Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

tëp ®äc tiõt 1 th­ göi c¸c häc sinh i môc tiªu 1 §äc l­u lo¸t toµn bµi ®äc ®óng c¸c tõ ng÷ c©u ®o¹n bøc th­ cña b¸c §äc diôn c¶m bµi v¨n víi giäng nhñ nhµng ®»m th¾m 2 hióu tõ ng÷ trong bµi néi d

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.29 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>


Tập đọc


TiÕt 1: th gửi các học sinh
<b>I/ Mục tiêu :</b>


1. Đọc lu lốt tồn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bức th của Bác. Đọc
diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm.


2. Hiểu từ ngữ trong bài.Nội dung bức th: Bác Hồ khuyên chăm học, nghe thầy,
yêu bạn và tin tởng rằng HS sẽ kế tục sự nghiệp của cha ông để lại xây dựng thành nc
Vit Nam mi.


- Học thuộc lòng bức th.
<b>II/ Đồ dùng d¹y häc:</b>


- Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hot ng hc</i>


<b>1.Kiểm tra:</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b> a. Giíi thiƯu bµi:</b>
Gv giíi thiƯu.


b.Luyện đọc:


Gv đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.)
GV chia bài làm 2 đoạn để đọc, mỗi lần
xuống dòng đợc coi là một đoạn.



<i><b>Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy các em ngh</b></i>
<i>sao</i>


<i><b>Đoạn2: : còn lại.</b></i>


Gv kt hp luyn c v tìm hiểu nghĩa một
số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK)


c. Tìm hiểu bài:


- HS c thm v thảo luận nhóm thảo luận
nhóm theo câu hỏi SGk, đại diện các nhóm
lên trình bày, gv chốt ý và HS rút ra ni
dung bi.


d. Đọc diễn cảm:


- GV h/dn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2.
GV đọc diễn cảm 1 lần. giọng đọc thể hiện
tình cảm thân ái, trìu mến và niềm tin của
Bác vào những ngời HS.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.


-§ §å dïng häc tËp.


- S -HS quan s¸t c¸c bức tranh minh họa chủ


điểm: hình ảnh Bác Hồ


HS dựng bút chì để đánh dấu đoạn.


HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc
chú giải.


- Tõ khó: tựu trờng, hoàn cầu, nô lệ, sung
s-ớng.


Tr li câu hỏi 1 đó là ngày khai trờng đầu
tiên trên đất nớc ta,từ đây các em đợc hởng
một nền giáo dục hoàn toàn mới.


<b>đoTrả lời câu hỏi 2,3 (Xây dựng lại cơ đồ mà</b>
tổ tiên để lại trách nhiệm cảu ngời HS
- - - HS tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm đoạn2.


<b>(nhấn giọng ở chỗ: xây dựng lại, theo kịp,</b>
<b>trông mong chờ đợi)</b>


- luyện đọc theo cặp.


- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân.
- HS thi đọc thuộc lịng.


<i><b>Thø t ngµy </b><b>12 tháng 9 năm 2006</b></i>
hát nhạc


<i><b>Giáo viên chuyên soạn giảng</b></i>



<i><b> ...</b></i>
Tp c


<b>Tiết 2: Đ2. Quang cảnh làng mạc ngày mùa.</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Hiểu từ ngữ trong bài, phân biệt đợc sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu
sắc dùng trong bài.Nội dung : bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm
hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động v trự phỳ.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i> - Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. su tầm thêm</i>
những bức ảnh có màu vàng.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1. kiÓm tra: 2 HS</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<i><b> a.. Giới thiệu bài:</b></i>
Gv giíi thiƯu.


<i><b>b.Luyện đọc:</b></i>


Gv đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.)
GV chia bài làm 2 đoạn để đọc, mỗi lần
xuống dòng c coi l mt on.



<b>Đoạn 1: câu mở đầu.</b>


<i><b>on2: :tiếp theo đến nh những chuỗi</b></i>
<i>tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.</i>


<i><b>Đoạn 3: tiếp theo đến Qua khe giậu lú ra</b></i>
<i>nhng qu t chúi.</i>


<i><b>Đoạn 4: còn lại.</b></i>


Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa
một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK),
c.Tìm hiểu bài:


- HS đọc thầm lớt qua và thảo luận nhóm
thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, đại diện
các nhóm lên trình bày, gv chốt ý v HS rỳt
ra ni dung bi.


d. Đọc diễn cảm:


- GV h/dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2,3 .
GV đọc diễn cảm 1 lần. giọng đọc thể hiện
chậm dãi, dịu dàng.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.



- §äc thuộc lòng đoạn văn bài : Th gửi HS
ngày khai trêng.


HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn. quan
sát tranh minh họa bài tập đọc.


HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc
chú giải.


- Từ khó: cây lụi, kéo đá, hợp tác xã.
<b>- HS luyện đọc theo cặp lần 2.</b>


<b>đọc thm c bi: </b>


Câu hỏi 1: Lúa: vàng xuộm, nắng vàng
hoe, tàu lá chuối: vàng ối


Cõu 2: Mi HS tự tự tìm 1 từ tả màu vàng
trong bài và cho niết từ đó gợi cảm giác gì?
Câu 3,4: SGK.


- HS tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm đoạn
2,3.(GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện
đọc.)


- luyện đọc theo cặp.


- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân.


- HS thc hin.


Tp c


<b>Tiết 3: Nghìn năm văn hiÕn.</b>


<b>I/ Mơc tiªu :</b>


Gióp HS:


1. Đọc đúng một đoạn văn bản khoa học thờng thức dạng thống kê.


2. Hiểu : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời, đó là một bằng chứng về
nền vn hin lõu i ca nc ta.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i>Giáo viên : Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn 1 đoạn thống kê.</i>
<i>Học sinh : SGK.</i>


<b>III/ Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động hc</i>


<b>1. kiểm tra: 2 HS</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
a. Giíi thiƯu bµi:
Gv giíi thiƯu.


b.Luyện đọc:


Gv đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.)


đọc với giọng chân trọng , tự hào, dọc rõ
ràng rành mạch bảng thống kê treo trình


- Đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.


HS dựng bỳt chì để đánh dấu đoạn. quan sát
tranh minh họa bài tập đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tù cét ngang nh sau.


GV chia bài làm 3 đoạn để đọc :


GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện
đọc.)


<b>Đ1: Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.</b>
<b>Đ2: Bảng thống kê</b>


<i><b>§3: còn lại.</b></i>


Gv kt hp luyn c v tỡm hiu nghĩa
một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK),
c.Tìm hiểu bài:


- HS đọc thầm lớt qua và thảo luận nhóm
thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, đại diện
các nhóm lên trình bày, gv chốt ý và HS
rút ra nội dung bài.


d. luyện đọc lại:



- GV h/dẫn cả lớp đọc. cần chú ý cách
ngất nghỉ hơi giữa các cụm từ.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.


- Tõ khã: Văn hiến, Quốc tử giám, tiến sĩ,
chứng tích.


- Triu i/Lý/ số khoa thi/6/Số tiến sĩ/ số
trạng nguyên/0/.


Triều đại/Trần/ số khoa thi/14/Số tiến sĩ/51/
số trạng nguyên/9/


<b>- HS luyện đọc theo cặp lần 2.</b>
<b>đọc thầm cả bài: </b>


<b>đoạn1: trả lời câu hỏi 1.(khách nớc ngoài </b>
ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075 nớc ta
đã mở khoa thi tiến sĩ, tổ chức đợc 185 khoa
thi.. )


<b>đoạn2: câu hỏi 2.(triều đại nhiều khoa thi</b>
nhất là triều Lê 104 khoa)


<b>đoạn3: câu hỏi 3.(VN có truyền thống đạo</b>
học, có nền văn hiến lâu đời, là dân tộc đáng


tự hào.)


- 3 HS đọc nối tiếp hết bài.


- HS tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm đoạn 2
- luyện đọc theo cặp.


- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân.
- HS thực hiện.


Tập đọc


<b>TiÕt 4: Đ4. Sắc màu em yêu</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


Gióp HS:


1. Đọc lu lốt tồn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn . Đọc diễn cảm bài văn
với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm.


2. Hiểu từ ngữ trong bài.Nội dung tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu,
những con ngời và sự vật xung quanh qua đó thể hiện tình cảm của bạn với q hơng t
nc.


- Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i>Giỏo viên : Tranh minh họa những sự vật nói đến trong bài thơ. bảng phụ viết sẵn câu,</i>
đoạn cần luyện đọc.



<i> Häc sinh : SGK.</i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1. 1. kiÓm tra: 2 HS</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<i><b> a. Giới thiệu bµi:</b></i>
Gv giíi thiƯu.


b.Luyện đọc:


- Gv đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá giỏi
đọc.) đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa
một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK)
c. Tìm hiểu bài:


- cả lớp đọc thành tiếng, đọc thầm từng
khổ thơ, cùng suy nghĩ, thảo luận nhóm
theo câu hỏi SGk, dới sự điều khiển của 1
HS giỏi.


gv chèt ý vµ HS rót ra néi dung bµi.


- HS đọc bài : Nghìn năm văn hiến.


- HS luyện đọc theo nhóm 8 khổ thơ
<b>- HS đọc theo cặp.</b>



- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lợt.
Câu1: màu đỏ: màu máu, màu tổ quốc.
Màu xanh: màu đồng bằng


Mµu vµng: mµu lúa chín,


Màu trắng: màu trang giấy trắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

d. Đọc diễn cảm:


- GV h/dn c lp c diễn cảm bài thơ.
GV đọc diễn cảm 1 lần.


- HS luyện đọc khổ thơ mà em thích.


<b> 3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.


- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của
bạn nhỏ với quê hơng đất nớc.


- luyện đọc theo cặp.


- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân.
- HS thi đọc thuộc lòng.


Tập đọc
Tiết 5:

<b> </b>

<b>Lòng dân</b>

<b>I/ Mục tiêu :</b>


Gióp HS:


1. Đọc đúng một văn bản kịch.ngắt giọng đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của
nhân vật, đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.giọng đọc
thay đổi linh hoạt phù hợp với tính cách từng nhân vật, đầy kịch tính của vở kịch.


2. Hiểu nội dung: ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc chiến đấu trí để lừa
giặc, cứu cán bộ cỏch mng.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i>Giỏo viờn : Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần luyện đọc. </i>
<i>Học sinh : SGK.</i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1. kiÓm tra: 2 HS</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
a. Giới thiệu bµi:
Gv giíi thiƯu.


b.Luyện đọc:


1 HS khá giỏi đọc lời mở đầu giới thiệu
nhân vật .) GV đọc trích đoạn kịch chú ý
phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân


vật.thể hiện đúng tình cảm thái độ từng
nhân vật và tình huống trong chuyện.
<b>Đoạn 1: từ đâu đến lời Năm.</b>


<i><b>Đoạn 2: : Từ lời cai(Chồng chị à) đến lời</b></i>
<i>lính(Ngồi xuống …rục rịch tao bắn.)</i>
<i><b> Đoạn 3 cịn lại.</b></i>


Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa
một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK),
- 1 HS


c.Tìm hiểu bài:


- HS c thm lt qua và thảo luận nhóm
thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, dới sự
điều khiển của 2,3 HS, HS điều khiển lớp
sẽ tổ chức cho cả lớp đọc, phát biểu. GV
chốt lại ý kiến đúng.


d. §äc diƠn c¶m:


- GV h/dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2,3 .
GV đọc diễn cảm 1 lần. giọng đọc thể
hiện giọng đọc từng nhân vt.


<b> 3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét giờ học.


- Đọc thuộc lòng bài sắc màu em yêu.



HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn. quan sát
tranh minh họa bài tập đọc.


HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc
chú giải.


- Từ khó: cai, hổng, thiệt, quẹt vơ lệ, ráng.
<b>- 1 HS đọc toàn bài.</b>


<b>đọc thầm cả bi: </b>


Câu1: Chú bị bọn giặc rợt đuổi bắt. Chạy
vào nhà dì Năm.


Cõu2: Dỡ vội đa cho chú chiếc áo khoác để
thay cho bọn giặc không nhận ra rồi bảo chú
vờ xuống võng cho ăn cơm làm nh chú là
chồng dì.


C©u 3: tïy HS.GV nên tôn trọng ý kiếnphát
biểu của HS.


- HS tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm theo
cách phân vai.(GV treo bảng phụ ghi đoạn
cần luyện đọc.)


- luyện đọc theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Về nhà tiếp tục luyện đọc. - HS thực hiện.


Tập đọc


<b> </b>

TiÕt 6:

<b> </b>

<b>Lòng dân(tiếp)</b>


<b>I/ Mục tiêu :</b>
Giúp HS:


1. Đọc đúng phần tiếp của vở kịch.ngắt giọng đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói
của nhân vật, đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.giọng đọc
thay đổi linh hoạt phù hợp với tính cách từng nhân vật, đầy kịch tính của vở kịch.


2.Hiểu nội dung: ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc chiến đấu trí để lừa giặc,
cứu cán bộ cách mạng. Tấm lòng son sắt của ngời dân cách mạng đối vi cỏn b.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i>Giỏo viờn : Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần luyện đọc. </i>
<i>Học sinh : SGK.</i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1. Kiểm tra: HS đọc phân vai.</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu.
b. Luyện đọc:



1 HS khá giỏi đọc phần tiếp của vở kịch.
HS quan sát tranh minh họa những nhân
vật trong phần tiếp theo của vở kịch, GV
l-u ý HS đọc đúng các từ địa phơng(tía,
mấy, hổng ,nè…)


<b>Đoạn 1: từ đầu đến lời Chú bộ đội.</b>


<i><b>Đoạn 2: : Từ lời cai (để ch ny ớ ly)</b></i>
<i>n li dỡ Nm(cha thy?)</i>


<i><b> Đoạn 3 còn lại.</b></i>


Gv kt hp luyn c v tỡm hiu ngha
mt số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK),
c .Tìm hiểu bài:


- HS đọc thầm lớt qua và thảo luận nhóm
thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, dới sự
điều khiển của 2,3 HS, HS điều khiển lớp
sẽ tổ chức cho cả lớp đọc, phát biểu. GV
cht li ý kin ỳng.


d. Đọc diễn cảm:


- GV h/dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn
kịch theo cách phân vai.tổ chức cho từng
tốp đọc theo cách phân vai.lớp nhận xét và
bổ sung.



<b> 3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét giờ học.
- V nh tip tc luyn c.


- Đọc bài: lòng dân.


HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn. quan sát
tranh minh họa bài tập đọc.


HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc
chú giải.


