2
<b>Benzen:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- GV nhận xét, bổ sung những chổ HS còn
làm thiếu.



CH CH


 có liên kết


CH CH đôi và liên
CH kết ba
* Phản ứng đặc trưng vừa cộng vừa thế.
Fe


C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
Ni, to


C6H6 + 3H2  C6H12.


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(29 phút) </i> <i><b>II. Bài tập</b></i>


- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Gọi 1 HS trình bày phương pháp nhận biết
và viết PTPƯ.


- Lớp nhận xét.


- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
? Hảy dự đoán xem thử hợp chất A là hợp
chất gồm bao nhiêu nguyên tố?


- GV gọi 1 Hs lên bảng giải.
- Cho cả lớp làm vào giấy nháp.



- GV có thể hướng dẫn HS cách xác định
CT của A.


? Viết CTCT của A? Đặc điểm cấu tạo như
thế nào? A có làm mất màu dung dịch Br2
khơng?


<b>1. Bài tập 1:</b>


Có 2 bình đựng 2 chất khí là CH4 và C2H4.
Chỉ dùng dung dịch brơm có thể phân biệt
được 2 chất khí trên khơng? Nêu cách tiến
hành và viết PTPƯ.


<i><b>Giải:</b></i>


- Dùng dung dịch brôm phân biệt được 2
chất khí trên.


- Dẫn lần lượt 2 chất khí trên qua dd Br2, khí
nào làm mất màu dd Br2 là khí C2H4, khí cịn
lại là khí CH4.


- PTPƯ: CH2 = CH2 + Br2  BrCH2−CH2Br
<b>2. Chữa bài tập 4 (SGK - 133):</b>


a. - Số mol của CO2 là: nCO2 =


8,8



44 =0,2 mol


- Số mol của H2O là: nH2O =


5,4


18 =0,3 mol


- Khối lượng C có trong khí CO2 là:


m<sub>C = 0,2 x 12 = 2,4g</sub>
- Khối lượng H có trong khí H2O là:


m<sub>H = 0,3 x 2 = 0,6g</sub>


 Vậy khối lượng của C và H trong A là:


2,4 + 0,6 = 3g  Vậy A chỉ gồm 2 nguyên


tố là C và H.


b. Gọi CTPT của A là CxHy:
- Theo câu a ta có: <i>x<sub>y</sub></i>=mC/12


mH/1 =


2,4/12


0,6/1 =



2
6


 x = 2, y = 6.


A: C2H6 > 40.


c. A không làm mất màu dung dịch Br2, vì A
khơng có liên kết đôi hoặc liên kết ba.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

AS


C2H6 + Cl2  C2H5Cl + HCl


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (2 phút)


- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của các Hiđrơcacbon đã học.


<i><b>V.Dặn dị:</b></i> (2 phút)


- Về nhà ơn tập lại tồn bộ các kiến thức về Hiđrơcacbon, chú ý đặc biệt đến tính chất của
4 Hiđrôcacbon là CH4, C2H4, C2H2, C6H6 để giờ học sau kiểm tra một tiết.


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 50 </b>

<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>



<i><b> Ngày soạn: 15/03/2008 Ngày giảng: 18/03/2008</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Qua tiết kiểm tra HS tự đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh.


<i><b>2. Kỷ năng:</b></i>


- HS có kỷ năng tư duy tổng hợp,giải được các bài tập liên quan đến các kiến thức
đã học trong chương III và các kiến thức đã học trong chương IV.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- HS có ý thức tự giác, trung thực trong khi làm bài.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i>
-Đề kiểm tra.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i>


-Các kiến thức đã học, giấy nháp, bút, máy tính. .
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II. Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(không kiểm tra)</i>


<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Đặt vấn đề:</b></i> (không)



<i><b>2. Phát đề:</b></i>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm)</b>


<i><b>Hảy khoanh tròn vào chử cái đầu câu trả lời đúng nhất:</b></i>
<i><b>Câu 1: Nước Clo là dung dịch hổn hợp các chất sau:</b></i>


A. Cl2, HCl. B. HCl, HClO, H2O.
C.Cl2, H2O, HCl. D. Cl2, HCl, HClO.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch NaCl. D. Nước.


<i><b>Câu 3: Các chất nào sau đây tồn là chất khí:</b></i>


A. C, CO2. B. CO2, CO. C. SiO2, CO. D. C, CO.


<i><b>Câu 4: Cặp dung dịch muối nào sau đây phản ứng được với nhau:</b></i>


A. Na2CO3 và CaCO3. B. K2CO3 và BaSO4.
C. K2CO3 và CaCl2. D. NaHCO3 và AgCl.


<i><b>Câu 5: Hảy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tăng dần số lớp electron</b></i>
<i><b>trong nguyên tử:</b></i>


A. Li, Na, Al. B. K, Ca, Rb. C. Na, Ca, Ag. D. Ba, Mg, Ca.


<i><b>Câu 6: Hảy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tăng dần về điện tích hạt</b></i>
<i><b>nhân nguyên tử:</b></i>



A. Na, Mg, Al. B. Li, Na, K. C. Na, Mg, Si. D. Li, Be, Na.


<i><b>Câu 7: để xác định là hợp chất hửu cơ người ta căn cứ vào dự kiện nào sau đây:</b></i>


A. Trạng thái. B. Độ tan. C. Màu sắc. D. Thành phần nguyên tố.


<i><b>Câu 8: Hợp chất A cháy được với 3 thể tích ơxi tạo ra một thể tích khí CO2. Vậy A là:</b></i>


A. C2H2. B. CH4. C. C2H2. D. Cả A, B, C.


<i><b>Câu 9: Cho khí C2H2 tác dụng với 16g dung dịch nước Brôm sinh ra 18,8g sản phẩm,</b></i>
<i><b>vậy khối lượng C2H4 là:</b></i>


A. 5,6g. B. 56g. C. 28g. D. 2,8g.


<i><b>Câu 10: So sánh khả năng phản ứng cộng của C</b><b>2H4, C2H2 và C6H6 người ta sắp xếp từ</b></i>


<i><b>dễ đến khó theo thứ tự như sau:</b></i>


A. C2H4, C2H2, C6H6. B. C2H4, C6H6, C2H2.
C. C2H2, C2H4, C6H6. B. C6H6, C2H2, C2H4.
<b>B. BÀI TẬP: (5 điểm)</b>


<i><b>Câu 11</b></i>: a) Viết công thức cấu tạo của 4 hợp chất hửu cơ hiđrơcacbon đã học?


<i>(3 điểm)b) Viết phương trình phản ứng đặc trưng của hợp chất Êtilen (C</i>2H4) có liên kết
đơi?


<i><b>Câu 12</b></i>: Để khử hoàn toàn 160g CuO thành Cu người ta dùng khí CO khử ở nhiệt độ cao.



<i>(2 điểm)</i> a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?


b) Tính thể tích khí CO cần dùng để khử hồn tồn lượng CuO nói trên (Các khí
đo ở điều kiện tiêu chuẩn).


<i><b>IV. Đáp án-thang điểm:</b></i>


A. <b> 1. D</b> 2. B 3. B 4. C 5. D


6. A 7. C 8. B 9. D 10. C
Mỗi câu đúng được <i><b>0,5 điểm</b></i>.


B. Bài tập:


<b> Câu 11 : a) Viết đúng CTCT của 4 hợp chất Hiđrôcacbon (</b><i><b>1,0 điểm</b></i>)
b) CH2 = CH2 + Br2 BrCH2−CH2Br


xt,p,to


... + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 +...  ( CH2  CH2 CH2)n
(Mỗi phương trình đúng được <i><b>0,75 điểm</b></i>)


<b>Câu 12 : a) t</b>o


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

b) n<sub>CuO = </sub> 160


80 =2 mol  nCO2 = 2mol (<i><b>1,0 điểm</b></i>)


<i><b> </b></i>  VCO2 = 2 x<i><b> </b></i>22,4 = 4,48l (<i><b>0,5 điểm</b></i>)



<i><b>V.Dặn dị: </b>(1 phút)</i>


-Tiếp tục ơn tập lại các hợp chất hửu cơ đã học - xem trước bài “Dầu mỏ và khí thiên
nhiên”


<i><b> VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 51 Bài: </b>

<b>DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN</b>



<i><b>Ngày soạn: 18/03/2008 Ngày giảng: 21/03/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i> - HS nắm được tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên, thành phần,
cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên.


- Biết Crackinh là thành phần quan trọng để chế biến dầu mỏ.


- Nắm được tính chất đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí một số mỏ dầu,
mỏ khí và tình hình khai thác.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Biết cách bảo quản và phịng tránh cháy nổ, ơ nhiểm mơi trường khi


sử dụng dầu khí.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - Giáo dục ý thức yêu tài nguyên thiên nhiên, yêu đất nước.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Chuẩn bị mẫu dầu mỏ, tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ và



ứng dụng của các sản phẩm thu được từ chế biến dầu mỏ.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Tìm hiểu trước các tài liệu về: Dầu mỏ và dầu khí ở VN.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút)</i>


?Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hửu cơ hiđrôcacbon đã học?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


<i>Trong những năm vừa qua xuất khẩu nước ta không ngừng tăng cao về lượng ngoại</i>
<i>tệ lẫn mặt hàng xuất khẩu, trong đó lớn nhất vẫn là dầu mỏ. Dầu mỏ và khí thiên nhiên là</i>
<i>những tài nguyên quý giá của Việt Nam và nhiều quốc gia khác. Vậy từ dầu mỏ và khí</i>
<i>thiên nhiên người ta tách ra được những sản phẩm nào? Chúng có những ứng dụng gì?....</i>


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (16 phút)</b><b> </b><b> </b></i>I. D u m :ầ ỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

? Có nhận xét gì về trạng thái, màu sắc, tính
tan trong nước của dầu mỏ?


- GV treo tranh vẽ Mỏ dầu cho HS quan sát.
? Dầu mỏ có ở đâu?



? 1 mỏ dầu bất kì gồm bao nhiêu lớp?
- GV giới thiệu thành phần của dầu lỏng.


- GV giới thiệu cách khai thác dầu mỏ.
? Vì sao phải bơm khơng khí và nước xuống
mỏ dầu?


- GV đặt vấn đề: Tại sao phải chế biến dầu
mỏ? Dầu mỏ được chế biến như thế nào?
Sản phẩm chính là gì?


- GV giới thiệu 2 cách chế biến.


? Nêu những ưu và nhược điểm của phương
pháp chưng cất?


(Nhược: thu được xăng với tỷ lệ rất ít)


- Chất lỏng sánh, màu nâu đen, khơng tan
trong nước và nhẹ hơn nước.


2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu
mỏ:


<i><b>a. Dầu mỏ có ở đâu?</b></i>


- Dầu mỏ tập trung thành những vũng lớn ở
sâu trong lịng đất.


- Mỏ dầu có 3 lớp:


+ Lớp trên: Lớp khí.


+ Lớp giữa: Lớp dầu lỏng (là hổn hợp
phức tạp của nhiều loại Hiđrocacbon và
những lượng nhỏ các chất khác)


+ Lớp dưới: Lớp nước mặn.


<i><b>b. Dầu mỏ được khai thác như thế nào?</b></i>


- Khoan những lổ khoan xuống lớp dầu lỏng


 dầu tự phun lên (Sau đó bơm thêm khơng


khí hoặc nước xuống).


3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:
- Các phương pháp điều chế:


+ Chưng cất: Các sản phẩm được tách ra
ở những khoảng nhiệt độ khác nhau: gồm
các sản phẩm (như hình vẽ 4.17).


+ Crackinh: Bẽ gảy phân tử - dùng để
chế biến dầu nặng  Xăng + hổn hợp khí.


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(6 phút)</i> <i><b>II. Khí thiên nhiên:</b></i>


? Khí thiên nhiên có ở đâu? Thành phần chủ
yếu là gì?



? Khí thiên nhiên có những ứng dụng gì?


- Có trong các mỏ khí nằm dưới lịng đất.
- Thành phần chủ yếu là khí Mêtan.
- Khai thác: (SGK).


- Ứng dụng: Nhiên liệu, nguyên liệu trong
đời sống và trong công nghiệp.


<i><b>c. Hoạt động 3:</b></i> <i>(10 phút)</i> <i><b>III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam:</b></i>


? Qua các phương tiện thơng tin đại chúng
em nào có thể cho biết vài nét về dầu mỏ và
khí thiên nhiên ở nước ta?


- HS trả lời: GV bổ sung.


- GV treo tranh vẽ vị trí 1 số mỏ dầu và biểu
đồ sản lượng khai thác dầu mỏ ở Việt Nam.


- Tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía nam
với trử lượng khoảng 3-4 tỉ tấn quy đổi.
- Việt Nam bắt đầu khai thác dầu ở mỏ Bạch
Hổ vào năm 1986, hiện nay đã khai thác ở
các mỏ: Bạch Hổ, Đại Hùng, Rồng, Rạng
Đông, Lan Tây ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- GV lưu ý về hiện tượng ô nhiễm môi
trường và các tai nạn liên quan đến dầu mỏ


và khí thiên nhiên.


khí).


- Việc khai thác, vân chuyển, chế biến dầu
mỏ, khí thiên nhiên dể gây ra ô nhiễm môi
trường và các tai nạn cháy nổ.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (3 phút)


- GV cho HS đọc thông tin ghi nhớ ở SGK- 129.
- Làm bài tập 1,2 (SGK - 129).


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)
- Học bài củ.


- Làm các bài tập: 3, 4 (SGK - 129).


- Nghiên cứu trước bài “ NHIÊN LIỆU” - Tìm xem trong thực tế có những loại
nhiên liệu nào? để giờ học sau ta sẽ tìm hiểu.


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 52 </b> <b>Bài: </b> <b> </b>

<b>NHIÊN LIỆU</b>



<i><b>Ngày soạn: 22/03/2008 Ngày giảng: 25/03/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i> - HS nắm được nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả


nhiều nhiệt và phát sáng.


- Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu
thường dùng.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Nắm được cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - Có ý thức thực hành tiết kiệm.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Ảnh hoặc tranh vẽ các loại nhiên liệu rắn, lỏng, khí.
- Biểu đồ hàm lượng C trong than, năng suất toả nhiệt của các loại nhiên liệu.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Sưu tầm các loại nhiên liệu sử dụng ở địa phương.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút)</i>


- ?Hãy nêu một vài nét về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở VN?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i>Trong những năm gần đay giâ dầu mỏ nói riíng vă nhiín liệu nóichung trín thế giới</i>
<i>liín tục leo thang. Vì vậy nhiín liệu lă vấn đề được mọi quốc gia trín thế giới được quan</i>
<i>tđm. Vậy nhiín liệu lă? Sử dụng nhiín liệu như thế nẵch có hiệu quả? ...</i>


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>



<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (7 phút)</b><b> </b><b> </b></i>I. Nhiên li u l gì?ệ à


? Nêu một số loại nhiên liệu được sử dụng
hàng ngày?


? Khi đốt nhiên liệu chúng có đặc điểm gì?
? Vậy nhiên liệu là gì?


- GV giới thiệu các nguồn nhiên liệu.


- Ví dụ: Than, củi, dầu hoả, xăng, khí ga ...


 cháy  Toả nhiệt + phát sáng.


* Nhiên liệu là nhữngchất cháy được, khi
cháy toả nhiệt và phát sáng.


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(14 phút)</i> <i><b>II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào?</b></i>


- GV nêu cơ sở phân loại nhiên liệu.


? Nêu một số loại nhiên liệu rắn mà em biết?
- GV treo sơ đồ 4.21 hàm lượng C trong
than  cho HS nhận xét hàm lượng C của


các loại than.


- GV giới thiệu ứng dụng của chúng.


?Gỗ là nhiên liệu như thế nào?



?Kể một số nhiên liệu lỏng? Nêu ứng dụng?


? Nhiên liệu khí gồm những loại nhiên liệu
nào?


? Sử dụng nhiên liệu khí có lợi gì?


- Dựa vào trạng thái: Có 3 loại nhiên liệu.
1. Nhiên liệu rắn:


- Gồm than mỏ (Than gầy, than mỡ, than
non, than bùn, gỗ, nến ...).


- Than mỏ được hình thành do quá trình vùi
lấp TV dưới đất trong thời gian dài được
phân huỷ.


<i><b>+ Than gầy:</b></i> Chứa 90%C dùng làm nhiên


liệu trong công nghiệp.


<i><b>+ Than mỡ, than non:</b></i> Chứa 70 - 80%C
dùng để luyện cốc.


<i><b>+ Than bùn:</b></i> Dưới 60%C dùng để đốt, phân


bón.


<i><b>+ Gỗ: </b></i>Sử dụng gỗ làm nhiên liệu gây nhiều



lãng phí.


2. Nhiên liệu lỏng:


- Xăng, dầu hoả, dầu diezel, cồn ...


- Dùng chủ yếu cho động cơ đốt trong, đun,
nấu, thắp ...


3. Nhiên liệu rắn:


- Gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu,
lị cốc, khí lị cao, khí than ...  Năng suất


toả nhiệt cao, cháy hồn tồn, ít độc hại.
- Sử dụng trong đời sống và trong công
nghiệp.


<i><b>c. Hoạt động 3:</b></i> <i>(10 phút)</i> <i><b>III. Sử dụng nhiên liệu ntn cho có hiệu quả:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

? Khi thổi bếp ta đặt nơi ít khí ơxi, hoặc nơi
kín gió thì sẽ như thế nào?


? Khi nhóm bếp ta chẽ củi to, để than lớn có
tốt khơng?


? Khi đã đun sơi thức ăn, nước uống ta có
cần nhiên liệu cháy như khi chưa sơi khơng?



q trình cháy: thổi khơng khí, xây ống khói
cao...


- Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với
khơng khí hoặc ôxi bằng cách: Trộn đều
nhiên liệu khí, lỏng với khơng khí, chẽ nhỏ
củi, đập nhỏ than ...


- Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự
cháy ở mức cần thiết phù hợp với nhu cầu
sử dụng nhằm tận dụng nhiệt lượng do sự
cháy tạo ra.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (4 phút)


- GV cho HS đọc mục “Em có biết” ở SGK - 132.


- Hãy giải thích tại sao các chất khí dể cháy hồn tồn hơn các chất rắn và chất lỏng?


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)
- Học bài củ.


- Làm các bài tập: 3, 4 (SGK - 132).


- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học giờ học sau thực hành.


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 53 </b>

<b>THỰC HÀNH</b>




<b>TÍNH CHẤT CỦA HIĐRƠCACBON</b>



<i><b>Ngày soạn: 26/03/2008 Ngày giảng: 28/03/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> - HS khắc sâu kiến thức về tính chất hố học của hiđrocacbon.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Tiếp tục rèn luyện kỷ năng về thực hành hoá học.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành
hố học; Biết giữ vệ sinh sạch sẽ phịng thí nghiệm, lớp học.


<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> -Dụng cụ: Ống nghiệm có nhánh, nút cao su kèm ống nhỏ


giọt, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, ...


-Hoá chất: Đất đèn, dung dịch brôm, nước cất, benzen ...


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> Phiếu học tập (bản tường trình TN), kiến thức đã học trong


chương IV.


<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(vừa thực hành vừa kiểm tra)</i>



<i><b>III.Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i> Các em đã được học 4 hợp chát hiđrơcacbon là CH4, C2H4, C2H2, C6H6. Mỗi</i>
<i>hợp chất đều có những tính chất hố học đặc trưng riêng biệt, để nắm chắc hơn các tính</i>
<i>chất đặc trưng đó hơm nay thầy và trò chúng ta sẽ thực hành.</i>


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a.Hoạt động 1</b></i>: <i>(8 phút) </i> <i><b>I. Thí nghiệm điều chế Axeetilen:</b></i>


<i>- GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm:</i>


- Dụng cụ - Hố chất: - Ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, ống cao su, ống nhỏ
giọt, giá thí nghiệm, nước cất, Canxi Cacbua.


- GV giới thiệu cách tiến hành: Lấy 1 ống nghiệm có nhánh vào giá thí nghiệm, nút
cao có kèm ống nhỏ giọt.


+ Cho vào ống nghiệm có nhánh 1 -2 mẫu đất đèn bằng hạt ngô. Đậy miệng ống
nghiệm có nhánh bằng nút cao su có ống nhỏ giọt. Nhỏ từng giọt nước từ ống nhỏ giọt vào
ống nghiệm, nước chảy xuống tiếp xúc với đất đèn, khí axetilen được tạo thành.


