Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

bai chan tay tai mat mieng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.73 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 12 Ngày soạn : 25/10/2008
Tiết : 45 Ngày dạy : 4 /11/ 2008




CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG


(hướng dẫn đọc thêm)


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:</b>


1. Kiến thức


Hiểu nội dung, ý nghóa của truyện.
2. Kó năng


- Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống.
- Kể lại được truyện


- Tìm được một số biểu hiện trong cuộc sống nói lên tinh thần đồn kết và sức mạnh tập thể.
3. Thái độ


Q trọng tinh thần tập thể, đồn kết với mọi người.
<b>II. CHUẨN BỊ </b><sub>:</sub>


- GV : Soạn giáo án, tham khảo tài liệu , viết bảng phụ
- HS : HS đọc – Trả lời câu hỏi SGK trước ở nhà.
<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>

<i>+ Hoạt động 1 : Khởi động:</i>



(5 phuùt)




- Ổn định lớp.


<b> - Kieåm tra .</b>
<b> </b>




- Bài mới.


Kieåm tra sỉ số.


<b>Hỏi: Em hiểu như thế nào về ý</b>
nghĩa câu thành ngữ “Thầy bói
xem voi”, “Đeo nhạc cho mèo”?
Qua các truyện ngụ ngôn đã
học, em rút ra bài học gì?


-> Nhận xét, cho điểm.


- Dựa vào khái niệm truyện ngụ
ngôn dẫn vào bài: Truyện ngụ
ngôn chủ yếu mượn hình ảnh
con vật, đồ vật để nói bóng gió
kính đáo chuyện con người
nhằm khuyên nhủ răn dạy người
ta bài học nào đó trong cuộc
sống. Khơng nằm ngồi những ý
tưởng này truyện “Chân, Tay
,Tai Mắt, Miệng” cho chúng ta


một bài học bổ ích về tinh thần
tập thể.


- Báo cáo sỉ số.
- HS trả lời cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>+ Hoạt động 2: hướng dẫn</i>


<i>đọc hiểu văn bản.</i>

(28 phút)



<b> I. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố</b>
<b>cục ( SGK)</b>


<b>II. Tìm hiểu nội dung văn bản:</b>


<b> 1. Chân, Tay. Tai, Mắt quyết</b>


<b>định chống lão Miệng: </b>


<i> a. Ngun nhân: Vì họ cho</i>
rằng lão miệng khơng làm gì cả,
cịn họ thì mệt nhọc quanh năm.
-> Khơng làm ni lão Miệng
nữa.


<i>b. Hậu quả: </i>


Lão Miệng khơng có ăn -> cả
bọn mệt mỏi, rã rời.


<i>c. Cách sửa chữa:</i>



Cho lão Miệng ăn trở lại -> tất
cả dần dần khỏe mạnh như
trước.


- GV hướng dẫn HS đọc.


- Đọc mẫu một đoạn -> gọi HS
đọc – nhận xét .


- u cầu HS tìm hiểu một số từ
khó chú thích dấu sao SGK.
<b>Hỏi: Hãy tìm bố cục văn bản?</b>


<b>Chuyển ý</b>


<b>Hỏi: Truyện có bao nhiêu nhân</b>
vât? Cách đặt tên nhân vật gợi
cho em suy nghĩ gì?


- Nhận xét câu trả lời của HS
<b>Hỏi: Trước khi quyết định chống</b>
lại lão miệng, các thành viên:
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng đã
sống với nhau như thế nào?
<b>Hỏi: Vì sao cơ Mắt, cậu Chân ,</b>
cậu Tay, bác Tai so bì với lão
miệng?


- Yêu cầu HS xem lại đoạn “Cô


Mắt ….kéo nhau về”.


<b>Hỏi: Sau khi bàn bạc thống</b>
nhất, họ đến nhà lão Miệng với
thái độ như thế nào? Họ nói gì
với lão Miệng?


- GV nhận xét – Diễn giảng
thêm làm nổi bật thái độ uất ức,
quyết làm cho hả giận của họ.
<b>Hỏi: Hậu quả của việc làm</b>
nóng vội của Chân, Tay, Tai,
Mắt là gì?




Việc làm ấy có ý nghóa như thế
nào?


- GV nhận xét và liên hệ câu
nói của Bác Hồ: “Đồn kết là
sống………”.


<b>- Hỏi: Sự so bì của họ có hợp lí</b>


- Nghe.


- HS đọc phân vai -> lớp nhận
xét.



- Đọc chú thích SGK.


- Cá nhân phát hiện ba phần:
+ Nguyên nhân.


+ Hành động và kết quả.
+ Bài học.


- 5 nhaân vật, tên giản dị, có
dụng ý.


- Cá nhân phát hiện:sống thân
thiện, đoàn kết trong một cơ thể.
- Dựa vào bài trả lời:cho rằng
lão Miệng sung sương.


- Đọc thầm.


- Phát hiện thái độ tức giận uất
ức -> “Từ nay chúng tôi không
làm để ni lão nữa”


Nghe


- Cá nhân phát hiện:


+ Chân, Tay: không hoạt động.
+ Mắt: lờ đờ.


+ Tai: uø.



+ Miệng nhợt nhạt.
-> rút ra ý nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Bài học: Sống phải biết </b>
nương tựa tập thể , tơn trọng
cơng sức của tập thể.


không? Vì sao?
(Cho HS thảo luận)


<b>Hỏi: Sau khi hiểu tầm quan</b>
trọng của lão Miệng, họ quyết
định như thế nào?


- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Cho HS xem tranh và phát
hiện hình ảnh trong tranh.


<b>Hỏi: Từ câu chuyện này truyện</b>
muốn khuyên nhủ, răn dạy
người ta điều gì?


hợp lí vì nhờ Miệng mà các bộ
phận mới khoẻ mạnh.


- Cá nhân trả lời: lại hợp tác với
nhau.


- Xem tranh.



Thảo luận tìm ra bài học: sống
phải biết tôn trọng tập thể,
nương tựa vào nhau.


<i>+ Hoạt động 3: Hướng dẫn</i>


<i>thực hiện phần ghi nhớ.</i>

(5


phút)



<b>III.Tổng kết</b>


<i><b> Ghi nhớ SGK trang 116.</b></i>


<b>- Hỏi: Nêu nội dung ý nghóa của</b>
truyện này?


- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.


- Thảo luận.


- Trả lời – nhận xét.
- Đọc ghi nhớ SGK.


<i>+ Hoạt động 4: Củng cố,</i>


<i>dặn dị.</i>

(7 phút)



<b>- Củng cố:</b>


<b> * Luyện tập: </b>



<b>- Dặn dò:</b>


<b>Hỏi: Hãy nhắc lại định nghĩa</b>
truyện ngụ ngôn và tên gọi các
truyện ngụ ngôn đã học.


- Từ bài học, em có suy nghĩ gì
về tình đồn kết?


- Yêu cầu HS: Nắm ghi nhớ , bài
học ứng dung rút ra trong cuộc
sống.


- Chuẩn bị: Oân tập tất cả kiến
thức Tiếng Việt để chuẩn bị làm
bài kiểm tra 1 tiết tại lớp.


- Nhắc khái niệm.


- Kể tên các truyện ngụ ngơn đã
học.


- Cá nhân nêu cảm nhận về tình
đồn kết.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×