<b>- HS luyện đọc theo cặp.</b>
<b>- GV đọc toàn bộ phần 2.</b>
<b>đọc thầm cả bài: </b>


<i><b>Câu1: khi bọn giặc hỏi An: Ơng đó có phải</b></i>
<i>là tía của mày khơng? An trả lời Hổng phải</i>
<i>tía là cho chứng hí hửng tởng An sợ nên</i>
khai thật. An thơng minh làm cho chúng tẽn
<i>tị: Cháu…kêu bằng ba chứ hổng phải Tía.</i>
<b>Câu2: Dì hỏi vờ chú cán bộ để tờ giấy chỗ</b>
nào, rồi nói tên, tuổi của chồng của bố
chồng chỳ cỏn b bit m núi theo.


<b>Câu 3: Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của </b>
ng-ời d©n víi CM.ngng-êi d©n tin yªu CM sắn
sàng xả thân bảo về CM, lòng dân là chỗ
dựa vững chắc nhất của CM.



- HS thi c theo nhóm.
- HS thực hiện.


Tập đọc


<b> </b>

TiÕt 7:

<b> </b>

<b>Những con sếu bằng giấy</b>


<b>I/ Mục tiêu :</b>
Gióp HS:


1. Đọc đúng, trơi chảy lu lốt tồn bài, tên ngời nớc ngồi: Xa- da – cô, Hi- rô - si –
ma, Na- ga- da- ki.đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm ấm, buồn, nhấn giọng từ ngữ
miêu tả hậu quả nặng nề của chin tranh ht nhõn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II/ Đồ dùng dạy häc:</b>


<i>Giáo viên : Tranh minh họa bài TĐ.tranh ảnh về thảm họa chiến tranh hạt nhân. bảng</i>
phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.


<i>Häc sinh : SGK.</i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1. Kiểm tra: HS đọc phân vai.</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>


a. Giíi thiƯu bµi:
Gv giíi thiƯu.



<i><b>b. Luyện đọc:</b></i>


- Gv đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá giỏi
đọc.) đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa
một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK)
<b>Đoạn 1: Mĩ ném bon nguyờn t xung nht</b>
bn


<i><b>Đoạn 2: hậu quả mà 2 quả bom gây ra.:</b></i>
<b> Đoạn 3: khát vọng sống của Xa- da – c«,</b>
Hi- r« - si – ma, Na- ga- da- ki.


<b>Đoạn 4: ớc vọng hòa bình của thành phố Hi</b>
rô - si ma


c .Tìm hiểu bài:


- HS đọc thầm lớt qua và thảo luận nhóm
thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, dới sự
điều khiển của 1 HS , HS điều khiển lớp sẽ
tổ chức cho cả lớp đọc, phát biểu. GV chốt
lại ý kin ỳng.


<i>d. Đọc diễn cảm: </i>


- GV h/dn HS đọc diễn cảm đoạn 3 chú ý
<i>nhấn mạnh: Từng ngày còn lại, ngây thơ,</i>
<i>một nghìn con xếu, tới tấp gửi, chết, 644</i>


<i>con…</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.


- Đọc bài: lòng dân.


HS dựng bỳt chỡ ỏnh du đoạn. quan sát
tranh minh họa bài tập đọc.


- luyện đọc: số liệu 100000 ngời, Xa- da –
cô, Hi- rô - si – ma, Na- ga- da- ki.đ


HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc
chú giải.


<b>- HS luyện đọc theo cp.</b>
<b>c thm c bi: </b>


<b>Câu1: Xa da cô bị nhiễm phóng xạ khi</b>
nào?


<b>Câu2: Cô bé hi vọng kéo dai cuộc sống của</b>
mình bằng cách nào?


<b>Cõu 3: cỏc bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ tình</b>
đồn kết với xa- da cô..


<b>Câu 4: các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ</b>


nguyện vọng hịa bình?


<b>Câu 5: Nếu đợc đứng trớc tợng đài bạn sẽ</b>
nói gì với Xa- da – cơ? câu chuyện muốn
nói với chúng ta điều gì?


2,3 HS nêu lại nội dung bài.
- HS thi đọc theo nhóm.
- HS thực hiện.


Tập đọc


Tiết 8: <b>Đ8. Bài ca về trái đất.</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


Gióp HS:


1. Đọc l diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm.


2. Hiểu từ ngữ trong bài.kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống
bình yên và quyền bình đẳng giữa các dõn tc.


- Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II/ Đồ dùng d¹y häc:</b>


<i>Giáo viên : Tranh minh họa , bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.</i>
<i> Học sinh : SGK.</i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hot ng hc</i>


<b>1. 1. kiểm tra: 2 HS</b>
<b>2. Dạy bài míi:</b>
a. Giíi thiƯu bµi:


Gv giới thiệu.
b.Luyện đọc:


- Gv đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.)


- HS đọc bài : Những con sếu bằng giấy.
- HS luyện đọc theo nhóm 8 khổ thơ
<b>- HS đọc theo cặp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đọc với giọng vui tơi hông nhiên, nhấn giọng
từ gợi tả, gợi cảm.


- Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa
một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK)
c. Tìm hiểu bài:


- cả lớp đọc thành tiếng, đọc thầm từng khổ
thơ, cùng suy nghĩ, thảo luận nhóm theo câu
hỏi SGk, dới sự điều khiển của 1 HS giỏi.
gv chốt ý và HS rút ra nội dung bi.


d. Đọc diễn cảm:


- GV h/dn c lp đọc diễn cảm bài thơ.


GV đọc diễn cảm 1 lần.


- HS luyện đọc khổ thơ mà em thích.
- cả lớp hát bài: Bài ca trái đất.


<b> 3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tc luyn c.


Ngắt nhịp:


Trỏi t / ny l ca chỳng mình
Quả bóng xanh/ bay giữa trời xanh.


Câu1: Trái đất nh một quả bóng xanh bay
giữa trời xanh có tiếng chim bồ câu , hải
âu và sóng biển.


Câu2: Mỗi lồi hoa có vẻ đẹp riêng nhng
lồi hoa nào cũng q cúng nh mọi ngời
trên thế giới dù khác nhau màu da nhng
đều bình đẳng, đều đáng quý.


Câu3: phải chống chiến tranh, chống bom
nguyên tử, chỉ có tiếng cời mới mang lại sự
bình n, trẻ mãi khơng già cho trái đất.
- 2,3 HS nêu lại nội dung bài.


- luyện đọc theo cặp.



- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân.
- HS thi đọc thuộc lịng.


- HS thùc hiƯn.


Tập đọc


TiÕt 9: <b>Một chuyên gia máy xúc</b>
<b>I/ Mơc tiªu :</b>


Gióp HS:


1. Đọc lu lốt tồn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, tên ngời nớc ngoài. Đọc
diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm. Thể hiện đúng giọng từng nhân vật.
2. Hiểu diễn biến từng câu chuyện và ý nghĩa của bài : Tình cảm chân thành của
một chuyên gia nớc bạn với một cơng dân Việt nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu
nghị dân tộc.


<b>II/ §å dùng dạy học:</b>


<i>Giáo viên : Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nớc ngoài hỗ trợ. Cầu Thăng</i>
Long, Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.


<i> Học sinh : SGK.</i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1.KiÓm tra:</b>


- 2 HS


- Gv nhËn xét, cho điểm.
<b>2. Dạy bài mới:</b>


a. Giới thiƯu bµi:


Gv giới thiệu bằng tranh.
b.Luyện đọc:


Gv đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.)
đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm


GV chia bài làm 4 đoạn để đọc, mỗi lần
xuống dòng đợc coi l mt on.


<i>Đoạn 4 bắt đầu từ :</i>


<i> A- Lếch Xây nhìn tơi </i>…..đến hết.
Gv kết hợp luyện một số từ ngữ khó:
<i>c. Tìm hiểu bài: </i>


Đọc thuộc lịng bài thơ bài ca về trái đất.
Gián tiếp


HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn.


HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn. kết hợp
<b>đọc chú giải. từ ngữ khó: lỗng xơng,</b>
<b>sừng sững, A- lếch xây–</b> <b>…</b>



2 HS đọc cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cả lớp đọc thành tiếng, đọc thầm từng khổ
thơ, cùng suy nghĩ, thảo luận nhóm theo câu
hỏi SGk, dới sự điều khiển của 1 HS giỏi.
gv chốt ý và HS rút ra nội dung bài.
d. Đọc diễn cảm:


- GV đọc đoạn cần luyện đọc.


có thể cho HS đọc theo đoạn. Chú ý lời của
A- lếch Xây với giọng niềm nở, hồ hởi, chú ý
cách nghỉ hơi:


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện c.


- Chuẩn bị bài Ê - mi li, con…


<i>- Dáng vẻ của A </i>–<i> lếch </i>–<i>xây có gì c</i>
<i>bit khin anh Thu chỳ ý?</i>


<i>-Cuộc gặp gỡ giữa hai ngêi diƠn ra nh thÕ</i>
<i>nµo?</i>


<i>- Chi tiÕt nµo trong bµi khiÕn em nhí nhÊt?</i>
- HS chó ý l¾ng nghe.



- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân.


- HS thùc hiƯn.


<b>Tập đọc:</b>


<b>§10</b>

<b>. </b>

£ - Mi - li, con..…………


<b>I/ Mơc tiªu :</b>


- Đọc lu lốt tồn bài, đọc đúng các tên riêng nớc ngoài( Ê -mi – li, Mo – ri –
xơn, giôn – xơn). Đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.


- Hiểu ý nghĩa của bài thơ : ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ,
dám tự thiêu đê phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc Việt nam.


- Thuộc lòng khổ thơ 3,4.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i> Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK, một số tranh ảnh phục vụ bài học.</i>
<i> Học sinh: Đọc trớc bài ở nhà.</i>


<b>III/ Cỏc hot động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1.Kiểm tra: 2 HS </b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài:</i>
<i>a. Luyện đọc:</i>



- Gv đọc bài 1 lợt.Giọng đọc trầm buồn
sâu lắng. Hớng dẫn HS đọc từng khổ thơ,
kết hợp giảng nghĩa các từ khó, dựa vào
chú giải


- Cho HS đọc cả bài.
<i>b. Tìm hiểu bài: </i>


- Cả lớp đọc thành tiếng, đọc thầm từng
khổ thơ, cùng suy nghĩ, thảo luận nhóm
theo câu hỏi SGk, dới sự điều khiển của 1
HS giỏi.


<b>1 HS đọc lại toàn bài và nêu nội dung.</b>
<b>Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng:</b>


Đọc bài với giọng trầm buồn, sâu lắng,
những câu thơ ngắt dòng thì phải nghỉ
nhanh bắt sang dòng khác luôn.


<i>Đọc đoạn: Oa sinh tơn</i>
<i> ………….</i>
<i> ………….</i>
<i> Còn mất ? </i>


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét giờ học.


Đọc bài : Một chuyên gia máy xúc.



Gián tiếp
Hs lắng nghe.


Hs c tng kh th, kết hợp đọc phần
chú giải,


<i> H: Theo em lời của ngời cha nên đọc nh</i>
<i>thế nào? lời ngời con đọc nh thế nào?</i>
<i>(Lời ngời cha nên đọc với giọng trang</i>
nghiêm, xúc động.lời của con hồn nhiên,
<i>ngây thơ) cho HS c li kh th.</i>


<i>H:Tìm những chi tiết nói lên tội ác của</i>
<i>giặc mĩ ?</i>


<i>H: Chú Mo- ri </i><i>xơn nói với con điều gì</i>
<i>khi từ biệt?</i>


<i>H: Em cú suy nghĩ gì về hành động của</i>
<i>chú?( Đó là một hành động cao cả, đáng</i>
<i>khâm phục.)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Về nhà tiếp tục luyện đọc. - Biểu dơng em đọc tốt.
- Luyện đọc nhiều ở nhà.
<b>Tập đọc:</b>


<b>Đ11</b>

<b>. </b>

Sự sụp đổ của chính quyền A - Pác - Thai.


<b>I/ Mục tiêu :</b>


1. Đọc lu lốt tồn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, tên riêng, các số liệu


thống kê.giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc
đấu tranhcủa ông Nen- xơn- đê –la.


2. Hiểu diễn biến từng câu chuyện và ý nghĩa của bài: phản đối chế độ phân biệt
chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh ca ngi da en nam phi.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Giáo viên: tranh minh hoạ SGK, một số tranh ảnh phục vụ bài học.
Häc sinh: SGK.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1.KiÓm tra: 2 HS </b>
<b> 2. Dạy bài mới:</b>


<i>2.1. Gii thiu bi: Gv giới thiệu qua tranh.</i>
<i>a. Luyện đọc:</i>


-2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. Gv giới
thiệu ảnh cựu tổng thống Nam phi
Nen-xơn- đê – la.


-HS đọc nối tiếp nhau hết bài, gv kết hợp
<i>ghi một số từ khó lên bảng: </i>


cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh,
gv hớng dẫn HS đọc đúng số liệu thống kê


và hiểu các số liệu thống kê đó. Cần nhấn
giọng từ ngữ :


<b> nổi tiếng, vàng, kim cơng,…</b>
GV đọc diễn cảm tồn bài.
<i>b. Tìm hiểu bài:</i>


- Cả lớp đọc thầm tồn bài, cùng suy nghĩ,
thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, dới sự
điều khiển của 1 HS gii.


- GV chốt ý và cho HS nêu nội dung bài.
<i>c. Đọc diễn cảm:</i>


GV a ra bảng phụ chép đoạn cần luyện
đọc.HS tự tìm giọng đọc và luyện đọc theo
nhóm sau ú thi c din cm.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Gv nhËn xÐt tiÕt häc.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài. đọc trớc bài
<b>:Tác phẩm của Sin lơ v tờn phỏt xớt.</b>


Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu bài Ê- mi
li, convà nêu nội dung bài thơ.


Hs lng nghe. HS đánh dấu các đoạn.
HS đọc từ khó, đọc phần chú giải.
Hs đọc đồng thanh từ khó.



<i>Tõ khã: A- p¸c- thai, </i>


<i> Nen xơn Man đê la…</i>


HS đọc bài, lớp chú ý lắng nghe, nhận
xét.


Ngời da đen bị đối xử một cách bất
công, ngời da trắng chiếm 9/10 đất trồng
trọt, lơng ngời da đen chỉ bằng 1/10
,l-ơng của ngời da trắng…


- Những ngời lơng tâm đã đứng lên
chống lại chế độ phân biệt chủng tộc,
chế độ A- pác –thai là một chế độ dã
man, xấu xa.


Vì đó là một cuộc đấu tranh chính
nghĩa..


