Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Vi sinh vat Tai Mui Hong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.74 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Vi sinh vËt g©y bƯnh tai mịi họng</b>


<b>I. Căn nguyên vi sinh vật gây bệnh tai mũi họng</b>


<i><b>1. Vai trò của quần thể vi sinh vật bình thêng ë tai mịi häng</b></i>


Để chẩn đốn các bệnh nhiễm trùng phải xem xét các vi khuẩn bình thờng
tại chỗ để chỉ ra có vi khuẩn gây bệnh hay khơng. Vì vậy sự hiểu biết các vi
sinh vật ký sinh bình thờng ở tai mũi họng là rất cần thiết.


Quần thể vi sinh vật này đóng vai trị quan trọng trong việc bảo vệ của vật
chủ chống lại các vi sinh vật gây bệnh. Chúng ngăn cản sự phát triển và xâm
nhập của vi sinh vật gây bệnh qua việc cạnh tranh sử dụng chất dinh dỡng và
vị trí các thụ cảm thể trên tế bào. Ngoài ra các vi khuẩn này tiết bacteriocin
một chất có tác dụng độc cho vi khuẩn khác. Sự có mặt của quần thể vi sinh
vật này giúp cho hệ thống miễn dịch có ngay một đáp ứng miễn dịch với vi
sinh vật xâm nhập và kích thích cơ thể sinh các yếu tố miễn dịch có tác dụng
bảo vệ chéo, thờng gọi là các kháng thể tự nhiên. Trong điều kiện bình thờng,
sự cân bằng thu đợc đó sẽ hạn chế về số lợng và sự tăng lên chủ yếu của bất
kỳ loại vi sinh vật nào.


Quần thể vi sinh vật có thể thay đổi theo thời gian do mối liên quan mới
<i>giữa vi sinh vật và tình trạng bệnh của vật chủ. Ví dụ: Moraxella catarrhalis</i>
trớc đây đợc coi là vi khuẩn bình thờng ở đờng hô hấp trên. Tuy nhiên từ
những năm 1970, sự tăng lên của vi khuẩn này liên quan đến nhiễm khuẩn
đ-ờng hô hấp trên ở trẻ em và bệnh phổi mạn tính ở ngời lớn. Vì vậy cần phải
định kỳ đánh giá lại khả năng gây bệnh của tất cả các vi sinh vật .


Sự có mặt phổ biến của vi sinh vật ở từng vị trí của đờng hơ hấp trên
cũng quan trọng, vì đó là cơ sở để xác định mối liên quan với bệnh cảnh lâm
sàng của các chủng vi khuẩn phân lập . Ví dụ: liên cầu tan máu  từ bệnh
nhân viêm họng ít đợc chú ý vì chúng là vi khuẩn ký sinh bình thờng ở họng.


Nhng nếu chúng đợc phân lập từ mủ hoặc dịch hút phế quản trong bệnh cảnh
lâm sàng viêm phổi, cần phải xác định vi khuẩn này đầy đủ để điều trị.


Vi sinh vật bình thờng ở đờng hơ hấp trên có thể thay đổi theo tình
trạng bệnh nhân nh: đợc điều trị kháng sinh phổ rộng trớc, vừa mới vào viện,
có bệnh mạn tính. ở những bệnh nhân nh vậy thờng phân lập đợc các vi khuẩn
<i>đờng ruột nh E. coli, Klebsilla và các trực khuẩn Gram âm khác nh</i>
<i>Pseudomonas spp., Acinetobacter spp.. Vì thế phân biệt giữa ni cấy dơng</i>
tính một vi khuẩn có khả năng gây bệnh và tình trạng bệnh gây ra bởi vi
khuẩn đó là rất quan trọng.


Phân lập đợc vi khuẩn từ bệnh phẩm hơ hấp có thể là vi khuẩn c trú
bình thờng hoặc là vi khuẩn gây bệnh. Sự có mặt của bạch cầu và số lợng vi
khuẩn trong bệnh phẩm có thể giúp phân biệt là vi khuẩn c trú hay nhiễm
khuẩn. Việc đánh giá phải dựa vào một số yếu tố khác nh các hội chứng lâm
sàng có liên quan đến vi khuẩn đó hay khơng. Ví dụ: phân lập đợc vài khuẩn
<i>lạc S. aureus từ bệnh phẩm mủ với nhiều tế bào biểu mô thì khơng phải là</i>
viêm phổi do vi khuẩn này, mà nhiều khả năng là bị ô nhiễm chúng từ họng.
Ngợc lại, mọc nhiều một loại vi khuẩn từ bệnh phẩm hô hấp với nhiều bạch
cầu, từ một ngời già, sau một nhiễm virus hô hấp cấp, gợi ý nhiều hơn đến một
bệnh đờng hơ hấp do vi khuẩn đó. Đặc biệt là khi cấy máu dơng tính cùng với
cấy máu hoặc dịch màng phổi cũng dơng tính.


