Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

slide 1 trường pt dt nt đăk hà gv yhà tổ hóa sinh nêu đặc điểm sinh vật trong mỗi bức hình cùng loài cùng không gian sống có quan hệ ràng buộc mẹ con đực – cái qua nhiều thế hệ có vốn gen chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (922.57 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG PT DT NT ĐĂK HÀ</b>



<b>GV: YHÀ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nêu đặc điểm sinh vật trong mỗi bức hình ?</b>



<b>Cùng lồi</b>

<b><sub>Cùng khơng gian sống</sub></b>



<b>Có quan hệ ràng </b>


<b>buộc (mẹ - con; </b>


<b>đực – cái …) qua </b>



<b>nhiều thế hệ</b>



<b>Có vốn gen chung</b>



<b>QUẦN THỂ</b>


<b>SINH VẬT</b>



<b>LÀ GÌ?</b>



<b>QUẦN THỂ</b>


<b>SINH VẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1.Khái niệm quần thể</b>

:



<b>I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ</b>


<b>Qu n th</b>

<b>ầ</b>

<b>ể là </b>

<b>m t tổ chức các cá thể cùng </b>

<b>ộ</b>



<b>loài,sống trong một khoảng khơng gian xác </b>



<b>định.</b>

<b>Ở</b>

<b> v</b>

<b>ào một thời điểm xác định,có khả </b>



<b>năng sinh ra các th h con cái </b>

<b>ế ệ</b>

<b>đ</b>

<b>ể</b>

<b> duy trì </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>a-Vốn gen:</b>



<b>Về di truyền</b> <b>Về sinh thái</b>


<i><b>Vốn gen là gì? Vậy làm thế nào để xác định được </b></i>
<i><b>vốn gen của một quần thể?</b></i>


<b>2.Tần số tương đối của các alen và kiểu gen.</b>



<b>Vốn gen,tần số tương </b>


<b>đối của alen,tần số KG</b> <b>Tỉ lệ đực,cái. Mật độ cá <sub>thể..</sub></b>


<i><b>-</b></i><b>Vốn gen: Là tập hợp tất cả các alen trong quần thể ở một thời </b>


<b>điểm xác định</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>p= d+</b>


<b>h</b>
<b>2</b>


<b>q= r +</b>


<b>h</b>
<b>2</b>



Với 1 gen có 2 alen(A,a), trong quần thể có 3 kiểu gen:
Giả sử số lượng AA= D; Aa= H; aa= R.


Gọi tần số AA=d; Aa=h; aa=r.Tần số A =p,Tần số a=q;


<b>b.Cơng thức tính tần số tương đối của các alen </b>


<b>trong QT</b>



<b>Tổng số lượng (D + H + R) = N.</b>
<b>Tần số A +Tần số a =(p+q)=1</b>


<b>d =</b> <b>D</b>
<b>N</b>


<b>h =</b> <b>H</b>
<b>N</b>


<b>r =</b> <b>R</b>
<b>N</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>VD1: </b>

Quần thể đậu có 1000 cây



Gen AA quy đ nh hoa đỏ, aa hoa trắng:



- 500 cây có kiểu gen AA


- 200 cây có kiểu gen Aa


-300 cây có kiểu gen aa



Tần số của 1 kiểu gen =

số cá thể có kiểu gen <sub>tổng số cá thể</sub> đó


<b>Ta có : (500 AA+ 200Aa+ 300aa)= 1000cây </b>


-<b>Tần số KG AA :500:1000= 0.5</b>


<b>-Tần số KG Aa : 200:1000= 0.2</b>
<b>-Tần số KG aa : 300:1000= 0.3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Cách tính thứ 2:</b>


Tần số alen A = 0,5 + 0,2/2 = 0,6
Tần số alen a = 0,3 + 0,2/2 = 0,4


<b>Cách tính 1:</b> Ta có : 1000 x2 = 2000 alen khác nhau (A + a)


Soá alen A laø :(500x2)+ 200 = 1200TS alen A = 1200/2000


= 0.6


Số alen a là : (300x2) + 200 = 800TS alen A = 800/2000


=

0.4


<b>VD 2</b>



<b>VD 2 : </b>

có 1000 cây, A cây cao, a t

hấp

:


500 cây AA, 200 cây Aa, 300 cây aa



Tần số alen của 1 gen =

<b>số lượng alen đó</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Alen </b>

<b>Kiểu gen</b>



<b>S</b>

<b>ố loại</b>



<b>Tần số </b>
<b>(tỉ lệ )</b>


<b>Cách </b>


<b>tính </b>


<b>tần số </b>



<b>3( AA; Aa; aa)</b>



<b>A= 0.6 %GT A</b>


<b>a= 0.4 %GT a</b> <b>0.5AA :0.2Aa :0.3aa</b>
<b>số lượng Alen đó</b>


<b>Tổng số alen</b>


<b>Số cá thể có kiểu gen đó</b>
<b>Tổng số cá thể của </b>


<b>quần thể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ </b>
<b>PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN</b>