- Ơng là một luật s Tên là Nen- xơn Man
-đê- la, ông bị giam cầm 27 năm vì đã
đứng lên chống lại chế độ a- pác –thai.
Là ngời da đen đầu tiên bền bỉ đấu tranh
cho một XH công bằng , dân chủ.


- HS thực hiện.


<b>Tp c:</b>



<b>Đ12</b>

<b>.</b>

Tác phẩm của Sin lơ và tên phát xít.


<b>I/ Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2. HiĨu tõ ng÷ câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tên sĩ quan bị cụ già cho một bài
học nhẹ nhàng mà sâu cay khiến hắn phải bẽ mặt.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Giáo viên: tranh minh hoạ nhà văn §c Sin - l¬.
Häc sinh: SGK.


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt ng hc</i>


<b>1.Kiểm tra: 2 HS </b>
<b>2. Dạy bài míi:</b>
<i>2.1. Giíi thiƯu bµi: </i>


Gv giới thiệu qua tranh.
<i>a. Luyện đọc:</i>


<i> - 1 HS khá đọc bài. Giọng đọc với giọng</i>
tự nhiên, cụ già điềm đạm, tên phát xít
hống hách.


HS đọc nối tiếp nhau hết bài, gv kết hợp
<i>ghi một số từ khó lên bảng: </i>



<i>a. Tìm hiểu bài:</i>


- C lp c thm ton bi, cùng suy nghĩ,
thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, dới sự
điều khiển của 1 HS giỏi.


Gv: Cụ già ngời Pháp biết rất nhiều tác
phẩm của nhà văn Đức Sin le lên mợn
ngay tên của vở kịch những tên cớp để ám
chỉ bọn phát xít Đức xâm lợc. Cách nói
ngụ ý rất tế nhị mà sâu cay khiến tên sĩ
quan Đức bị bẽ mặt, rất tức tối mà không
làm gỡ c?


- GV chốt ý và cho HS nêu nội dung bài
<i>c. Đọc diễn cảm:</i>


GV a ra bng phụ chép đoạn cần luyện
<i><b>đọc. Chọn đoạn : “Nhận thấy vẻ ngạc</b></i>


<i><b>nhiên</b> của tên sĩ quan đến hết .</i>”
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Gv nhận xét tiết học. Biểu dơng em đọc
tốt.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài.


Đọc bài: Sự sụp đổ của chế độ A – pác
– thai nêu nội dung bài .



Hs lắng nghe.
Cả lớp đọc thầm.


-Bài chia làm 3 đoạn.HS đánh dấu các
đoạn.HS đọc từ khó, đọc phần chú giải.
Quốc tế; Sin lơ; Hít—le;


Vin – hen - Ten; Cho ai nµo?
Ngây mặt ra; kẻ cớp


- HS c bi, lớp chú ý lắng nghe, nhận
xét.


<i><b>H: C©u chun xÈy ra ở đâu, tên phát xít</b></i>
<i>nói gì khi gặp những ngời trên tàu?</i>


<i>H: Vỡ sao tờn s quan c cú thỏi độ bực</i>
<i>tức với ông già?</i>


<i> H: Nhà văn Đức Sin Le đợc ông già đánh</i>
<i>giá thế nào?</i>


<i>-H: Em hiểu thái độ của ông cụ đối với</i>
<i>ngời Đức nh thế nào?</i>


<i>-H: Lời đáp của ông cụ lời cuối ngụ ý điều</i>
<i>gì?</i>


HS luyện đọc và phát hiện từ cần nhấn


giọng, điểm ngừng nghỉ…


HS luyện đọc diễn cảm.
Thi đua đọc diễn cảm.
- HS thực hịên.


<b>Tập c</b>:


<b>Đ13.</b>

Những ngời bạn tốt.



<b>I/ Mục tiêu :</b>


- c trụi chy từng bài,đọc đúng những từ phiên âm nớc ngoài: A –ri- ơn, Xi- xin.Biết
đọc diễn cảm tồn bài với giọng kể sơi nổi.


- Hiểu: Khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bó đáng q của lồi cá hen với con
ng-i.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i> Giáo viên: Tranh minh hoạ, tranh ảnh về cá heo.</i>
<i> Häc sinh : SGK.</i>


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1.Kiểm tra:2 HS </b>
<b> 2. Dạy bài mới:</b>
- Giới thiệu bài:


<i>1. HĐ: Luyện đọc:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1 HS đọc toàn bài. đọc với giọng kể phù hợp.
đọc nhanh ở những câu tả tình huống nguy
hiểm,đọc giọng sảng khoái thán phục ở những
đoạn cá heo thởng thức tiếng hỏt, cu ngi gp
nn.


<i>2.HĐ2: Tìm hiểu bài:</i>


C lp c thm tồn bài, cùng suy nghĩ, thảo
luận nhóm đơi theo câu hỏi SGk, dới sự điều
khiển của GV.


Gv gỵi ý và gắn ND lên bảng.
2,3 HS nêu nội dung.


c. Đọc diƠn c¶m:


GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.


HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc.
GV theo hớng dẫn thêm.


- GV cho HS đọc diễn cảm và tổ chức thi c
din cm.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiÕt häc.



- Về nhà tiếp tục luyện đọc, đọc trớc bài Tiếng
đàn Ba – la – lai – ca trên sơng Đà.


Qua tranh c¸ heo.


Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.
HS tự chia đoạn.- Bài chia làm 4 đoạn:
--Đoạn 1: Từ đầu đến …trở về đất liền
- Đoạn 2: Tiếp theo đến Giam ông lại.
- Đoạn 3: Tiếp theo đến A –Ri –
Tôn.


- Đoạn 4: còn lại.


<i>H:Vì sao nghệ sĩ A </i><i>Ri </i><i> Tôn phải</i>
<i>nhảy xuống biển?</i>


<i>H: iu kỡ l gỡ ó xy ra khi nghẹ sĩ</i>
<i>cất tiếng hát giã từ mọi ngời?</i>


<i>H: Qua câu chuyện em thấy ca heo</i>
<i>đáng quý ở điểm nào?</i>


<i>H: Em suy nghĩ gì trớc cách đối xử</i>
<i>của cá heo và đám thuỷ thủ với nghệ</i>
<i>sĩ?</i>


<i>H: Em còn biết thêm những chuyện</i>
<i>thú vị nào về cá heo?</i>



- HS theo dõi cách đọc và luyện đọc.
- Nhiều HS đọc diễn cảm.


- 2 HS đọc cả bài.


<b>Tập đọc:</b>


<b>Đ14 .</b>

Tiếng đàn Ba –la – lai – ca- trên sơng Đà.



<b>I/ Mơc tiªu :</b>


- Đọc trơi chảy, lu lốt bài thơ, đúng nhịp thơ tự do. Bài thơ đọc thể hiện niềm xúc động
của tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng đẹp trên cơng trình thuỷ điện sơng Đà.
- Hiểu: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của cơng trình, sức mạnh của những ngời đang trinh phục
dịng sơng và sự gắn bó giữa con ngời với thiên nhiên.


- Häc thc lßng bài thơ.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i> Giỏo viên: ảnh về nhà máy thuỷ điện Hồ Bình. Bảng phụ viết sẵn câu thơ cần luyện</i>
đọc.


<i> Häc sinh: SGK.</i>


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1.KiÓm tra:2 HS </b>



- Gv nhận xét, cho điểm.
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i>2.1. Gii thiệu bài:</i>
<i>a. HĐ1: Luyện đọc:</i>


1 HS đọc toàn bài. Đọc với giọng xúc động,
<i>nhấn giọng ở những từ : Chơi vơi, ngẫm</i>
<i>nghĩ, ngày mai.</i>


HS tự phát hiện từ ngữ cần luyện đọc :
<i> Ba </i>–<i> la </i>–<i> lai </i>–<i> ca; </i>
<i> lấp loáng.</i>


- HS đọc cả bài trớc lớp kết hợp giải nghĩa
từ và phần chú giải.(GV cần giải nghĩa


<b>- lên đọc bài: Những ngời bạn tốt.</b>
Qua tranh về cơng trình thuỷ điện Hồ
Bình.


- HS đọc nối tiếp, lớp chú ý lắng nghe.
<i>Ba </i>–<i> la </i>–<i> lai </i>–<i> ca; </i>


<i> lÊp lo¸ng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>thêm các từ: Cao nguyên, trăng chơi vơi).</i>
- Gv đọc diễn cm bi th.


<i>b. Tìm hiểu bài:</i>



- Gv cho HS tho luận theo nhóm đơi tìm
hiểu nội dung bài dựa vào câu hỏi SGK,
<i>Gv: Bài thơ này gợi cho em iu gỡ?</i>
GV gn ni dung lờn bng.


c.HĐ3: Đọc diễn cảm:


GV đọc diễn cảm bài thơ một lần.
GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.


HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc.
GV theo hớng hớng dẫn thêm.


<b>3. Cđng cè, dỈn dß:</b>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc, đọc trớc bài
Kì diệu rừng xanh.


ngÉm nghÜ. Xe đi, xe Ben s¸nh vai
nhau n»m ngđ.


Tiếng đàn của cơ gái Nga giữa đêm
trăng, có ngời thởng thức tiếng đàn.
- Nói lên sức mạnh rời non ấp biển của
con ngời, con ngời có thể là nên điều
bất ngờ kì diệu.Biển Bỡ Ngỡ là biện
pháp nhân hoá làm cho cảnh thêm sinh
động.



- Hs lắng nghe, luyện đọc thầm từng
khổ thơ.


- 2 HS thi đọc diễn cảm cả bài
- Lớp nhận xột.


Tp c


<b>Tiết 15: Kì diệu rừng xanh</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Đọc trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng đọc nhẹ nhàng, cảm xúc
ngỡng mộ vẻ đẹp của rừng.


- Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác gi
i vi rng.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh nh v rừng, ảnh nấm.
<i> III/ Các hoạt động dạy- học </i>


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.KiÓm tra: - 2 HS


- Gv nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài míi:



a. Giới thiệu bài:
<i>b. Luyện đọc:</i>
1 HS đọc tồn bài.


Đoạn 1: Đọc với giọng chậm rãi thể hiện thái
độ ng ngng, ngng m.


Đoạn 2,3: Đọc nhanh hơn ở những câu miêu
tả hình ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện của muông
thú. Đọc chậm hơn ở những câu miêu tả
muông thú , ở những câu cuối.


H2: hớng dẫn HS đọc nối tiếp.


<i>- Bài này chia làm ? đoạn, đó là những</i>
<i>đoạn nào?</i>


HS tự phát hiện từ ngữ cần luyện đọc (Loanh
quanh, lúp xúp, sặc sỡ, mải mit)


c. Tìm hiểu bài:


- Gv t chc cho HS thảo luận theo nhóm
dựa vào câu hỏi SGK sau đó cho 1 HS điều
khiển lớp thảo luận, GV chốt ý.


<i>Gv: Bài thơ này gợi cho em điều gì?</i>
GV gắn nội dung lên bảng.(2 HS đọc)
d. Đọc diễn cảm:



GV đọc diễn cảm bài thơ một lần
GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.


- Lên đọc bài: HS đọc, lớp chú ý lắng
nghe.


- HS chó ý l¾ng nghe.


Đọc nối tiếp các khổ thơ 2,3
- 2 HS đọc cả bài.


- HS theo dõi cách đọc và luyện đọc.
- Nhiều HS đọc diễn cảm theo đoạn.
- 2 HS đọc cả bài.


Bài này chia làm 3 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến dới chân.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến nhìn theo.
- Đoạn 3: Còn lại.


- Mỗi chiếc nấm nh một lâu đài kiến trúc
tân kì, bản thân mình nh đợc lạc vào vơng
quốc những ngời tí hon…


- liªn tëng Êy làm cho cảnh vật trở nên
lÃng mạng, thần bí nh trong chun cỉ
tÝch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc.
GV theo hớng hớng dẫn thêm.



- Gv cho HS thi đọc diễn cm v c thuc
lũng nhanh, hay.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Về nhà tiếp tục luyn c.


vàng đang ăn cỏ những chiếc chân vàng
dẫm lên thảm lá vàng


- Hs lng nghe, luyn đọc từng khổ thơ.
2 HS thi đọc diễn cảm c bi


- Lớp nhận xét.


<i><b>Thứ t ngày 31 tháng 10 năm 2007</b></i>


anh văn


<i><b>Giáo viên chuyên soạn giảng</b></i>
<i><b>...</b></i>


Tp c


<b>Tiết 16: Trớc cỉng trêi.</b>
<b>I/ Mơc tiªu :</b>


- Đọc trơi chảy, lu lốt bài thơ. Đọc đúng từ ngữ, câu đoạn khó, biết ngắt nghỉ hơi


đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm toàn bài thể hiện niềm xúc động của tác giả trớc vẻ đẹp
hoang sơ thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thơng cuộc sống cao.


- Hiểu: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao nơi có thiên nhiên thơ
mộng, khoáng đạt, trong lành và những ngời chịu thơng chịu khó, hăng say lao động.


- Häc thc lßng 1 khổ thơ.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Giỏo viên:. Bảng phụ viết sẵn câu thơ cần luyện đọc.Tranh ảnh su tầm về thiên nhiên.
<b> III/ Các hoạt động dạy- học </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.KiÓm tra: 2 HS


- Gv nhËn xÐt, cho điểm.
2. Dạy bài mới:


<i>a. Gii thiu bi:</i>
b Luyn đọc:


1 HS đọc toàn bài. Đọc với giọng sâu lắng
ngân nga, thể hiện miền xúc động của tác
giả trớc vẻ đẹp vùng cao.


Gv đọc diễn cảm bài thơ.
c. Tìm hiểu bài:


HS đọc to khổ1.



<i>- Vì sao ngời ta gọi là cổng trời?</i>
2 HS đọc khổ 2,3.


<i>- Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên</i>
<i>nhiển trong bài thơ ( lu ý học sinh:Em có</i>
<i>thể tả theo trình tự các khỗ thơ đợc miêu</i>
<i>tả,cũng có thể tả theo cảm nhận của em)</i>
<i>-Trong những cảnh vật đơc miêu tả,em</i>
<i>thích cảnh vật nào ? Vì sao?”</i>


(GV chú ý:HS chọn hình ảnh nào cũng đợc
miễn là giải thích vì sao?)


<i>Gv: Bài thơ này gợi cho em điều gì?</i>
d. Đọc diễn c¶m:


GV đọc diễn cảm bài thơ một lần
GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.


HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc, đọc trớc bài


<i>- Lên đọc bài: Kì diệu của rừng xanh.</i>


Cho HS luyện đọc từ khó,: Vách đá, khoảng


trời, ngút ngát, sơng giá…Nhấn giọng:
Cổng trời, ngút ngát, ngân nga, soi…


HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp với giải
nghĩa từ khó, lớp chú ý lắng nghe.


- HS theo dõi cách đọc và luyện đọc.
- Nhiều HS đọc diễn cảm theo đoạn.
- 2 HS đọc cả bài.


Néi dung:.


- 2 HS nªu néi dung.


- Hs lắng nghe, luyện đọc từng khổ thơ.
- 2 HS thi đọc diễn cảm cả bài


- Líp nhËn xÐt.


- cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc
lòng nhanh, hay.


- HS thực hiện.
Tập đọc


<b>TiÕt 17: Cái gì quý nhất?</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Hiểu: Nắm đợc vấn đề tranh luận, và ý khẳng định trong bài (Ngời lao động là quý
nhất)



<b>II/ §å dïng d¹y häc:</b>


Giáo viên:. Bảng phụ viết sẵn câu thơ cần luyện đọc.Tranh ảnh su tầm về thiên nhiên.
Học sinh: SGK.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.KiÓm tra: 2 HS


- Gv nhËn xÐt, cho điểm.
2. Dạy bài mới:


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


b. Luyn đọc:


Gv đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.)
đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm


GV chia bài làm 3 đoạn để đọc.


<i><b>Đoạn 1: Từ đầu đến sống đợc khơng?</b></i>
<i><b>Đoạn2: :Tiếp theo đến phân giải</b></i>
<b> Đoạn 3: Cịn lại,</b>


Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một
số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK)



Gv đọc tồn bài:
c Tìm hiểu bài:


- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, cùng
đọc thầm và trao đổi bài thảo luận theo câu
hỏi SGK.


-1 HS điều khiển các bạn tìm hiểu bài, nhắc
HS này sử dụng các câu hỏi của SGK và có
thể nêu câu hỏi khác. GV theo dõi kết luận,
hoặc bổ sung câu hỏi tìm hiểu bài.


d. Đọc diễn cảm:


GV c diễn cảm 1 lần.chọn đoạn có các
đoạn hội thoại.


GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.


HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc.
Gv khen nhóm đọc hay.


<b>3. Cđng cè, dặn dò:</b>


- Em hÃy mô tả lại bức tranh minh họa bài
TĐ và cho biết bức tranh muốn mô tả ®iỊu
g×?


- nhËn xÐt tiÕt häc.



- Về nhà tiếp tục luyện đọc, đọc trớc bài Đất
Cà Mau.


- Lên đọc bài: Trớc cổng trời.


- HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp với
giải nghĩa từ khó, lớp chú ý lắng nghe.
<b> từ khó : sơi nổi, đắt và hiếm, trơi qua…</b>
- mỗi lần đọc gv cho HS nhận xét bài bạn
đọc.


- đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời
nhân vật, giọng Hùng, Quý, Nam sôi nổi.
giọng thầy giáo ôn tồn, chân tình, nhấn
<b>giọng: quý nhất, lúa gạo, khơng ăn,</b>
<b>khơng đúng, thì giờ quý hơn vàng bạc.</b>
- Đọc thầm bài, trao đổi, trả lịi câu hỏi
SGK theo sự điều khiển của nhóm trởng.
Gvgiảng cần nhấn mạnh lí lẽ của thầy
giáo.


<b>Nội dung:Ngời lao động là quý nhất.</b>
- 2 HS nêu nội dung.


- Hs lắng nghe, luyện đọc .


- HS thi đọc diễn cảm theo hình thức
nhóm phân vai,mỗi nhón 4 HS.



- Líp nhËn xÐt.


- HS thùc hiƯn.


Tập đọc


<b>TiÕt 18: §Êt Cà Mau</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Đọc trôi chảy, lu loát bài văn. nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, làm nổi bật sự
khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính kiên cờng của ngời Cà Mau.


- Hiu:S khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau góp phần hun đúc nên tính kiên
cờng của ngời Cà Mau.


<b> II/ §å dïng d¹y häc:</b>


- Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc.Tranh ảnh su tầm về thiên nhiên.
<b> III/ Các hoạt động dạy - </b>học


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.KiÓm tra: 2 HS


- Gv nhËn xÐt, cho điểm.
2. Dạy bài mới:


a. Giới thiệu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:



Gv đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.)
đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm


GV chia bài làm 3 đoạn để đọc.
<i><b>Đoạn 1: Từ đầu đến nổi cơn dông</b></i>


Gv vho luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
<b>phũ, HS trả lời câu hỏi 1.</b>


<i><b>Đoạn 2: Tiếp theo đến bằng thân cây </b></i>
<i><b>đ-ớc..giải nghĩa từ :phập phều, cơn thịnh nộ,</b></i>


<i><b>h»ng hµ sa sè.</b></i><b> HS trả lờicâu hỏi 2,3,4.</b>
<i><b> Đoạn 3: Còn lại,</b></i>


Gv kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó:
sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát.


HS trả lời câu hỏi:


<i>H: Ngời dân cà mau có tính cách nh thế</i>
<i>nào?</i>


1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung.
c. Đọc diễn cảm:


GV đọc diễn cảm 1 lần.chọn đoạn có các
đoạn hội thoại.



GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.


HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc.
Gv khen bạn đọc hay.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- H: em hÃy mô tả lại bức tranh minh họa
bài TĐ và cho biết bức tranh muốn mô tả
điều gì?


- nhận xét tiết học.


- V nhà tiếp tục luyện đọc, đọc trớc bài
Đất Cà Mau.


- HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp với giải
nghĩa từ khó và trả lịi câu hỏi SGK, lớp
chú ý lắng nghe.


<b> tõ khã : sím n¾ng chiỊu ma, hèi hả,</b>
<b>quây quần, phập phều, lu truyền.</b>


- c thm bài, trao đổi, trả lời câu hỏi
SGK theo sự iu khin ca gv.


<b>Nội dung: Ngời cà mau kiên cờng và </b>
<b>thiên nhiên cà mau rất kahức nghiệt.</b>
- 2 HS nªu néi dung.



- Giọng đọc thể hiện niềm tự hào,khâm
phục, nhấn mạnh từ ngữ nói về tính cách
ngời Cà Mau.


- Hs lắng nghe, luyện đọc .
- HS thi đọc diễn cảm .
- Lớp nhận xét.


- HS thùc hiện.


Tp c


<b>Tiết 19: Ôn tập giữa học kì 1</b>
<b>I/ Mục tiªu :</b>


- Kiểm tra đọc, lấy điểm các bài tập đọc từ tuần 1-9. đọc trôi chảy phát âm rõ, tốc
đọ ttói thiểu 120 chữ/phút, ngắt nghỉ đúng dấu câu. có kĩ năng đọc hiểu.


- lập đựơc bảng thống kê các bài tho đã học trong 3 chủ điểm : VN- Tổ quốc em,
cánh chim hịa bình, Con ngời với thiờn nhiờn.


<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Giáo viên:Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ
sãn bảng nội dung BT1.


<b>III/ Các hoạt động dạy- học </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học



1.KiÓm tra: 2 HS
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:


b.Kim tra tp c v học thuộc lòng:
Khoảng 1/3 số HS trong lớp.


Sau mỗi lần đọc GV đặt 1 câu hỏi về đoạn
vừa đọc, cho điểm .GV động viên khuyến
khích các em đọc tốt.


c. lËp bảng thống kê:


<i><b>-</b></i><b> 1 HS c yờu cu bi tp.</b>


<i>H: em đã đợc học những chủ điểm nào?</i>
<i>hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của bài</i>


- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau khi
bốc thăm đựoc xem lại khoẳng 1-2 phút.HS
đọc bài theo chỉ định trong phiếu.


- nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoạt
động. có thể cho HS mở mc lc ra lp
bng.


Chủ


điểm Tên bài Tác giả Nội dung



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>thơ ấy?</i>


- H nhúm, i diện các nhóm trình bày kết
quả, lớp nhận xét bổ sung, GV giữ lại trên
bảng phiếu làm đúng gọi 1,2 HS c li kt
qu.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- nhận xét tiÕt häc.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc, đọc trớc bài
Đất Cà Mau.


Nam tæ
quốc
em


màu em


yêu Đình Ân..
Cánh


chim
hòa
bính
Con
ng-ời với
thiên
nhiên



- HS thực hiện.


Tp c


<b>Tiết 20: Ôn tập giữa học kì 1(tiết 2)</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Tip tc kim tra đọc, lấy điểm các bài tập đọc từ tuần 1- 9. đọc trơi chảy phát
âm rõ, tốc đọ ttói thiểu 120 chữ/phút, ngắt nghỉ đúng dấu câu. có kĩ năng đọc hiểu.


<i><b>- Nghe viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nớc giữ rừng</b></i>
<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Giáo viên:Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
Học sinh: SGK.


<b>III/ Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động dạy Hoạt ng hc


1.Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:


<b> GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.</b>
b.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
Khoảng 1/2 số HS trong lớp.


Sau mỗi lần đọc GV đặt 1 câu hỏi về đoạn
vừa đọc, cho điểm .GV động viên khuyến


khích các em đọc tốt.


c. Nghe viết đúng chính tả:


<i>- Gv đọc bài chính tả 1 lợt, chú ý đọc thong</i>
thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có
âm vần, thanh dễ viết sai.


- Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài;


H: ti sao tác giả lại nói chính ngời đốt rừng
đang đốt c man no l sỏch.


H: Vì sao những ngời chân chính lại càng
thêm canh cánh nỗi niềm giữu níc gi÷u
rõng?


<i>- GV lu ý từ dễ viết sai (Nỗi niềm, ngợc, </i>
<i>cầm trịch, đỏ lừ, ).</i>


<i>Tên riêng: Đà, Hồng…</i>
- Gv đọc , HS viết bài.


- Gv đọc lại tồn bài chính tả, HS sốt lại


- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau khi
bốc thăm đựoc xem lại khoẳng 1-2 phút.HS
đọc bài theo chỉ định trong phiếu.


- HS theo dâi SGK



<i>- tìm hiểu nội dung bài: Thể hiện nỗi niềm </i>
<i>trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của </i>
<i>con ngời đối với việc bảo vệ rừng và giữ </i>
<i>gìn nguồn nớc.</i>


- HS đọc thầm lại bài chính tả, lu ý cách
trình bày thơ lục bỏt,


- HS viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

bài, tự sửa lỗi,


- Gv chấm bài cả lớp.
- nêu nhận xét chung .
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- nhận xét tiết học.


- V nhà tiếp tục luyện đọc, đọc trc bi
t C Mau.


- HS thực hiện.


<b>Tp c:</b>


<b>Đ21. </b>

Ôn tập giữa học kì 1

.(tiết 3)



<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Tip tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.



- ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm: Việt namtổ quốc em,
cánh chim hịa bình, Con ngời với thiên nhiên, nhằm trau đồi kĩ năng cảm thụ văn học.
<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Giáo viên:Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. tranh ảnh minh họa các bài văn
miêu tả đã học.


Häc sinh: SGK.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động hc</i>


<b>1.Kiểm tra: </b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<b> GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.</b>


<i><b>b.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng:</b></i>


Kho¶ng 1/2 sè HS trong líp.


Sau mỗi lần đọc GV đặt 1 câu hỏi về đoạn
vừa đọc, cho điểm .GV động viên khuyến
khích các em đọc tốt.


<i><b>b. Híng dÉn HS lµm bµi tËp:</b></i>


<i><b>Bµi 2: </b></i>


<b>H: Trong các bài tập đọc đã học bài văn</b>
nào là văn miêu tả?


- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- GV hớng dẫn HS làm bài.


+ Chon bài avn miêu tả mà em thích, sau đó
đọc kĩ bài văn, giải thích lí do vì sao mình
thích?


+ CÇn híng dẫn HS tìm hiểu các bài văn
chứ không phải chỉ 1 bài, 1 chi tiết.


- Gi HS trỡnh bày bài làm của mình, GV
chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho hS


- Nhận xét khen ngợi những HS phát hiện
đợc những chi tiết hay trong bài văn và giải
thích đợc lí do.


Lu ý: GV đi theo từng bài văn để HS có thể
tìm thấy chi tiết hay trong mt bi.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết häc.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc, đọc trớc bài
Đất Cà Mau.



- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau
khi bốc thăm đựoc xem lại khoẳng 1-2
phút.HS đọc bài theo chỉ định trong
phiếu.


- HS theo dâi SGK


<i>- tìm hiểu nội dung bài: Thể hiện nỗi </i>
<i>niềm trăn trở, băn khoăn về trách </i>
<i>nhiệm của con ngời đối với việc bảo vệ </i>
<i>rừng và giữ gìn nguồn nớc.</i>


- HS đọc thầm lại bài chính tả, lu ý
cách trình bày thơ lục bát,


- HS viÕt bµi.


- HS gấp SGk GV đọc từng dũng th


- HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Đ22. </b>

Ôn tập giữa học kì 1

.(tiết 4)



<b>I/ Mục tiêu :</b>


- ễn tp và hệ thống hóa vốn từ: danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tụa ngữ găn với 3
chủ điểm đã học.


- Cùng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, trái nghĩa.


<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Giáo viên:giấy khổ to biết sẵn BT1,2 bút dạ.
Häc sinh: SGK.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1.KiÓm tra: </b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<b> GV nờu mc đích u cầu tiết học.</b>


<i><b>b.Híng dÉn HS lµm bµi tËp:</b></i>
<i><b>Bµi 1: </b></i>


- 1 HS đọc yêu cầu BT.


- GV Y/ cầu HS làm việc theo nhóm,
phát gấy khổ to và bót d¹.


- u cầu các nhóm làm trên giấy
dán lên bảng, đọc các danh từ, động
từ, tính từ,tực ngữ tìm đợc , gọi
nhóm lhác nhận xét, bổ sung nhóm
từ của bạn.



- Hs lµm vµo vë.


Bµi 2: GV tỉ chøc hs lµm BT 2 tơng
tự bài 1.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xÐt tiÕt häc.


- Về nhàghi nhớ thành ngữ tục ngữ,
vừa tìm đợc, tiếp tục luyện đọc,
chuẩn bị tranh phục đóng kịch bài :
Lịng dân.


- HS lµm việc theo nhóm.


- HS tìm từ thích hợp viết vào từng ô, HS nhóm
khác làm vào vở.


- 3 HS trong nhóm nối tiếp nhau đọc từ ngữ của
từng chủ điểm. các nhóm khác bổ sung.


