Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

tuçn 11 tuçn 11 líp 3 tuçn 11 thø hai ngµy 4 th¸ng 11 n¨m 2009 tëp §äc – kó chuyön §êt quý – §êt y£u i môc tiªu ng¾t nghø h¬i ®óng sau c¸c dêu c©u vµ gi÷a c¸c côm tõ §äc tr«i ch¶y ®​­îc toµn bµi b​­

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.24 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TuÇn 11</b>



<i><b> Thø hai ngµy 4 tháng 11 năm 2009</b></i>
TậP ĐọC Kể CHUYệN


<b> ĐấT QUý </b>

<b> ĐấT YÊU</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ngt, ngh hi ỳng sau các dấu câu và giữa các cụm từ


- Đọc trơi chảy đợc tồn bài, bớc đầu biết phân biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Ê-pi-ô-pi-a, cung điện, khâm phục. . . .
.


- Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện kể về phong tục
độc đáo của ngời Ê-pi-ơ-pi-a, qua đó cho chúng ta thấy đất đai Tổ quốc là thứ
thiêng liêng, cao quý nhất.


- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
<b>II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh họa bài tập đọc.


Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hớng dẫn luyện đọc.
Bản đồ hành chính Châu Phi (hoặc thế gii).


III/. Lên lớp:


<b>HĐ của GV</b>
<b>1/ </b>



<b> n định</b>: <b> </b>


<b>2/ KiĨm tra bµi cò</b><i><b>:</b></i><b> </b>


- Gọi học sinh lên lên bảng yêu cầu đọc
và TLCH bài tập đọc: Th gửi bà.


- NhËn xÐt ghi ®iĨm. NhËn xÐt chung.


<b>3/</b>


<b> Bµi míi</b>: <b> </b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


- Giáo viên treo tranh minh họa bài tập
đọc.


? Bức tranh vẽ cảnh gì?
<i><b>b. Hớng dẫn luyện đọc</b></i><b>: </b>


- Giáo viên đọc mẫu một lần


- Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng tình
cảm.


- Giáo viên hớng dẫn luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ



+ §äc tõng câu và luyện phát âm từ khó,
từ dễ lẫn.


+ Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó.
<i><b>c. Hớng dẫn chia đọan: 2 đọan </b></i>


* Đọan 1:Từ đầu đến phải làm nh vậy ?
* Đọan 2: Tiếp đến hết bài


- Giáo viên hứơng dẫn học sinh đọc từng
đọan trớc lớp, chú ý ngắt giọng đúng ở
các dấu chấm phẩy và thể hiện đúng lời
thọai.


<b>H§ cđa HS</b>


- 2 học sinh lên bảng trả bài cũ.


- V cảnh chia tay trên bờ biển. Đặc biệt
có 1 ngời đang cạo đế giày của 1 ngời
khách chuẩn bị lên tàu.


- Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu.


- Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến
hết bài.


- 1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo
hớng dẫn của giáo viên.



- Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện
đúng theo yêu cầu của giáo viên:


- Ông sai ngời. . . giày của khách/rồi
<i>mới để họ xuống tàu trở về nớc. //</i>


<i>- T¹i sao. . . lµm nh vËy ( ngạc</i>
<i>nhiên)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yờu cu hc sinh luyn c theo nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm


<i>d. Hớng dẫn tìm hiểu bài </i>
* Tìm hiểu đọan 1


? Hai ngời khách du lịch đến thăm đất
<i>nớc nào ?</i>


<i>- Hớng dẫn: Ê-pi-ô-pi-a là 1 nớc phía</i>
<i>đơng bắc châu Phi (chỉ vị trí trên bản</i>
<i>đồ)</i>


<i>? Hai ngời khách đợc vua E-pi-ơ-pi-a</i>
<i>đón tip nh th no ?</i>


* Chuyển ý tìm hiểu Đọan 2:


? Khi hai ngời khách sắp xuống tàu, có
<i>điều bất ngờ gì xảy ra ?</i>



<i>? Vỡ sao ngời Ê-pi-ô-pi-a không để</i>
<i>khách mang đi dù chỉ một hạt cát nhỏ ?</i>
* Luyện đọc lại:


- Tiến hành nh các tiết trớc.
- Tổ chức cho HS thi đọc.


- Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất.
* <b>Kể chuyện:</b>


<b>1. </b>Xác định YC:
- Gọi 1 HS đọc YC.


<b>2</b>. KĨ mÉu:


- KĨ chun theo mÉu néi dung tranh vÏ.


<b>3</b>. KĨ theo nhãm:


<b>4. </b>KĨ tríc líp:


<b>4/ Cđng cè</b>: <b> </b>


<b>- GDTT: </b>Mọi dân tộc trên thế giới đều
yêu quý đất nớc mình.


<b>5/</b>


<b> NhËn xét dặn dò: </b>



Giáo viên nhận xét chung giờ học.


<i>khách. . . của ngời Ê-pi-ô-pi-a. //</i>
- Mỗi nhóm 4 häc sinh


- 3 nhóm thi đọc


- 1 học sinh đọc đọan 1 cả lớp theo dõi
bài


- Đến thăm đất nứơc Ê-pi-ơ-pi-a


- Quan sát vị trí đất nớc Ê-pi-ơ-pi-a trên
bản .


- Mời vào cung điện, mở tiệc chiêu dÃi,
tặng cho nhiỊu s¶n vËt q, . . .


- 1 học sinh đọc đọan 2, cả lớp đọc thầm
theo.


- Viên quan bảo hä dõng l¹i, cëi giµy
ra, . . .


- Vì đó là mảnh đất yêu quý của họ, . . . .


- HS thi đọc trong nhóm, mỗi nhóm cử
đại diện thi đọc.


- 1 HS đọc YC.



- 1 häc sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận
xét phần kể của bạn.


- Mỗi nhóm 4 HS lần lợt từng em kĨ vỊ
mét bøc tranh.


- 2 - 3 học sinh đọc lần lợt kể trớc lớp.


VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bị bài học tiếp
theo.


<b>TOáN: tiết 51 </b>


<b>GIảI TOáN BằNG HAI PHéP TíNH ( tiếp theo)</b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>Giúp học sinh:


-Biết giải bài tóan có lời văn giải bằng hai phép tính.


- Củng cố về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần; thêm, bớt một
số đơn vị.


<b>II/. Lên lớp</b>:


<b>HĐ của GV</b>
<b>1/ </b>


<b> n định</b>: <b> </b>


<b>2/ KiĨm tra bµi cị</b><i><b>:</b></i><b> </b>



KiĨm tra VBT.


- NhËn xÐt ghi ®iĨm. NhËn xÐt chung


<b>3/</b>


<b> Bµi míi</b>: <b> </b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>b. H</b><b> íng dẫn giải bài tãan b»ng hai</b></i>
<i><b>phÐp tÝnh:</b></i>


<b>H§ cđa HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BT</b>: GV Tóm tắt đề bài:
HD cỏch gii


Gọi HS lên bảng giải bài


<b>* Luyện tập</b>
<b> Bµi 1</b>:


Tóm tắt đề bài : Giáo viên hớng dẫn học
sinh tóm tắt và vẽ sơ đồ đề tốn.


Hỏi bài toán yêu cầu ta tìm gì ?


1 HS giải trên bảng. Lớp làm vào giấy


nháp.


<b>BT2</b>: Túm tt túan v hng dn v s
:


- Cho HS giải vào vë.


- Gọi HS lên bảng chữa bài .GV chốt lại
KQ đúng.


BT3: Yêu cầu học sinh nêu cách thực
hiện gấp 1 số lên nhiều lần, sau đó làm
mẫu một phần rồi yêu cầu học sinh tự
làm bài


- Sưa ch÷a, nhËn xÐt và cho điểm.


<b>4/ Củng cố</b>: <b> </b>


- Về nhà luyện tập thêm về giải bài tóan
bằng hai phép tính.


<b>5/</b>


<b> Nhận xét dặn dò: </b>


- Giáo viên nhận xét chung giờ học


- 1 hc sinh đọc lại đề bài toán



- 1 học sinh đọc đề bài và tóm tắt yêu
cầu đề bài.




- 1 học sinh đọc đề bài và và vẽ sơ đồ
tóm tắt:


Gi¶i


Sè lÝt mËt ong lÊy ra lµ:
24: 3 = 8 (lÝt)
Sè lÝt mËt ong còn lại là:


24 8 = 16 (lít)
ĐS: 16 lít


- 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<b>ĐạO ĐứC: tiết 11</b>


<b>ÔN TậP Và THựC HàNH Kĩ NĂNG HọC Kì I</b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>


- HS ôn tập lại các kiến thức từ đầu năm đến giờ.


- Thùc hµnh mét sè bài tập do GV đa ra nhăm hình thành kĩ năng cho HS qua
các tiết học.



<b>II/. Chuẩn bị:</b>
Vở BT §§.
PhiÕu häc tËp.
<b>III/. Lªn líp</b>


<b>H§ cđa GV</b>
<b>1/ </b>


<b> ổ n định</b>: <b> </b>


<b>2/ KiÓm tra bµi cị</b>


- HS đọc mục ghi nhớ của tiết trớc.
- Nhận xét. Nhận xét chung


<b>3/</b>


<b> Bµi míi</b>: <b> </b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>
<i><b>b. H</b><b> íng dÉn</b></i><b>: </b><i><b> </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Cho HS nhắc lại nội</b></i>
<i><b>dung các bài học từ đầu năm đến giờ.</b></i>
- Cùng thảo luận và đặt ra cỏc bi ó hc
theo nhúm.


- Đại diện c¸c nhãm b¸o c¸o – NhËn
xÐt.





