Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

kh437b khoa học 4 nguyễn thị tiến thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.26 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 10: </b>

Thứ hai , ngày tháng năm

<b>CHAØO CỜ </b>



<b>SINH HOAT ĐẦU TUẦN</b>




<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>RỪNG CỌ Q TƠI</b>



Nguyễn Thái Vận



* Giảm tải: bỏ câu hỏi 2
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


1. Kiến thức: Đọc: Như hướng dẫn sách giáo khoa của học sinh.


2. Kỹ năng: Hiểu và cảm thụ bài văn. Từ ngữ: Búp cọ, phiến và cọ và nội dung
bài.


3. Thái độ:

Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, yêu đất nước.



<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


_ Giáo viên: Tranh “Rừng cọ” + Sách giáo khoa
_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập


III/ Hoạt động dạy và học:



<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Các hoạt động của trò</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Bè xuôi sông la</b>


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>3. Bài mới: Rừng cọ q tôi</b>


_ Giới thiệu bài: Hôm nay thầy sẽ cùng các em tìm hiểu
về 1 thứ cây rất lạ, có tán lá rộng, xanh mát… Đó là cây cọ
_ Ghi tựa


Haùt


- Học sinh đọc thuộc bài thơ
+ TLCH/ Sách giáo khoa


- Học sinh lắng nghe


- Học sinh nhắc laïi


 <b>Hoạt động 1: Đọc mẫu </b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng diễn cảm.</b></i>


_ Tiến hành: Giáo viên đọc mẫu gồm 1-5 tóm ý.


<i><b>_ Kết luận: </b>đọc đúng nội dung bài.</i>


- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh khá đọc



- Lớp đọc thầm, gạch chân từ
khó hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bà, từ khó</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp: thảo luận:</b></i>


<i><b> _ Giáo viên cho học sinh thảo luận.</b></i>
<i><b>c/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Hoạt động nhóm
- Học sinh chia đoạn


<i><b>d/ Tiến hành: </b></i>


_ Cho Hs đọc từng đoạn tìm hiểu.


_ Đoạn 1: Từ đầu…bóng
<b>chim đâu.” Học sinh đọc</b>
_ Tìm những từ ngữ hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của cây cọ? _ Thân : vút thẳng trời, gió


bão không thể quật.


_ Búp cọ: dài như thanh kiếm
sắc vung lên.


_ Lá cọ: Tròn, xòe ra như
phiến lá nhọn dài.


_ Vì sao: “Chỉ nghe tiếng chim hót líu lo mà không thấy



bóng chim đâu?” _ Vì lá cọ nhiều mọc sát nhau.


_ Sông thao? _ Tên gọi sông Hồng thuộc


khu vực Vĩnh Phú.


_ Trập trùng? _ Lớp nọ kế lớp kia tạo thành


dãy dài cao thấp, không đều
nhau.


- Ý 1: Vẽ đẹp đặc sắc của cây cọ.


<b>+ Đoạn 2: Còn lại – HS đọc.</b>
_ Cây cọ gắn bó với cuộc sống làng quê tác giả như thế


nào? . Thời ấu thơ: căn nhà, trường, con đường.


. Cuộc sống: dùng làm chổi,
làm cọ, trái cọ để ăn.


_ Trong bài 3 lần tác giả dùng 3 câu văn có từ cuối là
rừng cọ.


+ Căn nhà…..rừng cọ.
+ Ngôi trường……rừng cọ.
+ Ngày……….rừng cọ.


Từ rừng cọ được lặp lại nhiều lần liên tiếp diễn đạt ý


gì?


_ Đâu đâu cũng có cây cọ, và
các vật dụng đều được làm
(bằng) từ cây cọ. Sự lặp lại
đó nhằm nhấn mạnh sự gắn
bó mật thiết giữa thiên nhiên
và con người


+ Câu đầu và câu cuối nói lên tình cảm gì của tác giả? <sub>+ Tình yêu quê hương đất </sub>
nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

các loại qủa, hạt khô.


_ Om? <sub>_ Ngâm trong nước ấm cho </sub>


chín bỡ ra.
<i><b> Kết luận: </b></i>


-> Ý 2: Ích lợi của rừng cọ.


+ Gợi ý, nêu câu hỏi -> HS rút Đại ý -> GV ghi bảng. _ HS nêu – Lớp nhận xét bổ
sung.


<i><b>* Đại ý: Vẻ đẹp của rừng cọ vùng sông thao và những </b></i>
<i><b>tình cảm gắn bó của tác giả đối với q mình.</b></i>


<b>Hoạt động 3: (Luyện đọc )</b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Đọc đúng, phát âm chính xác.</b></i>


<i><b>b/ Phương pháp:luyện tập thực hành</b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng dạy học:</b></i>
<i><b>d/ Tiến hành:</b></i>


_ Cho HS luyện đọc như SGK.
. GV đọc mẫu lần 2.


<i><b>* Kết luận: Đọc đúng theo yêu cầu bài</b></i>


_ HS đọc cá nhân


_ Học sinh đọc cá nhân và
trả lời câu hỏi từ 14 – 16 em


<b>4- Củng cố: (3’)</b> _ 1 HS đọc lại bài diễn cảm.
- Em thích đoạn văn nào nhất vì sao?


- GDTT: chăm sóc, bảo vệ những cảnh đẹp của thiên nhiên ban tặng cho đất nước chúng
ta.


<b>5- Dặn dò: (2’)</b>


- Đọc lại bài + TLCH


Chuẩn bị: Trâu đời
<b>Nhận xét tiết học:</b>


<b>Tieát 46: </b>



<b>TỐN</b>


<b>PHÉP TRỪ 2 SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


_ Kiến thức: Nắm được cách thực hiện phép trừ có nhiều chữ số.
_ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ.


_ Thái độ: u thích mơn toán.
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


_ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Các hoạt động của trò</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>
_ Phát và sửa bài kiểm tra.
_ Nhận xét.


<b>3. Bài mới: (1’)</b>


_ Giới thiệu bài: Hơm nay các em học tốn bài “Phép
trừ….chữ số.”


_ GV ghi tựa


Hát



_ HS lắng nghe.
_ HS nhắc lại.


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn tính (5’)</b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Hướng dẫn HS tính chính xác phép trừ</b></i>


<i><b>b/ Phương pháp: : Thực hành</b></i> Hoạt động nhóm


<i><b>c/ Đồ dùng dạy học: Phấn màu. </b></i>
<i><b>d/ Tiến hành: GV đưa VD:</b></i>
6789 - 1234


_ 1 HS đọc đề


_ Để thực hiện phép trừ trước tiên ta làm gì? _ Đặt tính.


_ Sau khi đặt tính ta làm gì? _ Thực hiện tính


_ Nêu cách thực hiện? _ Trừ theo thứ tự từ trái ->
phải bắt đầu từ hàng đơn vị
( 3HS nhắc lại)


_ GV đưa ví dụ cho HS làm bảng con. 6789


- 1234
5555


_ Trừ không nhớ



_ VD 2: 58394 – 23547 _ Làm các bước như


VD1:


_ 1 HS làm bảng con.
58394


- 23547
348447
-> Trừ có nhớ
GV: Khi thực hiện trừ có nhớ, nhớ phải trả ở số trừ, và số


trừ luôn nhỏ hơn số bị trừ.


<i><b>* Kết luận: Thực hiện đúng theo hướng dẫn.</b></i>


_ 1 HS nhaéc


<i><b>* Hoạt động 2: Rút ghi nhớ (10’)</b></i>


<i><b>a/ Mục tiêu: Rút ra được ghi nhớ về phép trừ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>c/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


<i><b>d/ Tiến hành:</b></i> <sub>_ HS rút ghi nhớ</sub>


-Qua 2 ví dụ trên, vậy muốn trừ 2 số có nhiều chữ số ta
làm sao?


_ GV chốt lại và ghi bảng.



_ Kết luận: rút được ghi nhớ về phép trừ.


_ HS boå sung.


_ Cho 2 HS đọc trong SGK


<i><b>* Hoạt động 3:</b></i>

luyện tập



_ Baøi 1: Tính


_ Bài 2: Tính giá trị của biểu thức a – b
_ Bài 3: GV hướng dẫn sơ


_ HS laøm VBT


_ HS tự đọc đề và làm
_ HS làm – nêu kết quả.
_ 1 HS đọc đề.


_ 1 HS tóm tắt.
Đợt đầu :


Đợt sau:


_ 1 HS lên bảng giải.
Giải
Số kg đợt sau:


4723 – 3968 = 755 (kg)


Số kg cả hai đợt:


4723 + 755 = 5478 (kg)
ÑS: 5478 kg


_ GV nhận xét _ HS nhận xét


<b>4- Củng cố: (4’)</b>


_ Cho HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép trừ 2 số
có nhiều chữ số.


_ GV chốt


_ 1 HS nêu
_ HS nhận xét.


<b>5- Dặn dị: (1’)</b>
_ Làm 4, 5/67, 68.
_ Học ghi nhớ.


 <b>Nhận xét tiết học:</b>


<b>Tiết 10: </b>


<b>ĐỊA LÝ</b>


<b>HÀ NỘI – THỦ ĐƠ CỦA NƯỚC TA.</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>



_ Kiến thức: Hiểu được các khái niệm: Thành phố cổ, Thủ đơ, trung tâm chính trị,
kinh tế.


_ Kỹ năng: Xác định, thủ đô Hà Nội trên bản đồ và miêu tả đặc điểm tiêu biểu.


4723 kg


3968 kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


_ Giáo viên: Bản đồ Hà Nội, các tranh ảnh.
_ Học sinh: Sách giáo khoa.