<i>- GV hướng dẫn HS thu khí: Cho đầy nước vào ống nghiệm, úp ngược ống nghiệm</i>
vào chậu đựng nước, luồn đầu ống dẫn thuỷ tinh vào miệng ống nghiệm chứa nước,
Axetilen đẩy nước trong ống nghiệm ra. Khi ống nghiệm đầy khí lấy ống nghiệm ra, dùng
nút cao su đậy miệng ống nghiệm lại.


- GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng, nhận xét về khí axetilen.



<i><b>a.Hoạt động 2</b></i>: <i>(8 phút) </i> <i><b>II. Thí nghiệm tính chất của Axetilen:</b></i>


A. Tác dụng với dung dịch Brôm:


- GV hướng dẫn HS: Cho đầu thuỷ tinh của ống dẫn khí Axetilen sục vào ống
nghiệm đựng khỗng 2ml dung dịch Brôm  Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xãy ra.


Nhận xét và viết PTPƯ xảy ra.


- Màu da cam của dung dịch brôm nhạt dần do axetilen tác dụng với brôm.
PTPƯ: C2H2 + Br2  C2H2Br2; C2H2Br2 + Br2 C2H2Br4


<b>B. Tác dụng với ôxi - phản ứng cháy:</b>


- Châm lửa đốt cháy Axetilen ở phần đầu ống dẫn khí thuỷ tinh vuốt nhọn. Quan sát
màu của ngọn lửa. Nhận xét, viết PTPƯ.


to


PTPƯ: C2H2 + 5/2O2  2CO2 + H2O


<i><b>c. Hoạt động 3:</b></i> <i>(7 phút) </i> <i><b>III. Thí nghiệm về tính chất vật lí của Benzen:</b></i>


- Dụng cụ hố chất: Ống nghiệm, giá thí nghiệm, dung dịch brơm lỗng, nước cất,
C6H6.


- Tiến hành thí nghiệm: GV hướng dẫn: dùng ống nhỏ giọt cho khoãng 1-2ml C6H6
vào ống nghiệm chứa 2ml nước cất. Lắc kỉ, sau đó để yên trên giá thí nghiệm, quan sát
chất lỏng trong ống nghiệm. Sau đó cho tiếp khoảng 2ml dung dịch brơm lỏng vào ống
nghiệm lắc kỉ, sau đó để n trên ống nghiệm. Quan sát chất lỏng trong ống nghiệm, rút ra


nhận xét về tính chất vật lí và hố học của benzen.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (18 phút)


- GV cho HS viết bản tường trình thí nghiệm theo mẫu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

2 ... ... ... ... ... ...


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)


- GV hướng dẫn HS thu hồi hoá chất, rửa dụng cụ thí nghiệm, thu dọn, vệ sinh
phịng thực hành.


- Về nhà ôn lại các hợp chất đã học - xem trước bài “Rượu Êtylic”.


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 54 Bài: </b>

<b>RƯỢU ÊTILIC (C</b>

<b>2</b>

<b>H</b>

<b>6</b>

<b>O = 46)</b>



<i><b>Ngày soạn: 28/03/2008 Ngày giảng: 01/04/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i> - HS nắm được CTPT, CTCT, tính chất vật lí, tính chất hố học và


ứng dụng của rượu êtilic.


- Biết nhóm OH là nhóm ng.tử gây ra tính chất hố học đặc trưng của rượu êtilic.
- Biết độ rượu, cách tính độ rượu, cách điều chế rượu.



<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Viết được PTPƯ của rượu với Na, biết cách giải 1 số b.tập về rượu .


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - Có ý thức không sử dụng rượu dùng để uống.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Mô hình phân tử rượu êtilic (nếu có), Na, Iốt, ống nghiệm,


chen sứ, đèn cồn, bật lửa...


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Xem trước bài mới, tìm hiểu PPSX rượu truyền thống.


<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(4 phút)</i>


Cho các hợp chất hửu cơ sau: C2H4, C2H4O, C2H6, C2H6O, C6H6, (-C6H10O5-)n. Những
hợp chất nào không phải là hiđrơcacbon?


Vậy những hợp chất đó có tên gọi là gì? (HS trả lời)


GV vào chương V và giới thiệu sơ lược vài nét kiến thức cơ bản của chương.


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i>êtilíc có CTCT như thế nào? Nó có những tính chất và ứng dụng ra sao? Bài học hôm nay</i>
<i>các em sẽ hiểu được những điều đó ...</i>



<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (5 phút)</b><b> </b><b> </b></i>I. Tính ch t v t lí:ấ ậ


- GV cho HS quan sát rượu êtilic.


- GV tiến hành thí nghiệm hồ tan rượu vào
nước và thí nghiệm hồ tan iơt vào rượu.
- HS quan sát, nhận xét  GV kết luận.


- Chất lỏng, không màu, sôi ở 78,30<sub>C.</sub>
- Nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước.
- Hồ tan được nhiều chất: Iơt, benzen.
* Độ rượu: (SGK)  Đr = Vrnc/Vhh . 100


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(7 phút)</i> <i><b>II. Cấu tạo phân tử:</b></i>


- Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử của hợp
chất hửu cơ, từ CTPT C2H6O hãy viết CTCT
của chúng? (HS có thể viết 2 CT)


- GV: Từ CTPT C2H6O ta viết được 2 CTCT
vậy CTCT nào là của rượu êtilic  Các em


hảy quan sát mơ hình sau. GV hướng dẫn
HS quan sát mơ hình.


? Vậy CTCTnào là của rượu êtilic?



? Quan sát mơ hình phân tử rượu êtilic hãy
nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử rượu?
- GV: Giải thích từ “linh động” nghĩa là liên
kết H với O kém bền hơn lk H với C. Nhóm
-OH làm cho rượu có tính chất đặc trưng.


- CTPT: C2H6O
- CTCT: H H
׀ ׀


H  C  C  O  H  CH3-CH2-OH


׀ ׀ (C2H5-OH)


H H


<b>* Nhận xét: </b>


- Có 1 ngun tử H khơng lk với nguyên tử
C mà lk với nguyên tử O nhóm - OH.


- Nguyên tử H trong nhóm - OH linh động
hơn các nguyên tử H liên kết với ntử C.


<i><b>b. Hoạt động 3:</b></i> <i>(20 phút)</i> <i><b>III. Tính chất hố học :</b></i>


- Các hợp chất hửu cơ HC đều cháy được,
vậy rượu êtilic có cháy khơng? mục 1.


- GV làm thí nghiệm: Đốt rượu êtilic



? Khi đốt rượu êtilic có hiện tượng gì xảy
ra? điều đó chứng tỏ gì?


- GV giới thiệu sản phẩm của quá trình cháy
rượu êtilic tương tự như các hợp chất khác.
- GV gọi HS viết PTPƯ.


* GV đặt vấn đề: ở CTCT rượu có nhóm
-OH nên làm cho rượu có tính chất đặc
trưng - Vì có chứa nguyên tử H linh động
nên khi có 1 tác nhân tác động lên thì ntử H
dể dàng bị bứt ra, vậy nếu ta thử dùng một
tác nhân là Na kloại xem thử điều đó có xảy
ra khơng?


- GV tiến hành thí nghiệm: Cho Na + Rượu.
- HS quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra?
Điều đó chứng tỏ gì?


1. Rượu êtilic có cháy khơng?


- Đốt rượu êtilic  cháy ngọn lửa màu xanh


+ Q  Rượu êtilic tác dụng mạnh với ơxi


khi đốt nóng.


to



</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- GV giải thích hướng dẫn cơ chế và viết
PTPƯ.


- GV gọi HS viết gọn PTPƯ.


- GV: Ngoài 2 phản ứng trên rượu êtilic còn
PƯ được với Axit Axetic (học ở tiết sau)


2. Rượu êtilic có phản ứng với Na khơng?


<b>* Thí nghiệm: Cho mẫu Na vào ống</b>
nghiệm chứa rượu êtilic  có khí thốt ra,


Na tan dần  rượu êtilic đã tác dụng với Na


<i>- PTPƯ : </i>


C2H5-OH + Na  C2H5-ONa + 1/2 H2


(Natri êtilat)


<i><b>d. Hoạt động 4:</b></i> <i>(4 phút)</i> <i><b>IV. Ứng dụng:</b></i>


- GV cho HS quan sát tranh vẽ SGK (138).
? Dựa vào tính chất vật lí, hố học và sơ đồ
SGK hảy cho biết ứng dụng của rượu êtilic?
? Ngồi ra rượu êtilic cịn dùng để làm gì?
*GV lưu ý: Việc uống rượu, bia có tác hại.


- Làm nhiên liệu, dung mơi pha vecni, nilon.


- Là nguyên liệu sản xuất: Dược phẩm, cao
su tổng hợp, Axit Axetic...


- Một phần nhỏ dùng để uống dưới các nồng
độ khác nhau.


<i><b>e. Hoạt động 5:</b></i> <i>(4 phút)</i> <i><b>IV. Điều chế:</b></i>


? Trong thực tế các loại rượu uống bán hàng
ngày được điều chế như thế nào?


? Trong công nghiệp để sản xuất một lượng
lớn các sản phẩm như: Dược phẩm, cao su
tổng hợp, Axit Axetic... người ta cần nhiều
rượu nên ta có sử dụng phương pháp trên để
sản xuất rượu không?


Lên men


- Tinh bột (đường) Rượu êtilic


- Cho êtilen hợp nước:
Axit


C2H4 + H2O C2H5OH


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (4 phút)


- GV cho HS làm bài tập sau:



Câu 1: Trên nhãn chai rượu Xika có ghi: Vol: 400<sub> nghĩa là gì?</sub>
A. Trong một lít rượu có chứa 450g rượu êtilic.


B. Trong một lít rượu có chứa 550g nước.


C. Trong một lít rượu có chứa 450ml rượu êtilic ngun chất.
Câu 2: Hồn thành các phương trình phản ứng sau đây:


A. C2H5-OH + ?  CO2 + ?
B. C2H5-OH + ?  C2H5-OK + ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Học bài củ.


- Làm các bài tập: 3, 4, 5 (SGK - 139)
- Xem trước bài mới “AXIT AXÊTIC”


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 54 Bài: </b>

<b>AXIT AXÊTIC (C</b>

<b>2</b>

<b>H</b>

<b>4</b>

<b>O</b>

<b>2</b>

<b> = 60)</b>



<i><b>Ngày soạn: 31/03/2008 Ngày giảng: 01/04/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i> - HS nắm được CTPT, CTCT, tính chất vật lí, tính chất hố học và


ứng dụng của axit axêtic.


- Biết nhóm -COOH là nhóm ng.tử gây ra tính axit.
- Biết khái niệm este và phản ứng este hoá.



<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Viết được PTPƯ của axit axêtic với các chất, củng cố kĩ năng giải bài
tập hoá học hửu cơ.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - Có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hố chất thí nghiệm.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Mơ hình phân tử axit axêtic (nếu có), dd phenolptalêin,


CuO, Zn, Na2CO3, rượu êtilic, axit axêtic, dd NaOH, H2SO4, và các dụng cụ tiến hành làm
thí nghiệm.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Xem trước bài mới, tìm hiểu dd nước dầm các loại hoa quả.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút)</i>


? Nêu các tính chất hoá học của rượu êtilic, viết CTCT và PTPƯ minh hoạ?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


<i>? Khi lên men dung dịch rượu êtilic loãng, người ta thu được sản phẩm nước chấm</i>
<i>có giá trị là giấm ăn, giấm ăn chính là dung dịch axit axêtic. Vậy axit axêtic có CTCT như</i>
<i>thế nào? Có những tính chất và ứng dụng ra sao? ...</i>


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>



<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (3 phút)</b><b> </b><b> </b></i>I. Tính ch t v t lí:ấ ậ


- GV cho HS quan sát axit axêtic.


- GV tiến hành thí nghiệm hồ tan axit
axêtic vào nước.


? Axit axêtic có những tinh chất vật lí nào?


- Chất lỏng, khơng màu, có vị chua.
- Tan vô hạn trong nước.


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(6 phút)</i> <i><b>II. Cấu tạo phân tử:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

xét đặc điểm CTCT, viết CTCT?


? Giữa axit và rượu êtilic có gì giống nhau
và khác nhau?


- CTCT: H O
׀׀ ׀


H  C  C  O  H  CH3-COOH


׀
H


<b>* Nhận xét: </b>



- Có nhóm -OH liên kết với nhóm = C = O


 nhóm - COOH làm cho phân tử có tính


axit.


<i><b>c. Hoạt động 3:</b></i> <i>(20 phút)</i> <i><b>III. Tính chất hố học :</b></i>


? Nêu các tính chất hố học của axits vô cơ?
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho
axit axetic lần lượt vào các ống nghiệm:
Quỳ tím, dd NaOH có phenolptalêin, CuO,
Zn, Na2CO3. Quan sát hiện tượng.


? Nhận xét gì về axit axêtic?


- GV gọi 1-2 HS lên bảng viết PTPƯ:
CH3COOH với NaOH, Na2CO3.


- GV tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn ở
SGK.


- Trong ống nghiệm B có hiện tượng gì?
? Điều đó chứng tỏ gì?


- GV giới thiệu sản phẩm sinh ra trong ống
nghiệm B  GV hướng dẫn HS viết PTPƯ.


- Khi rượu + Axit  Este + H2O  gọi là
phản ứng Este hố.



1. Axit axêtic có tính chất của axit khơng?
* Axit axêtic là axit hửu cơ yếu:


- Làm quỳ tím  hơi hồng.


- Tác dụng với dung dịch NaOH:


CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O
- Tác dụng với kim loại:


CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2
- Tác dụng với ôxit bazơ:


CH3COOH + CuO  (CH3COO)2Cu + H2O
- Tác dụng với ôxit bazơ:


<b>CH3COOH + Na2CO3 </b><b>CH3COONa + </b>


<b>H2O</b>


2. Axit axêtic có td với rượu êtilic khơng?
<b>* Thí nghiệm: Cho rượu êtilic + Axit</b>
axêtic, cho thêm ít dd H2SO4 đặc rồi đun
nóng  chất lỏng không màu, mùi thơm,


không tan trong nước, nổi trên mặt nước
(Êtyl axêtat).


<i>- PTPƯ : </i>H2SO4đặc, to



CH3COOH + HO-C2H5


CH3-COOC2H5 + H2O


(Êtyl axêtat)


- Sản phẩm của phản ứng giữa <i><b>Rượu</b></i> với


<i><b>Axit</b></i> gọi là <i><b>Este</b></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- GV cho HS quan sát tranh vẽ SGK (142).
? Dựa vào tính chất vật lí, hố học và sơ đồ
SGK hảy cho biết ứng dụng của Axit axêtic?


- Pha chế giấm ăn (dd Axit axêtic 2-5%).
- Là nguyên liệu sản xuất: Chất dẻo, tơ nhân
tạo, dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc diệt
côn trùng ...


<i><b>e. Hoạt động 5:</b></i> <i>(4 phút)</i> <i><b>IV. Điều chế:</b></i>


? Để sản xuất giấm ăn người ta làm thế nào?
- GV giới thiệu phương pháp trong công
nghiệp.


- Lên men dung dịch rượu êtilic.
Men giấm


C2H5-OH +O2 CH3COOH + H2O


- Trong công nghiệp:


xt. to


2C4H10 + 5O2 4CH3COOH + 2H2O


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (3 phút)


- GV cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK - 142.
- Làm bài tập 1, 2 (SGK - 143).


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)
- Học bài củ.


- Làm các bài tập: 3, 4, 5, 6, 7, 8 (SGK - 143).


- Xem lại các kiến thức bài Êtilen, Rượu êtilic, Axit axêtic tìm mối liên hệ giữa
chúng.


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 55 Bài: </b>

<b>MỐI LIÊN HỆ GIỮA ÊTILEN, RƯỢU ÊTILIC</b>



<b> VÀ AXIT AXÊTIC - LUYỆN TẬP.</b>



<i><b>Ngày soạn: 02/04/2008 Ngày giảng: 04/04/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>



- HS nắm được mối liên hệ giữa hiđrôcacbon, rượu êtilic, axit và este với các chất cụ
thể là Êtilen, Rượu êtilic, Axit axêtic, Etyl axêtat.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i>


- Viết được các PTPƯ theo sơ đồ chuyển hoá giữa các chất.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - Có ý thức u thích mơn học.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Một số bài tập liên quan đến các hợp chất: C2H4, C2H5OH,
CH3COOH, CH3COOC2H5, ...


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Ôn tập các kiến thức đã học: Êtilen, Rượu êtilic, Axit axêtic.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(Vừa học vừa kiểm tra)</i>


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i>Các em đã học các hiđrôcacbon như CH4, C2H4, C2H2, C6H6,, C2H5OH, CH3COOH.</i>
<i>Vậy các hợp chất trên chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào? Chúng có thể chuyển</i>
<i>đổi cho nhau được khơng? ...</i>


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (12 phút)</b><b> </b><b> </b></i>I. S ơ đồ liên h gi a Êtilen, R v Axit Axêtic:ệ ữ à



? Từ êtilen ta có thể điều chế ra rượu êtilic
được không?


? Để điều chế Axit axêtic ta phải làm gì?
? Êtyl Axêtat được tạo ra do phản ứng nào?


- GV viết sơ đồ lên bảng.


? Viết CTCT của các hợp chất trên?


? Viết các PTPƯ minh hoạ cho chuyển hố
trên?


- Từ Êtilen có thể biến đổi thành Êtyl Axêtat
hoặc Axit Axêtic được không?


+H2O + Ôxi


- Êtilen R. Êtilic A.Axêtic
Axit Men giấm


+ R.Êtilic


Êtyl Axêtat.
H2SO4 đặc


<i>PTPƯ:</i>


axit



C2H4 + H2O  C2H5OH
Men giấm


C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O
H2SO4 đặc, to


CH3COOH + C2H5OH 


CH3COOC2H5 + H2O
* Từ Êtilen ta có thể điều chế trực tiếp Rượu
Êtilic và gián tiếp A.Axêtic và Êtyl Axêtat.


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(7 phút)</i> <i><b>II. Luyện tập:</b></i>


- GV cho HS nêu lại tính chất của R.Êtilic
và A.Axêtic.


? Trình bày 2 phương pháp khác nhau để
phân biệt 2 dung dịch trên?


- HS nhận xét - GV bổ sung thêm.


- GV cho HS đọc kĩ yêu cầu bài tập.


- Gọi 1 HS lên bảng giải - Cả lớp làm vào
giấy nháp.


- GV nhận xét và bổ sung.



<b>1. Bài tập 1: Nêu 2 phương pháp hoá học</b>
khác nhau để phân biệt 2 dung dịch C2H5OH
và CH3COOH.


<i><b>Giải:</b></i>


<b>Phương pháp 1: Dùng quỳ tím lần lượt</b>
nhúng vào 2 dung dịch. Dung dịch nào làm
quỳ tím hố đỏ  thì dung dịch đó là


CH3COOH, dung dịch khơng làm quỳ tím
hố đỏ là dung dịch C2H5OH.


<b>Phương pháp 2: Cho cả 2 dung dịch trên</b>
tác dụng với Na2CO3. Dung dịch nào có khí
CO2 thốt ra CH3COOH, dung dịch nào
khơng có khí CO2 thốt ra là C2H5OH.


2. Bài tập 2: Bài tập số 5 (SGK - 144)
<i>PTPƯ: </i> H2SO4


C2H4 + H2O  C2H5OH
- Số mol n<sub>C</sub>


2H4 = 22<sub>22</sub><i>,<sub>,</sub></i>4<sub>4</sub>=1 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

mC2H5OH = 1x46 = 46g


- Thực tế lượng rượu thu được là: 13,8g
Vậy H% = 13<sub>46</sub><i>,</i>8 <i>x</i>100 %=30 %



<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (4 phút)


- GV cho HS một số bài tập liên quan đến các hợp chất hửu cơ đã học.


- Giữa 3 hợp chất Êtilen, Rượu Êtilic, Axit Axêtic có mối quan hệ với nhau ntn?


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)


- Về nhà học bài và ơn tập lại tồn bộ kiến thức đã học ở chương IV và 3 bài ở
chương V để giờ học sau ôn tập.


