Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Áp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị một số bệnh trên đàn lợn nuôi tại trại bích cường xã nghĩa đạo huyện thuận thành tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 60 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

LỤC MINH ĐỨC
Tên chun đề:
“ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG, TRỊ
MỘT SỐ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NI TẠI TRẠI BÍCH CƯỜNG
XÃ NGHĨA ĐẠO, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH”

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Thú y

Lớp:

K48 - TY - N01

Khoa:

Chăn ni Thú y

Khóa học:

2016 - 2021



Thái Nguyên, năm 2020


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

LỤC MINH ĐỨC
Tên chun đề:
“ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG, TRỊ
MỘT SỐ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NI TẠI TRẠI BÍCH CƯỜNG
XÃ NGHĨA ĐẠO, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH”

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Thú y

Lớp:

K48 - TY - N01

Khoa:


Chăn ni Thú y

Khóa học:

2016 - 2021

Giảng viên hướng dẫn: TS. Đặng Thị Mai Lan

Thái Nguyên, năm 2020


i

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên cũng như trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại trại lợn Bích
Cường, xã Nghĩa Đạo, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, bên cạnh sự nỗ
lực và phấn đấu của bản thân em còn nhận được sự giúp đỡ quý báu của các
cá nhân và tập thể trong và ngoài trường.
Lời đầu tiên em xin được gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, Ban
lãnh đạo trại lợn ông Bùi Mạnh Cường xã Nghĩa Đạo, huyện Thuận Thành,
tỉnh Bắc Ninh đã đồng ý, cho phép và tạo điều kiện để em về thực tập tại trại.
Đặc biệt em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ giáo TS. Đặng Thị Mai Lan
và các cô, bác, anh, chị cơng nhân tại trang trại Bích Cường đã tận tình hướng
dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này. Em cũng xin gửi
lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã ln quan tâm, động viên và tạo điều kiện về
vật chất, tinh thần giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Do kiến thức thực tế của em chưa nhiều, nên khóa luận khơng tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của q thầy cơ,

các bạn bè, đồng nghiệp để khóa luận của em được hồn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, các đơn vị
và cá nhân đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận
tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày

tháng năm 2020

Sinh viên
Lục Minh Đức


ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................0
MỤC LỤC .................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................v
Phần 1 MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................1
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài ............................................................................2
1.2.1. Mục đích ............................................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu ..............................................................................................................2
Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...............................................................................3
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập ................................................................................3
2.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................3
2.1.2. Điều kiện cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng của cơ sở thực tập...............................4
2.2. Cơ sở khoa học của chun đề .............................................................................6

2.2.1. Quy trình chăm sóc lợn nái sinh sản giai đoạn chửa, đẻ và nuôi con ...............6
2.2.2. Những hiểu biết về phịng, trị bệnh cho vật ni ............................................13
2.2.3. Một số bệnh thường gặp trên lợn nái sinh sản ................................................17
2.2.4. Một số bệnh thường gặp trên lợn con .............................................................24
2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước ........................................................28
2.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ..................................................................28
2.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ....................................................................29
Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP .......................................32
3.1. Đối tượng và phạm vi thực hiện .........................................................................32
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành .........................................................................32
3.3. Nội dung và các chỉ tiêu theo dõi .......................................................................32
3.3.1. Nội dung thực hiện ..........................................................................................32
3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi ........................................................................................32


iii

3.4. Phương pháp thực hiện.......................................................................................33
3.5. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................................36
Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .....................................................................37
4.1. Tình hình chăn ni lợn tại trại Bích Cường .....................................................37
4.2. Kết quả áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng và phịng, trị bệnh cho lợn tại
cơ sở ..........................................................................................................................38
4.2.1. Cơng tác chăm sóc và ni dưỡng ..................................................................38
4.2.2. Cơng tác phịng trị bệnh ..................................................................................42
4.3. Kết quả tình hình mắc một số bệnh trên lợn nái ................................................44
4.3.1. Kết quả chẩn đoán bệnh cho đàn lợn ..............................................................44
4.4. Kết quả thực hiện các công việc khác ................................................................46
Phần 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...........................................................................47
5.1. Kết luận ..............................................................................................................47

5.2. Đề nghị ...............................................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................49


iv

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Lượng thức ăn cho lợn nái ngoại giai đoạn chửa ............................. 8
Bảng 2.2. Lịch phòng bệnh bằng vắc - xin cho đàn lợn nuôi tại trại .............. 15
Bảng 3.1. Lịch khử trùng trại lợn .................................................................... 34
Bảng 3.2. Chế độ ăn của lợn nái mang thai của tập đoàn De Heus ................ 35
Bảng 4.1. Cơ cấu đàn lợn nuôi tại cơ sở trong 3 năm gần đây ....................... 37
Bảng 4.2. Kết quả chăm sóc ni dưỡng đàn lợn tại cơ sở............................. 41
Bảng 4.3. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh chăn nuôi ................................ 42
Bảng 4.4. Kết quả tiêm phòng vắc-xin cho lợn nái sinh sản .......................... 43
Bảng 4.5. Kết quả chẩn đoán bệnh cho đàn lợn nuôi tại trại .......................... 44
Bảng 4.6. Kết quả thực hiện các công tác trên lợn ......................................... 46


v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Cs:

Cộng sự

G:

Gam


Kg:

Kilogam

Nxb:

Nhà xuất bản

STT:

Số thứ tự

TS:

Tiến sĩ

TT:

Thể trọng

TTTN:

Thực tập tốt nghiệp

LMLM:

