Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

ngày so¹n ngày so¹n ngµy gi¶ng tiõt 6 thùc hµnh quan s¸t vµ vï ¶nh cña mét vët t¹o bëi g­¬ng ph¼ng i môc tiªu 1 kiõn thøc n¾m ®­îc c¸ch x¸c ®þnh ¶nh cña 1 vët t¹o bëi g­¬ng ph¼ng biõt c¸ch x¸c ®þnh vï

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.71 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ng y soạn:</i> <i>..</i>
<i>Ngày giảng:.</i>


<b>Tiết: 6</b>


<b>Thực hành: quan sát và vẽ ảnh </b>

<b>của một vật tạo bởi gơng phẳng</b>



<b>I. Mục tiêu</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Nm c cách xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gơng phẳng
- Biết cách xác định vùng nhìn thấy của gơng phng.


<i>2. Kĩ năng:</i>


- Xỏc nh c nh ca 1 vt tạo bởi gơng phẳng
- Xác định đợc vùng nhìn thấy của gơng phẳng.
<i>3. Thái độ:</i>


- Có ý thức hợp tác, đồn kết trong hoạt động nhóm
- Nghiêm túc trong khi thc hnh.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<i>1. Giáo viên : </i>


- Gơng phẳng, giá quang học
<i>2. Học sinh : </i>



- Báo cáo thực hành


<b>III. Tiến trình tổ chức day - häc:</b>


<i>1. </i>


<i> ổ n định: (1 phỳt)</i>
<i>2. Kim tra: (4 phỳt)</i>


<i>Câu hỏi: Nêu tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gơng phẳng? </i>


<i>ỏp ỏn: ảnh của 1 vật tạo bởi gơng phẳng là ảnh ảo không hứng đợc trên màn</i>
chắn và lớn bằng vật.


<i>3. Bµi míi:</i>


các hoạt động thực hành Nội dung


<b>Hoạt động 1: H ớng dẫn ban đầu 23’</b>
- GV: hớng dẫn học sinh thảo luận mục
tiêu của bài:


- HS: thảo luận


- GV: Phân nhóm thực hành và vị trÝ thùc
hµnh


- GV hớng dẫn HS xác định ảnh của 1
vật tạo bởi gơng phẳng



- GV: Quan sát, giúp đỡ các nhóm HS
hoạt động


- HS: lÊy kÕt qu¶ TN tr¶ lêi C1


- HS: ghi kÕt qu¶ phần này vào trong báo
cáo thực hành


- GV: hớng dẫn học sinh xác định vùng
nhìn thấy của gơng phẳng.


HS: thảo luận và xác định vùng nhìn thấy
của gơng phẳng


- GV: Quan sát, giúp đỡ các nhóm HS


<i>- Mục tiêu của bài:</i>


+ xỏc nh nh ca 1 vật tạo bởi gơng
phẳng


+ Phân nhóm : mỗi bàn làm mộ nhóm
Vị trí : tại phịng thực hành bộ mơn
<b>I. Xác định ảnh của một vật tạo bởi g - </b>
<b>ơng phẳng. </b>


*C1:


a, đặt bút chì song song với gơng
b, đặt bút chì vng góc với gơng


a, b,


<b>II. Xác định vùng nhìn thấy của g ơng</b>
<b>phẳng.</b>


C2:


S


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

các hoạt động thực hành Nội dung
hoạt động


- HS: lÊy kÕt qu¶ TN tr¶ lêi C2 <i>→</i> C4
- HS: ghi kÕt qu¶ phần này vào trong báo


cáo thực hành


<b>Hot ng 2: Thực hành 15’</b>


- HS thùc hµnh díi sù híng d·n cđa GV
vµ lµm bµi theo nhãm


<b>Hoạt động 3: Kờt thỳc ( 5</b><b> )</b>


- HS: hoàn thiện báo cáo thực hành của
nhóm mình


Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự
nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của
nhau.



- GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho phần này.


- HS: Thu dọn vệ sinh phòng thực hành


C3:


- Dịch chuyển g¬ng ra xa mắt hơn thì
vùng nhìn thấy của gơng sẽ giảm đi.
C4: N



M


M¾t


<b>II. Thực hành </b>


<b>III: Đánh giá kết quả:</b>


4. Luyện tập: Kết hợp trong giờ
5. Củng cè: KÕt ỵp trong giê


6 Nhận xét, đán giá, hớng dẫn về nhà
- Thao tác thực hành:


- ý thøc thùc hành:
- Chất lợng thực hành:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Ng y soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>


<b>Tiết 8 : gơng cầu lõm</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Nắm đợc tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gơng cầu lõm.
<i>2. Kĩ năng:</i>


- Biết cách định vùng nhìn thấy của gơng cầu lõm.
<i>3. Thái độ:</i>


- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. ChuÈn bi</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i>1. Giáo viên : </i>


- Gơng cầu lồi, gơng cầu lõm, gơng phẳng, giá quang học
<i>2. Học sinh : </i>


- Gơng phẳng, nến, bật lửa, đèn pin.


<b>III. TiÕn tr×nh tỉ chøc day - häc</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i>1. </i>



<i> ổ n định: (1 phỳt)</i>
<i>2. Kim tra: (4 phỳt)</i>


<i>Câu hỏi: nêu tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gơng cầu lồi?</i>


<i>Đáp án: ảnh của 1 vật tạo bởi gơng cầu lồi là ảnh ảo và nhỏ hơn vật. </i>
<i>3. Bài mới:</i>


<b>hot ng ca thầy và trò</b> <b>nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề (1 )</b>’


- Trong thực tế ngồi gơng phẳng và gơng cầu
lồi ta cịn gặp một loại gơng nữa đó là gơng
cầu lõm. Vậy ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu
lõm có những tính gì? Để biết đợc cúng ta
cùng nghiên cứu nội dung bai học hơm nay
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất ảnh của 1 </b>
<b>vật tạo bởi g ơng cu lừm (19</b><b>)</b>


- HS: làm TN và thảo luận với câu C1 dới sự
h-ớng dẫn của GV


+ C2


Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận
xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.


- GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra KL chung cho


câu C1,C2


- HS: hoàn thiện KL trong SGK


GV: tổng hợp ý kiến và đa ra KL chung cho
phần này.


<b>I. ảnh của 1 vật tạo bởi g ơng cầu lõm</b>
<i>* Thí nghiệm:</i>


Hình 8.1
C1: ảnh là ảnh ảo, lớn hơn vật


C2: quan sát cùng 1 cây nến lần lợt qua


gơng cầu lõm và gơng phẳng


- ảnh của cây nến tạo bơi gơng cầu lõm
lớn hơn vật, còn của gơng phẳng thì
bằng vật.