- Làm các bài tập: 3, 4 (SGK - 144)


<i><b>. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 56 Bài: </b>

<b>CHẤT BÉO </b>



<i><b>Ngày soạn: 05/04/2008 Ngày giảng: 07/04/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- HS nắm được cấu tạo của chất béo, tính chất vật lí, tính chất hố học của chất béo.
Nắm được phản ứng quan trọng của chất béo là phản ứng thuỷ phân.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i>


- Viết được các PTPƯ thuỷ phân của chất béo.



<i><b>3.Thái độ:</b></i> - Có ý thức u thích mơn học.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Tranh vẽ một số loại thức ăn trong đó chứa nhiều chất béo,


dầu ăn, benzen, nước, ống nghiệm.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Dầu thực vật, mở động vật, xem trước bài.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(4 phút)</i>


Este là sản phẩm của phản ứng nào? Viết phương trình phản ứng minh hoạ?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


<i>Hàng ngày chúng ta có rất nhiều loại thức ăn chứa nhiều thành phần khác nhau:</i>
<i>như lipit, gluxit, prơtein. Trong đó quan trọng nhất là lipit hay còn gọi là chất béo. Vậy</i>
<i>chất béo là gì? Thành phần và tính chất của nó như thế nào?...</i>


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (4 phút)</b><b> </b><b> </b></i>I. Ch t béo có âu:ấ ở đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

thức ăn.



? Những loại thức ăn nào có chứa nhiều chất
béo?


mở).


- Trong cơ thể thực vật (quả và hạt).


Vậy: chất béo chính là dầu thực vật, mở
động vật.


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(4 phút)</i> <i><b>II. Tính chất vật lí:</b></i>


- GV cho HS quan sát dầu, mở động vật.
Làm thí nghiệm cho vài giọt dầu ăn vào
benzen, nước.


- HS quan sát và nhận xét về tính chất vật lí.


- Nhẹ hơn nước, khơng tan trong nước, tan
được trong benzen, xăng, dầu hoả ...


<i><b>c. Hoạt động 3:</b></i> <i>(8 phút)</i> <i><b>III. Chất béo có tp và cấu tạo như thế nào:</b></i>


- GV giới thiệu thành phần của chất béo khi
đun ở nhiệt độ cao, áp suất cao.


Glyxerol: C3H5(OH)3


<i><b>- Thành phần</b></i>



Các axit béo: R-COOH
R: C15H31-; C17H33-; C17H35-; ...


<i><b>- Cấu tạo:</b></i> Có dạng t. quát: (R-COO)3C3H5
<i>* Chất béo là hổn hợp nhiều este của</i>
<i>Glyxerol với các axit béo có cấu tạo dạng</i>
<i>chung là: (R-COO)3C3H5</i>


<i><b>d. Hoạt động 4:</b></i> <i>(12 phút)</i> <i><b>III. C.béo có t. chất hố học quan trọng </b></i>


<i><b>nào:</b></i>


? Cơ thể chúng ta hấp thụ chất béo ntn?
(GV gợi ý ở sinh học ...)


- GV nêu tính chất hoá học quan trọng của
chất béo.


- GV giới thiệu thành phần chính của xà
phịng là hổn hợp muối Na của các axit béo.


1. Phản ứng thuỷ phân: (trong môi trường
Axit)


A,to


Chất béo + H2O  Glyxerol + A.Béo
A,to



(R-COO)3C3H5+ H2O 


C3H5(OH)3+ R-COOH
1. Phản ứng thuỷ phân: (trong môi trường
kiềm)


to


C.béo + NaOH  Glyxerol + M của A.Béo


to


(R-COO)3C3H5+ NaOH 


C3H5(OH)3+ R-COONa
* Phản ứng trên được gọi là phản ứng xà
phịng hố.


<i><b>e. Hoạt động 5:</b></i> <i>(4 phút)</i> <i><b>IV. Ứng dụng:</b></i>


? Chất béo có vai trị gì đối với con người?
? Trong công nghiệp chất béo dùng để làm
gì?


- thành phần cơ bản trong thức ăn của người
và động vật  sinh ra nhiều năng lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- GV nêu cách bảo quản chất béo. Glyxerol và xà phòng.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (4 phút)



- GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ ở SGK - 147.
- Cho HS làm 2 bài tập 1, 2 (SGK - 147).


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)
- Về nhà học bài cũ.


- Làm các bài tập: 3, 4 (SGK - 147).


- Ôn tập lại các kiến thức giờ học sau luyện tập.


<i><b>IV. Bổ sung:</b></i>


<i><b>Tiết 57 LUYỆN TẬP </b></i>


<i><b>RƯỢU ETILIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 10/04/2008 Ngày giảng: 11/04/2008</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> - Củng cố các kiến thức cơ bản về rượu etilic, axit axetic và chất béo.


<i><b>2. Kỷ năng:</b></i> - Rèn kĩ năng giải một số dạng bài tập hoá hữu cơ.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> - HS có ý thức tự giác cao trong học tập.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV:</b></i> - Bảng phụ kẽ sẵn bảng ở SGK, một số bài liên quan.



<i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i> - Các kiến thức tổng hợp đã học + phiếu học tập.
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II .Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(Vừa luyện tập vừa kiểm tra) </i>


<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Đặt vấn đề:</b></i> (1 phút)


<i>Các em đã được học 3 hợp chất dẫn xuất Hiđrôcacbon là: rượu etilic, axit axetic và</i>
<i>chất béo. Cả 3 hợp chất này đều có chứa O. Để nắm chắc hơn hôm nay các em sẽ được ôn</i>
<i>lại những tính chất của các hợp chất trên và vận dụng để giải một số bài tập...</i>


<i><b>2. Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (10 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I.Ki n th c c b n c n nh :ế ứ ơ ả ầ ớ


- GV treo bảng phụ có ghi cột hàng dọc các
hợp chất: Rượu etilic, Axit axetic, chất béo
lên bảng sau đó gọi 3 HS và yêu cầu:


? Viết CTCT 3 hợp chất?


? Nêu tính chất vật lí của 3 hợp chất?


<b>1. Rượu Etilic:</b>


CH3-CH2-OH (C2H5-OH)


- T.C vật lí: (SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

? Nêu tính chất hố học của 3 hợp chất?


- Các học sinh khác nhận xét - GV bổ sung
chốt lại kiến thức chuẩn.


CH3-COOH


- Tính chất vật lí: (SGK-140)


- T.chất hố học: Tính axit, PƯ với R. Etilic.
<b>3. Chất béo:</b>


(R-COO)3-C3H5.
- T.C vật lí: (SGK).


<b>- T.d với kiềm, PƯ t.phân trong mt Axit.</b>


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(28 phút) </i> <i><b>II. Bài tập</b></i>


- GV HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài tập
3 (SGK - 149).


- Gọi 2 HS lên bảng làm. (1 HS làm các câu
a, b, c, d, 1 HS làm các câu e, f, h).


- GV yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp để
nhận xét.



- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.


? Nhắc lại tính chất vật lí, tính chất hố học
của 3 hợp chất dẫn xuất HC đã học?


- GV gọi 1 HS lên bảng trình bày phương
pháp nhận biết  lớp nhận xét, GV bổ


sung.


- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập:
? Tóm tắt yêu cầu bài tập?


- GV có thể hướng dẫn HS cách giải, sau đó
gọi 1 HS lên bảng giải - Cả lớp làm vào giấy
nháp.


<b>1. Bài tập 1 (Chửa bài tập 3 -SGK/149):</b>
a. C2H5OH + Na  C2H5ONa + 1/2H2
to


b. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O


c. CH3COOH + K CH3COOK + 1/2H2
H2SO4,to


d. CH3COOH + C2H5OH 


CH3COOC2H5 + H2O
e. CH3COOH + Na2CO3 



2C2H5OONa +CO2 + H2O
f. CH3COOH + Zn  (C2H5OO)2Zn + H2
to


h. C.B + NaOH 


C3H5(OH)3 + Muối của các axit béo.
<b>2. Chữa bài tập 4 (SGK - 149):</b>


- Cho quỳ tím lần lượt vào 3 dung dịch,
dung dịch nào làm cho quỳ tím chuyển sang
đỏ nhạt  Axit Axetic.


- Cho 2 chất lỏng còn lại vào nước, lắc đều,
chất nào tan hoàn toàn trong nước là rượu
etilic, chất lỏng nào không tan nổi trên mặt
nước đó là hổn hợp của rượu etilic với C.B.
<b>3. Chữa bài tập 6 (SGK - 149):</b>


<i><b>a. Trong 10 lit rượu êtilic 8</b><b>o</b><b><sub> có 0,8l rượu</sub></b></i>
<i><b>etilic nguyên chất - Vậy khối lượng</b></i>
<i><b>C2H5OH là: 0,8.0,8.100 = 640(g).</b></i>


<i><b>Phản ứng lên men:</b></i>


Men giấm


C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O
- Theo PTPƯ: 46g R  60g



- Thực tế : 640g  640<sub>46</sub> <i>x</i>60 g


- Vì hiệu xuất (H%) của quá trình là 92%
nên lượng Axit thực tế thu được là:


640<i>x</i>60
46 <i>x</i>


92


100=768 (g).


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- 1- 2 HS nhận xét. GV bổ sung chỉnh sửa. M<sub>CH</sub>


3COOH = 768<sub>4</sub> <i>x</i>100=19200(<i>g</i>)


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (2 phút)


- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của các Hiđrơcacbon đã học.


<i><b>V.Dặn dị:</b></i> (2 phút)


- Về nhà ơn tập lại tồn bộ các kiến thức về Hiđrơcacbon, chú ý đặc biệt đến tính chất của
4 Hiđrơcacbon là CH4, C2H4, C2H2, C6H6 để giờ học sau kiểm tra một tiết.


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 58 </b>

<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>




<i><b> Ngày soạn: 11/04/2008 Ngày giảng: 18/04/2008</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Qua tiết kiểm tra HS tự đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh.


<i><b>2. Kỷ năng:</b></i>


- HS có kỷ năng tư duy tổng hợp,giải được các bài tập liên quan đến các kiến thức
đã học trong chương IV và các kiến thức đã học trong chương V.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- HS có ý thức tự giác, trung thực trong khi làm bài.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i>
-Đề kiểm tra.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i>


-Các kiến thức đã học, giấy nháp, bút, máy tính. .
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II. Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(không kiểm tra)</i>



<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Đặt vấn đề:</b></i> (không)


<i><b>2. Phát đề:</b></i>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm)</b>


<i><b>Hảy khoanh tròn vào chử cái đầu câu trả lời đúng nhất:</b></i>
<i><b>Câu 1: Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng nhất?</b></i>


A. Dầu mỏ là một đơn chất phức tạp.


B. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp có những khỗng nhiệt độ sơi khác nhau.
C.Dầu mỏ là một hổn hợp tự nhiên của nhiều loại Hiđrôcacbon và 1 lượng nhỏ các
chất khác.


D. Dầu mỏ là một hổn hợp tự nhiên của nhiều đơn chất có nhiệt độ sơi khác nhau.


<i><b>Câu 2: Rượu Etilic có phản ứng đặc trưng với Na kim loại là vì:</b></i>


A. Trong phân tử có nhóm ngun tử H linh động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

C. Trong phân tử có nguyên tử H, nguyên tử C và nguyên tử O.


D. Trong phân tử có góc Hiđrơcacbon chứa các liên kết đơn nên có phản ứng thế Na.


<i><b>Câu 3: Để phân biệt giữa rượu và axit axetic bằng phương pháp hoá hoc ta dùng:</b></i>


A. Quỳ tím. B. Na. C.Na2CO3. D. Cả A và C.



<i><b>Câu 4: Cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau:</b></i>


A. C2H5OH và CaCO3. B. CH3COOH và CaCl2.
C. K2CO3 và CH3COOH. D. CH3COOH và AgCl.


<i><b>Câu 5: Những nhận định sau, nhận định nào đúng nhất?</b></i>


A. Trong phân tử Etyl Axetat có nhóm –COO- nên Etyl Axetat cũng là chất béo.
B. Trong phân tử chất béo có nhóm –COO- nên chất béo cũng là Este.


C. Các loại bột giặt: Omo, Vì dân ... cũng là xà phịng .
D. Dầu cá là chất béo ở dạng rắn.


<i><b>Câu 6: Dãy chất hữu cơ nào sau đây đều tác dụng được với Na?</b></i>


A. C2H5OH; CH3COOH; CH3COOC2H5. B. C2H5OH; CH3OCH3; CH3COOH.
C. C2H5OH; CH3COOH; C3H5(OH)3. D. CH3COOH; C2H5ONa; C2H5OH.


<i><b>Câu 7: Đốt m(g) C2H5OH thu được 4,48 lít khí CO2 (đo ở đktc). Vậy m là:</b></i>


A. 46 gam. B. 4,6 gam. C. 9,2 gam. D. 92 gam.


<i><b>Câu 8: Người ta lên men rượu Etilic lỗng có mặt men giấm thu được 15 gam Axit</b></i>


<i><b>Axetic.</b></i> <i><b>Vậy hiệu suất phản ứng của quá trình lên men là:</b></i>


A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 100%


<b>II. BÀI TẬP: (6.0 điểm)</b>



<i><b>Câu 9: Hoàn thành sơ đồ phản ứng hố học sau bằng các phương trình hố học (có ghi</b></i>
<i><b>rõ điều kiện của phản ứng nếu có). (3.0 điểm)</b></i>


(1) (2) (3)


C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5
(4) (5) (6)


C2H5OK (CH3COO)2Mg MgSO4.


<i><b>Câu 10:(3.0 điểm) </b></i>a) Cho 67,2 lít khí Etilen (đo ở đktc), hố hợp với nước có mặt Axit


làm chất xúc tác thu được 46 gam rượu Etilic. Hãy tính hiệu suất phản ứng cộng nước của
Etilen.


b) Đem 46 gam rượu Etilic thu được phản ứng hoàn toàn với Na, sau khi phản ứng hết thấy
có khí khơng màu thốt ra. Hãy tính thể tích khí khơng màu đó? (Đo ở đktc).


<i><b>IV. Đáp án-thang điểm:</b></i>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4.0 điểm)</b>
<i><b>- Mỗi câu đúng được </b></i>0,5 i m:đ ể


Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8


C B D C B C B B


<b>B. BÀI TẬP:</b>



<i><b>Câu 9: </b></i>


Axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

(2) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
H2SO4, to


(3) CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
(4) C2H5OH + K C2H5OK + 1/2H2.


(5) 2CH3COOH + Mg (CH3COO)2Mg + H2.


(6) (CH3COO)2Mg + H2SO4 MgSO4 + 2CH3COOH


* Viết đúng một phương trình hố học được <i><b>0,5 điểm.</b></i> Nếu thiếu một điều kiện phản
ứng hoặc cân bằng thiếu trừ <i><b>0,25 điểm.</b></i>


<i><b>Câu 10: </b></i>


a) Viết phương trình phản ứng:
Axit


C2H4 + H2O C2H5OH <i><b>0,5 điểm</b></i>
Số mol của C2H4 là: nC2H4 = 67<sub>22</sub><i>,<sub>,</sub></i>2<sub>4</sub>=0,3 mol


Theo PTPƯ: n<sub>C</sub>


2H5OH = nC2H4 = 0,3 mol <i><b>0,5 điểm</b></i>
khối lượng C2H5OH theo PTPƯ là: mC2H5OH = 3.46 = 138 gam.



Vì thực tế chỉ thu được 46 gam C2H5OH nên hiệu suất của phản ứng cộng là:
H% = 46<sub>138</sub> <i>x</i>100=33<i>,</i>33 % <i><b>0,5 điểm</b></i>


b) Viết phương trình phản ứng:


(2) C2H5OH + Na CH3COONa + 1/2H2 <i><b>0,5 điểm</b></i>
- Số mol của C2H5OH là: nC2H5OH = 46<sub>46</sub>=1,0 mol


- Theo PTPƯ: n<sub>H</sub>


2 = 1/2 nC2H5OH = ½.1 = 0,5 mol. <i><b>0,5 điểm</b></i>
- Vậy thể tích khí khơng màu thốt ra là (H2):


V<sub>H</sub>


2 = 0,5.22,4 = 11,2 lít <i><b>0,5 điểm</b></i>


<i><b>* Lưu ý điểm bài kiểm tra làm tròn đến 0,5 điểm.</b></i>
<i><b>V.Dặn dị: </b>(1 phút)</i>


-Tiếp tục ơn tập lại các hợp chất hửu cơ đã học - xem trước bài “Dầu mỏ và khí thiên
nhiên”


<i><b> VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 60 </b>

<b>THỰC HÀNH</b>



<b>TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT</b>



<i><b>Ngày soạn: 17/04/2008 Ngày giảng: /04/2008</b></i>



<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Tiếp tục rèn luyện kỷ năng về thực hành hoá học.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành
hoá học; Biết giữ vệ sinh sạch sẽ phịng thí nghiệm, lớp học.


<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Dụng cụ đầy đủ cho các thí nghiệm, hố chất liên quan.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> Phiếu học tập (bản tường trình TN), kiến thức đã học về


rượu êtilic và axit axetic.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(vừa thực hành vừa kiểm tra)</i>


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (1 phút)


<i> Các em đã được học 2 hợp chát dẫn xuất hiđrôcacbon là rượu êtilic và axit</i>
<i>axetic. Để nắm chắc hơn 1 số tính chất cơ bản của 2 hợp chất này hôm nay các em sẽ</i>
<i>được tiến hành thực hiện một số thí nghiệm của 2 hợp chất này...</i>


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>



<i><b>a. Hoạt động 1</b></i>: <i>(12 phút) </i> <i><b>I. Tính axit của axit axetic:</b></i>


<i>- GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hố chất, cách tiến hành thí nghiệm:</i>


- Dụng cụ - Hoá chất: - Ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, ống nhỏ giọt, dung dịch
axit axetic, Zn, bột CuO, CaCO3, giấy quỳ tím.


- GV giới thiệu cách tiến hành:


+ Cho lần lượt vào mỗi ống nghiệm một trong các hố chất: Quỳ tím, vài mãnh kim
loại Zn, 1 thìa nhỏ CuO, một mẫu đá vơi bằng hạt ngơ. Để các ống nghiệm trên giá ống
nghiệm.


+ Tiếp tục dùng ống hút cho vào mỗi ống nghiệm chừng 1 – 2ml dung dịc axit
axetic.


- GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng,xảy ra trong từng ống nghiệm, nhận xét về
<i>tính chất hố học của axit axetic. Viết các phương trình phản ứng..</i>


<i><b>a.Hoạt động 2</b></i>: <i>(11 phút) </i> <i><b>II. Thí nghiệm tính chất của Axetilen:</b></i>


- Dụng cụ hố chất: Ống nghiệm, giá thí nghiệm, nút cao su có dẫn thuỷ tinh, cốc
thuỷ tinh, rượu etilic khan 960<sub>, axit axetic đặc, H</sub>


2SO4 đặc, nước lạnh.
- Tiến hành thí nghiệm: GV hướng dẫn:


+ Cho vào ống nghiệm khoảng 2 ml rượu khan 960<sub>, khoảng 2 ml axit axetic đặc,</sub>
dùng ống nhỏ giọt thêm vài giọt H2SO4 đặc. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có kèm ống


dẫn thuỷ tinh, nối đầu ống dẫn với ống nghiệm B ngâm trong cốc nước lạnh.


+ Dùng đèn cồn đun nóng nhẹ ống nghiệm A. Hơi bay ra từ ống nghiệm A được
ngưng tụ trong ống nghiệm B. Khi thể tích dung dịch trong ống nghiệm A cịn khoảng 1/3
V ban đầu thì ngừng đun.


+ Lấy ống nghiệm B ra khỏi cốc nước, cho vào ống nghiệm khoảng 2 – 3ml dung
dịch NaCl bảo hồ, lắc đều ống nghiệm sau đó để n.


<i>- GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mùi của chất lỏng nổi trên mặt nước</i>
<i>trong ống nghiệm B. Giải thích - Viết phương trình phản ứng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- GV cho HS viết bản tường trình thí nghiệm theo mẫu:


STT Tên TN Dụng cụ-hoá chất Tiến hành Hiện tượng Giải thích PTPƯ
1 ... ... ... ... ... ...
2 ... ... ... ... ... ...