<b>H§ cđa HS</b>


- 2 HS thùc hiƯn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Hoạt động 2: Ôn lại nội dung bài học:</b></i>
- GV nêu một số câu hỏi có nội dung đến
các bài học vừa nờu.


+ Ví dụ: Những việc làm nào thể hiện sự
<i>Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ,</i>
<i>anh chị em?</i>


+ Tại sao phải chia sẻ vui buồn cùng
bạn?


+tơng tự các câu kh¸c.


<i><b>Hoạt động 3: Tổ chức một số trị chơi</b></i>
<i><b>sắm vai qua các bài học.</b></i>


- GV nêu tình huống, HS lắng nghe sau
đó thảo luận nhóm, sắm vai trớc lớp.
+ VD: Lan hứa với bạn hôm nay sẽ đến
trờng tập dợt văn nghệ cùng lớp. Nhng vì
trên ti vi chiếu phim hay quá nên Lan
xem mà không đến tập văn nghệ với lớp
đợc. Nếu em là Lan em sẽ giải thích nh
thế nào với lớp em?



- Lớp nhận xét, GV nhận xét tuyên dơng


<b>4/ Củng cố</b>: <b> </b>


<b>-</b> Hỏi lại ND bài học.
- Giáo dôc tëng cho HS.


<b>5/</b>


<b> NhËn xÐt dặn dò: </b>


- HD HS thực hành: Về nhà thực hiện
nh đã học và chun b bi sau.


Giáo viên nhận xét chung giờ học


- HS suy nghĩ trả lời: 2em. (Kể ra các
việc mình có thể làm đợc)


<i>- Làm nh vậy nỗi buồn sẽ đợc vơi đi và</i>
<i>niềm vui sẽ đợc nhân đôi.</i>


- Tỉ chøc th¶o luận săm vai theo tình
huống của GV.


+ Cùng thảo luận.


- HS lăng nghe, rút kinh nghiệm.



- HS nêu lại ND bài học.


<i><b>Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2009.</b></i>


TOáN:tiết 52


<b>LUYệN TậP</b>
<b>I. mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh củng cố về: kỹ năng giải bài toán có lời bằng hai phép tính.
<b>II/. Lên líp:</b>


<b>H§ cđa GV</b>
<b>1/ </b>


<b> ổ n định</b>: <b> </b>


<b>2/ KiĨm tra bµi cị</b><i><b>:</b></i><b> </b>


- Gọi HS lên bảng chữa lại các BT đã
làm tiết trớc


- NhËn xÐt ghi ®iĨm. NhËn xÐt chung


<b>3/</b>


<b> Bµi míi</b>: <b> </b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>



<i><b>b. H</b><b> íng dÉn luyÖn tËp</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


<i><b>Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc đề bài, sau đó</b></i>
yêu cầu học sinh suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ
và giải bài tốn:


<i><b>Bµi 2: Tiến hành tơng tự bài tập 1:</b></i>
Tóm tắt:


<i><b>Bi 3: Yờu cầu học sinh đọc sơ đồ bài</b></i>
toán


- Cã bao nhiêu bạn học sinh giỏi?


<b>HĐ của HS</b>


- 3 học sinh lên bảng làm bài.


- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở bài tập .


- Có 14 b¹n häc sinh giái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Sè b¹n học sinh khá nh thế nào so với
số bạn học sinh giỏi?


- Bài toán yêu cầu tìm gì?


- Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt đề
đọc thnh bi toỏn.



- Yêu cầu cả lớp tự làm bài


<i><b>Bài 4: Đọc: Gấp 15 lên 3 lần rồi cộng</b></i>
với 47


+ Yêu cầu học sinh cách gấp 15 lên 3
lần


+ Sau khi gấp 15 lên 3 lần, chúng ta
cng vi 47 thỡ c bao nhiờu?


+ Yêu cầu học sinh tự làm tiếp các phần
còn lại.


+ Sửa bài và cho điểm học sinh.


<b>4/ Củng cố</b>, <b> dặn dò: </b>


- Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm
về bài toán giải bằng 2 phép tính.


- Giáo viên nhận xét chung giờ học.


học sinh giỏi là 8 bạn.


- Tìm số bạn học sinh khá và giỏi.


- Líp 3A cã 14 häc sinh giái, số học
sinh khá nhiều hơn số học sinh giỏi là 8


bạn. Hỏi lớp 3A có tất cả bao nhiêu bạn
học sinh khá và giỏi.


- 1 học sinh lên bảng. Cả lớp làm vào
VBT


<i><b>Bài giải</b></i>
Số học sinh khá là:
14 + 8 = 22 (học sinh)
Số học sinh khá và giỏi là:


14 + 22 = 36 (hc sinh)
ỏp số: 36 học sinh
- Học sinh đọc lại yêu cầu.


- Lấy 15 nhân 3 tức là 15 x 3 = 45
45 + 47 = 92


- 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vµo
VBT.


<b> THĨ DơC: Bài 21:</b>
<b>HọC ĐộNG TáC BụNG </b>


<b>CủA BàI THể DụC PHáT TRIểN CHUNG.</b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>


- ễn 4 ụng tỏc vn thở, tay, chân và lờn của bài TD PTC. YC thực hiện ĐT tơng
đối chính xác.



- Học động tác bụng. YC thực hiện đúng ĐT cơ bản.
- Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”.YC chơi chủ động.
<b>II/. Chuẩn bị:</b>


Nh các tiết trớc.
<b>III/. Lên lớp:</b>


<b>HĐ của GV</b>
<b>1. Phần mở đầu</b>:


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học: 1 phót.


- Ch¹y chËm theo mét hµng däc xung
quanh s©n tËp: 1 phót.


- Trị chơi “Bịt mắt bắt dê”: 1-2 phút (kết
hợp đọc các vần điệu).


<b>2. Phần cơ bản</b>:


- ễn tp 4 ng tỏc ó hc của bài TD
PTC.


- Lần đầu GV làm mẫu và hô nhịp. Sau
đó giao nhiệm vụ cho cán sự lớp HD hơ
cho lớp tập luyện.


- Lớp tập theo đội hình hàng ngang.



<b>HĐ của HS</b>


- Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm sè b¸o
c¸o.


- Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay
các khp c tay, c chõn,


- Tham gia trò chơi Bịt mắt bắt dê một
cách tích cực.


- HS chú ý theo dõi chú ý và cùng ôn
luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Chi nhóm tập luyện: Ôn tập 4 ĐT. GV
HD sử sai cho HS.


- Cho HS thi đua biểu diễn 4 ĐT.
- Nhận xét tuyên dơng.


* <b>Hc ng tỏc bng</b>:


- HD nh häc §T chân, mỗi lần 2 x 8
nhÞp.


- Lần 1: GV vừa làm mẫu, vừa GT và hô
nhịp chậm đống thời cho HS tập bắt trớc
theo. Sau đó tập lần 2, lần 3.


- Chú ý: Nhịp 1 và 5, hai tay duỗi thẳng


và vỗ vào nhau, cánh tay ngang vai, ë
nhÞp 2 và 6 cần gập thân sâu, hai chân
thẳng.


<b>- Trũ chi</b> “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”.
YC chơi chủ động.


<b>3. PhÇn kÕt thóc:</b>


- Tập một số ĐT hồi tĩnh, sau đó hát và
vỗ tay.


- GV cùng HS hệ thống lại bi hc.
- V nh ụn 5 T ó hc.


Giáo viên nhËn xÐt chung giê häc.


P P P P P
J


- HS chia theo tổ tập luyện: Ôn 4 động
tác đã học.


- Thi theo tæ,


- HS lắng nghe GV HD sau đó tập dới sự
HD của GV.


- HS tập luyện nhiều lần, sau đó tập liên
hồn 5 ĐT ó hc.



- HS tham gia chơi tích cực (ĐÃ học ë
líp hai).


- Thùc hiƯn theo YC cđa GV.


<b> CHÝNH T¶</b>


<b>( nghe viÕt ) - TIÕNG Hò TRÊN SÔNG</b>



<b>I/. Yêu cầu:</b>


- Nghe - viết chính xác theo lời giáo viên đọc.


- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ong/oong và tìm từ có tiếng bắt đầu
bằng s/x hay có vần ơn/ơng.


<b>II/. Chn bÞ:</b>


- GiÊy khỉ to và bút dạ quang


- Chép sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng
<b>III/. Lên lớp:</b>


<b>HĐ của GV</b>
<b>1/ </b>


<b> n định</b>: <b> </b>


<b>2/ KiĨm tra bµi cị</b><i><b>:</b></i><b> </b>



- Kiểm tra học sinh về các câu đố ca
tit trc.


- Nhận xét về lời giải và ch÷ viÕt cđa
häc sinh. NhËn xÐt chung.


<b>3/</b>


<b> Bµi míi</b>: <b> </b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


- Giíi thiƯu ph©n biệt các chữ có vần:
ong/oong, ơn/ơng.


- Cỏc t cú cha õm đầu: s/x.
<i><b>b. H</b><b> ớng dẫn viết chính tả</b></i><b>: </b><i><b> </b></i>
- Giáo viên đọc bài 1 lợt.
? Ai hò trên sơng ?


<i>? Điệu hị chèo thuyền của chị Gái gợi</i>
<i>cho tác giả nghĩ đến những gì ?</i>


<i><b>c. H</b><b> íng dÉn viết từ khó và cách trình</b></i>
<i><b>bày:</b></i>


- Yờu cu hc sinh nêu các từ khó, viết
lại các từ vừa tìm c.