<i>* Kết luận:</i>


ảo …. lớn hơn …….
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phn x ỏnh sỏng </b>


<b>trên g ơng cầu lõm(10 )</b>


- HS: Làm TN và thảo luận với câu C3. Đại
diện nhóm trình bày và tự nhận xét, bổ


xung cho câu trả lời của nhau.


- GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra KL chung cho
câu C3


- HS: hoàn thiện KL trong SGK


- GV: tổng hợp ý kiến và đa ra KL chung cho
phần này.


- HS: suy nghĩ và trả lời C4
- GV: gọi HS khác nhận xét,


- GV: tổng hợp ý kiến và đa ra KL chung.


<b>II. Sự phản xạ ánh sáng trên g ơng cầu</b>
<b>lõm.</b>


1. Đối với chùm tia tới song song.
<i>* Thí nghiệm:</i>


C3: chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm
<i>* Kết luËn:</i>


…… héi tô …..


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>hoạt động của thầy và trò</b> <b>nội dung</b>
- HS: thảo luận với câu C5. i din nhúm


trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung


cho câu trả lời của nhau.


- GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra KL chung cho
câu C5


- HS: hoµn thiƯn kÕt ln trong SGK


- GV: tỉng hợp ý kiến và đa ra KL chung cho
phần nµy.


<b>Hoạt động 3: Vận dụng: (5 )</b>’
- HS: thảo luận vi cõu C6


Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận
xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.


- GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra KL chung cho
câu C6


- HS: suy nghĩ và trả lời C7


- GV: gọi học sinh khác nhận xét, bổ xung sau
đó đa ra kết luận chung.


2. §èi víi chïm tia tíi phân kì.
<i>* Thí nghiệm:</i>


C5:


<i>* Kết luận:</i>



.. phản xạ ..


… …


<b>III. VËn dơng : </b>


C6: vì pha đèn là gơng cầu lõm nên đã
biến chúm sáng phân kì thành chùm
sáng song song có thể chiếu đi đợc xa.
C7: để thu đợc chùm sáng hội tụ thì phải


xoay cho bóng đèn ra xa gơng.
4. Luyện tập: Kết hp trong gi


5. Củng cố: (3)


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm


- Gi 1 vi học sinh đọc ghi nhớ và mục “có thể em cha biết”
- Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tp.


<b>iV. Đánh giá, rút kinh nghiệm, h ớng dẫn về nhµ: (2 )</b>’


………
………
………
………


* HDVN: - Häc bµi vµ làm các bài tập trong sách bài tập



- ChuÈn bÞ cho giê sau: Tỉng kÕt ch¬ng i : quang học
<i>Ng y soạn:</i>


<i>Ngày giảng:</i>


<b>Tiết 9</b>


<b>Tổng kết chơng i : quang häc</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i>1. KiÕn thøc:</i>


- Hệ thống hóa đợc kiến thức của toàn chơng
<i>2. Kĩ năng:</i>


- Trả lời đợc các câu hỏi và bài tập
<i>3. Thái độ:</i>


- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. ChuÈn bi:</b>


<i>1. Giáo viên : </i>


- Giá quang học, các loại gơng, bảng trò chơi ô chữ.
<i>2. Học sinh : </i>



- Nến, đèn pin, màn ảnh


<b>III. TiÕn tr×nh tỉ chøc day - häc:</b>


<i>1. </i>


<i> ổ n định: (1 phút)</i>
<i>2. Kiểm tra: (4 phút)</i>


<i>C©u hỏi: So sánh sự tạo ảnh của 1 vật tạo bởi các gơng? </i>
<i>Đáp án: </i>


- Ging nhau: u l ảnh ảo không hứng đợc trên màn chắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>3. Bµi míi:</i>


<b>hoạt động của thầy và trị</b> <b>nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề: (1 )</b>’
- Gv vào bài trực tiếp


<b>Hoạt động 2: Tiến hành tự kiểm tra(10 )</b>’
- GV: nêu hệ thống các câu hỏi để học sinh
t ụn tp


- HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên
- GV: tổng hợp ý kiến và ®a ra kÕt ln
chung cho tõng c©u hái cđa phần này.


<b>Hot ng 3: Vn dng gii mt s bi tp</b>


<b>th</b>


<b> ờng gặp(15 )</b>


- HS: suy nghĩ và trả lời C1


- GV: gọi học sinh khác nhận xét,


- HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của
ban


- GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung.


- HS: suy nghĩ và trả lời C2


- GV: gäi häc sinh kh¸c nhËn xÐt,


- HS: nhËn xét, bổ xung cho câu trả lời của
bạn


- GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung.


- HS: thảo luận với câu C3


Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự
nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của
nhau.



- GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kÕt ln
chung cho c©u C3


<b>Hoạt động 4: Trị chi ụ ch.(10 )</b>


HS: thảo luận với các câu hỏi hàng ngang
của trò chơi ô chữ


Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự
nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của
nhau.


GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kÕt ln
chung cho tõ hµng däc


<b>I. Tù kiĨm tra</b>


<b>II. VËn dơng.</b>


C1: M¾t
S1

.



S2

.



S2’ .


C2:


- Giống nhau: đều là ảnh ảo không hứng đợc
trên màn chn



- Khác nhau: ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lõm
lớn hơn vật, ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lồi thì
nhỏ hơn vật còn ảnh ảo tạo bởi gơng phẳng
thì bằng vật.


C3:


An Thanh Hải Hà


An x x


Thanh x x


Hải x x x


Hà x


<b>III. Trò chơi ô chữ.</b>


4. Luyện tập: Kết hợp trong giờ
5. Củng cố: (3)


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm


<b>iV. Đánh giá, rút kinh nghiƯm,h íng dÉn vỊ nhµ: (2 )</b>’


………
………
………


……….


* HDVN


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Ngày soạn :</b></i>


<i><b>Ngày dạy: </b></i>


<b>TiÕt 10: </b>

<b>Kiểm tra</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<b> - Nhm ỏnh giỏ xếp loại H, nắm đợc mức độ hiểu bài của H từ đó có đợc phơng pháp </b>
giảng dạy phù hợp với trình độ của H từng lớp.


<b>II. Chn bÞ.</b>


- G. Soạn giáo án, hệ thống kiến thức ra đề kiểm tra phù hợp với trình độ của H
+H. Học bài cũ, làm các bài tập, giấy, bút, thớc kẻ.