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)


- GV hướng dẫn HS thu hồi hoá chất, rửa dụng cụ thí nghiệm, thu dọn, vệ sinh
phịng thực hành.


- Về nhà ôn lại các hợp chất đã học - xem trước bài “Rượu Êtylic”.


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 61 Bài: </b>

<b>GLUCOZƠ (C</b>

<b>6</b>

<b>H</b>

<b>12</b>

<b>O</b>

<b>6</b>

<b>) </b>



<i><b>Ngày soạn: 17/04/2008 Ngày giảng: /04/2008</b></i>



<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i> - HS nắm được công thức phân tử, tính chất vật lí, tính chất hố học và
ứng dụng của glucozơ.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Viết được sơ đồ PTPƯ tráng bạc, phản ứng lên men glucozơ.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - Có ý thức yêu thích mơn học.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Ảnh một số trái cây có chứa glucozơ; Glucozơ, dd AgNO3,


dd NH3, ống nghiệm, đèn cồn.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Sưu tầm 1 số loại tranh ảnh trái cây có chứa glucozơ.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(không kiểm tra)</i>


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


<i>Trong thức ăn mà con người sử dụng hàng ngày gồm có 3 thành phần: Lipit,</i>
<i>Protein và Gluxit. Gluxit (Cacbonhiđrat) là tên gọi chung của một nhóm các hợp chất hửu</i>
<i>cơ thiên nhiên có cơng thức chung Cn(H2O)m. Gluxit tiêu biểu và quan trọng nhất là</i>
<i>Glucozơ. Vậy Glucozơ có tính chất và ứng dụng gì?....</i>



<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (5 phút)</b><b> </b><b> </b></i>I. Tr ng thái thiên nhiên:ạ


- GV cho HS quan sát tranh vẽ một số loại
trái cây có chứa Glucozơ.


? Glucozơ có ở đâu?


- GV giới thiệu thêm 1 số bộ phận có G.


- Có hầu hết trong các bộ phận của cây,
nhiều nhất là trong quả chín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(5 phút)</i> <i><b>II. Tính chất vật lí:</b></i>


- GV cho HS quan sát Glucozơ.


? Nhận xét màu sắc, trạng thái của Glucozơ?
- Cho vào nước  nhận xét khả năng hồ


tan.


- Chất kết tinh, khơng màu, vị ngọt, dễ tan
trong nước (tan nhiều).


<i><b>c. Hoạt động 3:</b></i> <i>(20 phút)</i> <i><b>III. Tính chất hố học:</b></i>


<i><b>- GV tiến hành làm thí nghiệm:</b></i> Nhỏ vài



giọt dung dịch AgNO3 và dd NH3 vào ống
nghiệm lắc nhẹ. Thêm tiếp dd C6H12O6 rồi
để vào cốc nước nóng.


? GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng,
nhận xét?


- GV hướng dẫn HS viết PTPƯ.


<i><b>* Lưu ý:</b></i> Chỉ viết Ag2O (không nên viết
AgNO3) vì thực chất là hợp chất phức tạp
của Ag.


? Mặt sau của gương soi có màu gì?
- GV liên hệ với phản ứng trên.


? Để sản xuất rượu etilic người ta làm như
thế nào?


- Gv giới thiệu quá trình chuyển hố
Glucozơ thành rượu etilic.


1. Phản ứng ơxi hố Glucozơ:
<i>* Thí nghiệm: (SGK)</i>


<i>- Hiện tượng: Chất màu sáng bạc bám lên </i>
<b>thành ống nghiệm </b><b> phản ứng đã xảy ra.</b>


<i>- PTPƯ:</i>



NH3,to


C6H12O6 + Ag2O  C6H12O7 + Ag
<b> (Axit Gluconic)</b>


<b> Phản ứng trên dùng để tráng gương </b>


<b>nên còn gọi là phản ứng tráng gương.</b>


2. Phản ứng lên men rượu:
Men rượu


DD Glucozơ R.Etilic + Khí CO2
30 - 32o<sub>C</sub>


<i>- PTPƯ:</i>


Men rượu


C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
30 - 32o<sub>C</sub>


<i><b>d. Hoạt động 4:</b></i> <i>(6 phút)</i> <i><b>IV. Glucozơ có những ứng dụng gì?</b></i>


- GV cho HS quan sát sơ đồ SGK (15.2)
? Từ những tính chất vật lí, tính chất hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

học và quan sát sơ đồ cho biết Glucozơ có
những ứng dụng gì?



- Pha huyết thanh, sản xuất vitamin C.
- Tráng gương, tráng ruột phích.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (4 phút)


? Hãy kể tên một số loại quả chín có chứa Glucozơ?


? Làm thế nào để phân biệt dung dịch Glucozơ và dung dịch Axit Axetic (bằng 2
phương pháp khác nhau).


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)
- Về nhà học bài cũ.


- Làm các bài tập: 3, 4 (SGK - 152).


- Tìm hiểu trước bài Saccarozơ (Đường mía).


<i><b>IV. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 62 Bài: </b>

<b>SACCAROZƠ (C</b>

<b>12</b>

<b>H</b>

<b>22</b>

<b>O</b>

<b>11</b>

<b>) </b>



<i><b>Ngày soạn: /04/2008 Ngày giảng: /04/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- HS nắm được cơng thức phân tử, tính chất vật lí, tính chất hố học của Saccarozơ.
- Biết trạng thái thiên nhiên và ứng dung của Saccarozơ.



<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Viết được các PTPƯ của Saccarozơ.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - Có ý thức u thích mơn học, yêu thiên nhiên.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Đường Saccarozơ, dd AgNO3, dd NH3, dd H2SO4, ống


nghiệm, nước, đèn cồn.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Tìm hiểu trước bài mới.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút)</i>


? Nêu các tính chất hố học của Glucozơ? Viết các PTPƯ minh hoạ?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


<i>Ở giờ học trước các em đã biết trong cơ thể thực vật có chứa đường Glucozơ. Trong</i>
<i>thực tế ở một số loài thực vật khơng chỉ chứa Glucozơ mà cịn chứa đường Saccarozơ. Vậy</i>
<i>Saccarozơ có những tính chất và ứng dụng của nó như thế nào? ...</i>


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (3 phút)</b><b> </b><b> </b></i>I. Tr ng thái thiên nhiên:ạ



- GV cho HS nêu tên 1 số loài cây, củ, quả.
? Các loại cây, củ, quả nào dùng để sản xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

đường ăn?


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(5 phút)</i> <i><b>II. Tính chất vật lí:</b></i>


- GV cho HS làm thí nghiệm: Cho đường ăn
vào ống nghiệm: Quan sát màu sắc, trạng
thái. Cho thêm nước vào lắc nhẹ rồi quan sát
sự hồ tan.


? Đường S có những tính chất vật lí nào?


- Chất kết tinh.
- Không màu.
- Vị ngọt.


- Dễ tan trong nước (đặc biệt là nước nóng).


<i><b>c. Hoạt động 3:</b></i> <i>(17 phút)</i> <i><b>III. Tính chất hố học:</b></i>


<i>- GV tiến hành làm thí nghiệm: Dung dịch </i>
<b>Saccarozơ + dd AgNO3 trong môi trường </b>
<b>Amonic.</b>


? GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng,
nhận xét?



<i><b>- GV tiến hành làm thí nghiệm:</b></i> HS q/sát.
? Dùng dd NaOH vào có tác dụng gì?


? Khi cho dd AgNO3 (trong mơi trường
NH3) vào thì có hiện tượng gì xảy ra? Điều
đó chứng tỏ trong dd có chứa chất nào?
- GV giải thích kĩ vì sao có phản ứng tráng
gương.


- GV nêu sự khác nhau giữa G và F.


? Trong cơ thể người Saccarozơ được biến
đổi như thế nào?


1. Thí nghiệm 1:


<b>Dung dịch Saccarozơ + dd AgNO3 trong </b>
<b>mơi trường Amonic.</b>


<i>- Nhận xét: Khơng có hiện tượng gì xảy ra </i>


<b> khơng có phản ứng tráng gương.</b>


2. Thí nghiệm 2:


<b>- Dung dịch Saccarozơ vào ống nghiệm </b>
<b>cho thêm 2 giọt dd H2SO4 đun 2 – 3 phút. </b>
<b>Thêm dd NaOH để trung hoà dd H2SO4 </b>
<b>cho dd thu được vào ống nghiệm chứa dd </b>
<b>AgNO3/NH3.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i>- PTPƯ:</i>


Axit,to


C12H22O11 + H2O  C6H12O6 + C6H12O6
<b> (Glucozơ) (Frutozơ)</b>
- Saccarozơ còn bị thuỷ phân dưới tác dụng
của enzim ở nhiệt độ thường.


<i><b>d. Hoạt động 4:</b></i> <i>(5 phút)</i> <i><b>IV. Glucozơ có những ứng dụng gì?</b></i>


- GV cho HS quan sát sơ đồ SGK (154)
? Từ những tính chất vật lí, tính chất hóa
học và quan sát sơ đồ cho biết Saccarozơ có
những ứng dụng gì?


- Làm thức ăn cho con người


- Là nguyên liệu cho CN thực phẩm.
- Nguyên liệu pha chế dược phẩm.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (5 phút)


- Gọi 1 HS đọc mục “Em có biết” ở SGK trang 155.
? làm bài tập: 1, 2 (SGK – 155)


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)
- Về nhà học bài cũ.



- Làm các bài tập: 3, 4, 5, 6 (SGK - 155).
- Tìm hiểu trước bài Tinh bột và Xenlulozơ.


<i><b>IV. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 63 Bài: </b>

<b>TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ </b>



<i><b>Ngày soạn: 21/04/2008 Ngày giảng: /04/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- HS nắm được công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và
xenlulozơ; Nắm được tính chất lí học, tính chất hố học và ứng dụng của tinh bột và
xenlulozơ.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Viết được các PTPƯ thuỷ phân của tinh bột và xenlulozơ và phản


ứng tạo thành những chất này trong cây xanh.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - Cẩn thận trong thao tác thí nghiệm, có ý thức bảo vệ cây xanh.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Ảnh hoặc một số mẫu vật có trong thiên nhiên chứa tinh bột


và xenlulozơ.


- Tinh bột, bông non, dd iốt, ống nghiệm, ống nhỏ giọt, ...



<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Sưu tầm các loại tranh ảnh, mẫu vật có chứa tinh bột,


xenlulozơ, xem trước bài mới.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

? Trình bày phương pháp hoá học phân biệt 3 dung dịch sau: Glucozơ, rượu êtilic,
saccarozơ? Có viết PTPƯ minh hoạ?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


<i>ấCc em đã được tìm hiểu 2 hợp chất trong nhóm gluxit là Glucozơ,Saccarozơ. Ngồi ra</i>
<i>Gluxit cịn có thêm tinh bột và xenlulozơ có vai trị quan trọng đối với đời sống con người.</i>
<i>Vậy công thức của TB và X như thế nào? Chúng có những t. chất và ứng dụng ra sao? ...</i>


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (3 phút)</b><b> </b><b> </b></i>I. Tr ng thái thiên nhiên:ạ


- GV đưa ra một số loại cây, hạt, quả.


? Hãy xác định loài nào chứa nhiều tinh bột?
xenlulozơ?


- Tinh bột: Có nhiều trong hạt, củ, quả.
- Xenlulozơ: Thành phần chủ yếu của sợi
bông, đay, gai, tre, gỗ, nứa....



<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(5 phút)</i> <i><b>II. Đặc điểm cấu tạo phân tử:</b></i>


? Nhắc lại công thức Polietilen (-CH2
-CH2-)n; -CH2-CH2- là gì?


- GV giới thiệu đặc điểm phân tử tinh bột và
xenlulozơ chỉ rỏ số mắc xích của hai hợp
chất này.


? Phân tử khối của hai hợp chất trên ntn?


- Phân tử tinh bột và xenlulozơ tạo thành do
nhiều nhóm: -C6H10O5- liên kết với nhau.
... - C6H10O5 - C6H10O5 - C6H10O5 - ...


 (-C6H10O5-)n.


- Số nhóm (mắt xích) trong phân tử tinh bột:
n  1200 – 6000; xenlulozơ: n  10000 –


14000  Tinh bột và xenlulozơ có phân tử


khối lớn.


<i><b>c. Hoạt động 3:</b></i> <i>(6 phút)</i> <i><b>III. Tính chất vật lí:</b></i>


- GV cho HS làm thí nghiệm: Cho tinh bột,
xenlulozơ vào ống nghiệm + nước rồi đun
nóng. Quan sát trạng thái, màu sắc ...



? Hãy nhận xét xem TB và X có những tính
chất vật lý gì?


- Tinh bột: Chất rắn, màu trắng, không tan
trong nước ở nhiệt độ thường, tan được
trong nước nóng  dung dịch keo (hồ TB).


- Xenlulozơ: Chất rắn, màu trắng, không tan
trong nước (cả nước lạnh và nước nóng).


<i><b>d. Hoạt động 4:</b></i> <i>(11 phút)</i> <i><b>IV. Tính chất hố học:</b></i>


? Nêu quá trình hấp thụ TB trong cơ thể
người?


Amilaza Mantozơ


T.B Mantozơ Glucozơ
- GV giới thiệu phản ứng thuỷ phân T.B (X)
khi đun nóng với dung dịch axit lỗng.


- GV cho HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung
dịch iốt vào hồ tinh bột rồi đun nóng  quan


sát, nhận xét hiện tượng. GV nhấn mạnh
hiện tượng trước và sau đun nóng.


1. Phản ứng thuỷ phân:



<b> Axit, to</b>


<b>- T.Bột (Xenlulozơ) Glucozơ.</b>
<i>- PTPƯ:</i>


Axit,to


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

enzim.


<b>2. Tác dụng của tinh bột với iốt:</b>
nước nóng


- Tinh bột  hồ tinh bột + dd iốt  màu


t<b>o<sub> </sub></b><sub>nguội</sub>


xanh  màu xanh mất  màu xanh hiện ra.
 Iốt dùng để nhận biết hồ tinh bột.


<i><b>e. Hoạt động 5:</b></i> <i>(6 phút)</i> <i><b> V. Ứng dụng :</b></i>


? Tinh bột được hình thành trong cây xanh
như thế nào?


- GV cho HS quan sát sơ đồ SGK (154)
? Từ sơ đồ và kiến thức thực tế hãy cho biết
tinh bột và xenlulozơ có những ứng dụng
gì?


- Tinh bột là nguồn lương thực quan trọng


của con người.


- Là nguyên liệu sản xuất Glucozơ và Rượu
etilic.


- Xenlulozơ là nguyên liệu sản xuất giấy, vật
liệu xây dựng, sản xuất vải sợi, sản xuất đồ
gỗ, thuốc nổ, phim ảnh ...


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (3 phút)


- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ ở SGK trang 158.
? làm bài tập: 3 (SGK – 158)


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)
- Về nhà học bài cũ.


- Làm các bài tập: 2, 4 (SGK - 158).


- Tìm hiểu trước bài Protein. Làm TN tráng trứng gà, trứng vịt (chú ý lòng trắng)


<i><b>IV. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 64 Bài: </b>

<b>PROTEIN </b>



<i><b>Ngày soạn: 24/04/2008 Ngày giảng: /04/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>



- HS nắm được protein là chất cơ bản không thể thiếu được của cơ thể sống.


- Nắm được protein có khối lượng phân tử rất lớn và có cấu tạo phân tử rất phức tạp
do nhiều axit amin tạo nên.


- Nắm được các tính chất cơ bản của protein là: Phản ứng thuỷ phân, phản ứng phân
huỷ và sự đông tụ.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Vận dụng những kiến thức đã học về protein để giải thích một số


hiện tượng trong thực tế.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - HS có thế giới quan khoa học – u thích bộ mơn.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Tranh vẽ 1 số loại thực phẩm thơng dụng.


- Lịng trứng trắng, cồn 96o<sub>, nước cất, ống nghiệm, cốc, đèn cồn ...</sub>


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Lịng trứng trắng, móng tay (chân), tóc ...
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút)</i>


? Trình bày phương pháp nhận biết các chất sau: Tinh bột, glucozơ, saccarozơ?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)



<i>Như các em đã biết trong cơ thể sống để kiến tạo nên tế bào chất cho cơ thể thì</i>
<i>khơng thể thiếu 1 hợp chất hữu cơ có tên gọi là protein. Vậy trong hố học protein có</i>
<i>thành phần, cấu tạo và tính chất như thế nào?...</i>


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (4 phút)</b><b> </b><b> </b></i>I. Tr ng thái thiên nhiên:ạ


- GV cho HS quan sát 1 số tranh ảnh về một
số loại thức ăn (hình vẽ 5.14 SGK – 159)
? Protein có ở đâu? Loại thực phẩm nào
chứa nhiều protein?


- Có trong cơ thể người, động vật và thực
vật: Trứng, thịt, máu, sửa, tóc, sừng, móng,
rễ, thân, lá, hoa, quả ...


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(8 phút)</i> <i><b>II. Thành phần và cấu tạo phân tử:</b></i>


- GV giới thiệu thành phần các nguyên tố
của protein.


- GV cho HS tìm hiểu các thông tin: Cấu tạo
phân tử? Về cấu tạo phân tử P có gì giống
và khác với tinh bột và xenlulozơ.


- GV: Đun nóng P + A  hổn hợp Amino


axit. Các Amino axit kết hợp với nhau  P



đơn giản? Vậy các Amino axit là gì trong
phân tử protein?


<b>1. Thành phần nguyên tố:</b>


- Cacbon, Hiđro, Oxi, Nitơ và 1 lượng nhỏ
Lưu huỳnh, Photpho, Kim loại ...


<b>2. cấu tạo phân tử:</b>


<i>- có phân tử khối rất lớn: Vài vạn đến vài</i>
triệu đ.v.C.


<i>- Có cấu tạo rất phức tạp: Được tạo ra từ</i>
các <i><b>Amino axit,</b></i> mỗi phân tử <i><b>Amino axit</b></i> tạo
thành 1 <i><b>“mắc xích”</b></i> trong phân tử Protein.
<i>* Amino axit đơn giản nhất là: Axit Amino</i>
<i>Axetic: H</i>2N – CH2 - COOH


<i><b>c. Hoạt động 3:</b></i> <i>(16 phút)</i> <i><b>III. Tính chất:</b></i>


- Nêu quá trình hấp thụ P trong cơ thể
người?


- Gv giới thiệu phản ứng thuỷ phân P nhờ
xúc tác Axit.


- GV cho HS làm thí nghiệm: Đốt tóc, sừng,
lơng gà.



- Quan sát hiện tượng, mùi ... nhận xét?
(GV lưu ý khi đun nóng mạnh khơng có
nước)


- GV cho HS làm thí nghiệm ở SGK – 160.
? Cho HS quan sát hiện tượng, nhận xét?
- GV bổ sung, kết luận.


<b>1. Phản ứng thuỷ phân:</b>
to<sub>, A(B)</sub>


Protein + Nước hỗn hợp A.Axit
- Sự thuỷ phân nhờ tác dụng của men ở
nhiệt độ thường.


<b>2. Sự phân huỷ bởi nhiệt độ:</b>


- Khi đun nóng mạnh (Đốt) Protein bị phân
huỷ tạo ra những chất bay hơi có mùi khét.
<b>3. Sự đông tụ:</b>


<i><b>TN: (SGK)</b></i>


- Một số Protein tan trong nước  dung


Đun nóng


dịch keo  kết tủa Protein  Sự đông tụ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i><b>d. Hoạt động 4:</b></i> <i>(3 phút)</i> <i><b> V. Ứng dụng :</b></i>


- Gv cho học sinh đọc phần ứng dụng ở
SGK – 160.


? Protein có những ứng dụng gì?


- SGK – 160.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (4 phút)


- Gọi 1 HS đọc mục “Em có biết” ở SGK trang 160.
? làm bài tập: 1 (SGK – 160)


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)
- Về nhà học bài cũ.


