Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.62 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Sông Murray tại Úc
Sông nhỏ tại Quận Marshall, Indiana, một vùng nông thôn ở Hoa Kỳ. Những sông nhỏ cỡ này thường được gọi "nhánh sông"
Sông Serepôk đoạn chảy qua Bản ĐơnSơng là dịng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ hồ
nước, từ các con suối hay từ các con sơng nhỏ hơn nơi có độ cao hơn. Các dịng sông hầu hết đều đổ ra biển; nơi tiếp giáp với
biển được gọi là cửa sông.
Phân loại
Thông thường, sông được chia làm 2 loại là sơng chính và sơng nhánh (hay nhánh sơng). Sơng chính là sơng có độ dài lớn
nhất hoặc có diện tích lưu vực hay lượng nước lớn nhất; sông nhánh là sông chảy vào sông chính.
Ở mức độ chi tiết hơn người ta cịn phân cấp sông: theo Horton, các sông ở đầu nguồn được đánh số 1. Hai sông cấp 1 nhập
lại tạo thành một dịng sơng cấp 2. Một sơng cấp 1 hợp với sơng cấp 2 thì chỉ tạo thành sơng cấp 2; nhưng hai sông cấp 2
nhập lại thành một sơng cấp ba. Nghĩa là, hai sơng phải có cùng cấp thì hợp lại được thành sơng có cấp cao hơn một đơn vị.
Cứ như vậy đánh số cho đến cửa sông.
Danh sách các sông
10 sông dài nhất thế giới
Việc đo bề dài của một con sông rất khó, phần nhiều tại vì càng đo chính xác hơn thì những sơng càng dài hơn. Ngồi ra, việc
xác định nguồn và cửa sơng cũng khó, bởi vì phần đầu của nhiều sơng chỉ là dịng suối hay hồ từng mùa hoặc đầm lầy.
Đây là những con số trung bình:
Nil (6.690 km)
Amazon (6.452 km)
Mississippi–Missouri (6.270 km)
Dương Tử (Trường Giang; 6.211 km)
Yenisey–Angara (5.550 km)
Hoàng Hà (5.464 km)
Hắc Long Giang (4.410 km)
Congo (4.380 km hay 4.670 km)[1]
Lena (4.260 km)
Những sông nổi tiếng
Sơng Amazon, dịng sơng lớn nhất thế giới (có lưu vực rộng nhất)
Sông America, nhánh của sông Sutter's Mill
Sơng Amu Darya
Sơng Amur, dịng sơng chính của vùng Đông Siberia và là biên giới tự nhiên giữa Nga và Trung Quốc
Sơng Arkansas, dịng chính của sơng Mississippi
Arno, dùng sông chảy xuyên qua Firenze, Ý
Arvandrud (Shatt al-Arab), biên giới giữa Iran and Iraq
Sông Brahmaputra, dịng sơng chính ở Đơng Bắc Ấn Độ và Tân Cương
Chao Phraya, dịng sơng chính của Thái Lan
Sơng Clyde, chảy qua Glasgow (Scotland)
Colorado (ở Argentina)
Colorado (ở Hoa Kỳ), dịng sơng chính của miền Tây Mỹ
Sơng Danube, dịng sơng chảy qua vùng trung tâm châu Âu
De la Plata, sông rộng nhất thế giới
Sông Ebro, Tây Ban Nha
Sơng Elbe, sơng chính của Đức, Hamburg nằm bên cạnh bờ sông
Sông Euphrates, cùng với sông Tigris là hai nhánh của sơng Mesopotamia (Iraq)
Sơng Hằng, dịng sơng quan trọng của Ấn Độ; cũng chảy qua Bangladesh
Han-gang, dòng sơng chảy qua Seoul
Sơng Helmand, dịng sơng chính của Afghanistan
Sơng Hồng Hà, một trong những dịng sơng chính của Trung Quốc
Sơng Hudson, dịng sơng chính của New York
Jordan, sơng chính của Israel
Sơng Karun, Iran
Sơng Kaveri, Ấn Độ
Sơng Lena, dịng sơng chính vùng Siberia, Nga
Sơng Mackenzie, dịng sơng dài nhất Canada
Magdalena, Colombia
Sông Main, Đức
Sông Mê Kông (Cửu Long), sông dài nhất Đông Nam Á
Sông Mersey, chảy qua Liverpool
Sông Maas, sông giữa Hà Lan và Bỉ. Khu vực cửa sơng có cảng Rotterdam
Sơng Mississippi, Hoa Kỳ
Sông Missouri, Hoa Kỳ
Sông Murray, (Murray-Darling) Úc
Niger, Châu Phi
Sơng Nil, dịng sơng dài nhất thế giới, nguồn cung cấp phù sa cho Ai Cập
Sông Ob, Siberia, Nga
Oder, châu Âu
Sông Ohio
Sông Orinoco, Venezuela
Parana', sơng chính vùng Nam Mỹ
Paraguay, dịng sơng quan trọng ở Brasil, Bolivia, Paraguay và Argentina.