Lở mồm long móng



1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang từng bước hội nhập mạnh mẽ với
nền kinh tế thế giới. Ngày 07/11/2006, chúng ta đã chính thức trở thành thành
viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Tham gia vào sân chơi
chung này cơ hội mang đến cho nền kinh tế Việt Nam là rất lớn, nhưng bên
cạnh đó WTO cũng đặt ra khơng ít những thách thức cho nền kinh tế nhỏ bé
của chúng ta.
Thách thức ấy càng thể hiện sâu sắc với những ngành nghề nhạy cảm và
khó điều chỉnh. Có thể nói rằng: Nơng nghiệp nói chung và ngành chăn ni
(lợn) nói riêng sẽ là ngành phải chịu áp lực nhất khi chúng ta gia nhập WTO.
Ngành chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi lợn ở nước ta hiện nay đang
được chú trọng và phát triển. Bởi nhu cầu về thịt ngày càng tăng, truyền thống
chăn nuôi lợn ở các hộ gia đình đã có từ lâu. Sự phát triển của nền kinh tế sản
xuất hàng hóa càng tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy chăn nuôi lợn theo hộ
gia đình, trang trại phát triển. Do vậy, chăn ni lợn có vai trị rất quan trọng
trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng như đối với nền
kinh tế nói chung.
Mặt khác, với lợi thế về điều kiện tự nhiên, xã hội chăn nuôi lợn đang
khẳng định cơ cấu trong ngành chăn ni, góp phần nâng cao thu nhập của
người sản suất. Xu hướng phát triển chăn nuôi lợn là một tất yếu khách quan,
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của tồn xã hội.
Hiện nay, chăn ni lợn ở các hộ gia đình và các trang trại đang phát
triển theo hướng tiến bộ cả về mặt số lượng và chất lượng. Hầu hết ở các hộ
gia đình và các trang trại đều tận dụng được các phế phụ phẩm trong sinh hoạt
hàng ngày kết hợp với các loại thức ăn công nghiệp trên thị trường, bắt đầu



2

chiều sâu trong chăn nuôi lợn. Tuy nhiên, chăn nuôi lợn ở các trang trại và
các hộ gia đình đang gặp phải khó khăn lớn về quy trình chăm sóc, ni
dưỡng và và cách phịng bệnh trên đàn lợn như thế nào cho hợp lí ?
Xuất phát từ nhu cầu thực tế của sản xuất nhằm áp dụng được các quy
trình chăm sóc, ni dưỡng đồng thời để thấy rõ hơn về tình hình nhiễm một
số bệnh trên đàn lợn ni tại cơ sở góp phần khống chế bệnh và làm giảm bớt
thiệt hại về kinh tế, em tiến hành thực hiện chun đề: “Áp dụng quy trình
chăm sóc, ni dưỡng và phòng, trị một số bệnh trên đàn lợn ni tại trại
Bích cường, xã Nghĩa Đạo, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh”.
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
- Khảo sát thực trạng, áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng và
phịng trị một số bệnh trên đàn lợn ni tại trại
- Nắm bắt được tình hình mắc một số bệnh trên đàn lợn ni tại cơ sở.
- Xây dựng được phác đồ điều trị đối với từng bệnh mà lợn tại trại mắc phải.
1.2.2. Yêu cầu
- Đánh giá tình hình chăn ni tại trại Bích Cường.
- Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn ni tại trại.
- Xác định tình hình nhiễm bệnh trên đàn lợn và các biện pháp phòng
trị bệnh.
- Chăm chỉ, học hỏi nâng cao kĩ thuật, tay nghề cho bản thân.


3

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Nghĩa Đạo là một xã phía Đơng thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc
Ninh. Là một trong những xã có diện tích nhỏ nhất của huyện Thuận Thành,
nhưng với giao thông thuận tiện có trục đường QL38 và tiếp giáp với 2 tỉnh
Hải Dương và Hưng Yên đã giúp cho xã xây dựng được nền kinh tế ngày một
phát triển, giúp phần thúc đẩy kinh tế của huyện Thuận Thành nói riêng và
tỉnh Bắc Ninh nói chung.
Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 725 ha.
- Phía Đơng giáp huyện Lương Tài - Bắc Ninh.
- Phía Tây giáp huyện Văn Lâm - Hưng Yên.
- Phía Nam giáp huyện Cẩm Giàng - Hải Dương.
- Phía Bắc giáp với xã Ninh Xá - Thuận Thành - Bắc Ninh.
Xã cách thị trấn Hồ huyện Thuận Thành 7 km, cách thành phố Bắc
Ninh 25 km về phía Bắc, cách thành phố Hải Dương 30 km về phía Nam, đặc
biệt chỉ cách thủ đơ Hà Nội 30 km theo quốc lộ 282. Nghĩa Đạo là xã nằm
giáp danh ba tỉnh: Bắc Ninh, Hải Dương và Hưng Yên nên rất thuận lợi cho
việc giao lưu kinh tế. Xã có điều kiện phát triển nơng nghiệp tồn diện, tiểu
thủ cơng nghiệp, thương mại dịch vụ.
2.1.1.2 Khí hậu
Thơn Nhiễm Dương, xã Nghĩa Đạo, huyện Thuận Thành nằm trong
vùng đồng bằng Bắc Bộ thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có 4 mùa rõ
rệt: Xn, Hạ, Thu, Đơng nhưng chủ yếu có 2 mùa chính. Mùa mưa từ tháng