<b>III. Tiến trình hoạt động.</b>
<i>1.ổn định (1 )</i>’


<i>2. Kiểm tra (42’</i>) <b>Nội dung kim tra</b>


<b>a. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm)</b>
Câu 1: Ta nhìn thấy một vật khi nào?


a. Khi ta mở m¾t híng vỊ phÝa vËt.


b. Khi có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta.


c. Khi mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật.
d. Khi vật đợc chiếu sáng.


Câu 2: Chiếu một tia sáng lên gơng phẳng ta thu đợc một tia phản xạ tạo với tia tới một
góc 600<sub>. Ki đó ta có giá trị của góc tới là:</sub>


a. 200<sub> b. 30</sub>0


c. 600<sub> d. 120</sub>0


Câu 3: ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng có c im:
a. L nh o, ln hn vt


b. Là ảnh thật, nhỏ hơn vật.
c. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật
d. Là ảnh ảo, bằng vật


Cõu 4: Mt vt t trc gơng phẳng và các gơng 40 cm. Khi đó ảnh của vật này tạo bởi
gơng phẳng sẽ các vật một khoảng:


a. 80 cm b. 120 cm c. 60 cm d. 15 cm
<b> B. Phần tự luận( 7 điểm)</b>


Cõu 5: Bng kin thc ó học hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống:


a. Trong mơi trờng trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo…….(1)….., đ
-ờng truyền của ánh sáng đợc biểu diễn bằng…..(2)…..gọi là tia sáng.


b. Gơng ….(3)…….có tác dụng biến đổi chùm tia tới song song thành một chùm
tia phản xạ ội tụ tại 1 điểm. Ngợc lại, biến đổi một chùm tia tới……(4)….thích


hợp thành 1 chùm tia phản xạ song song


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>đáp án + biểu điểm </b>


<b>A. Phần trắc nghiệm ( 4 điểm)</b>


C©u 1: B Câu 2: B Câu 3: D Câu 4: A


1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm


<b>B. Phần tự luận (6 ®iĨm)</b>
C ©u 5:


(1)– đờng thẳng ( 1 điểm)
(2)- đờng thẳng có mũi tên chỉ chiều ( 1 điểm)
(3) - gơng cầu lõm ( 1 điểm)
(4) – phân kì ( 1 điểm)
C õu 6


- Vì vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gơng phẳng nên
quan sát rộng vì vậy mà trên xe ôtô thờng sử dụng gơng cầu lồi mà không sử dụng
gơng phẳng cã cïng kÝch thíc. ( 2 ®iĨm)


*

<b>NhËn xÐt:</b>



Điểm 0: Bài §iĨm 6: Bài
Điểm 1: Bµi §iĨm 7: Bµi
§iĨm 2: Bµi §iĨm 8: Bài
Điểm 3: Bài Điểm 9: Bài
Điểm 4: Bµi Điểm 10: Bài
Điểm 5: Bài



XÕp lo¹i:


Giỏi: Bài đạt % Y: Bài đạt %
Khá: Bài đạt % K: Bài đạt %


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Ng y soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>


<b>Tiết: </b>


<b>Chơng 2 : âm học</b>


<b>Nguồn ©m</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i>1. KiÕn thøc:</i>


- Biết đợc cách nhận biết ngồn âm
<i>2. Kĩ năng:</i>


- Nắm đợc các đặc điểm của ngồn âm
<i>3. Thái độ:</i>


- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn gin
- Nghiờm tỳc trong gi hc.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<i>1. Giáo viên : </i>



- Búa cao su, ống nghiệm, trống, đàn
<i>2. Học sinh : </i>


- D©y cao su, cốc, thìa, mảnh giấy


<b>III. Tiến trình tổ chức day - häc:</b>


<i>1. </i>


<i> ổ n định: (1 phút)</i>


<i>2. KiĨm tra: Kh«ng kiĨm tra</i>
<i> 3. Bµi míi</i>


<b>hoạt động của thầy và trị</b> <b>nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề:( 1 ) </b>’


- Hàng ngày chúng ta nge thấy rất nhiều
âm thanh. Chúng đợc phát ra từ đâu? Bài
học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời đợc
câu hỏi này


<b>Hoạt động 2: Cách nhận biết nguồn </b>
<b>âm (5 )</b>’


- HS: suy nghĩ và trả lời C1


- GV: gi HS khỏc nhận xét, bổ xung sao


đó đa ra kết luận chung cho câu C1
- HS: suy nghĩ và trả lời C2


- GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đa ra kết luận chung cho câu C2


<b>I. NhËn biÕt nguån ©m.</b>


C1: âm phát ra từ ô tô, xe máy, con chim,
ngời đi ngoài đờng …


C2: Xe máy, đàn, trống, rađiơ …


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của </b>
<b>nguồn õm(15 )</b>


- HS: làm TN thảo luận với câu C3
Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


- GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho câu C3


- HS: làm TN và trả lời cá nhân với câu
C4


- GV: gọi HS khác nhận xét
HS: nhËn xÐt, bỉ xung cho nhau



- GV: tỉng hỵp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho câu C4


- GV: làm TN mẫu cho HS quan sát
- HS: quan sát và trả lời C5


- GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho câu C5


<b>II. Cỏc nguồn âm có đặc điểm gì.</b>
* Thí nghiệm:


Hình 10.1
C3: Dây cao su dao động
Dây cao su phát ra âm


Hình 10.2
C4: Cốc thủy tinh rung động


Nhận biết bằng cách đổ nớc vào trong
cốc ta thấy mặt nớc rung động


Hình 10.3
C5: Âm thoa có dao động


Nhúng Âm thoa vào nớc ta thấy mặt nớc bị
dao động chứng tỏ Âm thoa đang dao
động.



* KÕt luËn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>hoạt động của thầy và trị</b> <b>nội dung</b>
- HS: hồn thiện kết luận trong SGK.


<b>Hoạt động 3: Vận dụng(15 )</b>’
- HS: suy nghĩ và trả lời C6


- GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đa ra kết luận chung cho câu C6.
- HS: suy nghĩ và trả lời C7


- GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đa ra kết luận chung cho câu C7.
- HS: suy nghĩ và trả lời C8


- GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đa ra kết luận chung cho câu C8
- HS: làm TN và thảo luận với câu C9
Đại diện các nhóm trình bày


C¸c nhãm tù nhËn xÐt, bỉ xung cho
câu trả lời của nhau.


- GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho câu C9


<b>III. VËn dơng</b>


C6: Có thể làm cho tờ giấy, lá chuối phát


ra âm bằng cách cho chúng dao động.
C7: Đàn ghita: bộ phận dao động là dây


đàn


Trống: bộ phận dao động là mặt trống.
C8: Thả vào trong lọ ít giấy vụn và quan


sát, nếu giấy bị thổi bay lung tung thì
cột khơng khí đang dao động.