III/ Hoạt động dạy và học:



<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Các hoạt động của trò</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>


<b>2. Bài cũ: Người kinh ở ĐBSH. (4’)</b>
_ Nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới: </b>


_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về
Thủ Đơ Hà Nội của nước ta….GV ghi tựa.


Haùt


_ HS đọc bài + TLCH/SGK


_ HS lắng nghe


_ HS nhắc lại.


 <b>Hoạt động 1: Hà Nội thành phố cổ, nhiều cảnh </b>


đẹp. (15’)


<i><b>a/ Mục tiêu: Hiểu biết về Hà Nội</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp: thảo luận.</b></i>
<i><b>c/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ</b></i>


_ Hoạt động nhóm


<i><b>d/ Tiến hành: TLCH</b></i>


+ HN nằm ở đâu:….? _ HS quan sát tranh + SGK


+ Trung tâm ĐB sông Hồng.
. Từ địa phương đến Hà Nội bằng phương tiện gì?


+ Các khu phố ở Hà Nội có đặc điểm gì?
+ kể 1 vài thắng cảnh ở Hà Nội?


+ Máy bay, ô tô, tàu hỏa.
_…….bắt đầu chữ “Hàng”.
+ Chùa Một cột, Văn Miê1u,
Quốc Tử Giám. Đền Ngọc
Sơn.



-> GV tóm ý.


<b>+ Kết luận : Biết đôi nét về Hà Nội.</b>


 <b>Hoạt động 2: Hà Nội – Trung tâm chính trị văn </b>


hóa. (15’) _ Hoạt động lớp


<i><b>a/ Mục tiêu: Biết Hà Nội là trung tâm VH.Ctrị.KT.</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp: Nhóm </b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ</b></i>
<i><b>d/ Tiến hành:(TLCH)</b></i>


_ Tìm những điểm chứng tỏ Hà Nội là trung tâm chính trị
– văn hóa?


_ Cho HS xem tranh.
-> GV tóm ý.


_ Có truyền thống vắn hóa
lâu đời, có các cơ sở nghiên
cứu khoa học. Văn Miếu, khu
bảo tàng


 <b>Hoạt động 3: Hà Nội – Trung tâm kinh tế đầu mối</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>a/ Mục tiêu: </b></i>


<i><b>b/ Phương pháp: Vấn đáp</b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng dạy học: </b></i>


_ Hoạt động lớp


<i><b>d/ Tiến hành:</b></i>


_ Hãy kể tên 1 số chợ và nơi giao dịch lớn ở HN.


_ Chợ Đồng Xuân, Trung
tâm Giảng Võ


_ Cho HS xem tranh trung taâm buôn bán, giao dịch.
-> Gv tóm ý:


_ Kể tên 1 số bến xe, nhà ga, sân bay ở Hà Nội.


_ Có những tuyến giao thơng và các loại phương tiện vận
tải nào gặp nhau ở Hà Nội?


_ Em hiểu thế nào là đầu mối giao thơng?


-> GV tóm ý:


+ Kết luận : Hà Nội là trung tâm về văn hố , chính
<b>trị , kinh tế của cả nước.</b>


_ HS quan sát và mô tả


_ Sân bay Hà Nội. (Sân bay
Nội Bài).



_ Đường ơ tơ, đường sắt,
đường thủy, đường hàng
khơng.


_ Nơi tập trung nhiều tuyến
giao thông.


<b>4- Củng cố: (4’)</b>


- Học sinh đọc bài học SGK _ 3 HS đọc


<b>5- Dặn dò: (1’)</b>


- Học lại bài + TLCH/ sách giáo khoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 15: </b>


<b>KỸTHUẬT</b>


<b>KHÂU TRANG TRÍ TÚI XÁCH</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


_ Kiến thức: Cách cắt khâu, trang trí túi xách.
_ Kỹ năng: Rèn kỹ năng khâu và thêu.


_ Thái độ: Ý thức lao động.
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


Giáo Viên: Mẫu, dụng cụ may thêu.


Học Sinh: Vở


III/ Hoạt động dạy và học:



<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Các hoạt động của trò</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>
_ Giáo viên nhận xét


<b>3. Bài mới: Khâu trang trí túi xách.</b>


_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học học kĩ thuật:
“Khâu trang trí túi xách.


Hát


_ Trang trí khăn tay


 <b>Hoạt động 1: Quan sát (5’) </b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Biết mẫu cần để học cách cắt thêu, trang trí.</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp: Trực quan</b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng học tập</b></i>: Mẫu trang trí


_ Hoạt động cả lớp


<i><b>d/ Tiến hành: </b></i>
_ GV đưa mẫu.



<i><b>Kết luận: Biết mẫu thật để làm theo mẫu.</b></i>


_ Hoïc sinh quan sát -> nhận
xét


 <b>Hoạt động 2: Làm mẫu.</b>


<i><b>a/ Mục tiêu: HS theo dõi tự làm theo đúng</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp : Giảng giải</b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng học tập : Mẫu từng bước</b></i>


_ Cả lớp


<i><b>d/ Tiến hành :</b></i>


_ GV thực hiện từng bước. _ HS chú ý từng động tác giáo viên làm.
_ Cắt 2 mảnh 25 x 30cm làm thân túi.


. Cắt 2 mảnh vải 22 x 3,5cm để lấy 2 mảnh vải có kích
thước.


. 20 x 2,5cm làm nẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4- Củng cố: (4’)</b>


_ Học sinh làm thêm – khuyến khích.
_ GV nhận xét.



<b>5- Dặn dò: (1’)</b>


_ Chuẩn bị “Tiếp theo”


 <b>Nhận xét tiết hoïc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tiết 10: <b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BÊNH VỰC BẠN YẾU (TIẾT 2)</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


_ Kiến thức: Học sinh hiểu được vì sao phải bênh vực bạn yếu.


_ Kỹ năng: Giúp HS biết được những việc cần làm để bênh vực hoặc giúp đỡ bạn
yếu.


_ Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau để cùng tiến bộ.
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


_ Giáo viên: Các tình huống


_ Học sinh: Sách vở + nội dung bài học.


III/ Hoạt động dạy và học:



<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Các hoạt động của trò</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>


<b>2. Bài cũ: Bênh vực bạn yếu (T1)</b>



_ Tại sao phải giúp đỡ bênh vực bạn yếu?
_ Ta phải làm gì để giúp đỡ bạn.


-> Giáo viên nhận xét ghi điểm
<b>3. Bài mới: </b>


- Giới thiệu – ghi tựa


Haùt


_ Học sinh đọc bài TLCH


 <b>Hoạt động 1: Thực hành (10’)</b>


<i><b>a/ Mục tiêu:HS biết làm những gì để giúp đỡ bạn.</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp:vấn đáp</b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng dạy học: </b></i>


_ Hoạt động cả lớp


<i><b>d/ Tieán hành: </b></i>


_ Em đã làm gì để giúp đỡ hoạc bênh vực bạn?


_ HS tự nêu


 <b>Hoạt động 2: Xử lý tình huống (20’)</b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Xử lý được các tình huống theo đúng nội </b></i>


dung bài.


<i><b>b/ Phương pháp: thảo luẫn, trực quan </b></i>
<i><b>c/ Đồ dùng dạy học:Tranh</b></i>


<i><b>d/ Tieán hành:</b></i>


_ GV nêu tình huống.


_ Trong lớp em, có bạn bị khuyết tật bẩm sinh, em làm gì
để giúp đỡ bạn đó?


_ Em sẽ làm gì khi thấy các bạn trong lớp chôc ghẹo
người bị tật nguyền?


_ Trên đường đi học về, em tah61y 1 bạn bị tật đang khó


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

khăn khi qua đường em phải làm gì?


_ Trong lớp nếu có 1 bạn bị đau chân cho nên đi lại khó
khăn, khơng có aiđưa đón. Nhà em gần nhà bạn đó. Em
phải làm gì để giúp bạn đó?


-> GV nhận xét


_ HS tự nêu.


<b>4- Củng cố: </b>


_ Thực hiện theo nội dung bài học. .



<b>5- Dặn dò: (1’)</b>


_ Học và làm theo nội dung đã học.


_ Chuẩn bị bài: gần gũi và giúp đỡ thầy cơ giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiết 19: </b>


<b>KHOA</b>


<b>CÁC THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


_ Kiến thức: HS biết được tính chất của khơng khí.


_ Kỹ năng: HS biết 2 thành phần chính của khơng khí là: Ơxy duy trì sự cháy và
Nitơ thì khơng duy trì sự cháy.


_ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ bầu khơng khí trong lành.
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


_ Giáo viên: Các dụng cụ thín ghiệm.
_ Học sinh: Xem trước nội dung bài


III/ Hoạt động dạy và học:



<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Các hoạt động của trò</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: Các tính chất của không khí. (4’)</b>
_ Làm sao ta biết không khí có thể nén lại và giãn ra?
_ Làm sao biết không khí nóng thì bay lên?


-> GV nhận xét – ghi điểm.
<b>3. Bài mới: </b>


_ Giới thiệu bài: ghi tựa


Haùt


 <b>Hoạt động 1: Các thành phần của khơng khí.</b>


<i><b>a/ Mục tiêu: HS nắm được các thành phần chính của </b></i>
khơng khí (15’)


<i><b>b/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.</b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng học tập</b></i>: Ống nghiệm lý và nến _ Hoạt động lớp
<i><b>d/ Tiến hành : </b></i>


_ GV laøm thí nghiệm như SGK


_ HS quan sát mực nước
trong cốc lúc mó7i úp cốc và
sau khi nến tắt.


_ tại sao khi nến tắt nước lại dâng lên trong cốc? _ Nến cháy đã đốt đi 1 phần
không khí trong cốc.



