Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

ngaøy soaïn 07112006 giaùo aùn myõ thuaät baøi 1 veõ ñaäm – veõ nhaït i muïc tieâu giuùp hoïc sinh nhaän bieát 3 ñoä ñaäm nhaït cô baûn ñaäm ñaäm vöøa nhaït taïo ra nhöõng saéc ñoä ñaäm nhaït tro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 93 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 1: </b>

<b>VẼ ĐẬM – VẼ NHẠT</b>



<b>I MỤC TIÊU: Giúp học sinh. </b>


- Nhận biết 3 độ đậm nhạt cơ bản, Đậm, đậm vừa, nhạt.


- Tạo ra những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.
- Học sinh yêu thích vẽ tranh.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.Giáo viên:</b>


- Tranh, ảnh bài vẽ có độ đậm, có độ nhạt.
- Hình ảnh ba sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt.
- Phấn màu.


- Bộ đồ dùng dạy học.


<b>2. Học sinh:</b>


- Vở tập vẽ, bút chì tẩy, màu vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Cho học sinh hát.


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của hoïc sinh.



<b>3. Bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt đông 1: Quan sát nhận xét.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được các
độ đậm nhạt.


- Cho học sinh xem tranh và gợi ý cho
học sinh nhân biết.


H. Bức tranh này có màu gì?


H. Bức tranh này có màu như thế nào?
H. Em hãy nêu sự giống nhau và khác
nhau của hai bức tranh?


- Trong bức tranh có rất nhiều màu
nhưng độ đậm nhạt có thể thay đổi cơ
bản như:


+ Đậm nhất.
+ Đậm vừa.
+ Độâ nhạt.


- Học sinh xem một số tranh.
- Màu dò, màu xanh, màu vàng…


- Các bơng hoa có màu sắc giống
nhau.Nhưng độ đậm nhạt thì khác
nhau.


- Học sinh quan saùt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Ba độ đậm, nhạt thay đổi làm cho bài
vẽ sinh động hơn, ngoài ra cịn có nhiều
độ khác nữa nhưng các độ ở trên là căn
bản.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ đậm, vẽ nhạt.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS biết được cách vẽ
đậm vẽ nhật trong những hình giống
nhau.


- Hướng dẫn lên bảng cách vẽ và gơị ý
cho học sinh tìm hiểu.


H. Ở hình 5 ta nhìn thấy hình gì?


H. Một bơng hoa gồm có mấy phần? đó
la những phần nào?


- Bơng hoa có cánh hoa, nhụy hoa và lá.
- Ta dùng 3 màu để tô từng bộ phận của
bông hoa.


+ Bông thứ nhất ta tô màu đậm.


+ Bông thứ hai ta tô màu đậm vừa.
+ Bông thứ ba ta tô màu nhạt.
- Theo 3 độ đậm, đậm vừa và nhạt.


- Vẽ đậm: Đưa nét mạnh, nét đan dày.
- Vẽ nhạt: Đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan
thưa.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS tô được độ đậm nhạt
vào trong bài.


- Đi đến từng bàn hướng dẫn HS thực
hành.


- Chọn 3 màu thích hơp để tơ màu.


- Hướng cho HS vẽ đúng sắc độ, đều
màu.


- Vẽ không để nhem bẩn ra ngồi.
- Khuyến khích học sinh làm bài.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS chọn ra được bài tơ


- Quan sát giáo viên vẽ bảng.
- Ba bông hoa giống nhau.



- Cấu tạo bởi ba phần: Lá, nhị, hoa.


- Hoïc sinh quan sát, giáo viên thị
phạm bằng phấn màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đẹp.


- Cho học sinh trưng bày bài và gợi ý cho
các em nhận xét.


H. Bạn chọn những màu nào?


H. Em coù nhận xét gì về cách tô màu của
bạn?


H. Trong các bài này em thích bài nào
nhất?


- Dựa trên bài của HS nhận xét thêm và
chấm diểm.


- Khen ngợi một số bài vẽ đẹp để
khuyến khích HS.


- Nhận xét tiết học hôm nay.


- Nhận xét bài.


- Màu vàng, màu đỏ, màu xanh,…


- Màu tơ đều có các độ dậm nhạt
khác nhau.


- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh nghe.


<b>* Dặn dò: </b>


- Quan sát các tranh và tìm ra độ đậm nhạt trong tranh.


- Sưu tầm tranh thiếu nhi, Chuẩn bị cho bài học sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.</b>


- Học sinh làm quen với tranh thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế.


- Nhận biết được vẽ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh, mảng chính, mảng
phụ và cách vẽ màu.


- Hiểu được tình cảm bạn bè, biết thường thúc và trân trọng cái đẹp.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.Giaùo vieân:</b>


- Tranh in ở bội đồ dùng dạy học.


- Tranh in sao bản chính của học sinh Quốc tế và của học sinh Việt Nam.
- Tranh ảnh trong bộ đồ dùng dạy học.


<b>2.Hoïc sinh:</b>



- Sưu tầm tranh ảnh của thiếu nhi.
- Vở tập vẽ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1.Ổn định lớp.</b>


- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cuõ:</b>


-Kiểm tra đồ dùng học tập cua học sinh.


- Kiểm tra một số bài của học sinh chưa hoàn thành tuần trước.
H. Có mấy độ đậm nhạt?


<b>3. Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài.


- Giáo viên cho học sinh xem một số đồ vật.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1: Xem tranh.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết một số
tranh đep của thiếu nhi, biết cái đẹp của
màu sắc, bố cụ và hình ảnh chính phụ.
- Giáo viên cho học sinh xem tranh, giới
thiêu tranh Đôi bạn tranh sáp màu và bút


dạ của bạn Phương Liên và gợi ý cho
học sinh tìm hiểu.


H. Trong tranh vẽ những gì?


H. Hai bạn trong tranh đang làm gì?
H. Em hãy kể những màu được sử dụng


- Học sinh tìm hiểu tranh thiếu nhi
Việt Nam và tranh thiếu nhi Quốc tế.


- Tranh vẽ hình ảnh đơi bạn đang học
bài trong vườn.


- Hai ban đang đọc sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trong tranh?


H. Màu nào chiếm phần lớn trong tranh?
H. Trong tranh này những hình ảnh nào
là chính, hình ảnh nào là phụ?


H. Em có thích bức tranh này khơng? Vì
sao?


- Giáo viên hệ thống lại nội dung và
cũng cố thên ý kiến của hoïc sinh.


+ Tranh vẽ đôi bạn của bạn Phương
Liên, cảnh chính nằm giữa cảnh phụ


xung quanh như : cỏ, bướm, hoa, gà,...
+ Cảnh chính hai bạn đang đọc sách.
+ Màu thì có màu đậm và màu nhạt, có
sáng, tối.


+ Đây là một bức tranh đẹp cả về nội
dung lẫn màu sắc.


- Giáo viên vừa giảng vừa chỉ lên bài
cho học sinh thấy.


- Bức tranh thứ hai Hai bạn của Han Sen
và Gơ-Ri-Ten tranh được vẽ bằng màu
bột của thiếu nhi Cộng hoà Liên Bang
Đức.


H. Trong tranh này bạn vẽ cảnh gì?


H. Những cảnh vật xung quanh là cảnh
nào?


H. Hình ảnh nào là chính?
H. Hình ảnh nào là phụ?


H. Trong tranh có những màu nào?


H. Màu nào chiếm phần lớn trong tranh?
H. Em có thích bức tranh này khơng? Vì
sao?



- Giáo viên dựa vào câu trả lời của học
sinh để cũng cố thêm:


+ Đây là bức tranh hai bạn đi chơi với
nhau trên đường, cảnh hai bạn là chính,


màu vàng, màu xanh lá cây, màu
hồng nhạt, màu tím,...


- Màu vàng là màu chiếm phần lớn ở
trong tranh.


- Hình hai bạn học bài là chính còn
hình xung quanh là hình phụ.


- Học sinh nêu cảm nhận riêng.
- Học sinh nghe giảng.




- Học hinh quan sát và nghe giảng.
- Tìm hiểu bức tranh thứ hai.


- Tranh vẽ cảnh hai bạn đang cầm tay
nhau đi trên đường phố.


- Cảnh con đường, hàng cây, hàng
qn.


- Hình ảnh hai bạn cầm tay nhau là


chính trong tranh.


- Cảnh phụ là con đường, góc phố và
cảnh những hàng cây.


- Tranh được sử dụng màu vàng, màu
đỏ, màu tím,..


- Màu nâu chiếm phần lớn trong
tranh.


- Học sinh trả lời theo cảm nhận
riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

còn cảnh vật xung quanh là phụ.


+ Cảnh vật sinh động, màu sắc tươi sáng,
bố cục chặt chẻ hình ảnh chính nổi bật
trong tranh.


+ Hình ảnh phụ sinh động.


+ Màu sắc tươi sáng, có màu đậm và
màu nhạt.


H. Trong hai bức tranh này có điểm gì
giống nhau?


H. Cịn điểm gì khác nhau giữa hai tranh
của các bạn?



H. Qua xem tranh của các bạn em đã học
hỏi được những gì?


H. trong hai bức tranh này em thích bức
tranh nào? Vì sao?


<b>Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.</b>


*Mục tiêu: GV khuến khích những học
sinh tích cự để các em tự tin khi đứng
trước đám đông, động viên thêm nhưng
học sinh con rụt rè lần sau cố gắng hơn.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi một số học sinh tích cực
phát biểu bài.


- nhận xét tiết học hôm nay.


- Giống nhau đều vẽ về đơi bạn.
- Hình ảnh hai bạn ở hai tranh khác
nhau về địa điểm, hình chính và hình
phụ,khác nhau về màu sắc,..


- Tình đồn kết giữa bạn bè, hình
ảnh, bố cục, màu sắc trong tranh.
- Học sinh chọn theo cảm nhận riêng.


- Học sinh nghe giảng.



<b>* Dặn dò:</b>


- Quan sát lá cây.


- Chuẩn bị lá cho tuần học sau.


<b> Bài 3: </b>

<b>VẼ LÁ CÂY</b>


<b>I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh nhận biết.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Biết yêu quý thiên nhiên.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.Giáo viên:</b>


- Một vài mẫu loại lá cây khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ lá.


- Bài vẽ lá của học sinh lớp trước.
<b>2.Học sinh:</b>


- Vở tập vẽ.


- Bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1.Ổn định lớp.</b>


- Cho hoïc sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Kiểm tra đồ dùng học tập cua học sinh.


- Kiểm tra một số bài của học sinh chưa hoàn thành tuần trước.
<b>3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.Ghi đề bài.</b>


- Cho học sinh nhớ lại các lá cây.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết hình dáng
đặc điểm màu sắc, cấu trúc khác nhau của
lá cây.


- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
lá cây và gợi ý cho học sinh tím hiểu.
- Các loại lá cây đều có hình dáng và đặc
điểm khác nhau.


H. Những lá này là lá gì?


H.Lá này có đặc điểm như thế nào?
H. Lá thường có màu gì?


H. Em hãy kể tên một số lá mà em biết?
Chúng có hình dáng như thế nào?


- Mỗi cây đều có mỗi lá khác nhau như:
Lá hoa hồng có màu xanh, thân lá hơi trịn


lá có gai lá xung quanh,...Lá bưởi có màu
xanh, thân lá trên to, giữa lá có eo,...


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS hiểu cách vẽ lá cây


- Học sinh tìm hiểu nội dung.


- Lá xoài, lá ổi, lá cam,...


- Lá xồi hình hơi dài, lá ổi hơi
trịn,...


- Màu xanh.


- Lá hoa hồng thân tròn, có gai, có
màu xanh,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

một cách đơn giản.


- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
lá cây mà học sinh chuẩn bị để quan sát.
- Giáo viên vẽ bảng.


- Tìm hình dáng chung của lá và phác
khung hình chung cho lá.


- Vẽ hình khơng to q, hay nhỏ quá so
với phần giấy.



- Tìm những nét chi tiết cho giống
với hình mẫu.


- Tìm màu phù hợp, màu tươi sáng.


Giáo viên cho học sinh xem một số bài vẽ
hoàn chỉnh


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS vẽ được lá cây đơn
giản và tơ màu theo ý thích.


- Giáo viên cho học sinh chọn mẫu đã
chuẫn bị và vẽ vào vở.


- Tìm hình chung cho mẫu, hình vừa với
phần giấy.


- Tìm hình chi tiết cho giống mẫu.


- Vẽ màu tươi sáng rõ nội dung, có đậm
và có nhạt, màu tươi sáng.


- Vừa quan sát vừa vẽ hình cho giống
mẫu.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>



*Mục tiêu: Giúp HS nhận xét được một số
bài theo cảm nhận riêng.


- Giáo viên lấy một số bài của học sinh
nhận xét.


H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn?
H. Bố cục trong tranh của bạn như thế
nào?


H. Màu của bạn vẽ như thế nào?


H. Trong các bài này em thích bài nào?
- Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận xét
thêm và chấm điểm.


- Khen ngợi một số học sinh có bài vẽ
đẹp.


- Nhận xét chung tiết học hôm nay.


- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.


- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.
- Tìm hình.


- Tìm hình cân đối.


- Vẽ bài vào vở.



- Tìm hình cân đối trong giấy.


- Tìm màu.


- Học sinh nhận xét bài.
- Hình vẽ cân đối.


- Bố cục đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Dặn dò:


- Quan sát thêm về các lồi cây khác nhau ở nhà.
- Quan sát vườn hoa. Xem bài học sau.


<b>Bài 4: VẼ TRANH</b>


<b>ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY</b>


<b>I. </b>

<b>MỤC TIÊU</b>

<b>: </b>



- Học sinh biết một số loại cây trong vườn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1. Giáo viên:</b>


- Tranh, ảnh về các loại cây.
- Tranh trong bộ đddh.


- Tranh của các học sinh năm trước.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vở tập vẽ.



- Buùt chì, màu, tẩy.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Cho học sinh hát.
<b>2. Bài cũ.</b>


- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


- Kiểm tra một số bài vẽ của học sinh tuần trước chưa xong.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?


H. Em hãy kể tên một số lồi cây mà em được biết?


H. Nêu một số đặc đểm riêng của lá cây mà em được biết?
<b>3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS biết một số loại cây
trong vườn và các em có thể tự nêu tên
các cây đó.


- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh và đặt
câu hỏi cho học sinh tìm hiểu.



H. Trong tranh này có những cây gì?


H. Màu của các cây này có giống nhau
không?


H. Em hãy nêu những đểm khác và những
đểm giống nhau của các cây?


H. Ngoài những cây này ra em còn thấy
những cây nào khác nữa?


- Giáo vên gợi ý cho học sinh nhớ lạ một
số cây:


- Vườn cây cũng có thể có nhiều lồi cây
cũng có thể có một lồi cây vườn cây
bưởi, vườn cây xoài, vườn cây mít,...


- Có lồi cây lấy gỗ, có cây ăn quả, cây
trồng để lấy mũ,...


- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh để


- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Cây xồi, cây ổi, cây cam,...


- Màu sắc của các cây không giống
nhau.


- Giống nhau về những tán lá, khác


nhau về các đặc điểm,...


- Cây lấy nhựa như cây thơng, cây
cao su,...


- Học sinh nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

học sinh dễ dàng nhận ra và hình dung
được các cây.


- Giáo viên phân tích dựa các hình ảnh
trên tranh.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS hiể được cáh vẽ một
vườn cây.


- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh
nhớ lại.


H. Cây xồi hình dáng chung của nó ra
sao, cây có đặc đểm gì?


- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ
trên bảng.


- Tìm hình ảnh lớn, rõ, nổi bật và chi tiết
như cây trước, cây sau, cây lớn, cây nhỏ,...
- Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh thêm


sinh động như: Vẽ các con gà, con chim,
hay hình ảnh người đang đi trong vườn
cây,...


- Tìm màu theo ý thích, có màu nóng,
màu lạnh, màu sắc phù hợp nội dung.
- Giáo viên hướng dẫn xong cho học sinh
xem một số hình ảnh sinh động có màu
sắc đẹp, bố cục cân đối và một bài vẽ
chưa đẹp cho học sinh so sánh.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS vẽ được hình và tơ
màu theo ý thích.


- Giáo vên cho học nhớ lại và tìm hình vẽ
vào vở.


- Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ cân
đối hợp lý.


- Tìm hình ảnh phụ cho tranh thêm phần
sinh động.


- Tìm màu sắc tươi sáng, có màu đậm
màu nhạt.


- Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh
làm bài.



- Gợi ý cho học sinh yếu tìm được hình
cân đối.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS nhận ra được bài đẹp


- Hoïc sinh chú ý.


- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.
- Cây có tán lớn, thân vừa và có
nhiều nhánh,...


- Học sinh quan sát.
- Tìm hình ảnh chính.


- Tìm hình ảnh phụ.


- Chọn màu.


- Học sinh xem tranh.


- Học sinh vẽ bài vào vở.
- Hình ảnh chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

và chưa đẹp.


- Giáo viên cho học sinh chọn bài, học
sinh nhận xét.



H. Bạn vẽ hình đã cân đối trong giấy
chưa?


H. Em có nhận xét gì về màu sắc trong
tranh của bạn?


H. Trong các bài này em thích bài nào
nhất?


- Giáo viên dựa vào bài của học sinh nhận
xét thêm và xếp loại bài cho học sinh.
- Nhận xét chung tiết học.


- Học sinh nhận xét bài.
- Hình trong tranh cân đối.
- Màu tươi sáng rõ nội dung.
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh nghe.


<b>* Dặn dò. </b>


- Về nhà chúng ta chú ý chăm sóc và bỏa vệ cây xanh.
- Quan sát con vật, vật nuôi trong gia đình. Xem bài học sau.


Bài 5:

<b>NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT</b>



<b>I. </b>

<b>MỤC TIÊU</b>

<b>: </b>



- Học sinh biết được hình dáng, đặc điểm của các con vật.



