Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi chuyen Hoa Quang Binh 0809

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.09 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN</b>
<b> QUẢNG BÌNH MƠN HỐ HỌC</b>


ĐỀ CHÍNH THỨC Khoá ngày 25 - 6 - 2008


<b> Số BD :</b>...<b> </b> <b> Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề)</b>
<i></i>


<b>---Câu 1: (3,0 điểm)</b>


<b> 1. (1,5 đ). Thay các chất thích hợp vào các chữ cái rồi hồn thành phương trình hóa học theo các sơ</b>
đồ sau; biết (A) là muối vơ cơ có nhiều ứng dụng trong xây dựng; (M) là hiđrocacbon no.


a. (A) (B) + (C)
b. (B) + (D) (E) + (F)
c. (E) + (G)  (I) + (K)
d. (I) + HCl  (L)


e. (L)  poli vinylclorua
g. (I) + H2 (M)


2. (1,5 đ). Dung dịch A chứa HCl 2M và H2SO4 1M. Dung dịch B chứa NaOH 1M và Ba(OH)2
2M. Tính thể tích dung dịch B cần thiết để trung hòa 250ml dung dịch A.


<b>Câu 2: (1,0 điểm)</b>


Cho m gam hỗn hợp gồm CuO, MgO, ZnO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 45
gam H2O. Hãy tìm khoảng xác định của giá trị m.


<b>Câu 3: (2,0 điểm)</b>



Đốt cháy hoàn toàn 12 gam muối sunfua của kim loại R hóa trị 2 thu được chất rắn A và khí B. Hịa
tan hết A bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối có nồng độ
33,33%. Khi làm lạnh dung dịch muối xuống nhiệt độ thấp hơn thì có một lượng tinh thể muối ngậm
nước tách ra có khối lượng 15,625 gam. Phần dung dịch bão hịa cịn lại tại nhiệt độ đó có nồng độ
22,54%.


Xác định R và công thức muối tinh thể ngậm nước.
<b>Câu 4: (2,0 điểm)</b>


Cho 9,12 gam FeSO4 và 13,68 gam Al2(SO4)3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 9,8% thu được dung
dịch A. Cho 38,8 gam NaOH nguyên chất vào dung dịch A thu được kết tủa B và dung dịch C.


1. Tách kết tủa B rồi đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi. Tính khối lượng chất
rắn còn lại sau khi nung.


2. Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch C để được kết tủa mà sau khi nung kết
tủa đến khối lượng không đổi thu được một chất rắn có khối lượng 2,55 gam.


<b>Câu 5: (2,0 điểm)</b>


Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol hiđrocacbon A và 0,05 mol hiđrocacbon B
rồi dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối
lượng bình 1 tăng 9 gam, ở bình 2 xuất hiện 108,35 gam kết tủa.


1. Tính giá trị của a.


2. Tìm cơng thức phân tử của A và B biết A, B là ankan, anken hoặc ankin.


<i><b>- Hết </b></i>



---t0


t0<sub>cao</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC THI TUYỂN SINH</b>
<b>VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN HOÁ NĂM HỌC 2008-2009</b>


<b></b>
<b>---Câu 1: (3,0 điểm)</b>


1. (1,5 điểm)


<i>Viết đúng một PTHH được 0,25 điểm</i>
a. CaCO3 CaO + CO2


(A) (B) (C)
b. CaO + 3C CaC2 + CO


(D) (E) (F)
c. CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2


(G) (I) (K)
d. C2H2 + HCl  CH2 = CHCl


(L)


e. nCH2 = CHCl (-CH2 – CHCl-)n
g. C2H2 + 2H2 C2H6 (M)


2. (1,5 điểm)



Tính được: Số mol của HCl = 0,5 mol; Số mol H2SO4 = 0,25 mol


Số mol NaOH = V/1000; Số mol Ba(OH)2 = 2V/1000 <i>(0,25 đ)</i>
PTHH: HCl + NaOH  NaCl + H2O


H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O
2HCl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2H2O


H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2H2O <i>(0,5 đ)</i>


Áp dụng quy đổi tương ứng: 0,25 mol H2SO4 tương đương 0,5 mol HCl


 Tổng số mol axit (tính theo HCl) = 0,5 + 0,5 = 1 mol <i>(0,25 đ)</i>
Tương tự: V/1000 mol Ba(OH)2 tương đương 2V/1000 mol NaOH