_ GV giúp HS nhận xét “Phần khơng khí mất đi chính là
chất duy trì sự cháy đó là ơxy”


_ Phần khí cịn lại có duy trì sự cháy khơng? Đó là chất


khí gì? _ Khơng vì nến ắt. Đó là khí nitơ.


- Kết luận: Có 2 chất chính là Oxy + Ni tơ. Oxy duy trì


<b>sự cháy, cịn Nitơ khơng duy trì sự cháy.</b> _ HS lập lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

khí. (15’)


<i><b>a/ Mục tiêu: HS biết thêm 1 số tạp chất khác có trong </b></i>
không khí.


<i><b>b/ Phương pháp: Thí nghiệm + vấn đáp</b></i>
<i><b>c/ Đồ dùng học tập</b></i>: Nước vôi trong


_Hoạt động nhóm


<i><b>d/ Tiến hành : </b></i>
_ GV làm thín ghiệm


_ Vì sao nước vôi trong vẫn đục?


_ Các hoạt động nào sinh ra khí cabơnic?


_ Nêu vài ví dụ chứng minh trong khơng khí có chứa hơi
nước?



- nêu tên vài thành phần khác có trong không khí.


_ HS quan sát trả lời.
_ Học sinh trả lời câu hỏi
_ Khói bếp, khói nhà máy,
khói xe. Hơi thở?


_ HS tự nêu.


_ Vi khuẩn, bụi khí độc.
<i><b>4/ Củng cố: </b></i>


_ Ta phải làm gì để giữ gìn bầu khơng khí trong lành? _ HS đọc bài học SGK.


<b>5. Tổng kết : (1’)</b>
_ Học bài + TLCH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết 47: </b>


<b>TOÁN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


_ Kỹ năng: giải đúng các bài tập.


_ Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


_ Giáo viên: Sách vở + Hệ thống câu hỏi


_ Học sinh: Sách vở


III/ Hoạt động dạy và học:



<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Các hoạt động của trò</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Phép trừ (4’)</b>
_ Muốn trừ hai số ta làm như thế nào?
_ GV nhận xét ghi điểm.


<b>3. Bài mới: (1’)</b>


_ Giới thiệu bài: Hơm nay các em học tốn tiết Luyện tập.
_ GV ghi tựa


Haùt


_ HSTL câu hỏi + sửa bài.


_ HS nhắc lại.


 <b>Hoạt động 1: Ơn lại kiến thức cũ (5’)</b>


<i><b>a/ Mục tiêu: HS nắm lại kiến thức cũ. (10’)</b></i>


<i><b>b/ Phương pháp: : Vấn đáp</b></i> _ Hoạt động cả lớp


<i><b>c/ Đồ dùng dạy học: Phấn màu. </b></i>
<i><b>d/ Tiến hành: </b></i>



_ Nêu các thành phần có trong phép trừ


_ Muốn thử lại phép trừ ta làm như thế nào? _ Lấy hiệu cộng với số trừ,
kết qủa là SBT thì phép trừ
thực hiện đúng.


. Kết luận: HS nắm được phép thử lại phép trừ.
<i><b>* Hoạt động 2: Luyện tập (20’)</b></i>


<i><b>a/ Mục tiêu: HS giải đúng các bài tập.</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp: Luyện tập</b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng dạy học:</b></i>
<i><b>d/ Tiến hành:</b></i>


_ Bài 1: Tính và thử lại _ HS mở VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- 1121 +1121
0097 1218


5749 TL 5392
- 357 + 357
5392 5749


<i><b>_ </b></i>

Bài 2:

_ HS làm vở


_ Bài 4: Tính giá trị biểu thức.



_ Muốn tính giá trị biểu thức khơng có dấu ngoặc đơn mà


có đủ 4 phép tính + , - , x , : em làm sao _ Nhân chia trước, + , - sau<sub>_ HS làm bài.</sub>
_ Bài 5: GV ghi tóm tắt.


Huyện A:


Huyện B:


_ HS đọc đề tóm tắt. Tự giải.
Số cây Huyện B:


15576 + 2791 = 18367 cây
Số cây cả hai huyện:


15576 + 18367 = 33934 (cây)
ĐS : 33934 cây.


_ Bài 6: GV nói phương phá-p thử chọn để giải. _ x = 7 , 8 , 9.
<b>4- Củng cố: (4’)</b>


- Chấm bài
<b>5- Dặn dò: (1’)</b>
_ BT 4/68.
_ CB: LT


 <b>Nhận xét tiết học:</b>
15576 cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiết 10: </b>



<b>TẬP VIẾT</b>
<b>BÀI 9 + 10</b>
<i><b>I/ Mục tieâu:</b></i>


_ Kiến thức: HS nắm được cấu tạo chữ M, N, <i>V</i>, U và thứ tự các nét trong con
chữ.


_ Kỹ năng: HS viết đúng nét, đẹp.
_ Thái độ : Yêu thích chữ viết đẹp sạch.
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


_ Giáo viên: Con chữ mẫu
_ Học sinh: Sách vỡ


III/ Hoạt động dạy và học:



<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Các hoạt động của trò</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra định kỳ.</b>
<b>3. Bài mới: </b>


_ Giới thiệu bài: Ghi tựa


Haùt


 <b>Hoạt động 1: Giới thiệu</b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Nắm sơ lược nội dung bài.</b></i>


<i><b>b/ Phương pháp: Vấn đáp</b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ viết</b></i>


_ Hoạt động lớp


<i><b>d/ Tiến hành: GV đưa mẫu.</b></i>


_ Chữ M, N, U, V nằm trong khung hình gì?
_ Chữ U có mấy nét ?


_ HS quan sát, nhận xét.
_ Hình vuông


_ 2 nét: 1 móc 2 đầu 1 móc
dưới.


. Chữ V có mấy nét? _ 1 nét thắt.


. Chữ M có mấy nét _ 2 nét xiên, 1 nét thẳng, 1


nét móc dưới.


. Chữ N có mấy nét? _ 2 nét thẳng có móc và 1 nét


xiên.
<i><b>Kết luận: Biết cấu tạo từng chữ.</b></i>


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn.</b>



<i><b>a/ Mục tiêu: Biết viết từng chữ trên bảng con, đẹp.</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp: giảng giải </b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng dạy học : </b></i>
<i><b>d/ Tiến hành:</b></i>


_Hoạt động lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>. Kết luận: Viết đúng các chữ, đẹp</b></i>


 <b>Hoạt động 3: Giải nghĩa từ ứng dụng.</b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Hiểu được các từ, câu trong bài </b></i>
<i><b>b/ Phương pháp: giảng giải </b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng dạy học : </b></i>
<i><b>d/ Tiến hành:</b></i>


_ Hoạt động lớp


_ Nêu từ, câu giải nghĩa


<i><b>_ Hồ Chí Minh là ai?</b></i> . Tên của Bác Hồ.


_ Hà Nam Ninh? . Tên riêng 1 tỉnh ở miền Bắc


nước ta.


_ Một con ngựa đau cả đàn bỏ cỏ. _ Nói về tinh thần đoàn kết.
_ Vùng mỏ Quảng Ninh bên Vịnh Hạ Long. _ Vùng mỏ lớn nhất ở miền



Bắc nước ta.
. Kết luận: Hiểu đúng từ, câu trong bài.


 <b>Hoạt động 4: Viết vở</b> _ HS viết vở


<i><b>a/ Mục tiêu: Viết đúng các chữ M, N, V,U câu, từ ứng </b></i>
dụng.


<i><b>b/ Phương pháp: Thực hành</b></i>
<i><b>c/ Đồ dùng dạy học : </b></i>


<i><b>d/ Tiến hành:</b></i>


_Hoạt động cá nhân.


_ GV viết mẫu bảng lớp.


GV khống chế từng dòng viết cho HS. _ HS viết theo vào


_ GV viết từ. _ HS viết vở


_ GV cho HS viết từng từ 1.


_ Viết 2 câu ứng dụng của 2 bài 9 + 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

v , u

1 doøng


N, M

1 dòng



Võ Nhai



U- lan – ba- to


Hồ Chí Minh



Chùa Non nước



Vùng mỏ Quang Ninh bên Vịnh Hạ Long (1d)
Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. (1d)


<b>4- Củng cố: </b>


_ 1 HS nêu lại cấu tạo và cách viết các chữ.
<b>5- Dặn dò: (1’)</b>


_ Tập lại với những sai.
_ Chuẩn bị: J , Y Yên Thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> Tiết 19: </b>


<b>THỂ DỤC</b>
<b>BÀI 19</b>
<i><b>I/ Mục tiêu: </b></i>


_ Tổ chức hướng dẫn cho học sinh


_ Học 1 số kỹ năng đi ở các tư thế khác nhau (cao, thấp).
_ Ôn các đánh tay trong khi chạy.


_ Chơi trò chơi: “Đuổi bắt”.


<i><b>II/ Chuẩn bị: </b></i>


_ Kẻ 2 vạch giới hạn cách nhau 10 – 12m. cách mỗi vạch phía trước 1m, vẽ 1
vịng trịn có đường kính 30cm. Giữa 2 vạch kẻ 1 hành lang 2m.


_ Cịi, 4 đầu ngựa.


III/ Nội dung:



<i><b>Nội dung</b></i> <b>Định </b>


<b>lượng</b>


<b>Tổ chức luyện tập.</b>
<i><b>I/ Phần mở đầu: </b></i>


_ Tập hợp các lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
bài học


_ 5’


_ Theo đội hình 4 hàng
ngang.


_ Khởi động : đi đều _ Theo đội hình 4 hàng dọc,


cự li đi 15 – 20m


<i><b>II/ Phần cơ bản :</b></i> 15’



_ Học 1 số kĩ năng vận động:


+ Đi thấp trọng tâm, giống như gấu đi.
+ Chạy thấp trọng tâm như cn vịt chạy.