C9:


H×nh 10.4


a. Cột nớc dao động và phát ra âm


b. èng nhiÒu nớc nhất phát ra âm trầm còn
ống ít nớc nhất phát ra âm bổng.


Hình 10.5


c. Ct khụng khớ dao động và phát ra âm
d. ống nhiều nớc nhất phát ra âm trầm cịn


èng Ýt níc nhÊt ph¸t ra ©m bỉng
4. Lun tËp: KÕt hỵp trong giê


5. Cđng cè: (6’)



- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết
<b>iV. Đánh giá, rút kin nghiệm, h ớng dẫn về nhà: (2 )</b>’


………
………
………


* HDVN


- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau. <b>độ cao ca õm</b>


<i>Ng y soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>


<b>Tiết: </b>


<b> cao ca õm</b>



<b>I. Mục tiªu:</b>


<i>1. KiÕn thøc:</i>


- Biết đợc khái niệm Tần số và đơn vị của Tần số.
<i>2. Kĩ năng:</i>


- Nắm đợc mối quan hệ giữa âm cao (âm thấp) và Tần số.
<i>3. Thái độ:</i>



- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản
- Nghiêm túc trong gi hc.


<b>II. Chuẩn bi</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i>1. Giáo viên : </i>


- Đĩa nhựa có lỗ, động cơ, giá TN, thớc thép, hộp gỗ.
<i>2. Học sinh : </i>


- Pin, miếng bìa, dây treo, quả nặng, bảng 1


<b>III. TiÕn tr×nh tỉ chøc day - häc:</b>


<i>1. </i>


<i> ổ n định: (1 phút)</i>
<i>2. Kiểm tra: (4 phút)</i>


<i> Câu hỏi: Nêu định nghĩa về nguồn âm và lấy ví dụ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>3. Bµi míi:</i>


<b>hoạt động của thầy và trị</b> <b>nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề:(1 )</b>’


- Giờ trớc chúng ta biết đợc âm đợc phát ra
từ nguồn âm, vậy vì sao ki phát ra lại có
âm cao, âm thấp ? chúng ta cùng đi nghiên


cứu nội dung bài hôm nay


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về mối quan hệ </b>
<b>giữa dao động nhanh chậm và tần </b>
<b>số(</b>


<b> 10 )</b>


- HS: làm TN và thảo luận với câu C1 díi
sù híng dÉn cđa GV


Đại diện các nhóm trình bày


C¸c nhãm tù nhËn xÐt, bỉ xung cho
câu trả lời của nhau.


- GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho câu C1


- GV: cung cấp thông tin về tần số và đơn
vị ca tn s.


- HS: nghe và nắm bắt thông tin.
- HS: suy nghĩ và trả lời C2


- GV: gi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đa ra KL chung cho câu C2


- HS: hoµn thµnh nhËn xÐt trong SGK
- GV: đa ra KL cho phần này



<b>I. Dao ng nhanh </b><b> chm, Tn s.</b>
* Thớ nghim 1:


Hình 11.1
C1:


Con
lắc


Con lắc nào dao
động nhanh ?
Con lắc nào dao


động chậm ?


Số dao
động
trong 10
giây
Số dao
động
trong 1
giây
a Nhanh
b Chậm


- Số dao động trong 1 giây gọi là Tần số.
Đơn vị của tần số là héc, kí hiệu là Hz
C2: Con lắc a có tần số dao động lớn


hơn.


* NhËn xÐt:


… nhanh (châm) …. lớn (nhỏ) …
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về âm cao, õm </b>


<b>thấp (15 )</b>


- HS: làm TN và thảo luận với câu C3
Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


- GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho câu C3


- HS: thảo luận với câu C4
Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


- GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho câu C4


- HS: hoàn thành kết luËn trong SGK
- GV: ®a ra kÕt luËn chung cho phần này.



<b>II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm </b>
<b>trầm ). </b>


* ThÝ nghiƯm 2: H×nh 11.2
C3:


…… chËm …….. thÊp ……
. nhanh cao


…… …… ……


* ThÝ nghiƯm 3: H×nh 11.3
C4:


…… chËm …….. thÊp ……
. nhanh cao


…… …… ……


* KÕt luËn:


... nhanh/ chËm … lín/ nhá … … …. .
cao/ thÊp …..


<b>Hoạt động 4: Vận dung(10 )</b>’
- HS: suy nghĩ và trả lời C5


- GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đa ra KL chung cho cõu C5



- HS: thảo luận với câu C6
Đại diện các nhóm trình bày


C¸c nhãm tù nhËn xÐt, bỉ xung cho
câu trả lời của nhau.


- GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho câu C6


- HS: suy nghĩ và trả lời C7


<b>III. Vận dung . </b>
C5:


Vật có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn
vật có tần số 50 Hz.


VËt cã tÇn số 50 Hz phát ra âm thấp hơn
vật có tần sè 70 Hz.


C6:Khi dây đàn căng ít thì tần số dao
động nhỏ và âm phát ra trầm, còn khi
dây đàn căng nhiều thì tần số dao
động lớn và âm phát ra bổng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>hoạt động của thầy và trò</b> <b>nội dung</b>
- GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao


đó đa ra KL chung cho câu C7



- GV: làm TN kiểm chứng cho câu C7.


tõm a thì âm phát ra cao hơn am
phát ra khi chạm miếng bìa vị hàng
lỗ xa tâm đĩa.


4. Lun tËp: KÕt hỵp trong giê
5.. Cđng cè: (4 phút)


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thøc träng t©m


- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ và mục “có thể em cha biết”
- Hớng dẫn lm bi tp trong sỏch bi tp.


<b>iV. Đánh gía, rút kinh nhgiêm, h ớng dẫn về nhà: (1 )</b>







* HDVN:


- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau: <b>độ to ca õm</b>


<i><b>&</b></i>



<i><b> </b></i>




<i>Ng y soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>


<b>Tiết: </b>


<b> to ca õm</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i>1. KiÕn thøc:</i>


- Biết đợc Biên độ dao động và đơn vị của biên độ dao động.
<i>2. Kĩ năng:</i>


- Nắm đợc quan hệ giữa âm to (âm nhỏ) với Biên độ dao động.
<i>3. Thái độ:</i>


- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. ChuÈn bi:</b>


<i>1. Gi¸o viên : </i>


- Trống, thớc thép, hộp gỗ, giá thí nghiệm
<i>2. Học sinh : </i>


- Dây treo, cầu bấc, bảng 1


<b>III. Tiến trình tổ chức day - häc:</b>



<i>1. </i>


<i> ổ n định: (1 phút)</i>
<i>2. Kiểm tra: (4 phút)</i>


<i>Câu hỏi: để tạo ra âm cao cho đàn ghita, ngời ta căng dây đàn nh thế nào? giải</i>
thích ?