<i><b>2. Các vi khuẩn thờng gặp ở đờng hô hấp trên của ngời khoẻ mạnh</b></i>
<i>. Streptococcus mitis và các liên cầu tan máu  khác (liên cầu Viridans)</i>
. Liên cầu tan máu  khơng phải nhóm A


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>. S. salivarus</i>


<i>. Staphylococcus coagulase (-)</i>


<i>. Neisseria spp</i>


<i>. Moraxella catarrhalis</i>
<i>. Diphtheroids</i>


<i>. Micrococus spp</i>
* C¸c vi khn Ýt gỈp:


<i>. H. influenzae</i>
<i>. H. parainfluenzae</i>


<i>. S. aureus (thêng ký sinh ë mòi)</i>
<i>. Veillonella</i>


<i>. Peptostreptococcus</i>
<i>. Actinomyces</i>


<i>. Mycoplasma</i>


<i>. NÊm: Candida albicans</i>
<i>. Virus: Herpes simplex</i>


<i><b>3. Những vi khuẩn gây bệnh chủ yếu</b></i>


Các loài vi khuẩn thờng gặp gây nhiễm khuÈn tai mòi häng bao gåm:
<i>. S. pyogenes</i>


<i>. S. pneumoniae</i>
<i>. S. aureus</i>
<i>. M. catarrhalis</i>


<i>. H. influenzae</i>


. Trực khuẩn đờng ruột
Các vi khun khỏc ớt gp:


. Liên cầu nhóm B, C, G
<i>. Corynebacterium diphtheria</i>
<i>. Bordetella pertusis</i>


<i>. Neisseria gonorrhoeae</i>


<i>. Trùc khuÈn gram ©m (Pseudomonas spp., Acinetobacter spp.)</i>
<i>. Chlamydia trachomatis</i>


<i>. Chlamydia pneumoniae</i>
<i>. N. meningitidis</i>


<i>. Candida albicans</i>
<i>. Vi khuẩn kỵ khí</i>


<i><b>4. Cỏc yu t c lực của vi sinh vật gây bệnh tai mũi họng</b></i>


Khả năng gây bệnh của vi khuẩn liên quan đến độc lực của chúng. Vi
khuẩn xâm nhập vào mô tế bào vật chủ, tơng tác với cơ quan đích đặc hiệu, né
tránh phản ứng tự vệ của cơ thể, phát triển và làm tổn thơng mô, phát tán hoặc
lan tràn gây bệnh hệ thống.


Sự bám của vi khuẩn vào tế bào là bớc đầu tiên trong quá trình nhiễm
trùng. Điều này đợc thực hiện bởi yếu tố bám, các phân tử bề mặt của vi
khuẩn hoặc các vi cấu trúc (organelles). Các yếu tố bám tơng tác với các thụ


thể của tế bào đặc hiệu. Ví dụ: liên cầu có các pili gắn với protein M và
lipoteichoic acid giúp bám vào tế bào biểu mô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>trực khuẩn bạch hầu, nhng khác về các tổ chức đích. Bordetella pertussis có</i>
độc tố adenylat cyclase khi vào tế bào đích làm tăng AMP vịng, gây tổn thơng
hoặc chết tế bào. Một độc tố khác của vi khuẩn này là độc tố ngăn cản quá
trình chuyển nạp các dấu hiệu từ các thụ thể ở bề mặt tế bào tới hệ thống bên
trong tế bào. Khi bệnh nhân phát triển các dấu hiệu lâm sàng là do sự lan tràn
của độc tố.