VN tỉ qc
em


C¸nh
chim hòa
bình


Con ngời với
thiên nhiên.


Danh


t T quc, t nc,
giang
sn.


Hũa bỡnh,
trỏi t,
cuc
sng,


Bầu trời, biển
cả, sông
ngòi, kênh
rạch
Động


từ,
Tính
từ


Bảo vệ, giữ


gìn Hợp tác, bình
yên


Bao là, vời
vợi, mênh
mông, bát
ngát..


Thành


ngữ,
tục
ngữ


Quờ cha t
t, quờ hng
bn quỏn


Bốn biển
một nhà,
vui nh
mở hội,


Lên thác
xuống gềnh,
góp gió
thành bÃo


- HS thực hiện.


<b>Tp c:</b>


<b>Đ23. </b>

Ôn tập giữa học kì 1

.(tiết 5)



<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Tip tc kim tra lấy điểm tập đọc và HTL.



- Xác định đợc tính cách nhân vật trong vở kịch lòng dân.phân vai, diễn lại vở kịch.
<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Giáo viên:Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL tranh phục đóng kịch bài : Lòng dân.
Học sinh: SGK.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1.Kiểm tra: </b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<b> GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.</b>


<i><b>b.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng:</b></i>


Kho¶ng 1/2 sè HS trong líp.


Sau mỗi lần đọc GV đặt 1 câu hỏi về đoạn
vừa đọc, cho điểm .GV động viên khuyến
khích các em đọc tốt.


<i><b>c. Híng dÉn HS lµm bµi tËp:</b></i>
<i><b>Bµi 2: </b></i>


- 1 HS đọc yêu cầu BT.


- HS đọc lại vở kịch. cả lớp theo dõi, xác


định tính cách từng nhân vật.


- Gäi HS phát biểu,


- Nhn xột cõu tr li ỳng.


- Yêu cầu HS diễn lại vở kịch trong nhóm.
Gợi ý HS:


- chọn đoạn kịch diễn.
- Phân vai


- tập diễn trong nhãm.


*/ Tổ chức cho HS thi diễn kịch. gợi ý HS
có thể sáng tạo lời loại nhân vật, khơng nhất
thiết phải đọc lời nh SGK.


- Gv cïng c¶ líp tham gia b×nh chän:


+/ nhóm diễn kịch hay nhất,diễn viên đóng
kịch giỏi nhất, khen ngợi trao phần thởng.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc, đọc trớc bài
Đất Cà Mau.


- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau


khi bốc thăm đựoc xem lại khoẳng 1-2
phút.HS đọc bài theo chỉ định trong
phiếu.


-1 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 2
đoạn cu v kch.


- 5 HS phát biểu.


<b>Dì năm: bình tính nhanh trí, khôn khéo</b>
dũng cảm bảo vệ cán bộ.


<b>AN: thụng minh nhanh trí biết làm cho </b>
kẻ địch khơng nghi ng.


<b>Chú cán bộ:bình tĩnh tin tởng vào lònh</b>
dân.


<b>Lính: hống hách,</b>


<b>Cai: xảo quyệt ,vòi vĩnh. </b>
- 6 HS HĐ trong nhóm.
HS1: Dì Năm.


HS2:An.


HS3: chú cán bộ.
HS4: Lính.



HS5: cai:


HS6: theo dõi lời thoạinhân vật nhận
xét sửa chữa cho từng thành viên trong
nhóm.


- HS thực hiện.


<b>Tp c:</b>


<b>Đ24. </b>

Ôn tập giữa học kì 1

.(tiết 6)



<b> I/ Mục tiêu :</b>


- Thc hnh luyện tập về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm nhiều
nghĩa.


- Làm đúng các bài tập về nghĩa của từ.
- Rèn luyện kĩ năng dựng t.


<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Giáo viên:BT1 viết sẵn trên bảng lớp.
BT2 viết sẵn trên bảng phụ.
Häc sinh: SGK.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>



<b>1.KiÓm tra: </b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<b> GV nờu mc đích yêu cầu tiết học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>GV: Vì sao cần thay những từ in đậm đó</b>
bằng từ đồng nghĩa?


<b>-BT2: GV dán phiếu mời 2 HS lên làm bài.</b>
thi đọc các câu tục ngữ sau khi đã điền
đúng từ trái nghĩa.


<b>BT3: </b>


- HS làm việc độc lập.
- GV nhắc HS:.


Cần chú ý dùng từ đúng với nghĩa đã cho:
Giá(giá tiền)/ giá(giá để đồ)không đặt câu
với giá mang nghĩa giá lạnh.


<b>BT4:</b>


- GV nhắc HS đặt câu đúng với nghĩa đã
cho.GV động viên khuyến khoích các em
đặt câu ỳng, hay.



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà chuẩn bị giờ sau kiểm tra.


- HS lm việc độc lập, GV phát phiếu
cho 3 HS, sau đó dán kết quả trên lớp.
cả lớp nhận xét góp ý kiến.


<b>- HS làm việc độc lập.lời giải: no, chết, </b>
<b>bại, đậu, đẹp.</b>


-Mỗi em có thể đặt 2 câu. mỗi câu chứa
một từ đồng âm


- HS nối tiếp nhau thi đặt câu,


- HS làm việc độc lập.


- HS nối tiếp nhau thi đặt câu
HS thực hiện.


<b>Tập đọc:</b>


<b>Đ25. </b>

Kiểm tra: đọc, hiểu luyện từ và câu

.(tiết 7)



<b> I/ Môc tiªu :</b>


- Kiểm tra đọc hiểu cảu HS đối với 1 bài văn, thơ có độ dai khoẳng 200- 300 chữ. GV
chọn văn bản ngoài SGK phù hợp với chủ điểm đã học, phù hợp với tình độ HS. câu hỏi


trắc nghiệm gồm 10 câu.


<b> II/ §å dïng dạy học:</b>


Giáo viên: Đề kiểm tra.chẵn lỴ.
Häc sinh: SGK.


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
- GV phát đề cho HS chú ý 2 đề chẵn lẻ,
- hớng dẫn HS làm bài


- GV giải thích các bớc làm nh sau: khoanh trong vào kí hiệu đánh dấu x vào ơ trống
tr-ớc ý đúng theo thứ tự a,b,c….


IV/ Kết thúc gìơ kiểm tra gv thu bài nhận xét và y/ cầu HS về nhà xem lại các bài tập
đọc.


<b>Tập đọc:</b>


<b>§26. </b>

Kiểm tra: Tập làm văn.(

tiết 8)



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tp c:</b>


<b>Đ 27.</b>

Chun mét khu vên nhá.



<b>I/ Mơc tiªu :</b>


- Đọc trơi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phù hợp với tâm lí nhân vật: giọng bé Thu
hồn nhiên vui ve, Giọng ơng hiền từ, chậm rãi.



<b>- Hiểu đợc tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu trong bài, có ý thức làm đẹp</b>
mơi trờng sống trong gia ỡnh v xung quanh.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i> Giáo viên: tranh ảnhminh họa bài tập đọc</i>
<i> Học sinh: SGK.</i>


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1. kiểm tra: 2 HS</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
2.1. Giới thiệu bài:
<i>a.HĐ: Luyện đọc:</i>


1 HS đọc toàn bài.GV giới thiệu tranh minh
họa khu vờn nhỏ ca bộ Thu.


<b>Đoạn 1:câu đầu..</b>


<b>on 2,tip theo n: khụng phải là vờn”.</b>
<b>Đoạn3: còn lại.</b>


- GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phát âm,
giọng đọc cho HS, giúp các em hiểu nghĩa
của các từ chú giải.


- GV đọc bài: giọng nhẹ nhàng ngắt nghỉ


<b>hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ gợi tả: khối, </b>
<b>ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng nhọn hoắt…</b>
b. Tìm hiểu bài:


- Gv tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
dựa vào câu hỏi SGK sau đó cho 1 HS điều
khiển lớp thảo luận, GV chốt ý.


GV gắn nội dung lên bảng.(2 HS đọc)
c. Đọc diễn cảm:


GV đọc diễn cảm toàn bài một lần.
GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.


HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc.
-Gv cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc
lịng nhanh, hay.


<b>3. Cđng cè, dỈn dß:</b>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Về nhà tiếp tục luyn c.


- GV giới thiệu chủ điểm và bài học
đầu tiên cuả chủ điểm: hÃy giữ lấy màu
xanh.


- HS chú ý lắng nghe.


- 3 HS c nối tiếp theo đoạn.



- HS theo dõi cách đọc và luyện đọc.
- Lớp nhận xét.


- luyện đọc theo cặp.


- câu1: Bé Thu thích ra ban cơng để
ngắm nhìn cây cối, nghe ơng kể chuyện
về từng lồi cây.


C©u2:HS kĨ vỊ các loài cây gv kết hợp
ghi bảng một số từ gợi tả.


Cõu3: Vỡ Thu mun Hng cụng nhn
ban cơng nhà mình cũng là vờn.
Câu 4: nơi đất tốt, thanh bình sẽ có
chim về đậu, sẽ có ngời tìm đến làm ăn.
Nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- HS thc hin.
<b>Tp c:</b>


<b>Đ 28.</b>

Tiếng vọng.



<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Đọc trôi chảy toàn bài thơ. giọng nhẹ nhàng trầm buồn, bộc lộ cảm xúc thơng xót, ân
hận trớc cái chết thơng tâm của con sẻ non.


<b> - Cm nhn c tõm tranh ân hận, day dứt của tác giả : Vì vô tâm đã gây nên cái chết</b>


của sẻ nhỏ, hiểu đợc điều tác giả muốn nói: đừng vơ tình truớc sinh linh bé nhỏ quanh ta.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i> Giáo viên: tranh ảnh minh họa bài tập đọc</i>
<i> Học sinh: SGK.</i>


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1. kiểm tra: 2 HS</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
2.1. Giới thiệu bài:
<i>a.HĐ: Luyện đọc:</i>


1 HS đọc toàn bài.GV giới thiệu tranh minh
họa .


- GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phát âm,
giọng đọc cho HS, giúp các em hiểu nghĩa
của các từ chú giải.gợi ý cho các em hiểu 2
câu thơ cuối bài: Nhà thơ không thể nào
ngủ yên trong đêm vì ân hận, day dứt trớc
cái chết cuả sẻ nhỏ…


- GV đọc bài: giọng nhẹ nhàng, trầm buồn,
ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ gợi
<b>tả: chết rồi, giữ chặt, lạnh ngắt, mãi mói,</b>
<b>rung lờn, ln</b>



<b>b. Tìm hiểu bài:</b>


- Gv tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
dựa vào câu hỏi SGK sau đó cho 1 HS điều
khiển lớp thảo luận, GV chốt ý.


GV gắn nội dung lên bảng.(2 HS đọc)
<b>c. Đọc diễn cảm:</b>


GV đọc diễn cảm toàn bài một lần.
GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.


HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc.
-Gv cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc
lòng nhanh, hay.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc.


- HS chó ý l¾ng nghe.


- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- luyện đọc theo cặp.


- HS theo dõi cách đọc và luyện đọc.
- Lớp nhận xét.


- luyện đọc theo cặp.



<b> Câu1: Chin sẻ chết trong cơn bão, xác nó </b>
lạnh ngắt, sẻ chết để lại trong tổ những quả
trứng, không còn mẹ ấp ủ những chú chim
non sẽ mãi mãi chẳng ra đời.


<b>Câu2: trong đêm ma bão cánh chim đập </b>
cửa, nằm trong chăn ấm tác giả lại không
muốn dậy, ân hận vì ích kỉ, vơ tình nên hậu
quả đau lịng…


<b>Câu3: hình ảnh quả trứng khơng cịn mẹ </b>
p li n tng sõu sc


<b>Câu 4: Cái chết cuả con sẻ nhỏ/ sự ân hận </b>
muộn màng/ xin chớ vô tình


Nội dung:


- HS thực hiện.


<b>Tp c:</b>


<b>Đ 29.</b>

Mùa thảo quả.



<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Đọc trôi chảy toàn bài giọng nhẹ nhàng thể hiện cảm hứng ca ngợi mùa thảo quả.


<b>- Thy c v p hng thm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ cảu thảo</b>


quả.cảm nhận đợc nghệ thuật miêu tả đặc sc ca tỏc gi.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1. kiểm tra: 2 HS</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
2.1. Giới thiệu bài:
<i>a.HĐ: Luyện đọc:</i>


1 HS đọc toàn bài.GV giới thiu Qu Tho
qu.


- HS chia đoạn.


<b>on 1: t u n nếp khăn.</b>


<b>Đoạn2: tiếp theo đến: “khơng gian”.</b>
<b>Đoạn3: cịn lại.</b>


- GV treo bảng phụ hớng dẫn HS cách đọc.
- GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phát âm,
giọng đọc cho HS.


- GV đọc bài: giọng nhẹ nhàng, nghỉ hơi rõ
<b>những câu ngắn, nhấn giọng từ gợi tả: thảo</b>
<b>quả, Đản khao, Chin San, sầm uất, tầng </b>


<b>rừng thấp, ngây ngất kì lạ, mnh m, </b>
<b>thoỏng cỏi</b>


<b>b. Tìm hiểu bài:</b>


- Gv tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
dựa vào câu hỏi SGK sau đó cho 1 HS điều
khiển lớp thảo luận, GV chốt ý.


GV gắn nội dung lên bảng.(2 HS đọc)
<b>c. Đọc diễn cảm:</b>


GV đọc diễn cảm toàn bài một lần.
GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.


HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc.
-Gv cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc
lòng nhanh, hay.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết häc.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc.


- HS chó ý l¾ng nghe.


- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- luyện đọc theo cặp.


- HS theo dõi cách đọc và luyện đọc.


- Lớp nhận xét.


- luyện đọc theo cặp.


<b>Câu1:Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng </b>
h-ong thơm đặc biệt, quyến rũ lan xa, cây cỏ
thơm đất trời thơm, nếp khăn ngời đi rừng
<b>cũng thơm ..</b>


<b>Câu2:các tg Hơng , Thơm lặp đi lặp lại </b>
nhằm nhấn mạnh hơng thơm của thảo
quả,câu 2 kha dàilại có những từ nh lớt
th-ớt, quýen… lặp lại từ thơm nh tả một ngời
đang hít vào để cảm nhận đợc mùi thm
ca tho qu.


<b>Câu3: Qua một năm</b>.lấn chiếm không
gian.


<b>Câu 4: Nảy dới gốc cây. </b>


<b>Cõu 5: Di ỏy rng</b>nhp nhỏy.
Ni dung:


- HS thực hiện.


<b>Tp c:</b>


<b>Đ 30.</b>

Hành trình của bầy ong.