4

4 đến tháng 10; lượng mưa chiếm 70% lượng mưa cả năm và tập trung vào
các tháng 07, 08 và 09; hướng gió chủ đạo theo hướng Đơng Nam. Mùa khô

từ tháng 11 đến tháng 03 năm sau, tháng 01 tháng 02 thường có mưa phùn
cộng với giá rét kéo dài do ảnh hưởng của các đợt khơng khí lạnh, gió chủ
đạo theo hướng Đơng Bắc
- Lượng mưa: Mùa mưa tập trung 85% lượng mưa cả năm và kéo dài từ
tháng 5 đến tháng 10. Tổng lượng mưa trung bình là 1331mm, số ngày mưa
trung bình là 144,5 ngày. Lượng mưa tăng dần từ đầu mùa đến giữa mùa và
đạt cực đại vào tháng 7. Mùa khô là 6 tháng cịn lại, mưa ít, lượng mưa khơng
đáng kể, chỉ chiếm 25% tổng lượng mưa cả năm. Tháng 12 là tháng mưa cực
tiểu với 12-18 mm, lượng mưa trung bình tháng cao nhất là 254,6 mm.
2.1.1.3. Dân cư
Xã Nghĩa Đạo bao gồm 9 thôn và 1 phố:
- 1 phố: Phố Vàng
- 9 thôn gồm: thôn Đông Ngoại, thôn Đông Lĩnh, thôn Nhiễm Dương,
thôn Đạo Xá, thôn Nghĩa Xá, thôn Quang Hưng, thôn Nội Trung, thôn Phúc
Lâm, thôn Nghĩa Thuật.
Năm 2011 dân số toàn xã Nghĩa Đạo là trên 8000 người.
2.1.2. Điều kiện cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng của cơ sở thực tập
2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức của trại
Cơ cấu của trại được tổ chức như sau:
01 chủ trại.
01 quản lý trại.
02 quản lý kỹ thuật công ty De Heus
03 tổ trưởng (1 chuồng đẻ, 1 chuồng bầu, 1 chuồng thịt)
01 bảo vệ chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản chung của trại
01 kế toán


5

15 công nhân và 05 sinh viên thực tập

2.1.2.2. Cơ sở vật chất
- Trang trại có tổng diện tích 24,896 m2 gồm: khu chăn nuôi, khu nhà ở, ao
cá, hầm biogas và các cơng trình phụ khác và đất trồng cây xanh, rau củ quả.
- Trang trại được chia làm hai khu là khu điều hành và khu sản xuất.
Khu điều hành gồm nơi làm việc của quản lý trại, kế tốn trại và nơi ăn, ở của
cơng nhân. Khu sản xuất gồm: 6 chuồng đẻ, 1 chuồng bầu, 2 chuồng an thai, 1
chuồng hậu bị, 2 chuồng cách ly, 4 chuồng cai sữa, 5 chuồng thịt. Một số
cơng trình khác phục vụ cho chăn nuôi như: kho chứa thức ăn hỗn hợp, phòng
tinh, phòng sát trùng, kho chứa vật liệu, kho máy phát điện, kho vôi và một số
công trình đang được xây dựng khác...
- Hệ thống chuồng xây dựng khép kín hồn tồn, hiện đại, có hầm
biogas tận dụng được hồn tồn lượng chất thải trong chăn ni. Phía đầu
chuồng là hệ thống giàn mát, cuối mỗi chuồng là hệ thống quạt thơng gió, và
hệ thống máng ăn với silo tự động rất hiện đại. Đặc biệt, chuồng bầu quản lý
lợn với hệ thống con chip tự động. Hai bên tường có dãy cửa sổ lắp kính, mỗi
cửa sổ có diện tích 1,5 m²; cách nền 1,2 m; mỗi cửa sổ cách nhau 40 cm. Trên
trần được lắp hệ thống chống nóng bằng tơn lạnh.
Phịng pha tinh của trại được trang bị các dụng cụ hiện đại như: máy
lọc nước, kính hiển vi, thiết bị cảm ứng nhiệt, các dụng cụ đóng liều tinh, nồi
hấp cách thủy, tủ lạnh, dụng cụ và một số thiết bị khác.
Trong khu chăn nuôi, đường đi lại giữa các ô chuồng, các khu khác đều
được đổ bê tơng và có các hố sát trùng.
Hệ thống nước trong khu chăn nuôi đều là nước giếng khoan. Nước
uống cho lợn được cấp từ một bể lớn lọc rồi chia ra các bể nhỏ để lọc sạch
trước khi cho lợn uống. Nước tắm, nước xả gầm, nước phục vụ cho công tác


6

khác được bố trí từ bể lọc và được bơm qua hệ thống ống dẫn tới bể chứa ở

giữa các chuồng.
2.1.2.3. Thuận lợi vào khó khăn
 Thuận lợi
- Trại được xây dựng theo mơ hình hiện đại, xây dựng ở vị trí cách xa
khu dân cư, thuận tiện đường giao thơng, có quy mơ lớn.
- Có đội ngũ quản lí, nhân viên kĩ thuật có trình độ, tinh thần trách
nhiệm cao trong cơng việc, cơng nhân có tay nghề cao.
- Kể từ cuối năm 2019 giá lợn bắt đầu tăng cao và ổn định, đem lại lợi
nhuận, thu nhập và nhiều thuận lợi khác cho trại.
 Khó khăn
- Khó khăn trong việc phịng và trị bệnh vì trại nằm trong vùng khí hậu
nhiệt đới gió mùa, thời tiết thay đổi thất thường.
- Năm 2009 trại bắt đầu vào hoạt động với quy mơ lợn thịt và song
song với đó là phát triển thêm hai khu chuồng đẻ và chuồng bầu nên cơ sở vật
chất cịn gặp nhiều khó khăn.
- Từ cuối năm 2019 đến đầu năm 2020 giá lợn trên khắp thị trường
nước ta giảm mạnh. Tình trạng trên khiến cho trại gặp nhiều khó khăn trong
việc duy trì số lượng, mở rộng quy mô chuồng trại, và tái đàn.
2.2. Cơ sở khoa học của chuyên đề
2.2.1. Quy trình chăm sóc lợn nái sinh sản giai đoạn chửa, đẻ và ni con
2.2.1.1. Quy trình chăm sóc lợn nái chửa
- Chăm sóc, ni dưỡng lợn nái chửa
Yếu tố quan trọng đối với lợn nái mang thai và nuôi con là phải cung cấp
đầy đủ số lượng và chất lượng dinh dưỡng cần thiết để có hiệu quả sinh sản cao.
Chế độ dinh dưỡng bao gồm: dinh dưỡng năng lượng, dinh dưỡng protein, ảnh
hưởng của khoáng chất, nguyên tố đa vi lượng và ảnh hưởng của vitamin.