- Học sinh biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng.
- Học sinh thêm yêu q con vật.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
<b>2. Học sinh</b>


- Sưu tầm tranh ảnh về các con vật.
- Đất nặn và đồ dùng cần thiết.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Cho hoïc sinh hát.
<b>2. Bài cũ.</b>


- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


- Kiểm tra một số bài vẽ của học sinh tuần trước chưa xong.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?


H. Em hãy nêu tên một vài loại cây ăn trái?


<b>3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được hình
dáng, đặc điểm, và màu sắc của con vật,
kể tên một số con vật.


- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
ảnh về các con vật và gợi ý cho học sinh
tìm hiểu.


H. Con vật trong bức tranh này là con gì ?
H. Con vật có những bộ phận nào ?


H. Hình dáng của chúng khi hoạt động
chạy nhảy ra sao?


H. Giữa các con vật này có điểm gì giống
nhau và điên gì khác?


H. Ngồi những con vật trong tranh em
cịn thấy nhựng con vật nào nữa?


- Giáo viên gợi ý cho học sinh chọn những
con vật thích hợp để, nặn để vẽ.


H. Em thích con vật nào nhất? Vì sao?
H. Em hãy nêu những hình dáng chung
điển hình con vật mà mình định vẽ?


- Giáo viên cho học sinh quan sát một số


hình con vật.


- Học sinh tìm hiểu nội dung.


- Con chó, con mèo, con gà, con
vịt,....


- Con vật có thân, có đầu, có đi, có
chân,...


- Con mèo khi bắt chuột người hơi
thấp xuống, hai chân trước co lại.
Chân sau duổi,...


- Đều có thân, chân đầu, đi,...
- Con trâu, co bị, con hươu, con
nai,...


- Học sinh chú yù.


- Con chó, hay bắt chuột giữ nha.
- Chân cao thân hơi cong, có tai vừa,
đi dài,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Giáo viên phân tích dựa trên hính vẽ.


<b>Hoạt động 2: Cách nặn.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS hiể các cáh nặn khác
nhau để học sinh có thể nặn được hình


giống con vật.


- Giáo viên gợi ý học sinh cách nặn.


- Nhớ lại hình dáng con vật mà mình sắp
nặn.


+ Chọn màu đất nặn cho con vật.
+ Nhào đất trước khi nặn.


* Có thể nặn con vật theo hai cách:


- Nặn từng bộ phận của con vật rồi ghép
dính các bộ phận với nhau.


- Nhào đất thành hình thỏi rồi vốt nắn,
káo tạo thành hình dáng chung của con
vật. Hồn chỉnh hình.


- Tạo dáng đi, đứng, chạy nhảy cho sinh
dộng.


- Giáo viên nặn con vật theo hai cách trên
cho học sinh quan sát tìm hiểu.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS nặn được các con vật
mình thích đúng hính dáng và đặc điểm.
- Giáo viên cho học sinh nặn bài theo


nhóm.


- Cho học sinh nặn hai đến ba con vật để
tạo thành đàn theo nội dung như: Đàn lợn,
đàn gà,...


- Gợi ý cho học sinh yếu tìm được hình
cân đối.


- Giáo viên đến từng bàn và theo dõi
hướng dẫn thêm cho học sinh.


- Khi nặn cần giữ gìn vệ sinh sạch sẽ,
khơng dây bẩn ra ngồi.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS nhận ra được hình
dáng sinh động của các con vật và chọn ra
bài nặn đẹp.


- Giáo viên cho học sinh trưng bày sản
phẩm của nhóm mình và nhận xét.


H. Bạn nặn con vật gì?


- Tìm hình dáng chung của con vật.


- Cách nặn.



- Nặn từng bộ phận rồi ghép các bộ
phận lại với nhau


- Nặn con vật từ một thỏi đất,


- Hoïc sinh quan saùt.


- Học sinh vẽ bài vào vở.
- Học sinh làm bài theo nhóm.


- Học sinh tìm được hình đơn giản.


- Học sinh nhận xét bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

H. Tư thế và hình dáng con vật của bạn
như thế nào?


H. Trong các bài này em thích bài nào
nhất?


- Giáo viên dựa vào bài của học sinh nhận
xét thêm và xếp loại bài cho học sinh.
- Nhận xét chung tiết học.


- Hình đẹp nổi rõ hình khối.
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh nghe.


<b>* Dặn dò. </b>



- Về quan sát và chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình.
- Tìm hiểu thêm về màu sắc. Xem bài học sau.


Bài 6:


<b>MÀU SẮC VÀ CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN</b>



<b>I. </b>

<b>MỤC TIÊU</b>

<b>: </b>



- Học sinh biết sử dụng ba màu đã học ở lớp một.


- Học sinh biết thêm ba màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau.
- Học sinh biết được vẽ đẹp của màu sắc lúc vẽ tranh.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Bảng pha màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Tranh dân gian.
<b>2. Học sinh:</b>


- Sưu tầm tranh, ảnh về các đồ vật có màu sắc đẹp.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Cho học sinh hát.
<b>2. Bài cũ.</b>



- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Kiểm tra một số bài vẽ về nhà.


H. Tuần trước chúng ta học bài gì?


<b>3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Hoạt động 1: quan sát, nhận xét.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS biết sử dụng ba màu
đã học ở lớp một.


- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật có
trang trí khác nhau, gợi ý cho học sinh tìm
hiểu.


H. Trong hộp màu chúng ta có bao nhiêu
màu chính đó là những màu nào?


H. Màu đỏ và màu vàng pha với nhau cho
ra màu gì?


H. Màu đỏ và màu xanh pha với nhau cho
ra màu gì?


H. Màu vàng và màu xanh lam pha với
nhau tạo thành màu gì?



- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu.
H. Em thấy ngồi những màu này ra ta cịn
thấy những màu nào nữa?


H. Màu như thế nào gọi là màu lạnh?


- Giáo viên cho học sinh xem một số hình
có màu săc khác nhau.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS biết thêm ba màu mới
do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau.
- Giáo viên vẽ lên bảng cho học sinh thấy
các màu sắc khác nhau.


- Học sinh tìm hiểu nội dung.


- Có ba màu chính như màu vàng
chanh, màu xanh lam, màu đỏ tươi.
- Cho ta màu cam.


- Màu tím.


- Màu xanh lá cây,...
- Học sinh nghe.


- Màu xanh lá mạ, màu vàng đất,...
- Khi vẽ lên gây cho chúng ta cảm


giác mát lạnh.


- Học sinh quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

H. Trong tranh này có những hình gì?
H. Màu nào người ta thường vẽ màu da?
H. Con gà trống vẽ màu gì?


H. Ta thường thấy hoa cúc có những màu
nào?...


- Giáo viên cho học sinh xem một số hình
vẽ hoàn chỉnh.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS vẽ được các màu phủ
hợp vào trong tranh.


- Giáo viên cho học sinh quan sát các hoạ
tiết trong vở, để học sinh thấy được hoạ tiết
và màu phù hợp.


- Giáo viên định hướng cho học sinh vẽ
đúng trọng tâm.


- Gợi ý thêm cho những học sinh còn chậm
chưa nắm được cách tỡ, học sinh khá tìm
tươi sáng rõ nội dung hợp lý.



- Tơ màu đề nổi rõ.


- Giáo viên khuyến khích học sinh làm bài.
- Cho học sinh trưng bày bài khi laøm xong.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS nhận được một số bài
tô màu đẹp. Biết được vẽ đẹp của màu sắc
lúc vẽ tranh.


- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài
đẹp, chưa đẹp cho cả lớp nhận xét.


H. Bạn dùng những màu nào để vẽ tranh?
H. Em có nhận xét gì về màu trong bài của
bạn?


H. Trong caùc bài này em thích bài nào
nhất? Vì sao?


- Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận xét
những mặt được, chưa được của từng bài.
- Xếp loại bài và khen ngợi khuyến khích
học sinh có tiến bộ và có bài vẽ đẹp.


- Nhận xét chung tiết học.


- Học sinh quan sát giáo viên vẽ
bảng.



- Tìm màu.


- Học sinh vẽ bài vào vở.


- Học sinh làm bài đứng trọng tâm.


- Tìm màu phù hợp để vẽ.
- Trưng bày bài.


- Nhận xét một số bài được chọn.
- Màu xanh, đỏ, tím, vàng,...
- Màu sắc rõ ràng và đẹp.
- Chọn bài vẽ đẹp.


- Học sinh nghe.


<b>* Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Quan sát khung cảnh em đi học để chuẫn bị bài sau.


Bài 7: VẼ TRANH


<b>ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC</b>


<b>I. </b>

<b>MỤC TIÊU</b>

<b>: </b>



- Học sinh hiểu được nội dung đề tài Em đi học.


- Học sinh biết cách sắp xếp hình ảnh để làm rõ nội dung.
- Học sinh vẽ được tranh đề tài em đi học.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Một số tranh ảnh về đề tài Em đi học.


- Bài của học sinh lớp trước về tranh phong cảnh.
- Tranh của các hoạ sĩ.


<b>2. Hoïc sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Cho học sinh hát.
<b>2. Bài cũ.</b>


- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Kiểm tra một số bài vẽ về nhà.


H. Tuần trước chúng ta học bài gì?


H. Trong hộp màu có mấy màu chính, đó là những màu nào?
<b>3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS hiểu được nội dung đề


tài Em đi học.


- Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh cho
học sinh nhận thấy.


H. Hàng ngày em thường đi học cùng ai?
H. Khi đi học, em ăn mặc như thế nào và
mang theo gì?


H. Phong cảnh hai bên đường như thế nào?
- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu.
H. Màu sắc của cảnh vật đó như thế nào?
H. Đề tài này phần gì là chính?


H. Phần chính được thể hiận như thế nào?
H. Em hãy tả cảnh con đường tới trường mà
em thích?


H. Em sẽ chọn phong cảnh nào để vẽ
tranh?


- Giáo viên cho học sinh xem một số hình
ảnh chính để vẽ tranh như hình các em học
sinh tới trường,...


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS hiểu được nội dung đề
tài Em đi học.



- Giáo viên vẽ lên bảng cho học sinh thấy
cách vẽ tranh đề tài.


- Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh để
học sinh tìm hiểu cách vẽ,...


- tìm nội dung phù hợp về đề tài Em đi học.


- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Cùng các bạn,...


- Quần, áo chỉnh tề đội mũ và
mang cặp,...


- Cây cối, nhà cửa và con đường,...
- Học sinh nghe.


- Màu của những ngôi nhà sáng,
những hành cây màu xanh.


- Học sinh là chính.


- Cảnh đồi núi, cảnh con đường,
cảnh thác nước,...


- Con đường từ trường tới nhà,...


- Học sinh quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Tìm hình ảnh chính cho tranh, tìm hình


phụ sau sao cho phù hợp với hình ảnh
chính.


- Tìm các chi tiết để hồn chỉnh hình, nổi
rõ và sinh động.


- Tìm màu vào họa tiết phù hợp với nội
dung.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS vẽ được tranh đề tài
em đi học.


- Giáo viên cho học sinh vẽ hình vào bài,
tìm các hình ảnh phù hợp, có các hình ảnh
thay đổ khác nhau để thấy được cảnh đẹp
xung quanh em.


- Giáo viên nhắc học sinh không nên vẽ
nhiều chi tiết vụn vặt, sẽ làm cho bài
không rõ trọng tâm, có thể vẽ thêm cảnh
hay con vật cho tranh thêm sinh động.


- Gợi ý thêm cho những học sinh còn chậm
chưa nắm được cách vẽ, học sinh khá tìm
hình phong phú.


- Tìm hình phù hợp với khả năng, hồn
thành bài tại lớp.



- Màu sắc có thể vẽ tự do, phù hợp với nội
dung.


- Giáo viên khuyến khích học sinh làm bài.
- Cho học sinh trưng bày bài khi laøm xong.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS nhận ra được bài của
các bạn vẽ đúng nội dung, chọn ra bài vẽ
đẹp.


- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài
đẹp, chưa đẹp cho cả lớp nhận xét.


H. Cảnh vật gì?


H. Em có nhận xét gì về hình và màu trong
bài của bạn?


H. Trong các bài này em thích bài nào
nhất? Vì sao?


- Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận xét
những mặt được, chưa được của từng bài.
- Xếp loại bài và khen ngợi khuyến khích


- Tìm màu.



- Học sinh vẽ bài vào vở.


- Học sinh làm bài đúùng trọng tâm.


- Tìm hình dễ vẽ.


- Trưng bày bài.


- Nhận xét một số bài được chọn.
- Cảnh các học sinh đang đi học
trên đường,...


- Hình vẽ tương đối cân xứng, màu
sắc rõ ràng và đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

hoïc sinh có tiến bộ.


<b>* Dặn dò: </b>


- Quan sát con vật quen thuộc.


- Sưu tầm tranh của các họa só. Chuẩn bị cho bài học sau.


<b>Bài 8: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>XEM TRANH TIẾNG ĐAØN BẦU</b>


<b>I. </b>

<b>MỤC TIÊU</b>

<b>: </b>



- Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh của hoạ sĩ.



- Học sinh học tập cách sắp xếp hình và cách vẽ màu trong tranh.
- Học sinh yêu mến anh bộ đội .


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Sưu tầm tranh, ảnh của các hoạ sĩ về nhiều đề tài khác nhau.
- Tranh của thiếu nhi.


- tranh vẽ về chú bộ đội.
<b>2. Học sinh:</b>


- Sưu tầm tranh, ảnh về nhiều đề tài khác nhau.
- Tranh vẽ của các hoa sĩ nếu có.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2. Bài cũ.</b>


- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


- Kiểm tra một số bài vẽ của học sinh tuần trước chưa xong.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?


H. Tranh đề tài em đi học hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?
<b>3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.</b>


- giáo viên cho học sinh xem một số tranh và gợi ý cho học sinh tìm hiểu.
H. Tên của bức tranh này là gì?



H. Các hình ảnh, màu sắc trong tranh này như thế nào?


H. Các hình ảnh trong tranh này em có nhìn thấy rõ khoâng?


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Hoạt động 1: quan sát, nhận xét.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS làm quen, tiếp xúc
với tranh của hoạ sĩ. Học tập cách sắp xếp
hình và cách vẽ màu trong tranh.


- Giáo viên giới thiệu một vài bức tranh
cho học sinh chú ý, học sinh tìm hiểu.


H.Em hãy nêu tên tác phẩm, tên hoạ sĩ
này?


H. Tranh vẽ mấy người?


H. Anh bơ đội và hai em bé đang làm gì?


H. Tác giả đã dùng màu nào để vẽ tranh?
H. Màu nào chiếm phần lớn trong tranh?
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh.
H. Em có nhận xét gì về cách vẽ màu trên?
H. Tranh này được vẽ bằng chất liệu gì?
- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu.
- Hoạ sĩ Sỹ Tốt quê ở làng cố đô, huyện Ba


Vì, Hà Tây.


- Ngồi tranh này ra ơng cịn vẽ rất nhiều
tranh đẹp và nổi tiếng như tranh Em nào
cũng được học, tranh Ơ! Bố,...


- Tranh này ông vẽ về đề tài bội đội, hình
ảnh chính là anh bội đội đang ngồi gãy
đàn, trước mặt anh là hai em bé, một em
quỳ trên chỏng, một em nằm trên chõng,
tay chống cằm như chăm chú lắng nghe.


- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Tranh Tiếng đàn bầu của hoạ sĩ
Sỹ tốt


- Tranh vẽ chú bộ đội và hai em
nhỏ.


- Anh bộ đội đang ngồi gãy đàn
còn hai em nhỏ đang nghe chú bộ
đội đánh đàn.


- Màu xanh, màu vàng, màu đỏ,...
- Màu xanh chiếm phần lớn trong
tranh.


- Màu vẽ đẹp, tươi sáng,...
- Sơn dầu.



- Hoïc sinh tìm hiểu nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Màu rắc trong sáng, có các độ đậm nhật
rõ ràng nổi bật hình chính phụ. Đây là bức
tranh đẹp nói lên tình cảm thắm thiết giữa
anh bộ đội và thiếu nhi.


- Trong bức tranh này cịn có hình ảnh cơ
thơn nữ đang hóng tóc và vừa nghe tiếng
đàn bầu của anh bộ đội. Hình ảnh này tăng
thêm phần lơi cuối hơn và khơng khí thêm
phần ấm áp hơn, ngồi ra chúng ta cịn
thấy trên tường có một bức tranh dân gian
Gà mái làm cho tranh thêm phần chặt chẽ
hơn, làm cho nội dung phong phú hơn.
- Giáo viên có cho học sinh xem một số
tranh khác của các hoạ sĩ khác nhau để học
sinh nhận xét như nhận xét tranh này.


- Giáo viên gợi ý và cho học sinh xem một
số tranh khác nhau.


H. Các hình ảnh chính trong bức tranh?
H. Tromg tranh có những màu sắc nào?
H. Bạn dùng chất liệu gì để vẽ tranh?
H. Em có nhận xét gì về bức tranh này?
- Có rất nhiều tranh đẹp.


H. Trong các bức tranh trên em thích bức
tranh nào? Vì sao?



- Các bức tranh trên thể hiện được hình ảnh
rất đẹp.


<b>Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS qua bài học yêu mến
anh bộ đội.


- Giáo viên nhận xét chung tiết học,


- Khen ngợi một số học sinh tích cực phát
biểu.


- Học sinh tìm hiểu tranh thảo luận
theo nhóm.


- Màu sắc tươi sáng nhẹ nhàng, có
màu vàng, màu xanh, màu hồng,...
- Màu vàng đất.


- Học sinh nhận xét theo cảm nhận
riêng.


- Học sinh nhận xét tranh khác
nhau như ở trên.


- Hoïc sinh choïn tranh mình thích.


- Học sinh nghe.



<b>* Dặn dò. </b>


- Sưu tầm và tập quan sát tranh ở nhà.
- Quan sát cái mũ. Xem bài học sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> VẼ CÁI MŨ</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Học sinh hiểu được hình dáng, vẽ đẹp, ích lợi của các loại mũ( nón ).
- Học sinh biết cách vẽ cái mũ.


- Học sinh vẽ được cái mũ theo mẫu.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.Giáo viên:</b>


- Chuẩn bị tranh, ảnh các loại mũ.