- Làm các bài tập: 2, 3, 4 (SGK - 160).
- Tìm hiểu trước bài “POLIME”


<i><b>IV. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 65 Bài: </b>

<b>POLIME (tiết 1)</b>



<i><b>Ngày soạn: 27/04/2008 Ngày giảng: /04/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>



- HS nắm được định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung của các polime.
- Nắm được các khái niệm chất dẻo, tơ, cao su và những ứng dụng chủ yếu của các
loại vật liệu này trong thực tế.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Từ CTCT của một số polime viết được CTTQ - từ đó suy ra công


thức của monome và ngược lại.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - HS có thế giới quan khoa học – u thích bộ mơn.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Một số mẫu vật tranh ảnh một số sản phẩm chế tạo từ


polime.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Sưu tầm một số đồ dùng, dụng cụ về chất dẻo, tơ sợi, cao su,
ôn tập các bài học: etilen, tinh bột, xenlulozơ ...


<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút)</i>


? Có 2 mảnh lụa bề ngồi giống nhau: 1 chất từ sợi tơ tằm và một được dệt từ sợi
chế tạo từ gỗ bạch đàn. Cho biết cách đơn giản nhất để phân biệt chúng?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)



</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i>Polime là nguồn nguyên liệu không thể thiếu được trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế.</i>
<i>Vậy Polime là gì? Nó có cấu tạo, tính chất và ứng dụng như thế nào?...</i>


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<b>I. KHÁI NIỆM VỀ POLIME</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (15 phút)</b><b> </b><b> </b></i>I. Polime l gì?à


- GV: ? CTPT của các hợp chất đã học
polietilen, tinh bột, xenlulozơ?


? Những hợp chất này có đặc điểm chung về
kích thước phân tử, khối lượng phân tử, cấu
tạo phân tử?


- GV bổ sung.
? Vậy Polime là gì?


- GV cho HS quan sát 1 số polime: Tơ tằm,
bông, tinh bột, cao su, nhựa P.E, P.V.C.
- Yêu cầu HS phân loại theo nguồn gốc.
- GV cho HS nhận xét cách phân loại sau đó
GV đưa ra đáp án đúng về phân loại polime.


<i><b>- Ví dụ:</b></i>


+ Polietilen: (- CH2 – CH2 - )n
+ T. Bột, Xenlulozơ: (- C6H10O5 -)n



- Polime là những chất có phân tử khối rất
lớn do nhiều mắc xích liên kết với nhau tạo
nên.


<i><b>* Phân loại:</b></i> 2 loại


<i><b>+ Polime thiên nhiên:</b></i> Có sẵn trong tự nhiên
(TB, xenlulozơ, protein, cao su thiên
nhiên ...)


<i><b>+ Polime tổng hợp:</b></i> Con người tổng hợp từ


các chất đơn giản: Polietilen,
polivinylclorua, tơ nilon, cao su buna ...


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(15 phút)</i> <i><b>II. Polime có cấu tạo và tính chất như thế nào?</b></i>


? Từ định nghĩa cho biết Polime có cấu tạo
chung như thế nào?


- Từ công thức chung  viết ra các mắc


xích cấu tạo.


- GV cho HS quan sát hình vẽ 5.15. Giới
thiệu thêm về mạng khơng gian.


? Các polime có trạng thái, khả năng bay
hơi, tính tan như thế nào?



<b>* Cấu tạo: </b>


- Gồm nhiều mắc xích liên kết với nhau.


<i><b>Ví dụ:</b></i> Polietilen: - CH2 – CH2
Tinh bột, Xenlulozơ: - C6H10O5
Polivinylclorua: - CH2 – CHCl


- Các mắc xích liên kết với nhau thành


mạch thẳng hoặc mạch nhánh, mạng không
gian.


<b>* Tính chất:</b>


- Chất rắn, khơng bay hơi.


- Hầu hết khơng tan trong nước hoặc các
chất dung môi thông thường (1 số P tan
được trong Axeton, xăng ...)


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (5 phút)


- GV cho học sinh làm bài tập 1, 2 (SGK – 165).


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)
- Về nhà học bài cũ.


- Làm các bài tập: 3, 4 (SGK - 165).



</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<i><b>IV. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 66 Bài: </b>

<b>POLIME (tiết 2)</b>



<i><b>Ngày soạn: 29/04/2008 Ngày giảng: /04/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


- HS nắm được định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung của các polime.
- Nắm được các khái niệm chất dẻo, tơ, cao su và những ứng dụng chủ yếu của các
loại vật liệu này trong thực tế.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Từ CTCT của một số polime viết được CTTQ - từ đó suy ra công


thức của monome và ngược lại.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - HS có thế giới quan khoa học – u thích bộ mơn.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Một số mẫu vật tranh ảnh một số sản phẩm chế tạo từ


polime.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Sưu tầm một số đồ dùng, dụng cụ về chất dẻo, tơ sợi, cao su,
ôn tập các bài học: etilen, tinh bột, xenlulozơ ...


<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>



<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút)</i>


? Polime là gì? Nêu 5 hợp chất polime? Polime có những tính chất gì?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (1 phút)


<i>Hiện nay trong đời sống cũng như trong kĩ thuật Polime đóng một vai trị hết sức</i>
<i>quan trọng, chúng được ứng dụng dưới các dạng khác nhau và phổ biến nhất là: Chất dẻo,</i>
<i>tơ sợi, và cao su. Để hiểu rõ hơn về 3 ứng dụng này ...</i>


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<b>II. ỨNG DỤNG CỦA POLIME</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (12 phút)</b><b> </b><b> </b></i>I. Ch t d o l gì?ấ ẻ à


- GV cho HS Q/s 1 số vật dụng chế tạo từ
chất dẻo, mơ tả cách chế tạo các v.dụng đó.
? Chất dẻo là gì?


<b>a. Khái niệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

? Tính dẻo là gì?


? Tại sao các vật liệu chất dẻo có màu sắc,


độ bền, hoặc mùi khác nhau?


- GV giới thiệu thêm về thành phần.


? Sử dụng các chất phụ gia nhiều có tác hại
khơng? (GV lưu ý vấn đề gây độc hại đối
với chất phụ gia)


? Sử dụng các sản phẩm làm từ chất dẻo có
những đặc tính gì so với các sản phẩm bằng
kim loại, sành sứ?


<i><b>* Tính dẻo:</b></i> Khi ép chất dẻo vào khn ở


nhiệt độ thích hợp sẽ thu được các vật phẩm
có hình dạng xác định.


<b>b. Thành phần: - Chủ yếu là polime.</b>


- Ngồi ra cịn có: chất hố dẻo, chất độn,
chất phụ gia.


<i><b>* Lưu ý:</b></i> chất phụ gia gây độc, gây mùi...
<b>c. Đặc tính:</b>


- Nhẹ, bền, cách điện, cách nhiệt tốt, dễ gia
công ...


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(10 phút)</i> <i><b>II. Tơ là gì?</b></i>



- GV cho HS quan sát một số loại tơ.
? Tơ là gì?


- GV giới thiệu cách phân loại, và nêu 1 số
ví dụ về các loại tơ.


? Sử dụng tơ nhân tạo (hố học) có những
ưu điểm gì?


<b>1. Khái niệm:</b>


- Tơ là những polime thiên nhiên hay tổng
hợp có cấu tạo mạch thẳng và có thể kéo
thành sợi.


<b>2. Phân loại:</b>


- Tơ thiên nhiên: có sẵn: tơ tằm, sợi bơng,
sợi đay.


- Tơ hố học:


+ Tơ nhân tạo: Chế biến hoá học từ các
polime thiên nhiên (tơ visco, tơ axetat ...)
+ Tơ tổng hợp: Chế tạo từ chất đơn giản: Tơ
nilon -6.6, tơ capron ...


<b>3. Đặc tính: Tơ hóa học có nhiều ưu điểm:</b>
bền, đẹp, giặt dễ sạch, phơi mau khô ...



<i><b>c. Hoạt động 3:</b></i> <i>(10 phút)</i> <i><b>II. Cao su là gì?</b></i>


- GV cho HS quan sát một số mẫu cao su, kể
tên các vật dụng chế tạo từ cao su, làm thí
nghiệm về sự đàn hồi của cao su.


? Cao su là gì?


- GV giới thiệu cách phân loại về cao su.
- Trong thực tế chúng ta sử dụng những sản
phẩm nào được làm từ cao su?


? Những sản phẩm đó có những đặc tính gì
của cao su?


<b>1. Khái niệm:</b>


- Cao su là polime (thiên nhiên hay tổng
hợp) có tính đàn hồi. (Nó bị biến dạng dưới
tác dụng của lực và trở lại dạng ban đầu khi
lực đó khơng tác dụng nửa).


<b>2. Phân loại:</b>


- Cao su thiên nhiên: (mũ cây cao su)
- Cao su tổng hợp: phổ biến là cao su buna.
<b>c. Đặc tính: </b>


- Khơng thấm nước, khơng thấm khí, chịu
mài mịi, cách điện tốt nên được ứng dụng


rộng rải trong nhiều lĩnh vực.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (4 phút)


- GV gọi 1 HS đọc mục “Em có biết”: “Vua chất dẻo” ở SGK – 164, 165.
- Hãy kể tên các sản phẩm ứng dụng trong gia đình được chế tạo từ polime?


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- Về nhà học bài cũ.


- Làm các bài tập: 5 (SGK - 165).


- Ôn tập lại tính chất của Glucozơ, saccarozơ, tinh bột để giờ học sau thực hành.
- Kẽ sẵn bảng tường trình thí nghiệm.


<i><b>IV. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 67 </b>

<b>THỰC HÀNH</b>



<b>TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT</b>



<i><b>Ngày soạn: 29/04/2008 Ngày giảng: /05/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> - Củng cố những kiến thức về các phản ứng đặc trưng của Glucozơ,


saccarozơ, Tinh bột.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Tiếp tục rèn luyện kỷ năng về thực hành hoá học.



<i><b>3.Thái độ:</b></i> - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành
hoá học; Biết giữ vệ sinh sạch sẽ phịng thí nghiệm, lớp học.


<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, cốc thuỷ


tinh...; Hoá chất: Các dd Glucozơ, Saccarozơ, Hồ tinh bột, NaOH, AgNO3, NH3, I2....


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Phiếu học tập (bản tường trình TN), kiến thức đã học về


nhóm hợp chất gluxit.


<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(vừa thực hành vừa kiểm tra)</i>


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (1 phút)


<i> Các em đã được tìm hiểu 1 số hợp chất tiêu biểu trong nhóm Gluxit. Vậy để</i>
<i>tiến hành làm phản ứng tráng gương hay khi gặp 1 số dung dịch Gluxit ta làm thế nào để</i>
<i>nhận biết chúng ....</i>


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1</b></i>: <i>(10 phút) </i> <i><b>I. Tác dụng của Gluxit với AgNO3/NH3:</b></i>



<i>- GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hố chất, cách tiến hành thí nghiệm:</i>


- Dụng cụ - Hoá chất: - Ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn, cốc thuỷ tinh;
dung dịch Glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3.


- GV giới thiệu cách tiến hành:


+ Cho khoãng 3ml dung dịch NH3 vào ống nghiệm, thêm vào đó từng giọt AgNO3
(khỗng 5 -6 giọt). Lắc kỉ, sau đó rót nhẹ vào ống nghiệm trên khỗng 2ml dung dịch
Glucozơ có nồng độ khỗng 10%, đun nóng nhẹ ống nghiệm rồi để vào giá ống nghiệm
sau khoãng 2 – 3 phút.


- GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng,xảy ra , chú ý kĩ ở thành ống nghiệm.
<i>- HS giải thích hiện tượng - Viết phương trình phản ứng xảy ra.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

- Dụng cụ hoá chất: Ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn; dung dịch glucozơ,
Saccarozơ, Tinh bột, AgNO3, NH3, I2.


- Tiến hành thí nghiệm: GV hướng dẫn:


+ GV phát cho mỗi nhóm 3 lọ đựng 3 hoá chất riêng biệt là: Glucozơ, Saccarozơ,
Tinh bột (đánh số thứ tự 1, 2, 3 không theo quy định).


+ Hướng dẫn HS: Cho vào mỗi ống nghiệm khoãng 2ml dung dịch trong mỗi lọ trên;
sau đó cho vào từng ống nghiệm khoãng 2 -3 giọt I2. Quan sát hiện tượng. Đánh dấu lọ hoá
chất tương ứng với ống nghiệm có chuyển màu khi cho dd I2 vào.


+ Hướng dẫn HS lấy 2 ống nghiệm sạch, cho vào mỗi ống nghiệm khỗng 3ml dd
NH3, sau đó nhỏ tiếp khỗng 4 – 5 giọt dung dịch AgNO3 vào, lắc mạnh ống nghiệm.



+ Cho vào mỗi ống nghiệm khoãng 2ml dung dịch của 2 lọ khơng có hiện tượng
chuyển màu trong phản ứng trên. Đun nóng nhẹ từng ống nghiệm, rồi để lên giá ống
nghiệm sau 2 – 3 phút.


<i>- GV hướng dẫn học sinh.</i>


<i>- GV yêu cầu HS giải thích các hiện tượng trên và làm nhãn ghi tên hoá chất vào</i>
<i>các lọ đánh số ban đầu. - Viết phương trình phản ứng.</i>


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (18 phút)


- GV cho HS viết bản tường trình thí nghiệm theo mẫu:


STT Tên TN Dụng cụ-hố chất Tiến hành Hiện tượng Giải thích PTPƯ
1 ... ... ... ... ... ...
2 ... ... ... ... ... ...


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (3 phút)


- GV hướng dẫn HS thu hồi hố chất, rửa dụng cụ thí nghiệm, thu dọn, vệ sinh
phịng thực hành.


- Về nhà ơn lại các kiến thức đã học ở học kì II giờ học sau ơn tập học kì II.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i><b>Tiết 68 ƠN TẬP HỌC KÌ II</b></i>
<i><b>(Thực hiện tiết 65)</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 27/04/2008 Ngày giảng: 29/04/2008</b></i>



<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> - Củng cố các kiến thức cơ bản về chương III, chương IV, chương V.


<i><b>2. Kỷ năng:</b></i> - Rèn kĩ năng giải một số dạng bài tập hoá hữu cơ.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> - HS có ý thức tự giác cao trong học tập.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV:</b></i> - Bảng phụ kẽ sẵn bảng ở SGK, một số bài liên quan.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i> - Các kiến thức tổng hợp đã học + phiếu học tập.
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II .Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(Vừa luyện tập vừa kiểm tra) </i>


<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Đặt vấn đề:</b></i> (1 phút)


<i>Các em đã được học tất cả các kiến thức hoá học cơ bản ở chương trình trung học</i>
<i>cơ sở, để củng cố chắc chắn hơn những kiến thức cơ bản này hôm nay chúng ta đi vào ôn</i>
<i>tập...</i>


<i><b>2. Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (10 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I.Ki n th c c b n c n nh :ế ứ ơ ả ầ ớ



- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của
chương III.


? C có những tính chất hố học cơ bản nào?
? C tạo ra được nhưng loại hợp chất nào?
? Nêu tính chất hố học của 3 loại hợp chất
của C?


? Hợp chất hữu cơ có đặc điểm cấu tạo cơ
bản như thế nào?


? Nêu các tính chất hố học của 4 hợp chất
hiđrocacbon, các tính chất hố học đặc
trưng của 4 hợp chất đó?


? Rượu etilic, Axit axetic có những tính chất
gì? Rượu etilic, Axit axetic và etilen có liên
hệ gì với nhau?


?Nêu những tính chất hố học của các hợp
chất nhóm gluxit, chất béo, protein?


<b>1. Chương III:</b>


- Tính chất hố học của phi kim C.


- Tính chất hố học của các hợp chất của phi
kim C gồm: CO,CO2, H2CO3, muối =CO3.
- Sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn các
nguyên tố hoá học.



<b>2. Chương IV: </b>


- Khái niệm về hợp chất hữu cơ, hoá học
hữu cơ.


- Đặc điểm cấu tạo của phân tử hợp chất hữu
cơ.


- 4 hợp chất hữu cơ: CH4, C2H4, C2H2, C6H6.
- Dầu mỏ, nhiên liệu.


<b>3. Chương V:</b>


- Rượu etilic, Axit axetic.


- Mối liên hệ giữa etilen, rượu etilic và axit
axetic.


- Các hợp chất nhóm gluxit, chất béo,
protein.


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(31 phút) </i> <i><b>II. Bài tập</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- GV gợi ý cách tiến hành nhận biết các chất
khí cho trên.


- Gọi 1 HS lên bảng làm.


- GV yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp để


nhận xét.


- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.


- GV gọi 1 HS lên bảng trình viết các
PTPƯ.


- Cả lớp làm vào giấy nháp.


- GV treo bảng phụ có các PTPƯ đã ghi sẵn
cho cả lớp cùng nhận xét.


Có các khí sau đựng riêng biệt trong mỗi
bình khơng dán nhãn: C2H4, HCl, Cl2, CH4.
Hãy nêu phương pháp hoá học để phân biệt
các khí trên. Dụng cụ hố chất coi như có
đủ. Viết các phương trình hố học (nếu có).


<b>Giải:</b>


Dùng giấy quỳ tím ẩm đưa vào miệng bình
đựng mỗi khí.


- Nếu giấy quỳ tím hố đỏ, đó là bình đựng
khí HCl vì dung dịch HCl có tính axit.


- Nếu giấy quỳ tím ẩm hố đỏ và sau đó mất
màu ngay, đó là bình đựng khí clo, vì: Cl2 +


H2O ↔HCl + HClO


HCl làm quỳ tím hố đỏ, ngay sau đó HClO
làm mất màu đỏ.


Nếu khơng có hiện tượng gì, đó là bình
đựng CH4 và C2H4.


Dẫn mỗi khí CH4 và C2H4 vào ống nghiệm
đựng nước Brom.


- Nếu dung dịch brom nhạt màu hoặc mất
màu, đó là C2H4 do phản ứng:


C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (dd)
Màu vàng không màu


- Nếu khơng có hiện tượng gì đó là khí
metan.


<b>2. Bài tập 2:</b>


Hãy viết phương trình hóa học và ghi rõ
điều kiện của các phản ứng sau:


a) Trùng hợp etilen.


b) Axit axetic tác dụng với magiê.
c) Oxi hoá rượu etilic thành axit axetic.
d) Điện phân dung dịch NaCl bảo hồ có


màng ngăn.


e) Đun nóng hỗn hợp rượu etilic và axit
axetic có axit sunfuric đặc làm xúc tác.


<b>Giải:</b>


(Có ở bảng phụ GV đã giải sẵn)


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (2 phút)


- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản đã học.


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (1 phút)


- Về nhà ơn tập lại tồn bộ các bài tập định tính đã làm trong học kì II.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<i><b>Tiết 69 ÔN TẬP HỌC KÌ II</b></i>
<i><b>(Thực hiện tiết 66)</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 01/05/2008 Ngày giảng: 02/05/2008</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> - Củng cố các kiến thức cơ bản về chương III, chương IV, chương V.


<i><b>2. Kỷ năng:</b></i> - Rèn kĩ năng giải một số dạng bài tập hoá hữu cơ.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> - HS có ý thức tự giác cao trong học tập.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>



<i><b>1. Chuẩn bị của GV:</b></i> - Bảng phụ kẽ sẵn bảng ở SGK, một số bài liên quan.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i> - Các kiến thức tổng hợp đã học + phiếu học tập.
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II .Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(Vừa luyện tập vừa kiểm tra) </i>


<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Đặt vấn đề:</b></i> (1 phút)


<i>Các em đã được học tất cả các kiến thức hố học cơ bản ở chương trình trung học</i>
<i>cơ sở, để củng cố chắc chắn hơn những kiến thức cơ bản này hôm nay chúng ta đi vào ôn</i>
<i>tập...</i>


<i><b>2. Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (20 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I.B i t p 1:à ậ


- GV cho học sinh đọc kĩ yêu cầu bài tập.
- GV gọi 1 HS tóm tắt bài tốn.


- GV: Để tính khối lượng khí CO2 và khí O2


Qúa trình quang hợp của cây xanh tạo ra
tinh bột và khí ơxi từ khí cacbonic và nước.
a) Tính khối lượng khí cacbonic đã phản


ứng và khối lượng khí ơxi sinh ra nếu có
0,81 tấn tinh bột tạo thành.


b) Hãy giải thích tại sao để bảo vệ mơi
trường khơng khí trong sạch, người ta cần
trồng nhiều cây xanh?


c) Từ 0,81 tấn tinh bột có thể sản xuất được
bao nhiêu tấn rượu etilic theo sơ đồ:


Axit men


Tinh bột glucozơ rượu


etilic nước 30o<sub> – 32</sub>o<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

sinh ra ta dựa vào yếu tố nào? Liệu ta có thể
tính số mol của tinh bột để tìm số mol CO2
và O2 được khơng?