7


- Nhu cầu năng lượng: năng lượng không thể thiếu được cho cơ thể lợn
mẹ tùy thuộc từng giai đoạn duy trì ni thai, tiết sữa, ni con. Cần phải cung
cấp đủ về năng lượng cho lợn nái, tránh cung cấp thừa gây lãng phí thức ăn,
giảm giá thành sản phẩm. Nếu thiếu sẽ ảnh hưởng đến sinh lý bình thường của
con vật. Năng lượng được cung cấp dưới hai dạng: gluxit chiếm 70 - 80%, lipit
10 - 13% tổng số năng lượng cung cấp.
- Ảnh hưởng của khoáng chất: trong cơ thể lợn khống chất chứa 3%
trong đó có tới 75% là canxi và photpho, xấp xỉ 25% là natri và kali, cũng có
một lượng nhỏ magie, sắt, kẽm, đồng, các nguyên tố khác ở dạng vi lượng.
- Nhu cầu về protein: protein là thành phần quan trọng không thể thay
thế được cần thiết trước tiên cho mọi hoạt động trao đổi chất trong cơ thể và
tham gia cấu tạo nên các mơ trong cơ thể. Do đó protein được cung cấp để bù
đắp lại phần mất đi và một phần khác xây dựng lên các tế bào mới, tạo sản
phẩm chăn nuôi. Tuy nhiên việc cung cấp protein phải đảm bảo đủ về số
lượng và cân đối về các thành phần axit amin không thay thế: lyzin,
methionin, histidin, cystein, tryptophan... hay chính xác hơn nhu cầu về
protein của lợn chính là nhu cầu về axit amin. Ngồi ra, thức ăn phải có giá trị
sinh học cao, dễ tiêu hóa, hấp thu. Để đáp ứng tốt các nhu cầu trên cần cho
lợn ăn bằng nhiều loại thức ăn.
- Ảnh hưởng của vitamin: vitamin cần cho sự chuyển hóa bình thường
của mô bào, cho sức khỏe, sinh trưởng và duy trì. Một số vitamin cơ thể tự
tổng hợp để đáp ứng nhu cầu như vitamin B12. Một số vitamin cần phải bổ
sung (A, D, E), nếu bổ sung không đúng, thừa hoặc thiếu đều không tốt.
+ Thiếu vitamin A: lợn con chậm lớn, da khô, mắt kém, lợn nái mang
thai dễ sảy thai, đẻ non...
+ Thiếu vitamin D: thai kém phát triển, lợn mẹ dễ bị liệt chân trước và
sau khi đẻ.


8


+ Thiếu vitamin E: lợn có hiện tượng chết phơi, chết thai, lợn không
động dục hoặc chậm động dục.
Đặc biệt lợn nái mang thai nếu thiếu vitamin sẽ ảnh hưởng tới khả năng
sinh sản. Do vậy dinh dưỡng đầy đủ, khẩu phần ăn hợp lý, đáp ứng được nhu
cầu sinh trưởng, phát dục trước và sau khi đẻ, nuôi con... là một trong những
biện pháp hữu hiệu để nâng cao năng suất sinh sản, hiệu quả chăn nuôi.
Theo Trần Thanh Vân và cs. (2017) [30]: Cần cung cấp đầy đủ dinh
dưỡng cho lợn nái có chửa để đáp ứng nhu cầu cho sự phát triển của bào thai,
nhu cầu duy trì của bản thân lợn mẹ và tích lũy một phần cho sự tiết sữa nuôi
con sau này. Riêng đối với lợn nái tơ còn cần thêm dinh dưỡng cho bản thân
để tiếp tục lớn thêm nữa. Mức ăn cụ thể cho lợn nái ngoại như bảng sau:
Bảng 2.1. Lượng thức ăn cho lợn nái ngoại giai đoạn chửa
(Đơn vị tính: kg thức ăn/nái/ngày)
Thể trạng lợn nái
Giai đoạn

Nái gầy

Nái bình
thường

Nái béo

Từ phối giống đến 34 ngày

3,5

3,0


2,5

Từ 35 - 83 ngày sau phối giống

2,7

2,5

2,3

Từ 84 - 112 ngày sau phối giống

3,2

3,0

2,8

Ngày 113 sau phối giống

1,8

1,6

1,4

0,5 - 1,0

0,5 - 1,0


0,5 - 1,0

Tự do

Tự do

Tự do

Ngày cắn ổ đẻ
Nước uống

+ Nhu cầu dinh dưỡng của lợn chửa: đạm thô 13%, NLTĐ 2900
kcal/kg thức ăn.
+ Số bữa cho ăn/ ngày: ngày cho ăn 2 bữa, cho ăn thức ăn hỗn hợp.


9

+ Vào mùa đông những ngày nhiệt độ dưới 15ºC, lợn nái cần cho ăn
thêm 0,2 - 0,3 kg/con/ngày để bù phần năng lượng mất đi do chống rét.
- Không được cho lợn nái chửa ăn thức ăn ẩm mốc, khô dầu bông, lá đu
đủ do dễ gây sảy thai.
+ Trước khi đẻ 1 tuần cần giảm lượng thức ăn để phòng thức ăn chèn
ép thai, bệnh sưng vú do căng sữa sau khi đẻ.
+ Vận động: thời gian vận động hợp lý là 1 - 2 lần/ngày với 60 - 90
phút/lần. Lợn nái chửa kỳ II thì hạn chế vận động, trước khi đẻ 1 tuần chỉ cho
đi lại trong sân chơi. Khi thời tiết xấu và những nơi có địa hình khơng bằng
phẳng thì khơng cho lợn vận động.
+ Tắm và vệ sinh: có tác dụng làm sạch da, thông lỗ chân lông để tăng
cường trao đổi chất, gây cảm giác dễ chịu, lợn thoải mái giúp kích thích tính