- Mẫu một số cái mũ có hình dáng và màu sắc khác nhau.
- Hình minh hoạ của học sinh lớp trước.


- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
<b>2. Học sinh:</b>


<b> - Vở tập vẽ.</b>


- Bút chì màu, sáp màu.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
<b>3. Bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS hiểu được hình
dáng, vẽ đẹp, ích lợi của các loại mũ
(nón ).


- Giáo viên giới thiêu một số cái mũ
khác nhau,... và gợi ý cho học sinh nhận
thấy.


H. Cái mũ này được gọi là cái mũ gì, nó
có hình da ra sao?


- Giáo viên cho học sinh xem các loại
mũ khác nhau cho học sinh nhận thấy.
H. Cái mũ này có hình dáng như thế
nào?



H. Em hãy kể tên một số loại mũ khác
nhau mà em biết?


- Hoïc sinh quan sát tìm hiểu nội
dung.


- Mũ lưỡi trai, mũ chú cơng an, mũ
chú bộ đội,...


- Học sinh quan sát.


- Trên đầu trịn, có lưỡi trai phía
trước, thường có màu trắng, màu
vàng,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

H. Những cái mũ thường được làm chất
liệu bằng gì?


H. Mũ thường có những màu nào?


H. Em hãy nêu sự giống nhau và khác
nhau cua các những cái mũ này?


- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
loại mũ khác nhau để HS thấy chúng có
hình dáng và màu sắc đẹp.


- Giáo viên nêu tóm tắt: Mũ chúng ta
dùng để đi mưa, đi nắng và ngồi ra mũ


cịn có tác dụng làm đẹp cho bản thân
khi chúng ta đi chơi, đi lễ hội.


- Mỗ hình dáng hay màu sắc nhằm tơ
điểm thêm vẽ đẹp và nói lên được một
phần tính cách của người đó.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ cái mũ.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS biết cách vẽ cái
mũ.


- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
cái mũ được trang trí khác nhau để học
sinh vẽ .


- Tìm hình dáng chung của cái mũ, hình
khơng to q hay nhỏ q so với phần
giấy của mình.


- Tìm hình bằng các nét thẳng mờ.


- Phác hình bằng các nét cơ bản rồi đi
hình bằng các nét cong.


- Nhìn mẫu để vẽ cho bố cục cân đối
trong hình, khơng to q hay nhỏ q.
- Tìm nét cong của hoạ tiết.


- Chú ý tìm đúng đặc đểm chung của hoạ


tiết.


- Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùn
màu sắc theo ý thích.


- Giáo viên cho học sinh tham khảo một
số bài vẽ khác nhau để học sinh quan
sát, tham khảo thêm.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS vẽ được cái mũ
theo mẫu.


- Bằng vải, bằng nhựa cứng hay được
làm bằng lá.


- Màu xanh, đỏ, tím,…


- Thường khơng giống nhau về màu
sắc và hình dáng,...Giống nhau đều
có phần thân, khác về hình thức và
màu sắc,...


- Học sinh quan sát.


- Học sinh nghe.


- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.



-Học sinh tìm hình.


- Tìm hình cân đối.


- Học sinh tìm màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Giáo viên cho học sinh quan sát vật
mẫu mà học sinh chuẩn bị và vẽ bài vào
vở.


- Tìm hình dáng chung cân đối với tờ
giấy.


- Tìm đặc điểm của của từng cái mũ
khác nhau.


- Vẽ hình rõ đặc điểm.


- Chú ý đến hình dáng chung của cái mũù.
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm
bài đúng nội dung, khuyến khích học
sinh làm bài.


+ Tơ màu kín hình đều và đẹp.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS nhận ra được các
bài vẽ có bố cục đẹp và giống với cái


mũ.


- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho
học sinh nhận xét.


H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của
bạn?


H. Màu của bạn tô đã đều và đúng màu
chưa?


H. Trong tranh naøy em thích bài nào
nhất?


- Dựa trên bài của học sinh giáo viên
gợi ý thêm và xếp loại bài cho học sinh.
- Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp.


- Học sinh quan sát cái mũ mình
chuẩn bị và vẽ vào vở


- Hình dáng chung.


- Tìm hình.


- Tìm màu.


- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Hình vẽ rõ nội dung và cân xứng.
- Màu đều và đẹp



- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.


- Học sinh quan sát giáo viên đánh
giá bài.


<b>* Dặn dò: </b>


- Quan sát nhữ cái mũ khác nhau.


- Quan sát hình ảnh người thân chuẩn bị bài học sau.


<b>Bài 10: </b>

<b>VẼ TRANH</b>


<b> </b>

<b>ĐỀ TAØI TRANH CHÂN DUNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Học sinh tập quan sát nhận xét đặc điểm khuôn mặt người.
- Học sinh làm quen với cách vẽ chân dung.


- Học sinh vẽ được một bức chân dung theo ý thích.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.Giáo viên:</b>


- Chuẩn bị tranh, ảnh chân dung theo ý thích.
- Một số bài vẽ chân dung khác nhau.


- Hình minh hoạ cách vẽ.


- Bài vẽ của học sinh lớp trước.


<b>2. Học sinh:</b>


<b> - Vở tập vẽ.</b>


- Bút chì màu, sáp màu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
<b>3. Bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân</b>


dung.


* Mục tiêu: Giúp HS tập quan sát nhận xét
đặc điểm khuôn mặt người.


- Giáo viên giới thiêu một số tranh ảnh
chân dung và gợi ý cho học sinh nhận thấy.
H. Tranh chân dung vẽ hình ảnh gì là chủ
yếu?



H. Tranh chân dung ta vẽ những phần nào?
- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm đặc
điểm khn mặt người.


H. Người này có khn mặt hình gì?


H. Em hãy nêu những phần chính trên
khn mặt?


H. Hình mắt, mũi, miệng của mọi người có
giống nhau khơng?


H. Vẽ tranh chân dung, ngồi vẽ khn
mặt ra, chúng ta cịn vẽ gì nữa?


- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Vẽ khn mặt người là chính.


- Một phần mặt hoặc vẽ bán thân, vẽ
tồn thân.


- Hình trái xoan, khuôn mặt hơi bầu,
khuôn mặt dài,...


- Mắt, mũi, miệng,...


- Thường khơng giống nhau về màu sắc
và hình dáng,...



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

H. Em hãy tả khuôn mặt của người thân
như ông, bà, cha, mẹ,...?


H. Em vẽ chân dung người thân nào, người
đó có đặc điểm ra sao?


- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
trang vẽ chân dung có hình dáng và màu
sắc đẹp để học sinh quan sát và tìm ra các
đặc điểm.


- Giáo viên nêu tóm tắt: Vẽ chân dung, vẽ
khn mặt người là chính, có thể vẽ một
phần thân, vẽ bán thân hay vẽ toàn thân.
- Tranh nhằm miêu tả người được vẽ,
khn mặt hình trái xoan, khn mặt hơi
trịn,...Những phần chính như mắt, mũi,
miệng, tai.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS làm quen với cách vẽ
chân dung.


- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
tranh vẽ chân dung khác nhau để học sinh
nhận xét .


H. Bức tranh nào đẹp? Vì sao?.



H. Trong các bức tranh này em thích bức
tranh nào nhất?


- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ chân dung
trên bảng.


- Tìm hình khn mặt cho vừa với phần
giấy vẽ.


-Tìm phần cổ, vai.


- Tìm phần tóc cho phù hợp với đặc điểm
người mình định vẽ.


- Tìm các chi tiết nhỏ như mắt, mũi, miệng,
tai,...


- Tìm màu sắc thích hợp cho tóc, màu da,
màu áo có thể dùng màu sắc theo ý thích.
- Giáo viên cho học sinh tham khảo


một số bài vẽkhác nhau để học sinh quan
sát, tham khảo thêm.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS vẽ được một bức
chân dung theo ý thích.


- Giáo viên cho học sinh nhớ lại người



- Học sinh nêu đặc điểm chung của
người thân.


- Học sinh quan sát.


- Học sinh nghe.


- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.


-Học sinh nêu cảm nhận riêng.


- Tìm hình cân đối.


- Học sinh tìm màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

mình định vẽ và vẽ bài vào vở.


- Tìm hình dáng chung cân đối với tờ giấy.
- Tìm đặc điểm của từng chi tiết khác
nhau.


- Vẽ hình rõ đặc điểm của từng người.
- Chú ý đến hình dáng chung của người
mình vẽ.


- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm
bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh
làm bài.



+ Tơ màu kín hình đều và đẹp.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS nhận ra được bài vẽ
chân dung có bố cục hợp lý tơ màu đẹp.
Chọn ra được bài vẽ đẹp.


- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học
sinh nhận xét.


H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn?
H. Màu của bạn tô đã đều và đúng màu
chưa?


H. Trong tranh này em thích bài nào nhất?
- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi
ý thêm và xếp loại cho học sinh.


- Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp.


- Học sinh nhớ lại hình ảnh người thân
hoặc quan sát bạn và vẽ vào vở.


- Hình dáng chung.


- Tìm hình.


- Tìm màu.



- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Hình vẽ rõ nội dung và cân xứng.
- Màu đều và đẹp.


- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.


- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá
bài.


<b>* Dặn dò: </b>


- Về quan sát và vẽ chân dung người thân vào vở ở nhà.


- Quan sát hình đường diềm chuẩn bị cho bài học sau.


<b>Bài 11: </b>

<b>VẼ TRANG TRÍ</b>


<b>VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Học sinh biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Học sinh vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.Giáo viên:</b>


- Một vài đồ vật có trang trí đường diềm.


- Tranh vẽ của các hoạ sĩ.


- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
- Một vài hoạ tiết khác nhau.
<b>2. Học sinh:</b>


<b> - Vở tập vẽ.</b>


- Bút chì, sáp màu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
H. Vẽ chân dung vẽ phần nào là chính?
H. Có mấy cách vẽ chaân dung?


<b>3. Bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS hiểu biết hơn về
một số đồ vật có trang trí đường diềm
- Giáo viên cho học sinh xem đường


diềm ở bát, đĩa khăn bàn,…và gợi ý
cho học sinh nhận thây.


H. Cảnh múa rồng thường diễm ra
ban ngày hay ban đêm?


- Giáo viên cho học sinh xem các
hình có các cảnh sinh hoạt khác nhau.
H. Cảnh vật này diễn ra ban ngày hay
ban đêm?


H. Cảnh vật diễn ra ban ngày như thế
nào?


H. Màu sắc của cảnh ban đêm dưới
ánh dèn như thế nào?


H. Ngồi những hình ảnh lễ hội này
ra em còn biết những cảnh lễ hội nào
nữ?


H. Em hãy kể tên một số trò chơi


- Học sinh qua sát.


- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung.


- Diễn ra ban ngày, cả ban đêm,...
- Học sinh quan sát.



- Cảnh diễn ra ban đên.


- Trời ráng và khơng khí nhộn nhịp, sơi
nổi,...


- Có nhiều màu sắc của ánh đèn khác
nhau,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

trong các lễ hội mà em được biết?
H. Em thích nhất là hình trang trí nào?
- Giáo viên cho học sinh quan sát
tranh trong vở của học sinh.


- Giáo viên gợi ý học sinh nhận ra các
hình vẽ.


- Hình con rồng, người và các hình
ảnh khác như vây, vẩy trên hình con
rồng, quần áo trong ngày lễ hội.


<b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS


- Giáo viên cho học sinh quan sát một
số bài trang trí có màu sắc đẹp và
hướng dẫn học sinh cách vẽ cho phù
hợp và đẹp.


- Tìm hoạ tiết vào hình 1.


- Tìm màu nền cho phù hợp.


- Các màu đứng cạnh nhau phải phù
hợp, hoạ tiết giống nhau trùng màu
nhau, màu tươi ráng thể hiện được nội
dung của tranh.


- Tìm màu có màu đậm và màu nhạt.
- Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùng
màu sắc theo ý thích.


- Giáo viên cho học sinh tham khảomột
số bài vẽ trang trí hồn chỉnh. đểhọc
sinh quan sát, tham khảo thêm.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS


- Giáo viên cho học sinh tơ màu vào
hình trong vở.


- Tìm màu sắc phù hợp với hình.
- Tìm màu theo ý thích.


- Giáo viên cho học sinh vẽ hình một
trong giấy. Khi hồn thành xong có
thể cho học sinh vẽ theo nhóm, tìm
các hoạ tiết vào đường diềm giáo
viên đã chuẩn bị



- Giáo viên theo dõi hướng học sinh
làm bài đúng nội dung, khuyến khích
học sinh làm bài.


lịch,...


- Cảnh chọi gà, cảnh đua thuyền,...


- Cảnh đua thuyền, cảnh chơi trò chơi múa
lân,...


- Học sinh quan sát.


- Học sinh tìm cách vẽ màu.


- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.


-Học sinh tìm màu.


- Tìm màu tươi sáng.
- Học sinh tìm màu.


- Hoc sinh quan saùt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Muốn màu đậm hay nhạt tùy thuộc
vào pha màu nhiều hay ít.


+ Tơ màu kín hình đều và đẹp.



<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS


- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho
học sinh nhận xét.


H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của
bạn?


H. Màu của bạn tơ đã đều và độ đậm
nhạt chưa?


H. Trong bài này em thích bài nào
nhất?


- Dựa trên bài của học sinh giáo viên
gợi ý thêm và xếp loại cho học sinh.
- Khen ngợi những bài vẽ đúng và
đẹp.


- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Màu vẽ rõ nội dung và tươi sáng.
- Màu đều và đẹp


- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.


- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá bài.



<b>* Dặn dò: </b>


- Quan sát một số đồ vật có trang trí.


- Quan sát các loạ cờ dùng trong lễ hội, chuẫn bị bài học sau.


<b>Bài 12:VẼ THEO MẪU </b>



<b>VẼ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Học sinh nhận biết được hình dáng, màu sắc một số loại cờ.
- Học sinh biết cách vẽmột số lá cờ.


- Học sinh bước đầu biết ý nghĩa của các loại cờ.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.Giáo viên:</b>


- Chuẩn bị tranh, ảnh các loại cờ khác nhau.
- Một số lá cờ có hình dáng, màu sắc khác nhau.
- Hình minh hoạ cách vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>2. Hoïc sinh:</b>


<b> - Vở tập vẽ.</b>


- Bút chì màu, sáp màu.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
<b>3. Bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được hình
dáng, màu sắc một số loại cờ nhận biết
được hình dáng, màu sắc một số loại cờ.
- Giáo viên giới thiêu một số hình ảnh lá
cờ khác nhau và gợi ý cho học sinh nhận
thấy.


H. Em có thể kể tên một số loại cờ mà em
biết?


H. Cờ thường có màu gì?


- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm đặc
điểm một số hình dáng và đặc điểm cờ
khác nhau.



H. Các lá cờ có hình gì giống và khác
nhau?


H. Ngoài những lá cờ này ra em còn biết
được những lá cờ nào nữa?


H. Lá cờ tổ quốc có hình dáng và màu sắc
ra sao?


- Giáo viên cho học sinh quan sát một số lá
cờ có hình dáng và màu sắc đẹp để học
sinh quan sát và tìm ra các đặc điểm.


- Giáo viên nêu tóm tắt: Vẽ lá cờ, tùy theo
từng đặc điểm của những lá cờ khác nhau
mà vẽ hình và tơ màu, mỗi lá cờ có hình
dáng, ý nghĩa khác nhau khi chúng ta sử


- Học sinh tìm hiểu nội dung.


- Cờ tổ quốc, cờ lễ hội,....
- Màu xanh, đỏ, tím, vàng,...


- Mỗi lá cờ đều có ý nghĩa và hình dáng
khác nhau, nhưng nó đều tượng trưng và
làm đẹp cho mơi trường xung quanh,...
- Cờ tổ quốc, cờ chuối, cờ bóng đá,...
- Lá cờ tổ quốc có hình chữ nhật màu
đỏ và chính giữa lá cờ có ngơi sao


vàng, màu vàng,...


- Học sinh quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

dụng lá cờ nào nhằm mục đích gì đều phải
hiểu.


- Màu sắc và hình dáng của lá cờ cũng nói
lên được ý nghĩa của buổi lễ.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ lá cờ.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS làm quen với cách vẽ
chân dung.


- Giáo viên cho học sinh quan sát một số lá
cờ khác nhau để học sinh nhận thấy .


- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ lá cờ trên
bảng.


- Tìm hình lá cờ cho vừa với phần giấy vẽ
khơng to quá hay nhỏ quá.


-Tìm khung hình chung của lá cờ mình định
vẽ.


- Tìm phần họa tiết trong lá cờ cho phù hợp
với đặc điểm lá cờ mình định vẽ.



- Tìm màu sắc thích hợp cho lá cờ, màu
cờ, màu hoại tiết có thể dùng màu sắc cho
lá cờ lễ hội theo ý thích.


- Giáo viên cho học sinh tham khaûo


một số bài ve õkhác nhau để học sinh quan
sát, tham khảo thêm.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS vẽ được một bức
chân dung theo ý thích.


- Giáo viên cho học sinh quan sát một số lá
cơ và vẽ bài vào vở.


- Tìm hình dáng chung cân đối với tờ giấy.
- Tìm đặc điểm của từng chi tiết khác
nhau.


- Vẽ hình rõ đặc điểm của từng lá cờ.


- Chú ý đến hình dáng chung của lá cờ
mình vẽ.


- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm
bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh
làm bài.



+ Tơ màu kín hình đều và đẹp.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS nhận ra được bài vẽ
chân dung có bố cục hợp lý tơ màu đẹp.
Chọn ra được bài vẽ đẹp.


- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.


-Học sinh nêu cảm nhận riêng.
- Tìm hình cân đối.


- Học sinh tìm màu.


- Hoc sinh quan saùt.


- Học sinh nhớ lại hình ảnh các lá cờ và
vẽ vào vở.


- Hình dáng chung.


- Tìm hình.


- Tìm màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học
sinh nhận xét.



H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn?
H. Màu của bạn tô đã đều và đúng màu
chưa?


H. Trong bài này em thích bài nào nhất?
- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý
thêm và xếp loại cho học sinh.


- Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp.


- Hình vẽ rõ nội dung và cân xứng.
- Màu đều và đẹp.


- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.


- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá
bài.


<b>* Dặn dò: </b>


- Về quan sát các lá cờ khác nhau và tìm hiể ý nghĩa của các lá cờ đó.
- Quan sát tranh phong cảnh chuẩn bị cho bài học sau.


<b>Bài 13: VẼ TRANH</b>


<b>ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CƠNG VIÊN</b>



<b>I. </b>

<b>MỤC TIÊU</b>

<b>: </b>



- Học sinh thấy được vẻ đẹp và lợi ích của vười hoa và công viên.



- Học sinh vẽ được một bức tranh đề tài vườn hoa hay cơng viên theo ý thích.
- Học sinh thêm yêu mến thiên nhiên, biết bảo vệ và chăm sóc cây.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Tranh, ảnh về vườn hoa hoặc công viên.
- Tranh trong bộ đddh.


- Tranh của các học sinh năm trước.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vở tập vẽ.


- Bút chì, màu, tẩy.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Cho học sinh hát.
<b>2. Bài cũ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Kiểm tra một số bài vẽ của học sinh tuần trước chưa xong.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?


H. Em hãy kể tên một số lá cờ mà em được biết?


H. Nêu một số đặc đểm riêng của lá cờ mà em được biết?
<b>3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS biết, thấy được vẻ
đẹp và lợi ích của vười hoa và cơng viên.
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh và đặt
câu hỏi cho học sinh tìm hiểu.


H. Vẽ vườn hoa hay cơng viên thì thuộc
đề tài gì?


H. Tranh này có những hình ảnh và màu
sắc ra sao?


H. Vườn hoa chúng ta thường thấy ở đâu?
H. Vườn hoa thường thấy những lồi hoa
nào?


H. Cơng viên thường thấy những địa điểm
nào và trong công viên có những gì?


H. Theo em thì em sẽ vẽ gì trong công
viên?


*Giáo viên gợi :


- Vườn hoa hay cơng viên cũng có thể có
nhiều vườn hoa cũng có thể có một vườn


hoa, có rất nhiều lồi hoa khác nhau,...
- Em có thể vẽ cơng viên Thủ Lệ, cơng
viên Lê Nin, công viên Tây Hồ ở Hà
Nội,...


- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh để
học sinh dễ dàng nhận ra và hình dung
được cơng viên và vườn hoa.


- Giáo viên phân tích dựa các hình ảnh
trên tranh, trong cơng viên có các trị chơi
như cầu trượt, phi ngựa hay các vườn thú.
Có cả vườn hoa có nhiều lồi hoa khac
nhau đẹp,...


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ vườn hoa hoặc</b>


công viên.


*Mục tiêu: Giúp HS hiểu thêm về các


- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Tranh phong cảnh.


- Hình ảnh cây hoa và các trò chơi
trong công viên.


- Vườn hoa có ở cơng viên, trường
học, hay ở nhà,...



- Hoa hồng, hoa lan, hoa lưu ly...
- Trung tâm thành phố hay nhựng nơi
cơng cộng có nhiều người qua lại.
- Các trị chơi vẽ nhà cửa và vẽ cả
vườn hoa,…


- Hoïc sinh nghe.


- Học sinh quan sát mẫu trên bàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

hình ảnh trong khi vẽ tranh.


- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh
nhớ lại.


H. Tranh vẽ vườn hoa hay cơng viên thì
hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là
phụ?


- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ
trên bảng.


- Tìm hình ảnh lớn, rõ, nổi bật và chi tiết
như cây trước, cây sau, cây lớn, cây nhỏ,
hay các trị chơi trong cơng viên...


- Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh thêm
sinh động


- Tìm màu theo ý thích, có màu nóng,


màu lạnh, màu sắc phù hợp nội dung.
- Giáo viên hướng dẫn xong cho học sinh
xem một số hình ảnh sinh động có màu
sắc đẹp, bố cục cân đối và một bài vẽ
chưa đẹp cho học sinh so sánh.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS vẽ được một bức
tranh đề tài vườn hoa hay cơng viên theo
ý thích..


- Giáo viên cho học nhớ lại và tìm hình vẽ
vào vở.


- Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ cân
đối hợp lý.


- Tìm hình ảnh phụ cho tranh thêm phần
sinh động.


- Tìm màu sắc tươi sáng, có màu đậm
màu nhạt.


- Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh
làm bài.


- Gợi ý cho học sinh yếu tìm được hình
cân đối.



<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS nhận ra được bài đẹp
và chưa đẹp.


- Giáo viên cho học sinh chọn bài, học
sinh nhận xét.


H. Bạn vẽ hình đã cân đối trong giấy
chưa?


- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.


- Hình ảnh phong cảnh như cây cối
nhà cửa là chính cịn người và con
vật là phụ,...


- Học sinh quan sát.
- Tìm hình ảnh chính.


- Tìm hình ảnh phụ.
- Chọn màu.


- Học sinh xem tranh.


- Học sinh vẽ bài vào vở.
- Hình ảnh chính.


- Tìm hình trong vở.
- Tìm màu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

H. Em có nhận xét gì về màu sắc trong
tranh của bạn?


H. Trong các bài này em thích bài nào
nhất?


- Giáo viên dựa vào bài của học sinh nhận
xét thêm và xếp loại bài cho học sinh.
- Nhận xét chung tiết học.


- Màu tươi sáng rõ nội dung.
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh nghe.


<b>* Dặn dò. </b>


- Về nhà chúng ta chú ý chăm sóc và bỏa vệ cây xanh, quan sát và bảo vệ môi
trường.


- Xem bài học sau.


<b>Bài 14: VẼ TRANG TRÍ</b>


<b>VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO HÌNH VNG VÀ VẼ MÀU</b>



<b>I. </b>

<b>MỤC TIÊU</b>

<b>: </b>



- Học sinh biết được cách sắp xếp (bố cục) một số họa tiết đơn giản vào trong
hình vng.



- Học sinh vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vng.


- Học sinh bước đầu cảm nhận được cách sắp xếp họa tiết cân đối trong hình
vng.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Tranh ảnh có trang trí hình vuông như: Khăn, gạch men.
- Bài của học sinh lớp trước.


- Một số hoạ tiết, được chuẩn bị.
<b>2. Học sinh:</b>


- Sưu tầm tranh, ảnh về các đồ vật có trang trí hình vng.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Cho học sinh hát.
<b>2. Bài cũ.</b>


- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Kiểm tra một số bài vẽ về nhà.


H. Tuần trước chúng ta học bài gì?


<b>3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



<b>Hoạt động 1: quan sát, nhận xét.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS biết thêm về một số
đồ vật được trang trí hình vng.


- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật có
trang trí khác nhau, gợi ý cho học sinh tìm
hiểu.


H. Em thấy đồ vật này được trang trí hình
gì?


H. Em có nhận xét gì về các hoạ tiết chính
phụ trong hình này?


H. Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau
của các hoạ tiết?


H. Người ta thường dùng những hoạ tiết
nào để vẽ tranh?


- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu.
H. Em thấy các hoạ tiết giống nhau có màu
sắc như thế nào?


H. Ngồi những hoạ tiết này ra em còn
thấy những hoạ tiết nào nữa khơng?


H. Hình vơng thường được trang trí ở đâu?
- Giáo viên cho học sinh xem một số hình


có trang trí khác nhau.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS quan sát và tìm ra
được các hình vẽ hình thích hợp


- Giáo viên vẽ lên bảng cho học sinh thấy
cách vẽ các hoạ tiết.


- Quan sát hình trang trí.


- Tìm hình trang trí giống với mẫu.
- Vẽ phác trục cho hình mẫu cân đối.
- Vẽ hình bằng các nét thẳng.


- Tìm nét cong để hồn chỉnh hình.


- Học sinh tìm hiểu nội dung.


- Hoa, lá, các con vật,...


- Hoạ tiết chính phụ cân đối hợp
lý.


- Hoạ tiết chính to nằm chính giửa
lớn, hoạ tiết phụ nằm xung quanh
và nhỏ hơn.


- Hoa, laù, caùc con vật,...


- Học sinh nghe.


- Màu sắc giống nhau.


- Đường diềm, hình tam giác,...
- Bát, đĩa, ấm,...


- Học sinh quan sát.


- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Tìm màu theo ý thích, hoạ tiết giống nhau
tơ cùng màu và ngược lại.


- Giáo viên cho học sinh xem một số hình
vẽ hồn chỉnh.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS vẽ tiếp được hoạ tiết
và vẽ màu vào hình vng.


- Giáo viên cho học sinh quan sát các hoạ
tiết trong vở, để học sinh thấy được hoạ tiết
và tìm hình cân đối trong vở.


- Giáo viên định hướng cho học sinh vẽ
đúng trọng tâm.


- Gợi ý thêm cho những học sinh còn chậm


chưa nắm được cách vẽ, học sinh khá tìm
hình cân đối hợp lý.


- Tìm hình theo các bước đã hướng dẫn ở
cách vẽ trên.


- Giáo viên khuyến khích học sinh làm bài.
- Cho học sinh trưng baøy baøi khi laøm xong.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS nhận ra được các bài
vẽ đúng, tô màu đẹp và các em nhận biết
được vẽ đẹp của hình vng khi trang trí.
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài
đẹp, chưa đẹp cho cả lớp nhận xét.


H. Bạn vẽ hình đã cân đối trong hình chưa?
H. Em có nhận xét gì về hình và màu trong
bài của bạn?


H. Trong caùc baøi naøy em thích bài nào
nhất? Vì sao?


- Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận xét
những mặt được, chưa được của từng bài.
- Xếp loại bài và khen ngợi khuyến khích
học sinh có tiến bộ và có bài vẽ đẹp.


- Nhận xét chung tiết học.



- Học sinh quan sát giáo viên vẽ
bảng.


- Tìm màu.


- Học sinh vẽ bài vào vở.


- Học sinh làm bài đứng trọng tâm.


- Tìm hình để vẽ.


- Trưng bày bài.


- Nhận xét một số bài được chọn.
- Bố cục cân đới hợp lý,...


- Hình vẽ tương đối cân xứng, màu
sắc rõ ràng và đẹp.


- Chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh nghe.


<b>* Dặn dò: </b>


- Quan sát và bỏa vệ vật dụng trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Bài 15: VẼ THEO MẪU</b>


<b>VẼ CÁI CỐC</b>



<b>I. </b>

<b>MỤC TIÊU</b>

<b>: </b>



- Tạo cho học sinh có thói quen quan sát, so sánh nhận biết về hình dáng cái
cốc.


- Học sinh biết cách vẽ cái cốc.


- Học sinh quan tâm đến đồ vật xung quanh.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên</b>


- Một số mẫu vật nhiều cái cốc khác nhau.
- Bài tập của học sinh lớp trước.


- Hình gợi ý cách vẽ.
<b>2. Học sinh:</b>


- Một số cái cốc khác nhau.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Cho hoïc sinh hát.
<b>2. Bài cũ.</b>


- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Kiểm tra một số bài vẽ về nhà.



H. Tuần trước chúng ta học bài gì?
H. Nêu các bước vẽ trang trí?


<b>3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Hoạt động 1: quan sát, nhận xét.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Giáo viên giới thiệu một số cái cốc khác
nhau, gợi ý cho học sinh tìm hiểu.


H. Em thấy cái cốc gồm có những bộ phận
nào?


H. Cái cốc thường được làm bằng những
chất liệu gì?


H. Cái cốc thường có những hình dáng như
thế nào?


- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu.
- Cái cốc có rất nhiều loại, mỗi loạ đều có
những đặc điểm riêng và có một vẽ đẹp
riêng biệt.


H. Em thấy các cốc này có điểm gì giống
và khác nhau?


H. Ngồi những cái cốc này ra em còn thấy


những cái chai nào nữa?


H. Cái cốc dùng để làm gì?


- Giáo viên cho học sinh xem một số cái
cốc khác nhau.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ cái cốc.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS Tạo cho học sinh có
thói quen quan sát, nhận xét về hình dáng
các đồ vật xung quanh.


- Giáo viên vẽ lên bảng cho học sinh thấy
cách vẽ hình cái cốc.


- Sắp xếp bố cục trong trang giấy không to
quá, nhỏ quá,...so với phần giấy.


- Phác khung hình của cái cốc và đường
trục.


- Vẽ phác trục cho hình mẫu cân đối.


- Vẽ hình bằng các nét thẳng mờ của cái
cốc.


- Tìm nét cong để hồn chỉnh hình.


- Tìm màu vào mẫu theo ý thích, có thể


màu giống mẫu hoặc khác mẫu.


- Giáo viên cho học sinh xem một số hình
vẽ hồn chỉnh.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS biết cách vẽ và vẽ
được một cái cốc, vẽ màu theo mẫu hoặc
theo ý thích.


- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Miệng cốc, thân cốc và đáy cốc,
bằng gốm,...


- Thuỷ tinh, bằng nhựa,...
- Miệng lớn hơn so với đáy...
- Học sinh nghe.


- Khác về các đặc điễm, nhưng gần
giống nhau về các bộ phận chính
như thân, miệng đáy,...


- Cốc to, cốc nhỏ, cốc cao, cổ
tròn,...


- Uống nước,...
- Học sinh quan sát.


- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.


- Phù hợp trong hình.


- Học sinh quan sát giáo viên vẽ
bảng.


- Tìm hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
cái cốc khác nhau, để học sinh thấy được
bố cục và tìm hình cân đối trong vở.


- Giáo viên định hướng cho học sinh vẽ
đúng trọng tâm.


- Gợi ý thêm cho những học sinh còn chậm
chưa nắm được cách vẽ, học sinh khá tìm
hình cân đối hợp lý.


- Tìm hình theo các bước đã hướng dẫn ở
cách vẽ trên.


- Giáo viên khuyến khích học sinh làm bài.
- Cho học sinh trưng bày bài khi làm xong.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS nhận ra được bài vẽ
gần giống mẫu và có bố cục hợp ly, biết sử
dụng đồ vật phù hộ.



- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài
đẹp, chưa đẹp cho cả lớp nhận xét.


H. Bạn vẽ hình đã cân đối trong trang
chưa?


H. Em có nhận xét gì về hình và màu trong
bài của bạn?


H. Trong các bài này em thích bài nào
nhất? Vì sao?


- Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận xét
những mặt được, chưa được của từng bài.
- Xếp loại bài và khen ngợi khuyến khích
học sinh có tiến bộ và có bài vẽ đẹp.


- Học sinh vẽ bài vào vở.


- Học sinh làm bài đứng trọng tâm.


- Tìm hình vẽ.


- trưng bày bài.


- Nhận xét một số bài được chọn.
- Bố cục cân đới hợp lý,...


- Hình vẽ tương đối cân xứng, màu
sắc rõ ràng và đẹp.



- Chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh nghe.


<b>* Dặn dò: </b>


- Sắp xếp hợp lý các đồ vật trong nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Bài 16: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO</b>


<b>NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT </b>



<b>I. </b>

<b>MỤC TIÊU</b>

<b>: </b>



- Học sinh biết cách nặn, cách vẽ, cách xé dán con vật quen thộc.


- Học sinh biết cách vẽ và tạo dáng con vật theo cảm giác riêng của mình.
- Học sinh thêm yêu mến các con vật có ích.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Tranh ảnh một số con vật quen thuộc.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.


- Đất nặn.
<b>2. Học sinh:</b>


- Sách giáo khoa, đất nặn.
- Bút chì, màu, tẩy.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Cho học sinh hát.
<b>2. Bài cũ.</b>


- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


- Kiểm tra một số bài vẽ của học sinh tuần trước chưa xong.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?


H. Nêu các bước vẽ theo mẫu?


<b>3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Hoạt động 1: quan sát, nhận xét.</b>


<b>*Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được</b>
hình dáng đặc điểm của con vật.


- Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh
các con vật khác nhau học sinh tìm hiểu.
H. Đây là con vật gì?


H. Con vật đó có đặc điểm gì nổi bật?


- Học sinh tìm hiểu nội dung.


- Con chó, con mèo, con gà,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

H. Con vật đó lơng của nó thường có
màu nào?


H. Hình dáng tư thế của con vật đó khi
hoạt động ra sao?


H. Ngồi những con vật này em cịn biêt
những con vật nào nữa?


- Giáo viên gợi ý thêm cho học sinh tìm
hiểu.


H. Em hãy miêu tả con vật mà mình
thích nhất?


H. Em sẽ nặn con vật đó trong tư thế như
thế nào?


- Giáo viên dựa trên học sinh miêu tả
con vật, củng cố thêm cho học sinh hình
dung được con vật.


<b>Hoạt động 2: Cách nặn.</b>


<b>* Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiể các</b>
cáh nặn khác nhau và tìm ra được cách
nặn nhanh và phù hợp.



- Giáo viên hướng dẫn cách nặn trên
bảng cho học sinh quan sát.


- Coù hai cách nặn căn bản.


+ Nặn từng bộ phận rồi gép dính lại.
- Nặn bộ phận lớn, chính trước của con
vật.


- Nặn các bộ phận nhỏ như: Chân, đuôi,
tai,...


- Ghép , dính các bộ phận với nhau.
- Tạo dáng và sửa chửa hoàn chỉnh con
vật.


+ Nặn con vật từ một thỏi đất để nặn các
bộ phận chính, sau đó thêm một số chi
tiết nhỏ cho con vật thêm phần sinh
động.


- Nặn một số con vật vừa với khả năng
của mình.


- Giáo viên gợi ý học sinh nặn một số
con vật quen thuộc.


<b>Hoạt động 3: Thực hành. </b>


<b>* Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách nặn</b>


và nặn được con vật quen thuộc.


- Giáo viên cho học hinh quan sát hình


- Màu vàng, màu xám, màu nâu, màu
đen,...


- Hình cầu, hình bầu dục.
- Con trâu, con khỉ,...


-Đầu hình dạng khối trịn, thân hình
dạng khối trụ.


- Chạy, nhảy, bò,...


- Học sinh tìm hiểu cách nặn.