? Vậy làm thế nào để tìm khối lượng của các
chất the4o yêu cầu bài ra?


GV gọi 1 HS lên bảng viết 2 phương trình
hố học của sơ đồ điều chế.


- GV hợp thức sơ đồ điều chế.


- GV hướng dẫn cách giải tương tự câu a.



<b>Câu a: </b>


6nCO2 + 5nH2O (-C6H10O5-)n + nO2.
Ánh sáng


6.44tấn 162 tấn 6.32 tấn
1,32 tấn 0,81 tấn 0,96 tấn
<b>Câu b: Trong quá trình quang hợp, cây </b>
xanh hút khí cacbonic và giải phóng khí oxi.
<b>Câu c: </b>


nước


(-C6H10O5-)n nC6H12H6 + nH2O
Axit


Men rượu


C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
30o<sub> – 32</sub>o<sub>C</sub>


Ta có sơ đồ hợp thức:


(-C6H10O5-)n nC6H12H6 2C2H5OH
162 tấn 2.46 tấn
0,81 tấn 0,46 tấn


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(20 phút) </i> <i><b>II. Bài tập 2:</b></i>


- GV cho HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của


bài tập.


- GV gọi 1 HS tóm tắt bài tốn.


- Với bài tập trên ta có thể tiến hành như thế
nào?


- GV hướng dẫn cách tiến hành.


- Gọi 1 HS lên bảng làm câu a.


- GV yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp để
nhận xét.


- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.


? Từ khối lượng của chất kết tủa ta tìm được
vấn đề gì?


Có hỗn hợp A gồm rượu etylic và axit
axetic. Người ta thực hiện thí nghiệm với
hỗn hợp A và thu được kết quả như sau:
- Nếu cho A phản ứng với Na dư thì sau
phản ứng thu được 4,48 lít khí khơng màu.
- Nếu cho A phản ứng với Na2CO3 dư và
dẫn khí tạo thành qua bình đựng nước vơi
trong dư thì thu được 10 gam kết tủa.


a) Hãy viết các phương trình hố học.



b) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất
trong hỗn hợp A. (Các thể tích khí đều được
đo ở dktc).


<b>Giải:</b>


<b>Câu a: Khí khơng màu là hiđro.</b>


2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 (1)


2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2 (2)
Khí CO2 tác dụng với nước vơi trong tạo
chất kết tủa CaCO3.


2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 (k)


+ H2O (3)


CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (4)
<b>Câu b:</b>


n<sub>CaCO</sub>


3 = 10:100 = 0,1 (mol).
- từ pt (4) và (3): n<sub>CaCO</sub>


3 = nCO2 =
1/2n<sub>CH</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

? Khối lượng của R được tính toán như thế


nào? Dựa vào đâu?


- GV gọi 1 HS lên bảng giải.


- GV nhận xét, bổ sung, sửa chửa nếu cịn
thiếu sót.


n<sub>CH</sub>


3COOH = 0,2 (mol).
- Trong phản ứng (1) và (2): n<sub>H</sub>


2 = 4,48:
22,4 = 0,2 (mol).


Trong phản ứng (2): n<sub>H</sub>


2 = ½ nCH3COOH =
0,1 (mol).


- Trong phản ứng (1):
n<sub>C</sub>


2H5OH = 2nH2 = 2.(0,2 -0,1) = 0,2 (mol).
- Phần trăm khối lượng axit axetic là 56,6%,
suy ra phần trăm khối lượng rượu etilic là
43,4%


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (2 phút)



- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản đã học.


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (1 phút)


- Về nhà ơn tập lại tồn bộ các kiến thức đã học trong học kì II để chuẩn bị thi học kì
II, xem thêm các kiến thức đã học của học kì I.


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 43 </b><i><b>ChươngIV</b></i>:

<b>HIĐRÔCACBON - NHIÊN LIỆU </b>



<b> </b>

<b> Bài: </b>

<b>KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỬU CƠ </b>



<b> VÀ HOÁ HỌC HỬU CƠ </b>



<i><b>Ngày soạn: 19/02/2008 Ngày giảng: 22/02/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i> - HS hiểu thế nào là hợp chất hửu cơ và hoá học hửu cơ.
- Nắm được cách phân loại các hợp chất hửu cơ.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Phân biệt được các chất hửu cơ thông thường với các hợp chất vô cơ.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - HS có thế giới quan khoa học.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Tranh màu về các loai thức ăn, hoa quả, đồ dùng quen thuộc


hàng ngày.



- Hố chất làm thí nghiệm: Bơng (tự nhiên), nến, nước vôi trong.
- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Xem trước bài mới.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(không kiểm tra)</i>


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


<i>- Từ thời cổ đại con người đã biết sử dụng và chế biến các hợp chất hửu cơ</i>
<i>có trong thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình. Và cho đến đầu thế kĩ XIX ngành</i>
<i>hoá học hửu cơ đã ra đời. Vậy hợp chất hửu cơ là gì? Hố học hửu cơ là gì? ....</i>


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (25 phút)</b><b> </b><b> </b></i>I. Khái ni m v h p ch t h u c :ệ ề ợ ấ ử ơ


- GV treo tranh hình vẽ 4.1 phóng to cho HS
quan sát.


? Hợp chất hửu cơ có ở đâu?


? Số lượng hợp chất hửu cơ như thế nào? Có
tầm quan trọng ra sao?


- GV tiến hành làm thí nghiệm: Đốt bơng,


rót nước vơi trong vào ống nghiệm.


- GV hướng dẫn HS quan sát.
? Hiện tượng gì xảy ra? Giải thích?


- GV nêu: Tương tự đốt cồn, nến có sinh ra
khí CO2?


? Qua các thí nghiệm trên hợp chất hửu cơ
là những hợp chất như thế nào?


? CO, CO2, H2CO3, Muối = CO3 kim loại là
hợp chất gì?


- GV treo sơ đồ phân loại hợp chất hửu cơ
và giới thiệu cách phân loại hợp chất hửu
cơ.


1. Hợp chất hửu cơ có ở đâu?


- Hợp chất hửu cơ có ở quanh ta: Trong cơ
thể sinh vật, các loại lương thực, thực phẩm,
động vật, thực vật, các đồ dùng, và cả trong
cơ thể con người.


2. Hợp chất hửu cơ là gì?


- Thí nghiệm: Đốt cháy bông, úp ống
nghiệm phía trên ngọn lửa, khi ống nghiệm
mờ  rót nước vôi trong  lắc nhẹ.



- Hiện tượng: Nước vôi trong vẫn đục.
- Giải thích: Bơng cháy tạo ra khí CO2.
* Khái niệm: Hợp chất hửu cơ là hợp chất
của Cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, 1 số muối
=CO3 kim loại).


3. Phân loại hợp chất hửu cơ:


- Hiđrơcacbon: Chỉ có 2 nguyên tố C, H.
Ví dụ: CH4, C2H4, C6H6 ...


- Dẫn xuất của Hiđrơcacbon: Ngồi C, H
cịn có các ngun tố khác: như O, N, Cl, S,
P, Na, K, Ca ...


Ví dụ: C2H6O, C2H5O2N, CH3Cl ...


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(10 phút)</i> <i><b>II. Khái niệm về hố học hửu cơ:</b></i>


? Hố học là gì?


? Vậy hố học hửu cơ là gì?


? Hố học hửu cơ có vai trị gì đối với con
người?


- Hố học hửu cơ là ngành hoá học chuyên
nghiên cứu về các hợp chất hửu cơ và những
chuyển đổi của chúng.



* Tầm quan trọng của hố học hửu cơ: Đóng
vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh
tế, xã hội.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (5 phút)


- GV gọi 1 HS đọc mục “Em có biết” ở SGK trang 108.


- Làm bài tập: Hảy sắp xếp các chất: C6H6, CaCO3, C4H10, C2H6O, NaNO3, CH3NO2,
NH2CO3, C2H3O2Na và các cột thích hợp (Hợp chất hửu cở (Hiđrôcacbon và dẫn xuất
hiđrôcacbon) và hợp chất vô cơ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

-Học bài củ. Làm các bài tập: 2,3,4 (SGK - 108)


-Xem trước bài mới “Cấu tạo phân tử hợp chất hửu cơ”


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 44 Bài: </b>

<b>CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỬU CƠ</b>



<i><b>Ngày soạn: 21/02/2008 Ngày giảng: 26/02/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i> - HS hiểu được trong các hợp chất hửu cơ, các nguyên tử liên kết với
nhau theo đúng hố trị, Cacbon có hố trị IV, Ơxi hố trị II, Hiđrơ hố trị I.


- Hiểu được mỗi hợp chất hửu cơ có một CT cấu tạo ứng với một trật
tự liên kết xác định các nguyên tử C có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch C.



<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Viết được CTCT của một số chất đơn giản, phân biệt được các chất


khác nhau qua CTCT.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - HS có thế giới quan khoa học.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Các quả cầu Cacbon, Hiđrơ, Ơxi có lổ khoan sẵn, các thanh


nối hố trị.


- Tranh vẽ công thức cấu tạo của rượu êtylic, đimêtylête.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Xem trước bài mới.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút)</i>


? Hợp chất hửu cơ là gì? Hợp chất hửu cơ được phân loại như thế nào?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


<i>- Các em đã biết hợp chất hửu cơ là những hợp chất của Cacbon. Vậy hoá trị</i>
<i>và liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử các hợp chất hửu cơ như thế nào? Công thức</i>
<i>cấu tạo của các hợp chất hửu cơ cho biết điều gì? ...</i>



<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (24 phút)</b><b> </b><b> </b></i>I. Đặ đ ểc i m c u t o phân t h p ch t h u ấ ạ ử ợ ấ ử
c :ơ


- GV cho HS tính hố trị C, H, O trong các
hợp chất CO2, H2O? Trong hố học vơ cơ C
có hố trị bao nhiêu?


- GV giới thiệu hoá trị và liên kết giữa các
nguyên tử kết hợp biểu diễn mơ hình nếu có:


1. Hố trị và liên kết giữa cac nguyên tử:
- Trong các hợp chất hửu cơ, C ln có hố
trị IV, H có hố trị I, O có hố trị II.


- Nếu dùng mỗi nét gạch để biểu diễn một
đơn vị hoá trị của nguyên tố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

+ Phân tử CH4:


H H


H  C  H  H  C  H


H H


- GV lấy thêm ví dụ: CH3Cl, CH3OH.



? GV cho HS tính hố trị C: C2H6, C3H8 =>
có phải trong tất cả các hợp chất hửu cơ
nguyên tử C có hố trị  IV? (GV để đảm


bảo hố trị IV nguyên tử C sẽ liên kết với
nguyên tử C  mạch C)


- GV cho HS biểu diễn các liên kết trong
phân tử C2H6, C3H8 rút ra nhận xét?


- GV biểu diễn CTCT C2H6O  2 công
thức? Trong 2 chất trên ta thấy trật tự liên
kết giữa các ngun tử có giống nhau ko?


- Từ ví dụ trên cho biết trật tự liên kết giữa
các nguyên tử trong phân tử như thế nào?


 C  , H - , - O -


׀


- Nối liền từng cặp nét gạch hoá trị của 2
nguyên tử liên kết với nhau để biểu diễn liên
kết giữa chúng:


H


H  C  H


H



 Các nguyên tử liên kết với nhau theo


đúng hoá trị của chúng, mỗi liên kết được
biểu diễn = 1 nét gạch nối giữa 2 nguyên tử.
2. Mạch Cacbon:


- Các nguyên tử C trong phân tử hợp chất
hửu cơ có thể liên kết với nhau thành mạch
Cacbon.


- Có 3 loại mạch C:


+ Mạch thẳng: −C − C − C − C −


+ Mạch nhánh: − C − C − C −
׀
C


+ Mạch vòng: C − C
׀ ׀
C − C


3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong
phân tử:


- CTPT: C2H6O:


H H H H
׀ ׀ ׀ ׀


H − C − C − O − H ; H − C − O − C − H
׀ ׀ ׀ ׀
H H H H


Trật tự lk trong ptử rượu Trật tự lk trong ptử đimêtylete


- 2 chất trên có sự khác nhau về trật tự liên
kết giữa các nguyên tử trong phân tử.


 Mỗi hợp chất hửu cơ có 1 trật tự liên kết


xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(7 phút)</i> <i><b>II. Công thức cấu tạo:</b></i>


? Nêu ý nghĩa của CTCT? (cho biết số
nguyên tử mỗi nguyên tố trong CT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

- GV viết CTPT: C2H6O  chất gì? (ko rỏ)


 GV muốn biết tính chất hửu cơ  rỏ


CTCT và GV giới thiệu.


- Mêtyl clorua: H
׀


H − C − Cl  Viết gọn: CH3Cl.


׀


H


- CTCT cho biết thành phần của phân tử và
trật tự liên kết giữa các ng tử trong phân tử.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (5 phút)


- GV gọi 1 HS đọc mục “Em có biết” ở SGK trang 111.
- Làm bài tập: 1, 2 SGK - 112.


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)


- Học bài củ. Làm các bài tập: 3, 4 ,5 (SGK - 112)
- Xem trước bài mới “MÊTAN”


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 45 Bài: </b>

<b>MÊTAN (CH</b>

<b>4</b>

<b> = 16)</b>



<i><b>Ngày soạn: 27/02/2008 Ngày giảng: 29/02/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i> - HS nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hố học của mêtan.
- Nắm được định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế; Biết được trạng
thái tự nhiên và ứng dụng của mêtan.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Viết được PTHH của phản ứng thế, phản ứng cháy của mêtan.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - Có ý thức cẩn thận khi sử dụng khí bioga (Mêtan).


<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Mơ hình phân tử khí Mêtan (nếu có).


- Khí mêtan đã điều chế sẵn, dung dịch Ca(OH)2.


- Dụng cụ: Ống thuỷ tinh vuốt nhọn, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, bật lửa.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Xem trước bài mới - Tìm hiểu sự hình thành và cách sử


dụng khí bioga.


<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút)</i>


?Hảy viết CTCT của các chất có CTPT sau: CH3Br, CH4O, CH4?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


<i>Ở 2 tiết trước các em đã được tìm hiểu sơ lược khái quát về một số đặc điểm cấu tạo</i>
<i>hợp chất hửu cơ. Ở tiết học này các em sẽ được tìm hiểu 1 hợp chất đầu tiên là Mêtan.</i>
<i>Mêtan là một trong những nguồn nhiên liệu quan trọng cho đời sống và cho nơng nghiệp.</i>
<i>Vậy Mêtan có cấu tạo, tính chất và ứng dụng như thế nào?...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (5 phút)</b><b> </b><b> </b></i>I. Tr ng thái thiên nhiên, tính ch t v t lí:ạ ấ ậ



GV cho HS đọc thông tin phần I (SGK
-113)


? Trong tự nhiên CH4 có ở đâu?


? Mêtan có những tính chất vật lí nào?


- CH4 có trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than,
bùn ao, khí bioga.


- Chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơn
khơng khí, ít tan trong nước.


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(8 phút)</i> <i><b>II. Cấu tạo phân tử:</b></i>


- GV cho HS quan sát mơ hình  u cầu


HS lắp mơ hình.


? Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử hợp
chất hửu cơ  viết CTCT?


? Trong CTCT của CH4 giữa 2 nguyên tử C
- H có mấy liên kết? (HS: 1).


- CTPT: CH4
- CTCT: H
׀
H − C − H


׀
H


* Nhận xét: Giữa nguyên tử C và H chỉ có 1
liên kết.


- Những liên kết chỉ có một nét gạch gọi là
liên kết đơn.


- Trong phân tử CH4 có 4 liên kết đơn.


<i><b>b. Hoạt động 3:</b></i> <i>(14 phút)</i> <i><b>III. Tính chất hố học :</b></i>


- GV tiến hành làm TN: Đốt cháy khí CH4.


 hướng dẫn HS q/sát (như hình vẽ 4.5).


? Khi đốt cháy CH4 sinh ra những SP gì?
* GV lưu ý: V<sub>CH</sub>


4 : VO2 = 1 : 2 sẽ tạo ra hổn
hợp nổ mạnh.


- GV tiến hành làm TN: CH4 + Cl2.


? Quan sát màu sắc khí Cl2 trước sau khi
đưa ra ánh sáng? Màu sắc dd trong bình khi
cho quỳ tím vào? Điều đó chứng tỏ gì?


- GV cho HS nhận xét phản ứng giữa CH4


và Cl2.


- GV chốt lại phản ứng thế giữa CH4 và Cl2.


1. Tác dụng với Ôxi:


- TN: Đốt CH4, úp ống nghiệm trên ngọn lửa
cho đến khi có xuất hiện các giọt nước trên
thành ống nghiệm, rót dd Ca(OH)2 vào lắc
nhẹ  vẩn đục.


<i>* CH4 cháy tạo thành khí CO2 + hơi nước.</i>
to


<i>PTPƯ: CH</i>4 + O2 CO2 + H2O + Q
2. Tác dụng với clo:


<b>* Thí nghiệm: Đưa bình hổn hợp khí CH</b>4 +
Cl2 ra ánh sáng  cho nước vào lắc nhẹ, cho
thêm một mẩu giấy quỳ tím.


<b>- Hiện tượng: Màu vàng nhạt của Clo mất</b>
đi, quỳ chuyển sang màu đỏ.


<i>- PTPƯ : </i>H H
׀ AS ׀


H − C − H + Cl − Cl  H − C − Cl + HCl
׀ ׀



H H


AS


<i><b>Viết gọn</b></i>: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng cho
liên kết đơn.


<i><b>b. Hoạt động 4:</b></i> <i>(4 phút)</i> <i><b>IV. Ứng dụng:</b></i>


- GV thông báo 1 số ứng dụng của CH4.


- Làm nhiên liệu trong đời sống, sản xuất.
- Điều chế H2:


to


CH4 + H2O  CO2 + H2
Xt


- Điều chế bột than, và nhiều chất khác.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (4 phút)


- GV gọi 1 HS đọc mục “Em có biết” ở SGK .
- Trong các khí sau: CH4, H2, Cl2, O2.


a) Những khí nào tác dụng với nhau từng đơi một?



b) Hai khí nào khi trộn với nhau theo tỷ lệ 1:2 tạo ra hổn hợp nổ?


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)
- Học bài củ.


- Làm các bài tập: 2, 3, 4 (SGK - 116)
- Xem trước bài mới “ÊTILEN”


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 46 Bài: </b>

<b>ÊTILEN (C</b>

<b>2</b>

<b>H</b>

<b>4</b>

<b> = 28)</b>



<i><b>Ngày soạn: 28/02/2008 Ngày giảng: 04/03/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i> - HS nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hố học của êtilen.
- Hiểu được khái niệm liên kết đôi và đặc điểm của nó.


- Hiểu được phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là các phản ứng
đặc trưng của êtilen và các hiđrôcacbon có liên kết đơi; biết được 1 số ứng dụng quan trọng
của êtilen.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Biết cách viết PTHH của phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phân


biệt êtilen và mêtan bằng phản ứng với dung dịch brơm.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - Có ý thức u thích mơn học.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>



<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Mơ hình phân tử khí êtilen (nếu có).
- Tranh mơ tả thí nghiệm dẫn êtilen qua dd brơm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút)</i>


?Hảy viết CTCT CH4? Nêu tính chất hố học và viết các PTPƯ của mêtan?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


<i>Ở tiết trước các em đã biết CH4 có 4 liên kết đơn nên có tính chất hố học đặc trưng</i>
<i>là phản ứng thế. Hơm nay các em sẽ được tìm hiểu thêm 1 hợp chất khác xem thử hợp chất</i>
<i>này có CTCT như thế nào? Tính chất hố học gì đặc trưng và nó được ứng dụng như thế</i>
<i>nào trong đời sống của con người? ....</i>


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (3 phút)</b><b> </b><b> </b></i>I. Tính ch t v t lí:ấ ậ


- GV cho HS đọc thơng tin (SGK - 117)


- Chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơn
khơng khí, ít tan trong nước.