 Tổng số mol bazơ (tính theo NaOH) = V/1000 + 4V/1000 = 5V/1000 <i>(0,25 đ)</i>
Khi xảy ra phản ứng trung hịa thì tổng số mol axit = tổng số mol bazơ nên:


5V/1000 = 1  V = 200 ml <i>(0,25 đ)</i>


<b>Câu 2: (1,0 điểm)</b>
PTPƯ dạng tổng quát:


R2On + 2nHCl  2RCln + nH2O


Theo phương trình  Số mol O trong hỗn hợp oxit = số mol O trong H2O = số mol H2O = 45/18 = 2,5


(mol)  mO = 2,5.16 = 40 (gam) <i>(0,25 đ)</i>



Giới hạn khối lượng hỗn hợp oxit là cực tiểu khi tất cả là MgO (mMg/mO = min)


<i>m min = mMgO = 40.40/16 = 100 (gam)</i> <i>(0,25 đ)</i>
Giới hạn khối lượng hỗn hợp oxit là cực đại khi tất cả là ZnO (mZn/mO = max)


<i>m max = mZnO = 81.40/16 = 202,5 (gam)</i> <i>(0,25 đ)</i>


Giá tri m trong khoảng 100 g < m < 202,5 g. <i>(0,25 đ)</i>


<b>Câu 3: (2,0 điểm)</b>


PTHH:2RS + 3O2  2RO + 2SO2(1)


RO + H2SO4  RSO4 + H2O (2) <i>(0,25 đ)</i>


Giả sử phản ứng hết 1 mol H2SO4 thì khối lượng dung dịch H2SO4 là: 98.100/24,5 = 400 (gam) Khối
lượng dung dịch muối RSO4 = R + 16 + 400 = R + 416 (gam) <i>(0,25 đ)</i>


Theo bài ra: (R + 96). 100/(R + 416) = 33,3  R = 64 (Cu) <i>(0,25 đ)</i>
 Công thức muối ban đầu là CuS với số mol = 12/96 = 0,125 (mol)


Từ (1) và (2): Số mol CuSO4 = 0,125 mol


 Khối lượng CuSO4 = 0,125.160 = 20 (gam) <i>(0,25 đ)</i>


 Khối lượng dung dịch CuSO4 = 0,125.80 + 0.125.98.100/24,5 = 60(gam) <i>(0,25 đ)</i>
Khối lượng dung dịch bão hòa còn lại = 60 – 15,625 = 44,375 (gam) <i>(0,25 đ)</i>


t0
t0<sub>cao</sub>



t0<sub>,xt,p</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đặt công thức muối CuSO4 ngậm nước là CuSO4.nH2O, lượng chất tan CuSO4 trong dung dịch bão
hòa là m  m.100/44,375 = 22.54  m = 10 gam. <i>(0,25 đ)</i>


Khối lượng CuSO4 có trong tinh thể = 20 – 10 = 10 (gam)
Ta có: 10/15,625 = 160/Mtinh thể.


 Mtinh thể = 250 = 160 + 18n  n = 5. <i>(0,25 đ)</i>


Vậy: CT của muối tinh thể ngậm nước là: CuSO4.5H2O.
<b>Câu 4: (2,0 điểm)</b>


1. . (1,0 đ). Tính được:


Số mol FeSO4 = 0,06; Số mol Al2(SO4)3 = 0,04


Số mol NaOH = 0,97; Số mol H2SO4 = 0,1. <i>(0,25 đ)</i>


PTHH:


H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O (1)
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol


FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4 (2)
0,06 mol 0,12 mol 0,06 mol 0,06 mol


Al2(SO4)3 + 6NaOH  3Na2SO4 + 2Al(OH)3 (3)
0,04 mol 0,24 mol 0,12 mol 0,08 mol



NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O (4) (các phương trình 0,5 đ)
0,08 mol 0,08 mol 0,08 mol


Từ (1), (2), (3), (4): nNaOH phản ứng = 0,64 mol


nNaOH dư = 0,97 – 0,64 = 0,33 (mol)
Kết tủa B là Fe(OH)2. Nung B trong khơng khí:


4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O (5)
0,06 mol 0,03 mol


 Khối lượng chất rắn thu được = 0,03.160 = 4,8 (gam) <i>(0,25 đ)</i>


2. (1,0 đ). Khi cho axit HCl vào dung dịch C có các phản ứng sau:
HCl + NaOH  NaCl + H2O (6)
0,33 mol 0,33 mol