<i>Đáp án: để tạo ra âm cao cho đàn ghita, ngời ta phải căng dây đàn thật căng. Vì</i>
khi dây đàn càng căng thì tần số dao động của dây đàn càng lớn và âm phát
ra càng cao.


<i>3. Bµi míi:</i>


<b>hoạt động của thầy và trị</b> <b>nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề</b>


- Giờ trớc chúng ta biết đợc âm cao, âm
thấp là do tần số. Vậy âm to, âm nhỏ là
do yếu tố nào? Chúng ta cùng tìm hiểu
nội dung bài hơm nay


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về âm to, âm </b>
<b>nhỏ và biờn dao ng(20 )</b>


- HS: làm TN và thảo luận với câu C1
Đại diện các nhóm trình bày



<b>I.m to, õm nh-Biờn dao động</b>
* Thí nghiệm 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>hoạt động của thầy và trò</b> <b>nội dung</b>
Các nhúm t nhn xột, b xung cho


câu trả lời của nhau.


- GV: tổng hợp ý kiến và đa ra KL chung
cho câu C1


HS: suy nghĩ và trả lời C2


- GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đa ra KL chung cho câu C2


- HS: lµm TN vµ thảo luận với câu C3
Đại diện các nhóm trình bày và tự
nhận xét lẫn nhau


- GV: tổng hợp ý kiến và đa ra KL chung
cho câu C3


- HS: hoàn thành KL trong SGK
- GV: đa ra KL chung cho phần này.


C1:


Cỏch lm thc dao
ng



u thc dao
ng mnh


hay yếu


Âm phát
ra to hay
nhỏ
a, Nâng đầu thớc lệch nhiều Mạnh To
b, Nâng đầu thớc lệch Ýt Ỹu Nhá


C2:


... nhiỊu/ Ýt … lín/ nhá … to/ nhỏ ...
* Thí nghiệm 2:


Hình 12.2
C3:


nhiều/ ít mạnh/ yÕu to/ nhá


… … … …


* KÕt luËn:


… to/ nhỏ … biên độ …
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu độ to của </b>


<b>©m( 5 )</b>’



HS: đọc và nêu thơng tin về độ to của
một số âm


GV: tỉng hỵp ý kiến và đa ra kết luận
chung.


HS: tham khảo bảng 2.


<b>II. Độ to của một số âm.</b>


- to của âm đợc đo bằng đơn vị đêxiben
(kí hiệu là dB).


- Ngời ta có thể dùng máy để đo độ to của
âm.


<b>Hoạt động 3: Vận dụng(10 )</b>’
- HS: suy nghĩ và trả lời C4


- GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đa ra kết luận chung cho câu C4
- HS: suy nghĩ và trả lời C5


- GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đa ra kết luận chung cho câu C5
- HS: thảo luận với cõu C6


Đại diện các nhóm trình bày và nhận
xét bổ xung cho nhau



- GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho câu C6


- HS: suy nghĩ và trả lời C7


- GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đa ra kết luận chung cho câu C7


<b>III. VËn dông.</b>


C4: Khi gảy mạnh dây đàn thì tiếng đàn sẽ
to vì biên độ dao động của dây đàn lớn.
C5: Biên độ dao động của điểm M trong


tr-êng hỵp thø 2 nhỏ hơn trong trtr-ờng hợp
thứ 1.


C6: Khi mỏy thu thanh phát ra âm to thì
biên độ dao động của màng loa lớn hơn
so với khi máy phát ra âm nhỏ.


C7:


kho¶ng 40 dB <i>→</i> 80 dB.


4. Lun tËp: KÕt hỵp trong giê
5. Cđng cè: ( )


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm


- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết
- Hớng dẫn làm bi tp trong sỏch bi tp.


<b>iV. Đán giá, rút kinh nghiƯm,H íng dÉn vỊ nhµ: (2 )</b>’


...
...
...
...


* HDVN: - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tËp


- ChuÈn bÞ cho giờ sau: <b>môi trờng truyền âm</b>


<b>.&</b>

<b>..</b>



<b> </b>



<i>Ng y soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>môi trờng truyền âm</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1. KiÕn thøc:</i>


- Biết đợc các mơi trờng mà âm có thể truyền qua và không truyền qua.
<i>2. Kĩ năng:</i>



- So sánh đợc vận tốc truyền âm trong các môi trờng trên.
<i>3. Thái độ:</i>


- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản
- Nghiêm tỳc trong gi hc.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<i>1. Giáo viên : </i>


- Trống, giá thí nghiệm, bình đựng
<i>2. Học sinh : </i>


- Đồng hồ, dây treo, cầu bấc


<b>III. TiÕn tr×nh tỉ chøc day - häc:</b>


<i>1. </i>


<i> ổ n định: (1 phút)</i>
<i>2. Kiểm tra: (4 phút)</i>


<i>Câu hỏi: dây đàn sẽ dao động nh thế nào khi đàn phát ra âm to và âm nhỏ?</i>
<i>Đáp án: khi đàn phát ra âm to thì biên độ dao động của dây đàn lớn hơn khi</i>


đàn phát ra âm nhỏ?
<i>3. Bài mới:</i>


<b>hoạt động của thầy và trò</b> <b>nội dung</b>



<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề (1 )</b>’


Chúng ta có thể giao tếgp đợc với nhau là
vì kơng kí truyền đợc âm. Vậy trong các
môi trờng khác âm đợc truyền đi nh thế
nào?


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu mơi tr ờng truyền</b>
<b>âm( 20 )</b>’


- GV: lµm TN cho HS quan sát
- HS: quan sát và trả lời C1 và C2


- GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho phần này.


- HS: làm TN và thảo luận với câu C3
Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


- GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho câu C3


- GV: làm TN cho HS quan sát
- HS: quan sát và trả lời C4


- GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho phần này.



- GV: cho HS quan sát
- HS: quan sát và trả lời C5


- GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho phần này.


- HS: hoàn thành kết luận trong SGK
- GV: đa ra kết luận chung cho phần này.