+ Ngồi nhảy thấp trọng tâm giống như con chim
đập cánh bay.


_ Cách đánh tay khi chạy 5’ <sub>_ Theo đội hình 4 hàng </sub>


ngang. Chú ý: góc độ cánh
tay, hướng vung.


_ Chơi trị chơi “Đuổi bắt” 10’ <sub>_ Theo đội hình 4 hàng dọc, </sub>
giáo viên giới thiệu tên gọi,
hình thức, cách chơi và tổ
chức cho học sinh chơi
<i><b>III/ Phần kết thúc :</b></i>


_ Giậm chân tại chỗ, vung tay, lắc chân thả lỏng. 5’ <sub>_ Theo đội hình 4 hàng </sub>
ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tuần 20: </b>

Thứ tư , ngày tháng năm

<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>TRÂU ĐỒI</b>



Ngô Văn Phú



* Giảm tải: bỏ câu hỏi 2


<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


1. Kiến thức: Đọc như hướng dẫn sách giáo khoa


2. Kỹ năng: Hiểu từ ngữ: rầm rầm, lừng lững, mũm mĩm.
Rèn học sinh đọc diễn cảm


3. Thái độ:

Giáo dục tinh thần u nước.



<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


_ Giáo viên: Giáo án, tranh.
_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở


III/ Hoạt động dạy và học:



<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Các hoạt động của trò</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Rừng cọ q tơi</b>


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>3. Bài mới: Trâu Đồi</b>


_ Giới thiệu bài: Hơm nay các em học tập đọc bài


“Trâu Đồi” của tác giả Ngơ Văn Phú.



Hát



- Học sinh đọc bài + TLCH/
Sách giáo khoa


- 1 Học sinh nêu đại ý


- Học sinh lắng nghe.


 <b>Hoạt động 1: Đọc mẫu </b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Đọc đúng, diễn cảm bài thơ.</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp:</b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


<i><b>d/ Tiến hành: Giáo viên đọc mẫu lần 1</b></i>


<i><b>_ Kết luận: </b>đọc đúng, rõ, diễn cảm bài thơ..</i>


- Học sinh lắng nghe


- 1 học sinh khá đọc lại bài
- Lớp đọc thầm, gạch chân từ
khó hiểu.


 <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.</b>
<i><b>a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp: vấn đáp </b></i>
<i><b>c/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>d/ Tiến hành: </b></i>


GV gọi HS đọc


_ Hai cây đầu miêu tả cảnh gì ?
_ Câu thơ nào nói lên điều đó ?
+ Đàn trâu trên núi có gì lạ ?


+ Khi nghe tiếng sáo (gió) thổi đàn trâu làm gì ?
_ Vểnh là gì ?


Kết Luận


 Ý 1 : đàn trâu nghe tiếng sáo trở về trại


_ Tác giả tả trâu đực về trại thế nào ?
_ Còn trâu thiếng thế nào ?


_ Rong là gì ?


<b> Ý 2 : Cảnh đàn trâu trở về</b>


_ Tác giả tả những chú nghé như thế nào ?
_ Chi tiết tả sự thơ dại của đàn nghé ?
_ Hai câu cuối tả bầy trâu về trại ra sao ?
_ Mũm mĩm ?


 Ý 3 : Cảnh trâu, nghé lúc về trại


+ Kết luận : Đọc đúng và hiểu nội dung bài


 Rút đại ý : Qua nội dung bài vừa tìm em hãy rút ra đại





* Đại ý : cảnh rộn ràng của đàn trâu khi về trại


- Học sinh chia đoạn
_ Đoạn 1: khổ thơ 1
_HS đọc đoạn 1


 Cảnh về nhà
 Chiều in … núi xa


_ Trâu trắng dẫn đàn
_ Vểnh tai nghe


_ Chìa ta ra và ngóng lên
nghe


+ Đoạn 2 : Khổ thơ 2 HS đọc
_ Chạy rầm rầm như nổ
_ Rong từng bước hiền lành
_ Đi lang thang khơng mục
đích


+ Đoạn 3 : Khổ thơ 3 – HS
đọc


_ Lông tơ mũm mỉm


+ Mũi dính cánh hoa muông


_ Đông, rộn ràng


_ Béo trịn, đầy đặn


1 hs nêu – nhận xét bổ sung


<b>Hoạt động 3: Luyện đọc </b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Đọc đúng, chính xác các từ khó</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp: thực hành </b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng dạy học:</b></i>
<i><b>d/ Tiến hành:</b></i>


_ GV đọc mẫu lần 2.
_ HD HS đọc như SGK


<i><b>* Kết luận: Đọc đúng, diễn cảm</b></i>


_ Hoạt động cá nhân


_8 HS  10 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TIEÁT 10 :</b>



<b>LỊCH SỬ</b>



<b>NHÀ LÝ DỜI ĐƠ RA THĂNG LONG</b>



* Giảm tải: sữa câu hỏi 2 : Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô năm nào ?


<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


1. Kiến thức: HS thấy hoàn cảnh ra đời của nhà Lý và công lao trong việc XD đất
nước


2. Kỹ năng: HS có lịng tự hào dân tộc, có kinh đo lâu năm nay là Hà Nội
3. Thái độ:

GD yêu quê hương, đất nước, tinh thần căm thù giặc



<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


_ Giáo viên: tranh, ảnh
_ Học sinh: Sách giáo khoa


III/ Hoạt động dạy và học:



<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Các hoạt động của trị</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Cuộc khánh chiến chống Tống </b>
lần 1


- Nhận xét ghi điểm.


<b>3. Bài mới: </b>


_ Giới thiệu – ghi bảng



Haùt


- HS đọc bài, TLCH/ SGK



 <b>Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời </b>


<i><b>a/ Mục tiêu:biết nhà Lý ra đời trong hoàn cảnh nào</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp:thảo luận</b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng dạy học:câu hỏi thảo luận</b></i>
<i><b>d/ Tiến hành: </b></i>


_ Nhà Lý ra đời ở hoàn cảnh nào ?


_ GV tóm ý :


<i><b>_ Kết luận: Lý Công Uẩn lên ngôi </b></i><i><b> Nhà Lý</b></i>


- Hoạt động nhóm


_ HS đọc “từ đầu … đây”
+ … triều đình nhà Lê mục
nát, lịng dân ốn hận, các
quan đưa Lý Cơng Uẩn lên
ngôi, lập nhà Lý


 <b>Hoạt động 2: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long</b>
<i><b>a/ Mục tiêu: Biết lý do dời đơ </b></i> Thăng Long


<i><b>b/ Phương pháp: thảo luận</b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng dạy học:câu hỏi thảo luận</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>d/ Tiến hành: </b></i>


_ Ai là người đầu tiên xây thành Thăng Long ?


_ Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô năm nào
_ Thăng Long ?


_ Đại Việt ?


 GV tóm ý


+ Những thành tựu bước đầu (Phương pháp vấn đáp)
_ Nhà Lý đã làm được gì đem lại lợi ích ?


_ Gv tóm yù :


* Kết luận : Ổn định, xây dựng lại Nước Đại Việt


- HS đọc “tiếp theo … Đại
Việt”


_ Lý Thái Tổ hay còn gọi là
Lý Công Uaån


_ 1010


_ Thành phố rồng bay
_ Nước Việt to lớn


_ HS đọc phần còn lại



_ Xây dựng chùa, cung điện,
lâu đài, tạo phố, phường


<b>4- Củng cố: </b> _ HS đọc bài học / SGK
_ Ý nghĩa của việc dời đơ


<b>5- Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TIẾT 48 </b>



<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


* Giảm tải: bỏ BT 7/SGK trang 69


<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


1. Kiến thức: Củng cố phép cộng, trừ các số có nhiều chữ số và nắm được cách sử
thử lại phép cộng bằng phép trừ


2. Kỹ năng: Rèn HS làm các bài toán thuộc dạng trên
3. Thái độ: Yêu toán học


<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


_ Giáo viên:SGK, VBT, giáo án


_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở BT, bảng con


III/ Hoạt động dạy và học:




<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Các hoạt động của trị</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập </b>


_ Nêu cách đặt tính và cách tính phép trừ 2 số có nhiều
chữ số


_ Áp dụng thử lại phép trừ = phép cộng
_ Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Hôm nay các em học tốn tiết luyện tập



Hát
- HS nêu


- HS sữa BTVN


_ HS nhắc lại


 <b>Hoạt động 1: Ơn lại kiến thức</b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Nắm được các kiến thức đã học </b></i>
<i><b>b/ Phương pháp: vấn đáp</b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng dạy học:</b></i>
<i><b>d/ Tiến hành: </b></i>



_ Giáo viên đưa ra ví dụ


+ Cách đặt tính và cách thực hiện cộng 2 số có nhiều chữ
số


+ Nêu cách thử lại phép cộng bằng phép trừ
_ Tìm thành phần chưa biết


+ Đọc tên các thành phần trong phép trừ
+ Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm sao ?
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm sao ?
<b>* Kết luận : Nắm chắc các quy tắc đã học</b>


_Hoạt động cả lớp


_ Hs nêu


_ 1 HS làm bài 1/45
_ HS nêu


SBT, ST, hiệu


_ Ta lấy hiệu + số trừ


_ Tổng trừ đi số hạng đã biết
_ Hs làm BT 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>a/ Mục tiêu: giải đúng các bài tập </b></i>
<i><b>b/ Phương pháp: </b></i>



<i><b>c/ Đồ dùng dạy học:</b></i>
<i><b>d/ Tiến hành: Giải BT</b></i>


Bài 2 : Đúng ghi Đ, Sai ghi Sách giáo khoa vào ô <sub></sub>


Bài 4 : GV hướng dẫn cách làm


<b>* Kết luận : hiểu, giải đúng bài tập </b>


1 hs đọc đề


_ HS làm nêu kết quả
a/ S


b/ Đ


_ 1 HS đọc đề, 1hs tóm tắt


Gà :


Vịt :


Giải
Số con vịt


4253 – 865 = 3388 (con)
Số gà và vịt :


4253 + 3388 = 7641 (con)


ĐS : 7641 con


<b>4- Củng cố: </b> .


