Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

Gián án Dong vat quy hiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.02 MB, 63 trang )



Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
1. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
2. Nêu các biện pháp đấu tranh sinh học?
Đáp án
1. Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để ngăn chặn hoặc
giảm bớt thiệt hạI do sinh vật hai gây ra
2.-Sử dụng thiên địch: -sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh
vật hạI
-sử dụng trứng của những thiên địch
kí sinh vào sinh vật hạI và trứng
của nó
-Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật hạI
-Gây vô sinh diệt động vật hại

Tiết 63 : Động vật quí hiếm
I. Thế nào là động vật quí hiếm:
-
Là động vật có giá trị nhiều mặt
và có số lượng giảm sút
Nghiên cứu thông tin mục I SGK
trang 196
Câu hỏi
? Thế nào là động vật quý hiếm

B¸o gÊm hay b¸o m©y
SÕu ®Çu ®á





Hổ Siberi




Linh
dương
sừng
queo






lùn




Loài chim biển Abbot chỉ sống ở đảo Easter đang bị mất dần do
nạn kiến vàng xâm chiếm nơi ở




Ếch độc màu vàng ở Panama





Gấu trúc




Lợn biển,
sống ở các
vùng nước
thuộc Nam
Florida, Mỹ,
đang bị các
cơn giông
bão đe dọa
sự sống do
làm mất cân
bằng nguồn
nước ấm mà
chúng đang
sống.




Hồng hạc ở châu Phi đang đối mặt với nguy cơ nguồn nước bị cạn
kiệt, hệ sinh thái sông hồ bị xáo trộn, nguồn ăn cũng bị suy giảm.





Chuột nhảy tai
dài tại vườn thú
Magdeburg, phía
đông thị trấn
Halle, Anh. Các
nhà khoa học tin
rằng đây là lần
đầu tiên họ ghi
được hình một
con chuột nhảy.
Chúng được coi
là động vật có vú
nguy cấp nhất
thế giới.




Con rùa khổng lồ
mai mềm bị bắt tại
Thanh Hóa, Việt
Nam trước đây.
Gần đây các nhà
khoa học cũng phát
hiện một con rùa
mai mềm quý hiếm
ở một hồ nước
phía tây Hà Nội.

Đây là mẫu vật còn
sống duy nhất của
loài này được biết
đến nay.




Voi lùn sống ở đảo Borneo có thể là hậu duệ của loài voi Javan
đã bị tuyệt chủng.




Gấu bắc cực cũng bị liệt vào nhóm đang bị đe dọa do môi
trường sống bị mất dần đi vì sự biến đổi khí hậu.

VD2, voọc ngũ sắc
VD2, voọc ngũ sắc

Voọc ngũ sắc (Semnopithecus nigripes Milne ) có mặt và cổ có khoang màu
Voọc ngũ sắc (Semnopithecus nigripes Milne ) có mặt và cổ có khoang màu
hạt dẻ. Trán, đỉnh đầu màu xám đen. Bộ lông dày mềm mại nhiều màu sặc sỡ.
hạt dẻ. Trán, đỉnh đầu màu xám đen. Bộ lông dày mềm mại nhiều màu sặc sỡ.
Lưng đốm đen xám. Chân, tay và đuôi rất dài (hơn 580mm). Hông trắng
Lưng đốm đen xám. Chân, tay và đuôi rất dài (hơn 580mm). Hông trắng
chuyển sang xám đen. Vùng bẹn và đuôi trắng đục.
chuyển sang xám đen. Vùng bẹn và đuôi trắng đục.