* Trường hợp 1: Axit HCl chưa đủ để tạo kết tủa hoàn toàn Al(OH)3


HCl + H2O + NaAlO2  Al(OH)3  + NaCl (7) <i>(0,25 đ)</i>
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (8)


Số mol Al2O3 = 2,55/102 = 0,025 (mol)


Theo (7), (8): Số mol HCl = Số mol Al(OH)3 = 2n Al2O3 = 0,05 mol


 Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: (0,33 + 0,05)/2 = 0,19 (lít) <i>(0,25 đ)</i>
* Trường hợp 2: Axit HCl dư nên hòa tan một phần Al(OH)3:



HCl + H2O + NaAlO2  Al(OH)3  + NaCl
0,08 mol 0,08 mol 0,08 mol


3HCl + Al(OH)3  AlCl3 + 3H2O (9) <i>(0,25 đ)</i>
3a mol a mol


 Số mol Al(OH)3 còn lại = 0,08 – a = 0,05  a = 0,03


 Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: (0,33 + 0,08 + 3. 0,03)/2 = 0,25 (lít) <i>(0,25 đ)</i>
<b>Câu 5: (2,0 điểm)</b>


1. <i>(0,5 đ). Khi đốt cháy hiđro cacbon thì sản phẩm chỉ có CO2 và H2O.</i>
Khối lượng H2O = khối lượng bình 1 tăng = 9 gam.


 Số mol H2O = 0,5; số mol H = 1; khối lượng H = 1 gam
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O
0,55 mol 0,55 mol


 Số mol C = 0,55; khối lượng C = 0,55.12 = 6,6 (gam) <i>(0,25 đ)</i>


Vậy: a = 1 + 6,6 = 7,6 (gam) <i>(0,25 đ)</i>


2. (1,5 đ). Đặt công thức của A, B lần lượt là CxHy và CnHm (x,n  4)
PTHH:


CxHy + (x + y/4)O2  xCO2 + y/2H2O


0,1 0,1x 0,1y/2


t0



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

CnHm + (n + m/4)O2  nCO2+ m/2H2O (các phương trình 0,25 đ)


0,05 0,05n 0,05m/2


Số mol CO2 = 0,1x + 0,05n = 0,55 <i>(0,25 đ)</i>


Ta có các c p nghi m sau:



x 1 2 3 4


n 9 7 5 3


Chỉ có cặp x = 4 và n = 3 là phù hợp. <i>(0,25 đ)</i>


Vì số mol H2O < số mol CO2 nên phải có ít nhất 1 ankin.
* Trường hợp 1: A là ankin (C4H6) thì mA = 0,1.54 = 5,4 (gam)
 mB = 7,6 – 5,4 = 2,2 (gam)


MB = 2,2/0,05 = 44 hay C3Hm = 44  m = 8.


Vậy: B là C3H8. <i>(0,25 đ)</i>


* Trường hợp 2: B là ankin (C3H4) thì mB = 0,05.40 = 2 (gam).
 mA = 7,6 – 2 = 5,6 (gam)


MA = 5,6/0,1 = 56 hay C4Hy = 56  y = 8.


Vậy: A là C4H8. <i>(0,25 đ)</i>



* Trường hợp 3: Nếu cả A và B đều là ankin thì số mol CO2 – số mol H2O = số mol hiđro cacbon.
Theo bài ra số mol CO2 – số mol H2O = 0,55 - 0,5 = 0,05  0,1 + 0,05 = 0,15


(khơng phù hợp  loại) <i>(0,25 đ)</i>


<i><b>Lưu ý:</b></i>


<i>-</i> <i>Thí sinh có thể giải nhiều cách , nếu đúng vẫn được điểm tối đa</i>


<i>-</i> <i>Nếu thí sinh giải đúng trọn kết quả của 1 ý theo yêu cầu đề ra thì cho điểm trọn ý mà</i>
<i>khơng cần tính điểm từng bước nhỏ, nếu từng ý giải khơng hồn chỉnh, có thể cho một</i>
<i>phần của tổng điểm tối đa dành cho ý đó, điểm chiết phải được tổ thống nhất; Điểm tồn</i>
<i>bài chính xác đến 0,25đ</i>


</div>

<!--links-->

×