- HS: suy nghĩ và trả lời C6


- GV: gi HS khỏc nhn xét, bổ xung sao
đó đa ra kết luận chung cho cõu C6


<b>I. Môi tr ờng truyền âm.</b>
<i>* Thí nghiệm:</i>


1. Sự truyền âm trong chất khí.
Hình 13.1


C1: Qu cu bc treo gần trống 2 bị dao
động chứng tỏ có âm truyền từ trống
1 sang trống 2.


C2: biên độ dao động của quả cầu bấc 2
nhỏ hơn quả 1, chứng tỏ khi lan
truyền độ to của âm giảm dần.
2. Sự truyền âm trong chất rắn.



H×nh 13.2


C3: âm truyền đến tai bạn C qua môi
tr-ờng chất rắn.


3. Sự truyền âm trong chất lỏng.
Hình 13.3


C4: õm truyn n tai qua mơi trờng chất
lỏng và chất khí.


4. âm có thể truyền đợc trong chân
không hay không?


C5: âm không truyền qua đợc môi trờng
chân không.


<i>* KÕt luËn:</i>


a, …chÊt rắn, chất lỏng, chất khí .
chân không


b, . xa/ gần .. nhỏ/ to .
<i>5. Vận tốc truyền âm.</i>


C6:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>hoạt động của thầy và trò</b> <b>nội dung</b>


nhất sau đó đến nớc và sau cùng là


khơng khí.


<b>Hoạt động 3: Vận dụng( 10 )</b>’
HS: suy nghĩ và trả lời C7


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó
đa ra kết luận chung cho câu C7


HS: suy nghÜ và trả lời C8


GV: gi HS khỏc nhn xột, b xung sao đó
đa ra kết luận chung cho câu C8


HS: suy nghĩ và trả lời C9


GV: gi HS khỏc nhn xét, bổ xung sao đó
đa ra kết luận chung cho cõu C9


HS: thảo luận với câu C10


Đại diện các nhóm trình bày


C¸c nhãm tù nhËn xÐt, bỉ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho câu C10.


<b>II. Vận dông.</b>



C7: âm thanh xung quanh truyền đến tai
ta nhờ mơi trờng khí.


C8: khi ta lỈn díi níc vÉn cã thĨ nghe
thÊt tiÕng nãi chun ë trªn bê, chøng
tá ©m cã thĨ trun trong m«i trêng
láng.


C9: vì chất rắn truyền âm tốt hơn chất
khí nên ta áp tai xuống đất mới nghe
đợc tiếng vó ngựa.


C10: các nhà du hành khơng thể nói
chuyện với nhau một cách bình thờng
đợc vì âm khơng thể truyền đi đợc
trong mơi trờng chân khơng.


4. Lun tËp: KÕt hỵp trong giê
5. Cđng cè: (7’)


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết
- Hớng dn lm bi tp trong sỏch bi tp.


<b>iV. Đánh giá, rót kinh nghiƯm, h íng dÉn vỊ nhµ(3 )</b>’


………
………
………
………



* HDVN:- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập


- Chuẩn bị cho giờ sau: <b>phản xạ âm - tiếng vang</b>


<b>.&</b>



<b> </b>



<i>Ng y soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>


<b>Tiết: </b>


<b>phản xạ ©m - tiÕng vang</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i>1. KiÕn thøc:</i>


- Biết đợc âm phản xạ và tiếng vang.
<i>2. Kĩ năng:</i>


- so sánh đợc âm phản xạ với tiếng vang.
<i>3. Thái độ:</i>


- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. Chuẩn bi:</b>



<i>1. Giáo viên : </i>


- Giỏ thớ nghiệm, gơng phẳng, bình đựng
<i>2. Học sinh : </i>


- nguồn âm (đồng hồ), miếng xốp, cao su, đá hoa, tấm kim loại.


<b>III. TiÕn tr×nh tỉ chøc day - häc:</b>


<i>1. </i>


<i> ổ n định: (1 )</i>’
<i>2. Kiểm tra: (4 )</i>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Đáp án: để các nhà du hành có thể nói chuyện đợc với nhau thì họ phải chạm</i>
mũ vào với nhau hoặc nối mũ của họ vơi nhau bằng các sợi dây dẫn. Vì khi
đó âm có thể truyền qua mũ của họ (chất rắn) hoặc qua sợi dây (chất rắn)
nối.


<i>3. Bµi míi: </i>


<b>hoạt động của thầy và trò</b> <b>nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề(1 )</b>’
Khai thác hình ảnh ở phần đầu bài


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về âm phản xạ - tiếng </b>
<b>vang (20 )</b>’



- GV: cung cÊp th«ng tin về âm phản xạ và tiếng
vang.


- HS: nắm bắt thông tin và trả lời C1
- GV: đa ra kết luận


- HS: suy nghĩ và trả lời C2


- GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra
kết luận chung cho câu C2


- HS: th¶o luËn với câu C3
Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
của nhau.


- GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho
câu C3


- HS: hoàn thành kết luận trong SGK
- GV: đa ra kết luận chung cho phần này


<b>I. Âm phản xạ - Tiếng vang.</b>


- Âm dội lại khi gặp vật chắn gọi là
âm phản xạ


- m phn xạ đến tai ta chậm hơn
âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây tạo


thành tiếng vang.


C1: đứng trong hang động hay trong
lịng thung lũng … khi nói to ta
nghe thất có tiếng vang vì âm
phản xạ đến chậm hơn so với âm
trực tiếp 1/15 giây.


C2: vì phịng kín thì tất cả âm phát
ra đều đợc phản xạ vào tai nên ta
nghe thấy rõ hơn ngồi trời.
C3:


a, trong phßng nhá cã tiÕng vang.
b, <i>v</i>=<i>s</i>


<i>t</i> <i>⇒s</i>=<i>v</i>.<i>t</i>=340 .


1


15=22<i>,</i>7<i>m</i>


<i>* KÕt luËn:</i>


… tiÕng vang … ©m trùc tiÕp…


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về vật phản xạ âm tốt </b>
<b>và vật phản xạ âm kém.(5 )</b>’


- GV: nªu thông tin về vật phản xạ âm tốt và vật


phản xạ âm kém


- HS: nắm bắt thông tin và trả lời C4
- GV: gọi HS khác nhận xét


- HS: nhËn xÐt, bỉ xung cho nhau


- GV: tỉng hỵp ý kiến và đa ra kết luận chung cho
câu C4


<b>II. Vật phản xạ âm tốt và vật </b>
<b>phản xạ âm kém.</b>


SGK
C4:


- vật phản xạ âm tốt: mặt gơng, mặt
đá hoa, tấm kim loại, tờng gạch.
- vật phản xạ âm kém: miếng xốp,


áo len, ghế đệm mút, cao su xốp.
<b>Hoạt động 3: Vận dụng.( 10 )</b>’


HS: suy nghÜ vµ tr¶ lêi C5


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra
kết luận chung cho câu C5


HS: suy nghĩ và trả lời C6



GV: gi HS khỏc nhn xét, bổ xung sao đó đa ra
kết luận chung cho cõu C6


HS: thảo luận với câu C7


Đại diện các nhóm trình bày và tù nhËn xÐt
bỉ xung cho nhau.