Sự né tránh đáp ứng bảo vệ của vật chủ làm cho vi khuẩn tiếp tục phát
<i>triển và gây tổn thơng vật chủ. S. pneumoniae, H. influenzae, P. aeruginosa</i>
<i>hình thành vỏ polysacharid để chống lại thực bào. Chlammydia bắt buộc ký</i>
sinh bên trong tế bào và né tránh đợc đáp ứng miễn dịch. Một số vi khuẩn
khác có thể sinh ra protease làm phân huỷ cấu trúc kháng thể của IgA tiết.


<b>II. Mét sè bÖnh nhiễm trùng tai mũi họng thờng gặp</b>


<i><b>1. Viêm họng (pharyngitis)</b></i>
<i>1.1. Căn nguyên</i>


Cn nguyờn vi khun gõy viờm hng thụng thng nhất là liên cầu nhóm
A. Thờng gặp nhất ở lứa tuổi 5-12 (30 - 40% trong số trẻ bị viêm họng). ở
ng-ời lớn tỷ lệ thấp hơn nhiều (<10%). Các nhóm liên cầu khác ít gặp hơn (B, C,
<i>G). Các căn nguyên vi khuẩn khác: Neisseria gonorrhoeae, Corynebacterium</i>
<i>diphteriae, H. influenzae, S. pneumoniae, Klebsiella pneumoniae, S. aureus và</i>
<i>nấm Candida albicans. Hầu hết các trờng hợp viêm họng đều liên quan đến</i>
<i>nguồn gốc virus nh virus cúm, Rhinovirus, Adenovirus, virus sởi. Căn nguyên</i>
viêm họng cấp 70% là do virus.



<i>1.2. DÞch tÔ</i>


Viêm họng do virus và liên cầu thờng xẩy ra theo mùa (mùa đơng và
mùa đơng xn), có điều kiện thuận lợi cho sự lây truyền từ ngời - ngời. Bệnh
hay xẩy ra sau những thay đổi đột ngột về thời tiết và khí hậu, khi sức đề
kháng của cơ thể giảm. Mầm bệnh vào cơ thể qua đờng hô hấp (các hạt nớc
nhỏ)và qua tiếp xúc gần (tay). Bệnh có thể lây từ ngời bệnh hoặc ngời lành
<i>mang vi khuẩn (Corynebacterium diphteriae, S. pyogenes, N. meningitidis)</i>
<i>1.3. Triệu chứng lâm sàng</i>


Viêm họng bao gồm tất cả các trờng hợp sng tấy đỏ đau vùng họng, bao
gồm cả amidan. Phân biệt giữa viêm họng do virus và liên cầu thờng khó. Hầu
hết các trờng hợp viêm họng do virut có chảy nớc mũi nhiều (do liên cầu thì
khơng có). Viêm họng do virut cúm có triệu chứng thờng nặng hơn (sốt, đau
cơ, mệt mỏi kéo dài). Viêm họng do các virus khác liên quan đến bệnh tăng
bệnh bạch cầu đơn nhân thờng có bệnh lý hạch cổ và hạch toàn thân, sng lách.
Viêm họng cấp do liên cầu ở trẻ nhỏ thờng nhẹ. Sau ủ bệnh 1 - 4 ngày, bệnh
nhân sốt nhẹ, ho và tiết ít dịch. ở trẻ lớn và ngời lớn thờng viêm họng cấp và
viêm amidan nặng hơn, đỏ và phù nề niêm mạc nhiều hơn, có thể có dịch mủ,
sng hạch cổ và sốt cao. Bệnh kéo dài 3 - 5 ngày nếu không có biến chứng.
Viêm họng cấp có màng trắng xám ở họng thờng là bệnh bạch hầu họng,
th-ờng gặp ở trẻ 3 - 5 tuổi.


<i>1.4. C¬ chÕ bƯnh sinh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cơ chế gây bệnh của liên cầu nhóm A chủ yếu do tác dụng của protein
M và các sản phẩm ngoại bào. Protein M có khả năng chống lại thực bào. Nó
cũng giúp vi khuẩn bám vào tế bào niêm mạc hô hấp. Các sản phẩm ngoại bào
gây nhiều tác dụng, bao gồm độc tế bào (toxicity) với nhiều tế bào, chất gây
sốt (pyrogenic exotoxin) và tăng cờng lan tràn liên cầu trong tổ chức.



Các khe hốc của amidan có chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh và cả vi rút.
Khi có điều kiện thuận lợi (cảm lạnh, sức đề kháng giảm) sẽ gây viêm tại chỗ,
có khi gây apxe amidan, hng.