Thức ăn cùa chúng là quả, hạt, lá cây rừng, ngô khoai, sắn và

Thức ăn cùa chúng là quả, hạt, lá cây rừng, ngô khoai, sắn và
rau
rau
xanh trên
xanh trên
nương rẫy. Voọc ngũ sắc sinh sản rải rác quanh năm nhưng thường vào mùa
nương rẫy. Voọc ngũ sắc sinh sản rải rác quanh năm nhưng thường vào mùa
xuân, mỗi năm đẻ 1 lứa, mỗi lứa 1 con. Voọc ngũ sắc thường sống trong rừng
xuân, mỗi năm đẻ 1 lứa, mỗi lứa 1 con. Voọc ngũ sắc thường sống trong rừng
già trên núi cao từ 300 m trở lên so với mặt biển. Nơi ở của chúng là những
già trên núi cao từ 300 m trở lên so với mặt biển. Nơi ở của chúng là những
cánh rừng rậm trên đỉnh núi hoặc bên sườn núi có độ dốc lớn. Chúng sống
cánh rừng rậm trên đỉnh núi hoặc bên sườn núi có độ dốc lớn. Chúng sống
thành từng nhóm 3 - 5 cá thể. Hoạt đông kiếm ăn vào hai buổi sáng và chiều
thành từng nhóm 3 - 5 cá thể. Hoạt đông kiếm ăn vào hai buổi sáng và chiều
ở trên cây, ít khi xuống mặt đất. Buổi trưa và ban đêm trở về nghỉ ngơi
ở trên cây, ít khi xuống mặt đất. Buổi trưa và ban đêm trở về nghỉ ngơi
thường cố định khá lâu. Di chuyển chậm chạp hơn vượn và gây ra nhiều tiếng
thường cố định khá lâu. Di chuyển chậm chạp hơn vượn và gây ra nhiều tiếng
động xào xạc cành cây, rất dạn người.
động xào xạc cành cây, rất dạn người.

Voọc ngũ sắc chỉ có ở Việt Nam: Kontum (Sa Thầy), Đắc Lắc (Nam Ca), Lâm
Voọc ngũ sắc chỉ có ở Việt Nam: Kontum (Sa Thầy), Đắc Lắc (Nam Ca), Lâm
Đồng (Di Linh), thành phố Hồ Chí Minh.
Đồng (Di Linh), thành phố Hồ Chí Minh.

Sách đỏ thế giới xếp voọc ngũ sắc vào bậc E. Ở nước ta trong những năm
Sách đỏ thế giới xếp voọc ngũ sắc vào bậc E. Ở nước ta trong những năm
trước đây voọc ngũ sắc có ở nhiều nơi. Trong nhiều năm gần đây, do săn bắn

trước đây voọc ngũ sắc có ở nhiều nơi. Trong nhiều năm gần đây, do săn bắn
quá mức, nhiều nơi đã trở nên rất hiếm. Mức độ đe dọa: bậc V.
quá mức, nhiều nơi đã trở nên rất hiếm. Mức độ đe dọa: bậc V.




Lợn vòi miền núi là loài bị nguy cấp nhất trong số bốn loài lợn vòi. Theo
IUCN năm 1996 thì lợn vòi núi là loài nguy cấp. Theo các nhà khoa học
thì nó có thể bị tuyệt chủng vào năm 2014 nếu như con người không có
chính sách, biện pháp bảo vệ.




Loài sếu chỉ
sống ở vùng
cực của Nga
và Siberia bị
giảm số
lượng vì diện
tích các đầm
lầy, nơi sinh
sống chủ yếu
của chúng bị
thu hẹp và
biến mất.





Ếch sậy




Loài cá sọc Banggai thường được nuôi trong các bể cá cũng đã nằm
vào danh sách đỏ năm nay. Trong tự nhiên, chúng chỉ có ở quần đảo
Banggai ở Indonesia. Sức ép của con người như đánh bắt cá và sự
biến đổi khí hậu cũng dẫn đến sự suy giảm dân số loài này.




Báo Châu Phi




Lần đầu tiên, san hô được đưa vào sách đỏ 2007. Những hiện tượng
thời tiết bất thường như El Nino đã đẩy san hô Galapagos vào tình
trạng nguy kịch. Các nhà khoa học lo rằng hiện tượng trái đất ấm lên
sẽ khiến El Nino xuất hiện ngày càng nhiều và làm cho san hô không
thể khôi phục được..




Cho dù có ngoại hình dữ tợn và thân hình dài tới 6 m, nhưng cá sấu Ấn
Độ không phải là loài ăn thịt người mà chỉ thích ăn cá. Chiếc mõm dài,

dẹt khiến chúng dễ được phân biệt với các loài khác và nhanh chóng
bắt mồi. Nơi ở bị thu hẹp và việc đánh bắt cá đã đẩy loài này tới nguy
cơ tuyệt chủng





Rùa đảo Pinta là loài quý hiếm nhất trên thế giới. Quả thực nó là
con vật quý nhất bởi vì bây giờ chỉ còn lại 1 con trên thế giới, và
không thể nhân giống được nữa.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×