- Tìm hình dáng chung.
- Nặn từng bộ phận.


- Nặn từ thỏi đất.


- Học sinh tìm các bộ phận cân đối
trong hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

và nặn bài.


- Nên chọn con vật gần gủi mà mình u
thích để nặn.



- Cho học sinh làm bài và trình bày theo
nhóm.


- Nhớ lại thật kỷ con vật mà mình định
nặn.


- Khi nặn cần cố gắng giữ vệ sinh lớp
học, nặn xong rửa tay, lau tay sạch sẽ.
- Giáo viên quan sát lớp hướng cho học
sinh tìm được hình,


- Cho học sinh khi làm xong trình bày
theo nhóm.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


<b>* Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát và</b>
tìm ra được bài đẹp qua đó thêm u
mến các con vật.


- Giáo viên cho học sinh chọn bài, học
sinh nhận xét.


H. Bạn nặn đã giống con vật chưa?
H. Em có nhận xét gì về hình của bạn?
H. Trong các bài này em thích bài nào
nhất?


- Giáo viên dựa vào bài của học sinh
nhận xét thêm và xếp loại bài cho học


sinh.


- Nhaän xét chung tiết học.


- Nặn con vật hợp với khả năng.


- Học sinh yếu tìm hình.


- Học sinh nhận xét bài.
- Gần giống con vật.


- Hình đẹp nổi rõ hình khối.
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh nghe.


<b>* Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>


<b>Bài 17: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT</b>


<b>XEM TRANH DÂN GIAN PHÚ QUÝ, GÀ MÁI</b>



<b>I. </b>

<b> MỤC TIÊU:</b>



- Học sinh tập nhận xét về màu sắc và hình dáng trong tranh dân gian.
- Học sinh thêm thích tranh dân gian.


- Học sinh u q, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.


<b>II. </b>

<b>CHUẨN BỊ :</b>



<b>1. Giáo viên:</b>


- Vở học sinh.


- Tranh dân gian khổ to khác nhau.
- Tranh, ảnh trong bộ đồ dùng dạy học.


<b>2. Học sinh:</b>


- Sách học sinh.


- Sưu tầm các loại tranh để tập nhận xét.


<b>III. </b>

<b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>

<b>.</b>

<b> </b>



<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Cho hoïc sinh hát.


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


- Giáo viên kiểm tra bài của một số học sinh tuần trước chưa hoàn thành.
H. Em hãy nêu các bước vẽ theo mẫu?


<b>3. Bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân</b>


gian.


<b>*Mục tiêu: Giúp học sinh biết sơ lược về</b>
nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý
nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời
sống xã hội.


- Giáo viên giới thiệu một số tranh dân gian
đã chuần bị và gợi ý cho HS nhận thấy.
H. Em hãy nêu tên bức tranh này?


H. Trong tranh này vẽ những hình ảnh gì?


- Học sinh tìm hiểu nội dung.


- Phú Q, Gà Mái, tranh đấu vật,
hứng dừa...


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

H. Màu nào chiếm phần lớn trong tranh?
- Giáo viên tóm tắt:


+ Tranh dân gian có từ lâu đời đó là một
trong những di sản quý báu của nền Mỹ
thuật Việt Nam, trong đó tranh dân gian
Đông Hồ( Bắc Ninh) và Hàng Trống (Hà
Nội) là hai dòng tranh tiêu biểu.



- Tranh này vào những dịp Tết đến, xuân về
nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên
còn gọi là tranh Tết.


- Tranh do các nghệ nhân Đông Hồ ở huyện
Thuận Thành,tỉnh Bắc Ninh sáng tác. Ngệ
thuật khắc hình vẽ trên gỗ, quét màu rồi in
trên giấy gió quét điệp. Mỗi màu in bằng
một bản khắc bằng phương pháp thủ công.
- Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên
một bản gỗ rồi in nét viền đen, sau đó mới
vẽ màu.


- Đề tài tranh dân gian rất phong phú, tranh
dân gian được đánh giá cao về nghệ thuật ở
trong nước và quốc tế.


+ Tranh này đẹp ở bố cục, màu sắc và
đường nét.


H. Em hãy kể tên một vài bức tranh dân
gian Đông Hồ mà em biết?


H. Ngồi những dịng tranh trên em cịn biết
những dịng tranh dân gian nào nữa?


<i><b>Hoạt động 2: Xem tranh Phú quý, Gà mái</b></i>


<b>*Mục tiêu: Giúp học sinh tập nhận xét để </b>
hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh


dân gian Việt Nam thơng qua nội dung và
hình thức thể hiện.


- Giáo viên cho học sinh xem tranh và hướng
dẫn cách tìm hiểu tranh:


<i>* Tranh Phú quý.</i>


<i>H. Tranh Phú quý vẽ những hình ảnh nào?</i>
H. Hình ảnh nào chính ở trong tranh?
H. Hình ảnh em bé được vẽ như thế nào?
- GV gợi ý thêm: Hình ảnh em bé to bụ bẩm
đang ôm một con vịt em bé được đeo một
cái vịng cổ, vịng tay, phí trước ngực mặc
một cái yếm đẹp,…


- Màu vàng, màu xanh,...
- Học sinh nghe.


- Học sinh xem tranh trên bảng.


- Tranh Đám cưới chuột, Lí ngư
vọng nguyệt, tranh phú quý,...


- Tranh Làng Sình ở (Huế), Kim
Hồn (Hà Tây),...


- Hình em bé đang ôm con vịt.
- Hình ảnh em bé.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Hình ảnh trên gợi cho chúng ta thấy hình
em bé trong tranh rất bụ bẫm, khỏe mạnh.
H. Ngồi hình ảnh em bé ra trong tranh cịn
có những hình ảnh nào khác?


H. Hình con vịt được vẽ như thế nào?


H. Màu sắc được vẽ từ những hình ảnh nào?
- Tranh Phú q nói lên ước vọng của người
nơng dân về cuộc sống, mong con cái khỏe
mạnh, gia đình no đủ, giàu sang phú quý
<i>* Tranh Gà mái.</i>


<i>- Giáo viên treo tranh gà mái lên bảng cho</i>
học sinh quan sát và gợi ý cho học sinh tìm
hiểu.


H. Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh?
H. Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào?


H. Những màu nào có trong tranh?


- Tranh Gà mái vẽ cảnh các con đang quây
quần bên mẹ và mẹ đã tìm được mồi cho
con, hình ảnh thể hiện sự quan tâm, chăm
sóc đàn con, bức tranh nay nói lên sự quan
tâm và yêu quý của gia đình nhà gà, cũng là
sự mong muốn cuộc sống đầm ấm, no đủ
của người nông dân.



- GV nhấn mạnh: Tranh dân gian đẹp ở
đường nét, hình vẽ, màu sắc và cách lựa
chọn đề tài thể hiện.


<b> Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.</b>


<b>*Mục tiêu: Giúp học sinh thêm yêu quý, có </b>
ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.


- GV cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức.
+ Giáo viên dán tranh bằng nét (tranh dân
gian Đông Hồ) cho các đội lên tô màu vào
tranh, đội nào tơ nhanh, kín hình và màu sắc
đẹp, rõ nội dung độc đáo thắng cuộc.


- Giáo viên nhận xét chung tiết học.


- Khen ngợi các nhóm tích cực phát biểu bài,
cá nhân tích cực phát biểu bài.


- Con vịt, hoa sen, chữ,…


- Con vịt tobéo đang vươn cổ lên.
- Màu đỏ đậm ở bông sen, ở cánh
và mỏ vịt; màu xanh ở lá sen, lơng
vịt; mình con vịt màu trắng,…


- Hình ảnh gà mẹ và đàn gà con.
- Gà mẹ to khỏe, vừa bắt được mồi
cho con. Đàn gà con mỗi người một


dáng vẻ, con chạy con đứng, con
trên lưng mẹ,…


- Màu xanh, đỏ, vàng, da cam,…


- Học sinh chơi trị chơi đồng đội (tơ
màu vào tranh nét, phỏng theo tranh
dân gian)


- Hoïc sinh nghe giáo viên nhận xét
tiết học.


<b>* Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Sưu tầm tranh, ảnh về ngày hội, chuẩn bị cho bài học sau.


<b>Bài 18:</b>


<b>VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Học sinh thấy đươc vẽ đẹp của tranh dân gian.
- Học sinh biết cách vẽ màu theo ý thích.


- Học sinh có ý thức hơn về nhận biết cái đẹp.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.Giáo viên:</b>



- Sưu tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.


<b>2. Hoïc sinh:</b>


<b> - Vở tập vẽ.</b>


- Bút chì màu, sáp màu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
H. Em hãy kể tên một số con vật quen thuộc?
H. Con vật đó giúp ích gì cho chúng ta?


<b>3. Bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


- Trong những dịp lễ, tết, nhân dân ta
thường tổ chức các hình thức vui chơi, có
rất nhiều trị chơi nhưng Đấu vật là một
hoạt động trong những ngày vui đó, cảnh
này diễn ra ở sân đình, đường làng, đường


phố,...


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS biết hơn về tranh
dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó.
- Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh


- Học sinh nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

có các cảnh lễ hội, có quang cảnh vui
tươi, nhộm nhòp,...


- Tranh dân gian là dòng tranh cổ truyền
củaViệt Nam có tính nghệ thuật độc đáo,
đậm đà bản sắc dân tộc, thường được vẽ,
in, bán vào dịp tết nên còn gọi là tranh
tết.


- Tranh do nhiều nghệ nhân sáng tác và
sản xuất mang tính truyền nghề từ đời này
sang đời khác, nổi bật nhất là tranh Đông
Hồ ở bắc ninh.


- Tranh có nhiều đề tài khác nhau như:
tranh sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất,
ngợi ca các anh hùng dân tộc,...


- Giáo viên cho học sinh xem các hình có
các cảnh sinh hoạt khác nhau.



H. Em có thể kể tên một số bức tranh đân
gian mà em biết?


- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
trong vở của học sinh.


- Giáo viên gợi ý học sinh nhận ra các
hình vẽ.


- Hình người đang đấu vật và các hình ảnh
khác, Màu sắc và tư thế của các nhân vật.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ màu.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS biết cách lựa chọn
màu phù hợp với tranh dân gian.


- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
tranh có màu sắc đẹp và hướng dẫn học
sinh cách vẽ màu cho phù hợp và đẹp.
H. Trong bức tranh này có hình ảnh gì,
hình ảnh đó đang diễn ra như thế nào?
H. Tư thế của các nhân vật trong tranh
đang làm gì?


- Tìm màu hình người, khố, đai thắt lưng,
tràng pháo và màu nền,...


- Tìm màu nền cho phù hợp.



- Các màu đứng cạnh nhau phải phù hợp,
không được trùng màu nhau, màu tươi
sáng thể hiện được nội dung của tranh.
- Tìm màu có màu đậm và màu nhạt.
- Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùng


- Học sinh nghe.


- Hình ảnh tết trung thu, cảnh chọi gà,
cảnh đua thuyền,...


- Học sinh quan sát.


- Học sinh tìm cách vẽ màu.


- Cảnh đấu vật có nhiều tư thế và hình
dáng khác nhau.


- Đang vật nhau.
-Học sinh tìm màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

màu sắc theo ý thích.


- Giáo viên cho học sinh tham khảo một
số bài vẽ tranh hoàn chỉnh. Để học sinh
quan sát, tham khảo thêm.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>



* Mục tiêu: Giúp HS vẽ màu theo ý thích
và có độ đậm, nhạt.


- Giáo viên cho học sinh tơ màu vào hình
trong vở.


- Tìm màu sắc phù hợp với hình.
- Tìm màu theo ý thích.


- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm
bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh
làm bài.


+ Muốn màu đậm hay nhạt tùy thuộc vào
pha màu nhiều hay ít.


+ Tơ màu kín hình đều và đẹp.


<b>Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.</b>


* Mục tiêu: Giúp HSyêu thích nghệ thuật
dân tộc và nhận xét được bài vẽ của bạn.
- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học
sinh nhận xét.


H. Em có nhận xét gì về màu vẽ của bạn?
H. Màu của bạn tô đã đều và đúng màu
chưa?


H. Trong tranh này em thích bài nào nhất?


- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi
ý thêm và xếp loại cho học sinh.


- Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp.


- Hoc sinh quan saùt.


- tìm màu vẽ vào bài.
- Tìm maøu.


- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Màu vẽ rõ nội dung và tươi sáng.
- Màu đều và đẹp


- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.


- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá
bài.


<b>* Dặn dò: </b>


- Tìm hiểu thêm về các dòng tranh dân gian như tranh Đông Hồ, tranh Hàng
Trống,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Bài 19: VẼ TRANH</b>


<b>ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI</b>



<b>I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.</b>



- Học sinh biết quan sát hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường.
- Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài Sân trường em giờ ra chơi.
- Học sinh vẽ được tranh theo cảm nhận riêng.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
<b>1.Giáo vieân:</b>


- Tranh, ảnh về hoạt động vui chơi của học sinh ở sân trường.
- Tranh ở bộ ĐDDH.


- Tranh ảnh của học sinh lớp trước.
<b>2.Học sinh:</b>


- Vở tập vẽ.


- Bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1.Ổn định lớp.</b>


- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập cua học sinh.


- Kiểm tra một số bài của học sinh chưa hoàn thành tuần trước.


<b>H. Tuần trước chúng ta học bài gì?</b>


<b>3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài.</b>



- Cho học sinh nhớ lại các hoạt đông trong giờ ra chơi trên sân trường.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài.</b>


*Mục tiêu: Giúp HS biết quan sát hoạt
động trong giờ ra chơi ở sân trường.


- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh và gợi ý
để học sinh nhớ lại.


H. khung cảnh sân trường trong giờ ra chơi
như thế nào?


H. Giờ ra chơi chúng ta thường thấy các trò
chơi nào?


H. Kể tên một số hoạt động của trường?
H. Em thích nhất là hoạt động nào trê sân


- Học sinh tìm hiểu nội dung.


- Náo nức và nhộn nhịp, các bạn chơi
nhiều tró chơi khác nhau,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

trường?


- Giáo viên dựa trên câu trả lời của học


sinh và bổ sung thêm.


+ Trò chơi nhảy dây.
+ Các bạn đang đá cầu.
+ Cảnh đọc báo.


+ Cảnh múa hát,...


- Qng cảnh sân trường.


- có cây che bóng mát, bồ hoa, cây cảnh,...
có nhiều màu sắc khác nhau.


- Các em nhớ lại cảnh sinh hoạt trên sân
trường trong giờ ra chơi.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS biết cách vẽ tranh đề
tài Sân trường em giờ ra chơi.


- GV gợi ý học sinh tìm chọn nội dung đề
tài và hướng dẫn cách vẽ trên bảng.


H. Em vẽ về hoạt động nào?


H. Hoạt động đó có hình dáng như thế
nào?


- Chọn hình ảnh học sinh là chính trước,


tìm hình ảnh phụ sau.


- Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho
cân đối với khổâ giấy.


- Tim các hình dáng sinh động như: Đứng,
chạy, nhảy,...và trang phục.


- Tìm màu sắc phù hợp để vẽ tranh có màu
đậm màu nhạt, màu sáng màu tối để vẽ
tranh.


- Giáo viên vẽ trên bảng một số hình ảnh
để học sinh quan sát.


+ Khơng nên vẽ nhiều hình ảnh, cần vẽ
đơn giãn không rườm rà.


+ Màu sắc và độ đậm nhạt phù hợp.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


* Mục tiêu: Giúp HS vẽ được tranh theo
cảm nhận riêng.


- Giáo viên cho học sinh vẽ bài vào vở vẽ.
- Giáo viên đi đến từng bàn để hướng dẫn
học sinh làm bài đúng trọng tâm.


- Nhắc nhở học sinh tìm hình ảnh chính phụ


phù hợp.


- Học sinh chọn cảnh mình thích.
- Học sinh nghe giảng.


- Nhớ lại các hình ảnh.


- Học sinh tìm hiểu cách vẽ tranh.
- Hoạt động trên sân trường em thích.


- Sắp xếp hình ảnh chính, phụ.
- Tìm dáng người.


- Tìm màu.


- Học sinh quan saùt giaùo viên vẽ
bảng.


- Học sinh vẽ bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Gợi ý cho những học sinh cịn lúng túng
tìm được hình đơn giãn, màu sắc tươi sáng
để học sinh hoàn thành được bài vẽ.


- Hoàn thành bài tập tại lớp, giáo viên
động viên khích lệ học sinh làm bài.


- Giáo viên nhắc nhở học sinh tô màu tươi
sáng rõ nội dung.



<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận xét


- Giáo viên chọn một số bài đẹp, chưa đẹp
cho học sinh nhận xét.


H. Bạn vẽ hoạt động gì?


H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn?
H. Màu sắc trong tranh của bạn ra sao?
- Giáo viên dựa vào học sinh trả lời và
củng cố thêm. Xếp loại bài, khen ngợi một
số học sinh tiến bộ.


- Giáo viên nhận xét tiết học.


túng.


- Học sinh vẽ bài xong tại lớp.


- Học sinh nhận xét bài.


- Cảnh vui chơi, sinh hoạt, học tập,..
- Hình vẽ cân đối và sinh động.
- Màu sắc tươi sáng.


<b>* Dặn dò: </b>


- Tiếp tục hoàn thành bài ở lớp nếu chưa làm xong.


- Xem bài học sau, Quan sát cái túi xách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>VẼ CÁI TÚI XÁCH</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh nhận biết được đặc điểm của một vài loại túi xách.
- Học sinh biết cách vẽ cái túi xách.


- Học sinh vẽ được cái túi xách theo ý thích.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.Giáo viên:</b>


- Chuẩn bị tranh, ảnh các loại cái tui xách.


- Mẫu một số cái túi xách có hình dáng và màu sắc khác nhau.
- Hình minh hoạ của học sinh lớp trước.


- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
<b>2. Học sinh:</b>


<b> - Vở tập vẽ.</b>


- Bút chì màu, sáp màu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Cho học sinh hát.


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?


- Giáo viên kiểm tra một số bài của học sinh tuần trước chưa vẽ xong.
H. Giờ ra chơi trên sân trường thường có những hoạt động nào?


