Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài soạn Địa lí 29-35 (Office 2003)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.16 KB, 12 trang )

Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 29 MÔN: ĐỊA LÍ
TIẾT: 29 BÀI: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (TIẾP THEO)
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Đồng bằng duyên hải miền Trung:
+ Hoạt động du lòch ở Đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.
+ Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở Đồng bằng duyên hải miền Trung:
nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền.
- HS khá, giỏi:
+ Giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở
duyên hải miền Trung: trồng nhiều mía, nghề đánh cá trên biển.
+ Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lòch ở đây rất phát triển: cảnh đẹp, nhiều di sản
văn hoá.
Thái độ:
- Yêu mến các vùng miền của Tổ quốc.
II. Chuẩn bò:
-Tranh ảnh một số đòa điểm du lòch ở ĐB duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người
dân miền Trung (nếu có).
-Mẫu vật: đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía và một thìa nhỏ (nếu có).
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Giải thích vì sao người dân ở ĐB duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và
làm muối?
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
b. Phát triển bài:
Hoạt động du lòch:


-Cho HS quan sát hình 9 của bài và hỏi: Người
dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì?
Sau khi HS trả lời, cho một HS đọc đoạn văn đầu
của mục này: yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời
câu hỏi của SGK. GV nên dùng bản đồ VN gợi ý
tên các thò xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời.
-GV khẳng đònh điều kiện phát triển du lòch sẽ góp
phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có
thêm việc làm, thêm thu nhập) và vùng khác (đến
nghỉ ngơi, tham quan cảnh đẹp sau thời gian lao
động, học tập tích cực).
Phát triển công nghiệp:
-GV yêu cầu HS quan sát hình 10 và liên hệ bài
trước để giải thích lí do có nhiều xưởng sửa chữa
tàu thuyền ở các TP, thò xã ven biển (do có tàu
*Hoạt động cả lớp:
-HS trả lời.
*Hoạt động nhóm:
-HS quan sát và giải thích.
HS khá,
giỏi: Giải
thích những
nguyên
nhân khiến
ngành du
lòch ở đây
rất phát
triển: cảnh
đẹp, nhiều
di sản văn

hoá.
HS khá,
giỏi: Giải
thích vì sao
có thể xây
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần
xưởng sửa chữa).
-GV khẳng đònh các tàu thuyền được sử dụng phải
thật tốt để đảm bảo an toàn.
-GV giới thiệu cho HS biết về khu kinh tế mới
đang xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi.
Nơi đây sẽ có cảng mới, có nhà máy lọc dầu và
các nhà máy khác. Hiện nay đang xây dựng cảng,
đường giao thông và các nhà xưởng. nh trong bài
cho thấy cảng được xây dựng tại nơi núi lan ra
biển, có vònh biển sâu, thuận lợi cho tàu lớn cập
bến.
Lễ hội:
-GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như:
+ Lễ hội cá Ông: gắn với truyền thuyết cá voi đã
cứu người trên biển, hàng năm tại Khánh Hòa có
tổ chức lễ hội cá ng. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân
tổ chức cúng cá ng tại các đền thờ cá Ông ở ven
biển.
-GV cho một HS đọc lại đoạn văn về lễ hội tại khu
di tích Tháp Bà ở Nha Trang, sau đó yêu cầu HS
quan sát hình 13 và mô tả Tháp Bà.
-GV nhận xét, kết luận.
-GV cho HS đọc bài trong khung.

-HS lắng nghe và quan sát.
-HS tìm hiểu và quan sát.
* Hoạt động cả lớp:
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc.
-HS mô tả Tháp Bà.
-3 HS đọc.
dựng nhà
máy đường
và nhà máy
đóng mới,
sửa chữa
tàu thuyền ở
duyên hải
miền Trung:
trồng nhiều
mía, nghề
đánh cá
trên biển.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Yêu mến các vùng miền của Tổ quốc.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Về xem lại bài chuẩn bò bài: “Thành phố Huế”.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 30 MÔN: ĐỊA LÍ
TIẾT: 30 BÀI: THÀNH PHỐ HUẾ
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:
+ Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn.

+ Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lòch.
- Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ (lược đồ)
Thái độ:
- Tự hào về TP Huế (được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới từ năm 1993).
II. Chuẩn bò:
- Bản đồ hành chíùnh VN.
- Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lòch sử của Huế.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao ngày càng có nhiều khách du lòch đến tham quan miền Trung? - Vì sao ở
các tỉnh duyên hải miền Trung lại có các nhà máy sản xuất đường và sửa chữa tàu thuyền?
GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài:
HĐ1.Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc
cổ:
- GV yêu cầu 2 HS tìm trên bản đồ hành chính VN
kí hiệu và tên TP Huế. Nếu có điều kiện về thời
gian và nhận thức của HS về đòa điểm của tỉnh
(TP) nơi các em sống trên bản đồ thì GV yêu cầu
HS xác đònh vò trí tỉnh (TP) của các em rồi từ đó
nhận xét hướng mà các em có thể đi đến Huế.
- GV yêu cầu từng cặp HS làm các bài tập trong
SGK.
+Con sông chảy qua TP Huế là Sông gì? +Huế
thuộc tỉnh nào? +Kể tên các công trình kiến trúc
cổ kính của Huế.
- GV nhận xét và bổ sung thêm:

+Phía tây, Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường
Sơn, phía đông nhìn ra cửa biển Thuận An.
+Huế là cố đô vì là kinh đô của nhà Nguyễn từ
cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ).
- GV cho HS biết các công trình kiến trúc và cảnh
quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan, tìm
hiểu Huế.
HĐ2.Huế - Thành phố du lòch:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+Em hãy cho biết nếu đi thuyền xuôi theo sông
*Hoạt động cả lớp và theo cặp:
- HS tìm và xác đònh.
- HS làm trong vở nhóm đôi.
+Sông Hương. +Tỉnh Thừa Thiên.
+Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ,
Lăng Tự Đức,…
*Hoạt động nhóm:
- HS trả lời.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Hương, chúng ta có thể tham quan những đòa điểm
du lòch nào của Huế?
+Em hãy mô tả một trong những cảnh đẹp của TP
Huế.
- GV cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
làm việc. GV có thể cho kể thêm một số đòa điểm
tham quan ở Huế (tùy theo khả năng của HS).
- GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du
lòch của Huế: Sông Hương chảy qua TP, các khu
vườn sum suê cây cối che bóng mát cho các khu
cung điện, lăng tẫm, chùa, miếu; Thêm nét đặt

sắc về văn hóa, làng nghề, văn hóa ẩm thực.
- GV cho 3 HS đọc phần bài học.
- HS mô tả.
- HS mỗi nhóm chọn và kể một đòa
điểm. Mỗi nhóm chọn và kể về một
đòa điểm đến tham quan. Nên cho
HS mô tả theo ảnh hoặc tranh.
- HS đọc.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Yêu mến các vùng miền của Tổ quốc.
5. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bò bài “Thành phố Đà Nẵng”
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 31 MÔN: ĐỊA LÍ
TIẾT: 31 BÀI: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Đà Nẵng:
+ Vò trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông.
+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, đòa điểm du lòch.
Kó năng:
- Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ (lược đồ)
- HS khá giỏi: Biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi tới các tỉnh khác.
Thái độ:
- Yêu mến các vùng miền của Tổ quốc.
II. Chuẩn bò:
- Bản đồ hành chính VN.
- Một số ảnh về TP Đà Nẵng.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Tìm vò trí TP Huế trên bản đồ hành chính VN.
- Vì sao Huế được gọi là TP du lòch.
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài:
GV đề nghò HS quan sát lược đồ hình 1 của bài và
nêu tên TP ở phía nam của đèo Hải Vân rồi
chuyển ý vào bài sau khi HS nêu được tên Đà
Nẵng.
Đà Nẵng- TP cảng:
- GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ và nêu
được:
+Đà Nẵng nằm ở vò trí nào?
+Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao thông
lớn ở duyên hải miền Trung?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 của bài để nêu
các đầu mối giao thông có ở Đà Nẵng?
- GV nhận xét và rút ra kết luận: Đà Nẵng là đầu
mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung vì TP
là nơi đến và nơi xuất phát của nhiều tuyến đường
giao thông: đường sắt, bộ, thủy, hàng không.
Đà Nẵng- Trung tâm công nghiệp:
- GV cho các nhóm dựa vào bảng kê tên các mặt
hàng chuyên chở bằng đường biển để trả lời câu
hỏi sau:
- Cả lớp quan sát, trả lời.

*Hoạt động nhóm:
- HS quan sát và trả lời.
+Ở phía nam đèo Hải Vân, bên
sông Hàn và vònh Đà Nẵng.
+Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên,
cảng sông Hàn gần nhau.
- HS quan sát và nêu.
*Hoạt động nhóm:
- HS cả lớp.
HS khá giỏi:
Biết các loại
đường giao
thông từ

×