Nêu cách thực hiện cộng 2 số có nhiều chữ số
_ Chấm vở – nhận xét


<b>5- Dặn dò: (1’)</b>
_ Làm BT : 5, 6 / 69


_ Chuẩn bị : Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
<b>Nhận xét tiết học:</b>


? con
4253 con


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>NGỮ PHÁP</b>



<b>CÂU KỂ – DẤU CHẤM</b>


<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


1. Kiến thức: Học sinh viết câu kể nhằm mục đích gì ? khi viết câu kể thì viết 2.
Kỹ năng: Học sinh biết sử dụng câu kể trong văn. Biết ghi dấu chấm cuối câu và
viết hoa chữ cái đầu câu.


3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu qúi tiếng việt.
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


_ Giáo viên: Giáo án + vở bài tập
_ Học sinh: Vỏ, sách giáo khoa



III/ Hoạt động dạy và học:



<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Các hoạt động của trò</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Ôn tập chương I</b>
_ Thế nào là từ đơn, từ ghép ? Ví dụ
_ Thế nào là từ láy ? Ví dụ ?


_ Sửa bài tập


_ Nhận xét, ghi điểm
<b>3. Bài mới: Giới thiệu (1’)</b>


_ Hôm nay các em học 1 loại câu mới đó là câu kể và


dấu chấm. Giáo viên ghi bảng



Haùt


_ HS nhắc lại


 <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu </b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Hiểu thế nào là câu kể </b></i>
<i><b>b/ Phương pháp: Vấn đáp</b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng dạy học:</b></i>
<i><b>d/ Tiến hành: </b></i>



_ Tìm hiểu đoạn văn sách giáo khoa.
_ Đoạn văn có mấy câu ?


_ Mỗi câu có ý gì ?


-> Tóm ý:


_ GV đưa ví dụ về câu kể.


_ Cả lớp


_ 1 học sinh đọc
_ 3 câu


_ Câu 1: chỉ thời gian câu
2,3: tả cánh đồng.


. Hôm nay thầy dạy bài ngữ pháp. _ Học Sinh tự nêu. 2 -> 3 học
sinh đọc lại bình thường.
_ Đoạn văn đọc giọng thế nào?


+ Kết luận: -> chốt ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

 <b>Hoạt động 2: Rút ghi nhớ</b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Rút ghi nhớ từ ví dụ về câu kể.</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp: Giảng giải</b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng dạy học:</b></i>
<i><b>d/ Tiến hành:</b></i>



+ Giáo viên đưa ví dụ về câu kể.


_ Giáo viên tóm ý, ghi bảng _ 2 học sinh đọc lại ghi nhớ
sách giáo khoa


. Câu kể đọc giọng bình thường


. Khi viết chữ cái đầu câu như thế nào? Cuối câu ghi dấu


gì? …Viết hoa, dấu chấm -> học sinh nhắc lại.


_ Kết luận: Nêu được ghi nhớ từ những ví dụ.
 <b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Làm tốt các bài tập ở vở bài tập.</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp: Thực hành.</b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng dạy học:</b></i>
<i><b>d/ Tiến hành:</b></i>


_Hoạt động cả lớp


Bài 1: Nêu các câu kể trong đoạn văn bài “Rừng cọ quê
tôi”


_ Học sinh đọc bài làm.


Bài 2: Đặt 2 câu tả đồ vật _ Học sinh lên bảng.
Bài 3:



. Kết luận: làm đúng các bài tập.


1.Đồng ngô.


2.Nướng sắn, bơng.
3.Rừng cà phê
4.Trâu bị.
<i><b>4/ Củng cố:</b></i>


. Thế nào là câu kể? Nêu các đọc, viết?
. Nhận xét.


_ 2 học sinh trả lời và đọc ghi
nhớ sách giáo khoa.


<i><b>5/ Daën dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Tiết 10: </b>


<b>MỸ THUẬT</b>


<b>VẼ PHONG CẢNH QUÊ EM</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


_ Kiến thức: Tập trung nhớ 1 khung cảnh quen thuộc mà em có dịp sống hoặc đến
thăm.


_ Kỹ năng: Vẽ 1 tranh phong cảnh quê hương.



_ Thái độ: Phát huy trí tưởng tượng, yêu quê hương đất nước.
<i><b>II/ Chuẩn bị: Tranh</b></i>


III/ Hoạt động dạy và học:



<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Các hoạt động của trò</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Xem tranh</b>
_ Nêu tên và tác giả 2 bức tranh đã xem?
_ Nhận xét.


<b>3. Bài mới: Khâu trang trí túi xách.</b>


_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em được học vẽ về 1 bức
tranh phong cảnh quê em -> Giáo viên ghi tựa


Hát


_ Học sinh nhắc lại.


 <b>Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét tranh (5’) </b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Nhận xét cụ thể từng chi tiết của bức tranh.</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp: trực quan </b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng học tập</b></i>:


_ Học sinh nhận xét
_ Hoạt động cả lớp



<i><b>d/ Tiến hành: </b></i>
_ GV đưa tranh.


_ Bức tranh vẽ cảnh gì?


<i><b>Kết luận: Quan sát tỉ mỉ các caûnh trong tranh.</b></i>


_ Học sinh trả lời


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ.</b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Vẽ được 1 bức tranh phong cảnh.</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp : Giảng giải</b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng học tập : Tranh phong cảnh.</b></i>


_ Hoạt động cả lớp


<i><b>d/ Tiến hành :</b></i>


_ Giáo viên phát hoạ sơ trên bảng.


_ Vẽ các hình ảnh chính rõ và nổi bật, kết hợp các hình
phụ.


_ Vẽ hết giấy.


_ Khuyến khích học sinh tơ nền, gợi ý các chi tiết phụ. Để
tranh sinh động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b> Kết luận: Phát hoạ dược các nét cơ bản chính của tranh.</b></i>


 <b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Vẽ được 1 bức tranh hoàn chỉnh.</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp : Thực hành.</b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng học tập : </b></i>


_ Hoạt động cả lớp


<i><b>d/ Tiến hành :</b></i> <sub>_ Học sinh vẽ bằng tưởng </sub>


tượng của mình.
. Kết luận: Hồn thành được 1 bức tranh cảnh q em.


<b>4- Củng cố: (4’)</b>


_ Chấm – nhận xét. _ Lấy 5 tập vẽ nhanh.


<b>5- Dặn dò: (1’)</b>


_ Vẽ tiếp, chuẩn bị : Trang trí hình tròn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Thứ ngày tháng năm 2002


TIẾT 10

<b> TỪ NGỮ</b>



<b>TRUNG DU</b>




Giảm tải: bài tập điền từ (4) bỏ: “Cuộc sống …phải đạt”



<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


1. Kiến thức: Củng cố, mở rộng 1 số từ ngữ thường dùng nói, viết về Trung du.
2. Kỹ năng: Giúp học sinh tập giải thích một số từ ngữ trong bài.


3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình u đất nước.
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


_ Giáo vieân: Tranh


_ Học sinh: Vở bài tập, sách giáo khoa


III/ Hoạt động dạy và học:



<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Các hoạt động của trò</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Sông nước. </b>
_ Học đọc từ ngữ (Mục I)


_ Sơng nước ở đây có ý nghĩa như thế nào?
_ Nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới: Trung du.</b>


_ Giới thiệu bài – ghi tựa



Haùt



_ 1 học sinh đọc
_ 1 học sinh trả lời


_ HS nhắc lại


 <b>Hoạt động 1: Giải nghĩa từ</b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Hiểu nghĩa các từ ngữ Mục I</b></i>


<i><b>b/ Phương pháp: Giảng giải, vấn đáp, trực quan</b></i>
<i><b>c/ Đồ dùng dạy học: Tranh Trung du</b></i>


<i><b>d/ Tiến hành: Giáo viên đọc</b></i>


_ Vùng đất như thế nào gọi là Trung du?


_ Cả lớp


_ 1 học sinh đọc phần từ ngữ
mục I/ sách giáo khoa.


_ Ở khoảng giữa 1 con sông,
nơi vừa chảy ra khỏi rừng núi
và sắp vào đồng bằng, đồi
núi thấp dần.


_ Đồi là gì? _ Là nơi đất lồi lên, có sườn


thoải, cao không tới 200 m.


_ Nơi đất trồi lên cao hơn 200m gọi là gì? _ Núi


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

_ Hái


. Kết luận: Hiểu nghĩa từng từ.


_ Dùng tay, vật làm quả…rời
ra khỏi cành.


 <b>Hoạt động 2: Luyện tập</b> _ Thực hành cá nhân.
<i><b>a/ Mục tiêu: Làm đúng các bài tập vở bài tập.</b></i>


<i><b>b/ Phương pháp: Luyện tập, thực hành.</b></i>
<i><b>c/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


<i><b>d/ Tiến hành:</b></i>


_ Hoạt động cả lớp


_ Bài 1: Chọn và nối từ cho thích hợp


_ Bài 2: Chọn các động từ


_ Bài 3: Điền từ


_ Giáo viên hướng dẫn.


. Kết luận: làm đúng các bài tập


_ 1 học sinh đọc yêu cầu và


làm bài.


_ Đan nón – gặt lúa
_ Chăn bị – bẻ ngơ
_ Hái chè – dỡ sắn
_ học sinh đọc


_ Cả lớp điền bằng viết chì.