<i>1.5. Biến chứng</i>


Viêm họng do virus thờng xuyên tạo điều kiện thuận lợi cho các biến chứng
phế quản phế viªm, viªm mịi, viªm xoang, viªm tai do vi khn ở trẻ em. Vì
vậy việc điều trị kháng sinh cũng cần thiết trong viêm họng do virus.


Viêm họng, viêm amidan cấp có thể gây biến chứng viêm tấy và apxe thành
sau họng ở trẻ 1- 3 tuổi.


Bin chng thụng thng của viêm họng do vi khuẩn là viêm xoang,
viêm tai giữa, viêm mũi và viêm phổi. Viêm đờng hô hấp trên do liên cầu
th-ờng ít dẫn đến viêm phổi. Nhng nếu kế tiếp với nhiễm virus cúm và sởi thì
viêm phổi thờng nặng, tiến triển nhanh. Mục đích điều trị kháng sinh trong
viêm họng do liên cầu bao gồm cải thiện triệu chứng, hạn chế lây lan bệnh
(đặc biệt là ở trẻ em) và phòng chống biến chứng nặng (thấp khớp cấp, viêm
cầu thận cấp)


Viªm amidan m·n tÝnh cã hèc mđ cã thĨ dÉn tíi apxe cËn amidan, chđ
u do liên cầu và vi khuẩn kỵ khí.


<i>1.6. Chẩn đoán</i>


Trong hầu hết các trờng hợp viêm họng, mục đích đầu tiên của chẩn
đoán là phân biệt giữa liên cầu và virus. Mục đích thứ hai là xác định căn
nguyên do bạch hầu trong trờng hợp tiền sử nghi ngờ và có triệu chứng bệnh.


<i>Bệnh phẩm</i>


LÊy bƯnh phÈm ë thµnh sau họng hoặc ở amidan bằng tăm bông. Tránh lây
nhiễm vi khuẩn ở lỡi và niêm mạc miệng khi lấy bệnh phẩm. Bệnh phẩm sau
khi lấy cho vào môi trờng vận chuyển.


<i>Chẩn đoán</i>


- Phng phỏp hin vi trc tip: khụng cú ý nghĩa vì dịch họng chứa
nhiều vi khuẩn, nhuộm Gram khơng phân biệt đợc vi khuẩn bình thờng và vi
khuẩn gõy bnh.


- Phơng pháp cÊy ph©n lËp: dïng m«i trêng kh«ng chọn lọc (thạch
máu). Môi trờng chọn lọc có kháng sinh có thể ức chế liên cầu tan máu .


- Phng phỏp khác: Ngng kết latex, tets đồng ngng kết, miễn dịch
enzym để phát hiện liên cầu nhóm A trực tiếp từ bệnh phẩm dịch họng. Tets
này đặc hiệu cao. Streptolysin O có tính kháng ngun cao, kích thích cơ thể
hình thành antistreptolysin O nên đợc dùng trong phản ứng ASLO để chn
oỏn liờn cu nhúm A.


<i><b>2. Viêm xoang (sinusitis)</b></i>


Xoang mặt là những hốc rỗng phụ thuộc vào hốc mũi và có lỗ thông
vào hốc mũi (sinus ostia). Xoang mặt bao gồm xoang má, xoang trán, xoang
sàng trớc, xoang sàng sau, xoang bớm. Viêm xoang là bệnh thờng gặp ở ngời
lớn và trẻ em.


<i>2.1.Căn nguyên</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Cỏc cn nguyên khác, ở cộng đồng chiếm phần lớn là S. pyogenes,</i>
<i>M.catarrhalis, S. aureus, ở bệnh viện S. aureus và các trực khuẩn Gram âm</i>
gặp nhiều hơn.


<i>Tỷ lệ viêm xoang cấp ở trẻ em do M. catarrhalis cao hơn ở ngời lớn.</i>
Vai trò của virus trực tiếp gây viêm xoang không rõ ràng nh căn nguyên
vi khuẩn. Các virus đờng hô hấp là căn nguyên gây viêm xoang, nhng chúng
cũng phân lập đợc cùng với căn nguyên vi khuẩn. Có thể ban đầu là nhiễm
virus và dẫn đến nhiễm vi khuẩn thứ phát.