<b>1. Quần thể tự thụ phấn:</b>




<b>Tự phối: Hiện tượng thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái thuộc </b>
<b>cùng 1 cá thể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>NHỤY</b>


<b>NHỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoa đực</b>


<b>Hoa cái</b>


<b>Hoa đơn tính trên cùng 1 cơ thể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2,93m</b>
<b>2,46m</b>
<b>2,34 m</b>
Tự
thụ
phấn
qua
15
thế
hệ
Tự
thụ
phấn
qua
30
thế
hệ



<b>Ns: 47,6 tạ/ha</b> <b>Ns: 24,1 tạ/ha</b> <b>Ns: 15,2 tạ/ha</b>


<b>2. Quần thể giao phối gần: </b>



<b>Bắt buộc tự thụ phấn liên tục nhiều thế hệ ở ngô</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Kiểu gen

đồng


hợp tử lặn



n


2



3


1


0


KG dị hợp
tử


Kiểu gen

đồng


hợp tử trội



Thế


hệ



Aa


1AA 2Aa 1aa



4AA 2AA 4Aa 2aa 4aa


24AA 4AA 8Aa 4aa 24aa


?AA

?Aa

?aa



<b> </b><i><b>Bảng16:Sự biến đổi về thành phần KG của quần thể tự thụ phấn </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1- (1/2)n


(½)

n


1- (1/2)n


n


3


2


1


0



Kiểu gen

đồng


hợp tử lặn


KG dị



hợp tử


Kiểu gen

đồng

hợp



tử trội


Thế hệ




Aa


1AA 2Aa 1aa


4AA 2AA 4Aa 2aa 4aa


24AA 4AA 8Aa 4aa 24aa


2

AA

2


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>P</b>
<b>F<sub>1</sub></b>
<b>F<sub>2</sub></b>
<b>F<sub>3</sub></b>
<b>Aa</b>
<b>Aa</b>
<b>Aa</b>
<b>Aa</b>
<b>AA</b> <b>aa</b>
<b>AA</b> <b>aa</b>
<b>AA</b> <b>aa</b>


<b>F<sub>n</sub></b> <b>AA</b> <b>aa</b>


<b>Tương quan kiểu gen</b> <b>Tương quan alen</b>


<b>A</b>
<b>A</b>
<b>A</b>


<b>A</b>
<b>a</b>
<b>a</b>
<b>a</b>
<b>a</b>
<b>A</b> <b>a</b>


<b> </b>

<b>Biểu đồ tương quan tỉ lệ kiểu gen và tần số alen</b>



-

Xu hướng thay đổi thành phần kiểu gen của quần


thể tự thụ phấn

là: tần số kiểu gen đồng hợp tăng


dần, tần số kiểu gen dị hợp giảm dần



-

Tần số alen của

quần thể giao phối

phối không thay



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2. Quần thể giao phối gần</b>

<b>(</b>

<b>cận huyết):</b>



- Đối với các loài đợng vật, hiện tượng các cá thể có cùng quan hệ


huyết thống giao phối với nhau thì được gọi là giao phối gần.
- Cấu trúc di truyền của quần thể giao phối gần sẽ biến đổi theo


hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp


tử.


<i><b>? Tại sao luật hôn nhân gia đình lại cấm khơng cho người </b></i>
<i><b>có họ hàng gần trong vịng 3 đời kết hơn với nhau?</b></i>


- Làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử -> mợt số gen


lặn có hại có cơ hợi được biểu hiện -> gây ảnh hưởng xấu.


 sinh con bị chết non, khuyết tật di truyền 20 - 30%


→ Cấm kết hôn trong vòng 3 đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Cho rằng kiểu gen BB =Hoa màu đỏ,kiểu


gen Bb =Hoa hồng, kiểu gen bb =Hoa



trắng.Một quần thể hoa gồm 350 hoa đỏ,50


hoa hồng,100 hoa trắng.Xác định tần số kiểu


gen và tần số các alen.



<b> </b>

<b>Bài tập củng cố:</b>



<b>ĐÁP ÁN:</b>



<b>-Tần số kiểu gen :BB=0,7 : Bb=0,1 :bb=0,2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> </b>

<b>Hướng dẫn HS học bài Ở nhà</b>

<b>:</b>



<b>- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới: </b>



<b>_</b>

<b>Đặc điểm của quần thể giao phối,cấu trúc di </b>


<b>truyền của QTGP?</b>



<b>_Trạng thái cân bằng của QTGP?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

×