<b>3. Bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được
đặc điểm của một vài loại túi xách.


- Giáo viên giới thiêu một số cái túi xách
khác nhau,... và gợi ý cho học sinh nhận
thấy.


H. Em có nhận xét gì về hình dáng của
các túi xách này?


- Giáo viên cho học sinh xem túi xách
khác nhau cho học sinh nhận thấy.


H. Những cái túi xách này có các hình
trang trí như thế nào?



H. Cái túi xách có những bộ phận nào?


- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung.


- Cái túi hình chữ nhật, có niên, tay
cầm,...


- Học sinh quan sát.


- Trên túi có trang trí đường diềm, túi cái
túi hơi vng,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

H. Em hãy nêu sự giống nhau và khác
nhau cua các túi xách trên?


- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
túi xách khác nhau cho học sinh thấy
chúng có hình dáng và màu sắc đẹp.


- Giáo viên nêu tóm tắt: Túi xách có
nhiều hình dáng và màu sắc khác nhau
nhưng chúng đều có phần thân, miệng và
đáy, tay cầm,...


- Mỗ hình dáng hay màu sắc nhằm tô
điểm thêm cho các đồ vật và nói lên được
một phần tính cách của người đó.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ cái túi xách.</b>



* Mục tiêu: Giúp HS biết cách vẽ cái túi
xách.


- Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu
giáo viên treo trên bảng và hướng dẫn
cách vẽ.


- Giáo viên phác một số hình ảnh có bố
cục khác nhau cho học sinh thấy.


- Tìm hình dáng chung của cái túi xách,
hình khơng to q hay nhỏ q so với
phần giấy.


- Tìm hình dáng chung của cái túi xách.
- Tìm từng bộ phận như phần quai, tay
cầm,...


- Nhìn mẫu để vẽ cho giống.
- Tìm nét cong của hoạ tiết.
- Tìm hình cho giống mẫu.


- Chú ý tìm đúng đặc đểm chung của cái
túi xách.


- Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùn màu
sắc theo ý thích.


- Giáo viên cho học sinh tham khảo một


số bài vẽ khác nhau để học sinh quan sát,
tham khảo thêm.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinhvẽ được cái túi
xách theo ý thích.


- Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu
và vẽ bài vào vở.


- Giống nhau đều có miệng, thân và đáy,
khác nhau về hình dáng, chất liệu và
màu sắc,...


- Hoïc sinh quan sát.


- Học sinh nghe.


- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.


- Học sinh tìm hình.


- Tìm hình cân đối.


- Học sinh tìm màu.


- Hoc sinh quan saùt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Tìm hình dáng chung cân đối với tờ
giấy.


- Tìm đặc điểm của của từng cái túi xách
khác nhau.


- Vẽ hình rõ đặc điểm.


- Chú ý đến hình dáng chung của cái túi
xách.


- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm
bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh
làm bài.


+ Tơ màu kín hình đều và đẹp.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận xét được
bài của bạn.


- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học
sinh nhận xét.


H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn?
H. Bạn sắp xếp bố cục như thế nào?


H. Trong tranh naøy em thích bài nào
nhất?



- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi
ý thêm và xếp loại bài cho học sinh.


- Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp.


- Hình dáng chung.


- Tìm hình.


- Tìm màu.


- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Hình vẽ rõ nội dung và cân xứng.
- Cân đối trong khung hình.


- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.


- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá
bài.


<b>* Dặn dò: </b>


- Quan sát các cái xách khác nhau.


- Quan sát hình dáng người, chuẩn bị bài học sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b> NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI</b>



<b>I.MỤC TIEÂU</b>



- HS tập quan sát, nhận biết các bộ phận chính của người (đầu, mình, chân, tay).
- Học sinh biết cách nặn hoặc vẽ dáng người.


- Học sinh nặn được dáng người.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.Giaùo vieân:</b>


- Sưu tầm một số tranh, ảnh về các dáng người đang hoạt động.
- Một số tượng nhỏ, ảnh chụp các bức tượng về dáng người.
- Bài tập nặn của học sinh lớp trước.


- Đất nặn.
<b>2. Học sinh:</b>


<b> - Sách giáo khoa, vở tập vẽ.</b>


- Bút chì màu, sáp maøu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
H. Em hãy nêu các bước vẽ theo mẫu?


- Giáo viên kiểm tra một số học sinh tuần trước chưa làm bài xong.


<b>3. Bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh tập quan sát,
nhận biết các bộ phận chính của người
(đầu, mình, chân, tay).


- Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh
các bức tượng về dáng người cho học sinh
nhận thấy.


H. Người có những bộ phận chính nào?
H. Các bộ phận như đầu, thân, chân, tay
có dạng hình gì?


H. Em hãy nêu một số dáng hoạt động
của con người?


- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung.


- Đầu, thân, chân, ta,...


- Đầu hình hơi trịn, thân, chân, tay có
hình khối trụ.


- Hình ảnh đi, đứng, chạy, nhảy,...



- Tư thế đang đi, đang đứng, đang chạy,
đang nhảy,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

H. Người này có tư thế như thế nào?


H. Em hãy nêu sự giống nhau và khác
nhau của các bộ phận đó?


H. Khi chạy, nhảy, đi, đứng các bộ phận
con người có đặc điểm như thế nào?


- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
hình dáng khác nhau để thấy chúng có sự
giống và khác nhau.


- Giáo viên nêu tóm tắt: Nhìn chung các
bộ phận của con người có cấu tạo như đầu
hơi tròn, thân, chân, tay có hình khối
trụ,...


- Để nặn được hình cân đối có bố cục đẹp,
cần so sánh các tỉ lệ với nhau và sắp xếp
bố cục cân xứng.


<b>Hoạt động 2: Cách nặn.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách nặn
hoặc vẽ dáng người.



- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
tranh, ảnh mẫu và hướng dẫn học sinh
cách nặn.


- Có hai cách nặn căn bản.
+ Cách 1.


- Nặn từng bộ phận một của hình người
như nặn đầu hình giống quả trứng trên to
dưới nhỏ, nặn tay, chân người hình khối
trụ.


- Ghép các bộ phận lại với nhau, có thể
vẽ hình mắt mũi miệng cho hồn chỉnh
hình.


- Nặn thêm các hình ảnh phụ vào để tạo
thành hình sinh động.


+ Cách 2.


- Nặn hình dáng người từ một thỏi đất có
thể nắn vuốt để tạo thành nét cong của
hình dáng người.


- Nặn thêm các hình ảnh phụ xung quanh
để tạo thành tranh .


- Có thể phối hợp đất có nhiều màu sắc
khác nhau cho sinh động.



nhưng tay và chân đều có dạng hình
ống và có các khuỷu,...


- Khi cử động làm cho các hình khối
thay đổi.


- Học sinh quan sát.


- Học sinh nghe.


- Học sinh quan sát.


- Học sinh tìm hiểu cách nặn.


- Học sinh quan sát tìm hiểu cách nặn.
-Học sinh tìm hình.


- Tìm hình cân đối.


- Học sinh quan sát.


- Học sinh quan sát hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Giáo viên cho học sinh tham khảo một số
bài để học sinh quan sát, tham khảo thêm.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh nặn được dáng


người.


- Giáo viên cho học sinh quan sát vật
mẫu, học sinh đặt vật mẫu theo nhóm đã
chuẩn bị và nặn bài. Có thể cho học sinh
giới thiệu một số tư thế khác nhau.


- Tìm hình dáng chung cân đối.


- Tìm đặc điểm của hình mình định nặn.
- Nặn hình rõ đặc điểm.


- Chú ý đến hình dáng chung của hình
người.


- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm
bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh
làm bài.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


* Mục tiêu: Giúp hoïc sinh nh


- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học
sinh nhận xét.


H. Em có nhận xét gì về hình của bạn?
H. Nhóm bạn sắp xếp hình dáng đã cân
xứng chưa?



H. Trong bài này em thích bài nào nhất?
- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi
ý thêm và xếp loại cho học sinh.


- Khen ngợi những bài nặn đúng và đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.


- Tìm hình.


- Hình dáng chung.


- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Hình nặn rõ nội dung và cân xứng.
- Bố cục cân xứng.


- Học sinh chọn bài nặn đẹp.


- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá
bài.


<b>* Dặn dò: </b>


- Vẽ hình dáng người vào trong vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Bài 22</b>

<b>: </b>

<b>VẼ TRANG TRÍ</b>



<b>TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM</b>



<b>I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.</b>



- Học sinh nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí.
- Biết cách trang trí đường diềm đơn giản.


- Học sinh trang trí đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.Giáo viên:</b>


- Một số đồ vật có trong trang trí đường diềm.
- Bài vẽ của học sinh năm trước.


- Một số hoạ tiết dùng trong trang trí.
<b>2.Học sinh:</b>


- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
- Vở tập vẽ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1.Ổn định lớp.</b>


- Cho hoïc sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập cua học sinh.


- Kiểm tra một số bài của học sinh chưa hồn thành tuần trước.
H. Người gồm có những bộ phận cơ bản nào?


H. Khi hoạt động các cơ tay và chân ra sao?
<b>3. Bài mới:</b>



- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài.


- Giáo viên cho học sinh xem một số đồ vật.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b>
* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật được trang
trí đường diềm và gợi ý tác dụng của nó.


- Những hoạ tiết hoa lá được sắp xếp nhắc lại,
xen kẽ, nối tiếp kéo dài thành đường diềm,
đường diềm được trang trí để đồ vật đẹp hơn.
H. Đường diềm người ta dùng để làm gì?


H. Người ta dùng những hoạ tiết nào để vẽ hình?


- Học sinh quan sát và nghe giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

H. Các hoạ tiết đó được sắp xếp như thế nào?
H. Những màu nào được vẽ trên đường diềm?
- Dựa trên cơ sở học sinh trả lời giáo viên uốn
nắn thêm.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ trang trí đường diềm.</b>
* Mục tiêu: Giúp học sinh



- Giáo viên vẽ hoạ tiết mẫu trên bảng để học
sinh quan sát.


- Đường diềm là hai đường thẳng song song cách
nhau một khoảng cách, khoảng cách đó được
chia làm nhiều ơ bằng nhau.


- Học sinh lưu ý:


+ Phác trục vẽ hoạ tiết đối xứng.


+ Vẽ cần phác nhẹ tay trước để có thể tẩy sửa
hoặc vẽ lại cho hoàn chỉnh.


- Hoạ tiết giống nhau ở đường diềm cần vẽ bằng
nhau.


- Hoạ tiết được vẽ thường nhắc lại hoặc nối tiếp
nhau.


- Giáo viên cho học sinh xem hình gợi ý.


- Chọn màu thích hợp, có thể chọn 3 hoặc 4 màu,
hoạ tiết giống nhau thì chọn cùng màu và ngược
lại.


- Chọn màu trong sáng rõ nội dung, hài hoà.
<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh



- Giáo viên u cầu học sinh vẽ hoạ tiết vào
đường diềm cân đối hợp lý chọn màu thích hợp
có màu đậm, màu nhạt.


- Tìm hình phù hợp để vẽ bài.
- Vẽ theo các bước vẽ trang trí.


- Khơng nên sử dụng q nhiều màu trong một
bài.


- Giáo viên theo dõi khuyến khích học sinh làm
bài.


- Định hướng cho học sinh tìm đúng hình.
<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên chọn một số bài vẽ nhanh cho học
sinh nhận xét.


<b>H. Em có nhận xét gì về hình của bạn?</b>


<b>H. Bạn đã sử dụng những màu nào để vẽ tranh?</b>
<b>H. Trong các bài này em thích bài nào nhất?</b>
- Giáo viên dựa trên bài của học sinh, giáo viên
nhận xét thêm để củng cố bài và cho đểm.
- Nhận xét chung tiết học.



- Khen ngợi động viên một số học sinh cố gắng
và học sinh có bài vẽ đẹp.


- Như hoa, lá, các con vật.
- Sắp xếp xen kẽ, hay nhắc lại.
- Màu vàng, màu tím, màu xanh,...
- Học sinh nghe.


- Học sinh quan sát cách vẽ theo mẫu.
- Tìm hiểu cách vẽ.


- Học sinh quan sát.


- Học sinh vẽ bài vào vở vẽ.
- Tìm hình.


-Học sinh nhận xét bài vẽ.


- Hoạ tiết cân đối nổi rõ hình ảnh chính phụ.
- Màu vàng, màu xanh, màu tím,...


- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>



- Học sinh về chuẩn bị bài sau.


<b>* Dặn dò: </b>



- Quan sát tìm đường diềm trang trí ở các đồ vật.


- Sưu tầm tranh ảnh về mẹ hoặc cơ giáo.Xem bài học sau.


<b>Bài 23: </b>

<b>VẼ TRANH</b>


<b> </b>

<b>ĐỀ TÀI VỀ MẸ HOẶC CƠ GIÁO</b>



<b>I.MỤC TIEÂU</b>


- Học sinh hiểu được đề tài về mẹ hoặc cô giáo.


- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo.
- Học sinh thêm yêu quý mẹ và cô giáo.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.Giáo viên:</b>


- Chuẩn bị tranh, ảnh về mẹ hoặc cô giáo.
- Một số bài vẽ mẹ và cô giáo khác nhau.
- Hình minh hoạ cách vẽ.


- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
<b>2. Học sinh:</b>


<b> - Vở tập vẽ.</b>


- Bút chì màu, sáp màu.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Cho hoïc sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
<b>3. Bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân</b>


dung.


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại
hình ảnh mẹ và cơ giáo.


H. Những bức tranh này vẽ về những nội
dung gì?


H. Hình ảnh chính trong tranh là ai?


- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại
hình ảnh mẹ và cơ giáo.


H. Cơ giáo là người như thế nào đối với
chúng ta?



H. Mẹ là người như thế nào đối với chúng
ta?


H. Em có thể tả lại hình dáng mẹ hay cơ
giáo cho cả lớp nghe?


H. Mẹ hay cơ giáo thường mặc quần áo
có màu sắc ra sao?


H. Em có thể kể lại những công việc mà
mẹ và cô giáo thường làm?


- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
tranh vẽ mẹ hay cơ giáo có hình dáng và
màu sắc đẹp để học sinh quan sát và tìm
ra các đặc điểm.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh về mẹ hoặc</b>


cô giáo.


* Mục tiêu: Giúp hoïc sinh


- Giáo viên cho học nhớ lại một số đặc
điểm về mẹ hoặc cô giáo.


- Nhớ lại đặc điểm khn mặt, hay quần
áo hình dáng, sở thích của mẹ hay cô giáo
rồi vẽ.



- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ tranh trên
bảng.


- Tìm hình ảnh mẹ hoặc cơ giáo là chính.
-Tìm thêm các hình ảnh phụ cho tranh
thêm phần sinh động.


- Tìm màu sắc thích hợp cho tranh, màu
sắc hài hồ rõ nội dung. Có thể dùng màu
sắc theo ý thích.


- Giáo viên cho học sinh tham khaûo


một số bài vẽkhác nhau để học sinh quan


- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Vẽ về mẹ và cô giáo.


- Hình ảnh mẹ, cô giáo,...


- Người dìu dắt dạy giỗ chúng ta thành
người.


- Người có cơng sinh thành ni dưỡng
chúng ta.


- Học sinh tả lại.


-Từng học sinh miêu tả về mẹ và cô


giáo.


- Học sinh nêu đặc điểm chung của
người thân.


- Học sinh quan sát.


- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.
- Học sinh nêu cảm nhận riêng.


- Tìm hình cân đối.


- Học sinh tìm màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

sát, tham khảo thêm.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên cho học sinh nhớ lại hình ảnh
mẹ hoặc cơ giáo mình định vẽ và vẽ bài
vào vở.


- Vẽ chân dung phải mơ tả được những
đặc điểm chính như mắt mũi, miệng ,đặc
điểm khuôn mặt,...


- Vẽ đang sinh hoạt thì phải vẽ được hình


ảnh chính phụ,...


- Vẽ hình rõ đặc điểm của từng người.
- Chú ý đến hình dáng chung của người
mình vẽ.


- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm
bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh
làm bài.


+ Tơ màu kín hình đều và đẹp.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học
sinh nhận xét.


H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn?
H. Màu của bạn tô đã đều và đúng màu
chưa?


H. Trong tranh này em thích bài nào
nhất?


- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi
ý thêm và xếp loại cho học sinh.


- Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp.



- Học sinh nhớ lại hình ảnh mẹ, cơ giáo
và vẽ vào vở.


- Hình dáng chung.


- Tìm hình.


- Tìm màu.


- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Hình vẽ rõ nội dung và cân xứng.
- Màu đều và đẹp.


- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.


- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá
bài.


<b>* Dặn dò: </b>


- Về quan sát và vẽ chân dung người thân vào vở ở nhà.
- Quan sát hình đường diềm chuẩn bị cho bài học sau.


<b>Bài 24: VẼ THEO MẪU</b>



<b> VẼ CON VẬT </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm một số con vật quen thuộc.
- Học sinh biết cách vẽ con vật .



- Học sinh vẽ được con vật theo ý thích.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.Giáo viên:</b>


- Chuẩn bị tranh, ảnh các con vật khác nhau.
- Hình minh hoạ cách vẽ con vật. .
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.


<b>2. Hoïc sinh:</b>


<b> - Vở tập vẽ.</b>


- Tranh ảnh một số con vật.
- Bút chì, sáp màu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?


- Giáo viên kiểm tra một số bài tuần trước chưa hoàn thành.
<b>3. Bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh
con vật khác nhau,... và gợi ý cho học
sinh nhận thấy.


H. Con vật này là con vật gì?


- Giáo viên cho học sinh xem các hình
con vật khác nhau cho học sinh nhận
thấy.


H. Con vật này có hình dáng như thế
nào?


H. Con vật thường có các bộ phận cơ
bản nào?


H. Con vật lơng của nó thường có màu
gì?


H. Hình dáng các con vật có giống nhau


- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung.


- Con chó, con mèo, con gà, con trâu, con


bò,...


- Học sinh quan sát.