Po, chảy qua khu công nghiệp miền bắc nước Ý.
Sông Potomac, sông chảy qua Washington, D.C. và là ranh giới giữa 2 bang Maryland và Virginia, Hoa Kỳ
Sông Rhine, châu Âu, đang gánh chịu ảnh hưởng ô nhiễm từ các khu công nghiệp miền Tây nước Đức.
Rhône, Pháp
Sông Rio Grande, biên giới giữa Mỹ và Mexico
Sông Saint Lawrence , vùng Hồ Lớn
Sông Seine, chảy qua Paris
Sông Segura, Tây Ban Nha
Sông Severn, sông dài nhất nước Anh
Sông Shinano-gawa, dài nhất Nhật Bản.
'Sông Snake
Sông Tajo, sông lớn nhất ở bán đảo Iberia
Sông Tay, Scotland
Thames', chảy qua Luân Đôn
Sông Tiber, Roma
Sông Tigris, vùng Lưỡng Hà - một trong những cái nôi của văn minh nhân loại.
Tonegawa, Nhật Bản
Sông Vistula, Ba Lan
Sơng Vltava, Praha (Cộng hịa Séc)
Sơng Volga , Nga - con sông dài nhất Châu Âu.
Sông Trường Giang, sông dài nhất Trung Quốc
Yenisei', Siberia
Yukon, Alaska và Lãnh thổ Yukon
Sông Zambezi, châu Phi
Những dịng sơng chính của Việt Nam
Sơng Lơ: dịng sơng chảy qua Tuyên Quang, cấp nước cho nhà máy thủy điện Thác Bà
Sông Đà: nguồn nước cho nhà máy thủy điện Hịa Bình, thủy điện Sơn La
Sơng Thao: chính là tên gọi của nhánh thượng lưu sông Hồng, từ ngã ba sơng tại Việt Trì ngược lên biên giới phía bắc cửa
khẩu Lào Cai.
Sơng Cầu
Sơng Hồng: dịng sơng với màu hồng của phù sa, chảy qua Hà Nội
Sơng Thái Bình
Sơng Mã: đổ ra biển tại tỉnh Thanh Hóa
Sơng Nhật Lệ: chảy qua thị xã Đồng Hới, Quảng Bình.
Sơng Bến Hải: dịng sơng ở vĩ độ 17, nơi chia cắt hai miền đất nước Việt Nam từ năm 1954 đến 1975.
Sông Thạch Hãn: chảy qua thị xã Quảng Trị
Sông Hương: chảy qua thành phố Huế
Sông Hàn: chảy qua thành phố Đà Nẵng
Sông Trà Khúc
Sông Thu Bồn
Sông Ba
Sông Đồng Nai: với nguồn cấp nước cho thủy điện Trị An
Sông Tiền: một nhánh của sông Cửu Long
Sông Hậu: một nhánh của sông Cửu Long
Sông Đuống: trong bài thơ Bên kia sông Đuống của Hồng Cầm
Sơng Hồng
Sơng Chảy
Sơng Lam: dịng sơng chảy qua tỉnh Nghệ An, thường gắn với hình ảnh Núi Hồng
Sơng Đa Krơng: dịng sơng trên vùng núi tỉnh Quảng Trị, trong bài hát Sông Đa Krông mùa xuân về
Sông Pô Kô: trong bài hát Người lái đị trên sơng Pơ Kơ
Sơng Nậm Rốm
Sơng Mã: được nhắc đến trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (nhà thơ)
Sông Vàm Cỏ Đông