Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

tieát 12 ñoïc vaên tröôøng thpt tam quan năm học 2008 2009 tieát 37 ñoïc vaên ngaøy soïan 12 11 2009 phaïm nguõ laõo i mục tieâu giuùp học sinh 1 kieán thöùc caûm nhaän veû ñeïp cuûa con ngöôøi vaø

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.34 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết :37 Đọc văn :
Ngày sọan :12.11.2009


(Phạm Ngũ Laõo)
<b> I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh:</b>


1.Kiến thức:-Cảm nhận vẻ đẹp của con người và thời đại
nhàTrần : líù tưởng, nhân cách, sức mạnh.


-Cảm nhận và phân tích thơ Đường : súc tích, sức biểu cảm
mạnh mẽ, hình ảnh hoành tráng.


2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc – hiểu thơ tứ tuyệt Đường luật .
3. Thái độ : Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc.


<b> II.Chuẩn bị:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên:


-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng
2. Chuẩn bị của học sinh:


-Học sinh đọc bài, soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập .
<b> III. Hoạt động d ạ y h ọ c: </b>


1 . Oån định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh phòng học, đồng phục .
2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút)


Thực hiện trong quá trình dạy bài mới khi liên hệ hịan cảnh của bài thơ
3. Giảng bài m ớ i :



* Giới thiệu bài : (1phút)


Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV có nội dung yêu nước.Trong đó, thơ văn
đầu thời Trần của các vua quan tướng sĩ đều tốt lên hào khí Đơng A :Trần Thánh
Tông, Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão đều nói
lên cái chí của mình, sáng ngời lên là vẻ đẹp của con người và thời đại. Nổi bật trong
những bài thơ nầy là bài“Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão.


-Tiến trình bài dạy:
Thời


gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


15’ <b> Họat động 1</b><sub>Hướng dẫn học sinh </sub><b> : </b>
tìm hiểu chung :
-Cho học sinh đọc
phần Tiểu dẫn và nêu
những nét nổi bật về
tiểu sử và sáng tác của
Phạm Ngũ Lão?


- Giáo viên bổ sung
thêm hòan cảnh sáng
tác bài thơ, thể lọai ,
bố cục.


Giáo viên kể: Giai


<b> Họat động 1 : </b>



Hoïc sinh tìm hiểu
chung :


Học sinh đọc phần
Tiểu dẫn và nêu những
nét nổi bật về tiểu sử
và sáng tác của Phạm
Ngũ Lão .


<i><b> _ Phạm Ngũ Lão </b></i>


<i><b>(1255 – 1320) </b></i>


_ Q làng Phù Ủng,
huyện Đường Hào, tỉnh
Hưng Yên thuộc tầng


<b> A.Tìm hiểu chung</b>


1.Tác giảû: Phạm Ngũ Lão
(1255-1320)


-Là võ tướng có cơng lớn
trong kháng chiến chống
Ngun -Mơng


-Văn võ tồn tài, vua Trần
ngưỡng mộ



- Tác phẩm :Tỏ lịng,Viếng
Thượng tướng quốc cơng
Hưng Đạo Đại Vương.
2.Bài thơ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

15’


thoại về Phạm Ngũ
Lão : Đan sọt …  Chí
lớn .


<b>Hoạt động 2: </b>


Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm đọc- hiểu:
Giọng đọc thể hiện
khí thế hào hùng,
mạnh mẽ.


-Khai thác từ ngữ,
hình ảnh thơ ở hai câu
đầu đêû thấy được vẻ
đẹp của con người và
thời đại nhà Trần? Vẻ
đẹp con người được
thể hiện qua tư thế,
không gian và thời
gian?


Những nghệ thuật


được sử dụng trong 2
câu thơ ? Qua đó làm
bật vẻ đẹp của thời
đại?


Tích hợp với những
tác phẩm khác trong
thời đại nhà Trần:
Tụng giá hồn kinh sư,
Bạch Đằng giang phú .
Tích hợp với Lịch sử:
1293, sứ giả nhà
Nguyên sang … nhìn


lớp bình dân.


_ Là mơn khách sau là
con rể của Trần Hưng
Đạo. Làm quan đến
chức Điện súy Thượng
tướng quân, tước Quan
nội hầu.


_ Là tướng giỏi của
nhà Trần, có nhiều
cơng lớn trong cuộc
kháng chiến chống
Nguyên-Mông.


<b>Hoạt động 2: </b>



Học sinh tìm đọc-
hiểu: đọc thể hiện khí
thế hào hùng, mạnh
mẽ.


_ Học sinh giải thích.


