Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

amino axit trường thpt bc buôn ma thuột gv hoàng tình 10 – 10 – 2009 amino axit 1 ứng với công thức phân tử c4h9no2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau a 3 b 4 c 5 d 6 2 có 3 chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.84 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>AMINO AXIT</b>



1. Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau ?


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


2. Có 3 chất hữu cơ: H2N-CH2-COOH, CH3-CH2-COOH, CH3-CH2-NH2. Để nhận ra các dd trên chỉ cần dùng một


thuốc thử nào sau đây ?


A. NaOH B. HCl C. CH3OH/HCl D. Quỳ tím


3. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất CH3-CH(NH2)-COOH ?


A. Axit 2-aminopropanoic B. Axit α-aminopropionic


C. Anilin D. Alanin


4. 1 mol α-amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. CTCT của X
là :


A. CH3-CH((NH2)-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH


C. H2N-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH


5. Khi trùng ngưng 13,1g axit ε-aminocaproic với hiệu suất 80%, ngồi amino axit cịn dư người ta thu được m
gam polime và 1,44 gam nước. Giá trị của m là:


A. 10,41 B. 9,04 C. 11,02 D. 8,43


6. Công thức cấu tạo của glixin là:



A. H2N-CH2-CH2-COOH B. H2N-CH2-COOH


C. CH3-CH((NH2)-COOH D. CH2(OH)-CH(OH)-CH2OH


7. Để phân biệt 3 dd lysin, glutamic, valin chỉ cần dùng một thuốc thử là:


A. NaOH B. HCl C. natri kim loại D. Quỳ tím


8. Amino axit X chứa một nhóm chức amino trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và N2


theo tỉ lệ thể tích 4 : 1. X có CTCT thu gọn là:


A. NH2-CH2-CH((NH2)-COOH B. H2N-CH2-COOH


C. H2N-CH2-COOH D. H2N-[CH2]3 –COOH


9. Tỉ lệ thể tích CO2 : H2O (hơi) khi đốt cháy hoàn toàn đồng đẳng X của axit aminoaxetic là 6 : 7. Các CTCT có


thể có của X là:


A. H2NCH2-CH2-COOH, CH3-CH((NH2)-COOH


B. H2N[CH2]3COOH, CH3-CH(NH2)-CH2-COOH


C. H2N-[CH2]4-COOH, H2NCH(NH2)-[CH2]2COOH


D. H2N-[CH2]5-COOH, H2N CH(NH2)-[CH2]4COOH


10. Hợp chất X có chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X thu


được hơi nước , 3 mol CO2 và 0,5 mol nito. Biết rằng X là hợp chất lưỡng tính và tác dụng được với nước brom. X


có CTCT là:


A. H2N-CH=CH-COOH B. CH2=CH(NH2)-COOH


C. CH2=CH-COONH4 D. CH3-CH(NH2)-COOH


11. X là một α-amino axit no chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Cho 14,5g X tác dụng với dd HCl dư,


thu được 18,15g muối clora của X. CTCT của X là:


A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH


C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH D. CH3-[CH2]-CH(NH2)-COOH


12. Đốt cháy hoàn toàn a mol amino axit X thu được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. CTCT thu gọn của X là:


A. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH


C. H2N-[CH2]3-COOH D. H2NCH(COOH)2


13. Hợp chất X là α-amino axit. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,125M, sau đó đem cô cạn dd
thu được 1,835g muối. Phân tử khối của X là :


A. 174 B. 147 C. 197 D. 187


14. Alanin không tác dụng với :


A. H2SO4 B. KOH C. C2H5OH/HCl D. KCl



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. H2N-CH2-COOH: glixin


B. CH3-CH(NH2)-COOH: α-Alanin


C. HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-COOH: Axit glutamic


D. H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-CH2-CH2-COOH valin


16. Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit ?


A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH


C. CH3-CH2-CO-NH2 D. HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH


17. Axit glutamic không tác dụng với:


A. CaCO3 B. C2H5OH C. H2SO4 loãng D. NaCl


18. Cho phản ứng: C4H9O2N + NaOH → (B) + CH3OH


CTCT của B là:


A. C2H3COONH4 B. CH3CH2CONH2


C. H2NCH2CH2COONa D. Kết quả khác


19. Cho phản ứng: C3H9O2N + NaOH → (B) + CH3NH2 + H2O


CTCT của (B) là:



A. CH3COOH B. CH3COONa


C. HCOOCH3 D. C2H4(OH)2


20. trùng ngưng amino axit X ta được: (-HN(CH2)5CO-)n. X là:


A. Alanin B. glixin C. valin D. ε-aminocaproic


21. Hợp chất nào khơng có tính chất lưỡng tính ?


A. aminoaxetat B. lysin C. p-aminophenol D. Aminoaxetatmetyl


22. 0,1 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl. Mặt khác 0,5 mol A tác dụng vừa đủ với 1 mol NaOH.
A có phân tử khối bằng 147. CTPT của A là :


A. C5H9O4N B. C4H7O4N2 C. C5H27O2N2 D. C6H11N2O2


23. Cứ 0,01 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 40ml dd NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5g A phản ứng vừa đủ với
80 ml dd NaOH 0,25M. Phân tử khối của A là:


A. 150 B. 75 C. 100 D. 98


24. Đốt cháy hết a mol một amino axit A được 2a mol CO2 và 2,5a mol H2O. A có CTPT là:


A. C2H5NO4 B. C2H5N2O2 C. C2H5NO2 D. C4H10N2O2


25. Cho 0,02 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,25M. Cô cạn dd sau phản ứng được 3,67g
muối. khối lượng phân tử của A là:



A. 134 B. 146 C. 147 D. 157


26. A là một α-amino axit chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Cho 3 g A tác dụng với NaOH dư được


3,88 g muối. A là :


A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH


C. H2N-CH2-CH2-COOH D. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH


27. Khi thủy phân: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra:


A. 1 phân tử alanin B. 1 phân tử glixin


C. 1 phân tử alanin và 2 phân tử glixin D. 2 phân tử alanin và 1 phân tử glixin


28. Để phân biệt các dung dịch : glixerol, glucozo và lòng trắng trứng chỉ cần dùng:
A. AgNO3/NH3 B. dd Brom C. Cu(OH)2, to D. quỳ tím


29. Amino axit X được dùng để điều chế nilon-6. X là:


A. valin B. lysin C. ω-aminoenatoic D. ε-aminocaproic


30. Muối natri của amoni axit A được dùng làm bột ngọt (mì chính). A là :


A. glutamic B. Glixin C. alanin D. anilin
31. Có bao nhiêu cặp chất giữa nhóm A và nhóm B xảy ra phản ứng ?


Nhóm A Nhóm B



Alanin, glixrol, phenol, metylamin, axit axetic HCl, NaOH, K2SO4, CH3OH


A. 5 B. 6 C. 7 D. 8


32. X là α-aminoaxit no chứa 1 nhóm amino, 1 nhóm caboxyl. 11,7 gam X tác dụng với HCl dư được 15,35 gam
muối. X là:


</div>

<!--links-->

×