<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Bài 29.
Văn bản:
Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang
(Trích “Rơ-bin-xơn Cru-xơ”)
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
I.Tiểu thuyết “Rơ-bin-xơn Cru-xơ” của Đi-phô:
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
II. Đọc - hiểu văn bản:
b.Giải thích từ ngữ khó:
- Kì cục: khác thường đến mức vơ lí.
- Kiểu Hồi giáo:kiểu (để ria mép) của những
người theo đạo Hồi.
- Xa-lê:hải cảng của Ma-rốc, một nước ở
Bắc Phi.Rô-bin-xơn trước khi bị đắm tàu,
dạt vào đảo hoang, đã có lần đến hải cảng
này.
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
2. B
ố cục của văn bản:
Văn bản có thể chia làm mấy phần?
• Văn bản gồm 4 đoạn (3lần xuống dịng), nhưng
xét về ý, có thể chia làm 4 phần(không trùng
khớp với 4 đoạn của văn bản):
+ Phần thứ nhất: (mở đầu) trùng với đoạn 1.
+ Phần thứ hai: (Trang phục của Rô-bin-xơn) gồm
đoạn 2, đoạn 3.
+ Phần thứ ba: (Trang bị của Rô-bin-xơn) từ
“Quanh người tôi” đến “bên khẩu súng của tôi”.
+ Phần thứ tư: (Diện mạo của Rô-bin-xơn) đoạn
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
3. Phân tích:
=> Thơng thường, trong bức chân dung,
gương mặt chiếm vị trí quan trọng nhất,
được hoạ sỹ quan tâm trước hết, sau đó
mới đến trang phục và các thứ khác.
a. Diện mạo của Rô-bin-xơn:
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
=>Muốn giới thiệu với độc giả cách
ăn mặc kì khơi và những đồ lề lỉnh
kỉnh mang theo người của chàng là
chính. Và có thể là chàng chỉ kể về
những gì mà mình nhìn thấy được.
-Nếu ngơi kể thay đổi thì khn mặt
sẽ được nói đến đầu tiên.
Vì sao chàng khơng nói gì về khn
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
Ta có thể hình dung cuộc sống
của Rô-bin-xơn như thế nào
đằng sau bức chân dung?
b.Cuộc sống gian nan sau bức
chân dung:
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
=>Thời gian và thời tiết khắc nghiệt
đã làm cho giày , mũ, quần áo
trước kia rách tan hết khơng cịn
dùng được nữa.
• Nhờ đâu mà Rơ-bin xơn có thể duy trì
được cuộc sống của mình?
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
Dụng cụ mà chàng thường
mang theo là gì?
=>Chàng khơng có kẻ thù phải chống chọi,
các dụng cụ mang theo cần thiết cho
chàng vào rừng để chặt cây, cưa gỗ dựng
lều che nắng che mưa, rào giậu đề phịng
thú dữ, rào khoảnh đất ni dê…
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
c. Tinh thần của Rơ-bin-xơn
ngồi đảo hoang:
Em hãy nêu nhận xét về giọng kể của
Rô-bin-xơn?
Giọng kể hài hước thể hiện rõ ở chi tiết
nào?
Cuộc sống tuy gay go, gian khổ như vậy
nhưng ta thấy Rơ-bin-xơn như thế nào, có
thốt lên những lời than phiền, đau khổ
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
Giả sử một người nào đó rơi vào
hồn cảnh như Rơ-bin-xơn thì có
thể họ sẽ như thế nào?
• Vậy từ hồn cảnh sống và tinh
thần của Rơ-bin-xơn, ta có thể
nhận xét điều gì về chàng, từ đó ta
rút ra cho mình bài học bổ ích gì?
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
=>Rơ-bin-xơn rơi vào hồn
cảnh cực kì khó khăn nhưng
khơng chán nản, tuyệt vọng.
Chàng bám l
ấy
cuộc sống,
không phải chỉ
để
sống lay lắt
mà luôn luôn phấn đấu để cuộc
sống ngày càng tốt hơn. Chàng
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
=> Đối với mỗi chúng ta, cần
phải học tập tinh thần của
Rô-bin-xơn: không bao giờ
nản chí trước khó khăn mà
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
Qua đoạn trích chúng ta vừa
tìm hiểu, em hãy khái qt lại
nội dung bài học?
Nội dung bài học:
</div>
<!--links-->