GV: tỉng hỵp ý kiến và đa ra kết luận chung cho
câu C7


HS: suy nghĩ và trả lời C8


<b>III. Vận dụng.</b>


C5: vỡ lm tờng sần sùi và treo rèm
nhung để hạn chế âm phản xạ và
tiếng vang vì đây là các vật phản
xạ âm kém.


C6: để âm truyền đến bàn tay và
phản xạ vào trong tai để nghe
đ-ợc rõ hơn.


C7:


<i>s</i>=<i>v</i>.<i>t</i>=1500 .1=1500<i>m</i>


mµ <i>s</i>=2<i>h⇒h</i>=<i>s</i>



2=
1500


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>hoạt động của thầy và trò</b> <b>nội dung</b>
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra


kÕt luËn chung cho câu C8 C8: ý b


4. Luyện tập: Kết hợp trong giê
5. Cñng cè: (3’)


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết
- Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


<b>IV. Đánh giá, rút kinh nghiệm, h ớng dẫn về nhà(1 )</b>







HDVN: - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập


- Chuẩn bị cho giờ sau: <b>chống ô nhiễm tiếng ồn</b>


<b> </b>

<b> </b>

<b>&</b>



<i>Ng y soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>



<b>Tiết: </b>


<b>chống ô nhiễm tiếng ồn</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Biết cách nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
<i>2. Kĩ năng:</i>


- Nắm đợc các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
<i>3. Thái độ:</i>


- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản
- Nghiêm túc trong gi hc.


<b>II. Chuẩn bi:</b>


<i>1. Giáo viên : </i>
- Tranh mÉu
<i>2. Häc sinh : </i>


- b¶ng 1


<b>III. TiÕn tr×nh tỉ chøc day - häc:</b>


<i>1. </i>



<i> ổ n định: (1 phút)</i>
<i>2. Kiểm tra: (4 phút)</i>


<i>Câu hỏi: nêu định nghĩa về âm phản xạ và tiếng vang?</i>


<i>Đáp án: âm dội trở lại khi gặp vật chắn gọi là âm phản xạ. âm phản xạ đến</i>
chậm hơn âm trực tiếp 1/15 giây sinh ra tiếng vang.


<i>3. Bµi míi:</i>


<b>hoạt động của thầy và trị</b> <b>TG</b> <b>nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề (1 )</b>’


- Cuộc sống sẽ khơng có ý nghĩa khi
khơng có âm thanh nng đối khi chính
chúng ta lại thấy mệt mỏi vì những âm
thanh đó. Vậy để ít bị ảnh hởng bởi
những âm thanh đó cúng ta phải có
những biện pháp gì? Chúng ta cùng
nghiên cứu nội dung bài học hơm nay
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu dấu hiệu </b>
<b>nhận biết tiếng ồn (7</b>’<b> )</b>


- GV: cho HS quan sát
- HS: quan sát và trả lời C1
- GV: đa ra kết luận


<b>5</b>



<b>I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn.</b>


C1: Hình 15.2 và 15.3 là các trờng hợp tiếng
ồn tới mức ô nhiễm vì gây khó chịu cho
con ngêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>nội dung</b>
- HS: hoàn thành kết luận trong SGK


- GV: đa ra kết luận chung cho phần
này.


- HS: suy nghĩ và trả lời C2


- GV: gi HS khỏc nhn xét, bổ xung
sao đó đa ra kết luận chung cho câu
C2


… to … kéo dài … hoạt động …
C2:


ý b, c, d cã « nhiƠm tiÕng ån


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp </b>
<b>chống ô nhiễm tiếng ồn (15 )</b>’
- HS: đọc thông tin và thảo luận với
câu C3


Đại diện các nhóm trình bày
C¸c nhãm tù nhËn xÐt, bỉ xung


cho câu trả lời của nhau.


- GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết
luận chung cho câu C3


- HS: suy nghĩ và trả lời C4


- GV: gi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đa ra kết lun chung cho cõu
C4


<b>15</b> <b><sub>II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm </sub></b>
<b>tiếng ồn.</b>


SGK


Cách làm giảm


ting n Bin phỏp cụ thể làm giảm tiếng ồn
Tác động vào


nguån ©m Treo biển Cấm bóp còi tại những nơi gần bệnh viện,trờng học
Phân tán âm


trờn ng
truyn


Trng nhiu cõy xanh õm truyn đến gặp lá cây sẽ
phản xạ theo các hớng khác nhau.
Ngăn khơng



cho ©m trun
tíi tai


Xây tờng bêtơng ngăn cách khu dân c với đờng cao
tốc


Làm trần nhà, tờng nhà dày bằng xốp, làm tờng phủ
dạ, phủ nhung để ngăn bớt âm truyền qua chúng


C4:


a, Nhung, xốp, cao su …
b, Bêtông, gơng kính …
<b>Hoạt động 3: Vận dụng.( 10 )</b>’


- HS: thảo luận với câu C5
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung
cho câu trả lời của nhau.


- GV: tổng hợp ý kiến và ®a ra kÕt
luËn chung cho c©u C5


- HS: suy nghĩ và trả lời C6


- GV: gi HS khỏc nhn xét, bổ xung
sao đó đa ra kết luận chung cho câu
C6



<b>10</b>’ <b><sub>III. VËn dơng.</sub></b>


C5: a, đối với hình 15.2:


- lµm cưa nhµ, cưa sỉ b»ng kÝnh
- treo rÌm, phđ nhung, d¹


- làm phịng để nghe điện thoại
b, đối với hình 15.3:


- lµm cưa nhµ, cưa sỉ b»ng kÝnh
- treo rèm, phủ nhung, dạ


- cách xa giữa chợ và trêng häc.
C6:


tïy tõng HS
4. Lun tËp: KÕt hỵp trong giê


5. Cđng cè: (5’)


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết
- Hớng dn lm bi tp trong sỏch bi tp.


<b>IV. Đánh giá, rót kinh nghiƯm, h íng dÉn vỊ nhµ(2 )</b>’


………
………
………


……….