- Có đầu trịn, thân hình bầu dục, đi
dài,...


- Đầu, mình, chân, đi,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

không?


H. Em hãy kể tên một số con vật khác
nhau?


H. Em hãy miêu tả một con vật mà
mình thích nhất?


- Giáo viên cho học sinh quan sát một
số con vật được trang trí thấy chúng có
hình dáng và màu sắc đẹp.


- Giáo viên nêu tóm tắt: Con vật nuôi
trong nhà rất phong phú về hình dáng
và màu sắc.


- Mỗi hình dáng của con vật đều có một
đặc điểm riêng nhưng nó có phần giống
nhau là đều có thân, đầu, chân, đi,...


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ con vật.</b>



* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên cho học sinh quan sát một
số con vật khác nhau để học sinh chọn
vẽ, hướng dẫn cách vẽ con vật lên
bảng.


- Tìm hình dáng chung của con vật,
hình khơng to quá hay nhỏ quá so với
phần giấy, tìm phần thân, đầu.


- Tìm phần tai, đuôi, chân sau.


- Chú ý đến các hoạt động, tư thế chạy
nhảy đi, đứng khác nhau của các con
vật.


- Chú ý tìm đúng đặc đểm chung của
con vật.


- Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùng
màu sắc theo ý thích.


- Giáo viên cho học sinh tham khảo một
số bài vẽ khác nhau để học sinh quan
sát, tham khảo thêm.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>



* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên gợi ý học sinh cách làm bài
tập.


- Vẽ một hoặc hai con vật theo ý thích
của mình.


- Chọn con vật định vẽ.


- Tìm hình dáng chung cân đối với tờ


- Con heo, con chó, con gà,...
- Học sinh nêu con vật mình thích.
- Học sinh quan sát.


- Học sinh nghe.


- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.


-Học sinh tìm hình.


- Tìm hình nhỏ hơn.


- Học sinh tìm màu.


- Học sinh quan sát.


- Học sinh quan sát tranh, ảnh mình


chuẩn bị và vẽ vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

giấy.


- Tìm đặc điểm của từng con vật khác
nhau.


- Vẽ hình rõ đặc điểm.


- Chú ý đến hình dáng chung của từng
con vật.


- Có thể vẽ thêm các hình ảnh phụ
xung quanh để tạo thành một bức tranh.
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh
làm bài đúng nội dung, khuyến khích
học sinh làm bài.


+ Tơ màu kín hình đều và đẹp.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho
học sinh nhận xét.


H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của
bạn?



H. Bạn vẽ rõ đặc điểm con vật chưa,
màu sắc như thế nào?


H. Trong các bài này em thích bài nào
nhất?


- Dựa trên bài của học sinh giáo viên
gợi ý thêm và xếp loại bài cho học sinh.
- Khen ngợi những bài vẽ sinh động và
đẹp.


- Tìm hình.


- Tìm màu.


- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Hình vẽ rõ nội dung và cân xứng.


- Hình vẽ sinh động nổi rõ đặc điểm,
màu sắc phù hợp.


- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.


- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá
bài.


<b>* Daën dò: </b>


- Quan sát và sưu tầm tranh các con vật.



- Quan sát các đồ vật có trang trí hình vng, hình trịn, chuẩn bị bài học sau.


<b>Bài 25</b>

<b>: </b>

<b>VẼ TRANG TRÍ</b>


<b>TẬP VẼ HOẠ TIẾT DẠNG HÌNH VNG, HÌNH TRỊN</b>



<b>I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Học sinh vẽ được hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.Giáo viên:</b>


- Một số đồ vật có trong trang trí hình vng, hình trịn.
- Bài vẽ của học sinh năm trước.


- Một số hoạ tiết dùng trong trang trí.
<b>2.Học sinh:</b>


- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
- Vở tập vẽ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1.Ổn định lớp.</b>


- Cho hoïc sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.



- Kiểm tra một số bài của học sinh chưa hoàn thành tuần trước.
H. Em hãy kể tên một số con vật mà em biết?


<b>3. Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài.


- Giáo viên cho học sinh xem một số đồ vật.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật được
trang trí hình vng, hình trịn và gợi ý
cho học sinh nhận có nhiều cách trang trí
cách sắp xếp hoạ tiết vá cách vẽ màu.
- Những hoạ tiết hoa lá được sắp xếp
nhắc lại, xen kẽ, đối xứng được trang trí
để đồ vật đẹp hơn.


H. Em có nhận xét gì về các bài trang trí
hình vuông, hình tròn này?


H. Hoạ tiết chính được sắp xếp như thế
nào?


H. Các hoạ tiết phụ sắp xếp có giống với
hoạ tiết chính khơng?



H. Những hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu
ra sao?


- Dựa trên cơ sở học sinh trả lời giáo viên


- Học sinh quan sát và nghe giảng.


- Hình vng, hình trịn hồn chỉnh đẹp
hơn.


- Đối xứng nhau qua các trục, nằm chính
giữa to, rõ ràng.


- Sắp xếp nhỏ hơn và nằm bốn góc.
- Những hoạ tiết giống nhau tơ cùng một
màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

uốn nắn thêm.


- Giáo viên cho học sinh quan sát hình để
học sinh nhận ra sự giống nhau, khác
nhau giữa các hoạ tiết và màu sắc trong
bài trang trí.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ trang trí hình</b>


vuông, hình tròn.


* Mục tiêu: Giúp học sinh



- Giáo viên vẽ hình trên bảng hướng cho
học sinh thấy cách trang trí hình vng,
hình trịn.


- Phác trục ngang trục dọc và các trục
chéo.


- Tìm hình mảng khác nhau.


- Tìm các hoạ tiết hoa,lá, các con vật phù
hợp với các hình mảng đó.


- Sắp xếp các hoạ tiết đối xứng hay xen
kẽ.


+ Vẽ cần phác nhẹ tay trước để có thể tẩy
sửa hoặc vẽ lại cho hoàn chỉnh.


- Giáo viên hướng cho học sinh nhớ lại
cách vẽ trang trí, tìm hình trên các trục.
- Giáo viên cho học sinh xem hình gợi ý.
- Chọn màu thích hợp, có thể chọn 3 hoặc
5 màu, hoạ tiết giống nhau thì chọn cùng
màu và ngược lại.


- Tơ màu và các hoạ tiết chính trước tơ
màu hình phụ và màu nền sau.Màu sắc
phải có đậm, có nhạt để làm rõ nội dung
trọng tâm.



- Chọn màu trong sáng rõ nội dung, hài
hồ.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên u cầu học sinh vẽ hoạ tiết
vào hình trịn cân đối hợp lý chọn màu
thích hợp có màu đậm, màu nhạt. (hình
vng về nhà làm)


- Vẽ hoạ tiết vào hình trịn vừa với phần
hình.


- Kẻ các trục bằng bút chì.


- Tìm hình mảng theo ý thích có thể hình


- Học sinh quan sát cách vẽ trang trí hình
vuông, hình tròn.


- Tìm hiểu cách vẽ.


- Học sinh quan sát.


- Mùa có màu đậm và màu nhạt.


- Học sinh vẽ bài vào vở vẽ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

vng, hình trịn hay hình tứ giác,...
- Tìm hình phù hợp để vẽ vào các mảng.
- Vẽ theo các bước vẽ trên.


- Không nên sử dụng quá nhiều màu
trong một bài.


- Giáo viên theo dõi khuyến khích học
sinh làm bài. Định hướng cho học sinh tìm
đúng hình và có màu đẹp.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên chọn một số bài vẽ đẹp, chưa
đẹp cho học sinh nhận xét.


<b>H. Em có nhận xét gì về hình của bạn?</b>
<b>H. Bạn đã sử dụng những màu nào để vẽ</b>


hoạ tiết?


<b>H. Trong các bài này em thích bài nào</b>


nhất?


- Giáo viên dựa trên bài của học sinh,
giáo viên nhận xét thêm, củng cố bài và


cho điểm.


- Nhận xét chung tiết hoïc.


- Khen ngợi động viên một số học sinh cố
gắng và học sinh có bài vẽ đẹp.


-Học sinh nhận xét bài vẽ.


- Hoạ tiết cân đối nổi rõ hình ảnh chính
phụ.


- Màu vàng, màu xanh, màu tím,...
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.




- Hoïc sinh nghe.


- Học sinh về chuẩn bị bài sau.


<b>* Dặn dò:</b>


- Quan sát thêm các đồ vật có trang trí hình vng, hình trịn.


- Sưu tầm tranh con vật và quan sát các con vật, chuẩn bị bài học sau.


<b>Bài 26: VẼ TRANH</b>




<b> ĐỀ TÀI CON VẬT (VẬT NI) </b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Học sinh nhận biết đặc điểm và hình dáng các con vật nuôi quen thuộc.
- Học sinh biết cách vẽ con vật .


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.Giáo viên:</b>


- Chuẩn bị tranh, ảnh các con vật khác nhau.
- Hình minh hoạ cách vẽ con vật. .
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.


<b>2. Hoïc sinh:</b>


<b> - Vở tập vẽ.</b>


- Tranh ảnh một số con vật.
- Bút chì, sáp màu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?



- Giáo viên kiểm tra một số bài tuần trước chưa hoàn thành.
<b>3. Bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề</b>


tài.


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh
con vật quen thuộ và gợi ý cho học
sinh nhận thấy.


H. Con vật này là con vật gì?


- Giáo viên cho học sinh xem các hình
con vật khác nhau cho học sinh nhận
thấy.


H. Con vật này có hình dáng như thế
nào?


H. Con vật thường có các bộ phận cơ
bản nào?


H. Con vật lơng của nó thường có màu


gì?


H. Hình dáng các con vật có giống nhau
không?


H. Em hãy miêu tả một con vật mà


- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung.


- Con chó, con mèo, con gà, con trâu, con
bò,...


- Học sinh quan sát.


- Có đầu trịn, thân hình bầu dục, đi
dài,...


- Đầu, mình, chân, đi,...


- Màu vàng, màu trắng, màu xám,...
- Thường khơng giống nhau về màu sắc
và hình dáng,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

mình thích nhất?


- Giáo viên cho học sinh quan sát một
số con vật được quen thuộc chúng có
hình dáng và màu sắc đẹp.


- Giáo viên nêu tóm tắt: Con vật nuôi


trong nhà rất phong phú về hình dáng
và màu sắc.


- Mỗi hình dáng của con vật đều có một
đặc điểm riêng nhưng nó có phần giống
nhau là đều có thân, đầu, chân, đuôi,...


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ con vật.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên cho học sinh quan sát một
số con vật khác nhau để học sinh chọn
vẽ, hướng dẫn cách vẽ con vật lên
bảng.


- Tìm hình dáng chung của con vật,
hình khơng to q hay nhỏ q so với
phần giấy, tìm phần thân, đầu.


- Vẽ hình lớn, các bộ phận chính của
con vật.


- Tìm phần tai, đuôi, chân sau.


- Chú ý đến các hoạt động, tư thế chạy
nhảy đi, đứng khác nhau của các con
vật.


- Chú ý tìm đúng đặc đểm chung của


con vật.


- Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùng
màu sắc theo ý thích.


- Tìm thêm các hình ảnh bên ngồi để
tạo thành tranh hồn chỉnh.


- Giáo viên cho học sinh tham khảo một
số bài vẽ khác nhau để học sinh quan
sát, tham khảo thêm.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên gợi ý học sinh cách làm bài
tập.


- Vẽ một hoặc hai con vật theo ý thích
của mình.


- Chọn con vật định vẽ.


- Tìm hình dáng chung cân đối với tờ


- Học sinh quan sát.


- Học sinh nghe.



- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.


-Học sinh tìm hình.


- Tìm hình nhỏ hơn.


- Học sinh tìm màu.


- Học sinh quan sát.


- Học sinh quan sát tranh, ảnh mình
chuẩn bị và vẽ vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

giấy.


- Tìm đặc điểm của từng con vật khác
nhau.


- Vẽ hình rõ đặc điểm.


- Chú ý đến hình dáng chung của từng
con vật.


- Có thể vẽ thêm các hình ảnh phụ
xung quanh để tạo thành một bức tranh.
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh
làm bài đúng nội dung, khuyến khích
học sinh làm bài.



+ Tơ màu kín hình đều và đẹp.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho
học sinh nhận xét.


H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của
bạn?


H. Bạn vẽ rõ đặc điểm con vật chưa,
màu sắc như thế nào?


H. Trong các bài này em thích bài nào
nhất?


- Dựa trên bài của học sinh giáo viên
gợi ý thêm và xếp loại bài cho học sinh.
- Khen ngợi những bài vẽ sinh động và
đẹp.


- Tìm hình.


- Tìm màu.


- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Hình vẽ rõ nội dung và cân xứng.



- Hình vẽ sinh động nổi rõ đặc điểm,
màu sắc phù hợp.


- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.


- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá
bài.


<b>* Dặn dò: </b>


- Quan sát và sưu tầm tranh các con vật.


- Quan sát cặp sách học sinh, chuẩn bị bài học sau.


<b>Bài 27: VẼ THEO MẪU</b>



<b> VẼ CẮP SÁCH HỌC SINH </b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của các cặp sách.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được cái cặp sách .


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.Giáo viên:</b>


- Chuẩn bị một vài cặp sách có hình dáng khác nhau.
- Hình minh hoạ cách vẽ cặp sách. .



- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
<b>2. Học sinh:</b>


<b> - Vở tập vẽ.</b>


- Tranh ảnh một số cặp sách.
- Bút chì, sáp màu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?


- Giáo viên kiểm tra một số bài tuần trước chưa hoàn thành.
<b>3. Bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh
cặp sách khác nhau,... và gợi ý cho học
sinh nhận thấy.



H. Cặp sách học sinh có hính dáng như
thế nào?


- Giáo viên cho học sinh xem các cặp
sách khác nhau cho học sinh nhận thấy.
H. Cặp sách này có hình dáng như thế
nào?


H. Cặp sách thường có các bộ phận cơ
bản nào?


H. Cặp sách thường có những màu gì?
H. Hình dáng các cặp sách có giống
nhau khơng?


H. Em hãy kể cặp sách khác nhau?
H. Em hãy miêu tả một cặp sách mà
mình thích nhất?


- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung.


- Có thể có hình vng, hình chữ nhật
hay hình hơi trịn,...


- Học sinh quan sát.


- Có thân, nắp cặp, giây đeo, tay cầm,...
- Thân, năp, tay cầm,...



- Màu vàng, màu trắng, màu xám,...
- Thường không giống nhau về màu sắc
và hình dáng,...


- Cặp to, cặp nhỏ,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Giáo viên cho học sinh quan sát một
số cặp sách được trang trí thấy chúng có
hình dáng và màu sắc đẹp.


- Giáo viên nêu tóm tắt: Cặp sách giúp
chúng ta đựng dụng cụ học tập vá có
nhiều màu sắc và hình dáng khác nhau.
- Mỗi hình dáng của cặp sách đều có
một đặc điểm riêng nhưng nó có phần
giống nhau là đều có thân, nắp và tay
cầm hay quai mang,...


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ cặp sách.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên cho học sinh quan sát một
số cặp sách khác nhau để học sinh chọn
vẽ, hướng dẫn cách vẽ cặp sách lên
bảng.


- Tìm hình dáng chung của cặp sách,
hình khơng to q hay nhỏ quá so với
phần giấy, tìm phần thân, đầu.



- Tìm phần tay cầm nắp hay trang trí
cho cái cặp.


- Chú ý đến các dặc điểm riêng của các
cặp.


- Chú ý tìm đúng đặc đểm chung của
cặp sách.


- Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùng
màu sắc theo ý thích.


- Giáo viên cho học sinh tham khảo một
số bài vẽ khác nhau để học sinh quan
sát, tham khảo thêm.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên gợi ý học sinh cách làm bài
tập.


- Vẽ một cặp sách theo ý thích của
mình.


- Chọn cặp sách định vẽ.


- Tìm hình dáng chung cân đối với tờ


giấy.


- Tìm đặc điểm của từng cặp sách khác
nhau.


- Vẽ hình rõ đặc điểm.


- Học sinh nghe.


- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.


-Học sinh tìm hình.


- Tìm hình nhỏ hơn.


- Học sinh tìm màu.


- Học sinh quan sát.


- Học sinh quan sát tranh, ảnh mình
chuẩn bị và vẽ vào vở.


- Hình dáng chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Chú ý đến hình dáng chung của từng
cặp sách.


- Có thể vẽ thêm các hình ảnh phụ
xung quanh để tạo thành một bức tranh.


- Giáo viên theo dõi hướng học sinh
làm bài đúng nội dung, khuyến khích
học sinh làm bài.


+ Tơ màu kín hình đều và đẹp.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


* Muïc tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho
học sinh nhận xét.


H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của
bạn?


H. Bạn vẽ rõ đặc điểm con vật chưa,
màu sắc như thế nào?


H. Trong các bài này em thích bài nào
nhất?


- Dựa trên bài của học sinh giáo viên
gợi ý thêm và xếp loại bài cho học sinh.
- Khen ngợi những bài vẽ sinh động và
đẹp.


- Tìm màu.


- Học sinh nhận xét bài trên bảng.


- Hình vẽ rõ nội dung và cân xứng.


- Hình vẽ sinh động nổi rõ đặc điểm,
màu sắc phù hợp.


- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.


- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá
bài.


<b>* Dặn dò: </b>


- Quan sát và sưu tầm tranh các con vật.


- Tiếp tục quan sát con vật, vật nuôi, chuẩn bị cho bài học sau.




<b>Bài 28: </b>

<b>VẼ TRANG TRÍ</b>


<b>VẼ THÊM VÀO HÌNH CÓ SẴN (VẼ GÀ) VÀ VẼ MÀU</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Học sinh vẽ thêm được các hình thích hợp vào hình có sẵn.
- Học sinh vẽ màu theo ý thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>1.Giáo viên:</b>


- Một số tranh ảnh về các loại gà.


- Tranh vẽ gà khác nhau.


- Bài vẽ của học sinh lớp trước.