<b>HĐ của HS</b>


- 2 học sinh lên bảng


- Theo dõi giáo viên đọc, 2 HS đọc lại.
- Chị Gái đang hị trên sơng


- Làm cho tác giả nghĩ đến q hơng với
hình ảnh cơn gió chiều và con sụng Thu
Bn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh
? Bài văn có mấy câu ?


<i>? Tìm các tên riêng trong bài văn.</i>


<i>? Trong an vn nhng chữ nào phải</i>
<i>viết hoa?</i>


<i><b>d. H</b><b> íng dÉn lµm bµi tËp chính tả:</b></i>


<b>Bài 2</b>: Hớng dÉn häc sinh tù làm bài.
Giáo viên nhận xét, sửa ch÷a.


<b>Bài 3</b>: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Phát giy bỳt cho cỏc nhúm


- Giáo viên theo dõi, bổ sung. Cã nhËn
xÐt.



<b>4/ Cñng cè</b>: <b> </b>


- Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà
ghi nhớ các từ vừa tìm đợc. Cố gắng viết
đẹp và đúng chính t.


<b>5/</b>


<b> Nhận xét dặn dò: </b>


Giáo viên nhận xét chung giờ học .


chèo thuyền, thổi nhè nhẹ, chảy lại, . . .
- Bài văn có 4 câu.


Gái, Thu Bồn.


- Nhng ch u cõu và tên riêng.
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK.
- 3 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào
vở.


- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK.
- Nhận đồ dùng học tập, tự làm trong
nhóm.


* ChØ sù vËt: s«ng suèi, s¾n, sen, sim
sung, quả sấu, lá sả, quả su su, con sâu,
sáo, sÕu, sÕn, s tư, chim sỴ, . . .



* Chỉ đặc điểm, hành động: mang xách,
xô đẩy, xiên. xọc, xếch, xộc xệch, xọac,
xa xa, xôn xao, xáo trộn, . . .


<b>Tù NHI£N X· HéI tiết 21</b>


<b>THựC HàNH PHÂN TíCH Về QUAN Hệ Họ HàNG (T1)</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>


- Phõn tớch c mi quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau.
- Vẽ sơ đồ mố quan hệ họ hàng.


- Nhìn vào sơ đồ, giới thiệu đợc các mối quan hệ họ hàng.
- Biết cách xng hô đối xử với họ hàng.


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


- Giấy (khổ to), bút viết cho các nhóm.
- Bảng phụ, phấn màu.


- 4 t giy ghi rừ ni dung trị chơi “ Xếp hình gia đình “.
<b>III/. Lên lớp:</b>


<b>H§ cđa GV</b>
<b>1/ </b>


<b> ổ n định</b>: <b> </b>


<b>2/ KiĨm tra bµi cị</b><i><b>:</b></i><b> </b>



- Gọi học sinh lên bảng.


- Nhận xét ghi điểm. NhËn xÐt chung.


<b>3/</b>


<b> Bµi míi</b>: <b> </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>
- Giáo viên ghi tựa bài.


<i><b>b. H</b><b> ớng dẫn phân tích mối quan hệ họ</b></i>
<i><b>hàng:</b></i>


<b>Hat động 1: Phân tích và vẽ sơ đồ họ</b>
<b>hàng</b>


<i><b>Bíc 1: Chia nhóm thảo luận:</b></i>


- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ ở
câu hỏi sau:


<i>? Trong hỡnh v 1 có bao nhiêu ngời, đó</i>
<i>là những ai? Gia đình có mấy thế hệ? </i>
<i>? Ơng bà của Quang có bao nhiêu ngời</i>
<i>con, đó là những ai?</i>


<b>H§ cđa HS</b>



- 2 học sinh lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>? Ai là con dâu, con rể của ông bà ?</i>
<i>? Ai là cháu nội và cháu ngọai của ông</i>
<i>bà ?</i>


Giáo viên tổng kết ý kiÕn cđa c¸c nhãm


<b>Kết luận</b>: Đây là một bức tranh vẽ gia
đình. Gia đình đó có 3 thế hệ, đó là ơng
bà, bố mẹ và các con. Ông bà có một
con trai, một con gái, một con dâu và
một con rể. Ơng bà có hai cháu ngọai là
Hơng và Hồng; hai cháu nội là Quang và
Thủy.


<i><b>Bớc 2: Họat động cả lớp: </b></i>


<i><b>Tìm hiểu mối quan hệ trong đại gia</b></i>
<i><b>đình:</b></i>


? Gia đình có mấy thế hệ? Thế hệ thứ
nhất gồm có ai ?


<i>? Ơng bà sinh c my ngi con? ú l</i>
<i>nhng ai?</i>


<i>? Ông bà có mấy ngừơi con dâu? Mấy</i>
<i>ngi con rể? Đó là những ai?</i>



<i>? Bố mẹ Quang sinh đợc mấy ngời con?</i>
<i>Đó là những ai ?</i>


? Bố mẹ Hơng sinh đợc mấy ngời con?
ú l nhng ai ?S


Ông, Bà


Mẹ của Quang MĐ cđa
H¬ng


Bè cña Quang Bè cđa
H¬ng


Quang Thủy Hơng Hồng
- Yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ nói lại
mối quan hệ của mọi ngời trong gia
đình.


Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa.


<b>Hat ng 2: Xng hô, đối xử với h</b>
<b>hng </b>


<i><b>Bớc 1: Thảo luận từng cặp</b></i>


<i>? Mẹ cđa H¬ng thc hä néi hay hä</i>
<i>ngäai cña Quang?</i>


<i>? Bè cña Quang thuéc hä néi hay hä</i>


<i>ngäai cđa H¬ng?</i>


<i>? Ơng bà nội Quang, Bố Quang, Quang</i>
<i>và Thủy thuộc họ ngọai hay họ nội của</i>
<i>Hơng? Hơng gọi những ngời đó nh thế</i>
<i>nào cho đúng ?</i>


- Có 10 ngời. Đó là ông bà, Bố mẹ Hơng,
Hơng, Hồng, bố mẹ Quang, Quang.
Thủy. Gia đình có 3 thế hệ.


- Có 2 con đó là Bố mẹ Hơng và bố mẹ
Quang.


- Mẹ Quang là con dâu, bố Hơng là con
rể.


- Quang và Thủy là cháu nội. Hơng và
Hồng là cháu ngọai.


- Học sinh theo dõi hình vẽ, cã nhËn xÐt,
bỉ sung.


- Cã 3 thÕ hƯ. ThÕ hệ thứ nhất gồm có
ông và bà.


- Hai ngi con, đó là bố của Quang và
mẹ của Hơng.


- Có 1 con dâu đó là mẹ của Quang và 1


con rể đó là bố của Hơng.


- 2 ngời con đó là Quang và Thủy.
- 2 ngời con đó là Hơng và Hồng.


- 2 häc sinh tr¶ lêi, líp nhËn xÐt bỉ sung


- Hä néi cđa Quang.
- Hä ngäai cđa H¬ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>? Ông bà ngọai Hơng, mẹ Hơng và</i>
<i>Hồng thuộc họ ngọai hay họ nội của</i>
<i>Quang ? - Quang gọi những ngời đó nh</i>
<i>thế nào cho đúng ?</i>


- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
<i><b>Bớc 2: Họat động cả lớp</b></i>


- Yêu cầu mội học sinh đa ra 1 ý kiến về
nghĩa vụ của anh em Quang và chị em
Hơng đối với những ngời họ hàng ruột
thịt của mình.


<b>Kết luận</b>: Với những ngời họ hàng của
mình, các em cần tôn trọng, lễ phép với
ông bà, các bác, các cô, các chú và yêu
thơng đùm bọc các chị em họ của mình
nh những ngời ruột thịt. Có nh thế tình
làng nghĩa xóm mới thắm thiết



đợc.


<b>4/ Cđng cè</b>: <b> </b>


- Nhắc lại lần nữa mối quan hệ trong gia
đình.


<b>5/</b>


<b> NhËn xÐt dặn dò: </b>


- Giáo viên nhận xét chung giờ học.


bà, bác và các anh chị.


- Họ nội của Quang. Quang gọi ông bà,
cô và các em.


- Học sinh cả lớp trả lời.


- Học sinh lắng nghe và ghi nhí.




VỊ nhµ häc bµi thc vµ hiểu mối quan
hệ họ hàng.


<i><b>Thứ t ngày 6 tháng 11 năm 2009</b></i>
TậP ĐọC



<b>Vẽ QUÊ HƯƠNG</b>



<b>I/. Yêu cầu:</b>


- c ỳng các từ, tiếng khó hoặc dễ nhầm lẫn


- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, cuối mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Đọc bài với giọng vui tơi, hồn nhiên.


- HiĨu nghÜa cđa c¸c tõ ngữ trong bài: sông máng, . . .
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ.


<b>II/. Chuẩn bị:</b>
-Tranh minh häa


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hớng dẫn luyện đọc
- Bảng phụ viết sẵn bài thơ hớng dẫn học thuộc lịng.
<b>III/. Lên lớp:</b>


<b>H§ cđa GV</b>
<b>1/ </b>


<b> ổ n định</b>: <b> </b>


<b>2/ KiÓm tra bµi cị</b><i><b>:</b></i><b> </b>


- u cầu học sinh đọc và trả lời câu
hỏi về nội dung bài tập đọc: Đất q,
đất u



- NhËn xÐt ghi ®iĨm. NhËn xÐt chung.


<b>3/</b>


<b> Bµi míi</b>: <b> </b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


Treo tranh minh họa bài tập đọc.


? Nếu vẽ tranh về đề tài quê hơng, em
sẽ vẽ những gì ?