<i>+ Khí thế nuốt trôi </i>
<i>trâu: Chỉ tuổi trẻ mà </i>


khí phách anh hùng.
<i>+ Vũ hầu: Gia Cát </i>
Lượng-Khổng Minh
thời Tam quốc nổi
tiếng có tài dùng binh,
là người trung thành
tận tụy với Lưu Bị,
được phong tước Vũ
Hầu. Oâng có câu nói
<i>nổi tiếng: Cúi mình tận</i>


<i>tuy đến chết mới thơi.</i>


+ Hồnh sóc – múa
giáo: Cách dịch chưa
hồn tồn chuẩn xác,
hồnh sóc khơng phải
là múa giáo mà là cầm
ngang ngọn giáo.


+ Ngưu – trâu khí thế
ba qn xơng lên tận
trời, hoặc là sao Ngưu
làm át, làm mờ cả sao


Phạm Ngũ Lão viết bài thơ
này vào cuối năm 1284, khi
cuộc kháng chiến chống
quân Nguyên-Mông lần 2
đã đến rất gần.


b.Thể lọai :
Thất ngôn tứ tuyệt
c.Bố cục : 2 phần
-Hai câu đầu :Hình ảnh
người con trai thời Trần và
khí thế thời đại


-Hai câu cuối :Tâm sự –
hịai bão


<b>B.Đọc –Hiểu </b>
<b>I.Đọc </b>


<b>II.Tìm hiểu văn bản:</b>
<b> 1.Vẻ đẹp của con người </b>
<b>và vẻ đẹp của thời đại: </b>
(2 câu đầu )


a.Vẻ đẹp con người:


-Tư thế: Hồnh sóc  Hiên
ngang, sẵn sàng chiến đấu.
-Không gian: Giang san
 kỳ vĩ, rộng lớn.


-Thời gian: Kháp kỷ thu
 kì vĩ, dài lâu.


* Hình ảnh thơ hồnh tráng
Vẻ đẹp kiø vĩ , ý thức trách
nhiệm đối với đất nước luôn
thường trực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thấy : …” Sát Thác “ ,
“ Dĩ nghĩa quyên khu ,
hình vu báo đáp”  háo
khí Đơng A.


Cảm nhận của em về
hoài bão của tác giả
được gởi gắm ở hai
câu cuối?


Giáo viên mở rộng:
Chí làm trai ở thời
bình trong xã hội
phong kiến : “ kinh
bang tế thế” : Nguyễn
Công Trứ : “Đã mang
tiếng ở trong trời


đất .Phải có danh gì
với núi sơng”, “Trót
sinh ra đời phải có chi
chi . Làm cho rõ tu mi


Ngưu/ khí thế hùng
mạnh của ba quân như
hổ báo có thể nuốt trôi
cả con trâu.


<i>Cầm ngang ngọn giáo: </i>


tư thế hiên ngang lẫm
liệt của người tráng sĩ
bảo vệ non sơng đất
nước.


<i>_ Hình ảnh ba quân khí</i>


<i>thế nuốt trôi trâu: khí </i>


thế dũng mãnh “sát
thát”của quân đội, sẵn
sàng lăn xả vào bọn
giặc dữ 1 khi chúng ồ
ạt tràn tới.


Hình ảnh vị tướng
lãnh và ba quân lồng
vào nhau; hình ảnh


tráng sĩ lồng lộng trong
hình ảnh của dân tộc -
đẹp, có tính sử thi,
hồnh tráng – hào khí
Đơng A.


<i>_ Cơng danh nam tử </i>


<i>cịn vương nợ : Quan </i>


niệm về chí làm trai
phải có quan niệm
nhân cơng danh để lại
mn đời, đó là nợ
phải trả sinh tích cực
thể hiện qua hành
động chống giặc cứu
nước bề bỉ.


<i>_ Luoáng thẹn tai nghe </i>


<i>chuyện Vũ Hầu: cái </i>


<b>tâm khát vọng, hoài </b>


bão lời thề suốt đời
tận tụy trung thành
muốn sánh ngang với


sao ngưu), thời gian không


phải là một tháng, mộtnăm
mà đã mấy mùa thu, đã
mấy năm rồi.


b.Vẻ đẹp thời đại:


<i>Ba quân: ba đạo quân gồm: </i>


trung, tiền, hậu quân. Nghĩa
rộng: chỉ quân sĩ, quân đội
nhà Trần.


SưÙc mạnh của ba quân –
quân đội nhà Trần cũng là
sức mạnh của toàn dân và
đất nước. Với thủ pháp
phóng đại, so sánh, khái
quát hóa sức mạnh vật chất
và tinh thần của qn đội
mang hào khí Đơng A. hiện
thực khách quan và cảm
hứng chủ quan, hiện thực
lãng mạn kết hợp trong hai
câu này.


* Ngôn ngữ thơ thiên về
gợi, gây ấn tượng Tinh thần
quyết chiến, quyết thắng
của thời đại-Hào khí Đơng
A



<b> 2.Hoài bão - tâm sự của </b>
<b>tác giả:( 2 câu sau)</b>


a.Cái chí:


-Cơng danh :Báo đền nợ
nước


( thời chiến) tích cực - chí
lớn.