thèm ăn và phịng chống bệnh ký sinh trùng ngoài da. Tắm và vệ sinh cần tiến
hành thường xuyên, đặc biệt trong mùa hè, những ngày thời tiết nóng bức.
+ Chuồng trại: phải đảm bảo vệ sinh thú y, khơ ráo, thống mát về mùa
hè, ấm áp về mùa đông. Chửa kỳ I mỗi lô 3 - 5 con, chửa kỳ II mỗi con 1 lơ.
2.2.1.2. Chăm sóc ni dưỡng lợn nái đẻ
* Trật tự bố trí
Thơng thường trước khi đẻ từ 7 - 10 ngày lợn được đưa lên chuồng đẻ,
ở chuồng đẻ về cơ bản sự bố trí cũng giống ở chuồng mang thai, song cần
phải chú ý thêm:
+ Lợn đưa lên đẻ phải có cùng tuần phối.
+ Ưu tiên những con có ngày đẻ dự kiến sớm nhất.
+ Nếu lợn có cùng ngày đẻ dự kiến thì ưu tiên những con có bụng to
hơn trước.
* Mục đích
+ Nhằm tránh lợn có thể đẻ sớm 3 - 4 ngày.
+ Dễ dàng cho việc tăng giảm thức ăn cho lợn.


10

+ Chuồng khô ráo tránh vi khuẩn xâm nhập vào đầu vú, âm hộ lợn.
+ Giúp cho lợn có sự yên tĩnh hơn so với ở chuồng bầu.
+ Khi lợn đẻ có hộ lý kịp thời.
+ Lợn đẻ cùng một độ tuổi sẽ rất dễ cho việc chăm sóc, ni dưỡng và
tránh lây bệnh từ lợn có độ tuổi lớn hơn truyền sang, đồng thời việc cai sữa
được dễ dàng từ đó thuận lợi cho sự chuẩn bị chuồng đẻ tiếp theo.
* Chuẩn bị chuồng đẻ
Phải chuẩn bị chuồng đẻ trước khi đưa lợn lên từ 5 - 7 ngày. Chuồng đẻ
phải được làm mới bằng những biện pháp sau:
+ Toàn bộ đan nhựa + đan xi măng được đưa ra ngồi bể ngâm sát

trùng từ ½ - 1 ngày trước khi tiến hành rửa.
+ Trong thời gian ngâm các tấm đan, tiến hành rửa sạch khung chuồng
và các ngóc ngách của chuồng bằng xà phịng. Sau đó, dùng máy có áp suất
xịt rửa cho sạch mọi ngóc ngách.
Sau khi rửa xong, để khô ráo, xịt thuốc sát trùng, sơn lại toàn bộ
khung chuồng.
+ Các tấm đan cũng được làm sạch với các bước tương tự.
- Kiểm soát nhiệt độ trong chuồng:
+ Đối với lợn mẹ nhiệt độ thích hợp từ 26 - 280C
+ Đối với lợn con nhiệt độ thích hợp từ 30 - 350C.
Như vậy, ta thấy sự chênh lệch nhiệt độ thích hợp của con và của mẹ
rất lớn, do đó cần kiểm tra thường xuyên hệ thống phun sương, hệ thống bạt,
hệ thống quạt,… đối với lợn mẹ. Căn cứ vào nhiệt độ từng thời điểm để có
biện pháp tăng hoặc giảm hệ thống quạt hoặc điều chỉnh phun sương mái cho
phù hợp.
Chú ý:
+ Nếu mùa hè nên chỉnh nhiệt độ bằng hệ thống phun sương mái + quạt.


11

+ Mùa đông nên chỉnh nhiệt độ bằng hệ thống quạt + bạt.
Đối với lợn con: Phải có lồng úm riêng cho từng chuồng, lồng úm phải
được bao bọc kín, có bao bố lót nền, có bóng đèn để sưởi, có lối ra vào cho
lợn con, …
 Những dụng cụ cần thiết cho đỡ đẻ lợn
+ Panh kẹp
+ Kéo
+ Bông, khăn lau
+ Kìm bấm răng, kéo cắt đi

+ Lồng úm cho lợn con.
 Những biểu hiện của lợn sắp đẻ
- Lợn bắt đầu phá chuồng, đứng lên nhiều, ỉa đái nhiều lần. Nếu dùng
tay bóp đầu vú thấy có sữa, thì có thể đẻ sau 12 - 24 giờ.
- Khi bóp đầu vú thấy sữa ra thành dịng, thấy nước ối kèm theo, thì lợn
có thể đẻ (30 phút - 1 giờ sau khi thấy nước ối).
 Phương pháp đỡ đẻ


Chuẩn bị ổ đẻ khơ, sạch, ổ úm phải có bóng điện để sưởi cho lợn con

trong 2 - 3 ngày đầu (lợn con mới sinh cần nhiệt độ 320C - 330C).


Khi lợn đẻ, dùng khăn vải mềm nhúng nước ấm lau sạch đầu vú.



Khi thấy lợn con ra, nhanh chóng lau sạch mũi, miệng, mắt, sau đó

dùng bột năng xoa đều lên khắp mình lợn.


Buộc rốn lợn, phần cịn lại khoảng 2,5 - 3cm. Lấy kéo cắt rốn và sát

trùng kỹ cuống còn lại


Bấm nanh: Cắt nanh cho lợn con bằng kìm chuyên dùng hoặc máy mài


răng, nên cắt nanh sau 24 giờ để đảm bảo lợn bú tốt sữa đầu bấm sạch nanh ở hai
hàm. Bấm với độ sát chân vừa phải (bấm phải bằng và tránh bấm vào lợi lợn).