? Tranh vẽ những cảnh gì ?
<i><b>b. H</b><b> ớng dẫn luyện đọc</b></i><b>: </b><i><b> </b></i>


- Giáo viên đọc mẫu: giọng vui ti, hn


<b>HĐ của HS</b>


- 3 học sinh lên bảng tr¶ lêi.


- 2 häc sinh tr¶ lêi theo suy nghÜ .


- Học sinh trao đổi nhóm, cử đại diện trả lời.
- Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nhiªn.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc từng


câu và luyện phát âm từ khó.


- Hớng dẫn đọc từng khổ thơ và giải
nghĩa từ khó.


- Học sinh đọc bài theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
<i><b>c. H</b><b> ớng dẫn tìm hiểu bài:</b></i>


? Kể tên các cảnh vật đợc miêu tả
trong bài thơ?


? Hãy tìm những màu sắc mà bạn nhỏ
đã sử dụng để vẽ quê hơng?


- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3, thảo
luận và tìm câu trả lời.


<b>* Kết luận</b>: Chỉ có ngời yêu quê hơng
mới cảm nhận đợc hết vẽ đẹp của quê
hơng và dùng tài năng của mình để vẽ
phong cảnh quê hơng thành một bức
tranh đẹp và sinh động nh thế.


- HS đọc thuộc lịng bài thơ. Thi đọc
thuộc.


- HD t¬ng tù øac tiÕt tríc.


<b>4/ Cđng cè</b>: <b> </b>



- NhËn xÐt tiÕt häc,


- VỊ nhµ häc thc bµi, chn bị bài
học tiết sau


- Giáo viên nhận xét chung giờ häc


đầu đến hết bài.


- Học sinh đọc từng khổ thơ trong bài.
- Chú ý ngắt nghỉ đúng câu:


<i>Xanh tơi, / đỏ thắm. /</i>
<i>Tre xanh, / lúa xanh/</i>
<i>A, / nắng lên rồi</i>
- Học sinh đọc chú giải.


- Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lợt mỗi học sinh
đọc 1 đoạn.


- 3 nhóm thi đọc, đồng thanh bài.
- 1 học sinh đọc bài.


- Mỗi học sinh kể 1 cảnh vật: tre, lúa, sông
<i>máng, trời, mây, mùa thu, nhà, trờng học, cây</i>
<i>gạo, nắng, mặt trời, lá cờ Tổ quốc. </i>


- Mi hc sinh kể 1 màu: Tre xanh, lúa xanh,
<i>xanh mát, xanh ngắt, đỏ tơi, đỏ thắm, đỏ chót.</i>


- 1 học sinh đọc trớc lớp, cả lớp đọc thầm.
- Đại diện học sinh trả lời và nhận xét .
- Lắng nghe giáo viên kết luận.


- HS đọc thuộc bài thơ. Thi đọc thuc trc lp.


<b>TOáN tiết 53</b>
<b>BảNG NHÂN 8</b>
<b>I/. Yêu cầu:</b>


- Thnh lập bảng nhân 8 (8 nhân với 1, 2, 3. . . . ) và học thuộc lòng bảng nhân này.
- áp dụng bảng nhân 8 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.


- Thực hành m thờm 8.
<b>II/. Chun b:</b>


- 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 8 hình tròn hoặc 8 hình tam giác, 8 hình vuông.
- Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 8 (không ghi kết quả của phép nhân).


<b>III/. Lên lớp:</b>


<b>HĐ của GV</b>
<b>1/ </b>


<b> ổ n định </b>:


<b>2/ KiĨm tra bµi cị</b><i><b>:</b></i><b> </b>


GV gọi HS đọc lại bảng nhân 7
Nhận xét ghi điểm.



<b>3/</b>


<b> Bµi míi</b>: <b> </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i><b>:</b>


<b>HĐ của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Trong giờ học này chúng ta sẽ học
bảng nhân tiếp theo của bảng nhân
7 đó là bảng nhân 8.


<i><b>b. H</b><b> ớng dẫn thành lập bảng nhân</b></i>
<i><b>8</b></i>


<i><b> </b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


- Gắn 1 tấm bìa có 8 hình trịn lên
bảng và hỏi: Có mấy hình trịn ?
? 8 hình trịn đợc lấy mấy lần?
? 8 đợc lấy mấy lần ?


- 8 đợc lấy một lần nên ta lập đợc
phép nhân 8 x 1 = 8 (ghi lên bảng ).
- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và
hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 8
hình trịn, vậy 8 hình trịn đợc lấy
mấy lần ?



? 8 hình trịn đợc lấy mấy lần?
- Lập phép tính tơng ứng với 8
đợc lấy 2 lần.


- 8 nh©n 2 b»ng mấy ?


- Vì sao biết 8 nhân 2 bằng 16 ( h·y
chun phÐp nh©n 8 x 2 thành
phép cộng tơng ứng).


- Hớng dẫn häc sinh lËp phÐp tÝnh
8 x 3 = 24


? Em nào tìm đợc kết quả của phép
tính 8 x 4.


<b>Cách 1</b>: Giáo viên hớng dẫn cách
tìm cho học sinh bằng cách thành
phép tính tổng, từ đó hớng dẫn học
sinh tính tổng để tìm tích .


<b>Cách 2</b>: Hoặc phép tính 8 x 3 cộng
thêm 8.


- Yêu cầu cả lớp tìm kết quả của các
phép nhân còn lại trong bảng nhân
8 và viết vào phần học.


<b>Giáo viên</b>: Chỉ vào bảng và nói:
Đây là bảng nhân 8. Các phép nhân


trong bảng đều có một thừa số 8,
thừa số còn lại lần lợt là các số 1, 2,
3, 4, 5. . . . 10.


- Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 8
vừa lập đợc, sau đó cho học sinh
thời gian để tự học thuộc lịng bảng
nhân này.


- Xố dần bảng cho học sinh đọc
thuộc lòng.


- Tổ chức cho học sinh thi đọc
thuộc lịng.


<i><b>c. Lun tËp thực hành</b></i>


<i><b>Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm</b></i>
gì?


- Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau
đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở
để kiểm tra bài của nhau.


<i><b>Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc đề bài.</b></i>
<i>Hỏi: Có mấy can dầu ?</i>


- Quan sát hoạt động của giáo viên và trả lời.
- Có 8 hình trịn.



- 8 hình trịn đợc lấy 1 lần.
- 8 đợc lấy 1 lần.


- Học sinh đọc phép nhân: 8 nhân 1 bằng 8.


- Quan sát thao tác của giáo viên và trả lêi.


- Hình trịn đợc lấy 2 lần.
- 8 đợc lấy 2 ln.


- Đó là phép tính 8 x 2.
- 8 nhân 2 bằng 16.


- Vì 8 x 2 = 8 + 8 mà 8 + 8 = 16 nên 8 x 2=16.
- 8 x 4 = 8 + 8 + 8 + 8 + 8 = 32.


- 8 häc sinh lần lợt lên bảng viết kết quả các phép
nhân còn lại trong bảng


- Nghe giảng.


- C lp c ng thanh bảng nhân 2 lần, sau đó
tự học thuộc lịng bng nhõn.


- Đọc bảng nhân.


- Bài tập yêu cầu chóng ta tÝnh nhÈm.
- Lµm bµi vµ kiĨm tra bµi làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Mi can du cú mấy lít dầu?


- Vậy để biết 6 can dầu có tất cả
bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào ?
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào v, 1
hc sinh lờn lm bng.


- Giáo viên chữa bài, nhận xét và
ghi điểm.


<i><b>Bài 4: Bài toán yêu cầu chúng ta</b></i>
làm gì ?


- Số đầu tiên trong dÃy số này là số
nào?


- Tiếp sau sè 8 lµ sè nµo?


- 8 cộng thêm mấy thì bằng 16 ?
- Tiếp sau số 16 là số nào ? Làm nh
thế nào để đợc số 24.


- Giảng: Trong dãy số này, mỗi số
đều bằng số đứng ngay trớc nó cộng
thêm 8. Hoặc số sau trừ đi 8.


- Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài,
sau đó chữa bài rồi cho học sinh
đọc xi đọc ngợc dãy số vừa tìm
đ-ợc.


<b>4/ Cđng cè</b>: <b> </b>



- Yêu cầu học sinh đọc lại bảng
nhân 8


<b>5/</b>


<b> Nhận xét dặn dò: </b>


- V nh nh hc thuc bảng nhân 8
cả đọc xuôi lẫn đọc ngợc lại.


- Giáo viên nhận xét chung giờ học.


- Có tất cả 6 can dầu.
- Mỗi can dầu có 8 lít dầu.
- Ta tính tích 8 x 6.


- Làm bài:


<i><b>Tóm tắt:</b></i>


1 can: 8 lÝt
6 can: ? lít


<i><b>Bài giải</b></i>


Cả 6 can dầu có số lít là:
8 x 6 = 48 (l)
Đáp số: 48 lít dầu



- Bi toỏn yờu cu chúng ta đếm thêm 8 rồi viết
số thích hợp vào ụ trng.


- Số đầu tiên trong dÃy này là sè 8
- TiÕp sau sè 8 lµ sè 16


- 8 cộng thêm 8 bằng 16
- Tiếp sau số 16 là sè 24
- LÊy 16 céng thªm 8 b»ng 24
- Nghe giảng


- Lớp làm bài tập


- Mt s hc sinh đọc thuộc lòng theo yêu cầu.