-Nợ  trách nhiệm lớn lao
đối với đất nước.


<i>Công danh nam tử sự nghiệp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5’


nam tử”.


Giáo viên mở rộng
Cái “ thẹn” của
Nguyễn Khuyến .
Nét đặc sắc về nội
dung và nghệ thuật
của bài thơ?


<b>Hoạt động 3: </b>



Làm bài tập 3,5 sách
giáo khoa


<b>Luyện tập : </b>


_ GV cho hs thảo luận
nhóm: Lý tưởng công
danh của Phạm Ngũ
<i>Lão qua bài Tỏ lịng </i>
có gì giống với lý
tưởng của Nguyễn
<i>Công Trứ qua bài Nợ </i>


<i>nam nhi .</i>


Vũ Hầu với chủ tướng
và đất nước.


Nỗi hổ thẹn cao cả
làm nên nhân cách lớn.


<b>Hoạt động 3: </b>


Laøm bài tập 3,5 sách
giáo khoa


+ Giống nhau: Chí làm
trai phải trả nợ cơng
danh, trung qn ái
quốc là lẽ sống với mơ


ước lập công để được
nhà vua phong hầu,
phong tước.


+ Khác nhau: Phạm
Ngũ Lão nói ngắn gọn,
lấy gương Vũ hầu để
noi theo. Nguyễn Cơng
Trứ nói rõ , nói cụ thể
cái chí tang bồng hồ
thỉ. ng khơng dựa
vào tấm gương cổ nhân
nào, tự tin vào tài trí
mình sẽ thực hiện được
ước mơ cơng danh đó.


cho dân cho nước, chí làm
trai có tác dụng cổ vũ con
người từ bỏ lối sống tầm
thường ích kỷ, cá nhân, sẵn
sàng hy sinh, chiến đấu cho
sự nghiệp cứu nước, trung
quân để cùng trời đất muôn
đời bất hủ.


b.Cái tâm: Thẹn  Hoài bão
, khát vọng lớn lao, nhân
cách cao đẹp .


Tác giả tự cảm thấy hổ thẹn


trước tấm gương tài đức lớn
lao của Vũ hầu – vì chưa trả
được nợ cơng danh cho
nước, cho đời.


Đó là cái tâm chân thành
và trong sáng của người anh
hùng. Đó là nỗi hổ thẹn đầy
khiêm tốn và cao cả làm
nên nhân cách lớn.


<b>C.Tổng kết : </b>


( Phần Ghi nhớ-sách giáo
khoa)


<b> .Luyện tập :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 3 phuùt)
- Nhắc lại trọng tâm bài học ( ghi nhớ)


- Ra bài tập về nhà : Vẻ đẹp của con người và thời đại được thể hiện trong bài thơ?
-Chuẩn bị bài: -Soạn bài: Bảo kính cảnh giới – bài 43


<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :</b>
Hào khí Đông A :


Tâm hồn, khí phách dân tộc thời Trần :
+ Tư tưởng độc lập tự cường, tự hào dân tộc.
+ Yù chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.



Đây cịn là lối chơi chữ :
<b>Chữ “Đơng” + bộ A = chữ “Trần”</b>


Hào khí Đơng A : hào khí thời Trần


-Bổ sung: Theo Đại Việt sử ký toàn thư, vào tháng 11-1282 , sau hội nghị Bình Than,
Phạm Ngũ Lão và các tướng khác được cử đi trấn giữ các cửa ải quan trọng suốt biên
giới phía bắc đến Chi lăng. Tính đến ngày quân Nguyên xâm lược nước ta 27-1-1285
thì thời gian quân Trần đóng quân ở các cửa ải trên hai năm do vậy có thể phỏng đốn
Phạm Ngũ Lão viết bài thơ này vào cuối năm 1284 khi cuộc kháng chiến lần hai đã
đến rất gần.


-Kể lại giai thoại về Phạm Ngũ Lão giặc Nguyên Mông sang xâm lược nước ta. Thế
của chúng rất mạnh. Vua Trần phái quan lại trong triều đi tìm người tài giỏi đánh giặc
cứu nước, Trên đường đi tới làng Phù Uûng, huyện Đường Hào, tỉnh Hưng Yên, quan
quân nhà vua gặp một người thanh niên ngồi đan sọt giữa đường. Qn lính qt,
người ấy khơng nói gì, khơng chạy chỗ. Qn lính đâm một nhát giáo vào đùi, người
ấy khơng hề kêu, khơng hề nhúc nhích. Biết là người có chí khí. Hỏi tại sao khơng
tránh và bị đâm sao khơng có phản ứng gì. Người ấy thưa vì đang mải nghĩ cách đánh
giặc Nguyên. Người ấy chính là Phạm Ngũ Lão, tác giả bài thơ Tỏ Lòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×