Viêm xoang cấp do nấm thờng xảy ra ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch
do điều trị hoá chất độc tế bào và thuốc ức chế miễn dịch, hoặc ở những bệnh
nhân bệnh mạn tính nặng nh đái tháo đờng khơng kiểm sốt đợc. Viêm xoang
mạn do nấm gặp ở viêm xoang do dị ứng.


<i>2.2. DÞch tƠ</i>


Viêm xoang cấp sau viêm đờng hơ hấp trên chủ yếu xẩy ra ở mùa đông
và mùa xuân. Viêm xoang cấp ở trẻ em ít hơn ở ngời lớn một phần vì sự phát
triển cha hồn tồn của hầu hết xoang mũi cho tới tuổi trởng thành.


<i>2.3. TriƯu chøng l©m sàng</i>


Biểu hiện của viêm xoang cấp thông thờng nhất là dịch mủ xoang, đau
vùng trán, má và quanh hố mắt. Có thể có sốt, đau đầu, đau răng hàm trên.
Bệnh nhân tắc mũi, chảy nhiều nhầy hoặc nhầy mủ. Chẩn đoán thông thờng là
chụp X quang.


<i>2.4. Cơ chế gây bệnh</i>



Viêm xoang cấp thờng là biến chứng của cảm lạnh hoặc nhiễm virus
đ-ờng hô hấp trên. Dị ứng đđ-ờng hô hÊp cịng dÉn tíi viªm xoang cÊp. Viªm
xoang cã thĨ từ viêm nhiễm ổ răng.


Xoang bỡnh thng cú quỏ trỡnh làm sạch (thanh thải) liên tục qua hoạt
động của tế bào biểu mơ có nhung mao, chuyển lớp chất nhầy về phía lỗ
thơng xoang. Q trình này bình thờng làm sạch vi khuẩn từ họng mũi đến
xoang. Chức năng của tế bào biểu mô bị thay đổi do nhiễm virus và độc tố vi
khuẩn, làm cho sự thanh thải chất tiết ở xoang ít hiệu quả hơn.


Tắc nghẽn là một yếu tố dẫn tới viêm xoang. Trong viêm xoang mũi cấp
do virus hoặc do dị ứng, sng niêm mạc có thể gây tắc một phần hoặc hồn
tồn lỗ thơng xoang, ngăn cản sự chảy của dịch tiết bình thờng và dẫn đến sự
phát triển của vi khuẩn sau tắc nghẽn.


Nguyên nhân khác dẫn đến hạn chế sự lu thông ở xoang là dị vật, u, dị
tật bẩm sinh của hng mi, t ng ni khớ qun.


Với sự tắc lỗ thông xoang, một phần áp lực oxygen trong xoang bị giảm
làm ảnh hởng tới chức năng của tế bào viêm và kích thích sự phát triển của vi
khuẩn kỵ khí.


Sau khi chấm dứt đợt viêm cấp, tế bào biểu mô có nhung mao (ciliated)
đợc thay thế bằng tế bào biểu mơ có vẩy (squamous) làm ảnh hởng sự vận
chuyển bình thờng của lớp niêm mạc xoang. Điều này dẫn tới viêm xoang
mạn do vi khuẩn a khí và kỵ khí (những vi khuẩn khơng có ở ngời khoẻ bình
thờng). Viêm xoang mạn thờng tiến triển nặng lên qua các đợt viêm tái phát
bội nhiễm (vi khuẩn Gram dơng, Gram âm và vi khuẩn kỵ khí).


<i>2.5. BiÕn chøng</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>2.6. Chẩn đoán </i>


Ly bnh phm: dựng tm bụng ly dịch tiết ở mũi, dịch hút từ lỗ thông
xoang, chọc hút xoang để lấy dịch, hoặc lấy dịch khi mở dn lu xoang.


Phơng pháp hiển vi trực tiếp: nhuộm Gram có giá trị với dịch từ hút lỗ
thông xoang hoặc từ chọc xoang. Sự có mặt của một loài vi khuẩn chủ yếu có
thể có ý nghĩa trong chẩn đoán và điều trị.


Cy phõn lp ch cú ớch khi chc hút xoang lấy mủ hoặc dịch từ lỗ
thông xoang. Bệnh phẩm đợc cấy vào môi trờng thạch máu, thạch chocolat,
Mac - Conkey. Cấy dịch mũi từ lỗ thông xoang của trẻ nếu phân lập đợc các
<i>loài vi khuẩn nh S. pneumoniae, H. influenzae, S. pyogenses thờng có giá trị,</i>
vì chúng hiếm khi phân lập đợc từ mũi trẻ em khoẻ.