<i><b>4/ Củng cố:</b></i>
. Nhận xét


_ Học sinh đọc lại bài 3.
_ Điền từ


<i><b>5/ Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Tiết 10: </b>


<b>SỨC KHỎE</b>
<b>BỆNH RĂNG MIỆNG</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


_ Kiến thức: Học sinh nêu cơ bản cấu tạo và chức năng của răng. Nguyên nhân,
cách đề phòng 1 số bệnh.


_ Kỹ năng: Giữ gìn răng miệng.


_ Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn răng miệng.
<i><b>II/ Chuẩn bị: Tranh về răng miệng</b></i>



III/ Hoạt động dạy và học:



<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Các hoạt động của trị</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập + kiểm tra</b>
_ Giáo viên nhận xét


<b>3. Bài mới: Bệnh răng miệng</b>


_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em được học về cách
phòng bệnh răng miệng qua bài sức khỏe : “Bệnh răng
miệng”


Hát


_ Học sinh lắng nghe
_ Học sinh nhắc lại.


 <b>Hoạt động 1: Cấu tạo và chức năng của răng</b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Biết cấu tạo của răng</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp: Trực quan + vấn đáp</b></i>
<i><b>c/ Đồ dùng học tập</b></i>: Tranh


_ Hoạt động cả lớp
_Học sinh chú ý


<i><b>d/ Tiến hành: Treo tranh</b></i>



_ Quan sát: răng của trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ gọi là gì?
_ Bắt đầu thay răng sữa lúc nào?


_ Thay răng xong -> răng khác -> gọi là răng thế nào?
_ Trưởng thành có bao nhiêu răng?


_ Răng dùng để làm gì?


<i><b>Kết luận: Biết cấu tạo răng, công dụng của răng.</b></i>


_ Răng sữa
_ 6 tuổi


_ Răng vónh viễn
_ 32 răng.


_ Cắn, xé thức ăn.


 <b>Hoạt động 2: Nguyên nhân 1 số bệnh hay gặp.</b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Biết vì sao bị sâu raêng</b></i>


<i><b>b/ Phương pháp : Giảng giải + trực quan + đàm thoại.</b></i>
<i><b>c/ Đồ dùng học tập : Tranh</b></i>


_ Hoạt động cả lớp


<i><b>d/ Tiến hành :</b></i>



_ Vì sao ta bị sâu răng <sub>_ Không giữ vệ sinh răng.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

_ Ăn nóng, uống lạnh.


_ Tác hại của sâu răng _ Đau nhức.


_ Răng yếu đi.
<i><b> Kết luận: Biết nguyên nhân vì sao bị sâu răng.</b></i>


 <b>Hoạt động 3: Cách đề phòng.</b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Biết cách đề phòng bệnh sâu răng.</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp : Thảo luận.</b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng học tập : Tranh</b></i>


_ Hoạt động cả lớp


<i><b>d/ Tiến hành :</b></i>


_ Đề phịng bệnh ta phải làm gì? _ Giữ vệ sinh răng<sub>_ Khơng ăn nóng và uống </sub>
lạnh 1 lúc.


_ Khơng cắn vật cứng.
_ Xúc miệng.


. Kết luận: Phòng tránh bệnh sâu răng.
<b>4- Củng cố: (4’)</b>


_ Nhận xét



_ Học sinh đọc bài học, sách
giáo khoa


<b>5- Dặn dò: (1’)</b>
_ Học bài


_ Chuẩn bị “Bệnh ngồi da”


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>TIẾT 48 </b>



<b>TỐN</b>



<b>TÌM 2 SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU</b>


* Giảm tải: bỏ BT 4/SGK tr 71


“Các…nhất”
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


1. Kiến thức: Giải dạng tốn tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
2. Kỹ năng: Giải toán thành thạo.


3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học.
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


_ Giáo viên: SGK, VBT, giaùo aùn


_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở BT, bảng con


III/ Hoạt động dạy và học:




<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Các hoạt động của trò</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập </b>


_ Nêu cách tìm trung bình cộng của nhiều số


_ Nêu ách đặt tính và tính cộng trừ 2 số có nhiều chữ số
_ Nhận xét – ghi điểm


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Giới thiệu bài: Hơm nay các em học tốn bài tìm 2 số


khi biết tổng và hiệu -> giáo viên ghi bảng.



Hát


- HS nêu


- HS sữa BTVN


_ Học sinh lắng nghe
_ HS nhắc lại


 <b>Hoạt động 1: Giới thiệu kiến thức mới.</b> _ Hoạt động lớp.


<i><b>a/ Mục tiêu: Biết tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp</b></i>



<i><b>c/ Đồ dùng dạy học: Phấn màu</b></i>
<i><b>d/ Tiến hành: Giáo viên đưa đề bài.</b></i>
+ Hướng dẫn:


_ Hoạt động cả lớp


_ 1 học sinh đọc.


. Bài tốn u cầu tìm mấy số?
. Đề bài cho biết gì?


_ 2 số


_ Tổng, hiệu của 2 số.
Tổng : 48 ; Hiệu : 12
_ Giáo viên: Đây là dạng tốn tìm 2 số khi biết tổng, hiệu.


_ Giáo viên ghi bảng
_ Có 2 cách


. Kết luận: Hình thành khái niệm ban đầu.


_ 1 học sinh nhắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>a/ Mục tiêu: Hoc sinh nắm được cơng thức tính </b></i>
<i><b>b/ Phương pháp: Đàm thoại</b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


_ 2 học sinh nhắc.


_ Hoạt động cả lớp


<i><b>d/ Tiến hành: </b></i>


+ Cách 1: Tìm số lớn
Số lớn = (Tổng + hiệu) : 2
Số bé = Số lớn - hiệu
………. = Tổng trừ số lớn.
Giáo viên: Tóm tắt:
Số bé:


Giáo viên giaûi.


Số lớn: (48 + 12) : 2 = 30 (đv)
Số bé; 48 – 30 = 18 (đvị)
ĐS: Số lớn : 30 đvị
Số bé : 18 đvị
Cách 2: Tìm số bé.


Số bé = (48 – 12) : 2 = 18 (đvị)
Số lớn = 48 – 18 = 30 (đvị)
ĐS: Số lớn : 30 đvị


Số bé : 18 đvị


_ Học sinh dựa vào cách giải
của giáo viên.


Số bé = (T – H) : 2
Số lớn = số bé + Hiệu.


Hay = Tổng – Số bé
_ 2 học sinh nhắc lại.
* Lưu ý:


_ Xác định 2 số cần tìm.
_ Tổng, hiệu đề bài cho.


 <b>Hoạt động 3: Luyện tập.</b> _ Hoạt động cá nhân
<i><b>a/ Mục tiêu: Giải đúng bài tập. Vở bài tập</b></i>


<i><b>b/ Phương pháp: Luyện tập, thực hành.</b></i>
<i><b>c/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


_ 1 học sinh đọc đề mỗi bài.


Bé:


Lớn :



? đơn vị



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>d/ Tiến hành: Giáo viên hướng dẫn</b></i>
+ Bài 1:


+ Bài 2: Giải dựa vào tóm tắt


+ Bài 3:


. Kết luận: Giải đúng các bài tập trên.


_ Học sinh làm toán.



_ Học sinh giải
_ 1 học sinh đọc đề


_ 1 học sinh tóm tắt và giải


_ Học sinh lên bảng giải


<b>4- Củng cố: </b> .


_ Thi đua – Giáo viên đưa đề tốn.


_ Nêu lại cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu


_ Học sinh chia tổ thi đua
tổng của 3 số 3195


_ Số thứ I : ¼ số thứ Ii
_ số thứ III: TBC số I & II
Tìm 3 số.


<b>5- Dặn dò: (1’)</b>


_ Học bài và làm bài tập 2, 5/sách giáo khoa
_ Chuẩn bị: Luyện tập.


<b>Nhận xét tiết học:</b>


Bố:


Con:




28 t

52 t



Nam


Nữ



8 bạn

42 bạn



Tổ 2:



86 sp



Tổ 1:

<sub>529 sản </sub>



phẩm


? sp



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Tiết 10: </b>


<b>CHÍNH TẢ (Trí nhớ)</b>
<b>TRÊN HỒ BA BỂ</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


_ Kiến thức: Học sinh viết đúng: Hồ Ba Bể, cheo leo, se sẽ…
_ Thái độ: Viết đúng, đẹp nhanh.


<i><b>II/ Chuẩn bị: Tranh Hồ Ba Bể</b></i>


III/ Hoạt động dạy và học:




<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Các hoạt động của trò</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Phân biệt d/gi(4’)</b>
_ Học sinh viết lại từ còn sai.


_ Nhận xét vở


<b>3. Bài mới: Trên hồ Ba Bể</b>


_ Giới thiệu bài: Hơm nay các em viết chính tả trí nhớ bài
“Trên hồ Ba Bể” -> giáo viên ghi tựa


Hát


_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh nhắc lại.


 <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.</b>


<i><b>a/ Mục tiêu:. Học sinh bíet phân biệt đươc các từ thường </b></i>
sai chính tả


<i><b>b/ Phương pháp: vấn đáp</b></i>
<i><b>c/ Đồ dùng học tập</b></i>:


_ Hoạt động cả lớp


<i><b>d/ Tiến hành: </b></i>



_ Nêu câu hỏi Sách giáo khoa.
. Giáo viên đọc mẫu


. Từ ngữ tả cảnh đẹp?


_ Tâm trạng của tác giả ra sao khi thăm hồ?


_ Học sinh trả lời
_ 1 học sinh đọc thuộc
_ Cheo leo, mây trắng, bồng
bềnh.