12

Nhỏ thuốc diacoxin 5% để phòng bệnh cầu trùng cho lợn con



1mm/1con
Sau đó thả lợn con vào ổ úm. Khi lợn đã đứng vững thì lau sạch đầu



vú và cho lợn bú ngay (cho bú càng sớm càng tốt).
Trực lấy hết nhau, cho lợn con bú sớm, con nhỏ bú vú trên con to bú



hàng vú dưới.
* Tiêm thuốc cho nái đẻ


Nên tiêm thuốc dufarmox - G 150/40 cho lợn nái để phòng và trị

nhiễm khuẩn gram (+) và gram (-)


Oxytocin: Khi lợn đã đẻ hết hoặc còn 1 - 2 con ta tiến hành tiêm,


nhằm tránh sót nhau, sót con. Liều 2 - 4 ml/ con/ ngày.
 Chăm sóc lợn con theo mẹ


Sau khi đẻ được 3 ngày tiến hành tiêm sắt cho lợn 1 - 2 ml/ con



Ngày thứ 5: tiến hành thiến lợn đực, bấm tai và cắt đuôi cho lợn con.

Phải sát trùng trước và sau khi thiến, cắt đuôi và bấm tai để tránh nhiễm trùng.
+ Lợn con được 5 - 7 ngày tuổi bắt đầu tập ăn cho lợn con, máng ăn
phải được đặt ở vị trí thuận lợi cho việc đi lại của lợn.
+ Khi tập ăn, chỉ cho mỗi lần vài chục hạt thức ăn để cho lợn tiếp xúc
+ Bỏ máng tập ăn vào chuồng trong vòng 2 - 3 giờ.
+ Sau đó bỏ ra vệ sinh máng, sau 1 – 2 giờ lại rắc thức ăn mới vào
máng trong 2 - 3 giờ.
+ Liên tục làm như vậy đến khi lợn con ăn tốt thì để hẳn máng ăn trong
chuồng, nhưng cho ăn ít một, chia làm nhiều bữa, giữa các bữa cho nhịn
khoảng 1 giờ.
+ Kiểm tra sức khoẻ của lợn con ngày 2 lần: Dùng gậy đuổi tất cả lợn
con dậy và tiến hành kiểm tra, nếu phát hiện lợn bệnh thì đánh dấu lại và điều
trị ngay.


13

+ Phải tiến hành ghép lợn ngay trong 1 - 3 ngày đầu cho những con đẻ
nhiều và những con mẹ khơng có khả năng tiết sữa.

2.2.2. Những hiểu biết về phịng, trị bệnh cho vật ni
* Phịng bệnh
Trong quy trình chăn ni, khâu phịng bệnh được đặt lên hàng đầu,
nếu phịng bệnh tốt thì có thể hạn chế và ngăn chặn được bệnh xảy ra. Các
biện pháp phòng bệnh tổng hợp được đưa lên hàng đầu, tập trung chủ yếu các
yếu tố môi trường, mầm bệnh, vật chủ. Do vậy, việc phòng bệnh cũng như trị,
bệnh phải kết hợp nhiều biện pháp khác nhau.
- Vệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuôi
Chuồng trại phải đảm bảo phù hợp với từng đối tượng vật ni, thống
mát mùa hè, ấm áp mùa đông, đảm bảo cách ly với môi trường xung quanh.
Đặc biệt trong giai đoạn dịch tả lợn Châu Phi đang diễn biến phức tạp, việc
tẩy uế chuồng trại sau mỗi lứa nuôi được cẩn trọng hơn bằng phương pháp:
phun xút, cọ, rửa sạch các thiết bị chăn nuôi và tồn bộ khu vực chuồng ni,
nạo vét phân làm sạch đường dẫn chất thải, để khơ sau đó phun nước vơi và
trống chuồng ít nhất 15 ngày với vật nuôi thương phẩm, 30 ngày đối với vật
nuôi sinh sản. Với những chuồng ni phát hiện có lợn nhiễm bệnh hoặc chết
do dịch tả lợn Châu Phi chuồng được làm sạch và khử trùng toàn bộ, để trống
chuồng tối thiểu 45 ngày, thời gian càng lâu càng tốt. Những chuồng ni lưu
cữu hoặc chuồng ni có vật ni bị bệnh truyền nhiễm, cần phải vệ sinh tổng
thể và triệt để. Sau khi đưa hết vật nuôi ra khỏi chuồng, xử lý theo hướng dẫn
của thú y, cần phun khử trùng kỹ tồn bộ chuồng ni từ mái, các dụng cụ và
môi trường xung quanh, để khô và dọn, rửa. Các chất thải rắn trong chăn nuôi
cần thu gom để đốt hoặc ủ sinh học; chất thải lỏng, nước rửa chuồng cần thu
gom để xử lý, không thải trực tiếp ra môi trường. Cần phun khử trùng 1 - 2
lần/tuần trong suốt thời gian trống chuồng, ít nhất trong 30 ngày. Các thiết bị,


14

dụng cụ chăn nuôi cần rửa sạch, phơi khô, sát trùng và đưa vào kho bảo quản.