<i><b>3. Viêm tai giữa (Otitis media)</b></i>
<i>3.1. Căn nguyên</i>


Cn nguyờn gõy viờm tai giữa và viêm xoang cấp thờng tơng tự nhau.
<i>S.pneumoniae, H. influenzae chiếm khoảng trên 50% các trờng hợp viêm tai</i>
<i>giữa cấp. S. pyogenes, M. catarrhalis, S. aureus cũng là căn nguyên hay gặp.</i>
Có thể gặp viêm tai giữa do vi khuẩn kỵ khí. ở bệnh nhân đợc điều trị kháng
sinh phổ rộng, đã bị thủng màng nhĩ, hoặc có bệnh mạn tính nặng có vi khuẩn
Gram âm ở họng, viêm tai giữa thờng do vi khuẩn Gram âm (vi khuẩn đờng
ruột, trực khuẩn mủ xanh).


Tơng tự là vai trị của virus trong viêm tai giữa cấp, vì viêm tai giữa cấp
cũng thờng xẩy ra sau nhiễm virus đờng hô hấp trên. Virus gây ra phản ứng
viêm và lm gim lu thụng vũi Eustach.



<i>Căn nguyên kh«ng th«ng thêng khác là Mycoplasma pneumoniae,</i>
<i>Chlamydia trachomatis.</i>


ở trẻ em có thể gặp liên cầu nhóm B, trùc khuÈn Gram ©m.


Căn nguyên do trực khuẩn Gram âm thờng là do viêm tai giữa mắc
phải tại cộng đồng. Viêm tai giữa mạn thờng do vi khuẩn Gram âm và vi
khuẩn kỵ khí.


<i>3.2. DÞch tƠ</i>


Viêm tai giữa xẩy ra ở mọi lứa tuổi, nhng chiếm tỷ lệ cao ở trẻ em do hệ
miễn dịch ở mũi họng cha ổn định. Viêm tai giữa thờng xẩy ra ở trẻ em trớc
tuổi đi học. Lứa tuổi lớn hơn thờng gặp vào mùa đông xuân, khi nhiễm virus
đờng hô hấp hay xẩy ra.


<i>3.3. Triệu chứng lâm sàng.</i>


St, au tai, chy m tai. Khám tai thấy màng nhĩ phồng, đỏ.
<i>3.4. Cơ chế gây bệnh.</i>


Nguyên nhân viêm tai giữa hay gặp nhất là viêm họng lan tới tai qua vịi
nhĩ. Vịi Eustach nối thơng tai giữa với họng mũi ở trẻ nhỏ ngắn hơn và trực
tiếp hơn với họng mũi so với trẻ lớn. Do đó chúng dễ dàng lây nhiễm vi khuẩn
hơn từ họng mũi. Cùng với tỷ lệ viêm đờng hô hấp cấp cũng cao hơn ở lứa tuổi
này, nên tỷ lệ viêm tai giữa cũng cao hơn. Vòi Eustach đợc bao phủ bởi lớp
màng nhầy có cơ chế làm sạch (thanh thải) chống lại sự xâm nhập và phát
triển của vi sinh vật từ họng mũi. Khi chức năng này bị thay đổi hoặc bị giảm,
nhiễm trùng sẽ phát triển.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Viêm tai giữa mạn ở trẻ em phần lớn do có ổ viêm mạn ở mũi họng.
<i>3.5. Biến chứng</i>


Tin triển của viêm tai giữa cấp có thể dẫn tới tổn thơng màng nhĩ.
Thủng màng nhĩ có thể liền hoặc trở thành mạn tính tuỳ thuộc vào kích thớc lỗ
thủng và sự tái nhiễm. Viêm tai xơng chũm cấp, mạn có thể gặp do khơng đợc
phát hiện hoặc điều trị không đúng. Thờng do vi khuẩn Gram âm và vi khuẩn
kỵ khí. Xác định bằng X quang xơng chũm. nếu khơng đợc điều trị nhiễm
khuẩn có thể lan tràn tới h thn kinh trung ng.


<i>3.6. Chẩn đoán</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×