<b>I/ Mục tiêu :</b>


- c trụi chy ton bài thơ. giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất
cao quý, đáng kính trọng của bầy ong.


- Hiểu những phẩm chất cao quý của bầy ong: càn cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ
cho ngi nhng mựa hoa ó tn phai.


<b>II/ Đồ dùng dạy häc:</b>


<i> Giáo viên: tranh ảnh minh họa bài tập đọc</i>
<b> </b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1. kiểm tra: 2 HS</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
2.1. Giới thiệu bài:
<i>a.HĐ: Luyện đọc:</i>


1 HS đọc toàn bài.GV giới thiệu tranh minh
họa .


- GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phát âm,
giọng đọc cho HS, giúp các em hiểu nghĩa
của các từ chú giải( đẫm, rong ruổi, nói liền
mùa hoa, men).


- HS chó ý l¾ng nghe.



- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- luyện đọc theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV đọc bài: giọng nhẹ nhàng, thiết, cảm
hứng ca ngợi những phẩm chất cao quý,
đáng kính trọng của bầy ong.


<b>b. Tìm hiểu bài:</b>


- Gv t chc cho HS thảo luận theo nhóm
dựa vào câu hỏi SGK sau đó cho 1 HS điều
khiển lớp thảo luận, GV chốt ý.


GV gắn nội dung lên bảng.(2 HS đọc)
<b>c. Đọc diễn cảm:</b>


GV đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối một lần.
GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.


HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc.
-Gv cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc
lịng nhanh, hay.


<b>3. Cđng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- V nh tiếp tục luyện đọc.


- luyện đọc theo cặp.



<b>Câu1: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.</b>
Những chi tiết thể hiện sự vô cùng của
không gian: đôi cánh bay, khơng gian
là nẻo đờng xa.


<b>C©u2: ong ri trăm miền, có mặt nơi </b>
thăm thẳm rừng sâu


<b>Cõu3: Ni rừng sâu, nơi biển xa, nơi </b>
quần đảo…


<b>Câu 4: công việc của bày ong có ý </b>
nghĩa thật đẹp, giữ hộ cho ngời mùa
hoa đã tàn..


- HS tù nhẩm thuộc lòng bài thơ.


- HS thực hiện.


Tp c


<b>Tiết 25:Ngời gác rừng tí hon</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


- c trụi chảy toàn bài với giọng kể chậm dãi, nhanh hồi hộp đoạn kể về hành
động mu trí của chú bé bo v rng.


- Hiểu: Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công
dân nhỏ tuổi.



<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i> - Tranh ảnh minh họa bài tập đọc</i>
<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động dạy <b>TG</b> <sub>Hoạt động học</sub>


1. kiểm tra: 2 HS
2. Dạy bài mới:
<i>a. Giới thiệu bài:</i>
b. Luyện đọc:


1 HS đọc toàn bài.GV giới thiệu tranh
minh họa .


<i>Đoạn1: từ đầu đến xe ra bìa rừng cha?</i>
<i>Đoạn 2: từ Qua khe lá đến bắt bọn trộm.</i>
Đoạn3: còn lại.


- GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phát âm,
giọng đọc cho HS, giúp các em hiểu nghĩa
<b>của các từ chú giải(rô bốt, ngoan cố,</b>
<b>còng tay).</b>


- GV đọc bài: giọng kể chậm dãi, nhanh
hồi hộp đoạn kể về hành động mu trí của
chú bé bảo về rừng.Lời cậu bé tự thắc
mắc, câu hỏi gian giảo của một tên trộm,
lời chú công an khen ngi cu bộ.



c. Tìm hiểu bài:


- Gv tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
dựa vào câu hỏi SGK sau đó cho 1 HS
điều khiển lớp thảo luận, GV chốt ý.


GV gắn nội dung lên bảng.(2 HS đọc)


3
9


10


- HS chú ý lắng nghe.
- HS chia đoạn.


- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- luyện đọc theo cặp.


- HS theo dõi cách đọc và luyện đọc.
- Lớp nhận xột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

d. Đọc diễn cảm:


GV c din cm đoạn cần luyện đọc.
GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.


HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc.
- Gv cho HS thi đọc diễn cảm .



<b>3. Cñng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- V nh tip tc luyn c.


10


3


hợp với chú công an bắt bọn trộm
<b>Câu 3:</b>


<b>- a/ Vì bạn nhỏ yêu rừng, sợ rừng bị </b>
tàn phá, vì bạn có ý thức của một
công dân nhỏ tuổi


b/ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ
rừng, bình tính thông minhkhi xử trí
tình huống bất ngờ, phán đoán
nhanh, dũng cảm


<b> - HS thùc hiÖn.</b>


<i><b>Thứ t ngày 5 tháng12 năm 2007</b></i>
<i><b>Tập đọc</b></i>


<b>TiÕt 26:Trång rừng ngập mặn</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Đọc trơi chảy tồn bài với giọng thơng báo rõ ràng rành mạch phù hợp với nội dung


của văn bản khoa học.đọc đúng: chiến tranh, lấn biển, là lá chắn, xói lở, sóng lớn….
- Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khơi phục rừng ngập mặn
khi đợc phục hi.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i> - Tranh ảnh minh họa bài tập đọc: ảnh rừng ngập mặn.</i>


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động dạy TG Hoạt động học


1. kiểm tra: 2 HS
2. Dạy bài mới:
<i>a. Giới thiệu bài:</i>
b. Luyện đọc:
1 HS đọc tồn bài.


GV giíi thiÖu tranh minh häa .


<i>Đoạn1: từ đầu đến xe ra bìa rừng cha?</i>
<i>Đoạn 2: từ Qua khe lá đến bắt bọn trộm.</i>
Đoạn3: còn lại.


- GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phát âm,
giọng đọc cho HS, giúp các em hiểu nghĩa
<b>của các từ chú giải(rừng ngập mặn, quai</b>
<b>đê, phục hồi.</b>


- GV đọc bài: thông báo rõ ràng rành


mạch phù hợp với nội dung của mt vn
bn khoa hc.


<b>c. Tìm hiểu bài:</b>


- Gv tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
dựa vào câu hỏi SGK sau đó cho 1 HS
điều khiển lớp thảo luận, GV chốt ý.


GV gắn nội dung lên bảng.(2 HS đọc)
d. Luyện đọc diễn cảm:


- 3HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.GV
h-ớng dẫn thể hiện đúng giọng đọc có nội
dung thơng báo.


GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.


HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc
theo cặp. Gv cho HS thi c.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc.


3
9


10



10


3


- lên đọc bài : ngời gác rừng tí hon.


- HS chú ý lắng nghe.
- HS chia đoạn.


- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.chú ý
<i>câu: không cịn bị xói lở, lợng cua con</i>
<i>phát triển, hàng nghìn đầm cua, hàng </i>
<i>trăm lợng hải sản, tăng nhiều, phong </i>
<i>phú…</i>


- luyện đọc theo cặp.


- HS theo dõi cách đọc và luyện đọc.
- Lớp nhận xét.


- HS trao đổi theo nhóm nhỏ dựa vào
câu hỏi SGK, sau đó đại diện trả lời.
<b> Câu1: nguyên nhân: do chiến tranh, </b>
các q trình quai đê lấn biểm, làm
đầm ni tơm, làm mất đi một phần
rừng ngập mặn.


- hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển
khơng cịn, đê điều bị xói lở, khi bị vỡ


có gió bão lớn…


<b> C©u2: vì các tỉnh này làm tốt công </b>
tác tuyên truyền, ngời dân hiểu tác
dụng của việc trồng rừng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

...
Chính tả


Giỏo viờn chuyờn son ging
<b>Tp c:</b>


<b>Đ33.</b>

Chuỗi ngọc lam.



<b>I/ Mơc tiªu :</b>


- Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài với giọng đọc phân biệt lời từng nhân vật, thể hiện đúng
tính cách từng nhân vật: Cơ bé thơ ngây, chú Pi – e nhân hậu, chị cô bé ngay thẳng.Phát
<b>âm đúng: Pi- e, ngửng đầu, trầm ngâm, gỡ mảnh giy, gioan, trn tr</b>


- Hiểu: Ca ngợi ba nhân vật trong chuyện là những nhân vật có tấm lòng nhân hậu, biết
quan tâm và đem lại niềm vui cho ngời khác.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i> Giỏo viờn: tranh ảnh minh họa bài tập đọc: ảnh rừng ngập mặn.</i>
<i> Học sinh: SGK.</i>


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1. kiÓm tra: 2 HS</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài:</i>


a.Hng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Gv cùng 1 HS đọc nối tiếp nhau hết bài.
chú ý giọng đọc từng nhân vật.


<i>H: trong chuyÖn cã mÊy nh©n vËt?</i>
- GV giíi thiƯu tranh minh häa:


<i>- luyện đọc đoạn1: Từ đầu đến: đã cớp mất</i>
<i>ngời anh yêu quý.</i>


- HS đọc phân vai đoạn1. sau ú thi c
din cm.


đoạn2: còn l¹i.


- từng tốp 3 HS đọc nối tiếp đoạn2.GV chia
đoạn này làm 3 đoạn nhỏ:


GV chú ý kết hợp h/dẫn HS phát âm đúng,
đọc đúng câu hỏi, nghỉ hơi sau dấu 3 chấm,
<b>giải nghĩa từ: Giáo đờng</b>


<b>đoạn a: Từ Lễ nơ en đến phải</b>



<b>đoạn b: đến bằng tồn bộ sốtiền em có.</b>
<b>đoạn c: cịn lại. </b>


<b>- HS luyện đọc sau đó rút ra nội dung tồn</b>
bài.


<i>b. luyện đọc lại:- HS phõn vai c din cm</i>
bi vn.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc.


- lên đọc bài : Trồng rừng ngập mn..
- HS chỳ ý lng nghe.


- HS chia đoạn.


- 3 HS đọc nối tiếp nhau 2,3 lợt. (chú ý
<b>phát âm: Pi- e, ngửng đầu, .. )giảng từ:Lễ </b>
Nô - en.


Từng cặp HS luyện đọc theo cặp.và trao
đổi tr li cõu hi 1,2.


<i>Câu 1: cô bé mua tặng chị chuỗi Ngọc </i>
<i>nhân ngày lễ nô en.</i>


<i>Cõu2: cụ bộ không đủ tiền mua.</i>



Đoạn2: Từng cặp HS luyện đọc theo cặp.và
trao đổi trả lời câu hỏi 3,4


<i>Câu 3: chị của cơ bé tìm chú Pi </i>–<i>e để hỏi </i>
<i>chú xem có đúng cơ bé mua chuỗi ngọc ở </i>
<i>tiệm chú khơng.</i>


<i>Câu4: vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng </i>
<i>tất cả số tiền mà em dành dụm đợc.</i>
- GVchốt ý: 3 nhân vật trong chuyện đều
nhân hậu tốt bụng, ngời chị thay mự nuôi
em từ bé, em gái yêu chị dốc hết tiền tiết
kiệm mua tặng chị chuỗi ngọc lam, chú
Pi-e tốt bụng đPi-em lại niềm vui cho 2


em.những con ngời nhân hậu ấy đã em li
ngun vui ngun hnh phỳc cho nhau.


<b>Tp c:</b>


<b>Đ34.</b>

Hạt gạo làng ta.



<b>I/ Mục tiêu :</b>


- c trụi chy ton bi thơ. đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, tình cảm tha thiết.
- Hiểu:Hạt gạo làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm
lịng hậu phơng góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống
mĩ cứu nớc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i> Giáo viên: tranh ảnh minh họa bài tập đọc.</i>
<i> Học sinh: SGK.</i>


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1. kiểm tra: 2 HS</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài:</i>
<i>a.HĐ: Luyện đọc:</i>
1 HS đọc tồn bài.


GV giíi thiƯu tranh minh häa .


- GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phát âm,
giọng đọc cho HS, giúp các em hiểu nghĩa
của các từ chú giải.


- GV đọc bài: giọng nhẹ nhàng tình cảm tha
thiết nhấn giọng từ ngữ: hơng sen, bão, ma,
giọt, mồ hôi chứa trong hạt gạo có nỗi vất
vả của ngời làm ra hạt gạo.


<i><b>b. Tìm hiểu bài:</b></i>


- Gv t chc cho HS thảo luận theo nhóm
dựa vào câu hỏi SGK sau đó cho 1 HS điều


khiển lớp thảo luận, GV chốt ý.


GV gắn nội dung lên bảng.(2 HS đọc)
<i><b>c. Luyện đọc diễn cảm:</b></i>


- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. GV hớng
dẫn thể hiện đúng giọng đọc có nội dung
thơng báo.


GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.


HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc
theo cặp. Gv cho HS thi c.


- cả lớp hát bài hạt gạo làng ta.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhn xột tit học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.


- lên đọc bài : Chuỗi ngọc lam.


- HS chó ý l¾ng nghe.


- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.chú ý câu 1
hạt gạo làng ta chuyển sang câu 2 có ngắt
nhịp tơng ứng một dấu phẩy.dịng 2 đọc
sang dòng 3 liền mạch.


- luyện đọc theo cặp.


- 1 HS đọc cả bài.


- HS theo dõi cách đọc và luyện đọc.
- Lớp nhận xét.


- HS trao đổi theo nhóm nhỏ dựa vào câu
hỏi SGK, sau đó đại diện trả lời.


- 1 HS đọc khổ thơ 1.trả lời câu1.


<b> Câu1: hatk gạo làm nên từ tinh túy của </b>
đất, của nớc, và công lao của ngời.
- giọt mồ hôi sa/ những tra tháng 6…
- 1 HS đọc khổ thơ 2.


<b> Câu2: thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến </b>
trònggắng sức lao động làm ra hạt gạo tiếp
tế cho tiền tuyến…


<b>Câu 3: vì hạt gạo rất quý, hạt gạo làm nên </b>
từ đất, nớc, công sức của mẹ cha, góp vào
chiến thắng dân tộc.


<b>Tập đọc:</b>


<b>Đ35.</b>

Bn Ch Lênh đón cơ giáo..



<b>I/ Mơc tiªu :</b>


- Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài phát âm chính xác các từ: Y Hoa, già Rok, giọng đọc


trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cơ giáo, vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem cơ giáo viết
chữ.


- Hiểu: tình cảm của ngời tây Ngun u q cơ giáo, biết trọng văn hóa, mong muốn
cho con em mình đợc học hành, thốt khỏi úi ngheo lc hu.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i> Giáo viên: tranh ảnh minh họa bài tập đọc: ảnh rừng ngập mặn.</i>
<i> Học sinh: SGK.</i>


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1. kiểm tra: 2 HS</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài:</i>
<i> a. a.HĐ: Luyện đọc:</i>
1 HS đọc toàn bài.