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(10 phút)</i> <i><b>II. Cấu tạo phân tử:</b></i>



- GV thông báo cách liên kết trong phân tử
C2H4 sau đó gọi HS lắp mơ hình phân tử và
viết CTCT C2H4?


? Giữa 2 nguyên tử C có bao nhiêu liên kết?
- GV giới thiệu liên kết đôi.


- CTPT: C2H4


- CTCT: H H
׀ ׀


C  C  Viết gọn CH2 CH2


׀ ׀
H H


<b>* Nhận xét: Giữa 2 nguyên tử C có 2 liên</b>
kết. Những liên kết biểu diễn bởi 2 nét gạch
gọi là liên kết đơi.


- Trong liên kết đơi có 1 liên kết kém bền.
Liên kết này dể bị bứt ra trong ccs phản ứng
hoá học.


<i><b>b. Hoạt động 3:</b></i> <i>(20 phút)</i> <i><b>III. Tính chất hố học :</b></i>


- CH4 là hiđrơcacbon cháy được trong ơxi
vậy C2H4 có cháy không?  Sinh ra sản


phẩm gì?


- GV mơ tả lại TN từ tranh vẽ.


- Quan sát tranh cho biết màu của dung dịch
Brơm?


- Điều đó chứng tỏ gì?


- Phản ứng trên sau phản ứng liên kết đơi
cịn khơng? (GV giới thiệu phản ứng cộng).


1. Êtilen có cháy khơng?


- Êtilen cháy được trong ơxi  hơi nước +


Khí CO2 + Q.


to


<i>PTPƯ: C</i>2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O + Q
2. Êtilen có làm mất màu dung dịch Brơm
khơng?


<b>* Thí nghiệm: Dẫn khí C</b>2H4 qua dung dịch
brơm có màu da cam.


<b>- Hiện tượng: Dung dịch brôm bị mất màu.</b>
<i>- PTPƯ : </i>H H H H
׀ ׀ dd ׀ ׀



</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

( GV giới thiệu thêm phản ứng cộng giữa
C2H4 với H2 và Cl2 ...)


- GV giới thiệu phản ứng giữa các phân tử
C2H4?


- GV thơng báo 1 số tính chất, ứng dụng của
P.E.


׀ ׀ ׀ ׀
H H H H


dd


<i><b>Viết gọn</b></i>: C2H4 + Br2 BrCH2−CH2Br


(Đibrômêtan)


<b>* Nhận xét: Phản ứng cộng là phản ứng đặc</b>
trưng của êtilen và các chất có liên kết đơi.
3. Các phân tử êtilen có kết hợp được với
nhau khơng?


- Ở điều kiện thích hợp, liên kết kém bền
trong phân tử êtilen bị bứt ra, các phân tử
êtilen kết hợp với nhau tạo thành poliêtilen
(P.E)


<i>PTPƯ: </i>



... + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 +...


xt,p,to


 ( CH2 CH2 CH2)n (P.E)


<i>Phản ứng trên gọi là phản ứng trùng hợp.</i>


<i><b>b. Hoạt động 4:</b></i> <i>(5 phút)</i> <i><b>IV. Ứng dụng:</b></i>


- GV cho HS nghiên cứu SGK.


? Dựa vào tính chất vật lí và hố học cho
biết ứng dụng của êtilen?


- Dùng làm nhiên liệu.


- Sản xuất Poliêtilen (P.E), Polivynylclorua
(P.V.C), rượu êtilic, axit axêtic, đicloêtan ...
- Kích thích các loại quả mau chính.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (3 phút)


- Hảy so sánh CTCT và tính chất hố học của CH4 và C2H4?


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)


- Học bài củ. Đọc mục “Em có biết” ở SGK - 119.
- Làm các bài tập: 1, 3, 4 (SGK - 119)



- Xem trước bài mới “AXÊTILEN”


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 47 Bài: </b>

<b>AXÊTILEN (C</b>

<b>2</b>

<b>H</b>

<b>2</b>

<b> = 26)</b>



<i><b>Ngày soạn: 04/03/2008 Ngày giảng: 07/03/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

- Củng cố kiến thức chung về hiđrocacbon: Không tan trong nước, dể
cháy tạo ra CO2 + H2O, đồng thời toả nhiệt.


- Biết một số ứng dụng quan trọng của axêtilen.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Củng cố kĩ năng viết PTPƯ của phản ứng cộng, bước đầu biết dự


đốn tính chất của các chất dựa vào thành phần cấu tạo.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - Có ý thức yêu thích mơn học, có thế giới quan khoa học.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Mơ hình phân tử khí axêtilen (nếu có).
- Tranh các sản phẩm ứng dụng của axêtilen.


- Đất đèn, nước, dung dịch brơm, bình cầu, phểu chiết, chậu thuỷ tinh, ống dẫn khí,
bình thu khí ...


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Xem trước bài mới, ôn tập bài mêtan và êtilen.


<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút)</i>


?Nêu các tính chất hố học và viết các PTPƯ minh hoạ của êtilen?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


<i>Các em đã tìm hiểu được 2 hợp chất hiđrocacbon: CH4, C2H4. Hơm nay các em sẽ</i>
<i>được tìm hiểu thêm một hợp chất nửa là: Axêtilen (C2H2), đây là một hiđrocacbon có nhiều</i>
<i>ứng dụng trong thực tiễn. Vậy Axêtilen có cơng thức cấu tạo, tính chất và ứng dụng như</i>
<i>thế nào? ...</i>


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (3 phút)</b><b> </b><b> </b></i>I. Tính ch t v t lí:ấ ậ


GV gọi 1 HS đọc tính chất vật lí (SGK
-120)


- GVB giới thiệu cách thu khí C2H2.


- Chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơn
khơng khí, ít tan trong nước.


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(8 phút)</i> <i><b>II. Cấu tạo phân tử:</b></i>



? So sánh CTPT của C2H4 và C2H2?
- GV viết CTCT của C2H2 lên bảng.


 GV cho HS quan sát mơ hình C2H2.
? Giữa 2 nguyên tử C có bao nhiêu liên kết?


- GV giới thiệu liên kết ba.


- CTPT: C2H2
- CTCT:


H  C  C  H  Viết gọn CH  CH


<b>* Nhận xét: Giữa 2 nguyên tử C có 3 liên</b>
kết. Những liên kết biểu diễn bởi 3 nét gạch
gọi là liên kết ba.


- Trong liên kết đơi có 2 liên kết kém bền,
dể bị đứt ra lần lượt trong các phản ứng
hoád học.


<i><b>c. Hoạt động 3:</b></i> <i>(13 phút)</i> <i><b>III. Tính chất hố học :</b></i>


? Có nhận xét gì về thành phần của CH4 và
C2H4, C2H2, từ đó cho biết C2H2 có cháy
khơng?


1. Axêtilen có cháy khơng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- GV làm thí nghiệm: Dẫn C2H2 vào ống
thuỷ tinh  Đốt  Nhận xét?


- GV: Trong liên kết ba có 2 liên kết kém
bền vậy C2H2 có tác dụng với dung dịch
brơm khơng?


 GV tiến hành làm thí nghiệm trên cho HS


quan sát hiện tượng, nhận xét?


GV? Sản phẩm mới sinh ra cịn liên kết đơi
trong phân tử nên có thể cộng tiếp với thêm
1 phân tử Brơm khơng?


( GV giới thiệu thêm phản ứng cộng giữa
C2H4 với H2 và Cl2 ...).


ngọn lửa sáng, toả nhiều nhiệt  hơi nước +


Khí CO2.


to


<i>PTPƯ: 2C</i>2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O + Q
2. Axêtilen có làm mất màu dung dịch Brơm
khơng?


<b>* Thí nghiệm: Dẫn khí C</b>2H2 qua dung dịch
brơm có màu da cam.



<b>- Hiện tượng: Dung dịch brôm bị mất màu.</b>
<i>- PTPƯ : </i>


CH  CH + Br - Br  Br − CH  CH − Br


(Da cam) (không màu)


<i><b>* Giai đoạn 2:</b></i>


Br − CH  CH − Br + Br − Br


 Br2 − CH − CH − Br2.


<i><b>Viết gọn</b></i>: C2H2 + 2Br2  Br2CH− CHBr2


(Têtrabrơm êtan)


<i>* Ngồi ra ở điều kiện thích hợp C2H2 còn</i>
<i>cộng thêm với H2 và các chất khác. </i>


<i><b>d. Hoạt động 4:</b></i> <i>(4 phút)</i> <i><b>IV. Ứng dụng:</b></i>


- GV gọi 1 HS đọc thông tin mục IV SGK
trang 121.


? Dựa vào tính chất vật lí và hố học cho
biết ứng dụng của axêtilen?


Dùng làm nhiên liệu trong đèn xì Ơxi


-Axêtilen để hàn cắt kim loại.


- là nguyên liệu sản xuất Polivinylclorua
(P.V.C), cao su, axit axêtic ...


<i><b>e. Hoạt động 5:</b></i> <i>(5 phút)</i> <i><b>V. Điều chế:</b></i>


- GV giới thiệu phương pháp tiến hành điều
chế C2H2 từ CaC2 và H2O, phương pháp hiện
đại.


- Cho canxi cacbua + nước:
CaC2 + H2O  C2H2 + Ca(OH)2.
- Nhiệt phân CH4 ở nhiệt độ cao:
to


2CH4 C2H2 + 3H2


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (3 phút)


- Hảy so sánh sự giống nhau giữa 3 hợp chất: CH4, C2H4, C2H2 về tính chất hố học,
tinh chất vật lí và vơng thức cấu tạo?


<i><b>V.Dặn dị:</b></i> (2 phút)
- Học bài củ.


- Làm các bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 (SGK)
- Xem trước bài mới “BENZEN”


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>Tiết 48 Bài: </b>

<b>BENZEN (C</b>

<b>6</b>

<b>H</b>

<b>6</b>

<b> = 78)</b>




<i><b>Ngày soạn: 09/03/2008 Ngày giảng: 11/03/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i> - HS nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học của axêtilen,
và ứng dụng của benzen..


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Củng cố kiến thức về hiđrocacbon, viết CTCT của các chất và các


PTPƯ, cách giải bài tập hóa học.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - Có ý thức cẩn thận khi sử dụng hố chất benzen..
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Mơ hình phân tử benzen (nếu có).


- Benzen, dầu ăn, dd brơm, nước, ống nghiệm, tranh vẽ mơ tả thí nghiệm phản ứng
của benzen với brôm.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Xem trước bài mới, ơn tập các hiđrocacbon đã học.


<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút)</i>


?Nêu các tính chất hoá học và viết các PTPƯ minh hoạ của axêtilen?



<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


<i>Các em đã biết cấu tạo phân tử CH4 có liên kết đơn, C2H4 là liên kết đôi, C2H2 là </i>
<i>liên kết ba, vậy benzen trong cấu tạo phân tử có gì khác so với CH4, C2H4, C2H2 và từ đó </i>
<i>benzen có những tính chất hoá học ra sao? ...</i>


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (6 phút)</b><b> </b><b> </b></i>I. Tính ch t v t lí:ấ ậ


- GV cho HS quan sát lọ đựng benzen, tiến
hành các thí nghiệm như ở SGK.


? Benzen có những tính chất vật lí gì?


- Chất lỏng, không màu, khơng tan trong
nước.


- Hồ tan được nhiều chất: dầu ăn, nến, cao
su, iốt ...


- Benzen độc.


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(6 phút)</i> <i><b>II. Cấu tạo phân tử:</b></i>


- GV hình thành CTCT: giả thiết mạch
thẳng  không thực hiện được CTCT.



- GV giới thiệu CTCT mạch vòng của
benzen.


? Đạc điểm cấu tạo trong phân tử C6H6 thể
hiện như thế nào?


- CTPT: C6H6
- CTCT: CH


CH CH


CH CH
CH


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

nhau tạo thành vịng 6 cạnh đều.


- Có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.


<i><b>c. Hoạt động 3:</b></i> <i>(20 phút)</i> <i><b>III. Tính chất hố học :</b></i>


? Dựa vào công thức cấu tạo của C6H6 hảy
dự đốn xem C6H6 có thể có những tính chất
hố học nào?


? C6H6 cháy trong ơxi sinh ra sản phẩm gì?
- GV gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ?


- GV dẫn HS viết PTPƯ bằng CTCT của
C6H6 với Br2.



? Ở phản ứng trên C6H6 có phản ứng với Br2
trong dung dịch không?


 GV so sánh khả năng phản ứng cộng


C6H6 với C2H4 và C2H2.


( GV giới thiệu thêm phản ứng cộng giữa
C6H6 với và Cl2).


- Qua các tính chất hố học của C6H6 ta có
thể rút ra kết luận gì?


1. Phản ứng cháy với ơxi:


- Benzen cháy trong ơxi  hơi nước + Khí


CO2 + Q.


to


<i>PTPƯ: C</i>6H6 + 15/2O2 6CO2 + 3H2O + Q
2. Phản ứng thế với brôm:


<b>- Nung hổn hợp C</b>6H6 + Brơm có mặt bột sắt


 khí Hiđrơbrơmua và Brơmbenzen.


<i>- PTPƯ : </i>



Fe


C6H6 + Br2  C6H5Br + HBr
<b>3. Phản ứng cộng:</b>


- Benzen khó tham gia phản ứng cộng hơn
so với C2H4 và C2H2.


- Ở điều kiện thích hợp C6H6 có phản ứng
cộng với một số chất khác như: H2, Cl2 ...
Ví dụ: Ni, to


C6H6 + 3H2  C6H12. (Xiclobenzen)
AS


C6H6 + 3Cl2  C6H6Cl6.


<i><b>* Kết luận</b></i>: SGK.


<i><b>d. Hoạt động 4:</b></i> <i>(4 phút)</i> <i><b>IV. Ứng dụng:</b></i>


- GV gọi 1 HS đọc phần ứng dụng của
benzen SGK/125.


- Dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp
sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ
sâu, dược phẩm ...


- Là dung môi trong cơng nghiệp, phịng thí


nghiệm ...


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (3 phút)


- Cấu tạo đặc biệt của phân tử C6H6 là:


A. Có vịng 6 cạnh B. Có 3 liên kết đơi.
C. Có 3 liên kết đơn. D. Tất cả các ý trên.
- Cho HS làm bài tập 4 (SGK - 125)


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)
- Học bài củ.


- Làm các bài tập: 2, 3(SGK)


- Xem lại tất cả những kiến thức đã học ở phần HIĐROCACBON  Luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<i><b>Tiết 49 LUYỆN TẬP HIĐRÔCACBON</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 12/03/2008 Ngày giảng: 14/03/2008</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> - Củng cố các kiến thức đã học về hiđrôcacbon.


- Hệ thống hoá mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các
hiđrơcacbon.


<i><b>2. Kỷ năng:</b></i> - Củng cố các kĩ năng giải bài tập nhận biết, xác định công thức hợp
chất hửu cơ ...



<i><b>3. Thái độ:</b></i> - HS có ý thức cao trong học tập.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV:</b></i> - Bảng phụ kẽ sẵn bảng so sánh 4 hợp chất hửu cơ đã học.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i> - Các kiến thức tổng hợp đã học + phiếu học tập.
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II .Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(Vừa luyện tập vừa kiểm tra) </i>


<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Đặt vấn đề:</b></i> (1 phút)


<i>Các em đã được học về Mêtan, Etilen, Axeetilen, Benzen. Chúng ta hảy tìm hiểu về</i>
<i>mối quan hệ giữa cấu tạo phân tử và tính chất của các Hiđrôcacbon trên và những ứng</i>
<i>dụng của chúng, đồng thời làm một số bài tập liên quan đến chúng ...</i>


<i><b>2. Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (10 phút) </b><b> </b><b> </b></i>I.Ki n th c c b n c n nh :ế ứ ơ ả ầ ớ


- GV treo bảng: So sánh 4 Hiđrôcacbon đã
học CH4, C2H4, C2H2, C6H6.


- GV yêu cầu HS nhớ lại cấu tạo, tính chất
và ứng dụng của CH4, C2H4, C2H2, C6H6.


- GV gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ 


cả lớp nhận xét.


- HS viết các PTPƯ minh hoạ.


<b>1. Mêtan: </b>H
׀


H C  H  liên kết đơn.
׀


H


* Phản ứng đặc trưng là phản ứng thế.
AS


CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl
<b>2. Êtilen: </b>H H


׀ ׀


C  C  liên kết đôi


׀ ׀
H H


* Phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng.
CH2 = CH2 + Br2 BrCH2−CH2Br
<b>3. Axetilen:</b>



H  C  C  H liên kết ba.


* Phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng.
CH  CH + 2Br2 Br2CH− CHBr2
<b>Benzen:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

- GV nhận xét, bổ sung những chổ HS còn
làm thiếu.


CH CH


 có liên kết


CH CH đôi và liên
CH kết ba
* Phản ứng đặc trưng vừa cộng vừa thế.
Fe


C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
Ni, to


C6H6 + 3H2  C6H12.


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(29 phút) </i> <i><b>II. Bài tập</b></i>


- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Gọi 1 HS trình bày phương pháp nhận biết
và viết PTPƯ.



- Lớp nhận xét.


- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
? Hảy dự đoán xem thử hợp chất A là hợp
chất gồm bao nhiêu nguyên tố?


- GV gọi 1 Hs lên bảng giải.
- Cho cả lớp làm vào giấy nháp.


- GV có thể hướng dẫn HS cách xác định
CT của A.


? Viết CTCT của A? Đặc điểm cấu tạo như
thế nào? A có làm mất màu dung dịch Br2
khơng?


<b>1. Bài tập 1:</b>


Có 2 bình đựng 2 chất khí là CH4 và C2H4.
Chỉ dùng dung dịch brơm có thể phân biệt
được 2 chất khí trên không? Nêu cách tiến
hành và viết PTPƯ.


<i><b>Giải:</b></i>


- Dùng dung dịch brơm phân biệt được 2
chất khí trên.


- Dẫn lần lượt 2 chất khí trên qua dd Br2, khí


nào làm mất màu dd Br2 là khí C2H4, khí cịn
lại là khí CH4.


- PTPƯ: CH2 = CH2 + Br2  BrCH2−CH2Br
<b>2. Chữa bài tập 4 (SGK - 133):</b>


a. - Số mol của CO2 là: nCO2 =


8,8


44 =0,2 mol


- Số mol của H2O là: nH2O =


5,4


18 =0,3 mol


- Khối lượng C có trong khí CO2 là:


m<sub>C = 0,2 x 12 = 2,4g</sub>
- Khối lượng H có trong khí H2O là:


m<sub>H = 0,3 x 2 = 0,6g</sub>


 Vậy khối lượng của C và H trong A là:


2,4 + 0,6 = 3g  Vậy A chỉ gồm 2 nguyên


tố là C và H.



b. Gọi CTPT của A là CxHy:
- Theo câu a ta có: <i>x<sub>y</sub></i>=mC/12


mH/1 =


2,4/12


0,6/1 =


2
6


 x = 2, y = 6.


A: C2H6 > 40.


c. A không làm mất màu dung dịch Br2, vì A
khơng có liên kết đơi hoặc liên kết ba.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

AS


C2H6 + Cl2  C2H5Cl + HCl


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (2 phút)


- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của các Hiđrơcacbon đã học.


<i><b>V.Dặn dị:</b></i> (2 phút)



- Về nhà ôn tập lại toàn bộ các kiến thức về Hiđrôcacbon, chú ý đặc biệt đến tính chất của
4 Hiđrơcacbon là CH4, C2H4, C2H2, C6H6 để giờ học sau kiểm tra một tiết.


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 50 </b>

<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>



<i><b> Ngày soạn: 15/03/2008 Ngày giảng: 18/03/2008</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Qua tiết kiểm tra HS tự đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh.


<i><b>2. Kỷ năng:</b></i>


- HS có kỷ năng tư duy tổng hợp,giải được các bài tập liên quan đến các kiến thức
đã học trong chương III và các kiến thức đã học trong chương IV.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- HS có ý thức tự giác, trung thực trong khi làm bài.
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i>
-Đề kiểm tra.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS:</b></i>



-Các kiến thức đã học, giấy nháp, bút, máy tính. .
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I. Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II. Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(không kiểm tra)</i>


<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Đặt vấn đề:</b></i> (không)


<i><b>2. Phát đề:</b></i>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm)</b>


<i><b>Hảy khoanh tròn vào chử cái đầu câu trả lời đúng nhất:</b></i>
<i><b>Câu 1: Nước Clo là dung dịch hổn hợp các chất sau:</b></i>


A. Cl2, HCl. B. HCl, HClO, H2O.
C.Cl2, H2O, HCl. D. Cl2, HCl, HClO.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch NaCl. D. Nước.