<b> Âm nhạc </b>

<b>Tiết 11</b>



<b> Ôn tập bài hát bài lớp chúng ta đoàn kết</b>
<b>I. mục tiêu: </b>


- Thể hiện tốt bài hát lớp chúng ta đoàn kết


- Giỏo dc tinh thn đoàn kết, thơng yêu giúp đỡ bạn bè.
<b>II. Giáo viên chun b</b>


- Nhạc cụ gõ, băng nhạc và máy nghe


- Tập hát lại bài Hoa lá mùa xuân ( học ë líp 2 )


<b> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>



<b>1. Bµi cị :</b> GV cho HS hát bài hát lớp chúng ta đoàn kết


<b>2. Bài ôn </b>


Hoạt động 1: Ôn tập bài hát lớp chúng ta đồn kết
- HS nghe băng nhạc.


- Cả lớp ơn luyện, sau đó từng nhóm và cá nhân hát.
-Hát kết hợp gõ đệm theo phách


- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.


<i><b>Hoạt động 2: HS ôn lại bài hát Hoa lá mùa xuân ( đã học ở lớp 2 )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hát</b></i>


Tõng nhãm lªn biĨu diƠn tríc líp khi hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
GV theo dõi nhận xét


<b>3. Củng cố, dặn dò </b>


- GV NX đánh giá tiết học
- Về nhà hát thuộc bài hỏt.


<b>LUYệN Từ Và CÂU</b>


<b>Từ NGữ Về QUÊ HƯƠNG</b>


<b>ÔN TậP CÂU: AI LàM Gì?</b>




<b>I/. Yêu cầu:</b>


- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Quê hơng
- Ôn tập mẫu câu Ai làm gì ?


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


- Bảng từ bài tập 1 viết sẵn trên bảng


- Bng ph vit sn an vn trong các bài tập 2, 3
<b>III/. Lên lớp:</b>


<b>H§ cđa GV</b>
<b>1/ </b>


<b> ổ n định</b>: <b> </b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ</b><i><b>:</b></i><b> </b>


- Yêu cầu học sinh làm lại bài tập 2, 3
trong tiết Luyện từ và câu.


- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung


<b>3/</b>


<b> Bµi míi</b>: <b> </b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>



<i><b>b. H</b><b> íng dÉn më réng vèn tõ</b><b> : </b><b> </b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


<b>Bài 1</b>: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
? Bài yêu cầu chúng ta xếp từ ngữ
thành mấy nhóm, một nhóm có ý
nghĩa nh thế nào ?


- Chia líp thµnh 2 nhóm. Thi đua giữa
các nhóm.


- Tuyên dơng nhóm thắng cuéc –
nhËn xÐt.


- Gióp häc sinh hiÓu nghĩa các từ
khó, từ không hiểu nghÜa.


<b>Bài 2</b>: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Đọc các từ trong ngoặc đơn.


- Giải nghĩa các từ ngữ: Quê quán,
Giang Sơn, nơi chôn rau cắt rốn.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó
gọi đại diện trả lời.


<i><b>c. Ơn tập mẫu câu Ai làm gì</b><b> </b><b> ?</b></i>
Bài 3: Hc sinh c bi.


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Gọi học sinh lµm bµi. Giáo viên
nhận xét sửa chữa.



<b>Ai</b> <b>Làm g×</b>


Cha làm cho tơi chiếc chổi cọ
để quét nhà, quét sân.
Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá


cọ, treo trên gác bếp


<b>HĐ của HS</b>


- 2 học sinh lên bảng.


- 1 học sinh đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Thành 2 nhóm; nhóm 1 chỉ sự vật ở q hơng,
nhóm 2 chỉ tình cảm với q hơng.


- Häc sinh thi lµm bµi nhanh.


<i>- Chỉ sự vật quê h ơng : Cây đa, dịng sơng, con</i>
đị, mái đình, ngọn núi, phố phờng.


<i>- Chỉ tình cảm đối với quê h ơng : gắn bó, nhớ </i>
th-ơng, yêu quý, thơng yêu, bùi ngùi tự hào.


- Học sinh có thể nêu: Mái đình, bùi ngùi, tự
hào, . . .


- 1 học sinh đọc tòan bộ đề bài, 1 học sinh khác
đọc đọan văn.



- 2 đến 3 học sinh trả lời, học sinh khác theo dõi
nhận xét, bổ sung.


- 1 học sinh đọc đề bài, 1 học sinh đọc lại đọan
văn.


- Yêu cầu chúng ta tìm các câu văn đợc viết theo
mẫu: Ai làm gì ? và chỉ rõ từng bộ phận câu trả
lời Ai? Bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

mùa sau cấy


Chị đan nón lá cọ, lại biết đan
cả mành cọ và làn cọ xuất
khẩu.


Bi 4: Hc sinh đọc yêu cầu bài.
- Đặt câu với từ ngữ: bác nông dân.
- Học sinh tự đặt câu và viết vào vở.
- Gọi học sinh đọc câu mình đặt cho
cả lớp nghe, giáo viên nhận xét.


<b>4/ Cñng cè</b>: <b> </b>


- Nhắc lại các yêu cầu của bài học,
gọi học sinh trả lời các câu hỏi để
củng cố lại bài.


<b>5/</b>



<b> Nhận xét dặn dò: </b>


- Dặn học sinh về nhà tìm thêm các từ
theo chủ điểm Quê Hơng, ôn mẫu câu
Ai làm gì ?


- Giáo viên nhận xét chung giờ học.


đang theo mẹ đi tìm mồi. / Đàn cá tung tăng bơi
lội.


<i><b>Thứ năm ngày 7 tháng11 năm 2009.</b></i>
<b>TOáN</b>


<b>LUYệN TậP</b>



<b>I/. Yêu cầu:</b>


- Cng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 8.
- áp dụng bảng nhân 8 để giải tốn.


<b>II/. Chn bÞ:</b>


- Viết sẵn bài tập 4, 5 lên bảng.


<b>III/. Lên lớp</b>


<b> H§ cđa GV</b>
<b>1/ </b>



<b> ổ n định</b>: <b> </b>


<b>2/ KiÓm tra bµi cị</b><i><b>:</b></i><b> </b>


- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc thuộc
lòng bảng nhăn 8. Hỏi học sinh về
kết quả của 1 phép nhân bất kì trong
bảng.


- NhËn xÐt ghi ®iĨm. NhËn xÐt
chung.


<b>3/</b>


<b> Bµi míi</b>: <b> </b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi</b></i><b>:</b>


<i><b>b. H</b><b> íng dÉn lun tËp</b></i><b>: </b><i><b> </b></i>


<i><b>Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm</b></i>
gì?


- Yờu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc
kết quả của các phép tính trong phần
a).


- Yêu cầu học sinh cả lớp làm phần
a) vào vở, sau đó 2 học sinh ngồi


cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau.


Yªu cầu học sinh tiếp tục làm
phần b).


<b>Hỏi</b>: Các em cã nhËn xÐt g× về kết
quả, các thừa số, thứ tự của các thừa


<b> HĐ của HS</b>


- 2 học sinh lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi và
nhận xét.


- Bài tập yêu cầu chúng ta tÝnh nhÈm.


- 11 học sinh nối tiếp nhau đọc từng phép tính
trớc lớp.


- Lµm bµi vµ kiĨm tra bài của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

số trong hai phép tính nhân 8 x 2 và 2
x 8.


- Vậy ta có 8 x 2 = 2 x 8


- Tiến hành tơng tự để học sinh rút
ra:


4 x 8 = 8 x 4; 8 x 6 = 6 x 8;


8 x 7 = 7 x 8.


<i><b>Kết luận: Khi đổi chổ các thừa số</b></i>
của phép nhân thì tích khơng thay
đổi.


<i><b>Bài 2: Hớng dẫn: Khi thực hiện tính</b></i>
giá trị của 1 biểu thức có cả phép
nhân và phép cộng, ta thực hiện phép
nhân trớc, sau đó lấy kết quả của
phép nhân cộng với số kia.


NhËn xÐt, sữa bài và cho điểm học
sinh .


<i><b>Bài 3: </b></i>


- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
tập.


- Yêu cầu học sinh tự làm.


- Gi hc sinh nhận xét bài làm của
bạn trên bảng, sau đó đa ra kết luận
về bài làm và cho điểm học sinh .
<i><b>Bi 4: </b></i>


? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nêu bài toán: Một hình chữ nhật có
3 hàng, mỗi hàng có 8 ô vuông. Tính


số ô vuông trong hình chữ nhật?
- Nêu bài toán:


- Nhn xột rút ra kết luận:
3 x 8 = 8 x 3.


<b>4/ Củng cố</b>: <b> </b>


- Yêu cầu học sinh ôn lại bảng nhân.


<b>5/</b>


<b> Nhận xét dặn dò: </b>


- Tổng kết giờ học.


- Giáo viên nhËn xÐt chung giê häc.


- Hai phÐp tÝnh nµy cïng có kết quả bằng 16
Có các thõa sè gièng nhau nhng thø tù kh¸c
nhau.


- Nghe giáo viên hớng dẫn, sau đó 3 học sinh lên
bảng làm bài, cả lớp làm VBT.


- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở:


- Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài của
mình.



- Bài tập yêu cầu viết phép nhân.
- Học sinh tính và nêu:


Số ô vuông trong hình chữ nhật là:
8 x 3 = 24 (ô vuông)


Số ô vuông trong hình chữ nhật là:
3 x 8 = 24 (ô vuông).


CHíNH Tả


<b>Nhớ viết</b> :<b>Vẽ QUÊ HƯƠNG </b>
<b>I/. Yêu cầu:</b>


- Nh vit chính xác từ: Bút chì xanh đỏ. . . Em tô đỏ thắm trong bài Vẽ quê
hơng.


- Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt s/x
- Trình by ỳng, p bi th.