_ Lưu luyến


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn</b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Nêu được từ khó và phân tích đúng các từ</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp : luyện tập thực hành</b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng học tập : </b></i>


_ Hoạt động cả lớp


<i><b>d/ Tiến hành : Viết bảng con từ khó</b></i> <sub>_ Học sinh viết bảng con từ </sub>
khó.


_ Học sinh nêu từ khó, phân
tích từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

seõ.



_ Giáo viên đọc lần 2 - 2 học sinh đọc thuộc


<i>Kết luận:</i> Phân tích đúng từ khó.


 <b>Hoạt động 3: Viết vở</b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Viết bài đúng, sạch, đẹp.</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp : thực hành </b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng học tập : </b></i>


_ Hoạt động cả lớp


<i><b>d/ Tiến hành : Cho học sinh viết bài vào vở.</b></i>
. Kết luận: viết đúng cả bài.


_ Học sinh nhớ, viết đúng cả
bài.


 <b>Hoạt động 4: </b>


<i><b>a/ Mục tiêu: </b></i>


<i><b>b/ Phương pháp : luyện tập</b></i>
<i><b>c/ Đồ dùng học tập : </b></i>


_ Hoạt động cả lớp


<i><b>d/ Tiến hành : Luyện tập bài 1, 2, 3, 4.</b></i> _ Học sinh làm vở bài tập.


_ Học sinh đọc bài làm.
- Nhận xét.


-> Giáo viên nhận xét -> ghi điểm.
<b>4- Củng cố: (4’)</b>


_ Chấm vở – nhận xét
<b>5- Dặn dò: (1’)</b>


_ Chuẩn bị bài : Đường đi sapa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Tiết 20: </b>


<b>KỸTHUẬT</b>


<b>KHÂU VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH (TT)</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b><b> </b><b> Như tiết 1</b></i>


<i><b>II/ Chuẩn bị:</b><b> </b><b> Các bộ phận ở tiết 1</b></i>


III/ Hoạt động dạy và học:



<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Các hoạt động của trò</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Đọc vẽ các bộ phận của túi.</b>
_ Nhận xét


<b>3. Bài mới: </b>



_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tếp bài “Khâu và
trang trí túi xách” (tt) -> giáo viên ghi tựa.


Hát


_ Học sinh đọc.


_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh nhắc laïi.


 <b>Hoạt động 1: Quan sát (5’) </b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Quan sát mọi góc độ của túi xách.</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp: Quan sát</b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng học tập</b></i>: vật mẫu


_ Hoạt động cả lớp


<i><b>d/ Tiến hành: </b></i>


_ Giáo viên cho học sinh quan sát trực tiếp. _ Nhận xét mẫu


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn</b>


<i><b>a/ Mục tiêu: </b></i>


<i><b>b/ Phương pháp : giảng giải </b></i>
<i><b>c/ Đồ dùng học tập : </b></i>



_ Hoạt động cả lớp


<i><b>d/ Tiến hành :</b></i>


_ Giáo viên làm mẫu.
+ Chọn mẫu thêu
+ In trên mặt túi


+ Căng vải thân túi lên khung
+ Thực hiện


_ Học sinh chú ý.


* Lưu ý: Học sinh thêu mũi lướt vặn, móc xích đều được.
<b>4- Củng cố: (4’)</b>


_ Nhận xét


- Khuyến khích học sinh
chọn mẫu khác.


<b>5- Dặn dò: (1’)</b>


_ Chuẩn bị “Tiếp theo”


 <b>Nhận xét tiết học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>THỂ DỤC</b>
<b>BAØI 20</b>
<i><b>I/ Mục tiêu: _ Tổ chức hướng dẫn cho học sinh</b></i>



_ Ôn các kỹ năng vận động.
_ Tập chạy theo đường dích dắc.
_ Chơi trị chơi: đuổi bắt và chọi gà.
<i><b>II/ Chuẩn bị: </b></i>


_ Kẻ sân tập chạy theo đường dích dắc.
_ Cịi.


III/ Nội dung:



<i><b>Nội dung</b></i> <b>Định </b>


<b>lượng</b>


<b>Tổ chức luyện tập.</b>
<i><b>I/ Phần mở đầu: </b></i>


_ Tập họp và phổ biến nhiệm vụ, nội dung bài
học.


_ 5’


_ Theo đội hình hàng ngang.


_ Khởi động : Giậm chân tại chỗ, tập 1 số động tác
rèn luyện tư thết ay, lườn khuỵu gối, tồn thân.


_ Mỗi tư thế 2 x 8 nhịp.



<i><b>II/ Phần cơ bản :</b></i> 10’


_ Ơn các kỹ năng vận động. Đi thấp trọng tâm.


Chạy thấp trọng tâm, ngồi nhảy. _ Theo đội hình 4 hàng dọc, <sub>mỗi tư thế động tác tập 4 – 5</sub>
lần. Giáo viên điều khiển
chung lớp, mỗi đợt 4 em.
_ Tập chạy theo đường dích dắc 10’ <sub>_ Theo đội hình 4 hàng dọc, </sub>


mỗi tổ chạy theo 1 đường.
Giáo viên điều khiển chạy
theo từng đợt 4 em/1đợt.
_ Chơi trò chơi “Đuổi bắt”. 8’ <sub>_ Chơi theo đội hình 4 hàng </sub>


dọc. Giáo viên hoặc lớp
trưởng điều khiển lớp.
<i><b>III/ Phần kết thúc :</b></i>


_ Giậm chân tại chỗ, vung tay, lắc chân thả lỏng. 5’ <sub>_ Theo đội hình 4 hàng </sub>
ngang.


_ Nhận xét đánh giá kết qủa buổi tập.


_ Giao bài tập về nhà: Tập đi đều, cách đổi chân


khi đi sai nhịp. _ Ôn luyện ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Tieát 10</b>

<b> TẬP LÀM VĂN</b>



<b>TẢ CÂY CỐI (TRẢ BÀI VIẾT)</b>




<i><b>Đề bài:</b></i>

Tả cây hoa mà em u thích nhất.



<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


1. Kiến thức: Rút kinh nghiệm bổ ích, thiết thực trong bài viết về cây cối: Lời và
ý.


2. Kỹ năng: Học sinh phát hiện và sửa chữa chính tả, lỗi dùng từ đặt câu.
3. Thái độ : u thích mơn tâp làm văn.


<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


_ Bài văn mẫu hay.


_ Một số lỗi chung học sinh mắc phải (chính tả, từ, câu..).


III/ Hoạt động dạy và học:



<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Các hoạt động của trò</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>


<b>2. Bài cũ: Tả cây cối </b>


_ Phát bài – nhận xét chung.
<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài</b>


_ Hôm nay các em học tiết Tập làm văn trả bài viết. –


giáo viên ghi tựa.




Hát


_ Học sinh nhắc laïi.


 <b>Hoạt động 1: Nhận xét</b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Rút kinh nghiệm được những lỗi sai phổ biến</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp: vấn đáp</b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng dạy học: </b></i>
<i><b>d/ Tiến hành: </b></i>


_ Giáo viên nêu ưu, khuyết bài làm, về nội dung, diễn đạt,
hình thức. Cách trình bày.


_ Hoạt động cả lớp


_ Học sinh nghe.
. Kết luận: nêu được những lỗi sai chung.


 <b>Hoạt động 2: Phân tích và sữa 1 số lỗi</b>
<i><b>a/ Mục tiêu: </b></i>


<i><b>b/ Phương pháp: đàm thoại </b></i>
<i><b>c/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


<i><b>d/ Tiến hành:</b></i>


_ Hoạt động cả lớp



_ Lỗi dàn bài _ Học sinh sửa lỗi vào bài


làm bằng viết chì.
_ Lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>a/ Mục tiêu: </b></i>
<i><b>b/ Phương pháp: </b></i>
<i><b>c/ Đồ dùng dạy học:</b></i>
<i><b>d/ Tiến hành:</b></i>


_ Tuyên dương bài làm tốt


_ Nhắc nhở + động viên học sinh yếu
<i><b>4/ Củng cố:</b></i>


_ Đọc bài làm hay.
<i><b>5/ Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Tiết 19: </b>


<b>KHOA</b>


<b>KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY.</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


_ Kiến thức: Giúp học sinh biết khơng khí cần cho sự cháy do khơng khí có O2 và


Nitô.


_ Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống.


_ Thái độ: u thích mơn học.


<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


_ Giáo viên: dụng cụ, thí nghiệm.
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


III/ Hoạt động dạy và học:



<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Các hoạt động của trò</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Các thành phần của không khí. (4’)</b>
-> GV nhận xét – ghi điểm.


<b>3. Bài mới: Khơng khí cần cho sự cháy.</b>


_ Giới thiệu bài: Hơm nay các em học tiết khoa học bài:
“Khơng khí cần cho sự cháy’ – giáo viên ghi tựa.


Haùt


_ 3 học sinh đọc bài học + trả
lời câu hỏi/Sách giáo khoa
_ Giáo viên cho học sinh
nhắc lại tựa.


 <b>Hoạt động 1: Giới thiệu kiến thức mới.</b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Nắm được kiến thức “Khơng khí cần cho sự </b></i>


cháy”


<i><b>b/ Phương pháp: giảng giải</b></i>
<i><b>c/ Đồ dùng học tập</b></i>:


_ Hoạt động cả lớp


<i><b>d/ Tiến hành : </b></i>


_ Giáo viên thực hiện thí nghiệm như chỉ dẫn Sách giáo
khoa


_ Giáo viên đốt cây nến úp vào cốc nhỏ.


_ Cây nến úp vào cốc lớn.


-> Giáo viên chốt ý -> ghi baûng.


_ Học sinh quan sát nêu nhận
xét về sự cháy của ngọn nến.
-> Thời gian ít.