Vệ sinh và phun khử trùng xung quanh chuồng ni.
- Phịng bệnh bằng vệ sinh và chăm sóc ni dưỡng tốt
Theo Nguyễn Ngọc Phụng (2005) [22], bệnh xuất hiện trong một đàn
lợn thường do nguyên nhân phức tạp, có thể là bệnh truyền nhiễm, hoặc
khơng truyền nhiễm hoặc có sự kết hợp cả hai. Có rất nhiều biện pháp đã
được đưa ra áp dụng nhằm kiểm soát các khả năng xảy ra bệnh tật trên đàn
lợn. Phần lớn các biện pháp này đều nhằm làm giảm khả năng lan truyền các
tác nhân gây bệnh và nâng cao sức đề kháng của đàn lợn.
Theo Trần Văn Phùng và cs. (2004) [21], từ 3 - 5 ngày trước dự kiến
đẻ, ô chuồng lợn nái đã được cọ rửa sạch, phun khử trùng bằng hóa chất như
crezin 5% hoặc bằng loại hóa chất khác nhằm tiêu độc khử trùng chuồng lợn
nái trước khi đẻ.
Ở thời điểm hiện tại việc phòng bệnh là điều quan trọng hơn cả, với sự
nguy hiểm của bệnh dịch tả lợn Châu Phi khiến cho người chăn ni hoang
mang lo sợ. Do đó, việc chủ động phòng tránh và phát hiện kịp thời lợn mắc
bệnh, giúp giảm thiểu tối đa hậu quả do dịch bệnh gây ra. Khi phát hiện nái
mắc bệnh phải có phương pháp xử lý nhanh và khử trùng chuồng trại, khoanh
vùng khu vực lợn mắc bệnh, không cố giữ lợn trong chuồng kéo dài làm bệnh
lây lan nhanh cho các con khác. Thường xuyên làm các công tác vệ sinh khử
trùng để giảm thiệt hại do bệnh dịch gây ra.
- Phòng bệnh bằng vắc xin
Phòng bệnh bằng vắc xin là biện pháp phịng bệnh chủ động có hiệu
quả nhất. Theo Nguyễn Bá Hiên và cs (2012) [10], vắc xin là một chế phẩm
sinh học mà trong đó chứa chính mầm bệnh cần phịng cho một bệnh truyền
nhiễm nào đó (mầm bệnh này có thể là vi khuẩn, virus, độc tố hay vật liệu di
truyền như ARN, ADN…) đã được làm giảm độc lực hay vô độc bằng các tác


15


nhân vật lý, hóa học, sinh học hay phương pháp sinh học phân tử (vắc xin thế
hệ mới - vắc xin cơng nghệ gen). Lúc đó, chúng khơng cịn khả năng gây
bệnh cho đối tượng sử dụng, nhưng khi đưa vào cơ thể động vật nó sẽ gây ra
đáp ứng miễn dịch làm cho động vật có miễn dịch chống lại sự xâm nhiễm
gây bệnh của mầm bệnh tương ứng.
Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật ni, chưa có kháng thể chống bệnh
ngay mà phải sau 7 - 21 ngày (tuỳ từng loại vắc xin) mới có miễn dịch.
Bảng 2.2. Lịch phòng bệnh bằng vắc - xin cho đàn lợn ni tại trại
Loại
lợn

Phịng
bệnh

Vắc xin Thuốc

Đường
đưa thuốc

3 - 4 ngày
7 - 10 ngày
14 - 16 ngày

Thiếu sắt
Tiêu chảy
Cầu trùng
Suyễn
Còi cọc

Dextran Fe 10%

Baytril® 0,5%
Diacoxin 5%
Hyogen
Circo

Tiêm
Tiêm
Uống
Tiêm bắp
Tiêm bắp

Liều
lượng
(ml/con)
2
1
2
2
2

24 tuần tuổi

Khơ thai

PV

Tiêm bắp

2


25 tuần tuổi

Dịch tả

SF

Tiêm bắp

2

26 tuần tuổi

Giả dại

AD

Tiêm bắp

2

27 tuần tuổi

LMLM

FMD

Tiêm bắp

2


28 tuần tuổi

Khô thai

PV

Tiêm bắp

2

29 tuần tuổi

Khô thai

PV

Tiêm bắp

2

30 tuần tuổi
10 tuần chửa
12 tuần chửa

Suyễn
Dịch tả
LMLM

Hyogen
SF

Aftopor

Tiêm bắp
Tiêm bắp
Tiêm bắp

2
2
2

12 tuần chửa

Giả dại

Neocolipor

Tiêm bắp

2

Sau đẻ 15
ngày

Khô thai

Parvo

Tiêm bắp

2


Tuổi
1 - 3 ngày

Lợn
con

Lợn
nái
hậu
bị

Lợn
nái
sinh
sản

(Theo lịch vắc xin của trại)


16

* Điều trị bệnh
Theo Nguyễn Bá Hiên và cs. (2012) [10], nguyên tắc để điều trị bệnh:
- Toàn diện: phối hợp nhiều biện pháp như hộ lý, dinh dưỡng, sử dụng thuốc.
- Điều trị sớm trên cơ sở chẩn đoán đúng bệnh để nhanh khỏi bệnh và
hạn chế lây lan.
- Diệt căn bệnh là chủ yếu kết hợp chữa triệu chứng.
- Tiêu diệt mầm bệnh phải đi đôi với tăng cường sức đề kháng của cơ
thể, làm cho cơ thể tự nó chống lại mầm bệnh thì bệnh mới chóng khỏi, ít bị

tái phát và biến chứng, miễn dịch mới lâu bền.
- Phải có quan điểm khi chữa bệnh, chỉ nên chữa những gia súc có thể
chữa lành mà khơng giảm sức kéo và sản phẩm. Nếu chữa kéo dài, tốn kém
vượt q giá trị gia súc thì khơng nên chữa.
- Những bệnh rất nguy hiểm cho người mà không có thuốc chữa thì
khơng nên chữa.
Các biện pháp chữa bệnh truyền nhiễm là:
- Hộ lý: cho gia súc ốm nghỉ ngơi, nhốt riêng ở chuồng có điều kiện vệ
sinh tốt (thoáng mát, sạch sẽ, yên tĩnh). Theo dõi thân nhiệt, nhịp tim, hô hấp,
phân, nước tiểu, phát hiện sớm những biến chuyển của bệnh để kịp thời đối
phó. Cho gia súc ăn uống thức ăn tốt và thích hợp với tính chất của bệnh.
- Dùng kháng huyết thanh: chủ yếu dùng chữa bệnh đặc hiệu vì vậy
thường được dùng trong ổ dịch, chữa cho gia súc đã mắc bệnh. Chữa bệnh bằng
kháng huyết thanh là đưa vào cơ thể những kháng thể chuẩn bị sẵn, có tác dụng
trung hịa mầm bệnh hoặc độc tố của chúng (huyết thanh kháng độc tố).
- Dùng hóa dược: phần lớn hóa dược được dùng để chữa triệu chứng,
một số hóa dược dùng chữa nguyên nhân vì có tác dụng đặc hiệu đến mầm
bệnh. Dùng hóa dược chữa bệnh phải tác động mạnh và sớm, vì nhiều lồi vi
khuẩn có thể thích ứng với liều lượng nhỏ. Chúng có thể chống lại thuốc và