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


- Chép sẵn các bài tập chính tả trên bảng.


III/. Lên lớp:


<b>HĐ của GV</b>
<b>1/ </b>


<b> ổ n định</b>: <b> </b>



<b>2/ KiĨm tra bµi cị</b><i><b>:</b></i><b> </b>


- Gäi 4 học sinh lên bảng. Học sinh dới
lớp viết vào vở nháp.


- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung .


<b>3/</b>


<b> Bài mới</b>: <b> </b>


<b>HĐ của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i><b>:</b> Các em sẽ nhớ lại và
viết đoạn đầu trong bài thơ Vẽ quê hơng
sau đó làm bài tập chính tả phân biệt âm
đầu s/x


<i><b>b. Híng dÉn viÕt chÝnh t¶</b></i><b>: </b>


- Giáo viên đọc thuộc lòng khổ thơ 1 lần.
<i>? Bạn nhỏ vẽ gì ?</i>


<i>? Vì sao bạn nhỏ vẽ quê hơng rất đẹp?</i>
<i>c. Hớng dẫn học sinh cách trình bày: </i>
<i>? Đọan thơ có mấy khổ thơ? Cuối mỗi</i>
<i>khổ thơ có dấu cõu gỡ ?</i>


<i>? Giữa các khổ thơ ta viết nh thế nào ?</i>


<i>? Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết nh thÕ</i>
<i>nµo ?</i>


<i><b>d. Híng dÉn viÕt tõ khã:</b></i>


- u cầu học sinh nêu các từ khó, từ địa
phơng khi viết chính tả.


- Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ tìm
đợc.


- Giáo viên theo dõi lớp viết chính tả.
- Giáo viên đọc lại đọan thơ cho học sinh
soỏt li.


<i><b>e. Hớng dẫn làm bài tập chính tả: </b></i>


<b>Bài 2</b>: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng


<b>4/ Cñng cè</b>: <b> </b>


- Về nhà học thuộc các câu thơ trong bài
tập 3. - Nhớ viết đúng, đẹp.


<b>5/</b>


<b> Nhận xét dặn dò </b>


- Giáo viên nhận xét chung giê häc.



- Theo dõi học sinh đọc, 4 học sinh đọc
thuộc lũng li.


- Làng xóm, tre, lúa, sông máng, trời mây,
nhà ở, trờng học.


- Vì bạn ấy rất yêu quê hơng.


- 2 khổ thơ và 4 dòng của khổ thø 3. Cuèi
khæ 1 cã dÊu chÊm, cuèi khæ 2 cã dÊu 3
chÊm.


- Ta để cách 1 dòng


- Phải viết hoa và viết lùi vào 3 ô cho đẹp.
- Làng xóm, lúa xanh, lợn quanh, ớc mơ, đỏ
thắm, vẽ, bát ngát, xanh ngắt, trên đồi, . .
- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con.


- H äc sinh tù nhí vµ viÕt vµo tËp.


- Dùng bút chì, đổi vở cho bạn ngồi cạnh để
sóat lỗi, chữa bài.


- 1 học sinh đọc yêu cầu SGK, lớp tự làm.
- Đọc lại lời giải và làm vào vở.


<b>THĨ DơC : BµI 22.</b>



<b>HọC ĐộNG TáC TOàN THÂN CủA BàI THể DụC PHáT TRIểN CHUNG. </b>
<b>I/. Yêu cầu:</b>


- ễn 5 ng tỏc vn thở, tay, chân, lờn và bụng của bài TD PTC. YC thực hiện ĐT
t-ơng đối chính xác.


- Học động tác phối hợp. YC thực hiện đúng ĐT cơ bản.
- Trị chơi “Nhóm ba nhóm bảy”.YC chơi chủ động.
<b>II/. Chuẩn b:</b>


- Địa điểm, sân bÃi vệ sinh sạch sẽ,
<b>III/. Lên líp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b>
<b>1. Phần mở đầu</b>:


- GV nhËn líp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học: 1 phút.


- Ch¹y chËm theo mét hµng däc xung
quanh s©n tËp: 1 phót.


- Trị chơi “Bịt mắt bắt dê”: 1-2 phỳt (kt
hp c cỏc vn iu).


<b>2.Phần cơ bản</b>:


- ễn tập 5 động tác đã học của bài TD
PTC.



<b>H§ cđa HS</b>


- Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
- Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay
các khớp cổ tay, cổ chân,……


- Tham gia trò chơi Bịt mắt bắt dê một
cách tích cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Lần đầu GV làm mẫu và hơ nhịp. Sau
đó giao nhiệm vụ cho cán sự lớp HD hô
cho lớp tập luyện.


- Lớp tập theo đội hình hàng ngang.
- Chi nhóm tập luyện: Ôn tập 5 ĐT. GV
HD sửa sai cho HS.


- Cho HS thi đua biểu diễn 5 ĐT.
- Nhận xét tuyên dơng.


* <b>Hc ng ton thõn</b>:


- HD nh học ĐT vơn thở, mỗi lần 2 x 8
nhịp.


- Ln 1: GV vừa làm mẫu, vừa GT và hô
nhịp chậm đống thời cho HS tập bắt
chớc theo. Sau đó tp ln 2, ln 3.



- Chú ý: Nhịp 1 và 5, hai tay đa lên cao
chếch hinh chữ V, mắt nhìn theo tay, hít
sâu. ở nhịp 2 và 6 cần gập thân sâu, hai
chân thẳng, nhún ngời.


- Trũ chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay
nhau”.YC chơi chủ động.


<b>3. PhÇn kÕt thóc:</b>


- Tập một số ĐT hồi tĩnh, sau đó hát và
vỗ tay.


- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
- Về nhà ôn 6 ĐT đã hc.


- Giáo viên nhận xét chung giờ học.


P P P P P
P P P P P
P P P P P
P P P P P


- HS chia theo tổ tập luyện: Ơn 4 động tác
đã học.


-Thi theo tỉ,


- HS lắng nghe GV HD sau đó tập dới sự
HD của GV.



- HS tập luyện nhiều lần, sau đó tập liên
hồn 5 ĐT đã học.


- HS tham gia ch¬i tÝch cùc (§· häc ë líp
hai).


- Thùc hiƯn theo YC cđa GV.


<b>MÜ thuật </b>
<b>Bài 11: Vẽ theo mẫu</b>


<b>vẽ cành lá</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết cấu tạo của cành lá: hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp.
- Vẽ đợc cành lá đơn giản.


- Bíc đầu làm quen với việc đa hình hoa, lá vào tranh trí ở các dạng bài tập.
<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: - 1 số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc.
- Hình gợi ý cách vẽ.


- Bµi vÏ cđa HS líp tríc.


- 1 vài bài trang trí có hoạ tiết là chiếc lá hay cành lá.
HS: - Mang theo cành lá đơn giản.


- Bút chì, màu vẽ, vở tập vẽ.



<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>


<b>Giíi thiƯu bµi</b>


GV lựa chọn cách giới thiệubài cho phù hợp với nội dung.
<i><b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b></i>


- GV giíi thiƯu 1 số cành lá khác nhau.


- HS xem 1 vi bài trang trí để các em thấy: cành lá có thể sử dụng làm hoạ tiết
trang trí.


<i><b>Hoạt động 2: Cỏch v cnh lỏ</b></i>


- GV YC HS quan sát cành lá và gợi ý các em cách vẽ.
- Gợi ý HS vÏ mµu.


<i><b>Hoạt động 3: Thực hành</b></i>


- HS lµm bµi. có thể cho 2 hoặc 3 HS vẽ lên bảng. các HS khác vẽ mẫu chung hoặc
vẽ mẫu mang theo.


- GV quan sát, gợi ý.


<i><b>Hot ng 4: Nhn xét, đánh giá</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- HS chọn bài vẽ p v xp loi.


<b>Dặn dò</b>



Su tm v ti Ngy nhà giáo việt nam (20 – 11)


THủ CÔNG: tiết 11
<b>CắT DáN CHữ I, T(Tiết 1)</b>


<b>I/. Yêu cầu:</b>


- HS biết cách cắt kẻ, cắt, dán chữ I,T


- K, ct, dỏn c ch I, T đúng qui trình kĩ thuật.
- HS thích cắt, dán chữ.


<b>II/. ChuÈn bÞ:</b>


- Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I,T cắt từ giấy màu ra, có kích thớc đủ lớn, để
rời, cha dán.


- Tranh qui trình kẻ, dán chữ I,T.


- Giấy thủ công, thớc kẻ, bút chì , kéo thủ công, hồ dán.


<b>III/. Lên lớp:</b> <b> </b>
<b>H§ cđa GV</b>


<b>1/ </b>


<b> ổ n định</b>: <b> </b>


<b>2/ KiĨm tra bµi cị</b><i><b>:</b></i><b> </b>



- KiĨm tra sù chn bị của HS.


- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung


<b>3/</b> <b>Bµi míi</b>: <b> </b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>
<i><b>b. H</b><b> íng dÉn</b></i><b>: </b><i><b> </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: GV HD HS QS và</b></i>
<i><b>nhận xét:</b></i>


- GV GT mẫu các chữ I, T Và HD
HS QS để rút ra đợc nhn xột:


- Nét chữ rộng 1 ô.


- Ch I, ch T có nữa bên trái và nữa
bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi
chữ I, T theo chiều dọc thì nữa bên
trái và nữa bên phải của chữ I, T
trúng khít nhau (GV thực hành cho
HS QS). Vì vậy, muốn cắt đợc chữ
I,T chỉ cần kẻ chữ I, T rồi gấp giấy
theo chiều dọc và cắt theo đờng kẻ.
- Tuy nhiên, do chữ I kẻ đơn giản,
nên không cần gấp để cắt mà có thể
cắt ln chữ I theo đờng kẻ ơ với
kích thớc qui định.(Hình 1).