- lên đọc thuộc lịng khổ thơ em thích bai:
Hạt gạo làng ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GV giíi thiƯu tranh minh häa .


Đoạn1: từ đầu đến dành cho lhách quý.
Đoạn 2: từ Y hoa đếnsau khi chém nhát
dao?



Đoạn3: Từ già Rok đến xem cái chữ nào
Đoạn4: còn lại.


- GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phát âm,
giọng đọc cho HS, giúp các em hiểu nghĩa
của các từ chú giải


- GV đọc bài.
<i><b>b. Tìm hiểu bài:</b></i>


- Gv tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
dựa vào câu hỏi SGK sau đó cho 1 HS điều
khiển lớp thảo luận, GV kết hợp giảng từ:
<b>Buôn, nghi thức, gùi,</b>


- GV chèt ý.


-Gắn nội dung lên bảng.(2 HS đọc)
<i><b>c. Luyện đọc lại:</b></i>


- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.GV hớng
dẫn thể hiện đúng giọng đọc .


GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.


HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc
theo cặp.GV đánh dấu từ cần nhấn giọng.
- Gv cho HS thi đọc


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.


- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp


- Từng cặp HS luyện đọc theo cặp.và trao
đổi trả lời câu hỏi SGK


- HS lắng nghe.


Câu 1:


Cụ giỏo n buụn m trng dạy học.
Câu 2:


Ngời dân Ch lênh đón cơ giáo với nghi
lễ trang trọng nhất, mọi ngời đến rất đông
họ mặc quần áo nh đi hi


Câu 3:


Ngời tây Nguyên rÊt ham häc.


GV chốt: T/ cảm của ngời TN với cô giáo
với cái “chữ” thể hiện nguyện vọng thiết
tha của ngời TN cho con em mình đợc học
hành, thốt khổi đói nghèo,…


- Đoạn đọc:



Già Roks xoa tay lên vết chem, khen:
- Tốt cái bụng đó, cơ giỏo !


Rồi giọng già vui hẳn lên:


- Bây giờ cho ngời xem cái chữ của cô giáo
đi!


Bao nhiờu ting ci cựng ựa theo:
<b>Tp c:</b>


<b>Đ36.</b>

Về ngôi nhà đang xây.



<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài phát âm chính xác các tiếng khó do ảnh hởng của phơng
ngữ: giàn giáo, cái lồng, sẫm biếc, nồng hăng…ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ,
khổ thơ. nhấn giọng ở những chỗ gợi tả.


- hiểu : hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mi hng nag
trờn t nc ta.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i> Giáo viên: tranh ảnh minh họa bài tập đọc t. 149, ảnh về cơng trình đang xây.</i>
<i> Học sinh: SGK.</i>


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1. kiểm tra: 2 HS</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài:</i>
<i> a. a.HĐ: Luyện đọc:</i>
1 HS đọc tồn bài.


GV giíi thiƯu tranh minh häa .


- GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phát âm,
giọng đọc cho HS, giúp các em hiểu nghĩa
của các từ chú giải:


- GV đọc bài: Giọng đọc nhẹ nhàng tình
cảm, nhấn giọng ở từ cần gợi tả: xây d,
nhỳ lờn, ta vo, nụng hng.


<i><b>b. Tìm hiểu bài:</b></i>


- Gv tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
dựa vào câu hỏi SGK sau đó cho 1 HS điều
khiển lớp thảo luận, GV kết hợp giảng từ


- lên đọc bài : Bn Ch Kênh đón cơ giáo.
- HS chú ý lắng nghe.


- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Từng cặp HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc tồn bài.



- HS l¾ng nghe.
Câu 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>giàn giáo, trụ bê tông, c¸i bay.,</b>
- GV chèt ý.


-Gắn nội dung lên bảng.(2 HS đọc)
<i><b>c. Luyện đọc lại:</b></i>


- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. GV
h-ớng dẫn thể hiện đúng giọng đọc .


GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.


HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc
theo cặp.GV đánh dấu từ cần nhấn giọng.
- Gv cho HS thi đọc


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- V nh tip tc luyn c.


ngôi nhà nh trẻ nhỏ lớn lên.


Cõu 3: Ngụi nh ta vào nền trời sẫm
biếc, thở ra mùi vôi vữa, nắng đứng ngủ
quên trên những bức tờng. làn gió mang
h-ơng ủ đầy những dãy tờng cha trát.



Câu4: Bộ mặt đất nớc ta đang hàng ngày
đổi mới.




- HS thực hiện.


<b>Tp c:</b>


<b>Đ37.</b>

Thầy thuốc nh mĐ hiỊn.



<b>I/ Mơc tiªu :</b>


- Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài văn với giọng nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ
cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thợng Lãn ễng.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i> Giỏo viờn: tranh ảnh minh họa bài tập đọc.</i>
<i> Học sinh: SGK.</i>


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1. kiểm tra: 2 HS</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài:</i>
<i> a. HĐ: Luyện đọc:</i>


1 HS đọc tồn bài.


GV giíi thiƯu tranh minh häa .
Bµi chia làm 3 phần:


Phần 1: gồm đoạn1,2


<i>Phn 2: gm on 3 đến : Càng nghĩ càng</i>
<i>hối hận.</i>


PhÇn 3: gåm 2 đoạn còn lại.


- GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phát âm,
giọng đọc cho HS, giúp các em hiểu nghĩa
của các từ chú giải:


- GV đọc bài: Giọng đọc nhẹ nhàng tình
cảm, nhấn giọng ở t cn gi t:


<i><b>b. Tìm hiểu bài:</b></i>


- Gv tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
dựa vào câu hỏi SGK sau đó cho 1 HS điều
khiển lớp thảo luận, GV kết hợp giảng từ
- GV chốt ý.


- Gắn nội dung lên bảng.(2 HS đọc)
<i><b>c. Luyện đọc lại:</b></i>


- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. GV


h-ớng dẫn thể hiện đúng giọng đọc .


GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.


HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc
theo cặp.GV đánh dấu từ cần nhấn giọng.
- Gv cho HS thi đọc .


- lên đọc bài : Về ngôi nhà đang xây.
- HS chỳ ý lng nghe.


-- HS tự chia đoạn.


<b>- HS đọc nối tiếp. Nhấn giọng: Nhân ái, </b>
<b>danh lợi, nhà ngheo, nóng nực…</b>


- Từng cặp HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc tồn bài.


- HS l¾ng nghe.


Câu 1: HS dựa vào phần 1 để trả lời.
Câu 2: HS dựa vào phần 2 để trả lời
Câu 3: HS dựa vào phần 3 để trả lời
Câu4 :HS dựa vào phần 3 để trả lời .
GV: Hải thợng lãn ông là một thầy thuốc
giàu lònh nhân ái, không màng danh lợi.
Nghe tin con nhà thuyền chài bị bệnh
nặng, khơng có tiền chữa, ơng đến thăm
bệnh và tận tụy chăm sóc, ơng chữa khỏi


bệnh cho cháu bé, khơng lấy tiền mà cịn
cho họ thêm gạo củi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc. - HS thc hin.


<b>Tp c:</b>


<b>Đ37.</b>

Thầy cúng đi bệnh viện.



<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài văn với giọng nhẹ kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến
của chun.


- Hiểu: Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan; giúp mọi ngời hiểu cúng ái không thể
chữa khỏi bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viênh mới làm c iu ú.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i> Giáo viên: tranh ảnh minh họa bài tập đọc.</i>
<i> Học sinh: SGK.</i>


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1. kiểm tra: 2 HS</b>


<b>2. Dạy bài mới:</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài:</i>
<i> a. HĐ: Luyện đọc:</i>
1 HS đọc tồn bài.


GV giíi thiƯu tranh minh họa .
Bài chia làm 4 phần:


Phn 1: gồm đoạn1 từ đầu đến học nghề
cúng bái.


Phần 2: gồm đoạn 2 đến : đến khơng thun
<i>giảm.</i>


PhÇn 3: gồm 2 đoạn còn lại.


- GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phát âm,
giọng đọc cho HS, giúp các em hiểu nghĩa
của các từ chú giải:


- GV đọc bài: Giọng đọc nhẹ nhàng tình
cảm, nhấn giọng ở từ cần gợi tả:


<i><b>b. T×m hiĨu bµi:</b></i>


- Gv tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
dựa vào câu hỏi SGK sau đó cho 1 HS điều
khiển lớp thảo luận, GV kết hợp giảng từ
- GV chốt ý.



- Gắn nội dung lên bảng.(2 HS đọc)
<i><b>c. Luyện đọc lại:</b></i>


- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. GV
h-ớng dẫn thể hiện đúng giọng đọc .


GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.


HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc
theo cặp.GV đánh dấu từ cần nhấn giọng.
- Gv cho HS thi c .


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiÕt häc.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc.


- lên đọc bài : Thầy thuốc nh mẹ hiền.
- HS chỳ ý lng nghe.


-- HS tự chia đoạn.


<b>- HS đọc nối tiếp. Nhấn giọng: làng xa </b>
<b>bản gần, đau quặn, cứu mạnh, không </b>
<b>thuyên giảm, nể lời, dứt khoát…</b>
- Từng cặp HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc tồn bài.


- HS l¾ng nghe.



Câu 1: HS dựa vào phần 1 để trả lời.
Câu 2: HS dựa vào phần 2 để trả lời
Câu 3: HS dựa vào phần 3 để trả lời
Câu4 :HS dựa vào phần 3 để trả lời .
GV: Hải thợng lãn ông là một thầy thuốc
giàu lịnh nhân ái, khơng màng danh lợi.
Nghe tin con nhà thuyền chài bị bệnh
nặng, không có tiền chữa, ơng đến thăm
bệnh và tận tụy chăm sóc, ơng chữa khỏi
bệnh cho cháu bé, khơng lấy tiền mà còn
cho họ thêm gạo củi.


- HS đọc và tìm cách c hay.


- HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Đ38.</b>

Ngu công xà Trịnh Tờng.



<b>I/ Mục tiêu :</b>


- c trụi chy, lu loỏt toàn bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí
sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ơng Phàn Phù Lìn.


- Hiểu: ca ngợi ơng Lìn với tinh thần quyết tâm dám nghĩ dám làm, đãthay đổi tập quán
canh tác cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả nông thôn.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i> Giáo viên: tranh ảnh minh họa bài tập đọc, tranh cây Thảo quả nếu có.</i>
<i> Học sinh: SGK.</i>



III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1. kiểm tra: 2 HS</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài:</i>
<i> a. HĐ: Luyện đọc:</i>
1 HS đọc toàn bài.


GV giới thiệu tranh minh họa .
- Gv hớng dẫn HS đọc.


- GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phát âm,
giọng đọc cho HS, giúp các em hiểu nghĩa
của các từ chú giải(tập quán, canh tác)
- GV đọc bài: Giọng kể hào hứng, thể hiện
sự khâm phục.


<i><b>b. Tìm hiểu bài:</b></i>


- Gv t chc cho HS thảo luận theo nhóm
dựa vào câu hỏi SGK sau đó cho 1 HS điều
khiển lớp thảo luận, GV kết hợp giảng từ
- GV chốt ý.


- Gắn nội dung lên bảng.(2 HS đọc)
<i><b>c. Luyện đọc lại:</b></i>


- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. GV


h-ớng dẫn thể hiện đúng giọng đọc .


GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.


HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc
theo cặp.GV đánh dấu từ cần nhấn giọng.
<b>(ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, không tin, suốt</b>
<b>một năm trời, xuyên đồi.)</b>


- Gv cho HS thi đọc .
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc.


- lên đọc bài : Thầy cúng đi bênh vin.
- HS chỳ ý lng nghe.


- HS tự chia đoạn.


<i>Phn 1: gồm đoạn1 từ đầu đến vỡ thêm đất</i>
<i>hoang để trồng.</i>


<i>Phần 2: Con nớc nhỏ</i>…đến <i>nh trớc nữa.</i>
<i>Phần 3: còn lại.</i>


<b>- HS đọc nối tiếp. Nhấn giọng: làng xa </b>
<b>bản gần, đau quặn, cứu mạnh, không </b>
<b>thuyên giảm, nể lời, dứt khoát…</b>
- Từng cặp HS luyện đọc theo cặp.


- 1 HS đọc tồn bài.


- HS l¾ng nghe.


Câu 1: HS dựa vào phần 1 để trả lời.
Câu 2: HS dựa vào phần 2 để trả lời
Câu 3: HS dựa vào phần 3 để trả lời
Câu4 :HS dựa vào phần 3 để trả lời .


GV: Ơng Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc
hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vợt khó,
bằng trí thơng minh à lao động sáng tạo,
ơng Lìn đã làm giàu cho mình, làm cho cả
thơn từ gnhèo đói vơn lên thành cơng có
mức sống khá…


- HS đọc và tìm cách đọc hay.
- HS thực hiện.


<b>Tập đọc:</b>


<b>Đ39.</b>

Ca dao về lao ng sn xut.



<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Đọc các bài ca dao lu loát với giọng tâm tình nhẹ nhàng.


- Niu ý nghĩa của các bài ca dao: lao động vất vả trên ruộng đồng của những ngời nông
dân đã mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi ngời.



<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i> Giáo viên: tranh ¶nh vỊ c¶nh cÊy cÇy.</i>


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>2. Dạy bài mới:</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài:</i>
<i>a.HĐ: Luyện đọc:</i>


3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
GV giới thiệu tranh minh họa .
- Gv hớng dẫn HS đọc.


- GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phát âm,
giọng đọc cho HS, giúp các em hiểu nghĩa
của các từ chú giải.


- GV đọc bài: Giọng tâm tình nhẹ nhàng.
<i><b>b. Tìm hiểu bài:</b></i>


- Gv tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
dựa vào câu hỏi SGK sau đó cho 1 HS điều
khiển lớp thảo luận, GV kết hợp giảng từ
- GV chốt ý.


- Gắn nội dung lên bảng.(2 HS đọc)



<i><b>c. Luyện đọc diến cảm và HTL:</b></i>


- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. GV
h-ớng dẫn thể hiện đúng giọng đọc .


GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.


HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc
theo cặp.GV đánh dấu từ cần nhấn giọng
- Gv cho HS thi c .


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết häc.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc.


- HS chó ý l¾ng nghe.


<b>- HS đọc nối tiếp. Nhấn giọng: Thánh </b>
<b>thót, dẻo thơm, đắng cay, bừa cạn, cày </b>
<b>sâu, nớc bạc, cơm vàng, tấc đất tấc vàng </b>
<b>…</b>


- Từng cặp HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc tồn bài.