17

tính chất quen thuộc được truyền cho những thế hệ sau. Khi cần, có thể phối
hợp nhiều loại hóa dược để tăng hiệu quả điều trị, vì nếu một loại thuốc chưa
có tác dụng đến mầm bệnh thì có loại thuốc khác tác dụng tốt hơn.
- Dùng kháng sinh: kháng sinh là những thuốc đặc hiệu có tác dụng
ngăn cản sự sinh sản của vi khuẩn hoặc tiêu diệt vi khuẩn. Tuy nhiên sử dụng
kháng sinh có thể gây nhiều tai biến do thuốc có tính độc, do phản ứng dị ứng,
do một lúc tiêu diệt nhiều vi khuẩn làm giải phóng một lượng lớn độc tố, làm

giảm phản ứng miễn dịch của cơ thể. Việc dùng kháng sinh bừa bãi còn gây
nên hiện tượng kháng thuốc, làm giảm tác dụng chữa bệnh của kháng sinh
2.2.3. Một số bệnh thường gặp trên lợn nái sinh sản
 Hội chứng đẻ khó
- Triệu chứng: Lợn nái rặn nhiều lần, thời gian lâu mà khơng đẻ được, cơn
co bóp rặn đẻ thưa dần, lợn nái mệt mỏi khó chịu, nước ối tiết nhiều và có lẫn
máu (màu hồng nhạt). Có trường hợp lợn nái đẻ được một con rồi nhưng vẫn đẻ
khó ở con tiếp theo. Khi thò tay vào thấy thai nằm ngay xương chậu nhưng do đẻ
ngược thai (quay lưng ra), do xương chậu hẹp nhưng bào thai quá to.
- Phòng bệnh: Cần chọn giống lợn hậu bị đúng kỹ thuật về ngoại hình,
lợn có hình nêm (phía đầu nhỏ, phía sau to dần). Cần loại bỏ những lợn dị
dạng, lợn nhỏ, xương chậu hẹp và lợn nái quá già cần loại thải. Ngăn chuồng
cho lợn nái đẻ riêng biệt, yên tĩnh và giữ vệ sinh. Đỡ đẻ đúng kỹ thuật, không
gây ồn ào trong khi lợn đẻ. Tăng cường chăm sóc ni dưỡng tốt, bổ sung kịp
thời các ngun tố vi lượng giúp cho quá trình tiết hoormon phù hợp với từng
giai đoạn.
- Điều trị: Trường hợp đã vượt quá thời gian rặn đẻ cho phép, cần tiêm
oxytocin 20 - 50UI/ 1con nái, có thể tiêm vào tĩnh mạch là tốt nhất. Trường
hợp khơng có kết quả, cần can thiệp bằng tay hoặc phẫu thuật để lấy thai ra.


18

Sau khi can thiệp xong, cần thụt rửa âm đạo bằng nước muối pha loãng,
dùng các loại kháng sinh sau đây chống viêm tử cung, âm đạo: ampicillin 10mg/
kg trọng lượng, ngày tiêm 2 lần; ampi-kana 15mg/kg trọng lượng/ngày; gentatylo 2ml/ 10kg trọng lượng; gentamycin 4% tiêm 1ml/6kg trọng lượng và
lincomycin 10% tiêm 1ml/10kg trọng lượng. Dùng các loại thuốc bổ để tăng sức
đề kháng cho lợn như vitamin E, B-complex, vitamin E, C, B1.
 Bệnh viêm tử cung
- Nguyên nhân: Lợn là loài sinh sản đa thai, khả năng sinh sản ngày

càng cao nên bộ phận sinh dục hoạt động nhiều, tạo điều kiện cho vi khuẩn
xâm nhập nhất là trong điều kiện dinh dưỡng không phù hợp, điều kiện chăm
sóc vệ sinh kém thì bệnh dễ xảy ra.
Trần Ngọc Bích và cs. (2016) [1] Đã khảo sát tình hình viêm nhiễm
đường sinh dục lợn nái sau khi sinh và hiệu quả điều trị của một số loại kháng
sinh trên 143 lợn nái sau khi sinh, đã phát hiện 106 con tiết dịch nghi viêm
đường sinh dục, chiếm tỷ lệ 74,13%.
Theo Trần Tiến Dũng và cs. (2002) [7], viêm tử cung là một quá trình
bệnh lý thường xảy ra ở gia súc cái sinh sản sau đẻ. Quá trình viêm phá huỷ
các tế bào tổ chức của các lớp hay các tầng tử cung gây rối loạn sinh sản ở gia
súc cái làm ảnh hưởng lớn, thậm chí làm mất khả năng sinh sản ở gia súc cái.
Theo các tác giả Nguyễn Xuân Bình (2000) [2], Phạm Sỹ Lăng và cs.
(2002) [15], bệnh viêm tử cung ở lợn nái thường do các nguyên nhân sau:
+ Cơ quan sinh dục lợn nái phát triển khơng bình thường gây khó đẻ hoặc
lợn nái khó đẻ do thai quá to, thai ra ngược, thai phát triển khơng bình thường...
+ Phối giống q sớm lợn nái tơ, nái già mang nhiều thai. Khi đẻ tử
cung co bóp yếu, do lứa đẻ trước đã bị viêm tử cung làm cho niêm mạc tử
cung biến đổi nên nhau thai không ra gây sát nhau, thối giữa tạo điều kiện cho
sự phát triển của vi khuẩn.


×