<i><b>- Hoạt động 2: GV HD mẫu:</b></i>
<i><b>Bớc 1: Kẻ chữ I, T.</b></i>


<b>- </b>Lật mặt sau tờ giấy thủ cơng, kẻ,
cắt hai hình chữ nhật. Hình CN thứ
nhất có chiều dài 5ơ, rộng 1ơ,đợc
chữ I (H2a). Hình chữ nhật thứ 2 có
chiều dài 5ơ, rộng 3ơ.


- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ
T vào hình chữ nhật thứ hai. Sau đó,
kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu(
H2b).


<i><b>Bíc 2:</b></i>


- Gấp đơi HCN đã kẻ chữ T (H2b)
theo đờng dấu giữa (mặt trái ra
ngoài). Cắt theo ng k na ch T.


<b>HĐ của HS</b>


- HS báo cáo trớc lớp.


- HS QS lắng nghe GV HD.


<b>I T</b>


H×nh 1



a/


b/
H×nh 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Mở ra ta đớc chữ T(giống H1).
<i><b>Bớc 3: </b></i><b>Dán chữ I, T</b>:


- Kẻ một đờng chuẩn, sắp xếp chữ
cho cân đối trên đờng chuẩn.


- Bôi hồ đều vào mặt sau(kẻ ô) và
dán chữ vào vị trí đã định.


- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa
dán để miết cho phng.


- GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ
I,T.


<b>4/ Củng cố</b>: <b> </b>


- Hỏi lại nội dung bài học.


<b>5/</b> <b>Nhận xét dặn dò: </b>


-Giáo viên nhận xét chung giờ học


<i><b>Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2009.</b></i>


<b>TOáN </b>


<b>NHÂN MộT Số Có 3 CHữ Số VớI Số Có </b>

1

<b> CHữ Số.</b>



<b>I/. Yêu cầu:</b>


- Biết thực hành nhân số có ba chữ số với số có một ch÷ sè.


- áp dụng phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số để giải cỏc bi toỏn liờn
quan.


- Củng cố bài toán về tìm số bị chia cha biết.
<b>II/. Chuẩn bị:</b>


- Phấn màu, bảng phụ.
<b>III/. Lên lớp</b>:


<b> HĐ của GV </b>
<b>1/ </b>


<b> ổ n định</b>: <b> </b>


<b>2/ KiÓm tra bµi cị</b><i><b>:</b></i><b> </b>


- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng
bảng nhân 8. hỏi học sinh về kết quả 1
phép nhân bất kì trong bảng.


- Gäi 8 häc sinh lên bảng làm bài tập về
nhà của tiết trớc.



- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.


<b>3/</b> <b>Bài mới</b>: <b> </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


- Trong giờ học toán này, các em sẽ học
về phép nhân số có ba ch÷ sè víi sè cã 1
ch÷ sè


<i><b>b. H</b><b> íng dÉn thùc hiƯn:</b></i>
+ PhÐp nh©n: 123 <i><b> 2</b></i>


- Viết lên bảng phép nhân 123 x 2 = ?
- Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc.


- Hái: khi thùc hiện phép tính nhân này
ta phải thực hiện tính từ ®©u?


-u cầu học sinh suy nghĩ để thực hiện
phép tính trên. Giáo viên hớng dẫn học
sinh tính theo từng bớc nh phần bài học


<b>H§ của HS</b>


- 2 học sinh lên bảng trả lời.
- Cả líp theo dâi.


- Học sinh đọc phép nhân



- 1 học sinh lên bảng đặt tính, cả lớp đặt
tính ra giấy nháp:


123
2


<i>xalignl</i>❑❑


- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó
mới tính đến hàng chục:


123
2


<i>xalignl</i>❑❑


246


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

trong sách toán 3.


<i><b>+ Phép nhân 326 </b></i> <i><b> 3</b></i>


-Tiến hành tơng tự nh phép nhân


123 x 2 = 246. Lu ý học sinh: phép nhân
326 x 3 = 978 là phép nhân có nhớ từ
hàng đơn vị sang hàng chục.


<i>c. H íng dÉn lun tËp</i><b>:</b><i> </i>



<i><b>Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài.</b></i>
- Yêu cầu lần lợt từng học sinh lên bảng
trình bày cách tính của 1 trong 2 cách
tính mà mình đã thực hiện.


- Nhận xét, sữa bài và cho điểm.
<i><b>Bài 2: Tiến hành tơng tự bài tập 1.</b></i>
<i><b>Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài toán.</b></i>
- Yêu cầu học sinh làm bài.


- Nhận xét, chữa bài và cho điểm học
sinh.


<i><b>Bài 4: Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm</b></i>
bài.


- Hỏi: Vì sao khi tìm x trong phần a),
tÝnh tÝch 101 x 7 ?


- V× x là số bị chia trong phép chia
x : 7 = 101, nên muốn tìm x ta lấy
th-ơng nhân với số chia.


- Hỏi tơng tự với phần b).


- NhËn xÐt, s÷a bài và cho điểm häc
sinh.


<b>4/ Cđng cè</b>: <b> </b>



- Gi¸o viên có thể tổ chức cho học sinh
chơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết
quả.


<b>5/</b> <b>Nhận xét dặn dò: </b>


-Yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài
- Giáo viên nhận xét chung giờ học.


* 2 nh©n 1 b»ng 2, viÕt 2


* VËy 123 nh©n 2 bằng 246, viết 246.


- 5 học sinh lên bảng. Cả lớp làm VBT.
- Học sinh trình bày:


341
2


<i>xalignl</i>


682


* 2 nh©n 1 b»ng 2, viÕt 2
* 2 nh©n 4 b»ng 8, viÕt 8
* 2 nh©n 3 b»ng 6, viÕt 6


* Vậy 341 nhân 2 bằng 682, viết 682.
- Các học sinh cịn lại trình bày tơng tự.


- Mỗi chuyền máy bay chở đợc 116
ngời. Hỏi 3 chuyến máy bay nh thế chở
đợc bao nhiờu ngi?


- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm VBT.
<i><b>Tóm tắt</b></i>


1 chuyến: 116 ngời
3 chuyến: ? ngêi


a) x : 7 = 101 ; b) x : 6 = 107
x = 101 x 7 x = 107 x 6
x = 707 x = 642


<b>TËP LàM VĂN </b>


<b>TÔI Có ĐọC ĐÂU- NóI Về QUÊ HƯƠNG</b>



<b>I/. Yêu cầu:</b>


- Nghe v k li cõu chuyn: Tụi cú đọc đâu.
- Theo dõi và nhận xét đợc lời kể của bạn.
- Nói về quê hơng (nói đơn giản, theo gi ý).
<b>II/. Chun b:</b>


- Viết sẵn các câu hỏi gợi ý lên bảng.
<b>III/. Lên lớp</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1/ </b>



<b> ổ n định</b>: <b> </b>


<b>2/ KiÓm tra bµi cị</b><i><b>:</b></i><b> </b>


- Trả bài và nhận xét về bài Viết th cho
ngời thân. Đọc 1 đến 2 bài văn viết th tốt
trớc lớp.


- NhËn xÐt ghi ®iĨm. NhËn xÐt chung.


<b>3/</b> <b>Bµi míi</b>: <b> </b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi: </b></i>
<i><b>b. KĨ chun</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


- Giáo viên kể câu chuyện 2 lần, sau đó
lần lợt yêu cầu học sinh trả lời các câu
hỏi.


<i>? Ngêi viÕt th thấy ngời bên cạnh làm</i>
<i>gì ?</i>


<i>? Ngi vit th viết thêm vào th điều gì?</i>
? Ngời bên cạnh kêu lên thế nào?
? Câu chuyện đáng cời ở chỗ nào?


- Yêu cầu hai học sinh ngồi cạnh nhau
kể lại câu chuyện cho nhau nghe, sau đó
gọi một số học sinh trình bày trớc lớp.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.


<i>*Nội dung truyện: Tơi có đọc đâu!</i>
<i><b>c. Nói về quê h</b><b> ơng em</b><b> . </b><b> </b></i>


- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài.


- Giáo viên gọi 1 đến 2 học sinh dựa vào
gợi ý để nói trớc lớp, nhắc học sinh nói
phải thành câu.


- Nhận xét và cho điểm học sinh kể tốt,
động viên những học sinh cha kể tốt cố
gắng hơn.


<b>4/ Cñng cè</b>: <b> </b>


- Häc sinh häc sinh kÓ lại câu chuyện
cho ngời thân, tập kể về quê hơng mình,
chuẩn bị bài sau.


<b>5/</b> <b>Nhận xét dặn dò: </b>


- Giáo viên nhận xét chung giê häc


- Theo dõi giáo viên kể chuyện, sau đó
trả lời câu hỏi:


- Ngời bên cạnh ghé mắt đọc trộm
th của mình.



“Xin lỗi. Mình khơng viết tiếp đợc nữa,
vì hiện có ngời đang đọc trộm th”


- Khơng đúng ! Tơi có đọc trộm th của
anh đâu!


- Là ngời bên cạnh đọc trộm th, bị


ngời viết th phát hiện liền nói điều đó
cho bạn của mình. Ngời đọc trộm vội
thanh minh là mình khơng đọc lại càng
chứng tỏ anh ta đọc trộm vì chỉ có đọc
trộm anh ta mới bit c ngi vit


th đang viết gì về anh ta.


- 1 học sinh đọc yêu cầu, 2 học sinh đọc
gợi ý.