-> Lượng khơng khí: ít.
-> Thời gian: lâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

* Kết luận: Càng có nhiều (ơxy) khơng khí thì càng có
nhiều ôxy để duy trì sự cháy lâu hơn.


-> Giảng thêm: Vai trò của Nitơ. Nitơ giúp cho sự cháy
trong khơng khí xảy ra khơng q nhanh và qúa mạnh.



 <b>Hoạt động 2: Thí nghiệm 2</b>


<i><b>a/ Mục tiêu: </b></i>


<i><b>b/ Phương pháp: thí nghiệm </b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng học tập</b></i>: n61n , đèn dầu


_ Hoạt động nhóm


<i><b>d/ Tiến hành : </b></i>


_ Giáo viên có thể mơ tả hoặc thực hiện thí nghiệm.


_ Học sinh nghe và giải thích
được nguyên nhân làm cho
lửa cháy liên tục.


 <b>Hoạt động 3: bài học</b>


<i><b>a/ Mục tiêu: </b></i>
<i><b>b/ Phương pháp: </b></i>
<i><b>c/ Đồ dùng học tập</b></i>:
<i><b>d/ Tiến hành : </b></i>
_ Giáo viên tóm ý
_ Ghi bảng


_ 2 học sinh đọc Sách giáo
khoa



<i><b>4/ Củng cố: </b></i>


_ Thi đua đọc đúng


_ Nhận xét – tuyên dương


_ 2 học sinh thuộc ghi nhớ


<b>5. Dặn dò : (1’)</b>
_ Học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>TIẾT 50 </b>



<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


* Giảm tải: bỏ BT 6/SGK tr 71


<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


1. Kiến thức: Củng cố để nắm vững cách giải loại tốn tìm 2 số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó.


2. Kỹ năng: Học sinh biết cách vận dụng vào bài tập.
3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác khoa học.


<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


_ Giáo viên: SGK, VBT, giaùo aùn



_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở BT, bảng con


III/ Hoạt động dạy và học:



<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Các hoạt động của trò</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu…</b>


_ Nhận xét – ghi điểm


<b>3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập</b>


Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tốn tiết luyện


tập



Hát


_ 1 học sinh đọc cách 1
_ 1 học sinh đọc cách 2
_ Sửa bài tập về nhà


_ HS nhắc lại


 <b>Hoạt động 1: Ôn kiến thức</b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Nhớ và nắm chắc cách tìm 2 số khi biết tổng </b></i>
và hiệu.


<i><b>b/ Phương pháp: Vấn đáp </b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng dạy học: </b></i>


<i><b>d/ Tieán hành: Cho học sinh nêu lại cách tìm 2 số khi biết </b></i>
tổng và hiệu.


_ Giáo viên ghi lại cơng thức lên bảng:


_ Hoạt động cả lớp


_ 2 học sinh nêu cách
C1 : Tìm số bé trước
C2 : Tìm số lớn trước
Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2


Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2


-> 3 học sinh nhắc laïi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>a/ Mục tiêu: Làm đúng các bài tập ở vở bài tập</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp: Thực hành cá nhân</b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng dạy học:</b></i>
<i><b>d/ Tiến hành: </b></i>


Bài 1: _ Học sinh đọc đề


_ 3 học sinh lên bảng giải.
1a/ Số bé: 10, số lớn: 16
b/ : 36 : 44
c/ : 33 : 132


Bài 2: Giáo viên tóm tắt


_ Đề bài cho biết gì?
_ Hỏi gì?


_1 học sinh đọc đề
_ Tổng, hiệu.
_ Tìm 2 số tuổi


+ Cả lớp làm bài vào vở.
+ 1 học sinh lên bảng
Tuổi của em:


(32-8):2 = 12 (tuổi)
Tuổi của chị:
12 + 8 = 20 (tuổi)
ĐS: Em : 12 tuổi
Chị: 20 tuổi
Bài 3:


* Kết luận: Làm đúng các bài tập.


_ 1 học sinh đọc đề và cả lớp
tự giải.


Soá sách văn học có:
(45+11):2=28 (q)
Số sách khoa học có:
28 – 11 = 17 (q)
ĐS: KH : 17 quyển.


Vhoïc : 28 quyển


<b>4- Củng cố: </b> .


_ Nhận xét tuyên dương


_ 2 học sinh lên thi đua viết
lại 2 cách tìm 2 số khi biết
tổng và hiệu của đó.


<b>5- Dặn dò: (1’)</b>
_ Ôn lại bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>TIEÁT 50 </b>



<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>SỌ DỪA</b>


<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


1. Kiến thức: Học sinh kể câu chuyện và nắm ý chính của truyện từ lúc sọ dừa
trong bụng mẹ -> trưởng thành.


2. Kỹ năng: Kể mạch lạc, diễn cảm, nêu bật tâm trạng nhân vật.
3. Thái độ: u văn học


<i><b>II/ Chuẩn bị:</b><b> </b><b> Tranh</b></i>


III/ Hoạt động dạy và học:



<b>Các hoạt động của thầy</b> <b>Các hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định: (1’)</b>


<b>2.. Bài cũ: Ơng Đùng Bà Đùng</b>


_ Nhận xét – ghi điểm


<b>3. Giới thiệu bài mới: Sọ dừa</b>


Giới thiệu bài: Hôm nay thầy sẽ kể cho các em nghe


câu chuyện “Sọ dừa” – giáo viên ghi tựa



_ Haùt


_ 1 học sinh kể đoạn 1
_ 1 học sinh kể đoạn 2


_ 1 học sinh kể đoạn còn lại.
_ 1 học sinh nêu ý nghĩa.


_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh nhắc lại.


 <b>Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện</b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Kể đúng diễn cảm</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp: kể chuyện </b></i>
<i><b>c/ Đồ dùng dạy học: </b></i>


<i><b>d/ Tiến hành:</b></i>



_ Hoạt động cả lớp


_ Giáo viên kể kết hợp tranh vẽ _ 1 học sinh khá đọc, cả lớp
tìm từ khó kiểu.


_ Kết luận: Câu chuyện hấp dẫn, cuốn hút học sinh
<b>theo dõi.</b>


 <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyện</b>


<i><b>a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung truyện qua từng đoạn</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp: Giảng giải</b></i>


<i><b>c/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>d/ Tiến hành: Phân đoạn kể, tìm hiểu</b></i> _ Học sinh chia đoạn.
Đoạn 1: Ngày xưa….nữa
Đoạn 2: Một lần…..Sọ dừa
Đoạn 3; Mẹ…..vỏ sọ dừa
Đoạn 4: Còn lại.


_ Học sinh nêu từ khó./Sách
giáo khoa


_ 1 học sinh đọc chú giải
_ Giáo viên giải thích thêm


 <b>Hoạt động 3: Tập kể theo câu hỏi gợi ý</b>
<i><b>a/ Mục tiêu: Học sinh kể lại tương đối theo gợi ý.</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp: Đàm thoại</b></i>



<i><b>c/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


_ Học sinh kể từng đoạn
_Hoạt động cá nhân


<i><b>d/ Tiến hành: </b></i>


+ Hai vợ chồng là người như thế nào? _ Hiền lành, làm thuê cho
phú ơng, tuổi ngồi 50 mươi
mà khơng có con.


+ Bà mẹ có mang sọ dừa do đâu? _ Uống nước trong sọ người
hổ.


+ Sọ dừa có thân hình kỳ qi, bà mẹ có ý nghĩa gì? _ Toan vứt đi.


+ Vì sao bà vẫn ni sọ dừa? _ Vì cảm động và thương
con.


_ Giáo viên; giọng mạch lạc, phù hợp + Học sinh kể đoạn 1.


-> Sự ra đời kỳ lạ của sọ dừa.
_ Sọ dừa nhận chăn dê như thế nào? _ Mỗi ngày dê càng no béo.
_ Nàng út đã mến Sọ dừa trong hoàn cảnh nào? _ Nàng út phát hiện chân


dung thaät.


+ Giáo viên kể (đoạn 2) diễn cảm + Học sinh kể đoạn 2
-> ý 2: Sọ Dừa chăn dê và


được nàng út yêu.


+ Kể lại đoạn Sọ dừa cưới vợ? _ Học sinh kể đoạn 3
Giáo viên: Thay dổi giọng phù hợp với từng nhân vật. -> ý 3: Sọ dừa cưới vợ.
+ Khi Sọ Dừa đi sứ, chuyện gì đã xảy ra? _ Đẩy xuống nước xốy,


sống ở bên sông.
Giáo viên : giọng mạch lạc, tái hiện âm thanh vui mừng. -> Ý 4: Sọ dừa đi sứ.
* Kết luận: Kể đúng theo câu hỏi gợi ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>a/ Mục tiêu: Rút ý nghĩa</b></i>
<i><b>b/ Phương pháp: Vấn đáp</b></i>
<i><b>c/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


_ Hoạt động cả lớp


<i><b>d/ Tiến hành: </b></i>


Theo em chuyện này có ý nghóa gì


Giáo viên tóm ý -> ghi bảng ý nghĩa _ 3 học sinh nhắc lại
Người nghèo khổ chăm chỉ lao động và hiền lành sẽ được hạnh phúc. Kẻ độc ác, nham
hiểm sẽ có hậu qủa xấu.


<i><b>4/ Củng cố:</b></i>


_ Em thích đoạn chuyện nào? Vì sao? Tuỳ học sinh


_ Đọc ý nghĩa truyện _ 2 học sinh đọc



_ Giaùo viên nhận xét
<i><b>5/ Dặn dò:</b></i>


_ Tập kể lại y hệt ý nghĩa truyện.
_ Chuẩn bị: Những chú bé không chết.


</div>

<!--links-->

×