- HS đọc và tìm cách đọc hay.


*/ HS dựa vào 34 bài ca dao để trả lời câu
hỏi SGK.



- Nỗi vất vả: cày đồng buổi tra, mồ hơi
thánh thót, Bng bát cơm đầy, dẻo thơm một
hạt…


- Công lênh chẳng quản bao lâu


Ngy nay nc bc ngy sau cơm vàng…
Câu a: Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
Câu b: Thể hiện sự quyết tâm lao động.
Câu c: Nhắc ngời ta nhớ ơn ngời làm ra hạt
gạo.


- HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ, sau đó thi
đọc thuộc lịng.


- HS thực hiện.


<b>Tp c:</b>


<b>Đ40 .</b>

Ôn tập cuối học kì 1.



<b>I/ Mục tiªu :</b>


- Kiểm tra đọc, lấy điểm các bài tập đọc học kì 1.Đọc trơi chảy phát âm rõ, tốc độ tối
thiểu 120 chữ/phút, ngắt nghỉ đúng dấu câu. có kĩ năng đọc hiểu.


- lập đựơc bảng thống kê các bài đã học trong chủ điểm : Giữ lấy màu xanh.
- Biết nhận xét bài tập đọc, nêu dẫn chứng minh họa cho nhận xét ấy.



<b> II/ §å dïng d¹y häc:</b>


Giáo viên:Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ
sãn bảng nội dung BT2.


Häc sinh: SGK.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1.KiĨm tra: </b>
<b>2. D¹y bµi míi:</b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>b.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng:</b></i>


Kho¶ng 1/3 sè HS trong líp.


Sau mỗi lần đọc GV đặt 1 câu hỏi về đoạn
vừa đọc, cho điểm .GV động viên khuyến
khích các em đọc tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>c. híng dÉn lµm bµi tËp:</b></i>


<b>- HS đọc u cầu.</b>


- H: cần thống kê các bài tập đọc theo y/


cầu nh thể nào?


-H: Hãy đọc tên các BT đọc thuộc chủ điểm
Giữ lấy màu xanh.


- H: Nh vËy cần thống kê các nài TĐ cã
mÊy cét däc, mÊy cét ngang.


- HS nhËn xÐt bài trên bảng.


<b>Bài 3: </b>


- HS c y/ cu nội dung.
- - HS tự làm bài.


GV gợi ý giứp đỡ HS.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- nhận xét tiết học.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc, đọc trớc bài
Đất Cà Mau.


- HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- tiêp nối nhau trả lời.


- thống kê theo nội dung: Tên bài- tác
giả - thĨ lo¹i.


<i>Các bài TĐ thuộc chủ đề: chuyện một </i>
<i>khu vờn nhỏ, Tiếng vọng, Mùa thảo </i>


<i>quả, Hành trình bầy ong, Ngời gác </i>
<i>rừng tí hon, Trồng rừng ngập mặn.</i>
- thơng kê có 3 cột dọc, 7 hàng ngang,
- HS làm vào vở, 1 nhóm làm trên bảng
phụ.


- HS nhËn xÐt , bỉ sung.
Bµi 3: HS lµm ra vở.
- Nhận xét cho điểm.


HS thực hiện.


<b>Tp c:</b>


<b>Đ41 .</b>

Ôn tập cuối học kì 1

.(tiết 2)



<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Tip tục kiểm tra đọc, lấy điểm các bài tập đọc. đọc trôi chảy phát âm rõ, tốc độ tối
thiểu 120 chữ/phút, ngắt nghỉ đúng dấu câu. có kĩ năng đọc hiểu.


- lập đựơc bảng thống kê các bài đã học trong chủ điểm : Vì Hạnh phúc con ngời.
- Nói đợc cảm nhận của mình về cái hay của những bài thơ trong chủ điểm.


<b> II/ §å dïng d¹y häc:</b>


Giáo viên:Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. bảng phụ viết sãn bảng thống kê.
Học sinh: SGK.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hot ng hc</i>


<b>1.Kiểm tra: </b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bµi:</b></i>


<b> GV nêu mục đích u cầu tiết học.</b>


<i><b>b.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng:</b></i>


Kho¶ng 1/2 sè HS trong líp.


Sau mỗi lần đọc GV đặt 1 câu hỏi về đoạn
vừa đọc, cho điểm .GV động viên khuyến
khích các em đọc tốt.


<i><b>c. Híng dÉn lµm bµi tËp:</b></i>


<b>Bài 2: HS đọc yêu cầu.</b>


- H: cần thống kê các bài tập đọc theo y/
cầu nh thể nào?


-H: Hãy đọc tên các BT đọc thuộc chủ điểm
Giữ lấy màu xanh.


- H: Nh vậy cần thống kê các nài TĐ có
mấy cột dọc, mấy cột ngang.



- HS nhận xét bài trên bảng.


- Tng HS lờn bc thăm chọn bài, sau
khi bốc thăm đựoc xem lại khoẳng 1-2
phút.HS đọc bài theo chỉ định trong
phiếu.


- HS theo dâi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Bµi 3: </b>


- HS đọc y/ cầu nội dung.
- - HS tự làm bài.


GV gợi ý giứp đỡ HS.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- nhận xét tiết học.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc, đọc trớc bài
Đất Cà Mau.


cách trình bày thơ lục bát,
- HS viết bài.


- HS đọc yêu cầu và tự làm bài ra vở.
- chữa bài, lớp nhận xét.


- HS thùc hiÖn.



- HS thực hiện.
<b>Tập c:</b>


<b>Đ42. </b>

Ôn tập cuối học kì 1

.(tiết 3)



<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.


- ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong chủ điểm: Môi trờng.
<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Giáo viên:Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. tranh ảnh minh họa các bài văn
miêu tả đã học. giấy khổ to, bút dạ.


Häc sinh: SGK.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yu:


<i>Hot ng dy</i> <i>Hot ng hc</i>


<b>1.Kiểm tra: </b>
<b>2. Dạy bài míi:</b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<b> GV nêu mục đích u cầu tiết học.</b>


<i><b>b.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng:</b></i>



Kho¶ng 1/2 sè HS trong líp.


Sau mỗi lần đọc GV đặt 1 câu hỏi về đoạn
vừa đọc, cho điểm .GV động viên khuyến
khích các em đọc tốt.


<i><b>c.Híng dÉn HS lµm bµi tËp:</b></i>
<i><b>Bµi 2: </b></i>


- 1 HS đọc yêu cầu BT.


- GV chia líp lµm c¸c nhãm nhá, mỗi
nhóm 4 HS yêu cầu thực hiện nhiệm vụ:
<i>1/ Tìm từ chỉ sự vật trong môi truờng Thđy</i>
<i>qun, sinh qun, khÝ qun.</i>


2/ Tìm từ chỉ hành động bảo vệ mơi trờng:
<i>Thủy quyển, sinh quyển, khí quyển.</i>


3/ Yªu cầu các nhóm làm ra giấy khổ to
dán lên bảng. các nhóm có cùng nội dung
bổ sung thêm các từ ngữ mà nhóm bạn cha
có.


- HS lờn vit cỏc t ỳng .


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xÐt tiÕt häc.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc, đọc trớc bài


Đất Cà Mau.


- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau
khi bốc thăm đựoc xem lại khoẳng 1-2
phút.HS đọc bài theo chỉ định trong
phiếu.


- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HĐ trong nhóm. mỗi nhóm làm một
yêu cầu, 6 nhóm làm giấy khổ to.


- 6 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- viết vào vở các từ vừa tìm đợc.
Đáp án:


Nhãm m«i trêng:


Sinh qun: rõng, con ngời, Thú(hổ,
báo, cáo, chồn, khỉ, vợn, thằn lăn, bò,
ngùa)…


Thủy quyển: sông, suối, ao, hồ, biển,
đại dơng, khe, thỏc, mng


Khí quyển: bầu trời, vũ trụ, không khí,
ánh sáng, khí hậu


Hnh ng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Tp c:</b>



<b>Đ43. </b>

Ôn tập cuối học kì 1

.(tiết 4)



<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Tip tc kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
-Nghe viết đúng chính tả bài Chợ Ta- s ken.
<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Giáo viên: Phiếu viết tên bài tập đọc.
Học sinh: SGK.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>Hoạt ng dy</i> <i>Hot ng hc</i>


<b>1.Kiểm tra: </b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<b> GV nêu mục đích u cầu tiết học.</b>


<i><b>b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc</b></i>
<i><b>lịng:</b></i>


Kho¶ng 1/2 sè HS trong líp.


Sau mỗi lần đọc GV đặt 1 câu hỏi về
đoạn vừa đọc, cho điểm .GV động


viên khuyến khích các em đọc tốt.


<i><b>c.Híng dÉn viÕt chÝnh t¶ :</b></i>


- Tìm hiểu nội dung đoạn văn :
1 HS đọc đoạn vn:


H: Hình ảnh nào trong bài gây ấn
t-ợng nhất trong cảnh chợ ở Ta- sken.
- Hớng dẫn HS viết tõ khã:


- HS t×m tõ khã viÕt.


HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm
đợc.


- HS viÕt chÝnh t¶.
- Thu chấm bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- VỊ nhµ häc bµi.


- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau khi bốc
thăm đựoc xem lại khoẳng 1-2 phút.HS đọc bài
theo chỉ định trong phiếu


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.


- 2 HS ph¸t biểu các hình ảnh mà mình yêu thích.



<i>- Từ khó: Ta- ken, trộn lẫn, nẹp, mũ vải thêu, xúng</i>
<i>xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy</i>


- HS thực hiện.


<b>Tp c:</b>


<b>Đ44. </b>

Ôn tập giữa học kì 1

.(tiết 5)



<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.


- Thực hành viết th: Biết viết một lá th gửi ngời thân ở xa kể lại kết quả học tập , rèn
luyện của em.


- Rèn kĩ năng viết th.
<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

III/ Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động hc</i>


<b>1.Kiểm tra: </b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<b> GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.</b>



<i><b>b.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng:</b></i>


Kho¶ng 1/2 sè HS trong líp.


Sau mỗi lần đọc GV đặt 1 câu hỏi về đoạn
vừa đọc, cho điểm .GV động viên khuyến
khích các em đọc tốt.


<i><b>d. Híng dÉn HS lµm bµi tËp:</b></i>
<i><b>Bµi 2: </b></i>


- 1 HS đọc yêu cầu BT.


- cả lớp theo dõi, xác định yêu cầu BT
- HS nhớ lại cách viết th đã học ở lớp 3.
- Đọc kĩ gợi ý.


<i>H: em viÕt th cho ai, ngời ấy đang ở đâu?</i>
<i>H: Dòng đầu th em viết thế nào?</i>


<i>H: Em xng hô với ngời thân thế nào?</i>
- Y/cầu HS viết.


- GV gi 1 s HS đọc bức th của mình viết.
- Gọi HS phát biểu,


- Nhận xét câu trả lời đúng.
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- VỊ nhµ tiÕp tơc viÕt th.


- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau
khi bốc thăm đựoc xem lại khoẳng 1-2
phút.HS đọc bài theo chỉ định trong
phiếu.


-1 HS đọc thành tiếng.
- HS làm bài cá nhân.
Phần nội dung th nên viết:


kÓ lại kết quả học tập của em, đầu th
thăm hỏi tình hình sức khỏe, cuộc sống
ngời thân, nội dung chính em kĨ vỊ kÕt
qu¶ häc tËp, rÌn lun sù tiÕn bộcủa em
trong học kì và quyết tâm hoàn thành
tốt nhiệm vơ trong häc k× 2.


Ci th em viÕt lêi chúc, lời hứa hẹn,
chữ kí và kí.


HS thực hiện.


<b>Tp c:</b>


<b>Đ45. </b>

Ôn tập giữa học kì 1

.(tiết 6)



<b> I/ Mơc tiªu :</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.



- «n lun tỉng kÕt chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.
<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Giáo viên:BT1 viết sẵn các bài TĐ, HTL.
Học sinh: SGK.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>Hoạt động dy</i> <i>Hot ng hc</i>


<b>1.Kiểm tra: </b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<b> GV nêu mục đích u cầu tiết học.</b>


<i><b>b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng:</b></i>


Kho¶ng 1/2 sè HS trong líp.


Sau mỗi lần đọc GV đặt 1 câu hỏi về đoạn
vừa đọc, cho điểm. GV động viên khuyến
khích các em đọc tốt.


<i><b>c. Híng dÉn HS lµm bµi tËp:</b></i>


- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau
khi bốc thăm đựoc xem lại khoẳng 1-2


phút.HS đọc bài theo chỉ định trong
phiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Bµi 1: </b></i>


- GV gọi HS đọc yêu cầu.


- Y/ cÇu HS làm bài cá nhân trên phiếu.
- Chữa bài.


- Gọi HS nối tiếp trình bày câu trả lờicủa
mình,


Cõua/ GV cho nhiều hs đọc câu văn của
mình.


Nhận xét câu trả lời đúng.
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>
- Nhận xét tiết học.


- VỊ nhµ häc vµ làm bài tiết 7, 8.


của mình.
Chữa bài:
a/ Từ Biên giới.
b/ Nghĩa chuyển.
c/ Đại từ xng hô.


d/ HS viết theo cảm nhận của bản thân.



HS thực hiện.


<b>Tp c:</b>


<b>25. </b>

Kim tra: đọc, hiểu luyện từ và câu

.(tiết 7)



<b> I/ Môc tiªu :</b>


- Kiểm tra đọc hiểu cảu HS đối với 1 bài văn, thơ có độ dai khoẳng 200- 300 chữ. GV
chọn văn bản ngoài SGK phù hợp với chủ điểm đã học, phù hợp với tình độ HS. câu hỏi
trắc nghiệm gồm 10 câu.


<b> II/ §å dïng dạy học:</b>


Giáo viên: Đề kiểm tra.chẵn lỴ.
Häc sinh: SGK.


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
- GV phát đề cho HS chú ý 2 đề chẵn lẻ,
- hớng dẫn HS làm bài


- GV giải thích các bớc làm nh sau: khoanh trong vào kí hiệu đánh dấu x vào ơ trống
tr-ớc ý đúng theo thứ tự a,b,c….


IV/ Kết thúc gìơ kiểm tra gv thu bài nhận xét và y/ cầu HS về nhà xem lại các bài tập
đọc.


<b>Tập đọc:</b>


<b>§26. </b>

Kiểm tra: Tập làm văn.(

tiết 8)




</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>

<!--links-->

×