- Mét sè häc sinh kĨ vỊ quê hơng trớc
lớp. Các bạn khác nghe và nhận xét phần
kể của bạn.


<b>TậP viết</b>


<b>ÔN CHữ HOA </b>

<b> G</b>

<b> (tiếp theo)</b>



<b>I/. Yêu cầu:</b>


- Củng cố cách viết chữ hoa <b>G ( Gh).</b>



- Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa <b>G (Gh</b>), <b>R, A, Đ, L, T, V.</b>


Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Ghềnh Ráng và câu ứng dụng:
<b>II/. Chuẩn bị:</b>


- MÉu ch÷ viÕt hoa <b>G (Gh),R.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

III/. Lên lớp:


<b>HĐ của GV</b>
<b>1/ </b>


<b> n định</b>: <b> </b>


<b>2/ KiĨm tra bµi cò</b><i><b>:</b></i><b> </b>


- Thu vở của một số học sinh để chấm
bài về nhà


- Gọi học sinh đọc thuộc từ và câu ứng
dụng của tiết trớc.


- Gäi häc sinh lªn bảng viết Ông Gióng,
<i>Gió Trấn Vũ, Thọ Xơng.</i>


- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.


<b>3/</b> <b>Bài mới</b>: <b> </b>



<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


- Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại
cách viết chữ hoa <b>G (Gh),</b> <b>R, A, Đ, L,</b>
<b>T, V</b> . Giáo viên ghi tựa bài.


<i><b>b. H</b><b> íng dÉn viÕt ch÷ hoa</b><b> : </b><b> </b></i>


*Quan sát và nêu quy trình viết chữ <b>Gh</b>,


<b>R</b>


giáo viên gọi học sinh nhắc lại quy trình
viết chữ <b>Gh</b>, <b>R </b> ở lớp 2 và giáo viên viết
lại mẫu chữ trên cho học sinh quan sát,
vừa viết giáo viên vừa nhắc lại quy trình
viết.


? Trong tên riêng và câu ứng dụng có
<i>những chữ hoa nào ?</i>


*Viết bảng:


- Yêu cầu học sinh viết các chữ hoa <b>Gh</b>,


<b>R</b>


vào bảng, giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
<i><b>c. H</b><b> íng dÉn viÕt tõ øng dơng, c©u øng</b></i>
<i><b>dơng</b></i>



-Gọi học sinh đọc từ ứng dụng: <b>Ghềnh</b>
<b>Ráng</b>


- Đây là một địa danh nổi tiếng ở miền
Trung nớc ta.


? C¸c ch÷ trong tõ øng dơng cã chiỊu
cao nh thÕ nào ?


? Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng
nào ?-Yêu cầu học sinh viết bảng con từ
ứng dụng: Ghềnh Ráng, giáo viên theo
dõi chỉnh sửa.


- Giáo viên gọi học sinh đọc câu ứng
dụng.


- Giải thích: Câu ca dao bộc lộ niềm tự
hào về di tích lịch sử loa thành đợc xây
theo hình vịng xóay trơn ốc, từ thời An
Dng Vng (Thc Phỏn).


? Trong câu ứng dụng các chữ có chiều
cao nh thế nào ?


- Yêu cầu học sinh viết: Ai, Đông Anh,
Ghé, Loa Thành Thục Vơng vào bảng.


<b>HĐ của HS</b>



-1 hc sinh c: ễng Giúng.


-3 học sinh lên bảng viết, học sinh dới lớp
viết vào bảng con.


- 2 học sinh nhắc lại, cả lớp theo dõi.


- Có các chữ hoa: <b>G</b>. <b>R, A, §, L, T, V</b>
-3 häc sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào
bảng con.


- 3 học sinh đọc: <b>Ghềnh Ráng</b>.


- Ch÷ G cao 4li, các chữ h, R, g cao 2li
rỡi, các chữ còn lại cao 1li.


- HS trả lời: 1 con ch÷ o.


- 2 HS đọc


Ai về đến huyện Đơng Anh
Ghộ xem phong cnh Loa Thnh Thc
Vng


- Các chữ G, A, h, đ, y, Đ, p, L, T, V, g cao
2li rỡi, các chữ còn lại cao 1li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>d. H</b><b> íng dÉn viÕt vµo vë tËp viÕt:</b></i>



- Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho từng học
sinh.


- Thu và chấm 5 đến 7 bài.
- Nhận xét cách viết.


<b>4/ Củng cố</b>: <b> </b>


- Các em về nhà luyện viết và học thuộc
câu ứng dụng.


<b>5/</b> <b>Nhận xét dặn dò: </b>


- Chuẩn bị cho bài sau. Giáo viên nhận
xét chung giờ học.


- Học sinh viết: 1 dòng chữ Gh, cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ R, Đ, cỡ nhỏ


- 2 dòng Ghềnh Ráng, cỡ nhỏ.
- 4 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.


<b> </b>


<b>Tù NHI£N X· HéI (TiÕt 22)</b>
<b>THựC HàNH PHÂN TíCH, </b>


<b>Vẽ SƠ Đồ MốI QUAN Hệ Họ HàNG</b> (T2)


<b>I/. Yêu cầu:</b>



- Phõn tớch c mi quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau.
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.


- Nhìn vào sơ đồ, giới thiệu đợc các mối quan hệ họ hàng.
- Biết cách xng hô đối xử với họ hàng.


<b>II/. ChuÈn bị:</b>


- Giấy (khổ to), bút viết cho các nhóm.
- Bảng phơ, phÊn mµu.


- 4 tờ giấy ghi rõ nội dung trũ chi Xp hỡnh gia ỡnh .


<b>III/. Lên lớp</b>:
<b>HĐ cña GV</b>
<b>1/ </b>


<b> ổ n định</b>: <b> </b>


<b>2/ KiĨm tra bµi cị</b><i><b>:</b></i><b> </b>


- Gọi học sinh lên bảng nêu mối
quan hệ họ hàng theo sơ đồ.


- NhËn xÐt ghi ®iĨm. NhËn xÐt
chung .


<b>3/</b> <b>Bµi míi</b>: <b> </b>



<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i>Họat động 3: Trị chơi Xếp hình gia</i>“
<i>đình và liên hệ bản thân. </i>”


<b>-</b>Giáo viên phổ biến luật chơi.
-Giáo viên phát cho các nhóm các
miếng ghép tên các thành viên trong
một gia đình. Nhiệm vụ các nhóm là
phải vẽ sơ đồ và giải thích đợc mối
quan hệ y.


-Trò chơi mẫu:


Ông, bà bè Nam Nam


Linh bè Linh mĐ Linh mĐ Nam


<b>H§ cđa HS</b>


- 2 häc sinh lên bảng.


- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.


- Hc sinh v s :


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Giáo viên phát giấy ghi sẵn nội dung
chơi cho các nhóm.



-Giỏo viên có thể hỏi thêm một số
câu dựa trên các hình vẽ sơ đồ của
các nhóm.


-NhËn xÐt tæng kÕt


- Yêu cầu học sinh tự liên hệ bản
thân gia đình mình đang sống, vẽ sơ
đồ và giới thiệu với các bạn trong
lớp.


- Yêu cầu mỗi học sinh kể về 1 việc
làm hay cách đối xử của mình với
một trong những ngời họ hng ca
mỡnh.


- Giáo viên nhận xét - sửa chữa,
khuyến khích.


<b>4/ Nhận xét dặn dò: </b>


- Giáo viªn nhËn xÐt chung giê häc .


- MĐ linh cã một con là Linh.
- Nhận nội dung chơi từ giáo viên:
- Nhóm 1: Hơng ; Tuấn ; Bố, Mẹ Linh.
Linh(em g¸i TuÊn) ; Bè mĐ H¬ng
- Nhãm 2: Ông ; con trai; Con rƠ


Con g¸i ; con dâu ; Bà


- Nhóm 3: Ông ; Bà ; Giang ; S¬n
B¸c Th ; Bè mĐ ; Giang ; Sơn
-Nhóm 4: Cô Lan ; Chú T


Bè mÑ Tïng ; Tïng ; ông Bà


- Các nhóm khác tiến hành thảo luận, ghi kÕt
qu¶ ra giÊy.


- Đại diện nhóm trình bày theo các nội dung:
nhìn vào sơ đồ, giải thích đợc mối quan hệ giữa
các thành viên và nói đợc gia đình có mấy thế
hệ.


- C¸c nhãm kh¸c theo dâi nhËn xÐt.


- Học sinh lên bảng vẽ sơ đồ và trình bày trớc
lớp.


-Häc sinh c¶ líp theo dâi nhËn xÐt lêi kĨ cđa
b¹n.


<b> SINH HO¹T LíP</b>
<b> NhËn xÐt tuần 11</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- HS biết đợc u nhợc điểm của mình của lớp để sửa rút kinh nghiệm.
- Phơng hng tun ti



<b>II. các HĐ dạy học </b>


1<b>.Giáo viên nhËn xÐt chung líp.</b>


VỊ nỊ nÕp


..
………


..
………
VỊ häc tËp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

………
………


<b>Biện pháp khắc phục</b>: Xếp lại chỗ ngồi cho các học sinh yếu để học sinh kèm lẫn
nhau, Nhắc nhở thờng xuyên về việc rèn chữ viết cho c lp.


<b>2. Phơng hớng tuần 12:</b>


<b></b>


<b>.</b>


<b></b>


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- GV nhận xét giờ học



- Dặn dò HS về nhà CB bài học tuần sau.


<b>Chữ kí và nhËn xÐt cña BGH</b>


</div>

<!--links-->

×