- Hình hướng dẫn trong bộ đồ dùng dạy học.
<b>2. Học sinh:</b>


<b> - Vở tập vẽ.</b>


- Bút chì, sáp màu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


H. Cặp sách học sinh gồm có những bộ phận nào?
H. Cặp sách học sinh có tác dụng gì đối với chúng ta?
<b>3. Bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh



- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem
hình vẽ ở vở tập vẽ và gợi ý cho học
sinh nhận thấy.


H. Trong bài này vẽ hình gì?


- Giáo viên cho học sinh xem hình có
các con gà trong vở.


H. Bức tranh này đã hồn chỉnh chưa?
H. Em có thể vẽ thêm gì vào hình vẽ
này nữa?


H. Hình vẽ nào là chính trong bức
tranh?


H. Ngồi những hình ảnh con gà ra em
có thể vẽ thêm những hình ảnh nào
nữa để hồn chỉnh bức tranh?


H. Con gà thường có lơng màu gì?


H. Con gà gồm có những bội phận nào
cơ bản?


- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh


- Học sinh quan sát.


- Hình ảnh con gà trống và hai con gà


con.


- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung.
- Tranh chưa hồn chỉnh.


- Hình gà mái, các con gà con, cây cối,...
- Hình ảnh các con gà.


- Cây, nhà, mây,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

trong vở của học sinh.


- Giáo viên gợi ý học sinh nhận ra các
hình vẽ.


- Tìm các hình ảnh phù hợp để vẽ thêm
bức tranh cho sinh động như gà mái,
mây, cỏ,...


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ thêm hình, vẽ</b>


màu.


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên cho học sinh quan sát một
so con gà và hướng dẫn học sinh cách
vẽ cho phù hợp và đẹp.


* Cách vẽ hình:



- Tìm hình định vẽ như con gà, cây,
nhà,...


- Hình con gà ta vẽ phần thân hình bầu
dục cổ dài, đầu tròn, rồi vẽ đuôi,
cánh,...


- Vẽ thêm các con gà con, vẽ mây, núi
cho tranh sinh động và đẹp hơn.


- Đặt vị trí các hình thích hợp trong
tranh.


* Cách vẽ màu:


- Tìm màu sắc khác nhau giữa các con
vật và hình nền cho tranh thêm phần
sinh động.


- Tìm màu nền cho phù hợp.


- Các màu đứng cạnh nhau phải phù
hợp, màu tươi sáng thể hiện được nội
dung của tranh.


- Tìm màu có màu đậm và màu nhạt.
- Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùng
màu sắc theo ý thích.



- Giáo viên cho học sinh tham khảo một
số bài vẽ trang trí hồn chỉnh. học sinh
quan sát, tham khảo thêm.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên cho học sinh tìm hình, tìm
màu vào hình trong vở.


- Tìm màu sắc phù hợp với hình.
- Tìm màu theo ý thích.


- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.


- Tìm hình.


-Học sinh tìm màu.


- Tìm màu tươi sáng.
- Học sinh tìm màu.


- Học sinh quan saùt.


- Học sinh vẽ bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Giáo viên cho học sinh vẽ hình một
trong giấy.



- Giáo viên theo dõi hướng học sinh
làm bài đúng nội dung, khuyến khích
học sinh làm bài.


+ Muốn màu đậm hay nhạt tùy thuộc
vào pha màu nhiều hay ít.


+ Tơ màu kín hình đều và đẹp.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho
học sinh nhận xét.


H. Bạn đã vẽ thêm những hình ảnh
nào?


H. Màu của bạn tơ đã đều và độ đậm
nhạt chưa?


H. Trong baøi này em thích bài nào
nhất?


- Dựa trên bài của học sinh giáo viên
gợi ý thêm và xếp loại cho học sinh.
- Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.



- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Hình gà mái, và cây, gà con,...
- Màu đều và đẹp


- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.


- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá
bài.


<b>* Dặn dò: </b>


- Sưu tầm tranh ảnh về các con vật, chuẩn bị bài hoïc sau.


<b>Bài 29: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO</b>


<b>NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CÁC CON VẬT</b>



<b>I. </b>

<b>MỤC TIÊU</b>

<b>: </b>



- Học sinh nhận biết hình dáng con vật.


- Học sinh nặn được con vật theo tưởng tượng.
- Học sinh yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Sưu tầm tranh, ảnh về con vật.
- Bài nặn của học sinh lớp trước.


- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.


<b>2. Học sinh</b>


- Sưu tầm tranh ảnh về các con vật.
- Đất nặn và đồ dùng cần thiết.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Cho học sinh hát.
<b>2. Bài cũ.</b>


- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


- Kiểm tra một số bài vẽ của học sinh tuần trước chưa xong.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?


H. Cặp sách học sinh có tác dụng gì đối với chúng ta?
<b>3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
ảnh về các con vật và gợi ý cho học
sinh tìm hiểu.


H. Con vật trong bức tranh này là con


gì?


H. Con vật có những bộ phận nào ?
H. Hình dáng của chúng khi hoạt động
chạy nhảy ra sao?


H. Giữa các con vật này có điểm gì
giống nhau và điểâm gì khác?


H. Ngồi những con vật trong tranh em
cịn thấy những con vật nào nữa?


- Giáo viên gợi ý cho học sinh chọn
những con vật thích hợp để, nặn.


H. Em thích con vật nào nhất? Vì sao?
H. Em hãy nêu những hình dáng chung
điển hình con vật mà mình định nặn?
- Giáo viên cho học sinh quan sát một
số hình con vật.


- Học sinh tìm hiểu nội dung.


- Con chó, con mèo, con gà, con vịt,....
- Con vật có thân, có đầu, có đi, có
chân,...


- Con mèo khi bắt chuột người hơi
thấp xuống, hai chân trước co lại.
Chân sau đuổi,...



- Đề có thân, chân, đầu, đi,...
- Con trâu, con bị, con hươu, con
nai,...


- Học sinh chú yù.


- Con chó, hay bắt chuột giữ nhà.
- Chân cao thân hơi cong, có tai vừa,
đi dài,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Giáo viên phân tích dựa trên hình vẽ.


<b>Hoạt động 2: Cách nặn.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên gợi ý học sinh cách nặn.
- Nhớ lại hình dáng con vật mà mình
sắp nặn.


+ Chọn màu đất nặn cho con vật.
+ Nhào đất trước khi nặn.


* Có thể nặn con vật theo hai cách:
- Nặn từng bộ phận của con vật rồi
ghép dính các bộ phận với vhau.


- Nhào đất thành hình thỏi rồi vuốt nắn,
kéo tạo thành hình dáng chung của con


vật. Hồn chỉnh hình.


- Tạo dáng đi, đứng, chạy nhảy cho sinh
động.


- Giáo viên nặn con vật theo hai cách
trên cho học sinh quan sát tìm hiểu.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên cho học sinh nặn bài theo
nhóm.


- Cho học sinh nặn hai đến ba con vật
để tạo thành đàn theo nội dung như:
Đàn lợn, đàn gà,...


- Gợi ý cho học sinh yếu tìm được hình
cân đối.


- Giáo viên đến từng bàn và theo dõi
hướng dẫn thêm cho học sinh.


- Khi nặn cần giữ gìn vệ sinh sạch sẽ,
khơng dây bẩn ra ngồi.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>



* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên cho học sinh trưng bày sản
phẩm của nhóm mình và nhận xét.
H. Bạn nặn con vật gì?


H. Tư thế và hình dáng con vật của bạn
như thế nào?


H. Trong các bài này em thích bài nào
nhất?


- Giáo viên dựa vào bài của học sinh


- Tìm hình dáng chung của con vật.


- Cách nặn.


- Nặn từng bộ phận rồi ghép các bộ
phận lại với nhau.


- Nặn con vật từ một thỏi đất,


- Học sinh quan sát.


- Học sinh nặn bài theo nhóm.
- Học sinh nặn các con vật.


- Học sinh tìm được hình đơn giản.



- Học sinh nhận xét bài.


- Bạn nặn hình con trâu, con chó, con
gaø,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

nhận xét thêm và xếp loại bài cho học
sinh.


- Nhận xét chung tiết học.


* Dặn dò.


- Vẽ hoặc xé dán con vật vào giấy, vở tập vẽ.


- Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài môi trường, tranh phong cảnh, chuẩn bị bài học sau.


<b>Bài 30: </b>

<b>VẼ TRANH </b>


<b>ĐỀ TÀI VỆ SINH MƠI TRƯỜNG</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Học sinh hiểu về vệ sinh môi trường.
- Học sinh biết cách vẽ tranh.


- Học sinh vẽ được tranh về vệ sinh môi trường.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.Giáo viên:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Bài vẽ của học sinh lớp trước.


- Tranh, ảnh về môi trường, tranh phong cảnh của các hoạ sĩ.
<b>2. Học sinh:</b>


<b> - Vở tập vẽ.</b>


- Bút chì màu, sáp màu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>


- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


- Kiểm tra bài vẽ của một số học sinh tuần trước chưa làm xong.
H. Chữ như thế nào là chữ nét thanh nét đậm?


H. Những nét nào là nét thanh, những nét nào là nét đậm?
<b>3. Bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề</b>


tài.



* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên giới thiệu một số tranh,
ảnh về đề tài môi trường và gợi ý cho
học sinh nhận thấy.


H. Tranh này có những hình ảnh gì?
H. Mơi trường sống xung quanh ta có
những hình ảnh nào?


H. Để cho môi trường xung quanh
được trong lành chúng ta phải làm gì?
H. Để bảo vệ mơi trường là nhiệm vụ
của ai?


H. Để bảo vệ môi trường xung quanh
chúng ta phải làm gì?


H. Em hãy kể một số hoạt động nhằm
bảo vệ môi trường xung quanh?


- Giáo viên cho học sinh quan sát một
số hình, ảnh về các hoạt động nhằm
bảo vệ môi trường.


- Giáo viên gợi ý thêm: - Môi trường
xanh, sạch đẹp rất cần cho cuộc sống
con người,...


- Học sinh tìm hiểu nội dung.



- Hình ảnh cây cối, nhà cửa.


- Như đồi, núi, sông nước và những con
đường, những cánh đồng.


- Bảo vệ môi trường luôn xanh, sạch và
đẹp.


- Nhiệm vụ của tất cả mọi người.
- Không xả rác, phải trồng cây,...
- Trồng cây, quét rác,...


- Hoïc sinh quan sát.


- Học sinh nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Bảo vệ mơi trường là nhiệm vụ của
mọi người. Có nhiều cách để giữ gìn,
bảo vệ mơi trường như gom rác làm
vệ sinh ngõ xóm, làm sạch nguồn
nước, trồng cây, bảo vệ rừng, chống
săn bắn động vật quý hiếm,...


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách
vẽ tranh trên bảng.



- Tìm, chọn nội dung phù hợp với khả
năng.


- Vẽ hình ảnh chính trước rõ nội dung
trong một hoạt đơng cụ thể nào đó
như đang làm vệ sinh, chống bão lụt
hay đang trồng cây,...


- Tìm hình ảnh phụ làm cho tranh sinh
động, hình ảnh phụ phù hợp với hình
ảnh chính.


- Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùng
màu sắc theo ý thích, màu sắc tươi


sáng thể hiệân được nội dung của
tranh môi trường.


- Giáo viên cho học sinh tham khảo
một số bài vẽ đẹp để học sinh quan


sát, tham khảo thêm


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên cho học sinh quan sát một
số tranh có bố cục đẹp và chưa đẹp


cho học sinh tham khảo, học sinh
chọn đề tài phù hợp với khả năng của
mình vẽ vào vở.


- Tìm hình chính cho bức tranh, có các
hoạt động để bảo vệ mơi trường.
- Tìm hình phụ, cần chú ý khơng sử
dụng nhiều chi tiết nhỏ.


- Vẽ hình rõ đặc điểm.


- Chú ý đến hình dáng chung của hình
chính.


- Giáo viên theo dõi hướng học sinh
làm bài đúng nội dung, khuyến khích


- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.
- Học sinh tìm hình.


- Tìm hình cân đối.


- Học sinh tìm màu.


- Hoc sinh quan saùt.


- Học sinh quan sát tranh về môi trường,
chọn nội dung vẽ bài.



- Tìm hình.


- Hình dáng chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

học sinh làm baøi.


+ Muốn màu đậm hay nhạt tùy thuộc
vào pha màu nhiều hay ít.


+ Tơ màu kín hình đều và đẹp.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho
học sinh nhận xét.


H. Bạn vẽ hình ảnh gì, cảnh đó diễn
ra ở đâu?


H. Màu của bạn tô đã đều và rõ nội
dung chưa?


H. Trong tranh này em thích bài nào
nhất?


- Dựa trên bài của học sinh giáo viên
gợi ý thêm và xếp loại cho học sinh.
- Khen ngợi những bài vẽ đúng, đẹp.



- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Hình ảnh các bạn trồng cây.
- Màu đều và đẹp


- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.


- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá bài.


<b>* Dặn dò: </b>


- Quan sát các hoạt động xung quanh để bảo vệ môi trường.


- Xem các đồ vật được trang trí hình vng, chuẩn bị cho bài học sau.


<b>Bài 31</b>

<b>: </b>

<b>VẼ TRANG TRÍ</b>



<b>TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG</b>



<b>I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.</b>


- Học sinh biết được cách trang trí đơn giản.


- Học sinh trang trí hình vng được hình vng và vẽ màu theo ý thích.


- Học sinh bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của sự cân đối trong trang trí hình vng.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.Giáo viên:</b>



- Một số đồ vật có trong trang trí hình vng.
- Bài vẽ của học sinh năm trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ.
- Vở tập vẽ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1.Ổn định lớp.</b>


- Cho học sinh hát.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.


- Kiểm tra một số bài của học sinh chưa hoàn thành tuần trước.
H. Em hãy nêu các bước vẽ lọ hoa?


<b>3. Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài.


- Giáo viên cho học sinh xem một số đồ vật.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật được
trang trí hình vng và gợi ý cho học sinh


nhận có nhiều cách trang trí cách sắp xếp
hoạ tiết và cách vẽ màu.


- Những hoạ tiết hoa lá được sắp xếp
nhắc lại, xen kẽ, đối xứng được trang trí
để đồ vật đẹp hơn.


H. Em có nhận xét gì về hai hình vuông
này?


H. Hình vng được trang trí bằng những
hoạ tiết gì?


H. Hoạ tiết chính được sắp xếp như thế
nào?


H. Các hoạ tiết phụ sắp xếp có giống với
hoạ tiết chính khơng?


H. Những hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu
ra sao?


- Dựa trên cơ sở học sinh trả lời giáo viên
uốn nắn thêm.


- Giáo viên cho học sinh quan sát hình để
học sinh nhận ra sự giống nhau, khác
nhau giữa các hoạ tiết và màu sắc trong
bài trang trí.



<b>Hoạt động 2: Cách trang trí hình vng.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Học sinh quan sát và nghe giảng.


- Hình vng hồn chỉnh đẹp hơn.
- Hoa, lá hay các con vật, hình vng,
hình trịn.


- Đối xứng nhau qua các trục, nằm chính
giữa to, rõ ràng.


- Sắp xếp nhỏ hơn và nằm bốn góc.
- Những hoạ tiết giống nhau tơ cùng một
màu.


- Học sinh nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Giáo viên vẽ hình trên bảng hướng cho
học sinh thấy cách trang trí hình vng.
- Phác trục ngang trục dọc và các trục
chéo.


- Tìm hình mảng khác nhau.


- Tìm các hoạ tiết hoa, lá, các con vật phù
hợp với các hình mảng đó.


- Sắp xếp các hoạ tiết đối xứng hay xen


kẽ.


+ Vẽ cần phác nhẹ tay trước để có thể tẩy
sửa hoặc vẽ lại cho hoàn chỉnh.


- Giáo viên hướng cho học sinh nhớ lại
cách vẽ trang trí, tìm hình trên các trục.
- Giáo viên cho học sinh xem hình gợi ý.
- Chọn màu thích hợp, có thể chọn 3 hoặc
5 màu, hoạ tiết giống nhau thì chọn cùng
màu và ngược lại.


- Tơ màu và các hoạ tiết chính trước tơ
màu hình phụ và màu nền sau.Màu sắc
phải có đậm, có nhạt để làm rõ nội dung
trọng tâm.


- Chọn màu trong sáng rõ nội dung, hài
hồ.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hoạ tiết
vào hình vng cân đối hợp lý chọn màu
thích hợp có màu đậm, màu nhạt.


- Vẽ hình vng vừa với phần giấy.
- Kẻ các trục bằng bút chì.



- Tìm hình mảng theo ý thích có thể hình
vng, hình trịn hay hình tứ giác,...


- Tìm hình phù hợp để vẽ vào các mảng.
- Vẽ theo các bước vẽ trên.


- Không nên sử dụng quá nhiều màu
trong một bài.


- Giáo viên theo dõi khuyến khích học
sinh làm bài. Định hướng cho học sinh tìm
đúng hình và có màu đẹp.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Giáo viên chọn một số bài vẽ đẹp, chưa


- Tìm hiểu cách vẽ.


- Học sinh quan sát.


- Màu có màu đậm và màu nhạt.


- Học sinh vẽ bài vào vở vẽ.


- Tìm hình.



-Học sinh nhận xét bài vẽ.


- Hoạ tiết cân đối nổi rõ hình ảnh chính
phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

đẹp cho học sinh nhận xét.


<b>H. Em có nhận xét gì về hình của bạn?</b>
<b>H. Bạn đã sử dụng những màu nào để vẽ</b>


hoạ tiết?


<b>H. Trong các bài này em thích bài nào</b>


nhất?


- Giáo viên dựa trên bài của học sinh,
giáo viên nhận xét thêm, củng cố bài và
cho điểm.


- Nhận xét chung tiết học.


- Khen ngợi động viên một số học sinh cố
gắng và học sinh có bài vẽ đẹp.


- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.


- Học sinh nghe.



- Học sinh về chuẩn bị bài sau.


<b>* Dặn dò:</b>


- Trang trí hình vuông theo yù thích.


</div>

<!--links-->

×