* HDVN: - Học bài và làm các bài tập trong sách bµi tËp


- ChuÈn bị cho giờ sau: <b>tổng kết chơng 2 : âm học</b>


<b>.&</b>

<b>..</b>




<i>Ng y soạn:</i>


<i>Ngày giảng:</i>


<b>Tiết: </b>


<b>tổng kết chơng 2 : âm học</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>2. Kĩ năng:</i>


- Tr li c cỏc cõu hi v bi tập tổng tập chơng
<i>3. Thái độ:</i>


- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. ChuÈn bi:</b>



<i>1. Gi¸o viên : </i>


- hệ thồng câu hỏi ôn tập, bảng trò chơi ô chữ.
<i>2. Học sinh : </i>


- Xem lại các kiến thức có liên quan.


<b>III. TiÕn tr×nh tỉ chøc day - häc:</b>


<i>1. </i>


<i> ổ n định: (1 phút)</i>
<i>2. Kiểm tra: (0 phút)</i>
<i>3. Bài mới:</i>


<b>hoạt động của thầy và trò</b> <b>nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề ( 1 )</b>’
<b>Hoạt động 2:Tự kiểm tra.( 10 )</b>’


- GV: nêu hệ thống các câu hỏi để học sinh tự
ôn tập


- HS: suy nghÜ và trả lời các câu hỏi trên


- GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho từng câu hỏi của phần này.


<b>I. Tự kiểm tra.</b>



<b>Hot ng 2: Vận dụng( 15 )</b>’
- HS: suy nghĩ và trả lời C1 + C2


- GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó
đa ra kết luận chung cho câu C1 + C2


- HS: suy nghĩ và trả lời C3


- GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó
đa ra kết luận chung cho câu C3


- HS: th¶o luận với câu C4
Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu
trả lời của nhau.


- GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kÕt luËn chung
cho c©u C4


- HS: suy nghÜ và trả lời C5


- GV: gi HS khỏc nhn xột, bổ xung sao đó
đa ra kết luận chung cho cõu C5


- HS: suy nghĩ và trả lời C6


- GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó
đa ra kết luận chung cho câu C6



- HS: th¶o luËn với câu C7
Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu
trả lời của nhau.


- GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kÕt ln chung
cho c©u C7


<b>II. VËn dơng . </b>


C1: bộ phận dao động trong …
- Đàn ghita: dây n


- Sáo: cột không khí
- Kèn lá: lá cây
- Trèng: mỈt trèng
C2: ý C


C3:


- khi đàn phát ra âm to thì biên độ dao
động của dây đàn lớn hơn khi đàn
phát ra âm nhỏ.


- khi đàn phát ra âm cao thì tần số dao
động của dây đàn lớn hơn khi n
phỏt ra õm thp.



C4: âm từ ngời này trun qua mị vµ
tíi tai ngêi kia.


C5: vì âm của chân ngời đợc tờng phản
xạ lại nên ta có cảm giác nh vậy
C6: ý A


C7:


- lµm cưa chÝnh, cưa sỉ b»ng kÝnh
- treo rÌm, phđ nhung, d¹


- làm tờng bêtơng ngăn cách bệnh viện
với đờng quốc lộ


- trồng cây xanh xung quanh bệnh viện.
<b>Hoạt động 3: Trị chơi ơ chữ (9 )</b>’


- HS: thảo luận với các câu hỏi hàng ngang
của trò chơi ô chữ


Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự
nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
- GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>hoạt động của thầy và trò</b> <b>nội dung</b>
chung cho từ hàng dọc


4. Lun tËp: KÕt hỵp trong giê
5. Cđng cè: (5’)



- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết
- Hng dn lm bi tp trong sỏch bi tp.


<b>IV. Đánh giá, rút kinh nghiệm, h ớng dẫn về nhà(2 )</b>





.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>sù nhiƠm diƯn do cä x¸t</b>


&



……… ………



<i>Ng y soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>


<b>Tiết: </b>


<b>chơng 3 : điện học</b>


<b>sự nhiễm diện do cọ xát</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>



- Bit c tỏc dng của vật khi bị cọ xát
<i>2. Kĩ năng:</i>


- Làm đợc vật bị nhiễm điện
<i>3. Thái độ:</i>


- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.


<b>II. ChuÈn bi:</b>


<i>1. Gi¸o viên : </i>


- Phim nhựa, bút thử điện, gi¸ TN, thíc nhùa, thanh thđy tinh.
<i>2. Häc sinh : </i>


- vụn giấy, vụn nilông, quả cầu xốp, vải khô, mảnh len.


<b>III. Tiến trình tổ chức day - häc:</b>


<i>1. </i>


<i> ổ n định: (1 phút)</i>
<i>2. Kiểm tra: (0 phút)</i>
<i>3. Bài mới:</i>


<b>hoạt động của thầy và trị</b> <b>TG</b> <b>nội dung</b>


Hoạt động 1:



HS: lµm TN vµ thảo luận với phần này
Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho phần này


HS: hoàn thành kết luËn 1 trong SGK
GV: ®a ra kÕt luËn chung cho phần này.
HS: làm TN và thảo luận với phần này
Đại diện các nhóm trình bày và tự
nhận xét cho nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
HS: hoàn thành kết luËn 2 trong SGK
GV: ®a ra kÕt luËn chung cho phần này.


<b>20</b> <sub>I. Vật nhiễm điệm.</sub>
<i>* Thí nghiệm 1:</i>


Các vật
Vật bị xát


Vụn


giấy viết Vụn nilông Quả cầu nhựa xốp
Thớc nhựa



Thanh thủy tinh
Mảnh nilông
Mảnh phim nhựa


<i>* Kết luận 1:</i>


. có khả năng hút




<i>* Thí nghiệm 2:</i>


Hình 17.2
<i>* KÕt luËn 2:</i>


… làm sáng ….
Hoạt động 2:


HS: suy nghĩ và trả lời C1


GV: gi HS khỏc nhn xột, bổ xung sao
đó đa ra kết luận chung cho câu C1
HS: suy nghĩ và trả lời C2


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đa ra kết luận chung cho câu C2
HS: thảo luận với cõu C3


Đại diện các nhóm trình bày



Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho c©u C3


<b>15</b>’ <sub>II. VËn dơng.</sub>


C1: khi chải đầu, lợc nhựa đã cọ
xát với tóc nên đã bị nhiễm
điện nên có thể hút đợc tóc.
C2: trong qua trình quay, cánh


quạt đã cọ xát với khơng khí
nên đã bị nhiễm điện và hút bụi
bám vào cánh quạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>nội dung</b>


<i><b>IV. Cđng cè: (7 phót)</b></i>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết
- Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ: (2 phót)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

×