<i><b>Câu 3: Các chất nào sau đây toàn là chất khí:</b></i>


A. C, CO2. B. CO2, CO. C. SiO2, CO. D. C, CO.


<i><b>Câu 4: Cặp dung dịch muối nào sau đây phản ứng được với nhau:</b></i>


A. Na2CO3 và CaCO3. B. K2CO3 và BaSO4.


C. K2CO3 và CaCl2. D. NaHCO3 và AgCl.


<i><b>Câu 5: Hảy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tăng dần số lớp electron</b></i>
<i><b>trong nguyên tử:</b></i>


A. Li, Na, Al. B. K, Ca, Rb. C. Na, Ca, Ag. D. Ba, Mg, Ca.


<i><b>Câu 6: Hảy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tăng dần về điện tích hạt</b></i>
<i><b>nhân nguyên tử:</b></i>


A. Na, Mg, Al. B. Li, Na, K. C. Na, Mg, Si. D. Li, Be, Na.


<i><b>Câu 7: để xác định là hợp chất hửu cơ người ta căn cứ vào dự kiện nào sau đây:</b></i>


A. Trạng thái. B. Độ tan. C. Màu sắc. D. Thành phần nguyên tố.


<i><b>Câu 8: Hợp chất A cháy được với 3 thể tích ơxi tạo ra một thể tích khí CO2. Vậy A là:</b></i>


A. C2H2. B. CH4. C. C2H2. D. Cả A, B, C.


<i><b>Câu 9: Cho khí C2H2 tác dụng với 16g dung dịch nước Brôm sinh ra 18,8g sản phẩm,</b></i>
<i><b>vậy khối lượng C2H4 là:</b></i>


A. 5,6g. B. 56g. C. 28g. D. 2,8g.


<i><b>Câu 10: So sánh khả năng phản ứng cộng của C</b><b>2H4, C2H2 và C6H6 người ta sắp xếp từ</b></i>


<i><b>dễ đến khó theo thứ tự như sau:</b></i>


A. C2H4, C2H2, C6H6. B. C2H4, C6H6, C2H2.


C. C2H2, C2H4, C6H6. B. C6H6, C2H2, C2H4.
<b>B. BÀI TẬP: (5 điểm)</b>


<i><b>Câu 11</b></i>: a) Viết công thức cấu tạo của 4 hợp chất hửu cơ hiđrôcacbon đã học?


<i>(3 điểm)b) Viết phương trình phản ứng đặc trưng của hợp chất Êtilen (C</i>2H4) có liên kết
đơi?


<i><b>Câu 12</b></i>: Để khử hồn tồn 160g CuO thành Cu người ta dùng khí CO khử ở nhiệt độ cao.


<i>(2 điểm)</i> a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?


b) Tính thể tích khí CO cần dùng để khử hồn tồn lượng CuO nói trên (Các khí
đo ở điều kiện tiêu chuẩn).


<i><b>IV. Đáp án-thang điểm:</b></i>


A. <b> 1. D</b> 2. B 3. B 4. C 5. D


6. A 7. C 8. B 9. D 10. C
Mỗi câu đúng được <i><b>0,5 điểm</b></i>.


B. Bài tập:


<b> Câu 11 : a) Viết đúng CTCT của 4 hợp chất Hiđrôcacbon (</b><i><b>1,0 điểm</b></i>)
b) CH2 = CH2 + Br2 BrCH2−CH2Br


xt,p,to


... + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 +...  ( CH2  CH2 CH2)n


(Mỗi phương trình đúng được <i><b>0,75 điểm</b></i>)


<b>Câu 12 : a) t</b>o


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

b) n<sub>CuO = </sub> 160


80 =2 mol  nCO2 = 2mol (<i><b>1,0 điểm</b></i>)


<i><b> </b></i>  VCO2 = 2 x<i><b> </b></i>22,4 = 4,48l (<i><b>0,5 điểm</b></i>)


<i><b>V.Dặn dò: </b>(1 phút)</i>


-Tiếp tục ôn tập lại các hợp chất hửu cơ đã học - xem trước bài “Dầu mỏ và khí thiên
nhiên”


<i><b> VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 51 Bài: </b>

<b>DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN</b>



<i><b>Ngày soạn: 18/03/2008 Ngày giảng: 21/03/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i> - HS nắm được tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên, thành phần,
cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên.


- Biết Crackinh là thành phần quan trọng để chế biến dầu mỏ.


- Nắm được tính chất đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí một số mỏ dầu,
mỏ khí và tình hình khai thác.



<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Biết cách bảo quản và phòng tránh cháy nổ, ơ nhiểm mơi trường khi


sử dụng dầu khí.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - Giáo dục ý thức yêu tài nguyên thiên nhiên, yêu đất nước.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Chuẩn bị mẫu dầu mỏ, tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ và


ứng dụng của các sản phẩm thu được từ chế biến dầu mỏ.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Tìm hiểu trước các tài liệu về: Dầu mỏ và dầu khí ở VN.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút)</i>


?Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hửu cơ hiđrôcacbon đã học?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


<i><b>1.Đặt vấn đề:</b></i> (2 phút)


<i>Trong những năm vừa qua xuất khẩu nước ta không ngừng tăng cao về lượng ngoại</i>
<i>tệ lẫn mặt hàng xuất khẩu, trong đó lớn nhất vẫn là dầu mỏ. Dầu mỏ và khí thiên nhiên là</i>
<i>những tài nguyên quý giá của Việt Nam và nhiều quốc gia khác. Vậy từ dầu mỏ và khí</i>
<i>thiên nhiên người ta tách ra được những sản phẩm nào? Chúng có những ứng dụng gì?....</i>



<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (16 phút)</b><b> </b><b> </b></i>I. D u m :ầ ỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

? Có nhận xét gì về trạng thái, màu sắc, tính
tan trong nước của dầu mỏ?


- GV treo tranh vẽ Mỏ dầu cho HS quan sát.
? Dầu mỏ có ở đâu?


? 1 mỏ dầu bất kì gồm bao nhiêu lớp?
- GV giới thiệu thành phần của dầu lỏng.


- GV giới thiệu cách khai thác dầu mỏ.
? Vì sao phải bơm khơng khí và nước xuống
mỏ dầu?


- GV đặt vấn đề: Tại sao phải chế biến dầu
mỏ? Dầu mỏ được chế biến như thế nào?
Sản phẩm chính là gì?


- GV giới thiệu 2 cách chế biến.


? Nêu những ưu và nhược điểm của phương
pháp chưng cất?


(Nhược: thu được xăng với tỷ lệ rất ít)


- Chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan
trong nước và nhẹ hơn nước.



2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu
mỏ:


<i><b>a. Dầu mỏ có ở đâu?</b></i>


- Dầu mỏ tập trung thành những vũng lớn ở
sâu trong lòng đất.


- Mỏ dầu có 3 lớp:
+ Lớp trên: Lớp khí.


+ Lớp giữa: Lớp dầu lỏng (là hổn hợp
phức tạp của nhiều loại Hiđrocacbon và
những lượng nhỏ các chất khác)


+ Lớp dưới: Lớp nước mặn.


<i><b>b. Dầu mỏ được khai thác như thế nào?</b></i>


- Khoan những lổ khoan xuống lớp dầu lỏng


 dầu tự phun lên (Sau đó bơm thêm khơng


khí hoặc nước xuống).


3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:
- Các phương pháp điều chế:


+ Chưng cất: Các sản phẩm được tách ra


ở những khoảng nhiệt độ khác nhau: gồm
các sản phẩm (như hình vẽ 4.17).


+ Crackinh: Bẽ gảy phân tử - dùng để
chế biến dầu nặng  Xăng + hổn hợp khí.


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(6 phút)</i> <i><b>II. Khí thiên nhiên:</b></i>


? Khí thiên nhiên có ở đâu? Thành phần chủ
yếu là gì?


? Khí thiên nhiên có những ứng dụng gì?


- Có trong các mỏ khí nằm dưới lịng đất.
- Thành phần chủ yếu là khí Mêtan.
- Khai thác: (SGK).


- Ứng dụng: Nhiên liệu, nguyên liệu trong
đời sống và trong công nghiệp.


<i><b>c. Hoạt động 3:</b></i> <i>(10 phút)</i> <i><b>III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam:</b></i>


? Qua các phương tiện thông tin đại chúng
em nào có thể cho biết vài nét về dầu mỏ và
khí thiên nhiên ở nước ta?


- HS trả lời: GV bổ sung.


- GV treo tranh vẽ vị trí 1 số mỏ dầu và biểu
đồ sản lượng khai thác dầu mỏ ở Việt Nam.



- Tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía nam
với trử lượng khoảng 3-4 tỉ tấn quy đổi.
- Việt Nam bắt đầu khai thác dầu ở mỏ Bạch
Hổ vào năm 1986, hiện nay đã khai thác ở
các mỏ: Bạch Hổ, Đại Hùng, Rồng, Rạng
Đông, Lan Tây ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

- GV lưu ý về hiện tượng ô nhiễm môi
trường và các tai nạn liên quan đến dầu mỏ
và khí thiên nhiên.


khí).


- Việc khai thác, vân chuyển, chế biến dầu
mỏ, khí thiên nhiên dể gây ra ơ nhiễm môi
trường và các tai nạn cháy nổ.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (3 phút)


- GV cho HS đọc thông tin ghi nhớ ở SGK- 129.
- Làm bài tập 1,2 (SGK - 129).


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)
- Học bài củ.


- Làm các bài tập: 3, 4 (SGK - 129).


- Nghiên cứu trước bài “ NHIÊN LIỆU” - Tìm xem trong thực tế có những loại
nhiên liệu nào? để giờ học sau ta sẽ tìm hiểu.



<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 52 </b> <b>Bài: </b> <b> </b>

<b>NHIÊN LIỆU</b>



<i><b>Ngày soạn: 22/03/2008 Ngày giảng: 25/03/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i> - HS nắm được nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả
nhiều nhiệt và phát sáng.


- Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu
thường dùng.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Nắm được cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - Có ý thức thực hành tiết kiệm.
<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> - Ảnh hoặc tranh vẽ các loại nhiên liệu rắn, lỏng, khí.
- Biểu đồ hàm lượng C trong than, năng suất toả nhiệt của các loại nhiên liệu.


<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> - Sưu tầm các loại nhiên liệu sử dụng ở địa phương.
<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(5 phút)</i>



- ?Hãy nêu một vài nét về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở VN?


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<i>Trong những năm gần đay giâ dầu mỏ nói riíng vă nhiín liệu nóichung trín thế giới</i>
<i>liín tục leo thang. Vì vậy nhiín liệu lă vấn đề được mọi quốc gia trín thế giới được quan</i>
<i>tđm. Vậy nhiín liệu lă? Sử dụng nhiín liệu như thế nẵch có hiệu quả? ...</i>


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b><b> </b><b> (7 phút)</b><b> </b><b> </b></i>I. Nhiên li u l gì?ệ à


? Nêu một số loại nhiên liệu được sử dụng
hàng ngày?


? Khi đốt nhiên liệu chúng có đặc điểm gì?
? Vậy nhiên liệu là gì?


- GV giới thiệu các nguồn nhiên liệu.


- Ví dụ: Than, củi, dầu hoả, xăng, khí ga ...


 cháy  Toả nhiệt + phát sáng.


* Nhiên liệu là nhữngchất cháy được, khi
cháy toả nhiệt và phát sáng.


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i>(14 phút)</i> <i><b>II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào?</b></i>


- GV nêu cơ sở phân loại nhiên liệu.



? Nêu một số loại nhiên liệu rắn mà em biết?
- GV treo sơ đồ 4.21 hàm lượng C trong
than  cho HS nhận xét hàm lượng C của


các loại than.


- GV giới thiệu ứng dụng của chúng.


?Gỗ là nhiên liệu như thế nào?


?Kể một số nhiên liệu lỏng? Nêu ứng dụng?


? Nhiên liệu khí gồm những loại nhiên liệu
nào?


? Sử dụng nhiên liệu khí có lợi gì?


- Dựa vào trạng thái: Có 3 loại nhiên liệu.
1. Nhiên liệu rắn:


- Gồm than mỏ (Than gầy, than mỡ, than
non, than bùn, gỗ, nến ...).


- Than mỏ được hình thành do quá trình vùi
lấp TV dưới đất trong thời gian dài được
phân huỷ.


<i><b>+ Than gầy:</b></i> Chứa 90%C dùng làm nhiên



liệu trong công nghiệp.


<i><b>+ Than mỡ, than non:</b></i> Chứa 70 - 80%C
dùng để luyện cốc.


<i><b>+ Than bùn:</b></i> Dưới 60%C dùng để đốt, phân


bón.


<i><b>+ Gỗ: </b></i>Sử dụng gỗ làm nhiên liệu gây nhiều


lãng phí.


2. Nhiên liệu lỏng:


- Xăng, dầu hoả, dầu diezel, cồn ...


- Dùng chủ yếu cho động cơ đốt trong, đun,
nấu, thắp ...


3. Nhiên liệu rắn:


- Gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu,
lị cốc, khí lị cao, khí than ...  Năng suất


toả nhiệt cao, cháy hồn tồn, ít độc hại.
- Sử dụng trong đời sống và trong công
nghiệp.


<i><b>c. Hoạt động 3:</b></i> <i>(10 phút)</i> <i><b>III. Sử dụng nhiên liệu ntn cho có hiệu quả:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

? Khi thổi bếp ta đặt nơi ít khí ơxi, hoặc nơi
kín gió thì sẽ như thế nào?


? Khi nhóm bếp ta chẽ củi to, để than lớn có
tốt khơng?


? Khi đã đun sơi thức ăn, nước uống ta có
cần nhiên liệu cháy như khi chưa sơi khơng?


q trình cháy: thổi khơng khí, xây ống khói
cao...


- Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với
khơng khí hoặc ơxi bằng cách: Trộn đều
nhiên liệu khí, lỏng với khơng khí, chẽ nhỏ
củi, đập nhỏ than ...


- Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự
cháy ở mức cần thiết phù hợp với nhu cầu
sử dụng nhằm tận dụng nhiệt lượng do sự
cháy tạo ra.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (4 phút)


- GV cho HS đọc mục “Em có biết” ở SGK - 132.


- Hãy giải thích tại sao các chất khí dể cháy hồn tồn hơn các chất rắn và chất lỏng?


<i><b>V.Dặn dị:</b></i> (2 phút)


- Học bài củ.


- Làm các bài tập: 3, 4 (SGK - 132).


- Ơn tập lại tồn bộ kiến thức đã học giờ học sau thực hành.


<i><b>VI. Bổ sung:</b></i>


<b>Tiết 53 </b>

<b>THỰC HÀNH</b>



<b>TÍNH CHẤT CỦA HIĐRƠCACBON</b>



<i><b>Ngày soạn: 26/03/2008 Ngày giảng: 28/03/2008</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i> - HS khắc sâu kiến thức về tính chất hố học của hiđrocacbon.


<i><b>2.Kỷ năng:</b></i> - Tiếp tục rèn luyện kỷ năng về thực hành hoá học.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành
hoá học; Biết giữ vệ sinh sạch sẽ phịng thí nghiệm, lớp học.


<b>B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của GV:</b></i> -Dụng cụ: Ống nghiệm có nhánh, nút cao su kèm ống nhỏ


giọt, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, ...


-Hố chất: Đất đèn, dung dịch brơm, nước cất, benzen ...



<i><b>2.Chuẩn bị của HS:</b></i> Phiếu học tập (bản tường trình TN), kiến thức đã học trong


chương IV.


<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b>I.Ổn định tổ chức: </b>(1 phút) Nắm sỉ số: 9A:...9B...9C...</i>


<i><b>II.Kiểm tra bài củ:</b><b> </b>(vừa thực hành vừa kiểm tra)</i>


<i><b>III.Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i> Các em đã được học 4 hợp chát hiđrôcacbon là CH4, C2H4, C2H2, C6H6. Mỗi</i>
<i>hợp chất đều có những tính chất hố học đặc trưng riêng biệt, để nắm chắc hơn các tính</i>
<i>chất đặc trưng đó hơm nay thầy và trị chúng ta sẽ thực hành.</i>


<i><b>2.Phát triển bài:</b></i>


<i><b>a.Hoạt động 1</b></i>: <i>(8 phút) </i> <i><b>I. Thí nghiệm điều chế Axeetilen:</b></i>


<i>- GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm:</i>


- Dụng cụ - Hố chất: - Ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, ống cao su, ống nhỏ
giọt, giá thí nghiệm, nước cất, Canxi Cacbua.


- GV giới thiệu cách tiến hành: Lấy 1 ống nghiệm có nhánh vào giá thí nghiệm, nút
cao có kèm ống nhỏ giọt.


+ Cho vào ống nghiệm có nhánh 1 -2 mẫu đất đèn bằng hạt ngơ. Đậy miệng ống


nghiệm có nhánh bằng nút cao su có ống nhỏ giọt. Nhỏ từng giọt nước từ ống nhỏ giọt vào
ống nghiệm, nước chảy xuống tiếp xúc với đất đèn, khí axetilen được tạo thành.


<i>- GV hướng dẫn HS thu khí: Cho đầy nước vào ống nghiệm, úp ngược ống nghiệm</i>
vào chậu đựng nước, luồn đầu ống dẫn thuỷ tinh vào miệng ống nghiệm chứa nước,
Axetilen đẩy nước trong ống nghiệm ra. Khi ống nghiệm đầy khí lấy ống nghiệm ra, dùng
nút cao su đậy miệng ống nghiệm lại.


- GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng, nhận xét về khí axetilen.


<i><b>a.Hoạt động 2</b></i>: <i>(8 phút) </i> <i><b>II. Thí nghiệm tính chất của Axetilen:</b></i>


A. Tác dụng với dung dịch Brôm:


- GV hướng dẫn HS: Cho đầu thuỷ tinh của ống dẫn khí Axetilen sục vào ống
nghiệm đựng khỗng 2ml dung dịch Brơm  Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xãy ra.


Nhận xét và viết PTPƯ xảy ra.


- Màu da cam của dung dịch brôm nhạt dần do axetilen tác dụng với brôm.
PTPƯ: C2H2 + Br2  C2H2Br2; C2H2Br2 + Br2 C2H2Br4


<b>B. Tác dụng với ôxi - phản ứng cháy:</b>


- Châm lửa đốt cháy Axetilen ở phần đầu ống dẫn khí thuỷ tinh vuốt nhọn. Quan sát
màu của ngọn lửa. Nhận xét, viết PTPƯ.


to


PTPƯ: C2H2 + 5/2O2  2CO2 + H2O



<i><b>c. Hoạt động 3:</b></i> <i>(7 phút) </i> <i><b>III. Thí nghiệm về tính chất vật lí của Benzen:</b></i>


- Dụng cụ hố chất: Ống nghiệm, giá thí nghiệm, dung dịch brơm lỗng, nước cất,
C6H6.


- Tiến hành thí nghiệm: GV hướng dẫn: dùng ống nhỏ giọt cho khoãng 1-2ml C6H6
vào ống nghiệm chứa 2ml nước cất. Lắc kỉ, sau đó để yên trên giá thí nghiệm, quan sát
chất lỏng trong ống nghiệm. Sau đó cho tiếp khoảng 2ml dung dịch brôm lỏng vào ống
nghiệm lắc kỉ, sau đó để yên trên ống nghiệm. Quan sát chất lỏng trong ống nghiệm, rút ra
nhận xét về tính chất vật lí và hố học của benzen.


<i><b>IV.Củng cố:</b></i> (18 phút)


- GV cho HS viết bản tường trình thí nghiệm theo mẫu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

2 ... ... ... ... ... ...


<i><b>V.Dặn dò:</b></i> (2 phút)


- GV hướng dẫn HS thu hồi hố chất, rửa dụng cụ thí nghiệm, thu dọn, vệ sinh
phịng thực hành.


- Về nhà ơn lại các hợp chất đã học - xem trước bài “Rượu Êtylic”.


</div>

<!--links-->

×